Đánh giá nghiên cứu dòng sản phẩm Iphone của Apple | Bài tiểu luận học phần Marketing căn bản | Trường Đại học Phenikaa

Sản phẩm của Apple bao gồm: máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy nghe nhạc kỹ thuật số, điện thoại di động. Sức mạnh của sản phẩm của Apple không chỉ nằm trong thẩm mỹ của họ, hoặc về chất lượng xây dựng của họ, nhưng trong thực tế là Apple là nhà sản xuất máy tính duy nhất xây dựng cả phần cứng và phần mềm. Các sản phẩm này đã chiếm được tình cảm của phần đông khách hàng trên toàn thế giới với chất lượng sản phẩm luôn đi kèm với vẻ đẹp hình thức. Các sản phẩm của Appe có thể nói là hoàn hảo tới từng chi tiết, từ thiết kế, đóng gói cho tới cả những mẫu quảng cáo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯNG ĐI HC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
MARKETING CĂN BẢN
Đ ti: “Đánh giá nghiên cứu dòng sản phẩm Iphone của Apple”
Giảng viên: Th. S Nguyễn Tuấn Thnh
Nhóm 2
Họ v tên thnh viên: Âu Thị Thục Anh, Đỗ Thanh Giang, Nguyễn Thị
Hạnh, Vũ Thị Thanh Hiền, Nguyễn Quốc Khánh, Nguyễn Thị Ngọc Lý, Đỗ
Hương Linh, Đặng Vân Nhi, Cù Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Hồng Thắm.
Lớp: Marketing căn bản-1-1-22(N07)
Năm học 2022-2023
MỤC LỤC
2
1. Mở Đầu......................................................................................................3
2. Mô tả doanh nghiệp- định hướng marketing của doanh nghiệp.........3
3. Phân tích các yếu tố thuộc môi trường có tác động đến sản phẩm
Iphone của thương hiệu Apple.......................................................................4
3.1. Môi trường vi mô có tác động đến sản phẩm Iphone của thương
hiệu Apple: Môi trường ngnh:..................................................................4
3.2. Môi trường vĩ mô có tác động đến sản phẩm Iphone của thương
hiệu Apple:....................................................................................................5
3.2.1. Môi trường chính trị - pháp luật...................................................5
3.2.2. Môi trường kinh tế........................................................................5
3.2.3. Môi trường văn hóa- xã hội..........................................................6
3.2.4. Môi trường kỹ thuật công nghệ....................................................6
3.3. Phân tích mô hình SWOT:................................................................6
3.3.1. Điểm mạnh (Strength)..................................................................6
3.3.2. Điểm yếu
(Weakness)...................................................................9
3.3.3. Cơ hội (Opportunity ).................................................................10
3.3.4. Nguy cơ đe dọa (Threat).............................................................11
4. Mô tả sản phẩm, chất lượng sản phẩm.................................................11
Mô tả sản phẩm..........................................................................................11
5. Chiến lược sp của
apple..........................................................................14
5.1. Đột phá trong thiết kế sản phẩm....................................................14
5.2. Phát triển hệ điu hnh chính hãng...............................................14
5.3. Chiến lược Marketing của Apple - định giá sản phẩm khác biệt15
5.4. Quảng cáo dựa vo chính trải nghiệm của khách hng...............15
5.5. Đơn giản l trên hết.........................................................................15
5.6. Hon hảo trong mọi phương thức bán hng.................................16
5.7. Đánh vo cảm xúc của khách hng................................................16
5.8. Không dùng giá cả để đối đầu trực diện........................................16
6. Chiến lược STP của apple......................................................................17
3
6.1. Phân khúc thị trường, khách hng................................................17
6.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu........................................................17
6.3. Định vị sản phẩm của iPhone:........................................................18
6.4. Chiến lược định giá của Apple dnh cho iPhone.........................18
7. Điểm mạnh v điểm yếu của các chiến lược.........................................19
8. Kết
luận....................................................................................................21
4
1. Mở Đầu
Xây dựng chiến lược giá đúng đắn là điều kiện quan trọng đảm bảo
doanh nghiệp có thể thâm nhập, chiếm lĩnh thị trường nhờ đó hoạt động kinh
doanh có hiệu quả cao. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá,
nghĩa là số lượng tiền phải trả cho hàng hoá đó. Về nghĩa rộng đó là số tiền
phải trả cho một hàng hoá, một dịch vụ, hay một tài sản nào đó. Việc định giá
sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng trực
tiếp đến doanh thu và lợi nhuận. Đối với Apple – một thương hiệu nổi tiếng
với những sản phẩm , những thiết bị giải trí trang nhã , việc xác định chiến
lược giá cho từng sản phẩm khi được tung ra thị trường là rất quan trọng.
Nhiều năm nay, những người yêu thích công nghệ vẫn luôn nghĩ về Apple như
một biểu tượng thành công, một thương hiệu của công nghệ và thời trang.
Apple đã để lại dấu ấn của mình trong hầu hết các sản sản phẩm máy tính cá
nhân, phần mềm, phần cứng, thiết bị nghe nhạc và nhiều thiết bị đa phương
tiện khác. Đặc biệt là sản phẩm “ Iphone “. Để đạt được thành công như ngày
hôm nay, Apple đã nhận thức đúng vai trò của giá, nhờ đó áp dụng các chiến
lược giá một cách đúng đắn đã đem lại cho thương hiệu Apple . Việc tìm tài
liệu để hoàn tất bài tiểu luận này là ngẫu nhiên, từ các bài giảng, sách tham
khảo nên không tránh khỏi sai sót, qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy
giáo bộ môn Marketing căn bản của lớp trong suốt quá trình giảng dạy đã
giúp em hoàn tất bài tiểu luận này.
2. Mô tả doanh nghiệp- định hướng marketing của doanh
nghiệp.
Các dòng sản phẩm của Apple cho tới thời điểm hiện tại vẫn đang ngày
một đa dạng và hướng đến phân khúc cao cấp, tạo cảm giác được sở hữu cho
khách hàng. Ta có thể kể đến các sản phẩm cốt lõi như: Iphone, iPad, iPod,
Macbook, Apple Watch, Apple TV, dịch vụ điện toán đám mây, nội dung kỹ
thuật số, phụ kiện, phần mềm/ứng dụng,…
Bên cạnh đó, doanh nghiệp lớn mạnh này đã và đang thực hiện những kế
hoạch phát triển tối đa hơn nữa thế mạnh của mình về những dòng sản phẩm
công nghệ. Tính đến nay, theo báo cáo, doanh số bán máy tính của Apple đã
giảm và iPhone vẫn là sản phẩm chủ chốt của hãng.
Trước đây, sản phẩm của Apple luôn hướng đến sự sang trọng. Nhưng
giờ đây, việc đáp ứng thị trường cũng được tích hợp trong sản phẩm mới.
5
Theo BGR , cùng với danh hiệu số 1 , Tim Cook đã được mời phỏng vấn
và ông đã đề cập tới một số vấn đề thú vị, bao gồm cả tình hình tài chinh của
Apple, kế hoạch của công ty về sự đổi mới công nghệ trong những năm tới.
Một trong những diều thú vị đó là họ đang định hướng để cân bằng giữa
nghiên cứu và phát triển sản phẩm của Apple với nhu cầu thực tế của thị
trường.
Khi được hỏi về việc Apple thường có xu hướng gây hiểu lầm trong
giới truyền thông, ông Cook nhấn mạnh rằng Apple luôn tạo ra những sản
phẩm tuyệt vời, không kiếm tiền một cách mù quáng bằng mọi giá . Tim Cook
chia sẻ thêm : “ Đối với một người dùng bình thường không phải là người sử
dụng sản phẩm của chúng tôi, điều mà họ có thể bỏ lỡ là sự khác biệt của
Apple so với các công ty công nghệ khác. Ý kiến của CEO trùng hợp với ý
kiến trước đây của Jony Ive và cố giám đốc điều hành Steve Jobs , họ cũng
từng nói sản phẩm của Aplle chỉ tập trung vào tạo sự sang trọng trong việc
phát triển các sản phẩm thay đổi trên thị trường. Mọi người nếu chỉ nhìn về
mặt tài chính sẽ nhìn vào lợi nhuận và doanh thu của chúng tôi. Nhưng đó
không phải là thứ phản ánh về Apple. Chúng tôi có nhiều người đang cố gắng
thay đổi thế giới và định hướng chúng tốt hơn. Đối với chúng tôi, công nghệ
mới là điều quan trọng nhất.
3. Phân tích các yếu tố thuộc môi trường có tác động đến sản phẩm
Iphone của thương hiệu Apple.
3.1. Môi trường vi mô có tác động đến sản phẩm Iphone của thương
hiệu Apple: Môi trường ngnh:
- Năm 2009 là năm bùng nổ của thị trường điện thoại thông
minh (smartphone) trên thế giới. Chỉ trong 1 năm mọi trật tự và
công nghệ trên thị trường đã bị xáo trộn đáng kể, với sự góp mặt
của rất nhiều gương mặt: Apple, Samsung, Nokia, HTC,
BlackBerry, SonyEricsson... Và đó chính là cơ sở để các công ty
nghiên cứu thị trường tin rằng đã bắt đầu thời kỳ cạnh tranh mạnh
mẽ của smartphone.
- Chính vì sự cạnh tranh khốc liệt đó, Apple đã liên tục phải
đưa ra các giải pháp để cải thiện sản phẩm của chính mình: có nhiều
chương trình ưu đãi, cho ra nhiều tính năng mới, khắc phục các lỗi
sai sót trong sản phẩm cũ,
6
- Kết quả là, 93 triệu là số lượng iPhone đã tiêu thụ trên
toàn cầu trong năm 2011. Chỉ riêng quý 4, Apple đã tiêu thụ được
37 triệu chiếc iPhone. Song hành với Apple là Samsung với lượng
bán ra là 36,5 triệu chiếc smartphone trong quý 4 và 97,4 triệu chiếc
cho cả năm. Mặc dù đứng thứ 3 trong bảng xếp hạng dành cho các
nhà sản xuất thiết bị smartphone, nhưng Nokia tụt sau một khoảng
cách rất xa khi có lượng bán ra chỉ bằng một nửa (19 triệu) trong
quý 4, và đạt 77,3 triệu cho cả năm. Tiếp theo là RIM, Motorola,
LG, Sony Ericsson.
3.2. Môi trường vĩ mô có tác động đến sản phẩm Iphone của thương
hiệu Apple:
Để xây dựng và triển khai chiến lược, một mô hình rất quan trọng mà
doanh nghiệp cần sử dụng là mô hình PEST, viết tắt Chính trị - pháp luật (P),
Kinh tế (E), các yếu tố văn hóa – xã hội (S) và công nghệ (T).
3.2.1. Môi trường chính trị - pháp luật.
- Để đưa sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trường của
một quốc gia nào đó đòi hỏi các nhà Marketing cần phải nghiên cứu
môi trường chính trị - pháp luật như một phần thiết yếu trong việc
hoạch định Marketing. Sự bất ổn và thay đổi nhanh chóng về chính
trị sẽ tạo một nên môi trường rủi ro cho việc kinh doanh bởi ở mỗi
quốc gia đều có các luật lệ và quy định khác nhau .
- Để bảo vệ quyền lợi của mình và người tiêu dùng, Apple
đã dấn thân vào hàng loạt các vụ kiện bản quyền bằng sáng chế.
Apple rất tích cực và bỏ ra nhiều nỗ lực để bảo vệ sản phẩm của
mình. Thậm chí một số công nghệ không thực sự do Apple sở hữu
hoàn toàn cũng bị Apple “đặt một mốc ranh giới cấm xâm phạm”.
Điển hình là những vụ kiện tung tranh chất về bản quyền thiết kế
giữa hai đại gia công ghệ
Samsung và Apple vẫn chưa có hồi kết.
3.2.2. Môi trường kinh tế
- Năm 2008, kinh tế thế giới đang đối đầu với cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu. Nó ảnh hưởng đến các tập đoàn IT lớn. Cụ
thể, cổ phiếu của các hãng công nghệ hàng đầu thế giới đã tham gia
vào danh sách những tập đoàn đang phải chịu áp lực khủng hoảng
tài chính nặng nề khi nhà đầu tư cố bán tháo những cổ phiếu này .
7
Sở dĩ có điều này là do đợt khủng hoảng tài chính đã làm giảm mức
cầu của khách hàng.
- Cổ phiếu của hãng Apple giảm tới 18% sau khi 2 hãng môi
giới chứng khoán hạ giá công ty này do nhu cầu của khách hàng trên
toàn thế giới đang bão hòa. Nhiều tên tuổi khác như Blackerry,
Google và Nokia cũng bị ảnh huởng nặng nề, do Quốc hội Mỹ vẫn
chưa tìm ra hướng giải quyết cho cuộc khủng hoảng tài chính này.
3.2.3. Môi trường văn hóa- xã hội
- Ngày nay không chỉ các nhà kinh tế mà các nhà văn hóa
cũng đều thống nhất cho rằng, văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động
lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Tác động của văn hoá đến kinh
tế là hết sức rộng lớn và phức tạp.
- Văn hoá với tư cách là yếu tố của môi trường marketing
ảnh hưởng toàn diện đến hoạt động marketing của các DN, cụ thể:
lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, lựa chọn thị trường mục tiêu, lựa
chọn các chiến lược marketing chung, các quyết định về nhiệm vụ
mục tiêu tổng quát của DN và hoạt động marketing.
- Văn hoá cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện các chiến
thuật, các sách lược, các biện pháp cụ thể, các thao tác, hành vi cụ
thể của nhà hoạt động thị trường trong quá trình làm marketing.
- Văn hoá hầu như ảnh hưởng một cách toàn diện đến các
công cụ khác nhau của hệ thống marketing- mix của DN trong đó
đặc biệt đáng lưu ý là ảnh hưởng đến công cụ sản phẩm, phân phối
và xúc tiến hỗn hợp.
3.2.4. Môi trường kỹ thuật công nghệ
- Điện thoại thông minh smartphone là một trong những sản
phẩm có tốcđộ ra sản phẩm mới cực nhanh. Hàng tháng, thậm chí
hàng tuần đều có sản phẩm mới được ra mắt. Do đó có thể nói mức
độ cạnh tranh thị trường điện thoại nói chung và smartphnone nói
riêng rất khốc liệt. Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Apple n
Samsung, HTC, Nokia, Sony, RIM…liên tục tung ra sản phẩm mới
với nhiều tính năng, thiết kế đẹp và giá cả phải chăng. Trong khi đó
những phiên bản iPhone mới ra mắt gần đây lại ít có sự đổi mới,
không đáp ứng được kỳ vọng của những tín đồ công nghệ.
8
- Theo IDC, iPhone được dự đoán vẫn giữ mức tăng trưởng
tuyệt vời nhưng đối thủ Samsung và các nhà sản xuất khác đã làm
“tổn thương” Apple nhờ biết cách tiếp thị sản phẩm, ra nhiều sản
phẩm đa dạng hơn và áp dụng nhanh các công nghệ tiên tiến trên thế
giới.
3.3. Phân tích mô hình SWOT:
3.3.1. Điểm mạnh (Strength)
Apple gần đây đã đạt được một mốc quan trọng, một số có thể có suy
nghĩ không thể tưởng tượng ở một thập kỷ trước. Giá trị của nó vượt qua 620
tỷ $, làm cho Apple công ty có giá trị nhất trong lịch sử.
- Thương hiệu: Apple là một công ty hàng đầu trong lĩnh
vực công nghệ với thương hiệu “quả táo khuyết” nổi tiếng hàng đầu
thế giới. Trong những năm qua, Apple đã xây dựng được thương
hiệu vững chắc trên thị trường IT.Có thể nói mỗi khi nhắc tới Apple,
người ta sẽ nghĩ tới một thương hiệu nổi tiếng, an toàn và đẳng cấp.
- Giao diện người dùng:
Không nghi ngờ gì nữa, các kỹ sư của Apple có một sở trường phi
thường để hình dung ra những giao diện người dùng đơn giản và trực quan
nhất. Các máy tính Mac là nhà lãnh đạo này cho các máy tính cá nhân. Cuộc
cách mạng iPod đã không chỉ dựa trên thiết kế vật lý, mà còn dựa trên sự dễ
chịu khi sử dụng các giao diện nhấp chuột bánh xe của nó.
iPhone và iPad sau đó cách mạng hóa các loại điện thoại thông minh và
máy tính bảng. Tất cả các điện thoại thông minh trước đây bị đẩy vào một thể
loại điện thoại tính năng, và tất cả các máy tính bảng trước đó đã hoàn toàn
xấu hổ khi iOS đã ở rất xa trong sự tiến bộ.
Giao diện người dùng của Apple bây giờ mở rộng vào Cloud. Apple đã
tích hợp dịch vụ iCloud của họ trong một cách liền mạch, nó gần như là trong
suốt đối với người sử dụng. Người sử dụng có một bức ảnh trên iPhone, nó
ngay lập tức tải lên Photo Stream trong iCloud, và hiển thị trên máy tính của
người dùng hoặc iPad. Nó cũng sẽ hiển thị trên người khác, những người
được quy định cụ thể trong một thư mục được chia sẻ.
- Thiết kế phần cứng:
Apple tiếp tục đổi mới trong lĩnh vực thiết kế phần cứng. Một số sáng
kiến là:
9
+ Chip A-series của riêng mình cho iDevices: Trường hợp những hãng khác
sử dụng ARM mục đích chung dựa vào chip mạch tích hợp để điều khiển các
thiết bị của họ, mỗi chip A-series được thiết kế đặc biệt dành riêng cho các
thiết bị điện, được thiết kế rõ ràng để đáp ứng các yêu cầu cụ thể của Apple.
+ Thiết kế unibody cho máy tính xách tay: cung cấp một trường hợp nhẹ hơn,
mạnh mẽ hơn cho các máy MacBook.
+ Kết nối bộ sạc từ tính trên các máy MacBook
- Thẩm mỹ thiết kế:
Apple đã luôn luôn được đánh giá cao về tính thẩm mỹ của thiết kế. Điều
này đã dẫn nhiều người gièm pha tuyên bố rằng các máy Mac không hơn các
đồ chơi đẹp và những người mua chúng đã làm như vậy chỉ dành cho vẻ ngoài
của chúng. Người sử dụng, tuy nhiên, đặc biệt là nghệ sĩ, luôn luôn đánh giá
cao thực tế là các nhà thiết kế của hệ điều hành quan tâm rất nhiều về thẩm
mỹ mà họ muốn vẻ bên ngoài để phản ánh lý tưởng thiết kế cao của hệ thống
nội bộ.
- Quản lý chuỗi cung ứng
Nếu Steve Jobs được biết đến như một thiên tài thiết kế, sau đó Tim
Cook được cho là một thiên tài của quản lý chuỗi cung ứng. Sự phối hợp hiệu
quả của các nhà cung cấp của các thành phần và sản xuất là không ai sánh kịp.
Ngoài ra, Apple thương lượng các điều kiện cực kỳ thuận lợi trên các thành
phần do kích thước của các đơn đặt hàng và khả năng của hãng để trả trước từ
tiền mặt khi nó là thích hợp. Vào những lúc nó đã giúp xây dựng năng lực sản
xuất để đáp ứng nhu cầu của mình, trong đó đặc biệt quan trọng với các công
nghệ mới. Tất cả những điều này sẽ giúp cung cấp cho các nhà đầu tư của
Apple với lợi nhuận cao.
- Sản phẩm đẳng cấp:
Sản phẩm của Apple bao gồm: máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy
nghe nhạc kỹ thuật số, điện thoại di động. Sức mạnh của sản phẩm của Apple
không chỉ nằm trong thẩm mỹ của họ, hoặc về chất lượng xây dựng của họ,
nhưng trong thực tế là Apple là nhà sản xuất máy tính duy nhất xây dựng cả
phần cứng và phần mềm. Các sản phẩm này đã chiếm được tình cảm của phần
đông khách hàng trên toàn thế giới với chất lượng sản phẩm luôn đi kèm với
vẻ đẹp hình thức. Các sản phẩm của Appe có thể nói là hoàn hảo tới từng chi
tiết, từ thiết kế, đóng gói cho tới cả những mẫu quảng cáo.
10
- Kho ứng dụng khổng lồ:
Kho ứng dụng của Apple đã chạm con số 775000 ứng dụng và đã đạt
mức 40 tỷ lượt tải về cho các sản phẩm của hãng, đặc biệt là cho iPhone và
iPad đã tạo ra lượng khách hàng trung thành khổng lồ với thị trường
smartphone và máy tính cá nhân.
- Lòng trung thành khách hàng:
Hình ảnh “quả táo cắn dở” đã đi sâu vào tâm trí người tiêu dùng, đặc biệt
là giới trẻ với sự yêu mến và hãnh diện khi được sở hữu một sản phẩm Apple.
Bên cạnh đó, Apple cũng rất thành công trong việc thu hút khách hàng mới.
- Lắng nghe:
Điều quan trọng nhất mà các doanh nghiệp cần lưu tâm, đó là tạo ra cho
khách hàng những trải nghiệm mới và từ đó để cho những khách hàng trung
thành và những phương tiện truyền thông giúp mình bán hàng. Đây chính là
cách mà Apple đã làm. Để khách hàng sử dụng sản phẩm của mình, sau đó thu
thập ý kiến của họ về sản phẩm. Căn cứ vào đó, Apple sẽ tạo ra những sản
phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và thu được những phản hồi
rất tích cực từ khách hàng.
- Một cái tên dễ nhớ:
Hãy nhìn tên các sản phẩm của Apple: iPod, iPhone, iMac v.v… Không
phải cái tên nào cũng hoàn hảo nhưng tất cả chúng đều dễ nhớ. Và hãy thử so
sánh những cái tên này với tên của các bộ phận máy móc. Đây cũng là một
điểm mà chúng ta nên học tập từ Apple. Hãy đặt mình vào vị trí của khách
hàng để xem họ có gặp khó khăn nào trong việc khi nhớ hoặc truy cập địa chỉ
website cũng như diễn đàn chung của doanh nghiệp mình, từ đó có những
bước đi vững chắc và xây dựng thương hiệu thành công cho doanh nghiệp.
3.3.2. Điểm yếu (Weakness) - Hạn chế phát hành:
Một trong những điểm yếu của Apple là họ là công ty duy nhất có thể tạo
ra các sản phẩm với hệ điều hành của họ (OSX và iOS). Thêm vào thực tế là
họ cung cấp một dòng sản phẩm đơn giản, và bạn nhận được một tập hợp rất
hạn chế của sản phẩm so với việc sử dụng các hệ thống khác.
- Sản phẩm:
Một số sản phẩm Apple được ra mắt công chúng nhưng lại gặp phải một
số lỗi kỹ thuật hoặc không tiện ích. Ví dụ, Apple tự tin cho rằng iPad 2 sẽ là
thiết bị của kỷ nguyên hậu PC. Thế nhưng, người dùng vẫn cần phải kết nối
11
iPad với một máy tính để kích hoạt và đồng bộ. Bên cạnh đó, Apple iPod
Nano cũng mắc phải lỗi màn hình và Apple đã phải thu hồi và thay thế tất cả
các sản phẩm bị lỗi. Hay gần đây có sự sụp đổ toàn bộ của Apple Maps, thúc
đẩy một lời xin lỗi khiêm tốn từ Tim Cook và một phần mới trong Apple App
Store cho các ứng dụng bản đồ thay thế. Điều đó có thể ảnh hưởng đến danh
tiếng của Apple và phát sinh thêm một số chi phí của công ty.
- Giá cả:
Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, giá của các sản phẩm Apple trên thị
trường Việt Nam nói riêng và thị trường thế giới nói chung đang đứng ở mức
cao. Vẫn biết rằng chính sách của Apple là hướng tới đối tượng khách hàng ở
nhóm trên, tuy nhiên với mức giá như hiện nay thì chỉ có 1 bộ phận nhỏ khách
hàng mới đủ khả năng sở hữu một sản phẩm Apple.
- Sở hửu trí tuệ:
Các vụ kiện vi phạm bằng sáng chế của Apple đối với các hãng khác có
thể ảnh hưởng đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động của công ty.
3.3.3. Cơ hội (Opportunity ) - Sản phẩm mới:
Như đã nói ở trên, một trong những điểm mạnh của Apple là luôn đi
trước một bước. Chính ưu điểm này đã mang lại cho Apple rất nhiều cơ hội
kinh doanh mới và đáng giá..
- Hướng tới đối tượng khách hàng yêu thích công nghệ:
Tất cả các sản phẩm của Apple khi được tung ra thị trường đều có sự
hoản hảo tới từng chi tiết có khả năng thỏa mãn nhiều nhu cầu khác nhau về
giải trí và ứng dụng, đây là ưu điểm lớn thuyết phục được hầu hết các khách
hàng yêu thích công nghệ cao.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ:
Apple là một tập đoàn lớn ra đời tại Mỹ, nhưng dường như các thế hệ
CEO của Apple luôn luôn không bằng lòng với thị phần tại thị trường trong
nước. Apple có mối liên hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp dịch vụ không dây
và các nhà phân phối. Apple có thể khiến AT&T phải bỏ ra hơn 400 USD cho
một điện thoại để được độc quyền phân phối iPhone. Cũng với phương pháp
này, Apple đã bắt tay với một số nhà cung cấp tại châu Âu, và sau đó là tại
Nhật Bản và Trung Quốc. Và tất nhiên, sản phẩm của Apple có mặt trên các
12
trang chủ của bestbuy.com, và có một vị trí đặc biệt tại các gian hàng điện tử
của những doanh nghiệp bán lẻ như Wal-Mart.
- Thị trường quảng cáo di động:
Apple đã chính thức mua lại công ty Quattro Wireless vào đầu năm
2010. Đây được xem như là một bước tiến mới khẳng định sự hiện diện của
“Quả táo khuyết” trong lĩnh vực quảng cáo trên điện thoại di động, đồng thời
góp thêm “lửa” cho cuộc chiến “ngang tài ngang sức” của hãng với kình địch
Google. Có thể nói, Apple đang đưa ra các nỗ lực vượt bậc để thu được lợi
nhuận tối đa từ thị trường quãng cáo di động.
- Sự tăng trưởng của điện thoại thông minh và máy tính bảng:
Chính sự tăng trưởng mạnh của các thị trường này sẽ làm tăng doanh thu
của Apple rất nhiều.
3.3.4. Nguy cơ đe dọa (Threat)
Đối thủ cạnh tranh:
Thành công đồng nghĩa với việc thu hút các đối thủ cạnh tranh. Điều này
khiến Apple gặp khó khăn trong việc nghiên cứu thị trường, phát triển sản
phẩm để có thể giữ vững vị trí dẫn đầu thị trường của mình. Chính sự cạnh
tranh khốc liệt này có thể ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty.
4. Mô tả sản phẩm, chất lượng sản phẩm.
Mô tả sản phẩm
Vào năm 2007 Apple chính thức ra mắt chiếc Iphone đầu tiên với thiết kế
đầy độc đáo và mọi tác vụ đều được thao tác trên màn hình cảm ứng. Từ đó
đến nay, Apple đã không ngừng nâng cấp chất lượng, thiết kế của sản phẩm
của mình để thể hiện sự sang trọng cho người sử dụng. Và sản phẩm gần đây
nhất mà Apple cho ra mắt là Iphone 14 với thiết kế hoàn toàn mới.
Về thiết kế
Iphone 14 mới ra mắt sẽ có màn hình tràn viền như những dòng Iphone
X đến nay. Kích thước màn sẽ lớn hơn một chút so với các dòng máy trước
đây. Apple đã loại bỏ màn hình tai thỏ cũ, thay vào đó là bàn hình viên thuốc
và tinh tế hơn trên
Thiết kế và chất liệu: khung viền nhôm và mặt lưng kính.
Màn hình: OLED, Super Retina XDR. Độ phân giải 2532 x 1170 Pixels tần số
13
60HZ
Camera: camera trước 12MP và camera sau là 12MP, 12MP
Hệ điều hành: IOS 16
Chip CPU: Apple A15 b
Bộ nhớ: 128 GB
Kết nối: Kết nói 5G, wifi, Esim
Pin, sạc: Pin lithium – ion, sạc không dây MagSafe 15W, sạc nhanh 20W
Tiện ích: Camera TrueDepth nhận dạng không mặt, hỗ trợ quay video HDR,
chống nước và chống bụi bẩn
Về màu sắc
Năm nay Apple cho ra mắt rất nhiều màu mới cho Iphone mới, mang lại
cho người dùng trải nhiệm thích thú vì có nhiều sự lựa chọn, tìm kiếm cho
mình phiên bản màu ưng ý
Các phần nâng cấp
1. Camera
- Apple nâng cấp mạnh mẽ về camera trên Iphone 14 Series lần này.
Cụm camera nâng cấp lên thành 48MP cho chất lượng chụp ảnh cực kỳ ấn
tượng với độ sắc nét. Ngoài ra, các tính năng chụp ảnh, quay video cũng được
cải tiến cho chất lượng ảnh và video cực kì chất lượng mà không cần thông
qua chỉnh sửa hậu kì.
14
2. Thay đổi cấu hình, chip A16 với hiệu năng hàng đầ
Con chip A16 Bionic đã được Apple nâng cấp mạnh mẽ và trang bị trên
2 dòng máy Iphone 14 và Iphong 14 Promax. Hiệu năng được cải thiện lên
đến 40% nhờ vào 6 nhân CPU trong đó có 2 nhân hiệu suất cao và 4 nhân tiết
kiệm điện. Ngoài ra, Apple A16 Bionic còn sở hữu CPU 5 nhân và băng thông
tăng 50% so với phiên bản trước.
3. Thời lượng pin
Thời lượng pin của Iphone luôn là vấn đề mà người sử dụng phản ánh
nhiều nhất. Mặc dù các chức năng của Iphone ngay từ đầu đã rất tốt và hơn
những hãng điện thoại khác nhưng về vấn đề thời lượng pin lại bị các hãng
mãy khác bỏ xa.
Lần ra mắt Iphone 14 mới nhất này, Apple công bố rằng thời lượng pin
của Iphone 14 series năm nay đã được cải thiện và nân cấp vượt bậc. Thời
lượng sử dụng của Iphone 14 là 26 giờ trong khi ở Iphone 14 Pro và Promax
cao hơn với số giờ lần lượt là 23 giờ và 29 giờ. Thời lượng pin như vậy đáp
ứng đủ nhu cầu cho người dùng có thể làm việc và giải trí hằng ngày mà
không phải sạc pin quá nhiều lần trong ngày.
15
5. Chiến lược sp của apple
Apple là một trong những công ty công nghệ hàng đầu ở Mỹ. Quy trình
phát triển sản phẩm của Apple đã khiến họ thành công như ngày hôm nay.
Chiến lược phát triển sản phẩm của Apple có thể được xem là một trong
những chiến lược thành công nhất từng được thực hiện. Thành công của
Apple đến từ một sứ mệnh rõ ràng và từ những tư duy sáng tạo không ngừng.
Để làm được điều đó, họ đã cho triển khai một quy trình phát triển sản phẩm
gồm những điểm nổi bật sau:
5.1. Đột phá trong thiết kế sản phẩm
Apple đã thiết kế sản phẩm một cách khác biệt để cạnh tranh với đối thủ.
Các sản phẩm công nghệ của hãng như iPod, iPhone, iPad không hề có những
tính năng mới và nổi bật trong những ngày đầu mà chủ yếu là đột phá trong
thiết kế của sản phẩm.
dụ: Chiếc iPod ban đầu không phải chiếc máy nghe nhạc phát minh ra
đầu tiên, sản phẩm này của Apple thiết kế đẹp như một món trang sức cho
người sử dụng, vì thế nên được người tiêu dùng yêu thích. Hay chiếc Ipad với
thiết kế vô cùng sang trọng, mỏng, nhẹ là điều đầu tiên khiến khách hàng nhớ
đến Apple.
5.2. Phát triển hệ điu hnh chính hãng
Như các hãng máy tính khác luôn sử dụng hệ điều hành Window, Apple sử
dụng hệ điều hành Mac cho các dòng máy tính của mình. Hệ điều hành độc
quyền này được nhiều người sử dụng và trở nên yêu thích, trung thành bởi sự
tao nhã cùng với tính bảo mật cao, ổn định và rất dễ sử dụng.
16
Điều này cũng được hãng khai thác ở các sản phẩm của mình như chiếc
điện thoại iPhone, iPad bằng hệ điều hành iOS. Hệ điều hành iOS với RAM
dung lượng cao giúp những chiếc điện thoại và máy tính bảng của thương
hiệu này hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường đang
sử dụng hệ điều hành Android.
5.3. Chiến lược Marketing của Apple - định giá sản phẩm khác biệt
Một yếu tố khác trong chiến lược marketing của Apple bắt nguồn từ chiến
lược định giá sản phẩm. Người đồng sáng lập của công ty Apple, Steve Jobs
đã tìm phương pháp tạo ra một sản phẩm với định mức giá cao để tương xứng
với mức chất lượng của sản phẩm trong khi đó vẫn phải tối đa hóa lợi nhuận.
Trên thực tế, dù các sản phẩm của Apple có giá cao hơn so với các đối thủ
cạnh tranh trên thị trường nhưng người tiêu dùng vẫn sẵn lòng chi trả và đầu
tư mức giá đó để sở hữu sản phẩm của Apple. Chiến lược giá của Apple
ngược lại với các nhà sản xuất thiết bị công nghệ khác trên thị trường khi họ
đang thực hiện đưa ra các thiết bị có chi phí thấp hơn.
5.4. Quảng cáo dựa vo chính trải nghiệm của khách hng
Chú trọng vào trải nghiệm của khách hàng cũng là một chiến lược
Marketing của Apple.
Hiểu được tầm quan trọng của việc cung cấp trải nghiệm sản phẩm cũng
như dịch tích cực đến cho người tiêu dùng, Apple đã thực hiện việc lên kế
hoạch cho các chương trình mời người dùng trải nghiệm sản phẩm của họ
miễn phí để thu thập các phản hồi, đánh giá khách quan từ khách hàng.
Những chương trình như thế đều có sự tham gia và góp ý của đông đảo khách
hàng. Nhờ đó, Apple có được rất nhiều ý kiến hữu ích để có thêm định hướng
phát triển tốt hơn.
Apple đã biết tận dụng được sự tinh tế và tối giản khi hãng biết phải tập
trung để hướng tới trải nghiệm khách hàng tốt nhất với các sản phẩm đều là
kết hợp rất hoàn hảo giữa các hình thức Marketing với những gì khách hàng
đang thật sự mong muốn và có nhu cầu. Luôn lấy khách hàng làm trung tâm
trong các chiến lược marketing là cách thương hiệu này đang làm.
5.5. Đơn giản l trên hết
Apple đã thực sự mang tới cho khách hàng những trải nghiệm tuyệt vời,
không chỉ những sản phẩm của họ là tuyệt nhất mà chính những thứ họ làm
xung quanh cũng đều hướng tới vấn đề trải nghiệm của khách hàng. Apple đã
17
giúp mọi người hiểu được họ không thích những thứ phức tạp và họ luôn
muốn hướng tới sự tối giản. Marketing Apple luôn sử dụng content có từ ngữ
gần gũi với khách hàng, hạn chế được tối đa những từ ngữ mang tính chuyên
ngành công nghệ cao.
Một điểm nữa khiến những chiến lược Marketing của Apple khác biệt so
với các đối thủ và gây được tiếng vang lớn chính là cách truyền tải thông tin,
các thông số kỹ thuật và tính năng của sản phẩm.
5.6. Hon hảo trong mọi phương thức bán hng
Trải nghiệm của khách hàng tại cửa hàng bán lẻ của Apple được đánh giá
là “đỉnh của đỉnh”. Hãng không cần các yếu tố để PR rầm rộ, cũng không cần
những lời phô trương thái quá mà hãng chỉ luôn tập chung vào các yếu tố thực
tế, những gì đối tượng khách hàng của Apple được trải nghiệm là chìa khóa để
dẫn họ đến thành công.
Theo những nghiên cứu thị trường của Nielsen thì con số lên tới 70%
khách bước ra từ cửa hàng Apple đều sẽ mua một sản phẩm gì đó trong cửa
hàng. Chính bởi vậy chiến lược Marketing của Apple đã ưu tiên đến trải
nghiệm của khách hàng thay vì tập trung vào quảng cáo, điều này đã giúp
thương hiệu vẫn thu hút lượng khách hàng đông đảo và đem về lợi nhuận cực
kỳ ấn tượng.
5.7. Đánh vo cảm xúc của khách hng
Kết nối cảm xúc là chìa khóa trong Apple marketing, có lẽ những câu
chuyện mà thương hiệu đưa đến cho khách hàng của mình là những video có
độ viral và lan tỏa cực kỳ cao. Để có thể gợi lên và xây dựng được cảm xúc
của khách hàng theo cách của Apple đã làm, hãy sử dụng ngôn ngữ cảm xúc
của riêng của bạn, cảm xúc thật tự nhiên.
5.8. Không dùng giá cả để đối đầu trực diện
Apple luôn hiểu rằng việc cạnh tranh về chiến lược giá có thể làm sụp đổ
hoàn toàn công việc kinh doanh thương hiệu. Và Apple cũng biết rằng việc
giảm giá và cạnh tranh cũng khiến việc kinh doanh đi vào ngõ cụt. Vì vậy mà
Apple không để ý tới sự cạnh tranh trên thị trường, trong khi đó các thương
hiệu khác khác tập trung vào một tính năng để tạo nên thế mạnh duy nhất thì
Apple lại tập trung vào toàn bộ các sản phẩm và thực tế đã chứng minh điều
đó.
6. Chiến lược STP của apple
18
STP là cụm từ viết tắt của tên tiếng Anh Segmentation Targeting
Positioning theo nghĩa tiếng Việt là Phân khúc thị trường, Thị trường mục
tiêu, Định vị sản phẩm. Còn chiến lược STP là một chuỗi 3 quy trình phải
được thông qua khi xác định chiến lược kinh doanh. Chiến lược STP có ảnh
hưởng rất lớn đến hình ảnh thương hiệu, đến marketing nói chung.
6.1. Phân khúc thị trường, khách hng
Apple rất coi trọng quá trình phân đoạn thị trường và xác định thị trường
mục tiêu của mình. Số lượng khách hàng trong lĩnh vực điện tử nhiều nên việc
phân khúc thị trường không quá khó với Apple, tuy nhiên khó ở đây là Apple
có quá nhiều đối thủ cạnh tranh chính vì vậy việc phân khúc thị trường đòi hỏi
phải tiến hành có quy trình và nhanh chóng chiếm lĩnh những phân khúc thị
trường mục tiêu. Có 2 tiêu chí phân đoạn là: Thứ nhất theo tiêu chí vùng địa
lý và thứ hai theo tiêu chí khách hàng.
Đối với mức giá phân phối trên thị trường, có thể thấy ngay rằng khách
hàng mục tiêu của Apple không phải là đại chúng. Khách hàng mục tiêu của
Apple được xác định là phân khúc cao cấp, tức là những người tiêu dùng có
mức thu nhập cao. Bởi khách hàng mục tiêu không đơn thuần chỉ là những
người có nhu cầu, mong muốn về sản phẩm mà phải có khả năng chi trả cho
chúng.
6.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu
Sau khi đã tiến hành phân khúc thị trường, Apple đã chọn ra thị trường
mục tiêu của mình là các nước có nền công nghệ kĩ thuật số cao, bên cạnh
một số nước mới nổi cũng được công ty đưa vào danh sách thị trường mục
tiêu của mình. Việc lựa chọn thị trường mục tiêu của Apple gắn liền với khách
hàng mục tiêu của họ. Và Apple đã làm được điều này khi những sản phẩm
đưa ra trong các thị trường mục tiêu đều tạo nên được một cơn sốt, thương
hiệu Apple ngày càng ăn sâu vào tâm trí người tiêu dùng cho dù họ có sở hữu
được sản phẩm của Apple hay không.
Tuy nhiên đến hiện nay, Apple sẽ khó tiếp tục vị trí tiên phong sáng tạo
vì tất cả công nghệ hiện tại trên nền di động đạt tới độ bão hòa và sự cạnh
tranh của các dòng điện thoại Android trong phân khúc smartphone bình dân.
Trước nguy cơ đó, Apple đã xây dựng một chiến lược để tăng doanh số bán
hàng nhiều hơn nữa vào phân khúc giá rẻ của thị trưởng điện thoại thông
minh toàn cầu với mức giá tầm trung. Thị trường điện thoại thông minh ở
những quốc gia như Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản đã bão hòa. Trong khi đó, lại
bị cạnh tranh bởi các đối thủ như Samsung, Nghi. Về cơ bản, Apple buộc phải
19
tìm một thị trường mới để nâng cao doanh số nên việc tấn công xuống phân
khúc tầm trung là hoàn toàn hợp lý, từ đó có thể làm giảm sức ép tới phân
khúc cao cấp của iPhone.
6.3. Định vị sản phẩm của iPhone:
Apple đã thực hiện chiến lược khác biệt hóa sản phẩm của mình thể hiện
qua:
- Tiên phong trong việc tạo ra các dòng sản phẩm mới.
- Xây dựng chiến lược định vị sản phẩm là sản phẩm có chất lượng cao
Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan tâm hàng đầu của công ty. Đây là
vấn đề cần được giải quyết đầu tiên, còn các yếu tố khác sẽ trợ giúp làm hình
ảnh sản phẩm trở lên hoàn thiện hơn. Sản phẩm của Apple luôn được thiết kế
đẹp hơn so với đối thủ cạnh tranh của họ.
Bên cạnh chính sách kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt, Apple cũng không
ngừng cải tiến sản phẩm. Mỗi một thế hệ sản phẩm mới ra đời đều có sự cải
tiến các đặc tính kỹ thuật, hoặc bổ sung các chức năng mới làm cho nó trở lên
ưu việt hơn, số lượng chủng loại sản phẩm của Apple khá phong phú và đa
dạng.
Bên cạnh đó, mảng ứng dụng dành cho sản phẩm iPhone rất phong phú,
người sử dụng hoàn toàn có thể tùy chỉnh theo ý thích của họ. Với 400.000
ứng dụng của Apple Store, iPhone có thể được cá biệt hóa để trở thành 1 sản
phẩm mang phong cách của người dùng. Các công ty phần mềm và Internet
trên thế giới thậm chí đã xây dựng thị trường ứng dụng của Apple như một
cách để có được khách hàng hoặc giữ chân những khách hàng của họ.
6.4. Chiến lược định giá của Apple dnh cho iPhone
Các sản phẩm của Apple đều được mọi người biết tới là đắt tiền, thuộc
nhóm khách hàng có địa vị cao cấp và mang biểu tượng sang trọng. Apple đã
nắm rất rõ tâm lý khách hàng của mình, vì vậy họ luôn đổi mới công nghệ liên
tục có thể tìm cách làm hài lòng được tất cả các khách hàng.
Một số chiến lược định giá sản phẩm nổi bật của Apple:
- Chiến lược định giá Premium (Premium Pricing Strategy)
- Chiến lược định giá sản phẩm của Apple theo giá trị (Value-Based Pricing
Strategy)
20
- Thực hiện định giá sản phẩm theo tâm lý của khách hàng (Psychology
Pricing Strategy)
7. Điểm mạnh v điểm yếu của các chiến lược
* Đối với STP
- Điểm mạnh của các chiến lược trên
+ Hiểu rõ về khách hàng hơn : Do mọi chiến lược STP được xây dựng và thực
hiện đều có thể tập trung vào một nhóm khách hàng. Bên cạnh đó, khi nhãn
hàng sử dụng phương pháp chuyên môn hóa cao đối với một phân đoạn thị
trường mục tiêu thì việc tận dụng được những ưu điểm của phương pháp cũng
này sẽ trở nên dễ dàng hơn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh và cũng
có thể dễ dàng có một lượng khách hàng ổn định.
+ Mang lại lợi nhuận ổn định cho doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp chỉ tập
trung vào một nhóm khách hàng thì sẽ luôn có một lượng khách hàng ổn định
và điều đó dễ mang lại doanh thu ổn định cho nhãn hàng.Vậy nên Apple s
chỉ việc tập trung việc nâng cấp chất lượng và dịch vụ cho khách hàng có thể
thỏa mãn hơn với việc sử dụng sản phẩm của mình.
- Điểm yếu của chiến lược
+ Khó trong việc xử lí các rủi ro bất ngờ: Vì việc lựa chọn duy nhất một đoạn
thị trường mục tiêu chiến lược STP sẽ khiến cho doanh nghiệp khó để có thể
chống đỡ được những thay đổi đột ngột từ những nhu cầu của thị trường,
mong muốn của khách hàng hay sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh. Việc mở
rộng quy mô các sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng sẽ gặp nhiều
khó khăn hơn do việc doanh nghiệp đã có quy mô của thị trường chỉ quy định
tại duy nhất ở 1 đoạn thị trường mục tiêu đã chọn mà thôi.
+ Chi phí tăng nếu thương hiệu sản xuất nhiều phiên bản của một sản phẩm /
dịch vụ :Các sự thay đổi trong các đặc điểm của phân khúc thị trường dẫn đến
các khoản đầu tư trở nên vô ích, dễ dẫn đến việc dư thừa sản phẩm và hao
mòn vô hình của 1 sản phẩm.
* Đối với SP
- Điểm mạnh của chiến lược
+ Có định hướng rõ ràng: Khi sử dụng chiến lược sản phẩm, nhãn hàng sẽ
luôn xác định được mục tiêu rõ ràng và luôn nỗ lực để phát triển sản phẩm đó.
| 1/22

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH MARKETING CĂN BẢN
Đề tài: “Đánh giá nghiên cứu dòng sản phẩm Iphone của Apple”
Giảng viên: Th. S Nguyễn Tuấn Thành Nhóm 2
Họ và tên thành viên: Âu Thị Thục Anh, Đỗ Thanh Giang, Nguyễn Thị
Hạnh, Vũ Thị Thanh Hiền, Nguyễn Quốc Khánh, Nguyễn Thị Ngọc Lý, Đỗ
Hương Linh, Đặng Vân Nhi, Cù Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Hồng Thắm.
Lớp: Marketing căn bản-1-1-22(N07) Năm học 2022-2023 MỤC LỤC
1. Mở Đầu......................................................................................................3
2. Mô tả doanh nghiệp- định hướng marketing của doanh nghiệp.........3
3. Phân tích các yếu tố thuộc môi trường có tác động đến sản phẩm
Iphone của thương hiệu Apple.......................................................................4
3.1. Môi trường vi mô có tác động đến sản phẩm Iphone của thương
hiệu Apple: Môi trường ngành:..................................................................4
3.2. Môi trường vĩ mô có tác động đến sản phẩm Iphone của thương
hiệu Apple:....................................................................................................5
3.2.1. Môi trường chính trị - pháp luật...................................................5
3.2.2. Môi trường kinh tế........................................................................5
3.2.3. Môi trường văn hóa- xã hội..........................................................6
3.2.4. Môi trường kỹ thuật công nghệ....................................................6
3.3. Phân tích mô hình SWOT:................................................................6
3.3.1. Điểm mạnh (Strength)..................................................................6 3.3.2. Điểm yếu
(Weakness)...................................................................9
3.3.3. Cơ hội (Opportunity ).................................................................10
3.3.4. Nguy cơ đe dọa (Threat).............................................................11
4. Mô tả sản phẩm, chất lượng sản phẩm.................................................11
Mô tả sản phẩm..........................................................................................11
5. Chiến lược sp của
apple..........................................................................14
5.1. Đột phá trong thiết kế sản phẩm....................................................14
5.2. Phát triển hệ điều hành chính hãng...............................................14
5.3. Chiến lược Marketing của Apple - định giá sản phẩm khác biệt15
5.4. Quảng cáo dựa vào chính trải nghiệm của khách hàng...............15
5.5. Đơn giản là trên hết.........................................................................15
5.6. Hoàn hảo trong mọi phương thức bán hàng.................................16
5.7. Đánh vào cảm xúc của khách hàng................................................16
5.8. Không dùng giá cả để đối đầu trực diện........................................16
6. Chiến lược STP của apple......................................................................17 2
6.1. Phân khúc thị trường, khách hàng................................................17
6.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu........................................................17
6.3. Định vị sản phẩm của iPhone:........................................................18
6.4. Chiến lược định giá của Apple dành cho iPhone.........................18
7. Điểm mạnh và điểm yếu của các chiến lược.........................................19 8. Kết
luận....................................................................................................21 3 1. Mở Đầu
Xây dựng chiến lược giá đúng đắn là điều kiện quan trọng đảm bảo
doanh nghiệp có thể thâm nhập, chiếm lĩnh thị trường nhờ đó hoạt động kinh
doanh có hiệu quả cao. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá,
nghĩa là số lượng tiền phải trả cho hàng hoá đó. Về nghĩa rộng đó là số tiền
phải trả cho một hàng hoá, một dịch vụ, hay một tài sản nào đó. Việc định giá
sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng trực
tiếp đến doanh thu và lợi nhuận. Đối với Apple – một thương hiệu nổi tiếng
với những sản phẩm , những thiết bị giải trí trang nhã , việc xác định chiến
lược giá cho từng sản phẩm khi được tung ra thị trường là rất quan trọng.
Nhiều năm nay, những người yêu thích công nghệ vẫn luôn nghĩ về Apple như
một biểu tượng thành công, một thương hiệu của công nghệ và thời trang.
Apple đã để lại dấu ấn của mình trong hầu hết các sản sản phẩm máy tính cá
nhân, phần mềm, phần cứng, thiết bị nghe nhạc và nhiều thiết bị đa phương
tiện khác. Đặc biệt là sản phẩm “ Iphone “. Để đạt được thành công như ngày
hôm nay, Apple đã nhận thức đúng vai trò của giá, nhờ đó áp dụng các chiến
lược giá một cách đúng đắn đã đem lại cho thương hiệu Apple . Việc tìm tài
liệu để hoàn tất bài tiểu luận này là ngẫu nhiên, từ các bài giảng, sách tham
khảo nên không tránh khỏi sai sót, qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy
giáo bộ môn Marketing căn bản của lớp trong suốt quá trình giảng dạy đã
giúp em hoàn tất bài tiểu luận này.
2. Mô tả doanh nghiệp- định hướng marketing của doanh nghiệp.
Các dòng sản phẩm của Apple cho tới thời điểm hiện tại vẫn đang ngày
một đa dạng và hướng đến phân khúc cao cấp, tạo cảm giác được sở hữu cho
khách hàng. Ta có thể kể đến các sản phẩm cốt lõi như: Iphone, iPad, iPod,
Macbook, Apple Watch, Apple TV, dịch vụ điện toán đám mây, nội dung kỹ
thuật số, phụ kiện, phần mềm/ứng dụng,…
Bên cạnh đó, doanh nghiệp lớn mạnh này đã và đang thực hiện những kế
hoạch phát triển tối đa hơn nữa thế mạnh của mình về những dòng sản phẩm
công nghệ. Tính đến nay, theo báo cáo, doanh số bán máy tính của Apple đã
giảm và iPhone vẫn là sản phẩm chủ chốt của hãng.
Trước đây, sản phẩm của Apple luôn hướng đến sự sang trọng. Nhưng
giờ đây, việc đáp ứng thị trường cũng được tích hợp trong sản phẩm mới. 4
Theo BGR , cùng với danh hiệu số 1 , Tim Cook đã được mời phỏng vấn
và ông đã đề cập tới một số vấn đề thú vị, bao gồm cả tình hình tài chinh của
Apple, kế hoạch của công ty về sự đổi mới công nghệ trong những năm tới.
Một trong những diều thú vị đó là họ đang định hướng để cân bằng giữa
nghiên cứu và phát triển sản phẩm của Apple với nhu cầu thực tế của thị trường.
Khi được hỏi về việc Apple thường có xu hướng gây hiểu lầm trong
giới truyền thông, ông Cook nhấn mạnh rằng Apple luôn tạo ra những sản
phẩm tuyệt vời, không kiếm tiền một cách mù quáng bằng mọi giá . Tim Cook
chia sẻ thêm : “ Đối với một người dùng bình thường không phải là người sử
dụng sản phẩm của chúng tôi, điều mà họ có thể bỏ lỡ là sự khác biệt của
Apple so với các công ty công nghệ khác. Ý kiến của CEO trùng hợp với ý
kiến trước đây của Jony Ive và cố giám đốc điều hành Steve Jobs , họ cũng
từng nói sản phẩm của Aplle chỉ tập trung vào tạo sự sang trọng trong việc
phát triển các sản phẩm thay đổi trên thị trường. Mọi người nếu chỉ nhìn về
mặt tài chính sẽ nhìn vào lợi nhuận và doanh thu của chúng tôi. Nhưng đó
không phải là thứ phản ánh về Apple. Chúng tôi có nhiều người đang cố gắng
thay đổi thế giới và định hướng chúng tốt hơn. Đối với chúng tôi, công nghệ
mới là điều quan trọng nhất.
3. Phân tích các yếu tố thuộc môi trường có tác động đến sản phẩm
Iphone của thương hiệu Apple.
3.1. Môi trường vi mô có tác động đến sản phẩm Iphone của thương
hiệu Apple: Môi trường ngành: -
Năm 2009 là năm bùng nổ của thị trường điện thoại thông
minh (smartphone) trên thế giới. Chỉ trong 1 năm mọi trật tự và
công nghệ trên thị trường đã bị xáo trộn đáng kể, với sự góp mặt
của rất nhiều gương mặt: Apple, Samsung, Nokia, HTC,
BlackBerry, SonyEricsson... Và đó chính là cơ sở để các công ty
nghiên cứu thị trường tin rằng đã bắt đầu thời kỳ cạnh tranh mạnh mẽ của smartphone. -
Chính vì sự cạnh tranh khốc liệt đó, Apple đã liên tục phải
đưa ra các giải pháp để cải thiện sản phẩm của chính mình: có nhiều
chương trình ưu đãi, cho ra nhiều tính năng mới, khắc phục các lỗi
sai sót trong sản phẩm cũ, … 5 -
Kết quả là, 93 triệu là số lượng iPhone đã tiêu thụ trên
toàn cầu trong năm 2011. Chỉ riêng quý 4, Apple đã tiêu thụ được
37 triệu chiếc iPhone. Song hành với Apple là Samsung với lượng
bán ra là 36,5 triệu chiếc smartphone trong quý 4 và 97,4 triệu chiếc
cho cả năm. Mặc dù đứng thứ 3 trong bảng xếp hạng dành cho các
nhà sản xuất thiết bị smartphone, nhưng Nokia tụt sau một khoảng
cách rất xa khi có lượng bán ra chỉ bằng một nửa (19 triệu) trong
quý 4, và đạt 77,3 triệu cho cả năm. Tiếp theo là RIM, Motorola, LG, Sony Ericsson.
3.2. Môi trường vĩ mô có tác động đến sản phẩm Iphone của thương hiệu Apple:
Để xây dựng và triển khai chiến lược, một mô hình rất quan trọng mà
doanh nghiệp cần sử dụng là mô hình PEST, viết tắt Chính trị - pháp luật (P),
Kinh tế (E), các yếu tố văn hóa – xã hội (S) và công nghệ (T).
3.2.1. Môi trường chính trị - pháp luật. -
Để đưa sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trường của
một quốc gia nào đó đòi hỏi các nhà Marketing cần phải nghiên cứu
môi trường chính trị - pháp luật như một phần thiết yếu trong việc
hoạch định Marketing. Sự bất ổn và thay đổi nhanh chóng về chính
trị sẽ tạo một nên môi trường rủi ro cho việc kinh doanh bởi ở mỗi
quốc gia đều có các luật lệ và quy định khác nhau . -
Để bảo vệ quyền lợi của mình và người tiêu dùng, Apple
đã dấn thân vào hàng loạt các vụ kiện bản quyền bằng sáng chế.
Apple rất tích cực và bỏ ra nhiều nỗ lực để bảo vệ sản phẩm của
mình. Thậm chí một số công nghệ không thực sự do Apple sở hữu
hoàn toàn cũng bị Apple “đặt một mốc ranh giới cấm xâm phạm”.
Điển hình là những vụ kiện tung tranh chất về bản quyền thiết kế
giữa hai đại gia công ghệ
Samsung và Apple vẫn chưa có hồi kết.
3.2.2. Môi trường kinh tế -
Năm 2008, kinh tế thế giới đang đối đầu với cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu. Nó ảnh hưởng đến các tập đoàn IT lớn. Cụ
thể, cổ phiếu của các hãng công nghệ hàng đầu thế giới đã tham gia
vào danh sách những tập đoàn đang phải chịu áp lực khủng hoảng
tài chính nặng nề khi nhà đầu tư cố bán tháo những cổ phiếu này . 6
Sở dĩ có điều này là do đợt khủng hoảng tài chính đã làm giảm mức cầu của khách hàng. -
Cổ phiếu của hãng Apple giảm tới 18% sau khi 2 hãng môi
giới chứng khoán hạ giá công ty này do nhu cầu của khách hàng trên
toàn thế giới đang bão hòa. Nhiều tên tuổi khác như Blackerry,
Google và Nokia cũng bị ảnh huởng nặng nề, do Quốc hội Mỹ vẫn
chưa tìm ra hướng giải quyết cho cuộc khủng hoảng tài chính này.
3.2.3. Môi trường văn hóa- xã hội -
Ngày nay không chỉ các nhà kinh tế mà các nhà văn hóa
cũng đều thống nhất cho rằng, văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động
lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Tác động của văn hoá đến kinh
tế là hết sức rộng lớn và phức tạp. -
Văn hoá với tư cách là yếu tố của môi trường marketing
ảnh hưởng toàn diện đến hoạt động marketing của các DN, cụ thể:
lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, lựa chọn thị trường mục tiêu, lựa
chọn các chiến lược marketing chung, các quyết định về nhiệm vụ
mục tiêu tổng quát của DN và hoạt động marketing. -
Văn hoá cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện các chiến
thuật, các sách lược, các biện pháp cụ thể, các thao tác, hành vi cụ
thể của nhà hoạt động thị trường trong quá trình làm marketing. -
Văn hoá hầu như ảnh hưởng một cách toàn diện đến các
công cụ khác nhau của hệ thống marketing- mix của DN trong đó
đặc biệt đáng lưu ý là ảnh hưởng đến công cụ sản phẩm, phân phối và xúc tiến hỗn hợp.
3.2.4. Môi trường kỹ thuật công nghệ -
Điện thoại thông minh smartphone là một trong những sản
phẩm có tốcđộ ra sản phẩm mới cực nhanh. Hàng tháng, thậm chí
hàng tuần đều có sản phẩm mới được ra mắt. Do đó có thể nói mức
độ cạnh tranh thị trường điện thoại nói chung và smartphnone nói
riêng rất khốc liệt. Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Apple như
Samsung, HTC, Nokia, Sony, RIM…liên tục tung ra sản phẩm mới
với nhiều tính năng, thiết kế đẹp và giá cả phải chăng. Trong khi đó
những phiên bản iPhone mới ra mắt gần đây lại ít có sự đổi mới,
không đáp ứng được kỳ vọng của những tín đồ công nghệ. 7 -
Theo IDC, iPhone được dự đoán vẫn giữ mức tăng trưởng
tuyệt vời nhưng đối thủ Samsung và các nhà sản xuất khác đã làm
“tổn thương” Apple nhờ biết cách tiếp thị sản phẩm, ra nhiều sản
phẩm đa dạng hơn và áp dụng nhanh các công nghệ tiên tiến trên thế giới.
3.3. Phân tích mô hình SWOT:
3.3.1. Điểm mạnh (Strength)
Apple gần đây đã đạt được một mốc quan trọng, một số có thể có suy
nghĩ không thể tưởng tượng ở một thập kỷ trước. Giá trị của nó vượt qua 620
tỷ $, làm cho Apple công ty có giá trị nhất trong lịch sử. -
Thương hiệu: Apple là một công ty hàng đầu trong lĩnh
vực công nghệ với thương hiệu “quả táo khuyết” nổi tiếng hàng đầu
thế giới. Trong những năm qua, Apple đã xây dựng được thương
hiệu vững chắc trên thị trường IT.Có thể nói mỗi khi nhắc tới Apple,
người ta sẽ nghĩ tới một thương hiệu nổi tiếng, an toàn và đẳng cấp. - Giao diện người dùng:
Không nghi ngờ gì nữa, các kỹ sư của Apple có một sở trường phi
thường để hình dung ra những giao diện người dùng đơn giản và trực quan
nhất. Các máy tính Mac là nhà lãnh đạo này cho các máy tính cá nhân. Cuộc
cách mạng iPod đã không chỉ dựa trên thiết kế vật lý, mà còn dựa trên sự dễ
chịu khi sử dụng các giao diện nhấp chuột bánh xe của nó.
iPhone và iPad sau đó cách mạng hóa các loại điện thoại thông minh và
máy tính bảng. Tất cả các điện thoại thông minh trước đây bị đẩy vào một thể
loại điện thoại tính năng, và tất cả các máy tính bảng trước đó đã hoàn toàn
xấu hổ khi iOS đã ở rất xa trong sự tiến bộ.
Giao diện người dùng của Apple bây giờ mở rộng vào Cloud. Apple đã
tích hợp dịch vụ iCloud của họ trong một cách liền mạch, nó gần như là trong
suốt đối với người sử dụng. Người sử dụng có một bức ảnh trên iPhone, nó
ngay lập tức tải lên Photo Stream trong iCloud, và hiển thị trên máy tính của
người dùng hoặc iPad. Nó cũng sẽ hiển thị trên người khác, những người
được quy định cụ thể trong một thư mục được chia sẻ. - Thiết kế phần cứng:
Apple tiếp tục đổi mới trong lĩnh vực thiết kế phần cứng. Một số sáng kiến là: 8
+ Chip A-series của riêng mình cho iDevices: Trường hợp những hãng khác
sử dụng ARM mục đích chung dựa vào chip mạch tích hợp để điều khiển các
thiết bị của họ, mỗi chip A-series được thiết kế đặc biệt dành riêng cho các
thiết bị điện, được thiết kế rõ ràng để đáp ứng các yêu cầu cụ thể của Apple.
+ Thiết kế unibody cho máy tính xách tay: cung cấp một trường hợp nhẹ hơn,
mạnh mẽ hơn cho các máy MacBook.
+ Kết nối bộ sạc từ tính trên các máy MacBook - Thẩm mỹ thiết kế:
Apple đã luôn luôn được đánh giá cao về tính thẩm mỹ của thiết kế. Điều
này đã dẫn nhiều người gièm pha tuyên bố rằng các máy Mac không hơn các
đồ chơi đẹp và những người mua chúng đã làm như vậy chỉ dành cho vẻ ngoài
của chúng. Người sử dụng, tuy nhiên, đặc biệt là nghệ sĩ, luôn luôn đánh giá
cao thực tế là các nhà thiết kế của hệ điều hành quan tâm rất nhiều về thẩm
mỹ mà họ muốn vẻ bên ngoài để phản ánh lý tưởng thiết kế cao của hệ thống nội bộ.
- Quản lý chuỗi cung ứng
Nếu Steve Jobs được biết đến như một thiên tài thiết kế, sau đó Tim
Cook được cho là một thiên tài của quản lý chuỗi cung ứng. Sự phối hợp hiệu
quả của các nhà cung cấp của các thành phần và sản xuất là không ai sánh kịp.
Ngoài ra, Apple thương lượng các điều kiện cực kỳ thuận lợi trên các thành
phần do kích thước của các đơn đặt hàng và khả năng của hãng để trả trước từ
tiền mặt khi nó là thích hợp. Vào những lúc nó đã giúp xây dựng năng lực sản
xuất để đáp ứng nhu cầu của mình, trong đó đặc biệt quan trọng với các công
nghệ mới. Tất cả những điều này sẽ giúp cung cấp cho các nhà đầu tư của
Apple với lợi nhuận cao. - Sản phẩm đẳng cấp:
Sản phẩm của Apple bao gồm: máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy
nghe nhạc kỹ thuật số, điện thoại di động. Sức mạnh của sản phẩm của Apple
không chỉ nằm trong thẩm mỹ của họ, hoặc về chất lượng xây dựng của họ,
nhưng trong thực tế là Apple là nhà sản xuất máy tính duy nhất xây dựng cả
phần cứng và phần mềm. Các sản phẩm này đã chiếm được tình cảm của phần
đông khách hàng trên toàn thế giới với chất lượng sản phẩm luôn đi kèm với
vẻ đẹp hình thức. Các sản phẩm của Appe có thể nói là hoàn hảo tới từng chi
tiết, từ thiết kế, đóng gói cho tới cả những mẫu quảng cáo. 9
- Kho ứng dụng khổng lồ:
Kho ứng dụng của Apple đã chạm con số 775000 ứng dụng và đã đạt
mức 40 tỷ lượt tải về cho các sản phẩm của hãng, đặc biệt là cho iPhone và
iPad đã tạo ra lượng khách hàng trung thành khổng lồ với thị trường
smartphone và máy tính cá nhân.
- Lòng trung thành khách hàng:
Hình ảnh “quả táo cắn dở” đã đi sâu vào tâm trí người tiêu dùng, đặc biệt
là giới trẻ với sự yêu mến và hãnh diện khi được sở hữu một sản phẩm Apple.
Bên cạnh đó, Apple cũng rất thành công trong việc thu hút khách hàng mới. - Lắng nghe:
Điều quan trọng nhất mà các doanh nghiệp cần lưu tâm, đó là tạo ra cho
khách hàng những trải nghiệm mới và từ đó để cho những khách hàng trung
thành và những phương tiện truyền thông giúp mình bán hàng. Đây chính là
cách mà Apple đã làm. Để khách hàng sử dụng sản phẩm của mình, sau đó thu
thập ý kiến của họ về sản phẩm. Căn cứ vào đó, Apple sẽ tạo ra những sản
phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và thu được những phản hồi
rất tích cực từ khách hàng. - Một cái tên dễ nhớ:
Hãy nhìn tên các sản phẩm của Apple: iPod, iPhone, iMac v.v… Không
phải cái tên nào cũng hoàn hảo nhưng tất cả chúng đều dễ nhớ. Và hãy thử so
sánh những cái tên này với tên của các bộ phận máy móc. Đây cũng là một
điểm mà chúng ta nên học tập từ Apple. Hãy đặt mình vào vị trí của khách
hàng để xem họ có gặp khó khăn nào trong việc khi nhớ hoặc truy cập địa chỉ
website cũng như diễn đàn chung của doanh nghiệp mình, từ đó có những
bước đi vững chắc và xây dựng thương hiệu thành công cho doanh nghiệp.
3.3.2. Điểm yếu (Weakness) - Hạn chế phát hành:
Một trong những điểm yếu của Apple là họ là công ty duy nhất có thể tạo
ra các sản phẩm với hệ điều hành của họ (OSX và iOS). Thêm vào thực tế là
họ cung cấp một dòng sản phẩm đơn giản, và bạn nhận được một tập hợp rất
hạn chế của sản phẩm so với việc sử dụng các hệ thống khác. - Sản phẩm:
Một số sản phẩm Apple được ra mắt công chúng nhưng lại gặp phải một
số lỗi kỹ thuật hoặc không tiện ích. Ví dụ, Apple tự tin cho rằng iPad 2 sẽ là
thiết bị của kỷ nguyên hậu PC. Thế nhưng, người dùng vẫn cần phải kết nối 10
iPad với một máy tính để kích hoạt và đồng bộ. Bên cạnh đó, Apple iPod
Nano cũng mắc phải lỗi màn hình và Apple đã phải thu hồi và thay thế tất cả
các sản phẩm bị lỗi. Hay gần đây có sự sụp đổ toàn bộ của Apple Maps, thúc
đẩy một lời xin lỗi khiêm tốn từ Tim Cook và một phần mới trong Apple App
Store cho các ứng dụng bản đồ thay thế. Điều đó có thể ảnh hưởng đến danh
tiếng của Apple và phát sinh thêm một số chi phí của công ty. - Giá cả:
Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, giá của các sản phẩm Apple trên thị
trường Việt Nam nói riêng và thị trường thế giới nói chung đang đứng ở mức
cao. Vẫn biết rằng chính sách của Apple là hướng tới đối tượng khách hàng ở
nhóm trên, tuy nhiên với mức giá như hiện nay thì chỉ có 1 bộ phận nhỏ khách
hàng mới đủ khả năng sở hữu một sản phẩm Apple. - Sở hửu trí tuệ:
Các vụ kiện vi phạm bằng sáng chế của Apple đối với các hãng khác có
thể ảnh hưởng đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động của công ty.
3.3.3. Cơ hội (Opportunity ) - Sản phẩm mới:
Như đã nói ở trên, một trong những điểm mạnh của Apple là luôn đi
trước một bước. Chính ưu điểm này đã mang lại cho Apple rất nhiều cơ hội
kinh doanh mới và đáng giá..
- Hướng tới đối tượng khách hàng yêu thích công nghệ:
Tất cả các sản phẩm của Apple khi được tung ra thị trường đều có sự
hoản hảo tới từng chi tiết có khả năng thỏa mãn nhiều nhu cầu khác nhau về
giải trí và ứng dụng, đây là ưu điểm lớn thuyết phục được hầu hết các khách
hàng yêu thích công nghệ cao.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ:
Apple là một tập đoàn lớn ra đời tại Mỹ, nhưng dường như các thế hệ
CEO của Apple luôn luôn không bằng lòng với thị phần tại thị trường trong
nước. Apple có mối liên hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp dịch vụ không dây
và các nhà phân phối. Apple có thể khiến AT&T phải bỏ ra hơn 400 USD cho
một điện thoại để được độc quyền phân phối iPhone. Cũng với phương pháp
này, Apple đã bắt tay với một số nhà cung cấp tại châu Âu, và sau đó là tại
Nhật Bản và Trung Quốc. Và tất nhiên, sản phẩm của Apple có mặt trên các 11
trang chủ của bestbuy.com, và có một vị trí đặc biệt tại các gian hàng điện tử
của những doanh nghiệp bán lẻ như Wal-Mart.
- Thị trường quảng cáo di động:
Apple đã chính thức mua lại công ty Quattro Wireless vào đầu năm
2010. Đây được xem như là một bước tiến mới khẳng định sự hiện diện của
“Quả táo khuyết” trong lĩnh vực quảng cáo trên điện thoại di động, đồng thời
góp thêm “lửa” cho cuộc chiến “ngang tài ngang sức” của hãng với kình địch
Google. Có thể nói, Apple đang đưa ra các nỗ lực vượt bậc để thu được lợi
nhuận tối đa từ thị trường quãng cáo di động.
- Sự tăng trưởng của điện thoại thông minh và máy tính bảng:
Chính sự tăng trưởng mạnh của các thị trường này sẽ làm tăng doanh thu của Apple rất nhiều.
3.3.4. Nguy cơ đe dọa (Threat) Đối thủ cạnh tranh:
Thành công đồng nghĩa với việc thu hút các đối thủ cạnh tranh. Điều này
khiến Apple gặp khó khăn trong việc nghiên cứu thị trường, phát triển sản
phẩm để có thể giữ vững vị trí dẫn đầu thị trường của mình. Chính sự cạnh
tranh khốc liệt này có thể ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty.
4. Mô tả sản phẩm, chất lượng sản phẩm. Mô tả sản phẩm
Vào năm 2007 Apple chính thức ra mắt chiếc Iphone đầu tiên với thiết kế
đầy độc đáo và mọi tác vụ đều được thao tác trên màn hình cảm ứng. Từ đó
đến nay, Apple đã không ngừng nâng cấp chất lượng, thiết kế của sản phẩm
của mình để thể hiện sự sang trọng cho người sử dụng. Và sản phẩm gần đây
nhất mà Apple cho ra mắt là Iphone 14 với thiết kế hoàn toàn mới. • Về thiết kế
Iphone 14 mới ra mắt sẽ có màn hình tràn viền như những dòng Iphone
X đến nay. Kích thước màn sẽ lớn hơn một chút so với các dòng máy trước
đây. Apple đã loại bỏ màn hình tai thỏ cũ, thay vào đó là bàn hình viên thuốc và tinh tế hơn trên
Thiết kế và chất liệu: khung viền nhôm và mặt lưng kính.
Màn hình: OLED, Super Retina XDR. Độ phân giải 2532 x 1170 Pixels tần số 12 60HZ
Camera: camera trước 12MP và camera sau là 12MP, 12MP Hệ điều hành: IOS 16 Chip CPU: Apple A15 b Bộ nhớ: 128 GB
Kết nối: Kết nói 5G, wifi, Esim
Pin, sạc: Pin lithium – ion, sạc không dây MagSafe 15W, sạc nhanh 20W
Tiện ích: Camera TrueDepth nhận dạng không mặt, hỗ trợ quay video HDR,
chống nước và chống bụi bẩn • Về màu sắc
Năm nay Apple cho ra mắt rất nhiều màu mới cho Iphone mới, mang lại
cho người dùng trải nhiệm thích thú vì có nhiều sự lựa chọn, tìm kiếm cho
mình phiên bản màu ưng ý • Các phần nâng cấp 1. Camera -
Apple nâng cấp mạnh mẽ về camera trên Iphone 14 Series lần này.
Cụm camera nâng cấp lên thành 48MP cho chất lượng chụp ảnh cực kỳ ấn
tượng với độ sắc nét. Ngoài ra, các tính năng chụp ảnh, quay video cũng được
cải tiến cho chất lượng ảnh và video cực kì chất lượng mà không cần thông qua chỉnh sửa hậu kì. 13
2. Thay đổi cấu hình, chip A16 với hiệu năng hàng đầ
Con chip A16 Bionic đã được Apple nâng cấp mạnh mẽ và trang bị trên
2 dòng máy Iphone 14 và Iphong 14 Promax. Hiệu năng được cải thiện lên
đến 40% nhờ vào 6 nhân CPU trong đó có 2 nhân hiệu suất cao và 4 nhân tiết
kiệm điện. Ngoài ra, Apple A16 Bionic còn sở hữu CPU 5 nhân và băng thông
tăng 50% so với phiên bản trước. 3. Thời lượng pin
Thời lượng pin của Iphone luôn là vấn đề mà người sử dụng phản ánh
nhiều nhất. Mặc dù các chức năng của Iphone ngay từ đầu đã rất tốt và hơn
những hãng điện thoại khác nhưng về vấn đề thời lượng pin lại bị các hãng mãy khác bỏ xa.
Lần ra mắt Iphone 14 mới nhất này, Apple công bố rằng thời lượng pin
của Iphone 14 series năm nay đã được cải thiện và nân cấp vượt bậc. Thời
lượng sử dụng của Iphone 14 là 26 giờ trong khi ở Iphone 14 Pro và Promax
cao hơn với số giờ lần lượt là 23 giờ và 29 giờ. Thời lượng pin như vậy đáp
ứng đủ nhu cầu cho người dùng có thể làm việc và giải trí hằng ngày mà
không phải sạc pin quá nhiều lần trong ngày. 14
5. Chiến lược sp của apple
Apple là một trong những công ty công nghệ hàng đầu ở Mỹ. Quy trình
phát triển sản phẩm của Apple đã khiến họ thành công như ngày hôm nay.
Chiến lược phát triển sản phẩm của Apple có thể được xem là một trong
những chiến lược thành công nhất từng được thực hiện. Thành công của
Apple đến từ một sứ mệnh rõ ràng và từ những tư duy sáng tạo không ngừng.
Để làm được điều đó, họ đã cho triển khai một quy trình phát triển sản phẩm
gồm những điểm nổi bật sau:
5.1. Đột phá trong thiết kế sản phẩm
Apple đã thiết kế sản phẩm một cách khác biệt để cạnh tranh với đối thủ.
Các sản phẩm công nghệ của hãng như iPod, iPhone, iPad không hề có những
tính năng mới và nổi bật trong những ngày đầu mà chủ yếu là đột phá trong
thiết kế của sản phẩm.
Ví dụ: Chiếc iPod ban đầu không phải chiếc máy nghe nhạc phát minh ra
đầu tiên, sản phẩm này của Apple có thiết kế đẹp như một món trang sức cho
người sử dụng, vì thế nên được người tiêu dùng yêu thích. Hay chiếc Ipad với
thiết kế vô cùng sang trọng, mỏng, nhẹ là điều đầu tiên khiến khách hàng nhớ đến Apple.
5.2. Phát triển hệ điều hành chính hãng
Như các hãng máy tính khác luôn sử dụng hệ điều hành Window, Apple sử
dụng hệ điều hành Mac cho các dòng máy tính của mình. Hệ điều hành độc
quyền này được nhiều người sử dụng và trở nên yêu thích, trung thành bởi sự
tao nhã cùng với tính bảo mật cao, ổn định và rất dễ sử dụng. 15
Điều này cũng được hãng khai thác ở các sản phẩm của mình như chiếc
điện thoại iPhone, iPad bằng hệ điều hành iOS. Hệ điều hành iOS với RAM
dung lượng cao giúp những chiếc điện thoại và máy tính bảng của thương
hiệu này hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường đang
sử dụng hệ điều hành Android.
5.3. Chiến lược Marketing của Apple - định giá sản phẩm khác biệt
Một yếu tố khác trong chiến lược marketing của Apple bắt nguồn từ chiến
lược định giá sản phẩm. Người đồng sáng lập của công ty Apple, Steve Jobs
đã tìm phương pháp tạo ra một sản phẩm với định mức giá cao để tương xứng
với mức chất lượng của sản phẩm trong khi đó vẫn phải tối đa hóa lợi nhuận.
Trên thực tế, dù các sản phẩm của Apple có giá cao hơn so với các đối thủ
cạnh tranh trên thị trường nhưng người tiêu dùng vẫn sẵn lòng chi trả và đầu
tư mức giá đó để sở hữu sản phẩm của Apple. Chiến lược giá của Apple
ngược lại với các nhà sản xuất thiết bị công nghệ khác trên thị trường khi họ
đang thực hiện đưa ra các thiết bị có chi phí thấp hơn.
5.4. Quảng cáo dựa vào chính trải nghiệm của khách hàng
Chú trọng vào trải nghiệm của khách hàng cũng là một chiến lược Marketing của Apple.
Hiểu được tầm quan trọng của việc cung cấp trải nghiệm sản phẩm cũng
như dịch tích cực đến cho người tiêu dùng, Apple đã thực hiện việc lên kế
hoạch cho các chương trình mời người dùng trải nghiệm sản phẩm của họ
miễn phí để thu thập các phản hồi, đánh giá khách quan từ khách hàng.
Những chương trình như thế đều có sự tham gia và góp ý của đông đảo khách
hàng. Nhờ đó, Apple có được rất nhiều ý kiến hữu ích để có thêm định hướng phát triển tốt hơn.
Apple đã biết tận dụng được sự tinh tế và tối giản khi hãng biết phải tập
trung để hướng tới trải nghiệm khách hàng tốt nhất với các sản phẩm đều là
kết hợp rất hoàn hảo giữa các hình thức Marketing với những gì khách hàng
đang thật sự mong muốn và có nhu cầu. Luôn lấy khách hàng làm trung tâm
trong các chiến lược marketing là cách thương hiệu này đang làm.
5.5. Đơn giản là trên hết
Apple đã thực sự mang tới cho khách hàng những trải nghiệm tuyệt vời,
không chỉ những sản phẩm của họ là tuyệt nhất mà chính những thứ họ làm
xung quanh cũng đều hướng tới vấn đề trải nghiệm của khách hàng. Apple đã 16
giúp mọi người hiểu được họ không thích những thứ phức tạp và họ luôn
muốn hướng tới sự tối giản. Marketing Apple luôn sử dụng content có từ ngữ
gần gũi với khách hàng, hạn chế được tối đa những từ ngữ mang tính chuyên ngành công nghệ cao.
Một điểm nữa khiến những chiến lược Marketing của Apple khác biệt so
với các đối thủ và gây được tiếng vang lớn chính là cách truyền tải thông tin,
các thông số kỹ thuật và tính năng của sản phẩm.
5.6. Hoàn hảo trong mọi phương thức bán hàng
Trải nghiệm của khách hàng tại cửa hàng bán lẻ của Apple được đánh giá
là “đỉnh của đỉnh”. Hãng không cần các yếu tố để PR rầm rộ, cũng không cần
những lời phô trương thái quá mà hãng chỉ luôn tập chung vào các yếu tố thực
tế, những gì đối tượng khách hàng của Apple được trải nghiệm là chìa khóa để
dẫn họ đến thành công.
Theo những nghiên cứu thị trường của Nielsen thì con số lên tới 70%
khách bước ra từ cửa hàng Apple đều sẽ mua một sản phẩm gì đó trong cửa
hàng. Chính bởi vậy chiến lược Marketing của Apple đã ưu tiên đến trải
nghiệm của khách hàng thay vì tập trung vào quảng cáo, điều này đã giúp
thương hiệu vẫn thu hút lượng khách hàng đông đảo và đem về lợi nhuận cực kỳ ấn tượng.
5.7. Đánh vào cảm xúc của khách hàng
Kết nối cảm xúc là chìa khóa trong Apple marketing, có lẽ những câu
chuyện mà thương hiệu đưa đến cho khách hàng của mình là những video có
độ viral và lan tỏa cực kỳ cao. Để có thể gợi lên và xây dựng được cảm xúc
của khách hàng theo cách của Apple đã làm, hãy sử dụng ngôn ngữ cảm xúc
của riêng của bạn, cảm xúc thật tự nhiên.
5.8. Không dùng giá cả để đối đầu trực diện
Apple luôn hiểu rằng việc cạnh tranh về chiến lược giá có thể làm sụp đổ
hoàn toàn công việc kinh doanh thương hiệu. Và Apple cũng biết rằng việc
giảm giá và cạnh tranh cũng khiến việc kinh doanh đi vào ngõ cụt. Vì vậy mà
Apple không để ý tới sự cạnh tranh trên thị trường, trong khi đó các thương
hiệu khác khác tập trung vào một tính năng để tạo nên thế mạnh duy nhất thì
Apple lại tập trung vào toàn bộ các sản phẩm và thực tế đã chứng minh điều đó.
6. Chiến lược STP của apple 17
STP là cụm từ viết tắt của tên tiếng Anh Segmentation Targeting
Positioning theo nghĩa tiếng Việt là Phân khúc thị trường, Thị trường mục
tiêu, Định vị sản phẩm. Còn chiến lược STP là một chuỗi 3 quy trình phải
được thông qua khi xác định chiến lược kinh doanh. Chiến lược STP có ảnh
hưởng rất lớn đến hình ảnh thương hiệu, đến marketing nói chung.
6.1. Phân khúc thị trường, khách hàng
Apple rất coi trọng quá trình phân đoạn thị trường và xác định thị trường
mục tiêu của mình. Số lượng khách hàng trong lĩnh vực điện tử nhiều nên việc
phân khúc thị trường không quá khó với Apple, tuy nhiên khó ở đây là Apple
có quá nhiều đối thủ cạnh tranh chính vì vậy việc phân khúc thị trường đòi hỏi
phải tiến hành có quy trình và nhanh chóng chiếm lĩnh những phân khúc thị
trường mục tiêu. Có 2 tiêu chí phân đoạn là: Thứ nhất theo tiêu chí vùng địa
lý và thứ hai theo tiêu chí khách hàng.
Đối với mức giá phân phối trên thị trường, có thể thấy ngay rằng khách
hàng mục tiêu của Apple không phải là đại chúng. Khách hàng mục tiêu của
Apple được xác định là phân khúc cao cấp, tức là những người tiêu dùng có
mức thu nhập cao. Bởi khách hàng mục tiêu không đơn thuần chỉ là những
người có nhu cầu, mong muốn về sản phẩm mà phải có khả năng chi trả cho chúng.
6.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu
Sau khi đã tiến hành phân khúc thị trường, Apple đã chọn ra thị trường
mục tiêu của mình là các nước có nền công nghệ kĩ thuật số cao, bên cạnh
một số nước mới nổi cũng được công ty đưa vào danh sách thị trường mục
tiêu của mình. Việc lựa chọn thị trường mục tiêu của Apple gắn liền với khách
hàng mục tiêu của họ. Và Apple đã làm được điều này khi những sản phẩm
đưa ra trong các thị trường mục tiêu đều tạo nên được một cơn sốt, thương
hiệu Apple ngày càng ăn sâu vào tâm trí người tiêu dùng cho dù họ có sở hữu
được sản phẩm của Apple hay không.
Tuy nhiên đến hiện nay, Apple sẽ khó tiếp tục vị trí tiên phong sáng tạo
vì tất cả công nghệ hiện tại trên nền di động đạt tới độ bão hòa và sự cạnh
tranh của các dòng điện thoại Android trong phân khúc smartphone bình dân.
Trước nguy cơ đó, Apple đã xây dựng một chiến lược để tăng doanh số bán
hàng nhiều hơn nữa vào phân khúc giá rẻ của thị trưởng điện thoại thông
minh toàn cầu với mức giá tầm trung. Thị trường điện thoại thông minh ở
những quốc gia như Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản đã bão hòa. Trong khi đó, lại
bị cạnh tranh bởi các đối thủ như Samsung, Nghi. Về cơ bản, Apple buộc phải 18
tìm một thị trường mới để nâng cao doanh số nên việc tấn công xuống phân
khúc tầm trung là hoàn toàn hợp lý, từ đó có thể làm giảm sức ép tới phân khúc cao cấp của iPhone.
6.3. Định vị sản phẩm của iPhone:
Apple đã thực hiện chiến lược khác biệt hóa sản phẩm của mình thể hiện qua:
- Tiên phong trong việc tạo ra các dòng sản phẩm mới.
- Xây dựng chiến lược định vị sản phẩm là sản phẩm có chất lượng cao
Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan tâm hàng đầu của công ty. Đây là
vấn đề cần được giải quyết đầu tiên, còn các yếu tố khác sẽ trợ giúp làm hình
ảnh sản phẩm trở lên hoàn thiện hơn. Sản phẩm của Apple luôn được thiết kế
đẹp hơn so với đối thủ cạnh tranh của họ.
Bên cạnh chính sách kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt, Apple cũng không
ngừng cải tiến sản phẩm. Mỗi một thế hệ sản phẩm mới ra đời đều có sự cải
tiến các đặc tính kỹ thuật, hoặc bổ sung các chức năng mới làm cho nó trở lên
ưu việt hơn, số lượng chủng loại sản phẩm của Apple khá phong phú và đa dạng.
Bên cạnh đó, mảng ứng dụng dành cho sản phẩm iPhone rất phong phú,
người sử dụng hoàn toàn có thể tùy chỉnh theo ý thích của họ. Với 400.000
ứng dụng của Apple Store, iPhone có thể được cá biệt hóa để trở thành 1 sản
phẩm mang phong cách của người dùng. Các công ty phần mềm và Internet
trên thế giới thậm chí đã xây dựng thị trường ứng dụng của Apple như một
cách để có được khách hàng hoặc giữ chân những khách hàng của họ.
6.4. Chiến lược định giá của Apple dành cho iPhone
Các sản phẩm của Apple đều được mọi người biết tới là đắt tiền, thuộc
nhóm khách hàng có địa vị cao cấp và mang biểu tượng sang trọng. Apple đã
nắm rất rõ tâm lý khách hàng của mình, vì vậy họ luôn đổi mới công nghệ liên
tục có thể tìm cách làm hài lòng được tất cả các khách hàng.
Một số chiến lược định giá sản phẩm nổi bật của Apple:
- Chiến lược định giá Premium (Premium Pricing Strategy)
- Chiến lược định giá sản phẩm của Apple theo giá trị (Value-Based Pricing Strategy) 19
- Thực hiện định giá sản phẩm theo tâm lý của khách hàng (Psychology Pricing Strategy)
7. Điểm mạnh và điểm yếu của các chiến lược * Đối với STP -
Điểm mạnh của các chiến lược trên
+ Hiểu rõ về khách hàng hơn : Do mọi chiến lược STP được xây dựng và thực
hiện đều có thể tập trung vào một nhóm khách hàng. Bên cạnh đó, khi nhãn
hàng sử dụng phương pháp chuyên môn hóa cao đối với một phân đoạn thị
trường mục tiêu thì việc tận dụng được những ưu điểm của phương pháp cũng
này sẽ trở nên dễ dàng hơn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh và cũng
có thể dễ dàng có một lượng khách hàng ổn định.
+ Mang lại lợi nhuận ổn định cho doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp chỉ tập
trung vào một nhóm khách hàng thì sẽ luôn có một lượng khách hàng ổn định
và điều đó dễ mang lại doanh thu ổn định cho nhãn hàng.Vậy nên Apple sẽ
chỉ việc tập trung việc nâng cấp chất lượng và dịch vụ cho khách hàng có thể
thỏa mãn hơn với việc sử dụng sản phẩm của mình. -
Điểm yếu của chiến lược
+ Khó trong việc xử lí các rủi ro bất ngờ: Vì việc lựa chọn duy nhất một đoạn
thị trường mục tiêu chiến lược STP sẽ khiến cho doanh nghiệp khó để có thể
chống đỡ được những thay đổi đột ngột từ những nhu cầu của thị trường,
mong muốn của khách hàng hay sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh. Việc mở
rộng quy mô các sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng sẽ gặp nhiều
khó khăn hơn do việc doanh nghiệp đã có quy mô của thị trường chỉ quy định
tại duy nhất ở 1 đoạn thị trường mục tiêu đã chọn mà thôi.
+ Chi phí tăng nếu thương hiệu sản xuất nhiều phiên bản của một sản phẩm /
dịch vụ :Các sự thay đổi trong các đặc điểm của phân khúc thị trường dẫn đến
các khoản đầu tư trở nên vô ích, dễ dẫn đến việc dư thừa sản phẩm và hao
mòn vô hình của 1 sản phẩm. * Đối với SP -
Điểm mạnh của chiến lược
+ Có định hướng rõ ràng: Khi sử dụng chiến lược sản phẩm, nhãn hàng sẽ
luôn xác định được mục tiêu rõ ràng và luôn nỗ lực để phát triển sản phẩm đó. 20