Đánh giá rủi ro - Lập kế hoạch kiểm toán | Tài liệu môn Kiểm toán tài chính Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

-Là rủi ro phát sinh từ các điều kiện, sự kiện, tình huống, việc thực hiện hay không thực hiện các hành động có ảnh hưởng đáng kể mà có thể dẫn đến ảnh hưởng bất lợi tới khả năng đạt được mục tiêu và thực hiện được chiến lược kinh doanh của đơn vị, 3.1 Đánh giá rủi ro 3.1.1 Rủi ro kinh doanh VSA  315 -Hoặc là rủi ro phát sinh từ việc xác định mục tiêu và chiến lược kinh doanh không phù hợp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

8/26/21
1
Company
LOGO
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ RỦI RO
LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
1
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phương Hồng
1
Nội dung chính
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.1 Rủi ro kinh doanh
3.1.2 Rủi ro gian lận
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
3.2 Xác định mức trọng yếu
3.3.1 Khái niệm
3.3.2 Mức trọng yếu kế hoạch
3.3.3 Mức trọng yếu thực hiện
3.3 Kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán
3.3.1 Kế hoạch kiểm toán
3.3.2 Chương trình kiểm toán
3.4 Hồ sơ kiểm toán
3.4.1 Hồ sơ kiểm toán chung
3.4.2 Hồ sơ kiểm toán hàng năm
2
2
8/26/21
2
3
- rủi ro phát sinh từ các điều
kiện, sự kiện, tình huống, việc
thực hiện hay không thực hiện các
hành động ảnh hưởng đáng kể
thể dẫn đến ảnh hưởng bất
lợi tới khả năng đạt được mục tiêu
thực hiện được chiến lược kinh
doanh của đơn vị,
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.1 Rủi ro kinh doanh
VSA 315
- Hoặc rủi ro phát sinh từ việc xác định mục tiêu
chiến lược kinh doanh không phù hợp
3
4
- Theo quy định của VSA 315, KTV phải tìm hiểu để
vềnhững hiểu biết đơn vị được kiểm toán
môi trường của đơn vị, trong đó mục tiêu, chiến
lược của đơn vị những rủi ro kinh doanh liên
quan thể dẫn đến rủi ro sai sót trọng yếu
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.1. Rủi ro kinh doanh
VSA 315
4
8/26/21
3
5
Rủi ro kinh doanh thể phát sinh từ những vấn đề
như:
- Chiến lược phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ mới
không thành công;
- Thị trường không đủ lớn để tiêu th hàng hóa, dịch vụ
(kể cả thị trường đó đã được phát triển thành công).
- Những sai sót của sản phẩm hoặc dịch vụ thể dẫn
đến trách nhiệm pháp hoặc làm ảnh hưởng đến uy
tín của đơn vị. (VSA 315, A )30
3.1. Đánh giá rủi ro
3.1.1. Rủi ro kinh doanh
VSA 315
5
6
- Hiểu biết về rủi ro kinh doanh đơn vị đối mặt sẽ
làm tăng khả năng phát hiện rủi ro sai sót trọng
yếu, hầu hết những rủi ro kinh doanh sẽ gây ra
hậu quả tài chính do đó làm ảnh hưởng báotới
cáo tài chính của đơn vị.
- Tuy nhiên, kiểm toán viên không trách nhiệm
phải phát hiện hoặc đánh giá tất cả các loại rủi ro
kinh doanh bởi không phải tất cả rủi ro kinh
doanh đều làm phát sinh những rủi ro sai sót
trọng yếu. (VSA 315, A )31
3.1.1. Rủi ro kinh doanh
VSA 315
3.1 Đánh giá rủi ro
6
8/26/21
4
7
KTV cần vấnquan tâm đến những đề như:
1. Sự phát triển ngành nghề
2. Sản phẩm hoặc dịch vụ mới
3. Mở rộng phạm doanhvi kinh
4. Những yêu cầu mới về kế toán
5. Những quy định pháp
6. Những yêu cầu về tài chính của đơn vị trong thời
điểm hiện tại trong tương lai
7. Sử dụng nghệcông thông tin
8. Ảnh hưởng của việc thực hiện đặcmột chiến lược,
biệt là những ảnh hưởng dẫn đến những yêu cầu kế
toán mới
3.1.1.
Rủi ro kinh doanh
VSA
315, A32
3.1 Đánh giá rủi ro
7
8
Gian lận: hành vi cố ý do một hay nhiều người
trong Ban quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên
hoặc bên thứ ba thực hiện bằng gian dốicác hành vi
để thu lợi bất chính hoặc bất hợp pháp.
KTV chỉ phải quan tâm đến những gian lận dẫn đến
sai sót trọng yếu cáotrong báo tài chính. hai loại
sai sót do cố ý kiểm toán viên cần quan tâm sai
sót xuất phát từ việc lập báo cáo tài chính gian lận
sai sót do biển thủ tài sản.
3.1.2 Rủi ro gian lận
VSA 240
3.1 Đánh giá rủi ro
8
8/26/21
5
9
Mục tiêu của kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán
là:
Xác định đánh giá rủi ro sai sót trọng yếu trong
báo cáo tài chính do gian lận;
Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về
các rủi ro sai sót trọng yếu do gian lận đã được
đánh giá, thông qua việc thiết kế thực hiện những
biện pháp xử thích hợp;
biện pháp xử thích hợp đối với gian lận đã được
xác định hoặc nghi vấn trong quá trình kiểm .toán
3.1.2 Rủi ro gian lận
VSA 240
3.1 Đánh giá rủi ro
9
10
Rủi ro kiểm toán rủi ro do kiểm
toán viên công ty kiểm toán đưa
ra ý kiến nhận xét không thích hợp
khi BCTC đã được kiểm toán còn
những sai sót trọng yếu (VSA
200 13c)
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
VSA 200
3.1 Đánh giá rủi ro
Rủi ro kiểm toán là hệ quả của rủi ro có sai sót
trọng yếu (gồm rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát)
và rủi ro phát hiện
10
8/26/21
6
11
Rủi ro kiểm toán hệ quả của rủi ro sai sót
trọng yếu rủi ro phát hiện
Rủi ro sai sót trọng yếu: báorủi ro khi
cáo tài chính chứa đựng những sai sót trọng
yếu cấptrước khi kiểm toán. Tại độ sở dẫn
liệu, rủi ro sai sót trọng yếu bao gồm hai bộ
phận: rủi ro rủi rotiềm tàng, kiểm soát
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
VSA 200
3.1 Đánh giá rủi ro
11
Rủi ro &ềm ng
(VSA200 -13n)
Rủi ro kiểm soát
(VSA200 -13n)
Rủi ro phát hiện
(VSA200 -13n)
12
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
12
8/26/21
7
Mức độ báo cáo tài chính
•Sự trung thực của người quản lý
•Kinh nghiệm và năng lực của
người quản lý
•Sức ép bất thường
•Tính chất ngành nghề
•Ảnh hưởng của môi trường kinh
doanh đến ngành nghề
Mức độ khoản mục
•Tính nhạy cảm của khoản mục
vụSự phức tạp nghiệp
•Sự đòi hỏi xét đoán
sảnTính nhạy cảm của tài
Nhân tố ảnh hưởng
Rủi ro tiềm tàng
13
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
13
qMôi trường kiểm soát yếu kém
qThiếu thủ tục kiểm soát
qThủ tục kiểm soát không hữu
hiệu
3.1. Đánh giá rủi ro
Rủi
ro kiểm soát
Nhân tố ảnh hưởng
14
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
14
8/26/21
8
qThời gian thử nghiệm cơ bản
qNội dung thử nghiệm cơ bản
qPhạm vi thử nghiệm cơ bản
Rủi
ro phát hiện
Nhân tố ảnh hưởng
15
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
15
16
Rủi ro tiềm tàng
Rủi ro kiểm soát
Rủi ro phát hiện
‘Rủi vịro của đơn được
kiểm toán’
KTV đá nàynh giá rủi ro
‘Rủi ro của kiểm toán
viên’
KTV kiểm soát rủi ro này
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
16
8/26/21
9
1.Kế toán kho kiêm nhiệm thủ kho
2. KTV phụchính không giám sát KTV
3. Cỡ mẫu nhỏ không đại diện cho tổng thể
4. Khách hàng công ty cổ phần niêm yết
5.Chứng từ không được đánh số trước liên tục
6. Giám đốc được trả lương theo lợi nhuận
7.Sản phẩm là đồ trang sức bằng vàng, đá quý
8.Khoản mục dự phòng nợ phải thu khó đòi
9.Không có điều lệ đạo đức nghề nghiệp
3.1.2 Rủi ro kiểm toán Bài tập
17
17
Rủi ro
kiểm toán
Rủi ro
Tiềm
tàng
Rủi ro
Kiểm soát
Rủi ro
Phát hiện
= x x
=
Rủi ro
Phát hiện
Rủi ro
kiểm toán
Rủi ro
Tiềm
tàng
Rủi ro
Kiểm soát
x
3.1 Đánh giá rủi ro
Mô hình rủi ro kiểm toán
18
Rủi ro sai sót trọng yếu
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
18
8/26/21
10
Xác định rủi ro phát hiện. Nhận xét
RR kiểm toán
RR tiềm tàng
RR kiểm soát
RR phát hiện
1%
20%
50%
-
1%
50%
50%
-
5%
20%
50%
-
5%
50%
50%
-
5%
50%
100%
-
10%
20%
50%
-
10%
50%
50%
-
3.1. Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
19
Ma trận rủi ro kiểm toán
RRKS
Cao Trung bình Thaáp
RRTT
Cao
Thấp
nhất
Thấp
Trung
bình
Trung bình
Thấp Trung bình Cao
Thấp
Trung
bình
Cao Cao nhất
3.1. Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
20
8/26/21
11
Rủi ro thủ tục kiểm toán
21
Bằ từng ch ng
thử nghiệm
ki soểm át
Bằ ng ch ng từ th
nghiệm bản
Bằ ánng ngchứ kiểm ểmtoán từ các thủ tục ki to
3.1. Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
21
Rủi ro thủ tục kiểm toán
22
Thủ tục
ki soểm át
Rủi ro tiềm
tàng
g ngchứ
hử nghiệm
som át
Bằng ngchứ từ th
nghiệm bản
Bằ ánng ngchứ kiểm to
nng c ng k m t
(Rủi ro
ki soểm át)
3.1. Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
22
8/26/21
12
Rủi ro thủ tục kiểm toán
23
(RRKS)
3.1. Đánh giá rủi ro
Thủ tục
ki soểm át
Rủi ro tiềm
tàng
Bằ ánng ngchứ kiểm to
Bằng ngchứ
từ thử nghi
ki soểm át
Bằng ng từ th
n m bản
nng c ng k m t
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
23
Rủi ro thủ tục kiểm toán
24
(RRKS)
3.1. Đánh giá rủi ro
Thủ tục
ki soểm át
Rủi ro tiềm
tàng
Bằ ánng ngchứ kiểm to
Bằng ngchứ
từ thử nghiệm
ki soểm át
Bằng ngchứ từ th
nghiệm bả
nng c ng k m t
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
24
8/26/21
13
Ruûi ro kieåm toaùn
Möùc ñoä toång theå
(RR SSTY)
Möùc ñoä Khoaûn muïc
(RR SSTY + RRPH)
Ruûi ro
Tieàm taøng
Ruûi ro
Kieåm soaùt
Ruûi ro
Tieàm taøng
Ruûi ro
Kieåm soaùt
Ruûi ro
Phaùt hieän
Ruûi ro
Laáy maãu
Ruûi ro ngoaøi
Laáy maãu
3.1. Đánh giá rủi ro
3.1.2 Rủi ro kiểm toán
25
25
26
Trọng yếu thuật ngữ dùng để thể hiện tầm
quan trọng của một thông tin (một số kếliệu
toán) trong BCTC.
Thông tin được nếucoi trọng yếu
việc thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính
chính xác của thông tin đó sẽ ảnh
hưởng đến quyết định của người
sử dụng BCTC
3.2.1 Khái niệm
VSA
320
3.2 yếuXác định mức trọng
26
8/26/21
14
27
3.2.1 Khái niệm
3.2 yếuXác định mức trọng
Mức trọng yếu: domột mức giá trị KTV xác định
tùy thuộc vào tầm quan trọng tính chất của thông
tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể.
Mức trọng yếu là một ng ngưỡ , một điểm chia cắt chứ
không phải phải nội dung của cầnthông tin có. Tính
trọng yếu của thông tin phải được xem xét cả trên
phương diện định lượng đính tính.
27
28
KTV phải xác định tính trọng yếu khi:
ØXác định nội dung, lịch trình phạm vi c thủ tục
kiểm toán
ØĐánh giá ảnh hưởng của những sai sót
-Cần xem xét cả hai mặt định địnhlượng
tính của sai sót
-Xem xét trên cả phương diện mức độ tổng
thể của BCTC mức độ chi tiết đối với từng
khoản mục thông tin trì .nh bày trên BCTC
3.2.1 Khái niệm
3.2 yếuXác định mức trọng
28
8/26/21
15
v Những vấn đề trong vận dụng khái niệm trọng yếu
trong kiểm toán
§ Cơ sở tính
§ Tỷ số dùng để tính
§ Phương pháp phân bổ
v Vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp
§ Chuẩn mực và khoảng trống dành cho kiểm toán viên
§ Quyết định và tự chịu trách nhiệm
§ Chi phí và sự an toàn
29
3.2.1 Khái niệm
3.2 yếuXác định mức trọng
29
Xác định MTY đối với tổng thể BCTC:
Mức trọng yếu = Tiêu chí (Benchmark) x Tỷ lệ %
Xác định tiêu chí lựa chọn: Các tiêu chí phù hợp thông
thường được lựa chọn có thể là:
- Lợi nhuận trước thuế,
- Tổng doanh thu,
- Lợi nhuận gộp
- Tổng chi phí,
- Tổng vốn chủ sở hữu
- Giá trị tài sản ròng.
30
3.2.2 Mức trọng yếu tổng thể
3.2 yếuXác định mức trọng
30
8/26/21
16
Xác định tỷ lệ % cho tiêu chí lựa chọn:
§ KTV phải sử dụng xét đoán chuyên môn khi xác
định tỷ lệ % áp dụng cho tiêu chí đã lựa chọn.
§ Xác định tỷ lệ % cao hay thấp sẽ ảnh hưởng
đến khối lượng công việc kiểm toán được thực
hiện cụ sốthể mẫu cần phải phụkiểm tra,
thuộc vào đánh giá về rủi ro sai sót trọng yếu
của KTV
31
3.2 yếuXác định mức trọng
3.2.2 Mức trọng yếu tổng thể
31
4 cách thức áp dụng tỷ lệ % để tính toán mức trọng
yếu:
§ Tỷ lệ đơn nhất;
§ Tỷ lệ tùy theo quy của đơn vị được kiểm toán:
một khoảng giá trị để chọn;
§ Phương pháp bình quân: xác định mức trọng yếu theo
3-4 quy tắc áp dụng tỷ lệ đơn nhất tính mức trọng yếu
bình quân giữa các quy tắc này.
§ Công thức sẵn
32
3.2 yếuXác định mức trọng
3.2.2 Mức trọng yếu tổng thể
32
8/26/21
17
Một số tỷ lệ % được thừa nhận chung trong ngành kiểm
toán trên thế giới:
§ trên sở các số liệu thống quan điểm của đại bộ
phận các nhà đầu tư,
§ những người trực tiếp sử dụng BCTC,
§ được áp dụng rộng rãi các nước, gồm có:
5% đến 10% lợi nhuận trước thuế,
1% 2%đến tổng tài sản,
1% đến 5% vốn chủ sở hữu,
0.5% đến 1% .tổng doanh thu
33
3.2 yếuXác định mức trọng
3.2.2 Mức trọng yếu tổng thể
33
Mức trọng yếu thực hiện: một mức giá trị hoặc các mức
giá trị do KTV xác định mức thấp hơn đốimức trọng yếu
với tổng thể BCTC nhằm giảm khả năng sai sót tới một
mức độ đểthấp hợp tổng hợp ảnh hưởng của các sai
sót không được điều chỉnh không được phát hiện không
vượt quá mức trọng yếu đối với .tổng thể BCTC
§ Phân bổ dựa trên xét đoán từng trường hợp.
§ MTY thực hiện được xác định trong khoảng từ 50 đến%
75% mức trọng yếu của tổng thể BCTC xuất phát từ sự
thận trọng của KTV.
34
3.2. yếuXác định mức trọng
3.2.3. Mức trọng yếu thực hiện
34
8/26/21
18
Trong một số trường hợp, “MTY thực hiện” thể
hiểu mức giá giátrị hoặc các mức trị do KTV
xác định thấp hơn mức hoặc các mức trọng yếu
của một nhóm các giao dịch, số tài khoản hoặc
thông tin thuyết minh trên báo cáo tài chính.
35
3.2. yếuXác định mức trọng
3.2.3. Mức trọng yếu thực hiện
35
Xác định mức trọng yếu đối với một nhóm các giao
dịch, số tài khoản hoặc thuyết minh BCTC:
Nếu sốmột hoặc một nhóm các giao dịch, số tài
khoản hoặc thông tin thuyết minh (nếu xét riêng lẻ) sai
sót với mức thấp hơn MTY đối với tổng th BCTC nhưng
thể nh hưởng (nếu xét tổng thể) đến quyết định kinh tế
của người sử dụng BCTC, thì KTV phải xác định hoặcMTY
các MTY áp dụng cho từng nhóm giao dịch, số tài
khoản hay thông tin thuyết .minh
36
3.2. yếuXác định mức trọng
3.2.3. Mức trọng yếu thực hiện
36
8/26/21
19
Việc xác định MTY ảnh hưởng:
§ trực tiếp việc đánh giá tầm quan trọng của khoản mục
được kiểm toán trong tổng thể BCTC,
§ rủi ro có sai sót trọng yếu có thể xảy ra, và
§ quyết định cỡ mẫu KTV phải thu thập bằng chứng kiểm
toán.
MTY khoản mục không nhất thiết tỷ lệ thuận với với giá trị
của loại giao dịch hoặc số dư tài khoản đó
37
3.2. yếuXác định mức trọng
3.2.3. Mức trọng yếu thực hiện
37
Xác định MTY và MTY thực hiện khi lập kế hoạch kiểm
toán:
§ Khi lập chiến lược kiểm toán tổng thể, KTV phải xác định
MTY đối với tổng thể BCTC và xác định MTY hoặc các
MTY thực hiện.
§ KTV phải xác định MTY thực hiện cho mục đích đánh
giá các rủi ro có sai sót trọng yếu và xác định nội dung,
lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo
trong quá trình kiểm toán
38
3.2. yếuXác định mức trọng
3.2.3. Mức trọng yếu thực hiện
38
8/26/21
20
Sửa đổi MTY trong quá trình kiểm toán:
Trong trường hợp KTV có thêm thông tin trong quá trình
kiểm toán mà có thể dẫn đến việc thay đổi MTY hoặc các
MTY so với mức xác định trước đó.
Kết luận rằng việc áp dụng một MTY thấp hơn MTY đã xác
định trước đó là phù hợp thì KTV phải xác định xem có cần
phải sửa đổi lại MTY thực hiện, và xem nội dung, lịch trình
và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo có còn phù
hợp hay không.
39
3.2. yếuXác định mức trọng
3.2.3. Mức trọng yếu thực hiện
39
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Xác định mức trọng yếu tổng thể
Xác định mức trọng yếu khoản mục
40
3.2. yếuXác định mức trọng
3.2.4. yếuVận dụng mức trọng
40
| 1/28

Preview text:

8/26/21 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ RỦI RO
LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phương Hồng Company LOGO 1 1 Nội dung chính 3.1 Đánh giá rủi ro 3.1.1 Rủi ro kinh doanh 3.1.2 Rủi ro gian lận 3.1.3 Rủi ro kiểm toán 3.2
Xác định mức trọng yếu 3.3.1 Khái niệm 3.3.2
Mức trọng yếu kế hoạch 3.3.3
Mức trọng yếu thực hiện 3.3
Kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán 3.3.1 Kế hoạch kiểm toán 3.3.2 Chương trình kiểm toán 3.4 Hồ sơ kiểm toán 3.4.1 Hồ sơ kiểm toán chung 3.4.2
Hồ sơ kiểm toán hàng năm 2 2 1 8/26/21
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.1 Rủi ro kinh doanh VSA 315
- Là rủi ro phát sinh từ các điều
kiện, sự kiện, tình huống, việc
thực hiện hay không thực hiện các
hành động có ảnh hưởng đáng kể
mà có thể dẫn đến ảnh hưởng bất
lợi tới khả năng đạt được mục tiêu
và thực hiện được chiến lược kinh doanh của đơn vị,
- Hoặc là rủi ro phát sinh từ việc xác định mục tiêu
và chiến lược kinh doanh không phù hợp 3 3
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.1. Rủi ro kinh doanh VSA 315
- Theo quy định của VSA 315, KTV phải tìm hiểu để
có những hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và
môi trường của đơn vị, trong đó có mục tiêu, chiến
lược của đơn vị và những rủi ro kinh doanh có liên
quan có thể dẫn đến rủi ro có sai sót trọng yếu 4 4 2 8/26/21
3.1. Đánh giá rủi ro
3.1.1. Rủi ro kinh doanh VSA 315
Rủi ro kinh doanh có thể phát sinh từ những vấn đề như:
- Chiến lược phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ mới không thành công;
- Thị trường không đủ lớn để tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ
(kể cả thị trường đó đã được phát triển thành công).
- Những sai sót của sản phẩm hoặc dịch vụ có thể dẫn
đến trách nhiệm pháp lý hoặc làm ảnh hưởng đến uy
tín của đơn vị. (VSA 315, A30) 5 5
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.1. Rủi ro kinh doanh VSA 315
- Hiểu biết về rủi ro kinh doanh mà đơn vị đối mặt sẽ
làm tăng khả năng phát hiện rủi ro có sai sót trọng
yếu, vì hầu hết những rủi ro kinh doanh sẽ gây ra
hậu quả tài chính do đó làm ảnh hưởng tới báo
cáo tài chính của đơn vị.
- Tuy nhiên, kiểm toán viên không có trách nhiệm
phải phát hiện hoặc đánh giá tất cả các loại rủi ro
kinh doanh bởi vì không phải tất cả rủi ro kinh
doanh đều làm phát sinh những rủi ro có sai sót trọng yếu. (VSA 315, A31) 6 6 3 8/26/21
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.1. Rủi ro kinh doanh VSA 315, A32
KTV cần quan tâm đến những vấn đề như:
1. Sự phát triển ngành nghề
2. Sản phẩm hoặc dịch vụ mới
3. Mở rộng phạm vi kinh doanh
4. Những yêu cầu mới về kế toán
5. Những quy định pháp lý
6. Những yêu cầu về tài chính của đơn vị trong thời
điểm hiện tại và trong tương lai
7. Sử dụng công nghệ thông tin
8. Ảnh hưởng của việc thực hiện một chiến lược, đặc
biệt là những ảnh hưởng dẫn đến những yêu cầu kế 7 toán mới 7
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.2 Rủi ro gian lận VSA 240
Gian lận: Là hành vi cố ý do một hay nhiều người
trong Ban quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên
hoặc bên thứ ba thực hiện bằng các hành vi gian dối
để thu lợi bất chính hoặc bất hợp pháp.
KTV chỉ phải quan tâm đến những gian lận dẫn đến
sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính. Có hai loại
sai sót do cố ý mà kiểm toán viên cần quan tâm là sai
sót xuất phát từ việc lập báo cáo tài chính gian lận và
sai sót do biển thủ tài sản. 8 8 4 8/26/21
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.2 Rủi ro gian lận VSA 240
Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán là:
• Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong
báo cáo tài chính do gian lận;
• Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về
các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận đã được
đánh giá, thông qua việc thiết kế và thực hiện những
biện pháp xử lý thích hợp;
• Có biện pháp xử lý thích hợp đối với gian lận đã được
xác định hoặc có nghi vấn trong quá trình kiểm toá . n 9 9
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán VSA 200
Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm
toán viên và công ty kiểm toán đưa
ra ý kiến nhận xét không thích hợp
khi BCTC đã được kiểm toán còn
có những sai sót trọng yếu (VSA 200 – 13c)
Rủi ro kiểm toán là hệ quả của rủi ro có sai sót
trọng yếu (gồm rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát) và rủi ro phát hiện 10 10 5 8/26/21
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán VSA 200
Rủi ro kiểm toán là hệ quả của rủi ro có sai sót
trọng yếu
rủi ro phát hiện
Rủi ro có sai sót trọng yếu: Là rủi ro khi báo
cáo tài chính chứa đựng những sai sót trọng
yếu trước khi kiểm toán. Tại cấp độ cơ sở dẫn
liệu, rủi ro có sai sót trọng yếu bao gồm hai bộ
phận: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát 11 11
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
Rủi ro &ềm tàng (VSA200 -13n) Rủi ro kiểm soát (VSA200 -13n) Rủi ro phát hiện (VSA200 -13n) 12 12 6 8/26/21
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
Nhân tố ảnh hưởng Rủi ro tiềm tàng
Mức độ báo cáo tài chính
•Sự trung thực của người quản lý
•Kinh nghiệm và năng lực của người quản lý •Sức ép bất thường •Tính chất ngành nghề
•Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến ngành nghề Mức độ khoản mục
•Tính nhạy cảm của khoản mục
•Sự phức tạp nghiệp vụ
•Sự đòi hỏi xét đoán
•Tính nhạy cảm của tài sản 13 13
3.1. Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
Nhân tố ảnh hưởng Rủi ro kiểm soát
qMôi trường kiểm soát yếu kém
qThiếu thủ tục kiểm soát
qThủ tục kiểm soát không hữu hiệu 14 14 7 8/26/21
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
Nhân tố ảnh hưởng Rủi ro phát hiện
qThời gian thử nghiệm cơ bản
qNội dung thử nghiệm cơ bản
qPhạm vi thử nghiệm cơ bản 15 15
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán Rủi ro tiềm tàng
‘Rủi ro của đơn vị được kiểm toán’
KTV đánh giá rủi ro này
Rủi ro kiểm soát
‘Rủi ro của kiểm toán Rủi ro phát hiện viên’
KTV kiểm soát rủi ro này
16 16 8 8/26/21
3.1.2 Rủi ro kiểm toán – Bài tập
1.Kế toán kho kiêm nhiệm thủ kho
2. KTV chính không giám sát KTV p hụ
3. Cỡ mẫu nhỏ không đại diện cho tổng thể
4. Khách hàng là công ty cổ phần niêm yết
5.Chứng từ không được đánh số trước liên tục
6. Giám đốc được trả lương theo lợi nhuận
7.Sản phẩm là đồ trang sức bằng vàng, đá quý
8.Khoản mục dự phòng nợ phải thu khó đòi
9.Không có điều lệ đạo đức nghề nghiệp 17 17
3.1 Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
Mô hình rủi ro kiểm toán Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro kiểm toán = Tiềm tàng x Kiểm soát x Phát hiện
Rủi ro có sai sót trọng yếu Rủi ro Rủi ro kiểm toán = Phát hiện Rủi ro Rủi ro Tiềm tàng x Kiểm soát 18 18 9 8/26/21
3.1. Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
Xác định rủi ro phát hiện. Nhận xét RR kiểm toán 1% 1% 5% 5% 5% 10% 10% RR tiềm tàng 20% 50% 20% 50% 50% 20% 50% RR kiểm soát 50% 50% 50% 50% 100% 50% 50% RR phát hiện - - - - - - - 19
3.1. Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
Ma trận rủi ro kiểm toán RRKS Cao Trung bình Thaáp Thấp Trung Cao Thấp nhất bình Trung bình RRTT Thấp Trung bình Cao Trung Thấp Cao Cao nhất bình 20 10 8/26/21
3.1. Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
Rủi ro và thủ tục kiểm toán
Bằng chứng kiểm toán từ các thủ tục kiểm t án o Bằng c ứ h ng từ thử nghiệm cơ bản Bằng c ứ h ng từ thử nghiệm kiểm soát 21 21
3.1. Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
Rủi ro và thủ tục kiểm toán Rủi ro tiềm Thủ tục
Bằng chứng kiểm toán tàng kiểm soát n (Rủi ro g
Bằng chứng từ thử kiểm soát) c nghiệm cơ bản n g k g chứng m hử nghiệm t m soát n 22 22 11 8/26/21
3.1. Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
Rủi ro và thủ tục kiểm toán Rủi ro tiềm Thủ tục
Bằng chứng kiểm toán tàng kiểm soát (RRKS) n Bằng g ng từ thử n c m cơ bản n g k Bằng chứng từ thử nghi m t kiểm soát n 23 23
3.1. Đánh giá rủi ro
3.1.3 Rủi ro kiểm toán
Rủi ro và thủ tục kiểm toán Rủi ro tiềm Thủ tục
Bằng chứng kiểm toán tàng kiểm soát (RRKS) n
Bằng chứng từ thử g nghiệm cơ bả c n g k Bằng chứng từ thử nghiệm m t kiểm soát n 24 24 12 8/26/21
3.1. Đánh giá rủi ro
3.1.2 Rủi ro kiểm toán Ruûi ro kieåm toaùn Möùc ñoä toång theå Möùc ñoä Khoaûn muïc (RR SSTY) (RR SSTY + RRPH) Ruûi ro Ruûi ro Ruûi ro Ruûi ro Ruûi ro Tieàm taøng Kieåm soaùt Tieàm taøng Kieåm soaùt Phaùt hieän Ruûi ro Ruûi ro ngoaøi Laáy maãu Laáy maãu 25 25
3.2 Xác định mức trọng yếu 3.2.1 Khái niệm
Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm
quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong BCTC.
Thông tin được coi là trọng yếu nếu
việc thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính VSA
chính xác của thông tin đó sẽ ảnh 320
hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC 26 26 13 8/26/21
3.2 Xác định mức trọng yếu 3.2.1 Khái niệm
Mức trọng yếu: Là một mức giá trị do KTV xác định
tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông
tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể.
Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ
không phải là nội dung của thông tin cần phải có. Tính
trọng yếu của thông tin phải được xem xét cả trên
phương diện định lượng và đính tính. 27 27
3.2 Xác định mức trọng yếu 3.2.1 Khái niệm
KTV phải xác định tính trọng yếu khi:
ØXác định nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán
ØĐánh giá ảnh hưởng của những sai sót
-Cần xem xét cả hai mặt định lượng và định tính của sai sót
-Xem xét trên cả phương diện mức độ tổng
thể của BCTC và mức độ chi tiết đối với từng
khoản mục và thông tin trình bày trên BCT . C 28 28 14 8/26/21
3.2 Xác định mức trọng yếu 3.2.1 Khái niệm
v Những vấn đề trong vận dụng khái niệm trọng yếu trong kiểm toán § Cơ sở tính § Tỷ số dùng để tính § Phương pháp phân bổ
v Vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp
§ Chuẩn mực và khoảng trống dành cho kiểm toán viên
§ Quyết định và tự chịu trách nhiệm § Chi phí và sự an toàn 29 29
3.2 Xác định mức trọng yếu
3.2.2 Mức trọng yếu tổng thể
Xác định MTY đối với tổng thể BCTC:
Mức trọng yếu = Tiêu chí (Benchmark) x Tỷ lệ %
Xác định tiêu chí lựa chọn: Các tiêu chí phù hợp thông
thường được lựa chọn có thể là:
- Lợi nhuận trước thuế, - Tổng doanh thu, - Lợi nhuận gộp - Tổng chi phí,
- Tổng vốn chủ sở hữu
- Giá trị tài sản ròng. 30 30 15 8/26/21
3.2 Xác định mức trọng yếu
3.2.2 Mức trọng yếu tổng thể
Xác định tỷ lệ % cho tiêu chí lựa chọn:
§ KTV phải sử dụng xét đoán chuyên môn khi xác
định tỷ lệ % áp dụng cho tiêu chí đã lựa chọn.
§ Xác định tỷ lệ % cao hay thấp sẽ ảnh hưởng
đến khối lượng công việc kiểm toán được thực
hiện mà cụ thể số mẫu cần phải kiểm tra, phụ
thuộc vào đánh giá về rủi ro có sai sót trọng yếu của KTV 31 31
3.2 Xác định mức trọng yếu
3.2.2 Mức trọng yếu tổng thể
Có 4 cách thức áp dụng tỷ lệ % để tính toán mức trọng yếu: § Tỷ lệ đơn nhất;
§ Tỷ lệ tùy theo quy mô của đơn vị được kiểm toán: có
một khoảng giá trị để chọn;
§ Phương pháp bình quân: xác định mức trọng yếu theo
3-4 quy tắc áp dụng tỷ lệ đơn nhất và tính mức trọng yếu
bình quân giữa các quy tắc này. § Công thức có sẵn 32 32 16 8/26/21
3.2 Xác định mức trọng yếu
3.2.2 Mức trọng yếu tổng thể
Một số tỷ lệ % được thừa nhận chung trong ngành kiểm toán trên thế giới:
§ trên cơ sở các số liệu thống kê và quan điểm của đại bộ phận các nhà đầu tư,
§ những người trực tiếp sử dụng BCTC, và
§ được áp dụng rộng rãi ở các nước, gồm có:
5% đến 10% lợi nhuận trước thuế,
1% đến 2% tổng tài sản,
1% đến 5% vốn chủ sở hữu,
0.5% đến 1% tổng doanh th . u 33 33
3.2. Xác định mức trọng yếu
3.2.3. Mức trọng yếu thực hiện
Mức trọng yếu thực hiện: Là một mức giá trị hoặc các mức
giá trị do KTV xác định ở mức thấp hơn mức trọng yếu đối
với tổng thể BCTC nhằm giảm khả năng sai sót tới một
mức độ thấp hợp lý để tổng hợp ảnh hưởng của các sai
sót không được điều chỉnh và không được phát hiện không
vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể BCT . C
§ Phân bổ dựa trên xét đoán từng trường hợp.
§ MTY thực hiện được xác định trong khoảng từ 50% đến
75% mức trọng yếu của tổng thể BCTC xuất phát từ sự thận trọng của KTV. 34 34 17 8/26/21
3.2. Xác định mức trọng yếu
3.2.3. Mức trọng yếu thực hiện
Trong một số trường hợp, “MTY thực hiện” có thể
hiểu là mức giá trị hoặc các mức giá trị do KTV
xác định thấp hơn mức hoặc các mức trọng yếu
của một nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc
thông tin thuyết minh trên báo cáo tài chính. 35 35
3.2. Xác định mức trọng yếu
3.2.3. Mức trọng yếu thực hiện
Xác định mức trọng yếu đối với một nhóm các giao
dịch, số dư tài khoản hoặc thuyết minh BCTC:
Nếu có một hoặc một số nhóm các giao dịch, số dư tài
khoản hoặc thông tin thuyết minh (nếu xét riêng lẻ) có sai
sót với mức thấp hơn MTY đối với tổng thể BCTC nhưng
có thể ảnh hưởng (nếu xét tổng thể) đến quyết định kinh tế
của người sử dụng BCTC, thì KTV phải xác định MTY hoặc
các MTY áp dụng cho từng nhóm giao dịch, số dư tài
khoản hay thông tin thuyết minh. 36 36 18 8/26/21
3.2. Xác định mức trọng yếu
3.2.3. Mức trọng yếu thực hiện
Việc xác định MTY ảnh hưởng:
§ trực tiếp việc đánh giá tầm quan trọng của khoản mục
được kiểm toán trong tổng thể BCTC,
§ rủi ro có sai sót trọng yếu có thể xảy ra, và
§ quyết định cỡ mẫu KTV phải thu thập bằng chứng kiểm toán.
MTY khoản mục không nhất thiết tỷ lệ thuận với với giá trị
của loại giao dịch hoặc số dư tài khoản đó 37 37
3.2. Xác định mức trọng yếu
3.2.3. Mức trọng yếu thực hiện
Xác định MTY và MTY thực hiện khi lập kế hoạch kiểm toán:
§ Khi lập chiến lược kiểm toán tổng thể, KTV phải xác định
MTY đối với tổng thể BCTC và xác định MTY hoặc các MTY thực hiện.
§ KTV phải xác định MTY thực hiện cho mục đích đánh
giá các rủi ro có sai sót trọng yếu và xác định nội dung,
lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo trong quá trình kiểm toán 38 38 19 8/26/21
3.2. Xác định mức trọng yếu
3.2.3. Mức trọng yếu thực hiện
Sửa đổi MTY trong quá trình kiểm toán:
Trong trường hợp KTV có thêm thông tin trong quá trình
kiểm toán mà có thể dẫn đến việc thay đổi MTY hoặc các
MTY so với mức xác định trước đó.
Kết luận rằng việc áp dụng một MTY thấp hơn MTY đã xác
định trước đó là phù hợp thì KTV phải xác định xem có cần
phải sửa đổi lại MTY thực hiện, và xem nội dung, lịch trình
và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo có còn phù hợp hay không. 39 39
3.2. Xác định mức trọng yếu
3.2.4. Vận dụng mức trọng yếu
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
• Xác định mức trọng yếu tổng thể
• Xác định mức trọng yếu khoản mục 40 40 20