Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của Vườn Quốc gia U Minh Thượng trước ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

Bài báo cáo với đề tài: Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của Vườn Quốc gia U Minh Thượng trước ảnh hưởng của biến đổi khí hậu giúp sinh viên tham khảo và đạt kết quả cao khi làm báo cáo khoa học bộ môn Phương pháp nghiên cứu kinh doanh. 

lOMoARcPSD| 36271885
ĐẠI HỌC CẦN THƠ
TRƯỜNG KINH TẾ
🙡🙡🙡
NGUYỄN MINH THUẬN
CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ HỌC
số học phần: KT438
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỦA VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, KIÊN GIANG
TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
CẦN THƠ, THÁNG 06 NĂM 2023
lOMoARcPSD| 36271885
ĐẠI HỌC CẦN THƠ
TRƯỜNG KINH TẾ
NGUYỄN MINH THUẬN
MSSV: B2015204
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỦA VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, KIÊN GIANG
TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ HỌC
số học phần: KT438
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
ĐOÀN THỊ CẨM N
CẦN THƠ, THÁNG 06 NĂM 2023
lOMoARcPSD| 36271885
LỜI CẢM TẠ
“Một cánh én không làm nên mùa xuân”, đúng vậy, một công việclớn hay
nhỏ cũng cần được sự giúp đỡ, trợ lực của nhiều người để công việc ấy được hoàn
thành tốt nhất. Cá nhân em, trong suốt tiến trình thực hiện chuyên đề, đã may mắn
nhận được nhiều sự giúp đỡ từ nhà Trường, gia đình, bạn bè. Họ đã tạo động lực cũng
như những điều kiện tốt nhất để em thể hoàn thiện chuyên đề một cách tốt đẹp.
Hơn hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Đoàn Thị Cẩm Vân,
đã đồng hành cùng em xuyết suốt chặn đường thực hiện chuyên đề này. Nhờ những
kiến thức, kinh nghiệm cũng như sự nhiệt huyết, tậnm trong sự nghiệp ”trồng
người” của minh, đã giúp em thực hiện chuyên đề một cách hoàn thiện, chỉnh chu.
Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức, bài học trong suốt quá trình học tập
rèn luyện để thực hiện chuyên đề một cách trau chuốt nhất. Tuy nhiên, những bước
đầu đi vào thực tế tìm hiểu trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, những kiến thức, trải
nghiệm cũng như kỹ năng bản thân còn hạn chế, nên em mong sẽ nhận được ý kiến
đóng góp, xây dựng của Cô để chuyên đề được hoàn thiện và để chuyên đề có thể
đóng góp cho thực tiễn.
Cần Thơ, ngày 26 tháng 06 năm 2023
Người thực hiện
Nguyễn Minh Thuận
lOMoARcPSD| 36271885
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin được cam đoan đề tài “Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của Vườn
Quốc gia U Minh Thượng trước ảnh hưởng của biến đổi khí hậu là chuyên đề
được thực hiện bởi cá nhân tôi.
Trong tiến trình thực hiện, tôi tham khảo một số tài liệu nguồn gốc ràng đã
trích dẫn đầy đủ.
Cần Thơ, ngày 26 tháng 06 năm 2023
Người cam đoan
Nguyễn Minh Thuận
lOMoARcPSD| 36271885
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................................
Cần Thơ, Ngày….tháng…năm 2023
Giáo Viên Đánh Giá
lOMoARcPSD| 36271885
DANH MC BẢNG
Bảng 3.2.3 Các đơn vị lớp phủ thực vật trong khu vực VQG U Minh Thượng năm
2009
Bảng 2.1.4 Tổng quát số lượng động vật tại VQG U Minh Thượng
lOMoARcPSD| 36271885
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Bản đồ ờn Quốc gia U Minh Thượng
Hình 5.1.2 Thay đổi nhiệt độ trung bình (*C) trong 61 năm (1958-2018) ở các vùng
khí hậu của Việt Nam………………………………………………………................
lOMoARcPSD| 36271885
VQG : Vườn Quốc gia
BĐKH : Biến đổi khí hậu
ĐDSH : Đa dạng sinh học
KT XH: Kinh tế - xã hội
IPCC : Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu
ĐDST: Đa dạng sinh thái
DLST: Du lịch sinh thái
UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1. SỰ CẦN THIẾT
Trong bối cảnh kinh tế xã hội có nhiều bước tiến, cuộc sống người dân đã và
đang dần được nâng cao, thì nhu cầu về du lịch cũng dần trở nên là nhu cầu cần thiết
của mỗi con người. Du lịch đã trở thành một loại hình kinh tế quan trọng, một ngành
kinh tế tổng hợp năng động và được coi là phương sách hiệu quả để mỗi vùng, mỗi
quốc gia phát triển nền kinh tế của mình, đặc biệt Việt Nam.
Việc đánh giá tiềm năng phát triển du lịch tại một khu vực sẽ giúp cho các nhà
quản lý và chính quyền địa phương có được cái nhìn toàn diện về khả năng phát triển
du lịch tại khu vực này, từ đó có thể đưa ra những chiến lược và kế hoạch phát triển
bền vững cho du lịch. Du lịch sinh thái (DLST) là mô hình du lịch có trách nhiệm cao
với môi trường và cộng đồng. Nó đang là xu thế phát triển nhanh chóng và thu hút sự
quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học. Là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và
văn hoá bản địa, ở các khu thiên nhiên còn tương đối hoang sơ với mục đích thưởng
ngoạn thiên nhiên và cá giá trị văn hóa kèm theo của quá khứ và hiện tại, thúc đẩy
công tác bảo tồn, ít tác động tiêu cực đến môi trường và tạo các ảnh hưởng tích cực về
mặt kinh tế- hội cho cộng đồng địa phương.
Rừng U Minh Thượng được công nhận Vườn Quốc gia vào tháng 1/2002, với
diện tích 8.053ha. Rừng nằm trong địa giới huyện U Minh Thượng thuộc tỉnh Kiên
Giang, thuộc vùng bán đảo Cà Mau. VQG U Minh Thượng nằm trong địa giới của
huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. Đến đây, du khách sẽ được tận hưởng không
khí trong lành cùng với không gian khoáng đãng, tha hồ ngắm chim muông, thú rừng
và các loài thực vật mà hiếm khi được chiêm ngưỡng tại chốn thành thị, đặc biệt
rừng tràm trên đất than bùn đặc trưng bao phủ toàn bộ khu rừng. VQG U Minh
Thượng một khu vực tiềm năng phát triển du lịch rất lớn, giá trị về cả sinh thái
và văn hóa. Đây là vùng đất của môi trường sinh thái đặc biệt với nhiều di tích khảo
cổ, di tích lịch sử, cũng như được mô tả bởi nhiều nhà văn lớn của miền Nam như Sơn
Nam, Đoàn Giây trong các tác phẩm thú vị mang đậm nét mộc mạc.
Mặc khác, Kiên Giang một tỉnh ven biển, ven sông n chịu nhiều ảnh hưởng
của biến đổi khí hậu đến các hoạt động kinh tế, xã hội, môi trường, cơ sở hạ tầng và hệ
sinh thái. Hiện nay, biến đổi khí hậu đã làm phá hủy sinh cảnh sống, môi trường sống
của nhiều loài động thực vật quý hiếm tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng. Bên cạnh
đó, nắng nóng gay gắt đã hình thành nên tư tưởng vào rừng đề “chữa lành” của một bộ
phận giới trẻ thúc đẩy nhu cầu du lịch tại các Vườn Quốc gia tăng lên nhanh chóng.
lOMoARcPSD| 36271885
Vấn đề đặt ra cho VQG U Minh Thượng hiện nay chính là sớm xây dựng một
loại hình du lịch sinh thái phù hợp trước tình hình biến đổi khí hậu để vừa phát triển
được du lịch lại vừa bảo -tồn được các giá trị thiên nhiên, giá trị văn hóa – nhân văn
bản địa, đồng thời góp phần cải thiện nâng cao chất ợng cuộc sống người dân bản
địa.
Chính vì lẽ đó, để tạo nên những đột phá kịp thời từ việc khai thác những thế
mạnh cũng như tiềm năng sẵn của Vườn Quốc gia U Minh Thượng thì việc: Đánh
giá tiềm năng phát triển du lịch của Vườn Quốc gia U Minh Thượng trước tình
trạng biến đổi khí hậu hiện nay” là vô cùng cấp thiết. Nhằm tạo nên cơ sở khoa học
cho việc quản lý, bảo tồn được hệ sinh thái độc đáo trong điều kiện biến đổi khí hậu
cũng như giúp định hướng phát triển dịch vụ du lịch Vườn Quốc gia U Minh Thượng,
góp phần tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương.
1.1. MỤC TIÊU
1.1.1 Mục tiêu tổng quát
Để đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của VQG U Minh Thượng, Kiên Giang
trước tình hình ảnh ởng của biến đổi khí hậu nhằm tạo sở đề xuất các giải pháp
thích ứng để bảo tồn, phát triễn du lịch và hệ sinh thái này một cách bền vững.
1.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá tình hình diễn biến các yếu tố khí hậu tác động của BĐKH đến
VQG U Minh Thượng
- Đánh giá tình nh phát triển du lịch tại Vườn quốc gia U Minh Thượng trong
thời gian gần đây.
- Đánh giá hiệu quả tiềm năng của các hình phát triển du lịch đang được
áp dụng
- Đề xuất các định hướnggiải pháp phù hợp để phát triển hình du lịch sinh
thái tại VQG U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang.
- Đề xuất các giải pháp ứng phó BĐKH tại VQG U Minh Thưởng để bảo tồn
phát triển hệ sinh thai độc đáo nơi đây.
1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
lOMoARcPSD| 36271885
- hệ sinh thái rừng ngập nước trên đất than bùn VQG U Minh Thượng, Kiên
Giang
- Các tác động của BĐKHhoạt động du lịch đến hệ sinh thai VQG U Minh
Thượng, Kiên Giang.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi về không gian
Đề tài đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của Vườn Quốc gia U Minh Thượng,
tỉnh Kiên Giang trước ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
1.3.2 Phạm vi về thời gian
Đề tài thực hiện kể từ ngày 22/05/2023 đến ngày 25/06/2023.
1.3.3 Phạm vị về nội dung
Đánh giá tác động biến đổi khí hậu toàn cầu đến tiềm ng phát triển du lịch của
Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang.
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phương pháp thu thập, phân tíchtổng hợp tài liệu
Phương pháp này được sử dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu để tải,
bắt đầu từ việc thu thập các số liệu, tranh nh, bài viết, báo o...có liên quan đến
VQG U Minh Thượng, sau đó phân tích, tổng hợp, so sánh lựa chọn ra những tải
liệu cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Em đã tham khảo các bài báo cáo của TS.
Trần Văn Thắng, PGĐ VQG U Minh Thượng, ThS. Thái Đắc Tửng, Sở Du lịch tỉnh
Kiên Giang, báo cáo của Phạm Thị Bích Liêncác tài liệu có liên quan.
1.4.1 Phương pháp thực địa
Nhận thức vai trò quan trọng của phương pháp này, em đã thực hiện chuyến
thực địa với các hoạt động chủ yếu là:
- Quan sát, tả, điều tra, ghi chép, chụp ảnh.
- Đã hội gặp gỡ trao đổi với Ban quản VQG U Minh Thượng, các cơ
quan chuyên ngành địa phương.
1.4.2 Phương pháp dự báo
Dựa trên sở khoa học và các số liệu thu thập, nhằm đưa ra những dự báo
phục vụ quá trinh thực hiện chuyên đề
lOMoARcPSD| 36271885
1.4.3 Phương pháp ứng dụng công nghệ tin học
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã sử dụng đến các phần mềm, khai thác
thông tin trên Internet.
Ngoài ra, em còn sử dụng phương pháp khác như: So sánh lãnh thổ (so sánh với
các VQG khác để thấy được những điểm khác biệt, giá trị đặc trưng riêng của VQG U
Minh Thượng).
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 2: SỞ THUYẾT
2.1 VƯỜN QUỐC GIA
2.1.1 Khái niệm
Theo Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN): “Vườn Quốc gia những
khu vực rộng lớn vẻ đẹp thiên nhiên (ở bờ biển hay đất liền) được giữ gìn để bảo
vệ một hay một vài hệ sinh thái đặc biệt. Đồng thời được dùng cho các mục đích, giáo
dục, nghiên cứu khoa học, nghỉ ngơi giải trí và tham quan du lịch”
Một số VQG Việt Nam được Chính phủ công nhận bảo tồn: U Minh
Thượng, Phú Quốc (Kiên Giang); U Minh Hạ, Mũi Mau (Cà Mau); Tràm Chim
(Đồng Tháp); Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu);
2.1.2 Mục đích thành lập
Để bảo vệ các khu vực tự nhiên cảnh quan tầm quan trọng quốc gia
quốc tế, phục vụ cho mục đích vui chơi, giải trí, giáo dục, nghiên cứu khoa học, đời
sống tinh thần hay du lịch;
Duy trì lâu dài hiện trạng tự nhiên, các minh họa đặc trưng của các vùng địa
sinh học, quần thể sinh học, nguồn gen các loài khác nhau, bảo đảm ổn định đa
dạng về sinh thái;
Quản lý khách du lịch trong việc sử dụng các dịch vụ vui chơi, giải trí, văn hóa,
giáo dục sao cho vẫn duy trì được đặc điểm tự nhiên hoặc gần gũi với thiên nhiên.
2.2 DU LỊCH SINH THÁI
2.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái
Hector Ceballos-Lascurain- một nhà nghiên cứu tiên phong về du lịch
sinh thái, định nghĩa DLST lần đầu tiên vào năm 1987 như sau: "Du lịch sinh
thái du lịch đến những khu vực tự nhiên ít bị ô nhiễm hoặc ít bị xáo trộn với
những mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân trọng thưởng ngoạn phong cảnh
giới động-thực vật hoang dã, cũng nnhững biểu thị văn hoá (cả quá khứ
hiện tại) được khám phá trong những khu vực này" (Du lịch sinh thái -
Nguyễn Thị Sơn)
lOMoARcPSD| 36271885
Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ, năm 1998 “DLST du lịch mục đích
với các khu tự nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hóa lịch sử tự nhiên của môi
trường, không làm biến đổi tình trạng của hệ sinh thái, đồng thời ta có cơ hội để
phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích tài chính cho
cộng đồng địa phương”.
Việt Nam vào m 1999 trong khuôn khổ hội thảo y dựng chiến
lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái đã đưa ra định nghĩa như sau: “Du
lịch sinh thái hình thức du lịch thiên nhiên mức độ giáo dục cao về sinh
thái và môi trường có tác động tích cực đến việc bảo vệ môi trường và văn hóa,
đảm bảo mang lại các lợi ích về tài chính cho cộng đồng địa phương và có đóng
góp cho các nỗ lực bảo tồn”
Vào thập niên 70 của thế kỷ XX, du lịch đại chúng vẫn chủ yếu chú
trọng việc săn bắn các loài thú lớn. Chính hành động này đã gây phiền nhiều tới
đời sống các loài động vật hoang dã, phá hủy thiên nhiên môi trường. Tuy
nhiên, dần dần du khách cũng bắt đầu nhận thức được những tác hại sinh thái
do họ gây ra người dân địa phương cũng đã sự quan tâm đến giá trị tự
nhiên và môi trườngn các tour du lịch chuyên về săn bắn chim, thú, … đã bắt
đầu sự ớng dẫn quản nghiêm ngặt. DLST dần được hình thành từ
đây.
Qua tìm hiểu các khái niệm trên ta thể thấy rằng các khu bảo tồn
VQG nơi phù hợp nhất, bởi đây chính nơi nhiều yếu tố hấp dẫn khách
du lịch sinh thái. Những yếu tố này thể một hoăc nhiều loài động thực vật
quý hiếm và đặc hữu, cuộc sống hoang dã phong tục tập quán, tính đa dạng sinh
học cao, địa hình hùng vĩ, các khu di tích lịch sử hoặc văn hóa đương đại, mang
tính đặc thù trong điều kiện tự nhiên. Những yếu tố này sẽ làm lợi cho các đơn
vị tổ chức du lịch sinh thái cộng đồng địa phương do vậy các yếu tố này sẽ
được bảo vệ tốt, chính đây mối quan hệ giữa du lịch các Khu bảo tồn
VQG.
lOMoARcPSD| 36271885
2.2.2 Đặc trưng của du lịch sinh thái
Tính đa thành phần: Biểu hiện thông qua sự đa dạng về thành phần các
khách du lịch, người phục vụ du lịch hay cộng đồng địa phương, tổ chức chính
phủ, phi chính phủ những tổ chức nhân tham gia vào hoạt động du lịch
sinh thái.
Tính đa ngành: Thể hiện thông qua các đối tượng được khai thác nhằm
phục vụ cho mục đích du lịch.
Tính đa mục tiêu: Đặc trưng này biểu hiện cho những lợi ích của du lịch
sinh thái về bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan lịch sử văn hóa
nhằm nâng cao chất lượng của du khách tham quan và tham gia vào những hoạt
động của du lịch. Đồng thời mở rộng về sự giao lưu kinh tế, văn a, góp phần
nâng cao về ý thức trách nhiệm của tất cả các thành viên trong xã hội.
Tính liên vùng: Thể hiện dựa trên những tuyến du lịch khác nhau, với
một quần thể gồm các điểm du lịch của một khu vực hay một quốc gia nào đó
hoặc thể giữa các quốc gia đối với nhau.
Tính mùa vụ: Hoạt động du lịch diễn ra sôi nổi nhất vào mùa vụ nào
trong năm. Tính mùa vụ thể hiện nhất loại hình du lịch biển, ththao theo
mùa, hay loại hình du lịch cuối tuần,…
Tính chi phí: Thể hiện mục đích đi du lịch chính hưởng thụ về
những sản phẩm du lịch chứ không phải với mục tiêu kiếm tiền.
Tính giáo dục cao về môi trường: Loại hình du lịch sinh thái sẽ giúp con
người gần gũi với các vùng tự nhiên các khu bảo tồn. Nơi đây sẽ giá trị
cao về sự đang dạng của sinh học rất nhạy cảm đối với vấn đề môi trường.
thế hoạt động du lịch sẽ gây ra những áp lực lớn đối với môi trường du
lịch sinh thái sẽ giúp cân bằng về mục tiêu phát triển của du lịch đối với vấn đề
bảo vệ môi trường.
lOMoARcPSD| 36271885
2.2.3 Những lợi ích du lịch sinh thái thể mang lại cho các Vườn
Quốc gia
DLST khả năng mang lại lợi ích về nhiều mặt cho địa bàn phát triển. Các lợi
ích thể được khái quát như sau:
- Tạo động lực quan trọng trong việc thiết lậpbảo vệ các VQG.
- Các nguồn thu từ du lịch nếu được sử dụng hợp lý có khả năng tạo ra
một chế tự hạch toán tài chính cho VQG, trong đó cả việc duy trì
bảo tồn các giá trị của VQG, nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch.
- Du lịch tạo hội để du khách được tham quan, tiếp xúc nâng cao
hiểu biết về môi trường thiên nhiên, từ đó có thể làm thay đổi thái độ của
họ và ủng hộ tích cực trong việc bảo tồn tài nguyên môi trường.
- Những lợi ích thu được từ VQG, nhất những vùng đất ít giá trị cho
nông nghiệp, tạo cho các vùng đó trở nên giá trị hơn, kích thích phát
triển khu vựclân cận.
- DLST tạo điều kiện cải thiện đời sống của dân địa phương, từ đó
giảm bớt sức ép lên môi trường VQG.
2.2.4 Những ảnh hưởng tiêu cực lên môi trường tự nhiên của hoạt động
lịch sinh thái ở các Vườn Quốc gia
Du lịch sinh thái phát triển mạnh mẽ tất yếu sẽ đem lại rất nhiều lợi ích về kinh
tế, văn hóa, hội môi trường. Tuy nhiên, nếu không được quản chặt chẽ tổ
chức tốt thì DLST cũng sẽ những tác động không tốt đến môi trường tự nhiên.
- Ảnh hướng đến tài nguyên nước: DLST phát triển kéo theo sự phát triển về nhà
nghỉ, cửa hàng ăn uống và các dịch vụ khác làm tăng lượng nước thải sinh hoạt.
Lượng nước thải này không được xử lý triệt để cho nên lâu ngày thấm vào nước
ngằm làm ảnh hưởng đến nguồn ớc giếng các địa phương. n cạnh đó,
lượng du khách đông mà lại còn vứt rác bừa bãi; lượng dầu do phương tiện giao
thông làm ảnh hưởng đến nước sạch các sông, hồ.
- Ảnh hưởng lên tài nguyên không khí: Do lượng du khách ngày càng đông, hoạt
động của các phương tiện giao thông phục vụ cũng tăng theo. Hàm lượng bụi,
khói từ các hoạt động giao thông ít nhiều làm ô nhiễm bầu không khí.
lOMoARcPSD| 36271885
- Ảnh ởng lên tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học: Hoạt động du lịch làm
gia tăng lượng rác thải, một khi không hoặc thiếu những phương tiện thu
gom, thiết bị chứa xử sẽ gây ảnh hưởng không tốt đối với đời sống sinh
vật. Mặt khác, do việc phá rừng xây nhà u trú, giẫm đạp; các hoạt động tham
quan, tiếng ồn của khách, xe cộ, sẽ khiến các loài động vật hoảng sợ, dẫn
đến sự thay đổi về thói quen sinh hoạt, nơi trú, hoạt động kiếm ăn của chúng.
Từ những gì đã phân tích, có thể thấy rằng: DLST cũng như các loại hình du
lịch khác cũng chứa đựng sẵn những mầm mống hủy hoại môi trường nếu không sự
quản lý, tổ chức tốt của ban quản lý, nhà điều hành du lịch.
2.3 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Khái niệm
Biến đổi khí hậu (Climate Change), theo IPCC (2007), là sự biến đổi về trạng
thái của hệ thống khí hậu, có thể được nhận biết qua sự biến đổi về trung bình và biến
động của các thuộc tính của nó, được duy trì trong một thời gian dài, điển hình hàng
thập kỉ hoặc dài hơn. BĐKH có thể do các quá trình tự nhiên trong hệ thống khí hậu
hoặc do tác động thường xuyên của con người, đặc biệt tăng hiệu ứng nhà kính làm
thay đổi thành phần cấu tạo của khí quyển.
Kịch bản biến đổi khí hậu (Scenario), theo IPCC, kịch bản BĐKH là bức tranh
toàn cảnh của khí hậu trong tương lai dựa trên một tập hợp các mối quan hệ khí hậu,
được xây dựng để sử dụng trong nghiên cứu những hậu quả của BDDKH do con người
gây ra và thường xuyên dùng như đầu vào cho các đánh giá quy tác động.
Tính dễ bị tổn thương (Vulnerability) mức độ BĐKH thể gay hại hay
bất lợi cho hệ thống; khi đó tính dễ bị tổn thương không chỉ phụ thuộc vào độ nhạy
cảm hệ thống mà còn phụ thuộc vào khả năng thích ứng của cộng đồng với điều kiện
khí hậu mới.
Ứng phó với BĐKH (Response) các hoạt động của con người nhằm thích
ứng và giảm nhẹ BĐKH. Như vậy, ứng phó với BĐKH gồm hai thành phần chính là
thích ứng với BĐKH và giảm nhẹ BĐKH. Thích ứng (adaptation) với BĐKH là sự
điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc KT – XH đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay
đổi, nhằm mục đích giảm nhẹ khả năng bị tổn thương do dao động BĐKH hiện hữu
hoặc tiềm tàng và tận dụng các hội do nó mang lại. Giảm nhẹ (mitigation) BĐKH
các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ phát thải.
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHAI THÁC DU LỊCH TỪ
VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG
3.1 TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG
3.1.1 Lịch sử hình thành
Trước năm 1975, khu vực VQG U Minh Thượng một trong hai cánh rừng
Tràm nằm trên vùng đầm lầy than bùn được gọi là rừng Tràm trên đất than bùn vùng U
Minh, bao gồm cả U Minh Thượng U Minh Hạ (Cà Mau). Do nằm trên địa hình
thấp trũng nên được người dân địa phương đặt tên là Hồ Rừng. Thời gian này khu vực
U Minh cũng được chia làm hai phần: U Minh Hạ thuộc tỉnh Mau U Minh
Thượng thuộc tỉnh Kiên Giang.
Ngày 14/01/2002, Chính phủ Việt Nam ra Quyết định số 11/2002/QĐ-TTg
chuyển Khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng thành VQG U Minh Thượng.
Không chỉ một trong những nơi tính đa dạng sinh học cao nhất, VQG U
Minh Thượng còn được công nhận Vườn Di sản ASEAN thứ 5 của Việt Nam năm
2013, vườn Di sản ASEAN đầu tiên về đất than bùn của khu vực, năm 2016 VQG
này chính thức được công nhận khu Ramsar thứ 8 của Việt Nam thứ 2.228 của
thế giới.
3.1.2 Đặc điểm tự nhiên
3.1.2.1 Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên
VQG U Minh Thượng nằm trên địa bàn An Minh Bắc Minh
Thuận, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang, tọa lạc tại vị trí từ 9°31' đến
9°39' độ Bắc từ 105°03' đến 105°07' kinh độ Đông với tổng diện tích
21.107 ha, trong đó vùng lõi 8.038 ha và vùng đệm 13.069 ha.
lOMoARcPSD| 36271885
Nguồn : Số liệu từ báo cáo của TS. Nguyễn Văn Thắng, 2019
Hình 3.1 Bản đồ Vườn Quốc gia U Minh Thượng
3.1.2.2 Trầm tích - địa nh
Rừng tràm U Minh Thượng nằm trên vùng đầm lầy than bùn được hình thành
cách đây khá lâu trong giai đoạn sau của quá trình hình thành Châu thổ sông Mekong.
Than bùn tạo thành dạng dĩa với vùng lõi nhô cao có lớp than bùn dày mỏng
dần phía rìa. Bên dưới của lớp than bùn trầm tích biển màu m xanh với đất sét
chiếm ưu thế. Tầng đất mặt được bao bởi lớp than bùn dày từ 1-3 m. Tại những nơi
mới bị cháy, lớp than bùn bị mất đi tầng đất mặt mỏng hơn hình thành nên những
vùng trũng dạng đầm lầy. những vùng đã phát quang do canh tác nông nghiệp, lớp
than bùn đang bị oxy hóa độ dày giảm đi. VQG U Minh Thượng địa hình trung
bình dao động khoảng từ 0,5 -0,7 m. khu vực trung tâm lớp than bùn dày thì
địa hình cao hơn vùng xung quanh.
3.1.2.3 Chế độ thủy văn
Vùng trung tâm của VQG U Minh Thượng được bao quanh bởi hệ thống kênh
rạch đê với nhiều cửa cống điều chỉnh mực nước. Đây vùng bảo tồn vùng ngập
lOMoARcPSD| 36271885
nước ngọt, bao gồm rừng trên đất than bùn, trảng cỏ ngập nước theo mùa và vùng đầm
lầy trống.
Nước được chủ động tháo ra trong mùa mưa được giữ lại vào các thời điểm
khác của năm, sẽ làm giảm sự oxy hóa gicho lớp than không bị mỏng đi, giảm
nguy cháy rừng.
Đất phèn chiếm một phần lớn diện tích U Minh Thượng, kiểu đất này khi lộ ra
trong không khí bị oxy hoá tạo thành axit sunfuric. Mặc vùng đất phèn nhưng
nước vùng lõi hầu hết nước trung tính (pH 6-7) do tỉ lệ che phủ rừng cao. Tuy
nhiên, vùng đệm, do ảnh hưởng việc khai hoang canh tác nông nghiệp làm tăng quá
trình oxi hóa nên nước trong kênh bị chua (pH = 3-4).
3.1.3 Đặc điểm tài nguyên thực vật
Trong hệ sinh thái rừng úng phèn của Đồng bằng sông Cửu Long, chỉ còn duy
nhất hệ thực vật rừng của vùng lõi thuộc VQG U Minh Thượng có những đặc điểm
của rừng cực đỉnh nguyên sinh. Đó là các ưu hợp rừng tràm hỗn giao và rừng tràm trên
đất than bùn, với diện tích gần 3.000ha.
Tràm độ che phủ từ 20 80% chiếm ưu thế trong toàn bộ khu vực VQG U
Minh Thượng và khoảng 1.595,04ha rừng tràm với mật độ thưa đến dày. Mặc dù phần
lớn tràm bị chết sau trận cháy năm 2002, nhưng vẫn còn một phần diện tích tràm lớn
được xem rừng tràm bán tự nhiên còn lại trên đầm lầy than bùn.
Bên cạnh sự phát triển của cây tràm, còn có hơn 254 loài thuộc 84 họ, với nhiều
loài đặc hữu như phong lan đất, bèo nhọn, y dương xỉ…
lOMoARcPSD| 36271885
Bảng 3.2.3 Các đơn vị lớp phủ thực vật trong khu vực VQG U Minh Thượng năm
2019
Nguồn: Số liệu từ báo cáo của TS. Nguyễn Văn Thắng, 2019
lOMoARcPSD| 36271885
3.1.4 Đặc điểm tài nguyên động vật
Trong hệ sinh thái rừng tràm úng phèn của ĐBSCL, chỉ còn duy nhất hệ thực
vật rừng của Vườn Quốc gia U Minh Thượng đặc điểm của rừng cực đỉnh nguyên
sinh. Đó là các ưu hợp của rừng hỗn giao và rừng tràm trên đất than bùn, trở thành một
hệ sinh thái tầm quan trọng đặc biệt, nơi nuôi ỡng, trú ngụ của nhiều động vật
hoang dã, quý hiếm.
Hệ động vật tại VQG U Minh Thượng rất đa dạng và phong phú, thuộc vào bậc
nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, cụ thể:
Bảng 2.1.4 Tổng quát số ợng động vật tại VQG U Minh Thượng
Động vật
Số lượng loài
Họ
SĐVN
(2007)
IUCN List
(2016)
Thú
32
11
9
8
Chim
184
42
10
11
sát
43
11
16
6
Lưỡng
6
3
1
64
18
3
1
Côn trùng
209
53
2
Tổng
542
138
41
26
Nguồn: số liệu báo cáo của TS. Nguyễn Văn Thắng,2019
3.1.5 Đặc điểm tài nguyên khoáng sản
Vườn Quốc gia U Minh Thượng hiện một trong số ít nơi còn tồn tại đất than
bùn Nam bộ của Việt Nam. Sự tồn tại của đất than bùn ở rừng tràm một quá trình
kỳ diệu về phân hóa tự nhiên và chống chọi với lửa rừng, đến nay vẫn là điều bí ẩn đối
với các nhà khoa học con người.
lOMoARcPSD| 36271885
Vùng đệm VQG U Minh Thượng tính chất phèn nặng dẫn đến tình trạng nhiều
loài động vật thực vật không thích nghi khi trong vùng phèn nặng pH thấp, mùa
khô đây từ tháng 3-4 mùa mưa từ tháng 3-5. Đây nơi diện tích rừng trên
đầm lầy than bùn còn lại đáng kể của Việt Nam là một trong ba vùng ưu tiên bảo
tồn đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long.
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, ĐÁNH GIÁ
TIỀM NĂNG DU LỊCH VUỜN QUỐC GIA U MINH THƯƠNG, TỈNH
KIÊN GIANG
4.1 THỰC TRẠNG VQG U MINH THƯỢNG
Việt Nam được đánh giá một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề
nhất của biến đổi khí hậu. Trong những năm qua, dưới tác động của nóng lên toàn cầu,
tần suất cường độ các thiên tai ngày càng gia tăng, gây nhiều tổn thất to lớn về
người, tài sản, cơ sở hạ tầng, về kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường.
Trong đó, chúng cũng tác động ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển sinh vật
sinh cảnh tại VQG U Minh thượng.
Tại Kiên Giang, biến đổi khí hậu đang gây các tác động tới đa dạng sinh học
VQG U Minh Thượng, từ cấp độ loài cho đến hệ sinh thái. Biến đổi khí hậu làm gia
tăng đe dọa và đẩy nhanh tốc độ tuyệt chủng của một số loài, làm thay đổi hệ sinh thái
cả khu vực từ dạng y sang dạng khác. Các tác động của lụt, ớc biển dâng, biến
đổi thời tiết... m thay đổi môi trường sống tự nhiên đồng nghĩa với việc các khu vực
được thiết kế để bảo vệ loài riêng biệt cũng trở nên không còn thích hợp cho sự lưu trú
của các loài nữa tại VQG U Minh thượng .
Với đặc tính rừng tràm, vào các tháng mùa khô VQG U Minh Thượng phải
đối mặt với tình trạng lửa rừng kết hợp với sự nóng lên toàn cầu, nhiệt độ tăng cao
cùng đặc tính tinh dầu ở cây tràm dễ bốc cháy nên công tác ứng phó với cháy rừng gặp
nhiều khó khăn. Không những thế đất than bùn khó dập lửa gây nên hiện trạng không
tốt trong việc điều tiết cơn cháy.
Việc cháy rừng để lộ và khô tầng than bùn là hiện tượng diễn ra hàng năm trong
mùa khô của VQG U Minh Thượng. Đây một trong những nguyên nhân chủ yếu gây
ảnh hưởng tới đa dạng sinh học của ờn quốc gia. Do ảnh ởng của biến đổi khí
hậu nhìn chung, lượng mưa trong mùa khô (ttháng 10 đến tháng 4) giảm từ 8-12%,
độ ẩmơng đối trung bình giảm từ 3-7%. Vậy trong tương lai, mùa khô sẽ ngày càng
khô nóng, đồng nghĩa với việc tăng nguy cháy đe dọa thiêu rụi toàn bộ diện tích
rừng tràm tự nhiên còn lại của VQG U Minh Thượng, đe dọa hệ động, thực vật, đặc
biệt đe dọa nơi trú của các loài chim quý hiếm trong rừng.
lOMoARcPSD| 36271885
Mùa khô năm 2002, rừng U Minh Thượng bốc cháy dữ dội. Hơn 3.000ha
vùng lõi bị thiêu rụi. Tuy nhiên, 2 năm sau đó, các nhà khoa học thống được nơi
đây còn 32 loài thú, 201 loài côn trùng, bướm, 34 loài bò sát, 7 loài lưỡng cư, 170 loài
chim thuộc 42 họ, 37 loài thuộc 19 họ. Cháy rừng đã làm diện tích đất than bùn bị
mất hoàn toàn gần 200ha, diện tích lớp than bùn còn lại là 2.707ha (trong đó 601ha
chưa bị cháy; 2.106ha thiệt hại ở các mức độ khác nhau). Đây là điều kiện thuận lợi để
cây tràm tái sinh, các loài động, thực vật khác cũng hồi phục theo.
VQG U Minh Thượng trữ lượng than bùn trên đất ngập nước theo mùa còn
sót lại đồng bằng sông Cửu Long, tàn xác thực vật được tích lũy qua một quá
trình phát triển chết đi qua lượng vật dụng bị vùi lấp không phân hủy với độ ẩm
cao và yếm khí. Trong than bùn hàm lượng hữu cơ cao từ 25% trở lên, đất than bùn có
cấu trúc mềm đến cứng, giàu chất hữu nên rất dễ cháy. Thời gian gần đây, tình trạng
diện tích đất than bùn ở VQG U Minh Thượng giảm sút đáng kể do hoạt động của con
người, đặc biệt do việc thoát thủy phục vụ cho nông lâm nghiệp.
VQG U Minh Thượng khu vực được khép kín bởi hệ thống công trình thủy
lợi điều tiết nguồn nước mưa nhằm quản duy trì mực nước chống cháy rừng để
bảo vệ khu rừng. Điều tiết các thời điểm trong năm bằng các ng trình cống, đập,
trạm m trên hệ thống đê bao trong, hệ thống đê bao ngoài nhằm mục đích giữ lại
nguồn nước mưa vào cuối mùa mưa điều tiết chúng kéo dài sang hết mùa khô. Tuy
nhiên các công trình phục vụ cho việc quản điều tiết chế độ nước vườn quốc
gia được đánh giá chưa hoàn thiện nên không sự phối hợp hoạt động điều tiết
nước đồng bộ, dẫn đến mực nước luôn mức cao trong rừng. Thực trạng này cũng
nguyên nhân làm cho VQG U Minh Thượng bị ngập nước kéo dài làm cho rừng tràm
đặc dụng phát triển kém và gây ô nhiễm nguồn nước trong khu vực rừng.
Bên cạnh công tác quản lý cứu hộ, thì tình trạng săn bắt động thực vật trái phép
còn diễn ra. Phần do dân vùng đệm gặp nhiều khó khăn về kinh tế cho nên họ
phải vào rừng để săn bắn động vật làm thức ăn hay bắt ong dẫn đến cháy rừng. Mặt
khác người dân còn thiếu kiến thức đối với các loài động vật được phép săn bắn nên
dẫn đến tình trạng động thực vật quý hiếm bị sa lưới vẫn còn diễn ra.
lOMoARcPSD| 36271885
Song song, việc bảo tồn đa dạng sinh học cho cả động thực vật, VQG U
Minh Thượng còn phải đối mặt với các loài động thực vật ngoại lai hơn 23 loại như:
trinh nữ móc, mai dương, bèo tây, cây ngũ sắc các loại ốc bươu vàng lau kiếng.
Các sinh vật ngoại lai này với sự phát triển vượt trội gây nên nh trạng các loại sinh
vật được bảo vệ phải bị chèn ép kphát triển từ đó làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh
học Vườn quốc gia.
Từ tháng 3 đến tháng 4 trở đi hiện trạng nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến
canh tác sản xuất của người dân cả khu vực VQG U Minh Thượng. Vào mùa khô,
khi xảy ra các vụ cháy rừng thì phương án bơm nước từ bên ngoài vào để dập lửa luôn
phương án tối ưu. Song, khi đưa nước bên ngoài vào thì các hóa chất hay nồng độ
nhiễm mặn của nước hay nước bẩn do sinh hoạt từ đó cuốn theo dẫn đến ô nhiễm
nguồn nước trong rừng.
Tại khu du lịch VQG U Minh Thượng, cơ sở hạ tầng vẫn n khá kém phát
triển, gây khó khăn cho du khách khi tham quan khám phá khu vực này. Nhiều
tuyến đường chưa được nâng cấp, điện nước còn khá hạn chế thiếu hệ thống thông
tin du lịch đầy đủ. vậy, cần đầu sở vật chất để nhằm nâng cao giá trị sử dụng
các giá trị về văn hóa du lịch của Vườn quốc gia.
Như vậy, thể thấy, tác động của biến đổi khí hậu cùng với các yếu tố cả chủ
quan khách quan tạo như hiện tượng thời tiết cực đoan, sự thay đổi các dòng chảy
biển, sự lấn sâu của xâm nhập mặn... đã, đang sẽ ảnh hưởng tới các hệ sinh thái đặc
trưng của VQG U Minh Thượng, qua đó, tác động trực tiếp đến đa dạng sinh học, đất
canh tác, nguồn lợi thủy, hải sản - sinh kế của người dân, nguồn nước ngọt (vai trò lọc
duy trì nguồn nước ngọt của VQG U Minh Thượng), hoạt động du lịch... tại Kiên
Giang nói chung và VQG U Minh Thượng nói riêng.
4.2 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA VQG U MINH THƯỢNG
Mang trên mình bộ áo màu than bùn khác biệt với điểm nhấn là cánh rừng tràm
xanh ngát bạt ngàn, VQG U Minh Thượng không những nhà chung của hàng ngàn
loài động thực quý hiếm còn nơi chất chứa nhiều tiềm năng phát triển, khai thác
về mọi mặt từ kinh tế, hội Việt Nam i riêng toàn thế giới nói chung. Chính
lOMoARcPSD| 36271885
thế, VQG U Minh Thượng chiếm vai trò đặt biệt nghiêm trọng không thể thiếu trong
việc điều hòa khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn những khu di tích lịch sử cấp
quốc gia của đất nước. Ngoài ra, còn nguồn sống của dân nơi đây
chắn quốc phòng vững chắc của nhân dân.
4.2.1 Bảo tồn hệ sinh thái rừng tràm ngập nước trên đất than bùn
Việt Nam hiện nay, chỉ duy nhất VQG U Minh Thượng những đặc điểm
của rừng nguyên sinh với các ưu hợp của rừng hỗn giao rừng tràm trên đất than
bùn. Chính vậy, khu rừng vai trò cấp thiết trong việc bảo tồn nguyên mẫu chuẩn
hệ sinh thái rừng tràm úng phèn trên đất than bùn khu vực sông Đồng bằng ng
Cửu Long.
Hệ sinh thái kích thước càng lớn, tính đa dạng càng cao thì càng đảm bảo
được tính đàn hồi chức năng sinh thái. n cạnh các nỗ lực từ con người như xây
đê biển, xây dựng hệ thống cảnh báo thì hệ sinh thái rừng tràm úng phèn trên đất than
bùn sẽ giữ vai trò chủ đạo trong việc giảm thiểu các mối đe dọa do biến đổi khí hậu tác
động tới cuộc sống con người qua vai trò đảm bảo nguồn nước, nguồn thủy hải sản,
nguồn tài nguyên đphát triển du lịch, đa dạng sinh học trên thế giới. VQG U Minh
Thượng còn trực tiếp tham gia vào quá trình giảm thiểu tác động của sự gia tăng các
tai biến môi trường do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xảy ra.
Đất than bùn vai trò quan trọng trong việc giảm đỉnh duy trì dòng chảy
bản của các dòng sóng trong suốt mùa khô. Than bùn đóng vai trò như miếng bọt
biển hút nước trong mùa mưa và từ từ nhẹ nước trong mùa khô. Bởi vậy, vùng đất than
bùn nguyên sinh ở rừng U Minh Thượng có chức năng rất lớn trong việc ngăn chặn sự
mất đi sự sống thiệt hại đối với sở hạ tầng bằng cách giảm tình trạng ngập lụt
cuối nguồn của đất than bùn. Không những thế đất hay bùn còn nơi tích trữ carbon
tầm quan trọng toàn cầu, chính thế VQG U Minh Thượng vai trò quan trọng
trong việc bảo tồn và duy trì đất than bùn hiếm có.
Việc biến đổi khậu toàn cầu đã làm cho con người ý thức việc bảo vệ môi
trường nổ lực đã giảm thải tác động xấu giúp khí hậu được ng cao, từ đó vai t
của VQG U Minh Thượng phục hồi, duy trì phát triển độ che phủ của thảm thực
vật rừng và tài nguyên đất than bùn càng được xem trọng.
lOMoARcPSD| 36271885
4.2.2 Bảo tồn i nguyên động, thực vật rừng quý hiếm giá trị của
rừng tràm
Quần thể cây tràm thành phần quan trọng của hệ sinh thái rừng tràm.
cung cấp dinh dưỡng, nơi trú ngụ những điều kiện cần thiết khác của nhiều giống
loài ở rừng tràm, cung cấp liên tục vật liệu hữu cơ để duy trì lớp than bùn dày trên mặt
đất - một yếu tố quan trọng bậc nhất tạo nên hoàn cảnh đặc trưng của rừng tràm tự
nhiên đất ngập nước.
Hệ sinh thái rừng tràm, trảng cỏ ngập ớc VQG U Minh Thượng nơi trú
ngụ của hơn 57 loài động thực vật nguy cấp, quý hiếm. Theo Buckton et al (1999), khi
so sánh mười khu vực đất ngập trong vùng châu thổ sông Cửu Long, VQG U Minh
Thượng thành phần loài chim phong phú nhất sân chim sinh sản lớn nhất cho
các loài chim nước trong khu vực. Nơi đây còn một trong ba địa điểm trên thế giới
được biết đến có sự hiện diện của quần thể Rái cá lông mũi (Lutra sumatrana) và 8 loại
chim nước quan trọng như điềng điễng, quắm đầu đen, bồ nông chân xám, giòng giọc
ng, diều đầu xám, gà đẫy, đại bàng đen…
Ban quản lý VQG U Minh thượng đã thành lập trung tâm cứu hộ động vật nguy
cấp hay bị thương hoặc được người dân trình báo. Khi tiếp nhận, đa phần số động vật
này sẽ được các cán bộ chăm sóc đến khi khỏe mạnh trả lại môi trường tự nhiên.
Một số khác, mất đi khả năng tự lập sẽ được giữ lại, đa phần các động vật nguy cấp
quý hiếm nhằm mục đích bảo tồn nguồn gen cho nghiên cứu khoa học.
VQG U Minh Thượng được công nhận một trong bốn khu bảo tồn đất ngập
nước ưu tiên cao nhất đồng bằng sông Cửu Long. Cây thuốc VQG U Minh
Thượng khá đa dạng, với hơn 98 loại cây thuốc thuộc 56 chi 53 họ, trong đó 3 loại
cây quý hiếm trong sách đỏ Việt Nam 2007 danh luật cây thuốc quý thuộc 8 dạng
sóng, cho 10 bộ phận sử dụng 20 nhóm chữa bệnh được khai thác sử dụng với
nhiều mục đích khác nhau. VQG U Minh Thượng vai trò nơi bảo tồn các loài
dược liệu quý hiếm cho nghiên cứu y học nước nhà.
lOMoARcPSD| 36271885
4.2.3 Phát triển du lịch sinh thái, mang lại lợi ích cho cộng đồng dân
hội. Góp phần tăng cường sức mạnh cho tuyến phòng thủ phía Tây Nam của
Tổ Quốc
khu dự trữ sinh quyển lớn nhất Đông Nam Á, VQG U Minh Thượng không
chỉ dừng lại ở việc bảo tồn duy trì sự đa dạng sinh học của khu rừng, mà còn nơi
khám phá, du lịch của du khách trong và ngoài nước.
Khác với rừng U Minh Hạ chỉ để bảo tồn và nghiên cứu, còn rừng U Minh
Thượng tập trung cho bảo tồn các di tích lịch sử phát triển du lịch. Với những cánh
trừng tràm tươi xanh bao phủ toàn bộ khu rừng, bầu không khí vườn quốc gia U Minh
Thượng vô cùng trong lành điểm đến lý tưởng của khách du lịch.
Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, nơi đây căn cứ của Quân khu 9, Xứ
uỷ, Trung ương Cục Miền Nam, Ủy ban Kháng chiến hành chánh Nam Bộ. U Minh
Thượng có kinh xáng Chắc Băng là trung tâm khu tập kết 200 ngày thi hành Hiệp định
Giơnevơ của miền Nam. Trong kháng chiến chống Mỹ, U Minh Thượng là căn cứ của
Khu ủy, Quân khu 9, Tỉnh uỷ Rạch Giá từ 1954 đến ngày miền Nam hoàn toàn giải
phóng. Khu căn cứ U Minh Thượng đã được công nhận di tích lịch sử Quốc gia.
Lãnh đạo UBND tỉnh Kiên Giang cho biết, phần lõi của căn cứ U Minh Thượng hiện
nay chính là VQG U Minh Thượng.
Không những thế, VQG U Minh Thượng còn chắn vững chắc, “bức
tường xanh” của nhân dân Kiên Giang tránh những cơn sóng to, gió lớn từ biển khơi
đập vào. U Minh Thượng ng chắn tăng cường sức mạnh cho tuyến phòng thủ
phía y Nam của Tổ Quốc.
4.3 Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch Vườn Quốc gia U Minh Thượng
Với cảnh quan bốn mùa khác nhau từ rừng tràm đặc trưng nơi đây đến đồng cỏ
ngập nước theo mùa, đầm lầy trong đất than bùn hay đầm lầy được che phủ bởi thực
vật thủy sinh. VQG U Minh Thượng còn điểm đến du lịch sinh thái hấp dẫn cho
những người yêu thiên nhiên thích khám pmọi miền trên khắp thế giới. Từ đó
cho thấy, tiềm năng phát triển du lịch của VQG U Minh Thượng rất lớn.
lOMoARcPSD| 36271885
Để phát triển được du lịch nơi đây, ban quản VQG U Minh Thượng cần
những chính sách hay những loại hình du lịch độc đáo để thu hút thêm một lượng lớn
du khách nhằm tăng giá trị của khu rừng.
Khi đến đây, du khách sẽ được nhân viên, n bộ VQG hướng dẫn trang bị
các kỹ năng cần thiết trong khu rừng. Du khách sẽ được tham quan khu rừng bằng giỏ
lãi di chuyển trong khu vực đầm lầy than bùn với nhiều cảnh quan khác nhau. Ngồi
trên chiếc giỏ lãi, du khách sẽ được đắm mình vào thiên nhiên hùng nơi đây, trước
mũi thuyền lối đi quen thuộc lúc thẳng tấp nhìn không thấy đích, lúc chằn chịt quanh
co rất mới lạ.
Với các loại hình du lịch tại VQG U Minh Thượng thể khai thác các loại
hình du lịch sinh thái, du lịch tắm bùn, khám phá thiên nhiên, câu cá, đua thuyền
thưởng ngoạn các món ăn đặc sản từ đất than bùn đặt trưng nơi đây.
Điểm đặc biệt vùng đất U Minh Thượng, chính dòng nước màu nâu đến đỏ
màu than bùn đặc trưng. Càng vào sâu trong vũng lõi, nước đậm dần chất chứa phù sa,
than bùn cacbon hiếm có. Trên bờ, VQG U Minh Thượng nhiều điểm tham quan
hấp dẫn như Hồ Tràm, đầm Vạc, hồ Hoa Mai hay các trạm cứu hộ động vật hoang dã.
Đến đây, du khách sẽ đượ tận mắt chứng kiến những loài động thực vật quý hiếm
trong danh mục sách đ vô cùng hiếm gặp.
U Minh Thượng được đánh giá vùng đất tiềm năng cho du lịch sinh thái với
hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái nước ngọt rừng cây tràm, với nhiều loài
động vật thực vật quý hiếm. Ngoài ra, việc xây dựng các sản phẩm du lịch mới như
du lịch trải nghiệm, du lịch địa phương, du lịch mạo hiểm du lịch văn hóa thể
giúp tăng cường sức hấp dẫn của vùng đất này với khách du lịch.
Theo thống của Sở Văn hóa, Ththao Du lịch tỉnh Kiên Giang, tổng giá
trị sản phẩm du lịch của U Minh Thượng trong năm 2019 đạt khoảng 280 tỷ đồng.
Năm 2021, VQG U Minh Thượng đã được bổ sung vào danh sách các điểm đến du
lịch cộng đồng của tỉnh Kiên Giang, đây một hình thức du lịch mới nhằm khai thác
tiềm năng của địa phương và nâng cao thu nhập cho người dân.
4.4 Các hoạt động tham quan du lịch tại VQG U Minh Thượng
lOMoARcPSD| 36271885
-
Trải nghiệm thiên nhiên hoang của U Minh Thượng
-
Câu tại hồ Hoa Mai
-
Ghé thăm Máng dơiTrảng chim
-
Thưởng thức những món đặc sản miền Tây sông nước
-
Tham quan giao lưu văn hóa của người dân bản địa.
Từ những số liệu trên, thể thấy rằng VQG U Minh Thượng tiềm năng
phát triển du lịch rất lớn, với ợng khách du lịch tăng đều giá trị sản phẩm du lịch
ngày càng cao. Ngoài ra, với điều kiện tự nhiên thuận lợi sự bổ sung vào danh sách
các điểm đến du lịch cộng đồng, U Minh Thượng thể trở thành một điểm đến hấp
dẫn cho du khách trong ngoài ớc. Tuy nhiên, để khai thác đúng tiềm năng của
vườn quốc gia này, cần các kế hoạch chính sách phát triển du lịch bền vững
bảo vệ môi trường.
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 5: TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU TÁC
ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VQG U MINH THƯỢNG, KIÊN
GIANG
5.1 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
5.1.1 Tình hình nghiên cứu BĐKH trên toàn cầu
Vấn đề BĐKH đã được Arrhenius, một nhà khoa học người Thụy Điển, đề cập
đến lần đầu tiên năm 1896. Đến cuối thập niên 1980, khi nhiệt độ bắt đầu tăng lên, các
nghiên cứu về hiện tượng nông lên toàn cầu được các nhà khoa học bắt đầu quan tâm
nhiều hơn.
Năm 1988, Tổ chức liên Chính phủ về BĐKH của Liên hiệp quốc (IPCC) ra đời
đã đánh dấu bước quan trọng về nhận thức và hành động của toàn thế giới trước thảm
họa BĐKH toàn cầu. Các báo cáo của IPCC là cơ sở cho các hội nghị toàn cầu về
BĐKH như Hội nghị Thượng đỉnh của Liên hiệp quốc về Môi trường và Phát triển ở
Rio de Janeiro, 1992; Hội nghị các bên nước tham gia Công ước khung của Liên hiệp
quốc về BĐKH (tử COP 1 đến COP 18) và của các Hiệp ước quốc tế như UNFCCC...
Trong phạm vi các nước Đông Nam Á cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu
như của Manton và cs (2001) đã xem xét xu thế giáng thủy ngày cực đại từ năm 1961
đến năm 1998 cho khu vực Đông Nam Á và nam Thái Bình Dương. Đánh giá tác động
những tổn thương của BĐKH đến khu vực đô thị Satterthwaite (2009).
Laboyrie (2010) trong công trình "Những biện pháp thích ứng với BĐKH ở Hà Lan"
để ứng phó và thích ứng với BĐKH đã đề xuất xây dựng hệ thống công trình chống
Delta Work dọc bờ biển và cải tạo hệ thống đê.
Như vậy, hiện nay việc nghiên cứu, đánh giá tác động của BĐKH cũng như đề
xuất các giải pháp, chiến lược và kế hoạch ứng phó với BĐKH đã trở thành vấn đề
mang tinh toàn cầu. Tuy vậy, vẫn còn nhiều vấn đề cần được thảo luận. Thêm vào đó
các nghiên cứu dựa vào cộng đồng (community - based) đã không được chú trọng và
các sản phẩm của mô hình khí hậu toàn cầu và các kịch bản là quả thiếu các thông tin
chi tiết phục vụ quy hoạch có hiệu quả và các biện pháp thích ứng ở quy mô địa
phương. * Những biểu hiện của BĐKH toàn cầu Theo IPCC (48], các biểu hiện chính
của BĐKH toàn cầu đã quan sát được gồm: - Sự gia tăng nhiệt độ không khí trên biển
đất liền.
- Sự tan chảy lan rộng của băng tuyết; Bắc bán cầu, diện tích băng phủ giảm
đi 7% so với năm 1900; nhiệt độ tại đỉnh lớp băng đã tăng 3"C so với năm 1982. Từ
1901 - 2005, lượng mưa tăng lên ở các đới phía Bắc vĩ độ 30N nhưng lại giảm đi ở
vùng nhiệt đới.
lOMoARcPSD| 36271885
- Hạn hán ở Bắc bán cầu từ những năm 1950 và Nam bán cầu từ 1874 - 1998.
- Thay đổi dòng chảy các hệ thống sông trên thế giới do thay đổi lượng mưa
hoặc do tăng nhu cầu sử dụng nước sông cho phát triển KT XH.
- Sự gia tăng mực nước biển trung bình toàn cầu do sự ấm lên trên toàn cầu:
trung bình là 1,8 mm/năm (1,3 - 2,3 mm/năm) thời kỳ 1961 - 2003, và 3,1 mm/năm
(2,4 - 3,8 mm/năm) trong thời kỳ 1993 2003.
* Tác động của BĐKH toàn cầu Các quan sát được về mặt vật lý, sinh học và
mối quan hệ giữa các quan sát được với những thay đổi khí hậu khu vực từ năm 1970
đến nay cho thấy, nhiều hệ thống tự nhiên đang bị ảnh hưởng bởi BĐKH toàn cầu, đặc
biệt sự gia tăng nhiệt độ không khi.
- Thay đổi ở vùng cực (băng, tuyết và tầng đất đóng băng vĩnh cửu): sự mở
rộng và gia tăng số lượng các hỗ băng; sự bất ổn trong tầng đất đóng băng vĩnh cửu
lở tuyết ở vùng núi; sự thay đổi trong các quần xã và động vật ăn thịt cấp cao trong
chuỗi thức ăn hệ sinh thái Bắc Cực và Nam Cực.
- Thay đổi ở vùng ôn đới, gia tăng dòng chảy sông do tan băng, sự ấm lên của
nước hồ, sông, mùa xuân đến sớm hơn do sự ấm lên toàn cầu, tăng độ phong phủ của
tảo, sinh vật phù du và cả ở đại dương độ cao; sự di sớm hơn của cả vào sông.
Trong đại dương và trên đất liền, độ che phủ tuyếtbăng biển Bắc bản cầu đã
mỏng hơn, mùa đông lạnh và ngắn hơn, sông băng tan chảy, nếp gấp ở tầng đất đỏng
băng vĩnh cửu và sự gia tăng mực nước biển. Từ hơn 29.000 dữ liệu quan sát của 75
công trình nghiên cứu trên thế giới về các hệ thống vật lý và sinh học cho thấy rằng
89% dữ liệu quan sát được xác định mối liên hệ giữa BĐKH với sự thay đổi lớn trong
hệ thống vật lý và sinh học trên trái đất
5.1.2 Tình hình BĐKH Việt Nam:
Việt Nam đường bờ biển i hơn 3200km với 75% dân số sống gần biển. Việt
Nam là nước đứng thứ 2 trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biển đổi
khí hậu. Theo các nhà khoa học thế giới thì : "Việt Nam chịu tác động khí hậu
lOMoARcPSD| 36271885
nhiều hơn so với lượng CO2 thải ra. Những biến đổi khí hậu tại Việt Nam Nhiệt
độ trung bình năm tăng khoảng 0,3°
Xu thế biến đổi của lượng mưa trên phần lãnh thổ Việt Nam, lượng a giảm đi
trong tháng 7, 8 và tăng lên trong các tháng 9, 10, 11, hiện tượng mưa phùn giảm
đi rệt và khí hậu đó đang xảy ra trong khu vực trong đó Việt Nam.
Mực nước biển dâng lên trung bình 0,435 cm đến 835 cm năm. Dur đoán bien Bac
Trung Bộ. Trong những thập kỷ gần đây, hiện tượng ENSO ngày càng tác động
mạnh mẽ tới khí hậu đến năm 2070: Nhiệt độ vùng duyên hải tăng 1.5C và vùng
nội địa 2,5 C.
Trên các khu vực, mưa trong gió mùa đông bắc tăng 0 5% vào mùa khô và 0
10% vào mùa -Nước biển dâng cao 45 cm.
Tăng nhiệt độ:
Theo số liệu đo đạc tại TP HCM và Cần Thơ thì từ năm 1960 đến 2005 nhiệt độ
tăng khoảng 0,020C, từ năm 1991-2005 tăng lên khoảng 0,033°C, riêng tại
Vũng Tàu từ 1960 - nay đã tăng lên 20C. Theo đà tăng nhiệt độ của toàn thế
giới thì Việt Nam từ năm 1920 đến nay nhiệt độ cũng đã tăng từ 0,2-10C nhưng
tăng nhanh của chủ yếu từ 1980 đến nay.
lOMoARcPSD| 36271885
Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2018
Hình 5.1.2 Thay đổi nhiệt độ trung bình (*C) trong 61 năm (1958-2018) các vùng
khí hậu của Việt Nam
Nhiệt độ của Việt Nam sẽ tăng lên khoảng 2 đến 4,5°C và mực nước biển sẽ
dâng lên khoảng 10 đến 68 cm. Và nếu sự biến đổi khí hậu cứ diễn ra như với
tốc độ hiện nay thì trong vòng khoảng 100 năm nữa, nhiều diện tích đất liền
trên trái đất, trong đó có vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long và sông
Hồng, thể sẽ ngập chìm trong nước biển.
Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển
Tần suấtcường độ các hiện tượng bão, mưa lớn, nhiệt độ cao, hạn hán
ở Việt Nam tăng hơn nhiều trong thập niên vừa qua. tần suất và cường độ El
Nino (hiện tượng gây nắng nóng, hạn hán ở Việt Nam) tăng lên rõ rệt trong
những năm cuối thế kỷ trước những năm đầu thế kỷ này. Trong 5 thập kỷ
gần đây, hiện tượng ENSO (bao gồm cả hiện tượng El Nino và hiện tượng La
Nina - hiện tượng mưa nhiều, mưa lớn ở Việt Nam) ngày càng có tác động
mạnh mẽ đến chế độ thời tiết và đặc trưng khí hậu trên nhiều khu vực của Việt
Nam.
Những ảnh hưởng của ENSO đến thời tiết, khí hậu nước ta thông qua
một cơ chế tác động phức tạp giữa các thành phần hoàn lưu khí quyền và biển
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, gây ra những biến đổi dị thường về khí áp,
nhiệt độ, lượng mưa và nhiều hiện tượng thời thiết thuỷ văn quan trọng khác
như bão, lũ, hạn hán...
Tại các vùng núi cao hiện tượng băng giả và sương muối xuất hiện muốn
hơn, thời tiết lạnh hơn và thất thường hơn. Những đợt rét đậm rét hại dài ngày
khiến gia súc chết cóng, trẻ em mắc nhiều loại bệnh về hô hấp, ảnh hưởng lớn
đến sức khỏe của người dân. Tại miền Bắc, đầu năm 2008, một đợt giá lạnh
chưa từng thủy, đã kéo dài trong 38 ngày, nhiệt độ rơi hãn xuống dưới mức
10C, thậm chí bị âm 20C tại hai địa phương. Thiệt hại của đợt lạnh bất thường
này khá lớn, hơn 60 ngàn con bỏ bị chết 100.000 hecta lúa bị thui chột, tổng
thiệt hại ước đoán khoảng 30 triệu
lOMoARcPSD| 36271885
Nước biển dâng cao:
Việt Nam năm trong top 5 ớc đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất đối với
biến đổi khí hậu. Nếu mực nước biển tăng 1 mét ở VN sẽ sẽ mất 3% diện tích
đất đai, 11% người mát nhà cửa, giảm 70, sản lượng nông nghiệp và 10% thu
nhập quốc nội GDP. Nếu mực nước biển dâng lên là 3-5m thì điều này đồng
nghĩa với "có thể xảy ra thảm họa" Việt Nam.
Băng tan và nhiệt động làm nở thể tích trung bình của nước được coi
như hai nguyên nhân chính dẫn đến mực nước đại dương cao dần lên, làm tràn
ngập các đồng bằng thấp ven biển. Các số liệu quan sát mực nước biển thế giới
cho thấy mức tăng trung bình trong vùng 50 100 năm qua 1,8 Nm năm.
Những chỉ trong 12 năm gần đây, các số liệu đo đạc của vệ tỉnh NASA cho thấy
xu thể biến dạng đang gia tăng rất nhanh, với tốc độ trung bình 3 mm năm.
Ảnh hưởng đến mục tiêu chấm dứt nghèo.
Những năm gần đây, do biến đổi khí hậu, Việt Nam thường xuyên xuất
hiện hiện tượng thời tiết cực đoan, như: bão, hạn hán, giông, lốc, lũ ống, lũ
quét, sạt lở đất…, tàn phá nghiêm trọng cây lương thực và tài sản của người
dân; đồng thời, gây khó khăn trong quá trình trồng lúa và các cây lương thực,
gia tăng chi phí cho sản xuất nông nghiệp, kéo theo hệ lụy về nghèo đói gia
tăng. Tổng hợp thiệt hại do thiên tai năm 2019 của cả nước cho thấy, diện tích
cây lương thực bị ảnh hưởng là 40.017ha. Năm 2020, thiệt hại lên tới
209.378ha. Điều này cho thấy, thiệt hại do thiên tai năm 2020 lớn hơn nhiều so
với năm 2019. Sau những đợt thiên tai, bão lũ, nhiều hộ gia đình đã rơi vào
cảnh “trắng tay”, nợ nần, thiếu đói; đồng thời, tỷ lệ tái nghèo diễn ra mạnh hơn.
“Hiện nay cứ 3 người thoát nghèo lại có 1 người tái nghèo, chủ yếu do hậu quả
thiên tai”.
Ảnh hưởng đến nền giáo dục hội học tập suốt đời cho tất cả mọi
người.
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng bất lợi đến triển vọng đạt được mục tiêu
giáo dục theo nhiều cách khác nhau, làm gia tăng thiên tai, dịch bệnh… ảnh
lOMoARcPSD| 36271885
hưởng đến sức khỏe, thời gian, hội đến trường của trẻ. Báo cáo của UNICEF
thực hiện cùng tổ chức “Fridays for Future” công bố năm 2021 cho thấy, có
khoảng 1 tỷ trẻ em gần một nửa trong số 2,2 tỷ trẻ em trên toàn thế giới –
sống tại 33 quốc gia được phân loại là có “nguy cơ cực kỳ cao” bởi tác động
của biến đổi khí hậu.
Báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 20/8/2021
cho thấy, thanh, thiếu niên Việt Nam là một trong những nhóm đối tượng có
nguy cơ cao nhất trước các tác động của biến đổi khí hậu. Trong phân tích này,
các quốc gia được xếp hạng dựa trên nguy rủi ro của trẻ em trước các sốc
về khí hậu và môi trường, chẳng hạn như lốc xoáy và các đợt nắng nóng; cũng
như mức độ dễ bị tổn thương của trẻ em trước các cú sốc, dựa trên khả năng
tiếp cận các dịch vụ thiết yếu của trẻ em. Điều này đe dọa đến sức khỏe, giáo
dụcsự an toàn của các em.
Tại Việt Nam, sau những trận mưa, bão, lũ, lụt, phần lớn sở vật chất,
các trang thiết bị giảng dạy nhiều trường, lớp bị hư hỏng, nên nhiều học sinh
không thể đến trường hoặc phải học chậm hơn.
Ảnh hưởng tới mục tiêu bình đẳng giới, tăng quyềntạo hội cho phụ
nữ và trẻ em gái.
Biến đổi khí hậu gây ra những tác động khác nhau đối với phụ nữ và
nam giới. Các nghiên cứu cho thấy, khoảng 80% số người chịu các tác động
tiêu cực của tình trạng biến đổi khí hâu phụ nữ. Các nhà nghiên cứu cũng chỉ
ra rằng, số phụ nữtrẻ em tử vong bởi các thảm họa thiên nhiên cao hơn 14
lần so với nam giới. Biến đổi khí hậu tác động lên cuộc sống và sinh kế của
người dân theo những cách thức khác nhau và phụ nữ luôn được coi là một
trong những đối tượng dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu.
Trên thực tế, biến đổi khí hậu thể làm tồi tệ thêm những bất bình đẳng
giới, tạo thêm gánh nặng cho phụ nữ. Báo cáo thảo luận chính sách của Liên
hợp quốc và Oxfam khẳng định, nhiều thiên tai xảy ra do biến đổi khí hậu dẫn
đến di tăng lên Việt Nam. Phụ nữ di thường kiếm được việc làm ít hơn
lOMoARcPSD| 36271885
nam giới và nếu họ ở lại khi các thành viên khác trong gia đình di cư thì họ sẽ
phải gánh vác trách nhiệm của nam giới. Một tình trạng phổ biến khác là nam
giới trong gia đình thường làm việc xa nhà, nên khi thiên tai tàn phá thì phụ nữ
buộc phải gánh vác hầu hết các hậu quả của rủi ro thiên tai.
Sinh kế của người nghèo, trong đó có nhiều phụ nữ và trẻ em nông thôn,
phụ thuộc vào khai thác tự nhiên, sản xuất nông nghiệp, đánh bắt hải sản gần
bờ. Cuộc sống của họ phụ thuộc khá nhiều vào các hệ sinh thái có sẵn trong tự
nhiên. Nhưng biến đổi khí hậu đang làm mất đi nhiều khu rừng tự nhiên, hệ
sinh thái đa dạng sinh học. Điều này ảnh ởng đến phụ nữ, trẻ em, vốn
cuộc sống chủ yếu dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên có sẵn trong tự
nhiên. Hơn nữa, phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ nông thôn, thường phải gánh vác
nhiều công việc nặng nhọc, đóng vai trò người chủ gia đìnhlao động chính
những nơi khí hậu khắc nghiệt, tài nguyên khan hiếm, các vùng bị nhiều thiên
tai, trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, khiến họ bị giảm cơ hội
được giải phóng và bình đẳng.
Ngoài ra, biến đổi khí hậu làm giảm chất lượng nước và trữ lượng nước
sạch, nguy cơ gia tăng các bệnh truyền nhiễmđây chính các yếu tố đe dọa
sức khỏe sinh sản, điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc mẹ và trẻ em.
Hiện nay, diện tích đất gieo trồng của Việt Nam khoảng 9,4 triệu hecta
(trong đó có 4 triệu hecta đất trồng lúa). Nếu mực nước biển dâng thêm 1m thì
Việt Nam sẽ bị mất đi khoảng hơn 2 triệu hecta đất trồng lúa (khoảng 50%).
Điều này đồng nghĩa với việc người dân mất đất sản xuất, mất đi sinh kế, kéo
theo đó gia tăng nghèo, đói.
Theo số liệu của Tổng cục Thủy lợi, vụ đông xuân năm 2015 2016
104.000 ha lúa bị ảnh hưởng nặng đến năng suất do xâm nhập mặn, chiếm 11%
số diện tích gieo trồng của 8 tỉnh ven biển. Tại các tỉnh ĐBSCL, nhiễm mặn
ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng và giảm năng suất lúa, trung bình giảm tới
20% 25%, thậm chí tới 50%. Người dân trồng lúa, trồng cây ăn trái và nuôi
trồng thủy sản đứng trước nguy cơ bị mất sinh kế, mất việc làm, mất thu nhập
rất thể sẽ bị buộc phải trở thành người dân “tị nạn môi trường”, những
lOMoARcPSD| 36271885
người buộc phải di kiếm sống do không thể canh tác trên chính mảnh đất của
mình…
5.1.3 Tình hình biến đổi khí hậu tại Kiên Giang
Kiên Giang là tỉnh cuối nguồn sông Mê Kông, giáp với biển Tây. Địa phương
này chưa hết lo ngập lụt do lũ, lại phải đối phó với xâm nhập mặn từ biển, gây ảnh
hưởng đến sản xuất đời sống sinh hoạt của người dân, nhất khi tác động của biến
đổi khí hậu ngày càng trở nên hiện hữu.
Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng rất lớn đến tỉnh Kiên Giang hiện nay, đặc biệt là
ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế của địa phương, đời sống người dân và tự nhiên:
- Nạn khô hạn: Thời tiết nắng nóng kéo dài dẫn đến tình trạng khô hạn, làm giảm
năng suất cây trồng, vật nuôi. Điều này ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của
nông dân và các hộ chăn nuôi.
- lụt: Các cơn mưa lớn và lũ lụt xảy ra thường xuyên, gây tổn thất về người
tài sản, đặc biệt là tại các vùng ven biển. Việc mất đi một phần của đất đai, nhà
cửa và nguồn thu nhập nông nghiệp gây thiệt hại cho nhiều hộ gia đình.
- Nâng mực nước biển: Tại Kiên Giang, nấm mức nước biển đang tăng, gây hậu
quả nghiêm trọng đến các hoạt động kinh tế của địa phương. Việc chịu ảnh
hưởng của nâng cao mực nước biển như phải khắc phục để duy trì các công
trình cầu đường, bến cảng, đê đậptrang thiết bị sản xuất trong điều kiện trải
qua áp lực từ cường độ sóng ngày một tăng.
- Thiệt hại đến đời sống hàng ngày: Biến đổi khí hậu cũng ảnh hưởng đến cuộc
sống hàng ngày của người dân Kiên Giang, khi gây ra tình trạng nóng bức và
khô khan, đặc biệt trong thời gian mùa hè dài.
Tóm lại, biến đổi khí hậu đang ảnh ởng đáng kể đến tỉnh Kiên Giang và các hoạt
động kinh tế, đời sống và tự nhiên. Việc phải đối mặt và khắc phục tình trạng này là
thách thức lớn đối với chính quyềncộng đồng địa phương.
5.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến VQG U Minh Thượng
lOMoARcPSD| 36271885
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến du lịch sinh thái U Minh Thượng bằng nhiều cách.
Một số tác động bao gồm:
- Nhiệt độđộ ẩm:
Biến đổi khí hậu làm ng nhiệt độ và độ ẩm, ảnh hưởng đến sinh
thái địa phương và động vật. Nhiệt độ thay đổi không dự báo trước có
thể gây nguy hại cho toàn thể động thực vật quý hiếm nơi đây. Khi điều
kiện sống quá khắt nghiệt thì khả năng chịu đựng và tính dễ bị tổn
thương của các sinh vật sẽ khiến chúng khó phát triển và tiềm ẩn nhiều
nguy cơ về số lượng và tính đa dạng sinh vật tại VQG U Minh Thượng.
Những điều kiện không thuận lợi này sẽ làm giảm thú vui và khả năng
quan sát động vật hoangcủa du khách.
- lụt và hạn hán:
Biến đổi khí hậu cũng ảnh hưởng đến môi trườngđịa hình của
U Minh Thượng. lụt thể làm cho một số khu vực không an toàn để
đi thăm quan. Bản chất của VQG U Minh Thượng chính là rừng ngập
nước trên đất than bùn, khi lũ lụt kéo đến thì hệ sinh thái đất than bùn
này sẽ bị rửa trôi và có nhiều nguy cơ cho sự xâm nhập của dòng chất
thải gây ô nhiễu môi trường nơi đây và lũ lụt cũng kéo theo các động vật
ngoại lai xâm nhập.
Trong khi hạn hán có thể làm giảm các mức nước dưới lòng đất,
gây khó khăn cho du lịch sinh thái. Nhiệt độ tăng cao đẫn đến thiếu
nguồn nước cho toàn bộ sinh vật trong VQG và nguy hiểm nhất là hiện
tượng lửa rừng. Do đặc trưng là trừng tràm và lá tràm có tinh dầu tràm
dễ bốc cháy nên chính vì thế khi hạn hán hay nhiệt đọ tăng cao thì công
tác phòng cháy lại càng được quan tâ và gây nhiều nguy hiểm cho khach
du lịch.
- Giảm số lượng động vật:
Biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến thực vật và động vật,
khiến cho một số loài kém phát triển thể bị tuyệt chủng. Điều này
lOMoARcPSD| 36271885
ảnh hưởng đến trải nghiệm du khách, đặc biệt là những người muốn thấy
động vật hoang dã.
Tóm lại, biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng tiêu cực đến trải nghiệm du lịch sinh thái
U Minh Thượng, do đó, cần cải thiện phòng chống biến đổi khí hậu để du lịch sinh thái
thể phát triển một cách bền vững.
5.3. NH HÌNH DU LỊCH CỦA VQG U MINH THƯỢNG TRƯỚC ẢNH
HƯỞNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Vườn quốc gia U Minh Thượng một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng
của Việt Nam, nơi có hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc biệt và giàu đa dạng về động -
thực vật. Tuy nhiên, vườn quốc gia này đang chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của biến
đổi khí hậu.
Theo báo cáo của Tổ chức Khí tượng Thủy văn Quốc gia, khu vực U Minh
Thượng đang xu hướng tăng nhiệt độ, giảm mức nước, diện tích rừng ngập mặn
giảm dần, tuyến kênh ruộng đêng hạn chế nước... Các hiện tượng này đã gây ảnh
hưởng không nhỏ đến sự phát triển của du lịch nơi đây.
Tại VQG U Minh Thượng, bão lũ gây ngập úng kéo dài sẽ gây hư hại nhiều di
tích lịch sử văn hóa, tài nguyên du lịch hệ thống rừng tràm đặc trưng. Các công
trình dịch vụ du lịch bị hư hỏng hoặc xuống cấp dưới tác động của bão lũ cường độ
mạnh gây xói mòn. Mưa nhiều kèm theo gió, bão hoặc nắng gắt nhiệt độ tăng cao cũng
làm cho vật liệu kiến trúc nhanh xuống cấp, hư hỏng, gây lãng phí tiền của, công sức
của nhà ớcngười dân. Việc gia tăng các hiện ợng thời tiết cực đoan như bão lũ,
mưa quá nhiều, nắng quá nóng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động vận chuyển hành
khách (đường hàng không, đường bộ, đường thủy), từ đó ảnh hưởng đến nhu cầu hoạt
động tại các địa điểm du lịch VQG U Minh Thượng.
Thời tiết cực đoan, mưa liên tục và kéo dài làm ảnh hưởng đến quá trình ra
quyết định du lịch của du khách. Hoặc khi du khách đã đặt chân đến VQG, nhưng do
thời tiết xấu làm chuyến đi nhiều cảm nhận không tốt, nh hưởng đến du lịch trong
tương lai.
Nắng nóng gay gắt liên tục làm hệ thống sinh vật cũng như các cây tràm bị
thiếu nguồn nước, làm chết cây ảnh hưởng đến đa số động vật cư trú nơi đây. Và vì
thế, lớp phủ cây tràm tại VQG sẽ chết hàng loạt và gây mất thẩm mỹ khiến trải nghiệm
du lịch bị hạn chế.
Thời tiết xấu gây thiệt hại về cơ sở vật chất nghiệm trọng, tuyến đường đi bị
thậm hụt, xuất hiện nhiều gà, trơn trợt khiến việc đi lại gặp nhiều khó khăn.
Do điều kiện môi trường là yếu tố quan trọng đối với ngành du lịch, sự BĐKH
trong phạm vi rộng sẽ gián tiếp gây ra các tác động tiêu cực và sâu sắc đến du lịch ở
những mức độ khác nhau như chất lượng nguồn nước giảm, mất đa dạng sinh học,
giảm thẩm mỹ cảnh quan, thay đổi trong sản xuất nông nghiệp, tăng thiên tai, xói mòn
lOMoARcPSD| 36271885
bờ biển và ngập lụt, thiệt hại cho cơ sở hạ tầng và dịch bệnh. Núi, hải đảo, vùng ven
biển là các điểm đến đặc biệt nhạy cảm, dễ bị tổn thương với BĐKH. Ngoài ra, tình
trạng thiếu nước ngọt do xâm nhập mặn bởi BĐKH cũng dẫn đến việc hạn chế về điều
kiện để phục vụ khách hàng, làm giảm độ hấp dẫn của điểm du lịch, giảm lượng khách
khả năng tiêu dùng.
Như vậy, BĐKH ảnh hưởng đến doanh thu của các dịch vụ phục vụ cho ngành
du lịch, từ đó ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
BĐKH được cho là gây nguy hiểm cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai
và sự ổn định chính trị của một số quốc gia. BĐKH gây thiệt hại về doanh thu, do đó
giảm khả năng phát triển kinh tế và thể dẫn đến bất ổn về chính trịan ninh quốc
gia. Trong khi đó, sự an toàn của du khách có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng do các
hiện tượng thời tiết cực đoan, gián tiếp ảnh hưởng an toàn giao thông, sức khỏe (do
dịch bệnh)…
Tất cả các doanh nghiệp du lịch và các điểm du lịch như VQG U Minh Thượng
cần phải thích ứng với BĐKH nhằm giảm thiểu rủi ro liên quan và tận dụng cơ hội
mới, trong một nền kinh tế,hội và môi trường bền vững.
Để phục vụ cho du khách, các quản của vườn quốc gia đã đưa ra nhiều biện
pháp phù hợp và hiệu quả như: tăng cường thông tin, quảng bá đến khách du lịch về
các giá trị của vườn quốc gia; phát triển các sản phẩm du lịch mới, đa dạng hóa sản
phẩm du lịch; đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường, tôn trọng và bảo vệ các giá trị thiên
nhiên của vườn quốc gia...
5.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG THÍCH ỨNG CHO VQG U MINH
THƯỢNG TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
5.4.1. Đối với hệ sinh thái tại VQG U Minh Thượng
Biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái cũng như toàn bộ động thực
vật nơi đây, chính vì thế cần có những giải giáp cũng như những đề xuất kịp thời để
giúp hạn chế những tác động của BĐKH đên VQG U Minh Thượng song song việc
bảo tồn sự đa dạng sinh học nơi “Sinh quyển thế giới” tại Việt Nam.
- Việc chia phân khu quản nghiêm ngặt sẽ góp phần hiệu quả công
tác quản lý, cứu hộ đối với khu bảo tồn thiên nhiên VQG U Minh
Thượng.
- Bố trí nhiều thiết bị cứu hộ cháy rừnghệ thống bao đê ngăn cần
được đẩy mạnh.
lOMoARcPSD| 36271885
- Tăng cường trồng rừng, trồng cây chắn sóng, chắn gió và giữ đất tại các
nơi ven biển, bên trong khu bảo tồn VQG, cần trồng cây gây rừng để phủ
xanh rừng nhằm tăng chổ trú ngụ cho động vật.
- Cần khuyến khích các công tác nghiên cứu về các loài thực vật xâm lẫn
VQG U Minh Thượng, để sở đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm
tiêu diệt tận gốc các loài thực vật xâm lấm chủ yếu là loài bìm bịp, ốc
bươu vàng và cây trinh nữ.
- Bảo vệ sự đa dạng của các quần thể thực vật, đặc biệt quan tâm bảo vệ
một số quần xã có các loài dễ cháy như: quần cỏ tranh, lau... nếu bị
tàn phá, những quần nhỏ sẽ bị mất đi nhanh chóng làm giảm tính đa
dạng của hệ thực vật.
- Quan trắc giám sát định kỳ và không định kỳ nhằm phát hiện kịp thời
các thay đổi hệ sinh thái liên quan đến BĐKH.
- Giảm các tác động của các hoạt động dự án làm đường, biệt thự, resort...
những địa điểm sự phân bố quần thể Voọc chà vá chân nâu các
loài quý hiếm.
- Tăng cường công tác quản lý, tuyên truyền phổ biến cho nhân dân biết
về tầm quan trọng của việc bảo tồn loài Voọc chàchân nâu, các đàn
khi, cuối, sóc, các loài chim, gà rừng, trăn... Những loài này cần được
bảo vệ nghiêm ngặt tại khu bảo tồn.
- Bảo tồn các loài bản địa tại VQG U Minh Thượng
- Phát triển thêm một số khu bảo tồn và nuôi dưỡng động thực vật quý
hiếm bị tổn thương do thiên tai,giải cứu do săn bắn.
- Quy hoạch khu vực sinh thái, tăng cưởng bảo vệ, tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho các loài động thực vật phát triển, không can thiệp vào môi trường
tự nhiên, tiếp nhận lượng khách rất chọn lọc.
- Xây dựng các khu vực nghiên cứu định vị để theo dõi biến động của đa
dạng sinh học.
- Xây dựng sở dữ liệu và tư liệu hóa các thông tin về Đa dạng sinh học
VQG U Minh Thượng.
- Lồng ghép vấn đề sinh thái vào giáo trình giảng dạy, kỹ năng ứng phó
với BĐKH cho học sinh, cán bộ công nhân viên.
lOMoARcPSD| 36271885
- Chọn các loài bản địa để trồng rừng phân khu phục hồi sinh thái.
- Giúp cộng đồng nhận thức được sự phụ thuộc mật thiết giữa sinh kế của
người dân với các hệ sinh thái thông qua các hình ảnh thiết thực và dễ
hiểu.
- Cải thiện sinh kế cho người dân, đặc biệt cộng đồng địa phương sống
chủ yếu dựa vào rừng.
- Quy hoạch phát triển các khu du lịch cần chủ trọng đến những tác động
tới HST, đặc biệt các HST nhạy cảm. Thẩm định chặt chẽ các báo cáo
ĐTM đối với các dự án phát triển. Trồng lại cây xanh xung quanh từ 10
20% diện tích của mỗi dự án phát triển du lich.
- Mở rộng diện tích và nâng cao chất lượng các khu rừng phòng hộ nhằm
giảm tác động của KH đến các hệ sinh thái.
5. Đối với hình du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng
Du lịch được biết đến là ngành dịch vụ được quan tâm và là nguồn thu trọng yếu
cho VQG U Minh Thượng nhưng để thực hiện quản du lịch đúng lại một điều nan
giải. Khi không có sự quản lý kịp thời hay những quy định rõ ràng thì hệ sinh thái nơi
đây có thể bị đe dọa trực tiếp từ các hoạt động du lịch. Vì lẽ đó, những đề xuất nhằm
nâng cao giá trị du lịch nơi đây cũng vô cũng thiết yếu.
Thực hiện công tác dự báo BĐKH để ra nhiều giải pháp, chiến lược nhằm quản
lưu lượng khách du lịch tham quan. Điều này giúp ngăn chặn được sự nguy hiểm cho
du khách và giảm nguy xấu đối với HST.
Phân công quản lý tuyên truyền và giám sát du khách tuân thủ nội quy khi tham
quan tại VQG nhằm hạn chế tình trạng săn bắt, phá hoại hay làm mất cân bằng HST
nơi đây.
Mở rộng hình đạp xe khám phá thiên nhiên hoang dã, điều này làm giảm sự
ô nhiễm từ các phương tiện sử dụng nhiên liệu, giúp bảo vệ môi trường tại VQG.
Lồng ghép chiến dịch trồng rừng tự nguyện để du khách thể tự tay mình
trồng rừngnhặt rác phong trào để bảo vệ HST.
Cung cấp dịch vụ lưu trú tại những nơi an toàn hạn chế việc cắm trại tự túc của
du khách nhằm hạn chế tình trạng cháy rừng do du khách cắm trại.
Hạn chếchọn lọc du khách tham quan tại các nơi trú của các loài động
vật nguy cấp nhằm giảm tiếng ồnbảo vệ chúng tuyệt đối.
lOMoARcPSD| 36271885
lOMoARcPSD| 36271885
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Hệ sinh thái trên đất than bùn tại VQG U Minh Thượng hoạt động dựa trên các
tiêu chí về phân vùng chức năng, bảo tồn đa dạng sinh học, loài đặc trưng, loài đặc
hữu, các loài quý hiếm có trong sách Đỏ, các loài chim và thực vật quý hiếm.
Khu bảo tồn sinh quyển VQG U Minh Thượng đang chịu các áp lực ngày càng
tăng bởi những thay đổi bất thường của BĐKH. Bão là loại thiên tai có khả năng gây
mức độ tổn thương rất cao đến hệ sinh thái trên đất than bùn, sau đó là hạn hán, mưa
lớn, nắng nóng bất thường và rét bất thường. BĐKH làm suy giảm đa dạng sinh học,
ảnh hưởng đến khí hậu, tăng nguy cơ sạt lở đất, phá hủy cảnh quan rừng, gia tăng sự
phát triển của các loài ngoại lai, ô nhiễm môi trưởng gây dịch bệnh cho các loài động
thực vật. Thói quen săn bắt động vật trong rừng đặc biệt là vào rừng bắt ong gây cháy
rừng của người dân ven khu bảo tồn khiến việc cháy rừng nhỏ lẻ xảy ra thường xuyên.
Các hoạt động du lịch tại VQG U Minh Thượng như đi bộ trong rừng, hoạt
động ăn uống du khách, phát tuyển tham quan, lưu trú đang phát triển mạnh trên xu
hướng vào rừng để “thanh lọc” của giới trẻ. Song với đó các hoạt động này và xây
dựng sở hạ tầng đã gây tác động tiêu cực đến hệ động vật, thực vật, đa dạng sinh
học, ở nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
Đánh giá năng lực thích ứng với BĐKH của hệ sinh thái VQG U Minh Thượng. Đã đề
xuất các biện pháp thích cho công tác bào vệ rừng và công tác phát triển du lịch trong
diễn biến của BĐKH tại hệ sinh thái tại VQG U Minh Thượng.
6.2 KIẾN NGHỊ
Từ những thực trạng và tác động của KH đối với ngành du lịch tại VQG U
Minh Thượng có thể được ứng phó bằng các biện pháp thích ứng như thay thế, đầu tư
các trang thiết bị thích hợp như đa dạng hóa các hoạt động du lịch để tạo tính linh hoạt
khi xảy ra hiện ợng thay đổi khí hậu đột ngột. Bên cạnh đó, các biện pháp giảm thiểu
tác động của ngành du lịch đến BĐKH cũng cần được quan tâm và thực hiện, đặc biệt
là các biện pháp nhằm giảm lượng phát thải khí nhà kính, từ việc giảm tiêu thụ năng
lượng, cải thiện hiệu quả năng lượng, tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo và cô lập
carbon.
Giảm tiêu thụ năng lượng là khía cạnh quan trọng nhất của giảm nhẹ, có thể thực
hiện qua việc áp dụng các chính sách, chương trình nhằm làm giảm lượng khí thải nhà
kính. Cần có một số chương trình tuyên truyền có thể khuyến khích khách du lịch thay
đổi mô hình du lịch, ví dụ như thay đổi lựa chọn thay thế phương tiện du lịch xuyên
VQG U Minh Thượng từ xe gắn máy sang xe đạp, từ giỏ lãi thành chèo xuồng để giảm
lượng khí thải nhiên liệu cho môi trường.
lOMoARcPSD| 36271885
Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo phù hợp cho du lịch, bao gồm gió, quang điện,
năng lượng mặt trời nhiệt, địa nhiệt, sinh khốitái tạo năng lượng từ rác thải.
Cô lập carbon (hay bắt giữ và lưu trữ carbon). Trong ngành du lịch, điều này được
thực hiện thông qua đền bù carbon hoặc carbon bù đắp, có nghĩa là một lượng khí thải
nhà kính gây ra bởi một hoạt động nào đó (ví dụ, một máy bay) sẽ được giảm những
nơi khác (ví dụ bằng cách trồng cây bổ sung).
Nâng cao vai trò quản lý và hoàn thiện cơ chế, phương thức, bộ máy tổ chức hoạt
động du lịch; đồng thời tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch; đầu tư các hạng
mục về cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc tại các tuyến, điểm du lịch trong VQG đồng
thời, đẩy nhanh tiến độ phát triển các sản phẩm du lịch mới, mang tính trải nghiệm,
nghiên cứu khoa học; xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch mới hàng năm...
Bên cạnh đó, ban quản lý VQG U Minh Thượng cần đẩy mạnh tuyên truyền tập
huấn bồi dưỡng các hoạt động ứng phó từ BĐKH cho nhân viên cũng như cho du
khách để việc bảo tồn phát huy các giá trị VQG U Minh Thượng đã mang lại.
lOMoARcPSD| 36271885
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Văn Thắng, 2016. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp tỉnh: Điều tra, đánh giá
và đề xuất giải pháp quản lý, khai thác bền vững nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ ở
Vườn Quốc gia U Minh Thượng. Sở Khoa học và Công nghệ và Vườn Quốc gia U
Minh Thượng tỉnh Kiên Giang, 193 trang.
2. Nguyễn Hằng, 2016. Vườn Quốc gia U Minh Thượng trở thành khu Ramsar thứ 8
của Việt Nam, Tạp chí Môi trường số 2, 60 trang.
3. Nguyễn Nguyệt Minh, 2012. Tiềm năng hiện trạng phát triển du lịch sinh thái
Vườn Quốc gia U Minh Thượng - tỉnh Kiên Giang. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Sư
phạm TP. Hồ Chí Minh, 102 trang.
4. Thái Đặc Tửng, 2020. Báo cáo giá trị kinh tế và tạo sinh kể từ cộng đồng dân 2
vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Thượng.
5. Trần Văn Thắng,2019. Cải thiện sinh kế cộng đồng dân vùng đệm gần với bảo
tồn và phát triển bền vững Vườn Quốc gia U Minh Thượng.
6. Theo số liệu của Quản môi trường xanh (2022) Biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
7. Huỳnh Đức Thiện, (2009, trang 12). Tình hình biến đổi khí hậu thích nghi tại
kiên Giang.
8. Theo số liệu của World Bank Group (2022) o cáo Quốc gia Khí hậu cho Việt
Nam
9. Trần Văn Việt, Nguyễn Trung Tín Hồng Tuyến, 2020. Tình hình sinh kế của
cộng đồng ở vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí
Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.
lOMoARcPSD| 36271885
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................. 7
1. SỰ CẦN THIẾT .......................................................................................................... 7
1.1. MỤC TIÊU .................................................................................................................. 8
1.1.1 Mục tiêu tổng quát.................................................................................................... 8
1.1.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................... 8
1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 8
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 8
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 9
1.4.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu ............................................... 9
1.4.1 Phương pháp thực địa ............................................................................................... 9
1.4.2 Phương pháp dựo ................................................................................................. 9
1.4.3 Phương pháp ứng dụng công nghệ tin học ............................................................... 9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THUYẾT .............................................................................. 10
2.1 VƯỜN QUỐC GIA ................................................................................................... 10
2.2 DU LỊCH SINH THÁI. .............................................................................................. 10
2.3 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ................................................................................................ 14
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHAI THÁC DU LỊCH TỪ VƯỜN
QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG ............................................... 15
3.1 TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG ................................... 15
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG
DU LỊCH VUỜN QUỐC GIA U MINH THƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG ................. 20
4.1 THỰC TRẠNG VQG U MINH THƯỢNG ............................................................... 20
4.2 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA VQG U MINH THƯỢNG ...................................... 22
4.2.1 Bảo tồn hệ sinh thái rừng tràm ngập nước trên đất than bùn ................................. 23
4.2.2 Bảo tồn tài nguyên động, thực vật rừng quý hiếm giá trị của rừng tràm ...... 23
4.3 Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch Vườn Quốc gia U Minh Thượng ................... 25
4.4 Các hoạt động tham quan du lịch tại VQG U Minh Thượng ..................................... 26
CHƯƠNG 5: TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG
CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VQG U MINH THƯỢNG, KIÊN GIANG ............ 28
5.1 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ........................................................................... 28
5.1.1 Tình hình nghiên cứu BĐKH trên toàn cầu ........................................................... 28
5.1.2 Tình hình BĐKH Việt Nam ................................................................................ 29
5.1.3 Tình hình biến đổi khí hậu tại Kiên Giang ............................................................. 34
5.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến VQG U Minh Thượng ............................................ 35
lOMoARcPSD| 36271885
5.3. TÌNH HÌNH DU LỊCH CỦA VQG U MINH THƯỢNG TRƯỚC ẢNH HƯỞNG
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ........................................................................................................... 36
5.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG THÍCH ỨNG CHO VQG U MINH THƯỢNG
TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .......................................................... 38
5.4.1. Đối với hệ sinh thái tại VQG U Minh Thượng ...................................................... 38
6. Đối với hình du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng ................. 39
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ................................................................. 41
6.1 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 41
6.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 43
| 1/50

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36271885
ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG KINH TẾ 🙡🙡🙡 NGUYỄN MINH THUẬN
CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ HỌC
Mã số học phần: KT438
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỦA VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, KIÊN GIANG
TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
CẦN THƠ, THÁNG 06 NĂM 2023 lOMoAR cPSD| 36271885
ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG KINH TẾ NGUYỄN MINH THUẬN MSSV: B2015204
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỦA VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, KIÊN GIANG
TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ HỌC
Mã số học phần: KT438
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
ĐOÀN THỊ CẨM VÂN
CẦN THƠ, THÁNG 06 NĂM 2023 lOMoAR cPSD| 36271885 LỜI CẢM TẠ
“Một cánh én không làm nên mùa xuân”, đúng là vậy, một công việc dù lớn hay
nhỏ cũng cần được sự giúp đỡ, trợ lực của nhiều người để công việc ấy được hoàn
thành tốt nhất. Cá nhân em, trong suốt tiến trình thực hiện chuyên đề, đã may mắn
nhận được nhiều sự giúp đỡ từ nhà Trường, gia đình, bạn bè. Họ đã tạo động lực cũng
như những điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thiện chuyên đề một cách tốt đẹp.
Hơn hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cô Đoàn Thị Cẩm Vân, Cô
đã đồng hành cùng em xuyết suốt chặn đường thực hiện chuyên đề này. Nhờ những
kiến thức, kinh nghiệm cũng như sự nhiệt huyết, tận tâm trong sự nghiệp ”trồng
người” của minh, Cô đã giúp em thực hiện chuyên đề một cách hoàn thiện, chỉnh chu.
Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức, bài học trong suốt quá trình học tập
và rèn luyện để thực hiện chuyên đề một cách trau chuốt nhất. Tuy nhiên, những bước
đầu đi vào thực tế tìm hiểu trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, những kiến thức, trải
nghiệm cũng như kỹ năng bản thân còn hạn chế, nên em mong sẽ nhận được ý kiến
đóng góp, xây dựng của Cô để chuyên đề được hoàn thiện và để chuyên đề có thể
đóng góp cho thực tiễn.
Cần Thơ, ngày 26 tháng 06 năm 2023 Người thực hiện Nguyễn Minh Thuận lOMoAR cPSD| 36271885 LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin được cam đoan đề tài “Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của Vườn
Quốc gia U Minh Thượng trước ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
” là chuyên đề
được thực hiện bởi cá nhân tôi.
Trong tiến trình thực hiện, tôi có tham khảo một số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng và đã trích dẫn đầy đủ.
Cần Thơ, ngày 26 tháng 06 năm 2023 Người cam đoan Nguyễn Minh Thuận lOMoAR cPSD| 36271885
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................................
Cần Thơ, Ngày….tháng…năm 2023
Giáo Viên Đánh Giá lOMoAR cPSD| 36271885 DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.2.3 Các đơn vị lớp phủ thực vật trong khu vực VQG U Minh Thượng năm 2009
Bảng 2.1.4 Tổng quát số lượng động vật tại VQG U Minh Thượng lOMoAR cPSD| 36271885 DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Bản đồ Vườn Quốc gia U Minh Thượng
Hình 5.1.2 Thay đổi nhiệt độ trung bình (*C) trong 61 năm (1958-2018) ở các vùng
khí hậu của Việt Nam………………………………………………………................ lOMoAR cPSD| 36271885 VQG : Vườn Quốc gia BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐDSH : Đa dạng sinh học KT – XH: Kinh tế - xã hội IPCC :
Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu ĐDST: Đa dạng sinh thái DLST: Du lịch sinh thái UNICEF:
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1. SỰ CẦN THIẾT
Trong bối cảnh kinh tế xã hội có nhiều bước tiến, cuộc sống người dân đã và
đang dần được nâng cao, thì nhu cầu về du lịch cũng dần trở nên là nhu cầu cần thiết
của mỗi con người. Du lịch đã trở thành một loại hình kinh tế quan trọng, một ngành
kinh tế tổng hợp năng động và được coi là phương sách hiệu quả để mỗi vùng, mỗi
quốc gia phát triển nền kinh tế của mình, đặc biệt là Việt Nam.
Việc đánh giá tiềm năng phát triển du lịch tại một khu vực sẽ giúp cho các nhà
quản lý và chính quyền địa phương có được cái nhìn toàn diện về khả năng phát triển
du lịch tại khu vực này, từ đó có thể đưa ra những chiến lược và kế hoạch phát triển
bền vững cho du lịch. Du lịch sinh thái (DLST) là mô hình du lịch có trách nhiệm cao
với môi trường và cộng đồng. Nó đang là xu thế phát triển nhanh chóng và thu hút sự
quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học. Là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và
văn hoá bản địa, ở các khu thiên nhiên còn tương đối hoang sơ với mục đích thưởng
ngoạn thiên nhiên và cá giá trị văn hóa kèm theo của quá khứ và hiện tại, thúc đẩy
công tác bảo tồn, ít tác động tiêu cực đến môi trường và tạo các ảnh hưởng tích cực về
mặt kinh tế-xã hội cho cộng đồng địa phương.
Rừng U Minh Thượng được công nhận là Vườn Quốc gia vào tháng 1/2002, với
diện tích 8.053ha. Rừng nằm trong địa giới huyện U Minh Thượng thuộc tỉnh Kiên
Giang, thuộc vùng bán đảo Cà Mau. VQG U Minh Thượng nằm trong địa giới của
huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. Đến đây, du khách sẽ được tận hưởng không
khí trong lành cùng với không gian khoáng đãng, tha hồ ngắm chim muông, thú rừng
và các loài thực vật mà hiếm khi được chiêm ngưỡng tại chốn thành thị, đặc biệt là
rừng tràm trên đất than bùn đặc trưng bao phủ toàn bộ khu rừng. VQG U Minh
Thượng là một khu vực có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn, có giá trị về cả sinh thái
và văn hóa. Đây là vùng đất của môi trường sinh thái đặc biệt với nhiều di tích khảo
cổ, di tích lịch sử, cũng như được mô tả bởi nhiều nhà văn lớn của miền Nam như Sơn
Nam, Đoàn Giây trong các tác phẩm thú vị mang đậm nét mộc mạc.
Mặc khác, Kiên Giang là một tỉnh ven biển, ven sông nên chịu nhiều ảnh hưởng
của biến đổi khí hậu đến các hoạt động kinh tế, xã hội, môi trường, cơ sở hạ tầng và hệ
sinh thái. Hiện nay, biến đổi khí hậu đã làm phá hủy sinh cảnh sống, môi trường sống
của nhiều loài động thực vật quý hiếm tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng. Bên cạnh
đó, nắng nóng gay gắt đã hình thành nên tư tưởng vào rừng đề “chữa lành” của một bộ
phận giới trẻ thúc đẩy nhu cầu du lịch tại các Vườn Quốc gia tăng lên nhanh chóng. lOMoAR cPSD| 36271885
Vấn đề đặt ra cho VQG U Minh Thượng hiện nay chính là sớm xây dựng một
loại hình du lịch sinh thái phù hợp trước tình hình biến đổi khí hậu để vừa phát triển
được du lịch lại vừa bảo -tồn được các giá trị thiên nhiên, giá trị văn hóa – nhân văn
bản địa, đồng thời góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân bản địa.
Chính vì lẽ đó, để tạo nên những đột phá kịp thời từ việc khai thác những thế
mạnh cũng như tiềm năng sẵn có của Vườn Quốc gia U Minh Thượng thì việc: “Đánh
giá tiềm năng phát triển du lịch của Vườn Quốc gia U Minh Thượng trước tình
trạng biến đổi khí hậu hiện nay”
là vô cùng cấp thiết. Nhằm tạo nên cơ sở khoa học
cho việc quản lý, bảo tồn được hệ sinh thái độc đáo trong điều kiện biến đổi khí hậu
cũng như giúp định hướng phát triển dịch vụ du lịch Vườn Quốc gia U Minh Thượng,
góp phần tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương. 1.1. MỤC TIÊU
1.1.1 Mục tiêu tổng quát
Để đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của VQG U Minh Thượng, Kiên Giang
trước tình hình ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nhằm tạo cơ sở đề xuất các giải pháp
thích ứng để bảo tồn, phát triễn du lịch và hệ sinh thái này một cách bền vững.
1.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá tình hình diễn biến các yếu tố khí hậu và tác động của BĐKH đến VQG U Minh Thượng
- Đánh giá tình hình phát triển du lịch tại Vườn quốc gia U Minh Thượng trong thời gian gần đây.
- Đánh giá hiệu quả và tiềm năng của các mô hình phát triển du lịch đang được áp dụng
- Đề xuất các định hướng và giải pháp phù hợp để phát triển mô hình du lịch sinh
thái tại VQG U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang.
- Đề xuất các giải pháp ứng phó BĐKH tại VQG U Minh Thưởng để bảo tồn và
phát triển hệ sinh thai độc đáo nơi đây. 1.2.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU lOMoAR cPSD| 36271885
- Là hệ sinh thái rừng ngập nước trên đất than bùn ở VQG U Minh Thượng, Kiên Giang
- Các tác động của BĐKH và hoạt động du lịch đến hệ sinh thai VQG U Minh Thượng, Kiên Giang.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1
Phạm vi về không gian
Đề tài đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của Vườn Quốc gia U Minh Thượng,
tỉnh Kiên Giang trước ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. 1.3.2
Phạm vi về thời gian
Đề tài thực hiện kể từ ngày 22/05/2023 đến ngày 25/06/2023. 1.3.3
Phạm vị về nội dung
Đánh giá tác động biến đổi khí hậu toàn cầu đến tiềm năng phát triển du lịch của
Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang.
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu
Phương pháp này được sử dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu để tải,
bắt đầu từ việc thu thập các số liệu, tranh ảnh, bài viết, báo cáo...có liên quan đến
VQG U Minh Thượng, sau đó phân tích, tổng hợp, so sánh và lựa chọn ra những tải
liệu cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Em đã tham khảo các bài báo cáo của TS.
Trần Văn Thắng, PGĐ VQG U Minh Thượng, ThS. Thái Đắc Tửng, Sở Du lịch tỉnh
Kiên Giang, báo cáo của Phạm Thị Bích Liên và các tài liệu có liên quan.
1.4.1 Phương pháp thực địa
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của phương pháp này, em đã thực hiện chuyến
thực địa với các hoạt động chủ yếu là:
- Quan sát, mô tả, điều tra, ghi chép, chụp ảnh.
- Đã có cơ hội gặp gỡ và trao đổi với Ban quản lý VQG U Minh Thượng, các cơ
quan chuyên ngành địa phương.
1.4.2 Phương pháp dự báo
Dựa trên cơ sở khoa học và các số liệu thu thập, nhằm đưa ra những dự báo
phục vụ quá trinh thực hiện chuyên đề lOMoAR cPSD| 36271885
1.4.3 Phương pháp ứng dụng công nghệ tin học
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã sử dụng đến các phần mềm, khai thác thông tin trên Internet.
Ngoài ra, em còn sử dụng phương pháp khác như: So sánh lãnh thổ (so sánh với
các VQG khác để thấy được những điểm khác biệt, giá trị đặc trưng riêng của VQG U Minh Thượng). lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 VƯỜN QUỐC GIA 2.1.1 Khái niệm
Theo Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN): “Vườn Quốc gia là những
khu vực rộng lớn có vẻ đẹp thiên nhiên (ở bờ biển hay ở đất liền) được giữ gìn để bảo
vệ một hay một vài hệ sinh thái đặc biệt. Đồng thời được dùng cho các mục đích, giáo
dục, nghiên cứu khoa học, nghỉ ngơi giải trí và tham quan du lịch”
Một số VQG Việt Nam được Chính phủ công nhận và bảo tồn: U Minh
Thượng, Phú Quốc (Kiên Giang); U Minh Hạ, Mũi Cà Mau (Cà Mau); Tràm Chim
(Đồng Tháp); Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu); 2.1.2
Mục đích thành lập
Để bảo vệ các khu vực tự nhiên và cảnh quan có tầm quan trọng quốc gia và
quốc tế, phục vụ cho mục đích vui chơi, giải trí, giáo dục, nghiên cứu khoa học, đời
sống tinh thần hay du lịch;
Duy trì lâu dài hiện trạng tự nhiên, các minh họa đặc trưng của các vùng địa
sinh học, quần thể sinh học, nguồn gen và các loài khác nhau, bảo đảm ổn định và đa dạng về sinh thái;
Quản lý khách du lịch trong việc sử dụng các dịch vụ vui chơi, giải trí, văn hóa,
giáo dục sao cho vẫn duy trì được đặc điểm tự nhiên hoặc gần gũi với thiên nhiên. 2.2 DU LỊCH SINH THÁI 2.2.1
Khái niệm du lịch sinh thái
Hector Ceballos-Lascurain- một nhà nghiên cứu tiên phong về du lịch
sinh thái, định nghĩa DLST lần đầu tiên vào năm 1987 như sau: "Du lịch sinh
thái là du lịch đến những khu vực tự nhiên ít bị ô nhiễm hoặc ít bị xáo trộn với
những mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân trọng và thưởng ngoạn phong cảnh
và giới động-thực vật hoang dã, cũng như những biểu thị văn hoá (cả quá khứ
và hiện tại) được khám phá trong những khu vực này" (Du lịch sinh thái - Nguyễn Thị Sơn) lOMoAR cPSD| 36271885
Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ, năm 1998 “DLST là du lịch có mục đích
với các khu tự nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hóa và lịch sử tự nhiên của môi
trường, không làm biến đổi tình trạng của hệ sinh thái, đồng thời ta có cơ hội để
phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi ích tài chính cho
cộng đồng địa phương”.
Ở Việt Nam vào năm 1999 trong khuôn khổ hội thảo xây dựng chiến
lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái đã đưa ra định nghĩa như sau: “Du
lịch sinh thái là hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh
thái và môi trường có tác động tích cực đến việc bảo vệ môi trường và văn hóa,
đảm bảo mang lại các lợi ích về tài chính cho cộng đồng địa phương và có đóng
góp cho các nỗ lực bảo tồn”
Vào thập niên 70 của thế kỷ XX, du lịch đại chúng vẫn chủ yếu chú
trọng việc săn bắn các loài thú lớn. Chính hành động này đã gây phiền nhiều tới
đời sống các loài động vật hoang dã, phá hủy thiên nhiên và môi trường. Tuy
nhiên, dần dần du khách cũng bắt đầu nhận thức được những tác hại sinh thái
do họ gây ra và người dân địa phương cũng đã có sự quan tâm đến giá trị tự
nhiên và môi trường nên các tour du lịch chuyên về săn bắn chim, thú, … đã bắt
đầu có sự hướng dẫn và quản lý nghiêm ngặt. DLST dần được hình thành từ đây.
Qua tìm hiểu các khái niệm trên ta có thể thấy rằng các khu bảo tồn và
VQG là nơi phù hợp nhất, bởi đây chính là nơi có nhiều yếu tố hấp dẫn khách
du lịch sinh thái. Những yếu tố này có thể là một hoăc nhiều loài động thực vật
quý hiếm và đặc hữu, cuộc sống hoang dã phong tục tập quán, tính đa dạng sinh
học cao, địa hình hùng vĩ, các khu di tích lịch sử hoặc văn hóa đương đại, mang
tính đặc thù trong điều kiện tự nhiên. Những yếu tố này sẽ làm lợi cho các đơn
vị tổ chức du lịch sinh thái và cộng đồng địa phương do vậy các yếu tố này sẽ
được bảo vệ tốt, chính đây là mối quan hệ giữa du lịch và các Khu bảo tồn và VQG. lOMoAR cPSD| 36271885 2.2.2
Đặc trưng của du lịch sinh thái
Tính đa thành phần: Biểu hiện thông qua sự đa dạng về thành phần các
khách du lịch, người phục vụ du lịch hay cộng đồng địa phương, tổ chức chính
phủ, phi chính phủ và những tổ chức tư nhân tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái.
Tính đa ngành: Thể hiện thông qua các đối tượng được khai thác nhằm
phục vụ cho mục đích du lịch.
Tính đa mục tiêu: Đặc trưng này biểu hiện cho những lợi ích của du lịch
sinh thái về bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan lịch sử văn hóa
nhằm nâng cao chất lượng của du khách tham quan và tham gia vào những hoạt
động của du lịch. Đồng thời mở rộng về sự giao lưu kinh tế, văn hóa, góp phần
nâng cao về ý thức trách nhiệm của tất cả các thành viên có trong xã hội.
Tính liên vùng: Thể hiện dựa trên những tuyến du lịch khác nhau, với
một quần thể gồm các điểm du lịch của một khu vực hay một quốc gia nào đó
hoặc có thể là giữa các quốc gia đối với nhau.
Tính mùa vụ: Hoạt động du lịch diễn ra sôi nổi nhất vào mùa vụ nào
trong năm. Tính mùa vụ thể hiện rõ nhất ở loại hình du lịch biển, thể thao theo
mùa, hay loại hình du lịch cuối tuần,…
Tính chi phí: Thể hiện ở mục đích đi du lịch chính là hưởng thụ về
những sản phẩm du lịch chứ không phải là với mục tiêu kiếm tiền.
Tính giáo dục cao về môi trường: Loại hình du lịch sinh thái sẽ giúp con
người gần gũi với các vùng tự nhiên và các khu bảo tồn. Nơi đây sẽ có giá trị
cao về sự đang dạng của sinh học và rất nhạy cảm đối với vấn đề môi trường.
Vì thế hoạt động du lịch sẽ gây ra những áp lực lớn đối với môi trường và du
lịch sinh thái sẽ giúp cân bằng về mục tiêu phát triển của du lịch đối với vấn đề bảo vệ môi trường. lOMoAR cPSD| 36271885 2.2.3
Những lợi ích mà du lịch sinh thái có thể mang lại cho các Vườn Quốc gia
DLST có khả năng mang lại lợi ích về nhiều mặt cho địa bàn phát triển. Các lợi
ích có thể được khái quát như sau:
- Tạo động lực quan trọng trong việc thiết lập và bảo vệ các VQG.
- Các nguồn thu từ du lịch nếu được sử dụng hợp lý có khả năng tạo ra
một cơ chế tự hạch toán tài chính cho VQG, trong đó có cả việc duy trì
bảo tồn các giá trị của VQG, nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch.
- Du lịch tạo cơ hội để du khách được tham quan, tiếp xúc và nâng cao
hiểu biết về môi trường thiên nhiên, từ đó có thể làm thay đổi thái độ của
họ và ủng hộ tích cực trong việc bảo tồn tài nguyên môi trường.
- Những lợi ích thu được từ VQG, nhất là những vùng đất ít có giá trị cho
nông nghiệp, tạo cho các vùng đó trở nên có giá trị hơn, kích thích phát
triển khu vực và lân cận.
- DLST tạo điều kiện cải thiện đời sống của cư dân địa phương, từ đó
giảm bớt sức ép lên môi trường ở VQG. 2.2.4
Những ảnh hưởng tiêu cực lên môi trường tự nhiên của hoạt động
lịch sinh thái ở các Vườn Quốc gia
Du lịch sinh thái phát triển mạnh mẽ tất yếu sẽ đem lại rất nhiều lợi ích về kinh
tế, văn hóa, xã hội và môi trường. Tuy nhiên, nếu không được quản lý chặt chẽ và tổ
chức tốt thì DLST cũng sẽ có những tác động không tốt đến môi trường tự nhiên.
- Ảnh hướng đến tài nguyên nước: DLST phát triển kéo theo sự phát triển về nhà
nghỉ, cửa hàng ăn uống và các dịch vụ khác làm tăng lượng nước thải sinh hoạt.
Lượng nước thải này không được xử lý triệt để cho nên lâu ngày thấm vào nước
ngằm làm ảnh hưởng đến nguồn nước giếng ở các địa phương. Bên cạnh đó,
lượng du khách đông mà lại còn vứt rác bừa bãi; lượng dầu do phương tiện giao
thông làm ảnh hưởng đến nước sạch ở các sông, hồ.
- Ảnh hưởng lên tài nguyên không khí: Do lượng du khách ngày càng đông, hoạt
động của các phương tiện giao thông phục vụ cũng tăng theo. Hàm lượng bụi,
khói từ các hoạt động giao thông ít nhiều làm ô nhiễm bầu không khí. lOMoAR cPSD| 36271885
- Ảnh hưởng lên tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học: Hoạt động du lịch làm
gia tăng lượng rác thải, một khi không có hoặc thiếu những phương tiện thu
gom, thiết bị chứa và xử lý sẽ gây ảnh hưởng không tốt đối với đời sống sinh
vật. Mặt khác, do việc phá rừng xây nhà lưu trú, giẫm đạp; các hoạt động tham
quan, tiếng ồn của khách, xe cộ, … sẽ khiến các loài động vật hoảng sợ, dẫn
đến sự thay đổi về thói quen sinh hoạt, nơi cư trú, hoạt động kiếm ăn của chúng.
Từ những gì đã phân tích, có thể thấy rằng: DLST cũng như các loại hình du
lịch khác cũng chứa đựng sẵn những mầm mống hủy hoại môi trường nếu không có sự
quản lý, tổ chức tốt của ban quản lý, nhà điều hành du lịch.
2.3 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Khái niệm
Biến đổi khí hậu (Climate Change), theo IPCC (2007), là sự biến đổi về trạng
thái của hệ thống khí hậu, có thể được nhận biết qua sự biến đổi về trung bình và biến
động của các thuộc tính của nó, được duy trì trong một thời gian dài, điển hình là hàng
thập kỉ hoặc dài hơn. BĐKH có thể do các quá trình tự nhiên trong hệ thống khí hậu
hoặc do tác động thường xuyên của con người, đặc biệt tăng hiệu ứng nhà kính làm
thay đổi thành phần cấu tạo của khí quyển.
Kịch bản biến đổi khí hậu (Scenario), theo IPCC, kịch bản BĐKH là bức tranh
toàn cảnh của khí hậu trong tương lai dựa trên một tập hợp các mối quan hệ khí hậu,
được xây dựng để sử dụng trong nghiên cứu những hậu quả của BDDKH do con người
gây ra và thường xuyên dùng như là đầu vào cho các đánh giá quy mô tác động.
Tính dễ bị tổn thương (Vulnerability) là mức độ mà BĐKH có thể gay hại hay
bất lợi cho hệ thống; khi đó tính dễ bị tổn thương không chỉ phụ thuộc vào độ nhạy
cảm hệ thống mà còn phụ thuộc vào khả năng thích ứng của cộng đồng với điều kiện khí hậu mới.
Ứng phó với BĐKH (Response) là các hoạt động của con người nhằm thích
ứng và giảm nhẹ BĐKH. Như vậy, ứng phó với BĐKH gồm hai thành phần chính là
thích ứng với BĐKH và giảm nhẹ BĐKH. Thích ứng (adaptation) với BĐKH là sự
điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc KT – XH đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay
đổi, nhằm mục đích giảm nhẹ khả năng bị tổn thương do dao động BĐKH hiện hữu
hoặc tiềm tàng và tận dụng các cơ hội do nó mang lại. Giảm nhẹ (mitigation) BĐKH là
các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ phát thải. lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHAI THÁC DU LỊCH TỪ
VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG
3.1 TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG 3.1.1
Lịch sử hình thành
Trước năm 1975, khu vực VQG U Minh Thượng là một trong hai cánh rừng
Tràm nằm trên vùng đầm lầy than bùn được gọi là rừng Tràm trên đất than bùn vùng U
Minh, bao gồm cả U Minh Thượng và U Minh Hạ (Cà Mau). Do nằm trên địa hình
thấp trũng nên được người dân địa phương đặt tên là Hồ Rừng. Thời gian này khu vực
U Minh cũng được chia làm hai phần: U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau và U Minh
Thượng thuộc tỉnh Kiên Giang.
Ngày 14/01/2002, Chính phủ Việt Nam ra Quyết định số 11/2002/QĐ-TTg
chuyển Khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng thành VQG U Minh Thượng.
Không chỉ là một trong những nơi có tính đa dạng sinh học cao nhất, VQG U
Minh Thượng còn được công nhận là Vườn Di sản ASEAN thứ 5 của Việt Nam năm
2013, là vườn Di sản ASEAN đầu tiên về đất than bùn của khu vực, năm 2016 VQG
này chính thức được công nhận là khu Ramsar thứ 8 của Việt Nam và thứ 2.228 của thế giới. 3.1.2
Đặc điểm tự nhiên 3.1.2.1
Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên
VQG U Minh Thượng nằm trên địa bàn xã An Minh Bắc và xã Minh
Thuận, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang, tọa lạc tại vị trí từ 9°31' đến
9°39' vĩ độ Bắc và từ 105°03' đến 105°07' kinh độ Đông với tổng diện tích là
21.107 ha, trong đó vùng lõi là 8.038 ha và vùng đệm là 13.069 ha. lOMoAR cPSD| 36271885
Nguồn : Số liệu từ báo cáo của TS. Nguyễn Văn Thắng, 2019
Hình 3.1 Bản đồ Vườn Quốc gia U Minh Thượng 3.1.2.2
Trầm tích - địa hình
Rừng tràm U Minh Thượng nằm trên vùng đầm lầy than bùn được hình thành
cách đây khá lâu trong giai đoạn sau của quá trình hình thành Châu thổ sông Mekong.
Than bùn tạo thành dạng dĩa với vùng lõi nhô cao có lớp than bùn dày và mỏng
dần phía rìa. Bên dưới của lớp than bùn là trầm tích biển có màu xám xanh với đất sét
chiếm ưu thế. Tầng đất mặt được bao bởi lớp than bùn dày từ 1-3 m. Tại những nơi
mới bị cháy, lớp than bùn bị mất đi và tầng đất mặt mỏng hơn hình thành nên những
vùng trũng dạng đầm lầy. Ở những vùng đã phát quang do canh tác nông nghiệp, lớp
than bùn đang bị oxy hóa và độ dày giảm đi. VQG U Minh Thượng có địa hình trung
bình dao động khoảng từ 0,5 -0,7 m. Ở khu vực trung tâm có lớp than bùn dày thì có
địa hình cao hơn vùng xung quanh. 3.1.2.3
Chế độ thủy văn
Vùng trung tâm của VQG U Minh Thượng được bao quanh bởi hệ thống kênh
rạch và đê với nhiều cửa cống điều chỉnh mực nước. Đây là vùng bảo tồn vùng ngập lOMoAR cPSD| 36271885
nước ngọt, bao gồm rừng trên đất than bùn, trảng cỏ ngập nước theo mùa và vùng đầm lầy trống.
Nước được chủ động tháo ra trong mùa mưa và được giữ lại vào các thời điểm
khác của năm, sẽ làm giảm sự oxy hóa và giữ cho lớp than không bị mỏng đi, giảm nguy cơ cháy rừng.
Đất phèn chiếm một phần lớn diện tích U Minh Thượng, kiểu đất này khi lộ ra
trong không khí bị oxy hoá và tạo thành axit sunfuric. Mặc dù là vùng đất phèn nhưng
nước ở vùng lõi hầu hết là nước trung tính (pH 6-7) do có tỉ lệ che phủ rừng cao. Tuy
nhiên, ở vùng đệm, do ảnh hưởng việc khai hoang canh tác nông nghiệp làm tăng quá
trình oxi hóa nên nước trong kênh bị chua (pH = 3-4). 3.1.3
Đặc điểm tài nguyên thực vật
Trong hệ sinh thái rừng úng phèn của Đồng bằng sông Cửu Long, chỉ còn duy
nhất hệ thực vật rừng của vùng lõi thuộc VQG U Minh Thượng có những đặc điểm
của rừng cực đỉnh nguyên sinh. Đó là các ưu hợp rừng tràm hỗn giao và rừng tràm trên
đất than bùn, với diện tích gần 3.000ha.
Tràm có độ che phủ từ 20 – 80% chiếm ưu thế trong toàn bộ khu vực VQG U
Minh Thượng và khoảng 1.595,04ha rừng tràm với mật độ thưa đến dày. Mặc dù phần
lớn tràm bị chết sau trận cháy năm 2002, nhưng vẫn còn một phần diện tích tràm lớn
được xem là rừng tràm bán tự nhiên còn lại trên đầm lầy than bùn.
Bên cạnh sự phát triển của cây tràm, còn có hơn 254 loài thuộc 84 họ, với nhiều
loài đặc hữu như phong lan đất, bèo nhọn, cây dương xỉ… lOMoAR cPSD| 36271885
Bảng 3.2.3 Các đơn vị lớp phủ thực vật trong khu vực VQG U Minh Thượng năm 2019
Nguồn: Số liệu từ báo cáo của TS. Nguyễn Văn Thắng, 2019 lOMoAR cPSD| 36271885 3.1.4
Đặc điểm tài nguyên động vật
Trong hệ sinh thái rừng tràm úng phèn của ĐBSCL, chỉ còn duy nhất hệ thực
vật rừng của Vườn Quốc gia U Minh Thượng có đặc điểm của rừng cực đỉnh nguyên
sinh. Đó là các ưu hợp của rừng hỗn giao và rừng tràm trên đất than bùn, trở thành một
hệ sinh thái có tầm quan trọng đặc biệt, là nơi nuôi dưỡng, trú ngụ của nhiều động vật hoang dã, quý hiếm.
Hệ động vật tại VQG U Minh Thượng rất đa dạng và phong phú, thuộc vào bậc
nhất ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, cụ thể:
Bảng 2.1.4 Tổng quát số lượng động vật tại VQG U Minh Thượng SĐVN IUCN List Động vật Số lượng loài Họ (2007) (2016) Thú 32 11 9 8 Chim 184 42 10 11 Bò sát 43 11 16 6 Lưỡng cư 6 3 1 64 18 3 1 Côn trùng 209 53 2 Tổng 542 138 41 26
Nguồn: số liệu báo cáo của TS. Nguyễn Văn Thắng,2019 3.1.5
Đặc điểm tài nguyên khoáng sản
Vườn Quốc gia U Minh Thượng hiện là một trong số ít nơi còn tồn tại đất than
bùn ở Nam bộ của Việt Nam. Sự tồn tại của đất than bùn ở rừng tràm là một quá trình
kỳ diệu về phân hóa tự nhiên và chống chọi với lửa rừng, đến nay vẫn là điều bí ẩn đối
với các nhà khoa học và con người. lOMoAR cPSD| 36271885
Vùng đệm VQG U Minh Thượng có tính chất phèn nặng dẫn đến tình trạng nhiều
loài động vật và thực vật không thích nghi khi trong vùng phèn nặng có pH thấp, mùa
khô ở đây từ tháng 3-4 và mùa mưa từ tháng 3-5. Đây là nơi có diện tích rừng trên
đầm lầy than bùn còn lại đáng kể của Việt Nam và là một trong ba vùng ưu tiên bảo
tồn đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long. lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, ĐÁNH GIÁ
TIỀM NĂNG DU LỊCH VUỜN QUỐC GIA U MINH THƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG
4.1 THỰC TRẠNG VQG U MINH THƯỢNG
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề
nhất của biến đổi khí hậu. Trong những năm qua, dưới tác động của nóng lên toàn cầu,
tần suất và cường độ các thiên tai ngày càng gia tăng, gây nhiều tổn thất to lớn về
người, tài sản, cơ sở hạ tầng, về kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường.
Trong đó, chúng cũng tác động ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển sinh vật và
sinh cảnh tại VQG U Minh thượng.
Tại Kiên Giang, biến đổi khí hậu đang gây các tác động tới đa dạng sinh học ở
VQG U Minh Thượng, từ cấp độ loài cho đến hệ sinh thái. Biến đổi khí hậu làm gia
tăng đe dọa và đẩy nhanh tốc độ tuyệt chủng của một số loài, làm thay đổi hệ sinh thái
cả khu vực từ dạng này sang dạng khác. Các tác động của lũ lụt, nước biển dâng, biến
đổi thời tiết... làm thay đổi môi trường sống tự nhiên đồng nghĩa với việc các khu vực
được thiết kế để bảo vệ loài riêng biệt cũng trở nên không còn thích hợp cho sự lưu trú
của các loài nữa tại VQG U Minh thượng .
Với đặc tính là rừng tràm, vào các tháng mùa khô VQG U Minh Thượng phải
đối mặt với tình trạng lửa rừng kết hợp với sự nóng lên toàn cầu, nhiệt độ tăng cao
cùng đặc tính tinh dầu ở cây tràm dễ bốc cháy nên công tác ứng phó với cháy rừng gặp
nhiều khó khăn. Không những thế đất than bùn khó dập lửa gây nên hiện trạng không
tốt trong việc điều tiết cơn cháy.
Việc cháy rừng để lộ và khô tầng than bùn là hiện tượng diễn ra hàng năm trong
mùa khô của VQG U Minh Thượng. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây
ảnh hưởng tới đa dạng sinh học của Vườn quốc gia. Do ảnh hưởng của biến đổi khí
hậu nhìn chung, lượng mưa trong mùa khô (từ tháng 10 đến tháng 4) giảm từ 8-12%,
độ ẩm tương đối trung bình giảm từ 3-7%. Vậy trong tương lai, mùa khô sẽ ngày càng
khô nóng, đồng nghĩa với việc tăng nguy cơ cháy đe dọa thiêu rụi toàn bộ diện tích
rừng tràm tự nhiên còn lại của VQG U Minh Thượng, đe dọa hệ động, thực vật, đặc
biệt đe dọa nơi cư trú của các loài chim quý hiếm trong rừng. lOMoAR cPSD| 36271885
Mùa khô năm 2002, rừng U Minh Thượng bốc cháy dữ dội. Hơn 3.000ha ở
vùng lõi bị thiêu rụi. Tuy nhiên, 2 năm sau đó, các nhà khoa học thống kê được nơi
đây còn 32 loài thú, 201 loài côn trùng, bướm, 34 loài bò sát, 7 loài lưỡng cư, 170 loài
chim thuộc 42 họ, 37 loài cá thuộc 19 họ. Cháy rừng đã làm diện tích đất than bùn bị
mất hoàn toàn gần 200ha, diện tích lớp than bùn còn lại là 2.707ha (trong đó có 601ha
chưa bị cháy; 2.106ha thiệt hại ở các mức độ khác nhau). Đây là điều kiện thuận lợi để
cây tràm tái sinh, các loài động, thực vật khác cũng hồi phục theo.
VQG U Minh Thượng có trữ lượng than bùn trên đất ngập nước theo mùa còn
sót lại ở đồng bằng sông Cửu Long, là tàn dư xác thực vật được tích lũy qua một quá
trình phát triển và chết đi qua lượng vật dụng và bị vùi lấp không phân hủy với độ ẩm
cao và yếm khí. Trong than bùn hàm lượng hữu cơ cao từ 25% trở lên, đất than bùn có
cấu trúc mềm đến cứng, giàu chất hữu cơ nên rất dễ cháy. Thời gian gần đây, tình trạng
diện tích đất than bùn ở VQG U Minh Thượng giảm sút đáng kể do hoạt động của con
người, đặc biệt do việc thoát thủy phục vụ cho nông lâm nghiệp.
VQG U Minh Thượng là khu vực được khép kín bởi hệ thống công trình thủy
lợi điều tiết nguồn nước mưa nhằm quản lý và duy trì mực nước chống cháy rừng để
bảo vệ khu rừng. Điều tiết ở các thời điểm trong năm bằng các công trình cống, đập,
trạm bơm trên hệ thống đê bao trong, hệ thống đê bao ngoài nhằm mục đích giữ lại
nguồn nước mưa vào cuối mùa mưa và điều tiết chúng kéo dài sang hết mùa khô. Tuy
nhiên các công trình phục vụ cho việc quản lý và điều tiết chế độ nước ở vườn quốc
gia được đánh giá là chưa hoàn thiện nên không có sự phối hợp hoạt động điều tiết
nước đồng bộ, dẫn đến mực nước luôn ở mức cao trong rừng. Thực trạng này cũng là
nguyên nhân làm cho VQG U Minh Thượng bị ngập nước kéo dài làm cho rừng tràm
đặc dụng phát triển kém và gây ô nhiễm nguồn nước trong khu vực rừng.
Bên cạnh công tác quản lý cứu hộ, thì tình trạng săn bắt động thực vật trái phép
còn diễn ra. Phần là do cư dân vùng đệm gặp nhiều khó khăn về kinh tế cho nên họ
phải vào rừng để săn bắn động vật làm thức ăn hay bắt ong dẫn đến cháy rừng. Mặt
khác người dân còn thiếu kiến thức đối với các loài động vật được phép săn bắn nên
dẫn đến tình trạng động thực vật quý hiếm bị sa lưới vẫn còn diễn ra. lOMoAR cPSD| 36271885
Song song, việc bảo tồn đa dạng sinh học cho cả động và thực vật, VQG U
Minh Thượng còn phải đối mặt với các loài động thực vật ngoại lai hơn 23 loại như:
trinh nữ móc, mai dương, bèo tây, cây ngũ sắc và các loại ốc bươu vàng cá lau kiếng.
Các sinh vật ngoại lai này với sự phát triển vượt trội gây nên tình trạng các loại sinh
vật được bảo vệ phải bị chèn ép khó phát triển từ đó làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia.
Từ tháng 3 đến tháng 4 trở đi hiện trạng nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến
canh tác sản xuất của người dân và cả khu vực VQG U Minh Thượng. Vào mùa khô,
khi xảy ra các vụ cháy rừng thì phương án bơm nước từ bên ngoài vào để dập lửa luôn
là phương án tối ưu. Song, khi đưa nước bên ngoài vào thì các hóa chất hay nồng độ
nhiễm mặn của nước hay nước bẩn do sinh hoạt từ đó cuốn theo dẫn đến ô nhiễm nguồn nước trong rừng.
Tại khu du lịch VQG U Minh Thượng, cơ sở hạ tầng vẫn còn khá kém phát
triển, gây khó khăn cho du khách khi tham quan và khám phá khu vực này. Nhiều
tuyến đường chưa được nâng cấp, điện nước còn khá hạn chế và thiếu hệ thống thông
tin du lịch đầy đủ. Vì vậy, cần đầu tư cơ sở vật chất để nhằm nâng cao giá trị sử dụng
và các giá trị về văn hóa du lịch của Vườn quốc gia.
Như vậy, có thể thấy, tác động của biến đổi khí hậu cùng với các yếu tố cả chủ
quan và khách quan tạo như hiện tượng thời tiết cực đoan, sự thay đổi các dòng chảy
biển, sự lấn sâu của xâm nhập mặn... đã, đang và sẽ ảnh hưởng tới các hệ sinh thái đặc
trưng của VQG U Minh Thượng, qua đó, tác động trực tiếp đến đa dạng sinh học, đất
canh tác, nguồn lợi thủy, hải sản - sinh kế của người dân, nguồn nước ngọt (vai trò lọc
và duy trì nguồn nước ngọt của VQG U Minh Thượng), hoạt động du lịch... tại Kiên
Giang nói chung và VQG U Minh Thượng nói riêng.
4.2 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA VQG U MINH THƯỢNG
Mang trên mình bộ áo màu than bùn khác biệt với điểm nhấn là cánh rừng tràm
xanh ngát bạt ngàn, VQG U Minh Thượng không những là nhà chung của hàng ngàn
loài động thực quý hiếm mà còn là nơi chất chứa nhiều tiềm năng phát triển, khai thác
về mọi mặt từ kinh tế, xã hội ở Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nói chung. Chính lOMoAR cPSD| 36271885
vì thế, VQG U Minh Thượng chiếm vai trò đặt biệt nghiêm trọng không thể thiếu trong
việc điều hòa khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn những khu di tích lịch sử cấp
quốc gia của đất nước. Ngoài ra, nó còn là nguồn sống của dân cư nơi đây và là lá
chắn quốc phòng vững chắc của nhân dân. 4.2.1
Bảo tồn hệ sinh thái rừng tràm ngập nước trên đất than bùn
Ở Việt Nam hiện nay, chỉ duy nhất VQG U Minh Thượng có những đặc điểm
của rừng nguyên sinh với các ưu hợp của rừng hỗn giao và rừng tràm trên đất than
bùn. Chính vì vậy, khu rừng có vai trò cấp thiết trong việc bảo tồn nguyên mẫu chuẩn
hệ sinh thái rừng tràm úng phèn trên đất than bùn ở khu vực sông Đồng bằng sông Cửu Long.
Hệ sinh thái có kích thước càng lớn, tính đa dạng càng cao thì càng đảm bảo
được tính đàn hồi và chức năng sinh thái. Bên cạnh các nỗ lực từ con người như xây
đê biển, xây dựng hệ thống cảnh báo thì hệ sinh thái rừng tràm úng phèn trên đất than
bùn sẽ giữ vai trò chủ đạo trong việc giảm thiểu các mối đe dọa do biến đổi khí hậu tác
động tới cuộc sống con người qua vai trò đảm bảo nguồn nước, nguồn thủy hải sản,
nguồn tài nguyên để phát triển du lịch, đa dạng sinh học trên thế giới. VQG U Minh
Thượng còn trực tiếp tham gia vào quá trình giảm thiểu tác động của sự gia tăng các
tai biến môi trường do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xảy ra.
Đất than bùn có vai trò quan trọng trong việc giảm đỉnh lũ và duy trì dòng chảy
cơ bản của các dòng sóng trong suốt mùa khô. Than bùn đóng vai trò như miếng bọt
biển hút nước trong mùa mưa và từ từ nhẹ nước trong mùa khô. Bởi vậy, vùng đất than
bùn nguyên sinh ở rừng U Minh Thượng có chức năng rất lớn trong việc ngăn chặn sự
mất đi sự sống và thiệt hại đối với cơ sở hạ tầng bằng cách giảm tình trạng ngập lụt
cuối nguồn của đất than bùn. Không những thế đất hay bùn còn là nơi tích trữ carbon
có tầm quan trọng toàn cầu, chính vì thế VQG U Minh Thượng có vai trò quan trọng
trong việc bảo tồn và duy trì đất than bùn hiếm có.
Việc biến đổi khí hậu toàn cầu đã làm cho con người ý thức việc bảo vệ môi
trường và nổ lực đã giảm thải tác động xấu giúp khí hậu được nâng cao, từ đó vai trò
của VQG U Minh Thượng là phục hồi, duy trì và phát triển độ che phủ của thảm thực
vật rừng và tài nguyên đất than bùn càng được xem trọng. lOMoAR cPSD| 36271885 4.2.2
Bảo tồn tài nguyên động, thực vật rừng quý hiếm và có giá trị của rừng tràm
Quần thể cây tràm là thành phần quan trọng của hệ sinh thái rừng tràm. Nó
cung cấp dinh dưỡng, nơi trú ngụ và những điều kiện cần thiết khác của nhiều giống
loài ở rừng tràm, cung cấp liên tục vật liệu hữu cơ để duy trì lớp than bùn dày trên mặt
đất - một yếu tố quan trọng bậc nhất tạo nên hoàn cảnh đặc trưng của rừng tràm tự
nhiên ở đất ngập nước.
Hệ sinh thái rừng tràm, trảng cỏ ngập nước ở VQG U Minh Thượng là nơi trú
ngụ của hơn 57 loài động thực vật nguy cấp, quý hiếm. Theo Buckton et al (1999), khi
so sánh mười khu vực đất ngập trong vùng châu thổ sông Cửu Long, VQG U Minh
Thượng có thành phần loài chim phong phú nhất và là sân chim sinh sản lớn nhất cho
các loài chim nước trong khu vực. Nơi đây còn là một trong ba địa điểm trên thế giới
được biết đến có sự hiện diện của quần thể Rái cá lông mũi (Lutra sumatrana) và 8 loại
chim nước quan trọng như điềng điễng, quắm đầu đen, bồ nông chân xám, giòng giọc
vàng, diều cá đầu xám, gà đẫy, đại bàng đen…
Ban quản lý VQG U Minh thượng đã thành lập trung tâm cứu hộ động vật nguy
cấp hay bị thương hoặc được người dân trình báo. Khi tiếp nhận, đa phần số động vật
này sẽ được các cán bộ chăm sóc đến khi khỏe mạnh và trả lại môi trường tự nhiên.
Một số khác, mất đi khả năng tự lập sẽ được giữ lại, đa phần là các động vật nguy cấp
quý hiếm nhằm mục đích bảo tồn nguồn gen cho nghiên cứu khoa học.
VQG U Minh Thượng được công nhận là một trong bốn khu bảo tồn đất ngập
nước ưu tiên cao nhất ở đồng bằng sông Cửu Long. Cây thuốc ở VQG U Minh
Thượng khá đa dạng, với hơn 98 loại cây thuốc thuộc 56 chi 53 họ, trong đó có 3 loại
cây quý hiếm trong sách đỏ Việt Nam 2007 và danh luật cây thuốc quý thuộc 8 dạng
sóng, cho 10 bộ phận sử dụng và 20 nhóm chữa bệnh được khai thác và sử dụng với
nhiều mục đích khác nhau. VQG U Minh Thượng có vai trò là nơi bảo tồn các loài
dược liệu quý hiếm cho nghiên cứu y học nước nhà. lOMoAR cPSD| 36271885
4.2.3 Phát triển du lịch sinh thái, mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cư và xã
hội. Góp phần tăng cường sức mạnh cho tuyến phòng thủ phía Tây Nam của Tổ Quốc
Là khu dự trữ sinh quyển lớn nhất Đông Nam Á, VQG U Minh Thượng không
chỉ dừng lại ở việc bảo tồn và duy trì sự đa dạng sinh học của khu rừng, mà còn là nơi
khám phá, du lịch của du khách trong và ngoài nước.
Khác với rừng U Minh Hạ chỉ để bảo tồn và nghiên cứu, còn rừng U Minh
Thượng tập trung cho bảo tồn các di tích lịch sử và phát triển du lịch. Với những cánh
trừng tràm tươi xanh bao phủ toàn bộ khu rừng, bầu không khí vườn quốc gia U Minh
Thượng vô cùng trong lành là điểm đến lý tưởng của khách du lịch.
Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, nơi đây là căn cứ của Quân khu 9, Xứ
uỷ, Trung ương Cục Miền Nam, Ủy ban Kháng chiến hành chánh Nam Bộ. U Minh
Thượng có kinh xáng Chắc Băng là trung tâm khu tập kết 200 ngày thi hành Hiệp định
Giơnevơ của miền Nam. Trong kháng chiến chống Mỹ, U Minh Thượng là căn cứ của
Khu ủy, Quân khu 9, Tỉnh uỷ Rạch Giá từ 1954 đến ngày miền Nam hoàn toàn giải
phóng. Khu căn cứ U Minh Thượng đã được công nhận là di tích lịch sử Quốc gia.
Lãnh đạo UBND tỉnh Kiên Giang cho biết, phần lõi của căn cứ U Minh Thượng hiện
nay chính là VQG U Minh Thượng.
Không những thế, VQG U Minh Thượng còn là lá chắn vững chắc, là “bức
tường xanh” của nhân dân Kiên Giang tránh những cơn sóng to, gió lớn từ biển khơi
đập vào. U Minh Thượng cũng là lá chắn tăng cường sức mạnh cho tuyến phòng thủ
phía Tây Nam của Tổ Quốc.
4.3 Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch Vườn Quốc gia U Minh Thượng
Với cảnh quan bốn mùa khác nhau từ rừng tràm đặc trưng nơi đây đến đồng cỏ
ngập nước theo mùa, đầm lầy trong đất than bùn hay đầm lầy được che phủ bởi thực
vật thủy sinh. VQG U Minh Thượng còn là điểm đến du lịch sinh thái hấp dẫn cho
những người yêu thiên nhiên và thích khám phá ở mọi miền trên khắp thế giới. Từ đó
cho thấy, tiềm năng phát triển du lịch của VQG U Minh Thượng là rất lớn. lOMoAR cPSD| 36271885
Để phát triển được du lịch nơi đây, ban quản lý VQG U Minh Thượng cần có
những chính sách hay những loại hình du lịch độc đáo để thu hút thêm một lượng lớn
du khách nhằm tăng giá trị của khu rừng.
Khi đến đây, du khách sẽ được nhân viên, cán bộ VQG hướng dẫn và trang bị
các kỹ năng cần thiết trong khu rừng. Du khách sẽ được tham quan khu rừng bằng giỏ
lãi di chuyển trong khu vực đầm lầy than bùn với nhiều cảnh quan khác nhau. Ngồi
trên chiếc giỏ lãi, du khách sẽ được đắm mình vào thiên nhiên hùng vĩ nơi đây, trước
mũi thuyền lối đi quen thuộc lúc thẳng tấp nhìn không thấy đích, lúc chằn chịt quanh co rất mới lạ.
Với các loại hình du lịch tại VQG U Minh Thượng có thể khai thác các loại
hình du lịch sinh thái, du lịch tắm bùn, khám phá thiên nhiên, câu cá, đua thuyền và
thưởng ngoạn các món ăn đặc sản từ đất than bùn đặt trưng nơi đây.
Điểm đặc biệt ở vùng đất U Minh Thượng, chính là dòng nước màu nâu đến đỏ
màu than bùn đặc trưng. Càng vào sâu trong vũng lõi, nước đậm dần chất chứa phù sa,
than bùn cacbon hiếm có. Trên bờ, VQG U Minh Thượng có nhiều điểm tham quan
hấp dẫn như Hồ Tràm, đầm Vạc, hồ Hoa Mai hay các trạm cứu hộ động vật hoang dã.
Đến đây, du khách sẽ đượ tận mắt chứng kiến những loài động thực vật quý hiếm
trong danh mục sách đỏ vô cùng hiếm gặp.
U Minh Thượng được đánh giá là vùng đất tiềm năng cho du lịch sinh thái với
hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái nước ngọt và rừng cây tràm, với nhiều loài
động vật và thực vật quý hiếm. Ngoài ra, việc xây dựng các sản phẩm du lịch mới như
du lịch trải nghiệm, du lịch địa phương, du lịch mạo hiểm và du lịch văn hóa có thể
giúp tăng cường sức hấp dẫn của vùng đất này với khách du lịch.
Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kiên Giang, tổng giá
trị sản phẩm du lịch của U Minh Thượng trong năm 2019 đạt khoảng 280 tỷ đồng.
Năm 2021, VQG U Minh Thượng đã được bổ sung vào danh sách các điểm đến du
lịch cộng đồng của tỉnh Kiên Giang, đây là một hình thức du lịch mới nhằm khai thác
tiềm năng của địa phương và nâng cao thu nhập cho người dân.
4.4 Các hoạt động tham quan du lịch tại VQG U Minh Thượng lOMoAR cPSD| 36271885
- Trải nghiệm thiên nhiên hoang sơ của U Minh Thượng - Câu cá tại hồ Hoa Mai
- Ghé thăm Máng dơi và Trảng chim
- Thưởng thức những món đặc sản miền Tây sông nước
- Tham quan giao lưu văn hóa của người dân bản địa.
Từ những số liệu trên, có thể thấy rằng VQG U Minh Thượng có tiềm năng
phát triển du lịch rất lớn, với lượng khách du lịch tăng đều và giá trị sản phẩm du lịch
ngày càng cao. Ngoài ra, với điều kiện tự nhiên thuận lợi và sự bổ sung vào danh sách
các điểm đến du lịch cộng đồng, U Minh Thượng có thể trở thành một điểm đến hấp
dẫn cho du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, để khai thác đúng tiềm năng của
vườn quốc gia này, cần có các kế hoạch và chính sách phát triển du lịch bền vững và bảo vệ môi trường. lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 5: TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VQG U MINH THƯỢNG, KIÊN GIANG
5.1 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 5.1.1
Tình hình nghiên cứu BĐKH trên toàn cầu
Vấn đề BĐKH đã được Arrhenius, một nhà khoa học người Thụy Điển, đề cập
đến lần đầu tiên năm 1896. Đến cuối thập niên 1980, khi nhiệt độ bắt đầu tăng lên, các
nghiên cứu về hiện tượng nông lên toàn cầu được các nhà khoa học bắt đầu quan tâm nhiều hơn.
Năm 1988, Tổ chức liên Chính phủ về BĐKH của Liên hiệp quốc (IPCC) ra đời
đã đánh dấu bước quan trọng về nhận thức và hành động của toàn thế giới trước thảm
họa BĐKH toàn cầu. Các báo cáo của IPCC là cơ sở cho các hội nghị toàn cầu về
BĐKH như Hội nghị Thượng đỉnh của Liên hiệp quốc về Môi trường và Phát triển ở
Rio de Janeiro, 1992; Hội nghị các bên nước tham gia Công ước khung của Liên hiệp
quốc về BĐKH (tử COP 1 đến COP 18) và của các Hiệp ước quốc tế như UNFCCC...
Trong phạm vi các nước Đông Nam Á cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu
như của Manton và cs (2001) đã xem xét xu thế giáng thủy ngày cực đại từ năm 1961
đến năm 1998 cho khu vực Đông Nam Á và nam Thái Bình Dương. Đánh giá tác động
và những tổn thương của BĐKH đến khu vực đô thị có Satterthwaite (2009).
Laboyrie (2010) trong công trình "Những biện pháp thích ứng với BĐKH ở Hà Lan"
để ứng phó và thích ứng với BĐKH đã đề xuất xây dựng hệ thống công trình chống lũ
Delta Work dọc bờ biển và cải tạo hệ thống đê.
Như vậy, hiện nay việc nghiên cứu, đánh giá tác động của BĐKH cũng như đề
xuất các giải pháp, chiến lược và kế hoạch ứng phó với BĐKH đã trở thành vấn đề
mang tinh toàn cầu. Tuy vậy, vẫn còn nhiều vấn đề cần được thảo luận. Thêm vào đó
các nghiên cứu dựa vào cộng đồng (community - based) đã không được chú trọng và
các sản phẩm của mô hình khí hậu toàn cầu và các kịch bản là quả thiếu các thông tin
chi tiết phục vụ quy hoạch có hiệu quả và các biện pháp thích ứng ở quy mô địa
phương. * Những biểu hiện của BĐKH toàn cầu Theo IPCC (48], các biểu hiện chính
của BĐKH toàn cầu đã quan sát được gồm: - Sự gia tăng nhiệt độ không khí trên biển và đất liền.
- Sự tan chảy lan rộng của băng tuyết; ở Bắc bán cầu, diện tích băng phủ giảm
đi 7% so với năm 1900; nhiệt độ tại đỉnh lớp băng đã tăng 3"C so với năm 1982. Từ
1901 - 2005, lượng mưa tăng lên ở các đới phía Bắc vĩ độ 30N nhưng lại giảm đi ở vùng nhiệt đới. lOMoAR cPSD| 36271885
- Hạn hán ở Bắc bán cầu từ những năm 1950 và ở Nam bán cầu từ 1874 - 1998.
- Thay đổi dòng chảy ở các hệ thống sông trên thế giới do thay đổi lượng mưa
hoặc do tăng nhu cầu sử dụng nước sông cho phát triển KT – XH.
- Sự gia tăng mực nước biển trung bình toàn cầu do sự ấm lên trên toàn cầu:
trung bình là 1,8 mm/năm (1,3 - 2,3 mm/năm) thời kỳ 1961 - 2003, và 3,1 mm/năm
(2,4 - 3,8 mm/năm) trong thời kỳ 1993 – 2003.
* Tác động của BĐKH toàn cầu Các quan sát được về mặt vật lý, sinh học và
mối quan hệ giữa các quan sát được với những thay đổi khí hậu khu vực từ năm 1970
đến nay cho thấy, nhiều hệ thống tự nhiên đang bị ảnh hưởng bởi BĐKH toàn cầu, đặc
biệt là sự gia tăng nhiệt độ không khi.
- Thay đổi ở vùng cực (băng, tuyết và tầng đất đóng băng vĩnh cửu): sự mở
rộng và gia tăng số lượng các hỗ băng; sự bất ổn trong tầng đất đóng băng vĩnh cửu và
lở tuyết ở vùng núi; sự thay đổi trong các quần xã và động vật ăn thịt cấp cao trong
chuỗi thức ăn hệ sinh thái ở Bắc Cực và Nam Cực.
- Thay đổi ở vùng ôn đới, gia tăng dòng chảy sông do tan băng, sự ấm lên của
nước hồ, sông, mùa xuân đến sớm hơn do sự ấm lên toàn cầu, tăng độ phong phủ của
tảo, sinh vật phù du và cả ở đại dương vĩ độ cao; sự di cư sớm hơn của cả vào sông.
Trong đại dương và trên đất liền, độ che phủ tuyết và băng biển Bắc bản cầu đã
mỏng hơn, mùa đông lạnh và ngắn hơn, sông băng tan chảy, nếp gấp ở tầng đất đỏng
băng vĩnh cửu và sự gia tăng mực nước biển. Từ hơn 29.000 dữ liệu quan sát của 75
công trình nghiên cứu trên thế giới về các hệ thống vật lý và sinh học cho thấy rằng
89% dữ liệu quan sát được xác định mối liên hệ giữa BĐKH với sự thay đổi lớn trong
hệ thống vật lý và sinh học trên trái đất
5.1.2 Tình hình BĐKH ở Việt Nam:
Việt Nam có đường bờ biển dài hơn 3200km với 75% dân số sống gần biển. Việt
Nam là nước đứng thứ 2 trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biển đổi
khí hậu. Theo các nhà khoa học thế giới thì : "Việt Nam chịu tác động khí hậu lOMoAR cPSD| 36271885
nhiều hơn so với lượng CO2 thải ra. Những biến đổi khí hậu tại Việt Nam Nhiệt
độ trung bình năm tăng khoảng 0,3°
Xu thế biến đổi của lượng mưa trên phần lãnh thổ Việt Nam, lượng mưa giảm đi
trong tháng 7, 8 và tăng lên trong các tháng 9, 10, 11, hiện tượng mưa phùn giảm
đi rõ rệt và khí hậu đó đang xảy ra trong khu vực trong đó có Việt Nam.
Mực nước biển dâng lên trung bình 0,435 cm đến 835 cm năm. Dur đoán bien Bac
Trung Bộ. Trong những thập kỷ gần đây, hiện tượng ENSO ngày càng có tác động
mạnh mẽ tới khí hậu đến năm 2070: Nhiệt độ vùng duyên hải tăng 1.5C và vùng nội địa là 2,5 C.
Trên các khu vực, mưa trong gió mùa đông bắc tăng 0 5% vào mùa khô và 0 –
10% vào mùa -Nước biển dâng cao 45 cm.
Tăng nhiệt độ:
Theo số liệu đo đạc tại TP HCM và Cần Thơ thì từ năm 1960 đến 2005 nhiệt độ
tăng khoảng 0,020C, từ năm 1991-2005 tăng lên khoảng 0,033°C, riêng tại
Vũng Tàu từ 1960 - nay đã tăng lên 20C. Theo đà tăng nhiệt độ của toàn thế
giới thì Việt Nam từ năm 1920 đến nay nhiệt độ cũng đã tăng từ 0,2-10C nhưng
tăng nhanh của chủ yếu từ 1980 đến nay. lOMoAR cPSD| 36271885
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2018
Hình 5.1.2 Thay đổi nhiệt độ trung bình (*C) trong 61 năm (1958-2018) ở các vùng khí hậu của Việt Nam
Nhiệt độ của Việt Nam sẽ tăng lên khoảng 2 đến 4,5°C và mực nước biển sẽ
dâng lên khoảng 10 đến 68 cm. Và nếu sự biến đổi khí hậu cứ diễn ra như với
tốc độ hiện nay thì trong vòng khoảng 100 năm nữa, nhiều diện tích đất liền
trên trái đất, trong đó có vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long và sông
Hồng, có thể sẽ ngập chìm trong nước biển.
• Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển
Tần suất và cường độ các hiện tượng bão, mưa lớn, nhiệt độ cao, hạn hán
ở Việt Nam tăng hơn nhiều trong thập niên vừa qua. tần suất và cường độ El
Nino (hiện tượng gây nắng nóng, hạn hán ở Việt Nam) tăng lên rõ rệt trong
những năm cuối thế kỷ trước và những năm đầu thế kỷ này. Trong 5 thập kỷ
gần đây, hiện tượng ENSO (bao gồm cả hiện tượng El Nino và hiện tượng La
Nina - hiện tượng mưa nhiều, mưa lớn ở Việt Nam) ngày càng có tác động
mạnh mẽ đến chế độ thời tiết và đặc trưng khí hậu trên nhiều khu vực của Việt Nam.
Những ảnh hưởng của ENSO đến thời tiết, khí hậu nước ta thông qua
một cơ chế tác động phức tạp giữa các thành phần hoàn lưu khí quyền và biển
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, gây ra những biến đổi dị thường về khí áp,
nhiệt độ, lượng mưa và nhiều hiện tượng thời thiết thuỷ văn quan trọng khác như bão, lũ, hạn hán...
Tại các vùng núi cao hiện tượng băng giả và sương muối xuất hiện muốn
hơn, thời tiết lạnh hơn và thất thường hơn. Những đợt rét đậm rét hại dài ngày
khiến gia súc chết cóng, trẻ em mắc nhiều loại bệnh về hô hấp, ảnh hưởng lớn
đến sức khỏe của người dân. Tại miền Bắc, đầu năm 2008, một đợt giá lạnh
chưa từng thủy, đã kéo dài trong 38 ngày, nhiệt độ rơi hãn xuống dưới mức
10C, thậm chí bị âm 20C tại hai địa phương. Thiệt hại của đợt lạnh bất thường
này khá lớn, hơn 60 ngàn con bỏ bị chết 100.000 hecta lúa bị thui chột, tổng
thiệt hại ước đoán khoảng 30 triệu lOMoAR cPSD| 36271885
• Nước biển dâng cao:
Việt Nam năm trong top 5 nước đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất đối với
biến đổi khí hậu. Nếu mực nước biển tăng 1 mét ở VN sẽ sẽ mất 3% diện tích
đất đai, 11% người mát nhà cửa, giảm 70, sản lượng nông nghiệp và 10% thu
nhập quốc nội GDP. Nếu mực nước biển dâng lên là 3-5m thì điều này đồng
nghĩa với "có thể xảy ra thảm họa" ở Việt Nam.
Băng tan và nhiệt độ tăng làm nở thể tích trung bình của nước được coi
như hai nguyên nhân chính dẫn đến mực nước đại dương cao dần lên, làm tràn
ngập các đồng bằng thấp ven biển. Các số liệu quan sát mực nước biển thế giới
cho thấy mức tăng trung bình trong vùng 50 100 năm qua là 1,8 Nm năm.
Những chỉ trong 12 năm gần đây, các số liệu đo đạc của vệ tỉnh NASA cho thấy
xu thể biến dạng đang gia tăng rất nhanh, với tốc độ trung bình là 3 mm năm.
• Ảnh hưởng đến mục tiêu chấm dứt nghèo.
Những năm gần đây, do biến đổi khí hậu, Việt Nam thường xuyên xuất
hiện hiện tượng thời tiết cực đoan, như: bão, hạn hán, giông, lốc, lũ ống, lũ
quét, sạt lở đất…, tàn phá nghiêm trọng cây lương thực và tài sản của người
dân; đồng thời, gây khó khăn trong quá trình trồng lúa và các cây lương thực,
gia tăng chi phí cho sản xuất nông nghiệp, kéo theo hệ lụy về nghèo đói gia
tăng. Tổng hợp thiệt hại do thiên tai năm 2019 của cả nước cho thấy, diện tích
cây lương thực bị ảnh hưởng là 40.017ha. Năm 2020, thiệt hại lên tới
209.378ha. Điều này cho thấy, thiệt hại do thiên tai năm 2020 lớn hơn nhiều so
với năm 2019. Sau những đợt thiên tai, bão lũ, nhiều hộ gia đình đã rơi vào
cảnh “trắng tay”, nợ nần, thiếu đói; đồng thời, tỷ lệ tái nghèo diễn ra mạnh hơn.
“Hiện nay cứ 3 người thoát nghèo lại có 1 người tái nghèo, chủ yếu do hậu quả thiên tai”.
Ảnh hưởng đến nền giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người.
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng bất lợi đến triển vọng đạt được mục tiêu
giáo dục theo nhiều cách khác nhau, làm gia tăng thiên tai, dịch bệnh… ảnh lOMoAR cPSD| 36271885
hưởng đến sức khỏe, thời gian, cơ hội đến trường của trẻ. Báo cáo của UNICEF
thực hiện cùng tổ chức “Fridays for Future” công bố năm 2021 cho thấy, có
khoảng 1 tỷ trẻ em – gần một nửa trong số 2,2 tỷ trẻ em trên toàn thế giới –
sống tại 33 quốc gia được phân loại là có “nguy cơ cực kỳ cao” bởi tác động
của biến đổi khí hậu.
Báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 20/8/2021
cho thấy, thanh, thiếu niên Việt Nam là một trong những nhóm đối tượng có
nguy cơ cao nhất trước các tác động của biến đổi khí hậu. Trong phân tích này,
các quốc gia được xếp hạng dựa trên nguy cơ rủi ro của trẻ em trước các cú sốc
về khí hậu và môi trường, chẳng hạn như lốc xoáy và các đợt nắng nóng; cũng
như mức độ dễ bị tổn thương của trẻ em trước các cú sốc, dựa trên khả năng
tiếp cận các dịch vụ thiết yếu của trẻ em. Điều này đe dọa đến sức khỏe, giáo
dục và sự an toàn của các em.
Tại Việt Nam, sau những trận mưa, bão, lũ, lụt, phần lớn cơ sở vật chất,
các trang thiết bị giảng dạy nhiều trường, lớp bị hư hỏng, nên nhiều học sinh
không thể đến trường hoặc phải học chậm hơn.
Ảnh hưởng tới mục tiêu bình đẳng giới, tăng quyền và tạo cơ hội cho phụ
nữ và trẻ em gái.
Biến đổi khí hậu gây ra những tác động khác nhau đối với phụ nữ và
nam giới. Các nghiên cứu cho thấy, khoảng 80% số người chịu các tác động
tiêu cực của tình trạng biến đổi khí hâu là phụ nữ. Các nhà nghiên cứu cũng chỉ
ra rằng, số phụ nữ và trẻ em tử vong bởi các thảm họa thiên nhiên cao hơn 14
lần so với nam giới. Biến đổi khí hậu tác động lên cuộc sống và sinh kế của
người dân theo những cách thức khác nhau và phụ nữ luôn được coi là một
trong những đối tượng dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu.
Trên thực tế, biến đổi khí hậu có thể làm tồi tệ thêm những bất bình đẳng
giới, tạo thêm gánh nặng cho phụ nữ. Báo cáo thảo luận chính sách của Liên
hợp quốc và Oxfam khẳng định, nhiều thiên tai xảy ra do biến đổi khí hậu dẫn
đến di cư tăng lên ở Việt Nam. Phụ nữ di cư thường kiếm được việc làm ít hơn lOMoAR cPSD| 36271885
nam giới và nếu họ ở lại khi các thành viên khác trong gia đình di cư thì họ sẽ
phải gánh vác trách nhiệm của nam giới. Một tình trạng phổ biến khác là nam
giới trong gia đình thường làm việc xa nhà, nên khi thiên tai tàn phá thì phụ nữ
buộc phải gánh vác hầu hết các hậu quả của rủi ro thiên tai.
Sinh kế của người nghèo, trong đó có nhiều phụ nữ và trẻ em nông thôn,
phụ thuộc vào khai thác tự nhiên, sản xuất nông nghiệp, đánh bắt hải sản gần
bờ. Cuộc sống của họ phụ thuộc khá nhiều vào các hệ sinh thái có sẵn trong tự
nhiên. Nhưng biến đổi khí hậu đang làm mất đi nhiều khu rừng tự nhiên, hệ
sinh thái và đa dạng sinh học. Điều này ảnh hưởng đến phụ nữ, trẻ em, vốn
cuộc sống chủ yếu dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên có sẵn trong tự
nhiên. Hơn nữa, phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ nông thôn, thường phải gánh vác
nhiều công việc nặng nhọc, đóng vai trò người chủ gia đình và lao động chính ở
những nơi khí hậu khắc nghiệt, tài nguyên khan hiếm, các vùng bị nhiều thiên
tai, trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, khiến họ bị giảm cơ hội
được giải phóng và bình đẳng.
Ngoài ra, biến đổi khí hậu làm giảm chất lượng nước và trữ lượng nước
sạch, nguy cơ gia tăng các bệnh truyền nhiễm và đây chính là các yếu tố đe dọa
sức khỏe sinh sản, điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc bà mẹ và trẻ em.
Hiện nay, diện tích đất gieo trồng của Việt Nam là khoảng 9,4 triệu hecta
(trong đó có 4 triệu hecta đất trồng lúa). Nếu mực nước biển dâng thêm 1m thì
Việt Nam sẽ bị mất đi khoảng hơn 2 triệu hecta đất trồng lúa (khoảng 50%).
Điều này đồng nghĩa với việc người dân mất đất sản xuất, mất đi sinh kế, kéo
theo đó là gia tăng nghèo, đói.
Theo số liệu của Tổng cục Thủy lợi, vụ đông – xuân năm 2015 – 2016 có
104.000 ha lúa bị ảnh hưởng nặng đến năng suất do xâm nhập mặn, chiếm 11%
số diện tích gieo trồng của 8 tỉnh ven biển. Tại các tỉnh ĐBSCL, nhiễm mặn
ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng và giảm năng suất lúa, trung bình giảm tới
20% – 25%, thậm chí tới 50%. Người dân trồng lúa, trồng cây ăn trái và nuôi
trồng thủy sản đứng trước nguy cơ bị mất sinh kế, mất việc làm, mất thu nhập
và rất có thể sẽ bị buộc phải trở thành người dân “tị nạn môi trường”, những lOMoAR cPSD| 36271885
người buộc phải di cư kiếm sống do không thể canh tác trên chính mảnh đất của mình… 5.1.3
Tình hình biến đổi khí hậu tại Kiên Giang
Kiên Giang là tỉnh cuối nguồn sông Mê Kông, giáp với biển Tây. Địa phương
này chưa hết lo ngập lụt do lũ, lại phải đối phó với xâm nhập mặn từ biển, gây ảnh
hưởng đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của người dân, nhất là khi tác động của biến
đổi khí hậu ngày càng trở nên hiện hữu.
Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng rất lớn đến tỉnh Kiên Giang hiện nay, đặc biệt là
ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế của địa phương, đời sống người dân và tự nhiên:
- Nạn khô hạn: Thời tiết nắng nóng kéo dài dẫn đến tình trạng khô hạn, làm giảm
năng suất cây trồng, vật nuôi. Điều này ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của
nông dân và các hộ chăn nuôi.
- Lũ lụt: Các cơn mưa lớn và lũ lụt xảy ra thường xuyên, gây tổn thất về người và
tài sản, đặc biệt là tại các vùng ven biển. Việc mất đi một phần của đất đai, nhà
cửa và nguồn thu nhập nông nghiệp gây thiệt hại cho nhiều hộ gia đình.
- Nâng mực nước biển: Tại Kiên Giang, nấm mức nước biển đang tăng, gây hậu
quả nghiêm trọng đến các hoạt động kinh tế của địa phương. Việc chịu ảnh
hưởng của nâng cao mực nước biển như phải khắc phục để duy trì các công
trình cầu đường, bến cảng, đê đập và trang thiết bị sản xuất trong điều kiện trải
qua áp lực từ cường độ sóng ngày một tăng.
- Thiệt hại đến đời sống hàng ngày: Biến đổi khí hậu cũng ảnh hưởng đến cuộc
sống hàng ngày của người dân Kiên Giang, khi gây ra tình trạng nóng bức và
khô khan, đặc biệt trong thời gian mùa hè dài.
Tóm lại, biến đổi khí hậu đang có ảnh hưởng đáng kể đến tỉnh Kiên Giang và các hoạt
động kinh tế, đời sống và tự nhiên. Việc phải đối mặt và khắc phục tình trạng này là
thách thức lớn đối với chính quyền và cộng đồng địa phương.
5.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến VQG U Minh Thượng lOMoAR cPSD| 36271885
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến du lịch sinh thái U Minh Thượng bằng nhiều cách.
Một số tác động bao gồm:
- Nhiệt độ và độ ẩm:
Biến đổi khí hậu làm tăng nhiệt độ và độ ẩm, ảnh hưởng đến sinh
thái địa phương và động vật. Nhiệt độ thay đổi không dự báo trước có
thể gây nguy hại cho toàn thể động thực vật quý hiếm nơi đây. Khi điều
kiện sống quá khắt nghiệt thì khả năng chịu đựng và tính dễ bị tổn
thương của các sinh vật sẽ khiến chúng khó phát triển và tiềm ẩn nhiều
nguy cơ về số lượng và tính đa dạng sinh vật tại VQG U Minh Thượng.
Những điều kiện không thuận lợi này sẽ làm giảm thú vui và khả năng
quan sát động vật hoang dã của du khách. - Lũ lụt và hạn hán:
Biến đổi khí hậu cũng ảnh hưởng đến môi trường và địa hình của
U Minh Thượng. Lũ lụt có thể làm cho một số khu vực không an toàn để
đi thăm quan. Bản chất của VQG U Minh Thượng chính là rừng ngập
nước trên đất than bùn, khi lũ lụt kéo đến thì hệ sinh thái đất than bùn
này sẽ bị rửa trôi và có nhiều nguy cơ cho sự xâm nhập của dòng chất
thải gây ô nhiễu môi trường nơi đây và lũ lụt cũng kéo theo các động vật ngoại lai xâm nhập.
Trong khi hạn hán có thể làm giảm các mức nước dưới lòng đất,
gây khó khăn cho du lịch sinh thái. Nhiệt độ tăng cao đẫn đến thiếu
nguồn nước cho toàn bộ sinh vật trong VQG và nguy hiểm nhất là hiện
tượng lửa rừng. Do đặc trưng là trừng tràm và lá tràm có tinh dầu tràm
dễ bốc cháy nên chính vì thế khi hạn hán hay nhiệt đọ tăng cao thì công
tác phòng cháy lại càng được quan tâ và gây nhiều nguy hiểm cho khach du lịch.
- Giảm số lượng động vật:
Biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến thực vật và động vật,
khiến cho một số loài kém phát triển và có thể bị tuyệt chủng. Điều này lOMoAR cPSD| 36271885
ảnh hưởng đến trải nghiệm du khách, đặc biệt là những người muốn thấy động vật hoang dã.
Tóm lại, biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng tiêu cực đến trải nghiệm du lịch sinh thái ở
U Minh Thượng, do đó, cần cải thiện phòng chống biến đổi khí hậu để du lịch sinh thái
có thể phát triển một cách bền vững. 5.3.
TÌNH HÌNH DU LỊCH CỦA VQG U MINH THƯỢNG TRƯỚC ẢNH
HƯỞNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Vườn quốc gia U Minh Thượng là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng
của Việt Nam, nơi có hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc biệt và giàu đa dạng về động -
thực vật. Tuy nhiên, vườn quốc gia này đang chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu.
Theo báo cáo của Tổ chức Khí tượng Thủy văn Quốc gia, khu vực U Minh
Thượng đang có xu hướng tăng nhiệt độ, giảm mức nước, diện tích rừng ngập mặn
giảm dần, tuyến kênh ruộng đêng hạn chế nước... Các hiện tượng này đã gây ảnh
hưởng không nhỏ đến sự phát triển của du lịch nơi đây.
Tại VQG U Minh Thượng, bão lũ gây ngập úng kéo dài sẽ gây hư hại nhiều di
tích lịch sử văn hóa, tài nguyên du lịch và hệ thống rừng tràm đặc trưng. Các công
trình dịch vụ du lịch bị hư hỏng hoặc xuống cấp dưới tác động của bão lũ cường độ
mạnh gây xói mòn. Mưa nhiều kèm theo gió, bão hoặc nắng gắt nhiệt độ tăng cao cũng
làm cho vật liệu kiến trúc nhanh xuống cấp, hư hỏng, gây lãng phí tiền của, công sức
của nhà nước và người dân. Việc gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão lũ,
mưa quá nhiều, nắng quá nóng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động vận chuyển hành
khách (đường hàng không, đường bộ, đường thủy), từ đó ảnh hưởng đến nhu cầu hoạt
động tại các địa điểm du lịch ở VQG U Minh Thượng.
Thời tiết cực đoan, mưa liên tục và kéo dài làm ảnh hưởng đến quá trình ra
quyết định du lịch của du khách. Hoặc khi du khách đã đặt chân đến VQG, nhưng do
thời tiết xấu làm chuyến đi có nhiều cảm nhận không tốt, ảnh hưởng đến du lịch trong tương lai.
Nắng nóng gay gắt liên tục làm hệ thống sinh vật cũng như các cây tràm bị
thiếu nguồn nước, làm chết cây ảnh hưởng đến đa số động vật cư trú nơi đây. Và vì
thế, lớp phủ cây tràm tại VQG sẽ chết hàng loạt và gây mất thẩm mỹ khiến trải nghiệm du lịch bị hạn chế.
Thời tiết xấu gây thiệt hại về cơ sở vật chất nghiệm trọng, tuyến đường đi bị
thậm hụt, xuất hiện nhiều ổ gà, trơn trợt khiến việc đi lại gặp nhiều khó khăn.
Do điều kiện môi trường là yếu tố quan trọng đối với ngành du lịch, sự BĐKH
trong phạm vi rộng sẽ gián tiếp gây ra các tác động tiêu cực và sâu sắc đến du lịch ở
những mức độ khác nhau như chất lượng nguồn nước giảm, mất đa dạng sinh học,
giảm thẩm mỹ cảnh quan, thay đổi trong sản xuất nông nghiệp, tăng thiên tai, xói mòn lOMoAR cPSD| 36271885
bờ biển và ngập lụt, thiệt hại cho cơ sở hạ tầng và dịch bệnh. Núi, hải đảo, vùng ven
biển là các điểm đến đặc biệt nhạy cảm, dễ bị tổn thương với BĐKH. Ngoài ra, tình
trạng thiếu nước ngọt do xâm nhập mặn bởi BĐKH cũng dẫn đến việc hạn chế về điều
kiện để phục vụ khách hàng, làm giảm độ hấp dẫn của điểm du lịch, giảm lượng khách và khả năng tiêu dùng.
Như vậy, BĐKH ảnh hưởng đến doanh thu của các dịch vụ phục vụ cho ngành
du lịch, từ đó ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
BĐKH được cho là gây nguy hiểm cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai
và sự ổn định chính trị của một số quốc gia. BĐKH gây thiệt hại về doanh thu, do đó
giảm khả năng phát triển kinh tế và có thể dẫn đến bất ổn về chính trị và an ninh quốc
gia. Trong khi đó, sự an toàn của du khách có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng do các
hiện tượng thời tiết cực đoan, gián tiếp ảnh hưởng an toàn giao thông, sức khỏe (do dịch bệnh)…
Tất cả các doanh nghiệp du lịch và các điểm du lịch như VQG U Minh Thượng
cần phải thích ứng với BĐKH nhằm giảm thiểu rủi ro liên quan và tận dụng cơ hội
mới, trong một nền kinh tế, xã hội và môi trường bền vững.
Để phục vụ cho du khách, các quản lý của vườn quốc gia đã đưa ra nhiều biện
pháp phù hợp và hiệu quả như: tăng cường thông tin, quảng bá đến khách du lịch về
các giá trị của vườn quốc gia; phát triển các sản phẩm du lịch mới, đa dạng hóa sản
phẩm du lịch; đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường, tôn trọng và bảo vệ các giá trị thiên
nhiên của vườn quốc gia... 5.4.
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG THÍCH ỨNG CHO VQG U MINH
THƯỢNG TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
5.4.1. Đối với hệ sinh thái tại VQG U Minh Thượng
Biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái cũng như toàn bộ động thực
vật nơi đây, chính vì thế cần có những giải giáp cũng như những đề xuất kịp thời để
giúp hạn chế những tác động của BĐKH đên VQG U Minh Thượng song song việc
bảo tồn sự đa dạng sinh học nơi “Sinh quyển thế giới” tại Việt Nam.
- Việc chia rõ phân khu quản lý nghiêm ngặt sẽ góp phần hiệu quả công
tác quản lý, cứu hộ đối với khu bảo tồn thiên nhiên VQG U Minh Thượng.
- Bố trí nhiều thiết bị cứu hộ cháy rừng và hệ thống bao đê ngăn lũ cần được đẩy mạnh. lOMoAR cPSD| 36271885
- Tăng cường trồng rừng, trồng cây chắn sóng, chắn gió và giữ đất tại các
nơi ven biển, bên trong khu bảo tồn VQG, cần trồng cây gây rừng để phủ
xanh rừng nhằm tăng chổ trú ngụ cho động vật.
- Cần khuyến khích các công tác nghiên cứu về các loài thực vật xâm lẫn
ở VQG U Minh Thượng, để có cơ sở đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm
tiêu diệt tận gốc các loài thực vật xâm lấm chủ yếu là loài bìm bịp, ốc
bươu vàng và cây trinh nữ.
- Bảo vệ sự đa dạng của các quần thể thực vật, đặc biệt quan tâm bảo vệ
một số quần xã có các loài dễ cháy như: quần xã cỏ tranh, lau... nếu bị
tàn phá, những quần xã nhỏ sẽ bị mất đi nhanh chóng làm giảm tính đa
dạng của hệ thực vật.
- Quan trắc giám sát định kỳ và không định kỳ nhằm phát hiện kịp thời
các thay đổi hệ sinh thái liên quan đến BĐKH.
- Giảm các tác động của các hoạt động dự án làm đường, biệt thự, resort...
ở những địa điểm có sự phân bố quần thể Voọc chà vá chân nâu và các loài quý hiếm.
- Tăng cường công tác quản lý, tuyên truyền phổ biến cho nhân dân biết
về tầm quan trọng của việc bảo tồn loài Voọc chà và chân nâu, các đàn
khi, cuối, sóc, các loài chim, gà rừng, trăn... Những loài này cần được
bảo vệ nghiêm ngặt tại khu bảo tồn.
- Bảo tồn các loài bản địa tại VQG U Minh Thượng
- Phát triển thêm một số khu bảo tồn và nuôi dưỡng động thực vật quý
hiếm bị tổn thương do thiên tai, và giải cứu do săn bắn.
- Quy hoạch khu vực sinh thái, tăng cưởng bảo vệ, tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho các loài động thực vật phát triển, không can thiệp vào môi trường
tự nhiên, tiếp nhận lượng khách rất chọn lọc.
- Xây dựng các khu vực nghiên cứu định vị để theo dõi biến động của đa dạng sinh học.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu và tư liệu hóa các thông tin về Đa dạng sinh học ở VQG U Minh Thượng.
- Lồng ghép vấn đề sinh thái vào giáo trình giảng dạy, kỹ năng ứng phó
với BĐKH cho học sinh, cán bộ công nhân viên. lOMoAR cPSD| 36271885
- Chọn các loài bản địa để trồng rừng ở phân khu phục hồi sinh thái.
- Giúp cộng đồng nhận thức được sự phụ thuộc mật thiết giữa sinh kế của
người dân với các hệ sinh thái thông qua các hình ảnh thiết thực và dễ hiểu.
- Cải thiện sinh kế cho người dân, đặc biệt là cộng đồng địa phương sống
chủ yếu dựa vào rừng.
- Quy hoạch phát triển các khu du lịch cần chủ trọng đến những tác động
tới HST, đặc biệt là các HST nhạy cảm. Thẩm định chặt chẽ các báo cáo
ĐTM đối với các dự án phát triển. Trồng lại cây xanh xung quanh từ 10
– 20% diện tích của mỗi dự án phát triển du lich.
- Mở rộng diện tích và nâng cao chất lượng các khu rừng phòng hộ nhằm
giảm tác động của BĐKH đến các hệ sinh thái.
5. Đối với mô hình du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng
Du lịch được biết đến là ngành dịch vụ được quan tâm và là nguồn thu trọng yếu
cho VQG U Minh Thượng nhưng để thực hiện quản lý du lịch đúng lại là một điều nan
giải. Khi không có sự quản lý kịp thời hay những quy định rõ ràng thì hệ sinh thái nơi
đây có thể bị đe dọa trực tiếp từ các hoạt động du lịch. Vì lẽ đó, những đề xuất nhằm
nâng cao giá trị du lịch nơi đây cũng vô cũng thiết yếu.
Thực hiện công tác dự báo BĐKH để ra nhiều giải pháp, chiến lược nhằm quản lý
lưu lượng khách du lịch tham quan. Điều này giúp ngăn chặn được sự nguy hiểm cho
du khách và giảm nguy cơ xấu đối với HST.
Phân công quản lý tuyên truyền và giám sát du khách tuân thủ nội quy khi tham
quan tại VQG nhằm hạn chế tình trạng săn bắt, phá hoại hay làm mất cân bằng HST nơi đây.
Mở rộng mô hình đạp xe khám phá thiên nhiên hoang dã, điều này làm giảm sự
ô nhiễm từ các phương tiện sử dụng nhiên liệu, giúp bảo vệ môi trường tại VQG.
Lồng ghép chiến dịch trồng rừng tự nguyện để du khách có thể tự tay mình
trồng rừng và nhặt rác phong trào để bảo vệ HST.
Cung cấp dịch vụ lưu trú tại những nơi an toàn hạn chế việc cắm trại tự túc của
du khách nhằm hạn chế tình trạng cháy rừng do du khách cắm trại.
Hạn chế và chọn lọc du khách tham quan tại các nơi cư trú của các loài động
vật nguy cấp nhằm giảm tiếng ồn và bảo vệ chúng tuyệt đối. lOMoAR cPSD| 36271885 lOMoAR cPSD| 36271885
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Hệ sinh thái trên đất than bùn tại VQG U Minh Thượng hoạt động dựa trên các
tiêu chí về phân vùng chức năng, bảo tồn đa dạng sinh học, loài đặc trưng, loài đặc
hữu, các loài quý hiếm có trong sách Đỏ, các loài chim và thực vật quý hiếm.
Khu bảo tồn sinh quyển VQG U Minh Thượng đang chịu các áp lực ngày càng
tăng bởi những thay đổi bất thường của BĐKH. Bão là loại thiên tai có khả năng gây
mức độ tổn thương rất cao đến hệ sinh thái trên đất than bùn, sau đó là hạn hán, mưa
lớn, nắng nóng bất thường và rét bất thường. BĐKH làm suy giảm đa dạng sinh học,
ảnh hưởng đến khí hậu, tăng nguy cơ sạt lở đất, phá hủy cảnh quan rừng, gia tăng sự
phát triển của các loài ngoại lai, ô nhiễm môi trưởng gây dịch bệnh cho các loài động
thực vật. Thói quen săn bắt động vật trong rừng đặc biệt là vào rừng bắt ong gây cháy
rừng của người dân ven khu bảo tồn khiến việc cháy rừng nhỏ lẻ xảy ra thường xuyên.
Các hoạt động du lịch tại VQG U Minh Thượng như đi bộ trong rừng, hoạt
động ăn uống du khách, phát tuyển tham quan, lưu trú đang phát triển mạnh trên xu
hướng vào rừng để “thanh lọc” của giới trẻ. Song với đó các hoạt động này và xây
dựng cơ sở hạ tầng đã gây tác động tiêu cực đến hệ động vật, thực vật, đa dạng sinh
học, ở nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
Đánh giá năng lực thích ứng với BĐKH của hệ sinh thái VQG U Minh Thượng. Đã đề
xuất các biện pháp thích cho công tác bào vệ rừng và công tác phát triển du lịch trong
diễn biến của BĐKH tại hệ sinh thái tại VQG U Minh Thượng. 6.2 KIẾN NGHỊ
Từ những thực trạng và tác động của BĐKH đối với ngành du lịch tại VQG U
Minh Thượng có thể được ứng phó bằng các biện pháp thích ứng như thay thế, đầu tư
các trang thiết bị thích hợp như đa dạng hóa các hoạt động du lịch để tạo tính linh hoạt
khi xảy ra hiện tượng thay đổi khí hậu đột ngột. Bên cạnh đó, các biện pháp giảm thiểu
tác động của ngành du lịch đến BĐKH cũng cần được quan tâm và thực hiện, đặc biệt
là các biện pháp nhằm giảm lượng phát thải khí nhà kính, từ việc giảm tiêu thụ năng
lượng, cải thiện hiệu quả năng lượng, tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo và cô lập carbon.
Giảm tiêu thụ năng lượng là khía cạnh quan trọng nhất của giảm nhẹ, có thể thực
hiện qua việc áp dụng các chính sách, chương trình nhằm làm giảm lượng khí thải nhà
kính. Cần có một số chương trình tuyên truyền có thể khuyến khích khách du lịch thay
đổi mô hình du lịch, ví dụ như thay đổi lựa chọn thay thế phương tiện du lịch xuyên
VQG U Minh Thượng từ xe gắn máy sang xe đạp, từ giỏ lãi thành chèo xuồng để giảm
lượng khí thải nhiên liệu cho môi trường. lOMoAR cPSD| 36271885
Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo phù hợp cho du lịch, bao gồm gió, quang điện,
năng lượng mặt trời nhiệt, địa nhiệt, sinh khối và tái tạo năng lượng từ rác thải.
Cô lập carbon (hay bắt giữ và lưu trữ carbon). Trong ngành du lịch, điều này được
thực hiện thông qua đền bù carbon hoặc carbon bù đắp, có nghĩa là một lượng khí thải
nhà kính gây ra bởi một hoạt động nào đó (ví dụ, một máy bay) sẽ được giảm ở những
nơi khác (ví dụ bằng cách trồng cây bổ sung).
Nâng cao vai trò quản lý và hoàn thiện cơ chế, phương thức, bộ máy tổ chức hoạt
động du lịch; đồng thời tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch; đầu tư các hạng
mục về cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc tại các tuyến, điểm du lịch trong VQG đồng
thời, đẩy nhanh tiến độ phát triển các sản phẩm du lịch mới, mang tính trải nghiệm,
nghiên cứu khoa học; xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch mới hàng năm...
Bên cạnh đó, ban quản lý VQG U Minh Thượng cần đẩy mạnh tuyên truyền tập
huấn bồi dưỡng các hoạt động ứng phó từ BĐKH cho nhân viên cũng như cho du
khách để việc bảo tồn và phát huy các giá trị mà VQG U Minh Thượng đã mang lại. lOMoAR cPSD| 36271885
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Văn Thắng, 2016. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp tỉnh: Điều tra, đánh giá
và đề xuất giải pháp quản lý, khai thác bền vững nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ ở
Vườn Quốc gia U Minh Thượng. Sở Khoa học và Công nghệ và Vườn Quốc gia U
Minh Thượng tỉnh Kiên Giang, 193 trang.
2. Nguyễn Hằng, 2016. Vườn Quốc gia U Minh Thượng trở thành khu Ramsar thứ 8
của Việt Nam, Tạp chí Môi trường số 2, 60 trang.
3. Nguyễn Nguyệt Minh, 2012. Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch sinh thái
Vườn Quốc gia U Minh Thượng - tỉnh Kiên Giang. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Sư
phạm TP. Hồ Chí Minh, 102 trang.
4. Thái Đặc Tửng, 2020. Báo cáo giá trị kinh tế và tạo sinh kể từ cộng đồng dân cư 2
xã vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Thượng.
5. Trần Văn Thắng,2019. Cải thiện sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm gần với bảo
tồn và phát triển bền vững Vườn Quốc gia U Minh Thượng.
6. Theo số liệu của Quản lý môi trường xanh (2022) Biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
7. Huỳnh Đức Thiện, (2009, trang 12). Tình hình biến đổi khí hậu và thích nghi tại kiên Giang.
8. Theo số liệu của World Bank Group (2022) Báo cáo Quốc gia và Khí hậu cho Việt Nam
9. Trần Văn Việt, Nguyễn Trung Tín và Lê Hồng Tuyến, 2020. Tình hình sinh kế của
cộng đồng ở vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí
Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. lOMoAR cPSD| 36271885 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................. 7 1.
SỰ CẦN THIẾT .......................................................................................................... 7 1.1.
MỤC TIÊU .................................................................................................................. 8
1.1.1 Mục tiêu tổng quát.................................................................................................... 8
1.1.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................... 8 1.2.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 8 1.3
PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 8
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 9
1.4.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu ............................................... 9
1.4.1 Phương pháp thực địa ............................................................................................... 9
1.4.2 Phương pháp dự báo ................................................................................................. 9
1.4.3 Phương pháp ứng dụng công nghệ tin học ............................................................... 9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................. 10 2.1
VƯỜN QUỐC GIA ................................................................................................... 10 2.2
DU LỊCH SINH THÁI. .............................................................................................. 10 2.3
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ................................................................................................ 14
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHAI THÁC DU LỊCH TỪ VƯỜN
QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG ............................................... 15 3.1
TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG ................................... 15
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG
DU LỊCH VUỜN QUỐC GIA U MINH THƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG ................. 20 4.1
THỰC TRẠNG VQG U MINH THƯỢNG ............................................................... 20 4.2
VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA VQG U MINH THƯỢNG ...................................... 22
4.2.1 Bảo tồn hệ sinh thái rừng tràm ngập nước trên đất than bùn ................................. 23
4.2.2 Bảo tồn tài nguyên động, thực vật rừng quý hiếm và có giá trị của rừng tràm ...... 23 4.3
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch Vườn Quốc gia U Minh Thượng ................... 25 4.4
Các hoạt động tham quan du lịch tại VQG U Minh Thượng ..................................... 26
CHƯƠNG 5: TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG
CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VQG U MINH THƯỢNG, KIÊN GIANG ............ 28 5.1
TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ........................................................................... 28
5.1.1 Tình hình nghiên cứu BĐKH trên toàn cầu ........................................................... 28
5.1.2 Tình hình BĐKH ở Việt Nam ................................................................................ 29
5.1.3 Tình hình biến đổi khí hậu tại Kiên Giang ............................................................. 34
5.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến VQG U Minh Thượng ............................................ 35 lOMoAR cPSD| 36271885 5.3.
TÌNH HÌNH DU LỊCH CỦA VQG U MINH THƯỢNG TRƯỚC ẢNH HƯỞNG
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ........................................................................................................... 36 5.4.
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG THÍCH ỨNG CHO VQG U MINH THƯỢNG
TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .......................................................... 38
5.4.1. Đối với hệ sinh thái tại VQG U Minh Thượng ...................................................... 38 6.
Đối với mô hình du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng ................. 39
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 41 6.1
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 41 6.2
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 43