Nghiên cứu tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam

Bài báo cáo đề tài: Nghiên cứu tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam là một tài liệu bổ ích dành cho sinh viên tham khảo khi học môn Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 36271885
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP SỞ
(do sinh viên thực hiện)
1. TÊN ĐỀ TÀI
Nghiên cứu tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt
động của các doanh nghiệp tại Việt Nam
2. SỐ
THS2020-11
Lĩnh vực ưu tiên
Lĩnh vực 1. Ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, thủy sảnmôi trường
Lĩnh vực 2. Quản sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Lĩnh vực 3. Kỹ thuật công nghệ và công nghệ thông tin truyền thông
Lĩnh vực 4. Khoa học Giáo dục, Luật hội Nhân văn
þ Lĩnh vực 5. Phát triển kinh tế, thị trường
Không thuộc 05 Lĩnh vực ưu tiên.
3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
Khoa học Khoa học Kỹ thuật
Tự nhiên Công nghệ
Khoa học Khoa học Nông
Y, dược nghiệp
x
Kho
Khoa học
a
hội
học
Nhâ
n
văn
4. LOẠI HÌNH NGHIÊN
CỨU
Ứng Triển
bản dụng khai
x
5. THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 tháng
Từ tháng 09 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020
1
lOMoARcPSD| 36271885
6. ĐƠN VỊ CỦA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Tên đơn vị: Khoa Kinh tế Điện thoại: (0292) 3838831
E-mail: kkt@ctu.edu.vn
Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, P.Xuân Khánh, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ
Họtên thủ trưởng đơn vị: PGS.TS. Khương Ninh
7. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họ và tên: Nguyễn Mai Như Cẩm
MSSV: B1607640
Ngày tháng năm sinh: 02/02/1998
Điện thoại di động: 0973 824 135
Lớp: Kinh doanh quốc tế - Chất lượng
cao 2 (KT16W4F2)
E-mail: camb1607640@student.ctu.edu.vn
Khóa: 42
8. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
TT
MSSV, Lớp, Khóa
Nội dung nghiên
cứu cụ thể được giao
Chữ
1
B1607640, Kinh doanh
quốc tế - Chất lượng
cao 2, Khóa 42
Quản đề tài, lên
đề cương chi tiết,
thu thập số liệu,
phân tích tác động
của đổi mới đối với
hiệu quả hoạt động
doanh nghiệp, đề
xuất giải pháp, viết
bản kiến nghị, viết
báo cáo tổng kết,
báo cáo nghiệm thu
đề tài.
2
B1610869, Kinh doanh
quốc tế - Chất lượng
cao 1, Khóa 42
Thu thập số liệu,
phân tích tác động
của đổi mới đối với
hiệu quả hoạt động
doanh nghiệp, đề
xuất giải pháp,
Cán bộ hướng dẫn sinh viên thực hiện đề tài
Họtên, MSCB
Đơn vị công táclĩnh
vực chuyên môn
Nhiệm vụ
Chữ
Ths. Trần Thị Bạch Yến
MSCB: 2279
Đơn vị công tác:
Khoa Kinh tế
Hướng dẫn nội dung
khoa học và Hướng
dẫn lập dự toán kinh
2
lOMoARcPSD| 36271885
Lĩnh vực chuyên môn:
Thạc Kinh doanh
quốc tế
phí đề tài
9. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
Tên đơn vị
trong và ngoài nước
Nội dung phối hợp nghiên cứu
Họ và tên người đại
diện đơn vị
Không
3
lOMoARcPSD| 36271885
10.
TNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUC LĨNH VC CA ĐỀ
TÀI TRONG NGOÀI NƯỚC
10.1. Trong nước
Từ sau công cuộc Đổi mới năm 1986, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu liên quan
đến lĩnh vực kinh tế (thu nhập bình quân đầu người tăng, tỷ lệ xuất khẩu tăng, các doanh
nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều, v.v.), điều đó chứng tỏ rằng các doanh nghiệp Việt Nam đã
hoạt động kiểm soát tốt quá trình kinh doanh. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị
trường phát triển một cách nhanh chóng như hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải
liên tục nghiên cứu, tìm tòi các biện pháp để tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Hiệu
quả hoạt động kinh doanh thể được hiểu một phạm trù để phản ánh chất lượng của hoạt
động kinh doanh, cũng như phản ánh trình độ tận dụng các nguồn lực vật chất sản xuất
(nguồn lao dộng, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vốn, v.v.) trong quá trình tiến hành kinh
doanh sản xuất của doanh nghiệp. Quan trọng hơn, việc cải thiện hiệu quả hoạt động ng
giúp các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường. những
do trên, cải thiện nâng cao hiệu suất hoạt động kinh doanh đã trở thành ưu tiên của mỗi
doanh nghiệp, trong đó hoạt động đổi mới thể được coi là một nền tảng vững chắc.
Trong thời đại toàn cầu hóa hội nhập, đặc biệt với sự thành công ngoài mong đợi
của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp Việt Nam đã đang không ngừng
thay đổi, làm mới mình để bắt kịp sự phát triển của thế giới. Để tăng khả năng cạnh tranh,
hầu hết các doanh nghiệp nhiều quốc gia, đặc biệt những ớc phát triển, đều đã tập
trung vào các hoạt động đổi mới, và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Đổi mới như
là một bước ngoặc để các doanh nghiệp bước vào sân chơi kinh tế quốc tế. Nếu chỉ hoạt động
theo lối mòn không chịu làm mới mình, các doanh nghiệp thể sẽ bị bỏ lại phía sau bởi
các đối thủ cạnh tranh khác. Quả thật, nếu không sự đổi mới, các công ty khó thể phát
triển thành công trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt này. Theo Báo cáo về Chỉ số Đổi mới
sáng tạo toàn cầu (WIPO, 2019), Việt Nam đứng thứ 42 trên thế giới về việc thực hiện các
hoạt động đổi mới, tăng 10 hạng so với năm 2015 chỉ đứng sau Singapore với Malaysia
trong khối ASEAN. Đây thể nói một dấu hiệu đáng mừng cho các doanh nghiệp Việt
Nam.
Phùng Xuân Nhạ & Quân (2013) đã chỉ ra tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo trong
các doanh nghiệp bởi đổi mới đóng góp trực tiếp vào nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp Việt Nam. Nguyễn Thị Cành & cộng sự (2019) cũng đề cập về ảnh hưởng của đổi
mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Điều này chứng tỏ rằng
hoạt động đổi mới rất cần thiết cho các doanh nghiệp hiện nay. Đồng thời, trong quá
trình kinh doanh, nhiều yếu tố ảnh ởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Cụ thể quy mô doanh nghiệp, số năm hoạt động doanh nghiệp, giới tính quản
lý, chính sách (Nguyễn Minh Tân, Thành Danh & Tăng Thị Ngân, 2015), nguồn vốn
chủ sở hữu (Dương Kha , Lê Thị Phương Vy, Hoàng Thị Phương Anh, 2017), hoặc đòn bẩy
tài chính, kinh doanh đa ngành (Đoàn Vinh Thăng, 2017), v.v. Tuy nhiên, chưa thực sự có
nhiều nghiên cứu về nh hưởng của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
4
lOMoARcPSD| 36271885
doanh nghiệp tại Việt Nam.
Các công trình nghiên cứu trước đây ít nhiều đã xây dựng cơ sở lý luận nêu ra những
dữ kiện thực tiễn, tuy nhiên khách thể trong c công trình nghiên cứu trên còn giới hạn, ch
yếu tập trung vào phân tích đổi mới hoặc sáng tạo nói chung, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh hiếm nghiên cứu nào đi sâu vào việc tìm hiểu tác động của
của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc đẩy mạnh đổi
mới sẽ từng ớc giúp các doanh nghiệp ng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị
trường thế giới, cải thiện được chất lượng sản phẩm, ngày ng phát triển thu được nhiều
lợi nhuận hơn. Ngoài ra, tiến hành đầu nghiêm túc vào hoạt động đổi mới ng ch
thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam.
10.2. Ngoài nước
Trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải gắn mình với thị trường, nhất
trong chế thị trường buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt với nhau nếu muốn
tồn tại phát triển. Do đó, để thích nghi với môi trường cạnh tranh thay đổi liên tục như
hiện nay, các doanh nghiệp cần phải hoạt động một cách hiệu quả hơn. thuyết nguồn
lực (Wernerfelt, 1984; Barney, 1991) cũng từng đề cập rằng doanh nghiệp cần phải tận dụng
các nguồn lực để tăng cường lợi thế cạnh tranh cũng như hiệu quhoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, tạo ra lợi nhuận hội việc làm cho người lao động, cũng như đóng góp
phần lớn vào ngân sách nhà nước.
Theo Voer (2020), việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cùng quan trọng bởi
nhiều lý do. Thứ nhất, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là điều kiện sống còn đối với
mọi doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp được công nhận khi doanh nghiệp có khả
năng tạo ra ng a của cải vật chất hoặc dịch vụ phục vụ cho nhu cầu cũng như tạo ra sự
tích lũy cho hội. Thứ hai, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhân tố thúc đẩy sự
cạnh tranh và tiến bộ trong quá trình kinh doanh. Nhờ vào cạnh tranh, nếu muốn đánh bại các
đối thủ của mình, các doanh nghiệp cần phải tự tìm tòi, nghiên cứu, tự phát triển làm mới
mình để ngày càng tiến bộ hơn. Ngày nay, sự cạnh tranh không chỉ dừng lại các mặt hàng
còn cạnh tranh về cả chất lượng, giá cả cùng nhiều yếu tố khác. cuối cùng, hiệu qu
hoạt động kinh doanh càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp biết cách tận dụng tốt các nguồn
lực, từ đó thể tối đa hóa lợi nhuận giúp doanh nghiệp phát triển bền vững trong tương
lai.
Theo như nhiều nghiên cứu trước từ các học giả trong nh vực Kinh tế, đổi mới một
trong những nhân tố tác động lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Các quốc gia mới nổi như Singapore, Malaysia, Trung Quốc, Thái Lan, hoặc thậm chí các
quốc gia phát triển như Thổ Nhĩ Kỳ, Ý, Mỹ, v.v. đều một điểm chung đó sự đầu
rất lớn vào đổi mới ng tạo cũng như các hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D). Theo
thuyết phá hủy sáng tạo của Schumpeter (1942), nếu mt doanh nghiệp không chủ động đổi
mới hoặc cập nhật các hoạt động đổi mới, nó có thể mất khả năng cạnh tranh và bị bỏ lại phía
sau. Nói cách khác, theo Schumpeter, phá hủy sáng tạo "qtrình biến đổi công nghiệp,
liên tục cách mạng hóa cấu kinh tế t bên trong, liên tục phá hủy cái cũ, liên tục tạo ra cái
5
lOMoARcPSD| 36271885
mới". Từ hơn ba thế kỷ trước, Smith (1776) đã khẳng định mối liên hệ thuận chiều giữa đổi
mới sáng tạo tăng trưởng. Sau đó, các khái niệm về đổi mới, ng như tác động của đổi
mới đối với sự phát triển của doanh nghiệp cũng được Schumpeter (1934) phát triển áp
dụng rộng rãi cho đến nay. Tính trong hai thập kỷ gần đây, nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới
đã cho rằng đổi mới và hiệu quả hoạt động kinh doanh mối liên hệ chặt chẽ với nhau
(Rousseau & cộng sự, 2016; Audretch, Coad & Segarra, 2014; Artz & cộng sự, 2010).
Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu trên lại vài điểm hạn chế. Chẳng hạn,
thông qua các nghiên cứu thực nghiệm, Gunday & cộng sự (2011) cho rằng các loại hình
đổi mới nhìn chung có ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu hoạt động kinh doanh. Thế nhưng
nghiên cứu của Gunday & cộng sự lại bị giới hạn trong lĩnh vực sản xuất, chưa mở rộng toàn
diện ra các ngành. Còn đối với Atalay, Anafarta & Sarvan (2013), mặc dù đã phát hiện ra đổi
mới công nghệ (bao gồm đổi mới sản phẩm và quy trình) có tác động tích cực đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh, nhưng các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm được mối quan hệ cthể
của đổi mới phi công nghệ (bao gồm đổi mới marketing tổ chức) lên hiệu quả hoạt động
kinh doanh. Nghiên cứu của Coad & Rao (2008) lại cho ra kết quả rằng tác động tích cực của
đổi mới lên sự tăng trưởng của các doanh nghiệp chỉ tập trung trong số các doanh nghiệp tăng
trưởng nhanh nhất, còn lại thì có thể cho ra kết quả nghịch chiều.
Tài liệu tham khảo
1. Phùng Xuân Nhạ & Quân (2013). Đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp. Kinh tế Kinh
doanh, Tập 29, Số 4, 1 - 11.
2. Nguyễn Minh Tân, Thành Danh, Tăng ThNgân, (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ vừa tại tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí
Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 34-40
3. Đoàn Vinh Thăng (2017). Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính và kinh doanh đa ngành đến
hiệu quả kinh doanh của các Hợp tác nông nghiệp Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại
học Đồng Tháp, 25,56-62.
4. Wernerfelt, B. (1984), ‘A Resource-Based View of the Firm’, Strategic Management
Journal, Vol. 5, No. 2, 171 - 180.
5. Barney, J. (1991), ‘Firm Resources and Sustained Competitive Advantage’, Journal of
Management, Vol. 17, No. 1, 99-120.
6. Lee, R., Lee, J. H. & Garrett, T. C. (2019), Synergy effects of innovation on firm
performance’, Journal of Business Research, Vol.99, 507 - 515.
7. Audretch, D. B., Coad, A. & Segarra, A. (2014), ‘Firm growth and innovation’, Small
Business Economics, 43, 743 - 749.
8. Artz, K. W., Norman, P. M., Hatfield, D. E. & Cardinal, L. B. (2010), ‘A Longitudinal
Study of the Impact of R&D, Patents, and Product Innovation on Firm Performance’,
The Journal of Product Innovation Management, 27, 724-740.
9. Gunday, G., Ulusoy, G., Kilic, K. & Alpkan, L. (2011), ‘Effects of innovation types on firm
6
lOMoARcPSD| 36271885
7
performance’, International Journal of Production Economics, 133, 662-676.
10. Atalay, M., Anafarta, N. & Sarvan, F. (2013), ‘The relationship between innovation and
firm performance: An empirical evidence from Turkish automotive supplier industry’,
Procedia - Social and Behavioral Sciences, 75, 226-235.
11. Coad, A., & Rao, R. (2008), Innovation and firm growth in high tech sectors: A quantile
regression approach’, Research Policy, 37, 633648.
12. Roussseau, M. E., Mathias, B. D., Madden, L. T, & Crook, T. R. (2016), ‘Innovation, firm
performance, and appropriation: A meta-analysis’, International Journal of Innovation
Management, Vol.20, No.3.
10.3. Danh mục các công trình đã công bố thuộc lĩnh vực của đề tài của chủ nhiệm
những thành viên tham gia nghiên cứu: Không
lOMoARcPSD| 36271885
11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, việc cải thiện hiệu quả hoạt động doanh nghiệp điều cần thiết cho các doanh
nghiệp. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao càng thể hiện doanh nghiệp đang
trên đà phát triển tốt, cũng như phần nào khẳng định vị thế uy tín của doanh nghiệp trên
thị trường. Mỗi công ty, doanh nghiệp đều có những ưu nhược điểm riêng, thế nên việc
tận dụng những ưu điểm để tiến hành các loại hình đổi mới không chỉ giúp doanh nghiệp
hoàn thiện hơn, khả ng thu được lợi nhuận cao hơn đồng thời đó cũng cách để doanh
nghiệp định hướng phát triển lâu bền trong tương lai.
Song song đó, đổi mới đang là một trong những chìa khóa “vàng” làm nên sự thành công
của nhiều doanh nghiệp trong thời gian gần đây. Trên thực tế, trong những năm gần đây,
việc tiến hành các hoạt động đổi mới của c doanh nghiệp tại Việt Nam đang ngày càng
được nâng cao đạt được nhiều thành tựu đáng kể, vẫn còn nhiều doanh nghiệp hồ về
vấn đề này chưa thật sự chú trọng đầu vào đổi mới. Bởi lẽ việc đầu vào đổi mới
quá trình đầu lâu dài, thể kéo dài nhiều năm, thậm chí một thập kỷ, tuy nhiên, cái
doanh nghiệp cần đa số những lợi ích trước mắt thế nên đã có nhiều doanh nghiệp còn đắn
đo, e ngại khi quyết định đầu cho đổi mới.
Cho đến nay, đã có rất nhiều nghiên cứu về tầm quan trọng của hoạt động đổi mới cũng
như các hình thức đổi mới cũng như nghiên cứu các yếu tố tác động lên hiệu quả hoạt động
kinh doanh; tuy nhiên, rất hiếm một nghiên cứu cụ thể hay chuyên sâu tập trung vào các
doanh nghiệp tại Việt Nam nhằm chỉ vai trò của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Câu hỏi đặt ra là nếu các doanh nghiệp tập trung đầu tư vào đổi mới
thì điều này tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hay không?
Nhận thấy được điều này, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tác động của đổi mới
đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam” với mong
muốn sẽ làm về vấn đề được nêu trên mà các nghiên cứu trước đây chưa thực hiện. Từ đó,
nhóm sẽ đưa ra một số khuyến nghị để góp phần giúp các doanh nghiệp cái nhìn đúng đắn
hơn về đổi mới cũng như sự tác động của hoạt động này đối với hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, đây cũng sẽ mảng nghiên cứu mới, đóng góp vào kho
tàng kiến thức nghiên cứu học thuật của sinh viên nói chung chuyên môn về lĩnh vực
Khoa học hội nói riêng.
8
lOMoARcPSD| 36271885
12. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
- Mục tiêu chung:
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam, từ đó đưa ra những hàm ý quản trị nhằm góp phần
giúp các doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn trong việc quản trị tác động của đổi mới
đối với việc cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Mục tiêu 1: phân tích khái quát hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
tại Việt Nam;
+ Mục tiêu 2: đo ờng tác động của các hình thức đổi mới đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam;
+ Mục tiêu 3: đề xuất một số hàm ý quản tr nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp.
13. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
13.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài tác động của 4 loại hình đổi mới (đổi mới sản phẩm,
đổi mới quy trình, đổi mới marketing, đổi mới tổ chức) đến hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp.
Đối tượng thu thập số liệu các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam.
13.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian:
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 05/2020 đến 11/2020. Các dữ liệu thứ cấp về 4 loại
hình đổi mới (đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình, đổi mới marketing, đổi mới tổ chức),
hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, quy doanh nghiệp, số năm hoạt động, giới tính người
quản lý, sở hữu nước ngoài, đòn bẩy tài chính, tài khoản cố định, thanh khoản được lấy t
Khảo sát Doanh nghiệp Việt Nam của Ngân hàng Thế giới, điều tra trong năm 2015 ng
bố vào năm 2016.
- Phạm vi không gian:
Đề tài nghiên cứu các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam thuộc 4 khu vực: Đồng
bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung, Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông
Cửu Long.
9
lOMoARcPSD| 36271885
Phân tích khái quát về hiệu quả hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp
Phân tích tác động của đổi mới đối với
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Đề xuất giải pháp nhằm giúp các doanh
nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn
trong việc quản trị tác động của đổi
mới đối với hiệu quả hoạt động kinh
doanh
14. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
14.1. Cách tiếp cận
14.1.1. Cách tiếp cận
Để thực hiện đề i, c giả tiến hành xây dựng cương chi tiết, xác định nội dung
đối tượng, phương pháp nghiên cứu. Cách tiếp cận của nghiên cứu được tiến hành theo c
bước sau:
- Nghiên cứu tài liệu liên quan để hệ thống sở thuyết các nghiên cứu thực
nghiệm nhằm xây dựng sở lý thuyết, hình nghiên cứu lý thuyết, và giả thuyết.
- Dựa trên dữ liệu thứ cấp để phân tích dữ liệu nghiên cứu tác động của đổi mới đối
với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Từ những phát hiện trong thực tiễn, nhóm nghiên cứu đề xuất một số hàm ý quản tr
nhằm giúp các doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn trong việc quản trị tác động của đổi
mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tại Việt Nam.
Do đó, ớng tiếp cận của nghiên cứu từ thuyết => thực tiễn => đề xuất hàm ý
quản trị.
14.1.2. Lược khảo tài liệu hình thuyết:
Do sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường ng như quá trình hội nhập toàn cầu hóa,
đổi mới thể được coi là một hoạt động quan trọng đối với sự tồn tại và hiệu quả hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, các công ty đã liên tục giới
thiệu các sản phẩm mới nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng gia tăng của khách hàng, cải
thiện quy trình để đảm bảo năng suất, hoạch định nhiều chiến ợc tiếp thị để tiếp cận nhiều
10
lOMoARcPSD| 36271885
khách hàng tiềm năng hơn, cải thiện cấu trúc tổ chức để đạt được hiệu quả công việc, v.v.
Hơn nữa, việc đổi mới còn tạo điều kiện cho các công ty tận dụng nguồn lao động có trình đ
cao với kỹ thuật chuyên môn tốt.
Trong thực tế, nếu không đổi mới, các công ty thể dễ dàng bị loại trừ bởi các đối
thủ của mình. Dựa trên thuyết phá hủy ng tạo của Schumpeter (1942), nếu một doanh
nghiệp không chủ động đổi mới hoặc cập nhật các hoạt động đổi mới, có thể mất khả năng
cạnh tranh bị blại phía sau. Nói cách khác, theo Schumpeter, phá hủy ng tạo là "quá
trình biến đổi công nghiệp, liên tục cách mạng hóa cấu kinh tế từ bên trong, liên tục phá
hủy cái cũ, liên tục tạo ra cái mới". Mặt khác, nhờ vào sự đổi mới, các công ty thể tận
dụng hiệu quả các nguồn lực, điều y góp phần giảm thiểu những chi phí không cần thiết
nâng cao hiệu quả kinh doanh. Theo thuyết nguồn lực (Wernerfelt, 1984; Barney, 1991),
một doanh nghiệp được xác định nơi tập trung kết hợp các nguồn lực hiệu quả hơn so
với thị trường; doanh nghiệp sthành công nếu được trang bị các tài nguyên phù hợp biết
cách kết nối các tài nguyên đó đúng cách.
Từ hơn ba thế kỷ trước, Smith (1776) đã khẳng định mối liên hệ thuận chiều giữa đổi
mới sáng tạo tăng trưởng. Sau đó, các khái niệm về đổi mới, cũng như tác động của đổi
mới đối với sự phát triển của doanh nghiệp cũng được Schumpeter (1934) phát triển áp
dụng rộng rãi cho đến nay. Tính trong hai thập kỷ gần đây, nhiều tác giả đã nghiên cứu về đổi
mới như một thành phần quan trọng trong quá trình phát triển của các doanh nghiệp. Thông
qua các nghiên cứu thực nghiệm, Gunday & cộng sự (2011) cho rằng các loại hình đổi mới
nhìn chung ảnh ởng thuận chiều đến hiệu hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
sản xuất. Cũng theo Atalay, Anafarta & Sarvan (2013), đổi mới công nghệ (bao gồm đổi mới
sản phẩm quy trình) c động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Ngoài ra,
cũng nhiều nghiên cứu từ nhiều học giả cho rằng đổi mới hiệu quả hoạt động kinh
doanh mối liên hệ chặt chẽ với nhau (Rousseau & cộng sự, 2016; Audretch, Coad &
Segarra, 2014; Artz & cộng sự, 2010; Lee, Lee & Garrett, 2017).
Theo phiên bản đầu tiên của Cẩm nang Oslo (OECD, 1992), sự đổi mới chủ yếu giới hạn
trong các doanh nghiệp sản xuất nó chỉ liên quan đến sản phẩm công nghệ đổi mới quy
trình. Tương tự, mặc được bổ sung thêm với các ngành dịch vụ, phiên bản thứ hai của
Cẩm nang Oslo vẫn về đổi mới sản phẩm công nghệ quy trình. Tuy nhiên, chỉ như vậy
thì không đủ vì đổi mới là một quá trình phức tạp (Therrien et al., 2011) và nó bao gồm nhiều
khía cạnh hơn. Do đó, nghiên cứu này dựa trên phiên bản thứ ba của Cẩm nang Oslo (OECD
Eurostat, 2005) với bốn loại hình đổi mới bao gồm đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình,
đổi mới tiếp thị và đổi mới tổ chức để phát triển các giả thuyết hình thành hình nghiên
cứu.
- Đổi mới sản phẩm: Đổi mới sản phẩm việc sáng tạo ra/giới thiệu sản phẩm mới cho
khách hàng hoặc cải tiến các phiên bản của các sản phẩm hiện để làm gia tăng số lượng
khách hàng. Trên thực tế, các doanh nghiệp đều không ngừng phát triển nhằm cho ra đời
nhiều sản phẩm mới lạ đa dạng về chức ng, hình dáng, màu sắc, mẫu mã, v.v., điều này
tạo điều kiện cho khách hàng nhiều lựa chọn phù hợp hơn với sở thích của mình. Do đó,
các công ty cần thực hiện đổi mới sản phẩm để tạo ra không gian mới trong một th trường
11
lOMoARcPSD| 36271885
năng động tăng cường đáp ứng nhu cầu cho khách hàng. Đổi mới sản phẩm th giúp
các doanh nghiệp tăng doanh số bán ra thtrường, theo đó, mức đhiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp cũng thể được cải thiện. Do đó, giả thuyết nghiên cứu được
đề xuất như sau:
Giả thuyết 1: Đổi mới sản phẩm tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Đổi mới quy trình: Quy trình thể được hiểu sự kết hợp của các phương tiện, kỹ
năng, phương pháp, công nghệ, phần mềm, v.v. được sử dụng để sản xuất, phân phối, bán
hoặc hỗ trợ sản phẩm. Đổi mới quy trình là việc ứng dụng, giới thiệu và những thay đổi trong
thiết bị, phương pháp hoặc công nghđược sử dụng trong quá trình sản xuất một sản phẩm
nhất định, nhằm giúp các doanh nghiệp trong việc giữ được sự cạnh tranh cũng như đáp ứng
nhu cầu của khách hàng. Trên thực tế, quy trình mới với công nghệ mới thể giúp các công
ty nâng cao năng suất, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao phục vụ nhu cầu của khách
hàng. Theo đó, một giả thuyết nghiên cứu khác được đề xuất:
Giả thuyết 2: Đổi mới quy trình có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Đổi mới marketing: Để giới thiệu một sản phẩm mới hoặc bán bất kỳ sản phẩm nào
cho khách hàng với một số lượng lớn, các công ty cần lập ra các kế hoạch chiến lược
marketing thông minh. Marketing thể liên quan đến việc thiết kế sản phẩm, giá cả, quảng
cáo hoặc thậm chí đóng gói, marketing cũng thể dạng trực tuyến (phương tiện truyền
thông hội, tiếp thị kỹ thuật số, v.v.) hoặc truyền thống (tài liệu quảng cáo, tạp chí, biểu
ngữ, v.v.). Đổi mới marketing việc thực hiện các chiến lược marketing mới chưa từng được
áp dụng hoặc sử dụng trước đây. Các chiến lược đó thể liên quan đến định hướng khách
hàng, định hướng thị trường quảng sản phẩm. Do đó, giả thuyết nghiên cứu tiếp theo
được đặt ra như sau:
Giả thuyết 3: Đổi mới marketing tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Đổi mới tổ chức: Dựa trên Cẩm nang OECD Oslo (2005), đổi mới tổ chức việc thực
hiện giới thiệu một phương pháp tổ chức mới hoặc cải thiện cấu trúc tổ chức trong các hoạt
động kinh doanh của công ty, tổ chức nơi làm việc hoặc các mối quan hệ bên ngoài. Nếu đổi
mới tổ chức được thực hiện tốt, các công ty thể tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh bằng
cách giảm chi phành chính giao dịch, cải thiện sự hài lòng tại nơi làm việc năng suất
lao động, v.v. Một tổ chức sáng tạo có thể được coi một công cụ để thúc đẩy làm việc theo
nhóm, giảm khoảng cách quyền lực giữa nhân viên quản lý, khuyến khích duy sáng tạo
để khám phá những vấn đề từ những khía cạnh. Từ đó, tác giả phát triển giả thuyết sau:
Giả thuyết 4: Đổi mới tổ chức tác động ch cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, dựa trên thuyết nguồn lực, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác bao gồm quy doanh nghiệp, snăm hoạt
động của doanh nghiệp, giới tính người quản lý, sở hữu nước ngoài, đòn bẩy tài chính, tài sản
12
lOMoARcPSD| 36271885
cố định, và thanh khoản. Qua lược khảo tài liệu, các nhân tố này được tổng hợp như sau:
- Quy doanh nghiệp: Quy doanh nghiệp tác động trực tiếp đến cấu tổ chức
của bộ máy quản trị doanh nghiệp. Một doanh nghiệp càng lớn thì cấu tổ chức bên trong
sẽ càng phức tạp, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải thiết lập nhiều cấp quản trị hơn,
trong đó, mỗi cấp quản trị cũng bao gồm nhiều nơi làm việc nhiều thủ tục hơn so với các
doanh nghiệp vừa nhỏ. Trong nhiều nghiên cứu trước đây, quy doanh nghiệp được ghi
nhận ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Pervan &
Visic, 2012; Vijayakumar & Tamizhselvan, 2010; Papadognas, 2007; Lee, 2009). Đồng thời,
quy doanh nghiệp được đo bằng giá trị logarit tự nhiên của số lượng nhân viên đang làm
việc tại doanh nghiệp (Pervan & Josipa, 2012).
- Số năm hoạt động của doanh nghiệp: Trong nghiên cứu này, số năm hoạt động của
doanh nghiệp hay tuổi đời doanh nghiệp được định nghĩa là khoảng thời gian một công ty
hoạt động từ ngày được thành lập cho đến thời điểm hiện hành (Gurbuz & Aybars, 2010;
Fama & French, 2004; Chun et al, 2008). Đối với các công ty mới thành lập, do bộ máy quản
trị doanh nghiệp chưa được thiết lập hoàn thiện như các doanh nghiệp lâu năm, nên khả năng
thích ứng với môi trường ít nhiều sẽ bị hạn chế. Ngoài ra, các doanh nghiệp có nhiều m
hoạt động sẽ thể thu hút nhiều khách hàng hơn tạo cho nh một thị trường bền vững
hơn; do đó, các doanh nghiệp ấy thể tích lũy kinh nghiệm để mở rộng quy doanh
nghiệp cũng như cải thiện những tiến bộ về mặt công nghệ. Theo Akben-Selcuk (2016), số
năm hoạt động của doanh nghiệp, hay tuổi đời của doanh nghiệp có tác động tích cực lên hiệu
quả hoạt động kinh doanh.
- Giới tính người quản lý: Trong doanh nghiệp, người quản lý người có khả năng ảnh
hưởng nhiều đến c thay đổi trong chiến ợc kinh doanh của doanh nghiệp hơn. Đặc biệt,
theo Krishnan Parsons (2008), các doanh nghiệp nhiều quản nữ hoặc nhiều thành
viên nữ hơn trong hội đồng quản trị sẽ giúp doanh nghiệp thu được lợi nhuận cổ phiếu cao
hơn sau khi chào n công khai ban đầu so với các công ty ít thành viên nữ hơn trong c
cấp quản lý. Hơn nữa, các nhà đầu thể sẵn sàng chi trả nhiều tiền hơn cho các doanh
nghiệp được quản bởi các nhà quản nữ (Jalbert, Jalbert & Furumo; 2013). lý do đó,
các nhà quản nữ được kỳ vọng sẽ giúp cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Nghiên cứu phát triển (R&D): R&D (Research and Development, tạm dịch
nghiên cứu phát triển) hiện đã đang được đầu với mục đích phát triển cải thiện
doanh nghiệp. R&D liên quan đến các hoạt động nghiên cứu thị trường nhu cầu khách
hàng, thông qua đó, phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới thông qua các cải tiến để đáp ứng
nhu cầu ngày một nhiều đổi mới của khách hàng. Đồng thời, khi đầu o hoạt động
nghiên cứu và phát triển, các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về môi trường kinh doanh, từ đó sẽ có
những chiến lược, phương án phù hợp để tạo ra lợi thế cạnh tranh trong quá trình hoạt động
(Hall & Mairesse, 1992). lý do đó, hoạt động nghiên cứu phát triển được kỳ vọng có
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh.
- Kinh nghiệm nhà quản lý: Kinh nghiệm của nhà quản lý số năm làm việc của người
13
lOMoARcPSD| 36271885
quản lý từ khi nhậm chức đến thời điểm hiện tại. Kinh nghiệm của nhà quản nhân tố hết
sức quan trọng trong việc quyết định đến sự thành công của quá trình kinh doanh.. Bởi với
kinh nghiệm làm việc của mình, nquản thể đưa ra các chiến lược kinh doanh đúng
đắn, đảm bảo cho doanh nghiệp thể tận dụng được các hội cũng như điểm mạnh của
mình để phát triển. Do đó, nếu kinh nghiệm của người quản lý ng cao thì hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp sẽ ngày ng tốt hơn. Tuy nhiên, số năm m việc càng lâu cũng
thể điểm yếu dẫn đến việc khó thay đổi duy của những nhà lãnh đạo thế hệ cũ, vậy
thể sẽ dẫn tới việc hiệu quả hoạt động kinh doanh ngày càng đi xuống. Nghiên cứu của
Barney c cộng sự (1994) đã cho thấy mỗi quan hệ giữa snăm kinh nghiệm của
người quản lý và các cuộc đầu tư mạo hiểm (huy động vốn, liên hệ khách hàng, thay thế quản
lý, v.v.). Vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả dự đoán kinh nghiệm quản lý có tác động cùng
chiều lên hiệu quả hoạt động kinh doanh.
- Doanh thu xuất khẩu: Xuất khẩu hoạt động góp phần giúp cho các công ty, doanh
nghiệp phát huy được thế mạnh của mình bởi mỗi công ty, doanh nghiệp đều có những ưu
và nhược điểm riêng. Việc tận dụng những ưu điểm để làm nên những sản phẩm xuất khẩu ra
các thị trường nước ngoài không chỉ giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận đồng thời đó
cũng cách để doanh nghiệp định ớng phát triển lâu bền trong tương lai. Nâng cao doanh
thu xuất khẩu cũng là cách để c doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả kinh doanh. Cũng
như theo nhiều nghiên cứu trước đây, xuất khẩu có tác động tích cực đến năng suất cũng như
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Commander & Svejnar, 2012; Ganotakis &
Love, 2012).
- Ngành công nghiệp: Dựa theo số liệu từ tổng cục thống Việt Nam (2015). Khi so
sánh thì ngành công nghiệp thực phẩm, sợi, dệt, vải, may mặc quần áo ghi nhận tốc độ
phát triển bình quân thấp hơn các ngành công nghiệp chế tạo kim loại. Điều này thể
giải thích do ngành công nghiệp thực phẩm, sợi, dệt, vải, và may mặc quần áo ở nước ta chưa
sự đột phá về ng nghệ cũng như chủ yếu chỉ các hoạt động gia công. Vậy nên ngành
công nghiệp được kỳ vọng mối quan hệ nghịch chiều với hiệu quả hoạt động doanh
nghiệp.
14.1.2. hình nghiên cứu đề xuất
Để giải thích tác động của các kiểu đổi mới đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp, nghiên cứu sử dụng thuyết nguồn lực (Resource-based view) (Wernerfelt,
1984; Barney, 1991) thuyết sáng tạo (theory of creative destruction) (Schumpeter, 1942)
để làm sở khoa học cho việc hình thành hình nghiên cứu. Vận dụng các thuyết y,
nhiều học giả thuộc lĩnh vực kinh doanh quốc tế đã khẳng định rằng, đổi mới của doanh
nghiệp được phân loại thành bốn kiểu đổi mới: sản phẩm, quy trình, marketing, tổ chức.
Trên sở đó và kết quả thực nghiệm trước, nghiên cứu này hình thành hình nghiên cứu
được thể hiện Hình dưới đây:
14
lOMoARcPSD| 36271885
14.2. Phương pháp nghiên cứu
M
ô hình nghiên cứu đề xuất
14.2.1. Đo lường các biến trong hình
Biến phụ thuộc:
Biến phụ thuộc (Y): hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được đo lường
bằng lợi nhuận sau thế chia cho tổng tài sản (hoặc lợi nhuận sau thuế chia doanh thu) ( Maja
& Josipa, 2012; Alawwad, 2013; Lazar, 2016)
Các biến độc lập:
- Đổi mới sản phẩm (X
1
):biến trị số bằng 1 nếu doanh nghiệp có tiến hành đổi mới
hoặc cải thiện đáng kể các sản phẩm hoặc dịch vụ trong vòng 3 năm qua, ngược lại có tr
số bằng 0 (Recia & cộng sự, 2018; Hall, Lotti & Mairesse, 2009; Gotsch & Hipp, 2012).
- Đổi mới quy trình (X
2
): biến trị số bằng 1 nếu doanh nghiệp tiến hành đổi mới
hoặc cải thiện đáng kể quy trình sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ trong vòng 3 năm qua,
ngược lại trị sbằng 0 (Recia & cộng sự, 2018; Hall, Lotti & Mairesse, 2009; Gotsch &
Hipp, 2012).
- Đổi mới marketing (X
3
): biến trị số bằng 1 nếu doanh nghiệp tiến hành đổi mới
hoặc cải thiện đáng kể các phương pháp marketing trong vòng 3 năm qua, ngược lại trị
số bằng 0 (Recia & cộng sự, 2018; Hall, Lotti & Mairesse, 2009; Gotsch & Hipp, 2012).
- Đổi mới tổ chức (X
4
): biến có trị số bằng 1 nếu doanh nghiệp có tiến hành đổi mới hoặc
cải thiện đáng kể cấu hoặc thực tiễn quản trong vòng 3 m qua, ngược lại trị số
bằng 0 (Recia & cộng sự, 2018; Hall, Lotti & Mairesse, 2009; Gotsch & Hipp, 2012).
Các biến kiểm soát:
- Quy doanh nghiệp (X
5
): quy doanh nghiệp càng lớn, hiệu quả hoạt động kinh
doanh ng cao (Pervan & Visic, 2012; Lee, 2009). Quy doanh nghiệp được đo lường
bằng giá trị logarit tự nhiên của số lượng nhân viên đang làm việc tại doanh nghiệp (Pervan
& Josipa, 2012).
- Số năm hoạt động của doanh nghiệp (X
6
): số năm hoạt động của doanh nghiệp càng
lâu, chứng tỏ doanh nghiệp càng khả năng ứng biến cao trước những thay đổi của môi
trường. Số m hoạt động doanh nghiệp được đo lường bằng số năm từ khi doanh nghiệp bắt
đầu hoạt động đến m hiện hành (Gurbuz & Aybars, 2010; Fama & French, 2004; Chun &
15
lOMoARcPSD| 36271885
cộng sự, 2008).
- Giới tính người quản (X
7
): các công ty thường xu hướng thu được tỷ lệ thu nhập
cao hơn và các nhà đầu tư có thể sẵn sàng chi trả nhiều tiền hơn cho các công ty được quản
bởi các nhà quản lý nữ, do đó, công ty quản nữ được kỳ vọng sẽ giúp cải thiện hiểu
quả hoạt động kinh doanh. Giới tính người quản trị số bằng 1 nếu người quản nữ
ngược lại trị số bằng 0 (Jalbert, Jalbert & Furumo, 2013)
- Nghiên cứu phát triển (X
8
): Nghiên cứu và phát triển được đo lường bằng tỷ trọng
doanh thu dành cho chi phí nghiên cứu và phát triển trên tổng doanh thu của doanh nghiệp
(Hall & Bagchi-Sen, 2007)
- Kinh nghiệm quản (X
9
): Kinh nghiệm của người quản càng cao thì hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp sẽ được cải thiện. Kinh nghiệm quản được đo lường bằng số năm
kinh nghiệm của nhà quản từ khi nhậm chức đến năm 2015 (Võ Văn Dứt, 2015).
- Doanh thu xuất khẩu (X
10
): Doanh thu xuất khẩu càng cao chứng minh doanh nghiệp
càng hoạt động hiểu quả. Biến được nh bằng tỷ lệ doanh thu từ hoạt động xuất khẩu trên
tổng doanh thu của doanh nghiệp (Võ Văn Dứt, 2015; Filatotchev & cộng sự, 2008).
- Ngành ng nghiệp (X
11
): Biến giá trị 1 nếu doanh nghiệp thuộc ngành: hàng tiêu
dùng thiết yếu, chăm sóc sức khoẻ, công ngh thông tin - viễn thông hàng tiêu dùng;
giá trị 0 nếu doanh nghiệp thuộc ngành: nguyên vật liệu, năng lượng, bất động sản ng
nghiệp (Võ Văn Dứt, 2017).
Bảng 1. Tóm tắt phương pháp và sở đo lường các biến
Biến Giải thích Phương pháp đo lường sở đo lường
Biến phụ thuộc
Y Hiệu quả hoạt
động kinh
doanh (PER)
Biến độc lập
X
1
Đổi mới sản
phẩm
X
2
Đổi mới quy
trình
X
3
Đổi mới
Marketing
Lợi nhuận trước thuế chia tổng tài
sản (hoặc lợi nhuận trước thuế chia
doanh thu)
Có trị số bằng 1 nếu doanh nghiệp có
tiến hành đổi mới hoặc cải thiện đáng
kể các sản phẩm hoặc dịch vụ trong
vòng 3 năm qua, và ngược lại có trị
số bằng 0
Có trị số bằng 1 nếu doanh nghiệp có
tiến hành đổi mới hoặc cải thiện đáng
kể quy trình sản xuất hoặc cung cấp
dịch vụ trong vòng 3 năm qua, và
ngược lại trị số bằng 0
Có trị số bằng 1 nếu doanh nghiệp có
tiến hành đổi mới hoặc cải thiện đáng
kể các phương pháp marketing trong
vòng 3 năm qua, và ngược lại trị
16
Maja & Josipa (2012);
Alawwad, (2013); Lazar
(2016)
Recia & cộng sự (2018);
Hall, Lotti & Mairesse
(2009); Gotsch & Hipp
(2012)
Recia & cộng sự (2018);
Hall, Lotti & Mairesse
(2009); Gotsch & Hipp
(2012)
Recia & cộng sự (2018);
Hall, Lotti & Mairesse
(2009); Gotsch & Hipp
(2012)
lOMoARcPSD| 36271885
số bằng 0
X
4
Đổi mới tổ chức trị số bằng 1 nếu doanh nghiệp có
tiến hành đổi mới hoặc cải thiện đáng
kể cấu hoặc thực tiễn quản trong
vòng 3 năm qua, và ngược lại trị
số bằng 0
Recia & cộng sự (2018);
Hall, Lotti & Mairesse
(2009); Gotsch & Hipp
(2012)
Biến kiểm soát
X
5
Quy doanh
nghiệp (SIZE)
X
6
Số năm hoạt
động (AGE)
X
7
Giới tính quản
lý (GEN)
X
8
Nghiên cứu
phát triển (RD)
X
9
Doanh thu xuất
khẩu (DTXK)
X
10
Kinh nghiệm quản
lý (KNQL)
X
11
Ngành công
nghiệp (NCN)
Giá trị logarit tự nhiên của số lượng
nhân viên đang làm việc tại doanh
nghiệp
Số năm từ khi thành lập đến năm hiện
hành
Có trị số bằng 1 nếu người quản lý là
nữngược lại có trị số bằng 0
Tỷ trọng doanh thu dành cho chi phí
nghiên cứu và phát triển trên tổng
doanh thu của doanh nghiệp
Tỷ lệ doanh thu từ hoạt động xuất
khẩu trên tổng doanh thu của doanh
nghiệp
Số năm kinh nghiệm của nhà quản lý
từ khi nhậm chức đến năm 2015
Có giá trị 1 nếu doanh nghiệp thuộc
ngành: hàng tiêu dùng thiết yếu, chăm
sóc sức khoẻ, công nghệ thông tin -
viễn thông và hàng tiêu dùng; có giá
trị 0 nếu doanh nghiệp thuộc ngành:
nguyên vật liệu, năng lượng, bất động
sản và công nghiệp
Pervan & Josipa (2012)
Gurbuz & Aybars, 2010;
Fama and French (2004);
Chun et al. (2008)
Jalbert, Jalbert & Furumo
(2013)
Hall & Bagchi-Sen
(2007)
Võ Văn Dứt (2015),
Filatotchev & cộng sự
(2008)
Văn Dứt (2015)
Văn Dứt (2017)
14.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Nghiên cứu này sử dụng số liệu từ Khảo sát Doanh nghiệp Việt Nam của Ngân hàng Thế
giới, điều tra trong năm 2015 ng bố vào năm 2016. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
phân tầng theo nền ng nghiệp, quy doanh nghiệp được sử dụng. Khu vực khảo sát đối
với các công ty con trong lĩnh vực sản xuấtdịch vụ.
Tổng số doanh nghiệp được điều tra 996 doanh nghiệp; trong đó, lĩnh vực sản xuất
bao gồm 5 nhóm: thực phẩm đồ uống, may mặc, các sản phẩm phi kim loại, các sản phẩm
kim loại, sản xuất khác - mỗi lĩnh vực phỏng vấn từ 142 đến 194 doanh nghiệp. Các doanh
nghiệp được khảo sát thuộc 5 khu vực: Đồng bằng ng Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải
Miền Trung, Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long.
17
lOMoARcPSD| 36271885
Đề tài tập trung nghiên cứu về tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Ứng với đối tượng nghiên cứu thông tin đáp ứng mục tiêu
nghiên cứu của đề tài, tổng số doanh nghiệp được trích từ bộ dữ liệu được sử dụng cho
nghiên cứu này dự kiến là 415 doanh nghiệp.
14.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
- Đối với mục tiêu 1: phân tích khái quát hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp tại Việt Nam;
Tác giả sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu bằng cách tham khảo các công trình
nghiên cứu, sách, báo chuyên ngành về các vấn đề liên quan như đổi mới, hiệu quả hoạt động
kinh doanh, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, v.v. Từ đó, hệ thống
khái quát hóa các khái niệm công cụ làm sở luận cho đề tài.
- Đối với mục tiêu 2: đo lường tác động của các hình thức đổi mới đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, để tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định
lượng dựa trên sở thống kê mô tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy đa biến.
+ Thống kê mô tả: Tập hợp dữ liệu và phân tích tổng quan về dữ liệu thu thập được.
+ Phân tích tương quan: Xác định mức độ tương quan giữa các biến.
+ Phân tích hồi quy đa biến: Nghiên cứu sử dụng dữ liệu không gian thông qua hồi quy
tuyến tính đa biến ước lượng bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) để lượng a
sự tác động của các biến độc lập kiểm soát đến biến phthuộc trong hình nghiên cứu.
Trước tiên, nghiên cứu sẽ kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong
hình thông qua hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF).
Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phần mềm thống chuyên ngành Stata để
phân tích. Từ kết quả kiểm định, tác giả sẽ lựa chọn hình hồi quy phù hợp để thực hiện
nghiên cứu.
vậy, hình nghiên cứu dự kiến phương trình như sau:
Y
i
= β
0
+ β
1
X
1
+ β
2
X
2
+ β
3
X
3
+ β
4
X
4
+ β
5
X
5
+ β
6
X
6
+ β
7
X
7
+ β
8
X
8
+ β
9
X
9
+ β
10
X
10
+ β
11
X
11
+ ε
trong đó:
Y: biến phụ thuộc (Hiệu quả hoạt động kinh doanh);
β
0
: là hệ số chặn (giá trị của Y khi tất cả giá trị X = 0);
β
1→4
: hệ số hồi quy của các biến độc lập;
X
1→4
: giá trị quan sát được của các biến độc lập;
β
5→11
: hệ số hồi quy của các biến kiểm soát;
X
5→11
: giá trị quan t được của các biến kiểm soát;
ε: sai số của mô hình hồi quy.
- Đối với mục tiêu 3: đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của các doanh.
Từ mục tiêu 1 2, tác giả sẽ tổng kết lại những tồn tại, hạn chế trong việc đầu vào
18
lOMoARcPSD| 36271885
đổi mới của doanh nghiệp Việt Nam. Từ đó, tác giả sẽ đề xuất các giải pháp nhằm giúp
doanh nghiệp quản trị tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp tại Việt Nam.
15. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
15.1. Nội dung nghiên cứu ( tả chi tiết những nội dung nghiên cứu của đề tài)
15.1.1. Tổng quát nội dung nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, các nội dung chính dự kiến được thực hiện
như sau:
Nội dung 1: phân tích khái quát về hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
tại Việt Nam;
- Khái niệm về đổi mớihiệu quả hoạt động kinh doanh.
- Xây dựng thuyết nền liên quan đến đổi mới và hiệu quả hoạt động kinh doanh
- Đề xuất hình nghiên cứucác giả thuyết
Nội dung 2: đo lường tác động của các kiểu đổi mới đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp
- Xây dựng hình nghiên cứu gồm các biến độc lập (đổi mới sản phẩm, đổi mới quy
trình, đổi mới marketing, đổi mới tổ chức), biến phụ thuộc (hiệu quả hoạt động kinh
doanh) và các biến kiểm soát (quy doanh nghiệp, số m hoạt động, giới tính người
quản lý, nghiên cứu phát triển, kinh nghiệm quản lý, doanh thu xuất khẩu, ngành
công nghiệp).
- Phân tích ảnh hưởng của đổi mới và các biến kiểm soát đối với hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Nội dung 3: đề xuất một số m ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh
- Tổng hợp những tồn tại, hạn chế trong việc đầu tư vào đổi mới của doanh nghiệp ở Việt
Nam.
- Đề xuất giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp quản trị tác động của đổi mới đối với hiệu
quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam
15.1.2. Kết cấu dự kiến của đề
tài CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu tổng quát của đề tài nghiên cứu c động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam, từ đó đưa ra những hàm ý quản trị nhằm
góp phần giúp các doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn trong việc quản trị tác động của
đổi mới đối với việc cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
19
lOMoARcPSD| 36271885
- Mục tiêu 1: phân tích khái quát về hiệu qu hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp tại Việt Nam;
- Mục tiêu 2: đo lường tác động của các kiểu đổi mới đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp;
- Mục tiêu 3: đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Đổi mới tác động như thế nào đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp tại Việt Nam?
1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài tác động của 4 loại hình đổi mới (đổi mới sản phẩm,
đổi mới quy trình, đổi mới marketing, đổi mới tổ chức) đến hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp.
Đối tượng thu thập số liệu các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam.
1.4.2. Phạm vi không gian
Đề tài nghiên cứu các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam thuộc 4 khu vực: Đồng
bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung, Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông
Cửu Long.
1.4.3. Phạm vi thời gian
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 05/2020 đến 11/2020. Các dữ liệu thứ cấp về 4 loại
hình đổi mới (đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình, đổi mới marketing, đổi mới tổ chức),
hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, quy doanh nghiệp, số năm hoạt động, giới tính người
quản lý, sở hữu nước ngoài, đòn bẩy tài chính, tài khoản cố định, thanh khoản được lấy từ
Khảo sát Doanh nghiệp Việt Nam của Ngân hàng Thế giới, điều tra trong năm 2015 ng
bố vào năm 2016.
1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp vào hiểu biết chung về tác động của đổi mới đối với
hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Các kết luận rút ra được
từ quá trình phân tích sẽ góp phần giúp cho các doanh nghiệp đưa ra các quyết định đúng đắn
của mình trong việc quản trị tác động của đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2: SỞ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. sở lý luận
2.1.1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh
2.1.2. Vai trò của hiệu quả hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp
2.1.3. phân tích khái quát về hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại
Việt Nam
20
lOMoARcPSD| 36271885
2.1.4. Bản chất của đổi mới
2.1.4.1. Khái niệm và phân loại
2.1.4.2. Vai trò của đối mới đối với doanh nghiệp
2.1.4.3. Sự cần thiết phải đầu vào đổi mới
2.1.4.4. Thực trạng của hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp tại Việt Nam
2.1.5. thuyết nền của nghiên cứu
2.1.5.1. thuyết nguồn lực (Resource-based view)
2.1.5.2. thuyết sáng tạo (Theory of creative destruction)
2.1.6. ợc khảo tài liệu
2.1.7. Tính mới của đề tài nghiên cứu
2.1.7.1. Sự đóng góp về mặt thuyết của đề tài
2.1.7.2. Sự đóng góp về mặt thực tiễn của đề tài
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Giả thuyết nghiên cứu
2.2.2. hình nghiên cứu đề xuất
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.3.2. Đo lường các biến trong hình
2.3. Phương pháp phân tích
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH C ĐỘNG CỦA ĐỔI MỚI ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
3.1. Phân tích thống tả các biến
3.2. Phân tích tương quan
3.3. Kiểm định các giả thuyết hồi quy
3.4. Kết quả hình sai số chuẩn tối ưu (Robust Standard Errors)
3.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu
3.6. Một số m ý chính sách góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp tại Việt Nam
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
4.1. Kết luận
4.2. Hạn chếhướng nghiên cứu tiếp theo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
15.2. Tiến độ thực hiện
Các nội dung, công việc
Sản phẩm
Thời gian
Người thực hiện
số ngày thực
21
lOMoARcPSD| 36271885
STT
thực hiện
(bắt đầu-kết
thúc)
hiện
1.
Viết báo cáo 1: “Phân tích
khái quát hiệu quả hoạt động
kinh doanh của các doanh
nghiệp tại Việt Nam”
Báo cáo phân tích
09/2020
Nguyễn Mai
Như Cẩm (5
ngày) -
Hoàng Thủy
Tiên (5 ngày)
2.
Viết báo o 2: Phân tích tác
động đổi mới đối với hiệu quả
hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp tại Việt Nam”
Báo cáo phân tích
10/2020
Nguyễn Mai
Như Cẩm (5
ngày) -
Hoàng Thủy
Tiên (5 ngày)
3.
Viết báo cáo 3: “Đề xuất một
số hàm ý quản trị nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp
Việt Nam”
Báo cáo phân tích
10/2020
Nguyễn Mai
Như Cẩm (7
ngày) -
Hoàng Thủy
Tiên (10 ngày)
4.
Viết báo cáo nghiệm thu đề tài
Báo cáo tổng kết
11/2020
Nguyễn Mai
Như Cẩm (8
ngày)
16. SẢN PHẨM
Stt
Tên sản phẩm
Số lượng
Yêu cầu chất lượng sản phẩm
(mô tả chi tiết chất lượng sản
phẩm
đạt được như nội dung, hình
thức, các chỉ tiêu, thông số kỹ
thuật,...)
I
Sản phẩm khoa học (Các công trình khoa học sẽ được công bố: sách, bài báo khoa
học...) Không
II
Sản phẩm đào tạo (Luận văn tốt nghiệp đại học) Không
III
Sản phẩm ứng dụng
3.1
Báo cáo phân tích
01
Số liệu đảm bảo độ tin cậyđại
diện, phương pháp định lượng
phù hợp với hình nghiên cứu.
17. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHỈ ỨNG
DỤNG
17.1. Phương thức chuyển giao
Sản phẩm dự kiến của nghiên cứu gồm các o cáo phân tích bản khuyến nghị. Kết
22
lOMoARcPSD| 36271885
quả nghiên cứu sẽ giúp các doanh nghiệp cũng như những tổ chức liên quan nhằm đề xuất
định hướng cụ thể trong việc đổi mới cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp.
17.2. Địa chỉ ứng dụng
Bản khuyến nghị của nghiên cứu sẽ được gi đến Bộ môn Kinh doanh quốc tế, Khoa
Kinh tế - Đại học Cần Thơ, phòng Quản Khoa học - Đại học Cần Thơ, những doanh
nghiệp nhu cầu tham vấn về lĩnh vực đổi mới trên lãnh thổ Việt Nam.
18. TÁC ĐỘNG LỢI ÍCH MANG LẠI CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
18.1. Đối với lĩnh vực giáo dụcđào tạo:
Kết quả của bài nghiên cứu hy vọng sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo, giúp cho
thành tích học tập của sinh viên được nâng cao hơn. Ngoài ra, nhóm mong muốn bài nghiên
cứu sẽ đóng góp o sở khoa học của Đại học Cần Thơ nói riêng cũng như của sinh viên
cả nước nói chung, qua đó sẽ làm đa dạng hơn kho tàng nghiên cứu khoa học trong môi
trường học thuật, giúp cho những bạn sinh viên của thế hệ tiếp nối có thêm các nguồn tài liệu
khoa học tham khảo chất lượng hơn. Ngoài ra, đề tài nghiên cứu cũng tạo điều kiện cho nhóm
học hỏi và có thêm nhiều kiến thức trên phương diện kinh tế và kinh tế lượng; đồng thời cũng
sẽ giúp cho các sinh viên khác cùng chuyên ngành dễ dàng tiếp cận với vấn đề hơn. Trên
sở phân tích lập luận, thành phẩm của bài nghiên cứu sẽ làm phong phú hơn sở khoa
học trong sinh viên.
18.2. Đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ có liên quan:
Thành phẩm của đề tài sẽ góp phần vào việc làm giàu nguồn tài liệu tham khảo cho các
đơn vị cũng như c nhân nghiên cứu cùng chủ đề cùng mục đích, góp phần cung cấp
và xác thực thông tin, luận điểm khoa học nhằm giúp các nghiên cứu tiếp theo nền tảng
luận, thốngtốt hơn nhằm thuyết phục được người đọc hàn lâm.
18.3. Đối với phát triển kinh tế-xã hội:
Theo thống kê từ Tổng cục Thống kê, tổng số doanh nghiệp đang đi vào hoạt động của
nước ta hiện nay ngày càng một nhiều. Điều đó đã chứng minh được vai trò quan trọng của
các doanh nghiệp đối với sự phát triển kinh tế tại Việt Nam. vậy, bài nghiên cứu sgiúp
nhóm nghiên cứu học hỏi thêm về nhiều vấn đề kinh tế thống kê, giúp cho nhóm tiếp cận
được nguồn gốc của vấn đề nghiên cứu, xây dựng luận điểm để tăng tính thuyết phục. Trên
sở đó đề xuất các biện pháp lợi cho doanh nghiệp các kiến nghị gửi các cấp chính
quyền nhằm giúp các doanh nghiệp trong phạm vi nghiên cứu dễ dàng khai thác được thế
mạnh nội tại của mình, phát huy các nguồn lực đó nhằm góp phần vào quá trình chuyển dịch
cấu nền kinh tế Việt Nam, giúp Nhà nước giữ n định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
trong ngữ cảnh nước ta đang chủ trương hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
18.4. Đối với tổ chức chủ trì và các sở ứng dụng kết quả nghiên cứu:
Bài nghiên cứu sẽ giúp đơn vị chủ trì, các đơn vị ứng dụng kết quả nghiên cứu
thêm nền tảng luận chặt chẽ và nguồn thông tin hữu ích để định hướng hoạt động cho
doanh nghiệp của mình. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu được mong đợi sẽ làm phong phú hơn
23
lOMoARcPSD| 36271885
tủ sách kinh tế cho sinh viên, đặc biệt sinh viên kinh tế Đại học Cần Thơ, qua đó giúp các
bạn một sở luận chặt chẽ và một góc nhìn trực quan hơn về nền kinh tế nước ta khi ta
chủ trương hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
19. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH P
Kinh phí thực hiện đề tài: 17.000.000 đồng. (Mười bảy triệu đồng)
Trong đó:
Kinh phí Trường cấp: 17.000.000 đồng.
Các nguồn khác: 0 đồng.
Đơn vị tính: đồng
Stt
Khoản chi, nội dung chi
Tổng kinh
phí
Nguồn kinh phí
Kinh phí
Trường cấp
Các
nguồn
khác
1
Chi mua vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu
0
0
0
2
Chi tiền công lao động trực tiếp
14.275.000
14.275.000
0
3
Chi văn phòng, phẩm, thông tin liên lạc, in
ấn
0
0
0
4
Chi họp hội đồng đánh giá, nghiệm thu
2.725.000
2.725.000
0
Tổng cộng
17.000.000
17.000.000
0
Ngày 01 tháng 09 năm 2020
KHOA KINH TẾ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Ths. Trần Thị Bạch Yến Nguyễn Mai Như Cẩm
TL.HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG PHÒNG QUẢN KHOA HỌC
24
lOMoARcPSD| 36271885
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
Số: 11THS/HĐ-QLKH2020 Cần Thơ, ngày 01 tháng 9 năm 2020
HỢP ĐỒNG TRIỂN KHAI
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP SỞ
(do Sinh viên thực hiện)
- n cứ Danh mục đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở của sinh viên năm 2020 được duyệt.
- Căn cứ Thông tin liên tịch số: 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2015
Quy định khoán chi thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà
nước.
- Sau khi xem xét mục tiêu, nội dung nghiên cứu của đề tài:
số: THS2020-11
Tên đề i: Nghiên cứu tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bên A: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Đại diện: Ông Thanh Toàn Chức vụ: Hiệu Trưởng
Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, Phường Xuân Khánh, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ
Tài khoản: 3714.0.1055506.00000 tại Kho Bạc Nhà nước Cần Thơ
Bên B: (Bên thực hiện đề tài), đại diện:
Họtên Sinh viên chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Mai Như Cẩm
CMND số: 331861161 Ngày cấp: 02/07/2015 Nơi cấp: Vĩnh Long
MSSV: B1607640 Lớp: Kinh doanh quốc tế Chất ợng cao 2 Khóa 42
Khoa/Viện: Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ
Điện thoại: 0973824135 Email: camb1607640@student.ctu.edu.vn
Cán bộ hướng dẫn: Trần Thị Bạch Yến MSCB: 2279
Đơn vị: Bộ môn Kinh doanh quốc tế, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ
Điện thọai liên lạc: 0917145065 Email: ttbyen@ctu.edu.vn
đã thỏa thuận như sau:
Điều 1: Bên A giao cho Bên B chịu trách nhiệm tổ chức triển khai các nội dung nghiên cứu
theo các nội dung trong Thuyết minh đề tài đã được phê duyệt.
Thời gian tiến hành thực hiện đề tài:
Từ tháng 09 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020
Điều 2: Bên B phải nộp cho bên A các sản phẩm đúng theo Thuyết minh đề tài đã được
phê duyệt.
Thời gian nộp sản phẩm: đến ngày 31 tháng 12 năm 2020
Điều 3: Giá trị hợp đồng số tiền: 17.000.000 đồng (bằng chữ: Mười bảy triệu đồng).
25
lOMoARcPSD| 36271885
Tạm ng kinh phí lần đầu theo quy định tại hợp đồng đã kết không vượt quá 50%
tổng dự toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ được duyệt trong phạm vi dự toán được cấp, các
đợt tiếp theo theo tiến độ thực hiện. Hoàn tạm ứng tối thiểu 50% số tiền đã tạm ứng mới tiếp
tục tạm ứng lần tiếp theo.
Thanh toán tối đa 4 lần trong thời gian thực hiện hợp đồng.
Từng lần kèm theo Bảng khối lượng công việc đã thực hiện thực tế giữa n A
Bên B.
Điều 4: Trong tiến trình thực hiên đề tài nghiên cứu khoa học (NCKH), công tác kiểm tra
thể được thc hiên định kỳ hoăc
đôt xut do Png Qun Khoa học (QLKH) có trách nhiêm
tổ chức. Thành phần Đoàn kiểm tra do Hiêu trưng nhà trưng quyết định thành lâp tùy vào yêu
cầu dung của vấn đề cần kiểm tra. Dựa vào kết quả kiểm tra, đề tài thể được điều chỉnh,
gia hạn thời gian để phù hợp với yêu cầu thực tế hoăc buôc chấm dứt hợp đồng, xử vi phạm
nếu phát hiên n B không đủ ng lc hoăc phát hiên tranh chấp liên quan đến viêc thc hiên
đề tài không thể giải quyết được. Hai bên thoả thuận việc kiểm tra thực hiện hợp đồng vào
các thời phù hợp.
Điều 5: Khi đề tài đã thực hiên chưa quá ½ thời gian thực hiên đề tài, nếu những
thay đổi, điều chỉnh về nôi
dung, thời gian, cán tham gia hoăc
các vấn đề khác, bên B làm
bản báo cáo gởi cho Phòng QLKH để được xem xét giải quyết.
Điều 6: S dụng kinh phí tuân thủ theo quy định của nhà nước, ngành liên quan,
theo Quy định Quản nhiệm vụ khoa hc công ngh quy chế chi tiêu i của
Trường Đại học Cần Thơ hiên hành.
Điều 7: Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ghi Điều 1 và Điều 2, hai bên chịu trách nhiệm
cùng tổ chức đánh giá nghiệm thu sản phẩm theo đúng Quy định Quản nhiệm vụ khoa học
công nghệ Trường Đại học Cần Thơ hiên hành.
Điều 8: Bên A thực hiên quyền chủ sở hữu và bên B quyền tác giả đối với các sản
phẩm hoăc quy trình khoa học công nghê được tạo ra t kết quả nghiên cu khoa học của đề
tài. Viêc
đăng quyền sở hu trí tuê do bên A thc hiên, bên B trách nhiêm
hoàn thành
hồ đăng ký theo quy định.
Điều 9: Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản đã được ghi trong hợp đồng.
Nếu bên nào vi phạm phải chịu trách nhiệm theo các quy định hiện hành.
Điều 10: Trong quá trình thực hiện hợp đồng, hai bên phải thông báo cho nhau những
vấn đề nảy sinh ng nhau bàn bạc giải quyết. Hợp đồng giá trị ktừ ngày ký. Hợp
đồng này làm thành 04 bản, bên A giữ 1 bản, Bên B giữ 1 bản, 02 bản gởi Phòng Tài chính để
thực hiện tạm ứng và thanh toán kinh phí.
Đại diện Bên A Đại diện Bên B
Cán bộ hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài
26
lOMoARcPSD| 36271885
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN T
KHOA KINH TẾ
DỰ TOÁN CHI TIẾT KINH PHÍ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP SỞ
(do Sinh viên thực hiện)
1. số đề tài: THS2020-11
2. Tên đề tài: Nghiên cứu tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp tại Việt Nam
3. Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Mai Như Cẩm
MSSV: B1607640 Lớp: Kinh doanh quốc tế Chất lượng cao 2 K42
Khoa/Viện: Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ
Số điện thoại: 0973824135 Email: camb1607640@student.ctu.edu.vn
4. Tổng kinh phí được duyệt: 17.000.000 đồng.
Đơn vị tính: đồng
TT
LIỆT CHI TIẾT CÁC KHOẢN CHI
ĐƠN VỊ
TÍNH
SỐ
LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
THÀNH
TIỀN
I.
Nội dung chi không giao khoán
II
Các nội dung chi được giao khoán
1.
Chi tiền công trực tiếp
Viết báo cáo 1: “Phân tích khái quát hiệu
quả hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp tại Việt Nam”
- Chủ nhiệm đề tài (Nguyễn Mai Như
Cẩm)
- Thành viên chính (Lê Hoàng Thủy Tiên)
ngày
ngày
5
5
415.000
195.000
2.075.000
975.000
Viết báo cáo 2: “Phân tích tác động đổi mới
đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp tại Việt Nam”
- Chủ nhiệm đề tài (Nguyễn Mai Như
Cẩm)
- Thành viên chính (Lê Hoàng Thủy Tiên)
ngày
ngày
5
5
415.000
195.000
2.075.000
975.000
Viết báo cáo 3: “Đề xuất một số hàm ý
quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp Việt
Nam”
- Chủ nhiệm đề tài (Nguyễn Mai Như
Cẩm)
- Thành viên chính (Lê Hoàng Thủy Tiên)
ngày
ngày
7
10
415.000
195.000
2.905.000
1.950.000
27
lOMoARcPSD| 36271885
TT
LIỆT CHI TIẾT CÁC KHOẢN CHI
ĐƠN VỊ
TÍNH
SỐ
LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
THÀNH
TIỀN
2.
Viết báo cáo nghiệm thu đề tài
- Chủ nhiệm đề tài (Nguyễn Mai Như
Cẩm)
ngày
8
415.000
3.320.000
Văn phòng phẩm, in ấn, thông tin, liên
lạc
3.
Chi phí nghiệm thu
Chi Hội đồng nghiệm thu
a. Chi họp Hội đồng nghiệm thu
- Chủ tịch hội đồng
người
01
450.000
450.000
- Phản biện
người
02
300.000
600.000
- Thư ký khoa học
người
01
300.000
300.000
- Ủy viên
người
01
300.000
300.000
- Thư ký hành chính
người
01
100.000
100.000
b. Chi nhận xét đánh giá
Nhận xét đánh giá của ủy viên Hội đồng
Phiếu
03
175.000
525.000
Nhận xét đánh giá của ủy viên phản biện
trong Hội đồng
Phiếu
02
225.000
450.000
Tổng mục II
17.000.000
TỔNG CỘNG (I + II)
17.000.000
Cần Thơ, ngày 01 tháng 9 năm 2020
Cán bộ hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG PHÒNG QUẢN KHOA HỌC
28
lOMoARcPSD| 36271885
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
ĐƠN VỊ: KHOA KINH TẾ
Ngày 01 tháng 09 năm 2020
Kính gửi: - Phòng Quản lý Khoa học
- Phòng Tài chính
-Họ và tên: Nguyễn Mai Như Cẩm MSSV: B1607640
-Địa chỉ hoặc đơn vị (Lớp, Khoa/Viện): Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ
-Đề nghị được tạm ứng số tiền: 8.500.000 đồng
-Số tiền viết bằng chữ: tám triệu năm trăm nghìn đồng
-do căn cứ tạm ứng (ghi tên số đề tài): Tạm ứng kinh phí thực hiện đề tài NCKH của
sinh viên năm 2020 cho đề tài “Nghiên cứu tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam”, mã số đề tài THS2020-11
-Thời hạn thanh quyết toán, hoàn tạm ứng: 31/12/2020
- Kèm theo các chứng từ, tài liệu:
+ Hợp đồng
+ Quyết định chọn nhà cung cấp
+ Báo giá sản phẩm hàng hóa
+ Dự toán kinh phí thực hiện
+ Biên bản xét chọn nhà cung cấp dịch vụ
+ Tài liệu khác
Người đề nghị tạm ứng Cán bộ hướng dẫn Phòng Quản Khoa học
Phần dành cho Phòng Tài chính ghi
Nguồn kinh phí.............................................. ..............................................................
Mục chi.......................................................... ..............................................................
............................................................
Kế toán thanh toán Trưởng Phòng Tài chính
29
| 1/29

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36271885
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ
(do sinh viên thực hiện) 1. TÊN ĐỀ TÀI 2. MÃ SỐ
Nghiên cứu tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt THS2020-11
động của các doanh nghiệp tại Việt Nam Lĩnh vực ưu tiên
□ Lĩnh vực 1. Ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, thủy sản và môi trường
□ Lĩnh vực 2. Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
□ Lĩnh vực 3. Kỹ thuật công nghệ và công nghệ thông tin – truyền thông
□ Lĩnh vực 4. Khoa học Giáo dục, Luật và Xã hội Nhân văn
þ Lĩnh vực 5. Phát triển kinh tế, thị trường
□ Không thuộc 05 Lĩnh vực ưu tiên.
3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Khoa học Khoa học Kỹ thuật Tự nhiên và Công nghệ Cơ Ứng Triển Khoa học Khoa học Nông bản dụng khai Y, dược nghiệp x x Kho a Khoa học học Xã hội Nhâ n văn
5. THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 tháng
Từ tháng 09 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020 1 lOMoAR cPSD| 36271885
6. ĐƠN VỊ CỦA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Tên đơn vị: Khoa Kinh tế
Điện thoại: (0292) 3838831 E-mail: kkt@ctu.edu.vn
Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, P.Xuân Khánh, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ
Họ và tên thủ trưởng đơn vị: PGS.TS. Lê Khương Ninh
7. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họ và tên: Nguyễn Mai Như Cẩm MSSV: B1607640
Ngày tháng năm sinh: 02/02/1998
Lớp: Kinh doanh quốc tế - Chất lượng
Điện thoại di động: 0973 824 135 cao 2 (KT16W4F2)
E-mail: camb1607640@student.ctu.edu.vn Khóa: 42
8. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nội dung nghiên TT Họ và tên MSSV, Lớp, Khóa Chữ cứu ký cụ thể được giao 1
Nguyễn Mai Như B1607640, Kinh doanh Quản lý đề tài, lên Cẩm quốc tế - Chất lượng đề cương chi tiết, cao 2, Khóa 42 thu thập số liệu, phân tích tác động
của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, đề xuất giải pháp, viết bản kiến nghị, viết báo cáo tổng kết, báo cáo nghiệm thu đề tài. 2 Lê Hoàng Thủy
B1610869, Kinh doanh Thu thập số liệu, Tiên quốc tế - Chất lượng phân tích tác động cao 1, Khóa 42
của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, đề xuất giải pháp,
Cán bộ hướng dẫn sinh viên thực hiện đề tài Họ và tên, MSCB
Đơn vị công tác và lĩnh Nhiệm vụ Chữ ký vực chuyên môn
Ths. Trần Thị Bạch Yến Đơn vị công tác: Hướng dẫn nội dung MSCB: 2279 Khoa Kinh tế khoa học và Hướng dẫn lập dự toán kinh 2 lOMoAR cPSD| 36271885 Lĩnh vực chuyên môn: phí đề tài Thạc sĩ Kinh doanh quốc tế
9. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị
Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ và tên người đại trong và ngoài nước diện đơn vị Không 3 lOMoAR cPSD| 36271885
10. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ
TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
10.1. Trong nước
Từ sau công cuộc Đổi mới năm 1986, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu liên quan
đến lĩnh vực kinh tế (thu nhập bình quân đầu người tăng, tỷ lệ xuất khẩu tăng, các doanh
nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều, v.v.), điều đó chứng tỏ rằng các doanh nghiệp Việt Nam đã
hoạt động và kiểm soát tốt quá trình kinh doanh. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị
trường phát triển một cách nhanh chóng như hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải
liên tục nghiên cứu, tìm tòi các biện pháp để tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Hiệu
quả hoạt động kinh doanh có thể được hiểu là một phạm trù để phản ánh chất lượng của hoạt
động kinh doanh, cũng như phản ánh trình độ tận dụng các nguồn lực vật chất sản xuất
(nguồn lao dộng, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vốn, v.v.) trong quá trình tiến hành kinh
doanh sản xuất của doanh nghiệp. Quan trọng hơn, việc cải thiện hiệu quả hoạt động cũng
giúp các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường. Vì những lý
do trên, cải thiện và nâng cao hiệu suất hoạt động kinh doanh đã trở thành ưu tiên của mỗi
doanh nghiệp, trong đó hoạt động đổi mới có thể được coi là một nền tảng vững chắc.
Trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập, đặc biệt là với sự thành công ngoài mong đợi
của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang không ngừng
thay đổi, làm mới mình để bắt kịp sự phát triển của thế giới. Để tăng khả năng cạnh tranh,
hầu hết các doanh nghiệp ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những nước phát triển, đều đã tập
trung vào các hoạt động đổi mới, và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Đổi mới như
là một bước ngoặc để các doanh nghiệp bước vào sân chơi kinh tế quốc tế. Nếu chỉ hoạt động
theo lối mòn và không chịu làm mới mình, các doanh nghiệp có thể sẽ bị bỏ lại phía sau bởi
các đối thủ cạnh tranh khác. Quả thật, nếu không có sự đổi mới, các công ty khó có thể phát
triển thành công trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt này. Theo Báo cáo về Chỉ số Đổi mới
sáng tạo toàn cầu (WIPO, 2019), Việt Nam đứng thứ 42 trên thế giới về việc thực hiện các
hoạt động đổi mới, tăng 10 hạng so với năm 2015 và chỉ đứng sau Singapore với Malaysia
trong khối ASEAN. Đây có thể nói là một dấu hiệu đáng mừng cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Phùng Xuân Nhạ & Lê Quân (2013) đã chỉ ra tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo trong
các doanh nghiệp bởi đổi mới đóng góp trực tiếp vào nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp Việt Nam. Nguyễn Thị Cành & cộng sự (2019) cũng có đề cập về ảnh hưởng của đổi
mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Điều này chứng tỏ rằng
hoạt động đổi mới là rất cần thiết cho các doanh nghiệp hiện nay. Đồng thời, trong quá
trình kinh doanh, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Cụ thể là quy mô doanh nghiệp, số năm hoạt động doanh nghiệp, giới tính quản
lý, chính sách
(Nguyễn Minh Tân, Võ Thành Danh & Tăng Thị Ngân, 2015), nguồn vốn
chủ sở hữu
(Dương Kha , Lê Thị Phương Vy, Hoàng Thị Phương Anh, 2017), hoặc đòn bẩy
tài chính, kinh doanh đa ngành
(Đoàn Vinh Thăng, 2017), v.v. Tuy nhiên, chưa thực sự có
nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các 4 lOMoAR cPSD| 36271885
doanh nghiệp tại Việt Nam.
Các công trình nghiên cứu trước đây ít nhiều đã xây dựng cơ sở lý luận và nêu ra những
dữ kiện thực tiễn, tuy nhiên khách thể trong các công trình nghiên cứu trên còn giới hạn, chủ
yếu tập trung vào phân tích đổi mới hoặc sáng tạo nói chung, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh mà hiếm có nghiên cứu nào đi sâu vào việc tìm hiểu tác động của
của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc đẩy mạnh đổi
mới sẽ từng bước giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị
trường thế giới, cải thiện được chất lượng sản phẩm, ngày càng phát triển và thu được nhiều
lợi nhuận hơn. Ngoài ra, tiến hành đầu tư nghiêm túc vào hoạt động đổi mới cũng là cách
thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam. 10.2. Ngoài nước
Trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải gắn mình với thị trường, nhất là
trong cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt với nhau nếu muốn
tồn tại và phát triển. Do đó, để thích nghi với môi trường cạnh tranh và thay đổi liên tục như
hiện nay, các doanh nghiệp cần phải hoạt động một cách có hiệu quả hơn. Lý thuyết nguồn
lực (Wernerfelt, 1984; Barney, 1991) cũng từng đề cập rằng doanh nghiệp cần phải tận dụng
các nguồn lực để tăng cường lợi thế cạnh tranh cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, tạo ra lợi nhuận và cơ hội việc làm cho người lao động, cũng như đóng góp
phần lớn vào ngân sách nhà nước.
Theo Voer (2020), việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh vô cùng quan trọng bởi
nhiều lý do. Thứ nhất, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là điều kiện sống còn đối với
mọi doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp được công nhận khi doanh nghiệp có khả
năng tạo ra hàng hóa của cải vật chất hoặc dịch vụ phục vụ cho nhu cầu cũng như tạo ra sự
tích lũy cho xã hội. Thứ hai, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự
cạnh tranh và tiến bộ trong quá trình kinh doanh. Nhờ vào cạnh tranh, nếu muốn đánh bại các
đối thủ của mình, các doanh nghiệp cần phải tự tìm tòi, nghiên cứu, tự phát triển và làm mới
mình để ngày càng tiến bộ hơn. Ngày nay, sự cạnh tranh không chỉ dừng lại ở các mặt hàng
mà còn cạnh tranh về cả chất lượng, giá cả cùng nhiều yếu tố khác. Và cuối cùng, hiệu quả
hoạt động kinh doanh càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp biết cách tận dụng tốt các nguồn
lực, từ đó có thể tối đa hóa lợi nhuận và giúp doanh nghiệp phát triển bền vững trong tương lai.
Theo như nhiều nghiên cứu trước từ các học giả trong lĩnh vực Kinh tế, đổi mới là một
trong những nhân tố có tác động lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Các quốc gia mới nổi như Singapore, Malaysia, Trung Quốc, Thái Lan, hoặc thậm chí các
quốc gia phát triển như Thổ Nhĩ Kỳ, Ý, Mỹ, v.v. đều có một điểm chung đó là có sự đầu tư
rất lớn vào đổi mới sáng tạo cũng như các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D). Theo
thuyết phá hủy sáng tạo của Schumpeter (1942), nếu một doanh nghiệp không chủ động đổi
mới hoặc cập nhật các hoạt động đổi mới, nó có thể mất khả năng cạnh tranh và bị bỏ lại phía
sau. Nói cách khác, theo Schumpeter, phá hủy sáng tạo là "quá trình biến đổi công nghiệp,
liên tục cách mạng hóa cơ cấu kinh tế từ bên trong, liên tục phá hủy cái cũ, liên tục tạo ra cái 5 lOMoAR cPSD| 36271885
mới". Từ hơn ba thế kỷ trước, Smith (1776) đã khẳng định mối liên hệ thuận chiều giữa đổi
mới sáng tạo và tăng trưởng. Sau đó, các khái niệm về đổi mới, cũng như tác động của đổi
mới đối với sự phát triển của doanh nghiệp cũng được Schumpeter (1934) phát triển và áp
dụng rộng rãi cho đến nay. Tính trong hai thập kỷ gần đây, nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới
đã cho rằng đổi mới và hiệu quả hoạt động kinh doanh có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
(Rousseau & cộng sự, 2016; Audretch, Coad & Segarra, 2014; Artz & cộng sự, 2010).
Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu trên lại có vài điểm hạn chế. Chẳng hạn,
thông qua các nghiên cứu thực nghiệm, Gunday & cộng sự (2011) cho rằng các loại hình
đổi mới
nhìn chung có ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu hoạt động kinh doanh. Thế nhưng
nghiên cứu của Gunday & cộng sự lại bị giới hạn trong lĩnh vực sản xuất, chưa mở rộng toàn
diện ra các ngành. Còn đối với Atalay, Anafarta & Sarvan (2013), mặc dù đã phát hiện ra đổi
mới công nghệ
(bao gồm đổi mới sản phẩm và quy trình) có tác động tích cực đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh
, nhưng các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm được mối quan hệ cụ thể
của đổi mới phi công nghệ (bao gồm đổi mới marketing và tổ chức) lên hiệu quả hoạt động
kinh doanh. Nghiên cứu của Coad & Rao (2008) lại cho ra kết quả rằng tác động tích cực của
đổi mới lên sự tăng trưởng của các doanh nghiệp chỉ tập trung trong số các doanh nghiệp tăng
trưởng nhanh nhất, còn lại thì có thể cho ra kết quả nghịch chiều.
Tài liệu tham khảo
1. Phùng Xuân Nhạ & Lê Quân (2013). Đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp. Kinh tế và Kinh
doanh, Tập 29, Số 4, 1 - 11.
2. Nguyễn Minh Tân, Võ Thành Danh, Tăng Thị Ngân, (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí
Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
. 38: 34-40
3. Đoàn Vinh Thăng (2017). Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính và kinh doanh đa ngành đến
hiệu quả kinh doanh của các Hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại
học Đồng Tháp
, 25,56-62.
4. Wernerfelt, B. (1984), ‘A Resource-Based View of the Firm’, Strategic Management
Journal, Vol. 5, No. 2, 171 - 180.
5. Barney, J. (1991), ‘Firm Resources and Sustained Competitive Advantage’, Journal of
Management, Vol. 17, No. 1, 99-120.
6. Lee, R., Lee, J. H. & Garrett, T. C. (2019), ‘Synergy effects of innovation on firm
performance’, Journal of Business Research, Vol.99, 507 - 515.
7. Audretch, D. B., Coad, A. & Segarra, A. (2014), ‘Firm growth and innovation’, Small
Business Economics, 43, 743 - 749.
8. Artz, K. W., Norman, P. M., Hatfield, D. E. & Cardinal, L. B. (2010), ‘A Longitudinal
Study of the Impact of R&D, Patents, and Product Innovation on Firm Performance’,
The Journal of Product Innovation Management, 27, 724-740.
9. Gunday, G., Ulusoy, G., Kilic, K. & Alpkan, L. (2011), ‘Effects of innovation types on firm 6 lOMoAR cPSD| 36271885
performance’, International Journal of Production Economics, 133, 662-676.
10. Atalay, M., Anafarta, N. & Sarvan, F. (2013), ‘The relationship between innovation and
firm performance: An empirical evidence from Turkish automotive supplier industry’,
Procedia - Social and Behavioral Sciences, 75, 226-235.
11. Coad, A., & Rao, R. (2008), ‘Innovation and firm growth in high tech sectors: A quantile
regression approach’, Research Policy, 37, 633–648.
12. Roussseau, M. E., Mathias, B. D., Madden, L. T, & Crook, T. R. (2016), ‘Innovation, firm
performance, and appropriation: A meta-analysis’, International Journal of Innovation Management, Vol.20, No.3.
10.3. Danh mục các công trình đã công bố thuộc lĩnh vực của đề tài của chủ nhiệm và
những thành viên tham gia nghiên cứu:
Không 7 lOMoAR cPSD| 36271885
11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, việc cải thiện hiệu quả hoạt động doanh nghiệp là điều cần thiết cho các doanh
nghiệp. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao càng thể hiện rõ doanh nghiệp đang
trên đà phát triển tốt, cũng như phần nào khẳng định vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên
thị trường. Mỗi công ty, doanh nghiệp đều có có những ưu và nhược điểm riêng, thế nên việc
tận dụng những ưu điểm để tiến hành các loại hình đổi mới không chỉ giúp doanh nghiệp
hoàn thiện hơn, khả năng thu được lợi nhuận cao hơn mà đồng thời đó cũng là cách để doanh
nghiệp định hướng phát triển lâu bền trong tương lai.
Song song đó, đổi mới đang là một trong những chìa khóa “vàng” làm nên sự thành công
của nhiều doanh nghiệp trong thời gian gần đây. Trên thực tế, dù trong những năm gần đây,
việc tiến hành các hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp tại Việt Nam đang ngày càng
được nâng cao và đạt được nhiều thành tựu đáng kể, vẫn còn nhiều doanh nghiệp mơ hồ về
vấn đề này và chưa thật sự chú trọng đầu tư vào đổi mới. Bởi lẽ việc đầu tư vào đổi mới là
quá trình đầu tư lâu dài, có thể kéo dài nhiều năm, thậm chí là một thập kỷ, tuy nhiên, cái
doanh nghiệp cần đa số là những lợi ích trước mắt thế nên đã có nhiều doanh nghiệp còn đắn
đo, e ngại khi quyết định đầu tư cho đổi mới.
Cho đến nay, đã có rất nhiều nghiên cứu về tầm quan trọng của hoạt động đổi mới cũng
như các hình thức đổi mới cũng như nghiên cứu các yếu tố tác động lên hiệu quả hoạt động
kinh doanh; tuy nhiên, rất hiếm có một nghiên cứu cụ thể hay chuyên sâu tập trung vào các
doanh nghiệp tại Việt Nam nhằm chỉ rõ vai trò của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Câu hỏi đặt ra là nếu các doanh nghiệp tập trung đầu tư vào đổi mới
thì điều này có tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hay không?
Nhận thấy được điều này, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tác động của đổi mới
đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam” với mong
muốn sẽ làm rõ về vấn đề được nêu trên mà các nghiên cứu trước đây chưa thực hiện. Từ đó,
nhóm sẽ đưa ra một số khuyến nghị để góp phần giúp các doanh nghiệp có cái nhìn đúng đắn
hơn về đổi mới cũng như sự tác động của hoạt động này đối với hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, đây cũng sẽ là mảng nghiên cứu mới, đóng góp vào kho
tàng kiến thức nghiên cứu học thuật của sinh viên nói chung và chuyên môn về lĩnh vực
Khoa học Xã hội nói riêng. 8 lOMoAR cPSD| 36271885
12. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Mục tiêu chung:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam, từ đó đưa ra những hàm ý quản trị nhằm góp phần
giúp các doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn trong việc quản trị tác động của đổi mới
đối với việc cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này. - Mục tiêu cụ thể:
+ Mục tiêu 1: phân tích khái quát hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam;
+ Mục tiêu 2: đo lường tác động của các hình thức đổi mới đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam;
+ Mục tiêu 3: đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp.
13. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
13.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác động của 4 loại hình đổi mới (đổi mới sản phẩm,
đổi mới quy trình, đổi mới marketing, và đổi mới tổ chức) đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Đối tượng thu thập số liệu là các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam.
13.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian:
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 05/2020 đến 11/2020. Các dữ liệu thứ cấp về 4 loại
hình đổi mới (đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình, đổi mới marketing, và đổi mới tổ chức),
hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, số năm hoạt động, giới tính người
quản lý, sở hữu nước ngoài, đòn bẩy tài chính, tài khoản cố định, và thanh khoản được lấy từ
Khảo sát Doanh nghiệp Việt Nam của Ngân hàng Thế giới, điều tra trong năm 2015 và công bố vào năm 2016.
- Phạm vi không gian:
Đề tài nghiên cứu các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam thuộc 4 khu vực: Đồng
bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung, Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long. 9 lOMoAR cPSD| 36271885
14. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
14.1. Cách tiếp cận
14.1.1. Cách tiếp cận
Để thực hiện đề tài, tác giả tiến hành xây dựng cương chi tiết, xác định rõ nội dung và
đối tượng, phương pháp nghiên cứu. Cách tiếp cận của nghiên cứu được tiến hành theo các bước sau:
- Nghiên cứu tài liệu liên quan để hệ thống cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực
nghiệm nhằm xây dựng cơ sở lý thuyết, mô hình nghiên cứu lý thuyết, và giả thuyết.
- Dựa trên dữ liệu thứ cấp để phân tích dữ liệu và nghiên cứu tác động của đổi mới đối
với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Từ những phát hiện trong thực tiễn, nhóm nghiên cứu đề xuất một số hàm ý quản trị
nhằm giúp các doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn trong việc quản trị tác động của đổi
mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tại Việt Nam.
Do đó, hướng tiếp cận của nghiên cứu là từ lý thuyết => thực tiễn => đề xuất hàm ý quản trị.
Phân tích khái quát về hiệu quả hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp
Phân tích tác động của đổi mới đối với
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Đề xuất giải pháp nhằm giúp các doanh
nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn
trong việc quản trị tác động của đổi
mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh
14.1.2. Lược khảo tài liệu và mô hình lý thuyết:
Do sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường cũng như quá trình hội nhập và toàn cầu hóa,
đổi mới có thể được coi là một hoạt động quan trọng đối với sự tồn tại và hiệu quả hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, các công ty đã liên tục giới
thiệu các sản phẩm mới nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng gia tăng của khách hàng, cải
thiện quy trình để đảm bảo năng suất, hoạch định nhiều chiến lược tiếp thị để tiếp cận nhiều 10 lOMoAR cPSD| 36271885
khách hàng tiềm năng hơn, và cải thiện cấu trúc tổ chức để đạt được hiệu quả công việc, v.v.
Hơn nữa, việc đổi mới còn tạo điều kiện cho các công ty tận dụng nguồn lao động có trình độ
cao với kỹ thuật chuyên môn tốt.
Trong thực tế, nếu không có đổi mới, các công ty có thể dễ dàng bị loại trừ bởi các đối
thủ của mình. Dựa trên thuyết phá hủy sáng tạo của Schumpeter (1942), nếu một doanh
nghiệp không chủ động đổi mới hoặc cập nhật các hoạt động đổi mới, nó có thể mất khả năng
cạnh tranh và bị bỏ lại phía sau. Nói cách khác, theo Schumpeter, phá hủy sáng tạo là "quá
trình biến đổi công nghiệp, liên tục cách mạng hóa cơ cấu kinh tế từ bên trong, liên tục phá
hủy cái cũ, liên tục tạo ra cái mới". Mặt khác, nhờ vào sự đổi mới, các công ty có thể tận
dụng hiệu quả các nguồn lực, điều này góp phần giảm thiểu những chi phí không cần thiết và
nâng cao hiệu quả kinh doanh. Theo lý thuyết nguồn lực (Wernerfelt, 1984; Barney, 1991),
một doanh nghiệp được xác định là nơi tập trung và kết hợp các nguồn lực hiệu quả hơn so
với thị trường; doanh nghiệp sẽ thành công nếu được trang bị các tài nguyên phù hợp và biết
cách kết nối các tài nguyên đó đúng cách.
Từ hơn ba thế kỷ trước, Smith (1776) đã khẳng định mối liên hệ thuận chiều giữa đổi
mới sáng tạo và tăng trưởng. Sau đó, các khái niệm về đổi mới, cũng như tác động của đổi
mới đối với sự phát triển của doanh nghiệp cũng được Schumpeter (1934) phát triển và áp
dụng rộng rãi cho đến nay. Tính trong hai thập kỷ gần đây, nhiều tác giả đã nghiên cứu về đổi
mới như một thành phần quan trọng trong quá trình phát triển của các doanh nghiệp. Thông
qua các nghiên cứu thực nghiệm, Gunday & cộng sự (2011) cho rằng các loại hình đổi mới
nhìn chung có ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
sản xuất. Cũng theo Atalay, Anafarta & Sarvan (2013), đổi mới công nghệ (bao gồm đổi mới
sản phẩm và quy trình) có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Ngoài ra,
cũng có nhiều nghiên cứu từ nhiều học giả cho rằng đổi mới và hiệu quả hoạt động kinh
doanh có mối liên hệ chặt chẽ với nhau (Rousseau & cộng sự, 2016; Audretch, Coad &
Segarra, 2014; Artz & cộng sự, 2010; Lee, Lee & Garrett, 2017).
Theo phiên bản đầu tiên của Cẩm nang Oslo (OECD, 1992), sự đổi mới chủ yếu giới hạn
trong các doanh nghiệp sản xuất và nó chỉ liên quan đến sản phẩm công nghệ và đổi mới quy
trình. Tương tự, mặc dù được bổ sung thêm với các ngành dịch vụ, phiên bản thứ hai của
Cẩm nang Oslo vẫn là về đổi mới sản phẩm công nghệ và quy trình. Tuy nhiên, chỉ như vậy
thì không đủ vì đổi mới là một quá trình phức tạp (Therrien et al., 2011) và nó bao gồm nhiều
khía cạnh hơn. Do đó, nghiên cứu này dựa trên phiên bản thứ ba của Cẩm nang Oslo (OECD
và Eurostat, 2005) với bốn loại hình đổi mới bao gồm đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình,
đổi mới tiếp thị và đổi mới tổ chức để phát triển các giả thuyết và hình thành mô hình nghiên cứu.
- Đổi mới sản phẩm: Đổi mới sản phẩm là việc sáng tạo ra/giới thiệu sản phẩm mới cho
khách hàng hoặc cải tiến các phiên bản của các sản phẩm hiện có để làm gia tăng số lượng
khách hàng. Trên thực tế, các doanh nghiệp đều không ngừng phát triển nhằm cho ra đời
nhiều sản phẩm mới lạ và đa dạng về chức năng, hình dáng, màu sắc, mẫu mã, v.v., điều này
tạo điều kiện cho khách hàng có nhiều lựa chọn phù hợp hơn với sở thích của mình. Do đó,
các công ty cần thực hiện đổi mới sản phẩm để tạo ra không gian mới trong một thị trường 11 lOMoAR cPSD| 36271885
năng động và tăng cường đáp ứng nhu cầu cho khách hàng. Đổi mới sản phẩm có thể giúp
các doanh nghiệp tăng doanh số bán ra thị trường, theo đó, mức độ hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp cũng có thể được cải thiện. Do đó, giả thuyết nghiên cứu được đề xuất như sau:
Giả thuyết 1: Đổi mới sản phẩm có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đổi mới quy trình: Quy trình có thể được hiểu là sự kết hợp của các phương tiện, kỹ
năng, phương pháp, công nghệ, phần mềm, v.v. được sử dụng để sản xuất, phân phối, bán
hoặc hỗ trợ sản phẩm. Đổi mới quy trình là việc ứng dụng, giới thiệu và những thay đổi trong
thiết bị, phương pháp hoặc công nghệ được sử dụng trong quá trình sản xuất một sản phẩm
nhất định, nhằm giúp các doanh nghiệp trong việc giữ được sự cạnh tranh cũng như đáp ứng
nhu cầu của khách hàng. Trên thực tế, quy trình mới với công nghệ mới có thể giúp các công
ty nâng cao năng suất, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao phục vụ nhu cầu của khách
hàng. Theo đó, một giả thuyết nghiên cứu khác được đề xuất:
Giả thuyết 2: Đổi mới quy trình có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đổi mới marketing: Để giới thiệu một sản phẩm mới hoặc bán bất kỳ sản phẩm nào
cho khách hàng với một số lượng lớn, các công ty cần lập ra các kế hoạch chiến lược
marketing thông minh. Marketing có thể liên quan đến việc thiết kế sản phẩm, giá cả, quảng
cáo hoặc thậm chí đóng gói, và marketing cũng có thể ở dạng trực tuyến (phương tiện truyền
thông xã hội, tiếp thị kỹ thuật số, v.v.) hoặc truyền thống (tài liệu quảng cáo, tạp chí, biểu
ngữ, v.v.). Đổi mới marketing là việc thực hiện các chiến lược marketing mới chưa từng được
áp dụng hoặc sử dụng trước đây. Các chiến lược đó có thể liên quan đến định hướng khách
hàng, định hướng thị trường và quảng bá sản phẩm. Do đó, giả thuyết nghiên cứu tiếp theo được đặt ra như sau:
Giả thuyết 3: Đổi mới marketing có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đổi mới tổ chức: Dựa trên Cẩm nang OECD Oslo (2005), đổi mới tổ chức là việc thực
hiện giới thiệu một phương pháp tổ chức mới hoặc cải thiện cấu trúc tổ chức trong các hoạt
động kinh doanh của công ty, tổ chức nơi làm việc hoặc các mối quan hệ bên ngoài. Nếu đổi
mới tổ chức được thực hiện tốt, các công ty có thể tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh bằng
cách giảm chi phí hành chính và giao dịch, cải thiện sự hài lòng tại nơi làm việc và năng suất
lao động, v.v. Một tổ chức sáng tạo có thể được coi là một công cụ để thúc đẩy làm việc theo
nhóm, giảm khoảng cách quyền lực giữa nhân viên và quản lý, khuyến khích tư duy sáng tạo
để khám phá những vấn đề từ những khía cạnh. Từ đó, tác giả phát triển giả thuyết sau:
Giả thuyết 4: Đổi mới tổ chức có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, dựa trên lý thuyết nguồn lực, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác bao gồm quy mô doanh nghiệp, số năm hoạt
động của doanh nghiệp, giới tính người quản lý, sở hữu nước ngoài, đòn bẩy tài chính, tài sản 12 lOMoAR cPSD| 36271885
cố định, và thanh khoản. Qua lược khảo tài liệu, các nhân tố này được tổng hợp như sau:
- Quy mô doanh nghiệp: Quy mô doanh nghiệp tác động trực tiếp đến cơ cấu tổ chức
của bộ máy quản trị doanh nghiệp. Một doanh nghiệp càng lớn thì cơ cấu tổ chức bên trong
sẽ càng phức tạp, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải thiết lập nhiều cấp quản trị hơn,
trong đó, mỗi cấp quản trị cũng bao gồm nhiều nơi làm việc và nhiều thủ tục hơn so với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong nhiều nghiên cứu trước đây, quy mô doanh nghiệp được ghi
nhận có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Pervan &
Visic, 2012; Vijayakumar & Tamizhselvan, 2010; Papadognas, 2007; Lee, 2009). Đồng thời,
quy mô doanh nghiệp được đo bằng giá trị logarit tự nhiên của số lượng nhân viên đang làm
việc tại doanh nghiệp (Pervan & Josipa, 2012).
- Số năm hoạt động của doanh nghiệp: Trong nghiên cứu này, số năm hoạt động của
doanh nghiệp hay tuổi đời doanh nghiệp được định nghĩa là khoảng thời gian mà một công ty
hoạt động từ ngày được thành lập cho đến thời điểm hiện hành (Gurbuz & Aybars, 2010;
Fama & French, 2004; Chun et al, 2008). Đối với các công ty mới thành lập, do bộ máy quản
trị doanh nghiệp chưa được thiết lập hoàn thiện như các doanh nghiệp lâu năm, nên khả năng
thích ứng với môi trường ít nhiều sẽ bị hạn chế. Ngoài ra, các doanh nghiệp có nhiều năm
hoạt động sẽ có thể thu hút nhiều khách hàng hơn và tạo cho mình một thị trường bền vững
hơn; do đó, các doanh nghiệp ấy có thể tích lũy kinh nghiệm để mở rộng quy mô doanh
nghiệp cũng như cải thiện những tiến bộ về mặt công nghệ. Theo Akben-Selcuk (2016), số
năm hoạt động của doanh nghiệp, hay tuổi đời của doanh nghiệp có tác động tích cực lên hiệu
quả hoạt động kinh doanh.
- Giới tính người quản lý: Trong doanh nghiệp, người quản lý là người có khả năng ảnh
hưởng nhiều đến các thay đổi trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp hơn. Đặc biệt,
theo Krishnan và Parsons (2008), các doanh nghiệp có nhiều quản lý là nữ hoặc nhiều thành
viên nữ hơn trong hội đồng quản trị sẽ giúp doanh nghiệp thu được lợi nhuận cổ phiếu cao
hơn sau khi chào bán công khai ban đầu so với các công ty có ít thành viên nữ hơn trong các
cấp quản lý. Hơn nữa, các nhà đầu tư có thể sẵn sàng chi trả nhiều tiền hơn cho các doanh
nghiệp được quản lý bởi các nhà quản lý nữ (Jalbert, Jalbert & Furumo; 2013). Vì lý do đó,
các nhà quản lý nữ được kỳ vọng sẽ giúp cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nghiên cứu và phát triển (R&D): R&D (Research and Development, tạm dịch là
nghiên cứu và phát triển) hiện đã và đang được đầu tư với mục đích phát triển và cải thiện
doanh nghiệp. R&D liên quan đến các hoạt động nghiên cứu thị trường và nhu cầu khách
hàng, thông qua đó, phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới thông qua các cải tiến để đáp ứng
nhu cầu ngày một nhiều và đổi mới của khách hàng. Đồng thời, khi đầu tư vào hoạt động
nghiên cứu và phát triển, các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về môi trường kinh doanh, từ đó sẽ có
những chiến lược, phương án phù hợp để tạo ra lợi thế cạnh tranh trong quá trình hoạt động
(Hall & Mairesse, 1992). Vì lý do đó, hoạt động nghiên cứu và phát triển được kỳ vọng có
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh.
- Kinh nghiệm nhà quản lý: Kinh nghiệm của nhà quản lý là số năm làm việc của người 13 lOMoAR cPSD| 36271885
quản lý từ khi nhậm chức đến thời điểm hiện tại. Kinh nghiệm của nhà quản lý là nhân tố hết
sức quan trọng trong việc quyết định đến sự thành công của quá trình kinh doanh.. Bởi với
kinh nghiệm làm việc của mình, nhà quản lý có thể đưa ra các chiến lược kinh doanh đúng
đắn, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tận dụng được các cơ hội cũng như điểm mạnh của
mình để phát triển. Do đó, nếu kinh nghiệm của người quản lý càng cao thì hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp sẽ ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên, số năm làm việc càng lâu cũng có
thể là điểm yếu dẫn đến việc khó thay đổi tư duy của những nhà lãnh đạo ở thế hệ cũ, vì vậy
có thể sẽ dẫn tới việc hiệu quả hoạt động kinh doanh ngày càng đi xuống. Nghiên cứu của
Barney và các cộng sự (1994) đã cho thấy có mỗi quan hệ giữa số năm kinh nghiệm của
người quản lý và các cuộc đầu tư mạo hiểm (huy động vốn, liên hệ khách hàng, thay thế quản
lý, v.v.). Vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả dự đoán kinh nghiệm quản lý có tác động cùng
chiều lên hiệu quả hoạt động kinh doanh.
- Doanh thu xuất khẩu: Xuất khẩu là hoạt động góp phần giúp cho các công ty, doanh
nghiệp phát huy được thế mạnh của mình bởi mỗi công ty, doanh nghiệp đều có có những ưu
và nhược điểm riêng. Việc tận dụng những ưu điểm để làm nên những sản phẩm xuất khẩu ra
các thị trường nước ngoài không chỉ giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận mà đồng thời đó
cũng là cách để doanh nghiệp định hướng phát triển lâu bền trong tương lai. Nâng cao doanh
thu xuất khẩu cũng là cách để các doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả kinh doanh. Cũng
như theo nhiều nghiên cứu trước đây, xuất khẩu có tác động tích cực đến năng suất cũng như
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Commander & Svejnar, 2012; Ganotakis & Love, 2012).
- Ngành công nghiệp: Dựa theo số liệu từ tổng cục thống kê Việt Nam (2015). Khi so
sánh thì ngành công nghiệp thực phẩm, sợi, dệt, vải, và may mặc quần áo ghi nhận tốc độ
phát triển bình quân thấp hơn các ngành công nghiệp chế tạo và kim loại. Điều này có thể
giải thích do ngành công nghiệp thực phẩm, sợi, dệt, vải, và may mặc quần áo ở nước ta chưa
có sự đột phá về công nghệ cũng như chủ yếu chỉ là các hoạt động gia công. Vậy nên ngành
công nghiệp được kỳ vọng có mối quan hệ nghịch chiều với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
14.1.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Để giải thích tác động của các kiểu đổi mới đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp, nghiên cứu sử dụng lý thuyết nguồn lực (Resource-based view) (Wernerfelt,
1984; Barney, 1991) và thuyết sáng tạo (theory of creative destruction) (Schumpeter, 1942)
để làm cơ sở khoa học cho việc hình thành mô hình nghiên cứu. Vận dụng các lý thuyết này,
nhiều học giả thuộc lĩnh vực kinh doanh quốc tế đã khẳng định rằng, đổi mới của doanh
nghiệp được phân loại thành bốn kiểu đổi mới: sản phẩm, quy trình, marketing, và tổ chức.
Trên cơ sở đó và kết quả thực nghiệm trước, nghiên cứu này hình thành mô hình nghiên cứu
được thể hiện ở Hình dưới đây: 14 lOMoAR cPSD| 36271885 M
ô hình nghiên cứu đề xuất
14.2. Phương pháp nghiên cứu
14.2.1. Đo lường các biến trong mô hình Biến phụ thuộc:
Biến phụ thuộc (Y): hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được đo lường
bằng lợi nhuận sau thế chia cho tổng tài sản (hoặc lợi nhuận sau thuế chia doanh thu) ( Maja
& Josipa, 2012; Alawwad, 2013; Lazar, 2016)
Các biến độc lập:
- Đổi mới sản phẩm (X1):biến có trị số bằng 1 nếu doanh nghiệp có tiến hành đổi mới
hoặc cải thiện đáng kể các sản phẩm hoặc dịch vụ trong vòng 3 năm qua, và ngược lại có trị
số bằng 0 (Recia & cộng sự, 2018; Hall, Lotti & Mairesse, 2009; Gotsch & Hipp, 2012).
- Đổi mới quy trình (X2): biến có trị số bằng 1 nếu doanh nghiệp có tiến hành đổi mới
hoặc cải thiện đáng kể quy trình sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ trong vòng 3 năm qua, và
ngược lại có trị số bằng 0 (Recia & cộng sự, 2018; Hall, Lotti & Mairesse, 2009; Gotsch & Hipp, 2012).
- Đổi mới marketing (X3): biến có trị số bằng 1 nếu doanh nghiệp có tiến hành đổi mới
hoặc cải thiện đáng kể các phương pháp marketing trong vòng 3 năm qua, và ngược lại có trị
số bằng 0 (Recia & cộng sự, 2018; Hall, Lotti & Mairesse, 2009; Gotsch & Hipp, 2012).
- Đổi mới tổ chức (X4): biến có trị số bằng 1 nếu doanh nghiệp có tiến hành đổi mới hoặc
cải thiện đáng kể cơ cấu hoặc thực tiễn quản lý trong vòng 3 năm qua, và ngược lại có trị số
bằng 0 (Recia & cộng sự, 2018; Hall, Lotti & Mairesse, 2009; Gotsch & Hipp, 2012).
Các biến kiểm soát:
- Quy mô doanh nghiệp (X5): quy mô doanh nghiệp càng lớn, hiệu quả hoạt động kinh
doanh càng cao (Pervan & Visic, 2012; Lee, 2009). Quy mô doanh nghiệp được đo lường
bằng giá trị logarit tự nhiên của số lượng nhân viên đang làm việc tại doanh nghiệp (Pervan & Josipa, 2012).
- Số năm hoạt động của doanh nghiệp (X6): số năm hoạt động của doanh nghiệp càng
lâu, chứng tỏ doanh nghiệp càng có khả năng ứng biến cao trước những thay đổi của môi
trường. Số năm hoạt động doanh nghiệp được đo lường bằng số năm từ khi doanh nghiệp bắt
đầu hoạt động đến năm hiện hành (Gurbuz & Aybars, 2010; Fama & French, 2004; Chun & 15 lOMoAR cPSD| 36271885 cộng sự, 2008).
- Giới tính người quản lý (X7): các công ty thường có xu hướng thu được tỷ lệ thu nhập
cao hơn và các nhà đầu tư có thể sẵn sàng chi trả nhiều tiền hơn cho các công ty được quản lý
bởi các nhà quản lý nữ, do đó, công ty có quản lý là nữ được kỳ vọng sẽ giúp cải thiện hiểu
quả hoạt động kinh doanh. Giới tính người quản lý có trị số bằng 1 nếu người quản lý là nữ
và ngược lại có trị số bằng 0 (Jalbert, Jalbert & Furumo, 2013)
- Nghiên cứu và phát triển (X8): Nghiên cứu và phát triển được đo lường bằng tỷ trọng
doanh thu dành cho chi phí nghiên cứu và phát triển trên tổng doanh thu của doanh nghiệp (Hall & Bagchi-Sen, 2007)
- Kinh nghiệm quản lý (X9): Kinh nghiệm của người quản lý càng cao thì hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp sẽ được cải thiện. Kinh nghiệm quản lý được đo lường bằng số năm
kinh nghiệm của nhà quản lý từ khi nhậm chức đến năm 2015 (Võ Văn Dứt, 2015).
- Doanh thu xuất khẩu (X10): Doanh thu xuất khẩu càng cao chứng minh doanh nghiệp
càng hoạt động hiểu quả. Biến được tính bằng tỷ lệ doanh thu từ hoạt động xuất khẩu trên
tổng doanh thu của doanh nghiệp (Võ Văn Dứt, 2015; Filatotchev & cộng sự, 2008).
- Ngành công nghiệp (X11): Biến có giá trị 1 nếu doanh nghiệp thuộc ngành: hàng tiêu
dùng thiết yếu, chăm sóc sức khoẻ, công nghệ thông tin - viễn thông và hàng tiêu dùng; có
giá trị 0 nếu doanh nghiệp thuộc ngành: nguyên vật liệu, năng lượng, bất động sản và công
nghiệp (Võ Văn Dứt, 2017).
Bảng 1. Tóm tắt phương pháp và cơ sở đo lường các biến Biến Giải thích
Phương pháp đo lường Cơ sở đo lường Biến phụ thuộc Y Hiệu quả hoạt
Lợi nhuận trước thuế chia tổng tài Maja & Josipa (2012); động kinh
sản (hoặc lợi nhuận trước thuế chia Alawwad, (2013); Lazar doanh (PER) doanh thu) (2016) Biến độc lập X1 Đổi mới sản
Có trị số bằng 1 nếu doanh nghiệp có Recia & cộng sự (2018); phẩm
tiến hành đổi mới hoặc cải thiện đáng Hall, Lotti & Mairesse
kể các sản phẩm hoặc dịch vụ trong (2009); Gotsch & Hipp
vòng 3 năm qua, và ngược lại có trị (2012) số bằng 0 X2 Đổi mới quy
Có trị số bằng 1 nếu doanh nghiệp có Recia & cộng sự (2018); trình
tiến hành đổi mới hoặc cải thiện đáng Hall, Lotti & Mairesse
kể quy trình sản xuất hoặc cung cấp (2009); Gotsch & Hipp
dịch vụ trong vòng 3 năm qua, và (2012)
ngược lại có trị số bằng 0 X3 Đổi mới
Có trị số bằng 1 nếu doanh nghiệp có Recia & cộng sự (2018); Marketing
tiến hành đổi mới hoặc cải thiện đáng Hall, Lotti & Mairesse
kể các phương pháp marketing trong (2009); Gotsch & Hipp
vòng 3 năm qua, và ngược lại có trị (2012) 16 lOMoAR cPSD| 36271885 số bằng 0 X4 Đổi mới tổ chức
Có trị số bằng 1 nếu doanh nghiệp có Recia & cộng sự (2018);
tiến hành đổi mới hoặc cải thiện đáng Hall, Lotti & Mairesse
kể cơ cấu hoặc thực tiễn quản lý trong (2009); Gotsch & Hipp
vòng 3 năm qua, và ngược lại có trị (2012) số bằng 0 Biến kiểm soát X5 Quy mô doanh
Giá trị logarit tự nhiên của số lượng Pervan & Josipa (2012) nghiệp (SIZE)
nhân viên đang làm việc tại doanh nghiệp X6 Số năm hoạt
Số năm từ khi thành lập đến năm hiện Gurbuz & Aybars, 2010; động (AGE) hành Fama and French (2004); Chun et al. (2008) X7 Giới tính quản
Có trị số bằng 1 nếu người quản lý là Jalbert, Jalbert & Furumo lý (GEN)
nữ và ngược lại có trị số bằng 0 (2013) X8 Nghiên cứu và
Tỷ trọng doanh thu dành cho chi phí Hall & Bagchi-Sen phát triển (RD)
nghiên cứu và phát triển trên tổng (2007)
doanh thu của doanh nghiệp X9
Doanh thu xuất Tỷ lệ doanh thu từ hoạt động xuất Võ Văn Dứt (2015), khẩu (DTXK)
khẩu trên tổng doanh thu của doanh Filatotchev & cộng sự nghiệp (2008) X10
Kinh nghiệm quản Số năm kinh nghiệm của nhà quản lý Võ Văn Dứt (2015) lý (KNQL)
từ khi nhậm chức đến năm 2015 X11 Ngành công
Có giá trị 1 nếu doanh nghiệp thuộc Võ Văn Dứt (2017) nghiệp (NCN)
ngành: hàng tiêu dùng thiết yếu, chăm
sóc sức khoẻ, công nghệ thông tin -
viễn thông và hàng tiêu dùng; có giá
trị 0 nếu doanh nghiệp thuộc ngành:
nguyên vật liệu, năng lượng, bất động sản và công nghiệp
14.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Nghiên cứu này sử dụng số liệu từ Khảo sát Doanh nghiệp Việt Nam của Ngân hàng Thế
giới, điều tra trong năm 2015 và công bố vào năm 2016. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
phân tầng theo nền công nghiệp, quy mô doanh nghiệp được sử dụng. Khu vực khảo sát đối
với các công ty con trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ.
Tổng số doanh nghiệp được điều tra là 996 doanh nghiệp; trong đó, lĩnh vực sản xuất
bao gồm 5 nhóm: thực phẩm và đồ uống, may mặc, các sản phẩm phi kim loại, các sản phẩm
kim loại, sản xuất khác - mỗi lĩnh vực phỏng vấn từ 142 đến 194 doanh nghiệp. Các doanh
nghiệp được khảo sát thuộc 5 khu vực: Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải
Miền Trung, Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long. 17 lOMoAR cPSD| 36271885
Đề tài tập trung nghiên cứu về tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Ứng với đối tượng nghiên cứu và thông tin đáp ứng mục tiêu
nghiên cứu của đề tài, tổng số doanh nghiệp được trích từ bộ dữ liệu được sử dụng cho
nghiên cứu này dự kiến là 415 doanh nghiệp.
14.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
- Đối với mục tiêu 1: phân tích khái quát hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam;
Tác giả sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu bằng cách tham khảo các công trình
nghiên cứu, sách, báo chuyên ngành về các vấn đề liên quan như đổi mới, hiệu quả hoạt động
kinh doanh, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, v.v. Từ đó, hệ thống và
khái quát hóa các khái niệm công cụ làm cơ sở lý luận cho đề tài.
- Đối với mục tiêu 2: đo lường tác động của các hình thức đổi mới đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, để tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định
lượng dựa trên cơ sở thống kê mô tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy đa biến.
+ Thống kê mô tả: Tập hợp dữ liệu và phân tích tổng quan về dữ liệu thu thập được.
+ Phân tích tương quan: Xác định mức độ tương quan giữa các biến.
+ Phân tích hồi quy đa biến: Nghiên cứu sử dụng dữ liệu không gian thông qua hồi quy
tuyến tính đa biến ước lượng bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) để lượng hóa
sự tác động của các biến độc lập và kiểm soát đến biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu.
Trước tiên, nghiên cứu sẽ kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô
hình thông qua hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF).
Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phần mềm thống kê chuyên ngành Stata để
phân tích. Từ kết quả kiểm định, tác giả sẽ lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp để thực hiện nghiên cứu.
Vì vậy, mô hình nghiên cứu dự kiến có phương trình như sau:
Yi = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7 + β8X8 + β9X9 + β10X10 + β11X11 + ε trong đó:
Y: là biến phụ thuộc (Hiệu quả hoạt động kinh doanh);
β0: là hệ số chặn (giá trị của Y khi tất cả giá trị X = 0);
β1→4: là hệ số hồi quy của các biến độc lập;
X1→4: là giá trị quan sát được của các biến độc lập;
β5→11: là hệ số hồi quy của các biến kiểm soát;
X5→11: là giá trị quan sát được của các biến kiểm soát;
ε: là sai số của mô hình hồi quy.
- Đối với mục tiêu 3: đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh.
Từ mục tiêu 1 và 2, tác giả sẽ tổng kết lại những tồn tại, hạn chế trong việc đầu tư vào 18 lOMoAR cPSD| 36271885
đổi mới của doanh nghiệp ở Việt Nam. Từ đó, tác giả sẽ đề xuất các giải pháp nhằm giúp
doanh nghiệp quản trị tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp tại Việt Nam.
15. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
15.1. Nội dung nghiên cứu (Mô tả chi tiết những nội dung nghiên cứu của đề tài)
15.1.1. Tổng quát nội dung nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, các nội dung chính dự kiến được thực hiện như sau:
Nội dung 1: phân tích khái quát về hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam;
- Khái niệm về đổi mới và hiệu quả hoạt động kinh doanh.
- Xây dựng lý thuyết nền liên quan đến đổi mới và hiệu quả hoạt động kinh doanh
- Đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
Nội dung 2: đo lường tác động của các kiểu đổi mới đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
- Xây dựng mô hình nghiên cứu gồm các biến độc lập (đổi mới sản phẩm, đổi mới quy
trình, đổi mới marketing, và đổi mới tổ chức), biến phụ thuộc (hiệu quả hoạt động kinh
doanh) và các biến kiểm soát (quy mô doanh nghiệp, số năm hoạt động, giới tính người
quản lý, nghiên cứu và phát triển, kinh nghiệm quản lý, doanh thu xuất khẩu, và ngành công nghiệp).
- Phân tích ảnh hưởng của đổi mới và các biến kiểm soát đối với hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Nội dung 3: đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh
- Tổng hợp những tồn tại, hạn chế trong việc đầu tư vào đổi mới của doanh nghiệp ở Việt Nam.
- Đề xuất giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp quản trị tác động của đổi mới đối với hiệu
quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam
15.1.2. Kết cấu dự kiến của đề
tài CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam, từ đó đưa ra những hàm ý quản trị nhằm
góp phần giúp các doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn trong việc quản trị tác động của
đổi mới đối với việc cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 19 lOMoAR cPSD| 36271885
- Mục tiêu 1: phân tích khái quát về hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam;
- Mục tiêu 2: đo lường tác động của các kiểu đổi mới đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp;
- Mục tiêu 3: đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Đổi mới có tác động như thế nào đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam?
1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác động của 4 loại hình đổi mới (đổi mới sản phẩm,
đổi mới quy trình, đổi mới marketing, và đổi mới tổ chức) đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Đối tượng thu thập số liệu là các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. 1.4.2. Phạm vi không gian
Đề tài nghiên cứu các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam thuộc 4 khu vực: Đồng
bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung, Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long. 1.4.3. Phạm vi thời gian
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 05/2020 đến 11/2020. Các dữ liệu thứ cấp về 4 loại
hình đổi mới (đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình, đổi mới marketing, và đổi mới tổ chức),
hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, số năm hoạt động, giới tính người
quản lý, sở hữu nước ngoài, đòn bẩy tài chính, tài khoản cố định, và thanh khoản được lấy từ
Khảo sát Doanh nghiệp Việt Nam của Ngân hàng Thế giới, điều tra trong năm 2015 và công bố vào năm 2016.
1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp vào hiểu biết chung về tác động của đổi mới đối với
hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Các kết luận rút ra được
từ quá trình phân tích sẽ góp phần giúp cho các doanh nghiệp đưa ra các quyết định đúng đắn
của mình trong việc quản trị tác động của đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh
2.1.2. Vai trò của hiệu quả hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp
2.1.3. phân tích khái quát về hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam 20 lOMoAR cPSD| 36271885
2.1.4. Bản chất của đổi mới
2.1.4.1. Khái niệm và phân loại
2.1.4.2. Vai trò của đối mới đối với doanh nghiệp
2.1.4.3. Sự cần thiết phải đầu tư vào đổi mới
2.1.4.4. Thực trạng của hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp tại Việt Nam
2.1.5. Lý thuyết nền của nghiên cứu
2.1.5.1. Lý thuyết nguồn lực (Resource-based view)
2.1.5.2. Lý thuyết sáng tạo (Theory of creative destruction)
2.1.6. Lược khảo tài liệu
2.1.7. Tính mới của đề tài nghiên cứu
2.1.7.1. Sự đóng góp về mặt lý thuyết của đề tài
2.1.7.2. Sự đóng góp về mặt thực tiễn của đề tài
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Giả thuyết nghiên cứu
2.2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.3.2. Đo lường các biến trong mô hình
2.3. Phương pháp phân tích
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐỔI MỚI ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

3.1. Phân tích thống kê mô tả các biến 3.2. Phân tích tương quan
3.3. Kiểm định các giả thuyết hồi quy
3.4. Kết quả mô hình sai số chuẩn tối ưu (Robust Standard Errors)
3.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu
3.6. Một số hàm ý và chính sách góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp tại Việt Nam
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1. Kết luận
4.2. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
15.2. Tiến độ thực hiện Các nội dung, công việc Sản phẩm Thời gian Người thực hiện và số ngày thực 21 lOMoAR cPSD| 36271885 STT (bắt đầu-kết thực hiện hiện thúc) 1.
Viết báo cáo 1: “Phân tích Báo cáo phân tích 09/2020 Nguyễn Mai
khái quát hiệu quả hoạt động Như Cẩm (5 kinh doanh của các doanh nghiệp ngày) - Lê tại Việt Nam” Hoàng Thủy Tiên (5 ngày) 2.
Viết báo cáo 2: “Phân tích tác Báo cáo phân tích 10/2020 Nguyễn Mai
động đổi mới đối với hiệu quả Như Cẩm (5
hoạt động kinh doanh của các ngày) - Lê
doanh nghiệp tại Việt Nam” Hoàng Thủy Tiên (5 ngày) 3.
Viết báo cáo 3: “Đề xuất một Báo cáo phân tích 10/2020 Nguyễn Mai
số hàm ý quản trị nhằm nâng Như Cẩm (7
cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp ngày) - Lê Việt Nam” Hoàng Thủy Tiên (10 ngày) 4.
Viết báo cáo nghiệm thu đề tài Báo cáo tổng kết 11/2020 Nguyễn Mai Như Cẩm (8 ngày) 16. SẢN PHẨM
Yêu cầu chất lượng sản phẩm
(mô tả chi tiết chất lượng sản phẩm Stt Tên sản phẩm Số lượng
đạt được như nội dung, hình
thức, các chỉ tiêu, thông số kỹ thuật,...)
Sản phẩm khoa học (Các công trình khoa học sẽ được công bố: sách, bài báo khoa I học...) Không II
Sản phẩm đào tạo (Luận văn tốt nghiệp đại học) Không III Sản phẩm ứng dụng
Số liệu đảm bảo độ tin cậy và đại 3.1 Báo cáo phân tích 01
diện, phương pháp định lượng
phù hợp với mô hình nghiên cứu.
17. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG
17.1. Phương thức chuyển giao
Sản phẩm dự kiến của nghiên cứu gồm các báo cáo phân tích và bản khuyến nghị. Kết 22 lOMoAR cPSD| 36271885
quả nghiên cứu sẽ giúp các doanh nghiệp cũng như những tổ chức liên quan nhằm đề xuất
định hướng cụ thể trong việc đổi mới cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
17.2. Địa chỉ ứng dụng
Bản khuyến nghị của nghiên cứu sẽ được gửi đến Bộ môn Kinh doanh quốc tế, Khoa
Kinh tế - Đại học Cần Thơ, phòng Quản lý Khoa học - Đại học Cần Thơ, và những doanh
nghiệp có nhu cầu tham vấn về lĩnh vực đổi mới trên lãnh thổ Việt Nam.
18. TÁC ĐỘNG VÀ LỢI ÍCH MANG LẠI CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
18.1. Đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo:
Kết quả của bài nghiên cứu hy vọng sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo, giúp cho
thành tích học tập của sinh viên được nâng cao hơn. Ngoài ra, nhóm mong muốn bài nghiên
cứu sẽ đóng góp vào cơ sở khoa học của Đại học Cần Thơ nói riêng cũng như của sinh viên
cả nước nói chung, qua đó sẽ làm đa dạng hơn kho tàng nghiên cứu khoa học trong môi
trường học thuật, giúp cho những bạn sinh viên của thế hệ tiếp nối có thêm các nguồn tài liệu
khoa học tham khảo chất lượng hơn. Ngoài ra, đề tài nghiên cứu cũng tạo điều kiện cho nhóm
học hỏi và có thêm nhiều kiến thức trên phương diện kinh tế và kinh tế lượng; đồng thời cũng
sẽ giúp cho các sinh viên khác cùng chuyên ngành dễ dàng tiếp cận với vấn đề hơn. Trên cơ
sở phân tích và lập luận, thành phẩm của bài nghiên cứu sẽ làm phong phú hơn cơ sở khoa học trong sinh viên.
18.2. Đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ có liên quan:
Thành phẩm của đề tài sẽ góp phần vào việc làm giàu nguồn tài liệu tham khảo cho các
đơn vị cũng như các cá nhân nghiên cứu cùng chủ đề và cùng mục đích, góp phần cung cấp
và xác thực thông tin, luận điểm khoa học nhằm giúp các nghiên cứu tiếp theo có nền tảng lý
luận, thống kê tốt hơn nhằm thuyết phục được người đọc hàn lâm.
18.3. Đối với phát triển kinh tế-xã hội:
Theo thống kê từ Tổng cục Thống kê, tổng số doanh nghiệp đang đi vào hoạt động của
nước ta hiện nay ngày càng một nhiều. Điều đó đã chứng minh được vai trò quan trọng của
các doanh nghiệp đối với sự phát triển kinh tế tại Việt Nam. Vì vậy, bài nghiên cứu sẽ giúp
nhóm nghiên cứu học hỏi thêm về nhiều vấn đề kinh tế và thống kê, giúp cho nhóm tiếp cận
được nguồn gốc của vấn đề nghiên cứu, xây dựng luận điểm để tăng tính thuyết phục. Trên
cơ sở đó đề xuất các biện pháp có lợi cho doanh nghiệp và các kiến nghị gửi các cấp chính
quyền nhằm giúp các doanh nghiệp trong phạm vi nghiên cứu dễ dàng khai thác được thế
mạnh nội tại của mình, phát huy các nguồn lực đó nhằm góp phần vào quá trình chuyển dịch
cơ cấu nền kinh tế Việt Nam, giúp Nhà nước giữ ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
trong ngữ cảnh nước ta đang chủ trương hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
18.4. Đối với tổ chức chủ trì và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu:
Bài nghiên cứu sẽ giúp đơn vị chủ trì, và các đơn vị ứng dụng kết quả nghiên cứu có
thêm nền tảng lý luận chặt chẽ và nguồn thông tin hữu ích để định hướng hoạt động cho
doanh nghiệp của mình. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu được mong đợi sẽ làm phong phú hơn 23 lOMoAR cPSD| 36271885
tủ sách kinh tế cho sinh viên, đặc biệt là sinh viên kinh tế Đại học Cần Thơ, qua đó giúp các
bạn có một cơ sở lý luận chặt chẽ và một góc nhìn trực quan hơn về nền kinh tế nước ta khi ta
chủ trương hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
19. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ
Kinh phí thực hiện đề tài: 17.000.000 đồng. (Mười bảy triệu đồng) Trong đó:
Kinh phí Trường cấp: 17.000.000 đồng.
Các nguồn khác: 0 đồng.
Đơn vị tính: đồng Nguồn kinh phí Tổng kinh Các Stt
Khoản chi, nội dung chi Kinh phí phí nguồn Trường cấp khác 1
Chi mua vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu 0 0 0 2
Chi tiền công lao động trực tiếp 14.275.000 14.275.000 0 3
Chi văn phòng, phẩm, thông tin liên lạc, in 0 0 0 ấn 4
Chi họp hội đồng đánh giá, nghiệm thu 2.725.000 2.725.000 0 Tổng cộng 17.000.000 17.000.000 0
Ngày 01 tháng 09 năm 2020 KHOA KINH TẾ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Ths. Trần Thị Bạch Yến Nguyễn Mai Như Cẩm TL.HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG PHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌC 24 lOMoAR cPSD| 36271885
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
Số: 11THS/HĐ-QLKH2020
Cần Thơ, ngày 01 tháng 9 năm 2020
HỢP ĐỒNG TRIỂN KHAI
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ
(do Sinh viên thực hiện)
- Căn cứ Danh mục đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của sinh viên năm 2020 được duyệt.
- Căn cứ Thông tin liên tịch số: 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2015
Quy định khoán chi thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước.
- Sau khi xem xét mục tiêu, nội dung nghiên cứu của đề tài: Mã số: THS2020-11
Tên đề tài: Nghiên cứu tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bên A: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Đại diện: Ông Hà Thanh Toàn
Chức vụ: Hiệu Trưởng
Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, Phường Xuân Khánh, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ
Tài khoản: 3714.0.1055506.00000 tại Kho Bạc Nhà nước Cần Thơ
Bên B: (Bên thực hiện đề tài), đại diện:
Họ và tên Sinh viên chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Mai Như Cẩm CMND số: 331861161 Ngày cấp: 02/07/2015 Nơi cấp: Vĩnh Long MSSV: B1607640
Lớp: Kinh doanh quốc tế Chất lượng cao 2 Khóa 42
Khoa/Viện: Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ Điện thoại: 0973824135
Email: camb1607640@student.ctu.edu.vn
Cán bộ hướng dẫn: Trần Thị Bạch Yến MSCB: 2279
Đơn vị: Bộ môn Kinh doanh quốc tế, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ
Điện thọai liên lạc: 0917145065 Email: ttbyen@ctu.edu.vn đã thỏa thuận như sau:
Điều 1: Bên A giao cho Bên B chịu trách nhiệm tổ chức triển khai các nội dung nghiên cứu
theo các nội dung trong Thuyết minh đề tài đã được phê duyệt.
Thời gian tiến hành thực hiện đề tài:
Từ tháng 09 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020
Điều 2: Bên B phải nộp cho bên A các sản phẩm đúng theo Thuyết minh đề tài đã được phê duyệt.
Thời gian nộp sản phẩm: đến ngày 31 tháng 12 năm 2020
Điều 3: Giá trị hợp đồng số tiền: 17.000.000 đồng (bằng chữ: Mười bảy triệu đồng). 25 lOMoAR cPSD| 36271885
Tạm ứng kinh phí lần đầu theo quy định tại hợp đồng đã ký kết không vượt quá 50%
tổng dự toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ được duyệt và trong phạm vi dự toán được cấp, các
đợt tiếp theo theo tiến độ thực hiện. Hoàn tạm ứng tối thiểu 50% số tiền đã tạm ứng mới tiếp
tục tạm ứng lần tiếp theo.
Thanh toán tối đa 4 lần trong thời gian thực hiện hợp đồng.
Từng lần kèm theo Bảng kê khối lượng công việc đã thực hiện thực tế giữa Bên A và Bên B.
Điều 4: Trong tiến trình thực hiên đề tài nghiên cứu khoa học (NCKH), công tác kiểm tra
có thể được thực hiên định kỳ hoăc đôṭ xuất do Phòng Quản lý Khoa học (QLKH) có trách nhiêm
tổ chức. Thành phần Đoàn kiểm tra do Hiêu trưởng nhà trường quyết định thành lâp tùy vào yêu
cầu và nôị dung của vấn đề cần kiểm tra. Dựa vào kết quả kiểm tra, đề tài có thể được điều chỉnh,
gia hạn thời gian để phù hợp với yêu cầu thực tế hoăc buôc chấm dứt hợp đồng, xử lý vi phạm
nếu phát hiên bên B không đủ năng lực hoăc phát hiên tranh chấp có liên quan đến viêc thực hiên
đề tài mà không thể giải quyết được. Hai bên thoả thuận việc kiểm tra thực hiện hợp đồng vào các thời phù hợp.
Điều 5: Khi đề tài đã thực hiên chưa quá ½ thời gian thực hiên đề tài, nếu có những
thay đổi, điều chỉnh về nôi dung, thời gian, cán bô ̣tham gia hoăc các vấn đề khác, bên B làm
bản báo cáo gởi cho Phòng QLKH để được xem xét giải quyết.
Điều 6: Sử dụng kinh phí tuân thủ theo quy định của nhà nước, bô ̣ ngành liên quan,
theo Quy định Quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ và quy chế chi tiêu nôi bô ̣ của
Trường Đại học Cần Thơ hiên hành.
Điều 7: Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ghi ở Điều 1 và Điều 2, hai bên chịu trách nhiệm
cùng tổ chức đánh giá nghiệm thu sản phẩm theo đúng Quy định Quản lý nhiệm vụ khoa học
và công nghệ Trường Đại học Cần Thơ hiên hành.
Điều 8: Bên A thực hiên quyền chủ sở hữu và bên B có quyền tác giả đối với các sản
phẩm hoăc quy trình khoa học công nghê ̣được tạo ra từ kết quả nghiên cứu khoa học của đề
tài. Viêc đăng ký quyền sở hữu trí tuê ̣do bên A thực hiên, bên B có trách nhiêm hoàn thành
hồ sơ đăng ký theo quy định.
Điều 9: Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản đã được ghi trong hợp đồng.
Nếu bên nào vi phạm phải chịu trách nhiệm theo các quy định hiện hành.
Điều 10: Trong quá trình thực hiện hợp đồng, hai bên phải thông báo cho nhau những
vấn đề nảy sinh và cùng nhau bàn bạc giải quyết. Hợp đồng có giá trị kể từ ngày ký. Hợp
đồng này làm thành 04 bản, bên A giữ 1 bản, Bên B giữ 1 bản, 02 bản gởi Phòng Tài chính để
thực hiện tạm ứng và thanh toán kinh phí. Đại diện Bên A Đại diện Bên B
Cán bộ hướng dẫn
Chủ nhiệm đề tài 26 lOMoAR cPSD| 36271885
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ
DỰ TOÁN CHI TIẾT KINH PHÍ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ
(do Sinh viên thực hiện)
1. Mã số đề tài: THS2020-11
2. Tên đề tài: Nghiên cứu tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp tại Việt Nam
3. Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Mai Như Cẩm MSSV: B1607640
Lớp: Kinh doanh quốc tế Chất lượng cao 2 K42
Khoa/Viện: Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ
Số điện thoại: 0973824135
Email: camb1607640@student.ctu.edu.vn
4. Tổng kinh phí được duyệt: 17.000.000 đồng. Đơn vị tính: đồng ĐƠN VỊ SỐ THÀNH
TT LIỆT KÊ CHI TIẾT CÁC KHOẢN CHI ĐƠN GIÁ TÍNH LƯỢNG TIỀN
I. Nội dung chi không giao khoán
II Các nội dung chi được giao khoán
1. Chi tiền công trực tiếp
Viết báo cáo 1: “Phân tích khái quát hiệu
quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam”
- Chủ nhiệm đề tài (Nguyễn Mai Như ngày 5 415.000 2.075.000 Cẩm)
- Thành viên chính (Lê Hoàng Thủy Tiên) ngày 5 195.000 975.000
Viết báo cáo 2: “Phân tích tác động đổi mới
đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp tại Việt Nam”
- Chủ nhiệm đề tài (Nguyễn Mai Như ngày 5 415.000 2.075.000 Cẩm)
- Thành viên chính (Lê Hoàng Thủy Tiên) ngày 5 195.000 975.000
Viết báo cáo 3: “Đề xuất một số hàm ý
quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam”
- Chủ nhiệm đề tài (Nguyễn Mai Như ngày 7 415.000 2.905.000 Cẩm)
- Thành viên chính (Lê Hoàng Thủy Tiên) ngày 10 195.000 1.950.000 27 lOMoAR cPSD| 36271885 ĐƠN VỊ SỐ THÀNH
TT LIỆT KÊ CHI TIẾT CÁC KHOẢN CHI ĐƠN GIÁ TÍNH LƯỢNG TIỀN
Viết báo cáo nghiệm thu đề tài
- Chủ nhiệm đề tài (Nguyễn Mai Như ngày 8 415.000 3.320.000 Cẩm)
2. Văn phòng phẩm, in ấn, thông tin, liên lạc
3. Chi phí nghiệm thu
Chi Hội đồng nghiệm thu
a. Chi họp Hội đồng nghiệm thu - Chủ tịch hội đồng người 01 450.000 450.000 - Phản biện người 02 300.000 600.000 - Thư ký khoa học người 01 300.000 300.000 - Ủy viên người 01 300.000 300.000 - Thư ký hành chính người 01 100.000 100.000
b. Chi nhận xét đánh giá
Nhận xét đánh giá của ủy viên Hội đồng Phiếu 03 175.000 525.000
Nhận xét đánh giá của ủy viên phản biện Phiếu 02 225.000 450.000 trong Hội đồng Tổng mục II 17.000.000 TỔNG CỘNG (I + II) 17.000.000
Cần Thơ, ngày 01 tháng 9 năm 2020
Cán bộ hướng dẫn
Chủ nhiệm đề tài TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG PHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌC 28 lOMoAR cPSD| 36271885
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
ĐƠN VỊ: KHOA KINH TẾ
Ngày 01 tháng 09 năm 2020 Kính gửi:
- Phòng Quản lý Khoa học - Phòng Tài chính
-Họ và tên: Nguyễn Mai Như Cẩm MSSV: B1607640
-Địa chỉ hoặc đơn vị (Lớp, Khoa/Viện): Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ
-Đề nghị được tạm ứng số tiền: 8.500.000 đồng
-Số tiền viết bằng chữ: tám triệu năm trăm nghìn đồng
-Lý do và căn cứ tạm ứng (ghi tên và mã số đề tài): Tạm ứng kinh phí thực hiện đề tài NCKH của
sinh viên năm 2020 cho đề tài “Nghiên cứu tác động của đổi mới đối với hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam”, mã số đề tài THS2020-11
-Thời hạn thanh quyết toán, hoàn tạm ứng: 31/12/2020
- Kèm theo các chứng từ, tài liệu: + Hợp đồng □
+ Quyết định chọn nhà cung cấp □
+ Báo giá sản phẩm hàng hóa □
+ Dự toán kinh phí thực hiện □
+ Biên bản xét chọn nhà cung cấp dịch vụ □ + Tài liệu khác □
Người đề nghị tạm ứng
Cán bộ hướng dẫn
Phòng Quản lý Khoa học
Phần dành cho Phòng Tài chính ghi
Nguồn kinh phí..............................................
..............................................................
Mục chi..........................................................
..............................................................
............................................................ Kế toán thanh toán
Trưởng Phòng Tài chính 29