Đạo đức báo chí và vấn đề xâm hại quyền con người trên báo chí Việt Nam hiện nay

Khái niệm. Khái quát về quyền con người. Xâm phạm bí mật đời tư, quyền riêng tư. Tự do báo chí. Đối với các cơ quan lãnh đạo, quản lý báo chí. Đối với cơ quan báo chí. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................3
5. Kết cấu của tiểu luận..................................................................................3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN...............................................................................4
1.1. Khái niệm....................................................................................................4
1.2. Khái quát về quyền con người...................................................................4
Chương 2. THỰC TRẠNG VIỆC XÂM HẠI QUYỀN CON NGƯỜI TRÊN
BÁO CHÍ VIỆT NAM HIỆN NAY......................................................................6
2.1. Xâm phạm bí mật đời tư, quyền riêng tư.................................................6
2.2. Tự do báo chí............................................................................................11
Chương 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
CỦA NHÀ BÁO TRÁNH XÂM HẠI QUYỀN CON NGƯỜI TRÊN BÁO
CHÍ........................................................................................................................17
3.1. Đối với các cơ quan lãnh đạo, quản lý báo chí.......................................17
3.2. Đối với cơ quan báo chí............................................................................18
3.3. Đối với nhà báo.........................................................................................19
KẾT LUẬN..........................................................................................................22
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trách nhiệm hội một trong những yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp
cùng quan trọng cần thiết phải đối với một nhà báo. Trách nhiệm hội
khái niệm chỉ sự cam kết hành động của các nhân, quan, tổ chức đối với
hội, nhằm mang lại lợi ích cho cộng đồng. Trách nhiệm hội thể được thể
hiện nhiều lĩnh vực khác nhau, như kinh doanh, chính trị, giáo dục, văn hóa,...
Đối với một nhà báo thì trách nhiệm xã hội được hiểu chínhtrách nhiệm đối với
nội dung thông tin được nhà báo truyền tải trong tác phẩm của mình bởi khi tác
phẩm được tiếp cận đến với công chúng, nó sẽ tạo ra hiệu ứng xã hội. Để thực hiện
tốt vai trò, trách nhiệm xã hội của mình đối với công chúng báo chí và đời sống xã
hội, bản thân nhà báo cần tự giác tuân thủ các quy tắc tác nghiệp, các quy chuẩn
đạo đức nền báo chí nước nhà quy định. Nhà nước đã xây dựng hệ thống các
điều luật về báo chí, đồng thời ra các văn bản quy phạm pháp quy nhằm điều tiết
các hoạt động báo chí sao cho đạt hiệu quả truyền thông cao nhất. Tuy nhiên, trong
quá trình tác nghiệp, nhiều nhà báo vẫn vi phạm luật báo chí và quy chuẩn đạo đức
nhà báo. Nhiều tác phẩm đăng tải trên báo chí đã tạo ra hiệu ứng nghịch gây xôn
xao dư luận.
Người làm báo cần phải năng lực chuyên môn vững vàng cũng như phải
đảm bảo được các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp. Nhà báo khẳng định được
mình, sống được trong lòng độc giả không có cách nào khác là phải thực hiện được
những chuẩn mực đó, nếu không sẽ bị nghề đào thải, bạn đọc xa lánh. Thế nhưng
nhìn từ thực tế đáng phải suy nghĩ là, trong một nền báo chí phát triển như hiện
nay, bên cạnh những thành tựu to lớn, vẫn còn những bất cập, những lỗi không
đáng có, thậm chí những sai phạm không thể chấp nhận, làm phiền lòng công
2
chúng, làm phức tạp luận hội. Chúng ta thực sự ngỡ ngàng trước thực trạng
người làm báo xâm hại đến quyền con người trong các tác phẩm báo chí.
Quyền con người sự kết tinh những giá trị cao đẹp nhất trong nền văn hóa
của nhân loại, được hình thành với tất cả sự đóng góp của tất cả các quốc gia, dân
tộc, tầng lớp và cá nhân con người trên trái đất. Quyền con người quyền bản
nhất để bảo vệ chính quyền hạn của mình trong xã hội. Có rất nhiều điều luật được
ban hành để bảo vệ quyền lợi cho con người. Trong báo chí cũng vậy, cũng
những điều luật ban hành để bảo về quyền con người, tránh xâm hại quyền con
người trong các tác phẩm báo chí. Thế nhưng vẫn rất nhiều những hạn chế,
những sai phạm xảy ra.
Cũng như các nền báo chí khác trên thế giới, Việt Nam cũng xây dựng hệ thống
luật báo chí, quy chuẩn đạo đức nghề báo, hệ thống sở luận của báo chí làm
nền tảng luận giúp nhà báo thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm của mình. Song,
thực tiễn cho thấy không ít nhà báo chưa thực sự thấm nhuần những văn bản, điều
luật pháp quy về báo chí trong quá trình tác nghiệp. Bởi vậy, sai phạm về báo chí
còn khá nhiều, trách nhiệm xã hội của nhà báo còn nhạt nhòa.
Không thể phủ nhận những giá trị to lớn về thông tin, giải trí công chúng
được thụ hưởng từ báo chí. Song, bên cạnh đó, những sai phạm mang tính chất
con sâu bỏ rầu nồi canh khiến cho người làm báo chuyên nghiệp phải trăn trở; đồng
thời, những sai phạm đó khiến cho dư luận xã hội phần nào hoang mang, bức xúc.
Mỗi con chữ, mỗi hình ảnh chứa sức nặng to lớn đối với đời sống xã hội. Trong
giới hạn của một tiểu luận, người viết chỉ xin thảo luận về một khía cạnh nhỏ của
đạo đức nghề báo đó vấn đề xâm hại quyền con người quyền bản nhất của
mỗi người trên báo chí Việt Nam hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
3
Đề tài sẽ phân tích một số sự kiện báo chí tiêu biểuđưa ra những nhận định
khái quát về phẩm chất đạo đức của người làm báo trong giai đoạn hiện nay.
Đề tài phân ch những mặt ch cực và những hạn chế về phẩm chất đạo đc của các
nbáo, phóng viên trong quá trình sáng tạo c phẩm báo chí. Làm rõ nguyên nhân
khách quan, chquan của những sai phạm còn tồn tại.
3. Phạm vi nghiên cứu
Người viết lựa chọn các sự kiện tiêu biểu được đăng tải trên báo mạng internet
về xâm phạm quyền con người trên báo chí để nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử
dụng để hệ thống hóa các vấn đề luận thành khung thuyết làm sở để thể
hiện đề tài.
- Phương pháp phân tích nội dung: đây là phương pháp được sử dụng nhằm tìm
hiểu ý nghĩa nội dung truyền thông được chủ thể/nguồn tin thực hiện trong giao
tiếp.
5. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần tiểu luận được chia làm 3Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo,
chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận
- Chương 2: Thực trạng việc xâm hại quyền con người trên báo chí Việt Nam
hiện nay
- Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà báo
tránh xâm hại quyền con người trên báo chí
4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm
- Đạo đức nghề nghiệp: những nguyên tắcgiá trị đạo đức người làm
việc trong một nghề nghiệp cần tuân thủ. đặt ra các tiêu chuẩn đạo đức đạo
đức học trong lĩnh vực công việc cụ thể, thể khác nhau tùy thuộc vào nghề
nghiệp, ngữ cảnh văn hóa. Đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi những người làm việc
trong một nghề cần tuân thủ các nguyên tắc đạo đức như trung thực, trách nhiệm,
sự tôn trọng, công bằng và đồng cảm. Đây là những giá trị và hành vi đạo đức quan
trọng giúp xây dựng một môi trường làm việc chất lượng và đáng tin cậy.
- Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo: là những quy tắc, chuẩn mực quy định
thái độ và hành vi ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ nghề nghiệp bao gồm:
các mối quan hệ nền tảng, các mối quan hệ trong môi trường hội, các mối quan
hệ trong môi trường nghề nghiệp. Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo cũng đòi hỏi
nhà báo phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức chung cũng phải thực hiện các
quy định pháp luật, đạo đức nghề nghiệp của Hội Nhà báo Việt Nam, bảo vệ quyền
lợi hợp pháp của người làm báo và người sử dụng thông tin.
1.2. Khái quát về quyền con người
- Khái niệm “Quyền con người”: những quyền, tự do đặc quyền được
công nhận dành cho con người do tính chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất
con người chứ không phải được tạo ra bởi pháp luật hiện. Quyền con người có tính
phổ quát, đặc thù, giai cấp thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau,
như chủ thể quyền, nội dung quyền, thế hệ quyền.
Bên cạnh đó, quyền con người còn được định nghĩa như một cách khái quát
những quyền bẩm sinh, vốn có của con người mà nếu không được hưởng thì chúng
ta sẽ không thể sống như một con người.
5
(United Nations, Human Rights: Questions and Answers, New York and
Geneva, 2006, tr4)
Việt Nam, một số định nghĩa về quyền con người do một số chuyên gia,
quan nghiên cứu từng nêu ra cũng không hoàn toàn giống nhau, nhưng xét chung,
quyền con người thường được hiểu những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn
khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các
thỏa thuận pháp lý quốc tế.
Như vậy, cốt lõi của khái niệm quyền con người khát vọng bảo vệ nhân
phẩm của tất cả con người hay “điều cốt yếu là các quyền con người phải được bảo
vệ bằng pháp luật”.
6
Chương 2. THỰC TRẠNG VIỆC XÂM HẠI QUYỀN CON NGƯỜI TRONG
LĨNH VỰC BÁO CHÍ TẠI VIỆT NAM
2.1. Xâm phạm bí mật đời tư, quyền riêng tư
Quyền riênghay bí mật đời là quyền con người, gắn với mỗi cá nhân con
người, được pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam xác định rõ, rất nhấn mạnh,
thậm chí coi quyền riêng tư là “thiêng liêng”, là “bất khả xâm phạm”.
Tuy được pháp luật bảo vệ rất chặt chẽ nhưng vẫn rất nhiều vụ việc xâm
phạm bí mật đời tư được đưa lên các trang mạng xã hội và phát tán ngoài sức tưởng
tượng. Hiện nay, việc đưa thông tin, hình ảnh riêng tư nhạy cảm của người khác lên
mạng xã hội để bêu riếu, xúc phạm là một việc làm quá dễ dàng. Những người thực
hiện hành vi này thường không hiểu hành vimình gây ra sẽ có hậu quả như thế
nào, và để đạt được mục đích, họ sẵn sàng bất chấp tất cả.
Việc xâm phạm quyền riêng tư để lại những hậu quả đáng buồn: Ví dụ như báo
Đời sống pháp luật đưa tin, ngày 11/3/2018, nữ sinh H.T.L (học sinh lớp 11,
Trường THPT Nguyễn Đức Mậu, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) được cho tự tử
dưới ao trong nhà, để lại bức t với nội dung “con xin lỗi bố mẹ” khiến dư luận
xôn xao. Đáng chú ý, nguyên nhân dẫn đến cái chết đau lòng của H.T.L được cho
là vì clip ghi lại cảnh L. và một bạn trai trong lớp hôn nhau bị lan truyền trên mạng
hội. Đặc biệt, trong số đó những fanpage, trang thông tin hơn 1 triệu lượt
người theo dõi như songlamplus.vn… đăng tải clip của L. không che mặt. Đến
chiều tối ngày 11/3, các trang mạng này đã gỡ bỏ clip này. Theo giáo viên chủ
nhiệm của L., nữ sinh này một học sinh ngoan ngoãn, học tốt nhất lớp. Cái chết
của L. khiến gia đình và bạnhết sức bất ngờ, đau đớn. Hay như câu chuyện của
bà L.T.T.S (61 tuổi) và chồng là ông TH.C (26 tuổi) ngụ tại Cao Bằng vừa làm đơn
tố cáo cán bộ tư pháp phường S, TP Cao Bằng đã để lộ thông tin cá nhân về đời
khiến vợ chồng phải hứng chịu những lời lẽ không hay từ dư luận. cho
rằng cán bộ tư pháp đã tự ý cung cấp thông tin bảo mật của cá nhân trong khi chưa
7
được sự đồng ý của mình nên mỗi ngày có hàng trăm người vào Facebook cá nhân
bình luận khiến bà không dám mở ra đọc.
Xâm phạm bí mật đời tư trong vụ án xét xử cụ thể:
Việc phóng viên H và báo CL xâm phạm bí mật đời tư của bà Anh.
Tại Bản án số 104/2007/DSPT ngày 14/5/2007 của tòa án nhân dân thành phố
Hà Nội.
Nội dung bài báo “Chân dung những trò lừa bịp” của phóng viên H đã đăng
tải trên báo CL số 02 ra ngày 9 đến ngày 16/1/2002 có rất nhiều thông tin liên quan
đến đời của Anh trú tại (…) tỉnh Tuyên Quang. Song Anh chỉ khởi kiện
yêu cầu báo CL phóng viên H phải cải chính bồi thường thiệt hại 6 nội
dung cho báo đã đưa tin không đúng dự thật làm ảnh hưởng đến danh dự,
nhân phẩm và uy tín của bà.
Tòa xử:
1. Chấp nhận một phần yêu cầu đăng tin cải chính của Anh đối với ông H-
phóng viên báo CL do ông C- tổng biên tập đại diện theo pháp luật.
2. Buộc phóng viên H báo CL phải đăng tin cải chính… Thời gian cải chính
thực hiện theo quy định tại Điều 4 Nghị định 51/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày
26/4/2002, 10 ngày kể từ ngày phóng viên H báo CL nhận được bản án
hiệu lực pháp luật.
3. Chấp nhận một phần yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do danh sự, nhân phẩm, uy
tín xâm phạm của bà Anh đối với phóng viên H và báo CL.
Buộc phóng viên H và báo CL do ông C - tổng biên tập làm đại diện theo pháp luật
liên đới bồi thường cho bà anh số tiền thiệt hại là 11.050.000đ, gồm các khoản sau:
Bồi thường tổn thất về tinh thần, bồi thường những chi phí hợp lý (tiền thuê luật sư,
8
tiền thuê xe đi lại, tiền thuê đánh máy đơn, phô tài liệu, chi phí tem, thư), tiền
thuê nhà trọ…
Có rất nhiều kiểu xâm phạm quyền riêng tư trên báo chí.
dụ như “Vụ việc nữ sinh H.T.L” đã được nêu phía trên, nhìn nhận sự việc
dưới góc độ pháp lý, Luật sư Quách Thành Lực Giám đốc Công ty Luật TNHH Hà
Nội Tinh Hoa cho rằng vụ việc thể dấu hiệu hình sự với tội danh xúi giục
người khác tự sát theo điều 131 hoặc Điều 155. Tội làm nhục người khác Bộ luật
hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017. Công dân Việt Nam có quyền về đời
sống riêng tư, mật cá nhân theo ghi nhận tại Điều 21 Hiến pháp năm 2013 “Mọi
người quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, mật nhân mật
gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình.”
Hoặc thông tin 2 nghệ Việt Nam gặp sự cố nước ngoài chưa kết luận
chính thức từ cơ quan pháp luật nước sở tại. Nhưng họ đã bị hàng trăm bài viết trên
báo, trang tin điện tử dồn dập công kích, kết tội. Thông tin về người thân của họ
cũng bị "đào bới", "soi mói".
Không chỉ đời của người nổi tiếng, một số báo còn khai thác sâu những vụ
việc giật gân như hành hung, giết người, hiếp dâm, xoáy vào hành vi gây án, thông
tin chi tiết về nạn nhân và gia đình, trong đó có cả trẻ em - đối tượng cần được bảo
vệ.
Việc đào sâu thông tin riêng tư gây ra những tổn thương sâu sắc về tâm lý, ảnh
hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của nhân vật. Nguy hại hơn, cổ suý cho lối
sống soi mói đời tư, thói quen tọc mạch, cách ứng xử thiếu tôn trọng, sẵn sàng chà
đạp danh dự người khác để thoả mãn sự hiếu kỳ. Những tác phẩm ấy đi ngược với
sứ mệnh nhân văn của báo chí.
Vụ Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam điện tử có đăng tải bài viết: “Chiêm
ngưỡng những căn biệt thự siêu đẹp Vườn Đào, Hồ Tây”. Trong bài viết phóng
| 1/27

Preview text:

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................1 1.
Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................1 2.
Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................2 3.
Phạm vi nghiên cứu....................................................................................3 4.
Phương pháp nghiên cứu...........................................................................3 5.
Kết cấu của tiểu luận..................................................................................3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN...............................................................................4
1.1. Khái niệm....................................................................................................4
1.2. Khái quát về quyền con người...................................................................4

Chương 2. THỰC TRẠNG VIỆC XÂM HẠI QUYỀN CON NGƯỜI TRÊN
BÁO CHÍ VIỆT NAM HIỆN NAY......................................................................6

2.1. Xâm phạm bí mật đời tư, quyền riêng tư.................................................6
2.2. Tự do báo chí............................................................................................11

Chương 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
CỦA NHÀ BÁO TRÁNH XÂM HẠI QUYỀN CON NGƯỜI TRÊN BÁO
CHÍ........................................................................................................................17

3.1. Đối với các cơ quan lãnh đạo, quản lý báo chí.......................................17
3.2. Đối với cơ quan báo chí............................................................................18
3.3. Đối với nhà báo.........................................................................................19

KẾT LUẬN..........................................................................................................22 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trách nhiệm xã hội là một trong những yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp vô
cùng quan trọng và cần thiết phải có đối với một nhà báo. Trách nhiệm xã hội là
khái niệm chỉ sự cam kết và hành động của các cá nhân, cơ quan, tổ chức đối với
xã hội, nhằm mang lại lợi ích cho cộng đồng. Trách nhiệm xã hội có thể được thể
hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau, như kinh doanh, chính trị, giáo dục, văn hóa,...
Đối với một nhà báo thì trách nhiệm xã hội được hiểu chính là trách nhiệm đối với
nội dung thông tin được nhà báo truyền tải trong tác phẩm của mình bởi khi tác
phẩm được tiếp cận đến với công chúng, nó sẽ tạo ra hiệu ứng xã hội. Để thực hiện
tốt vai trò, trách nhiệm xã hội của mình đối với công chúng báo chí và đời sống xã
hội, bản thân nhà báo cần tự giác tuân thủ các quy tắc tác nghiệp, các quy chuẩn
đạo đức mà nền báo chí nước nhà quy định. Nhà nước đã xây dựng hệ thống các
điều luật về báo chí, đồng thời ra các văn bản quy phạm pháp quy nhằm điều tiết
các hoạt động báo chí sao cho đạt hiệu quả truyền thông cao nhất. Tuy nhiên, trong
quá trình tác nghiệp, nhiều nhà báo vẫn vi phạm luật báo chí và quy chuẩn đạo đức
nhà báo. Nhiều tác phẩm đăng tải trên báo chí đã tạo ra hiệu ứng nghịch gây xôn xao dư luận.
Người làm báo cần phải có năng lực chuyên môn vững vàng cũng như phải
đảm bảo được các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp. Nhà báo khẳng định được
mình, sống được trong lòng độc giả không có cách nào khác là phải thực hiện được
những chuẩn mực đó, nếu không sẽ bị nghề đào thải, bạn đọc xa lánh. Thế nhưng
nhìn từ thực tế đáng phải suy nghĩ là, trong một nền báo chí phát triển như hiện
nay, bên cạnh những thành tựu to lớn, vẫn còn những bất cập, những lỗi không
đáng có, thậm chí những sai phạm không thể chấp nhận, làm phiền lòng công 1
chúng, làm phức tạp dư luận xã hội. Chúng ta thực sự ngỡ ngàng trước thực trạng
người làm báo xâm hại đến quyền con người trong các tác phẩm báo chí.
Quyền con người là sự kết tinh những giá trị cao đẹp nhất trong nền văn hóa
của nhân loại, được hình thành với tất cả sự đóng góp của tất cả các quốc gia, dân
tộc, tầng lớp và cá nhân con người trên trái đất. Quyền con người là quyền cơ bản
nhất để bảo vệ chính quyền hạn của mình trong xã hội. Có rất nhiều điều luật được
ban hành để bảo vệ quyền lợi cho con người. Trong báo chí cũng vậy, cũng có
những điều luật ban hành để bảo về quyền con người, tránh xâm hại quyền con
người trong các tác phẩm báo chí. Thế nhưng vẫn có rất nhiều những hạn chế, những sai phạm xảy ra.
Cũng như các nền báo chí khác trên thế giới, Việt Nam cũng xây dựng hệ thống
luật báo chí, quy chuẩn đạo đức nghề báo, hệ thống cơ sở lý luận của báo chí làm
nền tảng lý luận giúp nhà báo thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm của mình. Song,
thực tiễn cho thấy không ít nhà báo chưa thực sự thấm nhuần những văn bản, điều
luật pháp quy về báo chí trong quá trình tác nghiệp. Bởi vậy, sai phạm về báo chí
còn khá nhiều, trách nhiệm xã hội của nhà báo còn nhạt nhòa.
Không thể phủ nhận những giá trị to lớn về thông tin, giải trí mà công chúng
được thụ hưởng từ báo chí. Song, bên cạnh đó, có những sai phạm mang tính chất
con sâu bỏ rầu nồi canh khiến cho người làm báo chuyên nghiệp phải trăn trở; đồng
thời, những sai phạm đó khiến cho dư luận xã hội phần nào hoang mang, bức xúc.
Mỗi con chữ, mỗi hình ảnh chứa sức nặng to lớn đối với đời sống xã hội. Trong
giới hạn của một tiểu luận, người viết chỉ xin thảo luận về một khía cạnh nhỏ của
đạo đức nghề báo đó là vấn đề xâm hại quyền con người – quyền cơ bản nhất của
mỗi người trên báo chí Việt Nam hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
Đề tài sẽ phân tích một số sự kiện báo chí tiêu biểu và đưa ra những nhận định
khái quát về phẩm chất đạo đức của người làm báo trong giai đoạn hiện nay.
Đề tài phân tích những mặt tích cực và những hạn chế về phẩm chất đạo đức của các
nhà báo, phóng viên trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí. Làm rõ nguyên nhân
khách quan, chủ quan của những sai phạm còn tồn tại.
3. Phạm vi nghiên cứu
Người viết lựa chọn các sự kiện tiêu biểu được đăng tải trên báo mạng internet
về xâm phạm quyền con người trên báo chí để nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử
dụng để hệ thống hóa các vấn đề lý luận thành khung lý thuyết làm cơ sở để thể hiện đề tài.
- Phương pháp phân tích nội dung: đây là phương pháp được sử dụng nhằm tìm
hiểu ý nghĩa nội dung truyền thông được chủ thể/nguồn tin thực hiện trong giao tiếp.
5. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo tiểu , luận được chia làm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận
- Chương 2: Thực trạng việc xâm hại quyền con người trên báo chí Việt Nam hiện nay
- Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà báo
tránh xâm hại quyền con người trên báo chí 3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Khái niệm -
Đạo đức nghề nghiệp: những nguyên tắc và giá trị đạo đức mà người làm
việc trong một nghề nghiệp cần tuân thủ. Nó đặt ra các tiêu chuẩn đạo đức và đạo
đức học trong lĩnh vực công việc cụ thể, có thể khác nhau tùy thuộc vào nghề
nghiệp, ngữ cảnh văn hóa. Đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi những người làm việc
trong một nghề cần tuân thủ các nguyên tắc đạo đức như trung thực, trách nhiệm,
sự tôn trọng, công bằng và đồng cảm. Đây là những giá trị và hành vi đạo đức quan
trọng giúp xây dựng một môi trường làm việc chất lượng và đáng tin cậy. -
Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo: là những quy tắc, chuẩn mực quy định
thái độ và hành vi ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ nghề nghiệp bao gồm:
các mối quan hệ nền tảng, các mối quan hệ trong môi trường xã hội, các mối quan
hệ trong môi trường nghề nghiệp. Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo cũng đòi hỏi
nhà báo phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức chung và cũng phải thực hiện các
quy định pháp luật, đạo đức nghề nghiệp của Hội Nhà báo Việt Nam, bảo vệ quyền
lợi hợp pháp của người làm báo và người sử dụng thông tin.
1.2. Khái quát về quyền con người
- Khái niệm “Quyền con người”: là những quyền, tự do và đặc quyền được
công nhận dành cho con người do tính chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất
con người chứ không phải được tạo ra bởi pháp luật hiện. Quyền con người có tính
phổ quát, đặc thù, giai cấp và có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau,
như chủ thể quyền, nội dung quyền, thế hệ quyền.
Bên cạnh đó, quyền con người còn được định nghĩa như một cách khái quát là
những quyền bẩm sinh, vốn có của con người mà nếu không được hưởng thì chúng
ta sẽ không thể sống như một con người. 4
(United Nations, Human Rights: Questions and Answers, New York and Geneva, 2006, tr4)
Ở Việt Nam, một số định nghĩa về quyền con người do một số chuyên gia, cơ
quan nghiên cứu từng nêu ra cũng không hoàn toàn giống nhau, nhưng xét chung,
quyền con người thường được hiểu là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có và
khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các
thỏa thuận pháp lý quốc tế.
Như vậy, cốt lõi của khái niệm quyền con người là khát vọng bảo vệ nhân
phẩm của tất cả con người hay “điều cốt yếu là các quyền con người phải được bảo vệ bằng pháp luật”. 5
Chương 2. THỰC TRẠNG VIỆC XÂM HẠI QUYỀN CON NGƯỜI TRONG
LĨNH VỰC BÁO CHÍ TẠI VIỆT NAM
2.1. Xâm phạm bí mật đời tư, quyền riêng tư
Quyền riêng tư hay bí mật đời tư là quyền con người, gắn với mỗi cá nhân con
người, được pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam xác định rõ, rất nhấn mạnh,
thậm chí coi quyền riêng tư là “thiêng liêng”, là “bất khả xâm phạm”.
Tuy được pháp luật bảo vệ rất chặt chẽ nhưng vẫn có rất nhiều vụ việc xâm
phạm bí mật đời tư được đưa lên các trang mạng xã hội và phát tán ngoài sức tưởng
tượng. Hiện nay, việc đưa thông tin, hình ảnh riêng tư nhạy cảm của người khác lên
mạng xã hội để bêu riếu, xúc phạm là một việc làm quá dễ dàng. Những người thực
hiện hành vi này thường không hiểu hành vi mà mình gây ra sẽ có hậu quả như thế
nào, và để đạt được mục đích, họ sẵn sàng bất chấp tất cả.
Việc xâm phạm quyền riêng tư để lại những hậu quả đáng buồn: Ví dụ như báo
Đời sống và pháp luật đưa tin, ngày 11/3/2018, nữ sinh H.T.L (học sinh lớp 11,
Trường THPT Nguyễn Đức Mậu, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) được cho là tự tử
dưới ao trong nhà, để lại bức thư với nội dung “con xin lỗi bố mẹ” khiến dư luận
xôn xao. Đáng chú ý, nguyên nhân dẫn đến cái chết đau lòng của H.T.L được cho
là vì clip ghi lại cảnh L. và một bạn trai trong lớp hôn nhau bị lan truyền trên mạng
xã hội. Đặc biệt, trong số đó có những fanpage, trang thông tin có hơn 1 triệu lượt
người theo dõi như songlamplus.vn… đăng tải clip của L. không che mặt. Đến
chiều tối ngày 11/3, các trang mạng này đã gỡ bỏ clip này. Theo giáo viên chủ
nhiệm của L., nữ sinh này là một học sinh ngoan ngoãn, học tốt nhất lớp. Cái chết
của L. khiến gia đình và bạn bè hết sức bất ngờ, đau đớn. Hay như câu chuyện của
bà L.T.T.S (61 tuổi) và chồng là ông TH.C (26 tuổi) ngụ tại Cao Bằng vừa làm đơn
tố cáo cán bộ tư pháp phường S, TP Cao Bằng vì đã để lộ thông tin cá nhân về đời
tư khiến vợ chồng bà phải hứng chịu những lời lẽ không hay từ dư luận. Bà cho
rằng cán bộ tư pháp đã tự ý cung cấp thông tin bảo mật của cá nhân trong khi chưa 6
được sự đồng ý của mình nên mỗi ngày có hàng trăm người vào Facebook cá nhân
bình luận khiến bà không dám mở ra đọc.
Xâm phạm bí mật đời tư trong vụ án xét xử cụ thể:
Việc phóng viên H và báo CL xâm phạm bí mật đời tư của bà Anh.
Tại Bản án số 104/2007/DSPT ngày 14/5/2007 của tòa án nhân dân thành phố Hà Nội.
Nội dung bài báo “Chân dung và những trò lừa bịp” của phóng viên H đã đăng
tải trên báo CL số 02 ra ngày 9 đến ngày 16/1/2002 có rất nhiều thông tin liên quan
đến đời tư của Bà Anh trú tại (…) tỉnh Tuyên Quang. Song bà Anh chỉ khởi kiện
yêu cầu báo CL và phóng viên H phải cải chính và bồi thường thiệt hại ở 6 nội
dung bà cho là báo đã đưa tin không đúng dự thật làm ảnh hưởng đến danh dự,
nhân phẩm và uy tín của bà. Tòa xử:
1. Chấp nhận một phần yêu cầu đăng tin cải chính của bà Anh đối với ông H-
phóng viên báo CL do ông C- tổng biên tập đại diện theo pháp luật.
2. Buộc phóng viên H và báo CL phải đăng tin cải chính… Thời gian cải chính
thực hiện theo quy định tại Điều 4 Nghị định 51/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày
26/4/2002, là 10 ngày kể từ ngày phóng viên H và báo CL nhận được bản án có hiệu lực pháp luật.
3. Chấp nhận một phần yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do danh sự, nhân phẩm, uy
tín xâm phạm của bà Anh đối với phóng viên H và báo CL.
Buộc phóng viên H và báo CL do ông C - tổng biên tập làm đại diện theo pháp luật
liên đới bồi thường cho bà anh số tiền thiệt hại là 11.050.000đ, gồm các khoản sau:
Bồi thường tổn thất về tinh thần, bồi thường những chi phí hợp lý (tiền thuê luật sư, 7
tiền thuê xe đi lại, tiền thuê đánh máy đơn, phô tô tài liệu, chi phí tem, thư), tiền thuê nhà trọ…
Có rất nhiều kiểu xâm phạm quyền riêng tư trên báo chí.
Ví dụ như “Vụ việc nữ sinh H.T.L” đã được nêu phía trên, nhìn nhận sự việc
dưới góc độ pháp lý, Luật sư Quách Thành Lực Giám đốc Công ty Luật TNHH Hà
Nội Tinh Hoa cho rằng vụ việc có thể có dấu hiệu hình sự với tội danh xúi giục
người khác tự sát theo điều 131 hoặc Điều 155. Tội làm nhục người khác Bộ luật
hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017. Công dân Việt Nam có quyền về đời
sống riêng tư, bí mật cá nhân theo ghi nhận tại Điều 21 Hiến pháp năm 2013 “Mọi
người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật
gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình.”
Hoặc thông tin 2 nghệ sĩ Việt Nam gặp sự cố ở nước ngoài chưa có kết luận
chính thức từ cơ quan pháp luật nước sở tại. Nhưng họ đã bị hàng trăm bài viết trên
báo, trang tin điện tử dồn dập công kích, kết tội. Thông tin về người thân của họ
cũng bị "đào bới", "soi mói".
Không chỉ đời tư của người nổi tiếng, một số báo còn khai thác sâu những vụ
việc giật gân như hành hung, giết người, hiếp dâm, xoáy vào hành vi gây án, thông
tin chi tiết về nạn nhân và gia đình, trong đó có cả trẻ em - đối tượng cần được bảo vệ.
Việc đào sâu thông tin riêng tư gây ra những tổn thương sâu sắc về tâm lý, ảnh
hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của nhân vật. Nguy hại hơn, nó cổ suý cho lối
sống soi mói đời tư, thói quen tọc mạch, cách ứng xử thiếu tôn trọng, sẵn sàng chà
đạp danh dự người khác để thoả mãn sự hiếu kỳ. Những tác phẩm ấy đi ngược với
sứ mệnh nhân văn của báo chí.
Vụ Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam điện tử có đăng tải bài viết: “Chiêm
ngưỡng những căn biệt thự siêu đẹp ở Vườn Đào, Hồ Tây”. Trong bài viết phóng 8