Đáp án câu hỏi tự luận chương 1 môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội
Đáp án câu hỏi tự luận chương 1 môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Đáp án câu hỏi tự luận chương 1 DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
Câu 1: Ngôn ngữ là gì?
Ngôn ngữ: Hệ thống âm thanh, từ ngữ và các quy tắc kết hợp chúng, làm
phương tiện giao tiếp cho một cộng đồng.
Câu 2: Vì sao nói NN là hiện tượng xã hội đặc biệt?
Con người khác với các động vật khác là ở chỗ con người có ngôn ngữ. Ngôn
ngữ là một phương tiện mà con người dùng để giao tiếp với nhau. Nó không
phải là một hiện tượng của tự nhiên, cũng không phải là sự phản xạ có tính bản
năng như phản xạ có điều kiện ở một số sinh vật. Nó cũng phải là một hiện
tượng có tính cá nhân, tuy rằng ngôn ngữ có liên quan tới mỗi cá nhân con
người, nhưng lại không lệ thuộc vào cá nhân con người. Nó là sản phẩm của tập
thể, nó tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của loài người.
Vì là sản phẩm của tập thể nên sự tồn tại và phát triển của nó có phụ thuộc vào
sự tồn tại và phát triển của cộng đồng người sử dụng ngôn ngữ ấy. Mặt khác nói
nó là một hiện tượng xã hội vì ngôn ngữ tồn tại trong xã hội loài người với tư
cách là một công cụ mà con người dùng để giao tiếp, trao đổi thông tin với nhau.
Trong cuốn Hệ tư tưởng Đức, Mác và Ăng-ghen cho rằng: Ngôn ngữ là ý thức
thực tại, thực tiễn, ngôn ngữ cũng tồn tại cho cả người khác nữa, như vậy là
cũng tồn tại lần đầu tiên cho bản thân tôi nữa. Và cũng như ý thức, ngôn ngữ chỉ
sinh ra do nhu cầu, do cần thiết phải giao dịch với người khác.
Khi đề cập tới một hiện tượng xã hội, người ta thường xem xét chúng trên cơ sở
của hai phạm trù của một cơ cấu xã hội: cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Dĩ nhiên, không thể xếp ngôn ngữ vào cơ sở hạ tầng, bởi tự nó không là công cụ
sản xuất mà cũng không là quan hệ sản xuất, Nó chỉ là phương tiện để con người giao tiếp với nhau.
Cũng không thể xếp ngôn ngữ vào thiết chế thuộc thượng tầng kiến trúc vì
mmoji thiết chế của thượng tầng kiến trúc như nhà nước, pháp luật, thể chế
chính trị, tôn giáo… đều dựa trên cơ sở của hạ tầng. Cơ sở hạng tầng còn thì
kiến trúc thượng tầng còn , cở sở hạng tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng
cũng thay đổi theo. Trong khi với tư cách là công cụ giao tiếp và tư duy ngôn
ngữ không bị biến đổi khi cơ sở hạng tầng thay đổi. Mặt khác, ngôn ngữ không
mang tính giai cấp như hệ thống triết học, luật pháp, chính trị,… mang tính giai
cấp vì tư tưởng của mọi thời đại là tư tưởng thống trị. Nói khác đi,ngôn ngữ
không phải là tài sản riêng của một giai cấp nào, nó là tài sản của toàn xã hội. Vì
lẽ đó, các nhà ngôn ngữ học đều nhìn nhận ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội
nhưng là một hiện tượng xã hội đặc biệt.
3. Vì sao nói NN là một hệ thống tín hiệu đặc biệt?
1. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu phức tạp bao gồm các yếu tố đồng loại và
không đồng loại, với số lượng không xác định. Những hệ thống tín hiệu nhân tạo
như hệ thống tín hiệu đèn giao thông, biển chỉ đường, quân hiệu, quân hàm,…
chỉ bao gồm một số tương đối hạn chế các yếu tố đồng loại. Chẳng hạn hệ thống
đèn giao thông chỉ bao gồm ba yếu tố là đèn đỏ, đèn xanh và đèn vàng và tính
chất của chúng là hoàn toàn như nhau. Ngôn ngữ có nhiều loại đơn vị khác
nhau: âm vị khác với hình vị, hình vị khác với từ, từ khác với câu. Số lượng từ
và câu trong một ngôn ngữ là vô số. Không ai có thể biết tất cả các từ của ngay
tiếng mẹ đẻ mình, bởi vì nó quá nhiều, lại thường xuyên được phát triển bổ sung thêm.
2. Vì ngôn ngữ bao gồm các yếu tố không đồng loại cho nên nó tạo ra nhiều hệ
thống và hệ thống con khác nhau. Mỗi hệ thống con như vậy bao gồm những
yếu tố tương đối đồng loại. Chẳng hạn hệ thống âm vị bao gồm tất cả từ và đơn
vị tương đương với từ, hệ thống hình vị bao gồm tất cả các hình vịv.v.. Hệ thống
âm vị lại có thể chia ra hệ thống nguyên âm và hệ thống phụ âm, hệ thống hình
vị có thể chia ra hệ thống hình vị thực và hệ thống hình vị hư, hệ thống từ vựng
có thể chia ra hệ thống từ đơn bà hệ thống từ ghépv.v…
3. Các đơn vị ngôn ngữ làm thành những cấp độ khác nhau. Khi nghiên cứu,
người ta thường chia các yếu tố của ngôn ngữ vào các cấp độ khác nhau. Cấp độ
là một trong những giai đoạn nghiên cứu của ngôn ngữ được quy định bởi
những thuộc tính của đơn vị được phân xuất trong khi phân tách chuỗi lời nói
một cách liên tục từ những đơn vị bậc cao đến những đơn vị bậc thấp. Các đơn
vị thuộc các cấp độ khác nhau có quan hệ tôn ti, tức là các đơn vị bậc thấp nằm
trong các đơn vị bậc cao và các đơn vị bậc cao bao gồm các đơn vị bậc thấp. Thí
dụ: câu bao gồm từ, từ bao gồm các hình vị, hình vị bao gồm các âm vị. Ngược
lại, âm vị nằm trong hình vị, hình vị nằm trong từ, từ nằm trong câu. Vì vậy, âm
vị, hình vị, từ và câu là những cấp độ khác nhau.
Khái niệm cấp độ gắn liền với tổng thể các yếu tố đồng loại, nhưng không phải
bất cứ tập hợp các yếu tố đồng loại nào cũng tạo thành một cấp độ. Chẳng hạn,
hình vị thực và hình vị hư, từ đơn và từ ghép không tạo thành những cấp độ
khác nhau, bởi vì ở đấy không tìm thấy quan hệ “nằm trong” và “bao gồm”. Có
khi sự khác nhau bên ngoài của những đơn vị thuộc các cấp độ khác nhau giảm
tới zero, nhưng chúng vẫn khác nhau về chất, bởi vì chức năng của chúng không
đồng nhất. Ví dụ: Một đứa trẻ thấy mẹ về reo lên:-U! Có thể coi đây là một câu,
nhưng câu này chỉ gồm một từ, từ này lại chỉ gồm một hình vị, và cuối cùng
hình vị U cũng chỉ là một âm vị. Trong ngôn ngữ học, có khi người ta gọi ngữ
âm, từ vựng và ngữ pháp hoặc ngữ âm và ngữ nghĩa là các cấp độ. Thực ra đây
chỉ là những gương mặt, những lĩnh vực nghiên cứu của ngôn ngữ mà thôi.
4. Tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ
Trong các hệ thống tín hiệu khác, mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được
biểu hiện có tính chất đơn trị, nghĩa là mỗi cái biểu hiện chỉ tương ứng với một
cái biểu hiện. Ở ngôn ngữ không hoàn toàn vậy. Trong ngôn ngữ có khi một cái
biểu hiện tương ứng với nhiều cái được biểu hiện, chẳng hạn, các từ đa nghĩa và
đồng âm có khi nhiều cái được biểu hiện khác nhau chỉ tương ứng với một cái
được hiện chẳng hạn các từ đồng nghĩa. Mặt khác ngôn ngữ không chỉ là
phương tiện giao tiếp và phương tiện tư duy mà còn là phương tiện biểu hiện
tình cảm cho nên mỗi tín hiệu ngôn ngữ ngoài nội dung khái niệm còn có thể
biểu hiện cả các sắc thái tình cảm cho con người nó.
5. Tính độc lập tương đối của ngôn ngữ
Các hệ thống tín hiệu nhân tạo khác thường được sáng tạo ra theo sự thoả thuận
của một số người do đó hoàn toàn có thể thay đổi theo ý muốn của con người.
Ngược lại, ngôn ngữ có tính chất xã hội, có quy luật phát triển nội tại của mình,
không lệ thuộc vào ý muốn của cá nhân. Tuy nhiên, bằng những chính sách
ngôn ngữ cụ thể, con người vẫn có thể tạo điều kiện cho ngôn ngữ phát triển
theo những hướng nhất định. Chính vì vậy người ta nói ngôn ngữ có tính đọc lập tương đối.
6. Giá trị đồng đại và giá trị lịch đại của ngôn ngữ
Các hệ thống tín hiệu nhân tạo chỉ có giá trị đồng đại, tức là được sáng tạo ra để
phục vụ nhu cầu nào đó của con người trong một giai đoạn nhất định. Ngôn ngữ
vừa có giá trị đồng đại vừa có giá trị lịch đại. Bất cứ ngôn ngữ nào cũng là sản
phẩm của quá khứ để lại. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp và tư duy
của những người cùng thời mà còn là phương tiện giao tiếp và tư duy của những
người thuộc các thời đại khác nhau, các giai đoạn lịch sử khác nhau.
Câu 4: Trình bày nội dung cơ bản của các kiểu quan hệ trong hệ thống NN. Cho ví dụ minh họa.
Trong ngôn ngữ có hai quan hệ chủ yếu đó là quan hệ ngang hay còn gọi là quan
hệ tuyến tính và quan hệ dọc hay còn gọi là quan hệ liên tưởng.
- Quan hệ tuyến tính là mối quan hệ nối kết giữa các đơn vị ngôn ngữ khi đi
vào hoạt động giao tiếp. Nó liên kết các yếu tố lại để tạo thành những đơn
vị lớn hơn: liên kết các âm vị để tạo thành hình vị, liên kết các hình vị để
tạo thành từ, liên kết các từ để tạo thành câu, liên kết các câu để tạo thành
văn bản. Tất cả các đơn vị ngôn ngữ đều xuất hiện trên trục ngang, nhưng
chỉ có thể nói tới quan hệ ngang giữa các đơn vị cùng loại mà thôi (quan
hệ giữa âm vị với âm vị, hình vị với hình vị.)
+ Ví dụ: Từ đất nước được kết nối lại bởi hai hình vị đất và nước thì hai hình
vị đó có quan hệ tuyến tính với nhau. Xét theo phương diện nhỏ hơn thì hình
vị đất là sự kết hợp của 3 âm vị đ, â và t thì cả 3 âm vị này có quan hệ tuyến
tính với nhau. Tuy nhiên chúng ta không thể xét quan hệ đó giữa hình vị đất
và âm vị đ vì nó không cùng đơn vị với nhau
- Quan hệ liên tưởng là quan hệ giữa các yếu tố cùng nhón chức năng – ngữ
nghĩa có thể thay thế được cho nhau trong một vị trí của chuỗi lời nói.
Nghĩa là cùng một chỗ trong lời nói có thể thay thế bằng một loạt các yếu
tố đồng loại. Những yếu tố đồng loại đó nằm trong mối quan hệ liên tưởng.
+ Ví dụ: Trong câu: Chú bộ đội rất dũng cảm. Thì thành phần chủ ngữ “chú
bội đội” có thể được thay thế bằng “cô bộ đội”, “bố”, “mẹ”, “chú cảnh sát”,
…thì những từ có thể thay thế như vậy có quan hệ liên tưởng với nhau.
Quan hệ tuyến tính là quan hệ giữa các yếu tố hiện hữu trong chuỗi lời nói
còn quan hệ dọc là quan hệ với các yếu tố không hiện hữu mà chỉ tồn tại nhờ
sự liên tưởng của con người. Tuy nhiên giữa quan hệ tuyến tính và quan hệ
liên tưởng có mối quan hệ với nhau, mỗi vị trí đều nằm trong mối quan hệ bị
quy định bởi chức năng kết hợp và ngữ nghĩa của nó với các yếu tố khác.
Câu 5: Trình bày nội dung cơ bản của các chức năng của NN. Cho ví dụ minh họa. 1. Công cụ giao tiếp -
Giao tiếp: là sự truyền đạt thông tin từ người này đến người khác với một mục đích
- Giao tiếp: là sự truyền đạt thông tin từ người này đến người khác với mục đích
nhất định nào đó => thái độ, tư tưởng, tình cảm của con người được thể hiện =>
1 quá trinh truyền đi và thu về.
Hoạt động giao tiếp cần:
o Người nói (viết) và hành
vi nói ra (hành vi tạo lập diễn ngôn – văn bản)
o Thông điệp cần truyền đi o Người nghe (đọc) và hành vi hiểu diễn ngôn (văn bản)
o Bối cảnh giao tiếp và
phương tiện chung để giao
tiếp: phương tiện phổ biến, -
Hoạt động giao tiếp cần: o
Người nói (viết) và hành vi nói ra (hành vi tạo lập diễn ngôn – văn bản) o
Thông điệp cần truyền đi o
Người nghe (đọc) và hành vi hiểu diễn ngôn (văn bản) o
Bối cảnh giao tiếp và phương tiện chung để
- Hoạt động giao tiếp cần có:
+ Người nói (viết) và hành vi nói ra (hành vi tạo lập diễn ngôn – văn bản)
+ Thông điệp cần truyền đi
+ Người nghe (đọc) và hành vị diễn ngôn (văn bản)
+ Bối cảnh giao tiếp và phương tiện chung để giao tiếp: phương tiện phổ
biến, tiện lợi, năng lực nhất là NGÔN NGỮ.
Ví dụ: Một phát ngôn được ghi lại bằng những kí hiệu chữ viết trên chiều trật
tự không gian: (1) không (2) khói (3) Hoàng hôn (4) cũng (5) nhớ (6) nhà…
thì sẽ được nói ra theo trật tự thời gian mà chúng ta có thể biểu diễn như sau:
Người nói: … (7) nhà=> (6) nhớ=> (5) cũng=> (4) hôn=> (3)
hoàng=>( 2) khói=> (1) không
- Chức năng trung tâm của ngôn ngữ:công cụ giao tiếp => ngôn ngữ là
động lực tối quan trọng đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
“là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người” (V.I.Lenin)
Các công cụ giao tiếp bổ sung khác có giới hạn sử dụng không hoàn toàn rộng
rãi không đủ khả năng truyền tải trọng vẹn những hoạt động tư tưởng phức tạp
của con người. => nhiều khi cần dùng ngôn ngữ để diễn giải lại những thông
điệp mà các phương tiện giao tiếp bổ sung truyền đạt 2. Công cụ tư duy -
Ngôn ngữ “tàng trữ” kết quả của hoạt động tư duy: khía niệm, nội dung… -
Ngôn ngữ phản ánh tư duy. -
Xét theo lịch sử: con người thấy cần phải nói với nhau một cái gì đó sáng tạo ra
- Ngôn ngữ “tàng trữ” kết quả của hoạt động tư duy: Khái niệm, nội dung,..
- Ngôn ngữ phản ánh tư duy.
- Xét theo lịch sử: con người cần phải nói với nhau một cái gì đó => sáng tạo ra ngôn ngữ.
+ Con người đã có môt cái gì đấy (kết quả nhận thức, tư duy, hoạt động tinh o
Con người đã có một cái gì đấy (kết quả nhận thức, tư duy, hoạt động tinh
thần…) cần được trao đổi, truyền đạt với đồng loại: phương diện nội dung của ngôn ngữ. o
Phương tiện để truyền đạt lại những thông tin đó: phương tiện vật chất. -
Quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy: phức tạp và được tiếp cận nghiên cứu từ nhiều
+ Phương tiện truyền đại lại là những thông tin đó: Phương tiện vất chất.
+ Quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy: phức tạp và được nghiên cứu tiếp cận từ
nhiều điểm xuất phát khác nhau.
+ Xuất phát từ chức năng phản ánh của ngôn ngữ: (C.Mác)
Hiện thực tiếp của tư tưởng là ngôn ngữ
Ngôn ngữ cũng cổ xưa như ý thức vậy(…) là ý thức thực tại, thực
Quan hệ ngôn ngữ - tư duy = quan hệ ngôn ngữ - ý thức. o
Xuất phát từ chức năng phản ánh của ngôn ngữ: (C.Mác)
Hiện thực tiếp của tư tưởng là ngôn ngữ
Ngôn ngữ cũng cổ xưa như ý thức vậy (…) là ý thức thực tại, thực
tiễn; và tương tự như ý thức, ngôn ngữ sinh ra chỉ do nhu cầu, do sự cần thiết
phải giao tiếp với người khác.
- Ngôn ngữ còn là hình thức tồn tại, phương tiện vật chất thể hiện tư duy.
Nhờ ngôn ngữ mà ý thức con người được hiện thực hoá
Nhờ tư duy mà ngôn ngữ cũng không chỉ là vỏ vật chất ânm thanh trống rỗng. -
Ngôn ngữ là hình thức tồn tại, phương tiện vật chất thể hiện tư duy. o
Nhờ ngôn ngữ mà ý thức con người được hiện thức hóa o
Nhờ tư duy mà ngôn ngữ không chỉ là vỏ vật chất âm thanh trống rỗng. -
Ngôn ngữ không chỉ là công cụ biểu đạt tư duy mà còn là công cụ của hoạt động tư
- Ngôn ngữ không chỉ là công cụ biểu đạt tư duy mà còn là công cụ hoạt động tư
duy, trực tiếp tham gia hình thành và phát triển tư duy: o
Biết tư duy trừu tượng gắn liền với ngôn ngữ: biểu hiện phân biệt về chất
Biết tư duy trừu tượng gắn liền với ngôn ngữ: biểu hiện phân biệt về chất
giữa loài người và các loài động vật khác. o
Truyền đạt tri thức bằng ngôn ngữ chỉnh là việc ngôn ngữ tham gia vào quá
Truyền đạt tri thức bằng ngôn ngữ chỉnh là việc ngôn ngữ tham gia và quá
trình xây dựng các liên hệ tạm thời [không cần tự trải nghiệm cũng biết,
hiểu được các hiện tượng, sự vật nhờ có người khác nói cho] -
Nhờ ngôn ngữ, con người “tái cấu trúc hóa” thế giới vật chất và tinh thần theo cách
- Nhờ có ngôn ngữ, con người “tái cấu trúc hoá” thế giới vật chất và tinh thần
theo cách của mình: đa dạng, phong phú và bền vững hơn.
Ví dụ: “Món ăn này mặn quá” thì từ “mặn” là ngôn ngữ vật chất, nó là công cụ
để hình thành tư duy cho con người rằng món ăn đó có nhiều muối và không được ngon.
3. Nhân tố cấu thành văn hóa, lưu giữ, truyền tải văn hóa -
Ngôn ngữ là nhân tố quan trọng bậc nhất trong số các nhân tố cấu thành nền văn
- Ngôn ngữ là nhân tố quan trọng bậc nhất trong số các nhân tố cấu thành văn
hóa dân tộc, cũng là tấm gương phản ánh nội dung văn hóa, lưu giữ, truyền tải
văn hóa từ người qua người, qua thế hệ => nên văn hóa vật chất và tinh thần
của mỗi tộc người bao giờ cũng được ghi lại, được phản ánh trong ngôn ngữ của chính tộc người đó. -
Ngôn ngữ và văn hóa tộc người gắn bó khăng khít với nhau: quá trình học tập và tiếp
- Ngôn ngữ và văn hoá tộc người gắn bó khăng khít với nhau: quá trình học tập
và tiếp thu ngôn ngữ cũng chính là quá trình tìm hiểu và tri nhận thế giới. Tuy
vậy, ngôn ngữ và văn hóa không bao giờ là một.
Ví dụ: Nhật Bản là nước phát triển lúa nước nên có lễ hội cùng với sự xuất hiện
cụm từ gọi tên lễ hội đó: (Kigasai), Lễ cầu mùa
lễ cầu lúa mùa thu (Ninamesai),
hội làm ruộng (Taasobi), hội cơm mới (Gohanshiki)…và không có các nước
phát triển công nghiệp. Việt Nam có các từ thúng, cày, bừa, gặt, giần, sàng,
nong, nia…gắn với nhà nông.
4. Các chức năng nhìn từ hướng tiếp cận khác
- Chức năng miêu tả: phản ánh trải nghiệm của người nói về thế giới và truyền
đạt những thông tin được khẳng định, phủ định hay được kiểm nghiệm.
- Chức năng xã hội: Xác lập, duy trì và thông báo về mối quan hệ giữa người nói và người nghe.
- Chức năng biểu cảm: Biểu thị, truyền đạt thông tin về quan điểm, thái độ đối
với những trải nghiệm đã qua của người nói.
- Chức năng tạo lập văn bản: tạo các văn bản, diễn ngôn dưới dạng ngôn ngữ nói hoặc viết.
=> Trong một câu nói các chức năng có thể chồng lên nhau.
=> Chức năng miêu tả, biểu cảm, xã hội = chức năng giao tiếp.
Câu 6:Phân tích nội dung của 6 đặc trưng của NN. Cho ví dụ minh họa
1. Tính võ đoán (trong quan hệ giữa mặt biểu hiện và mặt được biểu
biện): tính không có lí do, việc dùng âm này hay âm kia để biểu thị nội
dung này hay nội dung khác, gọi tên sự vật này hay sự vật khác là do quy
ước, do thói quen của toàn thể cộng đồng xã hội quyết định.
- Là cơ sở hiện tượng từ đồng âm, từ đồng nghĩa.
- Tính võ đoán không hoàn toàn tuyệt đối: từ tượng thanh, thán từ, một số
từ trong một số trường hợp nhất định. => tính võ đoán có tính tương đối.
Ví dụ: “bàn” trong bàn bạc và cái bàn.
2. Chuỗi có tính hình tuyến
- Mặt biểu hiện của tín hiệu ngôn ngữ là âm thanh, diễn ra trong thời gian
và có những đặc điểm vốn là của thời gian: có bề rộng, bề rộng đó chỉ có
thể đo trên một chiều mà thôi.
- Tín hiệu ngôn ngữ khi đưa vào hoạt động giao tiếp: xuất hiện lần lượt
thành một chuỗi, một tuyến theo bề rộng một chiều của thời gian: làm tín
hiệu ngôn ngữ khác với các tín hiệu khác (có thể phân bố trên không gian
đa chiều, thậm chí bất chấp trật tự không gian).
- Khi biểu hiện ra chữ viết: tuyến không gian của những tín hiệu văn thay
thế cho sự kế tiếp trong không gian của các yếu tố âm thanh. (F.de Saussure)
- Tính hình tuyến là một nguyên lí cơ bản, có giá trị chi phối cơ chế hoạt động của ngôn ngữ. - Hệ quả:
Hệ quả tất yếu: các âm tiết trong chuỗi lời nói ra phải được nói ra theo trật tự thời gian.
Quan hệ kết hợp giữa các đơn vị ngôn ngữ. 3. Tính phân đoạn đôi
- Tính phân đoạn đôi: tính có cấu trúc hai bậc:
Một bậc gồm những đơn vị tự thân không mang nghĩa, số lượng hữu hạn (âm ngôn ngữ).
Bậc còn lại mang nghĩa do chính những đơn vị tự thân kết hợp thành, rồi
những đơn vị mang nghĩa lại kết hợp tạo thành những đơn vị có cấu trúc
phức tạp hơn (dĩ nhiên vẫn mang nghĩa). => điều kì diệu của ngôn ngữ.
- Số lượng các âm của ngôn ngữ rất hữu hạn.
- Âm vị => hình vị => từ => ngữ đoạn => câu 4. Tính năng sản
- Một số lượng hữu hạn những đơn vị, yếu tố đã có, dựa vào những nguyên
tắc đã được xác định, người sử dụng ngôn ngữ có thể tạo sinh và hiểu
được nhiều đơn vị, yếu tố mới, tạo sinh và hiểu được một số lượng từ gần
như vô hạn định những câu mới mà trước đó họ có thể chưa từng nói ra hoặc nghe thấy bao giờ.
Số lượng âm vị hữu hạn => hàng nghìn đơn vị hình vị
Hàng nghìn đơn vị hình vi=> số lượng khổng lồ từ ngữ
số lượng khổng lồ từ ngữ => số lượng không hạn định các câu khác nhau. 5. Tính đa trị
- Do có tính võ đoán nên người ta có thể chuyển hướng hoặc mở rộng quan
hệ, khiến một vỏ âm thanh đang biểu hiện nội dung, sự vật này có thể biểu
hiện thêm những nội dung, sự vật khác, hoặc thôi không biểu hiện những
cái nó từng biểu hiện qua.
- Tương quan giữa mặt biểu hiện và mặt được biểu hiện của ngôn ngữ có
thể “bất đối xứng”, không phải là một đối một (một vỏ âm thanh chỉ ứng
với một sự vật và ngược lại): hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa, đa nghĩa
=> là phong phú thêm năng lực biểu hiện của ngôn ngữ, làm cho khả năng
diễn đạt biến hoá kì diệu.
6. Sự biểu hiện chế định của ngôn ngữ không bị hạn chế bởi không gian và thời gian.
- Ngôn ngữ đại diện cho cái được nó biểu hiệ, gọi tên. Cho dù nó là vật chất
hay phi vật chất, hiện thực hay phi hiện thực đều không quan trọng. Chỉ
cần người ta nói nó tồn tại là được.
- Ngôn ngữ được dùng để chỉ ra sự vật hiện tượng ở ần hay xa vị trí người
nói, người nghe, những thứ đã, đang và sẽ tồn tại => ngôn ngữ và người
sử dụng không bị hạn chế về không gian và thời gian trong giao tiếp.
Câu 7: Cơ sở của việc phân loại NN theo loại hình là gì?
Phân loại các ngôn ngữ theo quan hệ loại hình là cách phân loại ngôn ngữ
theo cấu trúc và chức năng của chúng. Kết quả phân loại cho ta những loại hình ngôn ngữ.
không phải là một ngôn ngữ cụ thể nào, Loại hình ngôn ngữ
cũng không phải là một tổng hoặc một tập các ngôn ngữ. Loại hình ngôn ngữ
là tổng thể của những đặc điểm hoặc thuộc tính về cấu trúc và chức năng vốn
có của các ngôn ngữ thuộc nhóm đó, phân biệt nhóm đó với các nhóm ngôn
ngữ khác. Trong mỗi ngôn ngữ có thể thấy ba nhóm thuộc tính: thuộc tính
phổ quát, tức là thuộc tính chung, vốn có đối với tất cả các ngôn ngữ thế
giới, thuộc tính riêng biệt là thuộc tính chỉ có ở ngôn ngữ đó, thuộc tính loại
hình là thuộc tính đặc trưng cho từng nhóm ngôn ngữ nhất định. Thuộc tính
loại hình được dùng làm tiêu chuẩn để quy định vị trí của một ngôn ngữ nao đó trong khi phân loại.
Câu 8: Trong ngôn ngữ học, điểm khác nhau cơ bản giữa phương pháp
so sánh lịch sử & phương pháp so sánh loại hình là gì? phương pháp so sánh phương pháp so sánh lịch sử loại hình Định nghĩa làm rõ mối quan hệ về
phân loại ngôn ngữ trên mặt cội nguồn và quá
thế giới dựa và những
trình phát triển lịch sử điểm giống nhau trong
của các ngôn ngữ được cấu trúc ngôn ngữ,
giả định là có quan hệ về không nhất thiết cùng nguồn gốc. một nguồn gốc. Nội dung
- so sánh các từ và dạng Khi so sánh, người ta có thức của từ tương
thể xuất phát từ các mặt tự nhau về ý nghĩa và khác nhau của ngôn ngữ
âm thanh trong các ngôn như ngữ âm, từ vựng và ngữ khác nhau dựa vào ngữ pháp.Vì cấu trúc
tài liệu ngôn ngữ sống
ngữ pháp và vốn từ cơ
cũng như những sự kiện, bản là cơ sở của các
hiện tượng được ghi trên ngôn ngữ, tạo nên tính
văn bia và thư tịch cổ. tiêng biệt của chúng mà Phương pháp so sánh
ngữ pháp lại bao gồm từ lịch sử cũng rất chú pháp và cú pháp. Bên trọng so sánh các hiện cạnh đó, những đặc
tượng ngữ âm, nhưng tất điểm về cú pháp không nhiên các hiện tượng bao giờ biểu hiện một
ngữ âm được tìm hiểu
cách độc lập với những thông qua việc so sánh
đặc điểm về từ pháp.
các từ và dạng thức từ Cho nên trong so sánh đã nói ở trên”.
loại hình, cấu trúc từ pháp có tầm quan trọng đặc biệt. Nhiệm vụ
Để phát hiện ra sự thân Nhiệm vụ trung tâm của thuộc giữa các ngôn phương pháp so sánh ngữ này là tìm hiểu những cái giống nhau và khác nhau trong kết cấu của hai hoặc nhiều ngôn ngữ. Vai trò phương pháp so sánh – Bằng cách so sánh như
lịch sử chẳng những xác vậy, người ta có thể rút
định được nguồn gốc ra đâu là những thuộc
lịch sử của các ngôn ngữ tính phổ quát (còn được
mà còn xác định được
gọi là những phổ niệm những quy luật phát
ngôn ngữ), đâu là những
triển lịch sử của chúng.
thuộc tính riêng biệt và Phương pháp so sánh –
đâu là những thuộc tính
lịch sử vừa xác định loại hình. Căn cứ vào được bản chất chung những thuộc tính loại giữa các ngôn ngữ thân hình người ta chia các
thuộc vừa xác định được ngôn ngữ thế giới thành
bản chất riêng của mỗi các nhóm loại hình khác
ngôn ngữ trong hệ thống nhau. các ngôn ngữ thân thuộc
Câu 9: Phân tích đặc trưng cơ bản của các loại hình NN hòa kết/ khuất chiết
Loại hình này gồm các ngôn ngữ như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Hi Lạp, tiếng
A Rập, v.v… Đặc điểm của loại hình này là:
– Có hiện tượng biến đối của nguyên âm và phụ âm ở trong hình vị, sự biến
đổi này mang ý nghĩa ngữ pháp và được gọi là "biến tố bên trong". Thí dụ:
Tiếng Anh: foot"bàn chân" —feet"những bàn chân".
Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp được dung hợp ở trong từ nhưng
không thể tách bạch phần nào biểu thị ý nghĩa từ vựng, phần nào biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp. Chính xuất phát từ đặc điểm này mà người ta gọi là các ngôn ngữ "hoà kết".
– Ngôn ngữ hoà kết cũng có cả các phụ tố. Nhưng mỗi phụ tố có thể đồng
thời mang nhiều ý nghĩa và ngược lại, cùng một ý nghĩa có thể diễn đạt bằng các
phụ tố khác nhau [quan hệ 1-n].
Thí dụ: Trong tiếng Nga, phụ tố -а trong рука biểu thị cả nguyên cách lẫn số
ít, phụ tố -е và -и dùng để biểu thị số ít, giới cách trong в столе "trong cái bàn"
và в степи "trong thảo nguyên". Vì thế, các ngôn ngữ hoà kết có nhiều cách chia
danh từ và động từ. Tiếng Nga hiện đại có 3 cách chia danh từ, 3 cách chia động
từ. Tiếng Latin có 5 cách chia danh từ.
– Sự liên hệ chặt chẽ giữa các hình vị ở trong từ. Mối liên hệ chặt chẽ này
thể hiện ở chỗ ngay cả chính tố cũng không thể đứng một mình. Ví dụ: chính tố
рук- trong tiếng Nga luôn luôn phải có phụ tố đi kèm theo: рука, руке, рукам, …
Các ngôn ngữ hoà kết (chuyển dạng) có thể được chia ra các kiểu nhỏ
là chuyển dạng-phân tích và chuyển dạng-tổng hợp. Các ngôn ngữ tổng hợp có
đặc điểm là, những mối quan hệ giữa các từ biểu hiện bằng các dạng thức của
từ. Chính vì vậy, mà trong các ngôn ngữ tổng hợp có cách khác nhau để diễn đạt
mối quan hệ giữa các từ trong câu. Ngược lại, ở các ngôn ngữ phân tích, mối
quan hệ giữa các từ trong câu, đúng hơn là trong cụm từ, được thể hiện không
phải bằng các dạng thức của các từ mà bằng các từ phụ trợ và bằng vị trí của
các từ. Hãy so sánh, tiếng Latin liber
Petr-i (ngôn ngữ tổng hợp) và tiếng
Pháp le livre de Pierre (ngôn ngữ phân tích). Các ngôn ngữ chuyển dạng tổng
hợp gồm các ngôn ngữ viết Ấn-Âu cổ (Sanskrit, Hi Lạp, Latin, Slavơ cổ v.v…)
và phần lớn các ngôn ngữ Slavơ hiện đại v.v… Các ngôn ngữ chuyển dạng phân
tích gồm các tiếng Ấn-Âu hiện đại như các tiếng Pháp, tiếng Ý, tiếng Anh và tiếng Bungari.
Thực ra, việc chia ra các ngôn ngữ tổng hợp và các ngôn ngữ phân tích là dựa
vào đặc điểm về cú pháp. Nhưng những đặc điểm này thể hiện rất rõ trong cấu
trúc hình thái học của từ. Có thể nghĩ rằng việc chia ra các ngôn ngữ phân tích
và các ngôn ngữ tổng hợp cần phải được tiến hành ở cả các ngôn ngữ chắp dính.
Ngôn ngữ thuộc loại hình khuất chiết còn có thể chia nhỏ ra thành:
a, Ngôn ngữ tổng hợp, tức là ngôn ngữ có đầy đủ các đặc điểm loại hình vừa nêu trên;
b, Ngôn ngữ phân tích, là ngôn ngữ trong đó hiện tượng biến hình của từ đã có
phần giảm bớt đi, và thay vào đó, người ta dùng hư từ, dùng trật tự từ, dùng ngữ
điệu để diễn đạt quan hệ ngữ pháp.
Câu 10: Phân tích đặc trưng cơ bản của các loại hình NN đơn lập/ phi hình thái
Ngôn ngữ đơn lập: Bên cạnh tên gọi đơn lập thường dùng, loại hình ngôn ngữ
này còn được gọi là ngôn ngữ phi hình thái, ngôn ngữ không biến hình, ngôn
ngữ đơn tiết, phân tiết… tùy theo người ta nhấn mạnh vào đặc trưng này hay đặc
trưng kia của nó. Tiếng Việt, tiếng Hán và các ngôn ngữ vùng Đông Nam Á
được coi là tiêu biểu cho loại hình ngôn ngữ đơn lập, đặc biệt là tiếng Việt và
tiếng Hán cổ đại. Ngoài ra loại hình này cũng bao gồm cả tiếng Aranta ở Châu
Úc, tiếng Ê vê, tiếng Joruba ở Châu Phi.Loại hình ngôn ngữ đơn lập thể hiện 4 đặc điểm chính:
a) Trong hoạt động ngôn ngữ, từ không biến đổi hình thái, tức là chúng không
đòi hỏi ở nhau sự hợp dạng như trong các ngôn ngữ hòa kết.
Ví dụ: + Tôi là nông dân. + Nông dân là tôi.
b) Các quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng từ hư (từ
công cụ) và trật tự từ.
Ví dụ: người nông dân => những người nông dân.
c) Trong nhiều ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập (điển hình là tiếng Hán, tiếng
Việt) có một đơn vị đặc biệt thường được gọi là hình tiết. Hình tiết là đơn vị có
nghĩa (hoặc luôn luôn có khả năng mang nghĩa) mà vỏ âm thanh của nó lại trùng
khít với một âm tiết (đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất). Chính bởi vậy mà nó có
khả năng khi thì tự mình đã là một từ, khi lại chỉ được dùng với tư cách yếu tố cấu tạo từ.
d) Quan hệ dạng thức (quan hệ mặt hình thái) giữa các từ yếu đến mức dường
như là chúng tồn tại rất “rời rạc”, rất “tự do” trong câu.
Ví dụ: cha mẹ - mẹ cha. Mặt khác cũng bởi tính hình thái của từ yếu như thế nên
mới có người quan niêm rằng ngôn ngữ đơn lập là ngôn ngữ không có từ
loại.Theo “Dẫn luận ngôn ngữ” – Vũ Đức Nghiệu – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Câu 11: Phân tích mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói.
- Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói có thể được nhận thức trên cơ sở những
quan điểm biện chứng giữa cái chung và cái riêng, giữa cái bản chất và cái hiện
tượng, giữa cái trừu tượng và cái cụ thể. Trong đó, ngôn ngữ được xem như là
cái chung, cái bản chất, cái trừu tượng; còn lời nói như là cái riêng, cái hiện tượng và cái cụ thể.
- Giữa ngôn ngữ và lời nói có MQH giả định lẫn nhau. Lời nói vừa là công cụ
vừa là sản phẩm của ngôn ngữ. Nghiên cứu ngôn ngữ là xuất phát từ lời nói. Lời
nói chính là ngôn ngữ đang hành chức (ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp nói
hoặc viết). Nên ngôn ngữ và lời nói đều là đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học.
Ví dụ: Sử dụng một số yếu tố ngôn ngữ như “cỏ non, cành lê, xanh, trắng điểm,
chân trời, một vài bông hoa”, mỗi người có thể miêu tả mùa xuân khác nhau.
Nguyễn Du đã miêu tả mùa xuân ấy bằng 2 câu thơ sau:
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
Những từ ngữ và quy tắc ngữ pháp được sử dụng trong 2 câu thơ trên mang
tính chung của cộng đồng. Tuy nhiên, cách thức sắp xếp để tạo câu thơ thể hiện
phong cách viết riêng của từng cá nhân.
Ví dụ khác: Trong tiếng Anh, các yếu tố ngôn ngữ sau đây “reads, she, usually,
book, a, morning, every” có thể được sắp xếp thành những lời nói khác nhau như
“She usually reads a book every morning” hoặc “Every morning, she usually reads a book”
1. Cặp tối thiểu, biến thể âm vị 1.1 Cặp tối thiểu 1.2 Biến thể âm vị
* Định nghĩa: Các âm gần gũi nhau, xuất hiện trong những bối cảnh loại trừ
nhau được coi là những biến thể của cùng một âm vị duy nhất. VD: [k] trong ki, ke, cô.
* Tương quan giữa âm vị và biến thể âm vị: Các biến thể của một âm vị có
chung một số đặc trưng cấu âm - âm học hoặc mang vài đặc trưng cấu âm – âm học khác nhau
Các BTAV phân biệt với nhau ở những đặc trưng khác nhau đó.
VD: [k] trong ki, ke khác với [k] trong cu, co khác với [k] trong qua, quê. * Các loại BTAV:
+ BT tự do: là những biến thể hiện diện không bị phụ thuộc, bị chi phối bởi
bất kỳ nhân tố nào. Chúng xuất hiện tùy tiện ở một số cá nhân, không thể
đoán trước được bối cảnh của chúng.
Ví dụ, trong tiếng Việt, “tr” có thể được phát âm là [ ] hay t [ɕc]; tương tự,
“kh” có thể được phát âm là [x] hay [k ], “r” có thể được phát âm là ʰ [z], [r]
hoặc [ ] tùy theo thói quen và phương ngữ của mỗi người. ʐ
+ BT kết hợp: là những biến thể do chu cảnh quyết định,biến thể này xuất
hiện do sự kết hợp của nó trong dãy âm mang lại.
Ví dụ: [t] (tu, tô, to); [i], [ ] + [ŋ] (ing, ɛ eng).
2. Quan hệ ngữ nghĩa trong hệ thống từ vựng I, ĐỒNG ÂM 1, Khái niệm:
- Từ đồng âm được biết đến là các từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng lại
khác nhau về mặt ngữ nghĩa của từ
Ví dụ: meat – meet, see – sea … 2, Phân loại:
- Đồng âm từ vựng: Đồng âm từ vựng là các từ giống nhau về cách phát âm,
cách đọc, cùng thuộc một loại từ, tuy nhiên lại mang nghĩa khác nhau hoàn toàn.
VD: yếu nhân/ ốm yếu; trà đá/ đá bóng; lý lẽ/môn lý ...
- Đồng âm từ và tiếng: Đồng âm từ và tiếng thường có từ giống nhau, đề cập
đến 1 tiếng nhưng 1 từ là động từ và 1 từ còn lại là danh từ hoặc 1 danh từ, 1 tính từ…
- Đồng âm từ vựng – ngữ pháp: Loại đồng âm này được hiểu là các từ có cùng
âm, cùng cách đọc chỉ khác nhau về từ loại.
VD: chỉ (DT) - chỉ (ĐT); nỗ lực (DT) - nỗ lực (ĐT); khó khăn (TT) - khó khăn (DT)
- Nguồn gốc từ đồng âm
+ Đa phần là ngẫu nhiên
+ Số còn lại là có lý do thông qua con đường: i.
Từ vay mượn đồng âm với từ bản ngữ ii.
VD: Sút (bóng) ≠ sút (cân); ca (kíp), (cái) ca ≠ ca (hát) iii.
Tách biệt nghĩa của từ đa nghĩa
VD: Qùa (món ăn ngoài bữa chính) - quà ( vật tặng cho người khác )
Kết quả của biến đổi ngữ âm lịch sử
VD: Hòa -> và (từ nối )≠ và (cơm) Mấy -> với (từ nối) ≠ với (giơ tay với cái mũ) iv.
Cách phát âm tiếng địa phương
VD: tre (cây tre) ≠ che (che nắng); ra (ra phố)≠ da (da thịt); sâu (con sâu) ≠ xâu (xâu kim, xâu cá)
11. Phân biệt từ đồng âm, từ đa nghĩa
- Những từ khác nhau có vỏ ngữ âm trùng nhau -> Đồng âm
- Một từ có nhiều nghĩa khác nhau -> Đa nghĩa
- Một nghĩa nào đó của từ đa nghĩa tách ra, đứt đoạn liên hệ với cơ cấu nghĩa
chung -> Từ đồng âm với từ ban đầu VD: cây tre -> cây vàng (đồng âm)
3, Hiện tượng đồng âm
- Hiện tượng từ đồng âm có mặt trong ngôn ngữ là một tất yếu vì số lượng các
đơn vị ngôn ngữ (hình vị (tiếng), từ, cụm từ) trong một ngôn ngữ là rất lớn.
Trong khi, khả năng tạo lập và khả năng ghi nhớ số lượng vỏ âm thanh ngôn ngữ
của con người chỉ có giới hạn nhất định.Vì vậy, con người cố “nén” những đơn
vị ngôn ngữ với nghĩa khác nhau trong một vỏ ngữ âm giống nhau.
Ngoài ra, kho từ vựng của mỗi ngôn ngữ lại đều xảy ra các hiện tượng như tiếp
nhận từ ngữ ngoại lai du nhập vào hoặc bản thân ngôn ngữ đó trong quá trình sử
dụng có sự biến đổi ngữ âm, rút gọn những từ đa âm tiết hoặc phân tách các nét
nghĩa của từ đa nghĩa. Vì vậy, hiện tượng đồng âm trở nên phổ biến. 4, Cách sử dụng
Khi sử dụng từ đồng âm, trước hoặc sau nó cần phải có phần phụ để giải thích,
làm rõ nghĩa cũng như ngữ cảnh của câu nói. Chúng ta cũng có thể sử dụng các
dấu câu để phân biệt từ đồng âm, tách từ thành hai vế hoặc trực tiếp xuống dòng. II, ĐỒNG NGHĨA 1, Khái niệm:
- Từ đồng nghĩa được hiểu là các từ có điểm chung về nghĩa, một phần hoặc
toàn phần nhưng cách phát âm khác nhau. Chúng có thể phân biệt bằng một số
sắc thái câu từ hoặc phong cách. 2, Phân loại:
- Đồng nghĩa hoàn toàn là những từ có ý nghĩa giống nhau, được dùng để thay
thế trong câu văn, lời nói mà không làm thay đổi nghĩa của câu.
Ví dụ : Cha - Ba - Thầy - Tía - Bố
- Đồng nghĩa một phần hay đồng nghĩa không hoàn toàn tức là, ý nghĩa có thể
tương đồng nhưng sắc thái biểu thị lại khác nhau. Loại từ này buộc người dùng
phải cân nhắc về ngữ cảnh và văn phòng của câu, từ đó sử dụng cho phù hợp.
Ví dụ: Tử nạn - Hy sinh.
3, Hiện tượng đồng nghĩa ra đời vì:
- Do phong tục tập quán của từng vùng miền tạo nên từ đồng nghĩa
- Do cách nói giảm nói tránh,cách nói khác cho văn hoa mĩ miều ,bóng gió hơn ,cho hay hơn nữa .
- Do quy định cấu trúc của từ Hán và Nôm nó có phần nào giống nhau,sử dụng mãi thành quen III. TRÁI NGHĨA 1, Khái niệm
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên - Từ trái nghĩa : - Khác nhau về ngữ
- Đối lập về ý nghĩa
- Phản ánh những khái niệm tương phản về logic
Ví dụ: Trạng thái (vui – buồn), Sức mạnh ( mạnh – yếu),
- Ngược lại: những từ có vẻ đối nghịch nhau về nghĩa nhưng không nằm trong
‘quan hệ tương liên’ thì đó không phải là hiện tượng trái nghĩa.
Thí dụ: Nhà này bé nhưng mà xinh Thằng nớ đẹp trai nhưng mà ở dơ Có vẻ đối
nghịch nhau, nhưng chúng không phải là những hiện tượng trái nghĩa, vì không
nằm trong quan hệ tương liên lẫn nhau. Quan hệ tương liên xảy ra khi xét trong một phạm vi xác định. 2, Phân loại
+ Sự đối lập về mức độ của các thuộc tính, phẩm chất của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Trong ca dao : - Lên voi xuống chó - Lá lành đùm lá rách
+ Sự đối lập loại trừ nhau: những từ này biểu thị sự vật, hiện tượng, hoạt động,
tính chất không thể ở cùng tồn tại
Ví dụ: Chính nghĩa – phi nghĩa , tự do – nô lệ, đi – đứng, vắng mặt – có mặt
3, Biểu hiện của trái nghĩa
- Về mặt hình thức, hai từ trái nghĩa trong cặp thường có độ dài bằng nhau (về
sổ lượng âm tiết), rất ít khi lệch nhau.
- Nếu cùng là từ đơn tiết thì hai từ trong cặp trái nghĩa thường đi đôi với nhau,
tạo thành những kết hợp có nghĩa như: (sớm muộn, đầu cuối, ngược xuôi). Cách sử dụng
-Dùng để tạo ra sự đối lập giữa 2 vế của câu hoặc 2 câu đối. Hay sử dụng trong
ca dao, tục ngữ để mang ý nghĩa phê phán hành động.
-Tạo thế đối lập trong thơ ca để diễn tả cảm xúc, tâm trạng....
Ví dụ: "Lên voi xuống chó" hoặc "Còn bạc, còn tiền còn đệ tử. Hết cơm, hết rượu hết ông tôi". IV. Trường nghĩa 1, Khái niệm:
- Trường nghĩa(trường từ vựng-ngữ nghĩa) là tập hợp các từ, có nét đồng nhất
nào đó về ngữ nghĩa. Mỗi trường nghĩa là một tiểu hệ thống nằm trong hệ thống
lớn là từ vựng của một ngôn ngữ. -Các loại trường nghĩa
Dựa vào 2 hai quan hệ cơ bản trong ngôn ngữ quan hệ dọc(quan hệ trực tuyến,
quan hệ hình)và quan hệ ngang(quan hệ tuyến, quan hệ tuyến tính, quan hệ ngữ
đoạn) trường nghĩa tiếng việt chia thành các loại khác nhau:
Trường nghĩa biểu vật, tường nghĩa biểu niệm(2 trường nghĩa dựa vào quan hệ
dọc);trường nghĩa tuyến tính(dựa vào quan hệ ngang) và trường nghĩa liên tưởng.
+Trường nghĩa trực tuyến (trường nghĩa dọc)
Trường nghĩa biểu vật là tập hợp những từ cùng biểu thị một phạm vi sự vật,
hiện tượng trong thực tế khách quan Cơ sở để xác lập Chúng ta chọn các
danh từ làm gốc. Các danh từ này phải có tính khái quát cao như người, động
vật, thực vật, vật thể...sau đó ta tìm các từ có ý nghĩa biểu vật đồng nhất với ý nghĩa gốc.
Trường nghĩa biểu niệm:
Là tập hợp các từ có chung một cấu trúc biểu niệm. Cũng như các trường
biểu vật, các trường biểu niệm lớn có thể phân chia thành các trường nhỏ. Cơ
sở để xác lập trường nghĩa biểu niệm là sự đồng nhất về ý nghĩa biểu niệm của từ
b. Trường nghĩa tuyến tính (trường nghĩa ngang): Là tập hợp tất cả các từ
ngữ có thể kết hợp với một từ ngữ nào đó lấy làm gốc lập thành những chuỗi
tuyến tính(Cụm từ, câu) Cùng với các trường nghĩa dọc các trường nghĩa
tuyến tính góp phần làm sáng tỏ những quan hệ và cấu trúc ngữ nghĩa của từ vựng.
c. Trường nghĩa liên tưởng: Là những từ ngữ cùng biểu thị một phạm vi hiện
thực (sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất,...) có quan hệ liên tưởng với nhau.
3, Hiện tượng trường nghĩa
- Là một hiện tượng đối với ngôn ngữ là làm giàu vốn từ vựng. Càng chuyển
qua nhiều trường nghĩa thì càng mang nhiều nghĩa mới từ đó nội dung sẽ càng trở nên phong phú.
- Giúp phát hiện những mối quan hệ ngữ nghĩa của hệ thống từ vựng, bởi các
từ ngữ không nằm rời rạc mà nằm trong những mối liên hệ nhất định một
cách chỉnh thể. Ngoài ra còn cho thấy vẻ đẹp phong phú đa dạng của hệ thống từ ngữ. 4, Cách sử dụng:
- Khi sử dụng từ trường nghĩa nên chọn lọc trong việc sử dụng ngôn
ngữ(linh hoạt và chính xác). Vậy nên, giao tiếp hàng ngày, trong công việc,
sử dụng đúng từ trong ngữ cảnh, văn nói, văn viết sẽ giúp chúng ta tránh
được những hiểu nhầm không đáng có.
3. Phương thức ngữ pháp, phạm trù ngữ pháp a. Phương thức NP:
a. Phương thức ngữ pháp:
* K/n: Phương thức ngữ pháp là biện pháp (cách) sử dụng những phương tiện
ngữ pháp để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
* 8 phương thức ngữ pháp cơ bản:
- Phương thức phụ tố: Dùng các loại phụ tố nối kết vào căn tố để biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp cho căn tố/ chính tố.
VD: hậu tố -s biểu thị YNNP số nhiều của DT: cats, rooms, books,… hậu tố -ed
biểu thị YNNP thời quá khứ của ĐT: worked, watched, booked,… Phân biệt: Work + er worker Un + happy unhappy
Im + possible impossible (phương thức phụ gia) Và Work + ed worked
Cat + s cats (phương thức phụ tố)
Đây là phương thức được sử dụng rộng rãi trong các ngôn ngữ biến hình.
- Phương thức luân chuyển ngữ âm: là phương thức biến đổi một bộ phận của
chính tố bằng những quy luật ngữ âm nhất định để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp cho chính tố.
VD: Tiếng Anh Man – men; Woman – Women; Tooth – teeth; Foot – feet; Goose
– geese; Sing – sang; Drink – Drank; Do – did; Drive – Drove.
Đây là phương thức được sử dụng rộng rãi trong các ngôn ngữ biến hình.
- Phương thức thay thế căn tố: là phương thức thay chính tố. Thay đổi hẳn vỏ
ngữ âm của căn tố bằng 1 căn tố khác.
VD: Tiếng Anh: Go – went; Good - better – best; bad - worse – worst.
Tiếng Pháp: Bon (tốt) – meilleur; mauvais (xấu) – pire
Các cặp dạng thức trên có thể được coi là hai căn tố khác nhau.
- Phương thức trọng âm: là phương thức thay đổi vị trí của trọng âm để biểu
thị và phân biệt ý nghĩa ngữ pháp của đơn vị ngôn ngữ.
VD: Tiếng Anh: record [‘rek :d] – bản ghi chép (danh từ) và record [ri’k :d]
– ghi chép (động từ) ɔ ɔ present [ prez.ənt] – món quà (danh từ) và present [pr
zent] – trình chiếu (động từ) ˈɪˈ
Đây là phương thức phổ biến cho các ngôn ngữ biến hình.
- Phương thức lặp: là phương thức lặp lại toàn phần hoặc một phần vỏ ngữ âm
của chính tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
VD: Tiếng Việt: Nhà nhà nhà Người người người Ngày ngày ngày Phân biệt: Xanh xanh xanh Nhỏ nho nhỏ
Vội vội vàng (phương thức láy)
Và Nhà nhà nhà (phương thức lặp)
Đây là phương thức được sử dụng rộng rãi trong các ngôn ngữ đơn lập.
- Phương thức hư từ: là phương thức dùng hư từ (từ công cụ ngữ pháp) kết
hợp với từ (chứ ko nối kết vào bên trong ) để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
Đây là phương thức ngữ pháp sử dụng phương tiện ngoài từ VD: Tiếng Việt:
+ Số nhiều của danh từ, dùng hư từ “những”, “các”: nhà -> những cái nhà người
-> mọi người ngành -> các ngành
+ thời gian, dùng hư từ “đã”, “đang”, “sẽ”, “sắp”: đã đến, sẽ đi, sắp qua,…
+ Sở hữu, dùng hư từ “của”: của cậu ấy, của mẹ,… Tiếng Anh:
+ Thời gian, dùng “will”, “shall”: will go, shall do,…
+ Sở hữu, dùng hư từ “of”: friends of mine,…
Dùng phổ biến và hoạt động đắc lực trong các ngôn ngữ đơn lập
- Phương thức trật tự từ: là phương thức dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
VD: Tiếng Việt: cửa trước// trước cửa; trong áo// áo trong; xe ôm//ôm xe; uống nước// nước uống
Tiếng Anh: This classroom is clean// Is this classroom clean?
Đây là phương thức quan trọng của ngôn ngữ đơn lập.
- Phương thức ngữ điệu: là phương thức dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu
thị ý nghĩa ngữ pháp (các ý nghĩa tình thái của câu)
VD: Tiếng Anh: - Don’t give it to any body.
Tiếng Việt (kiểu nói dỗi, nói mát): - Người đâu mà xấu thế ko biết! - Vâng ... Tôi xấu. Bà thì đẹp ...
Đây là phương thức được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ biến hình. Các
ngôn ngữ đơn lập được sử dụng dưới hình thức khác. b. Phạm trù ngữ pháp
- Thể thống nhất của những YNNP đối lập nhau, được thể hiện ra ở những dạng
thức đối lập nhau theo hệ thống
- YNNP là nhân tố quyết định sự hình thành phạm trù NP
- Một loại YNNP khái quát bao gồm những khía cạnh YN đối lập, được thể hiện
ra bằng những dạng thức, phương tiện NP đối lập nhau theo hệ thống
- 2 đk cần và đủ i. Có ít nhất 2 YNNP đối lập nhau để tạo nên loại YNNP khái
quát chung ii. Sự đối lập này phải được thể hiện ra 1 cách có hệ thống, bằng
những phương tiện, phương thức NP nhất định
3.1. Phạm trù giống (gender)
- PTNP của DT, quy DT vào những lớp khác nhau dựa vào đặc điểm biến hình,
hợp dạng của chúng (PTNP của các từ loại dựa trên sự >< về HT)
Ví dụ: trong tiếng Nga, từ ‘moloko’ (sữa) là giống trung, nhưng từ tương đương
với nó trong tiếng Pháp là ‘lait; lại là giống đực, còn trong tiếng Tây Ban Nha
thì từ ‘leche’ (sữa) lại là giống cái.
- Khi DT này xuất hiện trong câu, nó đòi hỏi các từ khác cũng phải có hình thái
về giống để tương hợp với nó.
- Sự phân biệt PT giống trong các NN khác nhau ko hoàn toàn giống nhau
(tiếng Pháp, TBN giống đực/cái; Đức, Nga: giống đực/cái/trung)
- Ko phải tất cả các NN đều có phạm trù giống
- Trong 1 số NN còn có phạm trù giống của TT và ĐT
- Giống của TT thường phụ thuộc giống của DT (tiếng Nga) 33. Phạm trù số (number)
- PTNP biểu thị ý nghĩa số lượng (ít hay nhiều) của các sự vật do DT biểu hiện
--VD: Anh: bottle, chair, bed -> bottles, chairs, beds Pháp: la maison, la fille -> les maisons, les filles
- Phạm trù số trong các NN khác nhau có thể ko trùng nhau ở mọi khía cạnh
VD: Anh, Nga, Pháp: số ít - số nhiều Sanscit, Slave cổ: số đôi Có NN số ba 3.2. Phạm trù cách (case)
- PTNP của DT, biểu thị quan hệ ngữ pháp của DT với vai trò, chức năng mà nó
đảm nhiệm trong câu (CN; BN trực tiếp/ gián tiếp/ của giới từ ... = biểu thị quan
hệ cú pháp giữa các từ trong câu).
- Các NN khác nhau sử dụng phương tiện NN khác nhau để biểu thị phạm trù cách
- Biểu hiện của cách cũng ko đồng đều trong các NN VD: He loves me // I love him
Danh cách: I, we, you, he, she, it, they, who
Đối cách: me, us, you, him, her, it, them, whom
Sinh cách: my, ours, your, his, hers, its, their, whose
3.3. Phạm trù ngôi (person)
- PTNP của ĐT thể hiện và phân biệt chủ thể (người, vật) thực hiện hành động
- Có thể biểu thị bằng phương thức phụ tố (t.Nga), trợ ĐT (Tiếng Anh): I/ we
shall; you/he/she will), phụ tố + trợ ĐT (tiếng Pháp)
- Các NN ko biến hình, ĐT ko biểu thị ý nghĩa về ngôi
-> ko có phạm trù ngôi - Phân biệt PT ngôi liên quan lến các vai khác nhau trong
lời nói Ngôi thứ nhất Ngôi thứ 2 Ngôi thứ 3
3.4. Phạm trù thời (tense)
- PTNP của ĐT, biểu thị tương quan thời gian giữa hành động, trạng thái do ĐT
thể hiện vs thời điểm được nói tới. Quá khứ Hiện tại Tương lai Hđ, trạng thái
đang diễn ra trước, sớm hơn thời điểm nói tới Hđ, trạng thái đang diễn ra đúng
thời điểm nói tới Hđ, trạng thái đang diễn ra sau, muộn hơn thời điểm nói tới
I met her 2 days ago He is flirting with my girlfriend He will meet her tomorrow
- Việc sử dụng các hình thức thời của ĐT ko phải luôn theo quy tắc bó cứng VD:
Thời hiện tại -> “phiếm thời” The sun goes down in the west Thời tiếp diễn ->
tương lai gần I’m leaving tomorrow
3.5. Phạm trù thể (aspect)
- PTNP của ĐT, biểu thị trạng thái của hđ do ĐT biểu thị (hoàn tất - chưa hoàn
tất, tiếp diễn - ko tiếp diễn ...)
VD: H.thành: hđ đã hoàn tất : I’ve read her letter
Chưa h.thành: chưa hoàn tất: He reads my letter
Tiếp diễn: hđ tiếp tục diễn ra: We are studying/ we’ve been studying here for 2 years
Thường xuyên: hđ lặp đi lặp lại như 1 tập quán bình thường: She paints a painting
- Các ý nghĩa thuộc phạm trù thể được thể hiện bằng hư từ, phụ tố hoặc cả 2
VD: Tiếng Anh: I’m leaving tomorrow They have been working
Tiếng Việt: hoàn thành: vừa, mới, từng, xong, rồi
Chưa hoàn thành: chưa, đang
3.6. Phạm trù dạng (voice)
- PTNP của ĐT biểu thị quan hệ giữa ĐT với các danh ngữ làm CN, BN (CN
liên hệ với hành động nêu ở vị từ ntn?)
- Các NN ≠ có thể ≠ về cách biểu thị phạm trù dạng + Dạng chủ động: CN = chủ thể thực hiện hđ
VD: Ông ấy phạt thằng con trai hư hỏng + Dạng bị động: CN = đối thể mà h/đ hướng tới
VD: Thằng con trai hư hỏng bị ông ấy phạt
3.7. Phạm trù thức (mood)
- PTNP của động từ, thể hiện qua những đối lập về hình thái của ĐT để biểu thị
thái độ của người nói (viết) với điều được nói tới
+ Thức trần thuật: Khẳng định/ phủ định sự tồn tại của điều được nói tới
VD: Chúng tôi đang học môn Dẫn luận Tôi ko hiểu gấu của tôi Bạn thi tốt không?
+ Thức mệnh lệnh: Mong muốn người nghe thực hiện hành động
VD: Mau lên! Chuồn đi! Mua xe cho con đi! Tập trung làm bài đi! Đưa mẹ cái kéo!
+ Thức giả định: Mong ước, khát khao, nuối tiếc của người nói về sự chưa xảy
ra, ko xảy ra của hành động, sự kiện được nói tới.
VD: Nếu là chim tôi sẽ là loài bồ câu trắng Gía mà mình còn trẻ hơn... Ngộ nhỡ
nước dâng lên thì lút trại à? VD1:
1. Các quan chức tham lam đă lách qua khe hở của luật phát để thủ lợi.
2. Paris là trái tim của nước Pháp
3. Một tia hy vọng lóe lên trong đầu Trong câu 1, ta dùng “lách qua kẽ hở” với
nghĩa ẩn dụ để thay thế cho ư tưởng t®m và áp dụng những điều không được đề
cập đến: Các quan chức tham lam đă t®m những điều mà luật pháp không đề cập đến để thủ lợi.
Trong câu 2, ta dùng “trái tim” để thay thế cho “nơi quan trọng nhất”: Paris là
nơi quan trọng nhất của nước Pháp. Trong câu 3, ta dùng “tia” để thay thế cho
“chút” (hay “ít”): Một “chút” hy vọng lóe lên trong đầu. Trong lúc đó, các cụm
từ “lách qua kẽ hở”, “trái tim” hay “tia”, nếu đặt vào trong một câu khác phù
hợp với nghĩa b®nh thường của chúng th® tính ẩn dụ sẽ biến mất. Chẳng hạn: “Con
gấu đă lách qua kẽ hở của hàng rào để vào khu vườn”. Câu nói diễn tả một điều
cụ thể, hoàn toàn không mang tính ẩn dụ.
VD2: ẩn dụ Em đi như chiều đi (ly biệt) Gọi chim vườn bay hết Em về tựa mai
về (hội ngộ) Rừng non xanh lộc biếc Em ở trời trưa ở (đợi chờ) Nắng sáng màu
xanh che (hy vọng, tin tưởng) 4. Quan hệ cú pháp o Phân biệt tư duy và