Đáp án đề cương chính trị học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chính trị học là gì? Trình bày đồi tượng nghiên cứu của chính trị học. Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Nho gia Trung Quốc cổ đại? Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chính trị? Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ HỌC (2 TÍN CHỈ)
I.Tái hiện (4 điểm/câu)
Câu 1: Chính trị học là gì? Trình bày đồi tượng nghiên cứu của chính trị học
Chính trị học là khoa học nghiên cứu đời sông chính trị như một chỉnh thê, lấy quyền lực
chính trị làm phạm trù trung tâm nhằm nhận thức và vận dụng những quy luật và tính quy
luật chung nhất chi phối sự vận động và biến đổi của lĩnh vực chính trị.
Chính trị học được hiêu ở hai góc độ là chính trị học đại cương và chính trị học chuyên
biệt.
Chính trị học là khoa học nghiên cứu đời sông chính trị nhằm sáng tỏ những quy luật,
tính quy luật chung nhât của đời sông chính trị xã hội, cùng những thủ thuật chính trị đê
hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật đó trong xã hội có giai cấp được tổ chức
thành nhà nước.
Chính trị học là khoa học (đồi tượng, chức năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, hệ
thông các khái niệm, quy luật, nguyên lý). Nó có vai trò làm rõ những quy luật, tính quy
luật của đời sông chính trị và hoạt động thông qua các lợi ích.
Đối tượng của Chính trị học là nghiên cứu những quy luật, tính quy luật chung nhất của
đời sông chính trị của xã hội; những cơ chế tác động, cơ chế vận dụng, những phương
thức, những thủ thuật, những công nghệ chính trị để thực hiện hoa những quy luật, tinh
quy luật.
Chính trị học nghiên cứu:
- Những hoạt động trong đời sống xã hội có liên quan đến nhà nước:
• Hoạt động xác định mục tiêu
• Hoạt động tìm kiếm, thực thi các phương pháp, phương tiện, thủ thuật...
có hiệu quả đạt mục tiêu
• Việc lựa chọn, sắp xếp nhân sự
- Những quan hệ giữa chủ thể chính trị → Giai cấp, quốc gia, dân tộc, đảng phái, nhà
nước, các tố chức chính trị - xã hội.
Câu 2: Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Nho gia Trung Quốc cổ đại?
Điều kiện kinh tế - xã hội của Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc
- TQ đang chuyển giao từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến
- Đồ sắt xuất hiện, năng xuất lao động cao, mâu thuấn xã hội gay gắt
- Nhà Chu thống trị thiên hạ chỉ về hình thức, các nước chư hâu không phục tùng nhà
Chu nữa mà mang quân thôn tính lẫn nhau, xã hội đại loạn
- Mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt: giai cấp, tầng lớp thống trị với nhau, các giai cấp
thống trị với nhân dân lao động.
- Chiến tranh xảy ra liên miên, đạo đức, trật tự xã hội suy thoái. Nhân dân bị đói khổ vì
chiến tranh, vì bị áp bức, bóc lột nặng nề.
→ Nhiều học thuyết chính trị đã ra đời để đáp ứng sự đòi hỏi của lịch sử.
Tư tưởng Nho gia chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử tư tưởng chính trị Trung
Quốc; nó ảnh hưởng sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hội Trung Quốc và các nước láng
giềng trong 2000 năm lịch sử. Hai nhân vật tiêu biểu của trường phái nho gia là Khổng
Tử và Mạnh Tử.
Không Tử là một triêt gia và chính trị gia người Trung Quôc; đông thời là người sáng lập
ra trường phái nho gia. Theo truyên thông, ông được xem là nhà hiền triết Trung Quốc
mẫu mực nhất. Những lời dạy và triết lý của Khống Tử đã hình thành nền tảng văn hóa Á
Đông, và ngày nay vẫn tiếp tục duy trì ảnh hưởng khắp Trung Quốc cũng như các quốc
gia Đông Á khác.
Tư tưởng chính trị của Khổng Tử trước hết là sự bình ổn xã hội - một xã hội "thái bình
thịnh trị". Từ nhận thức đó Không Tử cho rằng xã hội loạn lạc do mỗi người không ở
đúng vị trí của mình, Lễ bị xem nhẹ, để thiên hạ có "đạo" quay về Lễ, phải củng cố điêu
nhân coi trọng lê nghĩa, môi người phải có hành động trong khuôn khổ của mình, từ đó
xã hội sẽ ổn định. Để thực hiện lí tưởng chính trị của mình, ông đề ra học thuyết "Nhân
Lễ Chính danh".
Nhân là phạm trù trung tâm trong học thuyết chính trị của Không Tử. Nhân là nhân đạo,
là yêu thương con người, coi người như mình, giúp đỡ nhau. Theo Không Tử, đạo nhân
không phải để cho tất cả mọi người, mà chỉ có ở người quân tử (quý tộc, tri thức thuộc
giai cấp thống trị), còn kẻ tiểu nhân (người lao động ở giai cấp bị trị) thì không bao giờ
có. Để đạt được điều nhân cần phải có lễ
Lễ là chuẩn mực đạo đức, là khuôn mâu cho mọi hành động của cá nhân và các tầng lớp
trong xã hội. Theo Khổng Tử, Lễ quy định chuẩn mực cho các đối tượng quan hệ cơ bản:
vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè. Các quan hệ này đều hai chiều, phụ thuộc vào
nhau. Khổng Tử xem Lễ là luật lệ. Lễ không phải dùng cho tât cả mọi người mà nó chỉ
đem áp dụng với những người có Nhân vi "người không có nhân thì giữ lễ làm sao được".
Cung kính là gốc của Lễ
Chính danh là danh phận đúng đắn, ngay thẳng. Chính danh là xác định và phân biệt quan
hệ danh phận, đăng cấp giữa các giai cấp, thực chất là khẳng định tính hợp lý của giai cấp
quý tộc trong việc thực thi quyền lực của mình.
Danh phải phù hợp với thực, nội dung phải phù hợp với hình thức, lời nói phải đi đôi với
việc làm.
Xác định danh phận đắng cấp và vị trí của từng cá nhân tầng lớp trong xã hội.
Đặt con người vào đúng vị trí chức năng.
Còn Mạnh Tử là người kế thừa và phát triển những tư tưởng của Không Tử, xây dựng
học thuyêt "Nhân Chính (Chính trị nhân nghĩa) của mình. Ong là đại biểu xuất sắc của
Nho giáo thời Chiến Quốc.
Thuyết tính thiện: Theo Mạnh Tử, bản tính tự nhiên của con người là thiện (nhân chi sơ
tính bản thiện). Con người có nhân, lê, nghĩa, trí là bôn đâu mỗi ở tâm. Con người có thê
trở thành ác ì không biêt "tôn tâm", "dưỡng tính" đê cho vật dục chi phôi chạy theo lợi
ích cá nhân.
Quan hệ vua - tôi - dân: Mạnh Tử cho rằng thiên tử là do mệnh trời trao cho thánh nhân
và mệnh trời nhất trí với ý dân. Quan hệ vua - tôi là quan hệ hai chiều.
Mạnh Tử đề xuất tư tưởng nhường ngôi. Ông cũng là người đầu tiên đưa ra luận điêm tôn
trọng dân "dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh". Nhưng dân ở đây là thần dân kẻ bị
thống trị, coi trọng dân chỉ là thủ đoạn để thống trị tốt hơn.
Câu 3: Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chính trị?
1. Điều kiện kinh tế - xã hội Chậu Âu để ra đời học thuyết chính trị Mác Lê-nin
- Chủ nghĩa tư bản phát triên
- Giai cấp công nhân hiện đại ra đời
- Khủng hoảng hàng hóa thừa
- Việc mở rộng thị trường tư bản chủ nghĩa đã hình thành
- Giai cấp công nhân nối lên đấu tranh nhưng thất bại
2. Quan điêm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin vê chính trị
* Bản chât của chính trị, đâu tranh chính trị và cách mạng chinh trị
- Chính trị luôn mang bản chất giai cấp: được quy định bởi lợi ích, trước hết là lợi ích
kinh tế của giai cấp, chính trị ra đời và tồn tại trong xã hội phân chia giai cấp.
- Chính trị có tính dân tộc: Vấn đề dân tộc, đấu tranh giải phóng dân tộc, chống kỳ thị dân
tộc là nội dung quan trọng của hoạt động chính trị. Trong đầu tranh chính trị, việc xử lý
quan hệ giai cập - dân tộc được đặt ra thường xuyên.
- Chính trị có tính nhân loại: Vấn đề giai cấp, dân tộc gắn liền với vấn đề nhân loại =>
giải quyết vấn đề nhân loại trên cơ sở quan điểm giai cấp. Giải phóng giai câp, giải phóng
dân tộc, giải phóng xã hội là những vân đê găn bó mật thiêt.
- Đâu tranh chính trị là đỉnh cao của đâu tranh giai câp, đâu tranh giai câp là tất yếu lịch
sử, muốn đạt tới đấu tranh chính trị thì giai cấp vô sản phải có lý luận, có đội tiên phong
của giai cấp mình - Đảng Cộng Sản. Cách mạng chính trị thực chất là cuộc cách mạng
thay đổi thể chế chính trị
- Bất cứ cuộc cách mạng xã hội nào cũng có tính chất chính trị vì nó ảnh hưởng trực tiếp
đến vấn đề quyền lực chính trị. Mặt khác, bất cứ cuộc cách mạng chính trị nào cũng có
tính chất xã hội vì đặt vấn đề cải tạo các quan hệ xã hội.
* Lý luận về tình thế cách mạng và thời cơ cách mạng
- Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản tất yếu
dẫn đến cách mạng
- Lênin đưa ra 3 dầu hiệu của tình thế cách mạng:
+ Giai cấp thống trị không thể thống trị như cũ, chính trị rơi vào khủng hoảng dường như
không còn kiểm soát được xã hội -> giai cấp thống trị buộc phải áp dụng biện pháp đàn
áp, đối đầu
+ Quần chúng bị áp bức rơi vào bân cùng, chịu đựng đạt tới giới hạn cuôi cùng buộc phải
đi đên hành động có tính lịch sử
+ Tầng lớp trung gian sẵn sàng ngả vê phía quần chúng cách mạng, đứng về phía tiên tiến
cách mạng
- Thời cơ cách mạng là sự phát triển logic của tình thế cách mạng, khi cả 3 dấu hiệu phát
triển đến đỉnh điểm, xã hội khủng hoảng trầm trọng. Tình thế cách mạng la khách quan,
thời cơ cách mạng là chủ quan, đòi hỏi sự nhạy bén, quyêt đoán của chủ thê cách mạng
- Thời cơ cách mạng gắn với sự kiện, tình huống trực tiếp có khả năng đấy cách mạng
đên bước ngoặt quyêt định; găn với thời điêm cụ thê, thời cơ xuất hiện nhanh và đi mau.
* Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa hiệp
- Có 2 phương thức giành quyền lực chính trị: phương thức giành chính quyền bằng bạo
lực và bằng hòa bình, trong đó bằng bạo lực phố biến trong lịch sử (quan điểm Mác xít
không đồng nhất bạo lực với chính trị)
+ Bạo lực bao gồm cả sức mạnh vật chất và tinh thần, kết hợp giữa kinh tế và chinh trị,
chính trị và quân sự, chính trị và văn hóa.
+ Giành chính quyền bằng hòa bình rất hiếm và quý, chưa có tiền lệ xảy ra
- Có 2 loại thỏa hiệp: thỏa hiệp có nguyên tắc và vô nguyên tắc
+ Thỏa hiệp có nguyên tắc: không bao giờ xa rời mục tiêu nhưng biện pháp, cách thức
tiên hành có thê thay đôi, thậm chí trong 1 sô hoàn cảnh cụ thê phải hy sinh 1 sô lợi ích
trước mặt đê bảo vệ mục tiêu lâu dài. Sự kiên định mục tiêu vê chiên lược, mêm dẻo về
sách lược là thỏa hiệp có nguyên tắc.
+ Thỏa hiệp vô nguyên tắc: sự đầu hàng, bán rẻ phong trào vì lợi ích hẹp hòi trước mắt,
sớm muộn sẽ rơi vào hàng ngũ kẻ thù của cách mạng
* Xây dựng thể chế sau thăng lợi của cách mạng chính trị:
- Xác lập cơ sở kinh tế - xã hội của thể chế mới
+ Xác lập quen hệ sản xuất mới, thay sở hữu tư nhân tư bản bằng sở hữu xã hội, xóa bỏ
áp bức, phát triển lực lượng toàn xã hội.
+ Xậy dựng cơ sở xã hội, mở rộng khôi liên minh với mọi người
- Đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng hối lộ, thực hành dân chủ. Để khắc phục quan
liêu độc đoán, chủ trương phải thực hành dân chủ rộng rãi trong cả chính trị, kinh tế, tư
tưởng văn hóa , dân chủ gắn với pháp luật. -> nguyên tắc tập trung dân chủ
- Về xây dựng Đảng Cộng sản cầm quyền, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định cuộc đấu
tranh giai cấp của giai cấp vô sản phải phát triển thành tự giác, giai cấp công nhân phải tô
chức ra chính Đảng của riêng mình -> xây dựng đảng đạt tầm cao trí tuệ, vững mạnh vê
cả chính trị, tư tưởng tô chức
- Nêu Đảng suy thoái, xa dân, phai nhạt vê tư tưởng chính trị, biên dạng vê đạo đức, lối
sống, rạn nứt về tố chức là nguy cơ trực tiếp cho sự thành bại không tránh khôi cên chh
nô sản là hình thức t đchế quyền lực chính trị quá độ tới xã hội không còn giai câp và nhà
nước
- Đôi tượng của giai câp vô sản tât yêu dẫn tới chuyên chính vô sản, bản thân nền chuyên
chính vô sản là hình thức chính trị quá độ để đi tới xã hội không còn giai cấp và nhà nước
- Sự thống trị của giai cấp vô sản (chuyên chính vô sản)
+ Dùng sự thống trị của mình, từng bước đoạt lấy toàn bộ tư bản vào tay mình
+ Quốc hữu hóa
+ Phát triển kinh tế
+ Xóa bỏ nạn người bóc lột người, xóa bỏ nạn áp bức dân tộc
+ Xây dựng quan hệ xã hội mới tốt đẹp, tự do và phát triển
-> để thực hiện được giai cấp vô sản phải trải qua thời kỳ quá độ chính trị, thời kỳ chuyên
chính vô sản
- Thích ứng với thời kỳ quá độ để loại bỏ dần cái cũ, xây dựng và củng cố cái mới, tạo ra
tiền đề vật chất cho việc hình thành 1 xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa - thời kỳ
thực hành chuyên chính vô sản
- Chuyên chính vô sản không chỉ là bạo lực, nhiệm vụ chủ yếu của nó là tổ chức xây
dựng.
Câu 4: Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị?
Tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỷ XX có nhiều biến động.
Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và bóc lột xã hội nặng nể. Đời sống nhân dân cực
khố. Bên cạnh đó, phong trào yêu nước ở Việt Nam đã phát triên và thoái trào, hàng loạt
các cuộc khởi nghĩa bị dìm trong bê máu.
Tư tưởng HCM là sản phâm của sự kêt hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước. Là lý luận về cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng XHCN nhằm giải phóng dân tộc, giai câp, xã
hội, con người. Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thông nhât, dân chủ và
giàu mạnh. Góp phân tích cực vào cách mạng thế giới.
Nội dung chủ yêu của tư tưởng chính trị HCM như sau:
1. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
Tư tướng bao trùm là tư tưởng "Không có gì quý hơn độc lập, tự do". "Độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội". Đây là tư tưởng chính trị trọng tâm xuyên suôt cốt lõi nhất
trong tư tưởng HCM
Độc lập dân tộc bao gồm những nội dung sau:
Dân tộc đó phải thoái khỏi nô lệ bằng con đường cách mạng do chính dân tộc đó tiến
hành "đem sức ta mà giải phóng cho ta"
Dân tộc đó phải có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thố, phải có quyền tự quyết định sự phát
triển của dân tộc mình.
Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thật sự chứ không phải giả hiệu thực hiện giá trị
tự do, dân chủ, công băng, bình đăng với nhân dân.
Độc lập vê chính trị phải găn liên với sự phôn thịnh vê mọi mặt kinh tê, văn hóa, xã hội.
Phải tự giành lây băng con đường cách mạng, tự lực, tự cường và tự trọng.
Trong thời đại ngày nay độc lập dân tộc phải găn liên với CNXH trong đó độc lập là tiên
đê, là điêu kiện đê đi đên CNXH còn CNXH là bảo đảm chăc chăn nhât,
2. Tư tưởng về đại đoàn kết
Đại đoàn kêt là một tư tưởng lớn trong tư tưởng chính trị của HCM, trở thành chiên lược
đại đoàn kêt của Đảng và là một nhân tố cực kỳ quan trọng góp phần quyết định thắng lợi
trong sự nghiệp cách mạng của Đảng.
HCM quan niệm sức mạnh là ở đoàn kết toàn dân, ở sự đồng lòng của toàn xã hội.
Đoàn kết phải dựa trên cơ sở có lý, có tình, có nghĩa; Đoàn kết là để phát triển là để làm
tốt hơn nhiệm vụ cách mạng.
Đoàn kết lấy liên minh công nông, trí thức làm nền tảng, lấy lợi ích tối cao của dân tộc
làm điểm quy tụ để bảo đảm hài hòa giữa các lợi ích.
Chiên lược đại đoàn kêt của HCM vừa là sự đúc kết và phát huy truyền thông đại đoàn
kết của dân tộc qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước thể hiện tinh thần bất hủ của
chủ nghĩa Mac-lenin là: "Vô sản các nước và các dân tộc bị áp bức toàn thế giới đoàn kết
lại"
Trong sự nghiệp đối mới hôm nay Đảng và nhân dân ta luôn giương cao ngọn cờ đại
đoàn kêt toàn dân, thực hiện chính sách đôi ngoại độc lập, tự chủ mở rộng, đa phương
hóa đa dạng hóa với tinh thân Việt Nam là bạn với tât cả các nước trong cộng đông thê
giới.
3. Tư tưởng vê xây dựng thể chế chính trị
Trong xây dựng thể chế chính trị quan trọng nhất là xây dựng thể chế nhà nước. Đây là
một nội dung giữ vị trí đặc biệt của tư tưởng HCM.
Người đã quyết định lựa chọn kiêu nhà nước theo học thuyêt Mác-Lênin và cũng không
"bê nguyên xi" kiểu nhà nước Xô Viết vào hoàn cảnh nước ta. Người chủ trương lập nhà
nước cộng hòa dân chủ (tức là nhà nước dân chủ nhân dân).
Dân chủ có nghĩa là dân được làm chủ. Giá trị thực chất là dân chủ pahir có cơm ăn, áo
mặc học hành... xem dân chủ là chìa khóa tiến bộ xã hội.
HCM khăng định: "Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu quyền lực đều vì dân, bao nhiêu
quyền hạn đều của dân, công việc đôi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân".
HCM cho rằng chế độ dân chủ phù hợp với nhà nước ta, đó là một nhà nước của dân, do
dân và vì dân. Nhà nước của dân có nghĩa là dân có quyền được kiểm soát nhà nước, có
quyền bãi miễn đại biểu quốc hội. "Việc gì có lợi cho dân thì phải làm cho kỳ được, việc
gì có hại cho dân thì phải hết sức tránh”.
Tư tưởng HCM về thể chế chính trị, thể chế nhà nước đã trở thành nguyên tắc xuyên
suốt, thuộc về bản chất của nhà nước ta.
4. Lý luận về Đảng cầm quyền
HCM luôn coi xây dựng Đảng của giai câp công nhân Việt Nam là một nhiệm vụ cực kỳ
quan trọng, là nhân tố quyết định trước hết đối với mọi thắng lợi của cách mạng.
Theo lý luận của HCM: Trước hết phải có Đảng cách mệnh để trong thi vận động và tố
chức dân chúng ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.
Đảng cách mệnh có nghĩa là: Đảng của giai câp vô sản, đội tiên phong của vô sản giai
câp xây dựng trên cơ sở những nguyên tặc về Đảng kiêu mới của chủ nghĩa Mác-Lênin,
lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng kim chỉ nam cho tô chức và mọi hoạt
động của Đang.
Quan điêm của HCM vê sự hình thành ĐCSVN là kêt quả của sự kêt hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam.
5. Về phương pháp cách mạng
Theo nghĩa rộng: đó là sự vận động của tư tưởng HCM trong thực tiền, đó là hoạt động
thực tiễn của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Theo nghĩa hẹp: đó là cách thức tiến hành cách mạng theo hệ thống các nguyên tắc được
thể hiện bằng hình thức, biện pháp, bước đi thích hợp để thực hiện đường lối cách mạng.
Phương pháp cách mạng của HCM là phương thức cách mạng vô sản được vận dụng
sáng tạo và phát triển vào một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Nội dung :
• Xuất phát từ thực tế cách mạng Việt Nam, lấy cải tạo biến đổi thực tế cách mạng Việt
Nam làm mục tiêu cho mọi hoạt động cách mạng
• Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tập hợp, huy động lực lượng toàn dân, kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.
• Dĩ bất biến, ứng vạn biến
• Năm vững thời cơ, giải quyêt đúng đăn môi quan hệ giữa thời, thê, lực.
• Biêt thăng từng bước, biêt phát động và biêt kêt thúc chiên tranh
• Kết hợp các phương thức đấu tranh cách mạng một cách sáng tạo.
Tư tưởng HCM mà nội dung cốt lõi là "độc lập dân tộc gắn liền với CNXH" đã trở thành
tài sản quý báu của toàn Đảng, toàn dân ta.
Ngày nay, chúng ta có thể khẳng định rằng việc học tập và làm việc theo tấm gương đạo
đức HCM là học tập kinh nghiệm, tinh thần cách mạng, khoa học và nhân văn cao cả,
nắm vững lập trường, quan điểm và phương pháp của HCM để xử trí mọi việc.
Câu 5: Quyên lực chính trị là gì? Nêu quá trình hình thành quyên lực chính trị và
chuyển hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước.
Quyền lực là năng lực buộc người khác phải thực hiện ý chí của mình.
Quyền lực là quan hệ xã hội đặc biệt, gắn với sức mạnh nhờ ưu thế nào đó đạt được mục
đích tác động đến hành vi của người khác.
Nói cách khác, quyền lực là mối quan hệ giữa các chủ thể của đời sống xã hội, trong đó
chủ thể này có thể chi phối hoặc bắt buộc các chủ thể khác phục tùng ý chỉ của mình nhờ
vào sức mạnh vị thế nào đó trong quan hệ xã hội.
Từ đó, quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh của một hay liên minh giai cấp tập
đoàn xã hội để đạt được mục đích thống trị xã hội.
Quyền lực chính trị bao gồm: chủ thể và đối tượng; mục tiêu và nội dung; công cụ và
phương tiện thực hiện.
Quyền lực chính trị có hai chức năng cơ bản: Chức năng chính trị (chức năng thống trị)
và Chức năng công quyền (chức năng xã hội). Hai chức năng là một chỉnh thế thế hiện
lẫn nhau.
Bên cạnh đó, quyền lực chính trị cũng mang những dấu hiệu đặc trưng như: Luôn mang
bản chất giai cấp; luôn được đảm bảo bằng tổ chức có sức mạng trấn áp; luôn hướng tới
quyền lực nhà nước.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện có và
đòi hỏi phải thay thế quan hệ sản xuất cũ. Mâu thuân vê xã hội nảy sinh, giai cấp mới đại
diện cho lực lượng sản xuất mới tiền bộ ra đời, thành lập tô chức của mình và đòi hói sự
thừa nhận vê mặt pháp lý.
Trong chế độ xã hội có giai cấp và còn đối kháng giai cấp, về cơ bản tồn tạ hai loại quyền
lực chính trị: một là quyền lực chính trị của giai cấp (hay nhóm xã hội) thống trị (quyền
lực nhà nước); hai là, quyền lực chính trị của các nhóm giai cấp và các nhóm xã hội
không ở địa vị thông trị. Nhóm quyền lực thứ hai này có thể chia thành hai phân nhóm
nhỏ hơn:
Quyền lực chính trị của các giai cấp và các tầng lớp xã hội tuy có lợi ích khác biệt nhưng
không đối kháng với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị. Xét về bản chất thì nhóm quyền
lực này vẫn nằm trong cùng một phạm trù với quyền lực chính trị của nhóm xã hội câm
quyên vì thê không có sự khác biệt vê bản chât với quyên lực chính trị của giai câp thông
trị.
Quyền lực chính trị của các giai cấp, tâng lớp đôi kháng với giai cấp thống trị. Về bản
chât nhóm này đôi kháng với nhà nước hiện tôn vì vậy nó là đôi tượng bị trân áp, phải
được xóa bỏ trong nhà nước ây. Như vậy, phân nhóm quyền lực chính trị này sẽ chỉ có
một trong hai kết cục sau đây trong sự vận động của nó:
+ Hoặc là nó sẽ xóa bỏ hoàn toàn và triệt đê bởi quyên lực nhà nước hiện tôn.
+ Hoặc là nó sẽ ngày càng mạnh lên, bất chấp sự trấn áp của nhà nước hiện tồn, cho tới
lúc nó đủ sức lật đô quyên lực chính trị của giai câp đang câm quyên, xóa bỏ quyền lực
nhà nước và đập tan bộ máy nhà nước của giai cấp ấy, thiết lập bộ máy nhà nước mới
dùng vào việc tố chức lại xã hội theo cách mới phù hợp với lợi ích của nó. Khi đó người
ta nói quyền lực chính trị đã chuyển hóa thành quyền lực nhà nước.
Câu 6: Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính
trị.
Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị của giai cấp, nhà nước nhằm thực hiện
đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền. Do đó, hệ thống chính trị mang bản chất giai
cấp. Trong các nước phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân và
nhân dân lao động là chủ thế của quyền lực chính trị, tô chức và quản lý xã hội, quyêt
định nội dung hoạt động của hệ thông chính trị.
Hệ thông tô chức quyền lực chính trị bao gôm thê chế chính trị, cơ chế vận hành, nguyên
tắc hoạt động, quan hệ giữa chúng cùng với môi trường xã hội mà hệ thống đó tồn tại và
vận động.
Hệ thống tổ chức chính trị ở Việt Nam bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam;
nhà nước CHXHCN Việt Nam; các tố chức đoàn thế (Mặt trận Tố quốc Việt Nam và các
Tổ chức chính trị-xã hội.).
Hệ thông chính trị có 3 bộ phận câu thành với chức năng nhiệm vụ khác nhau, đó là:
Đảng chính trị; Thiêt chê nhà nước; Các tô chức chính trị - xã hội, các nhóm lợi ích. Và
sự tác động qua lại giữa chúng nhâm bảo vệ, duy trì, cùng cô và phát triên chê độ xã hội
trên cơ sở lợi ích giai câp thông trị.
Vê Đảng chính trị, Đảng câm quyên là lực lượng chủ yêu thực thi quyên lực nhà nước,
quyết định chính sách quốc gia. Các đảng khác (trong mô hình hệ thống chính trị có
nhiêu đảng) đóng vai trò hợp tác, thạm gia phản biện, giám sát, kê cả tìm cách hạn chê,
ngăn cản hoạt động của đảng câm quyên nhăm bảo vệ lợi ích của đảng mình.
Về thể chế nhà nước, được câu thành bởi ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ba
cơ quan này thực thi quyên lực nhà nước. Quyên lực nhà nước khác với quyền lực của
các tổ chức chính trị khác ở tính "độc quyền cưỡng chế hợp pháp".
Về các tố chức chính trị - xã hội, là những tố chức của công dân được lập ra nhằm thực
hiện một mục tiêu nhất định, có thể tác động đến việc thực hiện quyền lực của Đảng câm
quyền, Nhà nước để bảo vệ lợi ích của tổ chức mình và lợi ích của các thành viên. Mức
độ sự tác động này phụ thuộc vào vị trí, khả năng, nguồn lực của tổ chức đó trong xã hội.
Câu 7: Hãy nêu khái niệm thủ lĩnh chính trị và các phẩm chất của thủ lĩnh chính trị.
Theo Mác-Lênin, thủ lĩnh chính trị xuất hiện trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định và
là tất yếu. Thủ lĩnh chính trị ra đời đòi hỏi của lịch sử, của quần chúng nhân dân, đóng
vai trò quan trọng cho việc thực hiện sứ mệnh lịch sử, sản xuất của thời đại lịch sử nhất
định. Mỗi thời kỳ lịch sử có hình mẫu Thủ lĩnh chính trị đặc trưng.
Thủ lĩnh chính trị là cá nhân xuất sắc trong lĩnh vực chính trị, xuất hiện trong những điều
kiện lịch sử nhất định, có sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu, lý tưởng giai cấp, có khả năng
nắm bắt và vận dụng quy luật, có năng lực tổ chức và tập hợp quần chúng để giải quyết
những nhiệm vụ chính trị do lịch sử đặt ra.
Các phấm chất của thủ lĩnh chính trị được chia thành 5 nhóm:
Thứ nhất, về trình độ hiểu biết phải là người thông minh, hiểu biết sâu rộng các lĩnh vực;
có tư duy khoa học có tư duy koa học năm vững được quy luật phát triển theo hướng vận
dộng của quá trình chính trị có khả năng dự đoán được tình hinh, lam chu được khoa học
công nghẹ, lanh đạo, quan ly.
Thứ hai, vê phâm chât chính trị là người giác ngộ lợi ích giai câp, đại diện tiêu biểu cho
lợi ích giai cấp, trung thành với mục tiêu lý tưởng đã chọn; dũng cảm đấu tranh bảo vệ lợi
ích giai cấp, có bản lĩnh chính trị vững vàng trước những diễn biến phức tạp của lịch sử.
Thứ ba, về năng lực tổ chức: là người có khả năng về công tác tổ chức, nghĩa là biết đề
ra mục tiêu đúng, phân công nhiệm vụ đúng chức năng cho cấp dưới và cho từng người;
biết tố chức thực hiện nhiệm vụ chính trị; có khả năng động viên, cổ vũ khích lệ mọi
người, có khả năng kiểm soát kiểm tra công việc.
Thứ tư, về đạo đức, tác phong: là người có tính trung thực, công bằng không tham lam
vụ lợi, cởi mở và cương quyêt, có lôi sông giản dị, có khả năng giao tiếp và có môi quan
hệ tôt với mọi người; biêt lăng nghe ý kiên của người khác, có lòng tin vào chính bản
thân minh, có khả năng tự kiêm tra bản thân, có khả năng giữ gìn và bảo vệ ý kiên của
mình, có chính kiên và bảo vệ chính kiến của mình, có lòng say mê công việc và lòng tin
vào cấp dưới.
Thứ năm, về khả năng làm việc, có sức khỏe tôt, khả năng làm việc với cường độ cao, có
khả năng giải quyêt mọi vân đê một cách sáng tạo; có những quyêt định sáng suốt, nhạy
cảm và năng động, biết cảm nhận cái mới và đấu tranh.
Câu 8: Hãy trình bày mối quan hệ chính trị với kinh tế.
Chính trị thực chất là việc định hướng, tạo động lực cho phát triển kinh tế thông qua các
chính sách, chủ trương, đường lối.
Kinh tế là tông hợp các quan hệ sản xuât tương ứng với trình độ lực lượng san xuất hợp
thành cơ cầu kinh tế của một xã hội; kinh tế là nguồn gốc của mọi biến đối xã hội.
Quan hệ chính trị với kinh tế là sự lãnh đạo của nhà nước bằng chủ trương, chính sách
nhằm phát triển kinh tế, cùng cố địa vị thống trị.
Bản chất của mối quan hệ chính trị với kinh tế bao gồm hai nội dung: chính trị là biểu
hiện tập trung của kinh tế và chính trị không thế không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh
tế.
Thứ nhất, chính trị là biếu hiện tập trung của kinh tế. Chính trị là một hình thức biếu
hiện của kinh tế một cách tập trung nhất, cô đọng nhất. Chính trị không ngoài mục đích
nào khác là hướng vào sự phát triển kinh tế. Kinh tế là gốc của chính trị là thước đo tính
hợp lý của chính trị. Tính đúng đăn của đường lôi chính sách kinh tê của đảng câm quyên
giữ vai trò quan trọng.
Thứ hai chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế. Thắng lợi của
cách mạng chính trị là tiền đề điều kiện đầu tiên và quyết định cho những biến đổi về chất
và phát triển kinh tế diễn ra tiếp theo. Với tính độc lập tương đối chính trị có sự tác động
trở lại với kinh tế theo những hướng khác nhau có thể. Hơn nữa, chính trị đóng vai trò
định hướng và tạo môi trường chính trị-xã hội ốn định cho phát triển kinh tế. Sự định
hướng chính trị cho phát triển kinh tế thể hiện ở tất cả các khâu của quá trình kinh tế.
Không những thế, chính trị còn tham gia kiểm soát chặt chẽ những vấn đề cơ bản, then
chốt của kinh tế: ngân sách, vốn, hoạt động tài chính tiền tệ, chính sách kinh tế đối ngoại.
Thực chất mối quan hệ với kinh tế là tạo môi trường ổn định, giải phóng sức sản xuất tạo
động lực và phát triển kinh tế. Đây là mối quan hệ cơ bản, nhạy cảm và phức tạp của xã
hội.
Câu 9: Văn hóa chính trị là gì? Trình bày chức năng của văn hóa chính trị?
Văn hóa là khái niệm chỉ trình độ phát triên nhất định của xã hội (nhóm người, bộ phận
người...) được thể hiện qua khả năng sáng tạo những giá trị vật chất và tinh thần của con
người (nghệ thuật, văn chương, lối sống, quyền cơ bản của con người, hệ thông các giá
trị, tập tục, tín ngưỡng, di sản, danh thăng, di vật, cô vật, bảo vật...) nảy sinh trong hoạt
động thực tiễn.
Cần phân biệt văn hóa với văn minh, văn hóa với học vấn, phi văn hóa, phản văn hóa
thay vì văn hóa đen, độc hại, đồi trụy.
Thuật ngữ "văn hóa chính trị" lần đầu tiên được sử dụng vào năm 1956. Hai nhà chính trị
học người Mỹ là H.Almond và H.Paul định nghĩa: "văn hóa chính trị là tập hợp các lập
trường và các xu hướng cá nhân của những người tham gia trong một hệ thống nào đó, là
lĩnh vực chủ quan làm cơ sở cho hành động chính trị và làm cho hành động chính trị có ý
nghĩa"
Ngày nay, vẫn còn nhiều khái niệm về "văn hóa chính trị", nhưng nhìn chung có thể hiếu:
Văn hóa chính trị chỉ sự phát triển của con người thê hiện ở trình độ hiểu biết về chính trị,
trình độ tổ chức hệ thống tổ chức quyền lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất định, nhăm
điêu hòa các quan hệ lợi ích giữa các giai câp và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền,
phù hợp với xu thề phát triên và tiên bộ xã hội.
Văn hóa chính trị mang ba đặc điểm chính: tính giai cấp, tính lịch sử và tính đa dạng.
Chức năng cơ bản và bao trùm của văn hóa chính trị là khoa học hóá, nhân đạo hóa và
thấm mỹ hóa toàn bộ hoạt động chính trị của chủ thể; là nhân tố cực kỳ quan trọng trong
việc tích cực hóa các hoạt động chính trị của chủ thể; được thể hiện ở những phương diện
khác nhau.
Thứ nhất, văn hóa chính trị có vai trò tô chức và quản lý xã hội.
Thứ hai, có chức năng định hướng, điều chỉnh các hành vi của con người và các quan hệ
xã hội.
Thứ ba, đầy mạnh xã hội hóa về chính trị, làm cho mọi công dân quen với hoạt động
chính trị.
Thứ tư cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động sáng tạo của con người, hình thành nhân
cách công dân, nhân cách các nhà lãnh đạo chính trị.
Câu 10: Chính trị quốc tế là gì? Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế đương đại.
Chính trị quốc tế là nên chính trị được triên khai trên quy mô toàn thế giới, được cấu
thành bởi các quốc gia có độc lập chủ quyền và các tổ chức kinh tế - chính trị, quân sự -
chính trị quốc tế,… vì một trật tự thế giới mới. Đó là trật tự thế giới đa cực.
• Sự hình thành thời kỳ trước chiến tranh lạnh: hình thành các nhà nước - dân
tộc.
• Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai: trật tự thế giới hai cực.
• Sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và sự tan rã các nước
Đông Âu (1989-1991): trực tự thế giới đa cực.
Chính trị quốc tế đương đại là nền chính trị quốc tế được hình thành bởi sự tương tác của
các quốc gia dân tộc có chủ quyền, các nhà nước – dân tộc, tổ chức quốc tế, các cường
quốc; đó là trật tự thế giới đa cực.
Cấu trúc nền chính trị quốc tế bao gồm hai bộ phận là: các nhà nước-dân tộc và các tổ
chức quốc tế. Cụ thể:
1. Các nhà nước - dân tộc:
Nhà nước dân tộc là những đơn vị cơ bản tạo nên nền chính trị quốc tế đương đại. Chính
sự hoạt động của nhà nước - dân tộc thực hiện các chức năng đối nội, đối ngoại vì lợi ích
dân tộc, quốc gia và quốc tế đã tạo nên những quan hệ thuận chiêu với nên hòa bình, ôn
định và sự phát triên chung của nhân loại.
Để tạo ra một thê giới hòa bình, ôn định và phát triên, đòi hỏi nhà nước - dân tộc phải tôn
trọng và thực hiện nghiêm chỉnh các nguyên tắc có tình phổ biến: tôn trọng độc lập chủ
quyên, không can thiệp vào nội bộ của nhau, bình đăng cùng có lợi. Giải quyêt các vân đê
tôn tại và tranh châp băng thương lượng trên cơ sở luật pháp và tập quán quốc tế. Điều
kiện cho sự tôn trọng luật pháp quốc tế là:
Thứ nhất, ở mỗi quốc gia, dân chủ, nhân quyền phải được tôn trọng, đồng thời nhà nước -
dân tộc dù lớn hay nhỏ phải thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác cùng có lợi.
Thư hai, các nước không được theo đuôi ý đô tạo trật tự thê giới bằng sức mạnh quân sự,
đặc biệt các nước lớn phải bỏ tham vọng thông trị xã hội quốc tê bắt các nước nhỏ phụ
thuộc vào các nước lớn. Các nước nhỏ trên cơ sở giác ngộ lợi ích dân tộc, tập vượn lên và
tham gia tích cực vào phong trào không liên kết để bảo vệ độc lập chủ quyền và lợi ích
chân chính của mình.
Thứ ba, tôn trọng sự khác nhau về chính trị của mỗi quôc gia, dân tộc, các tổ chức khu
vực (ASEAN, EU...) các cộng đông có chung mối quan tâm (Cộng đồng Pháp ngữ, cộng
đồng Anh ngữ, cộng đồng Mỹ Latinh...); phấn đấu vì hòa bình khu vực, lợi ích cộng đồng
trên cơ sở những quy ước khu vực không trái với luật pháp và tập quán quốc tế.
2. Các tố chức quốc tế
Các tổ chức quốc tế đều có những đặc trưng, vài trò nhất định, tiêu biểu trong số đó có
một số tổ chức đóng vai trò to lớn, ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc tới nền chính trị quốc tế.
Đó là: Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại quốc tế, Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây
Dương (NATO), Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)..
Về Liên hợp quốc:
Là tố chức quốc tế lớn nhất thế giới, có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thê
giới, phát triên các môi quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiên hành hợp tác quốc tế
giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đăng và quyền tự quyết của các dân
tộc.
Từ trụ sở trong lãnh phận quôc tê tại thành phố New York, Liên hợp quốc và các cơ quan
chuyên môn của nó quyết định các vấn đề về điều hành và luật lệ.
Theo Hiến chương Liên hợp quốc thì tố chức này gồm 6 cơ quan chính, gồm: Đại Hội
đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế và Xã hội, Ban Thư ký, Tòa án Công lý Quốc
tế, Hội đồng Quản thác. Ngoài ra, một số tổ chức tiến hành quản lý các cơ quan của Hệ
thống Liên hợp quốc, ví dụ như Tố chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp
quốc (UNICEF).
Liên hợp quốc có vai trò to lớn trong đời sống chính trị quốc tế:
- Là tổ chức quốc tế lớn nhất, Liên hợp quốc tập hợp hầu hết các nước trên thế giới (192
thành viên), đã góp phần giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế, thi hành hòa bình, giải
quyết các tranh chấp quốc tế, ngăn chặn dùng vũ lực uy hiếp độc lập chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thô của các nước khác, làm giảm căng thăng, hòa hoãn xung đột khu vực trên
thế giới, góp phần giải trừ quân bị và hạn chế sản xuất vũ khí hạt nhân.
- Có đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy mối quan hệ hợp tác về kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội, thực hiện cứu trợ nhân đạo cho các nước hội viên khi gặp khó khăn.
- Là diễn đàn quôc tê quan trọng đê các lực lượng xã hội tiên bộ, dân chủ và hòa bình đâu
tranh chông chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đê quôc và các thê lực phản động quốc tế
khác.
- Trọng những năm gần đây, Liên hợp quốc ra nhiều nghị quyết về chống khủng bố quốc
tế, chống bệnh tật hiểm nghèo.
- Bên cạnh đó, Liên hợp quốc vẫn còn tồn tại một số hạn chế như; giải quyết giải quyết
các tranh chấp, xung đột quốc tế còn can dự vào nội bộ của các nước, chịu sụ chi phối
của Mỹ và các nước phương Tây...
NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương)
NATO là liên minh chính trị, quân sự do Mỹ cầm đầu. ra đời sau chiến tranh thế giới thứ
hai (1949). Hiện nay có trên 28 thành viên.
- Mục tiêu ban đầu của NATO là lập một hệ thống an ninh Bắc Đại Tây
Dương, có vai trò tối cao về quân sự chính trị nhằm ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản trong
khu vực và trên thể giới. Cùng với việc chạy đua vũ trang, Mỹ và NATO đầy mạnh chiến
lược diễn biến hòa bình, kết quả làm cho chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu
sụp đổ.
- NATO không chỉ có ảnh hưởng đến nội bộ và còn vươn tầm xa hơn khỏi châu Â, can
thiệp vào các nước dưới chiêu bài nhân đạo, nhân quyền cao hơn chủ quyền. Các nước
châu Âu rất muốn thoát khỏi sự ảnh hưởng của Mỹ nhưng chưa thực hiện được do còn bị
chia rẽ vì một sô nước vần muôn lệ thuộc vào Mỹ. Sự tôn tại của NATO là môi đe dọa
chủ quyên nhiêu quôc gia và sự ôn định của thê giới, cũng như làm tăng thêm tính bá
quyên của đê quôc Mỹ.
ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam A)
ASEAN được thành lập vào năm 1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) với 5 thành viên đầu tiên:
Thái Lan, Indonexia, Malaixia, Philippin và Xingapo. Tuyên bố nêu rõ 3 mục tiêu cơ bản
của ASEAN: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa khu vực
thông qua các chương trình hợp tác; bảo vệ sự ổn định về chính trị, kinh tế của khu vực
trước các cuộc ganh đua của các cường quốc lớn; là diễn đàn để giải quyết những bất
đồng trong nội bộ khu vực.
ASEAN có một bước ngoặt quan trọng là ký kêt Hiên chương vào nam 2007, thông qua
Đề cương thúc đẩy triển khai xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN. Từ đó đã góp phần
đưa ASEAN trở thành một tô chức liên chính phủ ở khu vực, có tư cách pháp nhân, hợp
tác và liên kêt chặt chẽ hơn, đoàn kêt, thông nhất hơn.
Cơ cấu ASEAN bao gồm 4 nhóm cơ quan: Cơ quan hoạch định chính sách, các ủy ban
của ASEAN, các ban thư ký ASEAN, các thiết chế hợp tác với các nước thứ ba.
Qua hơn 40 năm tồn tại và phát triển, ASEAN đã thể hiện được vai trò to lớn của mình:
- Hội tụ được 10 nước trong khu vực, tạo cơ hội cho các nước phát triến kinh tế, giúp các
quốc gia thành viên nâng cao vị thế trong nền chính trị quốc tế
- Hình thành cơ chế giải quyết và mâu thuẫn xung đột giữa các nước thành viên. Hòa
bình và ốn định được duy trì khá chắc chăn.
- Hình thành được ý thức về cộng đồng khu vực, triên khai thực hiện AFTA
- Việt Nam là một thành viên của ASEAN vào năm 1995, hiện nay Việt Nam và các nước
trong khu vực vẫn đang hoạt động theo Hiến chương ASEAN, hợp tác, giao lưu về các
lĩnh vực để cùng phát triển. Từ đó nâng cao vị thế của ASEAN trong khu vực và trên thế
giới.
II. Vận dụng (4 điểm/câu)
Câu 11: Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật
Theo quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin, chính trị là lợi ích, quan hệ giữa các giai cấp. Cái
căn bản nhất của chính trị là là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước.
Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế.
Chính trị là mối quan hệ giữa các giai câp, dân tộc, quốc gia, lực lượng xã hội trong việc
giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, tập trung ở quyền lực nhà nước.
Vậy nên, chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.
Khoa học và nghệ thuật trong chính trị chính là tính thống nhất hữu cơ của lý luận và
phương pháp, của hệ thống các quan điểm, nguyên tắc chi phối hành động chính trị với
những cách thức, phương pháp, thủ đoạn của chính trị.
1. Chính trị là khoa học:
Chinh trị là hiện tượng khách quan. Chính trị ra đời khi xã hội có giai câp và nhà nước;
găn liên với sự tôn tại của giai câp và nhà nước.
Chính trị là lực lượng tương đối độc lập với đời sống, xã hội, có quy luật nội tại (Bị điều
chỉnh bởi lợi ích).
Chính trị là một hệ thống tri thức (kết thành các lý thuyết của lịch sử).
Chính trị là đặc quyền của giai cấp thống trị (tính giai cấp của chính trị).
Chính trị là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, đảng phái, nhà nước nhằm tìm kiểm
những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.
Do đó, giai câp thông trị năm quyên lực chính trị trong tay sẽ có cho mình những đặc
quyền nhất định
(Hoặc có thế hiểu: Xã hội có giai cấp và nhà nước → Chính trị ra đời. Có GC và NN →
Có GC thông trị - Có quyền lực chính trị - Quyền được sử dụng sức mạnh chính trị cho
mục đích chính trị → Có đặc quyền).
Ngày nay chính trị phát triển và trở thành khoa học độc lập (có đối tượng nghiên cứu, có
hệ thông khái niệm, quy luật, nguyên lý và có phương pháp nghiên cứu).
2. Chính trị là nghệ thuật:
Chính trị là hoạt động tham gia bởi con người (Con người là sản phâm của lịch sử và có
đời sống tâm lý riêng, đa dạng...).
Hoạt động chính trị mang tính sáng tạo cao (chủ động, tác động nhanh, rộng đến đời sông
xã hội...). Cùng với khéo léo sử dụng con người, nghệ thuật hoạt động chính trị của các
nhà lãnh đạo đòi hỏi họ cân phải am hiêu cả nghệ thuật đôi ngoại, biêt tiêp thu những
kiến thức của nhân loại, đúc kết chúng thành những tri thức, kinh nghiệm, kết luận của
mình để vận dụng vào lãnh đạo, quản lý đất nước.
Chính trị là hoạt động phức tạp (che dấu dưới các hình thức đa dạng khó phân biệt và
nhận ra). Chiến thuật chính trị là cách thức cụ thể để đạt được mục tiêu chính trị của một
nhà chính trị, phong trào chính trị, tổ chức, hoặc một chính phủ.
→ Một số chiến thuật chính trị che dâu dưới các hình thức khó phân biệt: bạo động, bất
bạo động, biểu tình, khủng bố, đảo chính, vận động tranh cử,...
Chính trị là nghệ thuật của sự mềm dẻo. Nghệ thuật hoạt động chính trị tức là các nhà
chính trị còn phải biết xác định và năm lấy, giải quyết đúng đăn các vân đề trọng tâm,
chính yếu xuất hiện trong từng thời kỳ của thực tiễn đời sống chính trị.
→ VD: Nghệ thuật chớp thời cơ CMT8 1945.
Chính trị là nghệ thuật của sự vận dụng các tri thức và kinh nghiệm thực tiễn, dự đoán.
Lênin đã chỉ ra đặc trưng hàng đầu của nghệ thuật hoạt động chính trị của các nhà chính
trị là cần phải biết dự đoán một cách sáng suốt những sự biến chính trị trước mắt cũng
như lâu dài đề kịp thời đề ra các nhiệm vụ chính trị và các giải pháp thực hiện chúng một
cách phù hợp nhăm đạt được kêt quả cao nhất.
Chính trị là nghệ thuật tố chức lực lượng, tiền hành chiền tranh.
→ VD: Nghệ thuật tô chức toàn dân đánh giặc trong hai cuộc kháng chiên chông
Pháp và Mỹ. Không chỉ dựa vào quân đội đê tiên hành chiên tranh, mà chúng ta đánh
giặc bằng sức mạnh của cả dân tộc. Nêu lực lượng tiên hành chiên tranh của đê quốc xâm
lược là quân đội của chúng và bè lũ tay sai, bù nhìn do chúng lập nên, thì đối với ta là lực
lượng toàn dân. Đi đôi với nghệ thuật tố chức lực lượng, ta xác định hai hình thức đấu
tranh chủ yếu: đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị; hai phương thức tác chiến
cơ bản: tác chiến tập trung và tác chiến du kích. Các hình thức, phương thức đó được vận
dụng hết sức linh hoạt, tùy thuộc yêu cầu đấu tranh cách mạng của từng thời điểm
→ Nghệ thuật hoạt động chính trị của các nhà chính trị của giai cấp vô sản trong quan
điểm của Lênin được thế hiện rõ nét ở tính nhân bản và những đặc trưng cần thiết trong
giải quyết các nhiệm vụ chính trị, xử lý các tình huống chính trị, như: có dài du đoá cáy
ệu lc kố hợp vớn sự hính tạo, náng a tng, lin g ở kht a học; tô dỡ ýề iên hiệu quả cao nhất,
thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình là giải phóng nhân loại khỏi áp bức bất công,
xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng và bác ái.
3. Mối quan hệ biện chứng:
- Bản thân chính trị là khoa học cũng đã phản ánh tính nghệ thuật của nó.
- Chính trị là lĩnh vực nhạy cảm liên quan đến vận mệnh của con người do đó đòi hỏi
người lãnh đạo phải khoa học, nhân văn.
- Trong hoạt động thực tiễn tính nghệ thuật và khoa học găn kết chặt chẽ với nhau.
Câu 12: Phân tích sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Nho gia đến đời sống chính
trị - xã hội Việt Nam hiện nay?
Tư tưởng Nho gia chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử tư tưởng chính trị Trung
Quốc; nó ảnh hưởng sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hội Trung Quốc và các nước láng
giềng trong 2000 năm lịch sử. Hai nhân vật tiêu biểu của trường phái nho gia là Khổng
Tử và Mạnh Tử.
Không Tử đã đề xuất ra học thuyết " " để thế hiện tư tưởng của Nhân - Lễ - Chính danh
mình. Với Nhân là bao hàm các vấn đề đạo đức, lý luận của xã hội;
Nhân là nhân đạo, thương yêu người, coi người như mình, giúp đỡ nhau. Lễ là những quy
định, trật tự phân chia thứ bậc trong xã hội. Và Chính danh là một biện pháp quy định và
giúp mọi người nhận rõ cương vị, quyền hạn và nghĩa vụ của mình trong quan hệ với
chức vụ và đẳng cấp tương ứng.
Thuyết tính thiện: Theo Mạnh Tử, bản tính tự nhiên của con người là thiện (nhân chi sơ
tính bản thiện).
Quan niệm về vua - tôi - dân: Giữa vua - tôi, là mối quan hệ hai chiều phải kính trọng vua
và có sự tôn trọng bề tôi thì mọi sự đêu thuận lợi; Ông là người đâu tiên đưa ra luận điểm
tôn trọng dân (dân ở đây là thần dân, kẻ phụ thuộc, bị thống trị), tuy nhiên đây chỉ là thủ
đoạn chính trị để thống trị tốt hơn.
Thời kì Bắc thuộc: Tính từ khi bắt đầu du nhập cho đến lúc suy vong, Nho giáo đã có lịch
sử 1900 năm truyền bá ở Việt Nam. Thời Bắc thuộc, trong những thế kỷ đầu công
nguyên, các quan cai trị người Hán như Tích Quang, Nhân Diên,
Sĩ Nhiêp, Đỗ Tuệ Độ đã ra sức truyền bá Nho giáo ở Giao Châu. Tuy nhiên, thời kì này
Nho giáo chỉ lưu hành trong bọn thống trị dân phương Bắc.
Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI: Phải đến thời kỳ tự chủ, từ thế kỷ XI trở đi, Nho giáo mới
được Nhà nước phong kiên chú trọng đê cao. Triêu đại Lý - Trân, Nho giảo với tư cách
học thuyết chính trị - đạo đức cũng đã dân khăng định ưu thê của mình trong việc tổ chức
bộ máy nhà nước, quản lý xã hội và có ảnh hưởng ngày càng sâu rộng trong xã hội phong
kiến tập quyền Việt Nam.
Về mặt chính trị: Nhà nước chủ trương quyền hành phải thống nhất, tập trung vào thiên
tử, bảo vệ các vương triều với quyền lợi của dòng họ thống trị. Nho giáo trong lĩnh vực tư
tưởng, chính trị - xã hội ngay từ thời Lý là ở bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn.
Về tư tưởng đạo đức, việc đưa ra các chuẩn mực đạo đức cho hành vi ứng xử của con
người, những yêu cầu đối với các mối quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, đối với
việc tu thân,... có tác dụng to lớn trong việc giúp các triều địa củng cố sự thống trị giai
cấp, sự thống nhất đất nước vào chính quyền trung ương, ổn định trật tự xã hội.
Về giáo dục: Đến thời Lý, Lý Thái Tổ cho xây cất Văn Miếu thờ Chu Công,
Không Tử (1076). Đến năm 1227, nhà Trần đã mở khoa thi đầu tiên.
Với sự lớn mạng của Nho giáo Việt Nam, với nhu cầu cải cách đất nước đã đẫn đến việc
triều Lê chủ động đưa Nho giáo thành Quốc giáo; Nho giáo giữ địa vị độc tôn.
Có thể thấy, Nho gia đã có những ảnh hưởng tích cực đến đời sống chính trị
Việt Nam hiện nay. Nét tương đồng lớn nhất giữa đời sống chính trị - xã hội Việt Nam
trước đây với tư tưởng chính trị Nho gia chính là trọng tình người. Quan hệ, ứng xử xã
hội giữa con người với con người đã tốt đẹp nay càng tốt đẹp hơn. Con người đều sống
có nề nếp, trật tự, trên dưới rõ ràng. Từ đó tạo nên sự ổn định xã hội nhất định, giúp con
người giao dục sự rèn luyện, tu dưỡng bản thân ngày một tốt hơn.
Bên cạnh đó, Nho gia cũng để lại một số ít những ảnh hưởng tiêu cực. Dưới ảnh hưởng
của Nho giáo, truyên thông tập thê đã biên thành chủ nghĩa gia trưởng, chuyên quyên,
độc đoán, bât bình đăng. Tư tưởng chính trị Nho gia khiên con ngươi xem nhẹ pháp luật,
quy tặc, mà chỉ đê cao tình nghĩa, thân quen. Cản trỏ thực hiện cơ chê dân chủ trong đời
sông. Những mặt tiêu cực đó phản ánh tính chất bảo thủ lạc hậu của Nho gia đên đời sông
chính trị - xã hội Việt Nam hiện nay.
Câu 13: Phân tích sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Pháp gia đến đời sống chính
trị - xã hội Việt Nam hiện nay?
Phái Pháp gia gôm nhiêu nhà tư tưởng, nhiêu trường phái khác nhau và Hàn Phi Tử là
người tổng kết, phát triển tư tưởng của những nhà pháp gia tiền bối, hoàn chỉnh học
thuyết này. Học thuyết chính trị của ông được dựng trên cơ sở thống nhất pháp - thuật -
thế:
Pháp luật là những quy ước, khuôn mẫu, chuấn mực do vua ban ra, được phố biến rộng
rãi để nhân dân thực hiện. Pháp luật phải hợp thời, đáp ứng được những yêu cầu phát
triên của xã hội, rõ ràng dễ hiêu, phù hợp với trình độ dân chúng.
Pháp luật phải công bằng để kẻ mạnh không lấn át kể yếu. Quyền lực phải tập trung vào
một người là vua.
| 1/37

Preview text:

ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ HỌC (2 TÍN CHỈ)
I.Tái hiện (4 điểm/câu)
Câu 1: Chính trị học là gì? Trình bày đồi tượng nghiên cứu của chính trị học
Chính trị học là khoa học nghiên cứu đời sông chính trị như một chỉnh thê, lấy quyền lực
chính trị làm phạm trù trung tâm nhằm nhận thức và vận dụng những quy luật và tính quy
luật chung nhất chi phối sự vận động và biến đổi của lĩnh vực chính trị.
Chính trị học được hiêu ở hai góc độ là chính trị học đại cương và chính trị học chuyên biệt.
Chính trị học là khoa học nghiên cứu đời sông chính trị nhằm sáng tỏ những quy luật,
tính quy luật chung nhât của đời sông chính trị xã hội, cùng những thủ thuật chính trị đê
hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật đó trong xã hội có giai cấp được tổ chức thành nhà nước.
Chính trị học là khoa học (đồi tượng, chức năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, hệ
thông các khái niệm, quy luật, nguyên lý). Nó có vai trò làm rõ những quy luật, tính quy
luật của đời sông chính trị và hoạt động thông qua các lợi ích.
Đối tượng của Chính trị học là nghiên cứu những quy luật, tính quy luật chung nhất của
đời sông chính trị của xã hội; những cơ chế tác động, cơ chế vận dụng, những phương
thức, những thủ thuật, những công nghệ chính trị để thực hiện hoa những quy luật, tinh quy luật.
Chính trị học nghiên cứu:
- Những hoạt động trong đời sống xã hội có liên quan đến nhà nước:
• Hoạt động xác định mục tiêu
• Hoạt động tìm kiếm, thực thi các phương pháp, phương tiện, thủ thuật...
có hiệu quả đạt mục tiêu
• Việc lựa chọn, sắp xếp nhân sự
- Những quan hệ giữa chủ thể chính trị → Giai cấp, quốc gia, dân tộc, đảng phái, nhà
nước, các tố chức chính trị - xã hội.
Câu 2: Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Nho gia Trung Quốc cổ đại?
Điều kiện kinh tế - xã hội của Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc
- TQ đang chuyển giao từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến
- Đồ sắt xuất hiện, năng xuất lao động cao, mâu thuấn xã hội gay gắt
- Nhà Chu thống trị thiên hạ chỉ về hình thức, các nước chư hâu không phục tùng nhà
Chu nữa mà mang quân thôn tính lẫn nhau, xã hội đại loạn
- Mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt: giai cấp, tầng lớp thống trị với nhau, các giai cấp
thống trị với nhân dân lao động.
- Chiến tranh xảy ra liên miên, đạo đức, trật tự xã hội suy thoái. Nhân dân bị đói khổ vì
chiến tranh, vì bị áp bức, bóc lột nặng nề.
→ Nhiều học thuyết chính trị đã ra đời để đáp ứng sự đòi hỏi của lịch sử.
Tư tưởng Nho gia chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử tư tưởng chính trị Trung
Quốc; nó ảnh hưởng sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hội Trung Quốc và các nước láng
giềng trong 2000 năm lịch sử. Hai nhân vật tiêu biểu của trường phái nho gia là Khổng Tử và Mạnh Tử.
Không Tử là một triêt gia và chính trị gia người Trung Quôc; đông thời là người sáng lập
ra trường phái nho gia. Theo truyên thông, ông được xem là nhà hiền triết Trung Quốc
mẫu mực nhất. Những lời dạy và triết lý của Khống Tử đã hình thành nền tảng văn hóa Á
Đông, và ngày nay vẫn tiếp tục duy trì ảnh hưởng khắp Trung Quốc cũng như các quốc gia Đông Á khác.
Tư tưởng chính trị của Khổng Tử trước hết là sự bình ổn xã hội - một xã hội "thái bình
thịnh trị". Từ nhận thức đó Không Tử cho rằng xã hội loạn lạc do mỗi người không ở
đúng vị trí của mình, Lễ bị xem nhẹ, để thiên hạ có "đạo" quay về Lễ, phải củng cố điêu
nhân coi trọng lê nghĩa, môi người phải có hành động trong khuôn khổ của mình, từ đó
xã hội sẽ ổn định. Để thực hiện lí tưởng chính trị của mình, ông đề ra học thuyết "Nhân Lễ Chính danh".
Nhân là phạm trù trung tâm trong học thuyết chính trị của Không Tử. Nhân là nhân đạo,
là yêu thương con người, coi người như mình, giúp đỡ nhau. Theo Không Tử, đạo nhân
không phải để cho tất cả mọi người, mà chỉ có ở người quân tử (quý tộc, tri thức thuộc
giai cấp thống trị), còn kẻ tiểu nhân (người lao động ở giai cấp bị trị) thì không bao giờ
có. Để đạt được điều nhân cần phải có lễ
Lễ là chuẩn mực đạo đức, là khuôn mâu cho mọi hành động của cá nhân và các tầng lớp
trong xã hội. Theo Khổng Tử, Lễ quy định chuẩn mực cho các đối tượng quan hệ cơ bản:
vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè. Các quan hệ này đều hai chiều, phụ thuộc vào
nhau. Khổng Tử xem Lễ là luật lệ. Lễ không phải dùng cho tât cả mọi người mà nó chỉ
đem áp dụng với những người có Nhân vi "người không có nhân thì giữ lễ làm sao được".
Cung kính là gốc của Lễ
Chính danh là danh phận đúng đắn, ngay thẳng. Chính danh là xác định và phân biệt quan
hệ danh phận, đăng cấp giữa các giai cấp, thực chất là khẳng định tính hợp lý của giai cấp
quý tộc trong việc thực thi quyền lực của mình.
Danh phải phù hợp với thực, nội dung phải phù hợp với hình thức, lời nói phải đi đôi với việc làm.
Xác định danh phận đắng cấp và vị trí của từng cá nhân tầng lớp trong xã hội.
Đặt con người vào đúng vị trí chức năng.
Còn Mạnh Tử là người kế thừa và phát triển những tư tưởng của Không Tử, xây dựng
học thuyêt "Nhân Chính (Chính trị nhân nghĩa) của mình. Ong là đại biểu xuất sắc của
Nho giáo thời Chiến Quốc.
Thuyết tính thiện: Theo Mạnh Tử, bản tính tự nhiên của con người là thiện (nhân chi sơ
tính bản thiện). Con người có nhân, lê, nghĩa, trí là bôn đâu mỗi ở tâm. Con người có thê
trở thành ác ì không biêt "tôn tâm", "dưỡng tính" đê cho vật dục chi phôi chạy theo lợi ích cá nhân.
Quan hệ vua - tôi - dân: Mạnh Tử cho rằng thiên tử là do mệnh trời trao cho thánh nhân
và mệnh trời nhất trí với ý dân. Quan hệ vua - tôi là quan hệ hai chiều.
Mạnh Tử đề xuất tư tưởng nhường ngôi. Ông cũng là người đầu tiên đưa ra luận điêm tôn
trọng dân "dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh". Nhưng dân ở đây là thần dân kẻ bị
thống trị, coi trọng dân chỉ là thủ đoạn để thống trị tốt hơn.
Câu 3: Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chính trị?
1. Điều kiện kinh tế - xã hội Chậu Âu để ra đời học thuyết chính trị Mác Lê-nin
- Chủ nghĩa tư bản phát triên
- Giai cấp công nhân hiện đại ra đời
- Khủng hoảng hàng hóa thừa
- Việc mở rộng thị trường tư bản chủ nghĩa đã hình thành
- Giai cấp công nhân nối lên đấu tranh nhưng thất bại
2. Quan điêm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin vê chính trị
* Bản chât của chính trị, đâu tranh chính trị và cách mạng chinh trị
- Chính trị luôn mang bản chất giai cấp: được quy định bởi lợi ích, trước hết là lợi ích
kinh tế của giai cấp, chính trị ra đời và tồn tại trong xã hội phân chia giai cấp.
- Chính trị có tính dân tộc: Vấn đề dân tộc, đấu tranh giải phóng dân tộc, chống kỳ thị dân
tộc là nội dung quan trọng của hoạt động chính trị. Trong đầu tranh chính trị, việc xử lý
quan hệ giai cập - dân tộc được đặt ra thường xuyên.
- Chính trị có tính nhân loại: Vấn đề giai cấp, dân tộc gắn liền với vấn đề nhân loại =>
giải quyết vấn đề nhân loại trên cơ sở quan điểm giai cấp. Giải phóng giai câp, giải phóng
dân tộc, giải phóng xã hội là những vân đê găn bó mật thiêt.
- Đâu tranh chính trị là đỉnh cao của đâu tranh giai câp, đâu tranh giai câp là tất yếu lịch
sử, muốn đạt tới đấu tranh chính trị thì giai cấp vô sản phải có lý luận, có đội tiên phong
của giai cấp mình - Đảng Cộng Sản. Cách mạng chính trị thực chất là cuộc cách mạng
thay đổi thể chế chính trị
- Bất cứ cuộc cách mạng xã hội nào cũng có tính chất chính trị vì nó ảnh hưởng trực tiếp
đến vấn đề quyền lực chính trị. Mặt khác, bất cứ cuộc cách mạng chính trị nào cũng có
tính chất xã hội vì đặt vấn đề cải tạo các quan hệ xã hội.
* Lý luận về tình thế cách mạng và thời cơ cách mạng
- Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản tất yếu dẫn đến cách mạng
- Lênin đưa ra 3 dầu hiệu của tình thế cách mạng:
+ Giai cấp thống trị không thể thống trị như cũ, chính trị rơi vào khủng hoảng dường như
không còn kiểm soát được xã hội -> giai cấp thống trị buộc phải áp dụng biện pháp đàn áp, đối đầu
+ Quần chúng bị áp bức rơi vào bân cùng, chịu đựng đạt tới giới hạn cuôi cùng buộc phải
đi đên hành động có tính lịch sử
+ Tầng lớp trung gian sẵn sàng ngả vê phía quần chúng cách mạng, đứng về phía tiên tiến cách mạng
- Thời cơ cách mạng là sự phát triển logic của tình thế cách mạng, khi cả 3 dấu hiệu phát
triển đến đỉnh điểm, xã hội khủng hoảng trầm trọng. Tình thế cách mạng la khách quan,
thời cơ cách mạng là chủ quan, đòi hỏi sự nhạy bén, quyêt đoán của chủ thê cách mạng
- Thời cơ cách mạng gắn với sự kiện, tình huống trực tiếp có khả năng đấy cách mạng
đên bước ngoặt quyêt định; găn với thời điêm cụ thê, thời cơ xuất hiện nhanh và đi mau.
* Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa hiệp
- Có 2 phương thức giành quyền lực chính trị: phương thức giành chính quyền bằng bạo
lực và bằng hòa bình, trong đó bằng bạo lực phố biến trong lịch sử (quan điểm Mác xít
không đồng nhất bạo lực với chính trị)
+ Bạo lực bao gồm cả sức mạnh vật chất và tinh thần, kết hợp giữa kinh tế và chinh trị,
chính trị và quân sự, chính trị và văn hóa.
+ Giành chính quyền bằng hòa bình rất hiếm và quý, chưa có tiền lệ xảy ra
- Có 2 loại thỏa hiệp: thỏa hiệp có nguyên tắc và vô nguyên tắc
+ Thỏa hiệp có nguyên tắc: không bao giờ xa rời mục tiêu nhưng biện pháp, cách thức
tiên hành có thê thay đôi, thậm chí trong 1 sô hoàn cảnh cụ thê phải hy sinh 1 sô lợi ích
trước mặt đê bảo vệ mục tiêu lâu dài. Sự kiên định mục tiêu vê chiên lược, mêm dẻo về
sách lược là thỏa hiệp có nguyên tắc.
+ Thỏa hiệp vô nguyên tắc: sự đầu hàng, bán rẻ phong trào vì lợi ích hẹp hòi trước mắt,
sớm muộn sẽ rơi vào hàng ngũ kẻ thù của cách mạng
* Xây dựng thể chế sau thăng lợi của cách mạng chính trị:
- Xác lập cơ sở kinh tế - xã hội của thể chế mới
+ Xác lập quen hệ sản xuất mới, thay sở hữu tư nhân tư bản bằng sở hữu xã hội, xóa bỏ
áp bức, phát triển lực lượng toàn xã hội.
+ Xậy dựng cơ sở xã hội, mở rộng khôi liên minh với mọi người
- Đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng hối lộ, thực hành dân chủ. Để khắc phục quan
liêu độc đoán, chủ trương phải thực hành dân chủ rộng rãi trong cả chính trị, kinh tế, tư
tưởng văn hóa , dân chủ gắn với pháp luật. -> nguyên tắc tập trung dân chủ
- Về xây dựng Đảng Cộng sản cầm quyền, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định cuộc đấu
tranh giai cấp của giai cấp vô sản phải phát triển thành tự giác, giai cấp công nhân phải tô
chức ra chính Đảng của riêng mình -> xây dựng đảng đạt tầm cao trí tuệ, vững mạnh vê
cả chính trị, tư tưởng tô chức
- Nêu Đảng suy thoái, xa dân, phai nhạt vê tư tưởng chính trị, biên dạng vê đạo đức, lối
sống, rạn nứt về tố chức là nguy cơ trực tiếp cho sự thành bại không tránh khôi cên chh
nô sản là hình thức t đchế quyền lực chính trị quá độ tới xã hội không còn giai câp và nhà nước
- Đôi tượng của giai câp vô sản tât yêu dẫn tới chuyên chính vô sản, bản thân nền chuyên
chính vô sản là hình thức chính trị quá độ để đi tới xã hội không còn giai cấp và nhà nước
- Sự thống trị của giai cấp vô sản (chuyên chính vô sản)
+ Dùng sự thống trị của mình, từng bước đoạt lấy toàn bộ tư bản vào tay mình + Quốc hữu hóa + Phát triển kinh tế
+ Xóa bỏ nạn người bóc lột người, xóa bỏ nạn áp bức dân tộc
+ Xây dựng quan hệ xã hội mới tốt đẹp, tự do và phát triển
-> để thực hiện được giai cấp vô sản phải trải qua thời kỳ quá độ chính trị, thời kỳ chuyên chính vô sản
- Thích ứng với thời kỳ quá độ để loại bỏ dần cái cũ, xây dựng và củng cố cái mới, tạo ra
tiền đề vật chất cho việc hình thành 1 xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa - thời kỳ
thực hành chuyên chính vô sản
- Chuyên chính vô sản không chỉ là bạo lực, nhiệm vụ chủ yếu của nó là tổ chức xây dựng.
Câu 4: Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị?
Tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỷ XX có nhiều biến động.
Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và bóc lột xã hội nặng nể. Đời sống nhân dân cực
khố. Bên cạnh đó, phong trào yêu nước ở Việt Nam đã phát triên và thoái trào, hàng loạt
các cuộc khởi nghĩa bị dìm trong bê máu.
Tư tưởng HCM là sản phâm của sự kêt hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước. Là lý luận về cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng XHCN nhằm giải phóng dân tộc, giai câp, xã
hội, con người. Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thông nhât, dân chủ và
giàu mạnh. Góp phân tích cực vào cách mạng thế giới.
Nội dung chủ yêu của tư tưởng chính trị HCM như sau:
1. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
Tư tướng bao trùm là tư tưởng "Không có gì quý hơn độc lập, tự do". "Độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội". Đây là tư tưởng chính trị trọng tâm xuyên suôt cốt lõi nhất trong tư tưởng HCM
Độc lập dân tộc bao gồm những nội dung sau:
Dân tộc đó phải thoái khỏi nô lệ bằng con đường cách mạng do chính dân tộc đó tiến
hành "đem sức ta mà giải phóng cho ta"
Dân tộc đó phải có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thố, phải có quyền tự quyết định sự phát
triển của dân tộc mình.
Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thật sự chứ không phải giả hiệu thực hiện giá trị
tự do, dân chủ, công băng, bình đăng với nhân dân.
Độc lập vê chính trị phải găn liên với sự phôn thịnh vê mọi mặt kinh tê, văn hóa, xã hội.
Phải tự giành lây băng con đường cách mạng, tự lực, tự cường và tự trọng.
Trong thời đại ngày nay độc lập dân tộc phải găn liên với CNXH trong đó độc lập là tiên
đê, là điêu kiện đê đi đên CNXH còn CNXH là bảo đảm chăc chăn nhât,
2. Tư tưởng về đại đoàn kết
Đại đoàn kêt là một tư tưởng lớn trong tư tưởng chính trị của HCM, trở thành chiên lược
đại đoàn kêt của Đảng và là một nhân tố cực kỳ quan trọng góp phần quyết định thắng lợi
trong sự nghiệp cách mạng của Đảng.
HCM quan niệm sức mạnh là ở đoàn kết toàn dân, ở sự đồng lòng của toàn xã hội.
Đoàn kết phải dựa trên cơ sở có lý, có tình, có nghĩa; Đoàn kết là để phát triển là để làm
tốt hơn nhiệm vụ cách mạng.
Đoàn kết lấy liên minh công nông, trí thức làm nền tảng, lấy lợi ích tối cao của dân tộc
làm điểm quy tụ để bảo đảm hài hòa giữa các lợi ích.
Chiên lược đại đoàn kêt của HCM vừa là sự đúc kết và phát huy truyền thông đại đoàn
kết của dân tộc qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước thể hiện tinh thần bất hủ của
chủ nghĩa Mac-lenin là: "Vô sản các nước và các dân tộc bị áp bức toàn thế giới đoàn kết lại"
Trong sự nghiệp đối mới hôm nay Đảng và nhân dân ta luôn giương cao ngọn cờ đại
đoàn kêt toàn dân, thực hiện chính sách đôi ngoại độc lập, tự chủ mở rộng, đa phương
hóa đa dạng hóa với tinh thân Việt Nam là bạn với tât cả các nước trong cộng đông thê giới.
3. Tư tưởng vê xây dựng thể chế chính trị
Trong xây dựng thể chế chính trị quan trọng nhất là xây dựng thể chế nhà nước. Đây là
một nội dung giữ vị trí đặc biệt của tư tưởng HCM.
Người đã quyết định lựa chọn kiêu nhà nước theo học thuyêt Mác-Lênin và cũng không
"bê nguyên xi" kiểu nhà nước Xô Viết vào hoàn cảnh nước ta. Người chủ trương lập nhà
nước cộng hòa dân chủ (tức là nhà nước dân chủ nhân dân).
Dân chủ có nghĩa là dân được làm chủ. Giá trị thực chất là dân chủ pahir có cơm ăn, áo
mặc học hành... xem dân chủ là chìa khóa tiến bộ xã hội.
HCM khăng định: "Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu quyền lực đều vì dân, bao nhiêu
quyền hạn đều của dân, công việc đôi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân".
HCM cho rằng chế độ dân chủ phù hợp với nhà nước ta, đó là một nhà nước của dân, do
dân và vì dân. Nhà nước của dân có nghĩa là dân có quyền được kiểm soát nhà nước, có
quyền bãi miễn đại biểu quốc hội. "Việc gì có lợi cho dân thì phải làm cho kỳ được, việc
gì có hại cho dân thì phải hết sức tránh”.
Tư tưởng HCM về thể chế chính trị, thể chế nhà nước đã trở thành nguyên tắc xuyên
suốt, thuộc về bản chất của nhà nước ta.
4. Lý luận về Đảng cầm quyền
HCM luôn coi xây dựng Đảng của giai câp công nhân Việt Nam là một nhiệm vụ cực kỳ
quan trọng, là nhân tố quyết định trước hết đối với mọi thắng lợi của cách mạng.
Theo lý luận của HCM: Trước hết phải có Đảng cách mệnh để trong thi vận động và tố
chức dân chúng ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.
Đảng cách mệnh có nghĩa là: Đảng của giai câp vô sản, đội tiên phong của vô sản giai
câp xây dựng trên cơ sở những nguyên tặc về Đảng kiêu mới của chủ nghĩa Mác-Lênin,
lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng kim chỉ nam cho tô chức và mọi hoạt động của Đang.
Quan điêm của HCM vê sự hình thành ĐCSVN là kêt quả của sự kêt hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam.
5. Về phương pháp cách mạng
Theo nghĩa rộng: đó là sự vận động của tư tưởng HCM trong thực tiền, đó là hoạt động
thực tiễn của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Theo nghĩa hẹp: đó là cách thức tiến hành cách mạng theo hệ thống các nguyên tắc được
thể hiện bằng hình thức, biện pháp, bước đi thích hợp để thực hiện đường lối cách mạng.
Phương pháp cách mạng của HCM là phương thức cách mạng vô sản được vận dụng
sáng tạo và phát triển vào một nước thuộc địa nửa phong kiến. Nội dung :
• Xuất phát từ thực tế cách mạng Việt Nam, lấy cải tạo biến đổi thực tế cách mạng Việt
Nam làm mục tiêu cho mọi hoạt động cách mạng
• Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tập hợp, huy động lực lượng toàn dân, kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.
• Dĩ bất biến, ứng vạn biến
• Năm vững thời cơ, giải quyêt đúng đăn môi quan hệ giữa thời, thê, lực.
• Biêt thăng từng bước, biêt phát động và biêt kêt thúc chiên tranh
• Kết hợp các phương thức đấu tranh cách mạng một cách sáng tạo.
Tư tưởng HCM mà nội dung cốt lõi là "độc lập dân tộc gắn liền với CNXH" đã trở thành
tài sản quý báu của toàn Đảng, toàn dân ta.
Ngày nay, chúng ta có thể khẳng định rằng việc học tập và làm việc theo tấm gương đạo
đức HCM là học tập kinh nghiệm, tinh thần cách mạng, khoa học và nhân văn cao cả,
nắm vững lập trường, quan điểm và phương pháp của HCM để xử trí mọi việc.
Câu 5: Quyên lực chính trị là gì? Nêu quá trình hình thành quyên lực chính trị và
chuyển hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước.

Quyền lực là năng lực buộc người khác phải thực hiện ý chí của mình.
Quyền lực là quan hệ xã hội đặc biệt, gắn với sức mạnh nhờ ưu thế nào đó đạt được mục
đích tác động đến hành vi của người khác.
Nói cách khác, quyền lực là mối quan hệ giữa các chủ thể của đời sống xã hội, trong đó
chủ thể này có thể chi phối hoặc bắt buộc các chủ thể khác phục tùng ý chỉ của mình nhờ
vào sức mạnh vị thế nào đó trong quan hệ xã hội.
Từ đó, quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh của một hay liên minh giai cấp tập
đoàn xã hội để đạt được mục đích thống trị xã hội.
Quyền lực chính trị bao gồm: chủ thể và đối tượng; mục tiêu và nội dung; công cụ và phương tiện thực hiện.
Quyền lực chính trị có hai chức năng cơ bản: Chức năng chính trị (chức năng thống trị)
và Chức năng công quyền (chức năng xã hội). Hai chức năng là một chỉnh thế thế hiện lẫn nhau.
Bên cạnh đó, quyền lực chính trị cũng mang những dấu hiệu đặc trưng như: Luôn mang
bản chất giai cấp; luôn được đảm bảo bằng tổ chức có sức mạng trấn áp; luôn hướng tới quyền lực nhà nước.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện có và
đòi hỏi phải thay thế quan hệ sản xuất cũ. Mâu thuân vê xã hội nảy sinh, giai cấp mới đại
diện cho lực lượng sản xuất mới tiền bộ ra đời, thành lập tô chức của mình và đòi hói sự
thừa nhận vê mặt pháp lý.
Trong chế độ xã hội có giai cấp và còn đối kháng giai cấp, về cơ bản tồn tạ hai loại quyền
lực chính trị: một là quyền lực chính trị của giai cấp (hay nhóm xã hội) thống trị (quyền
lực nhà nước); hai là, quyền lực chính trị của các nhóm giai cấp và các nhóm xã hội
không ở địa vị thông trị. Nhóm quyền lực thứ hai này có thể chia thành hai phân nhóm nhỏ hơn:
Quyền lực chính trị của các giai cấp và các tầng lớp xã hội tuy có lợi ích khác biệt nhưng
không đối kháng với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị. Xét về bản chất thì nhóm quyền
lực này vẫn nằm trong cùng một phạm trù với quyền lực chính trị của nhóm xã hội câm
quyên vì thê không có sự khác biệt vê bản chât với quyên lực chính trị của giai câp thông trị.
Quyền lực chính trị của các giai cấp, tâng lớp đôi kháng với giai cấp thống trị. Về bản
chât nhóm này đôi kháng với nhà nước hiện tôn vì vậy nó là đôi tượng bị trân áp, phải
được xóa bỏ trong nhà nước ây. Như vậy, phân nhóm quyền lực chính trị này sẽ chỉ có
một trong hai kết cục sau đây trong sự vận động của nó:
+ Hoặc là nó sẽ xóa bỏ hoàn toàn và triệt đê bởi quyên lực nhà nước hiện tôn.
+ Hoặc là nó sẽ ngày càng mạnh lên, bất chấp sự trấn áp của nhà nước hiện tồn, cho tới
lúc nó đủ sức lật đô quyên lực chính trị của giai câp đang câm quyên, xóa bỏ quyền lực
nhà nước và đập tan bộ máy nhà nước của giai cấp ấy, thiết lập bộ máy nhà nước mới
dùng vào việc tố chức lại xã hội theo cách mới phù hợp với lợi ích của nó. Khi đó người
ta nói quyền lực chính trị đã chuyển hóa thành quyền lực nhà nước.
Câu 6: Trình bày khái niệm và các yếu tố cấu thành hệ thống tổ chức quyền lực chính trị.
Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị của giai cấp, nhà nước nhằm thực hiện
đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền. Do đó, hệ thống chính trị mang bản chất giai
cấp. Trong các nước phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân và
nhân dân lao động là chủ thế của quyền lực chính trị, tô chức và quản lý xã hội, quyêt
định nội dung hoạt động của hệ thông chính trị.
Hệ thông tô chức quyền lực chính trị bao gôm thê chế chính trị, cơ chế vận hành, nguyên
tắc hoạt động, quan hệ giữa chúng cùng với môi trường xã hội mà hệ thống đó tồn tại và vận động.
Hệ thống tổ chức chính trị ở Việt Nam bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam;
nhà nước CHXHCN Việt Nam; các tố chức đoàn thế (Mặt trận Tố quốc Việt Nam và các
Tổ chức chính trị-xã hội.).
Hệ thông chính trị có 3 bộ phận câu thành với chức năng nhiệm vụ khác nhau, đó là:
Đảng chính trị; Thiêt chê nhà nước; Các tô chức chính trị - xã hội, các nhóm lợi ích. Và
sự tác động qua lại giữa chúng nhâm bảo vệ, duy trì, cùng cô và phát triên chê độ xã hội
trên cơ sở lợi ích giai câp thông trị.
Vê Đảng chính trị, Đảng câm quyên là lực lượng chủ yêu thực thi quyên lực nhà nước,
quyết định chính sách quốc gia. Các đảng khác (trong mô hình hệ thống chính trị có
nhiêu đảng) đóng vai trò hợp tác, thạm gia phản biện, giám sát, kê cả tìm cách hạn chê,
ngăn cản hoạt động của đảng câm quyên nhăm bảo vệ lợi ích của đảng mình.
Về thể chế nhà nước, được câu thành bởi ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ba
cơ quan này thực thi quyên lực nhà nước. Quyên lực nhà nước khác với quyền lực của
các tổ chức chính trị khác ở tính "độc quyền cưỡng chế hợp pháp".
Về các tố chức chính trị - xã hội, là những tố chức của công dân được lập ra nhằm thực
hiện một mục tiêu nhất định, có thể tác động đến việc thực hiện quyền lực của Đảng câm
quyền, Nhà nước để bảo vệ lợi ích của tổ chức mình và lợi ích của các thành viên. Mức
độ sự tác động này phụ thuộc vào vị trí, khả năng, nguồn lực của tổ chức đó trong xã hội.
Câu 7: Hãy nêu khái niệm thủ lĩnh chính trị và các phẩm chất của thủ lĩnh chính trị.
Theo Mác-Lênin, thủ lĩnh chính trị xuất hiện trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định và
là tất yếu. Thủ lĩnh chính trị ra đời đòi hỏi của lịch sử, của quần chúng nhân dân, đóng
vai trò quan trọng cho việc thực hiện sứ mệnh lịch sử, sản xuất của thời đại lịch sử nhất
định. Mỗi thời kỳ lịch sử có hình mẫu Thủ lĩnh chính trị đặc trưng.
Thủ lĩnh chính trị là cá nhân xuất sắc trong lĩnh vực chính trị, xuất hiện trong những điều
kiện lịch sử nhất định, có sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu, lý tưởng giai cấp, có khả năng
nắm bắt và vận dụng quy luật, có năng lực tổ chức và tập hợp quần chúng để giải quyết
những nhiệm vụ chính trị do lịch sử đặt ra.
Các phấm chất của thủ lĩnh chính trị được chia thành 5 nhóm:
Thứ nhất, về trình độ hiểu biết phải là người thông minh, hiểu biết sâu rộng các lĩnh vực;
có tư duy khoa học có tư duy koa học năm vững được quy luật phát triển theo hướng vận
dộng của quá trình chính trị có khả năng dự đoán được tình hinh, lam chu được khoa học
công nghẹ, lanh đạo, quan ly.
Thứ hai, vê phâm chât chính trị là người giác ngộ lợi ích giai câp, đại diện tiêu biểu cho
lợi ích giai cấp, trung thành với mục tiêu lý tưởng đã chọn; dũng cảm đấu tranh bảo vệ lợi
ích giai cấp, có bản lĩnh chính trị vững vàng trước những diễn biến phức tạp của lịch sử.
Thứ ba, về năng lực tổ chức: là người có khả năng về công tác tổ chức, nghĩa là biết đề
ra mục tiêu đúng, phân công nhiệm vụ đúng chức năng cho cấp dưới và cho từng người;
biết tố chức thực hiện nhiệm vụ chính trị; có khả năng động viên, cổ vũ khích lệ mọi
người, có khả năng kiểm soát kiểm tra công việc.
Thứ tư, về đạo đức, tác phong: là người có tính trung thực, công bằng không tham lam
vụ lợi, cởi mở và cương quyêt, có lôi sông giản dị, có khả năng giao tiếp và có môi quan
hệ tôt với mọi người; biêt lăng nghe ý kiên của người khác, có lòng tin vào chính bản
thân minh, có khả năng tự kiêm tra bản thân, có khả năng giữ gìn và bảo vệ ý kiên của
mình, có chính kiên và bảo vệ chính kiến của mình, có lòng say mê công việc và lòng tin vào cấp dưới.
Thứ năm, về khả năng làm việc, có sức khỏe tôt, khả năng làm việc với cường độ cao, có
khả năng giải quyêt mọi vân đê một cách sáng tạo; có những quyêt định sáng suốt, nhạy
cảm và năng động, biết cảm nhận cái mới và đấu tranh.
Câu 8: Hãy trình bày mối quan hệ chính trị với kinh tế.
Chính trị thực chất là việc định hướng, tạo động lực cho phát triển kinh tế thông qua các
chính sách, chủ trương, đường lối.
Kinh tế là tông hợp các quan hệ sản xuât tương ứng với trình độ lực lượng san xuất hợp
thành cơ cầu kinh tế của một xã hội; kinh tế là nguồn gốc của mọi biến đối xã hội.
Quan hệ chính trị với kinh tế là sự lãnh đạo của nhà nước bằng chủ trương, chính sách
nhằm phát triển kinh tế, cùng cố địa vị thống trị.
Bản chất của mối quan hệ chính trị với kinh tế bao gồm hai nội dung: chính trị là biểu
hiện tập trung của kinh tế và chính trị không thế không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế.
Thứ nhất, chính trị là biếu hiện tập trung của kinh tế. Chính trị là một hình thức biếu
hiện của kinh tế một cách tập trung nhất, cô đọng nhất. Chính trị không ngoài mục đích
nào khác là hướng vào sự phát triển kinh tế. Kinh tế là gốc của chính trị là thước đo tính
hợp lý của chính trị. Tính đúng đăn của đường lôi chính sách kinh tê của đảng câm quyên giữ vai trò quan trọng.
Thứ hai chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế. Thắng lợi của
cách mạng chính trị là tiền đề điều kiện đầu tiên và quyết định cho những biến đổi về chất
và phát triển kinh tế diễn ra tiếp theo. Với tính độc lập tương đối chính trị có sự tác động
trở lại với kinh tế theo những hướng khác nhau có thể. Hơn nữa, chính trị đóng vai trò
định hướng và tạo môi trường chính trị-xã hội ốn định cho phát triển kinh tế. Sự định
hướng chính trị cho phát triển kinh tế thể hiện ở tất cả các khâu của quá trình kinh tế.
Không những thế, chính trị còn tham gia kiểm soát chặt chẽ những vấn đề cơ bản, then
chốt của kinh tế: ngân sách, vốn, hoạt động tài chính tiền tệ, chính sách kinh tế đối ngoại.
Thực chất mối quan hệ với kinh tế là tạo môi trường ổn định, giải phóng sức sản xuất tạo
động lực và phát triển kinh tế. Đây là mối quan hệ cơ bản, nhạy cảm và phức tạp của xã hội.
Câu 9: Văn hóa chính trị là gì? Trình bày chức năng của văn hóa chính trị?
Văn hóa là khái niệm chỉ trình độ phát triên nhất định của xã hội (nhóm người, bộ phận
người...) được thể hiện qua khả năng sáng tạo những giá trị vật chất và tinh thần của con
người (nghệ thuật, văn chương, lối sống, quyền cơ bản của con người, hệ thông các giá
trị, tập tục, tín ngưỡng, di sản, danh thăng, di vật, cô vật, bảo vật...) nảy sinh trong hoạt động thực tiễn.
Cần phân biệt văn hóa với văn minh, văn hóa với học vấn, phi văn hóa, phản văn hóa
thay vì văn hóa đen, độc hại, đồi trụy.
Thuật ngữ "văn hóa chính trị" lần đầu tiên được sử dụng vào năm 1956. Hai nhà chính trị
học người Mỹ là H.Almond và H.Paul định nghĩa: "văn hóa chính trị là tập hợp các lập
trường và các xu hướng cá nhân của những người tham gia trong một hệ thống nào đó, là
lĩnh vực chủ quan làm cơ sở cho hành động chính trị và làm cho hành động chính trị có ý nghĩa"
Ngày nay, vẫn còn nhiều khái niệm về "văn hóa chính trị", nhưng nhìn chung có thể hiếu:
Văn hóa chính trị chỉ sự phát triển của con người thê hiện ở trình độ hiểu biết về chính trị,
trình độ tổ chức hệ thống tổ chức quyền lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất định, nhăm
điêu hòa các quan hệ lợi ích giữa các giai câp và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền,
phù hợp với xu thề phát triên và tiên bộ xã hội.
Văn hóa chính trị mang ba đặc điểm chính: tính giai cấp, tính lịch sử và tính đa dạng.
Chức năng cơ bản và bao trùm của văn hóa chính trị là khoa học hóá, nhân đạo hóa và
thấm mỹ hóa toàn bộ hoạt động chính trị của chủ thể; là nhân tố cực kỳ quan trọng trong
việc tích cực hóa các hoạt động chính trị của chủ thể; được thể hiện ở những phương diện khác nhau.
Thứ nhất, văn hóa chính trị có vai trò tô chức và quản lý xã hội.
Thứ hai, có chức năng định hướng, điều chỉnh các hành vi của con người và các quan hệ xã hội.
Thứ ba, đầy mạnh xã hội hóa về chính trị, làm cho mọi công dân quen với hoạt động chính trị.
Thứ tư cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động sáng tạo của con người, hình thành nhân
cách công dân, nhân cách các nhà lãnh đạo chính trị.
Câu 10: Chính trị quốc tế là gì? Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế đương đại.
Chính trị quốc tế là nên chính trị được triên khai trên quy mô toàn thế giới, được cấu
thành bởi các quốc gia có độc lập chủ quyền và các tổ chức kinh tế - chính trị, quân sự -
chính trị quốc tế,… vì một trật tự thế giới mới. Đó là trật tự thế giới đa cực.
• Sự hình thành thời kỳ trước chiến tranh lạnh: hình thành các nhà nước - dân tộc.
• Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai: trật tự thế giới hai cực.
• Sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và sự tan rã các nước
Đông Âu (1989-1991): trực tự thế giới đa cực.
Chính trị quốc tế đương đại là nền chính trị quốc tế được hình thành bởi sự tương tác của
các quốc gia dân tộc có chủ quyền, các nhà nước – dân tộc, tổ chức quốc tế, các cường
quốc; đó là trật tự thế giới đa cực.
Cấu trúc nền chính trị quốc tế bao gồm hai bộ phận là: các nhà nước-dân tộc và các tổ
chức quốc tế. Cụ thể:
1. Các nhà nước - dân tộc:
Nhà nước dân tộc là những đơn vị cơ bản tạo nên nền chính trị quốc tế đương đại. Chính
sự hoạt động của nhà nước - dân tộc thực hiện các chức năng đối nội, đối ngoại vì lợi ích
dân tộc, quốc gia và quốc tế đã tạo nên những quan hệ thuận chiêu với nên hòa bình, ôn
định và sự phát triên chung của nhân loại.
Để tạo ra một thê giới hòa bình, ôn định và phát triên, đòi hỏi nhà nước - dân tộc phải tôn
trọng và thực hiện nghiêm chỉnh các nguyên tắc có tình phổ biến: tôn trọng độc lập chủ
quyên, không can thiệp vào nội bộ của nhau, bình đăng cùng có lợi. Giải quyêt các vân đê
tôn tại và tranh châp băng thương lượng trên cơ sở luật pháp và tập quán quốc tế. Điều
kiện cho sự tôn trọng luật pháp quốc tế là:
Thứ nhất, ở mỗi quốc gia, dân chủ, nhân quyền phải được tôn trọng, đồng thời nhà nước -
dân tộc dù lớn hay nhỏ phải thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác cùng có lợi.
Thư hai, các nước không được theo đuôi ý đô tạo trật tự thê giới bằng sức mạnh quân sự,
đặc biệt các nước lớn phải bỏ tham vọng thông trị xã hội quốc tê bắt các nước nhỏ phụ
thuộc vào các nước lớn. Các nước nhỏ trên cơ sở giác ngộ lợi ích dân tộc, tập vượn lên và
tham gia tích cực vào phong trào không liên kết để bảo vệ độc lập chủ quyền và lợi ích chân chính của mình.
Thứ ba, tôn trọng sự khác nhau về chính trị của mỗi quôc gia, dân tộc, các tổ chức khu
vực (ASEAN, EU...) các cộng đông có chung mối quan tâm (Cộng đồng Pháp ngữ, cộng
đồng Anh ngữ, cộng đồng Mỹ Latinh...); phấn đấu vì hòa bình khu vực, lợi ích cộng đồng
trên cơ sở những quy ước khu vực không trái với luật pháp và tập quán quốc tế.
2. Các tố chức quốc tế
Các tổ chức quốc tế đều có những đặc trưng, vài trò nhất định, tiêu biểu trong số đó có
một số tổ chức đóng vai trò to lớn, ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc tới nền chính trị quốc tế.
Đó là: Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại quốc tế, Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây
Dương (NATO), Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).. Về Liên hợp quốc:
Là tố chức quốc tế lớn nhất thế giới, có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thê
giới, phát triên các môi quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiên hành hợp tác quốc tế
giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đăng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Từ trụ sở trong lãnh phận quôc tê tại thành phố New York, Liên hợp quốc và các cơ quan
chuyên môn của nó quyết định các vấn đề về điều hành và luật lệ.
Theo Hiến chương Liên hợp quốc thì tố chức này gồm 6 cơ quan chính, gồm: Đại Hội
đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế và Xã hội, Ban Thư ký, Tòa án Công lý Quốc
tế, Hội đồng Quản thác. Ngoài ra, một số tổ chức tiến hành quản lý các cơ quan của Hệ
thống Liên hợp quốc, ví dụ như Tố chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF).
Liên hợp quốc có vai trò to lớn trong đời sống chính trị quốc tế:
- Là tổ chức quốc tế lớn nhất, Liên hợp quốc tập hợp hầu hết các nước trên thế giới (192
thành viên), đã góp phần giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế, thi hành hòa bình, giải
quyết các tranh chấp quốc tế, ngăn chặn dùng vũ lực uy hiếp độc lập chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thô của các nước khác, làm giảm căng thăng, hòa hoãn xung đột khu vực trên
thế giới, góp phần giải trừ quân bị và hạn chế sản xuất vũ khí hạt nhân.
- Có đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy mối quan hệ hợp tác về kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội, thực hiện cứu trợ nhân đạo cho các nước hội viên khi gặp khó khăn.
- Là diễn đàn quôc tê quan trọng đê các lực lượng xã hội tiên bộ, dân chủ và hòa bình đâu
tranh chông chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đê quôc và các thê lực phản động quốc tế khác.
- Trọng những năm gần đây, Liên hợp quốc ra nhiều nghị quyết về chống khủng bố quốc
tế, chống bệnh tật hiểm nghèo.
- Bên cạnh đó, Liên hợp quốc vẫn còn tồn tại một số hạn chế như; giải quyết giải quyết
các tranh chấp, xung đột quốc tế còn can dự vào nội bộ của các nước, chịu sụ chi phối
của Mỹ và các nước phương Tây...
NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương)
NATO là liên minh chính trị, quân sự do Mỹ cầm đầu. ra đời sau chiến tranh thế giới thứ
hai (1949). Hiện nay có trên 28 thành viên.
- Mục tiêu ban đầu của NATO là lập một hệ thống an ninh Bắc Đại Tây
Dương, có vai trò tối cao về quân sự chính trị nhằm ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản trong
khu vực và trên thể giới. Cùng với việc chạy đua vũ trang, Mỹ và NATO đầy mạnh chiến
lược diễn biến hòa bình, kết quả làm cho chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
- NATO không chỉ có ảnh hưởng đến nội bộ và còn vươn tầm xa hơn khỏi châu Â, can
thiệp vào các nước dưới chiêu bài nhân đạo, nhân quyền cao hơn chủ quyền. Các nước
châu Âu rất muốn thoát khỏi sự ảnh hưởng của Mỹ nhưng chưa thực hiện được do còn bị
chia rẽ vì một sô nước vần muôn lệ thuộc vào Mỹ. Sự tôn tại của NATO là môi đe dọa
chủ quyên nhiêu quôc gia và sự ôn định của thê giới, cũng như làm tăng thêm tính bá quyên của đê quôc Mỹ.
ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam A)
ASEAN được thành lập vào năm 1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) với 5 thành viên đầu tiên:
Thái Lan, Indonexia, Malaixia, Philippin và Xingapo. Tuyên bố nêu rõ 3 mục tiêu cơ bản
của ASEAN: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa khu vực
thông qua các chương trình hợp tác; bảo vệ sự ổn định về chính trị, kinh tế của khu vực
trước các cuộc ganh đua của các cường quốc lớn; là diễn đàn để giải quyết những bất
đồng trong nội bộ khu vực.
ASEAN có một bước ngoặt quan trọng là ký kêt Hiên chương vào nam 2007, thông qua
Đề cương thúc đẩy triển khai xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN. Từ đó đã góp phần
đưa ASEAN trở thành một tô chức liên chính phủ ở khu vực, có tư cách pháp nhân, hợp
tác và liên kêt chặt chẽ hơn, đoàn kêt, thông nhất hơn.
Cơ cấu ASEAN bao gồm 4 nhóm cơ quan: Cơ quan hoạch định chính sách, các ủy ban
của ASEAN, các ban thư ký ASEAN, các thiết chế hợp tác với các nước thứ ba.
Qua hơn 40 năm tồn tại và phát triển, ASEAN đã thể hiện được vai trò to lớn của mình:
- Hội tụ được 10 nước trong khu vực, tạo cơ hội cho các nước phát triến kinh tế, giúp các
quốc gia thành viên nâng cao vị thế trong nền chính trị quốc tế
- Hình thành cơ chế giải quyết và mâu thuẫn xung đột giữa các nước thành viên. Hòa
bình và ốn định được duy trì khá chắc chăn.
- Hình thành được ý thức về cộng đồng khu vực, triên khai thực hiện AFTA
- Việt Nam là một thành viên của ASEAN vào năm 1995, hiện nay Việt Nam và các nước
trong khu vực vẫn đang hoạt động theo Hiến chương ASEAN, hợp tác, giao lưu về các
lĩnh vực để cùng phát triển. Từ đó nâng cao vị thế của ASEAN trong khu vực và trên thế giới.
II. Vận dụng (4 điểm/câu)
Câu 11: Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật
Theo quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin, chính trị là lợi ích, quan hệ giữa các giai cấp. Cái
căn bản nhất của chính trị là là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước.
Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế.
Chính trị là mối quan hệ giữa các giai câp, dân tộc, quốc gia, lực lượng xã hội trong việc
giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, tập trung ở quyền lực nhà nước.
Vậy nên, chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.
Khoa học và nghệ thuật trong chính trị chính là tính thống nhất hữu cơ của lý luận và
phương pháp, của hệ thống các quan điểm, nguyên tắc chi phối hành động chính trị với
những cách thức, phương pháp, thủ đoạn của chính trị.
1. Chính trị là khoa học:
Chinh trị là hiện tượng khách quan. Chính trị ra đời khi xã hội có giai câp và nhà nước;
găn liên với sự tôn tại của giai câp và nhà nước.
Chính trị là lực lượng tương đối độc lập với đời sống, xã hội, có quy luật nội tại (Bị điều chỉnh bởi lợi ích).
Chính trị là một hệ thống tri thức (kết thành các lý thuyết của lịch sử).
Chính trị là đặc quyền của giai cấp thống trị (tính giai cấp của chính trị).
Chính trị là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, đảng phái, nhà nước nhằm tìm kiểm
những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.
Do đó, giai câp thông trị năm quyên lực chính trị trong tay sẽ có cho mình những đặc quyền nhất định
(Hoặc có thế hiểu: Xã hội có giai cấp và nhà nước → Chính trị ra đời. Có GC và NN →
Có GC thông trị - Có quyền lực chính trị - Quyền được sử dụng sức mạnh chính trị cho
mục đích chính trị → Có đặc quyền).
Ngày nay chính trị phát triển và trở thành khoa học độc lập (có đối tượng nghiên cứu, có
hệ thông khái niệm, quy luật, nguyên lý và có phương pháp nghiên cứu).
2. Chính trị là nghệ thuật:
Chính trị là hoạt động tham gia bởi con người (Con người là sản phâm của lịch sử và có
đời sống tâm lý riêng, đa dạng...).
Hoạt động chính trị mang tính sáng tạo cao (chủ động, tác động nhanh, rộng đến đời sông
xã hội...). Cùng với khéo léo sử dụng con người, nghệ thuật hoạt động chính trị của các
nhà lãnh đạo đòi hỏi họ cân phải am hiêu cả nghệ thuật đôi ngoại, biêt tiêp thu những
kiến thức của nhân loại, đúc kết chúng thành những tri thức, kinh nghiệm, kết luận của
mình để vận dụng vào lãnh đạo, quản lý đất nước.
Chính trị là hoạt động phức tạp (che dấu dưới các hình thức đa dạng khó phân biệt và
nhận ra). Chiến thuật chính trị là cách thức cụ thể để đạt được mục tiêu chính trị của một
nhà chính trị, phong trào chính trị, tổ chức, hoặc một chính phủ.
→ Một số chiến thuật chính trị che dâu dưới các hình thức khó phân biệt: bạo động, bất
bạo động, biểu tình, khủng bố, đảo chính, vận động tranh cử,...
Chính trị là nghệ thuật của sự mềm dẻo. Nghệ thuật hoạt động chính trị tức là các nhà
chính trị còn phải biết xác định và năm lấy, giải quyết đúng đăn các vân đề trọng tâm,
chính yếu xuất hiện trong từng thời kỳ của thực tiễn đời sống chính trị.
→ VD: Nghệ thuật chớp thời cơ CMT8 1945.
Chính trị là nghệ thuật của sự vận dụng các tri thức và kinh nghiệm thực tiễn, dự đoán.
Lênin đã chỉ ra đặc trưng hàng đầu của nghệ thuật hoạt động chính trị của các nhà chính
trị là cần phải biết dự đoán một cách sáng suốt những sự biến chính trị trước mắt cũng
như lâu dài đề kịp thời đề ra các nhiệm vụ chính trị và các giải pháp thực hiện chúng một
cách phù hợp nhăm đạt được kêt quả cao nhất.
Chính trị là nghệ thuật tố chức lực lượng, tiền hành chiền tranh.
→ VD: Nghệ thuật tô chức toàn dân đánh giặc trong hai cuộc kháng chiên chông
Pháp và Mỹ. Không chỉ dựa vào quân đội đê tiên hành chiên tranh, mà chúng ta đánh
giặc bằng sức mạnh của cả dân tộc. Nêu lực lượng tiên hành chiên tranh của đê quốc xâm
lược là quân đội của chúng và bè lũ tay sai, bù nhìn do chúng lập nên, thì đối với ta là lực
lượng toàn dân. Đi đôi với nghệ thuật tố chức lực lượng, ta xác định hai hình thức đấu
tranh chủ yếu: đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị; hai phương thức tác chiến
cơ bản: tác chiến tập trung và tác chiến du kích. Các hình thức, phương thức đó được vận
dụng hết sức linh hoạt, tùy thuộc yêu cầu đấu tranh cách mạng của từng thời điểm
→ Nghệ thuật hoạt động chính trị của các nhà chính trị của giai cấp vô sản trong quan
điểm của Lênin được thế hiện rõ nét ở tính nhân bản và những đặc trưng cần thiết trong
giải quyết các nhiệm vụ chính trị, xử lý các tình huống chính trị, như: có dài du đoá cáy
ệu lc kố hợp vớn sự hính tạo, náng a tng, lin g ở kht a học; tô dỡ ýề iên hiệu quả cao nhất,
thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình là giải phóng nhân loại khỏi áp bức bất công,
xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng và bác ái.
3. Mối quan hệ biện chứng:
- Bản thân chính trị là khoa học cũng đã phản ánh tính nghệ thuật của nó.
- Chính trị là lĩnh vực nhạy cảm liên quan đến vận mệnh của con người do đó đòi hỏi
người lãnh đạo phải khoa học, nhân văn.
- Trong hoạt động thực tiễn tính nghệ thuật và khoa học găn kết chặt chẽ với nhau.
Câu 12: Phân tích sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Nho gia đến đời sống chính
trị - xã hội Việt Nam hiện nay?

Tư tưởng Nho gia chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử tư tưởng chính trị Trung
Quốc; nó ảnh hưởng sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hội Trung Quốc và các nước láng
giềng trong 2000 năm lịch sử. Hai nhân vật tiêu biểu của trường phái nho gia là Khổng Tử và Mạnh Tử.
Không Tử đã đề xuất ra học thuyết "Nhân - Lễ - Chính danh" để thế hiện tư tưởng của
mình. Với Nhân là bao hàm các vấn đề đạo đức, lý luận của xã hội;
Nhân là nhân đạo, thương yêu người, coi người như mình, giúp đỡ nhau. Lễ là những quy
định, trật tự phân chia thứ bậc trong xã hội. Và Chính danh là một biện pháp quy định và
giúp mọi người nhận rõ cương vị, quyền hạn và nghĩa vụ của mình trong quan hệ với
chức vụ và đẳng cấp tương ứng.
Thuyết tính thiện: Theo Mạnh Tử, bản tính tự nhiên của con người là thiện (nhân chi sơ tính bản thiện).
Quan niệm về vua - tôi - dân: Giữa vua - tôi, là mối quan hệ hai chiều phải kính trọng vua
và có sự tôn trọng bề tôi thì mọi sự đêu thuận lợi; Ông là người đâu tiên đưa ra luận điểm
tôn trọng dân (dân ở đây là thần dân, kẻ phụ thuộc, bị thống trị), tuy nhiên đây chỉ là thủ
đoạn chính trị để thống trị tốt hơn.
Thời kì Bắc thuộc: Tính từ khi bắt đầu du nhập cho đến lúc suy vong, Nho giáo đã có lịch
sử 1900 năm truyền bá ở Việt Nam. Thời Bắc thuộc, trong những thế kỷ đầu công
nguyên, các quan cai trị người Hán như Tích Quang, Nhân Diên,
Sĩ Nhiêp, Đỗ Tuệ Độ đã ra sức truyền bá Nho giáo ở Giao Châu. Tuy nhiên, thời kì này
Nho giáo chỉ lưu hành trong bọn thống trị dân phương Bắc.
Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI: Phải đến thời kỳ tự chủ, từ thế kỷ XI trở đi, Nho giáo mới
được Nhà nước phong kiên chú trọng đê cao. Triêu đại Lý - Trân, Nho giảo với tư cách
học thuyết chính trị - đạo đức cũng đã dân khăng định ưu thê của mình trong việc tổ chức
bộ máy nhà nước, quản lý xã hội và có ảnh hưởng ngày càng sâu rộng trong xã hội phong
kiến tập quyền Việt Nam.
Về mặt chính trị: Nhà nước chủ trương quyền hành phải thống nhất, tập trung vào thiên
tử, bảo vệ các vương triều với quyền lợi của dòng họ thống trị. Nho giáo trong lĩnh vực tư
tưởng, chính trị - xã hội ngay từ thời Lý là ở bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn.
Về tư tưởng đạo đức, việc đưa ra các chuẩn mực đạo đức cho hành vi ứng xử của con
người, những yêu cầu đối với các mối quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, đối với
việc tu thân,... có tác dụng to lớn trong việc giúp các triều địa củng cố sự thống trị giai
cấp, sự thống nhất đất nước vào chính quyền trung ương, ổn định trật tự xã hội.
Về giáo dục: Đến thời Lý, Lý Thái Tổ cho xây cất Văn Miếu thờ Chu Công,
Không Tử (1076). Đến năm 1227, nhà Trần đã mở khoa thi đầu tiên.
Với sự lớn mạng của Nho giáo Việt Nam, với nhu cầu cải cách đất nước đã đẫn đến việc
triều Lê chủ động đưa Nho giáo thành Quốc giáo; Nho giáo giữ địa vị độc tôn.
Có thể thấy, Nho gia đã có những ảnh hưởng tích cực đến đời sống chính trị
Việt Nam hiện nay. Nét tương đồng lớn nhất giữa đời sống chính trị - xã hội Việt Nam
trước đây với tư tưởng chính trị Nho gia chính là trọng tình người. Quan hệ, ứng xử xã
hội giữa con người với con người đã tốt đẹp nay càng tốt đẹp hơn. Con người đều sống
có nề nếp, trật tự, trên dưới rõ ràng. Từ đó tạo nên sự ổn định xã hội nhất định, giúp con
người giao dục sự rèn luyện, tu dưỡng bản thân ngày một tốt hơn.
Bên cạnh đó, Nho gia cũng để lại một số ít những ảnh hưởng tiêu cực. Dưới ảnh hưởng
của Nho giáo, truyên thông tập thê đã biên thành chủ nghĩa gia trưởng, chuyên quyên,
độc đoán, bât bình đăng. Tư tưởng chính trị Nho gia khiên con ngươi xem nhẹ pháp luật,
quy tặc, mà chỉ đê cao tình nghĩa, thân quen. Cản trỏ thực hiện cơ chê dân chủ trong đời
sông. Những mặt tiêu cực đó phản ánh tính chất bảo thủ lạc hậu của Nho gia đên đời sông
chính trị - xã hội Việt Nam hiện nay.
Câu 13: Phân tích sự ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Pháp gia đến đời sống chính
trị - xã hội Việt Nam hiện nay?

Phái Pháp gia gôm nhiêu nhà tư tưởng, nhiêu trường phái khác nhau và Hàn Phi Tử là
người tổng kết, phát triển tư tưởng của những nhà pháp gia tiền bối, hoàn chỉnh học
thuyết này. Học thuyết chính trị của ông được dựng trên cơ sở thống nhất pháp - thuật - thế:
Pháp luật là những quy ước, khuôn mẫu, chuấn mực do vua ban ra, được phố biến rộng
rãi để nhân dân thực hiện. Pháp luật phải hợp thời, đáp ứng được những yêu cầu phát
triên của xã hội, rõ ràng dễ hiêu, phù hợp với trình độ dân chúng.
Pháp luật phải công bằng để kẻ mạnh không lấn át kể yếu. Quyền lực phải tập trung vào một người là vua.