Đáp án đề thi cuối kỳ - Cơ sở Vật lí | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đáp án đề thi cuối kỳ - Cơ sở Vật lí | Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đáp án đề thi cuối kỳ - Cơ sở Vật lí | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đáp án đề thi cuối kỳ - Cơ sở Vật lí | Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

72 36 lượt tải Tải xuống
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ II
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐA B A C A D A C B D A
Câu 1. B
Định luật I - Niutơn:
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp
lực bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Câu 2. A
Động lượng của một vật bằng tích khối lượng với vận tốc của vật: = m
Câu 3. C
Lực có giá nằm trong <t phẳng vuông góc với trục quay và không c>t trục quay → cánh
tay đòn khác không → momen của lực F đối với trục quay khác không sẽ làm cho vật
quay quanh trục quay.
Câu 4. A
Trước va chạm: = m
trước 11
Sau va chạm :
sau
= m
22
Theo định luật bảo toàn động lượng: => =
trước sau
m
11
= ( + .m
1
m
2
)
2
Câu 5. D
Giới hạn đàn hồi có thể được hiểu theo các cách khác nhau:
- Là giá trị của ngoại lực tác dụng vào vật rắn mà khi vượt qua giá trị
ấy vật rắn bị biến dạng không thể tự lấy lại kích thước hình
dạng ban đầu.
- Là giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của nó.
- Là giới hạn mà khi vượt qua nó vật rắn không còn giữ được tính đàn
hồi của vật nữa.
Câu 6. A
Gia tốc đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thay đổi vận tốc
(cả hướng và độ lớn) của vật và được xác định bằng biểu thức:
= =
Câu 7. C
A, B, D là biến dạng nén.
C là biến dạng kéo.
Câu 8. B
Công A của lực kéo trong là:
A = F.S.cosα = 150.10.cos60 = 750J
Câu 9. D
Động năng của ô tô là:
W
đ
= mv = .10 .( ) = 2.10 J
2 3 2 5
Câu 10. A
Ta có:
N = P – Fsin30 = 10.10 – 80sin30 = 60N
Mặt khác: F
ms
= kN = 0,3.60 = 18 N
Công toàn phần trong quá trình là:
A
tp
= A
F
= F.s.cos = 80.20.cos30 (J)
Công có ích trong quá trình chuyển động:
A
i
= A – A = F.s.cos – F
tp ms ms
.s
Hiệu suất của quá trình chuyển động là:
H = . 100% = = = 74%
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1.
a) Công thức tính tốc độ góc của bánh xe: 0,25đ
b) Gia tốc hướng tâm của quả nặng g>n trên vành bánh xe là:
a
ht
= .r = () .r = () .0,6 = 59157,6 (m/s
2 2 2 2
) 0.25đ
Lực hướng tâm của quả nặng g>n trên vành bánh xe là :
F
ht
= m.a = 0,2.59157,6 = 11831.52 (N) 0,5đ
ht
Bài 2.
a) Độ biến dạng của lò xo 0,5đ: – l = 27 – 22 = 5 cm = 0,05 (m)
1 o
b) Độ lớn của lực đàn hồi: 0,5đ F = k. = 100.0,05 = 5 (N)
đh
Bài 3.
a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất (tại B).
Cơ năng tại O (tại vị trí ném vật): W =
(O)
m + mgh
Cơ năng tại B (tại mặt đất): W
(B)
= m
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W = W
(O) (B)
m + mgh = m
h = = = 25 m 0,5đ
b) Gọi A là độ cao cực đại mà vật đạt tới.
Cơ năng tại A: W
(A)
= mgh
Cơ năng tại B: W
(B)
= m
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W
(A)
= W
(B)
m = mgh
h = = = 45 m 0,5đ
c) Gọi C là điểm mà W
đ
(C) = 3W
t
(C)
Cơ năng tại C:
W(C) = W (C) + 3W (C) = W (C) + W (C) = W (C) = m
đ t đ đ đ
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W
(C)
= W
(B)
m = m
v = v = = 15 m/s
c
0,5đ
Bài 4.
a) Sau va chạm viên bi m đứng yên nên vận tốc của m sau va chạm
2 2
v
2
= 0
Động lượng của hệ sau va chạm là:
P
sau
= m = 0,05.2 = 0.1 m/s
1
v
1
2
0,5đ
b) Động lượng của hệ trước va chạm:
trước
= m + m
11 22
Động lượng của hệ sau va chạm:
sau
= m
11
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
=>
trước
=
sau
m
11
+ = m
22
m
11
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi 1 trước khi va chạm. Ta có :
m – m = – m
1
v
1 2
v
2 1
v
1
m => v = = = 2,5 m/s
2
v
2 =
2m
1
v
1 2
2
0,5đ
Bài 5.
Áp dụng định luật bào toàn động lượng ta có: P
trước
= P
sau
=> P = =
sau
0,25đ
(Vì hai vật có khối lượng bằng nhau thì vận tốc bằng nhau nên )v
1
= v =v
2
300m =
90000m - = 0
2
m (90000 - ) = 0
2
90000 – 3v = 0 => v = v = 173,2 m/s
2
1 2
2
0,25đ
| 1/3

Preview text:

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ II
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B A C A D A C B D A Câu 1. B Định luật I - Niutơn:
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp
lực bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. Câu 2. A
Động lượng của một vật bằng tích khối lượng với vận tốc của vật: = m Câu 3. C
Lực có giá nằm trong mă t trục quay → cánh
tay đòn khác không → momen của lực F đối với trục quay khác không sẽ làm cho vật quay quanh trục quay. Câu 4. A
Trước va chạm: trước= m11
Sau va chạm : sau = m22
Theo định luật bảo toàn động lượng: )
trước = sau => m11 = (m1 + m2 2. Câu 5. D
Giới hạn đàn hồi có thể được hiểu theo các cách khác nhau:
- Là giá trị của ngoại lực tác dụng vào vật rắn mà khi vượt qua giá trị
ấy vật rắn bị biến dạng không thể tự lấy lại kích thước và hình dạng ban đầu.
- Là giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của nó.
- Là giới hạn mà khi vượt qua nó vật rắn không còn giữ được tính đàn hồi của vật nữa. Câu 6. A
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thay đổi vận tốc
(cả hướng và độ lớn) của vật và được xác định bằng biểu thức: = = Câu 7. C
A, B, D là biến dạng nén. C là biến dạng kéo. Câu 8. B
Công A của lực kéo trong là:
A = F.S.cosα = 150.10.cos60 = 750J Câu 9. D
Động năng của ô tô là: W 2 3 2 5
đ = mv = .10 .( ) = 2.10 J Câu 10. A Ta có:
N = P – Fsin30 = 10.10 – 80sin30 = 60N
Mặt khác: Fms = kN = 0,3.60 = 18 N
Công toàn phần trong quá trình là:
Atp = AF = F.s.cos = 80.20.cos30 (J)
Công có ích trong quá trình chuyển động:
Ai = Atp – Ams = F.s.cos – Fms.s
Hiệu suất của quá trình chuyển động là: H = . 100% = = = 74% II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1.
a) Công thức tính tốc độ góc của bánh xe: 0,25đ
b) Gia tốc hướng tâm của quả nặng g>n trên vành bánh xe là: a 2 2 2 2
ht = .r = () .r = () .0,6 = 59157,6 (m/s ) 0.25đ
Lực hướng tâm của quả nặng g>n trên vành bánh xe là :
Fht = m.aht = 0,2.59157,6 = 11831.52 (N) 0,5đ Bài 2.
a) Độ biến dạng của lò xo: 1 – lo = 27 – 22 = 5 cm = 0,05 (m) 0,5đ
b) Độ lớn của lực đàn hồi: F = k. = 100.0,05 = 5 (N) đh 0,5đ Bài 3.
a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất (tại B).
Cơ năng tại O (tại vị trí ném vật): W(O) = m + mgh
Cơ năng tại B (tại mặt đất): W(B) = m
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W(O) = W(B) m + mgh = m h = = = 25 m 0,5đ
b) Gọi A là độ cao cực đại mà vật đạt tới.
Cơ năng tại A: W(A) = mgh
Cơ năng tại B: W(B) = m
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W(A) = W(B) m = mgh h = = = 45 m 0,5đ
c) Gọi C là điểm mà Wđ(C) = 3Wt(C) Cơ năng tại C:
W(C) = Wđ(C) + 3Wt(C) = Wđ(C) + Wđ(C) = Wđ(C) = m
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W(C) = W(B) m = m v 0,5đ c = v = = 15 m/s Bài 4.
a) Sau va chạm viên bi m đứng yên nên vận tốc của m 2
2 sau va chạm v ’ = 0 2
Động lượng của hệ sau va chạm là: P 2
sau = m1v1’ = 0,05.2 = 0.1 m/s 0,5đ
b) Động lượng của hệ trước va chạm: trước= m + m 11 22
Động lượng của hệ sau va chạm: sau = m ’ 11
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
trước = sau => m11 + m = 22 m11’
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi 1 trước khi va chạm. Ta có : m 2 0,5đ 1v1 – m2v = – m 2 1v1’ m2v2 = 2m1v => v 1 2 = = = 2,5 m/s Bài 5.
Áp dụng định luật bào toàn động lượng ta có: Ptrước = Psau => P 0,25đ sau = =
(Vì hai vật có khối lượng bằng nhau thì vận tốc bằng nhau nên v1 = v =v 2 ) 300m = 90000m - = 0 2 m (90000 - ) = 0 2
90000 – 3v2 = 0 => v 2 0,25đ 1 = v2 = 173,2 m/s