-
Thông tin
-
Quiz
Đáp án môn Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
1. Thuật ngữ khoa học kinh tế chính trị được xuất hiện ở Châu Âu năm 1615 trong tác phẩm Chuyên luận về kinh tế chính trị của nhà kinh tế học nào? a.A Montchretien b.William Petty c.David Ricardo d.Adam Smith 2. Kinh tế chính trị cổ điển Anh mở đầu từ quan điểm của: a.William Petty b.Adam Smith c.David Ricardo. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Kinh tế chính trị (BKHCM) 15 tài liệu
Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh 441 tài liệu
Đáp án môn Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
1. Thuật ngữ khoa học kinh tế chính trị được xuất hiện ở Châu Âu năm 1615 trong tác phẩm Chuyên luận về kinh tế chính trị của nhà kinh tế học nào? a.A Montchretien b.William Petty c.David Ricardo d.Adam Smith 2. Kinh tế chính trị cổ điển Anh mở đầu từ quan điểm của: a.William Petty b.Adam Smith c.David Ricardo. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế chính trị (BKHCM) 15 tài liệu
Trường: Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh 441 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD|46958826
Võ Minh NguyệN ĐÁP ÁN KTCT – BKEL CHƯƠNG 1
1. Thuật ngữ khoa học kinh tế chính trị được xuất hiện ở Châu Âu năm 1615 trong tác phẩm
Chuyên luận về kinh tế chính trị của nhà kinh tế học nào? a.A Montchretien b.William Petty c.David Ricardo d.Adam Smith
2. Kinh tế chính trị cổ điển Anh mở đầu từ quan điểm của: a.William Petty b.Adam Smith c.David Ricardo
3. Kinh tế chính trị Mác – Lênin cung cấp hệ thống lý luận về các phạm trù kinh tế và các
quy luật kinh tế, đây là chức năng nào? a. Tư tưởng b.Nhận thức c.Thực tiễn d.Phương pháp luận
4. Quy luật kinh tế là những mối liên hệ ………… của các hiện tượng, các quá trình kinh tế
a.bản chất, tất yếu, lịch sử
b.hiện tượng, khách quan, tất yếu
c.bản chất, khách quan, lịch sử
d.bản chất, tất yếu và lặp lại
5. Kinh tế chính trị Mác – Lênin có mấy chức năng a.2 b.3 c.5 d.4
6. D Ricardo là nhà kinh tế của thời kỳ nào?
a.Chủ nghĩa trọng thương
b.Chủ nghĩa trọng nông
c.Kinh tế chính trị tầm thường
d.Kinh tế chính trị cổ điển Anh
7. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là phương
pháp? a.Thống kê mô tả
b.Trừu tượng hóa khoa học
c.Logic & lịch sử d.Mô hình hóa lOMoARcPSD|46958826
Võ Minh NguyệN
8. Lý luận kinh tế chính trị của C Mác và Ph Ăngghen được biểu hiện tập trung, cô đọng trong bộ sách nào?
a.Bản thảo kinh tế - triết học
b.Góp phần phê phán môn chính trị kinh tế học c.Tư bản
d.C Mác và Ph Ăngghen toàn tập
9. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế - chính trị Mác - Lênin là:
a.Quan hệ sản xuất trong mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
b.Quan hệ xã hội giữa người với người
c.Quá trình sản xuất, trao đổi, tiêu dùng
d.Sản xuất của cải vật chất
10. Chính sách kinh tế là tổng thể các biện pháp của ……… nhằm đạt được một hay nhiều
mục tiêu kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định
a.đơn vị kinh tế b.doanh nghiệp c.nhà nước
d.tập đoàn kinh tế CHƯƠNG 2:
1. Sản xuất hàng hoá ra đời dựa trên hai điều kiện là:
a.Phân công lao động xã hội và chế độ công cộng về tư liệu sản xuất
b.Phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế
c.Phân công lao động cá biệt và chế độ sở hữu khác nhau về TLSX
d.Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
2. Lượng giá trị của hàng hóa được xác định trong điều kiện sản xuất a.trung bình
b.phổ biến c.tốt nhất d.xấu nhất
3. Phân công lao động xã hội là sự phân chia ….. thành các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất khác nhau
a.tài nguyên thiên nhiên
b.nguồn lực sản xuất c.lao động xã hội d.nguồn vốn
4. Theo C Mác, bản chất tiền tệ là
a.một loại hàng hóa công cộng b.hóa tệ
c.phương tiện trao đổi
d.một loại hàng hóa đặc biệt lOMoARcPSD|46958826
Võ Minh NguyệN
5. Năng suất lao động là
a.kết quả của của người sản xuất hàng hóa
b.mục đích của của người sản xuất hàng hóa
c.khả năng của của người sản xuất hàng hóa
d.năng lực của người sản xuất hàng hóa
6. Hàng hoá có ba đặc trưng là:
a.Sản phẩm của lao động, có ích và trao đổi mua bán
b.Sản phẩm của lao động, khan hiếm và trao đổi mua
bán c.Sản phẩm của lao động, có ích và khan hiếm
d.Có ích, khan hiếm và trao đổi mua bán
7. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế do yếu tố nào quy định?
a.Quan hệ tổ chức – quản lý
b.Chính sách phân phối
c.Quan hệ sở hữu về tư liệu sản
xuất d.Quan hệ phân phối
8. Khi bạn dùng tiền để mua hàng hóa, đây là chức năng gì của tiền tệ? a.Phương tiện thanh toán
b.Tiền tệ thế giới
c.Phương tiện cất trữ
d.Phương tiện lưu thông
9. Giá trị của hàng hoá được quyết định bởi:
a.Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất hàng
hóa b.Công dụng của hàng hoá
c.Sự khan hiếm của hàng hoá
d.Hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa
10. Cơ sở hình thành giá cả thị trường là?
a.Cung – cầu b.Giá trị c.Cạnh tranh
d.Sức mua của đồng tiền
11. Quy luật giá trị có mấy tác động cơ bản? a.3 b.5 c.4 d.2 lOMoARcPSD|46958826
Võ Minh NguyệN
12. Theo quan điểm của C Mác tiền tệ có mấy chức năng? a.5 b.3 c.4 d.6
13. Khi bạn dùng tiền để nộp thuế, đây là chức năng gì của tiền tệ? a.Phương tiện lưu thông
b.Phương tiện cất trữ c.Phương tiện thanh
toán d.Tiền tệ thế giới
14. Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên sở
a.hao phí lao động cá biệt
b.hao phí lao động xã hội cần
thiết c.hao phí lao động xã hội
d.giá trị cá biệt của hàng hóa
15. Giá trị sử dụng là
a.công dụng của hàng hóa
b.phạm trù lịch sử
c.động lực của sản xuất
d.mục đích của sản xuất CHƯƠNG 3
1. Căn cứ vào ……… , người ta chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động
a.mục đích sử dụng của các tài sản trong kinh doanh
b.vai trò của các bộ phận tư bản trong việc tạo ra giá trị
thặng dư c.thời gian sử dụng của các tài sản trong kinh doanh
d.phương thức chuyển hóa giá trị vào sản phẩm
2. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, giá trị hàng hóa biểu hiện
thành: a.Giá trị trao đổi
b.Giá trị thị trường
c.Giá cả thị trường
d.Giá cả sản xuất
3. Theo C Mác, nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư:
a.Giá trị của hàng hóa sức lao động
b.Chi phí sản xuất c.Nhà tư bản
d.Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động lOMoARcPSD|46958826
Võ Minh NguyệN
4. Thời gian dự trữ sản xuất bao gồm:
a.Thời gian dự trữ nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
b.Thời gian hàng hóa tồn trong kho
c.Thời gian dự trữ tư liệu sản xuất
d.Thời gian dự trữ đầu vào và thời gian dự trữ đầu ra
5. Theo C Mác, tư bản là
a.giá trị mang lại giá trị thặng dư
b.nguồn vốn
c.tài sản vật chất d.tiền
6. Có mấy điều kiện ra đời của hàng hóa sức lao động? a.3 b.2 c.4 d.5
7. Tiền lương của một người công nhân là 10 triệu đồng/tháng, đây
là a.tiền lương danh nghĩa
b.tiền lương theo thời gian
c.tiền lương thực tế d.tiền
lương theo sản phẩm
8. Lợi tức là một phần ……… mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay để được
quyền sử dụng tư bản trong một khoảng thời gian nhất định
a.lợi nhuận bình quân b.lợi
nhuận công nghiệp c.lợi
nhuận siêu ngạch d.lợi
nhuận thương nghiệp
9. Tích lũy tư bản là tư bản hóa ………
a.giá trị thặng dư
b.lợi tức cổ phần
c.lợi nhuận thương nghiệp
d.tiền tiết kiệm
10. Căn cứ vào trò của các bộ phận tư bản trong việc tạo ra giá trị thặng dư, người ta chia tư bản thành:
a.Tư bản cố định và tư bản công nghiệp
b.Tư bản khả biến và tư bản thương
nghiệp c.Tư bản bất biến và tư bản khả
biến d.Tư bản cố định và tư bản lưu động lOMoARcPSD|46958826
Võ Minh NguyệN
11. Thời gian gián đoạn lao động là thời gian:
a.nghỉ giải lao, nghỉ lễ, nghỉ tết
b.hết nguyên liệu nên tạm dừng sản xuất
c.máy móc thiết bị hư hỏng hoặc đang bảo trì
d.đối tượng lao động chịu tác động bởi tự nhiên
12. Thời gian chu chuyển tư bản bao gồm: a.Thời
gian lao động và thời gian lưu thông b.Thời gian
lao động và thời gian gián đoạn lao động c.Thời
gian sản xuất và thời gian lưu thông
d.Thời gian sản xuất và thời gian dự trữ sản xuất
13. Thời gian sản xuất bao gồm:
a.Thời gian lao động cần thiết, thời gian lao động thặng dư, thời gian lưu thông
b.Thời gian lao động cần thiết, thời gian lao động thặng dư, thời gian dự trữ sản xuất
c.Thời gian lao động cần thiết, thời gian lao động thặng dư, thời gian gián đoạn lao
động d.Thời gian lao động, thời gian gián đoạn lao động, thời gian dự trữ sản xuất
14.Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn……….
a.thời gian dự trữ sản xuất
b.thời gian lao động tất yếu
c.thời gian gián đoạn lao động
d.thời gian lao động thặng dư
15. Chi phí sản xuất là phần giá trị bù lại giá cả của các ………. và giá cả sức lao động để
sản xuất ra hàng hóa a.máy móc, thiết
bị b.tư liệu sản
xuất c.công nghệ d.tư liệu tiêu dùng CHƯƠNG 4:
1. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tổ chức độc quyền được hình thành trên cơ sở?
a.Liên minh giữa các xí nghiệp lớn
b.Độc quyền sở hữu trí tuệ
c.Nguồn lực độc quyền
d.Độc quyền do chính phủ
2. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa tư bản phát triển qua mấy giai đoạn: a.3 b.2 c.5 d.4 lOMoARcPSD|46958826
Võ Minh NguyệN
3. Cơ chế điều tiết kinh tế độc quyền nhà nước là sự dung hợp cả ba cơ chế ….… và sự điều
tiết kinh tế của nhà nước tư sản
a.thị trường, kế hoạch b.thị
trường, hành chính c.độc
quyền tư nhân, kế hoạch d.thị
trường, độc quyền tư nhân
4. Xét về bản chất, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp giữa:
a.thị trường và nhà nước b.kinh tế và quân sự
c.sức mạnh của tổ chức độc quyền và sức mạnh của nhà nước tư
sản d.kinh tế và chính trị
5. Theo V I Lênin, tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản độc quyền ngân
hàng với tư bản độc quyền a.xây dựng b.công nghiệp c.thương mại d.nông nghiệp
6. Hiện nay, xuất khẩu tư bản còn được gọi là:
a.Đầu tư gián tiếp nước ngoài
b.Tín dụng quốc tế
c.Đầu tư quốc tế
d.Đầu tư trực tiếp nước ngoài
7. Trong các nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền, có mấy nguyên nhân dẫn
đến tập trung sản xuất a.4 b.5 c.3 d.2 CHƯƠNG 5:
1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản là gì?
a.Sản xuất cái gì?, sản xuất bao nhiêu?, cho ai?
b.Sản xuất cái gì?, sản xuất ở đâu?, cho ai?
c.Sản xuất cái gì?, sản xuất như thế nào?, cho ai?
d.Sản xuất cái gì?, sản xuất bao nhiêu?, sản xuất ở đâu? lOMoARcPSD|46958826
Võ Minh NguyệN
2. Theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Việt Nam phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm thực hiện mục tiêu:
a.Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, văn minh
b.Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh c.Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
d.Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
3. Thực tiễn của thế giới và Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường là phương thức phân bổ
……… hiệu quả mà loài người đã đạt được a.nguồn lực b.nguồn vốn
c.tài nguyên thiên nhiên
d.nguồn nhân lực
4. Theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Việt Nam có thành phần kinh tế? a.3 b.5 c.6 d.4
5. Thể chế kinh tế là …….. do con người đặt ra nhằm điều chỉnh hành vi của các chủ thể
kinh tế, các quan hệ kinh tế
a.những kế ước
b.những quy tắc c.những quy định
d.những luật lệ
6. Xét về bản chất, lợi ích kinh tế phản ánh ……….. của các quan hệ kinh tế
a.mục đích và động cơ
b.mục tiêu và phương hướng
c.động lực và phương hướng
d.mục đích và phương hướng
7. Ai là người đã từng khẳng định: “Ở đâu không có lợi ích chung thì ở đó không thể có sự
thống nhất về mục đích và cũng không thể có sự thống nhất về hành động được”. a.Hồ Chí Minh b.V I Lênin c.C Mác d.Ph Ăngnghen lOMoARcPSD|46958826
Võ Minh NguyệN CHƯƠNG 6
1. Thuyết quản lý theo khoa học của Frederick Winslow Taylor, được ra đời trong cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ mấy? a.2 b.3 c.1 d.4
2. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình một quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình
với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ …… đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung a.lợi ích b.nguồn lực c.lợi nhuận d.thị trường
3. Theo Tổ chức hợp tác và phát triển (OECD): Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó
………… đóng vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải và nâng cao
chất lượng cuộc sống
a.sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức
b.sự phổ cập, sử dụng và sáng tạo tri thức
c.sự phát minh, phổ cập và sử dụng tri thức
d.sự sáng tạo, phổ cập và sử dụng tri thức
4. Cuộc cách mạng công nghiệp đã tác động mạnh mẽ lên phương thức quản trị và điều
hành của nhà nước theo mô hình?
a.chính phủ điện tử
b.chính phủ kiến
tạo c.chính phủ số d.chính phủ xanh
5. Internet ra đời vào thập niên nào của thế kỷ XX? a.thập niên 1980 b.thập niên 1970 c.thập niên 1990 d.thập niên 1960
6. Ai đã đưa ra dự báo: “Theo đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải sẽ trở
lên ít phụ thuộc vào thời gian lao động và số lượng lao động đã chi phí mà phụ thuộc vào việc
ứng dụng khoa học ấy vào sản xuất” a.C Mác b.Ph Ăngnghen c.V I Lênin d.Hồ Chí Minh