Đáp án tham khảo đề cương Xã hội học đại cương kỳ 2 (2022 - 2023) | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Đáp án tham khảo đề cương Xã hội học đại cương kỳ 2 (2022 - 2023) với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
Xã hội học là khoa học về quy luật và tính quy luật xã hội chung và ặc thù của sự phát
trển và vận hành của các hệ thống xã hội xác ính về mặt lịch sử, là khoa học về các cơ
chế tác ộng và hình thức biểu hiện của các quy luật ó trong hoạt ộng của các cá nhân, các
nhóm, các giai cấp và các dân tộc.
Đối tượng nghiên cứu của XHH là mối quan hệ tương tác về hành vi XH của con
người, mối quan hệ hữu cơ, sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa một bên là con người với tư cách
là cá nhân, nhóm, cộng ồng người và một bên là xã hội với tư cách là hệ thống XH, cơ cấu XH.
Theo quan iểm của Durkheim thì ối tượng nghiên cứu của xã hội là “sự kiện xã
hội” hay theo quan iểm của M. Weber, xã hội học là khoa học nghiên cứu về “ hành ộng
xã hội”. Đối với Auguste Comte, xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quy luật tổ chức xã hội.v.v.
Tuy nhiên, xem xét toàn bộ lịch sử phát triển của xã hội học thế giới, có ba khuynh
hướng chính trong cách tiếp cận xã hội học như sau:
Khuynh hướng tiếp cận vi mô: Các nhà xã hội học theo khuynh hướng này cho
rằng hành vi hay hành ộng xã hội của con người là ối tượng nghiên cứu của xã hội học.
Khuynh hướng tiếp cận vĩ mô: Hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội là ối tượng nghiên
cứu của xã hội học. Trong ó hành ộng xã hội của cá nhân chịu sự chi phối của các cơ chế
xã hội mà biểu hiện là các thiết chế xã hội, các giá trị, chuẩn mực xã hội.
Các cơ chế này tạo thành những khuôn mẫu, qui tắc xã hội bắt buộc mọi cá nhân
trong xã hội phải chấp nhận và tuân theo.
Khuynh hướng tiếp cận tổng hợp: Xã hội loài người và hành vi xã hội của con
người là ối tượng nghiên cứu của xã hội học.
=> Đối tượng nghiên cứu của xã họi học: con người xã hội; hành ộng xã hội - cơ cấu xã
hội; cá nhân - văn hoá; chủ quan - khách quan; chủ thể- khách thể; tự nhiên- xã hội, vĩ mô - vi mô
+ Thiết chế là những chuẩn mực, khuôn phép mà tổ chức có thẩm quyền ó ặt ra trong lĩnh vực
+ Con người xã họi – con người sinh học 2
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
+ Hành ộng xã hội – hành ộng sinh học, bản năng
Câu 2: phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu XHH Khái niệm:
- Phỏng vấn là phương pháp cụ thể ể thu nhập thông tin của nghiên cứu xã hội
thông qua sự tác ộng tâm lý – xã hội trực tiếp giữa người i hỏi và người ược hỏi
nhằm thu nhập thông tin phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của ề tài nghiên cứu.
- Phương pháp phỏng vấn là phương pháp thu thập thong tin qua hỏi và áp. Người
iều tra ặt câu hỏi cho ối tượng cần ược khảo sát, sau ó ghi vào phiếu haojwc
sẽ tái hiện nó vào phiếu khi kết thúc cuộc phỏng vấn
- Các loại phỏng vấn trong nghiên cứu xã hội
a. Căn cứ vào mức ộc huẩn bị cũng như ặc tính của thông tin thu ược, chia thành
phỏng vấn sâu và phỏng vấn cấu trúc
+ phỏng vấn sâu là dạng phỏng vấn mà trong ó nguoif nghiên cứu xác ịnh sơ bộ
những phỏng vấn ể thu thập thông tin cho ề tài nghieen cứu, và người phỏng vấn hoàn
toàn tự do tròng cách dẫn dát cuộc phỏng vấn trong cách sắp xếp trình tự các câu hỏi
va ngay cả cách thực ặt câu hỏi nhằm thu nhập ược thông tin như mong muốn.
+ phỏng vấn theo bảng hỏi là dạng phỏng vấn mà người i phỏng vấn sử dụng một
bảng hỏi hoàn thiện ã ược chuẩn hóa ể ưa ra các câu hỏi và ghi nhận lại các thông tin của người trả lời.
b. Căn cứ vào mức ộ tiếp xúc giữa người i hỏi và người trả lời, phỏng vấn ược chia
thành 2 loại: phỏng vấn trực diện và phỏng vấn qua iện thoại
•Phỏng vấn trực diện: Là dạng phỏng vấn có người hỏi và người trả lời trong sự tiếp xúc mặt ối mặt
•Phỏng vấn qua iện thoại: Là dạng phỏng vấn mà người phỏng vấn và người ược
phỏng vấn tiếp xúc với nhau qua phương tiện trung gian ó là iện thoại
c. Căn cứ vào số lượng người cùng ược hỏi trong một cuộc phỏng vấn, người ta chia
phỏng vấn thành 2 loại: phỏng vấn cá nhân và thảo luận nhóm
•Phỏng vấn cá nhân: là dạng phỏng vấn mà ối tượng ược hỏi là những cá nhân riêng biệt
•Thảo luận nhóm tập trung: là dạng phỏng vấn mà một tập hợp người phản ánh sự tập
trung của mình vào những chủ ề hẹp, hướng sự quan tâm, tìm hiểu của mình vào những chủ ề ó.
d. Căn cứ vào tần số các cuộc phỏng vấn ược thực hiện với cùng một ối tượng, người
ta chia phỏng vấn thành 2 loại: phỏng vấn một lần và phỏng vấn nhiều lần
•Phỏng vấn 1 lần: là dạng phỏng vấn mà iều tra viên chỉ thực hiện một lần ối với một ơn vị nghiên cứu
•Phỏng vấn nhiều lần: là dạng phỏng vấn mà iều tra viên thực hiện việc thu thập
thông tin từ cùng một ơn vị nghiên cứu về cùng một vấn ề nhưng ở những thời iểm khác nhau.
3. Ưu nhược iểm của Phương pháp Phỏng vấn a. Ưu iểm :
•Phỏng vấn là phương pháp nghiên cứu ịnh tính cơ bản, do người phỏng vấn và ối
tượng phỏng vấn tiếp xúc trực tiếp với nhau nên cho phép người phỏng vấn thu ược
những thông tin có chất lượng cao, nhanh chóng, có tính chân thực.
•Độ tin cậy của thông tin thu ược có thể kiểm nghiệm ược trong quá trình phỏng vấn.
•Trong phỏng vấn, chúng ta có thể iều chỉnh và thực hiện ược một cách linh hoạt
như : ịa iểm, thời gian phỏng vấn , ối tượng phỏng vấn, nội dung phỏng vấn,... b. Nhược iểm :
•Khi phỏng vấn òi hỏi tính linh hoạt và chính xác nên người phỏng vấn cần phải có
kinh nghiệm và khả năng ứng biến nhanh chóng.
•Việc phân tích và phân hóa thông tin sau khi phỏng vấn tốn nhiều thời gian
4. Một số iểm cần lưu ý trong phỏng vấn
• Việc lựa chọn ịa iểm, thời gian cho cuộc phỏng vấn có ý nghĩa rất lớn ối với tính
khách quan của thông tin thu ược.
→ Việc xác ịnh cuộc phỏng vấn ược thực hiện ở âu, vào thời iểm nào cho thích hợp là
hoàn toàn phụ thuộc vào ối tượng ược phỏng vấn cũng như mục tiêu và nội dung của cuộc phỏng vấn. 4
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
VD : Khi chúng ta muốn thực hiện một cuộc phỏng vấn về lĩnh vực y tế thì ịa iểm
mà người phỏng vấn lựa chọn ể tiến hành phỏng vấn chắc chắn phải ở bệnh viện. Đối
tượng phỏng vấn ở ây có thể là y tá , bác sĩ hay trưởng khoa của bệnh viện này. Thời
gian diễn ra cuộc phỏng vấn cũng do người ược phỏng vấn quyết ịnh vì tính chất
công việc của họ rất bận rộn, họ phải sắp xếp lại thời gian của mình ể cuộc phỏng
vấn có thể diễn ra và thành công tốt ẹp.
• Việc ghi chép có thể ược thực hiện một cách trực tiếp hoặc ghi lại bằng máy ghi
âm ( Tùy từng loại phỏng vấn mà xác ịnh việc ghi chép cho phù hợp )
VD : Khi phỏng vấn theo loại thảo luận nhóm ( nhiều ối tượng phỏng vấn ) ta có
thể sử dụng máy ghi âm ể ghi lại thông tin cuộc phỏng vấn vì nếu ghi chép bằng tay
sẽ không ghi chép kịp, dẫn ến ghi thiếu thông tin.
• Khi ghi chép cần phải chủ ộng, ghi chép sát nghĩa với những gì nghe, ghi ược
nhiều thông tin bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu.
→ Phải ảm bảo việc ghi chép không làm gián oạn cuộc phỏng vấn.
• Người phỏng vấn luôn phải giữ mình ở vị trí trung gian. Trong bất kỳ trường hợp
nào người phỏng vấn cũng không ược biểu thị mối quan hệ của mình với vấn ề phỏng
vấn . Còn ối với người trả lời thì cũng không ược tranh cãi hay cho lời khuyên ối với người phỏng vấn.
VD : Đối với những vấn ề nhạy cảm về chính trị ( Tham nhũng, nhận hối lộ, hay vấn
ề tranh chấp biển ông, xung ột vùng biên giới hay chiến tranh, ... ) người phỏng vấn
chỉ cần ặt ra câu hỏi phỏng vấn và không bình luận gì thêm, và người ược phỏng vấn
cũng như vậy, trả lời úng trọng tâm của câu hỏi và không nhận xét hay phán xét gì thêm.
• Việc chọn người i phỏng vấn cần căn cứ vào nội dung của cuộc phỏng vấn cũng
như ối tượng ược phỏng vấn ể chọn những người phỏng vấn cho phù hợp về các mặt
như: giới tính , tuổi tác, thái ộ cũng như trình ộ hiểu biết của họ.
VD : Khi phỏng vấn về lĩnh vực môi trường thì người ược cử i phỏng vấn phải là
người am hiểu, có kiến thức, kinh nghiệm thực hiện các cuộc phỏng vấn về môi
trường và ặc biệt là phải có sức khỏe tốt.
• Trong quá trình phỏng vấn nếu người ược phỏng vấn chưa có hướng trả lời cho
câu hỏi phỏng vấn thì người phỏng vấn có thể ưa ra 1 số gợi ý giúp người ược phỏng
vấn xác ịnh ược hướng i của câu trả lời.
Câu 3: Phương pháp quan sát trong nghiên cứu XHH Khái niệm:
- Là phương pháp thu thập và xử lý thông tin về sự kiện, hiện tượng và quá
trình xã hội hóa thông qua quan sát trực tiếp các biểu hiện trong thực tế ể
kết luận bản chất sự kiện,hiện tượng xã hội ó Phân loại quan sát:
a. Theo mức ộ chuẩn bị quan sát: quan sát chuẩn mực và quan sát tự do -
Quan sát có chuẩn mực la quan sát trong ó người quan sát các ịnh ược:
+ những yếu tố nào của ối tương nghiên cứu có ý nghĩa nhất trong cuộc nghiên cứu
+ tình huống nào trong các tình huống có tầm quan trọng nhất cho kết quả nghiên cứu ể
tập trung quan sát mình vào ó
+ lập kế hoạch chi tiết , tỉ mỉ cho quan sát từ khâu xác ịnh khách thể, ối tương quan sát ến
nội dung chi tiết cho việc ghi chép
- Quan sát tự do là quan sát trong ó người quan sát chưa xác ịnh ược trước
các yếu tố, tình huống nào sẽ là chủ yếu cho nghiên cứu ể ịnh hướng sự chú ý. Cụ thể:
+ kế hoạch không ược soạn thảo chi tiết và chưa ưa ra chặt chẽ
+ nhà quan sát mới chỉ xác ịnh ược ối tượng cần quan sát trực tiếp
Ví dụ: quan sát viên quan sát một sự việc ột ngột xảy ra như một vụ án giết người hay một
vụ tai nạn xảy ra trên ường, sự việc xảy ra bất ngờ nên người quan sát ực chưa soạn thảo
c kế hoạch chi tiết và chưa có sự chuẩn bị kĩ càng
b. Theo vị trí của người quan sát có tham dự hay không tham dự
+ quan sát tham dự: là dạng quan sát mà ơ ó người i quan sát trực tieeos tam gia vào các
hoạt ộng của những người ược quan sát
+ quan sát không tham dự: là dạng quan sát mà ở ó người i quan sát hoàn toàn ở bên
ngoài hoạt ộng ược quan sát và họ chỉ ơn thuần ghi chép lại những diễn biến ang xảy ra
c. Căn cứ vào tính công khai thì có quan sát công khai và quan sát bí mật
+ quan sát công khai: là loại quan sát mà người ược quan sát biết rõ mình ang bị quan sát 6
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Ví dụ: những người nổi tiếng như ca sĩ, diễn viên khi ở nơi công coojgn trước sự quan sát
của nhiều người, hoặc các nhà báo họ sẽ không tự nhiên, học luôn tỏ ra tốt hơn bình
thường, luôn tỏ ra cố gắng
+ quan sát bí mật: là loại quan sát trong ó cá nhân ược quan sát không biết mìh ang bị quan sát
d. Căn cứ vào số lần quan sát
- Quan sát một lần và quan sát nhiều lần
+ quan sát 1 lần: là loại quan sát ược thực hiện úng một lần trên cùng một khách thể và về
cùng một vấn ề nghiên cứu
+ quan sát nhiều lần: là loại quan sát ược thực hiện lặp lại trên cùng một khách thể và
cùng mọt vấn ề nghiên cứu. Ưu iểm:
- Quan sát cho phép chúng ta có những ấn tượng trực tiế về các sự kiện, quá trình và hành vi xã hội
- Quan sát cho phép nhà nghiên cứu ghi lại những biến ổi khác nhau của ói
tượng ược nghiên cứu vào lúc nó xuất hiện
- Quan sát thường mang lại những thông tin có ặc tính mô tả
- Thông tin mang tính thời sự cao, phát huy ược năng lực quan sát của nhà
nghiên cứu có kinh nghiệm, kĩ thuật, phương tiện ể quan sát ơn giản,linh hoạt Nhược iểm:
- Quan sát thường sử dụng cho nghiên cứu những sự kiện ang diễn ra chứ
không thể nghiên cứu ược cacs sự kiện ã diễn ra hoặc sẽ diễn ra.
- Người quan sát trong nghiên cứu xã hội thường chỉ có khả năng quan sát
một không gian giới hạn nếu không có sự trợ giúp của các phương tiện kĩ thuật
- Đòi hỏi người quan sát phải có kinh nghiệm
- Thông tin thu ược từ quan sát bị phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố chủ quan
của người quan sát, sự can thiệp của chủ thể vào quá trình quan sát làm ảnh
hưởng ến tính khách quan tự nhiên của ối tượng nghiên cứu.
Câu 4: Con người xã hội 1. Khái niệm * Quan niệm trước Mác -
Các nhà xã hội học “duy tự nhiên” xem con người chịu sự quy ịnh, quyết ịnh của
những yếu tố bản năng sinh học - tự nhiên.
Quan iểm này ã ối lập, tuyệt ối hóa cái sinh vật với cái xã hội trong con người, nó
chỉ thừa nhận cái sinh vật mới là cái có thực, cái sinh vật này tạo ra và quyết ịnh cái xã hội của con người. -
Các nhà xã hội học “duy xã hội” xem con người chịu sự quy ịnh, quyết ịnh của
những yếu tố xã hội do sự tác ộng qua lại giữa con người với con người, con người với xã hội.
Quan iểm này ã tuyệt ối hóa cái xã hội trong con người, thừa nhận con người là sản
phẩm thuần túy của xã hội. -
Các nhà triết học xã hội, tư tưởng văn hóa cổ iển Phương Đông quan niệm con
người xã hội là hạt nhân của xã hội, quan hệ hòa hợp với thần linh, trời, ất.
=> Nhận xét: Các quan niệm trên chưa giải thích ược bản chất của mặt xã hội của con
người và do ó không giải thích ược mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa mặt tự nhiên
và mặt xã hội của con người. *Quan niệm của Mác xít: -
Định nghĩa: Con người xã hội là con người hiện thực “tổng hòa những quan hệ xã
hội”, là chủ thể của xã hội, ồng thời cũng là sản phẩm của xã hội. Karl Marx nói: “Bản
chất của con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt, trong
tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”.
2. Phân tích ịnh nghĩa:
- Con ng xã hội là sự thống nhất biện chứng giữa cái sinh vật và cái xã hội trong con ng xã hội.
Là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của giới tự nhiên; con người có nhu
cầu tự nhiên nên phải tuân theo sự chi phối của các quy luật tự nhiên… 8
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Con người là một thực thể xã hội hoạt ộng có ý thức và sáng tạo. Là sản phẩm của
quá trình xã hội hóa; có nhu cầu xã hội nên phải tuân theo các chuẩn mực xã hội; con
người có bản tính xã hội...
Định nghĩa này ã khắc phục ược hạn chế của các quan niệm trước Mác : duy tự
nhiên, duy xã hội, phương Đông
- Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội.
Con người chỉ thực sự trở thành con người khi sống trong môi trường xã hội.
Về bản chất, con người khác với con vật ở cả ba mặt:
+ Quan hệ giữa con người với giới tự nhiên,
+ Quan hệ giữa con người với xã hội,
+ Quan hệ giữa con người với chính bản thân mình.
Trong ó quan hệ giữa con người với xã hội là quan hệ bản chất nhất.
- Con người xã hội vừa có tính chủ thể vừa có tính sản phẩm của xã hội. + Tính chủ thể
Là chủ thể của những quan hệ xã hội vs những hoạt ộng xã hội, tương tác xã hội
trong iều kiện của một hình thái kinh tế - xã hội, cấu trúc xã hội nhất ịnh
Với tư cách là chủ thể XH, con người XH ã tạo nên ời sống XH nói chung, các mặt
khác nhau của ời sống XH nói riêng: kinh tế, chính trị, văn hóa,….Trong ó, văn hóa XH
là sản phẩm kỳ diệu, bền vững của quá trình sáng tạo mang tính chất người, do con người XH. + Tính sản phẩm
Là tính sản phẩm của các mqh xã hội do chính con người tạo nên vs những hoạt
ộng xã hội, tương tác xã hội trong những iều kiện của những cấu trúc xã hội nhất ịnh
Con người là thực thể XH, là tổng hòa những quan hệ XH, chịu sự quy ịnh của
XH, của sự tác ộng lẫn nhau giữa con người với con người, và trong quá trình này cá
nhân con người ược XH hóa. “Con người tạo ra hoàn cảnh ến mức nào thì hoàn cảnh
cũng tạo ra con người ến mức ấy”. Mỗi sự vận ộng và phát triển của lịch sử quy ịnh sự
biến ổi bản chất con người.
3. Những yếu tố cơ bản của con người xã hội
3 yếu tố cơ bản:
- Con người là một thực thể vật chất ặc biệt, một thực thể có ý thức xã hội
- Yếu tố thứ hai tạo nên con người xã hội là yếu tố lao ộng
- Quan hệ xã hội của con người
4. Những ặc iểm con ng VN hiện nay (tham khảo vận dụng) -
Hồ Chí Minh khẳng ịnh: MUỐN XÂY DỰNG CNXH TRƯỚC HẾT PHẢI CÓ CON NGƯỜI MỚI XHCN -
Con ng VN phải giữ gìn nét ẹp truyền thống, tiếp thu văn hóa hiện tại: ộc lập, tự
chủ, yêu nước nồng nàn, ấu tranh bất khuất, dũng cảm, cần cù, thông minh, sáng tạo,
hoàn thiện nhân cách theo hướng chân, thiện, mỹ, có tinh thần quốc tế cao… -
Con ng cách mạng vừa kế thừa truyền thống tốt ẹp của dân tộc, của Đảng, thường
xuyên ổi mới kiến thức văn hóa, nâng cao trình ộ kỹ thuật và công nghệ, khỏe về thể
chất, tâm hồn trong sáng, trí tuệ, tài năng, có hiểu biết toàn diện về kinh tế, chính trị, tư tưởng XHCN -
Khắc phục tâm lý tiểu nông, nhỏ lẻ, manh mún, bảo thủ trì trệ, thiếu tổ chức và tầm nhìn chiến lược -
Xây dựng và phát huy lối sống “ một ng vì mn, mn vì một ng” , ề cao trách nhiệm
cá nhân vs bản thân, gia ình và xã hội Câu 5: Xã hội hóa
Xã hội hóa là một khái niệm của nhân loại học và xã hội học ược ịnh nghĩa là một quá
trình tương tác xã hội kéo dài suốt ời qua ó cá nhân phát triển khả năng con người và học
hỏi các mẫu văn hóa của mình. Nói một cách khác, ó chính là quá trình con người liên tục
tiếp thu văn hóa vào nhân cách của mình ể sống trong xã hội như là một thành viên.
Xã hội hóa cá nhân là quá trình xã hội trong ó con người học tập và hành ộng dưới tác
ộng của các yếu tổ xã hội sao cho phù hợp với những gì học ược từ xã hội. Hay nói cách
khác, xã hội học cá nhân là quá trình biến một cá thể người thành một con người xã hội, thành nhân cách. 10
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
2, Chủ thể- ối tượng của xã hội hoá cá nhân
Chủ thể- ối tượng của xhh cá nhân là con người. Trong ó có nhiều cá nhân, thể chế óng
vai trò quan trọng trong việc hình thành giá trị, thái ộ, hành vi của các cá nhân. Các ơn vị
quan trọng trong quá trình xã hội hoá là các nhóm nhỏ (small groups) ặc trưng bởi sự kết
hợp, tương tác thân thiết hàng ngày. * Gia ình:
- Là mối liên kết chính giữa cá nhân và xã hội.
- Được ịnh hướng về văn hoá của nhóm các quy tắc, chuẩn mực, mục tiêu, sự ồng lòng, các hình phạt. * Bạn bè ồng lứa:
- Chi phối các quy tắc, giá trị, sở thích, và hoạt ộng của các thành viên.
- Là một môi trường quan trọng của xã hội hoá và có tác ộng quan trọng ến tính cách. * Nhà trường:
- Là nhân tố cơ bản giúp cá nhân tách khỏi gia ình và ưa cá nhân vào xã hội.
- Truyền các di sản văn hoá, kiến thức chọn lọc, giá trị văn hoá, kỹ năng tư duy, chuẩn bị
cho ứa trẻ ảm nhận vai trò của người lớn * Thông tin ại chúng
- Chuyền tải các giá trị, niềm tin, truyền thống của xã hội ến các cá nhân * Nơi làm việc:
- Người làm việc ược xã hội hoá ể tuân theo những quy ịnh tương ứng với vai trò của họ.
- Được học về sự phân bậc vị thế, và tìm vị trí của mình trong các bậc thang ó.
3, Các yếu tố tác ộng tới chất lượng, hiệu quả của quá trình xã hội hóa cá nhân.
Xã hội hóa cá nhân là một quá trình phức tạp, a dạng và lâu dài. Chính vì thế mà có nhiều
thành tố có thể tác ộng tới chất lượng, hiệu quả của quá trình này. Bên cạnh những tác
nhân ngoại cảnh như thời gian, hoàn cảnh hay iều kiện xã hội thì yếu tố cá nhân mới là
thứ tác ộng chủ yếu vào hoạt ộng xã hội hóa. Khi nói về yếu tố cá nhân tác ộng vào quá
trình xã hội hóa của một cá thể thường sẽ ề cập tới ặc iểm, năng lực tiếp nhận (nhận
thức), sự sáng tạo của chính cá nhân ó.
Với những thành tố nêu trên cùng với sự khác biệt ở mỗi cá nhân về nhu cầu, khả năng xã
hội nên chất lượng, hiệu quả của quá trình xã hội hóa cá nhân có thể xảy ra theo hai chiều hướng:
- Một là thúc ẩy, phát triển bản thân giúp họ trở thành người mang những giá trị tích cực ối với xã hội.
- Hai là tác nhân gây cản trở, hạn chế sự phát triển của cá nhân ó.
Ví dụ: Một ứa trẻ yêu thích nghệ thuật vẽ ược sinh ra trong gia ình làm kinh doanh có iều
kiện về kinh tế nhưng năng lực về toán học lại không giỏi. Có những trường hợp ược ặt
ra: Một là gia ình chấp thuận am mê của ứa trẻ; Hai là gia ịnh ép buộc ứa trẻ ó học tập làm kinh doanh.
PHÂN TÍCH VÍ DỤ: Gia ình chính là môi trường sống, một dạng của iều kiện xã hội.
- Trong trường hợp ầu tiên, yếu tố ngoại cảnh là môi trường gia ình chấp thuận, luôn tạo
iều kiện ể ứa trẻ ược học tập, bồi dưỡng và rèn luyện khả năng. Kết hợp với năng lực
của bản thân ứa trẻ khi có năng khiếu vẽ. Từ ó thúc ẩy giúp cho ứa trẻ ược phát triển.
Và rồi ứa trẻ ó trở thành họa sĩ hoặc nghệ nhân. (Người mang giá trị tích cực cho xã hội).
- Ở chiều hướng ngược lại, ứa trẻ không có năng lực về toán học, cũng chẳng có nhu
cầu làm kinh doanh. Thế nhưng lại bị gia ình ép buộc. Khi này iều kiện xã hội ã gây
cản trở, hạn chế sự phát triển của ứa trẻ. Chính việc này sẽ khiến cá nhân ó không còn
mang những giá trị tích cực cho xã hội.
KẾT LUẬN: với những yếu tố tác ộng vào quá trình xã hội hóa cá nhân
Nếu thúc ẩy, phát triển cá nhân ó thì quá trình xã hội hóa cá nhân ạt hiệu quả, chất lượng tốt.
Còn nếu cá nhân bị kìm hãm, hạn chế sự phát triển thì những tác nhân này em lại hiệu
quả, chất lượng không cao.
4, Quá trình xã hội hóa cá nhân
Bắt ầu từ khi con người ược sinh ra cho ến khi con người mất i.Một số nhà xã hội học chia
quá trình này thành 2 giai oạn: xã hội hóa sơ cấp và xã hội hóa thứ cấp, còn số khác chi
thành các giai oạn: sơ sinh, thơ ấu, thanh niên, trưởng thành, người già.
Mặc dù có những giai oạn xã hội hóa khác nhau, nhưng ều chú ý vào giai oạn chính thức
chủ yếu: xã hội hóa trẻ em và xã hội hóa người lớn 12
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
a. Xã hội hóa trẻ em
Xã hội hóa trẻ em ược phân tích qua bộ máy tâm lý gồm 4 giai oạn:
Bắt chước- ồng nhất- xấu hổ- biết lỗi
- Sự bắt chước là giai oạn trẻ sao chụp lại những hành vi của những người xung quanh
- Sự ồng nhất: là phương pháp lĩnh hội hành vi cha mẹ của trẻ em, những mục ích, giá trị như là của riêng mình
- Sự xấu hổ: khi trẻ có những hành vi sai lệch bị mọi người bắt gặp và trẻ có cảm giác xấu hổ
b.Xã hội hóa người lớn:
Diễn ra theo 2 khuynh hướng: thích nghi và phát triển:
- Khuynh hướng thích nghi: bao gồm các cuộc khủng hoảng chờ ợi và bất ngờ con người
phải vượt qua thử thách ể hoàn thiện nhân cách của mình.
- Trong khi cá nhân thích nghi với các vấn ề của cuộc sống, cá nhân vẫn góp phần duy trì
và phát triển các kinh nghiệm, các giá trị và chuẩn mực xã hội, ồng thời tạo cơ sở cho
sự phát triển và hoàn thiện nhân cách. TÓM LẠI:
- Xã hội hóa liên tục diễn ra trong suốt ời sống của một con người
- Ở những xã hội khác nhau và các cá nhân khác nhau trong một xã hội, khoảng thời gian
của từng giai oạn cũng khác nhau thậm chí có thể không có.
- Mỗi giai oạn trong chu kỳ ời sống là sự thể hiện của kết cấu kinh nghiệm xã hội ồng
thời cho thấy những gì con người ã tiếp thu ược trong quá trình xã hội hóa không ngừng.
Câu 6: Nhóm xã hội 1. Khái niệm:
Nhóm xã hội là một tập hợp xã hội, trong ó các cá nhân xã hội liên hệ với nhau
theo những tính chất nhất ịnh.
2. Đặc iểm cơ bản của nhóm xã hội
- Số lượng các thành viên của nhóm xã hội có thể ít hoặc nhiều người.
- Nhóm xã hội có thể tồn tại trong thời gian tạm thời hoặc cũng có thể tồn tại trong thời gian dài.
- Nhóm có kết cấu và mối liên hệ riêng biệt tùy theo nhu cầu, lợi ích và mục ích nhất ịnh
của bản thân các thành viên trong nhóm. 3. Phân loại nhóm
- Nhóm lớn và nhóm nhỏ:
- Nhóm chính thức và nhóm phi chính thức.
Câu 7: Địa vị xã hội
- Khái niệm: Địa vị xã hội (vị thế xã hội) là vị trí xã hội nhất ịnh của một cánhânhay một
nhóm người trong mối liên hệ, quan hệ xã hội giữa cá nhân khác, nhómkhác. - Nguồn gốc:
Có nhiều yếu tố cấu thành nên ịa vị xã hội của mỗi con người như: + Dòng dõi: ẳng cấp, chủng tộc, sắc tộc
+ Những phẩm chất cá nhân: giới tính, lứa tuổi, thể chất, trí thông minh…+ Sở hữu, tài
sản: nhà cửa, ất ai, tiền bạc…
+ Những thành ạt cá nhân: nghề nghiệp, cấp bậc, chức sắc trong tôngiáo, dòng họ, làng bản…
+ Quyền lực, chức vụ của cá nhân
+ Trí thông minh, sắc sảo, gan dạ, ý chí mạo hiểm, dám nghĩ, dámlàm, khảnăng tế nhị
trong giao tiếp, ý chí biết kiềm chế,..
=> Những yếu tố trong nguồn gốc ịa vị có mối liên hệ biện chứng, không thể táchrời, mà
ược phối hợp, sắp xếp theo những cách khác nhau. Tùy theo iều kiện, hoàncảnhmà nguồn
gốc ó ược hình thành và phát triển ối với mỗi cá nhân.
- Các loại ịa vị xã hội: 14
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
+ Đia vi săn co: la ia vi ươc quy inh theo nhưng cơ sơ, iêu kiên vôn co cua ca nhânmaca
nhân không kiêm soat, tao dưng ươc. Đia vi nay thương phu thuôc vao lưa tuôi, giơi tinh,
săc tôc, nguôn gôc xuât thân, quê quan, iêu kiên kinh tê – xa hôi.
VD: Con vua sinh ra ngay lập tức ược thần dân gọi là hoàng tử.
+ Địa vị ạt ược: là ịa vị ược quy ịnh theo phẩm chất, năng lực, trình ộdo cá nhân lựa chọn,
chủ ộng, tích cực hoạt ộng ạt ược và ược xã hội thưanhận. Đó là loại ịa vị mà cá nhân
kiểm soát ược và tự tạo dựng ược.
VD: Nhờ năng lực nên giáo viên A ược bầu làm hiệu trưởng.
=> Tóm lại: Địa vị xã hội do nhiều yếu tố quy ịnh, tư dòng dõi, sở hữu tài sản, phẩmchất
cá nhân, tôn giáo… gắn với tưng giai oạn lịch sử thì yếu tố ó có vai tròquantrọng, ảnh
hưởng ến ịa vị của mỗi cá nhân.
Ở nước ta hiện nay, những yếu tố về sự thành ạt, nỗ lực, phẩmchất củacánhân có vai trò
ảnh hưởng nhiều hơn cả. Vì vậy, ể có ịa vị ạt ược mỗi cánhânphải không ngưng rèn ức,
luyện tài, nỗ lực vươn lên ể ạt ược ịa vị xã hội như mong muốn.
Câu 8: Phân tầng xã hội 1. Khái niệm
Tầng xã hội: là tổng thể của mọi cá nhân trong cùng một hoàn cảnh xã hội. Họ
giống nhau hoặc bằng nhau về tài sản hay thu nhập ( ịa vị kinh tế), về quyền lực ( ịa vị
chính trị), về uy tín ( ịa vị xã hội), về trình ộ học vấn, về khả năng thăng tiến trong thang bậc xã hội.
Phân tầng xã hội là sự phân chia các cá nhân trong xã hội thành các tầng/lớp nhất
ịnh, trong ó mỗi tầng xã hội bao gồm những cá nhân có ặc iểm chung hay có sự ngang
bằng nhau về những phương diện nào ó, chẳng hạn như của cải, vị trí xã hội, uy quyền, quyền lực, tuổi tác.
*Phân tầng xã hội ược phân ra thành:
Các nhà khoa học thường phân thành 4 dạng: Địa vị kinh tế, chính trị, xã hội, học vấn
Khi xét ến hậu quả của phân tầng ta có thể phân chia phân tầng thành hai loại: lOMoAR cPSD| 40660676
Nh m học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE) - Phân tầng xã h
ội hợp thức: dựa trên cơ sở ạo ức, tài năng, mức ộ óng góp trong
thức tế cho xã hội. Sự phân tầng này ưa ến công bằng xã hội, là ộng lực thúc ẩy sự phát
triển của xa hội, góp phần tạo nên trật tự và ổn ịnh xã hội.
- Phân tầng xã hội không hợp thức: dựa trên cơ sở sự tham nhũng, làm ăn phi pháp, lười
biếng, thủ oạn, trộm cướp. Nó ưa ến bất công xã hội, kìm hãm, cản trở sự phát triển xã
hội, tạo ra sự bất bình ẳng xã hội, ưa ến xung ột, mâu thuẫn và mất ổn ịnh xã hội. 2. Đặc iểm
-Phân tầng xã hội có tính phổ quát trên phạm vi toàn cầu;
-Phân tầng xã hội tồn tại dai dẳng theo thời gian năm tháng;
-Phân tầng xã hội tồn tại trong tất cả các nhóm dân cư, các giai cấp, các tầng lớp xã hội;
-Phân tầng xã hội ược duy trì một cách bền vững do iều kiện vật chất và thể chế chính trị. 3.Nguyên nhân -
Thứ nhất, sự xuất hiện của chế ộ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, hình thành
các giai cấp và xung ột giai cấp ã làm xuất hiện và ẩy nhanh quá trình phân tầng xã hội. -
Thứ hai, quá trình phân công lao ộng xã hội ưa ến sự phân tầng xã hội một cách
tự nhiên; còn bản thân sự phân công lao ộng xã hội không phải là bất bình ẳng xã hội mà
nó là cơ sở tạo nên các dạng hoạt ộng xã hội không ược coi trọng như -
Ngoài ra, còn có những yếu tố chủ quan cá nhân tác ộng vào quá trình phân tầng xã hội.
Có thể nói, phân tầng xã hội là một hiện tượng tự nhiên, phổ biến, khách quan.
Tuy nhiên mức ộ phân tầng khác nhau trong những xã hội khác nhau, vào những thời kỳ khác nhau.
6.Các dạng phân tầng
* Căn cứ vào phạm vi di ộng xã hội:
- Phân tầng xã hội “ óng” hay phân tầng ẳng cấp, ranh giới giữa các tầng lớp rất nghiêm
ngặt, chặt chẽ, con người khó có thể thay ổi ược vị trí của mình. Với cấu trúc phân tầng
óng chứa ựng nguy cơ trì trệ, bảo thủ, chậm phát triển. 16
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
Nh m học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE) - Phân tầng xã h
ội “mở” hay phân tầng giai cấp có ặc trưng là ranh giới giữa các tầng
lớp không quá nghiêm ngặt, các cá nhân có thể di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác, từ
tầng lớp này sang tầng lớp khác. Cấu trúc phân tầng mở phù hợp với xu thế ổi mới và cởi
mở trong xã hội ngày nay.
* Căn cứ vào sự phát triển xã hội có phân tầng xã hội hợp thức và phân tầng xã hội không hợp thức. -
Phân tầng xã hội hợp thức là một cấu trúc tầng bậc cao, thấp, phản ánh sự khác
nhau, sự không ngang bằng nhau giữa các thành viên trong xã hội về 3 dấu hiệu chủ yếu:
ịa vị chính trị, ịa vị kinh tế, ịa vị xã hội. Cấu trúc phân tầng này là hợp thức, ối lập với
phân tầng không hợp thức, có nghĩa là, nó ược hình thành không phải là do cách làm ăn
phi pháp, thủ oạn, xu nịnh, gian dối... Phân tầng xã hội hợp thức là một cấu trúc tầng bậc
cao, thấp (trên, dưới) chủ yếu dựa vào sự khác biệt khách quan tự nhiên giữa các thành
viên trong xã hội về mặt năng lực (thể chất, trí tuệ), sự khác biệt về tài, ức và sự cống
hiến, óng góp thực tế của mỗi cá nhân cho xã hội. -
Phân tầng xã hội không hợp thức có nghĩa là phân tàng không dựa trên những sự
khác biệt tự nhiên giữa các cá nhân, cũng không chủ yếu ược tạo ra do sự khác nhau về
tài, ức, sự óng góp cổng hiến một cách thực tế của mỗi cá nhân cho xã hội. Phân tầng
không hợp thức dựa vào những hành vi trái pháp luật, tham ô, tham nhũng, lừa gạt, trộm
cắp, buôn bán phi pháp ể trở lên giàu có, xu nịnh, chạy chọt ể có ịa vị cao trong xã hội,
hoặc ỷ lại ể rơi vào sự nghèo khổ, hèn kém.
Theo các nhà xã hội học, có bốn kiểu chủ yếu về hệ thống phân tầng xã hội là: nô
lệ, ẳng cấp, phong kiến và các giai cấp xã hội. Khái quát lại, người ta thường ề cập ến
các kiểu phân tầng xã hội sau:
* Phân tầng xã hội theo tuổi: là hiện tượng phổ biến trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ
(thời kỳ tiền giai cấp).
- Phân tầng óng: Tồn tại trong xã hội có sự phân chia ẳng cấp.
- Phân tầng mở: Đó là hệ thống phân tầng trong xã hội có giai cấp.
* Phân tầng dựa theo trình ộ phát triển xã hội gồm có: -
Phân tầng xã hội hình chóp: Phản ánh xã hội có sự bất bình ẳng ở mức cao, dù
cho kinh tế rất phát triển hay lạc hậu. 17 Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
Nh m học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE) - Phân tầng xã h -
Phân tầng xã hội hình thoi: Hai nhóm xã hội giàu và nghèo ều chiếm tỷ lệ nhỏ,
nhóm trung lưu ở giữa chiếm ại a số.
ội hình quả trứng: Trung lưu chiếm a số, bất bình ẳng vẫn còn cao
song không còn những người quá nghèo hoặc tình trạng một số ít nắm tuyệt ại bộ phận tài sản của xã hội. -
Phân tầng hình giọt nước: Khoảng cách giàu nghèo vẫn còn nhưng không áng kể.
Đại bộ phận nhân dân có mức sống trung bình và khá.
Ngoài ra, khi nghiên cứu phân tầng xã hội có nhà xã hội học còn ề cập ến phân
tầng xã hội hợp thức và phân tầng xã hội không hợp thức.
Câu 9: Cơ ộng xã hội 1. Khái niệm
Di ộng xã hội, còn gọi là sự cơ ộng xã hội hay dịch chuyển xã hội, là khái niệm xã
hội học dùng ể chỉ sự chuyển ộng của những cá nhân, gia ình, nhóm xã hội trong cơ cấu
xã hội và hệ thống xã hội. Di ộng xã hội liên quan ến sự vận ộng của con người từ một vị
trí xã hội này ến một vị trí xã hội khác trong hệ thống phân tầng xã hội.
Thực chất di ộng xã hội là sự thay ổi vị trí trong hệ thống phân tầng xã hội. Vấn ề
di ộng xã hội liên quan tới việc các cá nhân giành vị trí, ịa vị xã hội, liên quan tới iều
kiện ảnh hưởng tới sự biến ổi cơ cấu xã hội.
Xã hội óng kín: Thành viên của xã hội này không thể dễ dàng di chuyển qua 1
tầng lớp khác (ví dụ: trong xã hội chiếm hữu nô lệ, những người nô lệ rất khó khăn ể trở thành chủ nô)
Xã hội mở rộng: con người có thể vượt ranh giới từ tầng lớp này sang tầng lớp
khác (ví dụ: một người xuất thân từ tầng lớp lao ộng có thể tham gia vào tầng lớp quý tộc theo nhiều cách)
Nội hàm của di ộng xã hội: Là sự vận ộng của cá nhân hay một nhóm người từ vị
thế xã hội này sang vị thế xã hội khác; là sự di chuyển của một con người, một tập thể, từ
một ịa vị, tầng lớp xã hội hay một giai cấp sang một ịa vị, tầng lớp, giai cấp khác. Di ộng
xã hội có thể ịnh nghĩa như sự chuyển dịch từ một ịa vị này qua một ịa vị khác trong cơ cấu tổ chức. 18
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
Nh m học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE) - Phân tầng xã h
2. Các hình thức di ộng xã hội
2.1. Hình thức di ộng theo thế hệ 19 Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
Nh m học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
Có thể phân biệt di ộng xã hội theo hai khía cạnh khác nhau:
Di ộng giữa các thế hệ: thế hệ con cái có ịa vị cao hơn hoặc thấp hơn so với ịa vị của cha
mẹ; Di ộng trong thế hệ: là một người thay ổi vị trí nghề nghiệp, nơi ở trong cuộc ời làm
việc của mình, có thể cao hơn hoặc kém hơn so với người cùng thế hệ.
2.2. Hình thức di ộng xã hội ngang – dọc
Di ộng xã hội ược xác ịnh như là sự vận ộng của các cá nhân hay một nhóm xã hội từ vị
trí, ịa vị xã hội này sang vị trí, ịa vị xã hội khác. Bởi vậy, khi nghiên cứu di ộng xã hội
các nhà lý luận còn chú ý tới hình thức:
Di ộng xã hội theo chiều dọc: là sự chuyển dịch vị trí của cá nhân nhóm xh này sang một
vị trí xh khác không cùng tầng với họ mà có thể cao hơn hay thấp hơn về giá trị xh, sự
chuyển dịch này chính là sự thay ổi về vị thế xh của cá nhân, nhóm xh (vd: từ một nhân
viên công ty bình thường nếu có ủ năng lực và iều kiện có thể ược bổ nhiệm lên làm trưởng phòng)
Di ộng xã hội theo chiều ngang: là sự dịch chuyển vị thế xã hội của một người hay một
nhóm người trên cùng một tầng lớp hay cùng một thang bậc trong cơ cấu xã hội (vd:
hiệu trưởng của trường này có thể chuyển sang làm hiệu trưởng của một trường khác)
2.3. Hình thức di ộng theo ịa vị xã hội
Di ộng xã hội còn chủ yếu quan tâm tới ịa vị ạt ược - giành ược, chứ không phải là ịa vị
gán cho - có sẵn; và phân biệt hai loại di ộng sau:
Di ộng ược sự bảo trợ: Đạt ược ịa vị cao bởi nguyên nhân hoàn cảnh gia ình hoặc yếu tố
khác không trực tiếp liên quan ến khả năng hoặc nỗ lực, cố gắng của bản thân; (ví dụ:
Một người không có năng lực, không có chuyên môn ược ưa lên làm giám ốc công ty của gia ình)
Di ộng do tranh tài: Đạt ược ịa vị cao trên cơ sở của nỗ lực và tài năng bản thân. (ví dụ:
Một thanh niên xuất thân từ gia ình nghèo khó, sau thời gian nỗ lực học tập và làm việc
ã ược bổ nhiệm lên giữ chức giám ốc một công ty lớn) Ngoài các hình thức di ộng trên,
có thể ưa ra hai loại sau:
Di ộng cơ cấu: Là sự di ộng xã hội với tư cách là kết quả của sự thay ổi trong quá trình
phân phối các ịa vị trong xã hội. Di ộng cơ cấu diễn ra bất chấp quy tắc thống trị của ịa vị; 20
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
Nh m học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
Di ộng trao ộng: Trong di ộng này một số người thăng tiến thay vào vị trí của một số
người khác di ộng xuống, kết quả tạo nên sự cân bằng cơ cấu xã hội.
3. Các yếu tố ảnh hưởng ến di ộng xã hội và liên hệ thực tiễn
3.1. Theo iều kiện kinh tế xã hội:
Mức ộ di ộng xã hội của các cá nhân, các nhóm trong xã hội phụ thuộc phần lớn vào
trình ộ phát triển kinh tế xã hội của xã hội ó. Năm 2020, kinh tế TG nói chung và Việt
Nam có rất nhiều khó khăn bởi sự xuất hiện của dịch bệnh Covid-19. Các biện pháp giãn
cách xã hội khiến ngăn chặn sự lây lan, phát triển của dịch bệnh nhưng lại khiến kinh tế bị trì trệ.
Và chính iều này ã dẫn ến những di ộng xã hội như:
+ Công ty, doanh nghiệp nước ngoài và trong nước ều phải dừng hoạt ộng.
+ Người lao ộng mất việc làm, giảm giờ làm, giảm thu nhập...
Trong tổng số 30,8 triệu người bị ảnh hưởng, có 28,7 triệu người có việc làm; 897,5
nghìn người thất nghiệp và 1,2 triệu người nằm ngoài lực lượng lao ộng (không tham gia hoạt ộng kinh tế).
+ Dưới tác ộng của iều kiện kinh tế trong thời kì dịch bệnh, các doanh nghiệp chuyển từ
hình thức buôn bán trực tiếp thành buôn bán online.
VD: Các siêu thị như BigC, Vinmart… cung cấp thêm dịch vụ mua sắm trực tuyếnqua
ứng dụng iện thoại. Các công ty công nghệ cũng ưa ra các giải pháp hỗ trợ mua hàng
online như "Be i chợ", Grab Mart…
3.2. Theo trình ộ học vấn
Nguồn gốc gia ình: Hoàn cảnh của gia ình như nghề nghiệp của bố mẹ, tài sản, sự giáo
dục, gia ình…sẽ ảnh hưởng lớn ến di ộng của cá nhân (cơ hội nghề nghiệp).
Ví dụ: Một gia ình mà bố mẹ ã có ịa vị cao trong xã hội thì cá nhân ( con cái) sẽ càng có
iều kiện, bước ệm sẵn ể thăng tiến và nỗ lực. Và ngược lại, nếu cá nhân ược sinh trong
một gia ình nông dân ,khó khăn. Điều kiện ể phát triển bản thân còn hạn chế, phải dựa
chủ yếu vào thực lực và sự cố gắng của chính bản thân họ ể phát triển. 21 Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
Nh m học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
3.3. Theo nguồn gốc gia ình
Nguồn gốc gia ình là một nhân tố tác ộng ến mức ộ di ộng xã hội của mỗi cá nhân. Trước
ây, khi nền kinh tế chưa phát triển, thì nguồn gốc gia ình óng vai trò rất quan trọng tới
việc di ộng xã hội của một người. Một người có xuất thân từ một gia ình có ịa vị xã hội
cao hơn thì sẽ có khả năng ược học hành, phát triển bản thân, phấn ấu ến những vị trí cao
hơn trong xã hội hoặc họ ược bảo trợ “chống lưng” nên có thể ạt ược ịa vị cao trong xã
hội. Vì vậy người này có thể di ộng xã hội dễ dàng hơn những người xuất thân không ược tốt.
VD: Thời ại phong kiến, những người có xuất thân trong gia ình quan lại sẽ có iều kiện
học hành từ nhỏ, lớn lên sẽ ược làm ở những ịa vị cao nhờ có cha mẹhọ. Hoặc có những
trường hợp quan lại lợi dụng quyền hạn của mình ể lôi kéo hết gia ình, họ hàng ều trở
thành quan lại. Đây là hình thức di ộng xã hội ịa vị xã hội nhờ vào bảo trợ.
3.4. Theo giới tính
Giới tính là khái niệm ề cập ến những ặc tính về mặt sinh học của nam giới và nữ giới
mà cho phép xác ịnh một cá nhân thuộc về giống ực hay giống cái. Thực tiễn chỉ ra một
iều ở nước ta là nam giới có sự di ộng xã hội mạnh mẽ hơn ở nữ giới Ở VN, phụ nữ
ngoài trách nhiệm truyền thống làm mẹ, làm vợ, làm dâu,.. thì họ thực hiện nhiều vai trò
khác nhau trong tất cả các lĩnh vực như Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,...
VD: Một số chức vụ quan trọng trong các cơ quan lớn vẫn coi trọng và thiên về nam giới ảm nhiệm.
3.5. Theo nơi cư trú
Nơi cư trú cũng làm ảnh hưởng rất lớn ến di ộng xã hội. Cho thấy ược sự khác biệt giữa
thành thị và nông thôn do iều kiện khác nhau.
Câu 10: Xã hội học giáo dục 1. Khái niệm
Xhh giáo dục là một chuyên ngành của XHH, nghiên cứu mối quan hệ giữa con
người với con người trong phạm vi hoạt dộng giáo dục, mối quan hệ qua lại mang tính
quy luật giữa hoạt ộn giáo dục với những hoạt ộng khác của ời sống xh như kinh tế, văn hóa, khoa học,… 22
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
Nh m học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
2. Một số nội dung nghiên cứu cơ bản của xhh giáo dục
- Nghiên cứu xhh giáo dục như một thiết chế xã hội
- Nghiên cứu cơ chế tự phát và tự giác trong giáo dục
- Nghiên cứu khả năng áp ứng của giáo dục ối với xã hội
- Nghiên cứu giáo dục và sự phát triển con người xã hội
- Nghiên cứu bất bình ẳng trong giáo dục
- Nghiên cứu chính sách giáo dục và ảnh hưởng của nó trong thực tiễn 23 Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)