Đáp án trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội

Đáp án trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45315597
lOMoARcPSD|45315597
1: Đạo luật đầu tiên về hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam
– (S): Luật Cạnh tranh 2005
– (S): Luật Cạnh tranh 2006
– (Đ) : Luật Cạnh tranh 2004
– (S): Luật Cạnh tranh 2018
2: Trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
– (S): Không được quy định trong Luật Cạnh tranh 2018
– (Đ) : Được quy định trong Luật Cạnh tranh 2018
– (S): Được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự
– (S): Được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự
3: Luật Cạnh tranh
– (S): Cấm tuyệt đối với mọi hành vi phản cạnh tranh trên thị trường
– (Đ) : Ngoài quy định cấm đối với các hành vi phản cạnh tranh còn có các quy định
cho hưởng miễn trừ
– (S): Nghiêm cấm mọi hành vi cạnh tranh trái với chuẩn mực thông thường của
đạo đức kinh doanh
– (S): Nghiêm cấm mọi hành vi hạn chế cạnh tranh gây thiệt hại cho người tiêu dùng
4: Doanh nghiệp thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018
– (S): Chỉ bao gồm doanh nghiệp trong nước
– (Đ) : Bao gồm cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài
– (S): Không bao gồm doanh nghiệp nước ngoài
– (S): Chỉ những doanh nghiệp có tư cách thương nhân
lOMoARcPSD|45315597
5: Cơ quan nhà nước
– (S): Không thể áp dụng Luật Cạnh tranh
– (Đ) : Không được lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạt
động cạnh tranh
– (S): Không khuyến khích cạnh tranh trên thị trường.
– (S): Không được LCT 2018 nhắc tới
6: Chính sách cạnh tranh
– (Đ) : Là tổng thể các công cụ và biện pháp vĩ mô nhằm điều tiết cạnh tranh
– (S): Không bao gồm pháp luật cạnh tranh
– (S): Chỉ bao gồm pháp luật cạnh tranh
– (S): Được quy định trong Luật Cạnh tranh
7: Tổ chức xã hội là đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh bao gồm
– (S): Các tổ chức chính trị xã hội
– (S): Các tổ chức nghề nghiệp
– (S): Các tổ chức phi chính phủ
– (Đ) : Các hiệp hội ngành nghề
8: Mục tiêu của pháp luật cạnh tranh
– (S): Bảo vệ lợi ích chung của toàn thị trường
– (S): Bảo vệ đối thủ cạnh tranh
– (S): Bảo vệ người tiêu dùng
– (Đ) : Bảo vệ đối thủ cạnh tranh; Bảo vệ người tiêu dùng; Bảo vệ lợi ích chung của
toàn thị trường
lOMoARcPSD|45315597
9: Trường hợp có sự khác nhau giữa Luật cạnh tranh với các quy định của
luật khác về hành vi hạn chế cạnh tranh thì
– (S): Luật cạnh tranh được ưu tiên áp dụng.
– (Đ) : Áp dụng theo nguyên tắc Luật chung luật riêng, Luật chuyên ngành được ưu
tiên áp dụng.
– (S): Áp dụng theo nguyên tắc Luật chung luật riêng, Luật chung được ưu tiên
áp dụng.
– (S): Luật khác được ưu tiên áp dụng
10: Đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh 2018 bao gồm
– (Đ) : Tổ chức, cá nhân kinh doanh; Hiệp hội ngành, nghề hoạt động tại Việt Nam;
Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan
– (S): Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan
– (S): Tổ chức, cá nhân kinh doanh
– (S): Hiệp hội ngành, nghề hoạt động tại Việt Nam
11: Các hành vi hạn chế cạnh tranh
– (S): Đẩy cạnh tranh lên một cách thái quá
– (S): Chỉ tác động tới đối thủ cạnh tranh
– (S): Làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh trên thị trường
– (Đ) : Gây tác động hoặc có thể gây tác động hạn chế cạnh tranh
12: Luật Cạnh tranh 2018 có phạm vi áp dụng
– (S): Đối với những hành vi phản cạnh tranh xảy ra ngoài lãnh thổ Việt Nam
– (S): Chỉ trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
– (Đ) : Đối với những hành vi phản cạnh tranh xảy ra ra trên lãnh thổ Việt Nam
– (S): Trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam
lOMoARcPSD|45315597
13: quan nhà nước
– (S): Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của LCT 2018.
– (S): Có quyền khuyến nghị các tổ chức xã hội nghề nghiệp thực hiện những hành
vi gây tác động hạn chế cạnh tranh trên thị trường
– (Đ) : Không được ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị các hiệp hội ngành, nghề, tổ chức
xã hội – nghề nghiệp khác hoặc các doanh nghiệp liên kết với nhau nhằm hạn chế
cạnh tranh trên thị trường;
– (S): Có quyền ép buộc doanh nghiệp thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh vì
mục đích chung của thị trường
14: Tổ chức cá nhân kinh doanh thuộc đối tượng áp dụng của LCT 2018
– (S): Không có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
– (Đ) : Gọi chung là doanh nghiệp
– (S): Phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
– (S): Phải có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
15: Theo Luật cạnh tranh 2018, lạm dụng VTTL, VTĐQ để ấn định giá bán
lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng là
– (S): Tất cả các phương án trên đều sai
– (S): Việc các nhà sản xuất đưa ra một mức giá thống nhất cho các nhà phân phối
– (Đ) : Việc các nhà sản xuất yêu cầu các nhà phân phối không được bán thấp hơn
mức giá cố định.
– (S): Thỏa thuận ấn định giá giữa nhà sản xuất và nhà phân phối
16: Theo Luật cạnh tranh 2018 sức mạnh thị trường đáng kể của doanh
nghiệp, nhóm doanh nghiệp được xác định căn cứ vào
– (Đ) : Tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp trên thị trường liên quan; Sức
mạnh tài chính, quy mô của doanh nghiệp; Các yếu tố đặc thù trong ngành, lĩnh
vực mà doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh
lOMoARcPSD|45315597
– (S): Sức mạnh tài chính, quy mô của doanh nghiệp
– (S): Các yếu tố đặc thù trong ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động
kinh doanh
– (S): Tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp trên thị trường liên quan
17: Theo Luật cạnh tranh 2018 ngưỡng thông báo tập trung kinh tế được
xác định căn cứ vào một trong các tiêu chí
– (Đ) : Tổng tài sản trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia tập trung
kinh tế; Tổng doanh thu trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia tập
trung kinh tế; Giá trị giao dịch của tập trung kinh tế
– (S): Tổng tài sản trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia tập trung
kinh tế
– (S): Tổng doanh thu trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia tập
trung kinh tế
– (S): Giá trị giao dịch của tập trung kinh tế
18: Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường theo Luật cạnh tranh
2018
– (S): Có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan
– (S): Nếu có sức mạnh thị trường đáng kể
– (Đ) : Nếu có sức mạnh thị trường đáng kể; Có thị phần từ 30% trở lên trên thị
trường liên quan
19: Sự khác biệt giữa nhóm doanh nghiệp thực hiện hành vi thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh và nhóm doanh nghiệp lạm dung vị trí thống lĩnh là
– (Đ) : Số lượng các doanh nghiệp; Sự thống nhất ý chí giữa các doanh nghiệp
– (S): Sự thống nhất ý chí giữa các doanh nghiệp
– (S): Số lượng các doanh nghiệp
20: Theo Luật Cạnh tranh 2018 trong quá trình thẩm định tập trung kinh tế,
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền tham vấn
lOMoARcPSD|45315597
– (Đ) : Cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực mà các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh
tế đang hoạt động; doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân khác có liên quan
– (S): Cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực mà các doanh nghiệp tham gia tập trung
kinh tế đang hoạt động
– (S): doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân khác có liên quan
21: Theo Luật cạnh tranh 2018 nhóm ba doanh nghiệp được coi là có vị trí thống
lĩnh thị trường nếu cùng hành động gây hạn chế cạnh tranh và thuộc trường hợp
nào sau đây
– (S): Nếu có thị phần đáng kể trên thị trường
– (S): Nếu có tổng thị phần trên thị trường liên quan từ 65% trở lên
– (Đ) : Nếu có tổng thị phần trên thị trường liên quan từ 65% trở lên và không có
doanh nghiệp nào có thị phần nhỏ hơn 10%
– (S): Tất cả các phương án đều đúng
22: Kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh
nghiệp khác là khi
– (S): Doanh nghiệp mua lại có quyền phủ quyết quyết định của bộ máy điều
hành công ty
– (S): Doanh nghiệp mua lại có quyền phủ quyết phương án kinh doanh của công ty
– (Đ) : Doanh nghiệp mua lại có quyền Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ của
doanh nghiệp bị mua lại
– (S): Doanh nghiệp mua lại có quyền phủ quyết các vấn đề quan trọng của công ty
23: Theo Luật cạnh tranh 2018, áp dụng điều kiện thương mại khác nhau
trong các giao dịch tương tự nhau
– (S): Chỉ bị cấm nếu dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp
khác tham gia, mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác
– (Đ) : Chỉ bị cấm nếu chủ thể thực hiện hành vi có VTTL hoặc VTĐQ; Chỉ bị cấm
nếu dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở
rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác
lOMoARcPSD|45315597
– (S): Chỉ bị cấm nếu chủ thể thực hiện hành vi có VTTL hoặc VTĐQ
24: Doanh nghiệp có vị trí độc quyền
– (S): có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan
– (S): có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan
– (Đ) : Nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ mà doanh
nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan
– (S): Không có sức mạnh thị trường đáng kể
25: Theo Luật cạnh tranh 2018 hành vi tập trung kinh tế bị cấm khi
– (Đ) : Doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế gây tác động hoặc có khả năng gây
tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường Việt Nam
– (S): Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm từ 50% trở lên trên
thị trường liên quan
– (S): Tất cả các phương án đều sai
– (S): Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm từ 30% trở lên trên
thị trường liên quan
26: Theo Luật cạnh tranh 2018, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí
độc quyền
– (S): Có thể được hưởng miễn trừ
– (Đ) : Bị cấm tuyệt đối
– (S): Bị cấm có điều kiện
– (S): Tất cả các phương án đều sai
27: Kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh
nghiệp khác là khi
– (S): Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% vốn pháp định
– (S): Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% vốn chủ sở hữu
lOMoARcPSD|45315597
– (S): Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% vốn vay
– (Đ) : Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% vốn điều lệ
28: Đơn vị sự nghiệp công lập
– (S): Không làm ảnh hưởng tới cạnh tranh trên thị trường
– (S): Không được LCT 2018 nhắc tới
– (Đ) : Là đối tượng áp dụng của LCT 2018
– (S): Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của LC
29: Thị trường sản phẩm liên quan là
– (S): Là thị trường có hàng hóa dịch vụ có thể thay thế cho nhau với những điều
kiện cạnh tranh tương tự
– (S): Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có liên quan
– (Đ) : Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính,
mục đích sử dụng và giá cả
– (S): Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc
tính hoặc mục đích sử dụng hoặc giá cả
30: Luật Cạnh tranh
– (S): Cấm tuyệt đối với mọi hành vi phản cạnh tranh trên thị trường
– (Đ) : Ngoài quy định cấm đối với các hành vi phản cạnh tranh còn có các quy định
cho hưởng miễn trừ
– (S): Nghiêm cấm mọi hành vi cạnh tranh trái với chuẩn mực thông thường của
đạo đức kinh doanh
– (S): Nghiêm cấm mọi hành vi hạn chế cạnh tranh gây thiệt hại cho người tiêu dùng
31: Đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh 2018 không bao gồm
– (S): Cơ quan Nhà nước
lOMoARcPSD|45315597
– (Đ) : Doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam; Cơ quan Nhà nước; Hiệp
hội ngành nghề
– (S): Hiệp hội ngành nghề
– (S): Doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam
32: nh vi hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2018 bao gồm
– (S): Tập trung kinh tế và Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền.
– (Đ) : Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền.
– (S): Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc
quyền. và Tập trung kinh tế
– (S): Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và Tập trung kinh tế
33: Lịch sử hình thành và phát triển pháp luật cạnh tranh trên thế giới chỉ
ra rằng
– (Đ) : Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh ra đời sớm hơn pháp luật về hạn chế
cạnh tranh
– (S): Pháp luật hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh ra đời cùng nhau
– (S): Pháp luật về hạn chế cạnh tranh ra đời sớm hơn pháp luật về cạnh tranh
không lành mạnh
– (S): Tất cả các phương án đều sai
34: nh vi cạnh tranh không lành mạnh
– (S): Là hành vi đẩy cạnh tranh lên một cách thái quá
– (S): Chỉ được quy định trong Luật cạnh tranh
– (S): Thuộc nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh
– (Đ) : Là hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập
quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh
lOMoARcPSD|45315597
35: Trường hợp có sự khác nhau giữa Luật cạnh tranh với các quy định của
luật khác về hành vi cạnh tranh không lành mạnh và việc xử lý hành vi cạnh
tranh không lành mạnh
– (S): Luật cạnh tranh được ưu tiên áp dụng.
– (S): Không áp dụng luật nào.
– (Đ) : Luật chuyên ngành đó được ưu tiên áp dụng
– (S): Áp dụng cả hai luật
36: nh vi hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 2018 không bao gồm
– (S): Tất cả các phương án đều sai
– (S): Lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền
– (S): Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
– (Đ) : Tập trung kinh tế
37: Pháp luật cạnh tranh
– (Đ) : Hướng tới bảo vệ lợi ích chung của toàn thị trường.
– (S): Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ cạnh tranh
– (S): Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ người tiêu dùng
– (S): Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ đối thủ cạnh tranh
38: quan nhà nước
– (Đ) : Bị cấm phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp nhằm gây cản trở cạnh tranh
trên thị trường
– (S): Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của LCT 2018.
– (S): Không được LCT 2018 nhắc tới
– (S): Không làm ảnh hưởng tới cạnh tranh trên thị trường
lOMoARcPSD|45315597
39: Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi
– (S): Tập trung kinh tế
– (S): Cạnh tranh không lành mạnh
– (S): Hạn chế cạnh tranh
– (Đ) : Hạn chế cạnh tranh; Cạnh tranh không lành mạnh; Tập trung kinh tế
40: Luật Cạnh tranh
– (S): Không có quy định về trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
– (S): Chỉ quy định trình tự thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh
– (S): Chỉ quy định trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh không lành mạnh
– (Đ) : Có quy định về trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
41: Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua,
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
– (S): Luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang
– (S): Giữ nguyên số lượng, hàng hóa dịch vụ so với trước đó
– (Đ) : Mục đích nhằm tạo ra sự khan hiếm giả tạo trên thị trường
– (S): Làm giảm đi số lượng, hàng hóa dịch vụ so với trước đó
42: Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác động
hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh căn
cứ vào
– (S): Số lượng các doanh nghiệp trên thị trường
– (S): Mức thị phần của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận; Số lượng các
doanh nghiệp trên thị trường; Quy mô của mạng lưới phân phối
– (S): Quy mô của mạng lưới phân phối
– (Đ) : Mức thị phần của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận
lOMoARcPSD|45315597
43: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo
chiều ngang bao gồm
– (S): Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh
– (S): Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham
gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ
– (S): Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các
bên tham gia thỏa thuận.
– (Đ) : Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
44: Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
– (S): Không có sự độc lập về mặt ý chí
– (Đ) : Là các doanh nghiệp hoạt động độc lập trên thị trường
– (S): Có thể là mô hình công ty mẹ – công ty con
– (S): Phải trên cùng một thị trường liên quan
45: Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
– (Đ) : Phải có sự độc lập về mặt ý chí, tài chính
– (S): Có thể là mô hình công ty mẹ – công ty con
– (S): Không có sự thống nhất về mặt ý chí
– (S): Phải trên cùng một thị trường liên quan
46: Doanh nghiệp đầu tiên tự nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc
gia phát hiện, điều tra và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
– (Đ) : Được miễn 100% mức phạt tiền
– (S): Được giảm 60% mức phạt tiền
lOMoARcPSD|45315597
– (S): Tất cả các phương án trên đều sai
– (S): Được giảm 40% mức phạt tiền
47: Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua,
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo Luật cạnh tranh 2018
– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc
– (Đ) : Có thể là thỏa thuận ngang hoặc thỏa thuận dọc
– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dạng hỗn hợp
48: Thị trường sản phẩm liên quan là
– (Đ) : Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính,
mục đích sử dụng và giá cả
– (S): Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc
tính hoặc mục đích sử dụng hoặc giá cả
– (S): Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có liên quan
– (S): Là thị trường có hàng hóa dịch vụ có thể thay thế cho nhau với những điều
kiện cạnh tranh tương tự
49: Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh theo Luật cạnh tranh 2018
(Đ) : Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang mong muốn gia nhập thị trường;
Nhằm ngăn cản các doanh nghiệp đã tồn tại trên thị trường phát triển sản xuất kinh
doanh
– (S): Nhằm ngăn cản các doanh nghiệp đã tồn tại trên thị trường phát triển sản
xuất kinh doanh
– (S): Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang mong muốn gia nhập thị trường
50: Chế tài xử phạt đối với các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
theo Luật Cạnh tranh 2018
– (Đ) : Tối đa là là 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị
trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm,
lOMoARcPSD|45315597
nhưng thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất đối với các hành vi vi phạm được quy
định trong Bộ luật Hình sự.
– (S): Tối đa là 5 tỷ đồng
– (S): Tối đa là 3 tỷ đồng
– (S): Tối đa là là 5% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị
trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm
51: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo
chiều ngang bao gồm
– (S): Thỏa thuận ngăn cản việc tham gia thị trường của các đối thủ cạnh tranh mới.
– (Đ) : Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
– (S): Thỏa thuận hạn chế công nghệ, hạn chế đầu tư
– (S): Thỏa thuận thông đồng trong đấu thầu
52: Trường hợp có sự khác nhau giữa Luật cạnh tranh với các quy định của
luật khác về kiểm soát tập trung kinh tế
– (S): Luật cạnh tranh được ưu tiên áp dụng.
– (S): Luật khác được ưu tiên áp dụng
– (Đ) : Áp dụng theo nguyên tắc Luật chung luật riêng, Luật chuyên ngành được ưu
tiên áp dụng.
– (S): Áp dụng cả hai luật.
53: Luật Cạnh tranh
– (S): Chỉ quy định về các hành vi cạnh tranh bị cấm, thủ tục miễn trừ và xử lý
vi phạm
– (S): Chỉ quy định về các hành vi cạnh tranh bị cấm
lOMoARcPSD|45315597
– (Đ) : Không đưa ra quy định hướng dẫn các chủ thể kinh doanh trong quá trình
cạnh tranh trên thị trường
– (S): Chỉ quy định về các hành vi cạnh tranh bị cấm và biện pháp xử lý
54: Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
– (S): Không có sự thống nhất về mặt ý chí
– (S): Phải là mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn
– (Đ) : Phải có sự thống nhất về mặt ý chí
– (S): Không có chi nhánh phụ thuộc
55: Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua,
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
– (S): Luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang
– (S): Giữ nguyên số lượng, hàng hóa dịch vụ so với trước đó
– (Đ) : Mục đích nhằm tạo ra sự khan hiếm giả tạo trên thị trường
– (S): Làm giảm đi số lượng, hàng hóa dịch vụ so với trước đó
56: Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác động
hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh căn
cứ vào
– (S): Số lượng các doanh nghiệp trên thị trường
– (S): Mức thị phần của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận; Số lượng các
doanh nghiệp trên thị trường; Quy mô của mạng lưới phân phối
– (S): Quy mô của mạng lưới phân phối
– (Đ) : Mức thị phần của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận
57: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo
chiều ngang bao gồm
lOMoARcPSD|45315597
– (S): Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh
– (S): Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham
gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ
– (S): Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các
bên tham gia thỏa thuận.
– (Đ) : Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
58: Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
– (Đ) : Phải có sự độc lập về mặt ý chí, tài chính
– (S): Có thể là mô hình công ty mẹ – công ty con
– (S): Không có sự thống nhất về mặt ý chí
– (S): Phải trên cùng một thị trường liên quan
59: Doanh nghiệp đầu tiên tự nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc
gia phát hiện, điều tra và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
– (Đ) : Được miễn 100% mức phạt tiền
– (S): Được giảm 60% mức phạt tiền
– (S): Tất cả các phương án trên đều sai
– (S): Được giảm 40% mức phạt tiền
60: Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua,
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo Luật cạnh tranh 2018
– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc
– (Đ) : Có thể là thỏa thuận ngang hoặc thỏa thuận dọc
– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dạng hỗn hợp
lOMoARcPSD|45315597
61: Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh theo Luật cạnh tranh 2018
(Đ) : Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang mong muốn gia nhập thị trường;
Nhằm ngăn cản các doanh nghiệp đã tồn tại trên thị trường phát triển sản xuất kinh
doanh
– (S): Nhằm ngăn cản các doanh nghiệp đã tồn tại trên thị trường phát triển sản
xuất kinh doanh
– (S): Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang mong muốn gia nhập thị trường
62: Chế tài xử phạt đối với các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
theo Luật Cạnh tranh 2018
– (Đ) : Tối đa là là 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị
trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm,
nhưng thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất đối với các hành vi vi phạm được quy định
trong Bộ luật Hình sự.
– (S): Tối đa là 5 tỷ đồng
– (S): Tối đa là 3 tỷ đồng
– (S): Tối đa là là 5% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị
trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm
63: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo
chiều ngang bao gồm
– (S): Thỏa thuận ngăn cản việc tham gia thị trường của các đối thủ cạnh tranh mới.
– (Đ) : Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
– (S): Thỏa thuận hạn chế công nghệ, hạn chế đầu tư
– (S): Thỏa thuận thông đồng trong đấu thầu
64: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm nếu gây tác động hạn chế
cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường bao gồm
– (S): Thỏa thuận lại bỏ doanh nghiệp ra khỏi thị trường.
lOMoARcPSD|45315597
– (S): Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ
– (Đ) : Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác
– (S): Thỏa thuận hạn chế số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ.
65: Thỏa thuận phân chia thị trường theo Luật cạnh tranh 2018
– (S): Bị cấm theo pháp luật doanh nghiệp
– (S): Bị cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể trên thị trường
– (S): Không được hưởng miễn trừ
– (Đ) : Có thể hưởng miễn trừ
66: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm nếu gây tác động hạn chế
cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường bao gồm
– (S): Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua,
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
– (Đ) : Thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan
trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng
– (S): Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu
– (S): Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ hàng hoá.
67: Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ theo Luật cạnh tranh 2018
– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc
– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang.
– (Đ) : Có thể là thỏa thuận ngang hoặc thỏa thuận dọc
68: Thỏa thuận phân chia thị trường theo Luật cạnh tranh 2018
– (Đ) : Có thể diễn ra giữa những doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan hoặc
không cùng thị trường liên quan.
lOMoARcPSD|45315597
– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng
thị trường liên quan
– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệm không cùng
thị trường liên quan
69: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo
chiều ngang bao gồm
– (Đ) : Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
– (S): Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các
bên tham gia thỏa thuận.
– (S): Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh
– (S): Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham
gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ
70: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 2018
– (S): Tất cả các phương án đều sai
– (Đ) : Bao gồm cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang và chiều dọc
– (S): Chỉ bao gồm các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang
– (S): Chỉ bao gồm các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc
71: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm nếu gây tác động hạn chế
cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường bao gồm
– (Đ) : Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận
– (S): Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung
cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
– (S): Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ
– (S): Thỏa thuận kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất hàng hóa dịch vụ
72: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2018
| 1/49

Preview text:

lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
1: Đạo luật đầu tiên về hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam
– (S): Luật Cạnh tranh 2005
– (S): Luật Cạnh tranh 2006
– (Đ) : Luật Cạnh tranh 2004
– (S): Luật Cạnh tranh 2018
2: Trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
– (S): Không được quy định trong Luật Cạnh tranh 2018
– (Đ) : Được quy định trong Luật Cạnh tranh 2018
– (S): Được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự
– (S): Được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự 3: Luật Cạnh tranh
– (S): Cấm tuyệt đối với mọi hành vi phản cạnh tranh trên thị trường
– (Đ) : Ngoài quy định cấm đối với các hành vi phản cạnh tranh còn có các quy định cho hưởng miễn trừ
– (S): Nghiêm cấm mọi hành vi cạnh tranh trái với chuẩn mực thông thường của đạo đức kinh doanh
– (S): Nghiêm cấm mọi hành vi hạn chế cạnh tranh gây thiệt hại cho người tiêu dùng
4: Doanh nghiệp thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018
– (S): Chỉ bao gồm doanh nghiệp trong nước
– (Đ) : Bao gồm cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài
– (S): Không bao gồm doanh nghiệp nước ngoài
– (S): Chỉ những doanh nghiệp có tư cách thương nhân lOMoARcPSD|45315597
5: Cơ quan nhà nước
– (S): Không thể áp dụng Luật Cạnh tranh
– (Đ) : Không được lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạt động cạnh tranh
– (S): Không khuyến khích cạnh tranh trên thị trường.
– (S): Không được LCT 2018 nhắc tới
6: Chính sách cạnh tranh
– (Đ) : Là tổng thể các công cụ và biện pháp vĩ mô nhằm điều tiết cạnh tranh
– (S): Không bao gồm pháp luật cạnh tranh
– (S): Chỉ bao gồm pháp luật cạnh tranh
– (S): Được quy định trong Luật Cạnh tranh
7: Tổ chức xã hội là đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh bao gồm
– (S): Các tổ chức chính trị xã hội
– (S): Các tổ chức nghề nghiệp
– (S): Các tổ chức phi chính phủ
– (Đ) : Các hiệp hội ngành nghề
8: Mục tiêu của pháp luật cạnh tranh
– (S): Bảo vệ lợi ích chung của toàn thị trường
– (S): Bảo vệ đối thủ cạnh tranh
– (S): Bảo vệ người tiêu dùng
– (Đ) : Bảo vệ đối thủ cạnh tranh; Bảo vệ người tiêu dùng; Bảo vệ lợi ích chung của toàn thị trường lOMoARcPSD|45315597
9: Trường hợp có sự khác nhau giữa Luật cạnh tranh với các quy định của
luật khác về hành vi hạn chế cạnh tranh thì

– (S): Luật cạnh tranh được ưu tiên áp dụng.
– (Đ) : Áp dụng theo nguyên tắc Luật chung luật riêng, Luật chuyên ngành được ưu tiên áp dụng.
– (S): Áp dụng theo nguyên tắc Luật chung luật riêng, Luật chung được ưu tiên áp dụng.
– (S): Luật khác được ưu tiên áp dụng
10: Đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh 2018 bao gồm
– (Đ) : Tổ chức, cá nhân kinh doanh; Hiệp hội ngành, nghề hoạt động tại Việt Nam;
Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan
– (S): Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan
– (S): Tổ chức, cá nhân kinh doanh
– (S): Hiệp hội ngành, nghề hoạt động tại Việt Nam
11: Các hành vi hạn chế cạnh tranh
– (S): Đẩy cạnh tranh lên một cách thái quá
– (S): Chỉ tác động tới đối thủ cạnh tranh
– (S): Làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh trên thị trường
– (Đ) : Gây tác động hoặc có thể gây tác động hạn chế cạnh tranh
12: Luật Cạnh tranh 2018 có phạm vi áp dụng
– (S): Đối với những hành vi phản cạnh tranh xảy ra ngoài lãnh thổ Việt Nam
– (S): Chỉ trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
– (Đ) : Đối với những hành vi phản cạnh tranh xảy ra ra trên lãnh thổ Việt Nam
– (S): Trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam lOMoARcPSD|45315597
13: Cơ quan nhà nước
– (S): Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của LCT 2018.
– (S): Có quyền khuyến nghị các tổ chức xã hội nghề nghiệp thực hiện những hành
vi gây tác động hạn chế cạnh tranh trên thị trường
– (Đ) : Không được ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị các hiệp hội ngành, nghề, tổ chức
xã hội – nghề nghiệp khác hoặc các doanh nghiệp liên kết với nhau nhằm hạn chế
cạnh tranh trên thị trường;
– (S): Có quyền ép buộc doanh nghiệp thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh vì
mục đích chung của thị trường
14: Tổ chức cá nhân kinh doanh thuộc đối tượng áp dụng của LCT 2018
– (S): Không có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
– (Đ) : Gọi chung là doanh nghiệp
– (S): Phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
– (S): Phải có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
15: Theo Luật cạnh tranh 2018, lạm dụng VTTL, VTĐQ để ấn định giá bán
lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng là

– (S): Tất cả các phương án trên đều sai
– (S): Việc các nhà sản xuất đưa ra một mức giá thống nhất cho các nhà phân phối
– (Đ) : Việc các nhà sản xuất yêu cầu các nhà phân phối không được bán thấp hơn mức giá cố định.
– (S): Thỏa thuận ấn định giá giữa nhà sản xuất và nhà phân phối
16: Theo Luật cạnh tranh 2018 sức mạnh thị trường đáng kể của doanh
nghiệp, nhóm doanh nghiệp được xác định căn cứ vào

– (Đ) : Tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp trên thị trường liên quan; Sức
mạnh tài chính, quy mô của doanh nghiệp; Các yếu tố đặc thù trong ngành, lĩnh
vực mà doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh lOMoARcPSD|45315597
– (S): Sức mạnh tài chính, quy mô của doanh nghiệp
– (S): Các yếu tố đặc thù trong ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh
– (S): Tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp trên thị trường liên quan
17: Theo Luật cạnh tranh 2018 ngưỡng thông báo tập trung kinh tế được
xác định căn cứ vào một trong các tiêu chí

– (Đ) : Tổng tài sản trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia tập trung
kinh tế; Tổng doanh thu trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia tập
trung kinh tế; Giá trị giao dịch của tập trung kinh tế
– (S): Tổng tài sản trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế
– (S): Tổng doanh thu trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế
– (S): Giá trị giao dịch của tập trung kinh tế
18: Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường theo Luật cạnh tranh 2018
– (S): Có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan
– (S): Nếu có sức mạnh thị trường đáng kể
– (Đ) : Nếu có sức mạnh thị trường đáng kể; Có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan
19: Sự khác biệt giữa nhóm doanh nghiệp thực hiện hành vi thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh và nhóm doanh nghiệp lạm dung vị trí thống lĩnh là

– (Đ) : Số lượng các doanh nghiệp; Sự thống nhất ý chí giữa các doanh nghiệp
– (S): Sự thống nhất ý chí giữa các doanh nghiệp
– (S): Số lượng các doanh nghiệp
20: Theo Luật Cạnh tranh 2018 trong quá trình thẩm định tập trung kinh tế,
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền tham vấn
lOMoARcPSD|45315597
– (Đ) : Cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực mà các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh
tế đang hoạt động; doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân khác có liên quan
– (S): Cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực mà các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đang hoạt động
– (S): doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân khác có liên quan
21: Theo Luật cạnh tranh 2018 nhóm ba doanh nghiệp được coi là có vị trí thống
lĩnh thị trường nếu cùng hành động gây hạn chế cạnh tranh và thuộc trường hợp nào sau đây

– (S): Nếu có thị phần đáng kể trên thị trường
– (S): Nếu có tổng thị phần trên thị trường liên quan từ 65% trở lên
– (Đ) : Nếu có tổng thị phần trên thị trường liên quan từ 65% trở lên và không có
doanh nghiệp nào có thị phần nhỏ hơn 10%
– (S): Tất cả các phương án đều đúng
22: Kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh nghiệp khác là khi
– (S): Doanh nghiệp mua lại có quyền phủ quyết quyết định của bộ máy điều hành công ty
– (S): Doanh nghiệp mua lại có quyền phủ quyết phương án kinh doanh của công ty
– (Đ) : Doanh nghiệp mua lại có quyền Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ của doanh nghiệp bị mua lại
– (S): Doanh nghiệp mua lại có quyền phủ quyết các vấn đề quan trọng của công ty
23: Theo Luật cạnh tranh 2018, áp dụng điều kiện thương mại khác nhau
trong các giao dịch tương tự nhau

– (S): Chỉ bị cấm nếu dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp
khác tham gia, mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác
– (Đ) : Chỉ bị cấm nếu chủ thể thực hiện hành vi có VTTL hoặc VTĐQ; Chỉ bị cấm
nếu dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở
rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác lOMoARcPSD|45315597
– (S): Chỉ bị cấm nếu chủ thể thực hiện hành vi có VTTL hoặc VTĐQ
24: Doanh nghiệp có vị trí độc quyền
– (S): có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan
– (S): có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan
– (Đ) : Nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ mà doanh
nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan
– (S): Không có sức mạnh thị trường đáng kể
25: Theo Luật cạnh tranh 2018 hành vi tập trung kinh tế bị cấm khi
– (Đ) : Doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế gây tác động hoặc có khả năng gây
tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường Việt Nam
– (S): Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm từ 50% trở lên trên thị trường liên quan
– (S): Tất cả các phương án đều sai
– (S): Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm từ 30% trở lên trên thị trường liên quan
26: Theo Luật cạnh tranh 2018, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền
– (S): Có thể được hưởng miễn trừ
– (Đ) : Bị cấm tuyệt đối
– (S): Bị cấm có điều kiện
– (S): Tất cả các phương án đều sai
27: Kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh nghiệp khác là khi
– (S): Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% vốn pháp định
– (S): Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% vốn chủ sở hữu lOMoARcPSD|45315597
– (S): Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% vốn vay
– (Đ) : Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% vốn điều lệ
28: Đơn vị sự nghiệp công lập
– (S): Không làm ảnh hưởng tới cạnh tranh trên thị trường
– (S): Không được LCT 2018 nhắc tới
– (Đ) : Là đối tượng áp dụng của LCT 2018
– (S): Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của LC
29: Thị trường sản phẩm liên quan là
– (S): Là thị trường có hàng hóa dịch vụ có thể thay thế cho nhau với những điều
kiện cạnh tranh tương tự
– (S): Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có liên quan
– (Đ) : Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính,
mục đích sử dụng và giá cả
– (S): Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc
tính hoặc mục đích sử dụng hoặc giá cả 30: Luật Cạnh tranh
– (S): Cấm tuyệt đối với mọi hành vi phản cạnh tranh trên thị trường
– (Đ) : Ngoài quy định cấm đối với các hành vi phản cạnh tranh còn có các quy định cho hưởng miễn trừ
– (S): Nghiêm cấm mọi hành vi cạnh tranh trái với chuẩn mực thông thường của đạo đức kinh doanh
– (S): Nghiêm cấm mọi hành vi hạn chế cạnh tranh gây thiệt hại cho người tiêu dùng
31: Đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh 2018 không bao gồm – (S): Cơ quan Nhà nước lOMoARcPSD|45315597
– (Đ) : Doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam; Cơ quan Nhà nước; Hiệp hội ngành nghề
– (S): Hiệp hội ngành nghề
– (S): Doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam
32: Hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2018 bao gồm
– (S): Tập trung kinh tế và Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền.
– (Đ) : Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền.
– (S): Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc
quyền. và Tập trung kinh tế
– (S): Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và Tập trung kinh tế
33: Lịch sử hình thành và phát triển pháp luật cạnh tranh trên thế giới chỉ ra rằng
– (Đ) : Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh ra đời sớm hơn pháp luật về hạn chế cạnh tranh
– (S): Pháp luật hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh ra đời cùng nhau
– (S): Pháp luật về hạn chế cạnh tranh ra đời sớm hơn pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
– (S): Tất cả các phương án đều sai
34: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
– (S): Là hành vi đẩy cạnh tranh lên một cách thái quá
– (S): Chỉ được quy định trong Luật cạnh tranh
– (S): Thuộc nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh
– (Đ) : Là hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập
quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh lOMoARcPSD|45315597
35: Trường hợp có sự khác nhau giữa Luật cạnh tranh với các quy định của
luật khác về hành vi cạnh tranh không lành mạnh và việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh

– (S): Luật cạnh tranh được ưu tiên áp dụng.
– (S): Không áp dụng luật nào.
– (Đ) : Luật chuyên ngành đó được ưu tiên áp dụng
– (S): Áp dụng cả hai luật
36: Hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 2018 không bao gồm
– (S): Tất cả các phương án đều sai
– (S): Lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền
– (S): Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
– (Đ) : Tập trung kinh tế
37: Pháp luật cạnh tranh
– (Đ) : Hướng tới bảo vệ lợi ích chung của toàn thị trường.
– (S): Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ cạnh tranh
– (S): Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ người tiêu dùng
– (S): Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ đối thủ cạnh tranh
38: Cơ quan nhà nước
– (Đ) : Bị cấm phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp nhằm gây cản trở cạnh tranh trên thị trường
– (S): Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của LCT 2018.
– (S): Không được LCT 2018 nhắc tới
– (S): Không làm ảnh hưởng tới cạnh tranh trên thị trường lOMoARcPSD|45315597
39: Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi – (S): Tập trung kinh tế
– (S): Cạnh tranh không lành mạnh
– (S): Hạn chế cạnh tranh
– (Đ) : Hạn chế cạnh tranh; Cạnh tranh không lành mạnh; Tập trung kinh tế 40: Luật Cạnh tranh
– (S): Không có quy định về trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
– (S): Chỉ quy định trình tự thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh
– (S): Chỉ quy định trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh không lành mạnh
– (Đ) : Có quy định về trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
41: Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua,
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ

– (S): Luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang
– (S): Giữ nguyên số lượng, hàng hóa dịch vụ so với trước đó
– (Đ) : Mục đích nhằm tạo ra sự khan hiếm giả tạo trên thị trường
– (S): Làm giảm đi số lượng, hàng hóa dịch vụ so với trước đó
42: Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác động
hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh căn cứ vào

– (S): Số lượng các doanh nghiệp trên thị trường
– (S): Mức thị phần của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận; Số lượng các
doanh nghiệp trên thị trường; Quy mô của mạng lưới phân phối
– (S): Quy mô của mạng lưới phân phối
– (Đ) : Mức thị phần của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận lOMoARcPSD|45315597
43: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều ngang bao gồm
– (S): Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh
– (S): Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham
gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ
– (S): Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận.
– (Đ) : Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
44: Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
– (S): Không có sự độc lập về mặt ý chí
– (Đ) : Là các doanh nghiệp hoạt động độc lập trên thị trường
– (S): Có thể là mô hình công ty mẹ – công ty con
– (S): Phải trên cùng một thị trường liên quan
45: Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
– (Đ) : Phải có sự độc lập về mặt ý chí, tài chính
– (S): Có thể là mô hình công ty mẹ – công ty con
– (S): Không có sự thống nhất về mặt ý chí
– (S): Phải trên cùng một thị trường liên quan
46: Doanh nghiệp đầu tiên tự nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc
gia phát hiện, điều tra và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm

– (Đ) : Được miễn 100% mức phạt tiền
– (S): Được giảm 60% mức phạt tiền lOMoARcPSD|45315597
– (S): Tất cả các phương án trên đều sai
– (S): Được giảm 40% mức phạt tiền
47: Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua,
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo Luật cạnh tranh 2018

– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc
– (Đ) : Có thể là thỏa thuận ngang hoặc thỏa thuận dọc
– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dạng hỗn hợp
48: Thị trường sản phẩm liên quan là
– (Đ) : Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính,
mục đích sử dụng và giá cả
– (S): Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc
tính hoặc mục đích sử dụng hoặc giá cả
– (S): Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có liên quan
– (S): Là thị trường có hàng hóa dịch vụ có thể thay thế cho nhau với những điều
kiện cạnh tranh tương tự
49: Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh theo Luật cạnh tranh 2018

– (Đ) : Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang mong muốn gia nhập thị trường;
Nhằm ngăn cản các doanh nghiệp đã tồn tại trên thị trường phát triển sản xuất kinh doanh
– (S): Nhằm ngăn cản các doanh nghiệp đã tồn tại trên thị trường phát triển sản xuất kinh doanh
– (S): Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang mong muốn gia nhập thị trường
50: Chế tài xử phạt đối với các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
theo Luật Cạnh tranh 2018

– (Đ) : Tối đa là là 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị
trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm, lOMoARcPSD|45315597
nhưng thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất đối với các hành vi vi phạm được quy
định trong Bộ luật Hình sự.
– (S): Tối đa là 5 tỷ đồng
– (S): Tối đa là 3 tỷ đồng
– (S): Tối đa là là 5% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị
trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm
51: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều ngang bao gồm
– (S): Thỏa thuận ngăn cản việc tham gia thị trường của các đối thủ cạnh tranh mới.
– (Đ) : Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
– (S): Thỏa thuận hạn chế công nghệ, hạn chế đầu tư
– (S): Thỏa thuận thông đồng trong đấu thầu
52: Trường hợp có sự khác nhau giữa Luật cạnh tranh với các quy định của
luật khác về kiểm soát tập trung kinh tế

– (S): Luật cạnh tranh được ưu tiên áp dụng.
– (S): Luật khác được ưu tiên áp dụng
– (Đ) : Áp dụng theo nguyên tắc Luật chung luật riêng, Luật chuyên ngành được ưu tiên áp dụng.
– (S): Áp dụng cả hai luật. 53: Luật Cạnh tranh
– (S): Chỉ quy định về các hành vi cạnh tranh bị cấm, thủ tục miễn trừ và xử lý vi phạm
– (S): Chỉ quy định về các hành vi cạnh tranh bị cấm lOMoARcPSD|45315597
– (Đ) : Không đưa ra quy định hướng dẫn các chủ thể kinh doanh trong quá trình
cạnh tranh trên thị trường
– (S): Chỉ quy định về các hành vi cạnh tranh bị cấm và biện pháp xử lý
54: Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
– (S): Không có sự thống nhất về mặt ý chí
– (S): Phải là mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn
– (Đ) : Phải có sự thống nhất về mặt ý chí
– (S): Không có chi nhánh phụ thuộc
55: Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua,
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ

– (S): Luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang
– (S): Giữ nguyên số lượng, hàng hóa dịch vụ so với trước đó
– (Đ) : Mục đích nhằm tạo ra sự khan hiếm giả tạo trên thị trường
– (S): Làm giảm đi số lượng, hàng hóa dịch vụ so với trước đó
56: Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác động
hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh căn cứ vào

– (S): Số lượng các doanh nghiệp trên thị trường
– (S): Mức thị phần của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận; Số lượng các
doanh nghiệp trên thị trường; Quy mô của mạng lưới phân phối
– (S): Quy mô của mạng lưới phân phối
– (Đ) : Mức thị phần của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận
57: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều ngang bao gồm lOMoARcPSD|45315597
– (S): Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh
– (S): Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham
gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ
– (S): Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận.
– (Đ) : Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
58: Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
– (Đ) : Phải có sự độc lập về mặt ý chí, tài chính
– (S): Có thể là mô hình công ty mẹ – công ty con
– (S): Không có sự thống nhất về mặt ý chí
– (S): Phải trên cùng một thị trường liên quan
59: Doanh nghiệp đầu tiên tự nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc
gia phát hiện, điều tra và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm

– (Đ) : Được miễn 100% mức phạt tiền
– (S): Được giảm 60% mức phạt tiền
– (S): Tất cả các phương án trên đều sai
– (S): Được giảm 40% mức phạt tiền
60: Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua,
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo Luật cạnh tranh 2018

– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc
– (Đ) : Có thể là thỏa thuận ngang hoặc thỏa thuận dọc
– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dạng hỗn hợp lOMoARcPSD|45315597
61: Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh theo Luật cạnh tranh 2018

– (Đ) : Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang mong muốn gia nhập thị trường;
Nhằm ngăn cản các doanh nghiệp đã tồn tại trên thị trường phát triển sản xuất kinh doanh
– (S): Nhằm ngăn cản các doanh nghiệp đã tồn tại trên thị trường phát triển sản xuất kinh doanh
– (S): Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang mong muốn gia nhập thị trường
62: Chế tài xử phạt đối với các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
theo Luật Cạnh tranh 2018

– (Đ) : Tối đa là là 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị
trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm,
nhưng thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất đối với các hành vi vi phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự.
– (S): Tối đa là 5 tỷ đồng
– (S): Tối đa là 3 tỷ đồng
– (S): Tối đa là là 5% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị
trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm
63: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều ngang bao gồm
– (S): Thỏa thuận ngăn cản việc tham gia thị trường của các đối thủ cạnh tranh mới.
– (Đ) : Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
– (S): Thỏa thuận hạn chế công nghệ, hạn chế đầu tư
– (S): Thỏa thuận thông đồng trong đấu thầu
64: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm nếu gây tác động hạn chế
cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường bao gồm

– (S): Thỏa thuận lại bỏ doanh nghiệp ra khỏi thị trường. lOMoARcPSD|45315597
– (S): Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ
– (Đ) : Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác
– (S): Thỏa thuận hạn chế số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
65: Thỏa thuận phân chia thị trường theo Luật cạnh tranh 2018
– (S): Bị cấm theo pháp luật doanh nghiệp
– (S): Bị cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể trên thị trường
– (S): Không được hưởng miễn trừ
– (Đ) : Có thể hưởng miễn trừ
66: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm nếu gây tác động hạn chế
cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường bao gồm

– (S): Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua,
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
– (Đ) : Thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan
trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng
– (S): Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu
– (S): Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ hàng hoá.
67: Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ theo Luật cạnh tranh 2018
– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc
– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang.
– (Đ) : Có thể là thỏa thuận ngang hoặc thỏa thuận dọc
68: Thỏa thuận phân chia thị trường theo Luật cạnh tranh 2018
– (Đ) : Có thể diễn ra giữa những doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan hoặc
không cùng thị trường liên quan. lOMoARcPSD|45315597
– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan
– (S): luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệm không cùng thị trường liên quan
69: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều ngang bao gồm
– (Đ) : Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
– (S): Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận.
– (S): Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh
– (S): Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham
gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ
70: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 2018
– (S): Tất cả các phương án đều sai
– (Đ) : Bao gồm cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang và chiều dọc
– (S): Chỉ bao gồm các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang
– (S): Chỉ bao gồm các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc
71: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm nếu gây tác động hạn chế
cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường bao gồm

– (Đ) : Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận
– (S): Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung
cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
– (S): Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ
– (S): Thỏa thuận kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất hàng hóa dịch vụ
72: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2018