Đề thảo luận Luật Thương Mại 2 - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội

Đề thảo luận Luật Thương Mại 2 - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|44744371
lOMoARcPSD|44744371
Câu 1: (2 điểm) So sánh hoạt động đại lý thương mại và ủy thác mua bán hàng hóa theo
pháp luật hiện hành, cho ví dụ cụ thể
1. Giống nhau
- Đều là hoạt động thương mại
- Đều là hợp đồng dịch vụ, đối tượng hợp đồng là thực hiện công việc
- Cả hai loại giao dịch trên đều là loại hình dịch vụ trung gian thương mại, trong đó bên nhận
dịch vụ sẽ thực hiện công việc thay cho bên giao kết để hưởng thù lao
- Quyền sở hữu hàng hóa hay các quyền sở hữu khác vẫn thuộc về bên giao đại lý, bên
ủy thác
- Bên nhận ủy thác, bên đại lý nhân danh chính mình thực hiện
- Bên nhận dịch vụ có thể giao kết dịch vụ trung gian của mình với nhiều bên thuê dịch vụ,
trừ trường hợp cụ thể mà pháp luật không cho phép
- Đều phải được xác lập bằng văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương
đương.
2. Khác nhau
ỦY THÁC MUA BÁN ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI HÀNG
HÓA
Cơ sở pháp Điều 155- 165 Luật thương
mại (sửa đổi năm 2017, 2019)
Khái niệm Uỷ thác mua bán hàng hoá
là hoạt động thương mại,
theo đó bên nhận uỷ thác
thực hiện việc mua bán hàng
hoá với danh nghĩa của mình
theo những điều kiện đã thoả
thuận với bên uỷ thác và
được nhận thù lao uỷ thác.
(Điều 155 Luật thương
mại 2005)
Chủ thể Bên nhận ủy thác: Thương
Điều 166- 177 Luật thương mại (sửa đổi
năm 2017, 2019)
Đại lý thương mại là hoạt động thương
mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý
thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính
mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý
hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại
lý cho khách hàng để hưởng thù lao.
(Điều 166 Luật thương mại 2005)
Bên giao đại lý: Thương nhân ( giao hàng
lOMoARcPSD|44744371
nhân kinh doanh mặt hàng
phù hợp với hàng hoá
được uỷ thác
Bên ủy thác: Thương nhân
hoặc không phải thương
nhân
hóa, tiền, ủy quyền cung ứng dịch vụ)
Bên đại lý: Thương nhân
Đối tượng Tất cả hàng hóa (Khoản 1 Hàng hóa, tiền, dịch vụ
Điều 3 Luật thương mại
2005) lưu thông hợp pháp
(không ủy thác dịch vụ)
Hình thức Hợp đồng uỷ thác mua bán hợp
đồng hàng hoá phải được lập thành
văn bản hoặc bằng hình
thức khác giá trị pháp
tương đương. (Điều 159)
Hợp đồng đại phải được lập thành
văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá
trị pháp lý tương đương
Quyền và Bên ủy thác: Điều 162, 163
Bên giao đại lý: Điều 172, Điều 173 Luật
nghĩa vụ luật thương mại 2015 thương mại 2005
các bên + Quyền: Yêu cầu thông báo
+ Quyền: Ấn định giá cả giá mua bán, giá
thông tin về tình hình thực giao đại lý, yêu cầu, kiểm tra, giám sát
hiện hợp đồng, không chịu + Nghĩa vụ: Trả thù lao, hướng dẫn cung
trách nhiệm trong trường hợp cấp thông tin, chịu trách nhiệm về chất
nhận ủy thác vi phạm pháp lượng hàng hóa dịch vụ, liên đới chịu
luật trừ trường hợp pháp luật trách nhiệm nếu có một phần lỗi
quy định khác Bên đại lý: Điều 173, Điều 174 Luật
+ Nghĩa vụ: Cung cấp thông thương mại 2005
tin, trả thù lao, giao tiền giao + Quyền: Hưởng thù lao, yêu cầu hướng
hàng đúng thỏa thuận, liên dẫn
đới chịu trách nhiệm + Nghĩa vụ: Mua bán hàng hóa, cung ứng
Bên nhận ủy thác: Điều 164, dịch vụ theo hợp đồng đại lý, bảo quản
165 Luật thương mại 2005 hàng hóa, chịu trách nhiệm về chất lượng
+ Quyền: Yêu cầu cung cấp hàng hóa nếu có lỗi
thông tin, nhận thù lao, không
chịu trách nhiệm về hàng hóa
lOMoARcPSD|44744371
+ Nghĩa vụ: thực hiện mua
bán, thông báo, bảo quản tài
sản, giữ bí mật, liên đới chịu
trách nhiệm
Mối quan Bên nhận ủy thác nhân danh Nhân danh chính mình
hệ mình thực hiện việc mua bán
hàng hóa theo sự ủy thác
Trách Độc lập pháp lý
nhiệm pháp Bên ủy thác không chịu trách
nhiệm về việc bên nhận ủy
thác vi phạm pháp luật Các
bên liên đới chịu trách nhiệm
nếu việc vi phạm pháp luật
của một bên xuất phát từ lỗi
bên còn lại hoặc do các bên
cố ý làm trái pháp luật
Có sự độc lập về mặt pháp lý (bên đại
lý nhân danh chính mình)
Bên giao đại lý là chủ sở hữu chịu trách
nhiệm đối với hàng hóa dịch vụ, n
đại liên đới nếu trường hợp có lỗi (ví
dụ quá trình bảo quản không tốt)
Thù lao Thù lao uỷ thác (một khoản
tiền các bên thỏa thuận ghi
nhận theo hợp đồng) và các
chi phí hợp lý khác
Vấn đề về Các bên hoạt động độc lập
tính kiểm không có sự kiểm soát, bên
soát ủy thác có quyền yêu cầu bên
nhận ủy thác cung cấp thông
tin về tình trạng thực hiện
công việc ủy thác.
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, thù lao
đại lý được trả cho bên đại lý dưới hình
thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá (khoản
1 Điều 171 Luật thương mại 2005)
Mang tính kiểm soát cao hơn
Bên đại chịu sự kiểm tra giám sát của
bên giao đại lý, thực hiện theo giá cả
bên giao ấn định, cung cấp thương tin
trong quá trình thực hiện
Ví dụ Thợ thủ công, nghệ nhân nhờ Các đại lý của một số hãng xe như Honda,
thương nhân có cửa hàng, cửa Yamaha…
hiệu bán sản phẩm, tác phẩm Điện lạnh Điện máy Hà Nội là Tổng đại lý
của mình, người có đồ cũ, đồ phân phối điều hoà Panasonic…
cổ nhờ bán ký gửi.
Thiếu
lOMoARcPSD|44744371
Câu 2: (3 điểm) Các khẳng định sau đây Đúng hay Sai, giải thích tại sao?
a. Mức phạt tối đa của hợp đồng trong thương mại là không quá 8% giá trị nghĩa
vụ vi phạm.
Trả lời
Sai
Căn cứ pháp lí: điều 301 luật thương mại ( sửa đổi năm 2017, 2019)
“Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi
phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng nhưng không quá 8% giá trị phần
nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại điều 266 của Luật này.”
Luật còn quy định “trừ trường hợp quy định tại điều 266 của Luật này.” Tuy nhiên, ở
đề bài không nêu rõ có bao gồm trường hợp quy định tại điều 266 hay không. Từ đó rút
ra kết luận khẳng định trên là sai.
b. Chủ thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với vụ việc đang được
giải quyết bằng trọng tài thương mại là Hội đồng trọng tài
Trả lời
Sai
Căn cứ pháp lí: Điều 48. Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật Trọng
tài Thương mại
1. Các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài, Tòa án áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời theo quy định của Luật này và các quy định của pháp luật có liên quan,
trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
2. Việc yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không bị coi là sự bác
bỏ thỏa thuận trọng tài hoặc khước từ quyền giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài.
Theo ý của khẳng định đã cho, “Chủ thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với vụ việc
đang được giải quyết bằng trọng tài thương mại Hội đồng trọng tài”. Tuy nhiên, ngoài Hội
đồng trọng tài còn có Tòa án. Đồng thời, khẳng định dùng từ “là” mang ý khẳng định chỉ
Hội đồng trọng tài. Vì vậy, khẳng định trên sẽ đúng nếu thêm “có thể là” vào câu.
Câu 3: (3 điểm) Công ty cổ phần HS do bà Hiền (Phó Giám đốc công ty) là đại diện (theo ủy
quyền qua điện thoại của Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty) hợp đồng mua bán số
05/HĐMB với Công ty TNHH Đại Phúc do ông Đại (Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm
Giám đốc công ty) là đại diện. Ngoài những nội dung chi tiết khác, trong hợp đồng các bên có
thỏa thuận: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng hoặc liên quan đến hợp đồng số
lOMoARcPSD|44744371
05/HĐMB sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài thương mại thẩm quyền theo quy
định của pháp luật Việt Nam hiện hành”.
Công ty TNHH Đại Phúc không thực hiện hợp đồng cho rằng hợp đồng số 05/HĐMB bị
hiệu toàn bộ do Hiền Phó Giám đốc công ty hợp đồng không được ủy quyền hợp
pháp bằng văn bản. CTCP HS không chấp nhận và phát sinh tranh chấp giữa các bên.
Yêu cầu:
1. Anh, chị hãy xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp nêu trên khi các bên
thương lượng không thành và cũng không đạt thêm sự thỏa thuận nào khác.
Trả lời
Cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp nêu trên khi các bên thương lượng không
thành và cũng không đạt thêm sự thỏa thuần nào khác là Tòa án.
Thiếu giải thích
Điều luật trọng tài thương mại
2. Việc giao kết hợp đồng số 05/HĐMB nêu trên là đúng thẩm quyền hay không đúng thẩm
quyền? Tại sao?
Trả lời:
Việc giao kết hợp đồng số 05/HĐMB nêu trên là không đúng thẩm quyền.
giao kết ủy thác phảo văn bản (theo khoản 1 điều 14 Luật Doanh nghiệp 2020
Hiền chủ tịch lại giao kết bằng lời nói, không đúng quy định nên Hiền không thẩm
quyền kí hợp đồng với công ty Đại Phúc dẫn tới hợp đồng vô hiệu.
Sửa
Bà hiền vẫn có... nếu chứng minh được ùy quyền theo lời nói
Câu 4: (2 điểm)
Ngày 02/7/2017, Tòa án nhân dân thành phố HN đã thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản đối với công ty cổ phần HG. Ngày 25/7/2017, Tòa án nhân dân thành phố HN ra quyết
định mở thủ tục phá sản đối với công ty HG
Quá trình tiến hành thủ tục phá sản, Quản tài viên xác minh Công ty cổ phần HG đã
thực hiện một số hành vi sau:
- Ngày 13/12/2015, tặng cho 3 tỷ đồng cho Công ty TNHH 2TV BL;
- Ngày 28/10/2017, thanh toán 2 tỷ đồng (nợ không có bảo đảm và đã đến hạn) cho
Công ty hợp danh CT theo hợp đồng mua bán số 03/HĐMB ngày 13 tháng 7 năm 2016.
Yêu cầu: Căn cứ Luật Phá sản hiện hành của Việt Nam, anh hay chị hãy cho biết:
Các hành vi CTCP HG đã thực hiện là hợp pháp hay bất hợp pháp? Tại sao?
lOMoARcPSD|44744371
Tóm tắt sự kiện
02/07/2017, Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty cổ phần HG
25/7/2017, Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với công ty HG
13/12/2015, tặng cho 3 tỷ đồng cho công ty TNHH 2TV BL
28/10/2017, thanh toán 2 tỷ đồng (nợ không có bảo đảm và đã đến hạn) cho Công ty hợp
danh CT theo hợp đồng mua bán số 03/HĐMB ngày 13/7/2016
Trả lời
Hành vi tặng cho 3 tỉ đồng cho công ty TNHH 2TV BL của công ty cổ phần HG
vào ngày 13/12/2015 là hợp pháp
Vì căn cứ vào điểm a khoản 1 điều 48 Luật Phá sản 2014 quy định hành vi cất giấu, tẩu
tán, tặng cho tài sản sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp
tác xã là bị cấm. Hành vi tặng cho công ty cổ phần HG thực hiện vào ngày 13/12/2015
tức là trước khi có quyết định mở thủ tục phá sản cụ thể là ngày 25/7/2017 nên hành vi đó
là hợp pháp.
Hành vi thanh toán 2 tỷ đồng ( nợ không có đảm bảo và đã đến hạn) cho Công ty hợp
danh CT thep hợp đồng mua bán số 03/HĐMB ngày 13/7/2016 vào ngày 28/10/2017
là hợp pháp
Nếu công ty cổ phần HG đã thực hiện đúng thứ tự phân chia tài sản tại khoản 1 điều 54
Luật phá sản 2014 quy định:
1. Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của
doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau:
a) Chi phí phá sản;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với
người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động
tập thể đã ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả
cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh
toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.
lOMoARcPSD|44744371
Nếu công ty cổ phần HG chưa thực hiện các quy định theo thứ tụ tại điểm a,b,c mà
thực hiện trả nợ trước thì hành vi đó sẽ bị coi là bất hợp pháp.
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371
Câu 1: (2 điểm) So sánh hoạt động đại lý thương mại và ủy thác mua bán hàng hóa theo
pháp luật hiện hành, cho ví dụ cụ thể 1. Giống nhau
- Đều là hoạt động thương mại
- Đều là hợp đồng dịch vụ, đối tượng hợp đồng là thực hiện công việc
- Cả hai loại giao dịch trên đều là loại hình dịch vụ trung gian thương mại, trong đó bên nhận
dịch vụ sẽ thực hiện công việc thay cho bên giao kết để hưởng thù lao
- Quyền sở hữu hàng hóa hay các quyền sở hữu khác vẫn thuộc về bên giao đại lý, bên ủy thác
- Bên nhận ủy thác, bên đại lý nhân danh chính mình thực hiện
- Bên nhận dịch vụ có thể giao kết dịch vụ trung gian của mình với nhiều bên thuê dịch vụ,
trừ trường hợp cụ thể mà pháp luật không cho phép
- Đều phải được xác lập bằng văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương. 2. Khác nhau
ỦY THÁC MUA BÁN ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA
được nhận thù lao uỷ thác. (Điều 155 Luật thương Cơ sở pháp
Điều 155- 165 Luật thương mại 2005)
mại (sửa đổi năm 2017, 2019)
Chủ thể Bên nhận ủy thác: Thương Khái niệm
Uỷ thác mua bán hàng hoá
là hoạt động thương mại,
theo đó bên nhận uỷ thác
thực hiện việc mua bán hàng
hoá với danh nghĩa của mình
theo những điều kiện đã thoả
thuận với bên uỷ thác và
hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại
lý cho khách hàng để hưởng thù lao.
Điều 166- 177 Luật thương mại (sửa đổi
(Điều 166 Luật thương mại 2005) năm 2017, 2019)
Đại lý thương mại là hoạt động thương
mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý
thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính
Bên giao đại lý: Thương nhân ( giao hàng
mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý lOMoARcPSD|44744371 nhân kinh doanh mặt hàng
hóa, tiền, ủy quyền cung ứng dịch vụ) phù hợp với hàng hoá
Bên đại lý: Thương nhân được uỷ thác
Bên ủy thác: Thương nhân
hoặc không phải là thương nhân Đối tượng
Tất cả hàng hóa (Khoản 1
Hàng hóa, tiền, dịch vụ
Điều 3 Luật thương mại 2005) lưu thông hợp pháp
(không ủy thác dịch vụ)
Hình thức Hợp đồng uỷ thác mua bán hợp
Hợp đồng đại lý phải được lập thành
đồng hàng hoá phải được lập thành
văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá văn bản hoặc bằng hình
trị pháp lý tương đương
thức khác có giá trị pháp lý
tương đương. (Điều 159) Quyền và
Bên ủy thác: Điều 162, 163
Bên giao đại lý: Điều 172, Điều 173 Luật nghĩa vụ luật thương mại 2015 thương mại 2005 các bên
+ Quyền: Yêu cầu thông báo
+ Quyền: Ấn định giá cả giá mua bán, giá
thông tin về tình hình thực
giao đại lý, yêu cầu, kiểm tra, giám sát
hiện hợp đồng, không chịu
+ Nghĩa vụ: Trả thù lao, hướng dẫn cung
trách nhiệm trong trường hợp
cấp thông tin, chịu trách nhiệm về chất
nhận ủy thác vi phạm pháp
lượng hàng hóa dịch vụ, liên đới chịu
luật trừ trường hợp pháp luật
trách nhiệm nếu có một phần lỗi quy định khác
Bên đại lý: Điều 173, Điều 174 Luật
+ Nghĩa vụ: Cung cấp thông thương mại 2005
tin, trả thù lao, giao tiền giao
+ Quyền: Hưởng thù lao, yêu cầu hướng
hàng đúng thỏa thuận, liên dẫn đới chịu trách nhiệm
+ Nghĩa vụ: Mua bán hàng hóa, cung ứng
Bên nhận ủy thác: Điều 164, dịch vụ theo hợp đồng đại lý, bảo quản 165 Luật thương mại 2005
hàng hóa, chịu trách nhiệm về chất lượng
+ Quyền: Yêu cầu cung cấp hàng hóa nếu có lỗi
thông tin, nhận thù lao, không
chịu trách nhiệm về hàng hóa lOMoARcPSD|44744371
+ Nghĩa vụ: thực hiện mua
bán, thông báo, bảo quản tài
sản, giữ bí mật, liên đới chịu trách nhiệm Mối quan
Bên nhận ủy thác nhân danh Nhân danh chính mình hệ
mình thực hiện việc mua bán
hàng hóa theo sự ủy thác Trách Độc lập pháp lý
Có sự độc lập về mặt pháp lý (bên đại
nhiệm pháp Bên ủy thác không chịu trách lý nhân danh chính mình)
nhiệm về việc bên nhận ủy
Bên giao đại lý là chủ sở hữu chịu trách
thác vi phạm pháp luật Các
nhiệm đối với hàng hóa dịch vụ, bên
bên liên đới chịu trách nhiệm
đại lý liên đới nếu trường hợp có lỗi (ví
nếu việc vi phạm pháp luật
dụ quá trình bảo quản không tốt)
của một bên xuất phát từ lỗi
bên còn lại hoặc do các bên
cố ý làm trái pháp luật Thù lao
Thù lao uỷ thác (một khoản
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, thù lao
tiền các bên thỏa thuận ghi
đại lý được trả cho bên đại lý dưới hình
nhận theo hợp đồng) và các
thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá (khoản chi phí hợp lý khác
1 Điều 171 Luật thương mại 2005)
Vấn đề về Các bên hoạt động độc lập
Mang tính kiểm soát cao hơn
tính kiểm không có sự kiểm soát, bên
Bên đại lý chịu sự kiểm tra giám sát của soát
ủy thác có quyền yêu cầu bên
bên giao đại lý, thực hiện theo giá cả
nhận ủy thác cung cấp thông
bên giao ấn định, cung cấp thương tin
tin về tình trạng thực hiện
trong quá trình thực hiện công việc ủy thác. Ví dụ
Thợ thủ công, nghệ nhân nhờ
Các đại lý của một số hãng xe như Honda,
thương nhân có cửa hàng, cửa Yamaha…
hiệu bán sản phẩm, tác phẩm
Điện lạnh Điện máy Hà Nội là Tổng đại lý
của mình, người có đồ cũ, đồ
phân phối điều hoà Panasonic… cổ nhờ bán ký gửi. Thiếu lOMoARcPSD|44744371
Câu 2: (3 điểm) Các khẳng định sau đây Đúng hay Sai, giải thích tại sao?
a. Mức phạt tối đa của hợp đồng trong thương mại là không quá 8% giá trị nghĩa vụ vi phạm. Trả lời Sai
Căn cứ pháp lí: điều 301 luật thương mại ( sửa đổi năm 2017, 2019)
“Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi
phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng nhưng không quá 8% giá trị phần
nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại điều 266 của Luật này.”
Luật còn quy định “trừ trường hợp quy định tại điều 266 của Luật này.” Tuy nhiên, ở
đề bài không nêu rõ có bao gồm trường hợp quy định tại điều 266 hay không. Từ đó rút
ra kết luận khẳng định trên là sai.
b. Chủ thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với vụ việc đang được
giải quyết bằng trọng tài thương mại là Hội đồng trọng tài Trả lời Sai
Căn cứ pháp lí: Điều 48. Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật Trọng tài Thương mại
1. Các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài, Tòa án áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời theo quy định của Luật này và các quy định của pháp luật có liên quan,
trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
2. Việc yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không bị coi là sự bác
bỏ thỏa thuận trọng tài hoặc khước từ quyền giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài.
Theo ý của khẳng định đã cho, “Chủ thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với vụ việc
đang được giải quyết bằng trọng tài thương mại là Hội đồng trọng tài”. Tuy nhiên, ngoài Hội
đồng trọng tài còn có Tòa án. Đồng thời, khẳng định dùng từ “là” mang ý khẳng định chỉ có
Hội đồng trọng tài. Vì vậy, khẳng định trên sẽ đúng nếu thêm “có thể là” vào câu.
Câu 3: (3 điểm) Công ty cổ phần HS do bà Hiền (Phó Giám đốc công ty) là đại diện (theo ủy
quyền qua điện thoại của Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty) ký hợp đồng mua bán số
05/HĐMB với Công ty TNHH Đại Phúc do ông Đại (Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm
Giám đốc công ty) là đại diện. Ngoài những nội dung chi tiết khác, trong hợp đồng các bên có
thỏa thuận: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng hoặc liên quan đến hợp đồng số lOMoARcPSD|44744371
05/HĐMB sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài thương mại có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật Việt Nam hiện hành”.
Công ty TNHH Đại Phúc không thực hiện hợp đồng vì cho rằng hợp đồng số 05/HĐMB bị
vô hiệu toàn bộ do bà Hiền là Phó Giám đốc công ty ký hợp đồng không được ủy quyền hợp
pháp bằng văn bản. CTCP HS không chấp nhận và phát sinh tranh chấp giữa các bên. Yêu cầu:
1. Anh, chị hãy xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp nêu trên khi các bên
thương lượng không thành và cũng không đạt thêm sự thỏa thuận nào khác. Trả lời
Cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp nêu trên khi các bên thương lượng không
thành và cũng không đạt thêm sự thỏa thuần nào khác là Tòa án. Thiếu giải thích
Điều luật trọng tài thương mại
2. Việc giao kết hợp đồng số 05/HĐMB nêu trên là đúng thẩm quyền hay không đúng thẩm quyền? Tại sao? Trả lời:
Việc giao kết hợp đồng số 05/HĐMB nêu trên là không đúng thẩm quyền.
Vì giao kết ủy thác phảo là văn bản (theo khoản 1 điều 14 Luật Doanh nghiệp 2020 mà bà
Hiền và chủ tịch lại giao kết bằng lời nói, không đúng quy định nên bà Hiền không có thẩm
quyền kí hợp đồng với công ty Đại Phúc dẫn tới hợp đồng vô hiệu. Sửa
Bà hiền vẫn có... nếu chứng minh được ùy quyền theo lời nói
Câu 4: (2 điểm)
Ngày 02/7/2017, Tòa án nhân dân thành phố HN đã thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản đối với công ty cổ phần HG. Ngày 25/7/2017, Tòa án nhân dân thành phố HN ra quyết
định mở thủ tục phá sản đối với công ty HG
Quá trình tiến hành thủ tục phá sản, Quản tài viên xác minh Công ty cổ phần HG đã
thực hiện một số hành vi sau:
- Ngày 13/12/2015, tặng cho 3 tỷ đồng cho Công ty TNHH 2TV BL;
- Ngày 28/10/2017, thanh toán 2 tỷ đồng (nợ không có bảo đảm và đã đến hạn) cho
Công ty hợp danh CT theo hợp đồng mua bán số 03/HĐMB ngày 13 tháng 7 năm 2016.
Yêu cầu: Căn cứ Luật Phá sản hiện hành của Việt Nam, anh hay chị hãy cho biết:
Các hành vi CTCP HG đã thực hiện là hợp pháp hay bất hợp pháp? Tại sao? lOMoARcPSD|44744371 Tóm tắt sự kiện
02/07/2017, Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty cổ phần HG
25/7/2017, Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với công ty HG
13/12/2015, tặng cho 3 tỷ đồng cho công ty TNHH 2TV BL
28/10/2017, thanh toán 2 tỷ đồng (nợ không có bảo đảm và đã đến hạn) cho Công ty hợp
danh CT theo hợp đồng mua bán số 03/HĐMB ngày 13/7/2016 Trả lời
Hành vi tặng cho 3 tỉ đồng cho công ty TNHH 2TV BL của công ty cổ phần HG
vào ngày 13/12/2015 là hợp pháp
Vì căn cứ vào điểm a khoản 1 điều 48 Luật Phá sản 2014 quy định hành vi cất giấu, tẩu
tán, tặng cho tài sản sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp
tác xã là bị cấm. Hành vi tặng cho công ty cổ phần HG thực hiện vào ngày 13/12/2015
tức là trước khi có quyết định mở thủ tục phá sản cụ thể là ngày 25/7/2017 nên hành vi đó là hợp pháp.
Hành vi thanh toán 2 tỷ đồng ( nợ không có đảm bảo và đã đến hạn) cho Công ty hợp
danh CT thep hợp đồng mua bán số 03/HĐMB ngày 13/7/2016 vào ngày 28/10/2017 là hợp pháp
Nếu công ty cổ phần HG đã thực hiện đúng thứ tự phân chia tài sản tại khoản 1 điều 54
Luật phá sản 2014 quy định:
1. Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của
doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau: a) Chi phí phá sản;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với
người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động
tập thể đã ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả
cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh
toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ. lOMoARcPSD|44744371
Nếu công ty cổ phần HG chưa thực hiện các quy định theo thứ tụ tại điểm a,b,c mà
thực hiện trả nợ trước thì hành vi đó sẽ bị coi là bất hợp pháp.