Đáp án tự luận thi cuối kỳ môn Triết học Mác Lê-nin | Học viện Chính sách và Phát triển
Đáp án tự luận thi cuối kỳ môn Triết học Mác Lê-nin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác Lênin (HCP)
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PHẦN TRẮC NGHIỆM 1.C 21.D 41.C 61.D 81.B 101.C 121.B 141.A 161.A 2.D 22.B 42.B 62.B 82.B 102.C 122.A 142.B 162.B 3.A 23.C 43.D 63.B 83.A 103.C 123.A 143.B 163.A 4.C 24.A 44.B 64.B 84.A 104.C 124.B 144.D 164.B 5.D 25.B 45.A 65.A 85.B 105.A 125.A 145.D 165.B 6.A 26.B 46.B 66.D 86.D 106.B 126.B 146.D 166.A 7.B 27.C 47.A 67.A 87.B 107.B 127.A 147.C 167.B 8.A 28.D 48.B 68.C 88.B 108.B 128.B 148.C 168.C 9.B 29.B 49.D 69.A 89.D 109.B 129.B 149.D 169.D 10.B 30.D 50.D 70.A 90.A 110.B 130.A 150.B 170.D 11.D 31.D 51.D 71.B 91.C 111.C 131.B 151.D 171B 12.C 32.A 52.B 72.B 92.C 112.B 132.B 152.C 172.B 13.C 33.D 53.B 73. 93.C 113.A 133.A 153.C 173.C 14.B 34.C 54.B 74.C 94.C 114.C 134.A 154.B 174.B 15.C 35.B 55.C 75.E 95.D 115.A 135.B 155.D 175.B 16.B 36.A 56.C 76.B 96.B 116.D 136.C 156.B 176.D 17.B 37.C 57.C 77.B 97.B 117.D 137.B 157.B 177.B 18.B 38.C 58.A 78.B 98.C 118.C 138.C 158.C 178.A 19.A 39.B 59.A 79.A 99.C 119.B 139.C 159.A 179.C 20.A 40.B 60.A 80.B 100.A 120.B 140.B 160.C 180.C PHẦN TỰ LUẬN (2đ) Câu 1:
Chủ nghĩa duy vật thừa nhận tính thứ nhất của thế giới là vật chất.
Trong lịch sử triết học, chủ nghĩa duy vật đã phát triển qua ba hình thức, đó là:
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác với hình thức điển hình của nó là các học thuyết
triết học duy vật thời cổ ở Ấn Độ, Trung Quốc và Hy Lạp.
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình với hình thức điển hình của nó là các học thuyết
triết học duy vật thời cận đại (thế kỷ XVII-XVIII) ở các nước Tây Âu (tiêu biểu là
chủ nghĩa duy vật cận đại nước Anh và Pháp).
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập từ giữa thế kỷ XIX.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập là hình
thức - trình độ phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử triết học. Câu 2:
Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tính thứ nhất của thế giới là ý thức.
Chủ nghĩa duy tâm được tồn tại dưới 2 hình thức: chủ nghĩa duy tâm chủ
quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan.
+Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thừa nhận tính thứ nhất của ý thức
con người. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy
tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của những cảm giác.
Ví dụ: Quan niệm của G.Beccli
+Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng
coi đó là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người.
Ví dụ: Quan niệm của G.Hêghen
Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử là Câu 3:
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về con người về thế giới, về bản
thân con người, cũng như vị trí và vai trò của con người trong thế giới đó.
Phương pháp luận là hệ thống các nguyên lý, quan điểm (trước hết là những
nguyên lý, quan điểm liên quan đến thế giới quan) làm cơ sở, có tác dụng chỉ đạo,
xây dựng các phương pháp, xác định phạm vi, khả năng áp dụng các phương pháp
và định hướng cho việc nghiên cứu tìm tòi cũng như việc lựa chọn, vận dụng phương pháp. Câu 4:
- Triết học là những tri thức lý luận được thể hiện thông qua những tác phẩm, được
thể hiện bằng những khái niệm, phạm trù, nguyên lí, quy luật trong một học thuyết nào đó.
Ví dụ: Học thuyết C.Mác, học thuyết Ăngghen, học thuyết Lê nin, học thuyết
Khổng Tử,… Triết học mang tính trừu tượng.
- Triết lý là lí lẽ riêng của từng người về một vấn đề nào đó, có nhiều quan niệm
khác nhau. Triết lý mang tính cụ thể.
Ví dụ: Mỗi người có những quan niệm, những triết lý khác nhau về hạnh phúc, về
tình yêu hay về sự thành công,… Câu 5:
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về con người về thế giới, về bản thân
con người, cũng như vị trí và vai trò của con người trong thế giới đó
Thế giới quan trong lịch sử tư tưởng nhân loại có 3 hình thức phát triển:
-Thế giới quan huyền thoại. -Thế giới quan tôn giáo.
-Thế giới quan triết học: +Thế giới quan duy tâm. +Thế giới quan duy vật.
Ví dụ về thế giới quan triết học: Trong triết học Mác – Lê Nin có nguyên lí về sự
phát triển nhìn nhận mọi sự vật hiên tượng theo khuynh hướng phát triển, vận động theo hướng đi lên. Câu 6:
Triết học là hạt nhân của thế giới quan, bởi vì:
+ Thứ nhất, bản thân triết học chính là thế giới quan.
+ Thứ hai, trong các thế giới quan khác như: thế giới quan của các khoa học cụ thể,
thế giới quan của các dân tộc, hay các thời đại… triết học bao giờ cũng là thành
phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi.
+ Thứ ba, với các loại thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay thế
giới quan thông thường…, triết học bao giờ cũng có ảnh hương và chiphối, dù có thể không tự giác.
+Thứ tư, thế giới quan triết học như thế nào sẽ quy định các thế giới quan và các quan niệm khác như thế.
Ví dụ về thế giới quan duy vật: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
Ví dụ về thế giới quan duy tâm: Hê-Ghen cho rằng tinh thần, ý thức là bản nguyên
đầu tiên của thế giới, là cái tồn tại vĩnh cửu trong không gian, thời gian, là nguồn
gốc sinh ra thế giới các sự vật cảm tính. Câu 7:
Nhận thức cảm tính là mức độ nhận thức đầu tiên của con người, trong đó chúng ta
chỉ phản ánh được những đặc điểm bên ngoài của những sự vật, hiện tượng riêng lẻ
khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan của ta. Nhận thức cảm tính là nhận
thức bằng các giác quan và một cách trực tiếp. Nhận thức cảm tính chưa cho ta biết
được bản chất, quy luật, những thuộc tính bên trong của các sự vật và hiện tượng,
vì vậy mà nó phản ánh còn hời hợt, chưa sâu sắc và còn sai lầm.
Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau:
– Cảm giác: Là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của
các sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan của con
người. Cảm giác là nguồn gốc của mọi sự hiểu biết, là kết quả của sự chuyển hoá
những năng lượng kích thích từ bên ngoài thành yếu tố ý thức.
Ví dụ: Khi ta chạm tay vào bình nước nóng, bàn tay sẽ có cảm giác nóng và có phản ứng co lại.
– Tri giác: Hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối toàn vẹn sự vật khi sự
vật đó đang tác động trực tiếp vào các giác quan con người. Tri giác là sự tổng hợp
các cảm giác. So với cảm giác thì tri giác là hình thức nhận thức đầy đủ hơn,
phong phú hơn. Trong tri giác chứa đựng cả những thuộc tính đặc trưng và không
đặc trưng có tính trực quan của sự vật.
Ví dụ: Khi ta cầm một quả bóng đá, thông qua các giác quan ta sẽ nhận biết được
quả bóng có hình cầu, làm bằng da, có hai màu đen và trắng.
– Biểu tượng: Là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hoàn chỉnh sự
vật do sự hình dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật không còn tác động trực tiếp vào
các giác quan. Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu
tố gián tiếp. Bởi vì, nó được hình thành nhờ có sự phối hợp, bổ sung lẫn nhau của
các giác quan và đã có sự tham gia của yếu tố phân tích, tổng hợp. Cho nên biểu
tượng phản ánh được những thuộc tính đặc trưng nổi trội của các sự vật.
Ví dụ: Khi nhắc đến xe đạp, chúng ta sẽ lập tức hình dung ra phương tiện có hai
bánh bằng cao su, có bàn đạp, tay lái và ghi đông. Câu 8:
Nhận thức lý tính là giai đoạn tiếp theo, cao hơn về chất của quá trình nhận thức,
phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những mặt, những thuộc tính, những
đặc điểm bản chất của đối tượng. Là giai đoạn mà nhận thức thực hiện chức năng
quan trọng nhất là tách ra và nắm lấy cái bản chất có quy luật của các sự vật, hiện tượng.
Nhận thức lý tính có ba giai đoạn: khái niệm, phán đoán, suy luận.
-Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng phản ánh những mối liên hệ
và những thuộc tính bản chất, phổ biến của một tập hợp các sự vật, hiện tượng. có
vai trò quan trọng trong tư duy khoa học, là những vật liệu để tạo thành ý thức tư
tưởng, đóng vai trò chỉ đạo trong hoạt đọng thực tiễn của con người. Đồng thời, là
phương tiện để con người tích lũy thông tin, suy nghĩ và trao đổi tri thức với nhau.
Nội dung khái niệm mang tính khách quan, hình thức biểu hiện mang tính chủ quan.
-Phán đoán là hình thức của tư duy liên kết các khái niệm liên kết với nhau để
khẳng định hay phủ định một đặc điểm, thược tính, một mối liên hệ nào đó của
hiện thực khác quan trong ý thức con người, biểu hiện dưới dạng ngôn ngữ và tuân
thủ những quy tắc văn phạm nhất định.
- Suy luận là hình thức cao nhất và phức tạp nhất của tư duy trừu tượng, là sự lập
luận mà xuất phát từ một phán đoán đã biết hoặc nhiều phán đoán làm tiền đề để
rút ra một phán đoán mới làm kết luận. Câu 9:
Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người
trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động phát triển chung nhất
của tự nhiên, xã hội, tư duy.
Vấn đề cơ bản của triết học là là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất và ý thức.
Vị trí của vấn đề với sự phân định các trường phái triết học trong lịch sử Câu 10:
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
Vai trò của vật chất đối với ý thức:
Vật chất là điểm xuất phát, là nguồn gốc của ý thức. Nguồn gốc của ý thức là: bộ
óc người, thế giới khách quan, lao động và ngôn ngữ.
Ý thức là sự phản ánh của thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan nên nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất.
Sự vật động và phát triển của ý thức bị các quy luật sinh học, quy luật xã hội và
môi trường sống quyết định. Vì vậy vật chất quyết định cả hình thức cũng như mọi
sự biến đổi của ý thức.
Vai trò của ý thức đối với vật chất:
Ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con
người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi gì trong hiện thực mà muốn
thay đổi thì con người phải tiến hành hoạt động vật chất. Song, mọi hoạt động của
con ngươi đều do ý thức chỉ đạo.
Sự tác động trỏ lại của ý thức dối với vật chất theo hướng tích cực hoặc tiêu cực. Ý
thức có thể định hướng hoạt động con người và quyết định hành động con người. Câu 11:
Sự khác nhau giữa vật chất và vật thể theo quan niệm duy vật biện chứng là:
-Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác.
- Vật thể là chỉ rõ một khối lượng vật chất có thể đo được, nhìn được.
Ví dụ: Sữa được sản xuất bán ra thị trường được gọi là hàng tiêu dùng.
Vây vật chất là sữa, vật thể là 1 lít sữa. Câu 12:
Sự khác nhau giữa vận động và phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng là:
-Vận động là một phương thức tồn tại
-Phát triển là quá trình vận động của
của vật chất, là một thuộc tính cố hữu
sự vật hiện tượng theo khuynh hướng của vật chất.
đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ Có 5 hình thức cơ bản:
cao, từ kem hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn, từ chất cũ đến chất mới cao hơn. +Vận động cơ học Có 3 tính chất : +Vận dộng vật lý +Tính khách quan +Vận động hóa học +Tính phổ biến +Vận động sinh học +Tính đa dạng phong phú +Vận động xã hội
Ví dụ: Sự biến hóa của sinh vật từ
Ví dụ: Sự biến đổi của các cơ thể đơn bào dến đa bào. sống. Câu 13:
Sự khác nhau giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình: Phương pháp biện chứng Phương pháp siêu hình
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái
+ Nhận thức đối tượng trong trạng
liên hệ phổ biến vốn có của nó, các
thái cô lập, tĩnh lặng, tách rời đối
thành phần của nó trong sự lệ thuộc,
tượng ra khỏi mối quan hện đang
ảnh hưởng nhau, ràng buộc quy đinh
dược xem xét, coi các mặt dối lập với lẫn nhau.
nhau có một ranh giới tuyệt đối.
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái
luôn luôn vận đọng biến đổi bao hàm
tĩnh; đồng nhất đối tượng với trạng
cả sự thay đổi về lượng và chất với
thái tĩnh nhất thời đó. Chỉ thừa nhận
nguồn gốc của sự thay đổi do sư đấu
sự biến đổi về lượng, vè sự biến đổi
tranh của các mặt đối lập, của mâu
bên ngoài.Nguyên nhân của sự biến
thuẫn nội tại của bản thân sự vật
đổi nằm bên ngoài đối tượng.
quyết định.Phản ánh hiện thực khách
quan đúng như nó đang tồn tại. Câu 14: Câu 15: Câu 16:
Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan chúng ta cần xem xét
trên quan điểm phát triển vì: Trong nhận thức và thực tiễn cần xem xét sự vật theo
một quá trình không ngừng thay đổi về trình độ cao hơn qua sự biểu hiện của nó ở
các giai đoạn, các hình thái xác định, nhờ đó giúp cho chúng ta nhận thức được sự
vật theo một quá trình không ngừng phát triển của nó. Cũng từ đó có thể dự báo
được giai đoạn, hình thái phát triển trong tương lai của nó.
Ví dụ: C.Mác đã đứng trên quan điểm phát triển để phân tích sự phát triển của xã
hội loài người qua các hình thái tổ chức kinh tế - xã hội. Ý nghĩa: Câu 1: Câu 2: -Khái niệm:
+ Về mối liên hệ: là khái niệm dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định
và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các
đối tượng với nhau của thé giới khách quan.
+ Về mối liên hệ phổ biến: là khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên
hệ của các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. -Tính chất: + Tính khách quan + Tính phổ biến + Tính đa dạng, phong phú -Ví dụ:
-Ý nghĩa phương pháp luận: Câu 3:
- Khái niệm phát triển là quá trình vận động của sự vật hiện tượng theo khuynh
hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kem hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn, từ chất cũ đến chất mới cao hơn. Phát triển là vận động nhưng không phải vận
động nào cũng là phát triển bởi, mà chỉ vận động theo xu hướng đi lên mới được
gọi là phát triển. Do đó, Phát triển chính là sự ra đời của cái mới, cái cách mạng và
phù hợp thay thế cho cái cũ, cái đã lỗi thời, lạc hậu. - Tính chất: + Tính khách quan + Tính phổ biến + Tính đa dang , phong phú + Tính kế thừa Câu 4: Câu 5: Câu 6: Định nghĩa:
+ Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá
trình hay một hệ thống các sự vật tạo thành chính thể tồn tại tương đối độc lập với các cái riêng khác.
+Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung
được lặp lại trong một số hay nhiều sự vật, hiện tượng, quá trình. Mối liên hệ:
+ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biêủ hiện sự tồn tại
biệt lập, tách rời cái riêng. Muốn phát hiện ra cái chung phải xuất phát từ cái riêng.
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; không có cái riêng tồn tại
độc lập tuyệt đối tách rời cái chung. Để giải quyết cái riêng cũng phải gắn với cái chung.
+Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; cong cái chung là cái
bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng.
Ví dụ: Xã hội là cái chung. Xã hội nguyên thủy, xã hội phong kiến, xã hội tư bản, … là cái riêng.
Ý nghĩa phương pháp luận: -Đối với nhận thức:
+ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu thị sự tồn tại
của mình, nên chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, xuất phát từ cái riêng lẻ,
không được xuất phát từ cái riêng, từ sự vật, hiện tượng riêng lẻ, không được xuất
phát từ ý muốn chủ quan của con người bên ngoài cái riêng.
+Phải nắm được cái chung làm chìa khóa để phát hiện và giải quyết những vấn đề riêng.
-Đối với hoạt động thực tiễn:
+ Bất cứ luận điểm chung nào khi áp dụng vào từng trường hợp riêng cũng cần được cá biệt hóa.
+ Cái riêng không tồn tại bên ngoài mối liên hệ dẫn tới một cái chung, cho nên để
giải quyết những vấn đề riêng một cách có hiệu quả, không thể lảng tránh việc giải
quyết những vấn đề chung. Câu 7: Khái niệm:
+ Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động qua lại giữa các mặt,
các bộ phận, các thuộc tính trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra
những biến đổi nhất định.
+Kết quả là một phạm trù triết học