Dấu ấn văn hóa trong tập truyện vang bóng một thời của nhà thơ nguyễn Tuân | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Dấu ấn văn hóa trong tập truyện vang bóng một thời của nhà thơ nguyễn Tuân | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

25
CHUYÊN M C
VĂN HỌC - NGÔN NG HC
DU ẤN VĂN HÓA TRONG TP TRUY N
VANG BÓNG M T TH I C A NGUY N TUÂN
PH
LƯƠNGM TH
*
Tp n truy Vang bóng m t th i c a Nguy n t i s ễn Tuân được đánh giá “gầ
toàn thi n toàn m . Mộ ững phương diệ ện đó t trong nh n ni bt ca tp truy
những nét văn hóa độc đáo mà Nguyễn Tuân đã chăm chút miêu tả, th hin vi
tt c trân tr ng, ng m ngùi, nu i ti c. Tìm hi u t p truy n t góc nhìn thái độ ế
văn hóa, chúng tôi hướng đế ỏi điền tr li câu h u làm nên d u n rt riêng
c v p ngôn t c m th c ngh a Vang bóng m t th i. Đó phải chăng đẹ ,
thu t hay còn v p tâm h n, c c th đẹ niềm trăn trở ủa chính nhà văn trướ i
cu c. Bài vi t l m t a các quan ni m v ế ấy điể tính văn hóa, văn hóa đ
phân xu t t c s c th n trong truy n ng n c ừng phương diện đặ ắc đượ hi a
Nguyn Tuân.
T khóa: văn hóa, mã văn hóa, truyện ngn, Nho giáo, truy n th ng
Nhn bài ngày: /2/202024 ; đưa vào biên tập: /2/ 21; ph n bi n: 4/3/ 21; duy26 20 20 t
đăng: 4/4/2021
1. D N NH P
Tiế p c hận văn c t góc nhìn văn hóa
đang ngày càng thu hút đƣợc s quan
tâm c a các nhà nghiên c ứu. Hƣớng
tiếp c c khai thác ận này giúp ngƣời đọ
các v a t ầng ý nghĩa của văn bản
thông qua hình th c gi i mã các
hi u ngôn ng đƣợc hóa trong
văn bản đó, từ đó khám p các nét
văn hóa độc đáo đƣợc th hin. Cùng
v ng ti p c n t thi ới các hƣớ ế ận văn bả
pháp h c, ngôn ng h c, phong cách
h c, t s h c ng ti p c n t ... hƣớ ế
văn hóa học m ra cho ngƣời nghiên
c u nh ững ý tƣởng khám phá độc
đáo vào chiều sâu văn bản, cho thy
mi tác ph c mang d n, ẩm văn họ u
h n c t c a c ng, dân t c, th ộng đồ i
đạ i. T t c điều đó đƣợc khúc x qua
thế gii quan, nhân sinh quan c a nhà
văn. Nguyễn Tuân đã thể ện đậ hi m
*
Trƣờng Đại học Bạc Liêu.
PH LƢƠNGM TH
D P TRUYU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬ N
26
nét d n thu ấn văn hóa truy ống cũ,
l i s a m t th i k l ch s ống củ
nhiu bi n thiên, dâu b . Trong tế p
truy , Nguy
n Vang bóng m t th i
(1)
n
Tuân xây d ng m t h thng mã văn
hóa b ng hình th c ngôn ng phong
phú, v a mang nét c xƣa, va to
d n hiu ện đại. tp truyn này,
ngƣời đọc th nhn thy du n
văn hóa văn hóa nhân cách, ng x,
văn hóa sinh hoạt đời thƣờng đƣợc
th hin cu n hút, tinh t b ng m t bút ế
l c tài hoa.
2. VĂN HÓA THUỘC TÍNH VĂN
HÓA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
Văn hóa mt phm trù rt rng,
tt c các giá tr v t ch t tinh th n
con ngƣờ ạo ra đểi t gn kết cht
ch v i nhau v y nhi u quan
điểm khác nhau v khái ni ệm văn hóa.
Theo Cristina De Rossi: “Văn hóa bao
g m tôn giáo, th ng ức ăn, nhữ
chúng ta m c, cách chúng ta m c,
ngôn ng , hôn nhân, âm nh c, nh ng
chúng ta tin đúng hay sai, cách
chúng ta ng i vào bàn, cách chúng ta
chào đón du khách, cách chúng ta
x v i nh i thân yêu, ững ngƣờ
hàng tri u th n theo Kim khác” (dẫ
Ann Zimmermann, 2017). V i Jane
BinSun (2018) “Văn hóa mt hin
tƣợng h i s n ph m c a
s sáng t ạo lâu dài. Đồng thi,
cũng m ện tƣợ ử. Đó t hi ng lch s
s a l ch s xã h tích lũy củ ội. Văn hóa
đề c n lập đế ch s a lý, phong t c, ử, đị
truy n th ng, l i s ống, n hc
ngh thu t, chu n m c hành vi,
phƣơng thức tƣ duy giá trị ca mt
dân t c ho c m t qu c gia. bao
gồm văn hóa vật chất, văn hóa thể
chế văn hóa tâm lý” Do văn a .
“sả n ph m c a s sáng tạo lâu dài”
cho nên trong quá trình phát tri n, con
ngƣời luôn luôn ý th c sáng t o ra
các giá tr v t ch t tinh th n, t ng
bƣớc hoàn thiện nhân ch hƣớng
đến con ngƣời tƣởng ca mi thi
đạ i, m i vùng mi n, m i dân t c, qu c
gia. Theo Ch t ch H Chí Minh (2011:
458): “Văn hóa sự tng hp ca
mọi phƣơng thức sinh hot cùng vi
bi u hi n của nó mà loài ngƣời đã sản
sinh ra nhm thích ng nh ng nhu
c i s i c a s sinh ầu đờ ống đòi hỏ
tồn”.
M i tác ph ẩm văn chƣơng hƣớng đến
miêu t đối tƣợng trung tâm con
ngƣời ttác ph u mang ẩm đó ít nhiề
những nét đặc trƣng v văn hóa củ a
dân tộc, đất nƣớc nơi nhà văn đƣc
sinh ra, đƣợc tm mình trong nn tng
giá tr văn hóa đó. Nguyên Cẩn
(2014: 11) cho rằng: “Tính văn hóa (la
culturalité) c a tác ph c ẩm văn họ
tính ch c thù g n li n v i m i tác ất đặ
phẩm văn học. cho thy tác phm
văn học không ch toát lên v đẹp
ngôn t còn v p tâm h đẹ n
qua cách ng x cách ti p nh n, ế
x cu c s ng c a m t dân t c hay
mt c i nh nh. ộng đồng ngƣờ ất đị
không ch quan ni m v con ngƣời
đƣợc th n qua s khéo léo c hi a
ngh thu t ngôn t còn c chu n
mc ng x c a c ng, dân t ộng đồ c
trong m t th i k l ch s nh. nhất đị
M i tác ph ẩm văn học đều mang trong
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (272) 2021
27
tính văn hóa đặc trƣng của dân t c,
c c sinh ủa đất nƣớc nơi tác phẩm đƣợ
ra”. Tác phẩm th hin nht chân
dung con ngƣờ ời đại th i yếu t
thu hút ngƣời đọc khám phá suy
ng m và góp ph n quan tr ng t o nên
giá tr tác ph m.
Các nhà nghiên cứu cũng ch ra mi
tác ph c s k t hẩm văn họ ế ợp đan
cài c a nhi u mã khác nhau để to ra
các h th ng t ng b a tác ậc ý nghĩa củ
ph m. Bàn v văn hóa (cultural
code), Jenny Hyatt Helen Simons
(1999: 28) u bi t v nhận định: “Sự hi ế
văn hóa thƣờng đƣợc th hin thông
qua vi c s d ng mã. Các mã m t
h ng m a các t , hi th t c u
ho c hành v c si, đƣợ d truyụng để n
tải các thông điệp b ràng buc theo
ng cảnh”. Nhƣ vậy, nói đến mã văn
hóa trong tác ph c th ẩm văn họ
hiểu đó tt c các tín hiu, các
hiệu “ngôn ngữ, hình nh, âm thanh,
hình tƣợng con ngƣời, thiên nhiên,
phong c nh, cách nói, ki u nói, cách
t ch n nói chung, nhức văn bả m
chuy n t i t c gi m t n i dung, ới độ
một thông điệp, hoc mang tính riêng,
hoặc mang tính chung” (Lê Nguyên
C n, 2014: 44). Khai thác tác ph m
văn họ góc nhìn n hóa chính c t
khám phá, bóc tách các l p v ngôn
ng hi để ểu đƣợc “bí n” hệ thng
các mã trong văn bản, cho thy mi
liên k t ch t ch tế giữa các mã để o
thành ý nghĩa bề sâu trong văn bả n.
3. NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐƯC
PHN ÁNH TRONG VANG BÓNG
MT THI CA NGUY N TUÂN
Nguy n Tuân l n lên trong th i bu i
nhi m bi i vều thăng trầ ến đổ văn
hóa v i s xâm nh p c ủa văn minh
phƣơng Tây thời Pháp thuc. S xâm
nhập này tác động đến nhng nn
n p sinh ho t cế đang ngày càng đi
vào tàn l a ch n nh ng ụi. Ông đã lự
nét văn hóa tiêu biu c a cu c s ng.
Bằng tài năng của mình ông đã biến
những nét văn hóa y tr thành ch t
li u ngh thu c dật đắ ng góp phn
làm nên những trang văn cun hút th
hi n quan ni m ngh thu t v con
ngƣời v b n sới đầy đủ ắc văn hóa của
mt th i k l ch s nhất định. Trong
Vang bóng m t th i , Nguyễn Tuân đã
g i ra sinh khí, h n c t c ủa văn hóa,
phong t c Vi c t p truy n, ệt Nam. Đọ
ngƣời đọc nhƣ đƣợc dn dt vào mt
thế giới xa xƣa vớ ững nét văn hóa i nh
rất đẹp nhƣ: đánh thơ, th thơ, làm
đèn trung thu, mộ ổi thƣởt bu ng trà,
nh ng nét phong t c t p quán, cách
ăn m ử, đối đãi, nhân cách c, ng x
đẹ ếp n p s ng ống văn hóa... Nhữ
c y tnh ạo nên nét văn hóa xƣa
c a m i vang bóng, g i t i nh ng t th
xa xƣa, trầ ặc, tĩnh lặng ăn m m
sâu vào tâm h i Vi t. th ồn ngƣờ
nói, t p truy làm s ng l i nh ng ện đã
nét văn hóa truyề ống đang dần th n b
mai m t.
3.1. Du ấn văn hóa ứng x
Văn hóa ột nét văn hóa ng x m
bi u hi n lối suy nghĩ, cách xử,
những nh động, s giao tiếp gia
con ngƣờ ới con ngƣờ ộng hơn i v i, r
n a bi u hi n cách ng x gia
con ngƣời vi t nhiên. Cách ng x
PH LƢƠNGM TH
D P TRUYU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬ N
28
văn hóa thể ất đạ hin phm ch o
đứ c, nh n th c c a cá nhân hay cng
đồng h nh bội đƣợc quy đị ởi
tƣởng, phong t c, t p quán, lu t l
trong m i th i k l ch s c truy đƣợ n
t đời này sang đời khác va s
thay đổi va s kế tha to thành
nét văn hóa ng x tính truyn
th ng. Và lối suy nghĩ, hành động ng
x đƣợc xem tính văn hóa khi
hành động đó đƣợ ọi ngƣờc m i tha
nhn và cho là phù hp.
Nguy n Tuân r t chú tr ng miêu t
văn hóa ứng x giữa ngƣời ngƣời,
ng x gia các quan h h i.
Trong công trình Tiếp c c t ận văn họ
góc nhìn văn hóa, Nguyên Cn
(2014: 18) cho rằng: “Tác phẩm văn
chƣơng thƣờng trình bày mt câu
chuy c ện trong đó các nhân vật đƣợ
đặ ết trong quan h giao ti p vi nhau,
đố i tho i vi nhau, trong m t ph m vi
ng x văn hóa với nhau... Các ng
x đó đều mang đặc trƣng văn hóa
dân t c, t o ra màu s c dân t ộc”.
Trong Vang bóng mt thi, du ấn văn
hóa ng x c th đƣợ hin r m nét. ất đậ
Con ngƣời ng x v i nhau b ng tình
c m g c th ần gũi, gắn bó, đúng mự
hiện tình yêu thƣơng, sự tôn trng
giữa con ngƣờ ới con ngƣời. Đó i v
s ng x a m tình nghĩa củ ột nhà
v i c Sáu trong Nhng chiếc ấm đất,
ng x c a những ngƣời phong lƣu
sành u ng trà v i m ột ngƣời ăn xin
biết trân tr ng th c mọng và thƣở t thú
thƣở ế ng trà tinh t , hay cách ng x
c a m i ch nhà v i lão ột ngƣờ ới ngƣờ
bộc đã giúp cho thú vui thanh nhã của
những ngƣời “đánh thơ”. Văn hóa ứng
x y th n m i quan h tình c hi m
tốt đẹ ữa ngƣờ ới ngƣờp gi i v i mà
Nguy n Tuân luô n n trăn trở th hi
kh nh. Ch ng hẳng đị ạn: “Ông Kinh
L ch m i tr ng cái s ch s ột ngƣờ
c a tâm h n, nói to cùng m i ọi ngƣờ
ông không thu ti n h . Ông ch yêu
c u nh t thì nên ầu ai đƣợc thơ nhiề
cho ngƣời lão bc nhà ông mt s tin
nh đề mọn để n li cái công làm
dầu, m đèn, nấu cháo và bƣng biếu.
Ông Kinh l i còn kh n kho n v i m i
ngƣời đừng nên làm huyên náo nhà
c , tr. ửa lên” (Đánh thơ 63). Suy nghĩ,
hành động ca ông Kinh Lch cho thy
mt nét ng x đầy tính văn hóa. Ông
th hin m tôn tr ng s ột thái độ
quan tâm với chính ngƣời ăn kẻ
trong nhà.
m t truy n khác, Nguy n Tuân
cũng xây dựng nhân vt vi hành
độ ng ng x, th hin truy n thng
văn hóa tốt đẹp trong bn cht ca
ngƣời Việt. “Ngày xƣa, anh em đã
d c h u cáng quan Án nhà nhiịp đƣợ u
chuy n l m. C ng ế ngày xƣa thƣờ
săn sóc đến anh em chúng tôi. Gi
ngày mùa, nh c tin cô g i, anh ững đƣợ
em c xuống ngay anh em nghĩ
đến cái tình quan Án ngày xƣa hay
thƣơng đến. Còn tin nong, thôi,
cho th c. Chúng tôi ế nào cũng đƣ
không dám k n Tuân, kèo” (Nguyễ
2005: 75). Hành động ng x ca
nhân vật trong đoạn văn trên th hin
l i s ống tình, nghĩa của ngƣời
Vi t Nam, th hin m i quan h t t
đẹp giữa con ngƣờ ới con ngƣời v i.
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (272) 2021
29
Tôn trọng đạo cũng một biu
hi n c a nét ng xvăn hóa truyn
th ng t p, cao quý c i Viốt đẹ ủa ngƣờ t
Nam. Nguyễn Tuân đã thể hin nét
văn hóa truyề ốt đẹn thng t p này ch
b ng m t chi ti t gi n d ết r : “Có ngƣời
h qua N i, ọc trò Sơn Tây về
biế t ông c Hai có con, đem biếu thy
h cái bánh d o mọc mt ặt trăng,
mt bánh to m c, th nào lột thƣớ ế i
nh m ngay vào gi a hôm ông c Hai
th đèn xẻ rãnh. Ông bày đèn ra sân,
đố ế t h t c i b c cháy sáng. Ông
bày luôn ra sân b đồ trà, m i c
Thƣợ ếng ra ng i vào cái gh đẩu đã để
s ng ngẵn trƣớc đèn. Cụ Thƣợ ồi, ăn
bánh, u c tr nh trống nƣớ ọng nhƣ
một ngƣời đƣợ ới đểc mi t định gii
thƣởng cho đèn xẻ rãnh. Ri c nhà,
mỗi ngƣời mt miếng, trông vui v lạ”
( , tr. i h c trò Đèn đêm thu 122). Ngƣờ
luôn nh v i th y c a mình ngƣờ
truy n th c ống “uống nƣớ nh nguồn”,
“tôn trọng đạo” đã trở thành nét
văn hóa thiêng liêng, cao quý ca
ngƣời Vi t.
Ngoài văn hóa ng x đối vi con
ngƣời, Nguyễn Tuân cũng rất đề cao
s ng x c i v a con ngƣời đ i
thiên nhiên, bc l s nâng niu, trân
quý nh , nh ng v p mà ng giá tr đẹ
thiên nhiên ban tng: “C mun nói
rằng ngƣời chơi hoa nhiều khi phi
lấy cái chí thành c nh ra mà đối
đãi với gi ng hoa c không bao gi
biết lên ti m i phếng kia. Nhƣ thế i
đạo, cái đạ ủa ngƣờo c i tài t. Ch
còn c c lên m t kho gây đƣ nh
vƣờ n, khuân hoa c các nơi về
trng, p m c chúng a tr i, gi
đày chúng ra mƣa nắ ơ, ng vi th
chúng tr bông không bi n, chúng ế ết đ
tàn cũng không hay, t chơi hoa
làm cho thêm t , tr. ội” (Hương cuội
84). Đố cây nhƣ ngƣời x vi c i bn
tâm giao, tri k i x ỷ, đó ch đố
“của ngƣờ ”, của ngƣờ ết đặi tài t i bi t
nh o trụ, l ếng nghe ti ng nói
của thiên nhiên, đó cũng cách đ
lng l i, làm thanh s ch tâm h n
nh.
3.2. Du ấn văn hóa nhân cách
Nguy n mễn Tuân đã thể hi ột nét văn
hóa r t đẹp trong con ngƣời đó văn
hóa nhân cách. Nhân cách bi u hi n
trong “tổng hòa nhng mi quan h
hội” của con ngƣờ ấn đềi. Bàn v v
nhân cách, Hoàng Chí B o cho r ng:
“Mỗi m u mang ột cái Tôi nhân cách đề
d n c a nhân cách xã h i, chu u nh
hƣởng t ng c a hoàn c nh ác độ
h u ki n s ng, truy n th ng l ch ội, điề
sử, văn hóa cũng nhƣ trình đ và tính
ch t phát tri n c a xã h i ội đƣơng thờ
(Hoàng Chí B o, 2010).
Trong Vang bóng m t th i , văn a
nhân cách đƣợc Nguyn Tuân th
hin thông qua những hành động, triết
lý nhân sinh c a nhân v ật. Nhà văn để
nhân v t b c l ng nhân cách đáng trọ
trong nh ng c a cuững hành độ c
s m t cái lống hàng ngày: “Cứ ối đánh
c c a c ậu tôi cũng thấy đƣợc mt
phần cái tƣơng lai ca c u. Nhi u
nƣớ c c b t bóng, chi u r , v tài ế
t l m. Tôi nghi m ra c u không hay
rình chi ý nh t trong lếu bí. Đáng đ i
xut quân, cậu đánh mấy ván đều
PH LƢƠNGM TH
D P TRUYU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬ N
30
vào pháo đầ ả. Ngƣờu c i hào hùng
đánh cờ cũng vào ngay pháo bao gi
đầu. Đánh cờ ức ngƣời đấ t y. Ri
c u c nghiệm xem, trong mƣời
k t m ng, nhút nhát, không thƣờ
khoáng đạt đến chín ngƣời
ghểnh ng nƣớc đầu” (Ngôi m
, tr. ). Thông qua vi78 ệc đánh cờ,
một thú chơi tao nhã tiêu khin trong
cu c s ống đời thƣờng mà ngƣời ta
th đánh giá đƣợc nhân cách ca c
một con ngƣời. S đánh giá ấy đồng
thi th n nhân sinh quan, tri t lý, hi ế
s i nghi m c tr ủa chính ngƣời đã
thấy đƣợc nét nhân cách đáng trọng
c i di ủa ngƣời đố n.
Trong Vang bóng m t th i , Nguyn
Tuân thƣờng đúc kết và đƣa ra những
l i tri nhân cách c ết lý, đánh giá về a
co i, v cách nhìn c a con n ngƣờ
ngƣời t s chiêm nghi m, suy tƣ đối
v i c ng h i. ới con ngƣờ ộng đồ
Qua đó, khẳng định cách ng x, li
suy nghĩ đúng đắn v bn cht ca
con ngƣời trong đời sng hi. Ông
cha ta v n truy n th ống đánh cờ,
th thơ, ng ịnh. Đánh cờâm v mt
thú vui tiêu khi n, qua vi ệc đánh cờ
ngƣời chơi thể rút ra r t nhi u
tri ng ết nhân sinh đầy ý nghĩa. Nhữ
chiêm nghi ệm, suy tƣ, đánh g về
con ngƣờ ộc đờ ệc đánh i, v cu i t vi
c c Nguy n Tuân th đƣợ hiện đậm
nét trong m t vài tác ph m. Trong
truy , nhân v t thn Ngôi m hin
mt cái nhìn sâu s c v nhân sinh, th ế
s ng con ự: “Cậu thua đã khinh thƣờ
tt biên c l t qua hà. ủa tôi để
R i l i cho nh c vào cung. ập đƣợ
M t con t t l t qua sông cái giá tr
b ng n s c con xe r i. a đời
không nên khinh thƣờng cái gì. Con
tt mà sang hà, t a ti u nhân ức đứ
lúc đã đắc thế. Tha h phá phách.
Mạng đổ ấy quân nào nó cũng lấi l y
làm s n r nguy ồi kia mà” (Ngôi m
, tr. 78). M i, sỗi con ngƣờ vật đều
giá tr riêng trong th i này. Ý ế gi
nghĩa triết đƣợc đúc kết gin d mà
sâu s c t chính nh ững thú chơi tao
nhã hàng ngày.
Nói đến văn hóa nhân cách, trong
Vang bóng m t th i không th không
nói đến Ch người t tù. Trong tác
phẩm này, văn hóa nhân cách ca
con ng c b c lƣời đƣợ xúc động hơn
bao gi h ết, đó nhân cách thiện
lƣơng trong sáng đầy khí phách ca
nhân v t Hu ấn Cao, nhân cách đẹp
c a m t viên qu n ng c bi t tr ng ế
ngƣời tài trân quý cái đẹp: “Ông
Hu n Cao l t lát rặng nghĩ mộ i m m
cƣời: “Về gƣơi, t bo ch n i nay, lúc
nào lính canh tr i v ngh a, ỉ, thì đem lụ
mc, bút m c xuột đuố ống đây
ri ta cho ch . Ch thì quý th c. Ta
nh t sinh không vàng ng c hay
quy n th mà ph i ép mình vi t câu ế ế
đố ếi bao gi i viờ. Đời ta cũng m t
hai b t bình m t b c trung
đƣờng cho ba ngƣời bn thân ca ta
thôi. Ta c m cái t m lòng bi t nh n
liên tài c i. Nào ta biủa các ngƣờ ết
đâu một ngƣời nhƣ thầ ản đây mà y Qu
li nh ng s thích cao quý nhƣ
v y. Thi u chút n m ế ữa, ta đi phụ t
mt t ng trong thiên hm ạ” (Ch
người t , tr. 95). Hai nhân cách
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (272) 2021
31
tham chi u t a sáng cho nhau, tôn ế
v p nhân cách cho nhau. đẹ
3.3. Du ấn văn hóa sinh hoạt đời
thường
Trong Vang bóng m t th i , Nguyn
Tuân cũng nói r ều đến nét đẹt nhi p
trong văn hóa sinh hoạt đời thƣờng.
Nh n ng tg thú chơi tao nhã, nhữ c l
đẹp đẽ đã trở thành nét văn hóa
truy n th t s ống mà nhà văn đã hế c
trân tr ng miêu t , th hiện đậm nét
trong nh ng tác ph ẩm nhƣ: Th thơ,
Đánh thơ, Chữ người t tù, Nhng
chi c ế ấm đất, Chén trà sương...
Nguy n Tuân miêu t những nét văn
hóa c a m t th t th ời đã tàn, m ời đã
qua b ng t t c m ti ni ế c nu i, ch nh
lòng. Đã từ ời ngƣờng mt th i ta
say mê tphú, thƣở ức thơ phú ng th
xem vi t thú vui ệc “thả thơ” nhƣ mộ
tinh th n r ất đẹp: “Trên mặt nƣớc
sông thu, ti ng ngâm c a mế ột câu thơ
đƣợc cu c, ti ng ngâm m ế ột câu thơ
thua cu c m n, nh ng ti ất ăn tiề ếng đó
đều âm hƣởng trên làn nƣớc lnh,
thanh âm nghe trong trẻo, du dƣơng
thái bình nhƣ tiếng vang ca mt
hội tao đàn nào” (Th thơ, tr. 57).
Trong truy i tện “Ch ngƣờ tù”, văn
hóa truy n th , say ống chơi chữ
thƣ pháp cũng đƣợ ễn Tuân đềc Nguy
cao và th hi n thông qua vi c miêu t
tài năng viết ch ca ông Hun Cao,
cũng nhƣ sự say mê, tôn kính ca
viên qu n ng i v t ng ục đố ới nét đẹp
con ch . T c xin ch cho ch v n
một nét văn hóa mang đậm truyn
th ng tr ng ch nghĩa của ngƣời Vit
Nam. Viên qu n ng c trong tác ph m
này cũng ngƣời biết trng, biết quý
cái đẹp, ông khát khao mun duy
trì truy n th ng ch ống văn hóa trọ
nghĩa từ bao đờ : “Biết đọ i nay c v
nghĩa sách thánh hiền, t nhng ngày
nào, cái s n c a viên quan coi nguy
ngc này là có m c treo ột ngày kia đƣợ
nhà riêng mình m i do tay ột câu đố
ông Hu n Cao vi t. Ch ông Hu ế n
Cao đẹp lm, vuông l m. Tính ông
v n kho nh, tr ch tri k ông ít ch , u
cho ch c ch ông Hu n mà ữ. đƣợ
treo, m t v ật báu trên đời” (Ch
người t tù, tr. 94). Chính t m lòng tha
thi t v i nhế ững nét văn hóa truyền
th ng t p cốt đẹ a dân tộc đã khiến
nhà văn không khỏi ngm ngùi luyến
tiế c v m truyột nét văn hóa cổ n r t
đẹp đang dần b mai mt, tàn li trong
thi buổi văn hóa phƣơng Tây đang
“xâm thực” mạnh m vào truyn thng
văn hóa phƣơng Đông.
Trong sinh hoạt đời thƣng, vic
thƣng thc tách trà ngâm ngi
vài u tđã tr thành mt nét sinh
hoạt đờ a ngƣi thƣng dân c i
Việt, khi đƣc nâng lên thành mt
nét văn hóa ng x đầy tình nghĩa
giữa ngƣờ i ngƣời v i trong cuc
sống đời thƣờng. Đi vi các nhà
Nho xƣa, trà đƣợc xem nhƣ mt
ngƣời b n tâm giao, thú tiêu khi n
lúc thanh nhàn, n d m lt. Tr ng
thƣng thc một ch trà cũng
cách để ngƣi ta suy ngm v cu c
đời, v ế th t i nhân tình, buông b
những ƣu phin trong cuc sng.
Trong Vang bóng m t thi, nét văn
hóa sinh hoạt này đƣợc Nguyn
PH LƢƠNGM TH
D P TRUYU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬ N
32
Tuân miêu t t m t cách l a ch n
loi trà, l a chọn ớc, đồ ng để
pha trà, đặc bit có nhng
ngƣời bn tri âm đ cùng thƣởng
thc m c s ng t ấm tthơm. cu
ca h v n tcác nhà hàn, lỡ
Nho vn duy trì nét sinh ho t dân dã,
thanh đạm này trong cuc sng
thƣ thƣởng nht. Đi vi h, vic ng
trà m tiêu khiột cách đ ển, nhƣng
đồng th hời cũng cách để th hi n
mt phong cách s ng r ất riêng và độc
đáo: “Vẫn còn quen cái t hói phong
lƣu, nhiều khi qua chơi ao sen nhà ai,
gp mùa hoa n, c t l l i còn c b y
ít nh p luôn vào gói trà gi đem ƣ t
trong mình, n y trà mếu đấ ạn cũ”
(Nhng chi c ế ấm đt, tr. 50). Trong
mt truy n khác, Nguy n Tuân th
hin cách nhân vật thƣởng trà cũng
tinh t , c u k , thế ỳ: “Cả ầy cho nƣớc
pha trà không thơm lành bng cái
th nƣớc đọng trong sen. Mi
ch có ít thôi. Ph i g n vét nhiu
mới đủ ung mt ấm” (Chén trà
sương, tr.110). Uống trà cũng mt
cách “vận độ ần khí đng th tiết ra
ngoài nh ng cái n ng n trong cơ thể,
đón khí lành ca tr có i đất”, mà đ
mt ấm trà thơm hƣơng v ủa đấ c t
tri, c ng Ấm đã chăm chút làm b
c cái tâm t c chọn nƣớc, đun nƣớ
đến pha trà. Lúc thƣởng tlúc c
m chiêm nghiệm suy về thế thái
nhân tình, cách th n m t nét hi
văn hóa ng x đầ ếy tinh t , thi v:
“Chƣa bao gi ông già này dám cu
th trong c m. Pha ái thú chơi thanh đạ
cho nh ng nhƣ pha trà mi
khách, c y bao ấm đã đ vào đấ
nhiêu công phu. Nhng công phu đó
đã tr nên l nghi. Trong m tpha
ngon, ngƣời ta nh n th y m t mùi
thơ và m ết lý” (t v tri Chén trà sương,
tr. 108). Còn c u trong truy n
“Nhng chiếc ấm đất” nghiện ttàu
nhƣng lạ ọn ớc dùng đểi rt kén ch
pha trà. C i xin cho khăng khăng phả
đƣợc nƣớc giếng c đồa nhà chùa i
Mai xa làng n ng gánh vửa ngày đƣờ
mi ch u pha trà. C Sáu tâm s v i
nhà Sƣ: “Chùa n ta cái giếng
này quý l c r t ng t. l tôi ắm. Nƣớ
nghiện t tàu nƣớc giếng nhà
chùa đây. Tôi s không nghĩ đế n
việc đi đâu xa đƣợc cũng là không
đem theo đƣợc nƣớ ếng này đi đểc gi
pha trà” (Nhng chiếc ấm đất, tr. 50).
Trong c Vang bóng m t th i , ngƣời đọ
d dàng nh n th ấy nét văn hóa sinh
hot r p cất đẹ ủa các nhà Nho xƣa, đó
là văn hóa thƣở ịnh thơ ng thc ngâm v
ca. Trong các d m, ho c lúc ịp đối
thanh t nh h ng ngâm ng thƣờ i
những u thơ đy ý v để bc bch
tâm s , ho ặc để thƣ giãn cho tinh
thn. Nét văn hóa của sinh hot này
l c ti p n i t truy n th ng đƣợ ế
ngâm v nh thi ca kh i ngu n t Tao
đàn nhị thp bát do vua Thánh
Tông sáng l p vào cu i th k ế XV.
Văn hóa thƣởng thc ngâm vnh
thú vui tao nhã c a các nhà nho trong
các d t t y cịp năm hế ết đến: “Mấ đều
khen ln nhau thơ hay. Trong cái
êm m c a chi u xuân s m, ti ng ế
ngâm thơ quyến c đế n tâm h n
một ngƣời lão bc. già, chiu
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (272) 2021
33
mng m t t t t nhiên m t sáng t ế
h p c a ti u ngâm ẳn lên. Cái đ ệc rƣợ
thơ lây cả sang ngƣời bõ” (“ Hương
cu i , tr. 88). Trong sinh ho t hàng
ngày, nh ng nhà Nho l i ch n
ngâm v t thú tiêu khiịnh nhƣ m n
không th thi vui thú c ếu để ảnh điền
viên: “Sáng nay, cụ Ấm cũng ngâm
thơ. Cụ ằng ngâm thơ lúc yên lặ tin r ng,
lúc m i t nh gi c là m t cách v ng ận độ
th n khí k diu nh t c a m ột ngƣời
s ng b ng cu ng bên ộc đời tâm tƣở
trong. M i bu i s ớm ngâm nhƣ thế
đủ ế ế ti t ra h t ngoài nh ng cái n ng n
trong thể để đón lấ y khí lành
đầu tn c a tr ời đất. Âu cũng mt
quan ni m m t phép v sinh c a
thời cũ. ngƣời xƣa uống trà để
gi mình cho lành mạnh” (Chén trà
sương, tr. 109)
L i u ng hoa c a ông c ống rƣợu thƣở
Kép v i m i b n già tâm giao ấy ngƣờ
cũng rấ đời, độc đáo; uốt cu k, l ng
rƣợu nh m v i t m k o m ch ới đá cuộ
nha, r p v i hoa lan kín trong ồi ƣớ
l ng bàn ph t gi y, khi cu u b ộc rƣợ t
đầ u, m lồng bàn ra thì mùi hƣơng
lan dìu d u bay t a vào không gian.
Các c v u, v a thong ừa thƣởng rƣợ
th ngâm thơ trong mt không khí
đầ m ấm, thanh lƣơng: “Rồi m i chén
rƣợu ng ng là m ong ột bài thơ ngâm tr
tr th o. C ế cho tàn h t bu i chiế ều”
(Hương cuội, tr. 88). H u ống rƣợu để
suy ng ng th ẫm, để thƣở ức cái vị
nhàn t m c a cu c s ng. ản, thanh đạ
Vic uống rƣợu ngâm thơ cũng là một
thú vui truy n th ng c a các nhà Nho
xƣa.
3.4. Du ấn văn hóa qua ngôn ng
ngh thu t
Tiế p c n tác ph m t góc độ văn hóa
h khai thác nh ng giá tr ọc hƣớng đến
văn hóa đƣợc biu hin trong tác
phm qua h ng ngôn ng , th th ế gii
hình tƣợ ả. Qua đó, ng đƣợc t
ngƣời đọc hình dung đƣợc nh ng d u
ấn văn hóa củ ời đạa th i. Mi tác phm
văn học đƣợc hình thành d a trên
nh nh ng nn t ch sảng văn hóa lị t
định. Dựa trên các phƣơng diện nhƣ
ngôn ng , k t c ng ngh ế ấu, hình tƣợ
thu t, nhân v t, ng c tìm ra ảnh để
d a dân t c, thu ấn văn hóa c ời đại
m t cách ti p c n có th b t r s ế âu
vào tác ph i các hiẩm để gi u
trong tác phm y.
Ngôn ng là m t yế u t ngh thu t t o
nên phong cách sáng tác riêng ca
mỗi nhà văn. Tiếp cn thế gii hình
tƣợng trong tác ph c phẩm, ngƣời đọ i
từng bƣớc khám phá nhng va tng
ngôn ng có th để hiểu đƣợc ý nghĩa
n tàng trong ch nh th ngh thu t
ngôn t y. Ngôn ng hàm ch a trong
nó nh ng giá tr a m văn hóa củ t cng
đồ ng nh c muất định. Ngƣời đọ n c m
nhận đƣợ văn hóa c nhng giá tr y
c n ph ng, s ải trí tƣởng tƣợ hiu
biế t, s tri nghi m v a c ăn hóa củ ng
đồng y. Nhà văn ngƣời thm thu
văn hóa thời đạ đang sối mà h ng.
Bằng tài năng sáng tạo, nhà văn sẽ
th hiện đƣợc nhng giá tr văn hóa
qua ngôn ng ngh thu mang l ật để i
giá tr thẩm mĩ cho tác phẩm văn học .
Ngôn ng phƣơng tiện biểu đạt
tƣởng của con ngƣời cũng đối
PH LƢƠNGM TH
D P TRUYU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬ N
34
tƣợng để ời ta khám phá tƣ tƣở ngƣ ng,
văn hóa của con ngƣời trong các va
tng ngôn ng . Ngôn ng g n li n v i
duy, gắ ới văn hóa củn lin v a con
ngƣời m i th i. Do v ời đạ ậy, “Văn học
ngh thu ng tật tác độ i tƣ tƣởng, tình
c c không ph i b ng lôgic ảm ngƣời đọ
trí, b ng ngôn ng chính lu n mà
ch y u b ng thi pháp ngh thu t ế
ngôn ng hình ợng” (Lã Nguyên,
2018: 70).
Nhà văn xuấ môi trƣờng văn t thân t
hóa nào ít nhi u s chu ảnh hƣởng
d n t nu môi trƣờ g văn hóa đó.
Trong Vang bóng m t th i , Nguyn
Tuân đã “phục nguyên không gian văn
hóa”, con ngƣời văn hóa bằng mt s
trau chu t ch t l c câu ch trên t ng
trang vi c (2001: 879) ết. Văn Đứ
cho rằng: Nguyn Tn k t hế p
nhun nhuy n ngôn ng c xƣa với
ngôn ng i, s d ng m t m hiện đạ nh
c a ngôn ng u ngành ngh thu nhi t
“để làm giàu thêm cho ngôn ng
văn học”. Những trang văn của
Nguy n Tuân cho th y m ột tài năng
độc đáo trong việc s dng, la chn
ngôn t tinh t và sâu s c. ế Ông đã thể
hi n s tài hoa, uyên bác c a mình
qua vi c s d ng ngôn ng trong
Vang bóng m t th i . B ng s am hi u
v a dân t c, b ng cách ốn văn hóa củ
s d ng t ng đầy tinh tế, ông đã
viết nên những trang văn giàu tính tạo
hình, sinh động mang đậm du n
văn hóa Việt.
Trong , s miêu t t Ch người t tù
m, chi ti t nh ng tế ng Nguyn
Tn l a ch miêu t góp ph ọn đ n
th hin r t hoàn c nh, c ch,
dáng điệu bc l đƣợc khí cht
tâm tr ng c a t ng nhân vt: “Một
ngƣời c đeo gông, chân ng
xi m nét ch trên tềng đang đậ m
la tr nh ván. ắng tinh căng trên m
Ngƣời viết xong m t ch , viên
qun ng c l i v i khúm núm c t
những đồ ẽm đánh dấng tin k u ô ch
đặ t trên phiến l a óng. cái th y
thơ lạ y gò, thì run run ng chậi g u
mực... (Ch người t , tr. 96).
Nhng u ch miêu t c s y đặ ắc đ
đƣờng nét, giàu nh ch t t o nh
trên m t l n n a cho th ấy: Nguyễn
Tuân mt trong nh ng b c th y v
ngôn ng n t ng thộc; đồ i cũng
khẳng định thêm s phong phú,
chính xác v n th c l ch s kiế ử, văn
hóa, h (Tôn Thội” o Miên, 2003:
252).
Nguy n Tuân s d c nh ng ụng dày đặ
t ng miêu t , b c l nét v c
kính, để ắt ngƣời đọ dn d c v li
nhng khung cnh m t th i qkh
xa xƣa. Không khí c ệc rƣợa mt ti u
đậm ch a c nhà nho ất văn hóa c
xƣa đƣc phác h a qua ngòi bút c a
ông: “Dứt tiếng c Kép, tt c bn c
đề u úp lòng tay vào nh au thi l giơ
tay ch a, m thng vào gi i nhau ai
cao tu i xin nh c ắp chén trƣớc đi. Tiệ
rƣợu b u. gkính cắt đ n ch p
tay đứng sau lƣng ch cũng , v
thèm say l , tr. 87). ắm” (B u máuữa rượ
Hay trong truyn Chén t ơng,
ông t s chăm chút kỹ lƣỡng
ca cái thú u ng trà gi a các b c hàn
nho: “Ch ngƣờ i tao nhã, cùng mt
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (272) 2021
35
thanh khí, m i th cùng nhau ng i
bên m m trà. Nh ng lúc y, ch t
nhân ph i t tay mình ch c, nh ế nƣớ t
nhất cái cũng làm lấy c, không
dám nh đến ngƣời khác, s làm thế
thì m t h t c ế thành kính” (Chén trà
sương, tr. c108). Câu văn a Nguyn
Tn t o ra s c, khoan thai, đĩnh đ
thong th trong gi ọng điệu k hi ông nói
v a c nhng nét sinh hoạt văn a
các b u tậc nho sĩ. Cấ ạo câu văn ca
ông thƣng nhiu thành phn kết
hp v i các bi n pháp tu t t để o
nên hiu qu thu ngh ật độc đáo:
“Trong cái ỏ, trong đám n y nh
c y xanh r n, nh i s ng bu m
tinh mơ nhng bui chiu tàn
nắng, ngƣi ta thƣờng thy mt ông
già lông mày bc, c b c, râu b c,
mc áo lông tr ng, lom khom t a
những lá úa trong đám xanh. C
Kép nguyện đem cái quãng đời x ế
chi u c a m ng s ột nnho đ ph
hoa thơm c quý” ( Bữa rượu máu,
tr. 80). Trong nhi u truy n, Nguyn
Tn s d ng câu văn ơng đi dài,
khai tri n nhi n trong m u thành ph t
câu. Ông phát tri t cách ển câu văn mộ
rt t o ra s miên man nhiên, t
trong gi ng k .
Khẳng định tài năng trong việc la
ch n ngôn t , sáng t o các tác ph m
ngh thu y giá trật đầ đặc s c c a tác
gi t p Vang bóng m t th i , Nguyn
Đình Thi đã ca ngợi: “Nguyễn Tuân
mt ngh c th y c a ti ng Vi bậ ế t
Nam ông làm công vi c t o ra
những cái chƣa có, sự sáng to y do
t h c, t tìm tòi trong trƣờng đi,
trong ngay n i tâm mình trong văn
hóa dân t c ta các dân t ộc khác”
(d n theo Phan C Đệ t p th tác
gi, 2005: 610). Nguyễn Tuân đã lựa
ch n ngôn t n v i m t gi th hi ng
văn rất riêng cho tp truyn Vang
bóng m t th i , để li du n khác l
trong s nghi p sáng tác c a ông,
cũng ghi dấ ấn độc đáo không lẫu n
v i b t k giọng văn nào trƣớc sau
ông.
4. THAY L T I K
th thy, qua tác phm Vang
bóng mt th i , Nguyễn Tuân đã miệt
i đi tìm c ắng u giữ g li t
đẹp trong đờ i và văn hóa i sng h
c truy n c c. ng a dân t Ông hƣớ
ngòi bút m iêu t ng chuy vào nh n
xƣa, về mt thi quá kh để bày t
ni lòng mình. c Phan (1989: Vũ Ngọ
416) tng nhn xét: “Tác gi ch định
dùng những nét đơn giản để ghi li
my c ng nh cách ảnh xƣa nhữ
đặ ế c Vi t Nam. i ti ng vang c a
thi đã qua, cái bóng củ ời đã qua a th
ngày nay ngƣời ta tƣởng nhƣ n
văng vẳ ấp thoáng”. Trong ng th
Vang bóng mt th i , ngƣời ta nhn
thy nh n thững nét văn hóa truyề ng
còn đậ ủa ngƣờm nét c i Vit. Tt c
đƣợ c th ế hi n qua th gi i nhân vt
v i ti u, cách ng x ếng nói, dáng điệ
mang đậ ấn nét đẹp xƣa, đúng m du
nhƣ Phan C Đệ (2004: 235) đã
nhận t: “ đã giữVang bóng mt thi
ngƣờ i ta li v i nhng nh nh g n
gũi nht ca dân t ộc.
PH LƢƠNGM TH
D P TRUYU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬ N
36
CHÚ THÍCH
(1)
T p truyn Vang bóng mt thi đƣ c nhà xu t bn Tân Dân n hành lần đầu tiên năm
1940. Trƣớc đó, nhiề đã đƣợc đăng trênu truyn trong Vang bóng m t th i Tiu thuy t th ế
By . T p truy Tao Đàn ện đƣợc tái bản vào các năm 1943, 1945, 1951, 1962, 1988. Cho
đến nay, t p truy c tái b n nhi t b ện đã đƣợ u lần. Năm 2005, nhà xu ản Văn học đã
in Huy Nguyên tuyTuy n t p Nguy n Tuân (L n ch p truy n ọn), trong đó tậ Vang bóng mt
thi c in tr n v n trong Tuy n t p bao g m 12 tác ph m (đƣợ Nhng chi t, Bếc ấm đấ ữa rượu
máu, Th i, Ch i t tù, M c chí, thơ, Đánh thơ, Ngôi mả cũ, ơng cu ngườ ột đám bất đắ
Chén trà sương, Đèn đêm thu, Trên đỉnh non Tn, Khoa thi cui cùng).
TÀI LI U TRÍCH D N
1. Hà Văn Đức. 2001. Lý lu c mi n Trung thận, phê bình văn họ ế k XX. Đà Nẵng: Nxb.
Đà Nẵng.
2. Hoàng Chí B ách giáo d https://www. ảo. 2010. “Nhân c ục văn hóa nhân cách”.
chungta.com/nd, truy c p ngày 06/5/2010.
3. H Chí Minh. 2011. Toàn tp T p 3. Hà N i: Nxb. Chính tr Quc gia.
4. Hyatt, Jenny - Helen Simons. 1999. “Cultural C Who Holds the Key?”. odes
https://jour nals.sagepub.com/doi/10.1177/13563899922208805.
5. Jane BinSun. 2018. “What is the Relationship Between Literature and Culture?”.
https:// www.quora.com/What- -the-relationship-between-literature-and-culture-1, truis y
c p ngày 7/6/2019.
6. Kim Ann Zimmermann. 2017. “What Is Culture? Definition of Culture?”,
https://www.live science.com/21478-what-is-culture-definition- -culture.html, truy cof p
ngày 13/7/2018.
7. Lã Nguyên. 2018. Phê bình kí hi u h c - Đọc văn như là hành trình tái thiết ngôn ng.
Hà N i: Nxb. Ph n .
8. Lê Nguyên Cn. 2014. . Hà N i hTiếp c c tận văn họ góc nhìn văn hóa ội: Nxb. Đạ c
Quc gia.
9. Nguy n Tuân. 2005. Vang bóng m t th Tuyi. Trích trong n t p 1. Hà Nội: Nxb. Văn
hc.
10. Phan C t p th tác gi . 2005. Đệ Văn học Vit Nam 1900-1945. Hà Ni: Nxb.
Giáo d c.
11. Phan C . 2004. Đệ Văn học Vi t Nam th k ế XX. Hà N i: Nxb. Giáo d c.
12. Tôn Th o Miên (tuy n ch n i thi u). 2003. gi Nguy n Tuân v tác gia tác
phm. Hà N i: Nxb. Giáo d c.
13. c Phan. 1989. Vũ Ngọ Nhà văn hiện đại T p 1. TPHCM: Nxb. Khoa h c Xã h i.
| 1/12

Preview text:

25 CHUYÊN MỤC
VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC
DU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬP TRUYN
VANG BÓNG MT THI CA NGUYN TUÂN
PHM TH LƯƠNG*
Tp truyn Vang bóng một thời ca Nguyễn Tuân được đánh giá là “gần ti s
toàn thin toàn mỹ”. Một trong những phương diện ni bt ca tp truyện đó là
những nét văn hóa độc đáo mà Nguyễn Tuân đã chăm chút miêu tả, th hin vi
tt c thái độ trân trng, ngm ngùi, nui tiếc. Tìm hiu tp truyn t góc nhìn
văn hóa, chúng tôi hướng đến tr li câu hỏi điều gì làm nên du n rt riêng
ca Vang bóng một thời. Đó phải chăng là ở v đẹp ngôn t, cm thc ngh
thut hay còn v đẹp tâm hn, niềm trăn trở của chính nhà văn trước thi
cuc. Bài viết lấy điểm ta là các quan nim v tính văn hóa, mã văn hóa để
phân xut từng phương diện đặc sắc được th hin trong truyn ngn ca Nguyn Tuân.
T khóa: văn hóa, mã văn hóa, truyện ngắn, Nho giáo, truyền thống Nhn bài ngày: 2 /
4 2/2020; đưa vào biên tập: 2 / 6 2/2 2
0 1; phn bin: 4/3/2 2 0 1; duyt đăng: 4/4/2021 1. DN NHP
văn hóa độc đáo đƣợc thể hiện. Cùng
Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa
với các hƣớng tiếp cận văn bản từ thi
đang ngày càng thu hút đƣợc sự quan
pháp học, ngôn ngữ học, phong cách
tâm của các nhà nghiên cứu. Hƣớng
học, tự sự học... hƣớng tiếp cận từ
tiếp cận này giúp ngƣời đọc khai thác
văn hóa học mở ra cho ngƣời nghiên
các vỉa tầng ý nghĩa của văn bản
cứu những ý tƣởng khám phá độc
thông qua hình thức giải mã các ký
đáo vào chiều sâu văn bản, cho thấy
hiệu ngôn ngữ đƣợc mã hóa trong
mỗi tác phẩm văn học mang dấu ấn,
văn bản đó, từ đó khám phá các nét
hồn cốt của cộng đồng, dân tộc, thời
đại. Tất cả điều đó đƣợc khúc xạ qua
thế giới quan, nhân sinh quan của nhà
* Trƣờng Đại học Bạc Liêu.
văn. Nguyễn Tuân đã thể h ệ i n đậm 26
PHẠM THỊ LƢƠNG – DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬP TRUYỆN…
nét dấu ấn văn hóa truyền thống cũ,
dân tộc hoặc một quốc gia. Nó bao
lối sống cũ của một thời kỳ lịch sử
gồm văn hóa vật chất, văn hóa thể
nhiều biến thiên, dâu bể. Trong tập
chế và văn hóa tâm lý”. Do văn hóa là
truyện Vang bóng mt thi(1), Nguyễn
“sản phẩm của sự sáng tạo lâu dài”
Tuân xây dựng một hệ thống mã văn
cho nên trong quá trình phát triển, con
hóa bằng hình thức ngôn ngữ phong
ngƣời luôn luôn có ý thức sáng tạo ra
phú, vừa mang nét cổ xƣa, vừa tạo
các giá trị vật chất và tinh thần, từng
dấu ấn hiện đại. Ở tập truyện này,
bƣớc hoàn thiện nhân cách hƣớng
ngƣời đọc có thể nhận thấy dấu ấn
đến con ngƣời lý tƣởng của mỗi thời
văn hóa ứng xử, văn hóa nhân cách,
đại, mỗi vùng miền, mỗi dân tộc, quốc
văn hóa sinh hoạt đời thƣờng đƣợc
gia. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh (2011:
thể hiện cuốn hút, tinh tế bằng một bút
458): “Văn hóa là sự tổng hợp của lực tài hoa.
mọi phƣơng thức sinh hoạt cùng với
2. VĂN HÓA VÀ THUỘC TÍNH VĂN
biểu hiện của nó mà loài ngƣời đã sản
HÓA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
sinh ra nhằm thích ứng những nhu
Văn hóa là một phạm trù rất rộng, là
cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh
tất cả các giá trị vật chất và tinh thần tồn”.
mà con ngƣời tạo ra để gắn kết chặt
Mỗi tác phẩm văn chƣơng hƣớng đến
chẽ với nhau vì vậy có nhiều quan
miêu tả đối tƣợng trung tâm là con
điểm khác nhau về khái niệm văn hóa.
ngƣời thì tác phẩm đó ít nhiều mang
Theo Cristina De Rossi: “Văn hóa bao
những nét đặc trƣng về văn hóa của
gồm tôn giáo, thức ăn, những gì
dân tộc, đất nƣớc nơi nhà văn đƣợc
chúng ta mặc, cách chúng ta mặc,
sinh ra, đƣợc tắm mình trong nền tảng
ngôn ngữ, hôn nhân, âm nhạc, những
giá trị văn hóa đó. Lê Nguyên Cẩn
gì chúng ta tin là đúng hay sai, cách
(2014: 11) cho rằng: “Tính văn hóa (la
chúng ta ngồi vào bàn, cách chúng ta
culturalité) của tác phẩm văn học là
chào đón du khách, cách chúng ta cƣ
tính chất đặc thù gắn liền với mỗi tác
xử với những ngƣời thân yêu, và
phẩm văn học. Nó cho thấy tác phẩm
hàng triệu thứ khác” (dẫn theo Kim
văn học không chỉ toát lên vẻ đẹp
Ann Zimmermann, 2017). Với Jane
ngôn từ mà còn là vẻ đẹp tâm hồn
BinSun (2018) “Văn hóa là một hiện
qua cách ứng xử và cách tiếp nhận,
tƣợng xã hội và nó là sản phẩm của
xử lý cuộc sống của một dân tộc hay
sự sáng tạo lâu dài. Đồng thời, nó
một cộng đồng ngƣời nhất định. Nó
cũng là một hiện tƣợng lịch sử. Đó là
không chỉ là quan niệm về con ngƣời
sự tích lũy của lịch sử xã hội. Văn hóa
đƣợc thể hiện qua sự khéo léo của
đề cập đến lịch sử, địa lý, phong tục,
nghệ thuật ngôn từ mà còn cả chuẩn
truyền thống, lối sống, văn học và
mực ứng xử của cộng đồng, dân tộc
nghệ thuật, chuẩn mực hành vi,
trong một thời kỳ lịch sử nhất định.
phƣơng thức tƣ duy và giá trị của một
Mỗi tác phẩm văn học đều mang trong
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (272) 2021 27
nó tính văn hóa đặc trƣng của dân tộc, Nguyễn Tuân lớn lên trong thời buổi
của đất nƣớc nơi tác phẩm đƣợc sinh
có nhiều thăng trầm biến đổi về văn
ra”. Tác phẩm thể hiện rõ nhất chân
hóa với sự xâm nhập của văn minh
dung con ngƣời và thời đại là yếu tố
phƣơng Tây thời Pháp thuộc. Sự xâm
thu hút ngƣời đọc khám phá suy
nhập này tác động đến những nền
ngẫm và góp phần quan trọng tạo nên
nếp sinh hoạt cổ đang ngày càng đi giá trị tác phẩm.
vào tàn lụi. Ông đã lựa chọn những
Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra mỗi
nét văn hóa tiêu biểu của cuộc sống.
tác phẩm văn học là sự kết hợp đan
Bằng tài năng của mình ông đã biến
cài của nhiều mã khác nhau để tạo ra
những nét văn hóa ấy trở thành chất
các hệ thống tầng bậc ý nghĩa của tác
liệu nghệ thuật đắc dụng góp phần
phẩm. Bàn về mã văn hóa (cultural
làm nên những trang văn cuốn hút thể
code), Jenny Hyatt và Helen Simons
hiện quan niệm nghệ thuật về con
(1999: 28) nhận định: “Sự hiểu biết về
ngƣời với đầy đủ bản sắc văn hóa của
văn hóa thƣờng đƣợc thể hiện thông
một thời kỳ lịch sử nhất định. Trong
qua việc sử dụng mã. Các mã là một
Vang bóng mt thi, Nguyễn Tuân đã
hệ thống bí mật của các từ, ký hiệu
gợi ra sinh khí, hồn cốt của văn hóa,
hoặc hành vi, đƣợc sử dụng để truyền
phong tục Việt Nam. Đọc tập truyện,
tải các thông điệp bị ràng buộc theo
ngƣời đọc nhƣ đƣợc dẫn dắt vào một
ngữ cảnh”. Nhƣ vậy, nói đến mã văn
thế giới xa xƣa với những nét văn hóa
hóa trong tác phẩm văn học có thể
rất đẹp nhƣ: đánh thơ, thả thơ, làm
hiểu đó là tất cả các tín hiệu, các ký
đèn trung thu, một buổi thƣởng trà,
hiệu “ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh,
những nét phong tục tập quán, cách
hình tƣợng con ngƣời, thiên nhiên,
ăn mặc, ứng xử, đối đãi, nhân cách
phong cảnh, cách nói, kiểu nói, cách
đẹp và nếp sống văn hóa... Những
tổ chức văn bản nói chung, nhằm
cảnh ấy tạo nên nét văn hóa xƣa cũ
chuyển tải tới độc giả một nội dung,
của một thời vang bóng, gợi tới những
một thông điệp, hoặc mang tính riêng,
gì xa xƣa, trầm mặc, tĩnh lặng và ăn
hoặc mang tính chung” (Lê Nguyên
sâu vào tâm hồn ngƣời Việt. Có thể
Cẩn, 2014: 44). Khai thác tác phẩm
nói, tập truyện đã làm sống lại những
văn học từ góc nhìn văn hóa chính là
nét văn hóa truyền thống đang dần bị
khám phá, bóc tách các lớp vỏ ngôn mai một.
ngữ để hiểu đƣợc “bí ẩn” hệ thống
3.1. Du ấn văn hóa ứng x
các mã trong văn bản, cho thấy mối
Văn hóa ứng xử là một nét văn hóa
liên kết chặt chẽ giữa các mã để tạo
biểu hiện lối suy nghĩ, cách cƣ xử,
thành ý nghĩa bề sâu trong văn bản.
những hành động, sự giao tiếp giữa
3. NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐƯỢC
con ngƣời với con ngƣời, rộng hơn
PHN ÁNH TRONG VANG BÓNG
nữa là biểu hiện cách ứng xử giữa
MT THI CA NGUYN TUÂN
con ngƣời với tự nhiên. Cách ứng xử 28
PHẠM THỊ LƢƠNG – DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬP TRUYỆN…
có văn hóa thể hiện phẩm chất đạo
những ngƣời “đánh thơ”. Văn hóa ứng
đức, nhận thức của cá nhân hay cộng
xử ấy thể hiện mối quan hệ tình cảm
đồng xã hội đƣợc quy định bởi tƣ
tốt đẹp giữa ngƣời với ngƣời mà
tƣởng, phong tục, tập quán, luật lệ
Nguyễn Tuân luôn trăn trở thể hiện và
trong mỗi thời kỳ lịch sử đƣợc truyền
khẳng định. Chẳng hạn: “Ông Kinh
từ đời này sang đời khác vừa có sự
Lịch là một ngƣời trọng cái sạch sẽ
thay đổi vừa có sự kế thừa tạo thành
của tâm hồn, nói to cùng mọi ngƣời là
nét văn hóa ứng xử có tính truyền
ông không thu tiền hồ. Ông chỉ yêu
thống. Và lối suy nghĩ, hành động ứng
cầu ai đƣợc thơ nhiều nhất thì nên
xử đƣợc xem là có tính văn hóa khi
cho ngƣời lão bộc nhà ông một số tiền
hành động đó đƣợc mọi ngƣời thừa
nhỏ mọn để đền lại cái công nó làm
nhận và cho là phù hợp.
dầu, làm đèn, nấu cháo và bƣng biếu.
Nguyễn Tuân rất chú trọng miêu tả
Ông Kinh lại còn khẩn khoản với mọi
văn hóa ứng xử giữa ngƣời và ngƣời,
ngƣời đừng nên làm huyên náo nhà
ứng xử giữa các quan hệ xã hội.
cửa lên” (Đánh thơ, tr. 63). Suy nghĩ,
Trong công trình Tiếp cận văn học t
hành động của ông Kinh Lịch cho thấy
góc nhìn văn hóa, Lê Nguyên Cẩn
một nét ứng xử đầy tính văn hóa. Ông
(2014: 18) cho rằng: “Tác phẩm văn
thể hiện một thái độ tôn trọng và sự
chƣơng thƣờng trình bày một câu
quan tâm với chính ngƣời ăn kẻ ở
chuyện trong đó các nhân vật đƣợc trong nhà.
đặt trong quan hệ giao tiếp với nhau,
Ở một truyện khác, Nguyễn Tuân
đối thoại với nhau, trong một phạm vi
cũng xây dựng nhân vật với hành
ứng xử văn hóa với nhau... Các ứng
động ứng xử, thể hiện truyền thống
xử đó đều mang đặc trƣng văn hóa
văn hóa tốt đẹp trong bản chất của
dân tộc, tạo ra màu sắc dân tộc”.
ngƣời Việt. “Ngày xƣa, anh em đã có
Trong Vang bóng mt thi, dấu ấn văn
dịp đƣợc hầu cáng quan Án nhà nhiều
hóa ứng xử đƣợc thể hiện rất đậm nét. chuyến lắm. Cụ ngày xƣa thƣờng có
Con ngƣời ứng xử với nhau bằng tình
săn sóc đến anh em chúng tôi. Giờ là
cảm gần gũi, gắn bó, đúng mực thể
ngày mùa, những đƣợc tin cô gọi, anh
hiện tình yêu thƣơng, sự tôn trọng
em cứ xuống ngay là vì anh em nghĩ
giữa con ngƣời với con ngƣời. Đó là
đến cái tình quan Án ngày xƣa hay
sự ứng xử tình nghĩa của một nhà sƣ
thƣơng đến. Còn tiền nong, thôi, cô
với cụ Sáu trong Nhng chiếc ấm đất,
cho thế nào cũng đƣợc. Chúng tôi
ứng xử của những ngƣời phong lƣu
không dám kỳ kèo” (Nguyễn Tuân,
sành uống trà với một ngƣời ăn xin
2005: 75). Hành động ứng xử của
biết trân trọng và thƣởng thức một thú
nhân vật trong đoạn văn trên thể hiện
thƣởng trà tinh tế, hay cách ứng xử
lối sống có tình, có nghĩa của ngƣời
của một ngƣời chủ nhà với ngƣời lão
Việt Nam, thể hiện mối quan hệ tốt
bộc đã giúp cho thú vui thanh nhã của
đẹp giữa con ngƣời với con ngƣời.
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (272) 2021 29
Tôn sƣ trọng đạo cũng là một biểu
trồng, phó mặc chúng ở giữa trời,
hiện của nét văn hóa ứng xử truyền
đày chúng ra mƣa nắng với thờ ơ,
thống tốt đẹp, cao quý của ngƣời Việt
chúng trổ bông không biết đến, chúng
Nam. Nguyễn Tuân đã thể hiện nét
tàn lá cũng không hay, thì chơi hoa
văn hóa truyền thống tốt đẹp này chỉ
làm gì cho thêm tội” (Hương cuội, tr.
bằng một chi tiết rất giản dị: “Có ngƣời
84). Đối xử với cỏ cây nhƣ ngƣời bạn
học trò cũ ở Sơn Tây về qua Hà Nội,
tâm giao, tri kỷ, đó là cách đối xử
biết ông cử Hai có con, đem biếu thầy
“của ngƣời tài tử”, của ngƣời biết đặt
học cũ một cái bánh dẻo mặt trăng,
mình vào vũ trụ, lắng nghe tiếng nói
mặt bánh to một thƣớc, thế nào lại
của thiên nhiên, đó cũng là cách để
nhằm ngay vào giữa hôm ông cử Hai
lắng lại, làm thanh sạch tâm hồn
thử đèn xẻ rãnh. Ông bày đèn ra sân, mình.
đốt hết cả mƣời bấc cháy sáng. Ông
3.2. Du ấn văn hóa nhân cách
bày luôn ra sân bộ đồ trà, mời cụ
Nguyễn Tuân đã thể hiện một nét văn
Thƣợng ra ngồi vào cái ghế đẩu đã để
hóa rất đẹp trong con ngƣời đó là văn
sẵn trƣớc đèn. Cụ Thƣợng ngồi, ăn
hóa nhân cách. Nhân cách biểu hiện
bánh, uống nƣớc và trịnh trọng nhƣ
trong “tổng hòa những mối quan hệ xã
một ngƣời đƣợc mời tới để định giải
hội” của con ngƣời. Bàn về vấn đề
thƣởng cho đèn xẻ rãnh. Rồi cả nhà,
nhân cách, Hoàng Chí Bảo cho rằng:
mỗi ngƣời một miếng, trông vui vẻ lạ”
“Mỗi một cái Tôi nhân cách đều mang
(Đèn đêm thu, tr. 122). Ngƣời học trò
dấu ấn của nhân cách xã hội, chịu ảnh
luôn nhớ về ngƣời thầy của mình và
hƣởng và tác động của hoàn cảnh xã
truyền thống “uống nƣớc nhớ nguồn”,
hội, điều kiện sống, truyền thống lịch
“tôn sƣ trọng đạo” đã trở thành nét
sử, văn hóa cũng nhƣ trình độ và tính
văn hóa thiêng liêng, cao quý của
chất phát triển của xã hội đƣơng thời” ngƣời Việt. (Hoàng Chí Bảo, 2010).
Ngoài văn hóa ứng xử đối với con
Trong Vang bóng mt thi, văn hóa
ngƣời, Nguyễn Tuân cũng rất đề cao
nhân cách đƣợc Nguyễn Tuân thể
sự ứng xử của con ngƣời đối với
hiện thông qua những hành động, triết
thiên nhiên, bộc lộ sự nâng niu, trân
lý nhân sinh của nhân vật. Nhà văn để
quý những giá tr ị, những vẻ đẹp mà nhân vật bộc lộ nhân cách đáng trọng
thiên nhiên ban tặng: “Cụ muốn nói
trong những hành động của cuộc
rằng ngƣời chơi hoa nhiều khi phải
sống hàng ngày: “Cứ một cái lối đánh
lấy cái chí thành chí tình ra mà đối
cờ của cậu tôi cũng thấy đƣợc một
đãi với giống hoa cỏ không bao giờ
phần cái tƣơng lai của cậu. Nhiều
biết lên tiếng kia. Nhƣ thế mới phải
nƣớc cờ bắt bóng, chiếu rứ, có vẻ tài
đạo, cái đạo của ngƣời tài tử. Chứ
tử lắm. Tôi nghiệm ra cậu không hay
còn cứ gây đƣợc lên một khoảnh
rình chiếu bí. Đáng để ý nhất trong lối
vƣờn, khuân hoa cỏ ở các nơi về mà xuất quân, là cậu đánh mấy ván đều 30
PHẠM THỊ LƢƠNG – DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬP TRUYỆN…
vào pháo đầu cả. Ngƣời hào hùng
Một con tốt lọt qua sông là cái giá trị
đánh cờ bao giờ cũng vào ngay pháo
nó bằng nửa sức con xe rồi. Ở đời
đầu. Đánh cờ tức là ngƣời đấy. Rồi
không nên khinh thƣờng cái gì. Con
cậu cứ nghiệm mà xem, trong mƣời
tốt mà sang hà, tức là đứa tiểu nhân
kẻ tầm thƣờng, nhút nhát, không
lúc đã đắc thế. Tha hồ mà phá phách.
khoáng đạt là có đến chín ngƣời
Mạng nó đổi lấy quân nào nó cũng lấy
ghểnh tƣợng ở nƣớc đầu” (Ngôi m
làm sở nguyện rồi kia mà” (Ngôi m , tr. 7 )
8 . Thông qua việc đánh cờ,
, tr. 78). Mỗi con ngƣời, sự vật đều
một thú chơi tao nhã tiêu khiển trong
có giá trị riêng trong thế giới này. Ý
cuộc sống đời thƣờng mà ngƣời ta có
nghĩa triết lý đƣợc đúc kết giản dị mà
thể đánh giá đƣợc nhân cách của cả
sâu sắc từ chính những thú chơi tao
một con ngƣời. Sự đánh giá ấy đồng nhã hàng ngày.
thời thể hiện nhân sinh quan, triết lý,
Nói đến văn hóa nhân cách, trong
sự trải nghiệm của chính ngƣời đã
Vang bóng mt thi không thể không
thấy đƣợc nét nhân cách đáng trọng
nói đến Ch người t tù. Trong tác của ngƣời đối diện .
phẩm này, văn hóa nhân cách của
Trong Vang bóng mt thi, Nguyễn
con ngƣời đƣợc bộc lộ xúc động hơn
Tuân thƣờng đúc kết và đƣa ra những
bao giờ hết, đó là nhân cách thiện
lời triết lý, đánh giá về nhân cách của
lƣơng trong sáng đầy khí phách của
con ngƣời, về cách nhìn của con
nhân vật Huấn Cao, nhân cách đẹp
ngƣời từ sự chiêm nghiệm, suy tƣ đối
của một viên quản ngục biết trọng
với con ngƣời và cộng đồng xã hội.
ngƣời tài và trân quý cái đẹp: “Ông
Qua đó, khẳng định cách ứng xử, lối
Huấn Cao lặng nghĩ một lát rồi mỉm
suy nghĩ đúng đắn về bản chất của
cƣời: “Về bảo chủ ngƣơi, tối nay, lúc
con ngƣời trong đời sống xã hội. Ông
nào lính canh trại về nghỉ, thì đem lụa,
cha ta vốn có truyền thống đánh cờ,
mực, bút và một bó đuốc xuống đây
thả thơ, ngâm vịnh. Đánh cờ là một
rồi ta cho chữ. Chữ thì quý thực. Ta
thú vui tiêu khiển, qua việc đánh cờ
nhất sinh không vì vàng ngọc hay
mà ngƣời chơi có thể rút ra rất nhiều
quyền thế mà phải ép mình viết câu
triết lý nhân sinh đầy ý nghĩa. Những
đối bao giờ. Đời ta cũng mới viết có
chiêm nghiệm, suy tƣ, đánh giá về
hai bộ tứ bình và một bức trung
con ngƣời, về cuộc đời từ v ệ i c đánh
đƣờng cho ba ngƣời bạn thân của ta
cờ đƣợc Nguyễn Tuân thể hiện đậm
thôi. Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn
nét trong một vài tác phẩm. Trong
liên tài của các ngƣời. Nào ta có biết
truyện Ngôi m , nhân vật thể hiện
đâu một ngƣời nhƣ thầy Quản đây mà
một cái nhìn sâu sắc về nhân sinh, thế
lại có những sở thích cao quý nhƣ
sự: “Cậu thua vì đã khinh thƣờng con
vậy. Thiếu chút nữa, ta đi phụ mất
tốt biên của tôi và để nó lọt qua hà.
một tấm lòng trong thiên hạ” (Ch
Rồi lại cho nó nhập đƣợc vào cung.
người t tù, tr. 95). Hai nhân cách
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (272) 2021 31
tham chiếu và tỏa sáng cho nhau, tôn
này cũng là ngƣời biết trọng, biết quý
vẻ đẹp nhân cách cho nhau.
cái đẹp, và ông khát khao muốn duy
3.3. Du ấn văn hóa sinh hoạt đời
trì truyền thống văn hóa trọng chữ thường
nghĩa từ bao đời nay: “Biết đọc vỡ
Trong Vang bóng mt thi, Nguyễn
nghĩa sách thánh hiền, từ những ngày
Tuân cũng nói rất nhiều đến nét đẹp
nào, cái sở nguyện của viên quan coi
trong văn hóa sinh hoạt đời thƣờng.
ngục này là có một ngày kia đƣợc treo
Những thú chơi tao nhã, những tục lệ
ở nhà riêng mình một câu đối do tay
đẹp đẽ đã trở thành nét văn hóa
ông Huấn Cao viết. Chữ ông Huấn
truyền thống mà nhà văn đã hết sức
Cao đẹp lắm, vuông lắm. Tính ông
trân trọng miêu tả, thể hiện đậm nét
vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỷ, ông ít chịu
trong những tác phẩm nhƣ: Th thơ,
cho chữ. Có đƣợc chữ ông Huấn mà
Đánh thơ, Chữ người t tù, Nhng
treo, là có một vật báu trên đời” (Ch
chiếc ấm đất, Chén trà sương...
người t tù, tr. 94). Chính tấm lòng tha
Nguyễn Tuân miêu tả những nét văn
thiết với những nét văn hóa truyền
hóa của một thời đã tàn, một thời đã
thống tốt đẹp của dân tộc đã khiến
qua bằng tất cả niềm tiếc nuối, chạnh
nhà văn không khỏi ngậm ngùi luyến
lòng. Đã từng có một thời ngƣời ta
tiếc về một nét văn hóa cổ truyền rất
say mê thơ phú, thƣởng thức thơ phú
đẹp đang dần bị mai một, tàn lụi trong
và xem việc “thả thơ” nhƣ một thú vui
thời buổi văn hóa phƣơng Tây đang
tinh thần rất đẹp: “Trên mặt nƣớc
“xâm thực” mạnh mẽ vào truyền thống
sông thu, tiếng ngâm của một câu thơ văn hóa phƣơng Đông.
đƣợc cuộc, tiếng ngâm một câu thơ
Trong sinh hoạt đời thƣờng, việc
thua cuộc mất ăn tiền, những tiếng đó
thƣởng thức tách trà và ngâm ngợi
đều âm hƣởng trên làn nƣớc lạnh,
vài câu thơ đã trở thành một nét sinh
thanh âm nghe trong trẻo, du dƣơng
hoạt đời thƣờng dân dã c ủa ngƣời
và thái bình nhƣ tiếng vang của một
Việt, có khi đƣợc nâng lên thành một
hội tao đàn nào” (Th thơ, tr. 57).
nét văn hóa ứng xử đầy tình nghĩa
Trong truyện “Chữ ngƣời tử tù”, văn
giữa ngƣời với ngƣời trong cuộc
hóa truyền thống chơi chữ, say mê
sống đời thƣờng. Đối với các nhà
thƣ pháp cũng đƣợc Nguyễn Tuân đề
Nho xƣa, trà đƣợc xem nhƣ một
cao và thể hiện thông qua việc miêu tả
ngƣời bạn tâm giao, là thú tiêu khiển
tài năng viết chữ của ông Huấn Cao,
lúc thanh nhàn, ẩn dật. Trầm lặng
cũng nhƣ sự say mê, tôn kính của
thƣởng thức một tách trà cũng là
viên quản ngục đối với nét đẹp ở từng
cách để ngƣời ta suy ngẫm về cuộc
con chữ. Tục xin chữ và cho chữ vốn
đời, về thế t hái nhân tình, buông bỏ
là một nét văn hóa mang đậm truyền
những ƣu phiền trong cuộc sống.
thống trọng chữ nghĩa của ngƣời Việt
Trong Vang bóng m t thi, nét văn
Nam. Viên quản ngục trong tác phẩm
hóa sinh hoạt này đƣợc Nguyễn 32
PHẠM THỊ LƢƠNG – DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬP TRUYỆN…
Tuân miêu tả tỉ mỉ từ cách lựa chọn
khách, cụ ấm đã để vào đấy bao
loại trà, lựa chọn nƣớc, đồ dùng để
nhiêu công phu. Những công phu đó
pha trà, và đặc biệt là có những
đã trở nên lễ nghi. Trong ấm trà pha
ngƣời bạn tri âm để cùng thƣởng
ngon, ngƣời ta nhận thấy có một mùi
thức một ấm trà thơm. Dù cuộc sống
thơ và một vị triết lý” (Chén trà sương,
của họ có cơ hàn, lỡ vận thì các nhà
tr. 108). Còn cụ Sáu trong truyện
Nho vẫn duy trì nét sinh hoạt dân dã,
“Những chiếc ấm đất” nghiện trà tàu
thanh đạm này trong cuộc sống
nhƣng lại rất kén chọn nƣớc dùng để
thƣờng nhật. Đối với họ, việc thƣởng
pha trà. Cụ khăng khăng phải xin cho
trà là một cách để tiêu khiển, nhƣng
đƣợc nƣớc giếng của nhà chùa ở đồi
đồng thời cũng là cách để họ thể hiện
Mai xa làng nửa ngày đƣờng gánh v ề
một phong cách sống rất riêng và độc
mới chịu pha trà. Cụ Sáu tâm sự với
đáo: “Vẫn còn quen cái t hói phong nhà Sƣ: “Chùa nhà ta có cái giếng
lƣu, nhiều khi qua chơi ao sen nhà ai,
này quý lắm. Nƣớc rất ngọt. Có lẽ tôi
gặp mùa hoa nở, cụ lại còn cố bứt lấy
nghiện trà tàu vì nƣớc giếng nhà
ít nhị đem ƣớp luôn vào gói trà giắt
chùa đây. Tôi sở dĩ không nghĩ đến
trong mình, nếu đấy là trà mạn cũ”
việc đi đâu xa đƣợc cũng là vì không
(Nhng chiếc ấm đất, tr. 50). Trong
đem theo đƣợc nƣớc giếng này đi để
một truyện khác, Nguyễn Tuân thể
pha trà” (Nhng chiếc ấm đất, tr. 50).
hiện cách nhân vật thƣởng trà cũng
Trong Vang bóng mt thi, ngƣời đọc
tinh tế, cầu kỳ: “Cả ạ, thầy cho nƣớc
dễ dàng nhận thấy nét văn hóa sinh
pha trà không gì thơm lành bằng cái
hoạt rất đẹp của các nhà Nho xƣa, đó
thứ nƣớc đọng trong lá sen. Mỗi lá
là văn hóa thƣởng thức ngâm vịnh thơ
chỉ có ít thôi. Phải gạn vét ở nhiều lá
ca. Trong các dịp đối ẩm, hoặc lúc
mới đủ uống một ấm” (Chén trà
thanh tịnh họ thƣờng ngâm ngợi
sương, tr.110). Uống trà cũng là một
những câu thơ đầy ý vị để bộc bạch
cách “vận động thần khí để tiết ra
tâm sự, hoặc là để thƣ giãn cho tinh
ngoài nh ững cái nặng nề trong cơ thể, thần. Nét văn hóa của sinh hoạt này
đón khí lành của trời đất”, mà để có
có lẽ đƣợc tiếp nối từ truyền thống
một ấm trà thơm hƣơng vị của đất
ngâm vịnh thi ca khởi nguồn từ Tao
trời, cụ Ấm đã chăm chút làm bằng
đàn nhị thập bát tú do vua Lê Thánh
cả cái tâm từ chọn nƣớc, đun nƣớc
Tông sáng lập vào cuối thế kỷ XV.
đến pha trà. Lúc thƣởng trà là lúc cụ
Văn hóa thƣởng thức ngâm vịnh là
Ấm chiêm nghiệm suy tƣ về thế thái
thú vui tao nhã của các nhà nho trong
nhân tình, là cách thể hiện một nét
các dịp năm hết tết đến: “Mấy cụ đều
văn hóa ứng xử đầy tinh tế, thi vị:
khen lẫn nhau là thơ hay. Trong cái
“Chƣa bao giờ ông già này dám cẩu
êm ấm của chiều xuân sớm, tiếng
thả trong cái thú chơi thanh đạm. Pha
ngâm thơ quyến rũ cả đến tâm hồn
cho mình cũng nhƣ pha trà mời
một ngƣời lão bộc. Bõ già, chiều
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (272) 2021 33
mồng một tết tự nhiên mặt sáng tỏ
3.4. Du ấn văn hóa qua ngôn ng
hẳn lên. Cái đẹp của tiệc rƣợu ngâm ngh thut
thơ lây cả sang ngƣời bõ” (“Hương
Tiếp cận tác phẩm từ góc độ văn hóa
cui”, tr. 88). Trong sinh hoạt hàng học hƣớng đến k hai thác những giá trị
ngày, có những nhà Nho lại chọn
văn hóa đƣợc biểu hiện trong tác
ngâm vịnh nhƣ là một thú tiêu khiển
phẩm qua hệ thống ngôn ngữ, thế giới
không thể thiếu để vui thú cảnh điền
hình tƣợng đƣợc mô tả. Qua đó,
viên: “Sáng nay, cụ Ấm cũng ngâm
ngƣời đọc hình dung đƣợc những dấu
thơ. Cụ tin rằng ngâm thơ lúc yên lặng, ấn văn hóa của thời đại. Mỗi tác phẩm
lúc mới tỉnh giấc là một cách vận động
văn học đƣợc hình thành dựa trên
thần khí kỳ diệu nhất của một ngƣời
những nền tảng văn hóa lịch sử nhất
sống bằng cuộc đời tâm tƣởng bên
định. Dựa trên các phƣơng diện nhƣ
trong. Mỗi buổi sớm ngâm nhƣ thế là
ngôn ngữ, kết cấu, hình tƣợng nghệ
đủ tiết ra hết ngoài những cái nặng nề
thuật, nhân vật, ngữ cảnh để tìm ra
trong cơ thể và để đón lấy khí lành
dấu ấn văn hóa của dân tộc, thời đại
đầu tiên của trời đất. Âu cũng là một
là một cách tiếp cận có thể bắt rễ sâu
quan niệm và một phép vệ sinh của
vào tác phẩm để giải mã các ký hiệu
thời cũ. Và ngƣời xƣa uống trà là để trong tác phẩm ấy.
giữ mình cho lành mạnh” (Chén trà
Ngôn ngữ là một yếu tố ng ệ h thuật tạo sương, tr. 109 )
nên phong cách sáng tác riêng của
Lối uống rƣợu thƣởng hoa của ông cụ
mỗi nhà văn. Tiếp cận thế giới hình
Kép với mấy ngƣời bạn già tâm giao
tƣợng trong tác phẩm, ngƣời đọc phải
cũng rất cầu kỳ, lạ đời, độc đáo; uống
từng bƣớc khám phá những vỉa tầng
rƣợu nhắm với đá cuội tẩm kẹo mạch
ngôn ngữ để có thể hiểu đƣợc ý nghĩa
nha, rồi ƣớp với hoa lan ủ kín trong
ẩn tàng trong chỉnh thể nghệ thuật
lồng bàn phất giấy, khi cuộc rƣợu bắt
ngôn từ ấy. Ngôn ngữ hàm chứa trong
đầu, mở lồng bàn ra thì mùi hƣơng
nó những giá trị văn hóa của một cộng
lan dìu dịu bay tỏa vào không gian.
đồng nhất định. Ngƣời đọc muốn cảm
Các cụ vừa thƣởng rƣợu, vừa thong
nhận đƣợc những giá trị văn hóa ấy
thả ngâm thơ trong một không khí
cần phải có trí tƣởng tƣợng, sự hiểu
đầm ấm, thanh lƣơng: “Rồi mỗi chén
biết, sự trải nghiệm văn hóa của cộng
rƣợu ngừng là một bài thơ ngâm trong
đồng ấy. Nhà văn là ngƣời thẩm thấu
trẻo. Cứ thế cho tàn hết buổi chiều”
văn hóa thời đại mà họ đang sống.
(Hương cuội, tr. 88). Họ uống rƣợu để
Bằng tài năng sáng tạo, nhà văn sẽ
suy ngẫm, để thƣởng thức cái dƣ vị
thể hiện đƣợc những giá trị văn hóa
nhàn tản, thanh đạm của cuộc sống.
qua ngôn ngữ nghệ thuật để mang lại
Việc uống rƣợu ngâm thơ cũng là một
giá trị thẩm mĩ cho tác phẩm văn học.
thú vui truyền thống của các nhà Nho
Ngôn ngữ là phƣơng tiện biểu đạt tƣ xƣa.
tƣởng của con ngƣời và cũng là đối 34
PHẠM THỊ LƢƠNG – DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬP TRUYỆN… tƣợng để ng ờ
ƣ i ta khám phá tƣ tƣởng, thể hiện rất rõ hoàn cảnh, cử chỉ,
văn hóa của con ngƣời trong các vỉa
dáng điệu bộc lộ đƣợc khí chất và
tầng ngôn ngữ. Ngôn ngữ gắn liền với
tâm trạng của từng nhân vật: “Một
tƣ duy, gắn liền với văn hóa của con
ngƣời tù cổ đeo gông, chân vƣớng
ngƣời mỗi thời đại. Do vậy, “Văn học
xiềng đang đậm tô nét chữ trên tấm
nghệ thuật tác động tới tƣ tƣởng, tình
lụa trắng tinh căng trên mảnh ván.
cảm ngƣời đọc không phải bằng lôgic
Ngƣời tù viết xong một chữ, viên
lý trí, bằng ngôn ngữ chính luận mà
quản ngục lại vội khúm núm cất
chủ yếu bằng thi pháp nghệ thuật và
những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ
ngôn ngữ hình tƣợng” (Lã Nguyên,
đặt trên phiến lụa óng. Và cái thầy 2018: 70).
thơ lại gầy gò, thì run run bƣng chậu
Nhà văn xuất thân từ môi trƣờng văn
mực...” (Ch người t tù, tr. 96).
hóa nào ít nhiều sẽ chịu ảnh hƣởng
Những câu chữ miêu tả đặc sắc đầy
dấu ấn từ môi trƣờng văn hóa đó.
đƣờng nét, giàu tính chất tạo hình
Trong Vang bóng mt thi, Nguyễn
trên một lần nữa cho thấy: “Nguyễn
Tuân đã “phục nguyên không gian văn
Tuân là một trong những bậc thầy về
hóa”, con ngƣời văn hóa bằng một sự
ngôn ngữ dân tộc; đồng thời cũng
trau chuốt chắt lọc câu chữ trên từng
khẳng định thêm sự phong phú,
trang viết. Hà Văn Đức (2001: 879)
chính xác về kiến thức lịch sử, văn
cho rằng: “Nguyễn Tuân kết hợp
hóa, xã hội” (Tôn Thảo Miên, 2003: 252).
nhuần nhuyễn ngôn ngữ cổ xƣa với
ngôn ngữ hiện đại, sử dụng mặt mạnh
Nguyễn Tuân sử dụng dày đặc những
của ngôn ngữ nhiều ngành nghệ thuật
từ ngữ miêu tả, bộc lộ rõ nét vẻ cổ
“để làm giàu có thêm cho ngôn ngữ
kính, để dẫn dắt ngƣời đọc về lại
văn học”. Những trang văn của
những khung cảnh một thời quá khứ
Nguyễn Tuân cho thấy một tài năng
xa xƣa. Không khí của một tiệc rƣợu
độc đáo trong việc sử dụng, lựa chọn
đậm chất văn hóa của các nhà nho
ngôn từ tinh tế và sâu sắc. Ông đã thể
xƣa đƣợc phác họa qua ngòi bút của
hiện sự tài hoa, uyên bác của mình
ông: “Dứt tiếng cụ Kép, tất cả bốn cụ
qua việc sử dụng ngôn ngữ trong
đều úp lòng tay vào nh au thi lễ và giơ
Vang bóng mt thi. Bằng sự am hiểu
tay chỉ thẳng vào giữa, mời nhau ai
vốn văn hóa của dân tộc, bằng cách
cao tuổi xin nhắp chén trƣớc đi. Tiệc
sử dụng từ ngữ đầy tinh tế, ông đã
rƣợu bắt đầu. Bõ già kính cẩn chắp
viết nên những trang văn giàu tính tạo
tay đứng sau lƣng chủ, có vẻ cũng
hình, sinh động và mang đậm dấu ấn
thèm say lắm” (Bữa rượu máu, tr. 87). văn hóa Việt.
Hay trong truyện Chén trà sương,
Trong Ch người t tù, sự miêu tả tỉ
ông mô tả sự chăm chút kỹ lƣỡng
mỉ, chi tiết và những từ ngữ Nguyễn
của cái thú uống trà giữa các bậc hàn
Tuân lựa chọn để miêu tả góp phần
nho: “Chỉ có ngƣời tao nhã, cùng một
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (272) 2021 35
thanh khí, mới có thể cùng nhau ngồi
tự học, tự tìm tòi trong trƣờng đời,
bên một ấm trà. Những lúc ấy, chủ
trong ngay nội tâm mình và trong văn
nhân phải tự tay mình chế nƣớc, nhất
hóa dân tộc ta và các dân tộc khác”
nhất cái gì cũng làm lấy cả, không
(dẫn theo Phan Cự Đệ và tập thể tác
dám nhờ đến ngƣời khác, sợ làm thế
giả, 2005: 610). Nguyễn Tuân đã lựa
thì mất hết cả thành kính” (Chén trà
chọn ngôn từ thể hiện với một giọng
sương, tr. 108). Câu văn của Nguyễn
văn rất riêng cho tập truyện Vang
Tuân tạo ra sự khoan thai, đĩnh đạc,
bóng mt thi, để lại dấu ấn khác lạ
thong thả trong giọng điệu k hi ông nói trong sự nghiệp sáng tác của ông, và
về những nét sinh hoạt văn hóa của cũng ghi dấu ấn độc đáo không lẫn
các bậc nho sĩ. Cấu tạo câu văn của
với bất kỳ giọng văn nào trƣớc và sau
ông thƣờng nhiều thành phần kết ông.
hợp với các biện pháp tu từ để tạo
4. THAY LI KT
nên hiệu quả nghệ thuật độc đáo:
Có thể thấy, qua tác phẩm Vang
“Trong cái vƣờn cây nhỏ, trong đám
bóng mt thi, Nguyễn Tuân đã miệt
cỏ cây xanh rờn, những buổi sớm
mài đi tìm và cố gắng lƣu giữ lại nét
tinh mơ và những buổi chiều tàn
đẹp trong đời sống xã hội và văn hóa
nắng, ngƣời ta thƣờng thấy một ông
cổ truyền của dân t ộc. Ông hƣớng
già lông mày bạc, tóc bạc, râu bạc,
ngòi bút m iêu tả vào những chuyện
mặc áo lông trắng, lom khom tỉa
xƣa, về một thời quá khứ để bày tỏ
những lá úa trong đám lá xanh. Cụ
nỗi lòng mình. Vũ Ngọc Phan (1989:
Kép nguyện đem cái quãng đời xế
416) từng nhận xét: “Tác giả chỉ định
chiều của một nhà nho để phụng sự
dùng những nét đơn giản để ghi lại
lũ hoa thơm cỏ quý” (Bữa rượu máu,
mấy cảnh xƣa có những tính cách
tr. 80). Trong nhiều truyện, Nguyễn
đặc Việt Nam. Cái tiếng vang của
Tuân sử dụng câu văn tƣơng đối dài,
thời đã qua, cái bóng của thời đã qua
khai triển nhiều thành phần trong một
mà ngày nay ngƣời ta tƣởng nhƣ còn
câu. Ông phát triển câu văn một cách
văng vẳng và thấp thoáng”. Trong
rất tự nhiên, t ạo ra sự miên man Vang bóng mt thi, ngƣời ta nhận trong giọng kể.
thấy những nét văn hóa truyền thống
Khẳng định tài năng trong việc lựa
còn đậm nét của ngƣời Việt. Tất cả
chọn ngôn từ, sáng tạo các tác phẩm
đƣợc thể hiện qua thế giới nhân vật
nghệ thuật đầy giá trị đặc sắc của tác
với tiếng nói, dáng điệu, cách ứng xử
giả tập Vang bóng mt thi, Nguyễn
mang đậm dấu ấn nét đẹp xƣa, đúng
Đình Thi đã ca ngợi: “Nguyễn Tuân là
nhƣ Phan Cự Đệ (2004: 235) đã
một nghệ sĩ bậc thầy của tiếng Việt
nhận xét: “Vang bóng mt thi đã giữ
Nam và ông làm công việc tạo ra
ngƣời ta lại với những hình ảnh gần
những cái chƣa có, sự sáng tạo ấy do
gũi nhất của dân t ộc”.  36
PHẠM THỊ LƢƠNG – DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬP TRUYỆN… CHÚ THÍCH
(1) Tập truyện Vang bóng mt thi đ ợ
ƣ c nhà xuất bản Tân Dân ấn hành lần đầu tiên năm
1940. Trƣớc đó, nhiều truyện trong Vang bóng mt thi đã đƣợc đăng trên Tiu thuyết th
By và Tao Đàn. Tập truyện đƣợc tái bản vào các năm 1943, 1945, 1951, 1962, 1988. Cho
đến nay, tập truyện đã đƣợc tái bản nhiều lần. Năm 2005, nhà xuất bản Văn học đã
in Tuyn tp Nguyn Tuân (Lữ Huy Nguyên tuyển chọn), trong đó tập truyện Vang bóng mt
thi đƣợc in trọn vẹn trong Tuyển tập bao gồm 12 tác phẩm (Nhng chiếc ấm đất, Bữa rượu
máu, Th thơ, Đánh thơ, Ngôi mả cũ, Hương cui, Ch người t tù, Một đám bất đắc chí,
Chén trà sương, Đèn đêm thu, Trên đỉnh non Tn, Khoa thi cui cùng).
TÀI LIU TRÍCH DN
1. Hà Văn Đức. 2001. Lý luận, phê bình văn học min Trung thế k XX. Đà Nẵng: Nxb. Đà Nẵng.
2. Hoàng Chí Bảo. 2010. “Nhân cách và giáo dục văn hóa nhân cách”. https://www.
chungta.com/nd, truy cập ngày 06/5/2010.
3. Hồ Chí Minh. 2011. Toàn tp – Tập 3. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.
4. Hyatt, Jenny - Helen Simons. 1999. “Cultural Codes – Who Holds the Key?”.
https://jour nals.sagepub.com/doi/10.1177/13563899922208805.
5. Jane BinSun. 2018. “What is the Relationship Between Literature and Culture?”.
https:// www.quora.com/What-is-the-relationship-between-literature-and-culture-1, truy cập ngày 7/6/2019.
6. Kim Ann Zimmermann. 2017. “What Is Culture? Definition of Culture?”,
https://www.live science.com/21478-what-is-culture-definition-o - f culture.html, truy cập ngày 13/7/2018.
7. Lã Nguyên. 2018. Phê bình kí hiu hc - Đọc văn như là hành trình tái thiết ngôn ng. Hà Nội: Nxb. Phụ nữ.
8. Lê Nguyên Cẩn. 2014. Tiếp cận văn học t góc nhìn văn hóa. Hà Nội: Nxb. Đại học Quốc gia.
9. Nguyễn Tuân. 2005. Vang bóng mt thi. Trích trong Tuyn tp 1. Hà Nội: Nxb. Văn học.
10. Phan Cự Đệ và tập thể tác giả. 2005. Văn học Vit Nam 1900-1945. Hà Nội: Nxb. Giáo dục.
11. Phan Cự Đệ. 2004. Văn học Vit Nam thế k XX. Hà Nội: Nxb. Giáo dục.
12. Tôn Thảo Miên (tuyển chọn và giới thiệu). 2003. Nguyn Tuân v tác gia và tác
phm. Hà Nội: Nxb. Giáo dục.
13. Vũ Ngọc Phan. 1989. Nhà văn hiện đại – Tập 1. TPHCM: Nxb. Khoa học Xã hội.