ĐỀ 2020 - 2021 | Kinh Tế học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Đề 2020 - 2021" là một phần quan trọng trong môn học "Kinh Tế học đại cương" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong phần này, sinh viên sẽ được cung cấp các đề thi, bài kiểm tra hoặc bài tập liên quan đến nội dung của môn học trong năm học 2020 - 2021. Đề này có thể bao gồm các dạng câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, hoặc bài tập thực hành, tùy thuộc vào cách thức kiểm tra kiến thức và kỹ năng của sinh viên. Mục tiêu của "Đề 2020 - 2021" là đánh giá kiến thức và hiểu biết của sinh viên về các khái niệm và nguyên lý cơ bản trong kinh tế học, đồng thời cũng là cơ hội để họ áp dụng kiến thức đã học vào thực tế và phát triển khả năng suy luận và phân tích.

|41487872
GIẢI ĐỀ 2020 - 2021
Câu 1:
Sự thay đổi thị hiếu người tiêu dùng dẫn với sự dịch chuyển của đường cầu do người
tiêu dùng chuyển sang thị trường khác hoặc gia nhập vào thị thị trường làm thay đổi
sản lượng và giá hàng hóa, khiến dương cầu dịch chuyển
Ví dụ: thanh long xuất hiện thu hút thị hiếu người tiêu dùng -> đường cầu của các
mì khác giảm, di chuyển về bên trái
Đồ thị minh họa đường Cầu của các mì khác mì thanh long (dịch chuyển từ D1->D2)
Câu 2:
Q2=¾*Q1
Doanh thu 2 = 9/10 * Doanh thu 1
P2*Q2=9/10*P1*Q1
P2*¾Q1=9/10*P1*Q1
P2=6/5*P1
Giá tăng 20% ()
Cầu của cửa hàng co giãn:
E
D
= ∆Q
D
/∆P * P/Q =-25%/ 20% * P/Q = -5/4 *
P/Q Độ dốc = -5/4 < -1 => Cầu co giãn nhiều.
lOMoARcPSD| 41487872
Câu 3: Độ co giãn của đường cầu và đường cùng quyết định gánh nặng thuế giữa
người mua và mua và người bán Ai co giãn nhiều hơn sẽ gánh thuế ít hơn.
Câu 4:
a) Một ví dụ quan trọng về sự đánh đổi mà em phải đối mặt: Đánh đổi giữa nghỉ
ngơi, giải trí và học tập, đi làm, giữa thoải mái hiện tại và tương lai bản thân.
b) Chi phí cơ hội là lợi ích bị quả qua có được từ lựa chọn không được chọn. Ví dụ:
chi phí cơ hội của 4 tiếng vào trường học, nghe giảng là 100k đi làm thêm.
Câu 5:
Q
D
= 40-P
Q
S
= 10 +2P
a) Tại điểm cân bằng
Q
D
=Q
S
40-P = 10 +
2P →P=10
->Q=30
b) Tại điểm cân bằng mới
P
D
= P
s
+ 3 => P
S
= P
D
- 3 (1)
Thế (1) vào Q
S
:
Q
S’
= 10 + 2*(P
D
- 3) = 2*P
D
+ 4
Phương trình cân bằng
Q
S’
=Q
D
2*P
D’
+4=40-P
D’
=> P
D’
=12
Q
S’
=28
| 1/2

Preview text:

|41487872
GIẢI ĐỀ 2020 - 2021 Câu 1:
Sự thay đổi thị hiếu người tiêu dùng dẫn với sự dịch chuyển của đường cầu do người
tiêu dùng chuyển sang thị trường khác hoặc gia nhập vào thị thị trường làm thay đổi
sản lượng và giá hàng hóa, khiến dương cầu dịch chuyển

Ví dụ: mì thanh long xuất hiện thu hút thị hiếu người tiêu dùng -> đường cầu của các
mì khác giảm, di chuyển về bên trái

Đồ thị minh họa đường Cầu của các mì khác mì thanh long (dịch chuyển từ D1->D2) Câu 2: Q2=¾*Q1
Doanh thu 2 = 9/10 * Doanh thu 1 P2*Q2=9/10*P1*Q1P2*¾Q1=9/10*P1*Q1P2=6/5*P1
Giá tăng 20% ()
Cầu của cửa hàng co giãn:
ED= ∆QD/∆P * P/Q =-25%/ 20% * P/Q = -5/4 *
P/Q Độ dốc = -5/4 < -1 => Cầu co giãn nhiều. lOMoAR cPSD| 41487872
Câu 3: Độ co giãn của đường cầu và đường cùng quyết định gánh nặng thuế giữa
người mua và mua và người bán Ai co giãn nhiều hơn sẽ gánh thuế ít hơn.
Câu 4:
a) Một ví dụ quan trọng về sự đánh đổi mà em phải đối mặt: Đánh đổi giữa nghỉ
ngơi, giải trí và học tập, đi làm, giữa thoải mái hiện tại và tương lai bản thân.

b) Chi phí cơ hội là lợi ích bị quả qua có được từ lựa chọn không được chọn. Ví dụ:
chi phí cơ hội của 4 tiếng vào trường học, nghe giảng là 100k đi làm thêm.
Câu 5: QD = 40-P QS = 10 +2P
a) Tại điểm cân bằng QD =QS 40-P = 10 + 2P →P=10 ->Q=30
b) Tại điểm cân bằng mới
PD = Ps + 3 => PS = PD - 3 (1) Thế (1) vào QS:
QS’ = 10 + 2*(PD - 3) = 2*PD + 4
Phương trình cân bằng
QS’=QD2*PD’+4=40-PD’ => PD’=12 QS’ =28