ĐỀ 2021 - 2022 | Kinh Tế học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Đề 2021 - 2022" là một phần quan trọng trong môn học "Kinh Tế học đại cương" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong phần này, sinh viên sẽ được cung cấp các đề thi, bài kiểm tra hoặc bài tập liên quan đến nội dung của môn học trong năm học 2020 - 2021. Đề này có thể bao gồm các dạng câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, hoặc bài tập thực hành, tùy thuộc vào cách thức kiểm tra kiến thức và kỹ năng của sinh viên. Mục tiêu của "Đề 2020 - 2021" là đánh giá kiến thức và hiểu biết của sinh viên về các khái niệm và nguyên lý cơ bản trong kinh tế học, đồng thời cũng là cơ hội để họ áp dụng kiến thức đã học vào thực tế và phát triển khả năng suy luận và phân tích.

lOMoARcPSD| 41487872
ĐỀ 2021 - 2022
Câu 1: Lợi ích biên bằng mức sẵn lòng trả
Câu 2: Độ xa phụ thuộc vào giá 2 hàng hóa ở thu nhập
Câu 3: Để tối đa hóa hữu dụng, tỉ lệ thay thế biên bằng tỉ giá giữa 2 hàng hóa, bằng
luôn tỉ lệ hữu dụng biên của chúng
Câu 4: Trong dài hạn, khoa học công nghệ kỹ thuật
tiến bộ hơn → thị trường xuất hiện nhiều hàng hóa thay thế với giá và chất lượng tốt hơn
-> người tiêu dùng chuyển sang hàng hóa khác -> cầu co giãn nhiều hơn trong ngắn hạn.
Câu 5: Phối hợp tối ưu của người tiêu dùng
Câu 6: Đường cầu dịch chuyển khi thu nhập thay đổi
Câu 7: yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá. Tinh chất hàng a, tính
thay thế của hàng hóa, mức chi tiêu của mặt hàng trong tổng mức chi tiêu tính
thời gian (ngắn hạn, dài hạn)
Câu 8: U3 > U1 -> A > C
Câu 9: Trong vùng màu trắng còn số rổ hàng ng lợi ích như rổ hàng A (Các
rổ hàng thuộc đường đẳng ích đi qua A)
Câu 10:
I: 2.000.000
P
X
= 20.000 đồng
P
Y
= 50.000 đồng
Phương trình đường ngân sách
I=xP
X
+ yP
Y
2.000.000 = x. 20.000 + y. 50.000
lOMoARcPSD| 41487872
200 = 2x + y =>
x = 100 - 5/2 *y
y = 40 - 2/5 * y
Câu 11: Lợi nhuận kế toán = Doanh thu - chi phí kế toán = 100-70 = 30 (triệu đồng)
Câu 12: Lý thuyết sự lựa chọn của người tiêu dùng: thích nhiều hơn ít với hàng hóa tốt.
Câu 13:
Năm 2020: Q
D
= Q
S 2020
480.000 - 0,1*P
2020
=
270.000 => P
2020
= 2.100.000
Năm 2021: Q
D
= Q
S 2021
480.000 - 0,1*P
2021
=
280.000 => P
2021
= 2.000.000
Câu 14: Doanh thu = P*Q = P
202
* Q
2021
= 2.000.000*280.000 = 560.000.000.000 = 560 tỉ
Câu 15: Giá các yếu tố sản xuất tăng -> Chi phí tăng -> Chi phí trung bình tăng ->
AC dịch chuyển lên trên
Câu 16: Thực chứng là không có đề xuất và có thể kiểm chứng đúng/sai -> Câu B
Câu 17: Vi mô: Ngành cụ thể, doanh nghiệp, khu công nghiệp
Câu 18: Trong ngắn hạn, có thể thay đổi lượng hàng hóa sản xuất bằng cách thay đổi
số lượng nguyên vật liệu, số lượng nhân viên -> Thay đổi yếu tố sản xuất biến đổi.
Câu 19:
P
Y
=4Q
X
=10
P
Y
=6Q
X
=12
P
Y
tăng -> Q
X
tăng => Hàng thay thế
Câu 20: Chi phí cơ hội là lợi ích bị bỏ qua khi chọn B mà không chọn A (chọn xây
nhà ga mà không xây đường bộ).
lOMoARcPSD| 41487872
Câu 21:
P
cb
= P
D
= P
S
=> - * Q
D
+150 = 6/5 * Q
S
- 40 (Q
S
= Q
D
)
=>Q=95->P=6/5*95-40=74
P
D
= -* Q
D
+150 => Q
D
= -5/4 * P
D
+ 375/2 -> ∆Q/∆P = -5/4
-> Ep
Câu 22: Đường đẳng phí, đường đẳng lượng có trục tung là K và trục hoành là L -
> chọn B
Câu 23: Co giãn nhiều -> Thuế ít
Câu 24: Giá biến động -> Người tiêu dùng mua hàng hóa khác -> Chọn A
Câu 25: A
Câu 26: Trong ngắn hạn TFC không đổi
Mà AFC = TFC/Q
-> Q tăng => AFC giảm.
lOMoARcPSD| 41487872
Câu 27:
Câu 28: P tỉ lệ nghịch với Q
D
lOMoARcPSD| 41487872
Câu 29:
S1 -> S2 : P cân bằng giảm và Lượng cân bằng tăng
Câu 30: Đường cầu dịch chuyển sang phải -> Q tăng -> Giá hàng thay thế tăng
Câu 31:
ATC tăng -> MC > AFC
lOMoARcPSD| 41487872
Câu 32: Cung dịch chuyển khi thuế thay đổi
Câu 33: D
Câu 34:
= -0,8 = 8/(-10)
-> Lượng tăng 8, giá giảm
10 -> Chọn A
Câu 35: C
Câu 36: Càng ra xa gốc đồ thị, lợi ích càng lớn
Câu 37: Thu nhập tăng -> Đường ngân sách sang phải
Câu 38: A
Câu 39:
Đường đẳng lượng dốc xuống -> Độ dốc âm
Câu 40: E
XY
> 0 -> Hàng thay thế
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872 ĐỀ 2021 - 2022
Câu 1: Lợi ích biên bằng mức sẵn lòng trả
Câu 2: Độ xa phụ thuộc vào giá 2 hàng hóa ở thu nhập
Câu 3: Để tối đa hóa hữu dụng, tỉ lệ thay thế biên bằng tỉ giá giữa 2 hàng hóa, bằng
luôn tỉ lệ hữu dụng biên của chúng

Câu 4: Trong dài hạn, khoa học công nghệ kỹ thuật
tiến bộ hơn → thị trường xuất hiện nhiều hàng hóa thay thế với giá và chất lượng tốt hơn
-> người tiêu dùng chuyển sang hàng hóa khác -> cầu co giãn nhiều hơn trong ngắn hạn.
Câu 5: Phối hợp tối ưu của người tiêu dùng
Câu 6: Đường cầu dịch chuyển khi thu nhập thay đổi
Câu 7: yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá. Tinh chất hàng hóa, tính
thay thế của hàng hóa, mức chi tiêu của mặt hàng trong tổng mức chi tiêu và tính
thời gian (ngắn hạn, dài hạn)

Câu 8: U3 > U1 -> A > C
Câu 9: Trong vùng màu trắng còn vô số rổ hàng có cùng lợi ích như rổ hàng A (Các
rổ hàng thuộc đường đẳng ích đi qua A)
Câu 10: I: 2.000.000 PX= 20.000 đồng PY= 50.000 đồng
Phương trình đường ngân sách
I=xPX + yPY2.000.000 = x. 20.000 + y. 50.000 lOMoAR cPSD| 41487872 ⇔ 200 = 2x + y => x = 100 - 5/2 *y y = 40 - 2/5 * y
Câu 11: Lợi nhuận kế toán = Doanh thu - chi phí kế toán = 100-70 = 30 (triệu đồng)
Câu 12: Lý thuyết sự lựa chọn của người tiêu dùng: thích nhiều hơn ít với hàng hóa tốt. Câu 13:
Năm 2020: QD= QS 2020480.000 - 0,1*P2020 =
270.000 => P2020 = 2.100.000
Năm 2021: QD= QS 2021480.000 - 0,1*P2021 =
280.000 => P2021 = 2.000.000
Câu 14: Doanh thu = P*Q = P202 * Q2021= 2.000.000*280.000 = 560.000.000.000 = 560 tỉ
Câu 15: Giá các yếu tố sản xuất tăng -> Chi phí tăng -> Chi phí trung bình tăng ->
AC dịch chuyển lên trên

Câu 16: Thực chứng là không có đề xuất và có thể kiểm chứng đúng/sai -> Câu B
Câu 17: Vi mô: Ngành cụ thể, doanh nghiệp, khu công nghiệp
Câu 18: Trong ngắn hạn, có thể thay đổi lượng hàng hóa sản xuất bằng cách thay đổi
số lượng nguyên vật liệu, số lượng nhân viên -> Thay đổi yếu tố sản xuất biến đổi.
Câu 19: PY=4QX=10 PY=6QX=12
PY tăng -> QX tăng => Hàng thay thế
Câu 20: Chi phí cơ hội là lợi ích bị bỏ qua khi chọn B mà không chọn A (chọn xây
nhà ga mà không xây đường bộ).
lOMoAR cPSD| 41487872 Câu 21:
Pcb = PD = PS=> -* QD+150 = 6/5 * QS - 40 (QS = QD)
=>Q=95->P=6/5*95-40=74
PD = -* QD+150 => QD= -5/4 * PD + 375/2 -> ∆Q/∆P = -5/4 -> Ep
Câu 22: Đường đẳng phí, đường đẳng lượng có trục tung là K và trục hoành là L - > chọn B
Câu 23: Co giãn nhiều -> Thuế ít
Câu 24: Giá biến động -> Người tiêu dùng mua hàng hóa khác -> Chọn A Câu 25: A
Câu 26: Trong ngắn hạn TFC không đổi Mà AFC = TFC/Q
-> Q tăng => AFC giảm. lOMoAR cPSD| 41487872 Câu 27:
Câu 28: P tỉ lệ nghịch với QD lOMoAR cPSD| 41487872 Câu 29:
S1 -> S2 : P cân bằng giảm và Lượng cân bằng tăng
Câu 30: Đường cầu dịch chuyển sang phải -> Q tăng -> Giá hàng thay thế tăng Câu 31:
ATC tăng -> MC > AFC lOMoAR cPSD| 41487872
Câu 32: Cung dịch chuyển khi thuế thay đổi Câu 33: D Câu 34: = -0,8 = 8/(-10)
-> Lượng tăng 8, giá giảm 10 -> Chọn A Câu 35: C
Câu 36: Càng ra xa gốc đồ thị, lợi ích càng lớn
Câu 37: Thu nhập tăng -> Đường ngân sách sang phải Câu 38: A Câu 39:
Đường đẳng lượng dốc xuống -> Độ dốc âm
Câu 40: EXY > 0 -> Hàng thay thế