Đề án Hội nhập & các cam kết Quốc tế - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đề án Hội nhập & các cam kết Quốc tế - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
29 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề án Hội nhập & các cam kết Quốc tế - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đề án Hội nhập & các cam kết Quốc tế - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

42 21 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ
BÁO CÁO MÔN HỘI NHẬP & CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
DU LỊCH KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP CPTPP
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Lê Đông Xuân
Lớp: NT204DV02_0200
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
ST
T
Họ và tên MSSV
Đánh giá
(%)
1 Phạm Hoàng Tú Anh 2183339 100
2 Trần Gia Linh 2163257 100
3 Phạm Thị Hồng Nhung 2185380 100
4 Phạm Phương Thảo Vy 2180884 100
5 Trương Ngọc Bảo Ý 2185395 100
Ngày 6 Tháng 7 Năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ
BÁO CÁO MÔN HỘI NHẬP & CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
DU LỊCH KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP CPTPP
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Lê Đông Xuân
Lớp: NT204DV02_0200
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
ST
T
Họ và tên MSSV
Đánh giá
(%)
1 Phạm Hoàng Tú Anh 2183339 100
2 Trần Gia Linh 2163257 100
3 Phạm Thị Hồng Nhung 2185380 100
4 Phạm Phương Thảo Vy 2180884 100
5 Trương Ngọc Bảo Ý 2185395 100
Ngày 6 Tháng 7 Năm 2020
LỜI CAM KẾT
“Chúng tôi đã đọc hiểu được về các hành vi vi phạm liêm chính học thuật.
Chúng tôi cam đoan bằng danh dự cá nhân rằng bài làm này do chúng tôi tự thực
hiện và không có vi phạm về liêm chính học thuật.”
Ngày ____ tháng ____ năm ____
(Họ tên và chữ ký của sinh viên)
TCH YẾU
Bài báo cáo này có thể giúp cho mọi người biết được những cơ hội và thách thức
của ngành du lịch của Việt Nam đang gặp phải khi Việt Nam tham gia vào Hiệp
định Đối tác Toàn diện Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (hay còn gọi
CPTPP). Để hoàn thành bài báo cáo này, nhóm chúng tôi đã sử dụng nhiều
phương pháp tìm kiếm, những thông tin trên mạng xã hội cũng như những trang
báo điện tử. Qua quá trình đó, chúng tôi đã hiểu rõ được một cách trọn vẹn nhất
không chỉ riêng về Hiệp định CPTPP mà còn về tác động, kết quả thực thi, cơ hội
và thách thức đến ngành du lịch Việt Nam sau khi Hiệp định được thực thi.
Và đây cũng sẽ là bài báo cáo mà chúng tôi học tập theo để phát triển bản thân
trong tương lai.
LỜI CM ƠN
Trong toàn bộ quá trình thực hiện cũng như kết thúc bài báo cáo về cơ hội và
thách thức đối với hoạt động du lịch khi Việt Nam hội nhập CPTPP. Lời đầu tiên
chúng tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Nguyễn Lê Đông Xuân
dạy bộ môn Hội nhập & các cam kết Quốc tế đã dạy cho chúng tôi hiểu được
nhiều bài học quý giá để giúp chúng tôi hoàn thành tốt môn học. Bên cạnh đó
cũng là những sự cố gắng của toàn thể thành viên trong nhóm đã hoàn thành
nhiệm vụ được giao một cách xuất sắc nhất. Vì chúng tôi vẫn còn chưa có nhiều
kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu nên có thể có nhiều sai sót mong được tha
thứ.
Xin chân thành cảm ơn!
MỤC LC
LỜI CAM KẾT......................................................................................................i
TRÍCH YẾU.........................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................iii
MỤC LỤC...........................................................................................................iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN...........................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU - HÌNH ẢNH..........................................................vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT – THUẬT NGỮ..................................................viii
NỘI DUNG...........................................................................................................1
1 Nội dung của Hiệp định CPTPP liên quan đến ngành du lịch.........................1
1.1 Tổng quan về CPTPP...............................................................................1
1.1.1 Quá trình hình thành..........................................................................1
1.1.2 Nội dung về thương mại dịch vụ - đầu tư xuyên biên giới................1
1.2 Tình hình mở cửa của ngành du lịch của Việt Nam.................................3
2 Cam kết của Việt Nam về mở cửa của ngành du lịch trong CPTPP................5
2.1 Các nghĩa vụ chính về cung cấp dịch vụ xuyên biên giới........................5
2.2 Cam kết trong danh mục NCM................................................................7
2.3 Một số cam kết ngoại lệ...........................................................................8
3 Tình hình thực thi cam kết của ngành du lịch trong Hiệp định CPTPP..........9
3.1 Mục tiêu:..................................................................................................9
3.2 Các nhiệm vụ chủ yếu..............................................................................9
3.3 Tổ chức thực hiện....................................................................................9
3.4 Một số công việc cụ thể triển khai thực hiện hiệp định CPTPP của Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch đối với ngành du lịch........................................10
4 Cơ hội và thách thức đối với ngành du lịch khi Việt Nam tham gia Hiệp định
CPTPP.................................................................................................................11
4.1 Cơ hội và thách thức..............................................................................11
4.1.1 Đối với chính phủ............................................................................11
4.1.2 Đối với doanh nghiệp......................................................................12
4.1.3 Đối với người tiêu dùng..................................................................13
4.1.4 Một số giải pháp..............................................................................14
KẾT LUẬN.........................................................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................ix
NHẬN XÉT CỦA GO VIÊN
DANH MC BẢNG BIỂU - NHNH
Hình 1 – Các quốc gia tham gia Hiệp định CPTPP.................................................................1
Hình 2 - Lượng khách quốc tế đến Việt Nam 2015-2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê).......12
Hình 3 - Lễ ký kết hợp đồng quản lý Sim Island (Phú Quốc) của Centara.........................13
Hình 4 - Tình trạng đeo bám, chặt chém du khách...............................................................14
DANH MC TỪ VIẾT TẮT THUẬT NG
CPTPP: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương.
NT - National Treatment: Nguyên tắc đối xử quốc gia.
MFN Most Favoured Nation: Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc.-
MA - Market Access: Nguyên tắc tiếp cận thị trường.
LP - Local Present: Hiện diện ở nước sở tại.
NCM: Danh mục dịch vụ-đầu tư.
Standstill: Nguyên tắc “giữ nguyên hiện trạng”.
Ratchet: Nguyên tắc “chỉ tiến, không lùi”.
FTA: Hiệp định thương mại tự do.
AFTA - Asean Free Trade Area: Khu vực Mậu dịch Tự do Asean.
ACFTA - Asean-China Freee Trade: Khu vực Mậu dịch Tự do Asean – Trung
Quốc.
NỘI DUNG
1 Nội dung của Hiệp định CPTPP liên quan đến ngành du lịch
1.1 Tổng quan vt CPTPP
1.1.1 Quá trình hình thành
Hiệp định toàn diện và tiến bộ về quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP) một hiệp định thương mại tự do giữa Canada 10 quốc gia
khác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Brunei, Chile, Malaysia,
Mexico, New Zealand, Nhật Bản, Peru, Singapore, Úc Việt Nam. Sau
khi được thực hiện đầy đủ, 11 quốc gia sẽ hình thành một khối thương mại
đại diện cho 495 triệu người tiêu dùng và 13,5% GDP toàn cầu, cung cấp
cho Canada quyền truy cập ưu đãi vào các thị trường trọng điểm ở châu Á
và châu Mỹ Latinh.
Vào ngày 30 tháng 12 năm 2018, CPTPP có hiệu lực trong số sáu quốc gia
đầu tiên phê chuẩn thỏa thuận - Canada, Úc, Nhật Bản, Mexico, New
Zealand và Singapore. Vào ngày 14 tháng 1 năm 2019, CPTPP có hiệu lực
đối với Việt Nam.
Hình 1 – Các quốc gia tham gia Hiệp định CPTPP
1.1.2 Nội dung vt thương mại dịch vụ - đầu tư xuyên biên giới
Trong CPTPP, Canada có quyền truy cập vào các thị trường mới trong các
lĩnh vực như:
- Dịch vụ chuyên nghiệp (ví dụ: pháp lý, kỹ thuật kiến trúc)
dịch vụ vận chuyển từ tất cả 10 đối tác.
- Dịch vụ liên quan đến máy tính từ Chile, Malaysia, Mexico và Úc.
- Dịch vụ nghiên cứu phát triển từ Chile, Nhật Bản, Malaysia,
Nhật Bản, New Zealand, Singapore, Úc và Việt Nam.
- Dịch vụ xây dựng từ Úc, Mexico, New Zealand và Việt Nam.
- Dịch vụ giáo dục từ Malaysia, New Zealand, Singapore Việt
Nam.
- Dịch vụ môi trường từ Brunei, Malaysia, Mexico, Nhật Bản, New
Zealand, Peru, Úc và Việt Nam.
- Dịch vụ liên quan đến khai thác từ Brunei, Chile, Malaysia
Singapore.
- Dịch vụ liên quan đến phân phối năng lượng từ Brunei, Chile,
Malaysia, New Zealand và Singapore.
Ngoài ra, mỗi quốc gia CPTPP đềucác biện pháp, hoạt động hoặc lĩnh
vực cụ thể mà quốc gia đó có thể bảo lưu, như được liệt kê trong Phụ lục I
và II của thỏa thuận.
- Trong Phụ lục I, mỗi quốc gia CPTPP một danh sách các biện
pháp không phù hợp ảnh hưởng đến các dịch vụ và đầu tư tồn tại ở
quốc gia đó tại thời điểm CPTPP được kết quốc gia đó dự
định duy trì. Các biện pháp này không cần phải thay đổi ngay cả
khi chúng không phù hợp với một số nghĩa vụ nhất định trong thỏa
thuận. Các quốc gia cũng đưa ra cam kết rằng các biện pháp không
tuân thủ được liệt trong Phụ lục I sẽ không trở nên hạn chế hơn
trong tương lai.
- Trong Phụ lục II, mỗi quốc gia CPTPP có bảo lưu cho các lĩnh vực
hoặc hoạt động quốc gia đó muốn duy trì sự linh hoạt chính
sách hoàn chỉnh, hiện tại trong tương lai. Điều này cho phép
Canada duy trì sự linh hoạt chính sách trong các lĩnh vực nhạy cảm
như các vấn đề bản địa và thiểu số, văn hóa và dịch vụ xã hội (bao
gồm giáo dục y tế công cộng) một số dịch vụ vận chuyển.
Những bảo lưu y cho phép Canada đưa ra các biện pháp mới
trong các lĩnh vực này trong tương lai dựa trên các ưu tiên trong
nước, bất kể các cam kết của Canada trong CPTPP.
1.2 Tình hình mở cửa của ngành du lịch của Việt Nam
Với t˜ lê đóng góp GDP là 9.2% cùng với hơn 40 nghìn doanh nghiê p du
lịch, du lịch là mô t trong những nghành kinh tế mũi nhọn của đất nước ta.
Theo Tổng cục Du lịch cho biết, V t Nam đang chiếm rất nhiều lợi thế
khi t trong những nước kiểm soát chă t chẽ thành công trong đợt
dịch Covid-19, được truyền thông quốc tế đánh giá tốt.
Bảng 1 - Bảng thống kê lượng khách Quốc tế đến V
{
t Nam vào tháng 3 và
3 tháng của năm 2020
Dựa vào số liê
u trên lượng khách quốc tế trong tháng 3/2020 đạt khoảng
449.923 lượt, giảm 63,8% so với tháng 2/2020; giảm 68,1% so với cùng
kỳ năm 2019. Tính chung 3 tháng năm 2020 ước lượng đạt khoảng
3.686.779 lượt khách, giảm 18,1% so với cùng kỳ năm 2019. Vào tháng 5
vừa qua,
Văn hóa Thể thao Du lịch vừa ban hành phát đô
ng chương
trình “Người Viê
t Nam đi du lịch V
t Nam” nhằm kích cầu du lịch
i
địa, tạo điều kiê
n để người dân có cơ hô
i du lịch khắp các vùng miền trên
cả nước. Chương trình được diễn ra từ ngày 01 tháng 6 năm 2020 cho đến
cuối năm hết ngày 31 tháng 12 năm 2020.
thời điểm hiê
n tại do ảnh hưởng của dịch COVID-19, Viê
t Nam chưa
mở cửa cho khách hàng quốc tế, đây sẽ là
t năm gây thất thoát nghiêm
trọng cho ngành du lịch. Dù bị ảnh hưởng
ng nề nhưng nhờ sự kích cầu
thị trường nô
i địa cùng với sự góp sức của nhiều bô
ngành đã đem đến kết
quả khả quan cho ngành du lịch. Lượng khách
i địa trong tháng 6 năm
2020 đã đạt 7 triê
u lược, các dịch vụ phòng lưu trú ú đã tăng 50-60% vào
giữa tuần và tăng khoảng 80-90% vào cuối tuần.
Góp phần to lớn vào viê
c phục hồi thị trường du lịch ở V
t Nam không
thể không kể đến vai trò của ngành hàng không. Nhờ những đòn bẩy
nhầm làm tăng lượng khách du lịch nô
i địa thông qua những chương trình
kích cầu hợp tác chương trình khuyến mãi máy bay đầy hấp dẫn.
Tháng 4 vừa qua, các hãng hàng không đã đưa ra chương trình “buffet vé”
để tự cứu mình. Như hãng Vietjet Air vừa đưa ra các hạn thẻ với giá gần 9
triệu đồng, bay không giới hạn đến ngày 30 tháng 9 mức gần 17 triệu
đồng, bay không giới hạn tới ngày 31 tháng 3 năm 2021; Bamboo
Airways cũng ra mắt thẻ bay không giới hạn số lần bay với giá 9,8 triệu
đồng, khách hàng sở hữu thẻ được miễn phí 100% giá gốc trên các
đường bay nội địa của hãng từ thời điểm mua thẻ tới ngày 28 tháng 10
năm 2020.
2 Cam kết của Việt Nam vt mở cửa của ngành du lịch trong CPTPP
2.1 Các nghĩa vụ chính vt cung cấp dịch vụ xuyên biên giới
Khi Việt Nam tham gia kết Hiệp định CPTPP đã thỏa hiệp 4 nghĩa vụ
đóng vai trò quan trọng nhất trong ngành du lịch trong ngoài nước nói
riêng và lĩnh vực Dịch vụ - Đầu tư nói chung:
- Thứ nhất, nguyên tắc - National Treatment (NT):đối xử quốc gia
Nhà nước hoặc chính phủ nơi doanh nghiệp kinh doanh không
được phép thái độ, phân biệt-đối xử với doanh nghiệp, nhân
cung cấp dịch vụ nằm trong CPTPP kém hơn về mọi mặt so với
doanh nghiệp cùng ngành nghề trong nước.
- Thứ hai, Most Favoured Nation (MFN):đối xử tối huệ quốc -
Chính phủ nơi mà nhà cung cấp dịch vụ CPTPP lựa chọn hoạt động
phải đối xử công bằng về tất cả mọi mặt không được phép thua
kém với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đến từ quốc gia khác
nằm trong CPTPP hoặc bất kể đất nước nào mặc không nằm
trong CPTPP.
- Thứ ba, nguyên tắc - Market Access (MA): Nhàtiếp cận thị trường
cung cấp dịch vụ CPTPP được nước bạn đảm bảo không duy trì 5
loại hạn chế sau.
1. Số lượng chi nhánh, công ty con, cửa hàng của nhà kinh doanh dịch vụ sẽ
không gặp bất kỳ ràng buộc nào đến từ quốc gia doanh nghiệp đó đang
hoạt động.
2. Định mức giao dịch các sản phẩm hoặc tài sản của doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ sẽ không bị hạn chế.
3. Thời lượng, số lượng của dịch vụ được doanh nghiệp cung cấp ra thị
trường cho khách hàng sẽ chịu sự quản của ban lãnh đạo doanh nghiệp
đó.
4. Số lượng nhân viên, cộng tác viên, thành viên ban lãnh đạo sẽ không chịu
sự kiểm soát của nước sở tại.
5. Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ sẽ tự do lựa chọn hình
thức thành lập của công ty.
- Thứ tư, Local Present (LP): Chính phủ cáchiện diện ở nước sở tại -
nước đã kết hiệp định CPTPP không quyền áp đặt hoặc đưa
ra những yêu cầu ràng buộc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CPTPP
phải xây dựng văn phòng đại diện hoặc các ràng buộc nào về
thường trú mới có thể cung cấp dịch vụ cho nước sở tại.
- Thứ năm, - Không một bên nào của các nướcyêu cầu thực hiện
thành viên CPTPP được phép yêu cầu hoặc cam kết nào về thành
lập mở rộng, mua bán, điều hành, điều kiện hưởng lợi ưu đã phải
được thực thi.
- Thứ sáu, - chính phủ nước sở tại không cóhạn chế nhân sự cao cấp
quyền yêu cầu, ép buộc công ty nước ngoài phải nhân sự cao
cấp mang quốc tịch một nước nào đó. Hoặc đa số thành viên trong
ban lãnh đạo cấp cao của công ty phải có quốc tịch hoặc thường trú
là một trong các nước thành viên nào khác.
2.2 Cam kết trong danh mục NCM
“Danh mục các biện pháp bảo lưu không thương thích với nghĩa vụ chính
của chương Dịch vụ chương Đầu tư” (hay thường được gọi danh
mục NCM dịch vụ - đầu tư). Các Phụ lục này thực chất danh mục các
lĩnh vực, vấn đề mà từng nước TPP còn giữ lại/bảo lưu, chưa mở cửa hoàn
toàn cho các nhà cung cấp dịch vụ TPP. Đối với các lĩnh vực, vấn đề được
liệt trong các danh mục của mình, các nước TPP được quyền áp dụng
các biện pháp không tuân thủ các nguyên tắc chung, nhưng phải theo các
cách thức, điều kiện được nêu rõ trong Phụ lục.
Danh mục NCM dịch vụ - đầu tư có 2 Phụ lục:
Phụ lục I: Được hình thành với mục đích lưu trữ và bảo lưu các giải pháp,
hướng đi cho dịch vụ - đầu trong hiện nay. Ngoài ra, Phụ lục còn lưu
trữ các giải pháp không tương thích với những trách nhiệm của nước
thành viên về đầu tư và dịch vụ thương mại đã quy định rõ ràng ở các văn
kiện, văn bản pháp luật. Bên cạnh đó, tất cả các nướcquyền, nghĩa vụ
thực thi áp dụng đúng tất cả các nội dụng đã nêu ra trong Phụ lục.
Nhưng, có một vài lưu ý như sau:
- Mọi thành viên CPTPP có quyền hạn chỉnh sửa những nội dung đã
niêm yết trong hiệp định nhưng với điều kiện tiên quyết những điều
khoản đã chỉnh sửa không được phép bất lợi hơn so với nội dung
đã đưa ra ban đầu của Phụ lục. Đây được gọi nguyên tắc “giữ
nguyên hiện trạng (standstill)”.
- Bất kể thành viên nào trong CPTPP cũng quyền lợi nghĩa
vụ tự thay đổi bất kể nội dung, điều khoản nào đã bảo lưu theo
chiều hướng tích cực có lợi hơn trước đó cho bản thân quốc gia đó.
Nhưng, một khi quốc gia thành viên đưa ra quyết định sửa đổi thì
không được phép thu hồi lại những nội dung hoặc điều khoản sửa
đổi. Đây là cách thức hoạt động của nguyên tắc “chỉ tiến, không lùi
(ratchet)”.
Lưu ý: Việt Nam được tất cả thành viện trong hiệp định CPTPP ưu ái trong vòng
3 năm thời gian từ khi hiệp định CPTPP bắt đầu được chấp hành thì nước chúng
ta không bắt buộc phải thực hiện theo nguyên tắc rachet.
Phụ lục II: Liên quan đến các giải pháp bền vững lâu dài, trong đó có các
hướng giải quyết không chắc chắn phù hợp với trách nghiệm-nghĩa vụ về
thương mại trong lĩnh vực dịch vụ các nước thành viên trong CPTPP
không thật sự muốn xóa đigiai đoạn hiện tại hay thời gian sau đi
nữa. Họ muốn bảo lưu các định hướng về giải pháp này lâu dài hơn.
- Tất cả các quốc gia thành viên trong hiệp định CPTPP quyền
được nêu ra ý kiến của nhân nước mình về các nội dung đi
ngược lại với trách nghiệm chính trong hiệp định hoặc đưa ra
những hướng đi nhằm hạn chế tối đa cho nhà đầu nước ngoài
tham gia vào mọi lĩnh vực nằm trong danh sách phải bảo lưu.
2.3 Một số cam kết ngoại lệ
Về các quy định nội địa liên quan: Việt Nam phải đảm bảo các quy tắc
chung phải khách quan, công bằng, các qui định về các khâu chuẩn
thuật được CPTPP xác nhận thông qua dựa vào tính minh bạch các
minh chứng khách.
Về việc đồng ý lưu hành các loại bằng cấp thuộc sở hữu của các thành
viên khác trong Hiệp định CPTPP: Việt Nam sẽ nổ lực hết mình tạo tiền
đề điều kiện như mong muốn của các nước bạn để thúc đấy quá trình
hình thành chấp thuận của nhau. Tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch 2
bên phát triển vững chắc.
Về thanh toán chuyển tiền: Việt Nam thừa nhận sẽ cam kết cho phép
người nước ngoài thực hiện việc thanh toán hóa đơn, hàng hóa hoặc
chuyển tiền trong quá trình du lịch tại Việt Nam thông qua việc chi trả
bằng tiền tệ khả dụng bằng với giá hối đoái trên thị trường thế giới
trong quá trình chuyển tiền hoặc thanh toán hóa đơn dịch vụ.
Về minh bạch: Việt Nam cam kết sẽ sớm ban hành các tiêu chí phát triển
vững bền trong lĩnh vực du lịch về minh bạch các dự án liên quan đến
tài nguyên của môi trường thiên nhiên, văn hóa của các dân tộc bản địa
hoặc liên quan đến tâm linh và cơ chế phản biện rộng rãi với mục tiêu tăng
cường sự ủng hộ của người dân giảm thiểu các cuộc xung đột không cần
thiết.
3 Tình hình thực thi cam kết của ngành du lịch trong Hiệp định CPTPP
3.1 Mục tiêu:
Phân công trách nhiệm nhiệm vụ cho các tổ chức, quan liên quan, ra các
quyết định, biện pháp để điều hành chỉ đạo triển khai thực hiện đầy đủ
hiệu quả Hiệp định CPTPP. Mục đích chung là thực thi hiệu quả các cam kết của
Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt các
FTA thế hệ mới như CPTPP.
3.2 Các nhiệm vụ chủ yếu
Phổ biến và tuyên truyền các thông tin về Hiệp định CPTPP và thị trường
các nước tham gia.
Xây dựng các thể chế và pháp luật.
Phát triển nguồn nhân lực nâng cao năng lực cạnh tranh giữa các nước
tham gia.
Chính sách đối người lao động tại sở doanh nghiệp tổ chức công
đoàn.
| 1/29

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ
BÁO CÁO MÔN HỘI NHẬP & CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
DU LỊCH KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP CPTPP
 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Lê Đông Xuân  Lớp: NT204DV02_0200
 Nhóm thực hiện: Nhóm 2 ST Đánh giá Họ và tên MSSV T (%) 1 Phạm Hoàng Tú Anh 2183339 100 2 Trần Gia Linh 2163257 100 3 Phạm Thị Hồng Nhung 2185380 100 4 Phạm Phương Thảo Vy 2180884 100 5 Trương Ngọc Bảo Ý 2185395 100
Ngày 6 Tháng 7 Năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ

BÁO CÁO MÔN HỘI NHẬP & CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
DU LỊCH KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP CPTPP
 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Lê Đông Xuân  Lớp: NT204DV02_0200
 Nhóm thực hiện: Nhóm 2 ST Đánh giá Họ và tên MSSV T (%) 1 Phạm Hoàng Tú Anh 2183339 100 2 Trần Gia Linh 2163257 100 3 Phạm Thị Hồng Nhung 2185380 100 4 Phạm Phương Thảo Vy 2180884 100 5 Trương Ngọc Bảo Ý 2185395 100
Ngày 6 Tháng 7 Năm 2020 LỜI CAM KẾT
“Chúng tôi đã đọc và hiểu được về các hành vi vi phạm liêm chính học thuật.
Chúng tôi cam đoan bằng danh dự cá nhân rằng bài làm này do chúng tôi tự thực
hiện và không có vi phạm về liêm chính học thuật.”
Ngày ____ tháng ____ năm ____
(Họ tên và chữ ký của sinh viên) TRÍCH YẾU
Bài báo cáo này có thể giúp cho mọi người biết được những cơ hội và thách thức
của ngành du lịch của Việt Nam đang gặp phải khi Việt Nam tham gia vào Hiệp
định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (hay còn gọi là
CPTPP). Để hoàn thành bài báo cáo này, nhóm chúng tôi đã sử dụng nhiều
phương pháp tìm kiếm, những thông tin trên mạng xã hội cũng như những trang
báo điện tử. Qua quá trình đó, chúng tôi đã hiểu rõ được một cách trọn vẹn nhất
không chỉ riêng về Hiệp định CPTPP mà còn về tác động, kết quả thực thi, cơ hội
và thách thức đến ngành du lịch Việt Nam sau khi Hiệp định được thực thi.
Và đây cũng sẽ là bài báo cáo mà chúng tôi học tập theo để phát triển bản thân trong tương lai. LỜI CẢM ƠN
Trong toàn bộ quá trình thực hiện cũng như kết thúc bài báo cáo về cơ hội và
thách thức đối với hoạt động du lịch khi Việt Nam hội nhập CPTPP. Lời đầu tiên
chúng tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Nguyễn Lê Đông Xuân
dạy bộ môn Hội nhập & các cam kết Quốc tế đã dạy cho chúng tôi hiểu được
nhiều bài học quý giá để giúp chúng tôi hoàn thành tốt môn học. Bên cạnh đó
cũng là những sự cố gắng của toàn thể thành viên trong nhóm đã hoàn thành
nhiệm vụ được giao một cách xuất sắc nhất. Vì chúng tôi vẫn còn chưa có nhiều
kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu nên có thể có nhiều sai sót mong được tha thứ. Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC
LỜI CAM KẾT......................................................................................................i
TRÍCH YẾU.........................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................iii
MỤC LỤC...........................................................................................................iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN...........................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU - HÌNH ẢNH..........................................................vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT – THUẬT NGỮ..................................................viii
NỘI DUNG...........................................................................................................1 1
Nội dung của Hiệp định CPTPP liên quan đến ngành du lịch.........................1 1.1
Tổng quan về CPTPP...............................................................................1 1.1.1
Quá trình hình thành..........................................................................1 1.1.2
Nội dung về thương mại dịch vụ - đầu tư xuyên biên giới................1 1.2
Tình hình mở cửa của ngành du lịch của Việt Nam.................................3 2
Cam kết của Việt Nam về mở cửa của ngành du lịch trong CPTPP................5 2.1
Các nghĩa vụ chính về cung cấp dịch vụ xuyên biên giới........................5 2.2
Cam kết trong danh mục NCM................................................................7 2.3
Một số cam kết ngoại lệ...........................................................................8 3
Tình hình thực thi cam kết của ngành du lịch trong Hiệp định CPTPP..........9 3.1
Mục tiêu:..................................................................................................9 3.2
Các nhiệm vụ chủ yếu..............................................................................9 3.3
Tổ chức thực hiện....................................................................................9 3.4
Một số công việc cụ thể triển khai thực hiện hiệp định CPTPP của Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch đối với ngành du lịch........................................10 4
Cơ hội và thách thức đối với ngành du lịch khi Việt Nam tham gia Hiệp định
CPTPP.................................................................................................................11 4.1
Cơ hội và thách thức..............................................................................11 4.1.1
Đối với chính phủ............................................................................11 4.1.2
Đối với doanh nghiệp......................................................................12 4.1.3
Đối với người tiêu dùng..................................................................13 4.1.4
Một số giải pháp..............................................................................14
KẾT LUẬN.........................................................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................ix
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
DANH MỤC BẢNG BIỂU - HÌNH ẢNH
Hình 1 – Các quốc gia tham gia Hiệp định CPTPP.................................................................1
Hình 2 - Lượng khách quốc tế đến Việt Nam 2015-2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê).......12
Hình 3 - Lễ ký kết hợp đồng quản lý Sim Island (Phú Quốc) của Centara.........................13
Hình 4 - Tình trạng đeo bám, chặt chém du khách...............................................................14
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT – THUẬT NGỮ
CPTPP: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương.
NT - National Treatment: Nguyên tắc đối xử quốc gia.
MFN - Most Favoured Nation: Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc.
MA - Market Access: Nguyên tắc tiếp cận thị trường.
LP - Local Present: Hiện diện ở nước sở tại.
NCM: Danh mục dịch vụ-đầu tư.
Standstill: Nguyên tắc “giữ nguyên hiện trạng”.
Ratchet: Nguyên tắc “chỉ tiến, không lùi”.
FTA: Hiệp định thương mại tự do.
AFTA - Asean Free Trade Area: Khu vực Mậu dịch Tự do Asean.
ACFTA - Asean-China Freee Trade: Khu vực Mậu dịch Tự do Asean – Trung Quốc. NỘI DUNG 1
Nội dung của Hiệp định CPTPP liên quan đến ngành du lịch
1.1 Tổng quan vt CPTPP
1.1.1 Quá trình hình thành
 Hiệp định toàn diện và tiến bộ về quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP) là một hiệp định thương mại tự do giữa Canada và 10 quốc gia
khác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Brunei, Chile, Malaysia,
Mexico, New Zealand, Nhật Bản, Peru, Singapore, Úc và Việt Nam. Sau
khi được thực hiện đầy đủ, 11 quốc gia sẽ hình thành một khối thương mại
đại diện cho 495 triệu người tiêu dùng và 13,5% GDP toàn cầu, cung cấp
cho Canada quyền truy cập ưu đãi vào các thị trường trọng điểm ở châu Á và châu Mỹ Latinh.
 Vào ngày 30 tháng 12 năm 2018, CPTPP có hiệu lực trong số sáu quốc gia
đầu tiên phê chuẩn thỏa thuận - Canada, Úc, Nhật Bản, Mexico, New
Zealand và Singapore. Vào ngày 14 tháng 1 năm 2019, CPTPP có hiệu lực đối với Việt Nam.
Hình 1 – Các quốc gia tham gia Hiệp định CPTPP
1.1.2 Nội dung vt thương mại dịch vụ - đầu tư xuyên biên giới
 Trong CPTPP, Canada có quyền truy cập vào các thị trường mới trong các lĩnh vực như:
- Dịch vụ chuyên nghiệp (ví dụ: pháp lý, kỹ thuật và kiến trúc) và
dịch vụ vận chuyển từ tất cả 10 đối tác.
- Dịch vụ liên quan đến máy tính từ Chile, Malaysia, Mexico và Úc.
- Dịch vụ nghiên cứu và phát triển từ Chile, Nhật Bản, Malaysia,
Nhật Bản, New Zealand, Singapore, Úc và Việt Nam.
- Dịch vụ xây dựng từ Úc, Mexico, New Zealand và Việt Nam.
- Dịch vụ giáo dục từ Malaysia, New Zealand, Singapore và Việt Nam.
- Dịch vụ môi trường từ Brunei, Malaysia, Mexico, Nhật Bản, New
Zealand, Peru, Úc và Việt Nam.
- Dịch vụ liên quan đến khai thác từ Brunei, Chile, Malaysia và Singapore.
- Dịch vụ liên quan đến phân phối năng lượng từ Brunei, Chile,
Malaysia, New Zealand và Singapore.
 Ngoài ra, mỗi quốc gia CPTPP đều có các biện pháp, hoạt động hoặc lĩnh
vực cụ thể mà quốc gia đó có thể bảo lưu, như được liệt kê trong Phụ lục I và II của thỏa thuận.
- Trong Phụ lục I, mỗi quốc gia CPTPP có một danh sách các biện
pháp không phù hợp ảnh hưởng đến các dịch vụ và đầu tư tồn tại ở
quốc gia đó tại thời điểm CPTPP được ký kết và quốc gia đó dự
định duy trì. Các biện pháp này không cần phải thay đổi ngay cả
khi chúng không phù hợp với một số nghĩa vụ nhất định trong thỏa
thuận. Các quốc gia cũng đưa ra cam kết rằng các biện pháp không
tuân thủ được liệt kê trong Phụ lục I sẽ không trở nên hạn chế hơn trong tương lai.
- Trong Phụ lục II, mỗi quốc gia CPTPP có bảo lưu cho các lĩnh vực
hoặc hoạt động mà quốc gia đó muốn duy trì sự linh hoạt chính
sách hoàn chỉnh, hiện tại và trong tương lai. Điều này cho phép
Canada duy trì sự linh hoạt chính sách trong các lĩnh vực nhạy cảm
như các vấn đề bản địa và thiểu số, văn hóa và dịch vụ xã hội (bao
gồm giáo dục y tế và công cộng) và một số dịch vụ vận chuyển.
Những bảo lưu này cho phép Canada đưa ra các biện pháp mới
trong các lĩnh vực này trong tương lai dựa trên các ưu tiên trong
nước, bất kể các cam kết của Canada trong CPTPP.
1.2 Tình hình mở cửa của ngành du lịch của Việt Nam
 Với t˜ lê ™ đóng góp GDP là 9.2% cùng với hơn 40 nghìn doanh nghiê ™p du
lịch, du lịch là mô ™t trong những nghành kinh tế mũi nhọn của đất nước ta.
Theo Tổng cục Du lịch cho biết, Viê ™t Nam đang chiếm rất nhiều lợi thế
khi là mô ™t trong những nước kiểm soát chă ™t chẽ và thành công trong đợt
dịch Covid-19, được truyền thông quốc tế đánh giá tốt.
Bảng 1 - Bảng thống kê lượng khách Quốc tế đến Viê {t Nam vào tháng 3 và
3 tháng của năm 2020
 Dựa vào số liê ™u trên lượng khách quốc tế trong tháng 3/2020 đạt khoảng
449.923 lượt, giảm 63,8% so với tháng 2/2020; giảm 68,1% so với cùng
kỳ năm 2019. Tính chung 3 tháng năm 2020 ước lượng đạt khoảng
3.686.779 lượt khách, giảm 18,1% so với cùng kỳ năm 2019. Vào tháng 5
vừa qua, Bô ™ Văn hóa Thể thao Du lịch vừa ban hành phát đô ™ng chương
trình “Người Viê ™t Nam đi du lịch Viê ™t Nam” nhằm kích cầu du lịch nô ™i
địa, tạo điều kiê ™n để người dân có cơ hô ™i du lịch khắp các vùng miền trên
cả nước. Chương trình được diễn ra từ ngày 01 tháng 6 năm 2020 cho đến
cuối năm hết ngày 31 tháng 12 năm 2020.
 • thời điểm hiê ™n tại do ảnh hưởng của dịch COVID-19, Viê ™t Nam chưa
mở cửa cho khách hàng quốc tế, đây sẽ là mô ™t năm gây thất thoát nghiêm
trọng cho ngành du lịch. Dù bị ảnh hưởng nă ™ng nề nhưng nhờ sự kích cầu
thị trường nô ™i địa cùng với sự góp sức của nhiều bô ™ ngành đã đem đến kết
quả khả quan cho ngành du lịch. Lượng khách nô ™i địa trong tháng 6 năm
2020 đã đạt 7 triê ™u lược, các dịch vụ phòng lưu trú ú đã tăng 50-60% vào
giữa tuần và tăng khoảng 80-90% vào cuối tuần.
 Góp phần to lớn vào viê ™c phục hồi thị trường du lịch ở Viê ™t Nam không
thể không kể đến vai trò của ngành hàng không. Nhờ những đòn bẩy
nhầm làm tăng lượng khách du lịch nô ™i địa thông qua những chương trình
kích cầu hợp tác và chương trình khuyến mãi vé máy bay đầy hấp dẫn.
Tháng 4 vừa qua, các hãng hàng không đã đưa ra chương trình “buffet vé”
để tự cứu mình. Như hãng Vietjet Air vừa đưa ra các hạn thẻ với giá gần 9
triệu đồng, bay không giới hạn đến ngày 30 tháng 9 và mức gần 17 triệu
đồng, bay không giới hạn tới ngày 31 tháng 3 năm 2021; Bamboo
Airways cũng ra mắt thẻ bay không giới hạn số lần bay với giá 9,8 triệu
đồng, khách hàng sở hữu thẻ được miễn phí 100% giá vé gốc trên các
đường bay nội địa của hãng từ thời điểm mua thẻ tới ngày 28 tháng 10 năm 2020. 2
Cam kết của Việt Nam vt mở cửa của ngành du lịch trong CPTPP
2.1 Các nghĩa vụ chính vt cung cấp dịch vụ xuyên biên giới
 Khi Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định CPTPP đã thỏa hiệp 4 nghĩa vụ
đóng vai trò quan trọng nhất trong ngành du lịch trong ngoài nước nói
riêng và lĩnh vực Dịch vụ - Đầu tư nói chung:
- Thứ nhất, nguyên tắc đối xử quốc gia -
National Treatment (NT):
Nhà nước hoặc chính phủ nơi mà doanh nghiệp kinh doanh không
được phép có thái độ, phân biệt-đối xử với doanh nghiệp, cá nhân
cung cấp dịch vụ nằm trong CPTPP kém hơn về mọi mặt so với
doanh nghiệp cùng ngành nghề trong nước.
- Thứ hai, đối xử tối huệ quốc - Most Favoured Nation (MFN):
Chính phủ nơi mà nhà cung cấp dịch vụ CPTPP lựa chọn hoạt động
phải đối xử công bằng về tất cả mọi mặt và không được phép thua
kém với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đến từ quốc gia khác
nằm trong CPTPP hoặc bất kể đất nước nào mặc dù không nằm trong CPTPP.
- Thứ ba, nguyên tắc tiếp cận thị trường - Market Access (MA): Nhà
cung cấp dịch vụ CPTPP được nước bạn đảm bảo không duy trì 5 loại hạn chế sau.
1. Số lượng chi nhánh, công ty con, cửa hàng của nhà kinh doanh dịch vụ sẽ
không gặp bất kỳ ràng buộc nào đến từ quốc gia doanh nghiệp đó đang hoạt động.
2. Định mức giao dịch các sản phẩm hoặc tài sản của doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ sẽ không bị hạn chế.
3. Thời lượng, số lượng của dịch vụ được doanh nghiệp cung cấp ra thị
trường cho khách hàng sẽ chịu sự quản lí của ban lãnh đạo doanh nghiệp đó.
4. Số lượng nhân viên, cộng tác viên, thành viên ban lãnh đạo sẽ không chịu
sự kiểm soát của nước sở tại.
5. Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ sẽ tự do lựa chọn hình
thức thành lập của công ty.
- Thứ tư, hiện diện ở nước sở tại - Local Present (LP): Chính phủ các
nước đã ký kết hiệp định CPTPP không có quyền áp đặt hoặc đưa
ra những yêu cầu ràng buộc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CPTPP
phải xây dựng văn phòng đại diện hoặc có các ràng buộc nào về
thường trú mới có thể cung cấp dịch vụ cho nước sở tại.
- Thứ năm, yêu cầu thực hiện - Không một bên nào của các nước
thành viên CPTPP được phép yêu cầu hoặc cam kết nào về thành
lập mở rộng, mua bán, điều hành, điều kiện hưởng lợi ưu đã phải được thực thi.
- Thứ sáu, hạn chế nhân sự cao cấp - chính phủ nước sở tại không có
quyền yêu cầu, ép buộc công ty nước ngoài phải có nhân sự cao
cấp mang quốc tịch một nước nào đó. Hoặc đa số thành viên trong
ban lãnh đạo cấp cao của công ty phải có quốc tịch hoặc thường trú
là một trong các nước thành viên nào khác.
2.2 Cam kết trong danh mục NCM
 “Danh mục các biện pháp bảo lưu không thương thích với nghĩa vụ chính
của chương Dịch vụ và chương Đầu tư” (hay thường được gọi là danh
mục NCM dịch vụ - đầu tư). Các Phụ lục này thực chất là danh mục các
lĩnh vực, vấn đề mà từng nước TPP còn giữ lại/bảo lưu, chưa mở cửa hoàn
toàn cho các nhà cung cấp dịch vụ TPP. Đối với các lĩnh vực, vấn đề được
liệt kê trong các danh mục của mình, các nước TPP được quyền áp dụng
các biện pháp không tuân thủ các nguyên tắc chung, nhưng phải theo các
cách thức, điều kiện được nêu rõ trong Phụ lục.
 Danh mục NCM dịch vụ - đầu tư có 2 Phụ lục:
 Phụ lục I: Được hình thành với mục đích lưu trữ và bảo lưu các giải pháp,
hướng đi cho dịch vụ - đầu tư trong hiện nay. Ngoài ra, Phụ lục còn lưu
trữ các giải pháp không tương thích với những trách nhiệm của nước
thành viên về đầu tư và dịch vụ thương mại đã quy định rõ ràng ở các văn
kiện, văn bản pháp luật. Bên cạnh đó, tất cả các nước có quyền, nghĩa vụ
thực thi và áp dụng đúng tất cả các nội dụng đã nêu ra trong Phụ lục.
Nhưng, có một vài lưu ý như sau:
- Mọi thành viên CPTPP có quyền hạn chỉnh sửa những nội dung đã
niêm yết trong hiệp định nhưng với điều kiện tiên quyết những điều
khoản đã chỉnh sửa không được phép bất lợi hơn so với nội dung
đã đưa ra ban đầu của Phụ lục. Đây được gọi là nguyên tắc “giữ
nguyên hiện trạng (standstill)”.
- Bất kể là thành viên nào trong CPTPP cũng có quyền lợi và nghĩa
vụ tự thay đổi bất kể nội dung, điều khoản nào đã bảo lưu theo
chiều hướng tích cực có lợi hơn trước đó cho bản thân quốc gia đó.
Nhưng, một khi quốc gia thành viên đưa ra quyết định sửa đổi thì
không được phép thu hồi lại những nội dung hoặc điều khoản sửa
đổi. Đây là cách thức hoạt động của nguyên tắc “chỉ tiến, không lùi (ratchet)”.
Lưu ý: Việt Nam được tất cả thành viện trong hiệp định CPTPP ưu ái trong vòng
3 năm thời gian từ khi hiệp định CPTPP bắt đầu được chấp hành thì nước chúng
ta không bắt buộc phải thực hiện theo nguyên tắc rachet.
 Phụ lục II: Liên quan đến các giải pháp bền vững lâu dài, trong đó có các
hướng giải quyết không chắc chắn phù hợp với trách nghiệm-nghĩa vụ về
thương mại trong lĩnh vực dịch vụ mà các nước thành viên trong CPTPP
không thật sự muốn xóa đi dù là giai đoạn hiện tại hay là thời gian sau đi
nữa. Họ muốn bảo lưu các định hướng về giải pháp này lâu dài hơn.
- Tất cả các quốc gia thành viên trong hiệp định CPTPP có quyền
được nêu ra ý kiến của cá nhân nước mình về các nội dung đi
ngược lại với trách nghiệm chính trong hiệp định hoặc đưa ra
những hướng đi nhằm hạn chế tối đa cho nhà đầu tư nước ngoài
tham gia vào mọi lĩnh vực nằm trong danh sách phải bảo lưu.
2.3 Một số cam kết ngoại lệ
Về các quy định nội địa liên quan: Việt Nam phải đảm bảo các quy tắc
chung phải khách quan, công bằng, các qui định về các khâu chuẩn kĩ
thuật được CPTPP xác nhận và thông qua dựa vào tính minh bạch và các minh chứng khách.
Về việc đồng ý lưu hành các loại bằng cấp thuộc sở hữu của các thành
viên khác trong Hiệp định CPTPP: Việt Nam sẽ nổ lực hết mình tạo tiền
đề và điều kiện như mong muốn của các nước bạn để thúc đấy quá trình
hình thành và chấp thuận của nhau. Tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch 2
bên phát triển vững chắc.
Về thanh toán và chuyển tiền: Việt Nam thừa nhận sẽ cam kết cho phép
người nước ngoài thực hiện việc thanh toán hóa đơn, hàng hóa hoặc
chuyển tiền trong quá trình du lịch tại Việt Nam thông qua việc chi trả
bằng tiền tệ khả dụng bằng với t˜ giá hối đoái trên thị trường thế giới
trong quá trình chuyển tiền hoặc thanh toán hóa đơn dịch vụ.
Về minh bạch: Việt Nam cam kết sẽ sớm ban hành các tiêu chí phát triển
vững bền trong lĩnh vực du lịch về minh bạch các dự án có liên quan đến
tài nguyên của môi trường thiên nhiên, văn hóa của các dân tộc bản địa
hoặc liên quan đến tâm linh và cơ chế phản biện rộng rãi với mục tiêu tăng
cường sự ủng hộ của người dân giảm thiểu các cuộc xung đột không cần thiết. 3
Tình hình thực thi cam kết của ngành du lịch trong Hiệp định CPTPP 3.1 Mục tiêu:
Phân công trách nhiệm và nhiệm vụ cho các tổ chức, cơ quan liên quan, ra các
quyết định, biện pháp để điều hành và chỉ đạo triển khai thực hiện đầy đủ và có
hiệu quả Hiệp định CPTPP. Mục đích chung là thực thi hiệu quả các cam kết của
Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là các
FTA thế hệ mới như CPTPP.
3.2 Các nhiệm vụ chủ yếu
 Phổ biến và tuyên truyền các thông tin về Hiệp định CPTPP và thị trường các nước tham gia.
 Xây dựng các thể chế và pháp luật.
 Phát triển nguồn nhân lực và nâng cao năng lực cạnh tranh giữa các nước tham gia.
 Chính sách đối người lao động tại cơ sở doanh nghiệp và tổ chức công đoàn.