Đề bài: Nêu tên một chính sách công mà em quan tâm. Hãy xác định nội dung cốt yếu của chính sách đó?

Đề bài: Nêu tên một chính sách công mà em quan tâm. Hãy xác định nội dung cốt yếu của chính sách đó? được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
_____ _____




BÀI TẬP NHÓM
Môn: Chính sách công QLXH1101(321)_01
Đề bài:
Nêu tên một chính sách công em quan tâm (của nhà nước, nhân,…). Hãy
xác định nội dung cốt yếu của chính sách đó (căn cứ đề ra chính sách, mục tiêu,
chủ thể và đối tượng, nguyên tắc, các chính sách bộ phận, giải pháp chính sách đưa
ra).
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Kim
Nhung
Hà Nội, 06/2022
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP THÀNH VIÊN NHÓM
Họ và tên
Mã sinh
viên
Phân công nhiệm vụ
Mức độ
đóng góp
Đỗ Thanh Xuân
(Nhóm trưởng)
11207507
Mai Thị Bích Ngọc 11202831
Nguyễn Thùy Trang 11208125
Nguyễn Thị Thùy Linh 11202234
Đặng Thị Thu Hoài 11205336
Nguyễn Thị Kim
Tuyến
11208354
Lê Tuấn Anh 11204334
Nguyễn Cao Quốc 11203310
MỤC LỤC
2
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP THÀNH VIÊN NHÓM................................2
MỤC LỤC.................................................................................................................3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH...........................................................4
CHƯƠNG II: NỘI DUNG.......................................................................................5
2.1. Căn cứ đề ra chính sách................................................................................5
2.1.1. Căn cứ pháp lý........................................................................................5
2.1.2. Căn cứ khoa học.....................................................................................5
2.1.2.1. Căn cứ lý luận..................................................................................5
2.1.2.2. Căn cứ thực tiễn...............................................................................7
2.2. Mục tiêu chính sách.......................................................................................8
2.2.1. Mục tiêu chung.......................................................................................8
2.2.2. Mục tiêu riêng.........................................................................................8
2.3. Chủ thể và đối tượng chính sách..................................................................9
2.3.1. Chủ thể....................................................................................................9
2.3.2. Đối tượng.................................................................................................9
2.4. Nguyên tắc chính sách.................................................................................10
2.5. Chính sách bộ phận.....................................................................................10
2.6. Giải pháp chính sách...................................................................................10
2.6.1. Hỗ trợ chung.........................................................................................10
2.6.1.1. Hỗ trợ mặt bằng sản xuất, kinh doanh tại các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp đã có đơn vị kinh doanh hạ tầng..................................10
2.6.1.2. Hỗ trợ nguồn nhân lực..................................................................12
2.6.1.3. Hỗ trợ tham gia các sàn giao dịch thương mại điện tử...............14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................16
3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH
Tên chính sách: Quy định một số chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏvừa
tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ban hành bởi: Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 30 tháng 3 năm
2018
Số: 04/2018/NQ-HĐND
Phân loại chính sách:
- Theo lĩnh vực hoạt động: chính sách kinh tế
- Theo phạm vi chính sách: chính sách vi mô
- Theo cấp độ của chính sách: chính sách của địa phương do chính quyền
địa phương quyết định
- Theo thời gian phát huy tác dụng: chính sách trung hạn
4
CHƯƠNG II: NỘI DUNG
2.1. Căn cứ đề ra chính sách
2.1.1. Căn cứ pháp lý
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức
chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2016;
Căn cứ Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày 12 tháng 6 năm 2017;
Căn cứ Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;
Xét Tờ trình số 1505/TTr-UBND ngày 24 tháng 02 năm 2021 của Ủy ban
nhân dân tỉnh về việc đề nghị ban hành Nghị quyết quy định một số chính sách hỗ
trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thừa Thiên Huế; Báo cáo thẩm tra của Ban kinh tế
- ngân sách và ý kiến thảo luận của đại biểu Hội đồng nhân dân tại kỳ họp.
2.1.2. Căn cứ khoa học
2.1.2.1. Căn cứ lý luận
Doanh nghiệp - lực lượng nòng cốt của kinh tế đất nước, Doanh nghiệp phát triển
lớn mạnh là góp phần đưa nền kinh tế của đất nước phát triển.
Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng để phát triển kinh tế. Kinh tế nhà
nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhân nòng cốt để phát triển nền kinh tế
độc lập, tự chủ. Kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng
trưởng cao cả về số lượng, quy mô, chất lượng đóng góp vào tỷ trọng GDP.
Kinh tế tư nhân liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng 39 - 40%
GDP; thu hút khoảng 85% lực lượng lao động của nền kinh tế, góp phần quan trọng
trong huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng
5
trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc
làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội.
Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển là một trong chức năng quan trọng của nền kinh tế.
a. Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân
Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô: Triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp ổn
định kinh tế mô, kiểm soát lạm phát, đẩy nhanh quá trình cấu lại nền kinh tế
gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng.
Hoàn thiện chế, chính sách thu hút đầu nhân bảo đảm hoạt động
của kinh tế nhân theo cơ chế thị trường.các chế, chính sách khuyến khích
thành lập doanh nghiệp tư nhân; tạo điều kiện để kinh tế tư nhân đầu ngành, lĩnh
vực, địa bàn mà pháp luật không cấm, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội trong từng thời kỳ.
Phát triển kết cấu hạ tầng: Tập trung phát triển đồng bộ, hiện đại, nhất giao
thông, năng lượng, viễn thông, đô thị, cấp, thoát nước, thuỷ lợi, xử lý chất thải, dịch
vụ hậu cần tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nhân tiếp cận, sử dụng bình
đẳng, với chi phí hợp lý.
Tăng cường khả năng tiếp cận các nguồn lực
Hoàn thiện pháp luật về đất đai, tài nguyên và môi trường.
Phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng an toàn, lành mạnh; bảo vệ quyền
lợi hợp pháp của người gửi tiền, khách hàng của bản thân tổ chức tín
dụng.
b. Hỗ trợ kinh tế nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hoá công nghệ phát triển
nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động
Ưu tiên phát triển các khu công nghệ cao, đẩy mạnh đầu tư, phát triển sở
nghiên cứu KH-CN.
6
Đẩy mạnh thực hiện chiến lược quốc gia về phát triển nguồn nhân lực. Đổi mới
căn bản, toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo.
Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt
Nam, chú trọng đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ doanh nhân trình độ
chuyên môn cao, kỹ năng quản lý, quản trị hiện đại, đạo đức kinh doanh và tinh thần
trách nhiệm đối với quốc gia.
c. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước
Xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; phát triển đội ngũ cán
bộ, công chức liêm chính, tưởng chính trị vững vàng, trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cao.
Tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, trách
nhiệm giải trình của các bộ, ngành, chính quyền địa phương các cấp.
2.1.2.2. Căn cứ thực tiễn
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế thách
thức lớn đối với sự tồn tại và phát triển của DN cả nước nói chung.
Theo số liệu thống tại Cổng thông tin quốc gia, trong quý I/2020, tổng số
DN tạm ngừng hoạt động trên cả nước 18.721 (tăng 24.8 % so với tổng số DN
tạm ngừng hoạt động cùng kỳ năm 2019).
Vấn đề hầu hết DN bị ảnh hưởng gặp phải doanh thu không đủ chi phí
dẫn tới không đủ trả lương người lao động, không thể thực hiện nghĩa vụ tài chính
như thuế, bảo hiểm, lãi suất, nợ ngân hàng,… đặc biệt các doanh nghiệp vừa
nhỏ.
Dịch bệnh covid-19 đã tác động rất lớn đến kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế,
tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2020 đạt 2,22% mức tăng trưởng thấp nhất từ
trước đến nay, đặc biệt lĩnh vực du lịch, dịch vụ chịu tác động nặng nề, tăng trưởng
-0,55%, doanh thu du lịch giảm 66% so với cùng kỳ năm 2019. Bên cạnh đó covid
7
hầu như cũng tác động mạnh đến tất cả các lĩnh vực khác, số doanh nghiệp đăng
thành lập mới giảm, hơn 4000 doanh nghiệp bị ảnh hưởng doanh thu, các ngành hoạt
động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đều bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng. Chuỗi
cung ứng gián đoạn, một số đơn hàng giảm mạnh, chi phí sản xuất tăng cao, đời
sống của người lao động gặp nhiều khó khăn.
2.2. Mục tiêu chính sách
2.2.1. Mục tiêu chung
a. Tất cả các chính sách công:
Xây dựng một nước Việt Nam hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
b. Các chính sách kinh tế:
Thứ nhất, các mục tiêu kinh tế chung như tăng trưởng kinh tế đáng kể và liên
tục, ổn định giá cả (ổn định giá trị tiền tệ), mức độ đảm bảo công ăn việc làm cao (tỷ
lệ thất nghiệp thấp) và cân bằng cán cân thanh toán.
Thứ hai, các mục tiêu xã hội của kinh tế như công bằng xã hội, an toàn xã hội.
Thứ ba, các mục tiêu cấu như cải thiện cấu ngành,cấu lãnh thổ,
cấu kết cấu hạ tầng, cơ cấu các thành phần kinh tế.
2.2.2. Mục tiêu riêng
Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận, tìm hiểu các thông
tin pháp luật có liên quan.
Đáp ứng kịp thời yêu cầu bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho
người quản lý doanh nghiệp và kỹ năng, nghiệp vụ cho bộ phận pháp chế của doanh
nghiệp nhỏ và vừa.
Giải quyết kịp thời các vướng mắc pháp lý cho doanh nghiệp và các hoạt động
tư vấn pháp luật khác (nếu có) phù hợp với quy định của pháp luật.
8
Xác định trách nhiệm cụ thể của các sở, ban, ngành trong việc hỗ trợ pháp
kịp thời cho doanh nghiệp khi có yêu cầu.
Giúp doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhận thức tuân thủ pháp luật để sản
xuất, kinh doanh, cạnh tranh có hiệu quả.
2.3. Chủ thể và đối tượng chính sách
2.3.1. Chủ thể
Chủ thể thẩm quyền quyết định chính sách: Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa
Thiên Huế.
Chủ thể chịu trách nhiệm đối với tổ chức thực thi chính sách kết quả chính
sách: Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh
Thừa Thiên Huế.
Chủ thể tham gia vào tổ chức thực thi chính sách: Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ
đạo các sở, ban, ngành Ủy ban nhân dân cấp huyện trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn.
Chủ thể giám sát, đánh giá chính sách: Thường trực Hội đồng nhân dân, các
Ban Hội đồng nhân dân, các Tổ đại biểu các đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh
Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.3.2. Đối tượng
Đối tượng chịu ảnh hưởng: Doanh nghiệp đăngthành lập trên địa bàn tỉnh,
tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, đáp ứng các tiêu
chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.
Đối tượng liên quan: quan, tổ chức nhân liên quan đến hỗ trợ khởi
nghiệp đổi mới sáng tạo, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa trên địa bàn tỉnh Thừa
Thiên Huế.
Đối tượng tổ chức, thực thi: các chủ thể, tổ chức thực hiện, đánh giá chính
sách đã nêu ở trên.
9
2.4. Nguyên tắc chính sách
1. Trường hợp doanh nghiệp nhỏ và vừa đồng thời đáp ứng điều kiện của các
mức hỗ trợ khác nhau trong cùng một nội dung hỗ trợ theo quy định của Quy định
này quy định khác của pháp luật liên quan thì doanh nghiệp được lựa chọn
mức hỗ trợ có lợi nhất.
2. Tỉnh Thừa Thiên Huế hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa trọng tâm,
thời hạn, phù hợp với mục tiêu hỗ trợ khả năng cân đối nguồn lực của địa
phương.
3. Doanh nghiệp nhỏ vừa được nhận hỗ trợ khi đã thực hiện đầy đủ quy
định của Quy định này quy định khác của pháp luật liên quan. Căn cứ vào
nguồn lực hỗ trợ, việc hỗ trợ được thực hiện theo nguyên tắc:
a) Doanh nghiệp nhỏ và vừa do nữ làm chủ, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao
động nữ hơn nộp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện được hỗ trợ trước.
b) Doanh nghiệp nhỏ vừa nộp hồ đáp ứng đủ điều kiện trước được hỗ
trợ trước.
2.5. Chính sách bộ phận
Không bao gồm chính sách bộ phận
2.6. Giải pháp chính sách
2.6.1. Hỗ trợ chung
2.6.1.1. Hỗ trợ mặt bằng sản xuất, kinh doanh tại các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp đã có đơn vị kinh doanh hạ tầng.
a. Công cụ kinh tế
Doanh nghiệp nhỏ vừa (trừ doanh nghiệp nhỏ vừa vốn đầu nước
ngoài, doanh nghiệp nhỏ vừa vốn nhà nước) được tỉnh hỗ trợ giá thuê mặt
bằng để thực hiện hoạt động đầu sản xuất, kinh doanh tại các khu công nghiệp
10
như: Phong Điền (huyện Phong Điền), Quảng Vinh (huyện Quảng Điền) cụm
công nghiệp như: Điền Lộc (huyện Phong Điền); Bắc An Gia (huyện Quảng Điền)
Định mức hỗ trợ:
Hỗ trợ 30% giá thuê mặt bằng (bao gồm tiền thuê lại đất phí hạ tầng)
nhưng tối đa không quá 150 triệu đồng/doanh nghiệp, tính theo giá tại hợp đồng
thuê đã ký kết giữa các bên.
Riêng khu công nghiệp Phú Bài, Tứ Hạ được hỗ trợ 50% mức hỗ trợ; các
cụm công nghiệp Thủy Phương, Tứ Hạ được hỗ trợ 50% mức hỗ trợ.
b. Công cụ hành chính – tổ chức
Công cụ hành chính
Hồ sơ đề nghị hỗ trợ:
Đơn đề nghị hỗ trợ.
Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp của doanh nghiệp đơn vị kinh
doanh hạ tầng (bản sao).
Hợp đồng thuê mặt bằng (bản sao).
Các hồ sơ có liên quan (bản sao, nếu có).
Trình tự, thủ tục thực hiện hỗ trợ:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa gửi hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền để đề nghị
hỗ trợ.
Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận hồ hợp lệ, quan thẩm
quyền xem xét, tiến hành xác minh, kiểm tra, thẩm định hồ sơ.
Trong vòng 03 ngày kể từ ngày hoàn thành việc thẩm định, quan
thẩm quyền ban hành Quyết định hỗ trợ, không đảm bảo điều kiện hỗ trợ thì ban
hành Văn bản từ chối và nêu rõ lý do.
Công cụ tổ chức
11
UBND tỉnh quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn của quan thẩm
quyền, quan phối hợp trong việc tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, phê duyệt, tổ chức
thực hiện, giám sát kết quả thực hiện nội dung hỗ trợ.
c. Công cụ tâm lý – giáo dục
Hoàn thiện thể chế, chính sách, hệ thống pháp luật về kinh doanh hạ tầng minh
bạch, công bằng, lành mạnh nhằm mục đích tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh
cho DN, tạo thuận lợi tối đa cho các DN.
Hỗ trợ thuê mặt bằng giúp doanh nghiệp yên tâm sản xuất, giảm chi phí hoạt
động.
Phổ biến, triển khai, thực hiện công tác tuyên truyền nội dung hỗ trợ mặt bằng
sản xuất, kinh doanh đến các đối tượng. Đồng thời chỉ đạo, kiểm tra, giám sát trong
quá trình thực hiện giải pháp này.
Ủy ban nhân dân tỉnh, các sở, ban, ngành tổ chức các buổi tập huấn cho các đối
tượng nêu trên về điều kiện, định mức hỗ trợ cũng như thủ tục trình tự hỗ trợ mặt
bằng sản xuất kinh doanh.
2.6.1.2. Hỗ trợ nguồn nhân lực
a. Công cụ kinh tế
Lao động làm việc tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ được hỗ trợ hoàn toàn kinh
phí tham gia các khóa tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ doanh nghiệp,
doanh nhân do các cơ quan, đơn vị trực thuộc tỉnh tổ chức.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa tuyển dụng lao động là người có hộ khẩu thường trú
tại tỉnh Thừa Thiên Huế được hỗ trợ chi phí khóa đào tạo nâng cao năng lực kinh
doanh, quản trị doanh nghiệp
Mức hỗ trợ theo 03 chuyên đề sau:
Khởi sự kinh doanh: Hỗ trợ 100% chi phí khóa học.
Quản trị doanh nghiệp: Hỗ trợ 70% chi phí khóa học.
12
| 1/16

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
__________  BÀI TẬP NHÓM
Môn: Chính sách công QLXH1101(321)_01 Đề bài:
Nêu tên một chính sách công mà em quan tâm (của nhà nước, cá nhân,…). Hãy
xác định nội dung cốt yếu của chính sách đó (căn cứ đề ra chính sách, mục tiêu,
chủ thể và đối tượng, nguyên tắc, các chính sách bộ phận, giải pháp chính sách đưa ra).
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Kim Nhung Hà Nội, 06/2022
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP THÀNH VIÊN NHÓM Mã sinh Mức độ Họ và tên
Phân công nhiệm vụ viên đóng góp Đỗ Thanh Xuân 11207507 (Nhóm trưởng) Mai Thị Bích Ngọc 11202831 Nguyễn Thùy Trang 11208125
Nguyễn Thị Thùy Linh 11202234 Đặng Thị Thu Hoài 11205336 Nguyễn Thị Kim 11208354 Tuyến Lê Tuấn Anh 11204334 Nguyễn Cao Quốc 11203310 MỤC LỤC 2
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP THÀNH VIÊN NHÓM................................2
MỤC LỤC................................................................................................................. 3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH...........................................................4
CHƯƠNG II: NỘI DUNG.......................................................................................5
2.1. Căn cứ đề ra chính sách................................................................................5
2.1.1. Căn cứ pháp lý........................................................................................5
2.1.2. Căn cứ khoa học.....................................................................................5
2.1.2.1. Căn cứ lý luận..................................................................................5
2.1.2.2. Căn cứ thực tiễn...............................................................................7
2.2. Mục tiêu chính sách.......................................................................................8
2.2.1. Mục tiêu chung.......................................................................................8
2.2.2. Mục tiêu riêng.........................................................................................8
2.3. Chủ thể và đối tượng chính sách..................................................................9
2.3.1. Chủ thể....................................................................................................9
2.3.2. Đối tượng.................................................................................................9
2.4. Nguyên tắc chính sách.................................................................................10
2.5. Chính sách bộ phận.....................................................................................10
2.6. Giải pháp chính sách...................................................................................10
2.6.1. Hỗ trợ chung.........................................................................................10
2.6.1.1. Hỗ trợ mặt bằng sản xuất, kinh doanh tại các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp đã có đơn vị kinh doanh hạ tầng..................................10
2.6.1.2. Hỗ trợ nguồn nhân lực..................................................................12
2.6.1.3. Hỗ trợ tham gia các sàn giao dịch thương mại điện tử...............14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................16 3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH
Tên chính sách: Quy định một số chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ban hành bởi: Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 30 tháng 3 năm 2018 Số: 04/2018/NQ-HĐND Phân loại chính sách:
- Theo lĩnh vực hoạt động: chính sách kinh tế
- Theo phạm vi chính sách: chính sách vi mô
- Theo cấp độ của chính sách: chính sách của địa phương do chính quyền
địa phương quyết định
- Theo thời gian phát huy tác dụng: chính sách trung hạn 4 CHƯƠNG II: NỘI DUNG
2.1. Căn cứ đề ra chính sách
2.1.1. Căn cứ pháp lý
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức
chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2016;
Căn cứ Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày 12 tháng 6 năm 2017;
Căn cứ Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;
Xét Tờ trình số 1505/TTr-UBND ngày 24 tháng 02 năm 2021 của Ủy ban
nhân dân tỉnh về việc đề nghị ban hành Nghị quyết quy định một số chính sách hỗ
trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thừa Thiên Huế; Báo cáo thẩm tra của Ban kinh tế
- ngân sách và ý kiến thảo luận của đại biểu Hội đồng nhân dân tại kỳ họp.
2.1.2. Căn cứ khoa học
2.1.2.1. Căn cứ lý luận
Doanh nghiệp - lực lượng nòng cốt của kinh tế đất nước, Doanh nghiệp phát triển
lớn mạnh là góp phần đưa nền kinh tế của đất nước phát triển.
Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng để phát triển kinh tế. Kinh tế nhà
nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển nền kinh tế
độc lập, tự chủ. Kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng
trưởng cao cả về số lượng, quy mô, chất lượng đóng góp vào tỷ trọng GDP.
Kinh tế tư nhân liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng 39 - 40%
GDP; thu hút khoảng 85% lực lượng lao động của nền kinh tế, góp phần quan trọng
trong huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng 5
trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc
làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội.
Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển là một trong chức năng quan trọng của nền kinh tế.
a. Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân
Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô: Triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp ổn
định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại nền kinh tế
gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút đầu tư tư nhân và bảo đảm hoạt động
của kinh tế tư nhân theo cơ chế thị trường. Có các cơ chế, chính sách khuyến khích
thành lập doanh nghiệp tư nhân; tạo điều kiện để kinh tế tư nhân đầu tư ngành, lĩnh
vực, địa bàn mà pháp luật không cấm, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội trong từng thời kỳ.
Phát triển kết cấu hạ tầng: Tập trung phát triển đồng bộ, hiện đại, nhất là giao
thông, năng lượng, viễn thông, đô thị, cấp, thoát nước, thuỷ lợi, xử lý chất thải, dịch
vụ hậu cần và tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân tiếp cận, sử dụng bình
đẳng, với chi phí hợp lý.
Tăng cường khả năng tiếp cận các nguồn lực
 Hoàn thiện pháp luật về đất đai, tài nguyên và môi trường.
 Phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng an toàn, lành mạnh; bảo vệ quyền
lợi hợp pháp của người gửi tiền, khách hàng và của bản thân tổ chức tín dụng.
b. Hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hoá công nghệ và phát triển
nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động
Ưu tiên phát triển các khu công nghệ cao, đẩy mạnh đầu tư, phát triển cơ sở nghiên cứu KH-CN. 6
Đẩy mạnh thực hiện chiến lược quốc gia về phát triển nguồn nhân lực. Đổi mới
căn bản, toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo.
Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt
Nam, chú trọng đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ doanh nhân có trình độ
chuyên môn cao, kỹ năng quản lý, quản trị hiện đại, đạo đức kinh doanh và tinh thần
trách nhiệm đối với quốc gia.
c. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước
Xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; phát triển đội ngũ cán
bộ, công chức liêm chính, có tư tưởng chính trị vững vàng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao.
Tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, trách
nhiệm giải trình của các bộ, ngành, chính quyền địa phương các cấp.
2.1.2.2. Căn cứ thực tiễn
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và thách
thức lớn đối với sự tồn tại và phát triển của DN cả nước nói chung.
Theo số liệu thống kê tại Cổng thông tin quốc gia, trong quý I/2020, tổng số
DN tạm ngừng hoạt động trên cả nước là 18.721 (tăng 24.8 % so với tổng số DN
tạm ngừng hoạt động cùng kỳ năm 2019).
Vấn đề hầu hết DN bị ảnh hưởng gặp phải là doanh thu không đủ bù chi phí
dẫn tới không đủ trả lương người lao động, không thể thực hiện nghĩa vụ tài chính
như thuế, bảo hiểm, lãi suất, nợ ngân hàng,… đặc biệt ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Dịch bệnh covid-19 đã tác động rất lớn đến kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế,
tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2020 đạt 2,22% là mức tăng trưởng thấp nhất từ
trước đến nay, đặc biệt lĩnh vực du lịch, dịch vụ chịu tác động nặng nề, tăng trưởng
-0,55%, doanh thu du lịch giảm 66% so với cùng kỳ năm 2019. Bên cạnh đó covid 7
hầu như cũng tác động mạnh đến tất cả các lĩnh vực khác, số doanh nghiệp đăng ký
thành lập mới giảm, hơn 4000 doanh nghiệp bị ảnh hưởng doanh thu, các ngành hoạt
động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đều bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng. Chuỗi
cung ứng gián đoạn, một số đơn hàng giảm mạnh, chi phí sản xuất tăng cao, đời
sống của người lao động gặp nhiều khó khăn.
2.2. Mục tiêu chính sách
2.2.1. Mục tiêu chung
a. Tất cả các chính sách công:
Xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
b. Các chính sách kinh tế:
Thứ nhất, các mục tiêu kinh tế chung như tăng trưởng kinh tế đáng kể và liên
tục, ổn định giá cả (ổn định giá trị tiền tệ), mức độ đảm bảo công ăn việc làm cao (tỷ
lệ thất nghiệp thấp) và cân bằng cán cân thanh toán.
Thứ hai, các mục tiêu xã hội của kinh tế như công bằng xã hội, an toàn xã hội.
Thứ ba, các mục tiêu cơ cấu như cải thiện cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ
cấu kết cấu hạ tầng, cơ cấu các thành phần kinh tế.
2.2.2. Mục tiêu riêng
Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận, tìm hiểu các thông
tin pháp luật có liên quan.
Đáp ứng kịp thời yêu cầu bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho
người quản lý doanh nghiệp và kỹ năng, nghiệp vụ cho bộ phận pháp chế của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Giải quyết kịp thời các vướng mắc pháp lý cho doanh nghiệp và các hoạt động
tư vấn pháp luật khác (nếu có) phù hợp với quy định của pháp luật. 8
Xác định trách nhiệm cụ thể của các sở, ban, ngành trong việc hỗ trợ pháp lý
kịp thời cho doanh nghiệp khi có yêu cầu.
Giúp doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhận thức và tuân thủ pháp luật để sản
xuất, kinh doanh, cạnh tranh có hiệu quả.
2.3. Chủ thể và đối tượng chính sách 2.3.1. Chủ thể
Chủ thể có thẩm quyền quyết định chính sách: Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chủ thể chịu trách nhiệm đối với tổ chức thực thi chính sách và kết quả chính
sách: Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chủ thể tham gia vào tổ chức thực thi chính sách: Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ
đạo các sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân cấp huyện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn.
Chủ thể giám sát, đánh giá chính sách: Thường trực Hội đồng nhân dân, các
Ban Hội đồng nhân dân, các Tổ đại biểu và các đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh và
Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.3.2. Đối tượng
Đối tượng chịu ảnh hưởng: Doanh nghiệp đăng ký thành lập trên địa bàn tỉnh,
tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, đáp ứng các tiêu
chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.
Đối tượng liên quan: Cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến hỗ trợ khởi
nghiệp đổi mới sáng tạo, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Đối tượng tổ chức, thực thi: Là các chủ thể, tổ chức thực hiện, đánh giá chính sách đã nêu ở trên. 9
2.4. Nguyên tắc chính sách
1. Trường hợp doanh nghiệp nhỏ và vừa đồng thời đáp ứng điều kiện của các
mức hỗ trợ khác nhau trong cùng một nội dung hỗ trợ theo quy định của Quy định
này và quy định khác của pháp luật có liên quan thì doanh nghiệp được lựa chọn
mức hỗ trợ có lợi nhất.
2. Tỉnh Thừa Thiên Huế hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa có trọng tâm, có
thời hạn, phù hợp với mục tiêu hỗ trợ và khả năng cân đối nguồn lực của địa phương.
3. Doanh nghiệp nhỏ và vừa được nhận hỗ trợ khi đã thực hiện đầy đủ quy
định của Quy định này và quy định khác của pháp luật có liên quan. Căn cứ vào
nguồn lực hỗ trợ, việc hỗ trợ được thực hiện theo nguyên tắc:
a) Doanh nghiệp nhỏ và vừa do nữ làm chủ, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao
động nữ hơn nộp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện được hỗ trợ trước.
b) Doanh nghiệp nhỏ và vừa nộp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện trước được hỗ trợ trước.
2.5. Chính sách bộ phận
Không bao gồm chính sách bộ phận
2.6. Giải pháp chính sách 2.6.1. Hỗ trợ chung
2.6.1.1. Hỗ trợ mặt bằng sản xuất, kinh doanh tại các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp đã có đơn vị kinh doanh hạ tầng. a. Công cụ kinh tế
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (trừ doanh nghiệp nhỏ và vừa có vốn đầu tư nước
ngoài, doanh nghiệp nhỏ và vừa có vốn nhà nước) được tỉnh hỗ trợ giá thuê mặt
bằng để thực hiện hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh tại các khu công nghiệp 10
như: Phong Điền (huyện Phong Điền), Quảng Vinh (huyện Quảng Điền) và cụm
công nghiệp như: Điền Lộc (huyện Phong Điền); Bắc An Gia (huyện Quảng Điền) Định mức hỗ trợ:
 Hỗ trợ 30% giá thuê mặt bằng (bao gồm tiền thuê lại đất và phí hạ tầng)
nhưng tối đa không quá 150 triệu đồng/doanh nghiệp, tính theo giá tại hợp đồng
thuê đã ký kết giữa các bên.
 Riêng khu công nghiệp Phú Bài, Tứ Hạ được hỗ trợ 50% mức hỗ trợ; các
cụm công nghiệp Thủy Phương, Tứ Hạ được hỗ trợ 50% mức hỗ trợ.
b. Công cụ hành chính – tổ chức
Công cụ hành chính
Hồ sơ đề nghị hỗ trợ:
 Đơn đề nghị hỗ trợ.
 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của doanh nghiệp và đơn vị kinh doanh hạ tầng (bản sao).
 Hợp đồng thuê mặt bằng (bản sao).
 Các hồ sơ có liên quan (bản sao, nếu có).
Trình tự, thủ tục thực hiện hỗ trợ:
 Doanh nghiệp nhỏ và vừa gửi hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền để đề nghị hỗ trợ.
 Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm
quyền xem xét, tiến hành xác minh, kiểm tra, thẩm định hồ sơ.
 Trong vòng 03 ngày kể từ ngày hoàn thành việc thẩm định, cơ quan có
thẩm quyền ban hành Quyết định hỗ trợ, không đảm bảo điều kiện hỗ trợ thì ban
hành Văn bản từ chối và nêu rõ lý do. Công cụ tổ chức 11
UBND tỉnh quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan có thẩm
quyền, cơ quan phối hợp trong việc tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, phê duyệt, tổ chức
thực hiện, giám sát kết quả thực hiện nội dung hỗ trợ.
c. Công cụ tâm lý – giáo dục
Hoàn thiện thể chế, chính sách, hệ thống pháp luật về kinh doanh hạ tầng minh
bạch, công bằng, lành mạnh nhằm mục đích tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh
cho DN, tạo thuận lợi tối đa cho các DN.
Hỗ trợ thuê mặt bằng giúp doanh nghiệp yên tâm sản xuất, giảm chi phí hoạt động.
Phổ biến, triển khai, thực hiện công tác tuyên truyền nội dung hỗ trợ mặt bằng
sản xuất, kinh doanh đến các đối tượng. Đồng thời chỉ đạo, kiểm tra, giám sát trong
quá trình thực hiện giải pháp này.
Ủy ban nhân dân tỉnh, các sở, ban, ngành tổ chức các buổi tập huấn cho các đối
tượng nêu trên về điều kiện, định mức hỗ trợ cũng như thủ tục trình tự hỗ trợ mặt
bằng sản xuất kinh doanh.
2.6.1.2. Hỗ trợ nguồn nhân lực a. Công cụ kinh tế
Lao động làm việc tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ được hỗ trợ hoàn toàn kinh
phí tham gia các khóa tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ doanh nghiệp,
doanh nhân do các cơ quan, đơn vị trực thuộc tỉnh tổ chức.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa tuyển dụng lao động là người có hộ khẩu thường trú
tại tỉnh Thừa Thiên Huế được hỗ trợ chi phí khóa đào tạo nâng cao năng lực kinh
doanh, quản trị doanh nghiệp
Mức hỗ trợ theo 03 chuyên đề sau:
 Khởi sự kinh doanh: Hỗ trợ 100% chi phí khóa học.
 Quản trị doanh nghiệp: Hỗ trợ 70% chi phí khóa học. 12