Đề bài: Nghiên cứu về thực trang về kỹ năng quản lý cảm xúc của giới trẻ hiện nay | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Đề bài: Nghiên cứu về thực trang về kỹ năng quản lý cảm xúc của giới trẻ hiện nay | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề bài: Nghiên cứu về thực trang về kỹ năng quản lý cảm xúc của giới trẻ
hiện nay.
Bài làm:
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo định nghĩa khoa học, liên quan đếnCảm xúc là một trạng thái sinh học
hệ thần kinh đưa vào bởi những thay đổi sinh thần kinh khác nhau
[1][2][3]
như gắn liền với những suy nghĩ, cảm xúc, phản ứng hành vi mức độ
của hay không vui. Hiện tại không niềm vui
[4][5]
sự đồng thuận khoa
học về một định nghĩa chung về cảm xúc. Cảm xúc thường đan xen vào
nhau với , , , tâm trạng tính khí cá tính sáng tạo
[6][7]
động lực.
[8]
Từ quan điểm cơ học thuần túy, "Cảm xúc có thể được định nghĩa là một trải
nghiệm tích cực hoặc tiêu cựcliên quan đến một mô hình hoạt động sinh
cụ thể." Cảm xúc tạo ra những thay đổi về sinh lý, hành vi nhận thức
khác nhau. Vai trò ban đầu của cảm xúc thúc đẩy các hành vi thích nghi
trong quá khứ sẽ góp phần vào việc truyền gen thông qua sự sinh tồn,
sinh sản lựa chọn họ hàng. Đời sống cảm xúc lĩnh vực trong đó người
ta có thể chứng tỏ năng lực của mình.
Cảm xúc tính hai mặt, một mặt, cảm xúc động lực thúc đẩy nhân
hoạt động hiệu quả, mặt khác, nếu không được quản định hướng
đúng đắn, cảm xúc sẽ làm lệch hướng, thậm chí phá hủy nhận thức hành
động của cá nhân, dẫn đến việc nhận thức và hành động của cá nhân trở nên
“mù quáng” và sai lầm. Vì vậy, quản lýđịnh hướng cảm xúc để trở thành
động lực tích cực một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo hiệu quả
hoạt động. Thực tế cho thấy, những người hiểu được các cảm xúc của mình,
nắm được làm chủ được chúng, đoán được những cảm xúc của người
khác biết hòa hợp với họ một cách hữu hiệu, những người lợi thế
trong tất cả các lĩnh vực của cuộc đời để thành công hạnh phúc. Ngược
lại, những người không kiểm soát được đời sống cảm xúc của mình sẽ
thường xuyên phải chịu những xung đột nội tâm, từ đó năng lực tập trung
chú ý và tư duy của họ sẽ bị phá vỡ và điều này chắc chắn có ảnh hưởng xấu
đến hiệu quả hoạt động cũng như cuộc sống của họ.
Cảm xúc quản cảm xúc của con người hình thành, phát triển thay
đổi trong các giai đoạn lứa tuổi. Những thành công, niềm vui, hạnh phúc
hoặc những thất bại, khó khăn, đau của mỗi con người phụ thuộc rất khổ…
nhiều vào cảm xúc, trong đó quản cảm xúc của bản thân đóng vai trò rất
quan trọng. Trong những năm cuối thế kỷ 20, nghiên cứu cảm xúc đã ngày
càng được quan tâm nhiều nước trên thế giới, đặc biệt đối với các trường
học. Giáo dục phẩm chất nhân cách của học sinh, sinh viên những nội
dung cốt lõi đềuliên quan đáng kể đến cảm xúc quản cảm xúc bản
thân. Ở nước ta chủ yếu nghiên cứu về trí tuệ cảm xúc và đã thu được một số
kết quả đáng nghi nhận. Các kết quả đó làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và
thích nghi các phương pháp, kỹ thuật đánh giá và điều tra thực trạng trình độ
phát triển trí tuệ cảm xúc của học sinh, sinh viên. Vấn đề hình thành và phát
triển những kỹ năng kiểm soát và kỹ năng năng biểu hiện cảm xúc cho thanh
thiếu niên nhằm phát triển nhân cách hài hòa, thuận lợi ít đươc quan tâm
nghiên cứu.
Theo số liệu được Bộ GD&ĐT đưa ra gần đây nhất, trong một năm học, toàn
quốc xảy ra gần 1600 vụ việc học sinh đánh nhau, tức khoảng 5 vụ/ngày.
Cứ khoảng trên 5200 học sinh thì một vụ đánh nhau, tức khoảng 5
vụ/ngày. Cứ khoảng trên 5200 học sinh thì một vụ đánh nhau; cứ 9
trường thì một trường học sinh đánh nhau. Đáng lo ngại hơn, theo
thống kê của Bộ Công an, mối tháng có hơn 1000 thanh thiếu niên phạm tội.
Trước kia, tội phạm giết người trong độ tuổi 30 đến dưới 45 chiếm số lượng
cao nhất. Nay thì tội phạm ngày càng trẻ hóa, đa phần ở độ tuổi 18 đến dưới
30, chiếm tới 41% tội phạm giết người.
Có nhiều nguyên nhân như yếu tố xã hội, tác động của văn hóa truyền thông,
hành vi lây lan nhưng trong đó một nguyên nhân chủ yếu lớp trẻ thiếu kỹ
năng quản lý các cảm xúc của bản thân. Từ góc độ giáo dục có thể thấy, nhìn
chung, các học sinh, sinh viên còn ít được quan tâm trong việc hình thành,
nuôi dưỡng, phát triển những kỹ năng kiểm soát, kỹ năng biểu hiện một cách
có văn hoá cảm xúc của mình. Điều này làm cho họ lúng túng, vụng về trong
hợp tác với những người xung quanh, trong việc bày tỏ thái độ của mình với
những người cùng giao tiếp và có thể dẫn đến những hậu quả đáng tiếc.
2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
Phát hiện thực trạng kỹ năng quản cảm xúc bản thân của sinh viên
phạm, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý cảm xúc của sinh
viên phạm, đề xuất một số biện pháp tác động nhằm cải thiện kỹ năng quản
lý cảm xúc bản thân cho sinh viên hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu về kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân
của sinh viên phạm, xác định những khái niệm bản của vấn đề
nghiên cứu như: cảm xúc, kỹ năng, kỹ năng quản cảm xúc bản thân
của sinh viên hiện nay.
- Mô tả thực trạng biểu hiện và mức độ kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân
của sinh viên phạm, các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản cảm
xúc bản thân của sinh viên hiện nay.
- Đưa ra một số giải pháp, đề xuất kiến nghị giúp phát huy một số biện
pháp tác động nhằm cải thiện kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh
viên
4. Đối tượng nghiên cứu
Biểu hiện và mức độ kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên
5. Khách thể nghiên cứu
- Sinh viên tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Trường Đại học
Ngoại Thương, Học viện Ngoại giao.
- Khách thể có liên quan: Các chuyên viên tư vấn tâm lí cho sinh viên về kĩ
năng quản lý cảm xúc.
6. Giả thuyết nghiên cứu
- Kỹ năng quản cảm xúc bản thân của sinh viên hiện nay mức trung
bình với 4 kỹ năng: Kỹ năng nhận diện cảm xúc bản thân, kỹ năng kiểm
soát cảm xúc bản thân, kỹ năng điều khiển cảm xúc bản thân, kỹ năng sử
dụng cảm xúc bản thân trong đó kỹ năng nhận diện cảm xúc tốt hơn
những kỹ năng còn lại
- Giữa các kỹ năng sự tương quan: sinh viên nhận diện cảm xúc tốt sẽ
kiểm soát, điều khiển sử dụng tốt các cảm xúc bản thân ngược lại.
Sinh viên tự đánh giá kỹ năng quản cảm xúc bản thân cao tuy nhiên
khi tham gia tình huống kết quả là thấp. Đây là cơ sở để làm thực nghiệm
tác động nhằm cải thiện kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên
- cải thiện kỹ năng quản cảm xúc bản thân của sinh viên bằng việc tổ
chức lớp bồi dưỡng mời các chuyên gia tâm về kỹ năng quản cảm
xúc bản thân cho sinh viên
7. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11/2019 đến tháng
9/2022
- Không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Học viện Thanh thiếu niên
Việt Nam, Trường Đại học ngoại thương, Học viện Ngoại giao.
- Nội dung: tập trung nghiên cứu biểu hiện mức độ kỹ năng quản cảm
xúc bản thân của sinh viên trong nhà trường, chủ yếu trong quá trình
học tập qua 4 kỹ năng thành phần: kỹ năng nhận diện cảm xúc bản thân,
kỹ năng kiểm soát cảm xúc bản thân, kỹ năng điều khiển cảm xúc bản
thân, kỹ năng sử dụng cảm xúc bản thân.
8. Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan tình hình nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- 4 Kĩ năng thành phần ứng dụng trong học tập và trong đời sống
- Phương pháp quản lý cảm xúc
9. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
9.1. Phương pháp luận
- Phương pháp luận chung: Vận dụng những nguyên tắc các phương
pháp giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên.
- Phương pháp chuyên biệt: Một số thuyết về kỹ năng quản cảm xúc
của sinh viên, đưa ra các khuyến nghị biện pháp để giúp sinh viên
quản lý cảm xúc hiệu quả hơn trong việc học tập và đời sống.
9.2. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Cảm xúc và quản lý cảm xúc là lĩnh vực được quan tâm nghiên cứu trong
tâm lý học và đã thu được nhiều thành tựu.
- Trong cuốn “Tâm học” đã đề cập tới định nghĩa đặc điểm bản
của cảm xúc, quan hệ giữa cảm xúc với nhu cầu, vai trò của cảm xúc
trong đời sống của con người, sở sinh của cảm xúc, những nét
biểu hiện bên ngoài của cảm xúc qua nét mặt ... Trong tác phẩm “Tâm
học (nguyên và sử dụng)”, Stephen Worchel- Wayne Shebilsue [2007],
đã đề cập tới hàng loạt vấn đề về cảm xúc, từ việc đi tìm một định nghĩa
phổ biến về cảm xúc, đến việc giới thiệu hàng loạt thuyết tâm học về
cảm xúc như thuyết Jemce -Langer về cảm xúc cho rằng sự xuất hiện
cảm xúc là kết quả của những tác động bên ngoài, của các thay đổi nội tại
trong phạm vi vận động chú ý và không chú ý.
- Cảm xúc với cách một động lực tâm được đề cập trong hầu hết
công trình nghiên cứu tâm học nhân, tâm học phát triển. Từ các
thực nghiệm của B.Skinner [1953], S. Freud [2002], A.Maslow[1970],
Carrol E. Izard [1992], Goderfroid [1998], Richard J. Gerrig Philip
G.Zimbardo [2013], Nicky Hayes [2005]… Trong các công trình này,
cảm xúc được nhìn nhận là một động lực thúc đẩy cá nhân hành động. Vì
vậy, vấn đề làm thể nào để duy trì, thỏa mãn hay củng cố những cảm
xúc của cá nhân.
b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Nghiên cứu cảm xúc theo lứa tuổi. Các nghiên cứu về khả năng giao tiếp
bằng cảm xúc và nghiên cứu cảm xúc của trẻ được thể hiện qua các cung
bậc khác nhau. Chẳng hạn, nghiên cứu về như “Khóc” của Klein, &
Marshall [1992]; các nghiên cứu về “cười” của Emde, Gaensbauer,
Harmon [1976]; Lewis, Hitchcock, & Sullivan [ 2004]; các nghiên cứu về
sự “Sợ” của Emde, Gaensbauer, & Harmon [1976]. Các nghiên cứu này
đã phát hiện khá nhiều điều thú vị về cảm xúc của trẻ sơ sinh.
10. Kế hoạch nghiên cứu
- Để thực hiện nội dung nghiên cứu như trên, nội dung đề tài được thiết kế
thành Phần mở đầu và 4 chương với nội dung chính các chương được mô
tả dưới đây:
- Phần mở đầu: do chọn đề tài, mục đích mục tiêu nghiên cứu,
nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, giả
thuyết nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, nội dung
nghiên cứu.
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu: Các nghiên cứu liên quan
đến kỹ năng quản lý cảm xúc của sinh viên, một số nhận xét.
- Chương 2: sở luận phương pháp nghiên cứu: Một số khái niệm
tới vấn đề nghiên cứu, đưa ra các thuyết để áp dụng trong đề tài,
phương pháp nghiên cứu luận thực tiễn, khái quát về các địa bàn
nghiên cứu.
- Chương 3: thực trạng biểu hiện mức độ kỹ năng quản cảm xúc bản
thân của sinh viên phạm mức trung bình với 4 kỹ năng thành phần
và những yếu tố ảnh hưởng tới các kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của
sinh viên.
- Chương 4: Phương pháp, lời khuyên từ chuyên gia tâm lý. Áp dụng 4 kỹ
năng Kỹ năng nhận diện cảm xúc bản thân, kỹ năng kiểm soát cảm xúc(
bản thân, kỹ năng điều khiển cảm xúc bản thân, kỹ năng sử dụng cảm xúc
bản thân) cho sinh viên trong học tập và đời sống.
Câu hỏi:
1. Anh/chị là sinh viên trường nào?
- Trả lời: Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Trường Đại học Ngoại
Thương, Học viện Ngoại giao.
2. Anh/chị là sinh viên năm mấy?
Trả lời : - Năm nhất
- Năm hai
- Năm ba
- Năm tư
3. Anh/chị có biết về kỹ năng quản lý cảm xúc không?
Trả lời: - Có
- Không
4. Anh/chị đã từng mất kiểm soát cảm xúc ở bản thân bao giờ chưa?
Trả lời: - Đã từng
- Chưa từng
5. Những vấn đề gây phiền muộn trong đời sống công việc khiến tâm
trạng bạn bị tiêu cực dẫn đến mất kiểm soát cảm xúc không?
Trả lời: - Có
- Không
6. Tần suất những lần mất kiểm soát ở bản thân?
Trả lời: - Thường xuyên
- Thỉnh thoảng
- Không có
- Không nhớ
7. những tình huống khó khăn khiến cảm xúc của chúng ta trở nên tiêu cực,
bạn sẽ phản ứng như thế nào?
Trả lời: - phản ứng ngay lập tức ( tùy theo cách trả lời của sinh viên, có thể tiêu
cực, mất bình tĩnh)
- Tìm cách giải quyết theo hướng tích cực
8. Bạn đã từng nghe về kiểm soát cảm xúc năng cần học trong giao tiếp
chưa?
Trả lời: - Đã từng
- Chưa từng
9. Anh/chị có muốn tham gia vào chương trình talkshow “Kĩ năng quản lý cảm
xúc ở sinh viên” để tìm hiểu thêm về nó không?
Trả lời: - Rất muốn
- Muốn
- Không muốn
10. Ở bản thân mình anh/chị thấy việc kiểm soát cảm xúc dễ dàng không?
Trả lời: - Rất dễ dàng
- Dễ dàng
- Không dễ dàng
- Khó
11. Khi nhận được phản hồi tiêu cực của một người về bản thân mình, bạn cảm
thấy thế nào?
Trả lời: - Buồn
- Tức giận
- Vẫn vui vẻ chấp nhận
12. Những lúc tiêu cực, stress bạn sẽ làm gì?
Trả lời: - Tâm sự
- Đi chơi
... ( tùy theo cách trả lời sinh viên)
13. Bạn thấy rằng bản thân cần học rèn luyện về năng quản cảm xúc
không?
Trả lời: - Rất cần
- Cần
- Không cần
14. Bạn thấy rằng năng quản cảm xúc quan trọng trong cuộc sống
không?
Trả lời: - Rất quan trọng
- Quan trọng
- Không quan trọng
15. Một người có kĩ năng quản lý cảm xúc sẽ có biểu hiện như thế nào?
Trả lời: - Giữ bình tĩnh trước mọi tình huống
- Kiềm chế bản thân
... (tùy theo cách trả lời sinh viên)
16. Bạn nghĩ vì sao chúng ta nên cần học kĩ năng quản lý cảm xúc?
Trả lời: - Vì nó rất quan trọng trong đời sống
- Vì nếu mất kiểm soát cảm xúc sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường
... (tùy theo cách trả lời sinh viên)
17. Bạn thường làm gì để cân bằng cảm xúc trong những tình huống tiêu cực?
- Giữ bình tĩnh tìm cách giải quyết
- Suy nghĩ khác đi
- Làm những việc giải trí
....
18. Nếu bạn muốn hạnh phúc thành công, chắc chắn bạn cần phải kiểm soát
được cảm xúc và làm chủ bản thân mình. Bạn cũng được nghe rất nhiều về cụm
từ “kiểm soát cảm xúc” nhưng đã bao giờ bạn hiểu rõ được khái niệm của
chưa?
Trả lời: - Hiểu rất rõ
- Hiểu bình thường
- Không hiểu
| 1/10

Preview text:

BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề bài: Nghiên cứu về thực trang về kỹ năng quản lý cảm xúc của giới trẻ hiện nay. Bài làm:
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo định nghĩa khoa học, Cảm xúc là một trạng thái sinh học liên quan đến
hệ thần kinh [1][2][3] đưa vào bởi những thay đổi sinh lý thần kinh khác nhau
như gắn liền với những suy nghĩ, cảm xúc, phản ứng hành vi và mức độ
của niềm vui hay không vui.[4][5] Hiện tại không có sự đồng thuận khoa
học về một định nghĩa chung về cảm xúc. Cảm xúc thường đan xen vào
nhau với tâm trạng, tính khí, , cá tính
sáng tạo [6][7] và động lực.[8]
Từ quan điểm cơ học thuần túy, "Cảm xúc có thể được định nghĩa là một trải
nghiệm tích cực hoặc tiêu cực có liên quan đến một mô hình hoạt động sinh
lý cụ thể." Cảm xúc tạo ra những thay đổi về sinh lý, hành vi và nhận thức
khác nhau. Vai trò ban đầu của cảm xúc là thúc đẩy các hành vi thích nghi
mà trong quá khứ sẽ góp phần vào việc truyền gen thông qua sự sinh tồn,
sinh sản và lựa chọn họ hàng. Đời sống cảm xúc là lĩnh vực trong đó người
ta có thể chứng tỏ năng lực của mình.
Cảm xúc có tính hai mặt, một mặt, cảm xúc là động lực thúc đẩy cá nhân
hoạt động có hiệu quả, mặt khác, nếu không được quản lý và định hướng
đúng đắn, cảm xúc sẽ làm lệch hướng, thậm chí phá hủy nhận thức và hành
động của cá nhân, dẫn đến việc nhận thức và hành động của cá nhân trở nên
“mù quáng” và sai lầm. Vì vậy, quản lý và định hướng cảm xúc để trở thành
động lực tích cực là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo hiệu quả
hoạt động. Thực tế cho thấy, những người hiểu được các cảm xúc của mình,
nắm được và làm chủ được chúng, đoán được những cảm xúc của người
khác và biết hòa hợp với họ một cách hữu hiệu, là những người có lợi thế
trong tất cả các lĩnh vực của cuộc đời để thành công và hạnh phúc. Ngược
lại, những người không kiểm soát được đời sống cảm xúc của mình sẽ
thường xuyên phải chịu những xung đột nội tâm, từ đó năng lực tập trung
chú ý và tư duy của họ sẽ bị phá vỡ và điều này chắc chắn có ảnh hưởng xấu
đến hiệu quả hoạt động cũng như cuộc sống của họ.
Cảm xúc và quản lý cảm xúc của con người hình thành, phát triển và thay
đổi trong các giai đoạn lứa tuổi. Những thành công, niềm vui, hạnh phúc
hoặc những thất bại, khó khăn, đau khổ… của mỗi con người phụ thuộc rất
nhiều vào cảm xúc, trong đó quản lý cảm xúc của bản thân đóng vai trò rất
quan trọng. Trong những năm cuối thế kỷ 20, nghiên cứu cảm xúc đã ngày
càng được quan tâm ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt đối với các trường
học. Giáo dục phẩm chất nhân cách của học sinh, sinh viên là những nội
dung cốt lõi đều có liên quan đáng kể đến cảm xúc và quản lý cảm xúc bản
thân. Ở nước ta chủ yếu nghiên cứu về trí tuệ cảm xúc và đã thu được một số
kết quả đáng nghi nhận. Các kết quả đó làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và
thích nghi các phương pháp, kỹ thuật đánh giá và điều tra thực trạng trình độ
phát triển trí tuệ cảm xúc của học sinh, sinh viên. Vấn đề hình thành và phát
triển những kỹ năng kiểm soát và kỹ năng năng biểu hiện cảm xúc cho thanh
thiếu niên nhằm phát triển nhân cách hài hòa, thuận lợi ít đươc quan tâm nghiên cứu.
Theo số liệu được Bộ GD&ĐT đưa ra gần đây nhất, trong một năm học, toàn
quốc xảy ra gần 1600 vụ việc học sinh đánh nhau, tức là khoảng 5 vụ/ngày.
Cứ khoảng trên 5200 học sinh thì có một vụ đánh nhau, tức là khoảng 5
vụ/ngày. Cứ khoảng trên 5200 học sinh thì có một vụ đánh nhau; cứ 9
trường thì có một trường có học sinh đánh nhau. Đáng lo ngại hơn, theo
thống kê của Bộ Công an, mối tháng có hơn 1000 thanh thiếu niên phạm tội.
Trước kia, tội phạm giết người trong độ tuổi 30 đến dưới 45 chiếm số lượng
cao nhất. Nay thì tội phạm ngày càng trẻ hóa, đa phần ở độ tuổi 18 đến dưới
30, chiếm tới 41% tội phạm giết người.
Có nhiều nguyên nhân như yếu tố xã hội, tác động của văn hóa truyền thông,
hành vi lây lan nhưng trong đó một nguyên nhân chủ yếu là lớp trẻ thiếu kỹ
năng quản lý các cảm xúc của bản thân. Từ góc độ giáo dục có thể thấy, nhìn
chung, các học sinh, sinh viên còn ít được quan tâm trong việc hình thành,
nuôi dưỡng, phát triển những kỹ năng kiểm soát, kỹ năng biểu hiện một cách
có văn hoá cảm xúc của mình. Điều này làm cho họ lúng túng, vụng về trong
hợp tác với những người xung quanh, trong việc bày tỏ thái độ của mình với
những người cùng giao tiếp và có thể dẫn đến những hậu quả đáng tiếc.
2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
Phát hiện thực trạng kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên sư
phạm, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý cảm xúc của sinh
viên sư phạm, đề xuất một số biện pháp tác động nhằm cải thiện kỹ năng quản
lý cảm xúc bản thân cho sinh viên hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu về kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân
của sinh viên sư phạm, xác định những khái niệm cơ bản của vấn đề
nghiên cứu như: cảm xúc, kỹ năng, kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên hiện nay.
- Mô tả thực trạng biểu hiện và mức độ kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân
của sinh viên sư phạm, các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý cảm
xúc bản thân của sinh viên hiện nay.
- Đưa ra một số giải pháp, đề xuất kiến nghị giúp phát huy một số biện
pháp tác động nhằm cải thiện kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên
4. Đối tượng nghiên cứu
Biểu hiện và mức độ kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên
5. Khách thể nghiên cứu
- Sinh viên tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Trường Đại học
Ngoại Thương, Học viện Ngoại giao.
- Khách thể có liên quan: Các chuyên viên tư vấn tâm lí cho sinh viên về kĩ năng quản lý cảm xúc.
6. Giả thuyết nghiên cứu
- Kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên hiện nay ở mức trung
bình với 4 kỹ năng: Kỹ năng nhận diện cảm xúc bản thân, kỹ năng kiểm
soát cảm xúc bản thân, kỹ năng điều khiển cảm xúc bản thân, kỹ năng sử
dụng cảm xúc bản thân trong đó kỹ năng nhận diện cảm xúc tốt hơn những kỹ năng còn lại
- Giữa các kỹ năng có sự tương quan: sinh viên nhận diện cảm xúc tốt sẽ
kiểm soát, điều khiển và sử dụng tốt các cảm xúc bản thân và ngược lại.
Sinh viên tự đánh giá kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân cao tuy nhiên
khi tham gia tình huống kết quả là thấp. Đây là cơ sở để làm thực nghiệm
tác động nhằm cải thiện kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên
- cải thiện kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên bằng việc tổ
chức lớp bồi dưỡng mời các chuyên gia tâm lý về kỹ năng quản lý cảm
xúc bản thân cho sinh viên
7. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11/2019 đến tháng 9/2022
- Không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Học viện Thanh thiếu niên
Việt Nam, Trường Đại học ngoại thương, Học viện Ngoại giao.
- Nội dung: tập trung nghiên cứu biểu hiện mức độ kỹ năng quản lý cảm
xúc bản thân của sinh viên trong nhà trường, chủ yếu là trong quá trình
học tập qua 4 kỹ năng thành phần: kỹ năng nhận diện cảm xúc bản thân,
kỹ năng kiểm soát cảm xúc bản thân, kỹ năng điều khiển cảm xúc bản
thân, kỹ năng sử dụng cảm xúc bản thân.
8. Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan tình hình nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- 4 Kĩ năng thành phần ứng dụng trong học tập và trong đời sống
- Phương pháp quản lý cảm xúc
9. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 9.1.
Phương pháp luận
- Phương pháp luận chung: Vận dụng những nguyên tắc và các phương
pháp giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên.
- Phương pháp chuyên biệt: Một số lý thuyết về kỹ năng quản lý cảm xúc
của sinh viên, đưa ra các khuyến nghị và biện pháp để giúp sinh viên
quản lý cảm xúc hiệu quả hơn trong việc học tập và đời sống. 9.2.
Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Cảm xúc và quản lý cảm xúc là lĩnh vực được quan tâm nghiên cứu trong
tâm lý học và đã thu được nhiều thành tựu.
- Trong cuốn “Tâm lý học” đã đề cập tới định nghĩa và đặc điểm cơ bản
của cảm xúc, quan hệ giữa cảm xúc với nhu cầu, vai trò của cảm xúc
trong đời sống của con người, cơ sở sinh lí của cảm xúc, những nét và
biểu hiện bên ngoài của cảm xúc qua nét mặt ... Trong tác phẩm “Tâm lý
học (nguyên lí và sử dụng)”, Stephen Worchel- Wayne Shebilsue [2007],
đã đề cập tới hàng loạt vấn đề về cảm xúc, từ việc đi tìm một định nghĩa
phổ biến về cảm xúc, đến việc giới thiệu hàng loạt thuyết tâm lý học về
cảm xúc như thuyết Jemce -Langer về cảm xúc và cho rằng sự xuất hiện
cảm xúc là kết quả của những tác động bên ngoài, của các thay đổi nội tại
trong phạm vi vận động chú ý và không chú ý.
- Cảm xúc với tư cách là một động lực tâm lý được đề cập trong hầu hết
công trình nghiên cứu tâm lý học cá nhân, tâm lý học phát triển. Từ các
thực nghiệm của B.Skinner [1953], S. Freud [2002], A.Maslow[1970],
Carrol E. Izard [1992], Goderfroid [1998], Richard J. Gerrig và Philip
G.Zimbardo [2013], Nicky Hayes [2005]… Trong các công trình này,
cảm xúc được nhìn nhận là một động lực thúc đẩy cá nhân hành động. Vì
vậy, vấn đề là làm thể nào để duy trì, thỏa mãn hay củng cố những cảm xúc của cá nhân.
b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn -
Nghiên cứu cảm xúc theo lứa tuổi. Các nghiên cứu về khả năng giao tiếp
bằng cảm xúc và nghiên cứu cảm xúc của trẻ được thể hiện qua các cung
bậc khác nhau. Chẳng hạn, nghiên cứu về như “Khóc” của Klein, &
Marshall [1992]; các nghiên cứu về “cười” của Emde, Gaensbauer,
Harmon [1976]; Lewis, Hitchcock, & Sullivan [ 2004]; các nghiên cứu về
sự “Sợ” của Emde, Gaensbauer, & Harmon [1976]. Các nghiên cứu này
đã phát hiện khá nhiều điều thú vị về cảm xúc của trẻ sơ sinh.
10. Kế hoạch nghiên cứu
- Để thực hiện nội dung nghiên cứu như trên, nội dung đề tài được thiết kế
thành Phần mở đầu và 4 chương với nội dung chính các chương được mô tả dưới đây:
- Phần mở đầu: Lý do chọn đề tài, mục đích và mục tiêu nghiên cứu,
nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, giả
thuyết nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, nội dung nghiên cứu.
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu: Các nghiên cứu liên quan
đến kỹ năng quản lý cảm xúc của sinh viên, một số nhận xét.
- Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: Một số khái niệm
tới vấn đề nghiên cứu, đưa ra các lý thuyết để áp dụng trong đề tài,
phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn, khái quát về các địa bàn nghiên cứu.
- Chương 3: thực trạng biểu hiện mức độ kỹ năng quản lý cảm xúc bản
thân của sinh viên sư phạm ở mức trung bình với 4 kỹ năng thành phần
và những yếu tố ảnh hưởng tới các kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên.
- Chương 4: Phương pháp, lời khuyên từ chuyên gia tâm lý. Áp dụng 4 kỹ
năng (Kỹ năng nhận diện cảm xúc bản thân, kỹ năng kiểm soát cảm xúc
bản thân, kỹ năng điều khiển cảm xúc bản thân, kỹ năng sử dụng cảm xúc
bản thân) cho sinh viên trong học tập và đời sống. Câu hỏi:
1. Anh/chị là sinh viên trường nào?
- Trả lời: Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Trường Đại học Ngoại
Thương, Học viện Ngoại giao.
2. Anh/chị là sinh viên năm mấy? Trả lời : - Năm nhất - Năm hai - Năm ba - Năm tư
3. Anh/chị có biết về kỹ năng quản lý cảm xúc không? Trả lời: - Có - Không
4. Anh/chị đã từng mất kiểm soát cảm xúc ở bản thân bao giờ chưa? Trả lời: - Đã từng - Chưa từng
5. Những vấn đề gây phiền muộn trong đời sống và công việc có khiến tâm
trạng bạn bị tiêu cực dẫn đến mất kiểm soát cảm xúc không? Trả lời: - Có - Không
6. Tần suất những lần mất kiểm soát ở bản thân?
Trả lời: - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không có - Không nhớ
7. Ở những tình huống khó khăn khiến cảm xúc của chúng ta trở nên tiêu cực,
bạn sẽ phản ứng như thế nào?
Trả lời: - phản ứng ngay lập tức ( tùy theo cách trả lời của sinh viên, có thể tiêu cực, mất bình tĩnh)
- Tìm cách giải quyết theo hướng tích cực
8. Bạn đã từng nghe về kiểm soát cảm xúc là kĩ năng cần học trong giao tiếp chưa? Trả lời: - Đã từng - Chưa từng
9. Anh/chị có muốn tham gia vào chương trình talkshow “Kĩ năng quản lý cảm
xúc ở sinh viên” để tìm hiểu thêm về nó không? Trả lời: - Rất muốn - Muốn - Không muốn
10. Ở bản thân mình anh/chị thấy việc kiểm soát cảm xúc dễ dàng không?
Trả lời: - Rất dễ dàng - Dễ dàng - Không dễ dàng - Khó
11. Khi nhận được phản hồi tiêu cực của một người về bản thân mình, bạn cảm thấy thế nào? Trả lời: - Buồn - Tức giận
- Vẫn vui vẻ chấp nhận
12. Những lúc tiêu cực, stress bạn sẽ làm gì? Trả lời: - Tâm sự - Đi chơi
... ( tùy theo cách trả lời sinh viên)
13. Bạn thấy rằng bản thân cần học và rèn luyện về kĩ năng quản lý cảm xúc không? Trả lời: - Rất cần - Cần - Không cần
14. Bạn thấy rằng kĩ năng quản lý cảm xúc có quan trọng trong cuộc sống không?
Trả lời: - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng
15. Một người có kĩ năng quản lý cảm xúc sẽ có biểu hiện như thế nào?
Trả lời: - Giữ bình tĩnh trước mọi tình huống - Kiềm chế bản thân
... (tùy theo cách trả lời sinh viên)
16. Bạn nghĩ vì sao chúng ta nên cần học kĩ năng quản lý cảm xúc?
Trả lời: - Vì nó rất quan trọng trong đời sống
- Vì nếu mất kiểm soát cảm xúc sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường
... (tùy theo cách trả lời sinh viên)
17. Bạn thường làm gì để cân bằng cảm xúc trong những tình huống tiêu cực?
- Giữ bình tĩnh tìm cách giải quyết - Suy nghĩ khác đi
- Làm những việc giải trí ....
18. Nếu bạn muốn hạnh phúc và thành công, chắc chắn bạn cần phải kiểm soát
được cảm xúc và làm chủ bản thân mình. Bạn cũng được nghe rất nhiều về cụm
từ “kiểm soát cảm xúc” nhưng đã bao giờ bạn hiểu rõ được khái niệm của nó chưa?
Trả lời: - Hiểu rất rõ - Hiểu bình thường - Không hiểu