Đề chọn đội tuyển dự thi HSG Quốc gia 2020 môn Toán sở GD&ĐT Bắc Ninh

Tháng 9 năm 2019, sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh tổ chức kỳ thi chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi Quốc gia môn Toán năm học 2019 – 2020, kỳ thi được diễn ra trong hai ngày liên tiếp 24/09/2019 và 25/09/2019.

S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO K THI CHN HC SINH GII CP TNH LP 12
BÌNH ĐỊNH KHÓA NGÀY: 22 – 10 – 2019
ĐỀ CHÍNH THC Môn thi: TOÁN
Thi gian: 180 phút (không k thời gian phát đề)
Ngày thi: 22/10/2019
Bài 1. (2,0 điểm)
Giải phương trình
2
2 5 4 2 4 1.x x xx
+ ++ =
Bài 2. (3,0 điểm)
Cho dãy s
( )
n
u
được xác định như sau:
1
22
u
=
,
1
2
nn
uu
+
= +
vi mi
1,2,...n =
.
Tính
( )
lim 2 2 .
n
n
u
Bài 3. (3,0 điểm)
Cho hai đa thức
( )
Px
( ) ( ) ( )
Q x aP x bP x
= +
vi
là các s thc và
0a
.
Chng minh rng nếu đa thức
( )
Qx
vô nghiệm thì đa thức
( )
Px
cũng vô nghiệm.
Bài 4. (5,0 điểm)
1. Tìm tt c các s nguyên t
p
có dng
222
abc++
vi
,,abc
là các s t nhiên sao
cho
444
abc++
chia hết cho
p
.
2. Trên bng k ô vuông
2 n×
ghi các s dương sao cho tổng ca hai s trong mi ct
bng 1. Chng minh rng có th b đi một s trong mi ct để trên mi hàng các s
còn li có tổng không vượt quá
1
4
n +
.
Bài 5. (7,0 điểm)
1. Cho tam giác
ABC
( )
AC BC<
ni tiếp trong đường tròn tâm
O
. Phân giác góc
C
cắt đưng tròn
( )
O
ti
R
. Gi
,KL
lần lượt trung điểm ca
AC
BC
.
Đường vuông góc vi
AC
ti
K
ct
CR
ti
P
, đường vuông góc vi
BC
ti
L
ct
CR
ti
Q
. Chng minh rng din tích ca các hình tam giác
RPK
RQL
bng nhau.
2. Cho hình chóp
.S ABC
,,SA SB SC
đôi một vuông góc. Gi
R
r
lần lượt là
bán kính mt cu ngoi tiếp và bán kính mt cu ni tiếp hình chóp;
V
là th tích
khi chóp và
h
đưng cao ca hình chóp t đỉnh
S
. Tìm giá tr ln nht ca
biu thc
( )
2
Vh r
R rh
.
--------------- HT ---------------
LI GII CHI TIT
Bài 1. (2 điểm)
Giải phương trình
2
2 5 4 2 4 1.x x x x
Li gii
Điu kin:
5
2.
2
x
Phương trình đã cho tương đương
2
2 5 4 2 4 1 0x x x x
2
2 5 3 4 2 4 4 0x x x x
2
22
2 2 2 0
2 5 3
x
xx
x
22
2 2 2 2 0
2 5 3
x
x x x
x
20
22
2 2 2 0
2 5 3
x
x
xx
x
(*).
5
2
x
nên
2 2 2 2 5
2 5 3 3 2 2 2
3 3 2
2 5 3
x
xx
x
2 2 5
2 0,
2
2 5 3
x
x
x
(1).
Dấu ‚=‛ xảy ra khi và ch khi
5
.
2
x
Mt khác, do
2x
nên
2 2 0, 2x x x
(2).
Dấu ‚=‛ xảy ra khi và ch khi
2.x
T (1) và (2) suy ra:
22
2 2 2 0
2 5 3
x
xx
x
(do dấu ‚=‛ không đồng thi xy ra).
Khi đó (*)
2 0 2xx
(tho mãn điều kin).
Vy tp nghim của phương trình đã cho là
2.S
Bài 2. (3 điểm)
Cho dãy s
n
u
được xác định như sau:
1
22u 
,
1
2
nn
uu

, vi mi
1,2,....n
Tính:
l
im 2 2
n
n
u
.
Li gii
1
22u 
3
2 2cos
4

3
2cos
8
3
3
2cos
2
.
Đặt
2
cos , 0;
n
u

1
2 2cos
n
u
1
2cos
2
n
u

.
Do đó ta có:
2
4
3
2cos
2
u
,
3
5
3
2cos
2
u
,<..,
2
3
2cos
2
n
n
u
.
Suy ra
l
im 2 2
n
n
u
2
3
lim 2 2 2cos
2
n
n





3
3
lim 2 .2.sin
2
n
n



3
3
3
sin
3
2
lim .
3
4
2
n
n
3
4
.
Bài 3. (3 điểm)
Cho đa thức
Px
'Q
x aP x bP x
vi
,ab
là các s thc và
0a
. Chng minh
rng nếu đa thức
Qx
vô nghiệm thì đa thc
Px
cũng vô nghiệm.
Li gii
Nếu
0b
ta có ngay điều phi chng minh.
Ta xét các trường hợp sau đây với
0b
.
D thấy hai đa thức
,Q
x P x
cùng bc.
Qx
vô nghiệm nên hai đa thức
,Q
x P x
bc chn.
TH1: Nếu
Px
có nghim bi
0
xx
thì
0
x
cũng là nghiệm ca
'Q
x aP x bP x
(mâu thun vi gi thiết).
TH2: Nếu
Px
có hai nghiệm đơn liền nhau
01
xx
thì
01
'
. ' 0P x P x
.
Mt khác:
0 0 0 0
2
0 1 0 1
1 1 1 1
''
' ' 0
''
Q x aP x bP x bP x
Q x Q x b P x P x
Q x aP x bP x bP x
.
Qx
là đa thức nên liên tc trên , do đó theo trên suy ra
Qx
có nghim
2
0 1
,x x x
(mâu thun vi gi thiết).
Vy nếu đa thức
Qx
vô nghiệm thì đa thức
Px
cũng vô nghiệm. (đpcm)
Bài 4 . (5 điểm)
1. Tìm tt c các s nguyên t
p
dng
2 2 2
abc
vi
,,abc
các s t nhiên sao cho
4 4 4
abc
chia hết cho
p
.
Li gii
Nhn xét: do
p
là s nguyên t nên trong 3 s
,,abc
phi có ít nht 2 s không nh hơn 1.
Theo đề bài, ta cn tìm s nguyên t
p
có dng sau:
2 2 2
p a b c
vi
,,abc
.
Do
,,abc
có vai trò như nhau nên không giảm tng quát, ta có th gi s
,,c
min a b c
.
Rõ ràng
2
2 2 2
|p a b c
. Khai trin ta có
4 4 4 2 2 2 2 2 2
| 2 2 2p a b c a b b c a c
.
Theo gi thiết ban đầu ta có
4 4 4
abc
chia hết cho
p
.
Do đó ta suy ra được
2 2 2 2 2 2
| 2 2 2p a b b c a c
. Xảy ra 2 trường hợp như sau:
Trường hp 1:
|2p
.
Trong trường hp này, hin nhiên
2p
giá tr duy nht tha yêu cầu bài toán. Khi đó
,
, 1,1,0abc
và các hoán v ca chúng là các giá tr thỏa mãn đề bài.
Trường hp 2:
2 2 2 2 2 2
|p a b b c a c
. (1)
2 2 2
p a b c
nên ta suy ra được
2 2 2 2
|p c a b c
hay
2 2 2 2 4
|p a c b c c
(2).
T (1), (2) ta suy ra được
4 2 2
|( )p c a b
.
Ta li
4 2 2
c a b
22
c ab c ab
. Để ý rng
2
0 c ab p
p
s nguyên t nên
4 2 2
|( )p c a b
khi và ch khi
2
|p c ab
.
Mặt khác, ta có đánh giá sau:
2 2 2 2 2
c ab c ab a b c p
.
Vy
2
|p c ab
khi ch khi
2
0c ab
hay
2
c ab
. Do
,,c
min a b c
nên dấu đẳng
thc xy ra khi và ch khi
abc
.
Thay
abc
gi thiết
2 2 2
p a b c
ta được
2
3pa
. Do
p
s nguyên t nên giá tr t
nhiên duy nht ca
a
tha yêu cu bài toán là
1a
. Khi đó
3p
.
Vy
2p
hoc
3p
là 2 s nguyên t duy nht tha yêu cu bài toán.
2. Cho bng ô vuông
2 n
vi
3n
. Hai ô ca ct th
i
ca bảng được điền bi
2
s
thc không
,
ii
ab
sao cho
1
ii
ab
. Chng minh rng có th chọn được t mi ct mt s
sao cho tng các s đưc chn mỗi hàng không vượt quá
1
4
n
.
Li gii
1
a
2
a
3
a
<
<
n
a
1
b
2
b
3
b
<
<
n
b
Gi s ta bảng như trên vi
1 2 3
...
n
a a a a
. T đó suy ra
1 2 3
...
n
b b b b
. Điều
này hp l việc đổi ch 2 ct cho nhau không ảnh hưởng đến kết lun ca bàn
toán.
Khi đó gọi
k
là s ln nht sao cho
1 2 3
1
...
4
k
n
a a a a
. Ta s chng t
1 2 3
, , ,...,
k
a a a a
1 2 3
, , ,...,
k k k n
b b b b
là các s cn chn.
Như vậy ta cn ch ra rng
1 2 3
1
...
4
k k k n
n
b b b b
(*). Theo định nga của s
k
thì
ta có
1 2 3 1
1
...
4
kk
n
a a a a a
nên suy ra
1
1
1
4
k
n
ka

1
1
41
k
n
a
k

.
Để có (*), ta s chng minh
1
1
4
k
n
n k b

hay
1
1
1
4
k
n
n k a
, ta đưa về
2
11
1 2 1 0
4( 1) 4
nn
n k n k
k




BĐT trên là hiển nhiên nên ta có đpcm.
Bài 5 . (7 điểm)
1. Cho tam giác
A
BC AC BC
ni tiếp trong
đưng tròn tâm
O
. Phân giác góc
C
cắt đường tròn
O
ti
R
. Gi
,KL
lần lượt trung điểm ca
AC
BC
. Đường vuông góc vi
AC
ti
K
ct
CR
ti
P
, đường vuông góc vi
BC
ti
L
ct
CR
ti
Q
.
Chng minh rng din tích tam giác
RPK
RQL
bng nhau.
Li gii
Ta có:
11
. .sin ; . .sin
22
RPK RQL
S RP PK RPK S RQQL RQL
D thy
0
90
2
C
CPK CQL
RPK RQL
.
Vy
. . (1)
RPK RQL
S S RP PK RQQL
+ Ta s chng minh
RQ CP
RP CQ
Xét hai tam giác
RPA
RQB
RAB RCA PAC RAP CAB RAP QRB
;
RA RB
22APC KPC CQL CQB APR RQB
ARP RBQ
Vy hai tam giác
RPA
RQB
bng nhau (g.c.g), suy ra
RQ PA RQ PC
, t đó
cũng suy ra
RP CQ
Khi đó
(1) . .
CQ QL
CQ PK CPQL
CP PK
, điều này đúng do hai tam giác vuông
CQL
CPK
đồng dng với nhau, suy ra điều phi chng minh.
2. Cho hình chóp
.S ABC
,,SA SB SC
đôi một vuông góc vi nhau. Gi
,Rr
lần lượt
tâm mt cu ngoi tiếp tâm mt cu ni tiếp hình chóp
.S ABC
;
V
th tích khi
chóp
.S ABC
và
h
chiu cao ca khi chóp
.S ABC
h t đỉnh
S
. Tìm giá tr nh nht
ca biu thc
2
V h r
R hr
.
Li gii
Đặt
,,SA a SB b SC c
. K
SH BC
ti
K
,
SH SK
ti
H
SH h
.
+) Ta có
2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 abc
h
h a b c
a b b c c a

.
+)
.S ABC
ba góc tại đỉnh
S
các góc vuông nên ta có:
2 2 2
1
2
R a b c
1
6
V abc
.
+) Li có
2 2 2 2 2 2 2 2
2
22
2 2 2 2
bc b c a b b c c a
SK AK a
bc
b c b c


.
Suy ra
2 2 2 2 2 2
11
.
22
ABC
S BC AK a b b c c a
.
Khi đó
2 2 2 2 2 2
3
SAB SBC SCA ABC
V abc
r
S S S S
ab bc ca a b b c c a

.
a
c
b
h
A
S
C
B
K
H
+)
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2
2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
1
6
1
..
4
abc abc
abc
V h r
a b b c c a ab bc ca a b b c c a
abc abc
R hr
abc
a b b c c a ab bc ca a b b c c a




2 2 2 2
22
.
33
V h r
ab bc ca
R hr a b c


2 2 2
,,ab bc ca a b c a b c
dương.
Đẳng thc xy ra khi và ch khi
abc
.
Vy
2
2
max
3
V h r
abc
R hr
.
-------------------- HẾT --------------------
| 1/6

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 BÌNH ĐỊNH
KHÓA NGÀY: 22 – 10 – 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 22/10/2019
Bài 1. (2,0 điểm) Giải phương trình 2
x + 2x + 5 + 4 − 2x = 4x −1.
Bài 2. (3,0 điểm)
Cho dãy số (u được xác định như sau: n ) u = 2 − 2 , u
= 2 + u với mọi n =1,2,.... 1 n 1 + n
Tính lim (2n 2 − u n ).
Bài 3. (3,0 điểm)
Cho hai đa thức P(x) và Q(x) = aP(x) + bP′(x) với a,b là các số thực và a ≠ 0.
Chứng minh rằng nếu đa thức Q ( x) vô nghiệm thì đa thức P ( x) cũng vô nghiệm.
Bài 4. (5,0 điểm)
1. Tìm tất cả các số nguyên tố p có dạng 2 2 2
a + b + c với a,b, c là các số tự nhiên sao cho 4 4 4
a + b + c chia hết cho p .
2. Trên bảng kẻ ô vuông 2× n ghi các số dương sao cho tổng của hai số trong mỗi cột
bằng 1. Chứng minh rằng có thể bỏ đi một số trong mỗi cột để trên mỗi hàng các số n +1
còn lại có tổng không vượt quá . 4
Bài 5. (7,0 điểm)
1. Cho tam giác ABC ( AC < BC ) nội tiếp trong đường tròn tâm O . Phân giác góc C
cắt đường tròn (O) tại R . Gọi K, L lần lượt là trung điểm của AC BC .
Đường vuông góc với AC tại K cắt CR tại P , đường vuông góc với BC tại L
cắt CR tại Q . Chứng minh rằng diện tích của các hình tam giác RPK RQL bằng nhau.
2. Cho hình chóp S.ABC có ,
SA SB, SC đôi một vuông góc. Gọi R r lần lượt là
bán kính mặt cầu ngoại tiếp và bán kính mặt cầu nội tiếp hình chóp; V là thể tích
khối chóp và h là đường cao của hình chóp từ đỉnh S . Tìm giá trị lớn nhất của
V (h r ) biểu thức . 2 R rh
--------------- HẾT ---------------
LỜI GIẢI CHI TIẾT Bài 1. (2 điểm) Giải phương trình 2 x 2x 5 4 2x 4x 1. Lời giải 5 Điều kiện: x 2. 2
Phương trình đã cho tương đương 2 x 2x 5 4 2x 4x 1 0 2 2x 5 3 4 2x x 4x 4 0 2 x 2 2 2 2 x x 2 0 2x 5 3 2 2 x 2 x 2 2 x 2 x 0 2x 5 3 2 x 0 2 2 x (*). 2 x 2 x 2 0 2x 5 3 5 2 2 x 2 2 5 Vì x nên 2x 5 3 3 2 x 2 2 2 2x 5 3 3 3 2 2 2 x 5 2 0, x (1). 2x 5 3 2 5
Dấu ‚=‛ xảy ra khi và chỉ khi x . 2 Mặt khác, do x 2 nên 2 x 2 x 0, x 2 (2).
Dấu ‚=‛ xảy ra khi và chỉ khi x 2. Từ (1) và (2) suy ra: 2 2 x 2 x 2 x 2
0 (do dấu ‚=‛ không đồng thời xảy ra). 2x 5 3 Khi đó (*) 2 x 0 x
2 (thoả mãn điều kiện).
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S 2 . Bài 2. (3 điểm) Cho dãy số u
được xác định như sau: n u  2  2 , u
 2  u , với mọi n 1,2,.... 1 n 1  n
Tính: lim 2n 2  u . n Lời giải   3 u  2  3 2  2  3 2 cos  2cos  2cos . 1 4 8 3 2 
Đặt u  2cos,  0;  u
 2  2cos  u  2cos . nn 1  n 1  2 3 3 3
Do đó ta có: u  2 cos , u  2 cos ,<.., u  2 cos . 2 4 2 3 5 2 n n2 2 3       sin n3 3  n 3 n 3
Suy ra lim 2n 2  u  lim 2 2  2cos   lim 2 .2.sin 2  3 lim .  . n    n2   2   n3  2  3 4 4 n3 2 Bài 3. (3 điểm)
Cho đa thức P x và Qx  aPx  bP ' x với a,b là các số thực và a  0 . Chứng minh
rằng nếu đa thức Q x vô nghiệm thì đa thức P x cũng vô nghiệm. Lời giải
Nếu b  0 ta có ngay điều phải chứng minh.
Ta xét các trường hợp sau đây với b  0 .
Dễ thấy hai đa thức Qx, P x cùng bậc.
Q x vô nghiệm nên hai đa thức Qx, P x bậc chẵn.
TH1: Nếu P x có nghiệm bội x x thì x cũng là nghiệm của Qx  aPx  bP ' x 0 0
(mâu thuẫn với giả thiết).
TH2: Nếu P x có hai nghiệm đơn liền nhau x x thì P ' x .P ' x  0 . 0   1 0 1 Q
 x aP x bP' x bP' x 0   0   0   0  Mặt khác: 
Qx Qx  2
b P ' x P ' x  0 . 0 1  0   1 Q
 x aP x bP' x bP' x 1   1  1  1
Q x là đa thức nên liên tục trên , do đó theo trên suy ra Q x có nghiệm x x , x 2  0 1
(mâu thuẫn với giả thiết).
Vậy nếu đa thức Q x vô nghiệm thì đa thức P x cũng vô nghiệm. (đpcm) Bài 4 . (5 điểm)
1. Tìm tất cả các số nguyên tố p có dạng 2 2 2
a b c với a, ,
b c là các số tự nhiên sao cho 4 4 4
a b c chia hết cho p . Lời giải
Nhận xét: do p là số nguyên tố nên trong 3 số a, ,
b c phải có ít nhất 2 số không nhỏ hơn 1.
Theo đề bài, ta cần tìm số nguyên tố p có dạng sau: 2 2 2
p a b c với a, , b c  . Do a, ,
b c có vai trò như nhau nên không giảm tổng quát, ta có thể giả sử c min , a , b c .
Rõ ràng p a b c 2 2 2 2 |
. Khai triển ta có p  4 4 4 2 2 2 2 2 2
| a b c  2a b  2b c  2a c  .
Theo giả thiết ban đầu ta có 4 4 4
a b c chia hết cho p .
Do đó ta suy ra được p  2 2 2 2 2 2
| 2a b  2b c  2a c  . Xảy ra 2 trường hợp như sau:
Trường hợp 1: p | 2 .
Trong trường hợp này, hiển nhiên p  2 là giá trị duy nhất thỏa yêu cầu bài toán. Khi đó
 ,a ,bc  1,1,0 và các hoán vị của chúng là các giá trị thỏa mãn đề bài.
Trường hợp 2: p  2 2 2 2 2 2
| a b b c a c  . (1) Mà 2 2 2
p a b c nên ta suy ra được 2 p c  2 2 2 |
a b c  hay p  2 2 2 2 4
| a c b c c  (2).
Từ (1), (2) ta suy ra được 4 2 2
p | (c a b ) . Ta lại có 4 2 2
c a b   2   2 c ab
c ab . Để ý rằng 2
0  c ab p p là số nguyên tố nên 4 2 2
p | (c a b ) khi và chỉ khi p  2 | c ab .
Mặt khác, ta có đánh giá sau: 2 2 2 2 2
c ab c ab a b c p . Vậy p  2
| c ab khi và chỉ khi 2
c ab  0 hay 2
c ab . Do c min , a , b c nên dấu đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi a b c .
Thay a b c giả thiết 2 2 2
p a b c ta được 2
p  3a . Do p là số nguyên tố nên giá trị tự
nhiên duy nhất của a thỏa yêu cầu bài toán là a  1. Khi đó p  3 .
Vậy p  2 hoặc p  3 là 2 số nguyên tố duy nhất thỏa yêu cầu bài toán.
2. Cho bảng ô vuông 2 n với n  3 . Hai ô của cột thứ i của bảng được điền bởi 2 số
thực không a ,b sao cho a b  1. Chứng minh rằng có thể chọn được từ mỗi cột một số i i i i n 1
sao cho tổng các số được chọn ở mỗi hàng không vượt quá . 4 Lời giải a a a < < a 1 2 3 n b b b < < b 1 2 3 n
Giả sử ta có bảng như trên với a a a  ...  a . Từ đó suy ra b b b  ...  b . Điều 1 2 3 n 1 2 3 n
này là hợp lệ vì việc đổi chỗ 2 cột cho nhau không ảnh hưởng gì đến kết luận của bàn toán. n 1
Khi đó gọi k là số lớn nhất sao cho a a a  ...  a
. Ta sẽ chứng tỏ a , a , a ,..., a 1 2 3 k 4 1 2 3 k
b ,b ,b ,...,b k 1  k 2 k  là các số cần chọn. 3 n n 1
Như vậy ta cần chỉ ra rằng b
b b  ... b
(*). Theo định nghĩa của số k thì k 1  k 2 k 3 n 4 n 1 n 1 n 1
ta có a a a  ...  a a
nên suy ra k   1 a   a  . 1 2 3 k k 1    4 k 1 4 k 1 4k   1 n 1 n 1
Để có (*), ta sẽ chứng minh n k b
hay n k 1 a  , ta đưa về k 1   k 1  4 4      n k n 1 n 1 1    
n2k  2 1  0  4(k 1)  4
BĐT trên là hiển nhiên nên ta có đpcm. Bài 5 . (7 điểm)
1. Cho tam giác ABC AC BC nội tiếp trong
đường tròn tâm O . Phân giác góc C cắt đường tròn
O tại R . Gọi K,L lần lượt là trung điểm của AC
BC . Đường vuông góc với AC tại K cắt CR tại
P , đường vuông góc với BC tại L cắt CR tại Q .
Chứng minh rằng diện tích tam giác RPK RQL bằng nhau. Lời giải 1 1 Ta có: SR .
P PK.sin RPK; SR . Q Q . L sin RQL RPK 2 RQL 2 C Dễ thấy 0
CPK CQL  90 
RPK RQL . 2 Vậy SSR . P PK R . Q QL (1) RPK RQL
+ Ta sẽ chứng minh RQ CP RP CQ
Xét hai tam giác RPA RQB
RAB RCA PAC RAP CAB RAP QRB ; RA RB
APC  2KPC  2CQL CQB APR RQB ARP RBQ
Vậy hai tam giác RPA RQB bằng nhau (g.c.g), suy ra RQ PA RQ PC , từ đó
cũng suy ra RP CQ CQ QL Khi đó (1)  C . Q PK C . P QL  
, điều này đúng do hai tam giác vuông CP PK
CQL CPK đồng dạng với nhau, suy ra điều phải chứng minh.
2. Cho hình chóp S.ABC S ,
A SB, SC đôi một vuông góc với nhau. Gọi R, r lần lượt là
tâm mặt cầu ngoại tiếp và tâm mặt cầu nội tiếp hình chóp S.ABC ; V là thể tích khối
chóp S.ABC h là chiều cao của khối chóp S.ABC hạ từ đỉnh S . Tìm giá trị nhỏ nhất
V h r  của biểu thức . 2 R hr Lời giải A a H h c S C b K B
Đặt SA a, SB  ,
b SC c . Kẻ SH BC tại K , SH SK tại H SH h . 1 1 1 1 abc +) Ta có     h  . 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 h a b c
a b b c c a 1
+) Vì S.ABC có ba góc tại đỉnh S là các góc vuông nên ta có: 2 2 2 R
a b c và 2 1 V abc . 6 2 2 2 2 2 2 2 2 bc b c
a b b c c a +) Lại có 2 SK   AK a   . 2 2 2 2 2 2  b c b c b c 1 1 Suy ra 2 2 2 2 2 2 SBC.AK
a b b c c a . ABC  2 2 3V abc Khi đó r   . 2 2 2 2 2 2 SSSS      SAB SBC SCA ABC ab bc ca a b b c c a 1  abc abc    
V h r abc 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 6
a b b c c a
ab bc ca a b b c c a  +)  2 R hr 1  abc abc 2 2 2
a b c . . 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4
a b b c c a
ab bc ca a b b c c a
V h r
2 ab bc ca 2   .  vì 2 2 2
ab bc ca a b c a  , , b c dương. 2 2 2 2 R hr
3 a b c 3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c .
V h r  2 Vậy max
  a b c . 2 R hr 3
-------------------- HẾT --------------------
Document Outline

  • de-chon-hoc-sinh-gioi-tinh-toan-12-nam-2019-2020-so-gddt-binh-dinh.pdf
    • ađề thi HSG Toan 12_Bình Định_2019
  • hsg - Copy.pdf