Đề chọn đội tuyển HSG Toán 12 năm 2019 – 2020 trường Lê Quý Đôn – Hà Nội

Chiều thứ Ba ngày 27 tháng 08 tháng 2019, trường THPT Lê Quý Đôn, quận Đống Đa, Hà Nội tổ chức kỳ thi khảo sát chất lượng môn Toán nhằm tuyển chọn các em học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi Toán 12 của nhà trường trong năm học 2019 – 2020.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN - ĐỐNG ĐA
(Đề gồm 01 trang)
ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG 12
MÔN: TOÁN
NĂM HỌC: 2019 - 2020
Thời gian làm bài 180 phút
Câu 1 (4 điểm).
Tìm
m
để đồ thị hàm số
3 2
3 2
y x x mx m
cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
, ,A B C
sao cho tổng hệ số góc của các tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại các điểm
, ,A B C
bằng 3.
Câu 2 (6 điểm).
a. Giải phương trình:
2sin 2 cos2 2 2 sin 2 .cos sin 2cos .x x x x x x
b. Giải hệ phương trình:
3 2
2
2 2 1
.
3 2 0
x y x xy
x x y
Câu 3 (4 điểm).
Cho dãy số
n
u
xác định bởi
1
*
2
1
2020
, .
2019
2 2
n n n
u
n
u u u
Đặt
1 2
1 1 1
...
2 2 2
n
n
S
u u u
. Tính
Câu 4 (4 điểm).
Cho hình chóp tam giác đều
.
S ABC
có cạnh đáy bằng 1. Gọi
,M N
là hai điểm thay
đổi lần lượt thuộc các cạnh
,AB AC
sao cho mặt phẳng
SMN
luôn vuông góc với
mặt phẳng
ABC
. Đặt
, .AM x AN y
a. Chứng minh rằng
3 .x y xy
b. Tìm
,x y
để
SMN
có diện tích bé nhất, lớn nhất.
Câu 5 (2 điểm).
Cho
, , a b c
là các số thực dương thoả mãn
3
a b c
. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức.
3
2
.
3 6 1 1 1
abc abc
P
ab bc ca a b c
----------------------- HẾT -----------------------
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI 12
CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM
1
Tìm m để đồ thị hàm số
3 2
3 2
y x x mx m
cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
, ,A B C
sao cho tổng h số góc của các tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại các điểm
, ,A B C
bằng 3.
4
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình
3 2
3 2 0 (1)
x x mx m có 3 nghiệm phân biệt.
3 2 2
3 2 0 ( 1)( 2 2) 0
x x mx m x x x m
1,0
Phương trình (1) 3 nghiệm phân biệt
2
2 2 0
x x m
(2) hai nghiệm phân
biệt khác 1
(*)
' 3 0
3
1 2 2 0
m
m
m
.
1,0
Gọi
1 2
,x x
nghiệm của phương trình (2), suy ra tổng hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị
hàm số tại giao điểm
, ,A B C
là:
2
1 2 1 2 1 2 1 2
'(1) '( ) '( ) 3( ) 6 6( ) 3 3 9 3y y x y x x x x x x x m m
1,5
Tổng HSG của các tiếp tuyến bằng 3
9 3 3 2
m m
(t/m đk (*)).
ĐS:
2
m
0.5
2
a
Giải phương trình:
2sin 2 cos2 2 2 sin 2 .cos sin 2cosx x x x x x
1,0
2
os2x = 2 sin 2x.cosx - sin2x 2 sin x - sin2x 2 2
cosx - 2
2 os 1 sin 2x 2 osx -1 2 sinx 2 osx -1 2 2 osx -1
c
c x c c c
1,0
2 osx +1 2 osx -1 2 osx -1 sin 2x - 2 sinx +2
1
osx = 1
2
2 sinx + cosx 2sinx.cosx - 1 = 0 2
c c c
c
0.5
+ (1)
2
4
x k
+ (2)
2
4 4
x k x k
,
Kết luận phương trình có 3 họ nghiệm : ………..
0.5
b
Giải hệ phương trình:
3 2
2
2 2 1
3 2
x y x xy
x x y
.
3
Viết lại hệ:
2
2
2 1
2 2
x x x y
x x x y
1,0
Đặt
2
2 ,
u x x v x y
. Dễ có:
1
u
.
Hệ trở thành:
. 1
2
u v
u v
0.5
Suy ra:
1
1
u
v
0.5
Ta có
2
2 1
1
x x
x y
0.5
1
0
x
y
0.5
3
Cho dãy số
n
u
xác định bởi:
1
*
2
1
2020
,
2019
2 2
n n n
u
n
u u u
Đặt
1 2
1 1 1
...
2 2 2
n
n
S
u u u
. Tính:
lim
n
S
.
4
Ta chứng minh
*
1, (1)
n
u n
bằng phương pháp qui nạp toán học.
Với
1
2020
1, 1 (1)
2019
n u
đúng với
1
n
.
Giả sử (1) đúng với
( 1)
n k k
ta có
1
k
u gtqn
. Ta phải chứng minh (1) đúng với
1n k
tức là phải chứng minh
1
1
k
u
.
Thật vậy
2 2 2
1 1 1
2 2( 1)
1
1 1 0 1 0 1.
2 2 2 2
k k k k k
k k k
u u u u u
u u u
Theo nguyên lý qui nạp toán học ta có
*
1,
n
u n
Mặt khác
2 *
1
0,
n n n n
u u u u n
vì dãy số
1
n
u
nên dãy số
n
u
là dãy số
tăng.
1,0
Với mọi k N*, ta có :
1
1 1 1
( 2)
2 1 1 1 1 1
2 ( 2)
( 2) ( 2) 2
k k
k k k
k k k k k k k k k
u u
u u u
u u u u u u u u u
1 1 1
1 1 1 1 1
2
n
k k k n
S
u u u u u
1,0
Ta chứng minh dãy số
n
u
là dãy số không bị chặn.
Giả sử phản chứng dãy số (u
n
) bị chặn . Do dãy số
n
u
là dãy tăng (cmt) nên ta có dãy
n
u
tăng và bị chặn thì dãy số
n
u
có giới hạn hữu hạn. Giả sử
lim
n
u a
. Vì
1
n
u
Nên ta có
1
a
. Từ định nghĩa
2
1
2 2
n n n
u u u
. Chuyển qua giới hạn ta có:
2a = a
2
+ 2a a = 0. Mâu thuẫn với a ≥1.
1,0
Vậy giả sử sai, suy ra dãy
n
u
không bị chặn trên . do
n
u
là dãy tăng nên
1 1 1
1 1 1 1 2019
lim lim 0 lim lim( )
2020
n n
n n
u S
u u u u

1,0
4
a.
Chứng minh
3x y xy
Kẻ
,
SO MN O MN
do
SMN ABC SO ABC
Do hình chóp
.
S ABC
hình chóp đều nên
O
tâm đương tròn ngoại tiếp tam giác
ABC
.
1,0
Gọi
H
là trung điểm của
BC
.Và
O
là trọng tâm của tam giác
ABC
.
O
H
A
C
B
S
N
M
4
Ta có
1 1 3
2. 2 . 2
2
AB AC
AB AC AH AM AN AH AM AN AO
AM AN x y
.
,
M AB N AC
. . 3 .x AM y AN xy AO
.
Do
, ,M N O
thẳng hàng nên
3 .x y xy
(đpcm).
1,0
1
.
2
SMN SMN
S SO MN S
nhỏ nhất khi
MN
nhỏ nhất
1
.
2
SMN SMN
S SO MN S
lớn nhất khi
MN
lớn nhất
Ta có
2 2
2 2 2 0 2 2
2 . os60 3 9 3MN x y xy c x y xy x y xy xy xy
1,0
Từ giả thiết ta có
0 ; 1x y
Từ (1) ta có
4
3 2
9
xy x y xy xy
1
1 1 0 1 1 3
2
x y xy x y xy xy xy
0.5
Đặt t = xy,
2 2
4 1
; 9 3
9 2
t MN t t
Lập bảng biến thiên của hàm số
2
4 1
9 3 ; ;
9 2
f t t t t
ta được
MN nhỏ nhất khi
4 2
9 3
t khi x y
MN lớn nhất khi
1
1
1
2
2
x
t khi
y
hoặc
1
2
1
x
y
0,5
Cho
, , a b c
là các số thực dương thoả mãn
3
a b c
. Chứng minh rằng:
3
2
1
3 6 1 1 1
abc abc
ab bc ca a b c
2
Đặt :
3
2
3 6 1 1 1
abc abc
P
ab bc ca a b c
0.5
5
Áp dụng bất đẳng thức:
2
3 , , x y z xy yz zx x y z
Với
, , 0
a b c
ta có:
2
3 9 0 3
ab bc ca abc a b c abc ab bc ca abc
Ta có:
3
3
1 1 1 1 , , 0.
a b c abc a b c
Thật vậy:
3
2
3 3
3
1 1 1 1
1 3 3 1
a b c a b c ab bc ca abc
abc abc abc abc
0.5
Khi đó:
3
3
2
6
1
3 1
abc abc
P
abc
abc
Đặt:
2 3
6 3
, .abc t abc t abc t
, , 0
a b c
nên
3
0 1 0 1
3
a b c
abc t
0.5
Xét hàm số
2
3
2
3
2 1
( ) , 0; 1
1 6
3 1
t
f t t t
t
t
2 2 2
3 2 2 2 3 2 2 2
5 2
2 2 3 2
2 2 1
'(t) 2 .
(1 ) (1 ) 2 (1 ) (1 ) 2
(1 )(1 )
2 . 0, (0;1]
(1 ) .(1 ) 2
t t t t t
f t
t t t t
t t t
t t
t t
Suy ra
( )f t
đồng biến trên
( )f t
trên
(0;1]
ta có
( ) (1) 1, (0;1]
f t f t
.
0.5
3
2
1
3 6 1 1 1
abc abc
ab bc ca a b c
Dấu ‘=’ xảy ra khi
1a b c
.
Vậy
1
MaxP
khi
1a b c
0.5
Lưu ý: Học sinh giải cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG 12
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN - ĐỐNG ĐA MÔN: TOÁN (Đề gồm 01 trang) NĂM HỌC: 2019 - 2020
Thời gian làm bài 180 phút Câu 1 (4 điểm).
Tìm m để đồ thị hàm số 3 2
y x  3x mx  2  m cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt ,
A B, C sao cho tổng hệ số góc của các tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại các điểm ,
A B, C bằng 3. Câu 2 (6 điểm).
a. Giải phương trình: 2 sin 2x  cos 2x  2  2 sin 2 .
x cos x  sin x  2 cos x. 3 x    y  2 2 x  2xy  1
b. Giải hệ phương trình:  . 2
x  3x y  2  0  Câu 3 (4 điểm).  2020 u  
Cho dãy số u xác định bởi 1 *  2019 , n   . n  2 2uu  2un 1  n n 1 1 1 Đặt S    ...  . Tính lim S . n u  2 u  2 u  2 n 1 2 n Câu 4 (4 điểm).
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 1. Gọi M , N là hai điểm thay
đổi lần lượt thuộc các cạnh AB , AC SMN sao cho mặt phẳng   luôn vuông góc với
mặt phẳng  ABC  . Đặt AM x, AN  . y
a. Chứng minh rằng x y  3x . y
b. Tìm x , y để S
MN có diện tích bé nhất, lớn nhất. Câu 5 (2 điểm).
Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn a b c  3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức. 2 abc abc P    3 .
3  ab bc ca 6
1 a1 b1 c
----------------------- HẾT -----------------------
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI 12 CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM
Tìm m để đồ thị hàm số 3 2
y x  3x mx  2  m cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt ,
A B,C sao cho tổng hệ số góc của các tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại các điểm 4 , A B,C bằng 3.
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình 3 2
x  3x mx  2  m  0
(1) có 3 nghiệm phân biệt. 1,0 3 2 2
x  3x mx  2  m  0  (x 1)(x  2x m  2)  0
Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt 2
x  2x m  2  0 (2) có hai nghiệm phân
 '  3  m  0 biệt khác 1 (*)    m  3 . 1,0 1
1 2  m  2  0 
Gọi x , x là nghiệm của phương trình (2), suy ra tổng hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị 1 2 hàm số tại giao điểm , A B, C là: 1,5 2
y '(1)  y '(x )  y '(x )  3(x x )  6x x  6(x x )  3m  3  9  3m 1 2 1 2 1 2 1 2
Tổng HSG của các tiếp tuyến bằng 3  9  3m  3  m  2 (t/m đk (*)). 0.5 ĐS: m  2
Giải phương trình: 2 sin 2x  cos 2x  2  2 sin 2 .
x cos x  sin x  2 cos x a 1,0  os2x = c
 2 sin 2x.cosx - sin2x 2 sin x - sin2x2 2cosx - 2 2  2 os c
x 1  sin 2x  2 osx - c 1 2 sinx 2 os c x -  1  2  2 osx - c 1 1,0 2   2 osx + c 1 2 osx - c 1   2 osx - c 1sin 2x - 2 sinx +2    1 0.5 osx = c   1   2 
 2 sinx + cosx  2sinx.cosx - 1 = 0 2   + (1)  x    k 2 4 0.5   + (2)  x  
k  x   k 2 , 4 4
Kết luận phương trình có 3 họ nghiệm : ……….. 3 x    y  2 2 x  2xy  1
Giải hệ phương trình:  . 2 b
x  3x y  2  3  2  x  2x
x y 1 Viết lại hệ:  2
x  2x x y  2  1,0 Đặt 2
u x  2x, v x y . Dễ có: u  1  . 0.5  . u v  1 Hệ trở thành:  u v  2  u   1  Suy ra:  v  1  0.5 2
x  2x  1  Ta có  x y  1   0.5 x  1   y  0  0.5  2020 u  
Cho dãy số u xác định bởi: 1 *  2019 , n   n  2 2uu  2un 1  n n 4 1 1 1 Đặt S    ...  . Tính: lim S . n u  2 u  2 u  2 n 1 2 n Ta chứng minh * u  1, n
   (1) bằng phương pháp qui nạp toán học. n 3 2020 1,0
Với n  1, u
 1  (1) đúng với n  1 . 1 2019
Giả sử (1) đúng với n k (k  1) ta có u  1 gtqn . Ta phải chứng minh (1) đúng với k  
n k 1 tức là phải chứng minh u  1 . k 1  2 2 2 u  2u u  2(u 1) u 1 Thật vậy u 1 k k  1 k k k     0  u 1  0  u  1. k 1  k 1  k 1 2 2 2 2 
Theo nguyên lý qui nạp toán học ta có * u  1, n    n Mặt khác 2 * u
u u u  0, n
   vì dãy số u  1 nên dãy số u là dãy số n n 1  n n n n tăng.
Với mọi k  N*, ta có : 2 1 (u  2)  u 1 1 1 1 2uu (u  2) k k        k 1  k k u (u  2) u u (u  2) u u u  2 u k k k 1  k k k 1  k k k 1  1,0 1 1 1 1 1     S   u  2 n u u u u k k k 1  1 n 1 
Ta chứng minh dãy số u là dãy số không bị chặn. n
Giả sử phản chứng dãy số (un) bị chặn . Do dãy số u là dãy tăng (cmt) nên ta có dãy n
u tăng và bị chặn thì dãy số u có giới hạn hữu hạn. Giả sử limu a . Vì u  1 n n n n 1,0
Nên ta có a  1 . Từ định nghĩa 2 2u
u  2u . Chuyển qua giới hạn ta có: n 1  n n
 2a = a2 + 2a  a = 0. Mâu thuẫn với a ≥1.
Vậy giả sử sai, suy ra dãy u không bị chặn trên . do u là dãy tăng nên n n  1 1 1 1 2019 lim u      S     1,0 n  lim 0 lim lim ( ) n u u u u 2020 n 1 n 1  1 S 4 M A B O H N C
Chứng minh x y  3xy
Kẻ SO MN ,O MN do SMN    ABC   SO   ABC  1,0
a. Do hình chóp S.ABC là hình chóp đều nên O là tâm đương tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Gọi H là trung điểm của BC .Và O là trọng tâm của tam giác ABC .    AB  AC   1  1  3 
Ta có AB AC  2.AH AM AN  2AH  .AM AN  2 AO . AM AN x y 2 4
Vì M AB, N AC  1,0    . x AM  . y AN  3x . y AO .
Do M , N , O thẳng hàng nên x y  3x . y (đpcm). 1 1 S  . SO MN S
nhỏ nhất khi MN nhỏ nhất và S  . SO MN S SMN  2 SMNSMN  2 SMN
lớn nhất khi MN lớn nhất 2 2 Ta có 2 2 2 0 2 2
MN x y  2 . xy os
c 60  x y xy   x y  3xy  9 xy  3xy 1,0
Từ giả thiết ta có 0  ; x y  1 4
Từ (1) ta có 3xy x y  2 xy xy  9 0.5 1  x   1  y  
1  0  xy 1  x y xy 1  3xy xy  2  4 1  Đặt t = xy, 2 2 t  ;
MN  9t  3t  9 2     4 1 
Lập bảng biến thiên của hàm số f t  2
 9t  3t; t  ;  ta được 9 2    4 2
MN nhỏ nhất khi t khi x y  9 3 x  1  1 1  x
MN lớn nhất khi t khi  1 hoặc  2 0,5 2 y     2 y  1 
Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn a b c  3 . Chứng minh rằng: 2 abc abc   3  1
3  ab bc ca 6
1 a1 b1 c 2 2 abc abc Đặt : P    3
3  ab bc ca 6
1 a1 b1 c 0.5 2
Áp dụng bất đẳng thức:  x y z   3 xy yz zxx
 , y, z   0.5
Với a, b, c  0 ta có: 5
ab bc ca2  3abc a b c  9abc  0  ab bc ca  3 abc
Ta có:   a  b  c    abc 3 3 1 1 1 1 a
 , b, c  0. Thật vậy:
1 a1 b1 c  1 a b c  ab bc ca  abc 3
 1 3 abc  3 abc  abc  1 abc 3 2 3 3 3 2 abc abc Khi đó: P    31 abc  3 1 abc 6 0.5 Đặt: 6 3 2 3
abc t abc t , abc t . 3
a b c
a, b, c  0 nên 0  abc   1  0  t  1    3  2 2 t 1 Xét hàm số 3 f (t)   
t , t  0; 1 3 2 
31 t  1 t 6 2 2 2 2  t 2t t  t 1  t 0.5 f '(t)     2t.   3 2 2 2  3 2 2 2  (1 t ) (1 t ) 2 (1 t ) (1 t ) 2   5 2
(1 t)(1 t ) t  2t.   0, t   (0;1] 2 2 3 2
(1 t ) .(1 t ) 2
Suy ra f (t) đồng biến trên f (t) trên (0;1] ta có f (t)  f (1)  1, t   (0;1] . 2 abc abc    3  1
3  ab bc ca 6
1 a1 b1 c 0.5
Dấu ‘=’ xảy ra khi a b c  1.
Vậy MaxP  1 khi a b c  1
Lưu ý: Học sinh giải cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa