Đề chọn đội tuyển thi HSG QG môn Toán THPT năm 2024 – 2025 sở GD&ĐT TP HCM

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề thi chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp Quốc gia môn Toán THPT năm học 2024 – 2025 sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh. Kỳ thi được diễn ra vào ngày 20 và 21 tháng 09 năm 2024. Đáp án và lời giải chi tiết được thực hiện bởi các bạn học sinh lớp 10CT1 trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, thành phố Hồ Chí Minh. Mời bạn đọc đón xem!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM HỌC 2024-2025
Môn thi: TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi thứ nhất: 20/9/2024
(Đề thi có 1 trang, gồm 4 bài) Thời gian làm bài: 180 phút
Bài 1. (5 điểm) Cho y số (u
n
) và (v
n
) xác định bởi
u
1
= 3, v
1
= 2
u
n+1
+ v
n+1
= (u
n
+ v
n
)
2
+ v
2
n
, n 1
v
n+1
= 2v
n
u
n
a) Chứng minh rằng u
2
n
2v
2
n
= 1, n 1
b) Tính lim
n+
u
n
v
n
Bài 2. (5 điểm) Cho a, b, c các số thực dương
a) Tìm tất cả các b hoán vị (x, y, z) của (a, b, c) sao cho:
xy
b
2
+ ca
+
yz
c
2
+ ab
+
zx
a
2
+ bc
1
b) Chứng minh rằng với mọi hoán vị (x, y, z) của (a, b, c) ta luôn có:
x
s
bc + 2a
2
b(c + 2a)
3
+ y
s
ca + 2b
2
c(a + 2b)
3
+ z
s
ab + 2c
2
a(b + 2c)
3
1
Bài 3. (5 điểm) Số nguyên dương n được gọi số "tốt" nếu thỏa mãn đồng thời:
i) Với mọi d ước nguyên dương của n thì 1
d
, 2
d
, ..., 46
d
đều số phân biệt khi
chia cho 47.
ii) τ(n)
2
| n
a) Chứng minh rằng nếu n số "tốt" thì n số chính phương.
b) Tìm tất cả số "tốt" không vượt quá 2025.
Bài 4. (5 điểm) Cho ABC không cân nội tiếp đường tròn (O) trực tâm H. Gọi A
, D lần
lượt điểm đối xứng của A qua BC và đối xứng của A qua O. Gọi P điểm trên BC sao
cho AP OH. H
trực tâm của AP D.
a) Nếu BAC = 60
thì H
D đi qua điểm chính giữa cung nhỏ BC của (O).
b) Chứng minh rằng H
A
OP . Nếu BAC = 45
thì H
đối xứng với O qua BC.
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
Bài 1. (5 điểm)
Cho y số (u
n
) và (v
n
) xác định bởi
u
1
= 3, v
1
= 2
u
n+1
+ v
n+1
= (u
n
+ v
n
)
2
+ v
2
n
, n 1
v
n+1
= 2v
n
u
n
a) Chứng minh rằng u
2
n
2v
2
n
= 1, n 1
b) Tính lim
n+
u
n
v
n
Lời giải.
a) (Dương Thiên Phúc)
u
n+1
+ v
n+1
= (u
n
+ v
n
)
2
+ v
2
n
u
n+1
+ v
n+1
= u
2
n
+ 2v
2
n
+ 2u
n
v
n
u
n+1
= u
2
n
+ 2v
2
n
Ta có:
u
n+1
= u
2
n
+ 2v
2
n
v
n+1
= 2u
n
v
n
u
n+1
= u
2
n
+ 2v
2
n
2v
n+1
= 2
2u
n
v
n
u
n+1
+
2v
n+1
= (u
n
+
2v
n
)
2
u
n+1
2v
n+1
= (u
n
2v
n
)
2
u
n
=
1
2
(3 + 2
2)
2
n1
+ (3 2
2)
2
n1
v
n
=
1
2
2
(3 + 2
2)
2
n1
(3 2
2)
2
n1
u
2
n
2v
2
n
=
1
4
(3 + 2
2)
2
n1
+ (3 2
2)
2
n1
2
1
4
(3 + 2
2)
2
n1
(3 2
2)
2
n1
2
u
2
n
2v
2
n
=
1
4
2.(3 2
2)
2
n1

2.(3 + 2
2)
2
n1
= 1
2
n1
= 1
b) Cách 1: (Dương Thiên Phúc)
Ta có: lim
n+
u
n
v
n
= lim
n+
1
2
(3 + 2
2)
2
n1
+ (3 2
2)
2
n1
1
2
2
(3 + 2
2)
2
n1
(3 2
2)
2
n1
= lim
n+
2.
a
2
n1
+
1
a
2
n1
a
2
n1
1
a
2
n1
= lim
n+
2.
a
2
n1
a
2
n1
2
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
= lim
n+
2 =
2
b) Cách 2: (Nguyễn Võ Minh Quân)
u
1
= 3, v
1
= 2
u
n+1
+ v
n+1
= (u
n
+ v
n
)
2
+ v
2
n
, n 1 (1)
v
n+1
= 2v
n
u
n
(2)
Từ giả thiết và câu a), ta được:
u
2
n
2v
2
n
= 1
u
2
n
+ 2v
2
n
= u
n+1
v
2
n
=
u
n+1
1
n
0
u
n+1
1 > 0
u
n
> 0, n N
Giả sử v
n+1
= 0
(2)
v
n
= 0
u
n
= 0 (loại)
v
n
= 0
v
n+1
= v
n
= ... = v
1
= 0 (sai)
v
n
= 0, n N
u
n
.v
n
= 0; u
n+1
= 0
Lấy (2) chia cho (1), ta được:
u
n+1
v
n+1
+ 1 =
u
n
2v
n
+ 1 +
v
n
2u
n
+
v
n
2u
n
u
n+1
v
n+1
=
u
n
2v
n
+
v
n
u
n
Đặt a
n
=
u
n
v
n
a
n+1
=
a
n
2
+
1
a
n
Giả sử a
n+1
<
2
a
n+1
=
a
n
2
+
1
a
n
<
2
(a
n
2)
2
2a
n
< 0 (sai)
a
n+1
2, n N
Xét a
n+1
=
2
a
n+1
2 =
(a
n
2)
2
2a
n
= 0
a
n
=
2
a
n+1
= a
n
= ... = a
1
=
2
sai do
u
1
v
1
=
3
2
3
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
a
n
>
2, n N
a
n+1
a
n
=
2 a
2
n
2a
n
< 0
(a
n
) giảm. như đã chứng minh, a
n
>
2 (a
n
) bị chặn dưới
Theo Weierstrass, (a
n
) tồn tại giới hạn hữu hạn
Gọi x lim a
n
x =
x
2
+
1
x
x =
2
x =
2 (loại)
lim a
n
= lim
u
n
v
n
=
2
Bài 2. (5 điểm)
Cho a, b, c các số thực dương
a) Tìm tất cả các b hoán vị (x, y, z) của (a, b, c) sao cho:
xy
b
2
+ ca
+
yz
c
2
+ ab
+
zx
a
2
+ bc
1
b) Chứng minh rằng với mọi hoán vị (x, y, z) của (a, b, c) ta luôn có:
x
s
bc + 2a
2
b(c + 2a)
3
+ y
s
ca + 2b
2
c(a + 2b)
3
+ z
s
ab + 2c
2
a(b + 2c)
3
1
Lời giải. (Nguyễn Chánh Thiện)
a)
xy
b
2
+ ca
+
yz
c
2
+ ab
+
zx
a
2
+ bc
1
2xy
b
2
+ ca
+
2yz
c
2
+ ab
+
2zx
a
2
+ bc
2
a
2
+ 2bc 2xy
a
2
+ 2bc
+
b
2
+ 2ca 2yz
b
2
+ 2ca
+
c
2
+ 2ab 2zx
c
2
+ 2ab
1 (1)
Theo C-S:
a
2
a
2
+ 2bc
+
b
2
b
2
+ 2ca
+
c
2
c
2
+ 2ab
(a + b + c)
2
a
2
+ b
2
+ c
2
+ 2ab + 2bc + 2ca
= 1
Nên:
V T
(1)
1 +
2bc 2xy
a
2
+ 2bc
+
2ca 2yz
b
2
+ 2ca
+
2ab 2zx
c
2
+ 2ab
Khi đó, ta cần:
2bc 2xy
a
2
+ 2bc
+
2ca 2yz
b
2
+ 2ca
+
2ab 2zx
c
2
+ 2ab
= 0
xy = bc, yz = ca, zx = ab Bộ hoán vị (x, y, z) thỏa mãn bài toán (b, c, a)
4
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
b)
(x, y, z) b hoán vị của (a, b, c) nên x + y + z = a + b + c
x
s
bc + 2a
2
b(c + 2a)
3
+ y
s
ca + 2b
2
c(a + 2b)
3
+ z
s
ab + 2c
2
a(b + 2c)
3
1
x
s
bc + 2a
2
b(c + 2a)
3
+ y
s
ca + 2b
2
c(a + 2b)
3
+ z
s
ab + 2c
2
a(b + 2c)
3
x + y + z
a + b + c
Ta đi chứng minh:
x
s
bc + 2a
2
b(c + 2a)
3
x
a + b + c
s
bc + 2a
2
b(c + 2a)
3
1
a + b + c
bc + 2a
2
b(c + 2a)
3
1
(a + b + c)
2
(a b)
2
(2a
2
+ 4ca + bc + 2c
2
)
b(c + 2a)
3
(a + b + c)
2
0 (luôn đúng)
Tương tự, ta cũng có:
y
s
ca + 2b
2
c(a + 2b)
3
y
a + b + c
; z
s
ab + 2c
2
a(b + 2c)
3
z
a + b + c
Cộng theo vế ta được điều phải chứng minh.
Bài 3. (5 điểm)
Số nguyên dương n được gọi số "tốt" nếu thỏa mãn đồng thời:
i) Với mọi d ước nguyên dương của n thì 1
d
, 2
d
, ..., 46
d
đều số phân
biệt khi chia cho 47.
ii) τ(n)
2
| n
a) Chứng minh rằng nếu n số "tốt" thì n số chính phương.
b) Tìm tất cả số "tốt" không vượt quá 2025.
Lời giải.
a) Cách 1: (Nguyễn Chánh Thiện)
Ta có: {1
d
; 2
d
; ...; 46
d
} một hệ thặng thu gọn theo modulo 47.
Giả sử n chẵn. Khi đó tồn tại d
i
một ước dương chia hết cho 2 của n.
1
d
i
.2
d
i
...46
d
i
46! (mod 47)
theo định Wilson thì 46! 1 (mod 47) (vô 46! 1 mod 47)
5
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
Vậy giả sử sai. Nên n lẻ. τ(n)
2
| n nên n số chính phương.
a) Cách 2: (Trang Kiện Phong)
Xét n = 1, bài toán được giải quyết. Xét n > 1:
Giả sử n không số chính phương, khi đó đặt
n = p
k
1
1
.p
k
2
2
...p
k
m
m
với p
i
các số nguyên tố, k
i
, m Z
+
, i = 1, 2, ..., m
n không số chính phương, nên:
τ(n)
2
= (k
1
+ 1)
2
(k
2
+ 1)
2
...(k
m
+ 1)
2
một số chẵn. Do đó n số chẵn τ (n)
2
| n
Điều y vô khi xét ước d = 2 của n 1
2
46
2
(1)
2
(mod 47)
Vậy n phải số chính phương.
b) (Trang Kiện Phong)
Ta thấy với n = 1 thì thỏa mãn bài toán. Xét n > 1:
Do n số chính phương và n < 2025 = 45
2
nên n = a
2
(a Z
+
) thỏa 2 a 44
Ta loại các số a nguyên tố khác 3 do khi đó τ(n)
2
= 3
2
3 | n = a
2
(vô lý)
Đồng thời, ta cũng loại các số a chẵn. Khi đó:
n {3
2
; 9
2
; 15
2
; 21
2
; 25
2
; 27
2
; 33
2
; 35
2
; 39
2
; 45
2
}
Từ đây, ta loại các số n = 15
2
; 21
2
; 33
2
; 35
2
; 39
2
các số y được viết dưới dạng
n = p
2
q
2
với p, q số nguyên tố. Khi đó
τ(n)
2
= (2 + 1)
4
= 3
4
| n (vô lý)
Với n = 9
2
, khi đó: τ(9
2
)
2
= (4 + 1)
2
= 5
2
| 9
2
(vô lý)
Với n = 27
2
= 3
6
, khi đó: τ(27
2
)
2
= (6 + 1)
2
= 7
2
| 27
2
(vô lý)
Do đó: n = 3
2
; 25
2
; 45
2
hay n = 3
2
; n = 5
4
; n = 3
4
.5
2
. Ta chứng minh với n bằng những số này
6
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
thì thỏa i)
Giả sử tồn tại hai số nguyên dương a, b thỏa mãn
a
d
b
d
(mod 47) (a, b 46; a = b)
Đặt h số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn
a
h
b
h
(mod 47)
a
46
b
46
(mod 47) nên h | 46. Suy ra (h, 3) = (h, 5) = 1 do (46, 3) = (46, 5) = 1
thế: h = 1, hay a b (mod 47) (vô lý)
Kết luận: n = 1; n = 3
2
; n = 25
2
; n = 45
2
Bài 4. (5 điểm)
Cho ABC không cân nội tiếp đường tròn (O) trực tâm H. Gọi A
, D lần lượt
điểm đối xứng của A qua BC và đối xứng của A qua O. Gọi P điểm trên BC sao cho
AP OH. H
trực tâm của AP D.
a) Nếu BAC = 60
thì H
D đi qua điểm chính giữa cung nhỏ BC của (O).
b) Chứng minh rằng H
A
OP . Nếu BAC = 45
thì H
đối xứng với O qua BC.
B
A
C
H
O
D
P
M
H
N
7
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
Lời giải. a) (Nguyễn Minh Quang)
Gọi M điểm chính giữa cung BC,N trung điểm BC
Ta có: OBC = BCM(= 30
o
) OBM C. Tương tự như vy, ta cũng được OCBM
Từ đó suy ra: BOCM hình bình hành, kết hợp với OB = OC ta được: BOCM hình thoi
Dẫn đến: ON =
1
2
OM =
1
2
OA. ON =
1
2
AH, nên: AH = AO AHO cân tại A
Lại có: AM cũng phân giác HAO nên từ đó A, P, M thẳng hàng
Suy ra: AM vuông c OH, AM vuông MD, từ đó OHMD
Có: OH, H
D cùng vuông c AP nên: OHH
D H
, M, D thẳng hàng
Vậy: Với BAC = 60
0
thì H
D đi qua điểm chính giữa cung nhỏ BC của (O)
b) (Nguyễn Võ Thiên Lc, Vũ Duy Hải)
A
B
C
H
A
O
D
P
H
Q
S
8
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
Xét thế hình như sau:
H
trực tâm AP D nên H
thuộc đối cực của P
Tiếp tuyến của B và C của (O) cắt nhau tại Q. B, P, C thẳng hàng nên P thuộc đối cực
của Q.
Suy ra: Q thuộc đối cực của P QH
OP
Gọi S giao điểm của QA
và (BOC)
Ta có:
SB
SC
=
sin A
QB
sin A
QC
=
A
B
A
C
.
sin A
BQ
sin A
CQ
=
AB
AC
.
sin(B A)
sin(A C)
Ta có:
P B
P C
=
AB
AC
.
sin P AB
sin P AC
=
AB
AC
.
sin OHC
sin OHB
=
AB
AC
.
sin OCH
sin OBH
OCH = C 2OCA = 180
0
2OCA B A = 2B B A = B A
Tương tự, ta cũng được: OBH = A C
Từ đó:
P B
P C
=
AB
AC
.
sin OCH
sin OBH
=
AB
AC
.
sin OCH
sin OBH
=
AB
AC
.
sin(B A)
sin(A C)
=
SB
SC
Do đó: SP phân giác BSC S, P, O thẳng hàng OP A
Q H
, S, A
, Q thẳng hàng
Vậy: A
H
OP
(Sử dụng hình trang sau)
Với BAC = 45
o
Ta đã được: A
, H
, Q thẳng hàng. BAC = 90
o
nên: BOCQ hình vuông. Khi đó: Q
đối xứng của O qua BC.
Gọi L trung điểm của OH AHQO hình bình hành L trung điểm của AQ
H
DAP H
Q (hoàn tất chứng minh)
9
B
A
C
O
H
D
Q
A
H
L
P
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM HỌC 2024-2025
Môn thi: TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi thứ hai: 21/9/2024
(Đề thi có 1 trang, gồm 4 bài) Thời gian làm bài: 180 phút
Bài 5. (5 điểm) Cho hàm số f : Z Z thỏa mãn:
f(m) = m + 3, nếu m số lẻ.
f(m) =
m
2
, nếu m số chẵn.
a) Tìm tất cả các giá trị của m thỏa mãn: f(f(f(m))) = 1.
b) Với mọi số nguyên lẻ k . Chứng minh đúng 3 số m thỏa mãn: f(f(f(m))) = k.
c) Với mọi số nguyên chẵn k. bao nhiêu số m thỏa mãn: f(f(f(m))) = k.
Bài 6. (5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O) trọng tâm G. Các
điểm M, N, P lần lượt trung điểm của BC, CA, AB. Điểm A
thuộc (O) sao cho AA
BC. Gọi
D, E, F điểm đối xứng với chân đường phân giác từ c A, B, C qua M, N, P . EF cắt BC tại D
.
ω
A
tâm đường tròn đường kính DD
.
a) Chứng minh OA
tiếp xúc với (ω
a
) tại A
.
b) Tính
P
G/(O)
P
G/(ω
A
)
.
c) Chứng minh trực tâm tam giác DEF nằm trên OG.
Bài 7. (5 điểm) Tìm tất cả hàm số f, g : R
+
R
+
thỏa mãn:
i) f(2024x
2
) 2024f(g(x)), x > 0.
ii) f(x + y
2
) f(g(y)) +
y
2
f(x)
3
g(yf (x))
, x, y > 0.
Bài 8. (5 điểm) Trong buổi sinh hoạt ngoại khóa, 100 cái ghế được xếp thành hai hàng tạo thành 50
cặp đối diện nhau. giáo cho 100 em học sinh ngồi vào các ghế, mỗi ghế đúng một học sinh.
a) Giả sử mỗi học sinh chỉ quen với người ngồi bên cạnh hoặc đối diện mình. Hỏi cần chọn ít nhất
bao nhiêu em sao cho mỗi em không được chọn thì quen với ít nhất một em được chọn?
b) Giả sử một học sinh nào đó đi ra ngoài và b lại một ghế trống. giáo sẽ chọn một học sinh
tùy ý hàng không ghế trống đến ngồi vào ghế đang trống. thể thực hiện thao tác như
thế nhiều lần. Chứng minh rằng sau một số hữu hạn lần, giáo không thể xếp vị trí của các
bạn học sinh sao cho em nào cũng ngồi vào chiếc ghế đối diện với chiếc ghế mình ngồi ban đầu.
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
Bài 5. (5 điểm)
Cho hàm số f : Z Z thỏa mãn:
f(m) = m + 3, nếu m số lẻ
f(m) =
m
2
, nếu m số chẵn
a) Tìm tất cả các giá trị của m thỏa mãn: f(f(f(m))) = 1.
b) Với mọi số nguyên lẻ k . Chứng minh đúng 3 số m thỏa mãn: f(f(f(m))) = k.
c) Với mọi số nguyên chẵn k. bao nhiêu số m thỏa mãn: f(f(f(m))) = k.
Lời giải. (Nguyễn Chánh Thiện)
a)
- Nếu m lẻ:
f(f(f(m))) = f (f(m + 3)) = f
m + 3
2
= 1 (vì m lẻ nên m + 3 chẵn)
+) Xét
m + 3
2
lẻ:
1 = f
m + 3
2
=
m + 3
2
+ 3 m = 7
Thử lại thấy không thỏa mãn.
+) Xét
m + 3
2
chẵn:
1 = f
m + 3
2
=
m + 3
4
m = 1
Thử lại thấy thỏa mãn.
- Nếu m chẵn:
f(f(f(m))) = f
f
m
2

= 1
+) Xét
m
2
lẻ:
1 = f
f
m
2

= f
m
2
+ 3
=
m
2
+ 3
2
m = 2
Thử lại thấy thỏa mãn.
+) Xét
m
2
chẵn:
1 = f
f
m
2

= f
m
4
Ta dễ dàng thấy
m
4
chẵn, khi đó:
1 = f
m
4
=
m
8
m = 8
2
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
Thử lại thấy thỏa mãn.
Vậy m = 1; 2; 8 thỏa mãn đề bài.
b)
Kế thừa các trường hợp câu a):
- Nếu m lẻ:
f(f(f(m))) = f (f(m + 3)) = f
m + 3
2
= k
+) Xét
m + 3
2
lẻ:
k =
m + 3
2
+ 3 (loại)
+) Xét
m + 3
2
chẵn:
k =
m + 3
4
m = 4k 3
Thử lại thấy thỏa mãn.
- Nếu m chẵn:
f(f(f(m))) = f
f
m
2

= k
+) Xét
m
2
lẻ:
k =
m
2
+ 3
2
m = 4k 6
Thử lại thấy thỏa mãn.
+) Xét
m
2
chẵn:
k = f
m
4
*TH1:
m
4
chẵn, khi đó:
k =
m
8
m = 8k
Thử lại thấy thỏa mãn.
*TH2:
m
4
lẻ, khi đó:
k =
m
4
+ 3 (loại)
Vậy đúng 3 số nguyên m thỏa mãn f (f (f(m))) = k m = 4k 3; 4k 6; 8k
c)
- Nếu m lẻ:
3
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
f(f(f(m))) = f (f(m + 3)) = f
m + 3
2
= k
+) Xét
m + 3
2
lẻ:
k =
m + 3
2
+ 3 m = 2k 9
Thử lại thấy thỏa mãn.
+) Xét
m + 3
2
chẵn:
k =
m + 3
4
m = 4k 3
Thử lại thấy thỏa mãn.
- Nếu m chẵn:
f(f(f(m))) = f
f
m
2

= k
+) Xét
m
2
lẻ:
k =
m
2
+ 3
2
m = 4k 6
Thử lại thấy thỏa mãn.
+) Xét
m
2
chẵn:
k =
m
4
*TH1:
m
4
chẵn, khi đó:
k =
m
8
m = 8k
Thử lại thấy thỏa mãn.
*TH2:
m
4
lẻ, khi đó:
k =
m
4
+ 3 m = 4k 12
Thử lại thấy thỏa mãn.
Vậy đúng 5 số nguyên m thỏa mãn f (f (f(m))) = k là:
m {2k 9; 4k 3; 8k; 4k 12; 4k 6}
4
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
Bài 6. (5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O) trọng tâm G. Các điểm M , N ,
P lần lượt trung điểm của BC, CA, AB. Điểm A
thuộc (O) sao cho AA
BC. Gọi D, E, F
điểm đối xứng với chân đường phân giác từ c A, B, C qua M, N, P . EF cắt BC tại D
. ω
A
tâm đường tròn đường kính DD
.
a) Chứng minh OA
tiếp xúc với (ω
a
) tại A
.
b) Tính
P
G/(O)
P
G/(ω
A
)
.
c) Chứng minh trực tâm tam giác DEF nằm trên OG.
Lời giải. (Vũ Duy Hải, Nguyễn Võ Thiên Lộc)
a)
Gọi D
1
chân đường phân giác của BAC. Ta có:
D
1
B
D
1
C
=
AB
AC
Dễ được:
D
1
B
D
1
C
=
DC
DB
. Suy ra:
AB
AC
=
DC
DB
.
Tương tự, ta cũng được:
CA
CB
=
F B
F A
và
BC
BA
=
EA
EC
Áp dụng định Ceva, ta có:
DC
DB
.
F B
F A
.
EA
EC
=
AB
AC
.
CA
CB
.
BC
BA
= 1
5
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
Suy ra: AD, BE, CF đồng quy (BC, DD
) = 1
AA
CB hình thang cân, nên: AB = A
C và AC = A
B
Do đó:
AB
AC
=
DC
DB
A
C
A
B
=
DC
DB
A
D phân giác của BA
C
(BCDD
) = 1 và ω
a
trung điểm DD
, ràng ω
a
tâm A
-Apollonius của BA
C
Suy ra:W A
tiếp tuyến của (O) đồng thời OA
tiếp xúc với (ω
a
)
b)
Từ O k tiếp tuyến OI đến (ω
a
).Có: OA
ω
a
= OIω
a
OA
= OI I (O)
Xét tứ giác OMIω
a
, có: OMD
= OIω
a
= 90
o
Suy ra: tứ giác OM Iω
a
nội tiếp. Kết hợp với tứ giác OA
ω
a
I nội tiếp, ta được cái điểm O, A
, ω
a
, I, M
đồng viên IM OA
nội tiếp
Gọi I giao điểm của AM và (O). Ta có: OIM = OA
M = OAM = OI
M
Do đó: I
I, hay ba điểm A, M, I thẳng hàng.
Gọi L đối xứng của A qua M. Khi đó tứ giác ACLB hình bình hành
Suy ra: BL = AC = BA
và CL = AB = CA
A
, L đối xứng với nhau qua BC hay BC đường
trung trực của A
L, đồng nghĩa với L nằm trên (ω
a
)
Ta có:
GA
GL
=
2
3
MA
MG + ML
=
2
3
MA
1
3
MA + MA
=
1
2
Ta có: P
G/(O)
= GA.GI và P
G
(ω
a
) = GI.GL
P
G/(O)
P
G
(ω
a
)
=
GA
GL
=
1
2
c)
Gọi H trực tâm của DEF , J, K giao của HD với F E và DE và HF
Gọi F
giao điểm của DE và AB, (ω
c
) đường tròn đường kính F F
Ta được: J (ω
a
) và K (ω
c
). Có: HJ.HD = HK.HP . Do H thuộc trục đẳng phương (ω
a
) và
(ω
c
)
Tương tự câu a, trên (O) lấy C
sao cho CC
AB
Khi đó, được: OC
tiếp xúc với (ω
c
) OA
2
= OC
2
, nên: O thuộc trục đẳng phương (ω
a
) và (ω
c
)
Tương tự câu b, ta cũng được: G thuộc trục đẳng phương (ω
a
) và (ω
c
)
Suy ra: O, G, H thẳng hàng.
Bài 7. (5 điểm)
Tìm tất cả hàm số f, g : R
+
R
+
thỏa mãn:
i) f(2024x
2
) 2024f(g(x)), x > 0.
ii) f(x + y
2
) f(g(y)) +
y
2
f(x)
3
g(yf (x))
, x, y > 0.
Lời giải. (Nguyễn Võ Thiên Lc)
6
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
Giả sử tồn tại hàm số f, g thỏa mãn bài toán
Giả sử tồn tại y
0
> 0 để g(y) > y
2
0
Từ ii) thay x g(y
0
) y
2
0
; y y
0
, ta có:
f(g(y
0
)) f(g(y
0
)) +
y
2
0
f(g(y
0
) y
2
0
)
g(y
0
f(g(y
0
) y
2
0
))
Điều y vô .
Do đó ta có:
g(x) x
2
, x > 0
Từ ii) ta có:
f(x + y
2
) f(g(y)) + f (x), x, y > 0
f(g(y)) + f (x)
f(2024y)
2024
+ f (x), x, y > 0
Từ đó ta có:
f(x + y)
f(2024y)
2024
+ f (x), x, y > 0 (1)
Từ (1) ta thay x 2023y ta có:
f(2024y)
2024
f(2023y)
2023
, y > 0
Từ (1) ta có:
f(x + y)
f(2023y)
2023
+ f (x), x, y > 0
Làm tương tự, ta sẽ có:
f(x) =
f(2024y)
2024
f(2023x)
2023
...
f(2x)
2
f (x), x > 0
f (x + y) f(x) + f (y), x, y > 0 Do đó ta f tăng f (nx) nf(x), x > 0
Ta f (x)
f(2024x)
2024
f (x), x > 0
f (2024x) = 2024f(x), x > 0
Từ i) suy ra:
f(x
2
) f(g(x)), x > 0
x
2
g(x) x
2
, x > 0 g(x) = x
2
, x > 0
Ta đã chứng minh được:
f(x) =
f(2024x)
2024
f(2023x)
2023
...
f(2x)
2
f (x), x > 0
f (nx) = nf(x), x > 0; n = 1; 2024
Từ i) thay x 2x, ta có:
7
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
f(2024.2x) 2024.2f (x), x > 0
Quy nạp ta có:
f(2024.2
n
x) 2024.2
n
f(x) f (2024.2
n
x), x > 0; n Z
+
f (x).2024.2
n
= f (2024.2
n
x), x > 0, n Z
+
Với k Z
+
sao cho f(kx) = kf (x), x > 0 (*)
Ta có:
f(x + y) f (x) + f (y) =
f(kx)
k
+ f (y), x, y > 0; k Z
+
Thay y (k 1)x, ta có:
f(kx)
f(kx)
k
+ f
(k 1)x
, x > 0, k Z
+
(**)
(k 1)f(x) f
(k 1)x
(k 1)x, x > 0; k Z
+
lim
n+
2024.2
n
= + nên kết hợp (*) và (**) ta có:
f(nx) = nf (x), n N
; x > 0
Đặt f(1) = a > 0, ta có:
f(n) = an, n N
a = f (1) = f
n.
1
n
= nf
1
n
f
1
n
= a.
1
n
, n N
Với p, q số nguyên dương bất kì, ta có:
f
p
q
= p.f
1
q
= a.
p
q
, p, q N
f (x) = ax, x Q
+
Q trù mật trong R nên ta có:
f(x) = ax, x > 0; a hằng số thực dương
Thử lại, ta kết luận: f(x) = ax, x > 0, a hằng số thực dương; g(x) = x
2
, x > 0.
8
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
Bài 8. (5 điểm)
Trong buổi sinh hoạt ngoại khóa, 100 cái ghế được xếp thành hai hàng tạo thành 50 cặp đối
diện nhau. giáo cho 100 em học sinh ngồi vào các ghế, mỗi ghế đúng một học sinh.
a) Giả sử mỗi học sinh chỉ quen với người ngồi bên cạnh hoặc đối diện mình. Hỏi cần chọn ít
nhất bao nhiêu em sao cho mỗi em không được chọn thì quen với ít nhất một em được chọn?
b) Giả sử một học sinh nào đó đi ra ngoài và b lại một ghế trống. giáo sẽ chọn một học
sinh tùy ý hàng không ghế trống đến ngồi vào ghế đang trống. thể thực hiện thao
tác như thế nhiều lần. Chứng minh rằng sau một số hữu hạn lần, giáo không thể xếp vị
trí của các bạn học sinh sao cho em nào cũng ngồi vào chiếc ghế đối diện với chiếc ghế mình
ngồi ban đầu.
Lời giải. Cách 1: (Bùi Tùng Lâm)
a)
Ta thể đưa hình bài toán thành như sau:
"Cho một bảng hình vuông 2 × 50 và mỗi khi ta một ô thì các ô chung cạnh với cũng được
theo, tìm số ô được nhỏ nhất để các ô đều được màu."
Ta nhận xét rằng mỗi ô được sẽ tạo thành nhiều nhất 4 ô được tính cả ô đó, và với mỗi ô được
thì hàng đối diện chỉ đúng 1 ô được tô. Số ô được ít nhất 25. Nhưng theo Nguyên
Dirichlet nên tồn tại một hàng ít nhất 13 lần tô, nên hàng còn lại chỉ nhiều nhất 12 lần tô,
nên số ô hàng đó sẽ giá trị lớn nhất 49 (sai).
vy số ô được ít nhất phải 26.
b)
Ta đánh số các ô từ a
1
, a
2
, ..., a
1
00 theo thứ tự sau:
a
1
a
2
a
3
... a
49
a
50
a
100
a
99
a
98
... a
52
a
51
Ban đầu, ta viết số i vị trí a
i
, sau khi đổi chỗ, ta (a
1
, a
2
, ..., a
100
) b (100; 99; ...; 1).
Ta xét một cặp "nghịch thế" một cặp thỏa mãn tính chất a
i
> a
j
, i < j (i, j = 1, 2, ..., 100). Số
cặp "nghịch thế" ban đầu 0, số cặp "nghịch thế" lúc sau 4950. Giả sử ghế bị trống a
j
, thể
định nghĩa lại mỗi lần ngồi vào ghế trống a
j
sẽ đổi chỗ với một người nào đó. Dễ dàng chứng minh
được mỗi lần đổi chỗ, số cặp "nghịch thế" thay đổi lẻ lần, và đến cuối cùng a
j
ngồi đối diện với vị
trí ban đầu nên số lần đổi chỗ lẻ lần. số cặp "nghịch thế" thay đổi chẵn lần từ ban đầu đến
lúc cuối cùng, điều y không thể xảy ra.
Vậy ta điều phải chứng minh.
9
THPT Chuyên Hồng Phong 10CT1
b) Cách 2: (Lê Trung Kiên)
Xét đồ thị vô hướng G = (V, E) với V = {1; 2; 3; ...; 100} và tập cạnh được định nghĩa như sau:
E = {(i; i 1), (i; i + 1) | 1 < i < 100} {(i; i + 50) | 2 < i < 49}
(i đại diện cho vị trí ngồi của từng ghế trong số 100 ghế, với i nhận các giá trị từ 1 đến 100. Mỗi học
sinh sẽ ngồi trên một ghế với chỉ số tương ứng i, tức học sinh đầu tiên ngồi ghế 1, học sinh thứ
hai ngồi ghế 2, và cứ tiếp tục cho đến học sinh thứ 100 ngồi ghế 100.)
Gọi ghế trống T . Sau mỗi lần di chuyển, khi 1 học sinh K ngồi vào ghế trống T , ta cập nhật trạng
thái của đồ thị:
G
= (V
, E
) với V
= V và E
= E {(K, T )}
Khi y ta giả sử sau hữu hạn lần thao tác của giáo viên, tất cả học sinh thể ngồi ghế đối diện
với ghế của mình lúc đầu. Mỗi học sinh K
i
ban đầu ngồi ghế i sau hữu hạn bước di chuyển sẽ ngồi
ghế i + 50. Suy ra trạng thái cuối cùng (K
i
; i + 50). Khi một học sinh K
j
từ hàng không ghế trống
ngồi vào ghế trống T , ta cần lưu ý rằng K
j
chỉ thể ngồi vào 1 ghế trống tại 1 thời điểm. Do đó nếu
ghế trống di chuyển liên tục, sẽ luôn tạo ra một trạng thái không đủ ghế trống cho tất cả học sinh
để đạt được vị trí đối diện. V thuyết sẽ luôn tồn tại ít nhất một học sinh không ghế trống
phù hợp để ngồi vị trí đối diện, tức với mọi i, K
i
không thể quay lại ghế đối diện i + 50.
Như vy, điều giả sử sai, nên sau một số hữu hạn lần, giáo không thể xếp vị trí của các bạn học
sinh sao cho em nào cũng ngồi vào chiếc ghế đối diện với chiếc ghế mình ngồi ban đầu.
10
| 1/20

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM HỌC 2024-2025 Môn thi: TOÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Ngày thi thứ nhất: 20/9/2024
(Đề thi có 1 trang, gồm 4 bài)
Thời gian làm bài: 180 phút   u  1 = 3, v1 = 2   
Bài 1. (5 điểm) Cho dãy số (un) và (vn) xác định bởi
un+1 + vn+1 = (un + vn)2 + v2, ∀n ≥ 1 n      vn+1 = 2vnun
a) Chứng minh rằng u2 − 2v2 = 1, ∀n ≥ 1 n n un b) Tính lim n→+∞ vn
Bài 2. (5 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương
a) Tìm tất cả các bộ hoán vị (x, y, z) của (a, b, c) sao cho: xy yz zx + + ≤ 1 b2 + ca c2 + ab a2 + bc
b) Chứng minh rằng với mọi hoán vị (x, y, z) của (a, b, c) ta luôn có: s s s bc + 2a2 ca + 2b2 ab + 2c2 x + y + z ≥ 1 b(c + 2a)3 c(a + 2b)3 a(b + 2c)3
Bài 3. (5 điểm) Số nguyên dương n được gọi là số "tốt" nếu thỏa mãn đồng thời:
i) Với mọi d là ước nguyên dương của n thì 1d, 2d, ..., 46d đều có số dư phân biệt khi chia cho 47. ii) τ (n)2 | n
a) Chứng minh rằng nếu n là số "tốt" thì n là số chính phương.
b) Tìm tất cả số "tốt" không vượt quá 2025.
Bài 4. (5 điểm) Cho △ABC không cân nội tiếp đường tròn (O) có trực tâm H. Gọi A′, D lần
lượt là điểm đối xứng của A qua BC và đối xứng của A qua O. Gọi P là điểm trên BC sao
cho AP ⊥ OH. H′ là trực tâm của △AP D.
a) Nếu ∠BAC = 60◦ thì H′D đi qua điểm chính giữa cung nhỏ BC của (O).
b) Chứng minh rằng H′A′ ⊥ OP . Nếu ∠BAC = 45◦ thì H′ đối xứng với O qua BC. THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1 Bài 1. (5 điểm)   u  1 = 3, v1 = 2   
Cho dãy số (un) và (vn) xác định bởi
un+1 + vn+1 = (un + vn)2 + v2, ∀n ≥ 1 n      vn+1 = 2vnun
a) Chứng minh rằng u2 − 2v2 = 1, ∀n ≥ 1 n n un b) Tính lim n→+∞ vn Lời giải. a) (Dương Thiên Phúc) un+1 + vn+1 = (un + vn)2 + v2n
⇔ un+1 + vn+1 = u2n + 2v2n + 2unvn ⇔ un+1 = u2n + 2v2n   un+1 = u2 n + 2v2 n Ta có:  vn+1 = 2unvn   un+1 = u2 n + 2v2 n ⇒ √ √   2vn+1 = 2 2unvn  √ √  un+1 + 2vn+1 = (un + 2vn)2 ⇒ √ √  un+1 − 2vn+1 = (un − 2vn)2  1 √ √ u
(3 + 2 2)2n−1 + (3 − 2 2)2n−1  n = ⇒ 21 √ √ v √
(3 + 2 2)2n−1 − (3 − 2 2)2n−1  n = 2 2 1 √ √ 1 √ √ ⇒ u2 − n 2v2n =
(3 + 2 2)2n−1 + (3 − 2 2)2n−12 −
(3 + 2 2)2n−1 − (3 − 2 2)2n−12 4 4 1 √ √ ⇒ u2 − n 2v2n =
2.(3 − 2 2)2n−12.(3 + 2 2)2n−1 = 12n−1 = 1 4
b) Cách 1: (Dương Thiên Phúc) 1 √ √ u
(3 + 2 2)2n−1 + (3 − 2 2)2n−1 Ta có: n lim = lim 2 √ √ n→+∞ v 1 n n→+∞
√ (3 + 2 2)2n−1 − (3 − 2 2)2n−1 2 2 1 √ a2n−1 + = lim 2. a2n−1 n→+∞ 1 a2n−1 − a2n−1 √ a2n−1 = lim 2. n→+∞ a2n−1 2 THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1 √ √ = lim 2 = 2 n→+∞
b) Cách 2: (Nguyễn Võ Minh Quân)  u  1 = 3, v1 = 2   
un+1 + vn+1 = (un + vn)2 + v2n, ∀n ≥ 1 (1)     vn+1 = 2vnun (2)   u2 − n 2v2n = 1
Từ giả thiết và câu a), ta được:  u2 n + 2v2 n = un+1 u ⇒ n+1 − 1 v2 ≥ n = 0 n ⇒ un+1 ≥ 1 > 0 ⇒ u ∗ n > 0, ∀n ∈ N Giả sử vn+1 = 0  vn = 0 (2) ⇒ ⇒  vn = 0 un = 0 (loại)
⇒ vn+1 = vn = ... = v1 = 0 (sai) ⇒ v ∗ n ̸= 0, ∀n ∈ N ⇒ un.vn ̸= 0; un+1 ̸= 0 u u v v
Lấy (2) chia cho (1), ta được: n+1 n n n + 1 = + 1 + + vn+1 2vn 2un 2un u u v u ⇒ n+1 n n n = + Đặt an = vn+1 2vn un vn an 1 an+1 = + 2 an √ Giả sử ∃an+1 < 2 a 1 √ ⇒ n an+1 = + < 2 2 an √ (a 2)2 ⇒ n − < 0 (sai) 2an √ ⇒ a ∗ n+1 ≥ 2, ∀n ∈ N √ Xét an+1 = 2 √ √ (a 2)2 ⇒ n − an+1 − 2 = = 0 2an √ ⇒ an = 2 √ u 3 ⇒ 1 an+1 = an = ... = a1 = 2 sai do = v1 2 3 THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1 √ ⇒ a ∗ n > 2, ∀n ∈ N 2 − a2 ⇒ a n n+1 − an = < 0 2an √
⇒ (an) giảm. Mà như đã chứng minh, an > 2 ⇒ (an) bị chặn dưới
Theo Weierstrass, (an) tồn tại giới hạn hữu hạn ⇒ Gọi x là lim an √ x 1 x = 2 u √ ⇒ n x = + ⇒ ⇒  √ lim an = lim = 2 2 x x = − 2 (loại) vn Bài 2. (5 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương
a) Tìm tất cả các bộ hoán vị (x, y, z) của (a, b, c) sao cho: xy yz zx + + ≤ 1 b2 + ca c2 + ab a2 + bc
b) Chứng minh rằng với mọi hoán vị (x, y, z) của (a, b, c) ta luôn có: s s s bc + 2a2 ca + 2b2 ab + 2c2 x + y + z ≥ 1 b(c + 2a)3 c(a + 2b)3 a(b + 2c)3
Lời giải. (Nguyễn Chánh Thiện) a) xy yz zx + + ≤ 1 b2 + ca c2 + ab a2 + bc 2xy 2yz 2zx ⇔ + + ≤ 2 b2 + ca c2 + ab a2 + bc a2 + 2bc − 2xy b2 + 2ca − 2yz c2 + 2ab − 2zx ⇔ + + ≥ 1 (1) a2 + 2bc b2 + 2ca c2 + 2ab Theo C-S: a2 b2 c2 (a + b + c)2 + + ≥ = 1 a2 + 2bc b2 + 2ca c2 + 2ab a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca Nên: 2bc − 2xy 2ca − 2yz 2ab − 2zx V T(1) ≥ 1 + + + a2 + 2bc b2 + 2ca c2 + 2ab Khi đó, ta cần: 2bc − 2xy 2ca − 2yz 2ab − 2zx + + = 0 a2 + 2bc b2 + 2ca c2 + 2ab
⇔ xy = bc, yz = ca, zx = ab ⇒ Bộ hoán vị (x, y, z) thỏa mãn bài toán là (b, c, a) 4 THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1 b)
Vì (x, y, z) là bộ hoán vị của (a, b, c) nên x + y + z = a + b + c s s s bc + 2a2 ca + 2b2 ab + 2c2 x + y + z ≥ 1 b(c + 2a)3 c(a + 2b)3 a(b + 2c)3 s s s bc + 2a2 ca + 2b2 ab + 2c2 x + y + z ⇔ x + y + z ≥ b(c + 2a)3 c(a + 2b)3 a(b + 2c)3 a + b + c Ta đi chứng minh: s bc + 2a2 x x ≥ b(c + 2a)3 a + b + c s bc + 2a2 1 bc + 2a2 1 ⇔ ≥ ⇔ ≥ b(c + 2a)3 a + b + c b(c + 2a)3 (a + b + c)2
(a − b)2(2a2 + 4ca + bc + 2c2) ⇔ ≥ 0 (luôn đúng) b(c + 2a)3(a + b + c)2 Tương tự, ta cũng có: s s ca + 2b2 y ab + 2c2 z y ≥ ; z ≥ c(a + 2b)3 a + b + c a(b + 2c)3 a + b + c
Cộng theo vế ta có được điều phải chứng minh. Bài 3. (5 điểm)
Số nguyên dương n được gọi là số "tốt" nếu thỏa mãn đồng thời:
i) Với mọi d là ước nguyên dương của n thì 1d, 2d, ..., 46d đều có số dư phân biệt khi chia cho 47. ii) τ (n)2 | n
a) Chứng minh rằng nếu n là số "tốt" thì n là số chính phương.
b) Tìm tất cả số "tốt" không vượt quá 2025. Lời giải.
a) Cách 1: (Nguyễn Chánh Thiện)
Ta có: {1d; 2d; ...; 46d} là một hệ thặng dư thu gọn theo modulo 47.
Giả sử n chẵn. Khi đó tồn tại di là một ước dương chia hết cho 2 của n.
⇒ 1di.2di...46di ≡ 46! (mod 47)
Mà theo định lý Wilson thì 46! ≡ −1 (mod 47) (vô lí vì 46! ≡ 1 mod 47) 5 THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1
Vậy giả sử sai. Nên n lẻ. Mà τ (n)2 | n nên n là số chính phương.
a) Cách 2: (Trang Kiện Phong)
Xét n = 1, bài toán được giải quyết. Xét n > 1:
Giả sử n không là số chính phương, khi đó đặt n = pk1.pk2...pkm 1 2 m với p +
i là các số nguyên tố, ki, m ∈ Z , i = 1, 2, ..., m
Vì n không là số chính phương, nên:
τ (n)2 = (k1 + 1)2(k2 + 1)2...(km + 1)2
là một số chẵn. Do đó n là số chẵn vì τ (n)2 | n
Điều này là vô lý khi xét ước d = 2 của n vì 12 ≡ 462 ≡ (−1)2 (mod 47)
Vậy n phải là số chính phương. b) (Trang Kiện Phong)
Ta thấy với n = 1 thì thỏa mãn bài toán. Xét n > 1:
Do n là số chính phương và n < 2025 = 452 nên n = a2 (a ∈ + Z ) thỏa 2 ≤ a ≤ 44
Ta loại các số a nguyên tố khác 3 do khi đó τ (n)2 = 32 ⇒ 3 | n = a2 (vô lý)
Đồng thời, ta cũng loại các số a chẵn. Khi đó:
n ∈ {32; 92; 152; 212; 252; 272; 332; 352; 392; 452}
Từ đây, ta loại các số n = 152; 212; 332; 352; 392 vì các số này được viết dưới dạng n = p2q2
với p, q là số nguyên tố. Khi đó
τ (n)2 = (2 + 1)4 = 34 | n (vô lý)
Với n = 92, khi đó: τ (92)2 = (4 + 1)2 = 52 | 92 (vô lý)
Với n = 272 = 36, khi đó: τ (272)2 = (6 + 1)2 = 72 | 272 (vô lý)
Do đó: n = 32; 252; 452 hay n = 32; n = 54; n = 34.52. Ta chứng minh với n bằng những số này 6 THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1 thì thỏa i)
Giả sử tồn tại hai số nguyên dương a, b thỏa mãn
ad ≡ bd (mod 47) (a, b ≤ 46; a ̸= b)
Đặt h là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn ah ≡ bh (mod 47)
Vì a46 ≡ b46 (mod 47) nên h | 46. Suy ra (h, 3) = (h, 5) = 1 do (46, 3) = (46, 5) = 1
Vì thế: h = 1, hay a ≡ b (mod 47) (vô lý)
Kết luận: n = 1; n = 32; n = 252; n = 452 Bài 4. (5 điểm)
Cho △ABC không cân nội tiếp đường tròn (O) có trực tâm H. Gọi A′, D lần lượt là
điểm đối xứng của A qua BC và đối xứng của A qua O. Gọi P là điểm trên BC sao cho
AP ⊥ OH. H′ là trực tâm của △AP D.
a) Nếu ∠BAC = 60◦ thì H′D đi qua điểm chính giữa cung nhỏ BC của (O).
b) Chứng minh rằng H′A′ ⊥ OP . Nếu ∠BAC = 45◦ thì H′ đối xứng với O qua BC. A H O B P N C M D H′ 7 THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1
Lời giải. a) (Nguyễn Minh Quang)
Gọi M là điểm chính giữa cung BC,N là trung điểm BC
Ta có: ∠OBC = ∠BCM (= 30o) ⇒ OB∥M C. Tương tự như vậy, ta cũng được OC∥BM
Từ đó suy ra: BOCM là hình bình hành, kết hợp với OB = OC ta được: BOCM là hình thoi 1 1 1 Dẫn đến: ON = OM = OA. Mà ON =
AH, nên: AH = AO ⇒ △AHO cân tại A 2 2 2
Lại có: AM cũng là phân giác HAO nên từ đó A, P, M thẳng hàng
Suy ra: AM vuông góc OH, mà AM vuông M D, từ đó OH∥M D
Có: OH, H′D cùng vuông góc AP nên: OH∥H′D ⇒ H′, M, D thẳng hàng
Vậy: Với ∠BAC = 600 thì H′D đi qua điểm chính giữa cung nhỏ BC của (O)
b) (Nguyễn Võ Thiên Lộc, Vũ Duy Hải) A H O C B P D H′ S A′ Q 8 THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1 Xét thế hình như sau:
Vì H′ là trực tâm △AP D nên H′ thuộc đối cực của P
Tiếp tuyến của B và C của (O) cắt nhau tại Q. Vì B, P, C thẳng hàng nên P thuộc đối cực của Q.
Suy ra: Q thuộc đối cực của P ⇒ QH′⊥OP
Gọi S là giao điểm của QA′ và (BOC) SB sin ∠A′QB A′B sin ∠A′BQ AB sin(∠B − ∠A) Ta có: = = . = . SC sin ∠A′QC A′C sin ∠A′CQ AC sin(∠A − ∠C) P B AB sin ∠P AB AB sin ∠OHC AB sin ∠OCH Ta có: = . = . = . P C AC sin ∠P AC AC sin ∠OHB AC sin ∠OBH
Mà ∠OCH = ∠C − 2∠OCA = 1800 − 2∠OCA − ∠B − ∠A = 2∠B − ∠B − ∠A = ∠B − ∠A
Tương tự, ta cũng có được: ∠OBH = ∠A − ∠C P B AB sin ∠OCH AB sin ∠OCH AB sin(∠B − ∠A) SB Từ đó: = . = . = . = P C AC sin ∠OBH AC sin ∠OBH AC sin(∠A − ∠C) SC
Do đó: SP là phân giác ∠BSC ⇒ S, P, O thẳng hàng ⇒ OP ⊥A′Q ⇒ H′, S, A′, Q thẳng hàng Vậy: A′H′⊥OP
(Sử dụng hình ở trang sau) Với ∠BAC = 45o
Ta đã có được: A′, H′, Q thẳng hàng. Vì ∠BAC = 90o nên: BOCQ là hình vuông. Khi đó: Q
là đối xứng của O qua BC.
Gọi L là trung điểm của OH ⇒ AHQO là hình bình hành ⇒ L là trung điểm của AQ
Mà H′D⊥AP ⇒ H′ ≡ Q (hoàn tất chứng minh) 9 A O L H P D B C Q H′ A′
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM HỌC 2024-2025 Môn thi: TOÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi thứ hai: 21/9/2024
(Đề thi có 1 trang, gồm 4 bài)
Thời gian làm bài: 180 phút   f (m) = m + 3, nếu m là số lẻ.
Bài 5. (5 điểm) Cho hàm số f : Z → Z thỏa mãn: m  f (m) = , nếu m là số chẵn. 2
a) Tìm tất cả các giá trị của m thỏa mãn: f (f (f (m))) = 1.
b) Với mọi số nguyên lẻ k. Chứng minh có đúng 3 số m thỏa mãn: f (f (f (m))) = k.
c) Với mọi số nguyên chẵn k. Có bao nhiêu số m thỏa mãn: f (f (f (m))) = k.
Bài 6. (5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O) có trọng tâm G. Các
điểm M , N , P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Điểm A′ thuộc (O) sao cho AA′ ∥ BC. Gọi
D, E, F là điểm đối xứng với chân đường phân giác từ góc A, B, C qua M, N, P . EF cắt BC tại D′.
ωA là tâm đường tròn đường kính DD′.
a) Chứng minh OA′ tiếp xúc với (ωa) tại A′. PG/(O) b) Tính P . G/(ωA)
c) Chứng minh trực tâm tam giác DEF nằm trên OG.
Bài 7. (5 điểm) Tìm tất cả hàm số f, g : + + R → R thỏa mãn:
i) f (2024x2) ≤ 2024f (g(x)), ∀x > 0. y2f (x)3 ii) f (x + y2) ≥ f (g(y)) + , ∀x, y > 0. g(yf (x))
Bài 8. (5 điểm) Trong buổi sinh hoạt ngoại khóa, có 100 cái ghế được xếp thành hai hàng tạo thành 50
cặp đối diện nhau. Cô giáo cho 100 em học sinh ngồi vào các ghế, mỗi ghế có đúng một học sinh.
a) Giả sử mỗi học sinh chỉ quen với người ngồi bên cạnh hoặc đối diện mình. Hỏi cần chọn ít nhất
bao nhiêu em sao cho mỗi em không được chọn thì quen với ít nhất một em được chọn?
b) Giả sử có một học sinh nào đó đi ra ngoài và bỏ lại một ghế trống. Cô giáo sẽ chọn một học sinh
tùy ý ở hàng không có ghế trống đến ngồi vào ghế đang trống. Cô có thể thực hiện thao tác như
thế nhiều lần. Chứng minh rằng sau một số hữu hạn lần, cô giáo không thể xếp vị trí của các
bạn học sinh sao cho em nào cũng ngồi vào chiếc ghế đối diện với chiếc ghế mình ngồi ban đầu. THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1 Bài 5. (5 điểm)   f (m) = m + 3, nếu m là số lẻ
Cho hàm số f : Z → Z thỏa mãn: m  f (m) = , nếu m là số chẵn 2
a) Tìm tất cả các giá trị của m thỏa mãn: f (f (f (m))) = 1.
b) Với mọi số nguyên lẻ k. Chứng minh có đúng 3 số m thỏa mãn: f (f (f (m))) = k.
c) Với mọi số nguyên chẵn k. Có bao nhiêu số m thỏa mãn: f (f (f (m))) = k.
Lời giải. (Nguyễn Chánh Thiện) a) - Nếu m lẻ: m + 3
f (f (f (m))) = f (f (m + 3)) = f
= 1 (vì m lẻ nên m + 3 chẵn) 2 m + 3 +) Xét lẻ: 2 m + 3 m + 3 1 = f = + 3 ⇔ m = −7 2 2
Thử lại thấy không thỏa mãn. m + 3 +) Xét chẵn: 2 m + 3 m + 3 1 = f = ⇔ m = 1 2 4
Thử lại thấy thỏa mãn. - Nếu m chẵn: m f (f (f (m))) = f f = 1 2 m +) Xét lẻ: 2 m m m + 3 1 = f f = f + 3 = 2 ⇔ m = −2 2 2 2
Thử lại thấy thỏa mãn. m +) Xét chẵn: 2 m m 1 = f f = f 2 4 m Ta dễ dàng thấy chẵn, khi đó: 4 m m 1 = f = ⇔ m = 8 4 8 2 THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1
Thử lại thấy thỏa mãn.
Vậy m = 1; −2; 8 thỏa mãn đề bài. b)
Kế thừa các trường hợp ở câu a): - Nếu m lẻ: m + 3
f (f (f (m))) = f (f (m + 3)) = f = k 2 m + 3 +) Xét lẻ: 2 m + 3 k = + 3 (loại) 2 m + 3 +) Xét chẵn: 2 m + 3 k = ⇔ m = 4k − 3 4
Thử lại thấy thỏa mãn. - Nếu m chẵn: m f (f (f (m))) = f f = k 2 m +) Xét lẻ: 2 m + 3 k = 2 ⇔ m = 4k − 6 2
Thử lại thấy thỏa mãn. m +) Xét chẵn: 2 m k = f 4 m *TH1: chẵn, khi đó: 4 m k = ⇔ m = 8k 8
Thử lại thấy thỏa mãn. m *TH2: lẻ, khi đó: 4 m k = + 3 (loại) 4
Vậy có đúng 3 số nguyên m thỏa mãn f (f (f (m))) = k là m = 4k − 3; 4k − 6; 8k c) - Nếu m lẻ: 3 THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1 m + 3
f (f (f (m))) = f (f (m + 3)) = f = k 2 m + 3 +) Xét lẻ: 2 m + 3 k = + 3 ⇔ m = 2k − 9 2
Thử lại thấy thỏa mãn. m + 3 +) Xét chẵn: 2 m + 3 k = ⇔ m = 4k − 3 4
Thử lại thấy thỏa mãn. - Nếu m chẵn: m f (f (f (m))) = f f = k 2 m +) Xét lẻ: 2 m + 3 k = 2 ⇔ m = 4k − 6 2
Thử lại thấy thỏa mãn. m +) Xét chẵn: 2 m k = 4 m *TH1: chẵn, khi đó: 4 m k = ⇔ m = 8k 8
Thử lại thấy thỏa mãn. m *TH2: lẻ, khi đó: 4 m k = + 3 ⇔ m = 4k − 12 4
Thử lại thấy thỏa mãn.
Vậy có đúng 5 số nguyên m thỏa mãn f (f (f (m))) = k là:
m ∈ {2k − 9; 4k − 3; 8k; 4k − 12; 4k − 6} 4 THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1 Bài 6. (5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O) có trọng tâm G. Các điểm M , N ,
P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Điểm A′ thuộc (O) sao cho AA′ ∥ BC. Gọi D, E, F
là điểm đối xứng với chân đường phân giác từ góc A, B, C qua M, N, P . EF cắt BC tại D′. ωA
là tâm đường tròn đường kính DD′.
a) Chứng minh OA′ tiếp xúc với (ωa) tại A′. PG/(O) b) Tính P . G/(ωA)
c) Chứng minh trực tâm tam giác DEF nằm trên OG.
Lời giải. (Vũ Duy Hải, Nguyễn Võ Thiên Lộc) a) D1B AB
Gọi D1 là chân đường phân giác của BAC. Ta có: = D1C AC D1B DC AB DC Dễ có được: = . Suy ra: = . D1C DB AC DB CA F B BC EA
Tương tự, ta cũng có được: = và = CB F A BA EC
Áp dụng định lý Ceva, ta có: DC F B EA AB CA BC . . = . . = 1 DB F A EC AC CB BA 5 THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1
Suy ra: AD, BE, CF đồng quy ⇒ (BC, DD′) = −1
Vì AA′CB là hình thang cân, nên: AB = A′C và AC = A′B AB DC A′C DC Do đó: = ⇒ =
⇒ A′D là phân giác của ∠BA′C AC DB A′B DB
Mà (BCDD′) = −1 và ωa là trung điểm DD′, rõ ràng ωa là tâm A′-Apollonius của △BA′C
Suy ra:W A′ là tiếp tuyến của (O) đồng thời OA′ tiếp xúc với (ωa) b)
Từ O kẻ tiếp tuyến OI đến (ωa).Có: △OA′ωa = △OIωa ⇒ OA′ = OI ⇒ I ∈ (O)
Xét tứ giác OM Iωa, có: ∠OM D′ = ∠OIωa = 90o
Suy ra: tứ giác OM Iωa nội tiếp. Kết hợp với tứ giác OA′ωaI nội tiếp, ta có được cái điểm O, A′, ωa, I, M
đồng viên ⇒ IM OA′ nội tiếp
Gọi I” là giao điểm của AM và (O). Ta có: ∠OIM = ∠OA′M = ∠OAM = OI′M
Do đó: I′ ≡ I, hay ba điểm A, M, I thẳng hàng.
Gọi L là đối xứng của A qua M . Khi đó tứ giác ACLB là hình bình hành
Suy ra: BL = AC = BA′ và CL = AB = CA′ ⇒ A′, L đối xứng với nhau qua BC hay BC là đường
trung trực của A′L, đồng nghĩa với L nằm trên (ωa) 2 2 GA M A M A 1 Ta có: = 3 = 3 = GL M G + M L 1 2 M A + M A 3 PG/(O) GA 1
Ta có: PG/(O) = GA.GI và PG(ωa) = GI.GL ⇒ P = = − G(ωa) GL 2 c)
Gọi H là trực tâm của △DEF , J, K là giao của HD với F E và DE và HF
Gọi F ′ là giao điểm của DE và AB, (ωc) là đường tròn đường kính F F ′
Ta có được: J ∈ (ωa) và K ∈ (ωc). Có: HJ.HD = HK.HP . Do H thuộc trục đẳng phương (ωa) và (ωc)
Tương tự câu a, trên (O) lấy C′ sao cho CC′∥AB
Khi đó, có được: OC′ tiếp xúc với (ωc) mà OA′2 = OC′2, nên: O thuộc trục đẳng phương (ωa) và (ωc)
Tương tự câu b, ta cũng có được: G thuộc trục đẳng phương (ωa) và (ωc) Suy ra: O, G, H thẳng hàng. Bài 7. (5 điểm)
Tìm tất cả hàm số f, g : + + R → R thỏa mãn:
i) f (2024x2) ≤ 2024f (g(x)), ∀x > 0. y2f (x)3 ii) f (x + y2) ≥ f (g(y)) + , ∀x, y > 0. g(yf (x))
Lời giải. (Nguyễn Võ Thiên Lộc) 6 THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1
Giả sử tồn tại hàm số f, g thỏa mãn bài toán
Giả sử tồn tại y0 > 0 để g(y) > y20
Từ ii) thay x → g(y0) − y2; y → y 0 0, ta có: y2f (g(y ) f (g(y 0 0) − y2 0
0)) ≥ f (g(y0)) + g(y0f(g(y0) − y2)) 0 Điều này là vô lý. Do đó ta có: g(x) ≤ x2, ∀x > 0 Từ ii) ta có:
f (x + y2) ≥ f (g(y)) + f (x), ∀x, y > 0 f (2024y) Mà f (g(y)) + f (x) ≥ + f (x), ∀x, y > 0 2024 Từ đó ta có: f (2024y) f (x + y) ≥ + f (x), ∀x, y > 0 (1) 2024
Từ (1) ta thay x → 2023y ta có: f (2024y) f (2023y) ≥ , ∀y > 0 2024 2023 Từ (1) ta có: f (2023y) f (x + y) ≥ + f (x), ∀x, y > 0 2023
Làm tương tự, ta sẽ có: f (2024y) f (2023x) f (2x) f (x) = ≥ ≥ ... ≥ ≥ f (x), ∀x > 0 2024 2023 2
⇒ f (x + y) ≥ f (x) + f (y), ∀x, y > 0 Do đó ta có f tăng ⇒ f (nx) ≥ nf (x), ∀x > 0 f (2024x) Ta có f (x) ≥ ≥ f (x), ∀x > 0 2024
⇒ f (2024x) = 2024f (x), ∀x > 0 Từ i) suy ra:
f (x2) ≤ f (g(x)), ∀x > 0
⇒ x2 ≤ g(x) ≤ x2, ∀x > 0 ⇒ g(x) = x2, ∀x > 0 Ta đã chứng minh được: f (2024x) f (2023x) f (2x) f (x) = ≥ ≥ ... ≥ ≥ f (x), ∀x > 0 2024 2023 2
⇒ f (nx) = nf (x), ∀x > 0; n = 1; 2024 Từ i) thay x → 2x, ta có: 7 THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1
f (2024.2x) ≤ 2024.2f (x), ∀x > 0 Quy nạp ta có:
f (2024.2nx) ≤ 2024.2nf (x) ≤ f (2024.2nx), ∀x > 0; n ∈ + Z
⇒ f (x).2024.2n = f (2024.2nx), ∀x > 0, n ∈ + Z Với k ∈ + Z
sao cho f (kx) = kf (x), ∀x > 0 (*) Ta có: f (kx) f (x + y) ≥ f (x) + f (y) = + f (y), ∀x, y > 0; k ∈ + Z k Thay y → (k − 1)x, ta có: f (kx) f (kx) ≥
+ f (k − 1)x, ∀x > 0, k ∈ + Z (**) k
⇒ (k − 1)f (x) ≥ f (k − 1)x ≥ (k − 1)x, ∀x > 0; k ∈ + Z
Mà lim 2024.2n = +∞ nên kết hợp (*) và (**) ta có: n→+∞ f (nx) = nf (x), ∀n ∈ ∗ N ; x > 0
Đặt f (1) = a > 0, ta có: f (n) = an, ∀n ∈ ∗ N 1 1 1 1 ⇒ a = f (1) = f n. = nf ⇒ f = a. , ∀n ∈ ∗ N n n n n
Với p, q là số nguyên dương bất kì, ta có: p 1 p f = p.f = a. , ∀p, q ∈ ∗ N q q q ⇒ f (x) = ax, ∀x ∈ + Q
Mà Q trù mật trong R nên ta có:
f (x) = ax, ∀x > 0; a là hằng số thực dương
Thử lại, ta kết luận: f (x) = ax, ∀x > 0, a là hằng số thực dương; g(x) = x2, ∀x > 0. 8 THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1 Bài 8. (5 điểm)
Trong buổi sinh hoạt ngoại khóa, có 100 cái ghế được xếp thành hai hàng tạo thành 50 cặp đối
diện nhau. Cô giáo cho 100 em học sinh ngồi vào các ghế, mỗi ghế có đúng một học sinh.
a) Giả sử mỗi học sinh chỉ quen với người ngồi bên cạnh hoặc đối diện mình. Hỏi cần chọn ít
nhất bao nhiêu em sao cho mỗi em không được chọn thì quen với ít nhất một em được chọn?
b) Giả sử có một học sinh nào đó đi ra ngoài và bỏ lại một ghế trống. Cô giáo sẽ chọn một học
sinh tùy ý ở hàng không có ghế trống đến ngồi vào ghế đang trống. Cô có thể thực hiện thao
tác như thế nhiều lần. Chứng minh rằng sau một số hữu hạn lần, cô giáo không thể xếp vị
trí của các bạn học sinh sao cho em nào cũng ngồi vào chiếc ghế đối diện với chiếc ghế mình ngồi ban đầu.
Lời giải. Cách 1: (Bùi Tùng Lâm) a)
Ta có thể đưa mô hình bài toán thành như sau:
"Cho một bảng hình vuông 2 × 50 và mỗi khi ta tô một ô thì các ô chung cạnh với nó cũng được tô
theo, tìm số ô được tô nhỏ nhất để các ô đều được tô màu."
Ta nhận xét rằng mỗi ô được tô sẽ tạo thành nhiều nhất 4 ô được tô tính cả ô đó, và với mỗi ô được
tô thì ở hàng đối diện nó chỉ có đúng 1 ô được tô. Số ô được tô ít nhất là 25. Nhưng vì theo Nguyên
lý Dirichlet nên tồn tại một hàng có ít nhất 13 lần tô, nên ở hàng còn lại chỉ có nhiều nhất 12 lần tô,
nên số ô ở hàng đó sẽ có giá trị lớn nhất là 49 (sai).
Vì vậy số ô được tô ít nhất phải là 26. b)
Ta đánh số các ô từ a1, a2, ..., a100 theo thứ tự sau: a1 a2 a3 ... a49 a50 a100 a99 a98 ... a52 a51
Ban đầu, ta viết số i ở vị trí ai, sau khi đổi chỗ, ta có (a1, a2, ..., a100) là bộ (100; 99; ...; 1).
Ta xét một cặp là "nghịch thế" là một cặp thỏa mãn tính chất ai > aj, i < j (i, j = 1, 2, ..., 100). Số
cặp "nghịch thế" ban đầu là 0, số cặp "nghịch thế" lúc sau là 4950. Giả sử ghế bị trống là aj, có thể
định nghĩa lại mỗi lần ngồi vào ghế trống là aj sẽ đổi chỗ với một người nào đó. Dễ dàng chứng minh
được mỗi lần đổi chỗ, số cặp "nghịch thế" thay đổi lẻ lần, và vì đến cuối cùng aj ngồi đối diện với vị
trí ban đầu nên số lần đổi chỗ là lẻ lần. Mà số cặp "nghịch thế" thay đổi là chẵn lần từ ban đầu đến
lúc cuối cùng, điều này là không thể xảy ra.
Vậy ta có điều phải chứng minh. 9 THPT Chuyên Lê Hồng Phong 10CT1 b) Cách 2: (Lê Trung Kiên)
Xét đồ thị vô hướng G = (V, E) với V = {1; 2; 3; ...; 100} và tập cạnh được định nghĩa như sau:
E = {(i; i − 1), (i; i + 1) | 1 < i < 100} ∪ {(i; i + 50) | 2 < i < 49}
(i đại diện cho vị trí ngồi của từng ghế trong số 100 ghế, với i nhận các giá trị từ 1 đến 100. Mỗi học
sinh sẽ ngồi trên một ghế với chỉ số tương ứng i, tức là học sinh đầu tiên ngồi ở ghế 1, học sinh thứ
hai ngồi ở ghế 2, và cứ tiếp tục cho đến học sinh thứ 100 ngồi ở ghế 100.)
Gọi ghế trống là T . Sau mỗi lần di chuyển, khi 1 học sinh K ngồi vào ghế trống T , ta cập nhật trạng thái của đồ thị:
G′ = (V ′, E′) với V ′ = V và E′ = E ∪ {(K, T )}
Khi này ta giả sử sau hữu hạn lần thao tác của giáo viên, tất cả học sinh có thể ngồi ở ghế đối diện
với ghế của mình lúc đầu. Mỗi học sinh Ki ban đầu ngồi ở ghế i sau hữu hạn bước di chuyển sẽ ngồi ở
ghế i + 50. Suy ra trạng thái cuối cùng (Ki; i + 50). Khi một học sinh Kj từ hàng không có ghế trống
ngồi vào ghế trống T , ta cần lưu ý rằng Kj chỉ có thể ngồi vào 1 ghế trống tại 1 thời điểm. Do đó nếu
ghế trống di chuyển liên tục, nó sẽ luôn tạo ra một trạng thái không đủ ghế trống cho tất cả học sinh
để đạt được vị trí đối diện. Về lý thuyết sẽ luôn tồn tại ít nhất một học sinh mà không có ghế trống
phù hợp để ngồi ở vị trí đối diện, tức với mọi i, Ki không thể quay lại ghế đối diện i + 50.
Như vậy, điều giả sử là sai, nên sau một số hữu hạn lần, cô giáo không thể xếp vị trí của các bạn học
sinh sao cho em nào cũng ngồi vào chiếc ghế đối diện với chiếc ghế mình ngồi ban đầu. 10