Đề chọn ĐT HSG tỉnh Toán 8 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Triệu Sơn – Thanh Hóa

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi chọn đội dự tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán 8 năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa; kỳ thi được diễn ra vào ngày 17 tháng 03 năm 2023; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề chọn ĐT HSG tỉnh Toán 8 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Triệu Sơn – Thanh Hóa

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi chọn đội dự tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán 8 năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa; kỳ thi được diễn ra vào ngày 17 tháng 03 năm 2023; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

47 24 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRIỆU SƠN
…………………
Số báo danh
.................
..............
......
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN HSG TỈNH
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày 17 tháng 3 năm 2023
có 01 trang, g
Câu 1: (4,0 điểm)
1.
Cho biểu thức:
2 2
2 2
x 3x 2 x x 1 1
P : .
x x 2 x 1 x 1 x 1
a) Rút gọn P. b. Tìm x để
1 x 1
1.
P 8
2. Cho ba số thực a, b, c khác không thỏa mãn
1 1 1 1 1 1
2
a b c
b c c a a b
3 3 3
1
a b c
. Chứng minh rằng
1 1 1
1
a b c
.
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Giải phương trình:
3
2
3
3 28
1 1
x x
x
x x
.
2. Tìm các cặp số (x; y) thỏa mãn các điều kiện:
1 2
2x y 6
y x
1 x y
xy 4
xy y x
.
Câu 3: (4,0 điểm)
1. Tìm nghiệm nguyên (x; y) của phương trình:
2
2
1 3
xy x xy x x
.
2. Cho a, b các số tự nhiên lớn hơn 2 p số tự nhiên thỏa mãn
22
111
ba
p
.
Chứng minh rằng p là hợp số.
Câu 4: (6,0 điểm)
1. Cho đoạn thẳng AB = 2a. Gọi O trung điểm của AB. Dựng các tia Ax, By về cùng
một phía của AB sao cho Ax, By lần lượt vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By
lấy điểm D sao cho
0
ˆ
90
COD
.
a. Chứng minh
2
.
AC BD a
.
CD AC BD
b. Kẻ OM vuông góc với CD tại M, gọi N giao điểm của AD và BC. Chứng minh
rằng
MN
//
.AC
2. Cho hình thang ABCD đáy lớn CD. Gọi O giao điểm của AC BD. Một
đường thẳng cắt các đoạn AD, OD, OC, BC lần lượt tại M, N, P, Q sao cho MN=NP=PQ.
Chứng minh rằng CD=2AB.
Câu 5: (2,0 điểm)
Cho các số thực dương
, ,
x y z
thoả mãn:
3
xy yz xz xyz
. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức
2 2 2
2 2 2
1 1 1
y z x
A
x y y z z x
.
---------------- Hết ---------------
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRIỆU SƠN
Hướng dẫn chấm
ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI DỰ TUYỂN HSG TỈNH LỚP 8
Năm học 2022 - 2023
Môn thi: Toán
Ngày 17 tháng 3 năm 2023
(Hư
ớng dẫn chấm có 05
trang, g
ồm 05 câu)
Câu Nội dung Điểm
1
(4,0đ)
1.
2,5đ
* ĐKXĐ:
2, 1.
x x
Ta có:
2 2
2 2
x 3x 2 x x 1 1
P : .
x x 2 x 1 x 1 x 1
1 2
( 1) 1 1
:
( 1)( 2) 1 1 ( 1)( 1) ( 1)( 1)
x x
x x x x
x x x x x x x x
=
1 2
:
1 1 ( 1)( 1)
x x x
x x x x
=
1 ( 1)( 1)
.
1 2
x x
x x
=
1
2
x
x
Vậy với
2, 1
x x
thì
P =
1
.
2
x
x
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
+ Ta có:
1 1 2 1
1 1 0
8 1 8
x x x
P x
2
16 ( 1) 8( 1)
0
8( 1) 8( 1) 8( 1)
x x x
x x x
2
2
16 1 8 1
( 3)
0 0 1
8( 1) 1
x x x
x
x x
+ Nếu:
3 0 3
x x
(1) luôn đúng với
2, 1.
x x
+ Nếu:
2
3 0 3 3 0 .
x x x x
2
3
0 1 0 1.
1
x
x x
x
Vậy với
1 3
x x
thì
1 1
1.
8
x
P
0.5
0.25
0.25
2. 1,5đ
Ta có:
1 1 1 1 1 1
2
a b c
b c c a a b
2
222
abc
bacacbcba
02
222222
abcbcacabcbcaba
00
22
2
cbcacabbabacbacbaab
0
accbba
0,25
0,5
0,25
3
Xét
ba
. Từ
3 3 3
1
a b c
1
c
. Suy ra:
1 1 1
1
a b c
.
Xét
cb
. Từ
3 3 3
1
a b c
1
a
. Suy ra:
1 1 1
1
a b c
Xét
a
c
.Từ
3 3 3
1
a b c
1
b
. Suy ra:
1 1 1
1
a b c
Vậy
1 1 1
1
a b c
khi a, b, c khác không thỏa mãn:
1 1 1 1 1 1
2
a b c
b c c a a b
3 3 3
1
a b c
.
0,25
0,25
2
(4,0đ)
1.
+ Điều kiện:
1
x
+ Ta có:
3 2
3 3
2 2
3
3 . 3
1 1 1 1 1 1
x x x x x x
x x x x
x x x x x x
0,25
0,5
Khi đó phương trình đã cho trở thành
3 2 3
2 2 2 2
3
3 3 1 27 1 3
1 1 1 1
x x x x
x x x x
0,5
2 2
2
2
1 3 4 4 4 0 2 0 2
1 1
x x
x x x x
x x
0,5
KL: x=2
0,25
2.
+ Ta có:
2 2
2 1
2 6
2 2 6 1
1
1
4 2
4
1 1
2 6
1 1
4
x y
x y y x x y xy
x y
x y
x y
xy
xy
xy y x
xy y x
x y
x y
x y
x y
.
+ Đặt
1
2 6
1
4
x a
a b
x
ab
y b
y
0,5
4
+ Giải hệ trên ta có:
2
2
1
4
a
b
a
b
+ Với
1
2
1
1
1
2
x
x
x
y
y
y
+ Với
1
1
1
4
x
x
VN
y
y
( )
KL Cặp số
1 1
x y
; ;
0,5
0,5
0,5
3
(4,0đ)
1.
+ Biến đổi
2
2
1 3
xy x xy x x
2
2
2 2
1 1 2 1
1 1 1 1 1 2 1 (1)
xy x xy x x x
xy x xy x x xy x xy x x
+ Nếu
1 0 1
x x
thay vào (1) tìm được
2; 3
y y
+ Nếu
1 0 1
x x
: Khi đó VT(1) là tích hai số nguyên liên tiếp, VP(1)
là bình phương của số nguyên khác 0. Nên phương trình vô nghiệm.
KL : Các số x, y nguyên thoả mãn điều kiện bài toán là:
; 1, 2 ; 1, 3 .
x y
0,25
0.5
0,25
0,5
0,5
2.
+ Giả sử p là số nguyên tố.
Từ: a
2
b
2
= p(a
2
+b
2
)
pb
pa
(1)
a
2
b
2
p
2
p(a
2
+b
2
)
p
2
a
2
+b
2
p (2)
+ Từ (1) và (2) a
pb
p
+ Từ ap, b p
222
211
pba
2
21
pp
p≤2 (3)
+ Từ a > 2, b > 2
2
2
1
4
1
4
111
22
p
b
a
(4)
+ Từ (3), (4) mâu thuẫn, chứng tỏ p là hợp số.
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
5
4
(6,0đ)
1.
N
A
B
y
x
E
O
C
D
M
0,25
0,25
0,5
* Kéo dài CO cắt tia đối của By tại E.
AOC =
BOE (g.c.g )
=> CO = EO; AC = BE (các cạnh tương ứng)
=> tam giác DCE cân tại D (vì có đường cao DO đồng thời là trung tuyến)
DC= DE
+ Mà DE = BE + BD = AC + BD hay CD = AC + BD.
0,25
0,25
0,25
0,25
b. Ta có:
ODM ~
ODB (g.g)
MO = BO
MO = AO
ACO =
MCO (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
MC = CA
+ Chứng minh tương tự ta có: MD = BD.
+ Xét hai tam giác CAN và BDN.
Có AC//BD (cùng vuông góc với AB )
=>
AN AC
ND BD
(Hệ quả Định lí Ta-let)
hay
AN CM
(MC= CA; MD = BD )
=> MN//AC (Định lí Ta-let đảo).
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
2.
a.
ACO và
BOD có:
CAO =
OBD (= 90
0
)
AOC =
BDO
(cùng phụ với
BOD)
Do đó:
ACO ~
BOD (g.g)
2
. .
AC AO
AC BD AO BO a
BO BD
D
A
B
C
Q
O
M
N
P
J
E
K
F
I
6
Chú ý:
1. Thí sinh có thể làm bài bằng cách khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa.
2. Nếu thí sinh chứng minh bài hình mà không vẽ hình thì không chấm điểm bài hình.
+ Gọi O là giao điểm của AC và BD.
+ Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt DC tại E.
+ Qua Q kẻ đường thẳng song song với BD cắt DC tại F.
+ ME cắt BD tại J, QF cắt CA tại K.
- Ta có:
MJ DJ JE MJ OA
AO DO OC JE OC
KQ CK KF QK OB
OB CO OD KF OD
OA OB MJ QK
OC OD JE KF
+ Mặt khác:
1; 1
NM NJ PK PQ
NP NO PO PN
=> N, P lần lượt là trung điểm của OJ và OK => NP//JK.
+ Nếu E không trùng với F. Nối QE cắt JK tại I, ta có:
/ /EF MQ//DC
KQ JM IQ
KI
KF JE IE
(không đúng với gt)
=> E trùng với F
1
.IJ.
2
I K NP
+ Ta có:
2
IJ MQ 2 2 2 .
3
JE OC
I K CD AB
JM OA
0.5
0.5
0.5
0.5
5
(2,0đ)
Đặt
1 1 1
, ,
a b c
x y z
; ta có:
, ,
a b c
là các số dương và
3
a b c
.
Khi đó:
2 2 2
1 1 1
a b c
A
b c a
Ta có:
2 2
2 2 2
1 1 2 2 1 2
a ab ab ab a ab
a a a a
b b b b
(1)
Tương tự:
2
1 2
b bc
b
c
(2);
2
1 2
c ac
c
a
(3).
Cộng vế tương ứng của (1), (2) và (3), ta được:
2 2 2
1 1 1 2
a b c ab bc ca
A a b c
b c a
Ta lại có:
2 2 2
3 3
a b c ab bc ca ab bc ca
.
Từ đó
3 3
3
2 2
A A
Dấu “=” xảy ra, khi và chỉ khi:
1 1
a b c x y z
Vậy, min
3
2
A
khi
1
x y z
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN HSG TỈNH TRIỆU SƠN Năm học 2022 - 2023 Môn: Toán …………………
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Số báo danh Ngày 17 tháng 3 năm 2023
.....................................
(Đề có 01 trang, gồm 05 câu) Câu 1: (4,0 điểm) 2 2  x  3x  2 x  x   1 1  1. Cho biểu thức: P   :  .  2 2    x  x  2 x 1    x 1 x 1  1 x 1
a) Rút gọn P. b. Tìm x để   1. P 8  1 1   1 1   1 1 
2. Cho ba số thực a, b, c khác không thỏa mãn a   b   c   2        và  b c   c a   a b  1 1 1 3 3 3
a b c  1. Chứng minh rằng    1. a b c Câu 2: (4,0 điểm) 3 2  x x 1. Giải phương trình: 3 x   3  28   .  x 1 x 1 1 2
2. Tìm các cặp số (x; y) thỏa mãn các điều kiện: 2x  y    6 và y x 1 x y xy     4 . xy y x Câu 3: (4,0 điểm)
1. Tìm nghiệm nguyên (x; y) của phương trình:  xy x  2 2
1  xy x  3x . 1 1 1
2. Cho a, b là các số tự nhiên lớn hơn 2 và p là số tự nhiên thỏa mãn   . 2 2 p a b
Chứng minh rằng p là hợp số. Câu 4: (6,0 điểm)
1. Cho đoạn thẳng AB = 2a. Gọi O là trung điểm của AB. Dựng các tia Ax, By về cùng
một phía của AB sao cho Ax, By lần lượt vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By
lấy điểm D sao cho 0 ˆ COD  90 . a. Chứng minh 2
AC.BD a CD AC  . BD
b. Kẻ OM vuông góc với CD tại M, gọi N là giao điểm của AD BC. Chứng minh rằng MN // AC.
2. Cho hình thang ABCD có đáy lớn là CD. Gọi O là giao điểm của ACBD. Một
đường thẳng cắt các đoạn AD, OD, OC, BC lần lượt tại M, N, P, Q sao cho MN=NP=PQ.
Chứng minh rằng CD=2AB. Câu 5: (2,0 điểm)
Cho các số thực dương x, y, z thoả mãn: xy yz xz  3xyz . Tìm giá trị nhỏ nhất của 2 2 2 y z x biểu thức A    . x  2 y   y  2
z   z  2 1 1 x   1
---------------- Hết ---------------
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI DỰ TUYỂN HSG TỈNH LỚP 8 TRIỆU SƠN Năm học 2022 - 2023 Môn thi: Toán Hướng dẫn chấm Ngày 17 tháng 3 năm 2023
(Hướng dẫn chấm có 05 trang, gồm 05 câu) Câu Nội dung Điểm 1. 2,5đ * ĐKXĐ: x  2  , x  1.  Ta có: 0.25 2 2      x 3x 2 x x  1 1  P   :  .  2 2    x  x  2 x 1    x 1 x 1    x   1  x  2 x(x 1)   x 1 x 1      :    0.25
 (x 1)(x 2) x  1  x  1      (x 1)(x 1) (x 1)(x 1)      x 1 x  2x =  :    x 1
x 1  (x 1)(x 1) 0.5 1 (x 1)(x 1) = . x 1 2x x 1 = 0.25 2x x 1 Vậy với x  2  , x  1  thì P = . 0.25 2x 1 x 1 2x x 1 + Ta có:   1   1  0 P 8 x 1 8 2 16x (x 1) 8(x 1)     0 1 8(x 1) 8(x 1) 8(x 1) (4,0đ)
x   x  2   x   2 16 1 8 1 (x  3)   0   0   1 0.5 8(x 1) x 1
+ Nếu: x  3  0  x  3  (1) luôn đúng với x  2  , x  1  . 0.25
+ Nếu: x    x    x  2 3 0 3 3  0  . x x  2 3 
 0  x 1  0  x  1.  0.25 x 1 1 x 1 Vậy với x  1   x  3 thì   1. P 8 2. 1,5đ  1 1   1 1   1 1 Ta có:  a   b   c   2         b c   c a   a b  2
a b c 2
b c a 2
c a b   2 0,25 abc 2 2 2 2 2 2
a b a c b c b a c a c b  2abc  0
aba b  ca b2 2
c a b  0  a b 2
ab ac bc c   0
 a bb cc a  0 0,5 0,25 2 1 1 1
 Xét a  b . Từ 3 3 3
a b c  1  c  1. Suy ra:    1. a b c 0,25 1 1 1
 Xét b  c . Từ 3 3 3
a b c  1  a  1. Suy ra:    1 a b c 1 1 1
 Xét c  a .Từ 3 3 3
a b c  1  b  1 . Suy ra:    1 a b c 1 1 1 Vậy  
 1 khi a, b, c khác không thỏa mãn: a b c 0,25  1 1   1 1   1 1  a   b   c   2       và 3 3 3
a b c  1.  b c   c a   a b 1. + Điều kiện: x   1 0,25 + Ta có: 3 2 3 3 2 2  x   x x x   x   x  3 x   x   3 . x x    3 0,5            x 1  x 1  x 1 x 1 x 1 x 1    
Khi đó phương trình đã cho trở thành 0,5 3 2 3 2 2 2 2  x   xxx  3  3  3 1  27  1  3       x 1 x 1 x 1 x 1       2 2 x x     
x x     x  2 2 1 3 4 4 4 0 2  0  x  2 x 1 x 1 0,5 0,25 KL: x=2 2. + Ta có: 2  2 1 (4,0đ) 2 2
2x y y x x  2 y  6xy   1 2x y    6    x y  1 x y   xy     4  2 1 x yxy     4 xy y x   xy y x  .   1   1  2 x   y   6        x y     0,5  1   1  x y   4      x   y    1 x   a   x
2a b  6 + Đặt    1 ab  4  y   b   y  3 a  2 0,5 b  2
+ Giải hệ trên ta có:   a 1  0,5  b  4   1 x   2   xx  1 + Với    1 y  1  y   2   y  0,5  1 x   1  + Với  xVN ( ) 1  y   4  y
KL Cặp số  x; y  1;  1 1. + Biến đổi
xy x  2 2
1  xy x  3x
  xy x  2 2
1  xy x 1  x  2x 1 0,25
  xy x  
1  xy x  
1 1   x  2 1
  xy x  
1  xy x  2   x  2 1 (1) 0.5  
+ Nếu x 1  0  x  1 thay vào (1) tìm được y  2  ; y  3  0,25
+ Nếu x 1  0  x  1
 : Khi đó VT(1) là tích hai số nguyên liên tiếp, VP(1)
là bình phương của số nguyên khác 0. Nên phương trình vô nghiệm. 0,5
KL : Các số x, y nguyên thoả mãn điều kiện bài toán là:  ; x y    1, 2  ;1, 3  . 0,5 2.
+ Giả sử p là số nguyên tố. 3 (4,0đ) ap
Từ: a2b2= p(a2+b2) 0.5  (1) bp
a2b2p2p(a2+b2)p2a2+b2p (2) 0.5
+ Từ (1) và (2)  apbp 1 1 2 1 2
+ Từ ap, b p       p≤2 (3) 0.5 2 2 2 a b p 2 p p 1 1 1 1 1
+ Từ a > 2, b > 2       p  2 (4) 0.25 2 2 a b 4 4 2
+ Từ (3), (4)  mâu thuẫn, chứng tỏ p là hợp số. 0.25 4 1. y x a.  ACO và  BOD có: D  CAO =  OBD (= 900)
 AOC = BDO (cùng phụ với 0,25 M BOD) C
Do đó:  ACO ~  BOD (g.g) 0,25 N AC AO 2  
AC.BD A . O BO a 0,5 BO BD A B O E
* Kéo dài CO cắt tia đối của By tại E. 0,25  AOC =  BOE (g.c.g ) 0,25
=> CO = EO; AC = BE (các cạnh tương ứng)
=> tam giác DCE cân tại D (vì có đường cao DO đồng thời là trung tuyến) 0,25  DC= DE 4
+ Mà DE = BE + BD = AC + BD hay CD = AC + BD. (6,0đ) 0,25
b. Ta có:  ODM ~  ODB (g.g)  MO = BO  MO = AO 0,25
  ACO =  MCO (cạnh huyền - cạnh góc vuông)  MC = CA 0,5
+ Chứng minh tương tự ta có: MD = BD.
+ Xét hai tam giác CAN và BDN.
Có AC//BD (cùng vuông góc với AB ) 0,25 AN AC => 
(Hệ quả Định lí Ta-let) ND BD 0,5 AN CM hay  (MC= CA; MD = BD ) ND MD
=> MN//AC (Định lí Ta-let đảo). 0,5 2. A B O Q P N I M K J D C E F 5
+ Gọi O là giao điểm của AC và BD.
+ Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt DC tại E.
+ Qua Q kẻ đường thẳng song song với BD cắt DC tại F.
+ ME cắt BD tại J, QF cắt CA tại K. - Ta có: MJ DJ JE MJ OA     AO DO OC JE OC KQ CK KF QK OB     OB CO OD KF OD OA OB MJ QK    OC OD JE KF 0.5 NM NJ PK PQ + Mặt khác:   1;   1 NP NO PO PN
=> N, P lần lượt là trung điểm của OJ và OK => NP//JK. 0.5
+ Nếu E không trùng với F. Nối QE cắt JK tại I, ta có: KQ JM IQ  
KI / /EF  MQ//DC (không đúng với gt) KF JE IE 1
=> E trùng với F  I K NP  .IJ. 2 0.5 2 JE OC
+ Ta có:  I K  IJ  MQ   2 
 2  CD  2 A . B 0.5 3 JM OA 1 1 1 Đặt  a,  , b
c ; ta có: a, ,
b c là các số dương và a b c  3 . x y z a b c Khi đó: A    2 2 2 1 b 1 c 1 a 0,25 2 2 a ab ab ab a ab Ta có:  a   a   a    a  (1) 2 2 2 1 b 1 b 2b 2 1 b 2 b bc c ac Tương tự:  b  (2);  c  (3). 0,5 2 1 c 2 2 1 a 2 5
Cộng vế tương ứng của (1), (2) và (3), ta được: (2,0đ) a b c
ab bc ca 0,25 A   
a b c  2 2 2 1 b 1 c 1 a 2 Ta lại có:  2 2 2
a b c   3ab bc ca  3  ab bc ca . 0,25 3 3 Từ đó A  3   A  2 2 0,5
Dấu “=” xảy ra, khi và chỉ khi: a b c  1  x y z  1 3 Vậy, min A
khi x y z  1 2 0,25 Chú ý:
1. Thí sinh có thể làm bài bằng cách khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa.
2. Nếu thí sinh chứng minh bài hình mà không vẽ hình thì không chấm điểm bài hình. 6