Đề chọn HSG Toán năm 2019 – 2020 cụm trường THPT huyện Việt Yên – Bắc Giang

Đề chọn HSG Toán năm 2019 – 2020 cụm trường THPT huyện Việt Yên – Bắc Giang mã đề 101, đề gồm có 04 trang với 40 câu trắc nghiệm (chiếm 14 điểm) và 03 câu tự luận (chiếm 06 điểm), thời gian học sinh làm bài thi là 120 phút, chưa kể thời gian giám thị coi thi phát đề.

Trang 1/4 - Mã đề thi 101
CỤM TRƯỜNG THPT
HUYỆN VIỆT YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN THI: TOÁN
Ngày thi: 13/01/2020
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề: 101
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (14,0 điểm)
Câu 1: Trong không gian
Oxyz
, cho mặt phẳng
( ) : ( 2) 3 4 6 0
P a x by z b+ + +=
điểm
(5;1; 4)A
.
Khoảng cách lớn nhất từ điểm A đến mặt phẳng (P) bằng
A.
76
. B.
2 13
. C.
. D.
3 17
.
Câu 2: Trong không gian
Oxyz
, cho mặt cầu
222
( ) : ( 2) ( 1) ( 3) 10Sx y z+ + +− =
và hai điểm
(2;1;1),
A
(5; 2; 4)B
. Điểm
(;;)M abc
thuộc mặt cầu (S) sao cho
22
2MA MB+
lớn nhất. Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
A.
22a bc+ +=
. B.
26a bc+ +=
. C.
25
a bc+ +=
. D.
27a bc+ +=
.
Câu 3: Trong không gian
Oxyz
, cho tam giác ABC
(3; 1; 2), ( 1; 5; 4)AB
điểm C thuộc trục hoành.
Điểm
(;;)
M abc
nằm trên cạnh AB sao cho diện tích tam giác MAC bằng 3 lần diện ch tam giác MBC.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A.
27ab c++ =
. B.
2 11ab c++ =
. C.
2 15ab c
++ =
. D.
24ab c++ =
.
Câu 4: Cho
25
log 6 , log 20ab= =
thì
600
9
log 20250
2
xab ya zb
aba bt
+++
=
−+ +
. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A.
25xt yz+=
. B.
24
xt yz+=
. C.
30xt yz+=
. D.
20
xt yz
+=
.
Câu 5: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số
322
( 6) 7
y x m x mx m=−+ +
có 5 điểm cực
trị ?
A. 8. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 6: Trong không gian
Oxyz
, cho điểm
(1; 2; 3)A
. Mặt phẳng (P) đi qua A cắt các trục
,,Ox Oy Oz
lần lượt tại
,,
BCD
sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. Phương trình mặt phẳng (P)
A.
2 3 60
xyz −=
. B.
6 3 2 60xyz −=
.
C.
6 3 2 22 0xyz+−−=
. D.
2 3 12 0x yz+ −+=
.
Câu 7: Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
42
243y xx=−+ +
trên đoạn
[ ]
0; 2
lần lượt là
A. 6 và -31. B. 5 và -13. C. 6 và -12. D. 6 và -13.
Câu 8: Cho hình chóp tứ giác đều cạnh đáy
2a
, cạnh bên
5a
. Tính diện tích mặt cầu tiếp xúc với
các mặt của hình chóp tứ giác đều trên.
A.
2
4
3
a
. B.
2
2 a
. C.
2
4 a
. D.
2
2
3
a
.
Câu 9: Phương trình
1
1
2
2 .9 45
x
x
+
=
nghiệm
log
a
xb=
, với a số nguyên dương nhỏ hơn 10. Tính
2T ab=
.
A.
5T =
. B.
17T =
. C.
6T =
. D.
2T =
.
Câu 10: Gọi S là tp hp các giá tr ca m đ đ th hàm s
3
( 1) 2
xm
y
mx
+
=
++
không tiệm cận. Tổng
bình phương các phần tử của S bằng
A. 13. B. 14. C. 11. D. 16.
Câu 11: Phương trình
2 22
2 1 2 9 3 10
33 3 1
x x xx xx+ −− +−
+= +
có bao nhiêu nghiệm thực ?
Trang 2/4 - Mã đề thi 101
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 12: Cho
( )
2
2
2 3 221
21
ax bx c
dx x x x d
x
++
= + −+
, với
,,,
abcd
là các số thực. Tính
T ab c
= +
.
A.
125T =
. B.
130T =
. C.
170T =
. D.
145T =
.
Câu 13: Tìm m để hàm số
23
lny mx x= +
đạt cực đại tại
1x =
A.
1
2
m =
. B.
1m
=
. C.
3m =
. D.
3
2
m =
.
Câu 14: Gọi a, b là hoành độ giao điểm của đường thẳng
23yx= +
và đồ thị hàm số
34
1
x
y
x
+
=
+
. Tính
2
()ab
.
A. 5 B. 7 C. 3 D. 6
Câu 15: bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số
( )
3
22
21
3
x
y mx m m x=−+ + +
nghịch biến trên
khoảng
(3; )
+∞
.
A. 5. B. 6. C. 7. D. 12.
Câu 16: Cho ba số thực dương
,,axy
với
1
a <
thỏa mãn
log ,log
aa
xm yn
. Tính
3
4
log
a
x
P
y
.
A.
3
6
2
m
Pn
. B.
6
2
n
Pm
. C.
3
4
2
P mn
. D.
33
28
P mn
.
Câu 17: tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình
2
cos 6cos 9 3 cos 1x xm xm+ += + +
có nghiệm ?
A.
9
. B.
5
. C.
4
. D.
7
.
Câu 18: Cho hình trụ tâm của hai đáy là
,'OO
. Hai điểm A, B lần ợt nằm trên hai đường tròn
( ), ( ')OO
sao cho
4AB a
, góc giữa AB OO’ bằng
30°
; Khoảng cách giữa
AB
bằng
3a
.
Diện tích toàn phần của hình trụ bằng
A.
2
42 3
a
. B.
2
4 1 23a
. C.
2
8 1 23a
. D.
2
81 3a
.
Câu 19: Một người gửi 8 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,6 % một tháng. Kể từ lần gửi đầu tiên
cứ sau hai tháng người đó lại gửi vào ngân hàng với số tiền 8 triệu đồng. Hỏi sau đúng hai năm kể từ lần
gửi đầu tiên số tiền người đó thu được cả gốc lãi bao nhiêu ? biết ngân hàng tính lãi trên số tiền
thực tế ở trong ngân hàng, trong suốt quá trình gửi người đó không rút ra một đồng nào (kết quả làm tròn
đến hàng nghìn)
A. 101,876 triệu đồng. B. 103,852 triệu đồng. C. 106,385 triệu đồng. D. 110,686 triệu đồng.
Câu 20: Một vật đang chuyển động đều với vận tốc
15 /ms
thì tăng tốc với gia tốc
22
() 5( / )at t t m s= +
.
Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc tăng tốc.
A.
5450
3
m
. B.
4567
3
m
. C.
3467
3
m
. D.
1221m
.
Câu 21: Cho
(1) 6, ( ) 2.f fe= =
nh
( )
1
22
2
0
'
xx
e f e dx
A.
3
. B.
4
. C.
2
. D. 2.
Câu 22: Cho hàm số
()fx
xác định trên khoảng
(0; )+∞
( ) ( )
2
'() () 2 1 (), 0;xf x f x x f x x = + +∞
;
1
(1)
3
f =
. Tính
(4)f
.
A.
9
(4)
25
f =
. B.
2
(4)
15
f =
C.
4
(4)
21
f =
. D.
1
(4)
17
f =
.
Câu 23: Cho hàm số
()y fx=
có bảng biến thiên.
Trang 3/4 - Mã đề thi 101
Đồ thị hàm số
( ( ))y f fx=
có mấy điểm cực trị ?
A. 6. B. 6 C. 7. D. 4.
Câu 24: Cho hàm số
2
4
2
()
2
2
x
khi x
fx
x
a khi x
. Hàm số đã cho liên tục tại
2x
khi
A.
2a
. B.
4a 
. C.
4a
. D.
2a 
.
Câu 25: Các nghiệm của phương trình
22
cos 6 .cos 4 cos 2 0xx x−=
biểu diễn trên đường tròn lượng giác
có bao nhiêu điểm ngọn ?
A. 12. B. 8. C. 16. D. 6.
Câu 26: Cho đa giác lồi
()H
20 cạnh, chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của
()H
. Tìm xác suất để 4 đỉnh được
chọn là 4 đỉnh của tứ giác có đúng 1 cạnh là cạnh của đa giác.
A.
151
323
. B.
135
359
. C.
140
323
. D.
73
173
.
Câu 27: Cho hình hộp
.' ' ' 'ABCD A B C D
khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’ B’C bằng 4
diện tích hình bình hành BCC’B’ bằng 12. Thể tích khối tứ diện A’BC’D bằng
A. 48. B. 8. C. 12. D. 16.
Câu 28: Cho hai dãy số
( ) ( )
,
nn
uv
4 7, 6 1
nn
unvn=+=+
. Trong 100 số hạng đầu tiên của hai dãy bao
nhiêu số hạng giống nhau ?
A. 45. B. 27. C. 39. D. 33.
Câu 29: Giá trị của m đphương trình
( )
9 2 23 4 0
xx
m
+ +=
hai nghiệm phân biệt
12
,xx
thỏa mãn
12
21xx+=
thuộc khoảng nào dưới đây ?
A.
(
)
0; 2
. B.
( )
2; 4
. C.
( )
4; 6
. D.
( )
6; 4−−
.
Câu 30: Cho hai số thực
,ab
thỏa mãn
0 1, 1
ab<< >
.Đường thẳng
6y
cắt trục tung, đồ thị hàm số
x
ya
x
yb
lần lượt tại
,,
HMN
sao cho
4HM MN
. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A.
4
ab
. B.
3
1
ab
. C.
3
1ab
. D.
4
ab
.
Câu 31:
21 5
21
23
lim
3.2 7.2
nn
nn

bằng
A.
5
4
. B.
4
3
. C.
2
5
. D.

.
Câu 32: Thể tích khối lập phương có đường chéo
6a
bằng
A.
3
24 3a
. B.
3
12 3a
. C.
3
18 3a
. D.
3
83
a
.
Câu 33: Cho hình nón (N) bán kính đáy đường cao lần lượt
,3aa
mặt cầu
()S
tiếp xúc với
đáy và các đường sinh của
()N
. Tính thể tích phần khối nón
()N
nằm ngoài khối cầu
()S
.
A.
3
43
27
a
π
. B.
3
3
27
a
π
. C.
a
π
. D.
3
53
27
a
π
.
Câu 34: Cho hình chóp S.ABC tam giác ABC đều cạnh a; Hai mặt phẳng (SAB), (SAC) cùng tạo với
đáy một góc
60
, mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc
30
. Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC)
nằm trong tam giác ABC. Thể tích khối chóp S. ABC bằng
Trang 4/4 - Mã đề thi 101
A.
3
3
40
a
. B.
3
33
40
a
. C.
3
3
60
a
. D.
3
53
60
a
.
Câu 35: m m để đồ thị của hàm số
32
1y x mx mx m
= + + +−
có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa
độ.
A.
1m >
. B.
01m<<
. C.
2m >−
. D.
0m
.
Câu 36: bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số
32
3 21
yx x x

cùng với hai trục tọa độ tạo
thành tam giác vuông cân ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 37: Cho khối chóp S. ABCD đáy hình bình hành, điểm M thuộc cạnh SC sao cho
SM kMC=
.
Mặt phẳng (P) qua AM song song với BD chia khối chóp thành hai khối đa diện (H) (E), (H) là
khối đa diện chứa đỉnh C. Gọi
,
HE
VV
lần lượt là thể tích của (H) (E). Tìm k để
6
HE
VV
=
.
A.
67
9
k
=
. B.
3 19
6
k
+
=
. C.
3 57
24
k
+
=
. D.
2 17
12
k
+
=
.
Câu 38: Cho điểm M nằm trên đồ thị (C) của hàm số
32
31yx x=++
. Tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại điểm
thứ hai là N
()
MN
. Gọi
,
MN
xx
lần lượt là hoành độ của điểm M, N. Giá trị nhỏ nhất của
22
MN
Px x= +
bằng
A.
9
5
. B.
1
3
. C.
5
3
. D.
12
5
.
Câu 39: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số
sin 2cos 5ym x x x=++
đồng biến trên
.
A. 7. B. 8. C. 10. D. 9.
Câu 40: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
21
3
x
y
x
=
+
A.
3
x =
. B.
2x =
. C.
3x
=
. D.
2x =
.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1. Giải phương trình
23
3
3 42x xx= ++
.
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD
SA x
, các cạnh còn lại bằng 3. Tìm thể tích lớn nhất của khối chóp
S.ABCD.
Câu 3. Từ các chữ số
1; 2; 3; 4;5;6; 7; 9
lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau từng đôi một,
trong đó có 3 chữ số lẻ và 2 chữ số chẵn. Tính tổng các số lập được.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: .................................................................Số báo danh:.................................
Cán bộ coi thi số 1 (Họ tên và ký)...............................................................................................
Cán bộ coi thi số 2 (Họ tên và ký)...............................................................................................
| 1/4

Preview text:

CỤM TRƯỜNG THPT
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN VIỆT YÊN NĂM HỌC 2019-2020 MÔN THI: TOÁN Ngày thi: 13/01/2020 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 04 trang) Mã đề: 101
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (14,0 điểm)
Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) : (a + 2)x + by − 3z − 4b + 6 = 0 và điểm ( A 5;1;4) .
Khoảng cách lớn nhất từ điểm A đến mặt phẳng (P) bằng A. 76 . B. 2 13 . C. 38 . D. 3 17 .
Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu 2 2 2
(S) : (x + 2) + (y −1) + (z − 3) =10 và hai điểm ( A 2;1;1), B(5; 2 − ;4) . Điểm M ( ; a ;
b c) thuộc mặt cầu (S) sao cho 2 2
MA + 2MB lớn nhất. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. a + 2b + c = 2 .
B. a + 2b + c = 6 .
C. a + 2b + c = 5.
D. a + 2b + c = 7 .
Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có ( A 3;1;2), B( 1;
− 5;4) và điểm C thuộc trục hoành. Điểm M ( ; a ;
b c) nằm trên cạnh AB sao cho diện tích tam giác MAC bằng 3 lần diện tích tam giác MBC.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. a + b + 2c = 7 .
B. a + b + 2c =11.
C. a + b + 2c =15.
D. a + b + 2c = 4 . Câu 4: Cho
xab + ya + zb + 9 log 6 = ,
a log 20 = b thì log 20250 =
. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? 2 5 600
ab a + 2b + t
A. xt + yz = 25.
B. xt + yz = 24 .
C. xt + yz = 30.
D. xt + yz = 20 .
Câu 5: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số 3 2 2
y = x − (m + 6)x + 7mx m có 5 điểm cực trị ? A. 8. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho điểm ( A 1;2; 3)
− . Mặt phẳng (P) đi qua A và cắt các trục
Ox,Oy,Oz lần lượt tại B,C, D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. Phương trình mặt phẳng (P)
A. x − 2y − 3z − 6 = 0.
B. 6x − 3y − 2z − 6 = 0.
C. 6x + 3y − 2z − 22 = 0 .
D. x + 2y − 3z +12 = 0 .
Câu 7: Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 4 2 y = 2
x + 4x + 3 trên đoạn [0;2] lần lượt là A. 6 và -31. B. 5 và -13. C. 6 và -12. D. 6 và -13.
Câu 8: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy 2a , cạnh bên a 5 . Tính diện tích mặt cầu tiếp xúc với
các mặt của hình chóp tứ giác đều trên. 2 2 A. 4a . B. 2 2 2a a . C. 2 4a . D. . 3 3 x
Câu 9: Phương trình 1 x 1 + − 2
2 .9 = 45 có nghiệm x = log b , với a là số nguyên dương nhỏ hơn 10. Tính a
T = 2a b . A. T = 5 − . B. T =17 . C. T = 6 . D. T = 2 .
Câu 10: Gọi S là tập hợp các giá trị của m để đồ thị hàm số 3x + m y =
không có tiệm cận. Tổng (m +1)x + 2
bình phương các phần tử của S bằng A. 13. B. 14. C. 11. D. 16.
Câu 11: Phương trình 2 2 2 x +2x 1 − 2x x−9 3x +x 10 3 3 3 − + =
+1 có bao nhiêu nghiệm thực ?
Trang 1/4 - Mã đề thi 101 A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 2 Câu 12: + + Cho ax bx c dx = ∫ ( 2
2x − 3x + 2) 2x −1 + d , với a,b,c,d là các số thực. Tính T = ab + c . 2x −1 A. T = 125 − . B. T = 130 − . C. T = 170 − . D. T = 145 − .
Câu 13: Tìm m để hàm số 2 3
y = mx + ln x đạt cực đại tại x =1 A. 1 m = . B. m = 1 − . C. m = 3 . D. 3 m = − . 2 2 Câu 14: 3x + 4
Gọi a, b là hoành độ giao điểm của đường thẳng y = 2x + 3 và đồ thị hàm số y = . Tính 2 (a b) . x +1 A. 5 B. 7 C. 3 D. 6 3
Câu 15: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số x 2 y = − + mx + ( 2 m − 2m + )
1 x nghịch biến trên 3 khoảng (3;+∞) . A. 5. B. 6. C. 7. D. 12. 3
Câu 16: Cho ba số thực dương a, x, y với a <1thỏa mãn log x xm
y n . Tính P  log . a ,loga a 4 y A. 3 n  6 m P n .
B. P  6m . C. 3
P m4n . D. 3 3
P mn . 2 2 2 2 8
Câu 17: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2
cos x + 6cos x m + 9 = 3 cos x + m +1 có nghiệm ? A. 9. B. 5. C. 4 . D. 7 .
Câu 18: Cho hình trụ có tâm của hai đáy làO,O'. Hai điểm A, B lần lượt nằm trên hai đường tròn
(O),(O ') sao cho AB  4a , góc giữa ABOO’ bằng 30° ; Khoảng cách giữa AB OO 'bằng a 3 .
Diện tích toàn phần của hình trụ bằng
A.    2 4 2 3 a . B.    2 4 1 2 3 a . C.    2 8 1 2 3 a .
D.    2 8 1 3 a .
Câu 19: Một người gửi 8 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,6 % một tháng. Kể từ lần gửi đầu tiên
cứ sau hai tháng người đó lại gửi vào ngân hàng với số tiền 8 triệu đồng. Hỏi sau đúng hai năm kể từ lần
gửi đầu tiên số tiền người đó thu được cả gốc và lãi là bao nhiêu ? biết ngân hàng tính lãi trên số tiền có
thực tế ở trong ngân hàng, trong suốt quá trình gửi người đó không rút ra một đồng nào (kết quả làm tròn đến hàng nghìn)
A. 101,876 triệu đồng. B. 103,852 triệu đồng. C. 106,385 triệu đồng. D. 110,686 triệu đồng.
Câu 20: Một vật đang chuyển động đều với vận tốc 15m / s thì tăng tốc với gia tốc 2 2
a(t) = t + 5t (m / s ) .
Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc tăng tốc. A. 5450 m . B. 4567 m . C. 3467 m . D. 1221m. 3 3 3 1
Câu 21: Cho f (1) = 6, f (e) = 2. Tính 2 2x '( 2x e f e )dx ∫ 0 A. 3 − . B. 4 − . C. 2 − . D. 2.
Câu 22: Cho hàm số f (x) xác định trên khoảng (0;+∞)và xf x f x = ( x + ) 2 '( ) ( )
2 1 f (x), x ∀ ∈(0;+∞) ; 1
f (1) = − . Tính f (4) . 3 A. 9 f (4) = − . B. 2 f (4) = − C. 4 f (4) = − . D. 1 f (4) = − . 25 15 21 17
Câu 23: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên.
Trang 2/4 - Mã đề thi 101
Đồ thị hàm số y = f ( f (x)) có mấy điểm cực trị ? A. 6. B. 6 C. 7. D. 4. 2 x 4  Câu 24: Cho hàm số  khi x  2
f (x)   x2
. Hàm số đã cho liên tục tại x  2 khi a khi x  2  A. a  2 . B. a  4 . C. a  4 . D. a  2 .
Câu 25: Các nghiệm của phương trình 2 2 cos 6 .
x cos 4x − cos 2x = 0 biểu diễn trên đường tròn lượng giác
có bao nhiêu điểm ngọn ? A. 12. B. 8. C. 16. D. 6.
Câu 26: Cho đa giác lồi (H ) có 20 cạnh, chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của (H ) . Tìm xác suất để 4 đỉnh được
chọn là 4 đỉnh của tứ giác có đúng 1 cạnh là cạnh của đa giác. A. 151 . B. 135 . C. 140 . D. 73 . 323 359 323 173
Câu 27: Cho hình hộp ABC .
D A'B 'C 'D ' có khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’B’C bằng 4 và
diện tích hình bình hành BCC’B’ bằng 12. Thể tích khối tứ diện A’BC’D bằng A. 48. B. 8. C. 12. D. 16.
Câu 28: Cho hai dãy số (u v
u = n + v = n + n ) , ( n ) có
. Trong 100 số hạng đầu tiên của hai dãy có bao n 4 7, n 6 1
nhiêu số hạng giống nhau ? A. 45. B. 27. C. 39. D. 33.
Câu 29: Giá trị của m để phương trình 9x − 2( + 2)3x m
+ 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt x , x thỏa mãn 1 2
x + 2x =1 thuộc khoảng nào dưới đây ? 1 2 A. (0;2) . B. (2;4) . C. (4;6) . D. ( 6; − 4 − ).
Câu 30: Cho hai số thực a,b thỏa mãn 0 < a <1,b >1.Đường thẳng y  6 cắt trục tung, đồ thị hàm số x y a x
y b lần lượt tại H, M , N sao cho 4HM MN . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. 4 a b . B. 3 a b 1. C. 3 ab 1. D. 4 a b . 2n 1  n5 Câu 31: 2 3 lim bằng 2n 1 3.2  7.2n A. 5 . B. 4 . C. 2 . D.  . 4 3 5
Câu 32: Thể tích khối lập phương có đường chéo 6a bằng A. 3 24 3a . B. 3 12 3a . C. 3 18 3a . D. 3 8 3a .
Câu 33: Cho hình nón (N) có bán kính đáy và đường cao lần lượt là a, 3a và mặt cầu (S) tiếp xúc với
đáy và các đường sinh của (N) . Tính thể tích phần khối nón (N) nằm ngoài khối cầu (S) . 3 3 3 3 A. 4π 3a . B. a . C. π a . D. 5π 3a . 27 27 9 27
Câu 34: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC đều cạnh a; Hai mặt phẳng (SAB), (SAC) cùng tạo với
đáy một góc 60, mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 30 . Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC)
nằm trong tam giác ABC. Thể tích khối chóp S. ABC bằng
Trang 3/4 - Mã đề thi 101 3 3 3 3 A. a 3 . B. 3a 3 . C. a 3 . D. 5a 3 . 40 40 60 60
Câu 35: Tìm m để đồ thị của hàm số 3 2
y = x + mx + mx + m −1có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa
độ. A. m>1.
B. 0 < m <1. C. m > 2 − . D. m ≤ 0 .
Câu 36: Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số 3 2
y x 3x  2x1cùng với hai trục tọa độ tạo
thành tam giác vuông cân ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 37: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, điểm M thuộc cạnh SC sao cho SM = kMC .
Mặt phẳng (P) qua AM và song song với BD chia khối chóp thành hai khối đa diện (H)(E), (H)
khối đa diện chứa đỉnh C. Gọi V V lần lượt là thể tích của (H)(E). Tìm k để V = V . H 6 H , E E A. 6 7 k − = . B. 3 19 k + = . C. 3 57 k + = . D. 2 17 k + = . 9 6 24 12
Câu 38: Cho điểm M nằm trên đồ thị (C) của hàm số 3 2
y = x + 3x +1. Tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại điểm
thứ hai là N (M N) . Gọi x x lần lượt là hoành độ của điểm
P = x + x bằng M , N
M, N. Giá trị nhỏ nhất của 2 2 M N A. 9 . B. 1 . C. 5 . D. 12 . 5 3 3 5
Câu 39: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = msin x + 2cos x + 5x đồng biến trên  . A. 7. B. 8. C. 10. D. 9.
Câu 40: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 2x −1 y = là x + 3 A. x = 3 − . B. x = 2 . C. x = 3. D. x = 2 − .
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1. Giải phương trình 2 3 3
3x = x + 4x + 2 .
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCDSA x , các cạnh còn lại bằng 3. Tìm thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABCD.
Câu 3. Từ các chữ số 1;2;3;4;5;6;7;9 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau từng đôi một,
trong đó có 3 chữ số lẻ và 2 chữ số chẵn. Tính tổng các số lập được.
----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: .................................................................Số báo danh:.................................
Cán bộ coi thi số 1 (Họ tên và ký)...............................................................................................
Cán bộ coi thi số 2 (Họ tên và ký)...............................................................................................
Trang 4/4 - Mã đề thi 101
Document Outline

  • De-VY-101