Đề cuối học kì 1 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Ngô Quyền – BR VT

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Ngô Quyền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, mời bạn đọc đón xem

Trang 1/2 - Mã đề A
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024
TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN MÔN: TOÁN LỚP 10
----------------------- ------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (gồm 02 trang; 15 câu - 3,0 điểm; 30 phút)
Câu 1. Cho tam giác
ABC
8CB =
,
10CA =
,
60ACB = °
. Độ dài cạnh
AB
A.
3 21AB =
. B.
2 21AB =
. C.
2 11AB =
. D.
72AB =
.
Câu 2. Mệnh đề “Tồn tại ít nhất một số thực bình phương không dương” được viết dưới dạng dùng
kí hiệu
,
A.
2
:0xx∀∈
. B.
2
:0xx∀∈
. C.
2
:0xx∃∈
. D.
2
:0xx∃∈ <
.
Câu 3. Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức
( )
2
69fx x x=−+
?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 4. Cho tam giác
ABC
, đặt
BC a=
,
CA b=
,
AB c=
. Gọi
S
là diện tích tam giác
ABC
. Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
A.
sinS ab C=
. B.
1
sin
2
S ab C=
. C.
2 sinS ab C=
. D.
1
cos
2
S ab C=
.
Câu 5. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề toán học?
A.
2
là số vô tỉ. B. Đề hôm nay dễ quá! C.
222
345+=
. D.
, 10xx∃∈ + =
.
Mã đề A
Trang 2/2 - Mã đề A
Câu 6. Gọi
M
là trung điểm của đoạn
AB
. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A.
MA MB=
 
. B.
0MA MB
+=
 
. C.
1
2
MA AB=
 
. D.
2AB MB=
 
.
Câu 7. Cho tập hợp
{ }
27Cx x= <≤
. Tập hợp
C
được viết dưới dạng khoảng, đoạn hay nữa
khoảng là
A.
(
)
2;7
C
=
. B.
[
)
2;7
C
=
. C.
[ ]
2;7C =
. D.
(
]
2;7
C
=
.
Câu 8. Cho hàm số
( )
31
1
21
x
fx x
x
+
= −+
+
. Giá trị của hàm số tại
4x =
A.
(
)
1
4
3
f
=
. B.
(
)
8
4
3
f
=
. C.
( )
13
4
3
f =
. D.
( )
4
4
3
f =
.
Câu 9. Parabol
( )
2
: 42Pyx x=+−
có trục đối xứng đường thẳng
A.
2x =
. B.
2
y
=
. C.
2
y
=
. D.
2x =
.
Câu 10. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
3 20
2 10
xy
xy
+ −≥
+ +≤
?
A.
(
)
1;1
. B.
( )
1; 0
. C.
( )
0;1
. D.
( )
1; 3
.
Câu 11. Tập xác định
D
của hàm số
2
4
x
y
x
=
A.
{
}
\4D
=
. B.
(
)
4;D = +∞
. C.
[
) { }
2; \ 4D = +∞
. D.
[
)
2;D
= +∞
.
Câu 12. Tập nghiệm
S
của bất phương trình
2
4 50xx
+≥
A.
(
] [
)
; 1 5;S = −∞ +∞
.
B.
(
)
5;1
S
=
.
C.
[
]
5;1S
=
. D.
[ ]
1; 5
S =
.
Câu 13. Cho tam giác
ABC
đều cạnh bằng 6. Khi đó, tính
.AB AC
 
ta được
A.
18 3
. B.
18
. C.
18 3
. D. 18.
Câu 14. Cho hai lực
1
F MA
=

,
2
F MB=
 
cùng tác động vào một vật tại điểm
M
. Cho biết ờng độ lực
1
F

,
2
F

đều bằng
5 0 N
và tam giác
MAB
đều. Tính cường độ hợp lực tác dụng lên vật đó.
A.
100 2 N
. B.
50 2 N
. C.
100 N
. D.
50 3 N
.
Câu 15. Một xưởng sản xuất có hai máy
máy
II
. Xưởng sản xuất loại sản phẩm loại
A
loại
B
.
Mỗi sản phẩm loại
A
bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm loại
B
bán lãi 400 ngn đồng. Để
sản xuất được một sản phẩm loại
A
thì y
phải làm việc trong 3 giờ, y
II
phải làm việc
trong 1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm loại
B
thì máy
I
phải làm việc trong 2 giờ, y
II
phải làm việc trong 6 giờ. Một máy không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng
trong một tháng máy
I
không thể làm việc quá 180 giờ và máy
II
không thể làm việc quá 220
giờ. Số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là
A. 32 triệu đồng. B. 30 triệu đồng. C. 35 triệu đồng. D. 14 triệu đồng.
---------------------HẾT--------------------
Giám thị coi thi:.............................................................................,Ký tên:................
Trang 1/2 - Mã đề B
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024
TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN MÔN: TOÁN LỚP 10
------------------- ---- ------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (gồm 02 trang; 15 câu - 3,0 điểm; 30 phút)
Câu 1. Cho tập hợp
{ }
27Cx x
= <≤
. Tập hợp
C
được viết dưới dạng khoảng, đoạn hay nữa
khoảng là
A.
[ ]
2;7C =
. B.
[
)
2;7C =
. C.
(
]
2;7C =
. D.
( )
2;7C
=
.
Câu 2. Gọi
M
là trung điểm của đoạn
AB
. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A.
MA MB=
 
. B.
2AB MB=
 
. C.
0MA MB+=
 
. D.
1
2
MA AB=
 
.
Câu 3. Cho tam giác
ABC
8CB =
,
10
CA =
,
60ACB = °
. Độ dài cạnh
AB
A.
2 21AB =
. B.
3 21AB =
. C.
2 11AB =
. D.
72AB
=
.
Câu 4. Cho hàm số
( )
31
1
21
x
fx x
x
+
= −+
+
. Giá trị của hàm số tại
4x =
A.
( )
1
4
3
f =
. B.
( )
4
4
3
f =
. C.
( )
13
4
3
f =
. D.
( )
8
4
3
f =
.
Câu 5. Cho tam giác
ABC
, đặt
BC a=
,
CA b=
,
AB c=
. Gọi
S
là diện tích tam giác
ABC
. Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
Mã đề B
Trang 2/2 - Mã đề B
A.
sinS ab C=
. B.
1
sin
2
S ab C=
. C.
1
cos
2
S ab C=
. D.
2 sinS ab C=
.
Câu 6. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề toán học?
A.
222
345+=
. B.
2
là số vô tỉ. C.
, 10xx∃∈ + =
. D. Đề hôm nay dễ quá!
Câu 7. Mệnh đề “Tồn tại ít nhất một số thực bình phương không dương” được viết dưới dạng dùng
kí hiệu
,
A.
2
:0xx∃∈ <
. B.
2
:0xx∀∈
. C.
2
:0xx∃∈
. D.
2
:0xx∀∈
.
Câu 8. Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức
( )
2
69fx x x=−+
?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 9. Parabol
( )
2
: 42Pyx x=+−
có trục đối xứng đường thẳng
A.
2x =
. B.
2x =
.
C.
2y =
. D.
2y =
.
Câu 10. Tập xác định
D
của hàm số
2
4
x
y
x
=
A.
[
)
2;D = +∞
. B.
( )
4;D = +∞
. C.
{ }
\4D =
. D.
[
) { }
2; \ 4D = +∞
.
Câu 11. Cho tam giác
ABC
đều cạnh bằng 6. Khi đó, tính
.AB AC
 
ta được
A.
18
. B.
18 3
. C. 18. D.
18 3
.
Câu 12. Tập nghiệm
S
của bất phương trình
2
4 50xx +≥
A.
( )
5;1S =
. B.
(
] [
)
; 1 5;S = −∞ +∞
.
C.
[ ]
1; 5S =
. D.
[ ]
5;1S =
.
Câu 13. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
3 20
2 10
xy
xy
+ −≥
+ +≤
?
A.
( )
1; 0
. B.
( )
1;1
. C.
( )
1; 3
. D.
( )
0;1
.
Câu 14. Cho hai lực
1
F MA=

,
2
F MB=
 
cùng tác động vào một vật tại điểm
M
. Cho biết ờng độ lực
1
F

,
2
F

đều bằng
5 0 N
và tam giác
MAB
đều. Tính cường độ hợp lực tác dụng lên vật đó.
A.
50 3 N
. B.
50 2 N
. C.
100 N
. D.
100 2 N
.
Câu 15. Một xưởng sản xuất có hai máy
máy
II
. Xưởng sản xuất loại sản phẩm loại
A
loại
B
.
Mỗi sản phẩm loại
A
bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm loại
B
bán lãi 400 ngn đồng. Để
sản xuất được một sản phẩm loại
A
thì y
phải làm việc trong 3 giờ, y
II
phải làm việc
trong 1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm loại
B
thì máy
I
phải làm việc trong 2 giờ, y
II
phải làm việc trong 6 giờ. Một máy không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng
trong một tháng máy
I
không thể làm việc quá 180 giờ và máy
II
không thể làm việc quá 220
giờ. Số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là
A. 32 triệu đồng. B. 30 triệu đồng. C. 14 triệu đồng. D. 35 triệu đồng.
---------------------HẾT--------------------
Trang 3/2 - Mã đề B
Giám thị coi thi:.............................................................................,Ký tên:................
Trang 1/2 - Mã đề C
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024
TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN MÔN: TOÁN LỚP 10
------------------- ---- ------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (gồm 02 trang; 15 câu - 3,0 điểm; 30 phút)
Câu 1. Cho tập hợp
{ }
27Cx x= <≤
. Tập hợp
C
được viết dưới dạng khoảng, đoạn hay nữa
khoảng là
A.
[ ]
2;7C =
. B.
[
)
2;7C =
. C.
( )
2;7C =
. D.
(
]
2;7C =
.
Câu 2. Cho tam giác
ABC
, đặt
BC a=
,
CA b=
,
AB c=
. Gọi
S
là diện tích tam giác
ABC
. Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
A.
1
cos
2
S ab C=
. B.
1
sin
2
S ab C=
. C.
2 sinS ab C=
. D.
sinS ab C=
.
Câu 3. Cho hàm số
( )
31
1
21
x
fx x
x
+
= −+
+
. Giá trị của hàm số tại
4x =
A.
( )
8
4
3
f =
. B.
( )
1
4
3
f =
. C.
( )
4
4
3
f =
. D.
( )
13
4
3
f =
.
Câu 4. Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức
( )
2
69fx x x=−+
?
A. . B. .
C. . D. .
Mã đề C
Trang 2/2 - Mã đề C
Câu 5. Mệnh đề “Tồn tại ít nhất một số thực bình phương không dương” được viết dưới dạng dùng
kí hiệu
,
A.
2
:0
xx∃∈
. B.
2
:0xx∀∈
. C.
2
:0xx∃∈ <
. D.
2
:0xx∀∈
.
Câu 6. Gọi
M
là trung điểm của đoạn
AB
. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A.
1
2
MA AB=
 
. B.
MA MB=
 
. C.
2AB MB=
 
. D.
0MA MB
+=
 
.
Câu 7. Parabol
( )
2
: 42Pyx x=+−
có trục đối xứng đường thẳng
A.
2y =
. B.
2x =
. C.
2x =
.
D.
2y =
.
Câu 8. Cho tam giác
ABC
8CB =
,
10CA =
,
60ACB = °
. Độ dài cạnh
AB
A.
72AB =
. B.
2 11AB =
. C.
2 21AB =
. D.
3 21
AB =
.
Câu 9. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề toán học?
A.
, 10
xx
∃∈ + =
. B.
222
345+=
. C.
2
là số vô tỉ. D. Đề hôm nay dễ quá!
Câu 10. Cho tam giác
ABC
đều cạnh bằng 6. Khi đó, tính
.AB AC
 
ta được
A. 18. B.
18 3
. C.
18 3
. D.
18
.
Câu 11. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
3 20
2 10
xy
xy
+ −≥
+ +≤
?
A.
(
)
0;1
. B.
(
)
1; 0
. C.
( )
1;1
. D.
( )
1; 3
.
Câu 12. Tập xác định
D
của hàm số
2
4
x
y
x
=
A.
{ }
\4D =
. B.
[
) { }
2; \ 4D
= +∞
. C.
[
)
2;D = +∞
. D.
( )
4;D = +∞
.
Câu 13. Tập nghiệm
S
của bất phương trình
2
4 50xx +≥
A.
( )
5;1S =
. B.
[ ]
1; 5S =
.
C.
(
] [
)
; 1 5;S = −∞ +∞
.
D.
[ ]
5;1
S =
.
Câu 14. Cho hai lực
1
F MA=

,
2
F MB
=
 
cùng tác động vào một vật tại điểm
M
. Cho biết ờng độ lực
1
F

,
2
F

đều bằng
5 0 N
và tam giác
MAB
đều. Tính cường độ hợp lực tác dụng lên vật đó.
A.
50 3 N
. B.
50 2 N
. C.
100 2 N
. D.
100 N
.
Câu 15. Một xưởng sản xuất có hai máy
I
máy
II
. Xưởng sản xuất loại sản phẩm loại
A
loại
B
.
Mỗi sản phẩm loại
A
bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm loại
B
bán lãi 400 ngn đồng. Để
sản xuất được một sản phẩm loại
A
thì y
phải làm việc trong 3 giờ, y
II
phải làm việc
trong 1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm loại
B
thì máy
phải làm việc trong 2 giờ, y
II
phải làm việc trong 6 giờ. Một máy không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng
trong một tháng máy
I
không thể làm việc quá 180 giờ và máy
II
không thể làm việc quá 220
giờ. Số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là
A. 35 triệu đồng. B. 30 triệu đồng. C. 32 triệu đồng. D. 14 triệu đồng.
---------------------HẾT--------------------
Giám thị coi thi:.............................................................................,Ký tên:................
Trang 1/2 - Mã đề D
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024
TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT N QUYỀN MÔN: TOÁN LỚP 10
------------------- ---- ------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (gồm 02 trang; 15 câu - 3,0 điểm; 30 phút)
Câu 1. Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức
( )
2
69fx x x=−+
?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 2. Parabol
( )
2
: 42Pyx x=+−
có trục đối xứng đường thẳng
A.
2x =
.
B.
2x =
. C.
2y =
. D.
2y =
.
Câu 3. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề toán học?
A. Đề hôm nay dễ quá! B.
, 10xx∃∈ + =
. C.
2
là số vô tỉ. D.
222
345+=
.
Câu 4. Gọi
M
là trung điểm của đoạn
AB
. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A.
0MA MB+=
 
. B.
2AB MB=
 
. C.
1
2
MA AB=
 
. D.
MA MB=
 
.
Câu 5. Cho hàm số
( )
31
1
21
x
fx x
x
+
= −+
+
. Giá trị của hàm số tại
4x =
A.
( )
1
4
3
f =
. B.
( )
8
4
3
f =
. C.
( )
13
4
3
f =
. D.
( )
4
4
3
f =
.
Mã đề D
Trang 2/2 - Mã đề D
Câu 6. Cho tam giác
ABC
, đặt
BC a=
,
CA b=
,
AB c=
. Gọi
S
là diện tích tam giác
ABC
. Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
A.
2 sinS ab C=
. B.
sinS ab C=
. C.
1
sin
2
S ab C=
. D.
1
cos
2
S ab C
=
.
Câu 7. Mệnh đề “Tồn tại ít nhất một số thực bình phương không dương” được viết dưới dạng dùng
kí hiệu
,
A.
2
:0xx∀∈
. B.
2
:0
xx
∃∈ <
. C.
2
:0
xx
∃∈
. D.
2
:0xx∀∈
.
Câu 8. Cho tam giác
ABC
8CB
=
,
10CA =
,
60ACB = °
. Độ dài cạnh
AB
A.
2 21AB =
. B.
3 21AB =
. C.
2 11AB =
. D.
72AB =
.
Câu 9. Cho tập hợp
{ }
27Cx x= <≤
. Tập hợp
C
được viết dưới dạng khoảng, đoạn hay nữa
khoảng là
A.
( )
2;7C =
. B.
[
]
2;7
C =
. C.
[
)
2;7C =
. D.
(
]
2;7C =
.
Câu 10. Cho tam giác
ABC
đều cạnh bằng 6. Khi đó, tính
.AB AC
 
ta được
A. 18. B.
18 3
. C.
18
. D.
18 3
.
Câu 11. Tập nghiệm
S
của bất phương trình
2
4 50xx +≥
A.
(
] [
)
; 1 5;S = −∞ +∞
.
B.
[
]
5;1
S =
.
C.
[ ]
1; 5S =
. D.
( )
5;1S =
.
Câu 12. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
3 20
2 10
xy
xy
+ −≥
+ +≤
?
A.
( )
0;1
. B.
( )
1; 3
. C.
( )
1;1
. D.
( )
1; 0
.
Câu 13. Tập xác định
D
của hàm số
2
4
x
y
x
=
A.
{ }
\4D =
. B.
( )
4;D = +∞
. C.
[
)
{ }
2; \ 4
D
= +∞
. D.
[
)
2;D = +∞
.
Câu 14. Cho hai lực
1
F MA=

,
2
F MB=
 
cùng tác động vào một vật tại điểm
M
. Cho biết ờng độ lực
1
F

,
2
F

đều bằng
5 0 N
và tam giác
MAB
đều. Tính cường độ hợp lực tác dụng lên vật đó.
A.
100 2 N
. B.
50 2 N
. C.
100 N
. D.
50 3 N
.
Câu 15. Một xưởng sản xuất có hai máy
I
máy
II
. Xưởng sản xuất loại sản phẩm loại
A
loại
B
.
Mỗi sản phẩm loại
A
bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm loại
B
bán lãi 400 ngn đồng. Để
sản xuất được một sản phẩm loại
A
thì y
phải làm việc trong 3 giờ, y
II
phải làm việc
trong 1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm loại
B
thì máy
phải làm việc trong 2 giờ, y
II
phải làm việc trong 6 giờ. Một máy không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng
trong một tháng máy
I
không thể làm việc quá 180 giờ và máy
II
không thể làm việc quá 220
giờ. Số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là
A. 30 triệu đồng. B. 14 triệu đồng. C. 32 triệu đồng. D. 35 triệu đồng.
---------------------HẾT--------------------
Giám thị coi thi:.............................................................................,Ký tên:................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024
TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN MÔN: TOÁN LỚP 10
----------------------- ------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề
(Chỉ phát đề phần tự luận này sau khi đã thu bài làm phần trắc nghiệm)
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm 60 phút)
Bài 1. (1,5 đim)
a) Cho hai tập hợp
( )
0;10A =
[
)
5;B = +∞
. Xác định
AB
,
AB
,
\AB
.
b) Biểu diễn min nghim ca bất phương trình
23 6xy−≤
.
Bài 2. (2,5 đim)
a) V parabol
2
23yx x=−−
.
b) Giải phương trình
2
3 44 25xx x −= +
.
c) Tìm các giá tr của tham số
m
để hàm số
( )
2
2024
3 2 1 35
y
x m xm
=
++−
có tập xác định là
.
Bài 3. (1,0 đim) Muốn đo chiều cao ca tháp chàm Por Klong Garai Ninh Thuận ni ta ly hai
điểm
A
và
B
trên mt đt có
12 mAB =
cùng thẳng hàng vi chân
C
ca tháp đ đặt hai giác
kế. Chân của giác kế có chiều cao
1,3mh =
. Gọi
D
là đỉnh tháp và hai điểm
1
A
,
1
B
cùng thẳng
hàng với
1
C
thuộc chiu cao
CD
của tháp. Người ta đo đưc
11
49DA C = °
11
35DB C = °
(hình
vẽ minh ha). Tính chiều cao
CD
của tháp (làm tròn đến số thập phân thứ hai).
Bài 4. (1,5 đim)
a) Cho
ABCD
là hình vuông tâm
O
. Gọi
M
là trung điểm ca cnh
BC
. Chng minh rng
22 0OA OM AD+ +=
  
.
b) Cho tam giác
ABC
, gi
M
là trung điểm ca
AB
N
là một điểm trên cạnh
AC
sao cho
2NC NA=
. Gọi
K
là trung điểm ca
MN
. Tìm số thc
h
,
l
biết
..AK h AB l AC= +
  
.
Bài 5. (0,5 điểm) Mt đội công nhân cần mc y điện lên hai cột điện nm trên hai đỉnh núi. Để tiết
kiệm sức lc, h muốn xác định khoảng cách gia hai cột điện để mang lượng dây điện cho phù
hợp. Một ni đã nghĩ ra cách làm như sau: gọi 2 đầu cột điện là hai điểm
A
,
B
; ly trên mt
đất hai điểm
C
,
D
sao cho khoảng cách gia hai đim
C
,
D
đo được t c
C
ln
D
đều
nhìn thấy 3 điểm còn lại đng thi các điểm đó cùng nằm trên mt mặt phẳng. Sử dụng thưc
dây giác kế, người đó đã đo được c s liệu như sau:
50CD =
,
100ACB = °
,
15BCD = °
,
57ADC = °
,
103ADB = °
(tham khảo hình minh họa). Hãy tính gần đúng khoảng cách gia hai
cột điện (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
---------------------HẾT--------------------
Họ và tên học sinh:............................................ Lớp ............Số báo danh:............ Phòng thi......
Giám thị coi thi:.............................................................................,Ký tên:.....................
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
NĂM HỌC: 2023 – 2024 Môn: TOÁN 10
ĐÁP ÁN NG DN CHM
PHN I. TRC NGHIM
ĐỀ A
1B
2C
3D
4B
5B
6A
7D
8D
9A
10A
11C
12C
13D
14D
15A
ĐỀ B
1C
2A
3A
4B
5B
6D
7C
8B
9A
10D
11C
12D
13B
14A
15A
ĐỀ C
1D
2B
3C
4D
5A
6B
7B
8C
9D
10A
11C
12B
13D
14A
15C
ĐỀ D
1B
2B
3A
4D
5D
6C
7C
8A
9D
10A
11B
12C
13C
14D
15C
PHN II. T LUN
Bài
Nội dung
Điểm
1
(1,50
điểm)
a) Cho hai tập hợp
( )
0;10A
=
[
)
5;B
= +∞
. Xác định
AB
,
AB
,
\AB
.
Ta có:
( )
0;AB = +∞
;
[
)
5;10
AB∩=
;
( )
\ 0;5AB=
.
0,25x3
b) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình
23 6xy−≤
.
Vẽ đường thẳng
:2 3 6dx y−=
đi qua hai điểm
( )
0; 2A
( )
3; 0B
.
0,25
Lấy điểm
( )
0; 0Od
2.0 3.0 0 6
−=
(đúng).
0,25
Vậy miền nghiệm là phần không gạch trên hình vẽ (kể cả đường thẳng
d
).
0,25
2
(2,50
điểm)
a) Vẽ parabol
2
23yx x=−−
.
Đỉnh
( )
1; 4I
0,25
Trục đối xứng
1x =
0,25
Bảng giá trị:
0,25
0,25
b) Giải phương trình
2
3 44 25xx x −= +
.
Bình phương hai vế ta được
2
3 4 42 5xx x −= +
0,25
2
1
3 6 90
3
x
xx
x
=
−=
=
.
0,25
Thử lại ta thấy
1x =
,
3x =
đều thỏa mãn.
0,25
c) Tìm các giá trị của tham số
m
để
( )
2
2024
3 2 1 35
y
x m xm
=
++−
có tập xác định là
.
Hàm số có tập xác định
( )
2
3 2 1 3 50x m xm + + −≠
,
x∀∈
0,25
( )
2
3 2 1 3 50x m xm + + −=
vô nghiệm
( )
(
)
2
1 33 5 0mm
⇔∆ = + <
0,25
2
7 16 0mm +<
(vô nghiệm).
Vậy không có
m
thỏa mãn bài toán.
0,25
3
(1,0 điểm)
(1,0 điểm) Muốn đo chiều cao của tháp chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận người ta lấy hai
điểm
A
B
trên mặt đất có khoảng cách
12 m
AB
=
cùng thẳng hàng với chân
C
của tháp
để đặt hai giác kế. Chân của giác kế chiều cao
1,3mh =
. Gọi
D
là đỉnh tháp hai điểm
1
A
,
1
B
cùng thẳng hàng với
1
C
thuộc chiều cao
CD
của tháp. Người ta đo được
11
49DA C = °
11
35DB C = °
(hình vẽ minh họa). Tính chiều cao
CD
của tháp (làm tròn đến số thập phân
thứ hai).
Ta có
11
90 49 41
C DA
= °− °= °
,
11
90 35 55C DB = °− °= °
, nên
11
14A DB = °
.
Xét tam giác
11
A DB
, có:
11 1
1 1 11
sin sin
AB AD
ADB ABD
=
0,25
1
12.sin 35
28, 45m
sin14
AD
°
⇒=
°
.
0,25
Xét tam giác
11
C AD
vuông tại
1
C
, có:
1
11 1 1 11
1
sin .sin 28,45.sin 49 21,47 m
CD
C AD CD AD C AD
AD
= = = °≈
0,25
11
22,77 m
CD C D CC
⇒= +
.
Vậy chiều cao
CD
của tháp gần nhất với kết quả
22,77 m
.
0,25
4
(1,50
điểm)
a) Cho
ABCD
là hình vuông tâm
O
. Gọi
M
trung điểm của cạnh
BC
. Chứng minh rằng
22 0OA OM AD+ +=
  
.
Ta có
2OA CA=
 
;
2OM AB=
 
0,25
Do đó
(
)
22
OA OM AD CA AB AD CB AD+ += + +=+
       
0,25
0DA AD=+=
 
.
Vậy đẳng thức được chứng minh.
0,25
b) Cho tam giác
ABC
, gọi
M
trung điểm của
AB
N
một điểm trên cạnh
AC
sao
cho
2NC NA=
. Gọi
K
là trung điểm của
MN
. Tìm số thực
h
,
l
biết
..AK h AB l AC
= +
  
.
Ta có
K
là trung điểm của
MN
( )
1
2
AK AM AN⇒= +
  
0,25
11
22
AM AN= +
 
11 11
..
22 23
AB AC= +
 
0,25
11
46
AK AB AC⇒= +
  
.
Vậy
1
4
h =
;
1
6
l =
.
0,25
HẾT
5
(0,5 điểm)
(0,5 điểm) Một đội công nhân cần mắc dây điện lên hai cột điện nằm trên hai đỉnh núi. Để tiết
kiệm sức lực, họ muốn xác định khoảng cách giữa hai cột điện để mang lượng dây điện cho
phù hợp. Một người đã nghĩ ra cách làm như sau: gọi 2 đầu cột điện hai điểm
A
,
B
; lấy
trên mặt đất hai điểm
C
,
D
sao cho khoảng cách giữa hai điểm
C
,
D
đo được tcả
C
lẫn
D
đều nhìn thấy 3 điểm còn lại đồng thời các điểm đó cùng nằm trên một mặt phẳng. Sử
dụng thước dây và giác kế, người đó đã đo được các số liệu như sau:
50CD =
,
100ACB = °
,
15BCD
= °
,
57ADC = °
,
103ADB = °
(tham khảo hình minh họa). Hãy tính gần đúng khoảng
cách giữa hai cột điện (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Xét tam giác
ACD
115ACD = °
,
50CD =
(
)
m
,
57ADC = °
,
180 8
CAD ACD ADC
= °− = °
.
Ta có
50
.sin .sin 57 301,3
sin8
sin
CD
AC ADC
CAD
= = °≈
°
( )
m
.
Xét tam giác
BCD
:
160BDC = °
,
50CD =
( )
m
,
15BCD = °
,
180 5CBD BDC BCD= °− = °
.
Ta có
50
.sin .sin160 196,2
sin 5
sin
CD
BC BDC
CBD
= = °≈
°
( )
m
.
0,25
Xét tam giác
ABC
:
301,3AC =
( )
m
,
196,2BC =
( )
m
,
100ACB
= °
.
Ta có:
22
2. . .cosAB AC BC AC BC ACB= +−
( )
22
301,3 196,2 2.301,3.196,2.cos100 387,05 m= + °≈
.
Vậy khoảng cách gia hai cột điện xấp xỉ
387,05
( )
m
.
0,25
| 1/13

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024 TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN MÔN: TOÁN LỚP 10
-----------------------
------------------------ ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Mã đề A
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (gồm 02 trang; 15 câu - 3,0 điểm; 30 phút)
Câu 1. Cho tam giác ABC CB = 8, CA =10, 
ACB = 60°. Độ dài cạnh AB A. AB = 3 21.
B. AB = 2 21 . C. AB = 2 11 . D. AB = 7 2 .
Câu 2. Mệnh đề “Tồn tại ít nhất một số thực có bình phương không dương” được viết dưới dạng dùng
kí hiệu ∃ , ∀ là A. 2 x
∀ ∈  : x ≤ 0 . B. 2 x
∀ ∈  : x ≥ 0 . C. 2 x
∃ ∈  : x ≤ 0 . D. 2 x
∃ ∈  : x < 0 .
Câu 3. Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức f (x) 2
= x − 6x + 9? A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Cho tam giác ABC , đặt BC = a , CA = b , AB = c . Gọi S là diện tích tam giác ABC . Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
A. S = absin C . B. 1
S = absin C .
C. S = 2absin C . D. 1
S = abcosC . 2 2
Câu 5. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề toán học? A. 2 là số vô tỉ.
B. Đề hôm nay dễ quá! C. 2 2 2 3 + 4 = 5 . D. x
∃ ∈ , x +1 = 0 . Trang 1/2 - Mã đề A
Câu 6. Gọi M là trung điểm của đoạn AB . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?        
A. MA = MB .
B. MA + MB = 0. C. 1
MA = − AB .
D. AB = 2MB . 2
Câu 7. Cho tập hợp C = {x∈ 2 < x ≤ }
7 . Tập hợp C được viết dưới dạng khoảng, đoạn hay nữa khoảng là
A. C = (2;7) . B. C = [2;7). C. C = [2;7]. D. C = (2;7].
Câu 8. Cho hàm số f (x) 3x +1 =
x +1. Giá trị của hàm số tại x = 4 là 2x +1 A. f ( ) 1 4 = . B. f ( ) 8 4 = . C. f ( ) 13 4 = . D. f ( ) 4 4 = . 3 3 3 3
Câu 9. Parabol (P) 2
: y = x + 4x − 2 có trục đối xứng là đường thẳng A. x = 2 − . B. y = 2 . C. y = 2 − . D. x = 2 .
x + 3y − 2 ≥ 0
Câu 10. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  ?
2x + y +1 ≤ 0 A. ( 1; − ) 1 . B. ( 1; − 0) . C. (0; ) 1 . D. (1;3). Câu 11. − Tập xác định x D của hàm số 2 y = là x − 4 A. D =  \{ } 4 .
B. D = (4;+∞) .
C. D = [2;+∞) \{ } 4 .
D. D = [2;+∞).
Câu 12. Tập nghiệm S của bất phương trình 2
x − 4x + 5 ≥ 0 là A. S = ( ; −∞ − ] 1 ∪[5;+∞) . B. S = ( 5; − ) 1 . C. S = [ 5; − ] 1 . D. S = [ 1; − 5].  
Câu 13. Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 6. Khi đó, tính A .
B AC ta được A. 18 − 3 . B. 18 − . C. 18 3 . D. 18.
   
Câu 14. Cho hai lực F = MA, F = MB cùng tác động vào một vật tại điểm M . Cho biết cường độ lực 1 2  
F , F đều bằng 50 N và tam giác MAB đều. Tính cường độ hợp lực tác dụng lên vật đó. 1 2 A. 100 2 N . B. 50 2 N . C. 100 N . D. 50 3 N .
Câu 15. Một xưởng sản xuất có hai máy I và máy II . Xưởng sản xuất loại sản phẩm loại A và loại B .
Mỗi sản phẩm loại A bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm loại B bán lãi 400 nghìn đồng. Để
sản xuất được một sản phẩm loại A thì máy I phải làm việc trong 3 giờ, máy II phải làm việc
trong 1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm loại B thì máy I phải làm việc trong 2 giờ, máy
II phải làm việc trong 6 giờ. Một máy không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng
trong một tháng máy I không thể làm việc quá 180 giờ và máy II không thể làm việc quá 220
giờ. Số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là A. 32 triệu đồng. B. 30 triệu đồng.
C. 35 triệu đồng. D. 14 triệu đồng.
---------------------HẾT--------------------
Giám thị coi thi:.............................................................................,Ký tên:................ Trang 2/2 - Mã đề A
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024 TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN MÔN: TOÁN LỚP 10
----------------------- ------------------------ ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Mã đề B
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (gồm 02 trang; 15 câu - 3,0 điểm; 30 phút)
Câu 1. Cho tập hợp C = {x∈ 2 < x ≤ }
7 . Tập hợp C được viết dưới dạng khoảng, đoạn hay nữa khoảng là A. C = [2;7]. B. C = [2;7). C. C = (2;7]. D. C = (2;7) .
Câu 2. Gọi M là trung điểm của đoạn AB . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?        
A. MA = MB .
B. AB = 2MB .
C. MA + MB = 0. D. 1 MA = − AB . 2
Câu 3. Cho tam giác ABC CB = 8, CA =10, 
ACB = 60°. Độ dài cạnh AB
A. AB = 2 21 . B. AB = 3 21. C. AB = 2 11 . D. AB = 7 2 . Câu 4. Cho hàm số + f (x) 3x 1 =
x +1. Giá trị của hàm số tại x = 4 là 2x +1 A. f ( ) 1 4 = . B. f ( ) 4 4 = . C. f ( ) 13 4 = . D. f ( ) 8 4 = . 3 3 3 3
Câu 5. Cho tam giác ABC , đặt BC = a , CA = b , AB = c . Gọi S là diện tích tam giác ABC . Mệnh đề
nào dưới đây đúng? Trang 1/2 - Mã đề B
A. S = absin C . B. 1
S = absin C . C. 1
S = abcosC .
D. S = 2absin C . 2 2
Câu 6. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề toán học? A. 2 2 2 3 + 4 = 5 .
B. 2 là số vô tỉ. C. x
∃ ∈ , x +1 = 0 .
D. Đề hôm nay dễ quá!
Câu 7. Mệnh đề “Tồn tại ít nhất một số thực có bình phương không dương” được viết dưới dạng dùng
kí hiệu ∃ , ∀ là A. 2 x
∃ ∈  : x < 0 . B. 2 x
∀ ∈  : x ≤ 0 . C. 2 x
∃ ∈  : x ≤ 0 . D. 2 x
∀ ∈  : x ≥ 0 .
Câu 8. Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức f (x) 2
= x − 6x + 9? A. . B. . C. . D. .
Câu 9. Parabol (P) 2
: y = x + 4x − 2 có trục đối xứng là đường thẳng A. x = 2 − . B. x = 2. C. y = 2 − . D. y = 2 . Câu 10.
Tập xác định D của hàm số x 2 y = là x − 4
A. D = [2;+∞).
B. D = (4;+∞) . C. D =  \{ } 4 .
D. D = [2;+∞) \{ } 4 .  
Câu 11. Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 6. Khi đó, tính A .
B AC ta được A. 18 − . B. 18 3 . C. 18. D. 18 − 3 .
Câu 12. Tập nghiệm S của bất phương trình 2
x − 4x + 5 ≥ 0 là A. S = ( 5; − ) 1 . B. S = ( ; −∞ − ] 1 ∪[5;+∞) . C. S = [ 1; − 5]. D. S = [ 5; − ] 1 .
x + 3y − 2 ≥ 0
Câu 13. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  ?
2x + y +1 ≤ 0 A. ( 1; − 0) . B. ( 1; − ) 1 . C. (1;3). D. (0; ) 1 .
   
Câu 14. Cho hai lực F = MA, F = MB cùng tác động vào một vật tại điểm M . Cho biết cường độ lực 1 2  
F , F đều bằng 50 N và tam giác MAB đều. Tính cường độ hợp lực tác dụng lên vật đó. 1 2 A. 50 3 N . B. 50 2 N . C. 100 N . D. 100 2 N .
Câu 15. Một xưởng sản xuất có hai máy I và máy II . Xưởng sản xuất loại sản phẩm loại A và loại B .
Mỗi sản phẩm loại A bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm loại B bán lãi 400 nghìn đồng. Để
sản xuất được một sản phẩm loại A thì máy I phải làm việc trong 3 giờ, máy II phải làm việc
trong 1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm loại B thì máy I phải làm việc trong 2 giờ, máy
II phải làm việc trong 6 giờ. Một máy không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng
trong một tháng máy I không thể làm việc quá 180 giờ và máy II không thể làm việc quá 220
giờ. Số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là A. 32 triệu đồng. B. 30 triệu đồng. C. 14 triệu đồng. D. 35 triệu đồng.
---------------------HẾT-------------------- Trang 2/2 - Mã đề B
Giám thị coi thi:.............................................................................,Ký tên:................ Trang 3/2 - Mã đề B
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024 TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN MÔN: TOÁN LỚP 10
----------------------- ------------------------ ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Mã đề C
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (gồm 02 trang; 15 câu - 3,0 điểm; 30 phút)
Câu 1. Cho tập hợp C = {x∈ 2 < x ≤ }
7 . Tập hợp C được viết dưới dạng khoảng, đoạn hay nữa khoảng là A. C = [2;7]. B. C = [2;7).
C. C = (2;7) . D. C = (2;7].
Câu 2. Cho tam giác ABC , đặt BC = a , CA = b, AB = c . Gọi S là diện tích tam giác ABC . Mệnh đề
nào dưới đây đúng? A. 1
S = abcosC . B. 1
S = absin C .
C. S = 2absin C .
D. S = absin C . 2 2 Câu 3. Cho hàm số + f (x) 3x 1 =
x +1. Giá trị của hàm số tại x = 4 là 2x +1 A. f ( ) 8 4 = . B. f ( ) 1 4 = . C. f ( ) 4 4 = . D. f ( ) 13 4 = . 3 3 3 3
Câu 4. Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức f (x) 2
= x − 6x + 9? A. . B. . C. . D. . Trang 1/2 - Mã đề C
Câu 5. Mệnh đề “Tồn tại ít nhất một số thực có bình phương không dương” được viết dưới dạng dùng
kí hiệu ∃ , ∀ là A. 2 x
∃ ∈  : x ≤ 0 . B. 2 x
∀ ∈  : x ≤ 0 . C. 2 x
∃ ∈  : x < 0 . D. 2 x
∀ ∈  : x ≥ 0 .
Câu 6. Gọi M là trung điểm của đoạn AB . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?         A. 1
MA = − AB .
B. MA = MB .
C. AB = 2MB .
D. MA + MB = 0. 2
Câu 7. Parabol (P) 2
: y = x + 4x − 2 có trục đối xứng là đường thẳng A. y = 2 − . B. x = 2 − . C. x = 2. D. y = 2 .
Câu 8. Cho tam giác ABC CB = 8, CA =10, 
ACB = 60°. Độ dài cạnh AB A. AB = 7 2 . B. AB = 2 11 .
C. AB = 2 21 . D. AB = 3 21.
Câu 9. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề toán học? A. x
∃ ∈ , x +1 = 0 . B. 2 2 2 3 + 4 = 5 .
C. 2 là số vô tỉ.
D. Đề hôm nay dễ quá!  
Câu 10. Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 6. Khi đó, tính A .
B AC ta được A. 18. B. 18 − 3 . C. 18 3 . D. 18 − .
x + 3y − 2 ≥ 0
Câu 11. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  ?
2x + y +1 ≤ 0 A. (0; ) 1 . B. ( 1; − 0) . C. ( 1; − ) 1 . D. (1;3). Câu 12.
Tập xác định D của hàm số x 2 y = là x − 4 A. D =  \{ } 4 .
B. D = [2;+∞) \{ } 4 .
C. D = [2;+∞).
D. D = (4;+∞) .
Câu 13. Tập nghiệm S của bất phương trình 2
x − 4x + 5 ≥ 0 là A. S = ( 5; − ) 1 . B. S = [ 1; − 5]. C. S = ( ; −∞ − ] 1 ∪[5;+∞) . D. S = [ 5; − ] 1 .
   
Câu 14. Cho hai lực F = MA, F = MB cùng tác động vào một vật tại điểm M . Cho biết cường độ lực 1 2  
F , F đều bằng 50 N và tam giác MAB đều. Tính cường độ hợp lực tác dụng lên vật đó. 1 2 A. 50 3 N . B. 50 2 N . C. 100 2 N . D. 100 N .
Câu 15. Một xưởng sản xuất có hai máy I và máy II . Xưởng sản xuất loại sản phẩm loại A và loại B .
Mỗi sản phẩm loại A bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm loại B bán lãi 400 nghìn đồng. Để
sản xuất được một sản phẩm loại A thì máy I phải làm việc trong 3 giờ, máy II phải làm việc
trong 1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm loại B thì máy I phải làm việc trong 2 giờ, máy
II phải làm việc trong 6 giờ. Một máy không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng
trong một tháng máy I không thể làm việc quá 180 giờ và máy II không thể làm việc quá 220
giờ. Số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là
A. 35 triệu đồng. B. 30 triệu đồng. C. 32 triệu đồng. D. 14 triệu đồng.
---------------------HẾT--------------------
Giám thị coi thi:.............................................................................,Ký tên:................ Trang 2/2 - Mã đề C
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024 TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN MÔN: TOÁN LỚP 10
----------------------- ------------------------ ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Mã đề D
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (gồm 02 trang; 15 câu - 3,0 điểm; 30 phút)
Câu 1. Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức f (x) 2
= x − 6x + 9? A. . B. . C. . D. .
Câu 2. Parabol (P) 2
: y = x + 4x − 2 có trục đối xứng là đường thẳng A. x = 2 . B. x = 2 − . C. y = 2 . D. y = 2 − .
Câu 3. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề toán học?
A.
Đề hôm nay dễ quá! B. x
∃ ∈ , x +1 = 0 .
C. 2 là số vô tỉ. D. 2 2 2 3 + 4 = 5 .
Câu 4. Gọi M là trung điểm của đoạn AB . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?        
A. MA + MB = 0.
B. AB = 2MB . C. 1
MA = − AB .
D. MA = MB . 2 Câu 5. Cho hàm số + f (x) 3x 1 =
x +1. Giá trị của hàm số tại x = 4 là 2x +1 A. f ( ) 1 4 = . B. f ( ) 8 4 = . C. f ( ) 13 4 = . D. f ( ) 4 4 = . 3 3 3 3 Trang 1/2 - Mã đề D
Câu 6. Cho tam giác ABC , đặt BC = a , CA = b, AB = c . Gọi S là diện tích tam giác ABC . Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
A. S = 2absin C .
B. S = absin C . C. 1
S = absin C . D. 1
S = abcosC . 2 2
Câu 7. Mệnh đề “Tồn tại ít nhất một số thực có bình phương không dương” được viết dưới dạng dùng
kí hiệu ∃ , ∀ là A. 2 x
∀ ∈  : x ≤ 0 . B. 2 x
∃ ∈  : x < 0 . C. 2 x
∃ ∈  : x ≤ 0 . D. 2 x
∀ ∈  : x ≥ 0 .
Câu 8. Cho tam giác ABC CB = 8, CA =10, 
ACB = 60°. Độ dài cạnh AB
A. AB = 2 21 . B. AB = 3 21. C. AB = 2 11 . D. AB = 7 2 .
Câu 9. Cho tập hợp C = {x∈ 2 < x ≤ }
7 . Tập hợp C được viết dưới dạng khoảng, đoạn hay nữa khoảng là
A. C = (2;7) . B. C = [2;7]. C. C = [2;7). D. C = (2;7].  
Câu 10. Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 6. Khi đó, tính A .
B AC ta được A. 18. B. 18 3 . C. 18 − . D. 18 − 3 .
Câu 11. Tập nghiệm S của bất phương trình 2
x − 4x + 5 ≥ 0 là A. S = ( ; −∞ − ] 1 ∪[5;+∞) . B. S = [ 5; − ] 1 . C. S = [ 1; − 5]. D. S = ( 5; − ) 1 .
x + 3y − 2 ≥ 0
Câu 12. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  ?
2x + y +1 ≤ 0 A. (0; ) 1 . B. (1;3). C. ( 1; − ) 1 . D. ( 1; − 0) . Câu 13.
Tập xác định D của hàm số x 2 y = là x − 4 A. D =  \{ } 4 .
B. D = (4;+∞) .
C. D = [2;+∞) \{ } 4 .
D. D = [2;+∞).
   
Câu 14. Cho hai lực F = MA, F = MB cùng tác động vào một vật tại điểm M . Cho biết cường độ lực 1 2  
F , F đều bằng 50 N và tam giác MAB đều. Tính cường độ hợp lực tác dụng lên vật đó. 1 2 A. 100 2 N . B. 50 2 N . C. 100 N . D. 50 3 N .
Câu 15. Một xưởng sản xuất có hai máy I và máy II . Xưởng sản xuất loại sản phẩm loại A và loại B .
Mỗi sản phẩm loại A bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm loại B bán lãi 400 nghìn đồng. Để
sản xuất được một sản phẩm loại A thì máy I phải làm việc trong 3 giờ, máy II phải làm việc
trong 1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm loại B thì máy I phải làm việc trong 2 giờ, máy
II phải làm việc trong 6 giờ. Một máy không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng
trong một tháng máy I không thể làm việc quá 180 giờ và máy II không thể làm việc quá 220
giờ. Số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là A. 30 triệu đồng. B. 14 triệu đồng. C. 32 triệu đồng. D. 35 triệu đồng.
---------------------HẾT--------------------
Giám thị coi thi:.............................................................................,Ký tên:................ Trang 2/2 - Mã đề D
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024 TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN MÔN: TOÁN LỚP 10
-----------------------
------------------------ ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề
(Chỉ phát đề phần tự luận này sau khi đã thu bài làm phần trắc nghiệm)
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm – 60 phút)
Bài 1. (1,5 điểm)
a) Cho hai tập hợp A = (0;10) và B = [5;+∞). Xác định AB , AB , A \ B .
b) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2x − 3y ≤ 6 .
Bài 2. (2,5 điểm) a) Vẽ parabol 2
y = x − 2x − 3 . b) Giải phương trình 2
3x − 4x − 4 = 2x + 5 .
c) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số 2024 y =
có tập xác định là  . 2 3x − 2(m + ) 1 x + 3m − 5
Bài 3. (1,0 điểm) Muốn đo chiều cao của tháp chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận người ta lấy hai
điểm A B trên mặt đất có AB =12m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác
kế. Chân của giác kế có chiều cao h =1,3m . Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A , B cùng thẳng 1 1
hàng với C thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được  DAC = 49° và  DB C = 35° (hình 1 1 1 1 1
vẽ minh họa). Tính chiều cao CD của tháp (làm tròn đến số thập phân thứ hai).
Bài 4. (1,5 điểm)
a) Cho ABCD là hình vuông tâm O . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Chứng minh rằng 
  
2OA + 2OM + AD = 0 .
b) Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của AB N là một điểm trên cạnh AC sao cho   
NC = 2NA. Gọi K là trung điểm của MN . Tìm số thực h , l biết AK = .
h AB + l.AC .
Bài 5. (0,5 điểm) Một đội công nhân cần mắc dây điện lên hai cột điện nằm trên hai đỉnh núi. Để tiết
kiệm sức lực, họ muốn xác định khoảng cách giữa hai cột điện để mang lượng dây điện cho phù
hợp. Một người đã nghĩ ra cách làm như sau: gọi 2 đầu cột điện là hai điểm A , B ; lấy trên mặt
đất hai điểm C , D sao cho khoảng cách giữa hai điểm C , D đo được và từ cả C lẫn D đều
nhìn thấy 3 điểm còn lại đồng thời các điểm đó cùng nằm trên một mặt phẳng. Sử dụng thước
dây và giác kế, người đó đã đo được các số liệu như sau: CD = 50 ,  ACB =100° ,  BCD =15° ,  ADC = 57° , 
ADB =103° (tham khảo hình minh họa). Hãy tính gần đúng khoảng cách giữa hai
cột điện (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
---------------------HẾT--------------------
Họ và tên học sinh:............................................ Lớp ............Số báo danh:............ Phòng thi......
Giám thị coi thi:.............................................................................,Ký tên:..................... TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Môn: TOÁN 10
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ĐỀ A 1B 2C 3D 4B 5B
6A 7D 8D 9A 10A 11C 12C 13D 14D 15A ĐỀ B 1C 2A 3A 4B 5B 6D 7C 8B
9A 10D 11C 12D 13B 14A 15A ĐỀ C 1D 2B 3C 4D 5A 6B 7B
8C 9D 10A 11C 12B 13D 14A 15C ĐỀ D 1B 2B
3A 4D 5D 6C 7C 8A 9D 10A 11B 12C 13C 14D 15C PHẦN I . TỰ LUẬN Bài Nội dung Điểm 1
a) Cho hai tập hợp A = (0;10) và B = [5;+∞). Xác định AB , AB , A \ B . (1,50 điểm)
Ta có: AB = (0;+∞); AB = [5;10); A \ B = (0;5). 0,25x3
b) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2x − 3y ≤ 6 .
Vẽ đường thẳng d : 2x − 3y = 6 đi qua hai điểm A(0; 2 − ) và B(3;0) . 0,25
Lấy điểm O(0;0)∉d có 2.0 −3.0 = 0 ≤ 6 (đúng). 0,25 0,25
Vậy miền nghiệm là phần không gạch trên hình vẽ (kể cả đường thẳng d ). 2 a) Vẽ parabol 2
y = x − 2x − 3 . (2,50 điểm) Đỉnh I (1; 4 − ) 0,25
Trục đối xứng x =1 0,25 Bảng giá trị: 0,25 0,25 b) Giải phương trình 2
3x − 4x − 4 = 2x + 5 .
Bình phương hai vế ta được 2
3x − 4x − 4 = 2x + 5 0,25 x = 1 − 2
⇔ 3x − 6x − 9 = 0 ⇔  . 0,25 x = 3
Thử lại ta thấy x = 1
− , x = 3 đều thỏa mãn. 0,25
c) Tìm các giá trị của tham số m để 2024 y =
có tập xác định là  . 2 3x − 2(m + ) 1 x + 3m − 5
Hàm số có tập xác định  2
⇔ 3x − 2(m + )
1 x + 3m − 5 ≠ 0 , x ∀ ∈  0,25 2
⇔ 3x − 2(m + )
1 x + 3m − 5 = 0 vô nghiệm 0,25 ⇔ ∆′ = (m + )2
1 − 3(3m −5) < 0 2
m − 7m +16 < 0 (vô nghiệm).
Vậy không có m thỏa mãn bài toán. 0,25 3
(1,0 điểm) Muốn đo chiều cao của tháp chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận người ta lấy hai
(1,0 điểm) điểm A B trên mặt đất có khoảng cách AB =12m cùng thẳng hàng với chân C của tháp
để đặt hai giác kế. Chân của giác kế có chiều cao h =1,3m . Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm
A , B cùng thẳng hàng với C thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được  DAC = 49° 1 1 1 1 1 và 
DB C = 35° (hình vẽ minh họa). Tính chiều cao 1 1
CD của tháp (làm tròn đến số thập phân thứ hai). Ta có 
C DA = 90° − 49° = 41°, 
C DB = 90° − 35° = 55° , nên  A DB =14° . 1 1 1 1 1 1
Xét tam giác A DB , có: A B A D 1 1 1 = 0,25 1 1   sin A DB sin A B D 1 1 1 1 12.sin 35 A D ° ⇒ = ≈ 28,45m . 1 0,25 sin14°
Xét tam giác C A D vuông tại C , có: 1 1 1  C D 1 = ⇒ =  sin C A D C D A .
D sin C A D = 28,45.sin 49° ≈ 21,47 m 0,25 1 1 1 1 1 1 A D 1
CD = C D + CC ≈ 22,77 m . 1 1
Vậy chiều cao CD của tháp gần nhất với kết quả là 22,77 m . 0,25 4
a) Cho ABCD là hình vuông tâm O . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Chứng minh rằng (1,50 
  
2OA + 2OM + AD = 0 . điểm)    
Ta có 2OA = CA; 2OM = AB 0,25   
    
Do đó 2OA + 2OM + AD = (CA+ AB)+ AD = CB + AD 0,25    = DA + AD = 0 . 0,25
Vậy đẳng thức được chứng minh.
b) Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của AB N là một điểm trên cạnh AC sao   
cho NC = 2NA. Gọi K là trung điểm của MN . Tìm số thực h , l biết AK = .
h AB + l.AC .    Ta có 1
K là trung điểm của MN AK = ( AM + AN ) 0,25 2
1  1    = AM + AN 1 1 1 1 = . AB + . AC 0,25 2 2 2 2 2 3
 1  1 
AK = AB + AC . 4 6 0,25 Vậy 1 h = ; 1 l = . 4 6 5
(0,5 điểm) Một đội công nhân cần mắc dây điện lên hai cột điện nằm trên hai đỉnh núi. Để tiết
(0,5 điểm) kiệm sức lực, họ muốn xác định khoảng cách giữa hai cột điện để mang lượng dây điện cho
phù hợp. Một người đã nghĩ ra cách làm như sau: gọi 2 đầu cột điện là hai điểm A , B ; lấy
trên mặt đất hai điểm C , D sao cho khoảng cách giữa hai điểm C , D đo được và từ cả C
lẫn D đều nhìn thấy 3 điểm còn lại đồng thời các điểm đó cùng nằm trên một mặt phẳng. Sử
dụng thước dây và giác kế, người đó đã đo được các số liệu như sau: CD = 50 ,  ACB =100° ,  BCD =15° ,  ADC = 57° , 
ADB =103° (tham khảo hình minh họa). Hãy tính gần đúng khoảng
cách giữa hai cột điện (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Xét tam giác ACD có 
ACD =115°, CD = 50 (m),  ADC = 57° ,  = ° −  −  CAD 180 ACD ADC = 8°. Ta có CD =  50 AC  .sin ADC = .sin 57° ≈ 301,3 (m). sin CAD sin8° 0,25
Xét tam giác BCD : có 
BDC =160°, CD = 50 (m),  BCD =15° ,  = ° −  − 
CBD 180 BDC BCD = 5°. Ta có CD =  50 BC  .sin BDC = .sin160° ≈196,2 (m). sin CBD sin 5°
Xét tam giác ABC : có AC = 301,3 (m), BC =196,2 (m),  ACB =100° . Ta có: 2 2 = + −  AB AC BC
2.AC.BC.cos ACB 0,25 2 2
= 301,3 +196,2 − 2.301,3.196,2.cos100° ≈ 387,05(m) .
Vậy khoảng cách giữa hai cột điện xấp xỉ 387,05 (m).  HẾT
Document Outline

  • ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
  • PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
  • PHẦN II. TỰ LUẬN