Đề cuối học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Cẩm Thủy – Thanh Hóa

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề khảo sát chất lượng cuối học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cuối học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Cẩm Thủy – Thanh Hóa

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề khảo sát chất lượng cuối học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

86 43 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD & ĐT
HUYỆN CẨM THỦY
-----***-----
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023- 2024
Môn thi : Toán - Lớp : 8
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 04/01/2024
(Đề thi có 02 trang gồm 21 câu)
Họ, tên thí sinh :............................................................; Số báo danh :.....................
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời là đúng.
Câu 1. Kết quả phép tính
( )( )
2y x x 2y+−
là:
A.
22
x 2y
B.
22
2y x
C.
22
x 4y
D.
22
4y x
Câu 2. Thương bằng
A.
22
32xy x y+−
B.
2 3 22
32xy x xy+−
C.
22
3 42xy x y+−
D.
22
32xy x y
−+
Câu 3. Khai triển
( )
3
3x +
ta được : .
A.
32
3 9 27xxx+ ++
B.
C.
32
9 27 27xx x++ +
D.
32
3 9 81xxx+ ++
.
Câu 4. Thu gọn biểu thức 25x
2
– 20xy + 4y
2
được kết quả bằng
A. (5x - 2y)
2
.
B. (2x – 5y)
2
.
C. (25x 4y)
2
.
D. (25y – 4x)
2
Câu 5. Kết quả phân tích đa thức
2
25x
thành nhân tử là ?
A.
2
25 x
B.
(5 )(5 )
xx−+
.
C.
( 5)( 5)xx
−+
D.
(25 )(25 )xx−+
.
Câu 6. Kết quả phân tích đa thức . Thành nhân tử là:
A. .
B. .
C.
.
D. .
Câu 7. D liệu nào sau đây là số liệu liên tc?
A. D liệu về tên các môn học trong chương
trình lớp 8
B. D liệu về số người bị mắc Covid-
19
trong gia đình của các bạn trong lớp em.
C. D liệu về tên các môn thể thao học
sinh biết chơi
D. D liệu về kết quả đánh giá hiệu quả của
chương trình dạy học trên truyền hình
Câu 8. Phương pháp thu thập dữ liệu nào dưới đây là gián tiếp?
A. Phỏng vấn và ghi lại màu sắc yêu thích của các bạn trong lớp.
B. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam để ghi lại các tỉnh, thành phố trực thuộc TW giáp biển.
C. Kỹ sư nông nghiệp theo dõi quá trình phát triển của cây và ghi chép lại các số liệu.
D. Giáo viên chủ nhiệm mới hỏi giáo viên chủ nhiệm cũ của lớp về hoàn cảnh của những
bạn có hoàn cảnh đặc biệt trong lớp và ghi chép lại.
Câu 9. T giác lồi ABCD có
, , S đo góc B là
A. 110
0
B. 360
0
C. 180
0
D. 100
0
Câu 10. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là
A. hình thang cân.
B. hình thoi.
C. hình chữ nhật.
D. hình thang.
Câu 11. Số đo x của góc C ở hình bên là:
A. 115
0
B. 90
0
C. 125
0
D. 180
0
Câu 12. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
A. Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật
B. Tứ giác hai cạnh đối bằng nhau hình
bình hành
C. Hình bình hành một góc vuông hình
chữ nhật
D. Hình bình hành hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật
Câu 13. Cho
16cm
AB =
, . Tính tỉ số
AB
CD
.
A.
2
5
AB
CD
=
B.
16
4
AB
CD
=
C.
4
16
AB
CD
=
D.
16
40
AB
CD
=
Câu 14. Cho ABC AD là phân giác của góc BAC (Hình1). Tỉ số
AC
AB
bằng tỉ số nào dưới đây?
A.
AD
AC
.
B.
AD
BC
C.
BC
AB
. D.
DC
DB
Câu 15. Biết MN// BC; AB = 3cm; AM = 2cm; AN = 2,6cm (Hình 2). Độ dài đoạn thẳng NC là
A.
2,6cm
B.
1cm
.
C. 1,3cm
D. 1,25cm
Câu 16. Cho tam giác ABC có MN // BC (
M AB; N AC∈∈
). Khi đó:
A.
NA AM
AC AB
=
B.
AC AM
AN AB
=
C.
AM AC
AN AB
=
D.
AM NC
MB AC
=
PHẦN II: TỰ LUN (6 điểm)
Câu 17.(1,0 điểm) Rút gọn biểu thức:
a) (x - 3) (x + 3) b) (x + 2)
2
– (x - 3)
2
- 10x
Câu 18.(1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) 3x
3
- 6x
2
+ 3x b) x
2
(x - 1) + 16 (1 - x)
c) Tìm x, biết: x
2
– x = 6
Câu 19. (0,5 điểm) Bảng sau cho biết điểm bài kiểm tra cuối kì I môn Toán của lớp 8A:
Mức đim
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Số HS
8
12
16
6
La chọn biểu đồ phù hợp biểu diễn bảng thống kê trên và vẽ biểu đ.
Câu 20. (2,0 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB,
AC, BC. Trên tia BN vẽ điểm K sao cho N là trung điểm BK. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác ABCK là hình bình hành.
b) AP vuông góc BC và tứ giác AMPN là hình thoi.
c) Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng PM và AK. Chứng minh: BH vuông góc với AK.
Câu 21. (0,5 điểm) Cho ba số
,,abc
khác 0, thỏa mãn:
222 2
()
a b c abc+ + = ++
, tính giá trị
biểu thức sau:
bc ac ab
M
abc
+++
=++
--------- HẾT ---------
Hình 2
4,5cm
N
M
C
B
A
2,6cm
3cm
2cm
Hình 1
D
C
B
A
PHÒNG GD & ĐT
HUYỆN CẨM THỦY
-----***-----
HD CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023- 2024
Môn thi : Toán - Lớp : 8
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : ......./....../2023
(HD chấm gồm 3 trang)
I/ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) : Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đ ÁN
C
A
C
A
C
D
B
B
D
B
A
C
A
D
C
A
II/ TỰ LUẬN (6.0 điểm):
Câu
ý
Nội dung
Điểm
Câu
17
(1,0đ)
a)
(0,5đ)
Rút gọn biểu thức:
a) (x - 3). (x + 3) = x
2
- 9
0,5
b)
(0,5đ)
b) (x + 2)
2
– (x - 3)
2
- 10x
= x
2
+ 4x + 4 – (x
2
– 6x + 9) -10x
0,25
= x
2
+ 4x + 4 - x
2
+ 6x - 9 - 10x = -5
0,25
Câu
18
(1,5đ)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a)
(0,5đ)
a) 3x
3
- 6x
2
+ 3x
= 3x (x
2
– 2x +1)
0,25
= 3x. (x - 1)
2
0,25
b)
(0,5đ)
b) x
2
(x - 1) + 16 (1 - x)
= x
2
(x-1) – 16. (x-1)
= (x-1). (x
2
– 16)
0,25
= (x-1). (x – 4) (x+4)
0,25
c)
(0,5đ)
c) Tìm x, biết: x
2
– x = 6
Ta có: x
2
– x – 6 = 0
x
2
- 3x + 2x - 6 = 0
x (x - 3) +2 (x - 3) = 0
(x - 3). (x + 2) = 0
0,25
Với: x - 3 = 0 => x = 3
Với: x + 2 = 0 => x = -2
Vậy x{3; -2}
0,25
Câu
19
(0,5đ)
+ HS lựa chọn đúng loại biểu đồ là biểu đồ cột
0,25
+ HS vẽ đúng biểu đồ cột thể hiện đúng số HS đạt các loại điểm
tương ứng trên mỗi cột của biểu đồ
0,25
Câu 20.
(2,0 đ)
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm
của AB, AC, BC. Trên tia BN vẽ điểm K sao cho N là trung điểm
BK. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác ABCK là hình bình hành.
b) AP vuông góc BC và tứ giác AMPN là hình thoi.
c) Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng PM và AK. Chứng
minh: BH vuông góc với AK.
A
HS vẽ đúng hình cho đến câu b) cho 0,2
0,25
a)
(0,5đ)
a) N là trung điểm AC (gt)
và N là trung điểm của BK (gt)
0,25
mà AC va BK là 2 đường chéo của từ giác ABCK
nên tứ giác ABCK là hình bình hành. (theo DHNB)
0,25
b)
(0,75đ)
b) Vi
ABC cân tại A P là trung điểm của BC, nên AP là
đương trung tuyến =>AP đồng thơi là đường cao ứng với BC
=> AP BC
0,25
N là trung điểm AC (gt)
Và P là trung điểm BC (gt)
Nên NP la đường trung bình của tam giác ABC
Nên
(tc đương trung bình của tam giác)
CMTT ta được:
0,25
Mà A (gt)
AB = AC ( ABC cân tại A), => AM= AN= MP= NP
Suy ra tứ giác AMPN là hình thoi (theo ĐN)
0,25
c)
(0,5đ)
c) Vì tứ giác ABCK là hình bình hành (theo câu a)
nên AK //BC mà HAK; P BC
=> AH // BP (1)
Xét AHM và BMP có :
(2 góc so le trong của AH//BP)
MA= MB (gt)
(2 góc đối đỉnh)
Nên HAM = PBM (g.c.g)
=> AH= BP (2 cạnh tương ứng) (2)
0,25
Từ (1) và (2) suy ra: tứ giác AHBP là hình bình hành
Có AP BP (cm câu b)
Suy ra AHBP là hình chữ nhật
Nên = 90
0
Vậy BH ⊥ AK tại H
0,25
Câu 21 (1,0)
Cho ba số a, b, c khác 0, thỏa mãn: a
2
+ b
2
+ c
2
= (a + b + c)
2
, tính
giá trị biểu thức sau:
Theo bài ra ta có: a
2
+ b
2
+ c
2
= (a + b + c)
2
=> a
2
+ b
2
+ c
2
= a
2
+ b
2
+ c
2
+2(ab + ac + bc)
0,25
=> (ab + ac + bc) = 0
=>
0,25
B
K
C
P
H
M
N
M+3 =
+
0,25
=
Do
M = - 3
0,25
-------------------HẾT-------------------
Chú ý: - Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa, điểm thành phần giám khảo tự phân chia
trên cơ sở tham khảo điểm thành phần của đáp án.
- Đối với câu 19: HS thể màu cho biểu đồ cột nhưng chỉ được dùng 1 màu hoặc để trắng
không tô màu.
- Đối với u 20: HS không vẽ hình không chấm điểm bài hình, hình phải vẽ hết câu b mới cho
điểm, chỉ vẽ hết câu a và đúng hình vẫn chấm điểm tối đa cho câu a, nhưng không cho điểm hình.
| 1/5

Preview text:

PHÒNG GD & ĐT
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I HUYỆN CẨM THỦY
NĂM HỌC 2023- 2024 -----***-----
Môn thi : Toán - Lớp : 8
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 04/01/2024
(Đề thi có 02 trang gồm 21 câu)
Họ, tên thí sinh :............................................................; Số báo danh :.....................
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời là đúng.
Câu 1. Kết quả phép tính (2y + x)(x − 2y) là: A. 2 2 x − 2y B. 2 2 2y − x C. 2 2 x − 4y D. 2 2 4y − x Câu 2. Thương bằng A. 2 2
3x y + x − 2y B. 2 3 2 2
3x y + x − 2x y C. 2 2
3x y + 4x − 2y D. 2 2
3x y x + 2y
Câu 3. Khai triển (x + )3 3 ta được : . A. 3 2
x + 3x + 9x + 27 B. 3 2
x + 9x + 27x + 81 C. 3 2
x + 9x + 27x + 27 D. 3 2
x + 3x + 9x + 81.
Câu 4. Thu gọn biểu thức 25x2 – 20xy + 4y2 được kết quả bằng A. (5x - 2y)2. B. (2x – 5y)2. C. (25x – 4y)2. D. (25y – 4x)2
Câu 5. Kết quả phân tích đa thức 2
x − 25 thành nhân tử là ? A. 2 25 − x
B. (5 − x)(5 + x) .
C. (x − 5)(x + 5)
D. (25 − x)(25 + x) .
Câu 6. Kết quả phân tích đa thức . Thành nhân tử là: A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Dữ liệu nào sau đây là số liệu liên tục?
A. Dữ liệu về tên các môn học trong chương B. Dữ liệu về số người bị mắc Covid-19 trình lớp 8
trong gia đình của các bạn trong lớp em.
C. Dữ liệu về tên các môn thể thao mà học D. Dữ liệu về kết quả đánh giá hiệu quả của sinh biết chơi
chương trình dạy học trên truyền hình
Câu 8. Phương pháp thu thập dữ liệu nào dưới đây là gián tiếp?
A. Phỏng vấn và ghi lại màu sắc yêu thích của các bạn trong lớp.
B. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam để ghi lại các tỉnh, thành phố trực thuộc TW giáp biển.
C. Kỹ sư nông nghiệp theo dõi quá trình phát triển của cây và ghi chép lại các số liệu.
D. Giáo viên chủ nhiệm mới hỏi giáo viên chủ nhiệm cũ của lớp về hoàn cảnh của những
bạn có hoàn cảnh đặc biệt trong lớp và ghi chép lại.
Câu 9. Tứ giác lồi ABCD có , , Số đo góc B là A. 1100 B. 3600 C. 1800 D. 1000
Câu 10. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là A. hình thang cân. B. hình thoi. C. hình chữ nhật. D. hình thang.
Câu 11. Số đo x của góc C ở hình bên là: A. 1150 B. 900 C. 1250 D. 1800
Câu 12. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
A. Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật
B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
C. Hình bình hành có một góc vuông là hình D. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau chữ nhật
tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật
Câu 13. Cho AB =16cm, . Tính tỉ số AB . CD A. AB 2 = B. AB 16 = C. AB 4 = D. AB 16 = CD 5 CD 4 CD 16 CD 40
Câu 14. Cho ∆ABC có AD là phân giác của góc BAC (Hình1). Tỉ số AC bằng tỉ số nào dưới đây? AB A A. AD . B. AD AC BC Hình 1 C. BC . D. DC AB DB B D C
Câu 15. Biết MN// BC; AB = 3cm; AM = 2cm; AN = 2,6cm (Hình 2). Độ dài đoạn thẳng NC là A. 2,6cm Hình 2 A B. 1cm . 2,6cm 3cm 2cm C. 1,3cm M N D. 1,25cm B 4,5cm C
Câu 16. Cho tam giác ABC có MN // BC ( M ∈AB;N∈AC). Khi đó: A. NA AM = B. AC AM = C. AM AC = D. AM NC = AC AB AN AB AN AB MB AC
PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17.(1,0 điểm) Rút gọn biểu thức: a) (x - 3) (x + 3)
b) (x + 2)2 – (x - 3)2 - 10x
Câu 18.(1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) 3x3 - 6x2 + 3x b) x2(x - 1) + 16 (1 - x)
c) Tìm x, biết: x2 – x = 6
Câu 19. (0,5 điểm) Bảng sau cho biết điểm bài kiểm tra cuối kì I môn Toán của lớp 8A: Mức điểm Giỏi Khá Trung bình Yếu Số HS 8 12 16 6
Lựa chọn biểu đồ phù hợp biểu diễn bảng thống kê trên và vẽ biểu đồ.
Câu 20. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB,
AC, BC. Trên tia BN vẽ điểm K sao cho N là trung điểm BK. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác ABCK là hình bình hành.
b) AP vuông góc BC và tứ giác AMPN là hình thoi.
c) Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng PM và AK. Chứng minh: BH vuông góc với AK.
Câu 21. (0,5 điểm) Cho ba số a, b, c khác 0, thỏa mãn: 2 2 2 2
a + b + c = ( a + b + c ) , tính giá trị biểu thức sau:
b + c a + c a + b M = + + a b c --------- HẾT --------- PHÒNG GD & ĐT
HD CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I HUYỆN CẨM THỦY
NĂM HỌC 2023- 2024 -----***-----
Môn thi : Toán - Lớp : 8
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : ......./....../2023
(HD chấm gồm 3 trang)
I/ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) : Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đ ÁN C A C A C D B B D B A C A D C A
II/ TỰ LUẬN (6.0 điểm): Câu ý Nội dung Điểm a) Rút gọn biểu thức:
Câu (0,5đ) a) (x - 3). (x + 3) = x2 - 9 0,5 17
b) (x + 2)2 – (x - 3)2 - 10x (1,0đ) b) 0,25
(0,5đ) = x2 + 4x + 4 – (x2 – 6x + 9) -10x
= x2 + 4x + 4 - x2 + 6x - 9 - 10x = -5 0,25
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) a) 3x3 - 6x2 + 3x 0,25
(0,5đ) = 3x (x2 – 2x +1) = 3x. (x - 1)2 0,25 b) x2(x - 1) + 16 (1 - x) b) = x2(x-1) – 16. (x-1)
(0,5đ) = (x-1). (x2 – 16) 0,25 Câu = (x-1). (x – 4) (x+4) 0,25 18 (1,5đ)
c) Tìm x, biết: x2 – x = 6 Ta có: x2 – x – 6 = 0 0,25 x2 - 3x + 2x - 6 = 0 c) x (x - 3) +2 (x - 3) = 0
(0,5đ) (x - 3). (x + 2) = 0 Với: x - 3 = 0 => x = 3 Với: x + 2 = 0 => x = -2 0,25 Vậy x∈{3; -2} Câu
+ HS lựa chọn đúng loại biểu đồ là biểu đồ cột 0,25 19
+ HS vẽ đúng biểu đồ cột thể hiện đúng số HS đạt các loại điểm 0,25 (0,5đ)
tương ứng trên mỗi cột của biểu đồ
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm
của AB, AC, BC. Trên tia BN vẽ điểm K sao cho N là trung điểm Câu 20. BK. Chứng minh rằng: (2,0 đ)
a) Tứ giác ABCK là hình bình hành.
b) AP vuông góc BC và tứ giác AMPN là hình thoi.
c) Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng PM và AK. Chứng
minh: BH vuông góc với AK. A H 0,25 K M N B P C HS vẽ đún
g hình cho đến câu b) cho 0,25đ
a) Vì N là trung điểm AC (gt) 0,25 a)
và N là trung điểm của BK (gt)
(0,5đ) mà AC va BK là 2 đường chéo của từ giác ABCK 0,25
nên tứ giác ABCK là hình bình hành. (theo DHNB)
b) Vi ∆ ABC cân tại A có P là trung điểm của BC, nên AP là
đương trung tuyến =>AP đồng thơi là đường cao ứng với BC => AP ⊥ BC 0,25
Vì N là trung điểm AC (gt)
Và P là trung điểm BC (gt) b)
Nên NP la đường trung bình của tam giác ABC (0,75đ) Nên
(tc đương trung bình của tam giác) 0,25 CMTT ta được: Mà A (gt)
Có AB = AC (∆ ABC cân tại A), => AM= AN= MP= NP
Suy ra tứ giác AMPN là hình thoi (theo ĐN) 0,25
c) Vì tứ giác ABCK là hình bình hành (theo câu a) 0,25
nên AK //BC mà H∈AK; P∈ BC => AH // BP (1) Xét ∆AHM và ∆ BMP có :
(2 góc so le trong của AH//BP) MA= MB (gt) c) (2 góc đối đỉnh)
(0,5đ) Nên ∆HAM = ∆ PBM (g.c.g)
=> AH= BP (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: tứ giác AHBP là hình bình hành Có AP BP (cm câu b) 0,25
Suy ra AHBP là hình chữ nhật Nên = 900 Vậy BH ⊥ AK tại H
Cho ba số a, b, c khác 0, thỏa mãn: a2 + b2 + c2 = (a + b + c)2, tính giá trị biểu thức sau:
Theo bài ra ta có: a2 + b2 + c2 = (a + b + c)2 Câu 21 (1,0) 0,25
=> a2 + b2 + c2 = a2 + b2 + c2 +2(ab + ac + bc) => (ab + ac + bc) = 0 => 0,25 Mà 0,25 M+3 = + = Do 0,25  M = - 3
-------------------HẾT-------------------
Chú ý: - Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa, điểm thành phần giám khảo tự phân chia
trên cơ sở tham khảo điểm thành phần của đáp án.
- Đối với câu 19: HS có thể tô màu cho biểu đồ cột nhưng chỉ được dùng 1 màu hoặc để trắng không tô màu.
- Đối với câu 20: HS không vẽ hình không chấm điểm bài hình, hình phải vẽ hết câu b mới cho
điểm, chỉ vẽ hết câu a và đúng hình vẫn chấm điểm tối đa cho câu a, nhưng không cho điểm hình.