Đề cuối kì 1 Toán 11 năm 2023 – 2024 trường chuyên Nguyễn Tất Thành – Kon Tum

 Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành, tỉnh Kon Tum; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

Trang 1/7 - Mã đề thi 132
SỞ GD&ĐT KON TUM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN TẤT THÀNH
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
MÔN TOÁN - Lớp 11
Ngày kiểm tra: 20 / 12 / 2023
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ...................................................................................Lớp: ........................................ SBD:......................
ĐỀ BÀI
PHẦN KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Học sinh làm trên Phiếu trả lời TNKQ)
Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A.
5
lim 0.
3
+∞

=


n
n
B.
5
lim 0.
3
+∞

=


n
n
C.
lim 2 0.
+∞
=
n
n
D.
1
lim 0.
3
+∞

=


n
n
Câu 2: Cho cấp số nhân
( )
n
u
số hạng đầu
1
3
=u
và công bội
2= q
. Số
192
là số hạng thứ bao
nhiêu?
A. số hạng thứ 8. B. số hạng thứ 6. C. số hạng thứ 7. D. số hạng thứ 5.
Câu 3: Đường cong trong hình dưới đây là đ th ca mt hàm s nào trong bốn hàm số được lit
bốn phương án A, B, C và
.
A.
tan .
=
yx
B.
sin .=yx
C.
cot .
=yx
D.
cos .=yx
Câu 4: Cho
(
)
2
lim 5 5
+∞
+ +− =
n
n an n
thì giá trị của tham số
a
là một nghiệm của phương trình nào
trong các phương trình sau?
A.
2
8 15 0−+=xx
. B.
2
11 10 0
+=xx
. C.
2
5 60 +=xx
. D.
2
9 10 0
xx+−=
.
Câu 5: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?
A. Nếu
lim
+∞
=
n
n
ua
lim
+∞
= +∞
n
n
v
(hoặc
lim
+∞
= −∞
n
n
v
) thì
lim 0.
+∞

=


n
n
n
u
v
B. Nếu
lim 0
+∞
= >
n
n
ua
lim 0
+∞
=
n
n
v
thì
lim .
+∞

= +∞


n
n
n
u
v
C. Nếu
lim 0
+∞
= <
n
n
ua
lim 0
+∞
=
n
n
v
0>
n
v
với mọi
n
thì
lim .
+∞

= −∞


n
n
n
u
v
D. Nếu
lim
+∞
= +∞
n
n
u
lim 0
+∞
= >
n
n
va
thì
( )
lim .
+∞
= +∞
nn
n
uv
Câu 6: Cho hình chóp
.S ABCD
ABCD
là hình bình hành tâm
O
. Gọi
E
là trung điểm của cạnh
SA
.
Đường thẳng
EO
song song với bao nhiêu mặt phẳng trong ba mặt phẳng
( ) ( )
,SBC SAD
( )
.SCD
Mã đề 132
Trang 2/7 - Mã đề thi 132
A.
2.
B.
3.
C.
0.
D.
1.
Câu 7: Cho hình lăng trụ tứ giác
..
′′
ABCD A B C D
Mặt phẳng
(
)
ABCD
song song với mặt phẳng nào sau đây:
A.
( )
.
′′
ABCD
B.
( )
.
′′
ADD A
C.
( )
.
′′
ABB A
D.
( )
.
′′
CDD C
Câu 8: Cho
2
sin
3
=
α
. Khi đó
cos 2P
α
=
bằng
A.
1
.
3
= P
B.
8
.
9
=P
C.
1
.
9
=P
D.
1
.
3
=P
Câu 9: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số tăng?
A.
6;5;4;2;3.−−−−−
B.
11111
;;;;.
23456
C.
1;2;3; 4;5.
D.
1,4,5,7,8.
Câu 10: Cho hình chóp tứ giác
.S ABCD
E
là trung điểm của cạnh
SA
. Điểm
E
thuộc mặt phẳng
nào trong bốn mặt phẳng được liệt kê dưới đây?
A.
( ).SAD
B.
( ).SBC
C.
( ).ABCD
D.
( ).SCD
Câu 11: Tập nghiệm của phương trình
cos cos=x
α
A.
{ }
2, 2 | .= + −+ S k kk
α πα π
B.
{ }
, |.= + −+ S k kk
απαπ
C.
{ }
, |.= + −+ S k kk
αππαπ
D.
{ }
2, 2 | .= + −+ S k kk
αππαπ
Trang 3/7 - Mã đề thi 132
Câu 12: Cho hai dãy số
()
n
u
,
()
n
v
thỏa
lim 3
+∞
=
n
n
u
lim 4
+∞
=
n
n
v
. Giá trị của
lim ( )
+∞
nn
n
uv
A.
12.
B.
.−∞
C.
7.
D.
.+∞
Câu 13: Cho tứ diện
ABCD
. Gọi
,MN
lần lượt là trung điểm của
,BA BC
. Trong các đường thẳng sau,
đường nào song song với
MN
(tham khảo hình vẽ)?
A.
.BD
B.
.AC
C.
.AD
D.
.
AB
Câu 14: Chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau:
A. Nếu đường thng
a
song song với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng
( )
P
thì
a
song song với
( )
.P
B. Nếu đường thẳng
a
cắt một đường thẳng nằm trong mặt phẳng
( )
P
thì
a
song song với
( )
.P
C. Nếu đường thng
a
không nằm trong mặt phẳng
( )
P
và song song với một đường thẳng nằm trong
( )
P
thì
a
song song với
( )
.P
D. Nếu đường thng
a
chéo nhau với một đường thẳng nm trong mặt phẳng
( )
P
thì
a
song song với
( )
.P
Câu 15: Cho hình chóp tứ giác
.S ABCD
.
Đường thẳng
DC
và đường thẳng nào sau đây là hai đường thẳng chéo nhau?
A.
.SC
B.
.SB
C.
.AD
D.
.AB
Câu 16: Cho hàm số
sin=yx
có đồ th như hình vẽ.
Phương trình
3
sin
4
=
x
có bao nhiêu nghiệm trên khoảng
( ;3 ).
ππ
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 17: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Trang 4/7 - Mã đề thi 132
A.
( )
sin cos cos sin sin .−= ab a b a b
B.
( )
sin sin sin cos cos .−= +ab a b a b
C.
( )
sin sin cos cos sin .−= ab a b a b
D.
( )
sin sin cos cos sin .−= +ab a b a b
Câu 18: Trong bảng tần số ghép nhóm với các nhóm có độ dài như nhau,
k
là số nhóm,
R
là khoảng
biến thiên,
L
là độ dài nhóm. Khi đó điều kiện của
L
A.
.<
k
L
R
B.
.>
R
L
k
C.
.>
k
L
R
D.
.<
R
L
k
Câu 19: Cho dãy số
( )
n
u
là một cấp số cộng có số hạng đầu
1
u
và công sai
.d
Đẳng thức nào sau đây
đúng?
A.
( )
( )
*
1
1 , , 2.=−−
n
u u n dn n
B.
(
)
(
)
*
1
1 , , 2.=++
n
u u n dn n
C.
( )
( )
*
1
1 , , 2.
=+−
n
u u n dn n
D.
( )
*
1
, , 2.=+∈≥
n
u u dn n
Câu 20: Cho
1
sin ,
32

= <<


π
α απ
. Khi đó
cos
α
bằng
A.
2
cos .
3
=
α
B.
22
cos .
3
=
α
C.
2
cos .
3
=
α
D.
22
cos .
3
=
α
Câu 21: Cân nặng của 28 học sinh nam lớp 11 được cho ở bảng sau:
Cân nặng (kg)
[45;49)
[49;53)
[53;57)
[57;61)
[61;65)
Số học sinh
4
5
7
7
5
Giá trị đại diện cho nhóm
[57;61)
A.
58.
B.
60.
C.
57.
D.
59.
Câu 22: Cho hình hộp
..
′′
ABCD A B C D
Gọi
,MN
lần lượt là trung điểm của các cạnh
BC
AD
. Giao tuyến của mặt phẳng
( )
′′
ABM
và mặt
phẳng
( )
ABCD
là đường thẳng
A.
.AB
B.
.MD
C.
.MA
D.
.MN
Câu 23: Chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau:
A. Nếu hai đường thẳng không đồng phẳng thì song song.
B. Nếu hai đường thẳng đồng phẳng và không có điểm chung thì song song.
C. Nếu hai đường thẳng đồng phẳng thì song song.
D. Nếu hai đường thẳng không có điểm chung thì song song.
Câu 24: Cho hàm số
cos=yx
có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
đúng?
Trang 5/7 - Mã đề thi 132
A. Hàm số
cos=yx
là hàm số chẵn và tuần hoàn với chu kỳ
2.
π
B. Hàm số
cos=yx
là hàm số lẻ và tuần hoàn với chu kỳ
.
π
C. Hàm số
cos=yx
là hàm số lẻ và tuần hoàn với chu kỳ
2.
π
D. Hàm số
cos
=yx
là hàm số chẵn và tuần hoàn với chu kỳ
.
π
Câu 25: Cho hình lăng trụ tam giác
..
′′
ABC A B C
Hình chiếu của đoạn thẳng
AC
trên mặt phẳng
( )
ABC
theo phương chiếu
BB
là đoạn thẳng
A.
.AB
B.
.
AC
C.
.BC
D.
.
AC
Câu 26: Cho cấp số cộng
( )
n
u
2
2001=u
5
1995=u
. Khi đó
1001
u
bằng
A.
1001
4005.=u
B.
1001
4003.=
u
C.
1001
1.=u
D.
1001
3.=
u
Câu 27: Cho tứ diện
ABCD
. Gọi
,EF
lần lượt là trung điểm của
AB
CD
;
G
là trọng tâm của tam
giác
BCD
.
Giao điểm của đường thẳng
EG
và mặt phẳng
( )
ACD
A. giao điểm của các đường thẳng
EG
.AF
B. giao điểm của các đường thẳng
EG
.BF
C. giao điểm của các đường thẳng
EG
.CD
D. giao điểm của các đường thẳng
EG
.AC
Câu 28: Hình chóp tứ giác
.S ABCD
có bao nhiêu mặt (tham khảo hình vẽ)?
A.
4.
B.
6.
C.
5.
D.
7.
Trang 6/7 - Mã đề thi 132
Câu 29: Một công ty xây dựng khảo sát khách hàng xem họ nhu cầu mua nhà mức giá nào. Kết quả
khảo sát được ghi lại ở bảng sau:
Mức giá
(Triệu đồng/m
2
)
[
)
10;14
[
)
14;18
[
)
18;22
[
)
22;26
[
)
26;30
Số khách hàng
54
78
120
45
12
Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên gần bằng giá trị nào sau đây?
A.
20,4.
B.
19,4.
C.
21,4.
D.
18,4.
Câu 30: Cho đường tròn lượng giác (xem hình vẽ minh hoạ).
Số đo của các góc lượng giác có tia đầu
OA
và tia cuối
OB
bằng
A.
2, .
2
+∈
kk
π
π
. B.
2, .
4
+∈kk
π
π
. C.
2, .
4
−+ kk
π
π
. D.
2, .
2
−+
kk
π
π
.
Câu 31: Mẫu số liệu sau cho biết cân nặng của học sinh lớp 12 trong một lớp
Cân nặng (kg)
Dưới 55
Từ 55 đến 65
Trên 65
Số học sinh
23
15
2
Số học sinh của lớp đó là bao nhiêu?
A.
23.
B.
38.
C.
40.
D.
35.
Câu 32: Khi đường thẳng
d
và mặt phẳng
( )
α
không có điểm chung thì ta kí hiệu là
A.
(
)
.∩=dM
α
B.
( )
.
d
α
C.
( )
.d
α
D.
( )
// .d
α
Câu 33: Cho hình tứ diện
ABCD
.
A
B
C
D
Giao tuyến của mặt phẳng
( )
ACD
và mặt phẳng
( )
BCD
là đường thẳng
A.
.BD
B.
.AB
C.
.
AC
D.
.CD
Câu 34: Cho cấp số nhân
( )
n
u
với số hạng đầu
1
4=u
và công bội
1
2
=q
. Giá trị của
2
u
bằng
A.
7
.
2
B.
8.
C.
2.
D.
9
.
2
Câu 35: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một cửa hàng được ghi lại
bảng sau (đơn vị: triệu đồng).
Trang 7/7 - Mã đề thi 132
Số trung bình của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.
[9;11).
B.
[13;15).
C.
[7;9).
D.
[11;13).
PHẦN KIỂM TRA TỰ LUẬN (Học sinh làm trên giấy làm bài tự luận)
Bài 1. (1 điểm)
a) (0,5 điểm) Tính
2
lim ( 2023).
+∞
n
n
b) (0,5 điểm) Tìm tất cả các giá trị của tham số
a
để
32
3
4
lim 2.
21
+∞
+−
=
+
n
an n
n
Bài 2. (2 điểm) Cho hình chóp
.S ABCD
ABCD
là hình thang với
//
AB CD
2
=
AB CD
. Gọi
M
N
lần lượt là trung điểm của
,AB BC
.
a) (0,75 điểm) Xác định giao tuyến của mặt phẳng
( )
SMN
và mặt phẳng
( )
SCD
.
b) (0,75 điểm) Gọi
E
G
lần lượt là trọng tâm của các tam giác
SAB
SBC
. Chứng minh
( )
//EG ABCD
.
c) (0,5 điểm) Gọi
( )
α
là mặt phẳng đi qua đường thẳng
EG
và song song với mặt phẳng
( )
ABCD
. Xác
định giao điểm của
( )
α
với đường thẳng
SD
(gọi là điểm
K
) và tính diện tích tam giác
EGK
, biết rằng
diện tích hình thang
ABCD
bẳng
27
.
---------------------------------------------------------- HẾT ----------
S GD&ĐT KON TUM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYN TT THÀNH
KIM TRA CUI HC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
MÔN TOÁN - Lp 11
Ngày kim tra: 20 / 12 / 2023
Thi gian làm bài: 90 phút (không k thời gian phát đề)
I. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM:
132
209
357
485
1
D
C
D
C
2
C
C
C
B
3
C
D
A
D
4
B
B
D
B
5
B
C
B
C
6
A
A
B
A
7
A
A
A
D
8
C
C
C
D
9
D
B
D
A
10
A
A
A
A
11
A
C
D
B
12
C
C
A
A
13
B
B
A
A
14
C
A
C
D
15
B
B
B
C
16
A
B
A
B
17
C
D
A
D
18
B
B
B
C
19
C
D
C
B
20
B
B
D
A
21
D
A
B
C
22
D
D
A
B
23
B
D
C
A
24
A
C
D
D
25
D
C
B
C
26
D
A
B
D
27
A
D
C
D
28
C
C
D
A
29
B
C
D
C
30
D
C
B
B
31
C
D
A
B
32
D
A
C
B
33
D
D
D
D
34
C
B
C
C
35
A
A
B
D
NG DN CHM
II. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN:
Bài
Ni dung
Đim
1
Tính
2
lim ( 2023).
+∞
n
n
Ta có
22
2
2023
lim ( 2023) lim (1 )
+∞ +∞
−=
nn
nn
n
0,25
Suy ra
2
lim ( 2023) ,
+∞
= +∞
n
n
2
lim
+∞
= +∞
n
n
2
2023
lim (1 ) 1 0.
+∞
−=>
n
n
0,25
Tìm tất cả các giá tr của tham s
a
để
32
3
4
lim 2.
21
+∞
+−
=
+
n
an n
n
Đặt
32
3
4
lim .
21
+∞
+−
=
+
n
an n
I
n
Ta có:
32
3
3
3
3
3
14
14
lim
4
lim lim .
2
2
22 2
2
lim 2
+∞
+∞ →+∞
+∞

+−
+−

+−

= = = =
+

+
+


n
nn
n
a
a
an n a
nn
nn
I
n
n
n
0,25
Vy
2 2 4.
2
=−⇔ =−⇔ =
a
Ia
0,25
2
Bài 2. Cho hình chóp
.S ABCD
ABCD
là hình thang với
//AB CD
2=AB CD
. Gi
M
N
lần lượt là trung điểm của
,
AB BC
.
a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng
( )
SMN
và mặt phẳng
( )
SCD
Trong mặt phẳng
( )
ABCD
//AB CD
MN
cắt
AB
nên đường thẳng
MN
cắt
đường thẳng
CD
tại
I
.
(HS không viết nội dung tô đậm vn cho tối đa điểm)
0,25
I
S
là các điểm chung của mặt phẳng
( )
SMN
và mặt phẳng
( )
SCD
.
0,25
Suy ra giao tuyến của mặt phẳng
( )
SMN
và mặt phẳng
( )
SCD
là đường thẳng
SI
.
0,25
b) Gi
E
G
lần lượt là trọng tâm của các tam giác
SAB
SBC
. Chứng minh
( )
//EG ABCD
.
E
G
lần lượt là trọng tâm của các tam giác
SAB
SBC
nên
,E SM
G SN
22
;.
33
= =
SE SG
SM SN
0,25
Tam giác
SMN
=
SE SG
SM SN
nên
//EG MN
.
0,25
( )
( )
( )
// // .
EG ABCD
EG MN EG ABCD
MN ABCD
0,25
c) Gọi
( )
α
là mặt phẳng đi qua đường thẳng
EG
và song song với mặt phẳng
( )
ABCD
. Xác định giao điểm của
( )
α
với đường thẳng
SD
(gọi là điểm
K
) và tính
diện tích tam giác
EGK
, biết rằng diện tích hình thang
ABCD
bẳng
27
.
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
//
= ∩=
∈∩
ABCD
SMD ABCD MD SMD Ex
E SMD
α
α
α
vi
//Ex MD
,
∩=
Ex SD K
.
Như vy,
( )
= K SD
α
.
0,25
Tam giác
SMD
//
EK MD
nên
2
3
= = =
SK KE SE
SD MD SM
.
Tương tự
2
3
=
KG
DN
,
2
3
=
EG
MN
.
Suy ra tam giác
EGK
đồng dạng với tam giác
MND
theo tỉ số
2
3
.
Suy ra
4
9
=
EGK
MND
S
S
.
1 12 1
.
2 23 3
= =×=
 MND BMDC ABCD ABCD
SS S S
Nên
4
4
27
= =
EGK ABCD
SS
.
0,25
----Hết ----
| 1/10

Preview text:

SỞ GD&ĐT KON TUM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN TOÁN - Lớp 11 NGUYỄN TẤT THÀNH
Ngày kiểm tra: 20 / 12 / 2023
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 132
Họ và tên: ...................................................................................Lớp: ........................................ SBD:...................... ĐỀ BÀI
PHẦN KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Học sinh làm trên Phiếu trả lời TNKQ)
Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? n n n A.  5 lim −  =       0. B. 5 lim =   0. C. lim 2n = 0. D. 1 lim =   0. n→+∞  3  n→+∞  3  n→+∞ n→+∞  3 
Câu 2: Cho cấp số nhân (u có số hạng đầu u = 3 và công bội q = − . Số 192 là số hạng thứ bao n ) 1 2 nhiêu?
A. số hạng thứ 8.
B. số hạng thứ 6.
C. số hạng thứ 7.
D. số hạng thứ 5.
Câu 3: Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê ở
bốn phương án A, B, C và D .
A. y = tan .x
B. y = sin .x
C. y = cot .x
D. y = cos .x Câu 4: Cho n an n
thì giá trị của tham số a là một nghiệm của phương trình nào n ( 2 lim + + 5 − ) = 5 →+∞
trong các phương trình sau? A. 2
x −8x +15 = 0 . B. 2
x −11x +10 = 0 . C. 2
x − 5x + 6 = 0 . D. 2
x + 9x −10 = 0 .
Câu 5: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?u
A. Nếu lim u = a và lim v = +∞ (hoặc lim v = −∞ ) thì lim  n  = 0. →+∞ n n →+∞ n n →+∞ n n
n→+∞  vn   u
B. Nếu lim u = a > và lim v = thì lim  n  = . +∞ n 0 n 0 n→+∞ n→+∞
n→+∞  vn   u
C. Nếu lim u = a < và lim v = và v > với mọi n thì lim  n  = . −∞ n 0 n 0 n 0 n→+∞ n→+∞
n→+∞  vn
D. Nếu lim u = +∞ và lim v = a > thì lim (u v n n ) = . +∞ n 0 →+∞ n n n→+∞ n→+∞
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi E là trung điểm của cạnh SA.
Đường thẳng EO song song với bao nhiêu mặt phẳng trong ba mặt phẳng (SBC), (SAD) và (SCD).
Trang 1/7 - Mã đề thi 132 A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Câu 7: Cho hình lăng trụ tứ giác ABC . D
A BCD .′
Mặt phẳng ( ABCD) song song với mặt phẳng nào sau đây: A. ( ′
A BCD′). B. ( ADD′ ′ A ). C. ( ABB′ ′ A ).
D. (CDDC′). Câu 8: Cho 2
sinα = . Khi đó P = cos 2α bằng 3 A. 1 P = − . B. 8 P = . C. 1 P = . D. 1 P = . 3 9 9 3
Câu 9: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số tăng? A. 6 − ; 5 − ; 4 − ; 2 − ; 3 − . B. 1 1 1 1 1 ; ; ; ; . 2 3 4 5 6 C. 1;2;3; 4; − 5. D. 1,4,5,7,8.
Câu 10: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD E là trung điểm của cạnh SA . Điểm E thuộc mặt phẳng
nào trong bốn mặt phẳng được liệt kê dưới đây? A. (SAD). B. (SBC). C. (ABCD). D. (SCD).
Câu 11: Tập nghiệm của phương trình cos x = cosα là
A. S = {α + k2π,−α + 2kπ | k ∈ }  .
B. S = {α + kπ,−α + kπ | k ∈ }  .
C. S = {α + kπ,π −α + kπ | k ∈ }  .
D. S = {α + k2π,π −α + k2π | k ∈ }  .
Trang 2/7 - Mã đề thi 132
Câu 12: Cho hai dãy số (u , (v thỏa lim u = và lim v = . Giá trị của lim (u v n n ) n 4 n 3 − n ) n ) n→+∞ n→+∞ n→+∞ A. 12. − B. . −∞ C. 7. − D. . +∞
Câu 13: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của B ,
A BC . Trong các đường thẳng sau,
đường nào song song với MN (tham khảo hình vẽ)? A. B . D B. AC. C. A . D D. A . B
Câu 14: Chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau:
A. Nếu đường thẳng a song song với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) thì a song song với (P).
B. Nếu đường thẳng a cắt một đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) thì a song song với (P).
C. Nếu đường thẳng a không nằm trong mặt phẳng (P) và song song với một đường thẳng nằm trong
(P) thì a song song với (P).
D. Nếu đường thẳng a chéo nhau với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) thì a song song với (P).
Câu 15: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD .
Đường thẳng DC và đường thẳng nào sau đây là hai đường thẳng chéo nhau? A. SC. B. . SB C. A . D D. A . B
Câu 16: Cho hàm số y = sin x có đồ thị như hình vẽ. Phương trình 3
sin x = có bao nhiêu nghiệm trên khoảng (−π;3π ). 4 A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 17: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Trang 3/7 - Mã đề thi 132
A. sin (a b) = cos a cosb −sin asin . b
B. sin (a b) = sin asinb + cos a cos . b
C. sin (a b) = sin a cosb − cos asin . b
D. sin (a b) = sin a cosb + cos asin . b
Câu 18: Trong bảng tần số ghép nhóm với các nhóm có độ dài như nhau, k là số nhóm, R là khoảng
biến thiên, L là độ dài nhóm. Khi đó điều kiện của L A. < k L . B. > R L . C. > k L . D. < R L . R k R k
Câu 19: Cho dãy số (u là một cấp số cộng có số hạng đầu u và công sai d. Đẳng thức nào sau đây n ) 1 đúng?
A. u = u n d n n
B. u = u + n d n n n ( + ) 1 ,( * ∈ , ≥ 2 . 1 ) n ( − ) 1 ,( * ∈ , ≥ 2 . 1 )
C. u = u + n d n n
D. u = u + d n n n ,( * ∈ , ≥ 2 . 1 ) n ( − ) 1 ,( * ∈ , ≥ 2 . 1 ) Câu 20: Cho 1 π sinα ,   =
< α < π . Khi đó cosα bằng 3  2    A. 2 cosα − − = . B. 2 2 cosα = . C. 2 cosα = . D. 2 2 cosα = . 3 3 3 3
Câu 21: Cân nặng của 28 học sinh nam lớp 11 được cho ở bảng sau: Cân nặng (kg) [45;49) [49;53) [53;57) [57;61) [61;65) Số học sinh 4 5 7 7 5
Giá trị đại diện cho nhóm [57;61) là A. 58. B. 60. C. 57. D. 59.
Câu 22: Cho hình hộp ABC . D
A BCD .′
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC AD . Giao tuyến của mặt phẳng ( ′
A BM ) và mặt
phẳng ( ABCD) là đường thẳng A. A . B B. . MD C. . MA D. MN.
Câu 23: Chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau:
A. Nếu hai đường thẳng không đồng phẳng thì song song.
B. Nếu hai đường thẳng đồng phẳng và không có điểm chung thì song song.
C. Nếu hai đường thẳng đồng phẳng thì song song.
D. Nếu hai đường thẳng không có điểm chung thì song song.
Câu 24: Cho hàm số y = cos x có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Trang 4/7 - Mã đề thi 132
A. Hàm số y = cos x là hàm số chẵn và tuần hoàn với chu kỳ 2π.
B. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ và tuần hoàn với chu kỳ π.
C. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ và tuần hoàn với chu kỳ 2π.
D. Hàm số y = cos x là hàm số chẵn và tuần hoàn với chu kỳ π.
Câu 25: Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ′ A BC .′
Hình chiếu của đoạn thẳng AC′ trên mặt phẳng ( ABC) theo phương chiếu BB′ là đoạn thẳng A. A . B B. A C. C. BC. D. AC.
Câu 26: Cho cấp số cộng (u u = 2001 và u =1995 . Khi đó u bằng n ) 2 5 1001 A. u = 4005. B. u = 4003. C. u =1. D. u = 3. 1001 1001 1001 1001
Câu 27: Cho tứ diện ABCD . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB CD ; G là trọng tâm của tam giác BCD .
Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng ( ACD) là
A. giao điểm của các đường thẳng EG AF.
B. giao điểm của các đường thẳng EG BF.
C. giao điểm của các đường thẳng EG và . CD
D. giao điểm của các đường thẳng EG AC.
Câu 28: Hình chóp tứ giác S.ABCD có bao nhiêu mặt (tham khảo hình vẽ)? A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
Trang 5/7 - Mã đề thi 132
Câu 29: Một công ty xây dựng khảo sát khách hàng xem họ có nhu cầu mua nhà ở mức giá nào. Kết quả
khảo sát được ghi lại ở bảng sau: Mức giá [10;14) [14;18) [18;22) [22;26) [26;30) (Triệu đồng/m2) Số khách hàng 54 78 120 45 12
Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên gần bằng giá trị nào sau đây? A. 20,4. B. 19,4. C. 21,4. D. 18,4.
Câu 30: Cho đường tròn lượng giác (xem hình vẽ minh hoạ).
Số đo của các góc lượng giác có tia đầu OA và tia cuối OB′ bằng A. π π π π + k2π ,k ∈ . .
B. + k2π ,k ∈ ..
C. − + k2π ,k ∈ ..
D. − + k2π ,k ∈ .. 2 4 4 2
Câu 31: Mẫu số liệu sau cho biết cân nặng của học sinh lớp 12 trong một lớp Cân nặng (kg) Dưới 55 Từ 55 đến 65 Trên 65 Số học sinh 23 15 2
Số học sinh của lớp đó là bao nhiêu? A. 23. B. 38. C. 40. D. 35.
Câu 32: Khi đường thẳng d và mặt phẳng (α ) không có điểm chung thì ta kí hiệu là
A. d ∩ (α ) = M. B. (α ) ⊃ d. C. d ⊂ (α ). D. d // (α ).
Câu 33: Cho hình tứ diện ABCD . A D C B
Giao tuyến của mặt phẳng ( ACD) và mặt phẳng (BCD) là đường thẳng A. B . D B. A . B C. AC. D. . CD
Câu 34: Cho cấp số nhân (u với số hạng đầu u = 4 và công bội 1
q = . Giá trị của u bằng n ) 1 2 2 A. 7 . B. 8. C. 2. D. 9 . 2 2
Câu 35: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một cửa hàng được ghi lại ở
bảng sau (đơn vị: triệu đồng).
Trang 6/7 - Mã đề thi 132
Số trung bình của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây? A. [9;11). B. [13;15). C. [7;9). D. [11;13).
PHẦN KIỂM TRA TỰ LUẬN (Học sinh làm trên giấy làm bài tự luận) Bài 1. (1 điểm) a) (0,5 điểm) Tính 2 lim (n − 2023). n→+∞ 3 2
b) (0,5 điểm) Tìm tất cả các giá trị của tham số a để an + n − 4 lim = 2 − . 3 n→+∞ 2n +1
Bài 2. (2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD ABCD là hình thang với AB // CD AB = 2CD . Gọi M
N lần lượt là trung điểm của AB, BC .
a) (0,75 điểm) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (SMN ) và mặt phẳng (SCD) .
b) (0,75 điểm) Gọi E G lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB SBC . Chứng minh EG // ( ABCD) .
c) (0,5 điểm) Gọi (α ) là mặt phẳng đi qua đường thẳng EG và song song với mặt phẳng ( ABCD) . Xác
định giao điểm của (α ) với đường thẳng SD (gọi là điểm K ) và tính diện tích tam giác EGK , biết rằng
diện tích hình thang ABCD bẳng 27 .
---------------------------------------------------------- HẾT ----------
Trang 7/7 - Mã đề thi 132 SỞ GD&ĐT KON TUM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN TOÁN - Lớp 11 NGUYỄN TẤT THÀNH
Ngày kiểm tra: 20 / 12 / 2023
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM
I. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM: 132 209 357 485 1 D C D C 2 C C C B 3 C D A D 4 B B D B 5 B C B C 6 A A B A 7 A A A D 8 C C C D 9 D B D A 10 A A A A 11 A C D B 12 C C A A 13 B B A A 14 C A C D 15 B B B C 16 A B A B 17 C D A D 18 B B B C 19 C D C B 20 B B D A 21 D A B C 22 D D A B 23 B D C A 24 A C D D 25 D C B C 26 D A B D 27 A D C D 28 C C D A 29 B C D C 30 D C B B 31 C D A B 32 D A C B 33 D D D D 34 C B C C 35 A A B D
II. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN: Bài Nội dung Điểm Tính 2 lim (n − 2023). n→+∞ Ta có 2 2 2023
lim (n − 2023) = lim n (1− ) 0,25 2 n→+∞ n→+∞ n Suy ra 2
lim (n − 2023) = +∞, vì 2 lim n = +∞ và 2023 lim (1− ) =1 > 0. 0,25 n→+∞ n→+∞ 2 n→+∞ n 3 2
Tìm tất cả các giá trị của tham số a để an + n − 4 lim = 2 − . 3 n→+∞ 2n +1 3 2 an + n − 4 1 Đặt I = lim . 3 n→+∞ 2n +1 Ta có: 1 4  1 4 0,25 a + − lim  a + − 3 2  3  3 an + n − 4 I lim lim n→+∞ n nn n  = = = = a . 3 n→+∞ 2n + 2 n→+∞ 2  2  2 2 + lim 2 + 3 3  n n→+∞  n  Vậy = 2 − ⇔ a I = 2 − ⇔ a = 4. − 0,25 2
Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD ABCD là hình thang với AB // CD AB = 2CD . Gọi M
N lần lượt là trung điểm của AB, BC . 2
a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (SMN ) và mặt phẳng (SCD)
Trong mặt phẳng ( ABCD) có AB // CD MN cắt AB nên đường thẳng MN cắt
đường thẳng CD tại I . 0,25
(HS không viết nội dung tô đậm vẫn cho tối đa điểm)
I S là các điểm chung của mặt phẳng (SMN ) và mặt phẳng (SCD) . 0,25
Suy ra giao tuyến của mặt phẳng (SMN ) và mặt phẳng (SCD) là đường thẳng SI . 0,25
b) Gọi E G lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB SBC . Chứng minh EG // ( ABCD) .
E G lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB SBC nên E SM , G SN 0,25 SE 2 SG 2 = ; = . SM 3 SN 3
Tam giác SMN SE = SG nên EG // MN . 0,25 SM SN
EG ⊄ ( ABCD)  EG // MN
EG // ( ABCD). 0,25 MN ⊂  ( ABCD)
c) Gọi (α ) là mặt phẳng đi qua đường thẳng EG và song song với mặt phẳng
(ABCD) . Xác định giao điểm của (α ) với đường thẳng SD (gọi là điểm K ) và tính
diện tích tam giác EGK , biết rằng diện tích hình thang ABCD bẳng 27 . (  α ) // ( ABCD) ( 
SMD) ∩( ABCD) = MD ⇒ (SMD) ∩(α ) = Ex E∈(SMD)∩  (α ) 0,25
với Ex // MD , Ex SD = K .
Như vậy, K = (α ) ∩ SD .
Tam giác SMD EK // MD nên SK KE SE 2 = = = . SD MD SM 3 Tương tự KG 2 = , EG 2 = . DN 3 MN 3
Suy ra tam giác EGK đồng dạng với tam giác MND theo tỉ số 2 . 3 0,25 Suy ra S EGK 4  = . S MND 9  Mà 1 1 2 1 S = S = × S = S MND BMDC ABCD ABCD .  2  2 3  3  Nên 4 S = S = . EGK ABCD 4  27  ----Hết ----
Document Outline

  • CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN 11_TOÁN 11_132
  • DAP ÁN CÓ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN TOAN11CK1