Đề cuối kì 1 Toán 12 năm 2023 – 2024 trường THPT Hoàng Hoa Thám – Quảng Ninh

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 12 năm học 2023 – 2024 .Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1/4 - Mã đề 301
SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
301
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Toán 12
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 04 trang)
Họ và tên học sinh:…………………………………..SBD:………………………………………………………
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. Phương trình
6 13
x
=
có nghiệm là
A.
13
6
x
=
. B.
13
6x =
. C.
13
log 6x
=
. D.
6
log 13x =
.
Câu 2. Tìm tập xác định của hàm số
( )
1
6
25yx=
.
A.
D
=
. B.
(
)
;25D = −∞
. C.
(
)
25;D = +∞
. D.
.
Câu 3. Cho hàm số
( )
y fx
=
có đồ thị như hình v. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Đồ th hàm số nhn gc tọa độ
O
làm tâm đối xng.
B. Đồ th hàm sốđiểm cc đại
( )
0; 2
.
C. Đồ th hàm số ct trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
D. Đồ th hàm số không có tiệm cn.
Câu 4. Một khối lăng tr tam giác có bao nhiêu đỉnh?
A.
8
. B.
12
. C.
10
. D.
6
.
Câu 5. Cho số thực dương
x
. Viết biểu thức
3
5
3
1
.Px
x
dưới dạng lũy thừa cơ số
x
ta được kết quả
A.
1
6
Px=
. B.
19
6
Px=
. C.
4
3
Px=
. D.
1
15
Px
=
.
Câu 6. Cho các số dương a, b, c với
1
a
. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A.
log ( . ) log log
a aa
bc b c= +
. B.
log ( . ) log log
a aa
bc b c=
.
C.
log
log ( . )
log
a
a
a
b
bc
c
=
. D.
log ( . ) log log
a aa
bc c b=
.
Câu 7. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải hàm số ?
A.
( )
2
1
x
ye=
. B.
7
.
x
y
π
=
C.
5
3
x
y =
. D.
2018
x
y =
.
Câu 8. Tìm tọa đ giao điểm của đồ thị hàm số
32
32yx x=−+
trc tung.
A.
( )
1; 0
. B.
( )
2; 0
. C.
( )
0; 2
. D.
( )
1; 0
.
Câu 9. Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập
(;)−∞ +∞
?
A.
3
2yx x= +−
. B.
42
2yx x=++
. C.
yx=
. D.
21
1
x
y
x
+
=
+
.
Trang 2/4 - Mã đề 301
x
y
O
1
1
Câu 10. Cho hàm số
( )
y fx=
có đồ thị như hình vẽ.
Hãy chn khẳng định đúng.
A. Đồ th hàm sốmột đường tiệm cận.
B. Tập xác đnh ca hàm số
{ }
\1
.
C. Hàm số luôn nghch biến trên
.
D. Đồ th hàm số đi qua gc tọa độ
( )
0; 0O
.
Câu 11. Một hình trụthiết diện qua trục là hình vuông cạnh
2a
, diện tích toàn phần của hình trụ đó bằng
A.
2
4 a
π
. B.
2
8 a
π
. C.
2
6
a
π
. D.
2
16 a
π
.
Câu 12. Hàm số
( )
y fx=
liên tục trên đoạn
[
]
1; 3
và có bảng biến thiên như sau. Gọi
m
là giá trị nh
nhất của hàm số
( )
y fx=
trên đoạn
[ ]
1; 3
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
x
0
0
+
+
y
y
1
3
0
0
2
1
5
4
A.
( )
3mf=
. B.
( )
2mf=
. C.
( )
1
mf=
. D.
( )
0
mf=
.
Câu 13. Cho hình lăng trụ đứng
.ABC A B C
′′
2.AA a
=
Tam giác
ABC
diện tích bằng nửa diện
ch hình vuông cnh
3.a
Tính thể ch hình lăng trụ
.ABC A B C
′′
.
A.
3
3a
. B.
3
a
. C.
3
2a
. D.
3
6a
.
Câu 14. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy là hình thang vuông tại
A
và
D
vi
, 3.
AD CD a AB a
= = =
Cạnh bên
SA
vuông góc với đáy và cạnh bên
SC
tạo với đáy mt góc
0
45 .
Tính thể ch khi chóp
.S ABCD
.
A.
3
22
3
a
. B.
3
42
3
a
. C.
3
22a
. D.
3
42
6
a
.
Câu 15. Cho hàm số
( )
y fx=
có bảng biến thiên như hình vẽ. Giá tr cc đi ca hàm số bằng
A.
0
. B.
1
. C.
3
. D.
2
.
Câu 16. Một mặt cầu có đường kính bằng
a
có diện tích
S
bằng bao nhiêu?
A.
2
4.Sa
π
=
B.
2
.Sa
π
=
C.
2
4
.
3
Sa
π
=
D.
2
1
.
3
Sa
π
=
Câu 17. Cho tam giác đều ABC cạnh
a
quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình nón tròn
xoay. Đưng cao của hình nón bằng
A.
3a
. B.
a
. C.
2
a
. D.
3
2
a
.
Trang 3/4 - Mã đề 301
Câu 18. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng
(
)
0;
+∞
?
A.
2
3
logyx=
. B.
1
8
logyx=
. C.
4
logyx
π
=
. D.
5
2
logyx=
.
Câu 19. Biết rằng phương trình
2
64 1
log log
x
x −=
có hai nghiệm phân biệt. Tính tích hai nghiệm.
A.
8
. B.
4
. C.
2
. D.
1
.
Câu 20. Đa diện đều loại
{ }
3; 5
có tên gọi nào dưới đây?
A. Mười hai mặt đều. B. Hai mươi mặt đều. C. Tứ diện đều. D. Lập phương.
Câu 21. Tìm tập nghiệm của phương trình
2
2
5 125
xx+
=
.
A.
{ }
3; 1S =−−
. B.
{
}
3;1S
=
. C.
{ }
1; 3S =
. D.
{ }
1; 3S =
.
Câu 22. Tập nghiệm của bất phương trình
( )
3
log 5 2 3x +>
A.
(
]
;5
−∞
. B.
[
)
5;
+∞
. C.
( )
;5−∞
. D.
( )
5; +∞
.
Câu 23. Giá trị lớn nhất ca hàm số
42
43yx x=−+
trên
[ ]
1; 5
A.
3
. B.
0
. C.
528
. D.
250
.
Câu 24. Một hình trụ tỉ số giữa diện ch toàn phần diện tích xung quanh bằng 4. Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. Đường sinh bằng 3 lần bán kính đáy. B. Đường sinh bằng bán kính đáy.
C. Bán kính đáy bằng 2 lần đường sinh. D. Bán kính đáy bằng 3 lần đường sinh.
Câu 25. Tìm đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
53
2
x
y
x
=
+
.
A.
2x =
. B.
3y =
. C.
2y =
. D.
3x
=
.
Câu 26. Cho hàm số
( )
y fx=
xác định trên
có bảng biến thiên như hình vẽ.
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang ca đ th hàm số
A.
3
. B.
0
. C.
2
. D.
1
.
Câu 27. Với
a
là số thực dương tùy ý,
( )
7
5
log a
bằng
A.
5
7log a
. B.
7
log
5
a
. C.
5
log
7
a
. D.
5
1
log
7
a
.
Câu 28. Giải phương trình
( )
7
log 1 2x −=
.
A.
129x =
. B.
50x =
. C.
3x =
. D.
0x =
.
Câu 29. Trong các hàm số sau, hàm số nào không có cc trị?
A.
42
2yx x
= +
. B.
2
31
x
y
x
+
=
+
.
C.
2
32yx x=+−
. D.
32
6 11
yx x=−+
.
Câu 30. Cho hàm số
x
ya=
vi
0a >
có đồ thị
( )
C
. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Đồ thị
( )
C
luôn đi qua
( )
0;1M
( )
1; .Na
B. Đồ thị
( )
C
luôn nằm trên trục hoành.
Trang 4/4 - Mã đề 301
C. Đồ thị
( )
C
có tiệm cận
0y
=
.
D. Hàm số luôn nghịch biến.
Câu 31. Thể tích
V
của khối nón có chiều cao
9h =
và bán kính
5
R
=
bằng
A.
225V
π
=
. B.
25V
π
=
. C.
200
V
π
=
. D.
75V
π
=
.
Câu 32. Cho hàm số
( )
y fx=
có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới
đây?
A.
( )
1; 3
. B.
(
)
1;
+∞
.
C.
( )
;1−∞
. D.
( )
1;1
.
Câu 33. Đẳng thc nào sau đây đúng với mọi số dương
x
?
A.
( )
1
log
ln10
x
x
=
. B.
( )
=log
ln10
x
x
.
C.
( )
=
ln10
log x
x
. D.
( )
log ln10xx
=
.
Câu 34. Tính đạo hàm của hàm số
2
2
2022
xx
y
+
=
.
A.
( )
2
2
' 4 1 2022 ln 2022
xx
yx
+
= +
. B.
( )
2
2 21
' 2 2022
xx
y xx
+−
= +
.
C.
2
2
' 2022 ln 2022
xx
y
+
=
. D.
( )
( )
2
22
' 4 1 2022 ln 2
xx
y x xx
+
=++
.
Câu 35. Trong không gian cho mặt cầu tâm I, bán kính
R
bằng 3. Một mặt phẳng (P), cách I một
khoảng bằng
5
, cắt mặt cầu theo một giao tuyến là một đường trònbán kính
r
. Tính
.r
A.
1r =
. B.
2r =
. C.
2
r =
. D.
4r
=
.
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 đim)
Bài 1 (1,0 điểm). Giải phương trình
23
33
log 20log 1 0xx
+=
Bài 2 (1,0 điểm). Cho hình nón tròn xoay chiều cao
( )
20 cmh =
, bán kính đáy
( )
25 cmr =
. Mt
thiết diện đi qua đỉnh của hình nón khoảng cách t tâm đáy đến mặt phẳng cha thiết diện
( )
12 cm
. Tính diện tích của thiết diện đó.
Bài 3 (0,5 điểm). Cho hàm số
1
2
mx
y
x
=
+
có đồ thị là
( )
m
C
. Tìm m để đường thẳng
: 21dy x=
cắt đồ
thị
(
)
m
C
tại hai điểm phân biệt
,AB
sao cho
10AB =
.
Bài 4 (0,5 điểm). Cho hai số thực dương
,xy
thỏa mãn
2
21
log 3 2 0
1
xy
xy
xy
+−
++ =
++
. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức
22
Px y= +
.
------ HẾT ------
Mã đề 302 Trang 1/4
SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
302
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Toán 12
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 04 trang)
Họ và tên học sinh:…………………………………..SBD:………………………………………………………
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. m tt c các nghim của phương trình
2
4
3 243
x
=
.
A.
3x = ±
B.
2x = ±
C.
9x = ±
D.
9x =
Câu 2. Cho hàm s
21
32
=
x
y
x
. Đồ th hàm s đã cho có tim ngang và tim cận đứng là:
A.
23
;.
32
= =yx
B.
3
1; .
2
=−=yx
C.
2
; 1.
3
= =yx
D.
2
1; .
3
=−=yx
Câu 3. Đồ th sau là ca hàm s nào được cho bởi các phương án A, B, C, D?
A.
3
1
3 1.
3
yxx= +−
B.
32
3 3 1.yxx x=−−
C.
3
3 1.yx x=−−
D.
32
3 3 1.yx x x=+ −+
Câu 4. Tìm tp nghim
S
của phương trình
( ) ( )
22
log 1 log 1 3xx−+ +=
.
A.
{ }
4S =
B.
{ }
10; 10S =
C.
{ }
3; 3S =
D.
{ }
3S =
Câu 5. Tng các nghim của phương trình
2
22
28
xx x+−
=
bng:
A.
6
B.
5
C.
6
D.
5
Câu 6. Nghim của phương trình
A.
9x =
B.
7x =
C.
8x =
D.
10x =
Câu 7. Cho khối nón (N). Cắt khi nón bi mt mt phng qua trc ta đưc thiết din là mt tam giác
vuông cân có cnh góc vuông bng
a
. Tính th tích khối nón (N).
A.
3
3
.
12
a
π
B.
3
2
.
12
a
π
C.
3
2
.
4
a
π
D.
2
2
.
12
a
π
Câu 8. Cho hình nón có đường sinh
la=
, din tích xung quanh bng
2
2 a
π
. Khi đó diện tích đáy bằng:
A.
2
2a
π
B.
2
4 a
π
C.
2
4a
D.
2
2a
Câu 9. Tìm M và m lần lượt là giá tr ln nht và nh nht ca hàm s
42
25yx x=−+
trên đoạn
[ ]
1; 2
là:
A.
13; 5.Mm= =
B.
5; 4.Mm= =
C.
13; m 4.M = =
D.
5; 0.Mm= =
Câu 10. Tìm tập xác định ca hàm s
5
1
log
6
y
x
=
.
A.
( )
6; +∞
B.
C.
( )
;6−∞
D.
( )
0; +∞
Câu 11. Cho
,xy
là hai s thực dương và
a,b
là hai s thc tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai?
A.
( )
..
a
aa
xy x y=
B.
( )
.
b
a ab
xx=
C.
..
a b ab
xx x
+
=
D.
( )
..
ab
ab
x y xy
+
=
Câu 12. Cho hàm s
( )
( )
2
2
log 2 1fx x= +
. Khi đó
( )
1f
bng:
x
y
1
2
1
3
1
1
O
( )
2
log 1 3x −=
Mã đề 302 Trang 2/4
A.
4
.
ln 2
B.
4
.
3ln 2
C.
4 3ln 2.+
D.
4 ln 2.
Câu 13. Cho hình tr có độ dài đường sinh
l
và bán kính
.r
Din tích xung quanh ca hình tr được tính
theo công thc nào?
A.
.
xq
S rl
=
π
B.
1
.
3
xq
S rl=
π
C.
2.
xq
S rl=
π
D.
2
22
xq
S rl r
ππ
= +
Câu 14. Hàm s nào sau đây đồng biến trên
?
A.
3
3yx x
B.
3
3yx x
C.
1
1
x
y
x
D.
42
31
yx x
Câu 15. Tp nghim ca bất phương trình
2
13
3 27
x
<
:
A.
( )
;4−∞
B.
( )
;4−∞
C.
( )
4;+∞
D.
(
)
4;4
Câu 16. : Hàm s nào sau đây đồng biến trên tp xác đnh?
A.
3
2
x
y

=


. B.
1
32
x
y

=


. C.
1
3
x
y

=


. D.
2
3
x
y

=


.
Câu 17. Đặt
ln 2
a =
,
ln3b =
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
ln36 2 2ab= +
. B.
ln36 ab=
. C.
ln36 ab= +
. D.
ln36 2 2ab=
.
Câu 18. Cho hàm s
4ax
y
xb
=
+
có đ th
( )
.C
Đồ th
( )
C
nhận đường thng
2x =
làm tim cận đứng và
( )
C
đi qua điểm
( )
4; 2A
. Tính giá tr ca biu thc
.Pab= +
A.
3.
P
=
B.
8.
P =
C.
0.P =
D.
5.P =
Câu 19. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
là hình ch nht
,2AB a BC a
= =
, cnh bên
SA
vuông
góc với đáy và
2
SA a=
. Tính th tích khi chóp
.S ABCD
.
A.
3
22a
B.
3
22
3
a
C.
3
23
3
a
D.
3
2
a
Câu 20. Cho hàm s
( )
fx
( ) ( ) ( )
2
3
. 1 . 1;fx x x x x
= + ∀∈
. Hàm s đã cho có bao nhiêu điểm cc
tr?
A.
3
B.
0
C.
2
D.
1
Câu 21. Hàm s
(
)
4
2
19
yx
=
có tp xác đnh là:
A.
11
\ ;.
33



B.
11
; ;.
33

−∞ +∞


C.
.
D.
11
;.
33



Câu 22. Cho hàm s
(
)
y fx=
có bng biến thiên là:
Hàm s đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
3; +∞
B.
( )
1; 3
C.
( )
3; 2
D.
( )
;1−∞
Câu 23. Cho hình lăng trụ đứng
.ABC A B C
′′
2.AA a
=
Tam giác
ABC
có din tích bng na din
ch hình vuông cnh
3.a
Tính thch hình lăng trụ
.ABC A B C
′′
.
A.
3
3a
. B.
3
6a
. C.
3
2a
. D.
3
a
.
Câu 24. Nếu
( )
888
log 5log 6log , , 0x a b abx=−>
thì
x
bng:
A.
6 5.ab
B.
5
6
.
a
b
C.
5 6.ab
D.
56
.ab
Câu 25. Tính tng din tích các mt ca mt khi bát diện đều cnh
a
.
Mã đề 302 Trang 3/4
A.
2
83a
B.
2
23
a
C.
2
8
a
D.
2
3
16
a
Câu 26. Cho hình nón có thiết din qua trc tam giác đu cnh a. Tính din tích xung quanh ca hình
nón đó.
A.
2
3
4
a
π
B.
3
3
a
π
C.
3
3
8
a
π
D.
2
2
a
π
Câu 27. Cho
a
s thực dương. Rút gọn biu thc
3
6 12
a
P
a
=
được kết qu
A.
2
a
. B.
1
a
. C.
2
a
. D.
a
.
Câu 28. Cho
,,abc
là các s thực dương khác
1
tha mãn
log 3, log 4
aa
bc
= =
. Giá tr ca
(
)
34
log
a
bc
bng :
A.
7
B.
5
C.
7
D.
6
Câu 29. Cho
a
là s thực dương bất kì. Tìm khng đnh đúng trong các khẳng định sau:
A.
3
1
log log
3
aa=
B.
( )
1
log 3 log
3
aa=
C.
(
)
log 3 3logaa=
D.
3
log 3logaa=
Câu 30. Mt hình tr bán kính đáy r = 5cm, chiu cao h = 7cm. Din tích xung quanh ca hình tr y
là:
A.
2
35
3
cm
B.
2
70
3
cm
C.
2
70 cm
D.
2
35 cm
Câu 31. Cho khối chóp có đáy là đa giác n cạnh. Hãy chọn mệnh đề đúng:
A. Số cạnh của hình chóp là n.
B. Số đỉnh và số mặt của hình chóp bằng nhau.
C. Số đỉnh của hình chóp là n.
D. Số mặt của hình chóp là n.
Câu 32. Cho hàm s
32
y ax bx cx d= + ++
có đồ th như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
a,c,d 0;b 0><
B.
a, b, c 0;d 0<>
C.
a,d 0;b,c 0><
D.
a, b, d 0;c 0><
Câu 33. Trong các hàm s sau, hàm s nào đồng biến trên
?
A.
.
3
x
y
e

=


π
B.
.
5
x
y

=


π
C.
3
.
3
x
y

=



D.
.
x
y
e

=


π
Câu 34. Bng biến thiên sau là ca hàm s nào?
A.
5
2
x
y
x
=
B.
2
25yx=−+
C.
5
2
x
y
x
+
=
D.
2
1
x
y
x
=
Câu 35. Hàm s
42
2 2019yx x=−+
có bao nhiêu điểm cc tr?
A.
4
B.
3
C.
2
D.
1
x
−∞
2
+∞
y
+
+
y
+∞
1
1
−∞
Mã đề 302 Trang 4/4
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 1 (1,0 điểm). Giải phương trình:
21
5.4 2.6 3
x xx+
−=
Bài 2 (1,0 điểm). Cho nh nón tròn xoay đỉnh
S
có chiu cao
, bán kính đáy
( )
10 cmr
=
.
Gi
I
là điểm thuộc đoạn thng
SO
sao cho
2SI IO
=
. Mt thiết diện đi qua đỉnh ca hình nón có khong
cách t điểm
I
đến mt phng cha thiết din là
( )
3, 2 cm
. Tính din tích ca thiết diện đó.
Bài 3 (0,5 điểm). Cho hàm số
1
2
mx
y
x
=
+
đồ thị . Tìm m để đường thẳng
: 12dy x=
cắt đ
thị tại hai điểm phân biệt
,MN
sao cho
15MN =
.
Bài 4 (0,5 điểm). Cho hai số thực dương
,xy
thỏa mãn
3
21
log 3 2 0
1
xy
xy
xy
+−
++ =
++
. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức
22
21
Px y y=+++
.
------ HẾT ------
( )
m
C
( )
m
C
Trang 1/4 - Mã đề thi 01
SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
===*===
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC
2023-2024
MÔN TOÁN 12
(Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian giao đề)
I.TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu
302
304
306
308
301
303
305
307
1
A
C
C
B
D
B
C
D
2
B
C
A
D
B
D
C
B
3
C
C
B
A
A
B
B
A
4
D
D
B
D
D
A
A
C
5
D
D
C
D
A
D
A
B
6
A
D
A
C
A
C
A
D
7
B
D
D
B
A
D
D
A
8
B
C
D
C
C
D
C
A
9
C
D
B
C
A
A
A
C
10
C
D
A
D
B
D
C
B
11
D
A
B
A
C
B
A
D
12
B
A
B
A
C
A
B
C
13
C
C
B
B
A
B
B
D
14
B
B
C
A
A
D
C
A
15
D
B
A
D
B
A
D
D
16
A
C
C
D
B
D
D
D
17
A
A
D
B
D
A
A
A
18
C
B
D
A
D
C
D
D
19
B
D
B
C
C
D
C
C
20
C
A
C
B
B
A
B
B
21
A
A
A
B
B
A
A
B
22
B
D
B
D
D
B
B
C
23
A
D
C
A
C
A
C
A
24
B
D
C
D
D
D
B
A
25
B
B
C
C
B
B
D
C
26
D
A
A
B
D
D
C
A
27
D
D
D
C
A
D
C
B
28
A
D
D
A
B
A
B
A
29
D
B
A
D
B
A
B
D
30
C
C
D
C
D
B
B
A
31
B
B
B
B
D
C
C
A
32
C
C
C
D
D
B
B
A
33
D
B
B
D
A
C
C
C
34
A
B
B
D
A
A
C
B
35
B
B
A
A
C
B
C
A
II. TỰ LUẬN ( 3điểm)
Trang 2/4 - Mã đề thi 01
MÃ ĐỀ LẺ
Câu
Đáp án
Điểm
Câu
1
Điều kiện
0x >
.
Biến đổi phương trình về dạng:
( )
2
2
3 3 33
1
3log 20. log 1 0 9log 10log 1 0
2
x x xx += +=
.
Đặt
3
logtx=
, ta biến đổi phương trình về dạng:
2
9 10 1 0tt +=
1
1/9
t
t
=
=
3
1
9
9
3
3
lg 1
l g 1/9
33
x
ox
ox
x
=
=
=
= =
.
Vậy, phương trình có nghiệm là
3x =
hoặc
9
3x =
.
0,5đ
0,5đ
2
Theo bài ra ta có
25;AO r= =
20;SO h= =
12OK =
(Hình vẽ).
Li có
( )
222
1 11
15 cmOI
OK OI OS
= + ⇒=
( ) ( )
22 2 2
2 2 25 15 40 cm ; 25 cmAB AI SI SO OI= = −= = + =
( )
2
1
.25.40 500 cm .
2
SAB
S
⇒= =
0,2
0,2
0,2
0,2
Câu
3. a
Phương trình hoành độ giao điểm:
1
21
2
mx
x
x
=
+
( )
1
Điều kiện: .
Khi đó
cắt tại hai điểm phân biệt có hai nghiệm phân biệt
(2) có hai nghiệm phân biệt khác
(*)
Đặt với là hai nghiệm của phương trình
.
Theo định lý Viet ta có
0,25đ
2x ≠−
(1)
( )( )
121 2mx x x−= +
( )
2
2 3 10xm x −=
( )
2
d
( )
m
C
,AB
( )
1
2
( )
2
3 80
82 610
m
m

∆= + >

+ −≠
1
2
m ≠−
( ) ( )
11 2 2
;2 1 ; ;2 1Ax x Bx x−−
12
,xx
( )
2
12
12
3
2
1
2
m
xx
xx
+=
=
S
K
O
B
A
I
Trang 3/4 - Mã đề thi 01
Khi đó:
(thỏa (*))
Vậy giá trị cần tìm là .
0,25đ
Câu
3.b
2
21
log 3 2 0
1
xy
xy
xy
+−
++ =
++
( ) (
) ( ) ( )
22
log 2 4 2 2 4 2 log 1 1
0, 0, 2 1 0
x y x y xy xy
x y xy
+ + + = +++ ++
> > + −>
Xét hàm số
( )
2
log
ft t t= +
trên
( )
0; +∞
. Dễ thấy
( )
ft
đồng biến trên
( )
0; +∞
.
Suy ra
2 4 2 1 33
x y xy x y+ = + +⇔ =
.
22 2
9
10 18 9
10
Px y y y
= + = +≥
, dấu “=” xảy ra
93
,
10 10
yx⇔= =
(TM ĐK)
0,25đ
0,25đ
MÃ ĐỀ CHẴN
Câu
Đáp án
Điểm
Câu
1
Viết lại phương trình dưới dạng:
( )
22
5.2 2. 2.3 3.3
x
xx
−=
.
Chia cả hai vế của phương trình cho 3
2z
> 0, ta được:
2
22
5 23
33
xx
 
−=
 
 
2
22
5 2 30
33
xx
 
−=
 
 
.
Đặt
2
3
x
t

=


, điều kiện
0t >
, ta được:
2
5 2 30tt
−=
0t>
1t =
2
3
x



= 1
0x =
.
Vậy, phương trình có nghiệm
0x =
.
0,5đ
0,5đ
2
( ) ( )
22
12 12
4 10AB xx xx= −+ =
(
)
2
1 2 12
5 4 10
x x xx

+− =


2
3
22
2
m

+=


3m =
m
3m =
S
K
O
B
A
I
Trang 4/4 - Mã đề thi 01
Theo bài ra ta có
10;AO r= =
6;
SO h= =
( )
( )
;
33
.3, 2 4, 8
22
I SAB
OK d= = =
(Hình vẽ).
Lại có
( )
222
1 11
8 cmOI
OK OI OS
= + ⇒=
( ) ( )
22 2 2
2 2 10 8 12 cm ; 10 cmAB AI SI SO OI
= = −= = + =
( )
2
1
.12.10 60 cm .
2
SAB
S
⇒= =
0,2
0,2
0,2
0,2
Câu
3. a
Phương trình hoành độ giao điểm:
1
21
2
mx
x
x
=
+
(
)
1
Điều kiện: .
Khi đó
cắt tại hai điểm phân biệt có hai nghiệm phân biệt
(2) có hai nghiệm phân biệt khác
(*)
Đặt với là hai nghiệm của phương trình
.
Theo định lý Viet ta có
Khi đó:
( )
( ) ( )
22 2
12 12 12 12
4 15 5 4 15MN xx xx xx xx

= −+= −− =

2
1
3
23
5
2
m
m
m
=

+=⇔

=

0,25đ
0,25đ
Câu
3.b
2
21
log 3 2 0
1
xy
xy
xy
+−
++ =
++
( ) (
) ( ) (
)
33
log 2 4 2 2 4 2 log 1 1
0, 0, 2 1 0
x y x y xy xy
x y xy
+ + + = +++ ++
> > + −>
Xét hàm số
( )
2
logft t t= +
trên
( )
0; +∞
. Dễ thấy
( )
ft
đồng biến trên
( )
0; +∞
.
Suy ra
2 4 2 1 33x y xy x y+ = + +⇔ =
.
22 2
18
2 1 10 16 10
5
Px y y y y= + + += +
, dấu “=” xảy ra
43
,
55
yx⇔= =
(TM
ĐK)
0,25đ
0,2
2x ≠−
(1)
( )( )
121 2mx x x−= +
( )
2
2 3 10xm x −=
( )
2
d
( )
m
C
,AB
( )
1
2
( )
2
3 80
82 610
m
m

∆= + >

+ −≠
1
2
m ≠−
(
) ( )
11 2 2
;2 1 ; ;2 1Ax x Bx x−−
12
,xx
( )
2
12
12
3
2
1
2
m
xx
xx
+=
=
| 1/12

Preview text:

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM Môn: Toán 12
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 04 trang) MÃ 301
Họ và tên học sinh:…………………………………..SBD:………………………………………………………

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1.
Phương trình 6x =13 có nghiệm là A. 13 x = . B. 13 x = 6 .
C. x = log 6. D. x = log 13. 6 13 6
Câu 2. Tìm tập xác định của hàm số y = ( − x)16 25 .
A. D =  . B. D = ( ; −∞ 25) .
C. D = (25;+∞) . D. D =  \{ } 25 .
Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.
B. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là (0;2) .
C. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
Câu 4.
Một khối lăng trụ tam giác có bao nhiêu đỉnh? A. 8 . B. 12. C. 10. D. 6 .
Câu 5. Cho số thực dương x . Viết biểu thức 3 5 1 P x .
dưới dạng lũy thừa cơ số x ta được kết quả 3 x 1 19 4 1 A. 6 P = x . B. 6 P = x . C. 3 P = x . D. 15 P x− = .
Câu 6. Cho các số dương a, b, c với a ≠ 1. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng? A. log b c = b + c . B. log b c = b c . a ( . ) loga log a ( . ) loga loga a log C. b log ( . b c) a = b c = c b a . D. log . a ( . ) loga log log c a a
Câu 7. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số mũ? x A. = ( 2 1− )x y e . B. 7x y = π . C. 5 y = 3 . D. 2018x y = .
Câu 8. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số 3 2
y = x − 3x + 2 và trục tung. A. (1;0) . B. (2;0) . C. (0;2) . D. ( 1; − 0) .
Câu 9. Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập ( ; −∞ +∞) ? A. 3
y = x + x − 2 . B. 4 2
y = x + x + 2 . C. + y x = x . D. 2 1 y = . x +1 Trang 1/4 - Mã đề 301
Câu 10.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. y
Hãy chọn khẳng định đúng.
A. Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận. 1
B. Tập xác định của hàm số là  \{ } 1 . x O 1
C. Hàm số luôn nghịch biến trên  .
D. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ O(0;0) .
Câu 11.
Một hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh 2a , diện tích toàn phần của hình trụ đó bằng A. 2 4π a . B. 2 8π a . C. 2 6π a . D. 2 16π a .
Câu 12. Hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [ 1; − ]
3 và có bảng biến thiên như sau. Gọi m là giá trị nhỏ
nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [ 1; − ]
3 . Khẳng định nào sau đây là đúng? x 1 − 0 2 3 y′ + 0 − 0 + 5 4 y 0 1
A. m = f (3) .
B. m = f (2) .
C. m = f (− ) 1 .
D. m = f (0).
Câu 13. Cho hình lăng trụ đứng ABC.AB C ′ ′ có AA′ = 2 .
a Tam giác ABC có diện tích bằng nửa diện
tích hình vuông cạnh a 3. Tính thể tích hình lăng trụ ABC.AB C ′ ′. A. 3 3a . B. 3 a . C. 3 2a . D. 3 6a .
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang vuông tại A D với AD = CD = a, AB = 3 . a
Cạnh bên SA vuông góc với đáy và cạnh bên SC tạo với đáy một góc 0
45 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD . 3 3 3
A. 2 2a .
B. 4 2a . C. 3 2 2a . D. 4 2a . 3 3 6
Câu 15. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Giá trị cực đại của hàm số bằng A. 0 . B. 1. C. 3 − . D. 2 − .
Câu 16. Một mặt cầu có đường kính bằng a có diện tích S bằng bao nhiêu? A. 2
S = 4π a . B. 2
S = π a . C. 4 2
S = π a . D. 1 2 S = π a . 3 3
Câu 17. Cho tam giác đều ABC có cạnh a quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình nón tròn
xoay. Đường cao của hình nón bằng
A. a 3 . B. a . C. a . D. a 3 . 2 2 Trang 2/4 - Mã đề 301
Câu 18. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (0;+∞)?
A. y = log x .
B. y = log x . C. y = log .
D. y = log x . π x 2 1 5 3 8 4 2
Câu 19. Biết rằng phương trình log2 x −logx 64 =1 có hai nghiệm phân biệt. Tính tích hai nghiệm. A. 8 . B. 4 . C. 2 . D. 1.
Câu 20. Đa diện đều loại {3; }
5 có tên gọi nào dưới đây?
A. Mười hai mặt đều.
B. Hai mươi mặt đều.
C. Tứ diện đều. D. Lập phương.
Câu 21. Tìm tập nghiệm của phương trình 2x+2 5 x = 125. A. S = { 3 − ;− } 1 . B. S = { 3 − ; } 1 . C. S = {1; } 3 . D. S = { 1; − } 3 .
Câu 22. Tập nghiệm của bất phương trình log 5x + 2 > 3 là 3 ( ) A. ( ; −∞ 5]. B. [5;+∞). C. ( ; −∞ 5) . D. (5;+∞) .
Câu 23. Giá trị lớn nhất của hàm số 4 2
y = x − 4x + 3 trên [ 1; − 5] là A. 3. B. 0 . C. 528. D. 250 .
Câu 24. Một hình trụ có tỉ số giữa diện tích toàn phần và diện tích xung quanh bằng 4. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đường sinh bằng 3 lần bán kính đáy.
B. Đường sinh bằng bán kính đáy.
C. Bán kính đáy bằng 2 lần đường sinh.
D. Bán kính đáy bằng 3 lần đường sinh.
Câu 25. Tìm đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 5 − 3x y = . x + 2 A. x = 2 − . B. y = 3 − . C. y = 2 − . D. x = 3 − .
Câu 26. Cho hàm số y = f (x) xác định trên  có bảng biến thiên như hình vẽ.
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là A. 3. B. 0 . C. 2 . D. 1.
Câu 27. Với a là số thực dương tùy ý, log ( 7 a bằng 5 )
A. 7log a .
B. 7 log a .
C. 5 log a . D. 1 log a . 5 5 7 5 7
Câu 28. Giải phương trình log x −1 = 2. 7 ( ) A. x =129 . B. x = 50 . C. x = 3. D. x = 0 .
Câu 29. Trong các hàm số sau, hàm số nào không có cực trị? A. 4 2 +
y = x + 2x . B. x 2 y = . 3x +1 C. 2
y = x + 3x − 2 . D. 3 2
y = x − 6x +11. Câu 30. Cho hàm số x
y = a với a > 0 có đồ thị (C). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Đồ thị (C) luôn đi qua M (0; ) 1 và N (1;a).
B. Đồ thị (C) luôn nằm trên trục hoành. Trang 3/4 - Mã đề 301
C. Đồ thị (C) có tiệm cận y = 0.
D. Hàm số luôn nghịch biến.
Câu 31. Thể tích V của khối nón có chiều cao h = 9 và bán kính R = 5 bằng
A. V = 225π .
B. V = 25π .
C. V = 200π . D. V = 75π .
Câu 32. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( 1; − 3) . B. ( 1; − +∞) . C. ( ) ;1 −∞ . D. ( 1; − ) 1 .
Câu 33.
Đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số dương x ? A. ( x x)′ 1 log = . B. (log x)′ = . x ln10 ln10 C. ( )′ ln10 log x = .
D. (log x)′ = xln10 . x
Câu 34. Tính đạo hàm của hàm số 2 2 2022 x x y + = . A. ( ) 2 2 ' 4 1 2022 x x y x + = + ln 2022 . B. ( ) 2 2 2 1 ' 2 2022 x x y x x + − = + . C. 2 2 ' 2022 x x y + = ln 2022 . D. = ( + ) 2 2x +x y x ( 2 ' 4 1 2022 ln 2x + x).
Câu 35. Trong không gian cho mặt cầu tâm I, bán kính R bằng 3. Một mặt phẳng (P), cách I một
khoảng bằng 5 , cắt mặt cầu theo một giao tuyến là một đường tròn có bán kính r . Tính r.
A. r =1.
B. r = 2 .
C. r = 2 . D. r = 4 .
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)

Bài 1 (1,0 điểm).
Giải phương trình 2 3
log x − 20log x + 1 = 0 3 3
Bài 2 (1,0 điểm). Cho hình nón tròn xoay có chiều cao h = 20(cm), bán kính đáy r = 25(cm). Một
thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là
12(cm) . Tính diện tích của thiết diện đó.
Bài 3 (0,5 điểm). Cho hàm số mx −1 y =
có đồ thị là (C . Tìm m để đường thẳng d : y = 2x −1 cắt đồ m ) x + 2
thị (C tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 10 . m )
Bài 4 (0,5 điểm). Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn x + 2y −1 log
+ x + 3y − 2 = 0 . Tìm giá trị nhỏ 2 x + y +1 nhất của biểu thức 2 2
P = x + y .
------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 301 SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM Môn: Toán 12
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 04 trang) MÃ 302
Họ và tên học sinh:…………………………………..SBD:………………………………………………………

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1.
Tìm tất cả các nghiệm của phương trình 2x−4 3 = 243. A. x = 3 ± B. x = 2 ± C. x = 9 ± D. x = 9 Câu 2. Cho hàm số 2x −1 y =
. Đồ thị hàm số đã cho có tiệm ngang và tiệm cận đứng là: 3− 2x 2 3 3
A. y = ; x = . B. y = 1; − x = . C. 2
y = ;x =1. D. 2 y = 1; − x = . 3 2 2 3 3
Câu 3. Đồ thị sau là của hàm số nào được cho bởi các phương án A, B, C, D? y 1 1 1 O 2 x 1 3 A. 1 3
y = x + 3x −1. B. 3 2
y = −x −3x −3x −1. C. 3
y = x −3x −1. D. 3 2
y = x + 3x −3x +1. 3
Câu 4. Tìm tập nghiệm S của phương trình log x −1 + log x +1 = 3. 2 ( ) 2 ( ) A. S = { } 4
B. S = {− 10; 10} C. S = { 3 − ; } 3 D. S = { } 3
Câu 5. Tổng các nghiệm của phương trình 2x+2x 2 2 = 8 −x bằng: A. 6 − B. 5 C. 6 D. 5 −
Câu 6. Nghiệm của phương trình log x −1 = 3 2 ( ) là
A. x = 9
B. x = 7 C. x = 8 D. x =10
Câu 7. Cho khối nón (N). Cắt khối nón bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là một tam giác
vuông cân có cạnh góc vuông bằng a . Tính thể tích khối nón (N). 3 3 3 2 A. π a 3 π π π .
B. a 2 .
C. a 2 . D. a 2 . 12 12 4 12
Câu 8. Cho hình nón có đường sinh l = a , diện tích xung quanh bằng 2
a . Khi đó diện tích đáy bằng: A. 2 2a π B. 2 4π a C. 2 4a D. 2 2a
Câu 9. Tìm M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 4 2
y = x − 2x + 5 trên đoạn [ 1; − 2] là:
A. M =13; m = 5.
B. M = 5; m = 4.
C. M =13; m = 4.
D. M = 5; m = 0.
Câu 10. Tìm tập xác định của hàm số 1 y = log . 5 6 − x A. (6;+∞) B. C. ( ;6 −∞ ) D. (0;+∞)
Câu 11. Cho x, y là hai số thực dương và a,b là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai? A. ( )a a = . a xy x y . B. ( )b a ab x = x . C. a. b a b x x x + = . D. a. b
x y = (xy)a+b .
Câu 12. Cho hàm số f (x) = log ( 2
2x +1 . Khi đó f ′( ) 1 bằng: 2 ) Mã đề 302 Trang 1/4 A. 4 . B. 4 . C. 4 + 3ln 2. D. 4 − ln 2. ln 2 3ln 2
Câu 13. Cho hình trụ có độ dài đường sinh l và bán kính r. Diện tích xung quanh của hình trụ được tính theo công thức nào?
A. S = π rl B. 1
S = π rl
C. S = πrl D. 2
S = π rl + π r xq 2 2 xq 2 . xq . xq . 3
Câu 14. Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ? A. 3 y x
x 3x B. 3
y x 3x C. 1 y D. 4 2
y x 3x 1 x 1 2
Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình x 13 3 − < 27 là: A. (−∞;4)
B. (−∞;− 4) C. (4;+ ∞) D. ( 4; − 4)
Câu 16. : Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định? x x x x A. 3 y   =  . B. 1 y   = . C. 1 y   = . D. 2 y   = . 2           32   3   3 
Câu 17. Đặt a = ln 2 , b = ln3 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. ln36 = 2a + 2b.
B. ln36 = a b .
C. ln36 = a + b .
D. ln36 = 2a − 2b . Câu 18. Cho hàm số ax − 4 y =
có đồ thị (C). Đồ thị (C) nhận đường thẳng x = 2 làm tiệm cận đứng và x + b
(C) đi qua điểm A(4;2). Tính giá trị của biểu thức P = a + .b
A. P = 3. B. P = 8. −
C. P = 0. D. P = 5.
Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, BC = 2a , cạnh bên SA vuông
góc với đáy và SA = a 2 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD . 3 3 A. 3 2a 2 B. 2a 2 C. 2a 3 D. 3 a 2 3 3
Câu 20. Cho hàm số f (x) có f ′(x) 3 = x .(x − )2 1 .(x + ) 1 ; x
∀ ∈  . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị? A. 3 B. 0 C. 2 D. 1
Câu 21. Hàm số y ( x ) 4 2 1 9 − = − có tập xác định là: A.  1 1  \        ;  − . B. 1 1 ; −∞ − ∪ ;+∞    . C. .  D. 1 1 −  ; .  3 3  3   3   3 3 
Câu 22. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên là:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (3;+∞) B. ( 1; − 3) C. ( 3 − ;2) D. ( ) ;1 −∞
Câu 23. Cho hình lăng trụ đứng ABC.AB C ′ ′ có AA′ = 2 .
a Tam giác ABC có diện tích bằng nửa diện
tích hình vuông cạnh a 3. Tính thể tích hình lăng trụ ABC.AB C ′ ′. A. 3 3a . B. 3 6a . C. 3 2a . D. 3 a .
Câu 24. Nếu log x = 5log a − 6log b a,b, x > 0 8 8 8 ( ) thì x bằng: 5 a A. 6a − 5 . b B. . C. 5a − 6 . b D. 5 6 6 b a b .
Câu 25. Tính tổng diện tích các mặt của một khối bát diện đều cạnh a . Mã đề 302 Trang 2/4 2 A. 2 8a 3 B. 2 2a 3 C. 2 8a D. a 3 16
Câu 26. Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a. Tính diện tích xung quanh của hình nón đó. 2 3 3 2
A. π a 3 B. π a
C. π a 3 D. π a 4 3 8 2 3 Câu 27. Cho a
a là số thực dương. Rút gọn biểu thức P = được kết quả là 6 12 a A. 2 a . B. 1 a− . C. 2 a− . D. a .
Câu 28. Cho a,b,c là các số thực dương và khác 1 thỏa mãn log b =
c = − . Giá trị của ( 3 4 log b c a ) a 3, loga 4 bằng : A. 7 − B. 5 C. 7 D. 6
Câu 29. Cho a là số thực dương bất kì. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. 3 1
log a = log a B. ( a) 1 log 3 = log a
C. log(3a) = 3log a D. 3 log a = 3log a 3 3
Câu 30. Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm, chiều cao h = 7cm. Diện tích xung quanh của hình trụ này là: A. 35 70  2 cm B.  2 cm C.  2 70 cm D.  2 35 cm  3 3
Câu 31. Cho khối chóp có đáy là đa giác n cạnh. Hãy chọn mệnh đề đúng:
A. Số cạnh của hình chóp là n.
B. Số đỉnh và số mặt của hình chóp bằng nhau.
C. Số đỉnh của hình chóp là n.
D. Số mặt của hình chóp là n. Câu 32. Cho hàm số 3 2
y = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a,c,d > 0;b < 0
B. a,b,c < 0;d > 0
C. a,d > 0;b,c < 0
D. a,b,d > 0;c < 0
Câu 33. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên  ? x x x   x A. π π π y   =     . B. y   =   . C. 3 y =   .
D. y =   .  3e   5   3     e
Câu 34. Bảng biến thiên sau là của hàm số nào? x −∞ 2 +∞ y′ + + y +∞ 1 1 −∞ − + − A. x 5 y = B. 2 x x y = 2 − x + 5 C. 5 y = D. 2 y = x − 2 x − 2 x −1 Câu 35. Hàm số 4 2
y = x − 2x + 2019 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Mã đề 302 Trang 3/4
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 1 (1,0 điểm).
Giải phương trình: x x 2x+1 5.4 − 2.6 = 3
Bài 2 (1,0 điểm). Cho hình nón tròn xoay đỉnh S có chiều cao SO = 6(cm) , bán kính đáy r =10(cm) .
Gọi I là điểm thuộc đoạn thẳng SO sao cho SI = 2IO . Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng
cách từ điểm I đến mặt phẳng chứa thiết diện là 3,2(cm) . Tính diện tích của thiết diện đó.
Bài 3 (0,5 điểm). Cho hàm số 1− mx y =
có đồ thị là (Cm ). Tìm m để đường thẳng d : y =1− 2x cắt đồ x + 2
thị (Cm ) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho MN = 15 .
Bài 4 (0,5 điểm). Cho hai số thực dương x + 2y −1
x, y thỏa mãn log
+ x + 3y − 2 = 0 . Tìm giá trị nhỏ 3 x + y +1 nhất của biểu thức 2 2
P = x + y + 2y +1.
------ HẾT ------ Mã đề 302 Trang 4/4
SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM 2023-2024 ===*=== MÔN TOÁN 12
(Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian giao đề)
I.TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 302 304 306 308 301 303 305 307 1 A C C B D B C D 2 B C A D B D C B 3 C C B A A B B A 4 D D B D D A A C 5 D D C D A D A B 6 A D A C A C A D 7 B D D B A D D A 8 B C D C C D C A 9 C D B C A A A C 10 C D A D B D C B 11 D A B A C B A D 12 B A B A C A B C 13 C C B B A B B D 14 B B C A A D C A 15 D B A D B A D D 16 A C C D B D D D 17 A A D B D A A A 18 C B D A D C D D 19 B D B C C D C C 20 C A C B B A B B 21 A A A B B A A B 22 B D B D D B B C 23 A D C A C A C A 24 B D C D D D B A 25 B B C C B B D C 26 D A A B D D C A 27 D D D C A D C B 28 A D D A B A B A 29 D B A D B A B D 30 C C D C D B B A 31 B B B B D C C A 32 C C C D D B B A 33 D B B D A C C C 34 A B B D A A C B 35 B B A A C B C A
II. TỰ LUẬN ( 3điểm) Trang 1/4 - Mã đề thi 01 MÃ ĐỀ LẺ Câu Đáp án Điểm
Câu Điều kiện x > 0 . 1
Biến đổi phương trình về dạng: (3log x)2 1 2
− 20. log x + 1 = 0 ⇔ 9log x −10log x + 1 = 0 . 3 3 3 3 2 0,5đ
Đặt t = log x , ta biến đổi phương trình về dạng: 3 t = 1 x = 3 l og x = 1 2
9t −10t + 1 = 0 ⇔  ⇔ 3  ⇔  . t = 1 0,5đ  1/ 9 l og x = 1/ 9  9 9  3 x = 3 =  3
Vậy, phương trình có nghiệm là x = 3 hoặc 9 x = 3 . 2 S K A I O B
Theo bài ra ta có AO = r = 25; SO = h = 20; OK =12 (Hình vẽ). 0,25đ Lại có 1 1 1 = + ⇒ OI =15 cm 2 2 2 ( ) OK OI OS 0,25đ 2 2 AB = AI = − = ( ) 2 2 2 2 25 15
40 cm ; SI = SO + OI = 25(cm) 0,25đ 1 S = = SAB .25.40 500( 2 cm ). 2 0,25đ Câu mx
3. a Phương trình hoành độ giao điểm: 1 = 2x−1 (1) x + 2 Điều kiện: x ≠ 2 − .
Khi đó (1) ⇔ mx −1 = (2x −1)(x + 2) ⇔ 2
2x − (m − 3)x −1 = 0 (2) 0,25đ d cắt (C A, B ⇔ (1)
m ) tại hai điểm phân biệt có hai nghiệm phân biệt
⇔ (2) có hai nghiệm phân biệt khác 2 −
∆ = − m−  + > 1  ( ) 2 3 8 0 ⇔   ⇔ m ≠ − (*)
8 + 2m − 6 −1 ≠ 0 2
Đặt A(x ;2x −1 ; B x ;2x −1 x , x 1 1
) ( 2 2 )với 1 2 là hai nghiệm của phương trình (2) . m − 3 x + x =  1 2
Theo định lý Viet ta có  2  1 x x = − 1 2  2 Trang 2/4 - Mã đề thi 01 2 2
Khi đó: AB = (x x + 4 x x = 10 ⇔ 5 (x x 4x x  + − = 10 1 2 )2 1 2 ) ( 1 2) 1 2   0,25đ 2  m − 3  ⇔ + 2 =   2 ⇔ m = 3  2  (thỏa (*))
Vậy giá trị m cần tìm là m = 3 . Câu x + 2y −1 3.b log
+ x + 3y − 2 = 0 2 x + y +1 0,25đ
log 2x + 4y − 2 + 2x + 4y − 2 = log x + y +1 + x + y +1 2 ( ) ( ) 2 ( ) ( ) 
x > 0, y > 0, x + 2y −1 > 0
Xét hàm số f (t) = log t + t trên (0;+∞). Dễ thấy f (t) đồng biến trên (0;+∞). 2
Suy ra 2x + 4y − 2 = x + y +1 ⇔ x = 3− 3y . 2 2 2 9
P = x + y =10y −18y + 9 ≥ , dấu “=” xảy ra 9 3 ⇔ y = , x = (TM ĐK) 0,25đ 10 10 10 MÃ ĐỀ CHẴN Câu Đáp án Điểm
Câu Viết lại phương trình dưới dạng: 1 0,5đ 2 ( )x x 2 5.2 2. 2.3 3.3 x − = .
Chia cả hai vế của phương trình cho 3 0,5đ 2z > 0, ta được: 2  2 x   2 x 2x x 5 2   2   2  − =     3 ⇔ 5 − 2 − 3 =     0 .  3   3   3   3  x Đặt 2 t   = 
, điều kiện t > 0 , ta được: 3    t>0 x 2 5t  
− 2t − 3 = 0 ⇔ t = 1 ⇔ 2  = 1 ⇔ x = 0 . 3   
Vậy, phương trình có nghiệm x = 0 . 2 S K A I O B Trang 3/4 - Mã đề thi 01 Theo bài ra ta có 3 3
AO = r =10; SO = h = 6; OK = d( = .3,2 = 4,8 (Hình vẽ). I ;(SAB)) 2 2 0,25đ 1 1 1 = + ⇒ OI = 8 cm 2 2 2 ( ) 0,25đ Lại có OK OI OS 2 2 AB = AI = − = ( ) 2 2 2 2 10 8
12 cm ; SI = SO + OI =10(cm) 0,25đ 1 S = = SAB .12.10 60( 2 cm ). 2 0,25đ Câu 3. a
Phương trình hoành độ giao điểm: mx −1 = 2x −1 (1) x + 2 Điều kiện: x ≠ 2 − .
Khi đó (1) ⇔ mx −1 = (2x −1)(x + 2) ⇔ 2
2x − (m − 3)x −1 = 0 (2) d cắt (C A, B ⇔ (1)
m ) tại hai điểm phân biệt có hai nghiệm phân biệt
⇔ (2) có hai nghiệm phân biệt khác 2 − ∆ = −  (m − ) 2 3  + 8 > 0 1 ⇔   ⇔ m ≠ − (*) 0,25đ
8 + 2m − 6 −1 ≠ 0 2
Đặt A(x ;2x −1 ; B x ; 2x −1 x , x 1 1
) ( 2 2 )với 1 2 là hai nghiệm của phương trình (2) . m − 3 x + x =  1 2  Theo định lý Viet ta có 2  1 x x = − 1 2  2
Khi đó: MN = (x x )2 + 4(x x )2 = 15 ⇔ 5(x x )2 − 4x x  =15 1 2 1 2 1 2 1 2   0,25đ 2  m − 3  m =1 +  2 = 3 ⇔   2   m = 5 Câu x + 2y −1 3.b log
+ x + 3y − 2 = 0 2 x + y +1
log 2x + 4y − 2 + 2x + 4y − 2 = log x + y +1 + x + y +1 3 ( ) ( ) 3 ( ) ( )  0,25đ
x > 0, y > 0, x + 2y −1 > 0
Xét hàm số f (t) = log t + t trên (0;+∞). Dễ thấy f (t) đồng biến trên (0;+∞). 2
Suy ra 2x + 4y − 2 = x + y +1 ⇔ x = 3− 3y . 2 2 2 18
P = x + y + 2y +1 =10y −16y +10 ≥ , dấu “=” xảy ra 4 3
y = , x = (TM 5 5 5 0,25đ ĐK) Trang 4/4 - Mã đề thi 01
Document Outline

  • 301
  • Ma_de_302
  • ĐÁP ÁN CUỐI KÌ 1 LỚP 12