Đề cuối kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Nguyễn Đình Chiểu – Long An

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Nguyễn Đình Chiểu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An; đề thi có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm điểm tự luận.

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cuối kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Nguyễn Đình Chiểu – Long An

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Nguyễn Đình Chiểu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An; đề thi có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm điểm tự luận.

70 35 lượt tải Tải xuống
UBND HUYN CN GIUC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
NĂM HỌC: 2023-2024
MÔN: TOÁN, KHỐI: 8
TT
Chương/
ch đề
Nội dung/đơn vị kiến thc
Mức độ nhận thức
Tng
%
đim
Nhn biết Thông hiểu Vn dng
Vn dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đa thức
nhiều biến
3
7,5%
(0,75đ)
2
1
7,5%
(0,75đ)
2
Phân thức đại
s
3
4
1
27,5%
(2,75đ)
3
m s đồ
th
1
1
12,5%
(1,25đ)
4
Hình hc
trực quan
2
5%
(0,5đ)
5
Định lí
Pythagore.
Tứ giác
2
5%
(0,5đ)
5
5
1
35%
(3,5đ)
Tổng số câu
16
12
2
1
31
Tổng số đim
4
3
2
1
10
T%
40%
30%
20%
10%
100%
Tchung
70%
30%
100%
UBND HUYN CN GIUC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
BẢNG ĐẶC T ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
NĂM HỌC: 2023-2024
MÔN: TOÁN, KHỐI: 8
TT
Ch
đề
Đơn v
kiến thc
Mc đ đánh giá
S câu hỏi theo mức đ nhn
thc
NB
TH
VD
VDC
1
Đa
thc
nhiu
biến
Đa thức
nhiu
biến
Nhn biết: Nhn biết đưc các khái
nim v đơn thức, đa thức nhiều biến,
đơn thức đng dng, bc của đa thức.
3
(TN)
Hằng
đẳng thức
đáng nhớ.
Nhn biết: Nhn biết được c khái
niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức.
Thông hiểu:
Mô t được các hng đng thc:
bình phương của tng và hiệu; hiệu
hai bình phương; lập phương của tng
và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương.
- Phân tích được đa thức thành nhân tử
bng cách đt nhân t chung trong
trưng hợp đơn giản
2
(TN)
1
(TN)
2
Phân
thc
đại số
Cộng,
trừ, nhân,
chia
PTĐS
Nhn biết: Nhn biết đưc các khái
nim cơ bn v phân thức đi s: đnh
nghĩa; điều kiện xác đnh; giá tr của
phân thức đi số; hai phân thức bng
nhau.
Thông hiu: Mô t được nh
ng tính
chất cơ bản của phân thức đi s.
Vận dụng:
Thc hiện được các phép tính: phép
cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia
đối với hai phân thức đi s.
Vận dụng được các tính chất giao
hoán, kết hợp, phân phối của phép
nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu
ngoặc với phân thức đại số đơn giản
trong tính toán.
3
(TN)
4 (TN)
1
(TL)
3
m
số
đồ th
Hàm số
Nhn biết:
Nhn biết được những mô hình thc
tế dẫn đến khái niệm hàm s.
Nhn biết được đ th hàm s.
Vận dụng:
Tính được giá tr của hàm s khi
hàm s đó xác định bởi công thức.
1
(TN)
1
(TL)
4
Hình
hc
trc
quan
Hình
chóp
Thông hiu: Hiểu được cách tính din
tích xung quanh thể tích của hình
chóp đều.
2 (TN)
5
Định
Pytha
gora.
T
T giác
Nhn biết: Mô t được t giác, t
giác li. Tổng các góc trong một t
giác li bng 360
o
.
2
(TN)
Tính cht
Nhn biết:
5
giác
và dấu
hiu nhn
biết các
tứ giác
đặc bit.
Nhn biết được dấu hiệu để mt
hình thang hình thang cân (ví dụ:
hình thang hai đường chéo bằng
nhau là hình thang cân).
Nhn biết được dấu hiệu để mt t
giác hình bình hành (ví d: t giác
hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm ca mỗi đườ
ng là hình bình
hành).
Nhn biết được dấu hiệu để mt
hình bình hành là hình chữ nht (ví d:
hình bình hành hai đường chéo
bằng nhau là hình chữ nht).
Nhn biết được dấu hiệu để mt
hình bình hành hình thoi (ví dụ:
hình bình hành hai đường chéo
vuông góc với nhau là hình thoi).
Nhn biết được dấu hiệu để mt
hình chữ nhật hình vuông (ví dụ:
hình chữ nhật hai đường chéo
vuông góc với nhau là hình vuông).
Thông hiểu
Giải thích được nh chất v c k
một đáy, cạnh n, đường chéo của
hình thang cân.
Giải thích được tính cht v cạnh
đối, góc đối, đường chéo của hình
bình hành.
Giải thích được tính cht v hai
đường chéo của hình chữ nht.
Giải thích được tính chất v đường
chéo của hình thoi.
Giải thích được tính cht v hai
đường chéo của hình vuông.
Vn dụng cao: Vận dụng các kiến
thức để chứng minh tứ giác. nh độ
dài 1 cạnh bằng cách sử dụng định
Pythagore.
(TN)
5(TN)
1
(TL)
Tng
16
12
2
1
T l %
40%
30%
20%
10%
T l chung
70%
30%
UBND HUYN CN GIUC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
NĂM HỌC: 2023-2024
MÔN: TOÁN – KHI 8
Thời gian: 90 phút (không kể phát đ)
(Đề kiểm tra có 3 trang)
I. PHN TRẮC NGHIỆM: (7,0 đim)
Học sinh chọn một đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Biểu thức nào không phi là đa thức trong các biểu thức sau?
A.
2
2xy−+
B.
2
2xy x
C.
2
4x
D.
xy
xy
+
Câu 2. Rút gọn phân thc
( )
=
xy
yx3
A. 3 B. – 3 C. 3(x – y) D. 3(y – x)
Câu 3. Cho hàm số
15
()
24
y fx
x
= =
. Tính f(0)?
A. 15 B. – 4 C. – 15 D.
15
4
Câu 4. Mẫu thức chung của 2 phân thức
2
5
+x
( )
23
7
x
là:
A. 3(x + 2)(x 2) B. (x + 2)(x 2)
C. 3(x + 2)
2
D. 3(x – 2)
2
Câu 5. Chọn đa thức thích hợp điền vào chỗ . . . trong đẳng thức
32
( 1)( 1)
xx
xx
+
−+
...
1
x
=
A.
2
x
B.
3
x
C.
x
D.
32
xx+
Câu 6. Thực hiện phép tính sau:
2
22
1
11
x
xx
+
++
A. x
2
+ 1 B. 2x C. x D. 1
Câu 7. Thực hiện phép tính sau
23 23
5434
22
xy y xy y
xy xy
−+
+
= ?
A.
2
4
xy
B.
23
4
xy
C.
2
8
xy
D.
23
8
xy
Câu 8. Chọn câu ĐÚNG
A. (A – B)(A + B) = (A
2
– B
2
)
2
B. (A + B)(A B) = A
2
+ B
2
C. (A + B)(A B) = A
2
: B
2
D. (A + B)(A B) = A
2
– B
2
Câu 9. Chọn câu ĐÚNG.
A. (A + B)
3
= A
3
+ 3A
2
B + 3AB
2
+ B
B. (A + B)
3
= A
3
+ 3A
2
B + 3AB
2
+ B
3
C. (A + B)
3
= A
3
+ B
3
D. (A – B)
3
= (B – A)
3
Câu 10. (x + 3)(x
2
3x + 9) = ?
A. x
3
+ 9 B. x
2
+ 27 C. x
3
+ 3 D. x
3
+ 27
Câu 11. Cho
(
)( )
3
8 2 .....xx−=
Biểu thức thích hợp điền vào dấu (…) là:
A.
2
24xx++
B.
2
2xx++
C.
2
24xx−+
D.
2
2 24xx++
Câu 12.
3 2 23
8 12 6x x y xy y+ + +=
?
A.
( )
3
8xy+
B.
( )
3
2xy+
ĐỀ CHÍNH THC
C.
( )
3
33
2
xy
+
D.
33
2xy+
Câu 13. Phân thức nghịch đảo của phân thức
2
x
x +
vi
0, 2xx ≠−
là:
A.
2
x
x
+
B.
2x
x
+
C.
2
x
x
+
D.
2
x
x
+
Câu 14. Phân thức đối của phân thức
1
x
x
là?
A.
1
x
x
B.
1x
x
C.
1
x
x
−−
D.
1
x
x
−+
Câu 15. Một tứ giác là hình bình hành nếu nó là:
A. Tứ giác có các góc kề bằng nhau
B. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau
C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau
D. Hình thang có hai đường chéo vuông góc
Câu 16. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là:
A. Hình chữ nhật B. Hình thoi
C. Hình vuông D. Hình thang
Câu 17. Tứ giác có 2 cạnh đối song song và 2 đường chéo bằng nhau là:
A. Hình thang B. Hình thang cân
C. Hình bình hành D. Hình thoi
Câu 18. Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng?
A. Hình chữ nhật B. Hình vuông
C. Hình bình hành D. Hình thoi
Câu 19. Tứ giác ABCD, có
0 00
ˆ
ˆˆ
70 ; 120 ; 50AB D
= = =
. Tính số đo góc C?
A. 100
0
B. 105
0
C. 120
0
D. 115
0
Câu 20. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC ly các điểm M, N
sao cho BM = CN. T giác BMNC là hình gì?
A. Hình bình hành
B. Hình thang cân
C. Hình thang vuông
D. Hình vuông
Câu 21. Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt bằng 12cm và 16cm. Độ dài cạnh
hình thoi đó là:
A. 14cm B. 28cm C. 100cm D. 10cm
Đề bài sau dùng cho câu 22 và 23: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM.
Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I.
Câu 22. Tứ giác AMCK là hình gì?
A. Hình chữ nhật B. Hình thoi
C. Hình vuông D. Hình bình hành
Câu 23. Tứ giác AKMB là hình gì?
A. Hình chữ nhật B. Hình thoi
C. Hình vuông D. Hình bình hành
Câu 24. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật
B. Hình vuông là hình chữ nhật nhưng không là hình thoi
C. Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau
D. Hình vuông có đường chéo là phân giác các góc trong hình vuông
Câu 25. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều có độ dài trung đoạn 12 cm,
cạnh đáy 5cm là
A. 180 cm
2
B. 60 cm
2
C. 90 cm
2
D. 360 cm
2
Câu 26. Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 6 cm, cạnh đáy 4 cm là
A. 32 cm
3
B. 24 cm
3
C. 144 cm
3
D. 96 cm
3
Câu 27. Tổng các góc của một tứ giác bằng
A. 0
0
B. 90
0
C. 180
0
D. 360
0
Câu 28. Chọn câu SAI. Tứ giác nào có hai đường chéo bằng nhau.
A. Hình vuông B. Hình thang cân
C. Hình chữ nhật D. Hình thoi
II. PHN T LUN: (3,0 đim)
Câu 1. (1đim) Thực hiện phép tính
( )
2
21
)
21 21
−−
+
−−
xx
a
x xx
2
39 3
) :
42
++
−−
xx
b
xx
2
21
)
12
−+
−−
xx
c
xx
42 5
)
11
xx
d
xx
++
−−
Câu 2. (1 điểm) Cho hàm số
3
() 2
2
y fx x
= =
. Tính:
( )
2
( 6); (4); 0 ;
3



f ff f
Câu 3. (1 điểm) Cho ABC vuông tại A có AB = 8 cm, AC = 6 cm và đưng trung
tuyến AM (M BC). Kẻ MD
AB (D AB) và ME
AC (E AC).
a) Tính AM
b) Chứng minh: Tứ giác ADME là hình chữ nht
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để t giác ADME là hình vuông.
…………………….. HẾT………………………
(Lưu ý: Thí sinh không sử dng tài liu, giám thị không giải thích gì thêm)
UBND HUYN CN GIUC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
NĂM HỌC: 2023-2024
MÔN: TOÁN – KHI 8
Thời gian:90 phút (không kể phát đề)
(Hướng dẫn chấm có 2 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng đạt 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
B
D
A
A
D
A
D
B
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
B
B
A
B
B
B
B
C
B
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
D
A
D
B
C
A
D
D
II. PHN T LUN: (3,0 điểm)
Câu
Hướng dẫn giải
Điểm
Câu 1
( )
( )
( )
( )
( )
2 22
22
2 12 1
)
21 21 21 21
2 1 21 1
21 21
−−
+=+
−−
−+−
= = =
−−
x x xx x
a
x xx xx xx
xx x x
xx xx x
( )( )
( )( )( )
22
33 2
39 339 2 3
) : .
4 2 43 2 2 3 2
+−
+ + +−
= = =
−+ + + +
xx
x x xx
b
x x xx xxx x
( )( )
( )( )( )
2
21
21 1
)
121121
−− +
−+
⋅= =
−−+−−
xx
xx
c
xxxxxx
( )
31
42 542 533
) 3
11 1 1 1
+ + +−−
−= = = =
−−
x
x x xx x
d
xx x x x
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
( )
3
( 6) . 6 2 11
2
= −=f
3
(4) .4 2 4
2
= −=f
3
(0) .0 2 2
2
= −=f
2 32
() . 2 3
3 23
f
−−
= −=
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
a) Tính AM
Áp dụng định lí Pythagore vào ABC vuông tại A, ta có
222
222
2
86
100
100 10
= +
= +
=
⇒= =
BC AB AC
BC
BC
BC cm
Ta có: AM là đường trung tuyến ng với cạnh huyn BC
AM = BC : 2 = 10 : 2 = 5 cm
b) Chứng minh: Tứ giác ADME là hình chữ nht
Xét tứ giác ADME có:
(
)
( )
( )
0
0
0
90 MD AB
90 ME AC
90 vuong tai A
=
=
=
MDA Do
MEA Do
DAE Do ABC
Tứ giác ADME là hình chữ nht
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để t giác ADME là hình
vuông.
Để hình chữ nhật ADME là hình vuông thì AM phải là
đường phân giác của góc BAC
Mà AM là đường trung tuyến của
ABC
ABC phải là tam giác cân tại A
Vy
để t giác ADME là hình vuông thì ABC là tam giác
vuông cân tại A.
0,25
0,25
0,25
0,25
DUYT CA P.HT
Huỳnh Công Dân
DUYT CA TTCM
Lê Th Kim Nga
M Lộc, ngày … tháng 12 m 2023
GIÁO VIÊN BỘ N
Nguyễn Thị Phương Quyên
E
D
M
C
B
A
| 1/8

Preview text:

UBND HUYỆN CẦN GIUỘC
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: TOÁN, KHỐI: 8
Mức độ nhận thức Tổng TT Chương/ chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng % cao điểm
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đa thức Đa thức nhiều biến 3 7,5% nhiều biến (0,75đ)
Hằng đẳng thức đáng nhớ. 2 1 7,5% (0,75đ)
2 Phân thức đại Cộng, trừ, nhân, chia PTĐS 3 4 1 27,5% số (2,75đ)
3 Hàm số và đồ Hàm số 1 1 12,5% thị (1,25đ) 4 Hình học Hình chóp 2 5% trực quan (0,5đ) 5 Định lí Tứ giác 2 5% Pythagore. (0,5đ) Tứ giác
Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc 5 5 1 35% biệt. (3,5đ) Tổng số câu 16 12 2 1 31 Tổng số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lê ̣% 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lê ̣chung 70% 30% 100% UBND HUYỆN CẦN GIUỘC
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: TOÁN, KHỐI: 8
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận TT Chủ Đơn vị đề kiến thức thức NB TH VD VDC
Đa thức Nhận biết: Nhận biết được các khái nhiều
niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến, 3 biến
đơn thức đồng dạng, bậc của đa thức. (TN)
Nhận biết: Nhận biết được các khái Đa
niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức. Thông hiểu: 1 thức nhiều Hằng
– Mô tả được các hằng đẳng thức: 2 1
biến đẳng thức bình phương của tổng và hiệu; hiệu (TN) (TN)
đáng nhớ. hai bình phương; lập phương của tổng
và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương.
- Phân tích được đa thức thành nhân tử
bằng cách đặt nhân tử chung trong trường hợp đơn giản
Nhận biết: Nhận biết được các khái 3
niệm cơ bản về phân thức đại số: định (TN)
nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của
phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau.
Thông hiểu: Mô tả được những tính 4 (TN) Phân Cộng,
chất cơ bản của phân thức đại số. 2
thức trừ, nhân, Vận dụng: đại số chia
– Thực hiện được các phép tính: phép 1 PTĐS
cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia (TL)
đối với hai phân thức đại số.
– Vận dụng được các tính chất giao
hoán, kết hợp, phân phối của phép
nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu
ngoặc với phân thức đại số đơn giản trong tính toán. Nhận biết: 1 1
– Nhận biết được những mô hình thực (TN) (TL) Hàm
tế dẫn đến khái niệm hàm số. 3 số và
Hàm số – Nhận biết được đồ thị hàm số. đồ thị Vận dụng:
– Tính được giá trị của hàm số khi
hàm số đó xác định bởi công thức. Hình
Thông hiểu: Hiểu được cách tính diện 2 (TN) 4 học Hình
tích xung quanh và thể tích của hình trực chóp chóp đều. quan Định
Nhận biết: Mô tả được tứ giác, tứ 2
Tứ giác giác lồi. Tổng các góc trong một tứ (TN) 5 Pytha
giác lồi bằng 360o. gora. Tứ
Tính chất Nhận biết: 5 giác và dấu
– Nhận biết được dấu hiệu để một (TN)
hiệu nhận hình thang là hình thang cân (ví dụ:
biết các hình thang có hai đường chéo bằng tứ giác nhau là hình thang cân).
đặc biệt. – Nhận biết được dấu hiệu để một tứ
giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác
có hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường là hình bình hành).
– Nhận biết được dấu hiệu để một
hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ:
hình bình hành có hai đường chéo
bằng nhau là hình chữ nhật).
– Nhận biết được dấu hiệu để một
hình bình hành là hình thoi (ví dụ:
hình bình hành có hai đường chéo
vuông góc với nhau là hình thoi).
– Nhận biết được dấu hiệu để một
hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ:
hình chữ nhật có hai đường chéo
vuông góc với nhau là hình vuông). Thông hiểu
– Giải thích được tính chất về góc kề 5(TN)
một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân.
– Giải thích được tính chất về cạnh
đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành.
– Giải thích được tính chất về hai
đường chéo của hình chữ nhật.
– Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi.
– Giải thích được tính chất về hai
đường chéo của hình vuông.
Vận dụng cao: Vận dụng các kiến 1
thức để chứng minh tứ giác. Tính độ (TL)
dài 1 cạnh bằng cách sử dụng định lí Pythagore. Tổng 16 12 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% UBND HUYỆN CẦN GIUỘC
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NĂM HỌC: 2023-2024
MÔN: TOÁN – KHỐI 8
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề kiểm tra có 3 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
Học sinh chọn một đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu thức sau? A. 2 x − − 2 + y B. 2 xy − 2x C. 2 x − 4 D. x y x + y (3x y)
Câu 2. Rút gọn phân thức = y x A. 3 B. – 3 C. 3(x – y) D. 3(y – x) Câu 3. Cho hàm số 15
y = f (x) = . Tính f(0)? 2x − 4 A. 15 B. – 4 C. – 15 D. −15 4
Câu 4. Mẫu thức chung của 2 phân thức 5 và 7 là: x + 2 (3x − 2) A. 3(x + 2)(x – 2) B. (x + 2)(x – 2) C. 3(x + 2)2 D. 3(x – 2)2 3 2
Câu 5. Chọn đa thức thích hợp điền vào chỗ . . . trong đẳng thức x + x ... = (x −1)(x +1) x −1 A. 2 x B. 3 x C. x D. 3 2 x + x 2
Câu 6. Thực hiện phép tính sau: x 1 + 2 2 x +1 x +1 A. x2 + 1 B. 2x C. x D. 1
Câu 7. Thực hiện phép tính sau 5xy − 4y 3xy + 4y + = ? 2 3 2 3 2x y 2x y A. 4 B. 4 C. 8 D. 8 2 xy 2 3 x y 2 xy 2 3 x y
Câu 8. Chọn câu ĐÚNG
A. (A – B)(A + B) = (A2 – B2)2 B. (A + B)(A – B) = A2 + B2 C. (A + B)(A – B) = A2 : B2
D. (A + B)(A – B) = A2 – B2
Câu 9. Chọn câu ĐÚNG.
A. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B
B. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 C. (A + B)3 = A3 + B3 D. (A – B)3 = (B – A)3
Câu 10. (x + 3)(x2 – 3x + 9) = ? A. x3 + 9 B. x2 + 27 C. x3 + 3 D. x3 + 27 Câu 11. Cho 3
x −8 = (x − 2)(.....) Biểu thức thích hợp điền vào dấu (…) là: A. 2 x + 2x + 4 B. 2 x + x + 2 C. 2 x − 2x + 4 D. 2 2x + 2x + 4 Câu 12. 3 2 2 3
8x +12x y + 6xy + y = ? A. ( + )3 8x y B. ( + )3 2x y C. ( + )3 3 3 2x y D. 3 3 2x + y
Câu 13. Phân thức nghịch đảo của phân thức x với x ≠ 0, x ≠ 2 − là: x + 2 A. x B. x + 2 C. x − D. xx + 2 x x + 2 x + 2
Câu 14. Phân thức đối của phân thức −x là? x −1 A. x B. x −1 C. x − D. x x −1 −xx −1 −x +1
Câu 15. Một tứ giác là hình bình hành nếu nó là:
A. Tứ giác có các góc kề bằng nhau
B. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau
C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau
D. Hình thang có hai đường chéo vuông góc
Câu 16. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là: A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình thang
Câu 17. Tứ giác có 2 cạnh đối song song và 2 đường chéo bằng nhau là: A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình bình hành D. Hình thoi
Câu 18. Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng? A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình bình hành D. Hình thoi
Câu 19. Tứ giác ABCD, có 0 0 0
ˆA = 70 ; ˆB =120 ; ˆD = 50 . Tính số đo góc C? A. 1000 B. 1050 C. 1200 D. 1150
Câu 20. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy các điểm M, N
sao cho BM = CN. Tứ giác BMNC là hình gì? A. Hình bình hành B. Hình thang cân C. Hình thang vuông D. Hình vuông
Câu 21. Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt bằng 12cm và 16cm. Độ dài cạnh hình thoi đó là: A. 14cm B. 28cm C. 100cm D. 10cm
Đề bài sau dùng cho câu 22 và 23: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM.
Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I.
Câu 22. Tứ giác AMCK là hình gì? A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình bình hành
Câu 23. Tứ giác AKMB là hình gì? A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình bình hành
Câu 24. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật
B. Hình vuông là hình chữ nhật nhưng không là hình thoi
C. Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau
D. Hình vuông có đường chéo là phân giác các góc trong hình vuông
Câu 25. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều có độ dài trung đoạn 12 cm, cạnh đáy 5cm là A. 180 cm2 B. 60 cm2 C. 90 cm2 D. 360 cm2
Câu 26. Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 6 cm, cạnh đáy 4 cm là A. 32 cm3 B. 24 cm3 C. 144 cm3 D. 96 cm3
Câu 27. Tổng các góc của một tứ giác bằng A. 00 B. 900 C. 1800 D. 3600
Câu 28. Chọn câu SAI. Tứ giác nào có hai đường chéo bằng nhau. A. Hình vuông B. Hình thang cân C. Hình chữ nhật D. Hình thoi
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
Câu 1. (1điểm) Thực hiện phép tính 2 2 − x x −1 3x + 9 x + 3 a) + b) :
2x −1 x(2x − ) 1 2
x − 4 x − 2 2 − x x +1 c) + + ⋅ 4x 2 x 5 d) − 2
x −1 x − 2 x −1 x −1
Câu 2. (1 điểm) Cho hàm số 3  −
y = f (x) = x − 2 . Tính: f f f ( ) 2 ( 6); (4); 0 ;  − f 2  3   
Câu 3. (1 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 8 cm, AC = 6 cm và đường trung
tuyến AM (M ∈ BC). Kẻ MD ⊥ AB (D ∈ AB) và ME ⊥ AC (E ∈ AC). a) Tính AM
b) Chứng minh: Tứ giác ADME là hình chữ nhật
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ADME là hình vuông.
…………………….. HẾT………………………
(Lưu ý: Thí sinh không sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm) UBND HUYỆN CẦN GIUỘC HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC: 2023-2024
MÔN: TOÁN – KHỐI 8
Thời gian:90 phút (không kể phát đề)
(Hướng dẫn chấm có 2 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)

Mỗi đáp án đúng đạt 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B D A A D A D B D
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B B A B B B B C B
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D A D B C A D D
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
Câu Hướng dẫn giải Điểm 2 2 2 2 − x x −1 2x x x −1 0,25 a) + = +
2x −1 x(2x − ) 1 x(2x − ) 1 x(2x − ) 1 2 2
2x x + x −1 2x −1 1 = x( = = 2x − ) 1 x(2x − ) 1 x
3x + 9 x + 3 3x + 9 x − 2
3(x + 3)(x − 2) 0,25 Câu 1 3 b) : = . = = 2 2
x − 4 x − 2 x − 4 x + 3 (x − 2)(x + 2)(x + 3) x + 2 2 − x x +1
−(x − 2)(x + ) 1 1 c) − ⋅ = = 0,25 2
x −1 x − 2 (x − ) 1 (x + )
1 (x − 2) x −1
4x + 2 x + 5 4x + 2 − x − 5 3x − 3 3(x − ) 1 d) − = = = = 3 x −1 x −1 x −1 x −1 x −1 0,25 3 f ( 6) − = .( 6 − ) − 2 = 11 − 0,25 2 3 f (4) = .4 − 2 = 4 0,25 Câu 2 2 3 f (0) = .0 − 2 = 2 − 0,25 2 2 − 3 2 f ( ) . − = − 2 = 3 − 3 2 3 0,25 B M D C A E a) Tính AM
Áp dụng định lí Pythagore vào ∆ABC vuông tại A, ta có 2 2 2
BC = AB + AC 0,25 2 2 2 BC = 8 + 6 2 BC =100
BC = 100 =10cm Câu 3
Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC 0,25
⇒ AM = BC : 2 = 10 : 2 = 5 cm
b) Chứng minh: Tứ giác ADME là hình chữ nhật Xét tứ giác ADME có:  0
MDA = 90 (Do MD ⊥ AB)  0
MEA = 90 (Do ME ⊥ AC) 0,25  0
DAE = 90 (DoABC vuong tai A)
⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ADME là hình vuông.
Để hình chữ nhật ADME là hình vuông thì AM phải là
đường phân giác của góc BAC 0,25
Mà AM là đường trung tuyến của ∆ABC
⇒ ∆ ABC phải là tam giác cân tại A
Vậy để tứ giác ADME là hình vuông thì ∆ABC là tam giác vuông cân tại A.
Mỹ Lộc, ngày … tháng 12 năm 2023 DUYỆT CỦA P.HT DUYỆT CỦA TTCM GIÁO VIÊN BỘ MÔN Huỳnh Công Dân Lê Thị Kim Nga
Nguyễn Thị Phương Quyên
Document Outline

  • Câu 3. Cho hàm số . Tính f(0)?
  • Câu 2. (1 điểm) Cho hàm số . Tính: