Đề cương 20 câu hỏi về vai trò và đặc điểm của triết học MÁC-LÊNIN | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội

Trình bày đối tượng, đặc điểm và vai trò của triết học Mác - Lênin. Ý nghĩa của vấn đề này đối với người cán bộ làm khoa học kỹ thuât?.Phân tích mối quan hệ giữa triết học Mác - Lênin và các khoa học cụ thể. Ý nghĩa của vấn đề này đối với người làm công tác khoa học?.Vì sao Triết học Mác là một học thuyết phát triển. Vận dụng vấn đề này vào hoạt động thực tiễn và phê phán các quan điểm sai trái. Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin. Ý nghĩa khoa học của định nghĩa. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

lO MoARcPSD| 47669111
ĐỀ CƯƠNG GIẢI 20 U HỎI MÔN TRIẾT HỌC
(Dành cho: Cao họcNCS)
Câu 1: Trình bày đối tưng, đặc điểm và vai trò của triết học Mác - Lênin. Ý nghĩa ca vấn đề này
đối với ngưi cán bộ làm khoa học kỹ thuât?................................................................................................2
Câu 2: Phân ch mối quan hgiữa triết học c - Lênin và các khoa học cụ thể. Ý nghĩa của vấn đề
này đối với người làm công tác khoa học?...............................................................................................2
Câu 3: sao Triết học Mác là một học thuyết phát triển. Vận dụng vấn đề này vào hoạt động thc
tiễn và phê phán các quan điểm sai ti.........................................................................................................3
Câu 4: Phân ch định nghĩa vật chất của Lênin. Ý nghĩa khoa học của định nghĩa............................4
Câu 5: Trình bày nguồn gốc và bản chất của ý thc. Vai trò của ý thức trong hoạt động thc tiễn.....4
Câu 6: Phân ch mối quan hbiện chứng gia vật chất và ý thức. Rút ra ý nghĩa phương pháp
luận và phê phán bệnh ch quan duy ý chí....................................................................................................7
Câu 7: Tnh bày sự thống nhất gia tính cách mạng và tính khoa học của phép biện chng duy vật.
Vận dụng xem xét nh hình thế gii và công cuộc đổi mi ở Việt Nam hiện nay.................................8 Câu
8: Thc tiễn là gì? Vai trò của thc tiễn đối với nhận thc. Ý nghĩa phương pháp luận..............9 Câu 9:
Tnh bày nguyên tắc thống nhất gia lý luận và thc tiễn của ch nghĩa Mác - Lênin. Vận dụng nguyên tắc
này, ngưi làm cán bộ khoa học kỹ thuật phải làm gì?......................................................9 Câu 10: Phân ch
sở lý luận và nội dung các nguyên tắc xem xét: khách quan, toàn diện, lch
sử - cụ thvà phát triển...............................................................................................................................10
Câu 11: Trình bày quy luật vsự phù hợp của quan hsản xuất với tnh độ phát triển của lc lưng
sản xuất. Đảng ta vận dụng quy luật này trong sự nghiệp đổi mới đất nưc?...................................11 Câu
12 : Phân tích nội dung quy luật sở h tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. Đảng ta vận
dụng quy luật này trong sự nghiệp đổi mi như thế nào?............................................................................12
Câu 14: sao trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là một động lc của sự phát triển của
xã hội............................................................................................................................................................16
Câu 15: Vì sao trong thi kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH đấu tranh giai cấp vẫn là tất yếu. Quan đim
của Đảng ta vnội dung ch yếu của đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay..................................17 Câu
16: Vận dụng quan điểm giai cấp và đấu tranh giai cấp của ch nghĩa c - Lênin giải quyết
một cách khoa học mối quan hgiai cấp – dân tộc và giai cấp - nhân loại.................................................17
Câu 17: Phân ch nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của Nhà nưc. Nhng đặc trưng bản của
nhà nưc pháp quyền xã hội ch nghĩa nưc ta.......................................................................................18
Câu 18: Trình bày quan điểm của triết học Mác - Lê nin vbản chất con người. Quan điểm của
Đảng ta vphát huy vai trò của nhân tố người trong sự nghiệp đổi mới.....................................................19
Câu 19 : Trình bày quan điểm của Đảng ta: Văn hlà mc tiêu va là động lc của sự phát triển
kinh tế - xã hội?..........................................................................................................................................20
Câu 20: sao Đảng lấy ch nghĩa c - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và
kim ch nam cho hành động của Đảng và của cách mạng Việt Nam?.........................................................20
Câu 1: Trình bày đối tượng, đặc điểm và vai trò ca triết hc Mác - Lênin. Ý nga
ca vấn đ này đi vi ngưi cán b làm khoa hc k thuât?
1- Đốing.
Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là nghn cứu nhng quy luật chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy, giải quyết mối quan h giữa vật chất ý thc trên lập trường duy vật bin
chng. Khác với đối tưng của các ngành khoa học khác đó là quy luật chung nhất của thế gii khách
quan, còn đối tưng của các ngành khoa học là nghiên cứu một lĩnh vc cụ th nào đó của thế gii t
nhiên.
2-Đc đim.
- Là s thống nhất gia lý luận và thc tin.
lO MoARcPSD| 47669111
Nguyn T KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên son. 2
- Là s thống nhất gia tính đảng nh khoa học chđã khẳng định khoa học là s phản ánh đúng
đắn, chính xác sự vật hiện tượng của thế gii khách quan. Khoa học chng minh lch sử và đi đến kết
luận CNTB trưc sau ng diệt vong.
- Triết học Mác - Lênin gắn chặt ch với lập trường của giai cấp vô sản, thhiện nó đứng vng trên
lập trưng ch nghĩa duy vật biện chng, là vũ khí lý luận của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh lt
đổ CNTB và các trào lưu triết học phản động khác.
- Triết học Mác - Lênin đã kế tha nhng tư tưởng tiến bcủa nhân loại trước đó.
3-Ý nghĩa.
-Động viên, cổ vũ các ngành khoa học nói chung và các cán bộ khoa học kỹ thuật nói riêng an tâm đi vào
khám phá bản chất của thế gii t nhiên.
-Đứng vng trên lập trường của ch nghĩa Mác - Lênin đấu tranh thc hiện nhiệm v - lý tưng, giải quyết
đúng đắn nghĩa v, chc tch.
-Lý luận phải đi đôi với thc tiễn, coi trọng việc áp dụng khoa học, nhng thành tựu kết qunghiên cứu
khoa học vào trong thực tiễn.
Câu 2: Phân ch mi quan h gia triết hc Mác - Lênin và các khoa hc c thể. Ý nghĩa
ca vấn đ này đi vi ngưi làm công tác khoa hc?
I-Phân tích mi quan h.
-Triết học và khoa học cụ thcó mối biện chng với nhau:
Xuất phát từ nh thống nhất của thế gii vật chất, thế gii vật chất là vô ng, vô tận nhưng biu
hiện qua sự vật, hiện tượng cụ thể.
Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác là nghiên cu nhng quy luật chung nhất của tự nhiên xã
hội và tư duy, giải quyết mối quan hgia vật chất và ý thức trên lập trưng duy vật biện chng. Khác
với đối tượng nghiên cứu của các ngành khoa học đó là quy luật chung nhất của thế gii khách quan, còn
đối tượng của các ngành khoa học khác là nghiên cứu một lĩnh vc cụ thnào đó của thế giới tự nhiên.
Mặc có vai trò quan trọng trong hoạt động nhận thc và hoạt động thc tiễn nhưng triết học Mác
- Lênin không thay thế cho các khoa học khác trong việc nhận thức thế gii, mà triết học Mác Lênin với
các khoa học khác có mối quan hbiện chng vi nhau. Mối quan hgia triết học và khoa học tự nhiên
là mối quan hgia cái chung và cái riêng, quy luật chung và quy luật riêng, khoa học tnhiên là cái
chung, Triết học là cái riêng.
Chính vì mối quan hchặt chgia triết học và các môn khoa học khác là điều kiện để phát trin
triết học. Trong lch sử phát triển của triết học và khoa học tự nhiên bất cứ giai đoạn lch sử nào, sự phát
triển của khoa học tự nhiên ng in dấu ấn lên tư duy của triết học. Biểu hiện:
-Vai trò của khoa học t nhiên:
Cung cấp tư liệu cho sự khái quát của triết học.
Chng minh nhng tiên đoán của triết học.
Khoa học t nhiên phát triển tạo ra động lc và nhu cầu đòi hỏi triết học phát triển .
-Vai trò của triết học:
Đóng vai trò thế giới quan phương pháp luận.
Ch nghĩa duy vật và khoa học t nhiên quan hvi nhau từ trong bản chất của nó. Ch nghĩa duy tâm trái
với khoa học vì vậy m hãm cản trở sự phát triển của khoa học.
Ch nghĩa duy vật biện chng đóng vai trò ch lối dẫn đưng, vạch phương hưng cho sự phát triển của
khoa học tự nhiên.
Triết học làm cho khoa học tự nhiên phát triển một cách ch động và t giác.
Triết học giúp cho các nhà khoa học hình thành phẩm chất cao quý.
II - Ý nghĩa :
- Nhà khoa học chân chính phải n luyện bồi ng thế gii quan duy vật biện chng một ch tự
giác.- Ngưi cán bộ khoa học kỹ thuật phải giỏi triết học và có sự liên minh gia triết học và khoa học t
nhiên.
lO MoARcPSD| 47669111
- Ch nghĩa duy vật biện chng là vũ khí lý luận cho ngưi n bộ khoa học kỹ thuật để chiến
thắngtrong cuộc đấu tranh ý thc hvà chiến thắng ch nghĩa duy tâm.
Triết học Mác - Lênin giúp cho con ngưi t giác trong quá tnh trau dồi phẩm chất chính tr, tinh
thần và năng lc tư duy sáng tạo, đáp ứng đưc những đòi hỏi cấp bách của công cuộc đổi mi, phc vụ
sự nghiệp xây dựng CNXH. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động nhận thc và hoạt động thc tiễn cần
tránh xem thưng triết học hoặc tuyệt đối hvai trò của triết học.
- Xem thưng triết học sẽ sa vào tình trạng mò mẫm, dễ bằng lòng vi nhng biện pháp nhất thi,
dễmất phương hưng, thiếu ch động ng tạo.
- Tuyệt đối hvai trò của triết học sẽ sa vào ch nghĩa giáo điều, áp dụng máy móc nhng nguyên
lý,quy luật chung mà không nh đến nh hình cụ thtrong một số trường hp riêng thdẫn đến thất
bại.
Câu 3: Vì sao Triết hc Mác là mt hc thuyết phát trin. Vn dng vấn đ này vào hoạt động
thc tiễn pphán các quan điểm sai trái.
I - Triết hc c - nin là mt lý lun phát trin vì:
- Sự ra đời của phép biện chng là từ sự kế tha của phép biện chng trong lch sử, sự tổng kết lch sửxã
hội, trình độ khoa học vì vậy nó bị giới hạn bởi nhng tiền đề đó, cho nên sự phát triển của khoa học tất
yếu đặt ra và đòi hỏi bản thân nó không ngng bổ sung và phát triển.
- Quá trình phát triển của phép biện chng ng chng minh phép biện chng là một lý luận phát triểnt
phép biện chng duy vật thời cổ đại, phép biện chng duy tâm của Hêghen, phép biện chng duy vt
của Mác.
- Lênin là ngưi hoàn thành xuất sắc nhiệm v mà lch sử giao phó là bảo vệ nguyên lý của phép biệnchứng
và bổ sung vào phép biện chng trong thời đại mới. Mọi nguyên lý của phép biện chứng đều lấy thc
tiễn làm căn cứ cuối ng, mà thc tiễn lại luôn luôn vận động, biến đổi, phát triển không ngng.
II-Vn dụng nguyên lý này phê phán các quan đim đối lp:
- Phải nắm cho đưc bản chất cách mạng, tinh hoa của phép biện chứng để vận dụng linh hoạt sáng tạovào
nhng điều kiện cụ thể, hoàn cảnh, nhiệm v, ơng v cụ thể.
- Phải không ngng học tập, không ngng bổ sung và phát triển các nội dung của phép biện chng.
- Vận dụng phép biện chng phải vận dụng trong một chnh th h thống quan điểm chặt ch với
nhau,chống phương pháp tư duy siêu hình bảo th, cứng, giáo điều, xem phép biện chng như là mt
chìa kh vạn năng, nhng nguyên lý tuyệt đối bất biến, chống nhng nguyên lý ph nhận, cắt xén,
xuyên tạc các nguyên lý của phép biện chng.
- Chống quan điểm ph nhận nh phổ biến của triết học Mác, ph nhận tính khoa học của triết học Máccho
rằng triết học Mác là sản phẩm cá nhân, không phải phản ánh đúng hiện thc khách quan, triết học Mác
ch đúng cho thi kỳ tự do cạnh tranh, còn ngày nay khi mà nền kinh tế tri thc ra đời thì không còn phù
hợp và không đúng na.
Câu 4: Phân ch định nghĩa vt cht của Lênin. Ý nghĩa khoa hc ca định nghĩa.
I - Phân tích ý nghĩa vật cht ca nin.
Lênin đã định nghĩa: "Vật chất là một phạm ttriết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác".
Trong định nghĩa này, Lênin đã ch rõ:
"Vật chất là một phạm trù triết học". Đó là một phạm trù rộng và khái quát nhất, không thhiểu
theo nghĩa hẹp như các khái niệm vật chất thưng ng trong các lĩnh vc khoa học cụ thhoặc đời sống
hàng ngày.
Thuộc nh bản của vật chất là "thực tại kch quan", "tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
Đó ng chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất và cái gì không phải là vật chất.
-"Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác", "tồn tại không lthuộc vào cảm
giác". Điều đó khẳng định "thực tại khách quan" (vật chất) là cái có trước (tính thnhất), còn "cảm giác"
(ý thức) là cái có sau (tính th hai). Vật chất tồn tại không lthuộc vào ý thức.
lO MoARcPSD| 47669111
Nguyn T KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên son. 4
"Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh". Điều đó nói lên "thực tại khách quan" (vật chất) đưc biểu hiện thông qua
các dạng cụ thể, bằng "cảm giác" (ý thc) con ngưi có thnhận thc đưc và "thực tại khách quan" (vt
chất) chính là nguồn gốc, nội dung khách quan của "cảm giác" thc).
II-Ý nghĩa.
- Đnh nghĩa vật chất của Lênin giải quyết đưc đầy đủ, khoa học cả hai mặt của vấn đề bản triết
họctrên quan điểm của ch nghĩa duy vật biện chng mang lại ý nghĩa lớn lao vmặt nhận thc khoa
học ng như thc tiễn .
- Đnh nghĩa vật chất của Lênin đã khắc phc đưc tính trực quan, siêu hình, máy móc trong quan niệmvề
vật chất của ch nghĩa duy vật , do đó làm cho ch nghĩa duy vật phát triển lên một tnh độ mi, tr
thành ch nghĩa duy vật biện chng, tạo sở khoa học cho sự thống nhất gia ch nghĩa duy vật bin
chng và ch nghĩa duy vật lch sử.
- Là sở khoa học và là vũ khí lý luận để đấu tranh chống ch nghĩa duy m, thuyết không hiểu biết.
- Đã gần hai thế kỷ, khoa học t nhiên, đặc biệt là vật lý học đã thoát ra khỏi cuộc khng hoảng vào
cuốithế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã tiến những c dài, nhưng định nghĩa vật chất của Lênin vẫn còn
nguyên ý nghĩa. Do đó định nghĩa đã trang bị thế gii quan và phương pháp khoa học cho các nnh
khoa học đi sâu nghiên cứu thế gii vật chất, tìm ra nhng kết cấu mi, nhng thuộc nh mới và những
quy luật vận động của vật chất để làm phong phú thêm kho tàng tri thc nhân loại.
Câu 5: Trình bày ngun gc và bn cht ca ý thc. Vai tca ý thc trong hoạt động
thc tin.
Ý thc là sự phản ánh mang nh năng động và sáng tạo của hiện thc khách quan vào óc người. Ý
thc tu thuộc vào năng lc phản ánh của ch thể, tâm trạng của ch thphản ánh và mc đích phản ánh.
Nếu như ch nghĩa duy m cho rằng ý thc trước và sinh ra vật chất, chi phối sự vận động của
thế gii vật chất thì ch nghĩa duy vật tầm thưng lại coi ý thc ng là một dạng vật chất cả hai quan
điểm đó đều phản khoa học ch nghĩa duy vật biện chng khẳng định ý thức là sự phản ánh hiện thực
khách quan vào trong bộ não con ngưi một cách năng động sáng tạo”.
Ch nghĩa duy vật biện chng khẳng định: ý thức của con người là sản phẩm của quá trình phát
triển t nhiên và lch sử xã hội. Để hiểu đưc nguồn gốc và bản chất của ý thc cần phải xem xét trên cả
hai mặt t nhiên và xã hội.
I-Ngun gc ca ý thc -
Nguồn gốc tự nhn.
+ Phản ánh là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất. Đó là năng lc gi lại, tái hiện của hthống vật
chất này nhng đặc điểm của hthống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại.
+ Cùng vi sự tiến hcủa thế gii vật chất, thuộc nh phản ánh ca nó cũng phát triển t thấp đến cao,
từ đơn giản đến phc tạp. Trong đó ý thc là hình thc phản ánh cao nhất của thế giới vật chất.
+ ý thc là một thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chc cao của bộ não ngưi, là sự phản ánh
thế gii khách quan vào bộ óc con ngưi.
1.Nguồn gốc của ý thc
Ch nghĩa duy vật biện chng khẳng định: ý thức của con người là sản phẩm của quá tnh phát
triển t nhiên và lch sử - xã hội. vậy, để hiểu đúng nguồn gốc và bản chất của ý thc cần phải
xem xét nguồn gốc của ý thc trên cả hai mặt t nhiên và xã hội.
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức: là bộ óc con ngưi và hoạt động của nó ng mối quan hgia
con ngưi vi thế gii khách quan; trong đó, thế gii khách quan c động đến bộ óc con ngưi, t
đó tạo ra khnăng hình thành ý thức của con ngưi vthế giới khách quan.
Ý thc là thuộc nh của một dạng vật chất có tchc cao là bộ óc ngưi, là chc năng của bộ óc, là
kết quhoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc. Bộ óc càng hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh
của bộ óc càng có hiệu quả, ý thc của con ngưi càng phong phú và sâu sắc.
lO MoARcPSD| 47669111
Ý thc là hình thc phản ánh cao nhất trong các hình thức phản ánh của vật chất, phản ánh năng
động, sáng tạo. Nó ch đưc thực hiện dạng vật chất phát triển cao nhất, có tổ chc cao nhất là
bộ óc ngưi. Phản ánh năng động, sáng tạo đưc thc hiện qua quá tnh hoạt động sinh lý thần
kinh của bộ não ngưi khi thế gii khách quan tác động lên các giác quan của con ngưi. Đây là
sự phản ánh có tính ch động, la chọn thông tin, x lý thông tin để tạo ra nhng thông tin mới,
phát hiện ý nghĩa của thông tin. Sự phản ánh năng động, sáng tạo này đưc gọi là ý thức.
- Ý thức là thuộc nh của bộ não ngưi, là sự phản ánh thế gii khách quan vào bộ não ngưi. B
não ngưi và sự tác động của thế gii vật chất xung quanh lên bộ não ngưi là nguồn gốc t nhiên
của ý thc.
- Nguồn gốc xã hội của ý thc: sự ra đời của ý thc gắn liền vi hoạt động lao động và ngôn ng.
Lao động là hoạt động đặc thù của con ngưi, hoạt động bản chất ngưi. Đó là hoạt động ch động,
ng tạo và có mc đích; là quá trình con ngưi sử dụng công cụ lao động c động vào giới t
nhiên, làm biến đổi gii tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình.
Nh có lao động, bộ não con ngưi phát triển và ngày càng hoàn thiện, làm cho khnăng duy
tru tưng của con ngưi ng ngày càng phát triển. Hoạt động lao động của con ngưi đã làm
cho bộ óc ngưi có năng lc phản ánh sáng tạo vthế giới; đồng thi nh thành và phát triển ý
thc. Ý thức vi tư cách là hoạt động phản ánh sáng tạo không thcó đưc bên ngoài quá tnh
con ngưi lao động làm biến đổi thế gii xung quanh.
Lao động là sở của sự hình thành và phát triển ngôn ng.
Ngôn ng, hthống n hiệu vật chất cha đựng thông tin mang nội dung ý thc. Không có ngôn
ng, ý thc không thtồn tại và thhiện. Sự ra đời của ngôn ng gắn liền với lao động. Lao động
ngay t đầu đã mang nh tập thể. Mối quan hgia các thành viên trong lao động nảy sinh nhu
cầu phải có phương tiện để giao tiếp, trao đổi tư tưng. Nhu cầu này làm ngôn ng nảy sinh và
phát triển ngay trong quá trình lao động. Nhngôn ng con ngưi đã không ch giao tiếp, trao đổi
mà còn khái quát, tổng kết, đúc kết thc tiễn, truyền đạt kinh nghim, truyền đạt tư tưởng từ thế h
này qua thế hkhác.
Như vậy, nguồn gốc bản, trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý
thc là nhân tố lao động. Sau lao động và đồng thi vi lao động là ngôn ng, đó là hai sứcch
thích ch yếu đã ảnh hưng đến bộ óc của con vượn, đã làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển
thành bộ óc của con ngưi, khiến cho m lý động vật dần dần chuyển hóa thành ý thc.
2.Bản chất và kết cấu của ý thc
- Bản chất của ý thc
+ Ý thc là sự phản ánh năng động, ng tạo thế giới khách quan của bộ óc con người; là hình ảnh
ch quan của thế gii khách quan.
+ Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thc được thhiện khnăng hoạt động tâm -
sinh lý của con ngưi trong việc định hưng tiếp nhận thông tin, chọn lọc thông tin, x lý thông tin,
lưu gi thông tin và trên sở nhng thông tin đã có nó có thtạo ra nhng thông tin mới và phát
hiện ý nghĩa của thông tin đưc tiếp nhận.
+ Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thc còn đưc thhiện quá trình con ngưi
tạo ra những ý tưởng, gi thuyết, huyền thoại, v.vtrong đời sống tinh thần của mình hoặc khái
quát bản chất, quy luật khách quan, xây dựng các mô hình tư tưởng, tri thc trong các hoạt động
của con ngưi.
+ Ý thc là hình ảnh ch quan của thế gii khách quan nghĩa là: ý thc là hình ảnh vthế gii
khách quan, hình ảnh ấy bị thế giới khách quan quy định cả vnội dung, cả vhình thc biểu hiện
lO MoARcPSD| 47669111
Nguyn T KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên son. 6
nhưng nó không còn y nguyên như thế gii khách quan mà nó đã cải biến thông qua lăng nh ch
quan (tâm lý, nh cảm, nguyn vọng, kinh nghim, tri thc, nhu cầu, v.v…) của con ngưi.
Theo C.Mác, ý thc chẳng qua ch là vật chất đưc đem chuyển vào trong đầu óc con ngưi và đưc
cải biến đi trong đó” .
+ Ý thc là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội.
+ Sự ra đời và tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thc tiễn, chu sự chi phối không ch của
các quy luật tự nhiên, mà còn chu sự chi phối của các quy luật xã hội; đưc quy định bởi nhu cầu
giao tiếp xã hội và các điu kiện sinh hoạt hiện thc của đời sống xã hội. Với tính năng động, ý
thc đã sáng tạo lại hiện thc theo nhu cầu của thc tiễn xã hội.
- Nguồn gốc xã hội.
*Lao động là hoạt động đặc thù của con ngưi, làm cho con ngưi khác với tất cả các động vật khác.
+Trong lao động, con ngưi đã biết chế tạo ra các công cụ và sử dụng các công cụ để tạo ra ca cải vật
chất.
+Lao động của con ngưi là hành động có mc đích, tác động vào thế gii vật chất khách quan làm biến
đổi thế giới nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngưi.
+Trong quá trình lao động, bộ não ngưi được phát triển và ngày càng hoàn thiện, làm cho khnăng
duy trừu tượng của con ngưi ng ngày càng phát triển.
*Lao động sản xuất còn là sở của sự hình thành và phát triển ngôn ng.
+Trong lao động, con ngưi tất yếu có nhng quan hvới nhau và có nhu cầu cần trao đổi kinh nghiệm.
T đó nảy sinh sự "cần thiết phải nói vi nhau một cái gì đấy". Vì vậy, ngôn ng ra đời và phát trin
ng với lao động.
+Ngôn ng là hệ thống n hiệu thhai, là cái "vvật chất" của tư duy, là phương tiện để con ngưi giao
tiếp trong xã hội, phản ánh một cách khái quát sự vật, tổng kết kinh nghim thc tiễn và trao đổi chúng
giữa các thế hệ. Chính vì vậy Ăngghen coi: Lao động và ngôn ng là "hai sức kích thích ch yếu biến"
bộ não con vật thành bộ não con ngưi, phản ánh tâm lý động vật phản ánh ý thức.
Lao động và ngôn ng, đó chính là nguồn gốc xã hội quyết định sự hình thành và phát triển của ý
thc.
I-Bn cht ca ý thc.
Ch nghĩa duy vật biện chng cho ý thc là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não ni
thông qua hoạt động thực tiễn, nên bản chất của ý thức là hình ảnh ch quan của thế gii khách quan, là
sự phản ánh sáng tạo thế gii vật chất
-Ý thc là hình ảnh ch quan của thế gii khách quan. Điều đó có nghĩa là nội dung của ý thc là do thế
giới khách quan quy định, nhưng ý thc là hình ảnh ch quan, là hình ảnh tinh thần ch không phải là
hình ảnh vật lý, vật chất như ch nghãi duy vật tầm thưng quan niệm.
-Khi nói ý thc là hình ảnh ch quan của thế gii khách quan, ng có nghĩa là ý thc là sự phản ánh t
giác, sáng tạo thế gii.
Phản ánh ý thc là sáng tạo, vì nó bao gi ng do nhu cầu thc tiễn quy định. Nhu cầu đó đòi hỏi ch th
phản ánh phải hiểu đưc cái đưc phản ánh. Trên sở đó hình thành nên hình ảnh tinh thần và nhng
hình ảnh đó ngày càng phản ánh đúng đắn hơn hiện thc khách quan. Song, sự sáng tạo của ý thc là sự
ng tạo của phản ánh, dựa trên sở phản ánh.
Phản ánh ý thc là sáng tạo, vì phản ánh đó bao gi cũng dựa tn hoạt động thực tiến và là sản phẩm của
các quan hxã hội. Là sản phẩm của các quan hxã hội, bản chất của ý thc nh xã hội.
II-Vai trò ca ý thc trong hot động thc tin.
Vật chất và ý thức có mối quan hbiện chứng. Trong mối quan hđó vật chất luôn là tính th nht,
ý thc là tính th hai. Nhưng ý thc không ph thuộc mà có tính độc lập tương đối, có vai tto ln tác
động tr lại đối vi thế gii vật chất. Ý thức tư tưng có ththúc đẩy hay m hãm trên một mc độ nht
định sự biến đổi của nhng điều kiện vật chất.
lO MoARcPSD| 47669111
-Điều đó đưc thhiện chỗ, nếu nhận thức và vận dụng đúng đắn nhng quy luật khách quan vào hoạt
động thc tiễn thì sẽ biến nhng khnăng khách quan sớm thành hiện thc. Trái lại, nếu không nhận thc
và vận dụng đúng đắn những quy luật khách quan, điều kiện khách quan trong hoạt động thc tiễn thì dễ
dẫn tới thất bại.
- Ý thc, tư tưng có vai trò rất quan trọng trong hưng dẫn, ch đạo thc tiễn. ng cần phải thấy rằng
tự bản thân ý thức không ththực hiện đưc gì hết mà nó phải đưc vật chất hoá, tức là phải tchc thc
tiễn.
I. Ý nghĩa của phương pháp lun.
- Vì ý thức là sản phẩm của quá trình phát trin t nhiên, xã hội - lch sử. Nguồn gốc trực tiếp quyết
địnhsự ra đời ý thc chính là thực tiễn. Đó là sở lý luận khoa học để chúng ta bác bỏ nh phản khoa
học, sai lầm của ch nghĩa duy m và ch nghĩa duy vật siêu hình vý thc.
- Do ý thc ch là hình ảnh ch quan của thế gii khách quan nên trong nhận thc và hoạt động thc
tiễnphi xuất phát từ thực tế khách quan. Cần phải chống bệnh ch quan duy ý chí.
- Do ý thc là sự phản ánh t giác, sáng tạo hiện thc, nên cần chống tưởng th động và chủ
nghĩagiáo điều xa rời thc tiễn.
Câu 6: Phân tích mi quan h bin chng gia vt cht và ý thc. Rút ra ý nghĩa pơng
pháp lun và phê phán bnh ch quan duy ý chí.
Vật chất: Vật chất là một phạm trù triết học ng để ch thc tại khách quan được đem lại cho con
ngưi trong cảm giác, đưc cảm giác của chúng ta chép lại, chp lại, phản ánh và tồn tại không lthuc
vào cảm giác.
Ý thc: Ý thc là sự phản ánh mang nh năng động và sáng tạo của hiện thc khách quan vào óc
ngưi. Ý thc tu thuộc vào năng lc phản ánh của ch thể, tâm trạng của ch thphản ánh và mc đích
phản ánh.
I-Mi quan h bin chng gia vt cht và ý thc. -
Vật chất quyết định ý thc:
+ Vật chất có trước, ý thc có sau. Vật chât sinh ra ý thc, ý thc là chc năng của óc ngưi - dạng vật
chất có tổ chc cao nhất của thế giới vật chất.
+ Ý thc là sự phản ánh thế gii vật chất vào óc con ngưi. Thế giới vật chất là nguồn gốc khách quan
của ý thc.
-Ý thc có tính độc lập tương đối, tác động trlại vật chất.
+ Ý thc có ththúc đẩy hoặc m hãm vi một mc độ nhất định sự biến đổi của nhng điều kiện vật
chất.
+ Sự tác động của ý thc đối với vật chất phải thông qua hoạt động của con ngưi. Con ngưi dựa trên
các tri thc vnhng quy luật khách quan mà đề ra mc tiêu, phương hưng thc hiện, xác định các
phương pháp và bằng ý chí thc hiện mc tiêu ấy.
Sự tác động của ý thức đối vi vật chất có đến mc độ nào đi chăng nữa thì nó vẫn phải dựa trên
sự phản ánh thế gii vật chất.
-Biểu hiện của mối quan hgia vật chất và ý thức trong đời sống xã hội là quan hgiữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội, trong đó tồn tại xã hội quyết định ý thc xã hội và ý thc xã hội có tính độc lập tương đối
tác động tr lại tồn tại xã hội. Ngoài ra, mối quan hgia vật chất và ý thức còn là sở để xem xét các
mối quan hkhác như: ch thvà khách thể, lý luận và thc tiễn, điều kiện khách quan và nhân tch
quan ...
II-Ý nghĩa phương pp lun.
- Vật chất quyết định ý thức, ý thc là sự phản ánh vật chất, cho nên trong nhận thc phải bảo
đảmnguyên tức "nh khách quan của sự xem xét" và trong hoạt động thc tiễn phải luôn luôn xuất phát
từ thc tế, tôn trọng và hành động theo các quy luật khách quan.
- Ý thc có tính độc lập tương đối, tác động tr lại vật chất thông qua hoạt động của con ngưi, cho
nêncần phải phát huy nh ch cực của ý thức đối vi vật chất bằng cách nâng cao năng lc nhận thc các
quy luật khách quan và vận dụng chúng vào trong hoạt động thực tiễn của con ngưi.
lO MoARcPSD| 47669111
Nguyn T KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên son. 8
- Cần phải chống lại bệnh ch quan duy ý chí ng như thái độ th động, ch đợi vào điều kiện vật
chất,hoàn cảnh khách quan ...
- Trong hoạt động nhận thc và thc tiễn phải xuất phát từ khách quan, lấy khách quan làm tiền đề,
làm sở, nhưng đồng thi phải phát huy vai trò năng động sáng tạo của nhân tch quan. Vì nguyên
nhân, nguồn gốc của bệnh ch quan duy ý chí là do chúng ta quá cường điệu, khuyếch đại tuyệt đối h
vai trò của ý thc, lấy ý muốn nguyện vọng của chúng ta thay cho khách quan, bất chấp hoặc không xut
phát từ khách quan, do chúng ta yếu kém lý luận vnhận thc hiện thc khách quan, do cơ chế quan lu
bao cấp không đòi hỏi con ngưi ta năng động sáng tạo, ỷ lại th động, không có ý chí quyết tâm, do mất
dân ch hoặc dân ch hình thc, không đưc tranh luận dẫn đến hạn chế sáng tạo, do ảnh hưng của các
htư tưng phi vô sản khác như: phong kiến, tiểu tư sản, sản.
Biện pháp khắc phc: Nâng cao tnh độ lý luận bằng việc đào tạo và đào tạo lại các công chc,
khắc phc quản lý, khắc phc sự mất dân ch và các tư tưng phi vô sản khác, đề cao quyền li cá nhân.
Trong hoạt động thc tiễn phải giáo dục và nâng cao trình độ tri thc khoa học cho nhân dân, bồi ng
nâng cao trình độ cho cán bộ, Đảng viên, n luyện ý chí cách mạng và phẩm chất đạo đức ca cán bộ
Đảng viên.
Câu 7: Trình bày s thng nht gia nh cách mng nh khoa hc ca phép bin
chng duy vt. Vn dng xem xét nh hình thế gii công cuộc đi mi Vit Nam
hin nay.
I-Tính ch mng khoa hc ca phép bin chng duy vt.
Tính cách mạng và khoa học quan hchặt chvới nhau.
- Phép biện chng duy vật không chấp nhận bất cứ một hiện tượng nào tn thế gii không vn
động,phát triển, nhng nguyên nhân vận động phát triển nằm bên trong sự vật.
-Bất c sự vật hiện tượng nào ng chứa đựng nhng nhân tố khẳng định, nhân tố khẳng định có xu hưng
duy trì cái hiện có, nhân tố ph định có xu hưng ph định chuyển sang cái mi cao hơn, nhng tư tưởng
bảo th, cứng đều trái với bản chất này.
- Tư tưng bản của phép biện chng duy vật là phát triển, vì vậy quá tnh nhận thc và biến đổi
sựvật phải đặt trong trạng thái vận động, biến đổi, phát triển; phải vạch ra xu hưng tất yếu của quá trình
phát triển để ch động điều chnh mc tiêu, phương hưng, biện pháp.
- Phép biện chng duy vật cung cấp cho chúng ta cơ s khoa học để xây dựng niềm tin, ý chí quyết
tâmngay cả trong điều kiện khó khăn th thách và tạm thi thất bại, đây là động lc sức mạnh biến đổi
thế gii khách quan.
- Phép biện chng duy vật bằng các nguyên lý, quy luật, phạm trù của nó hình thành một hthng
trithc khoa học, định hưng ch đạo cho hoạt động nhận thc và hoạt động thc tiễn và phù hp với tiến
trình khách quan.
- Phép biện chng duy vật sở lý luận để chúng ta vng vàng và chiến thắng trong cuộc đấu
tranh ýthức hệ.
II-Vn dng xem xét tình nh thế gii công cuộc đổi mi Vit Nam.
T nhận thc tính khoa học và cách mạng của phép biện chng duy vật, chúng ta khẳng định đưc
nhng thành tu của CNXH và nh tất yếu đi lên CNXH nưc ta hoàn toàn đúng đắn; nhận thc đúng
đắn vCNTB và sự tất yếu diệt vong của nó, mặc trong điều kiện hiện nay CNXH đang lâm vào giai
đoạn thoái to và CNTB đang phát triển.
Nhận thc thc trạng của nền kinh tế Việt Nam, chúng ta thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần,
xuất hiện một mâu thuẫn nổi bật phản ánh hai xu hưng phát triển CNTB, đó là:
- Phát triển nền kinh tế TBCN theo định hưng XHCN.- Phát triển nền sản xuất nhđi lên sản xut
lớn TBCN.
Nếu xu hưng th nhất thắng li, ta gi vng được XHCN, nếu xu hưng th hai thắng li, ta sẽ
chệch hưng XHCN.
Kinh tế nhiều thành phần chứa đựng nhiều mâu thuẫn, thậm chí có mâu thuẫn gay gắt, nhưng cnh
ch của chúng ta là phát huy tiềm năng của mỗi thành phần kinh tế, nhưng có sự điều chnh và hạn chế
nhng li ích đối lập nhau.
lO MoARcPSD| 47669111
Câu 8: Thc tin gì? Vai trò ca thc tiễn đi vi nhn thc. Ý nghĩa phương pháp
lun.
I-Thc tin là ?
+ Thc tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất mang tính xã hội lch sử của con ngưi, nhằm cải tạo tự nhiên
và xã hội.
+ Các loại hoạt động thc tiễn bản bao gồm:
+ Hoạt động lao động sản xuất.
+ Hoạt động đấu tranh xã hội.
+ Thc nghim khoa học kỹ thuật.
II-Vai trò ca thc tin đi vi nhn thc.
- Triết học Mác khẳng định nguyên tắc thống nhất gia lý luận và thc tiễn.
- Thc tiễn là sở, động lc, mc đích của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lý.
+ Thc tiễn là điểm xuất phát của mọi nhận thc.
+ Thc tiễn làm tự nhiên bộc lbản chất, đặc tính để nhận thc.
+ Thc tiễn cung cấp cho con ngưi công cụ, phương tiện đến nhận thc hiện thc khách quan.
+ Thc tiễn đặt ra nhu cầu cho nhận thc.
+ Thc tiễn là tiêu chuẩn khách quan, bản duy nhất để kiểm tra nhận thức của con người.
+ Không có thc tiễn thì không nhận thc, không có các tri thc khoa học. (Cho
ví dụ , phân ch)
II-Ý nghĩa thực tin phê phán những quan đim sai ti.
- Xây dựng quan điểm thc tiễn đúng đắn.
- Phải coi trọng thực tiễn, gắn bó lý luận với thc tiễn.
- Mọi nhận thc lý luận phải xuất phát từ thc tiễn và lấy thc tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra nhận thc
lýlun.
Câu 9: Trình y nguyên tc thng nht gia lý lun và thc tin ca ch nghĩa Mác
Lênin. Vn dng nguyên tắc y, ni làm cán b khoa hc k thut phi làm gì?
I-Ki nim v lý lun và thc tin.
-Lý luận: là khái niệm ng để ch hệ thống nhận thc mang nh khái quát của con ngưi vsự vật thông
qua hàng loạt nhng khái niệm, phạm t, nguyên lý...mang lại cho con ngưi một nhận thc chnh th
vsự vật ấy.
-Thc tiễn: là khái niệm ng để ch hoạt động vật chất mang nh lch sử xã hội của con ngưi để cải
biến tự nhiên và xã hội.
II-Mi quan h bin chng gia lý lun và thc tin:
-Thc tiễn là nguồn gốc, động lc, mc đích của nhận thc, lý luận.
Thc tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng sai của lý luận: tuyệt đối, tương đối. -S
tác động tr lại của lý luận đến thc tiễn:
Góp phần nâng cao hoặc giảm hiệu qucủa hoạt động thc tiễn.
Các yếu tố qui định hiệu qutác động của lý luận đến thực tiễn: Mc độ đúng đắn hay sai lầm của lý lun,
khnăng thâm nhập của lý luận, năng lc tổ chc thực tiễn trên sở lý luận đó.
III-Vn dng.
-Phải coi trọng cả lý luận và thực tiễn.
-Không được i vào tuyệt đối hthực tiễn coi thưng lý luận để rơi vào bệnh kinh nghim. Đồng thời
không đưc tuyệt đối hlý luận coi thưng thực tiễn i vào bệnh giáo điều.
Câu 10: Phân tích s lý lun và ni dung các nguyên tc xem xét: khách quan, toàn
din, lch s - c th và phát trin.
I-Cơ s lý lun ni dung.
Xuất phát từ 2 nguyên lý của phép biện chng duy vật: Mối quan hphbiến vsự phát triển.
lO MoARcPSD| 47669111
Nguyn T KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên son. 10
1-Khách quan:
-Nguyên tắc khách quan xuất phát t cách giải quyết mối quan hgiữa vật chất và ý thức theo quan đim
duy vật biện chứng.
-Nguyên tắc khách quan đòi hỏi trong nhận thc và hành động phải xuất phát t thc tế khách quan. Xut
phát t bản thân các sự vật, hiện tưng tồn tại khách quan bên ngoài con ngưi, không xuất phát tý
muốn ch quan, không lấy ý muốn ch quan áp đặt cho thc tế.
-Nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải nhận thc và hành động theo quy luật khách quan. Mọi biểu hiện
coi thưng quy luật khách quan, hành động bất chấp quy luật khách quan sớm hay muộn đềung bị thất
bại. Nguyên tắc này khắc phc và ngăn nga bệnh ch quan duy ý chí.
2-Toàn diện:
-Nguyên tắc toàn diện xuất phát từ nguyên lý vmối liên hphbiến. Bản thân sự vật hiện tượng trong
thế gii khách quan không tồn tại độc lập, ch rời, mà tồn tại trong mối liên hhu gắn bó với nhau.
-Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thc vsự vật trong mối liên hgia c bộ phận, gia các
yếu tố, gia các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại gia các sự vật đó với các sự vật khác,
kể cả mối liên htrực tiếp và mối liên hgián tiếp, ch tn sở đó mới có thnhận thc đúng về sự vật.
Xem xét sự vật hiện tượng đầy đủ các mặt, các yếu tố trong các mối liên hệ, các giai đoạn phát trin
của sự vật, phải biết gắn với điều kiện tồn tại của sự vật, gắn với không gian, thi gian, đồng thi chú ý
đến các mối liên hbiện chng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của sự vật hiện tưng. Chung quy
lại là toàn diện nhưng có trọng điểm
3-Lịch sử - c thể.
- Nguyên tắc này đòi hỏi phải m ra đưc những mâu thuẩn của sự vật, phải thấy đưc xu hướng pháttriển
của sự vật, quá trình cái mất đi và cái mới ra đời, phải ng hcái mới cái tiến bộ.
- Quan điểm phát triển góp phần khắc phc tư tưởng, trì trệ, định kiến trong hoạt động nhận thc và
hoạtđộng thc tiễn của chúng ta. Chúng ta phải phát huy nlực của bản thân trong việc thực hiện h
quan điểm phát triển vào nhận thc và cải tạo thế gii nhằm phc v nhu cầu của con người.
- Nguyên tắc lch sử cụ th : đòi hỏi khi xem xét sự vật phải xuất phát từ điều kiện không gian và
thờigian, gắn với hoàn cảnh tồn tại lch sử cụ thcủa nó, phải biết phân ch tình hình cụ thvà do đó
phải ng tạo trong nhận thc và hành động .
- Nguyên tắc này ý nghĩa trong việc khắc phc bệnh giáo điều, bệnh ch quan duy ý trí đồng thời
gópphần xây dựng phương pháp khoa học trong đánh giá đối với lch sử, với quá kh, kiên quyết đấu
tranh chống lại thái độ ph định sạch tn đối với lch sử, bất chấp hoàn cảnh lch sử cụ thể.
II-Ý nghĩa phương pháp luận và phê phán nhng quan điểm sai trái:
Xây dựng phương pháp xem xét, giải quyết với quan điểm: khách quan - toàn diện - lch sử cụ thể,
trong đó phải nắm chắc các mối liên hbản chất, bên trong, ch yếu quyết định sự tồn tại, phát triển của
sự vật, hiện tượng.
- Khi xem xét sự vật ,hiện tượng phải xem xét trong quá kh, hiện tại và dự báo trong tương lai phi
tôntrọng lch sử, khách quan với lch sử.
- Vận dụng các nguyên lý lý luận phải gắn liền với lch sử cụ th.
Chống bảo th trì trệ, không chu đổi mi.
Chống quan điểm phi lch sử .
Chống xa rời thực tế, lý luận suông
Kết luận: Nếu trong cuộc sống chúng ta không gi vng nguyên tắc của lôgíc biện chng có nghĩa
là chúng ta đã tước bỏ mất linh hồn của ch nghĩa c - Lênin.
Câu 11: Trình bày quy lut v s phù hp ca quan h sn xut vi trình đ phát trin
ca lc ng sn xuất. Đng ta vn dng quy lut này trong s nghiệp đổi mới đất
c?
I-Phương thức sn xut là s thng nht gia lực lưng snxut và quan h sn xut 1-
Lực lượng sản xut
lO MoARcPSD| 47669111
Lc lượng sản xuất biểu hiện mối quan hgiữa con ngưi vi tự nhiên, thhiện trình độ chinh phục
tự nhiên của con ngưi. Đó là kết qucủa năng l c thc tiễn của con ngưi trong quá trình tác động vào
tnhiên tạo ra của cải vật chất bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của loài ngưi. Lc lưng sản xut
bao gồm:
Tư liệu sản xuất (tư liệu lao động và đối tượng lao động)
Ngưi lao động vi kinh nghim sản xuất và thói quen lao động.
Các yếu tố của lực lưng sản xuất quan hvới nhau. Sự phát triển của lc lưng sản xuất là sự
phát triển của tư liệu lao động thích ứng vi bản thân ngưi lao động, vi trình độ văn hoá, khoa học, kỹ
thuật của họ.
Năng suất lao động là thước đo trình độ phát triển của lc lưng sản xuất. Đồng thi, xét đến ng,
đó là nhân tố quan trọng nhất cho sự thắng li của một trật tự xã hội mới.
Ngày nay, khoa học trthành lực lưng sản xuất trực tiếp. Nhng thành tựu của khoa học được vn
dụng nhanh chóng và rộng i vào sản xuất, c dụng thúc đẩy mạnh msản xuất phát triển; nhng
liệu sản xuất, những tiến bộ của công ngh và phương pháp sản xuất là kết quvật chất của nhận thc
khoa học. Thi đại ngày nay tri thc khoa học trở thành một bộ phận cần thiết của kinh nghim và tri thc
của người sản xuất v.v. và đưc phát triển mạnh mẽ. Đó là lc lưng sản xuất to lớn thúc đẩy quá trình
phát triển tiến bộ xã hội tn thế gii.
2-Quan hệ sản xut.
Quan hgia người và ngưi trong quá trình sản xuất đưc gọi là quan hsản xuất. Cũng như lc
lưng sản xuất, quan hsản xuất thuộc lĩnh vc đời sống vật chất của xã hội. Tính vật chất của quan h
sản xuất thhiện chỗ chúng tồn tại khách quan độc lập với ý thc con ngưi. Quan hsản xuất bao gồm:
Quan hsở hu vtư liệu sản xuất.
Quan hvtổ chức quản lý trong sản xuất.
Quan hphân phối sản phẩm.
Ba mặt trên quan hhu vi nhau, trong đó quan hsở hu vtư liệu sản xuất gi vai trò
quyết định. Bản chất của bất cứ kiểu quan hệ sản xuất nào trưc hết do quan hchiếm hu liệu sản xut
quyết định.
II-Quy lut v s phù hp ca quan h sn xut vi tính cht và trình độ ca lực lưng sn xut
1-Quan hệ sản xut được nh thành, biến đi, phát triển dưới nh hưởng quyết định ca lực lượng sản xut
-Lc lượng sản xuất là yếu tố động nhất và cách mạng nhất, là nội dung của phương thức sản xuất, còn
quan hsản xuất là yếu tố tương đối ổn định, là hình thc xã hội của phương thc sản xuất. Trong mi
quan hgia nội dung và hình thc thì nội dung quyết định hình thức.
- Lực lưng sản xuất phát triển thì quan hsản xuất biến đổi theo phù hp vi nh chất và tnh độ củalc
lưng sản xuất. Sự phù hp đó làm cho lc lưng sản xuất tiếp tục phát triển. Khi tính chất và tnh độ
của lc lưng sản xuất phát triển đến mc nào đó sẽ mâu thuẫn với quan hsản xuất hiện có, đòi hi
xbỏ quan hsản xuất cũ để hình thành quan hsản xuất mới phù hp vi lc lưng sản xuất đang
phát triển, làm phương thc sản xuất mất đi, phương thc sản xuất mới xuất hiện...
- Sự phát triển của lc lưng sản xuất tthấp đến cao qua các thi kỳ lch sử khác nhau đã quyết định
sựthay thế quan hsản xuất bằng quan hsản xuất mới cao hơn, đưa loài ngưi trải qua nhiều nh
thái kinh tế - xã hội khác nhau t thấp lên cao, vi nhng kiểu quan hsản xuất khác nhau.
2-Sc đng trở lại ca quan hệ sản xut với lực lượng sản xuất
- Quan hệ sản xuất phù hp vi nh chất và trình độ của lc lưng sản xuất sẽ tạo địa bàn rộng lớn chosự
phát triển của lc lưng sản xuất, trở thành động lc bản thúc đẩy, tạo điều kiện cho lc lượng sản
xuất phát triển.
- Khi quan hsản xuất đã lỗi thi, lạc hậu không còn phù hp vi nh chất và trình độ của lc lưng
sảnxuất thì nó tr thành xiềng xích trói buộc, m hãm sự phát triển của lc lưng sản xuất.
- Quan hsản xuất, sở có thc động (thúc đẩy hoặc m hãm) sự phát triển của lc lưng sản xut,
nó quy định mc đích của sản xuất; ảnh hưng đến thái độ lao động của quảng đại quần chúng; ch
thích hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ, việc áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, việc
hợp c và phân công lao động, v.v..
lO MoARcPSD| 47669111
Nguyn T KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên son. 12
- Trong xã hội có giai cấp đối kháng mâu thuẫn gia lc lưng sản xuất và quan hsản xuất biểu hiệntnh
mâu thuẫn giai cấp và ch thông qua đấu tranh giai cấp mi giải quyết được mâu thuẫn đó để đưa xã hi
tiến lên.
Quy luật vsự phù hợp của quan hsản xuất với nh chất và trình độ của lực lưng sản xuất biểu
hiện sự vận động nội tại của phương thc sản xuất và biểu hiện nh tất yếu của sự thay thế phương thc
sản xuất này bằng phương thc sản xuất khác cao hơn. Quy luật này là quy luật phbiến c động trong
mọi xã hội, làm cho xã hội loài ngưi phát triển từ thấp đến cao.
III-S vn dng c ta.
Trước ĐH VI chúng ta đã phạm một số sai lầm do ch quan nóng vội đã không vận dụng đúng quy
luật thậm chí có lúc còn trái quy luật. Khắc phc nhng sai lầm đó trong công cuộc đổi mi hiện nay đảng
ch trương từng bước hoàn thiện QHSX phù hp theo định hưng XHCN. Thc hiện nhiều hình thức
phân phối trong đó phân phối theo lao động và theo hiệu qulà ch yếu đó là vận dụng sáng tạo quy luật
này của Đảng ta.(Phân ch)
- Việt Nam lựa chọn con đưng XHCN không qua chế độ TBCN là sự la chọn đúng đắn, phù hợp vớis
phát triển lch sử.
- Xuất phát t đặc điểm ch yếu Việt Nam là t sản xuất nhđi lên xây dựng PTSX xã hội ch nghĩa, n
theo quy luật này, Đảng ta cho rằng: Phát triển LLSX, thc hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa là nhim
v trung tâm của thi kỳ quá độ, nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật của CNXH không ngng nâng
cao năng xuất lao động, cải thiện đời sống nhân dân.
- Phù hợp với tnh độ phát triển của LLSX, thiết lập từng c QHSX XHCN t thấp đến cao, đa dạngvề
hình thc s hu.
- Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hưng XHCN, vận hành theo cơ chế thtrưng
có s quản lý của Nhà nước. Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thngày càng trở thành nền tảng của nn
kinh tế quốc dân. Thc hiện nhiều hình thc phân phối, lấy phân phối theo kết qulao động và hiệu qu
kinh tế là ch yếu.
Câu 12 : Phân tích ni dung quy lut s h tng quyết định kiến trúc thưng tng.
Đng ta vn dng quy lut này trong s nghip đổi mi nthế nào?
I-Cơ s h tng và kiến trúc thưng tng.
1-sở hạ tầng.
- Cơ s htầng là toàn bộ nhng quan hsản xuất hp thành cơ cấu kinh tế ca một xã hội nhất định.Ki
niệm sở htầng phản ánh chc năng xã hội của các quan hsản xuất với tư cách là sở kinh tế của
các hiện tưng xã hội.
- Cơ s htầng bao gồm:
Quan hsản xuất thống tr
Nhng quan hsản xuất là n của xã hội trước.
Nhng quan hsản xuất là mầm mống của xã hội sau.
Đặc trưng cho nh chất của một sở htầng do quan hsản xuất thống trị quy định.
Trong xã hội đối kháng giai cấp thì nh chất của sự đối kháng giai cấp và sự xung đột giai cấp bắt
nguồn t trong sở htầng.
2-Kiến trúc thượng tầng
- Kiến tc thưng tầng là toàn bộ nhng quan điểm tư tưng xã hội, nhng thiết chế tương ng vànhững
quan hnội tại của thưng tầng hình thành tn một cơ s htầng nhất định.
- Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng, nhưng có liên hệtác
động lẫn nhau và đều nảy sinh trên sở htầng, phản ánh sở htầng, trong đó nhà nưc là bộ phn
có quyền lc mạnh mnhất của kiến tc thưng tầng. Chính nhcó nhà nưc mà tư tưởng ca giai cấp
thống tr mới thống tr đưc toàn bộ đời sống xã hội.
- Kiến tc thưng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp bao gồm:
+ Htư tưng và thchế của giai cấp thống trị.
+ Tàn dư của các quan điểm của xã hội trước.
lO MoARcPSD| 47669111
+Các quan điểm và tổ chức của c giai cấp mi ra đời, quan điểm tư tưng của các tầng lớp trung gian.
Htư tưng của giai cấp thống tr quyết định nh chất bản của kiến trúc thưng tầng trong mt
hình thái xã hội nhất định. Tính chất đối kháng vquan điểm tư tưởng và cuộc đấu tranh tư tưởng của các
giai cấp đối kháng phản ánh nh chất đối kháng của sở htầng.
II-Quan h bin chng gia cơ s h tng và kiến trúc thượng tng.
Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có cơ sở htầng và kiến trúc thượng tầng của nó, gia chúng có mi
quan hệ biện chng vi nhau, trong đó sở htầng quyết định kiến tc thưng tầng và kiến tc thưng
tầng tác động trở lại sở htầng.
1-sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
- Cơ s hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng. Cơ sở htầng của một xã hội nhất định như thế nào, tínhcht
của nó ra sao, giai cấp đại diện cho nó thế nào thì hthống tư tưng chính tr, pháp quyền, đạo đức, triết
học, v.v. và các quan hệ; các thchế tương ng vi nhng tư tưng ấy ng như vậy.
- Cơ s htầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thưng tầng. Sự biến đổi đó xảy ra trong mỗi hìnhthái
kinh tế - xã hội, ng như từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác. Trong
xã hội có đối kháng giai cấp, s biến đổi đó diễn ra thông qua cuộc đấu tranh giai cấ p gay go, phc tạp.
- Cơ s htầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phbiến của mỗi hình thái kinh tế - xã hội.
2- Sự tác đng trở lại ca kiến trúc thượng tầng đi với cơ sở h tầng.
- Sự tác động tích cực của kiến trúc thượng tầng đối vi sở htầng th hiện trước hết chc
năngchính trị - xã hội của kiến trúc thượng tầng nhằm bảo vệ, duy t, củng cố và phát triển cơ s htầng
sinh ra nó; đấu tranh xbỏ cơ sở htầng và kiến trúc thượng tầng .
- c bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều tác động đến sở htầng bằng nhiều nh
thckhác nhau, trong đó nhà nưc gi vai trò đặc biệt quan trọng có tác động to ln nhất và trực tiếp đối
với s htầng.
- Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, kiến trúc thưng tầng có nhng quá trình biến đổi nhất định.
Quátrình đó càng phù hp với sở hạ tầng thì sự tác động của nó đối vi sở hạ tầng càng có hiệu quả;
ngưc lại, quá trình đó không theo ng chiều với quy luật vận động của sở htầng thì nó sẽ cản trở
sự phát triển của sở htầng.
- Trong thời đại ngày nay, vai trò ca kiến trúc thượng tầng ng lên rõ rệt, càng thhiện với tư cách
làmột yếu tố tác động mạnh mđến tiến tnh lch sử. Song nếu quá nhấn mạnh hoặc thổi phồng vai trò
của kiến trúc thượng tầng đến mc ph định nh tất yếu kinh tế của xã hội, thì sẽ rơi vào ch nghĩa duy
tâm ch quan, duy y chí.
III - Đng ta vn dng.
- Cơ s htầng trong thi kỳ quá độ ở nưc ta bao gồm các kiểu quan hsản xuất gắn liền với các
hìnhthc sở hu tương ng với các thành phần kinh tế khác nhau, thậm chí đối lập nhau, ng tồn tại
trong một cấu kinh tế thống nhất theo định hưng xã hội ch nghĩa.
- Vxây dựng kiến trúc thưng tầng xã hội ch nghĩa nưc ta, Đảng ta đã khẳng định: lấy chủ
nghĩaMác - Lênin và tư tưng HChí Minh làm nền tảng tư tưng cho mọi hoạt động tinh thần của xã
hội. Xây dựng hthống chính trị xã hội xã hội ch nghĩa mang tính chất giai cấp công nhân, do đội tiên
phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảm cho nhân dân thực sự là ngưi ch của xã
hội. Các tổ chc, bộ máy tạo thành hthống chính tr - xã hội không tồn tại như một mc đích t thân mà
vì phc v con ngưi, thực hiện cho đưc li ích và quyền lc thuộc vnhân dân lao động.
- Mỗi bước phát triển của sở htầng hoặc kiến trúc thượng tầng là một c giải quyết mâu
thuẫngia chúng. Việc phát triển và củng cố sở htầng, điều chnh và củng cố các bộ phận của kiến
trúc thưng tầng là một quá tnh diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ.
- Sự định hưng xã hội ch nghĩa nền kinh tế hàng hnhiều thành phần thì hoạt động định hưng
củakiến tc thưng tầng chính tr không ch bó hẹp trong kinh tế quốc doanh mà phải hoạt động bao quát
cả trong nhng thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nhằm từng c xã hi hnền sản xuất với nhng
hình thc và c đi thích hợp theo hưng: kinh tế quốc doanh đưc củng cố và phát triển nhng v trí
ch đạo, kinh tế tập thi hình thc thu hút phần lớn nhng ngưi sản xuất nh trong các ngành ngh,
lO MoARcPSD| 47669111
Nguyn T KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên son. 14
các hình thc xí nghiệp, công ty cổ phần phát triển mạnh, kinh tế tư nhân và gia đình phát huy đưc mi
tiềm năng, các tập đoàn kinh doanh lớn có sức chi phối trong nền kinh tế được hình thành.
u 13:
Trình bày quan niệm c Đảng ta về con đưng đi n ch nghĩa xã hi?
ơng lĩnh xây dựng đất nưc trong thời kỳ quá độ lên CNXH năm 1991 đã phác họa mô hình CNXH
mà nhân dân ta xây dựng vi sáu đặc trưng. Đại hội lần th X bổ sung, phát triển, làm cho mô hình
CNXH đang được xây dựng nưc ta toàn diện hơn, hoàn chnh hơn. Đó là: "Xã hội xã hội ch nghĩa mà
nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nưc mạnh, công bằng, dân ch, văn minh; do nhân dân làm
ch; có nền kinh tế phát triển cao, dựa tn lc lượng sản xuất hiện đại và quan hsản xuất phù hp với
trình độ phát triển của lc lưng sản xuất; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con ngưi
được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; các
dân tộc trong cộng đồng Việt Nam nh đẳng, đoàn kết, tương tr và giúp đỡ nhau ng tiến bộ; có nhà
nưc pháp quyền xã hội ch nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân i sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản; quan hhu ngh và hợp tác vi nhân dân các nưc trên thế gii".
Mô hình CNXH nêu tn thhiện quan điểm Mác - -nin vCNXH. Một mặt, lấy phc v con ngưi
làm mc đích, tức là "tất cả vì con ngưi". Mặt khác, lấy việc phát huy sức mạnh của con ngưi làm động
lc ch yếu để xây dựng thành công CNXH, tc là "tất cả do con người". Đồng thi, mô hình tn ng
thhiện sự quán triệt sâu sắc tư tưng HChí Minh vCNXH. Mô hình ấy biểu hiện như một kết cấu
tổng thể, ổn định tương đối, nó không phải là một mô hình khép n và cứng nhắc. Mô hình CNXH thời
kỳ đổi mi ở nưc ta cha đựng khnăng mrộng nội hàm, tiếp tc bổ sung nhng nét mi là kết qu
của việc không ngừng nâng cao trình độ lý luận và tổng kết thc tiễn phong phú, đa dạng. Nó là kết qu
của sự kết hp hài hòa cái phbiến và cái đặc thù, cái chung và cái riêng để tạo nên một mô hình có tên
gọi: mô hình CNXH Việt Nam. Nó thhiện xu hưng gắn kết hp lý tiến tnh phát triển của CNXH vi
sự vận động không ngng của nhân loại đi lên phía trưc, kế tha nhng thành tựu tiến bộ của loài ngưi
để xây dựng thành công CNXH.
Thc tế 24 năm qua đã chng minh, với mô hình này, chúng ta đã thu đưc những thành tu, to lớn, có ý
nghĩa lch sử. Thời điểm hiện nay đã có yêu cầu bức thiết và nhng điều kiện cơ bản đã chín muồi cho
việc bổ sung phát triển ơng lĩnh trong đó có mô hình CNXH của nưc ta.
Lãnh đạo công cuộc đổi mới, nhận thc của Đảng vcon đưng quá độ lên CNXH của nưc ta có nhng
đổi mi sâu sắc. Nếu trước đây thường nói, nưc ta quá độ lên CNXH "bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản
ch nghĩa", thì từ Đại hội lần th IX trong các văn kiện chính thc của Đảng, Nhà nưc diễn đạt là: Nưc
ta quá độ lên CNXH "bỏ qua chế độ tư bản ch nghĩa".
Việc "bỏ qua chế độ tư bản ch nghĩa" đưc giải thích rõ vhai phương diện: Th nhất, bỏ qua chế độ tư
bản ch nghĩa (TBCN) là "bỏ qua việc xác lập v trí thống tr của quan hsản xuất và kiến trúc thượng
tầng tư bản ch nghĩa". Th hai, trong khi bỏ qua nhng mặt đó, cần "tiếp thu, kế tha nhng thành tu
mà nhân loại đã đạt được i chế độ tư bản ch nghĩa, đặc biệt vkhoa học-công ngh để phát triển
nhanh lực lưng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại".
Nhận thc trên đây là kết qucủa sự đổi mới tư duy vCNXH, vmối quan hgia CNXH và CNTB.
Tư duy "" hiểu sự ra đời của CNXH là kết qucủa sự ph định triệt để CNTB, từ đó có nơi có lúc cho
rằng cái gì càng xa với CNTB thì càng gần với CNXH. Tư duy mới phân biệt sự khác nhau vchất gia
CNXH và CNTB, nhưng đặt CNXH và CNTB vào lch trình chung của sự tiến hóa nhân loại qua năm
hình thái kinh tế - xã hội để xác định v t của CNTB như là một giai đoạn phát triển cao của văn minh
nhân loại và là nấc thang cận kề để loài ngưi t đó bước sang nấc thang cao hơn là CNXH.
Trong thời đại ngày nay, trên phạm vi thế gii, sự nghiệp giải phóng nhng người lao động bị áp bức, bóc
lột, sự nghiệp giải phóng xã hội khỏi nh trạng bế tắc đòi hỏi thay thế CNTB bằng một chế độ xã hội tiến
bộ hơn. Sự ph định CNTB là một tất yếu lch sử và đã thành hiện thực từ Cách mạng XHCN Tháng
Mười Nga (1917). Dù hiện nay CNXH thế gii đang lâm vào khng hoảng, xu hưng đó không hthay
đổi.
lO MoARcPSD| 47669111
nưc ta tiến trình của cuộc cách mạng dân tộc dân ch nhân dân kéo dài 30 năm đã đem lại nhng
thành tu to lớn, tạo nên nhng tiền đề để nưc tac vào thi kỳ quá độ lên CNXH. Nhng thành tựu
và nhng tiền đề đó (nhất là nhng thành tựu trong lĩnh vc xây dựng kiến trúc thượng tầng và nhng
tiền đề vchính tr, xã hội), không dung nạp sự thống tr của quan hsản xuất và kiến tc thưng tầng
TBCN. Thậm chí, nhng thành tựu đó sẽ bị hy hoại, nhng tiền đề đó sẽ bị ph định, nếu đất nưc đi
theo con đường TBCN.
Nước ta cần "tiếp thu, kế thừa nhng thành tựu mà nhân loại đã đạt đưc dưi chế độ tư bản" bởi vì:
Một là, "bỏ qua" chế độ TBCN nhưng nưc ta vẫn phải tôn trọng quá trình lch sử - tnhiên của sự
chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác, đặc biệt, phải tôn trọng
quá trình lch sử tự nhiên của lc lưng sản xuất, của các nhân tố kinh tế - kỹ thuật mà xét đến ng là
nhng nhân tố quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của chế độ mi.
Hai là, từ một nưc chậm phát triển, bằng "con đưng t ngắn" đi lên CNXH, tất yếu nưc ta phải trải
qua một thi kỳ quá độ lâu dài trong đó có sự xen kẽ "nhng mảnh của ch nghĩa xã hội" vi "nhng
mảnh của CNTB" (Lê-nin). Trạng thái xen kẽ ấy làm cho các yếu tcủa CNXH và các yếu tố của CNTB
va đấu tranh vi nhau, va "chung sống hòa nh", va bài trừ, va nương ta, thâm nhập vào nhau.
Ba là, nưc ta "bỏ qua" chế độ TBCN nhưng không thbỏ qua quá tnh phát triển có tính quy luật từ sản
xuất nhlên sản xuất ln mà CNTB đã từng trải qua: sản xuất hàng hóa; tiến hành cách mạng kỹ thuật -
theo nhu cầu phát triển biện chng của kỹ thuật trong hiệp tác giản đơn, công trường th công, đại công
nghiệp khí - để chuyển lao động th công thành lao động sử dụng máy móc; m rộng giao lưu trong
nưc và giao lưu quốc tế, khắc phc tâm lý sản xuất nhvà tư tưng phong kiến...
Bốn là, "bỏ qua" chế độ TBCN nhưng phải kế tha nhng thành tựu tiến bộ mà loài ngưi tạo ra trong
chế độ CNTB. Sau khi "bỏ qua" phần lc hậu của CNTB (địa v thống tr của quan hsản xuất và kiến
trúc thưng tầng TBCN), chúng ta cần tiếp thu những thành tựu của CNTB và sử dụng chúng vào mc
tiêu xây dựng CNXH. "B qua" chế độ TBCN, nhưng đồng thi sử dụng nhng thành quvăn minh trong
CNTB một ch ch động và tự giác, chọn lọc kỹ lưng trong điều kiện mi - điều kiện có nhà nưc
XHCN và với ch thmới là nhân dân lao động.
Nhận thc mới của Đảng ta vmô hình CNXH và con đưng đi lên CNXH đã được thhiện nhất quán.
Sự nhất quán đó sẽ tạo nên một nền tảng vững chắc cho hthống quan điểm lý luận vCNXH và con
đường đi lên CNXH ở nưc ta đã bắt đầu hình thành và sẽ từng c đưc bổ sung, hoàn thiện.
Thành tựu đó có ý nghĩa lớn nhưng vẫn là bước đầu.Vì, một mặt, nó cần được nâng lên trình độ cao hơn
vlý luận để trở thành một triết lý, hay nói cách khác - một bộ phận ch đạo trong ch thuyết chung của
công cuộc xây dựng CNXH nưc ta; mặt khác, nó phải được m rộng sang mọi phương diện và các
lĩnh vc quan trọng của công cuộc xây dựng CNXH mà Ngh quyết của các Đại hội Đảng đã nêu thành
nhiệm v trực tiếp và đang đưc quan tâm u sắc. Thí dụ: vấn đề xây dựng quan hsản xuất XHCN ch
yếu dựa trên chế độ công hu từ một nền kinh tế đa thành phần, đa sở hu hiện nay; vấn đề công nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh của thi kỳ khoa học-công ngh ng nvà xuất hiện kinh tế tri thc,
đặc biệt là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn theo con đưng xã hội ch nghĩa; vấn
đề xây dựng và phát triển nền dân ch XHCN, trong đó mấu chốt là xây dựng nhà nưc pháp quyền
XHCN, đi liền với tiến bộ và công bằng xã hội, kết hợp nhng giá tr dân tộc truyền thống vi nhng tinh
hoa của nền văn minh hiện đại; vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự ch trong bối cảnh hội nhập và
phải đối mặt với nhng thách thức từ nhiều phía...
Điều kiện tiên quyết cho sự thành công của việc đồng thi thc hiện hai nhiệm v nói tn là: Kiên định
nền tảng tư tưng của Đảng, tiếp tc kế tha và phát triển nhng kết qunhận thc vmô hình và con
đường đi lên CNXH nước ta và luôn bám sát thc tiễn, coi trọng việc tổng kết thực tiễn đổi mới của đất
nưc trong bối cảnh thế gii luôn có nhng thay đổi.
lO MoARcPSD| 47669111
Nguyn T KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên son. 16
Câu 14: Vì sao trong hi có giai cấp, đấu tranh giai cpmột động lc ca s phát
trin ca xã hi.
I-Giai cp là ?
1-Định nghĩa giai cấp của Lênin:
"Giai cấp là nhng tập đoàn ngưi to lớn khác nhau vđịa v của họ trong một hthống sản xuất xã
hội nhất định trong lch sử, khác nhau vquan hcủa h(thưng thì nhng quan hnày đưc pháp luật
quy định và tha nhận) đối với tư liệu sản xuất, vvai trò của h trong tchc lao động xã hội, và như
vậy là khác nhau vcách thức hưng th và vphần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà hđược hưng. Giai
cấp là nhng tập đoàn ngưi mà tập đoàn này thchiếm đoạt lao động của tập đoàn khác do chcác
tập đoàn có địa v khác nhau trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định".
2-Những đc trưng cơ bản ca giai cp
- Các giai cấp có địa v khác nhau trong một hthống sản xuất xã hội nhất định
- Có quan hkhác nhau đối vi tư liệu sản xuất
- Có vai trò khác nhau trong tổ chc lao động xã hội
- Có phương thc và quy mô khác nhau trong thu nhập của cải xã hội, hay nói cách khác chính là cáchthức
hưng th sản phẩm làm ra.
3-Ý nghĩa, đnh nghĩa giai cp của nin
Đnh nghĩa giai cấp ca Lênin là sở đúng đắn để phân định giai cấp; phân tích các quan hgiai
cấp trong đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp; bác bỏ mọi quan điểm sai lầm trong việc phân chia giai
cấp trong xã hội như quan điểm phân chia giai cấp theo i năng, theo ngành nghề, theo mc thu nhập,
theo màu da, v.v..
II-Vai trò của đấu tranh giai cp trong xã higiai cp tính tt yếu của đấu tranh giai cp trong thi k
quá độ
1-Ngun nhân ca đu tranh giai cp
Đấu tranh giai cấp nảy sinh do sự đối lập vlợi ích và địa v của các giai cấp khác nhau trong mt
hthống sản xuất xã hội nhất định. Các giai cấp bóc lột của các hình thái xã hội khác nhau ng th
đối kháng vlợi ích, như gia giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến. Nhưng trước sự phản kháng của giai
cấp bị bóc lột, chúng dễ dàng liên kết vi nhau. Do đó thc chất của đối kháng giai cấp là đối kháng lợi
ích gia giai cấp bị bóc lột và giai cấp bóc lột.
2-Đấu tranh giai cp đng lực phát triển ca xã hội có giai cp.
- Thông qua cuộc đấu tranh giai cấp, sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mới và quan hsản xut
lạchậu đưc giải quyết, thc hiện c quá độ từ một chế độ xã hội lỗi thi sang chế độ mi cao hơn.
- Đấu tranh giai cấp là động lc phát triển của xã hội giai cấp không ch th hiện trong thi kỳ
cáchmạng xã hội, mà còn trong thi kỳ hnh. Nhưng nhng nội dung hình thức biểu hiện và
đặc điểm khác nhau.
- Khi đấu tranh giai cấp phát triển thành cách mạng xã hội thì mọi mặt của đời sống xã hội phát trin
vớimột nhp độ chưa từng thấy - nhp độ "một ngày bằng hai mươi năm".
- Đấu tranh giai cấp là quy luật chung của mọi xã hi giai cấp, song quy luật ấy những biu
hiệnđặc thù trong từng xã hội cụ thể. Điều đó do kết cấu giai cấp, do địa v lch sử của mỗi giai cấp
trong từng phương thức sản xut, do tương quan lực lưng giai cấp trong tng giai đoạn quyết định.
Câu 15:sao trong thi k quá độ t CNTB lên CNXH đu tranh giai cp vn tt yếu.
Quan điểm ca Đng ta v ni dung ch yếu của đấu tranh giai cp Vit Nam hin nay.
I-Trong thi k quá độ t CNTB lên CNXH đu tranh giai cp vn là tt yếu vì:
- Giai cấp bóc lột đã bị đánh đổ nhưng chưa bị tiêu diệt hoàn toàn, nó vẫn còn kinh nghim, còn lclưng
âm mưu lật đổ chuyên chính vô sản, khôi phc địa v của chúng.
- Cách mạng vô sản thắng lợi, nhưng nhng s kinh tế, chính tr, m lý xã hội, tập quán trong
nhândân vẫn còn tồn tại làm sở để duy t giai cấp bóc lột và nảy sinh giai cấp bóc lột.
- Cuộc cách mạng XHCN là cuộc cách mạng triệt để, quyết liệt, u sắc trên tất cả các mặt từ sở
hạtầng đến kiến trúc thưng tầng, dẫn đến sự phản kháng của giai cấp tư sản vô ng quyết liệt cho
lO MoARcPSD| 47669111
nên phải đấu tranh để bảo vthành qucách mạng. Thắng li của giai cấp vô sản không ng thng
lợi một lúc trên toàn thế gii mà ch thắng lợi tn một nưc, một quốc gia, một dân tộc hoặc diễn ra
trong từng nước, trong khi CNTB tn thế gii vẫn tồn tại, vẫn tìm mọi cách nuôi ng, ng hgiai
cấp bóc lột bị lật đổ và bọn phản động chống phá cách mạng nhằm lật đổ chính quyền. Thc tiễn lch
sử đã chng minh cuộc đấu tranh giai cấp trong thi kỳ quá độ là gay go quyết liệt Việt Nam.
II-Quan đim của Đảng ta v ni dung ch yếu của đấu tranh giai cp Vit Nam hin nay.
- Đảng ta khẳng định ở Việt Nam vấn đề giai cấp, đấu tranh giai cấp vẫn là một thc tế khách quan.
- Do quá tnh đổi mới xây dựng CNXH, nên tổng quan vgiai cấp đã có nhiều thay đổi, cấu giaicp,
nội dung, nh chất v trí của các giai cấp trong xã hội ng đã thay đổi nhiều.
- Việt Nam lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc đã thống nhất trong mc tiêu chung là độc lập dân
tộcgắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân ch, văn minh.
- Nội dung ch yếu của đấu tranh giai cấp Việt Nam là:
Thc hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hưng XHCN.
Xbỏ tình trạng nưc nghèo kém phát triển.
Xbỏ tình trạng ngưi bóc lột ngưi, thực hiện công bằng xã hội.
Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của kẻ thù, xây dựng và bảo vvng chắc tổ
quốc Việt Nam XHCN.
Câu 16: Vn dụng quan điểm giai cp đấu tranh giai cp ca ch nghĩa Mác - Lênin
gii quyết mt cách khoa hc mi quan h giai cp dân tc và giai cp - nhân loi.
I-Mi quan h giai cp và nhân loi:
Cần tập trung giải quyết các vấn đề sau:
- Nhng giá tr và thành tựu mà nhân loại đã đạt đưc đặt ra yêu cầu cho mỗi chúng ta phải
tráchnhim gi gìn, bảo vđó là nhng vấn đề có liên quan đến sự tồn tại của loài ngưi trên trái đất
(môi trưng,dịch bệnh, dân số).
- Trong xã hội có phân chia giai cấp thì việc giải quyết vấn đề nhân loại bao gi ng mang tính giai
cấp(giai cấp nào ng muốn giải quyết li cho giai cấp mình) và việc giải quyết vấn đề nhân loi
không triệt để. Vì vậy trong sự phát triển của thi đại chúng ta tạo nên xu hưng đối thoại hdịu
nhưng giải quyết vấn đề nhân loại trên quan điểm thống nhất gia đối thoại và đấu tranh.
+ Lch sử đã chng minh rằng giai cấp tiến bộ, giai cấp cách mạng bao gi ng hưng ti cách giải
quyết vấn đề nhân loại li cho đa số nhân dân lao động.Vì mc tiêu của thi đại là Hoà nh, độc
lập dân tộc, dân ch và ch nghĩa xã hội. Trong thi đại của chúng ta ch có giai cấp công nhân mới
khnăng giải quyết vấn đề nhân loại một cách triệt để vì nó đại diện cho li ích của toàn xã hội.
+ Không ngng cảnh giác vi nhng thế lc li dụng vấn đề nhân loại mưu cầu li ích riêng của giai
cấp mình.
II-Vn đề giai cp và n tc:
- Trong một dân tộc có nhiều giai cấp và xu hướng phát triển của dân tộc thưng bị giai cấp thống tr
chiphối, giải quyết vấn đề dân tộc bao gi ng trên quan điểm của giai cấp thống trị. Do vấn đề giai
cấp chưa đưc giải quyết thì vấn đề dân tộc cũng chưa đưc giải quyết một cách triệt để, dân tộc xut
hiện sau giai cấp nhưng trong tương lai vấn đề giai cấp có thgiải quyết trước các vấn đề dân tộc là
lâu dài.
- Khi giai cấp thống trị dân tộc là cách mạng tiến bộ thì giải quyết vấn đề dân tộc theo chiều hưng
tiếnbộ, còn giai cấp thống tr lạc hậu thì giải quyết vấn đề dân tộc lạc hậu, thậm chí phản lại li ích
dân tộc. Trong thi đại ngày nay ch giai cấp công nhân mới khnăng giải quyết vấn đề nn
loại một cách triệt để vì nó đại diện cho li ích của toàn xã hội.
III-Vn dụng quan đim của Đng ta:
- Đấu tranh giai cấp VN hiện nay là đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ nó phù hợp với tính tất
yếuphải đấu tranh giai cấp theo quan điểm của ch nghĩa Mác - Lênin. Tuy nhiên nó có đặc thù riêng
đó là đặc điểm đấu tranh giai cấp có nhiều thay đổi do kết cấu vai tcủa giai cấp đã có sự thay đổi,
kinh tế phát triển chậm từ một nền sản xuất nhđi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tình hình thế gii
lO MoARcPSD| 47669111
Nguyn T KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên son. 18
và trong nước hết sức phc tạp đòi hỏi hình thc đấu tranh phải hết sức phong phú nhằm gi vng ổn
định bên trong và đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu thù địch của các thế lc bên ngoài.
- Việt Nam lợi ích giai cấp và li ích dân tộc đã thống nhất trong mc tiêu chung là độc lập dân
tộcgắn liền với CNXH, dân giàu, nưc mạnh, xã hội công bằng, dân ch, văn minh.
- Trong thi đại ngày nay do bản chất và sứ mạng của giai cấp vô sản, vì vậy ch giai cấp vô sản
mới khnăng giải quyết vấn đề dân tộc, giai cấp vô sản phải làm cuộc cách mạng nước mình và
cách mạng tn toàn thế gii.
- Nội dung ch yếu của đấu tranh giai cấp Việt Nam là:
+ Thc hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hưng XHCN.
+ Xbỏ tình trạng nước nghèo kém phát triển.
+ Xbỏ tình trạng ngưi bóc lột ngưi, thực hiện công bằng xã hội.
+ Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của kẻ thù, xây dựng và bảo vvng chắc
tổ quốc Việt Nam XHCN.
Câu 17: Phân ch ngun gc, bn chất và đặc trưng của Nc. Nhng đặc trưng
bn của nc pháp quyn hi ch nghĩa c ta.
1.Vấn đ nguồn gốc, bản chất, chc năng nhà nước:
- Nguồn gốc nhà nưc:
+ Lch sử xã hội loài ngưi đã có thời kỳ chưa có nhà nưc: xã hội cộng sản nguyên thu.
+ Nhà nưc ra đời khi xã hội phân chia giai cấp.
+ Nguồn gốc sâu xa của nhà nước chính là do sự phát triển của LLSX, sở hu tư nhân ra đời, xuất
hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp.
+ Nguồn gốc trực tiếp xuất hiện nhà nưc là đối kháng giai cấp phát triển dẫn đến nguy cả hai
giai cấp đang đấu tranh bị diệt vong, xã hội chấm dứt sự tồn tại, để nguy đó không diễn ra, một thiết
chế đặc biệt đã ra đời đó là nhà nưc.
- Bản chất của nhà nưc:
+ Nhà nưc là thiết chế chính tr đặc biệt của giai cấp thống trị trên lĩnh vc kinh tế để bảo vquyền
thống tr của mình và đàn áp lại mọi sự phản kháng của các giai cấp và tầng lớp khác.
+ Mọi nhà nưc đều là công cụ chuyên chính của giai cấp chiếm vai tthống tr trên lĩnh vực kinh
tế, nhà nưc là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp.
- Chc năng của nhà nước:
+ Nhà nưc là một thiết chế chính tr xã hội đặc biệt vô ng phc tạp, tiếp cận vi nó từ những
giác độ khác nhau ngưi ta có thnói đến nhng loại chc năng khác nhau.
+ Mọi nhà nưc đều có 2 chc năng có bản:
+ Chc năng thống tr chính trị của giai cấp (chc năng giai cấp). +
Chc năng xã hội (chc năng công quyền).
2.Vận dng làm rõ đặc đm của nhà nước VN hin nay:
- Nhà nưc ta lấy ch nghĩa Mac-Lênin và tưng HCM làm nền tảng, lấy tập trung dân chủ
làmnguyên tắc tổ chc vận hành.
- Quyền lực của nhà nưc là thống nhất nhưng đưc phân công và phối hợp chặt chgia các quan
nhà nưc khác nhau.
- Cơ s xã hội của nhà nưc là khối liên minh gia giai cấp công nhân, nông dân và trí thc dướisự lãnh
đạo duy nhất của Đảng cộng sản Việt nam.
Câu 18: Trình bày quan điểm ca triết hc Mác - nin v bn cht con người. Quan đim
ca Đng ta v phát huy vai tca nhân t ngưi trong s nghiệp đổi mi.
I-Quan đim ca CN-c v bn cht con ngưi.
Trong nh hiện thc của nó, bản chất con ngưi là tổng hcác mối quan hxã hội
Bản chất con ngưi là s thống nhất gia bản chất tự nhiên và bản chất xã hội hay gia mặt sinh
học và mặt xã hội.
lO MoARcPSD| 47669111
Con ngưi chu chi phối bởi 3 hthống quy luật:
Quy luật sinh học.
Quy luật tâm sinh lý.
Quy luật xã hội.
Trong đó quy luật đầu tiên quyết định bản chất tnhiên của con ngưi, là tiền đề, là điều kiện, nn
tố quyết định hình thành phẩm chất con ngưi trong xã hội.
- Con ngưi hoà hợp vi giới t nhiên là một bộ phận của giới tnhiên là kết quphát triển lâu dài củathế
giới vật chất.
- Con người tính xã hội, trước hết bản thân hoạt động sản xuất của con ngưi mang tính xã hội.
Hoạtđộng con ngưi gắn liền vi xã hội và phc v cho cả xã hội. hội ng với tự nhiên là điều kin
tồn tại của con ngưi. Tính xã hội của con ngưi thhiện hoạt động và giao tiếp xã hội.
- Bản chất của con người không phải là bất biến mà là một quá tnh vận động và phát triển, tu thuộco
mc độ con ngưi tham gia vào hoạt động xã hội.
- Con ngưi va là ch thva là sản phẩm của lch sử, vì mỗi giai đoạn lch sử sẽ sản sinh ra nhngcon
ngưi mang dấu ấn của giai đoạn lch sử ấy, bị gii hạn bởi giai đoạn lch sử đó. Trong bất cứ giai đoạn
lch sử nào thì con ngưi ng chu chi phối bởi tất yếu của lch sử. Con ngưi là ch thcủa lch sử
lch sử con ngưi do con người làm nên nhưng không phải theo ý muốn ch quan mà theo quy luật khách
quan của lch sử.
II-Quan đim của Đảng ta v Pt huy ngun lc con người.
- Nguồn lc của con ngưi là nhân tố quyết định .
- Sự nghiệp đổi mới nhằm mc tiêu vì hạnh phúc của con ngưi và do con ngưi làm nên. vậy conngưi
va là mc tiêu va động lc của sự phát triển.
- Đphát huy vai trò nhân tố con ngưi cần tiến hành một số nội dung:
Giải quyết hài hmối quan hcá nhân và xã hội tạo ra một hthống chính sách biện pháp và chế vn
hành đảm bảo sự phối hợp đúng đắn lợi ích nhân và li ích xã hội. Trong đó li ích nhân là động
lc trực tiếp.
+ Nâng cao chất lưng sống con ngưi tn mọi phương diện: trình độ và năng lc, thchất, hưng thụ
thành qucủa sự nghiệp đổi mi.
+ Tạo ra một môi trưng và hthống chính sách th hiện sự công bằng dân ch, quan tâm đến li ích
của tng ngưi và li ích của cả cộng đồng.
- Đảng ta khẳng định: kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội, kết hp lợi ích vật chất với lợi íchtinh
thần, chăm lo li ích trước mắt với li ích lâu dài của nhân dân, kết hợp hài hcác lợi ích, chú ý lợi ích
nhân người lao động. Nguồn lc con người là bản nhất của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
Câu 19 : Trình bày quan đim của Đng ta: “Văn hoá mc tiêu va động lc ca s phát trin kinh tế
- xã hội?
I-n hóa là mc tu, va động lc ca phát trin kinh tế xã hi.
Văn htrong quan điểm của Đảng ta: văn hlà toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội mà nội dung
cốt lõi của nền văn hóa này là ch nghĩa Mác Lênin và tư tưởng HChí Minh.
II- sao n hóa là mc tiêu, vừa là đng lc ca phát trin kinh tế xã hi.
Đkinh tế phát trin nhanh, bền vng và ổn định thì phải mô hình kinh tế phù hp với quy luật
khách quan, vì vậy phải kết hợp 3 yếu tố: trí tuệ, kinh nghim và sự khôn ngoan. Cả 3 yếu tố này là chc
năng của văn hóa.
1-Văn hoámục tiêu vì:
- Mục tiêu phát triển kinh tế nhằm đảm bảo cho nhân dân ta có mc sống cao và cách sống đẹp.
- Phát triển kinh tế tạo cho con ngưi hưng tới giá trị chân thiện m - con ngưi phát triển tự do vàtoàn
diện.
- Tạo cho sự phát triển kinh tế nhanh, an toàn và bền vng.
lO MoARcPSD| 47669111
Nguyn T KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên son. 20
- Xây dựng và phát triển kinh tế phải tiến đến mc tiêu cuối ng vì xã hội công bằng văn minh, conngưi
phát triển toàn diện.
2-Văn hoáđng lực.
- Nhận mọi tiềm năng ng tạo của con ngưi trong mọi lĩnh vc.
- Bằng sự kết hp hài hkinh nghim, tri thc và sự khôn ngoan, văn hđịnh hưng và làm nền chosự
la chọn các mô hình phát triển kinh tế.
- Vốn thiên chc của văn hóa là hưng tới cái đúng, cái tốt, cái đẹp, văn hkhơi dậy tiềm năng sángto
vô tận của nguồn lc con ngưi.
- Kế tha và phát huy mi truyền thống của dân tộc văn hkhnăng tiếp thu và cải biến các yếu
tốngoại sinh thành yếu tố nội sinh để phù hợp với xu thế toàn cầu hoá.
- Nguồn lc quan trọng nhất của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con người. Do đó muốn kinh tế pháttrin
nhanh, ổn định và bền vng phải bắt nguồn tvăn hoá, và văn hóa là nguồn dinh ng để phát trin
kinh tế.
Câu 20: sao Đảng ly ch nghĩa Mác - nin và tư tưởng H Chí Minh nn tng tư tưởng kim ch
nam cho nh đng của Đng ca cách mng Vit Nam?
- Vì ch nghĩa Mác - Lênin là học thuyết cách mạng và khoa học mà tưng cốt lõi bàn vgiải phónggiai
cấp, dân tộc và con ngưi triệt để nhất, phù hợp với nguyện vọng của Đảng, nhân dân và dân tộc ta.
- Là học thuyết cách mạng và khoa học khám phá hthng các quy luật của thế gii, nhất là quy luậtcủa
đời sống xã hội. Cơ sở để Đảng ta ra đường lối đúng đắn.
- Bản chất cách mạng và khoa học của ch nghĩa Mác - Lênin là vũ trang cho quần chúng ch mạng
lýlun sắc bén để thoát khỏi ảnh hưng của ch nghĩa n tộc, htư tưng của giai cấp bóc lột. Đặt h
vào v trí là ngưi sáng tạo chân chính lch sử.
- Ch nghĩa Mác - Lênin là một học thuyết phát triển.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng đúng đắn sáng tạo ch nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện hoàncnh
Việt Nam, là sự bổ sung và phát triển vào kho tàng lý luận ch nghĩa Mác - Lênin nhng vấn đề mi.
Đó là hthống quan điểm, phương pháp cách mạng vsự thống nhất gia độc lập dân tộc và ch nghĩa
xã hội nưc ta, là sự kết hợp giữa truyền thống tinh hoa văn h dân tộc vi trí tucủa thi đại., tạo
nên nhng nhân tố bản bảo đảm cho cách mạng Việt Nam đi đến thắng li trước đây, hiện tại và sau
này.
- Thc tiễn cách mạng Việt Nam đã chng minh rằng: Đảng ta trung thành và vận dụng đúng đắn sángto
ch nghĩa Mác - Lênin và tưởng HChí Minh vào điều kiện hoàn cảnh của nưc ta cho nên cách
mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Ý nghĩa thực tiễn.
Học tập, quán triệt, vận dụng bảo vch nghĩa Mác - Lê nin, tư tưng HChí Minh là nhiệm vụ
quan trọng cấp bách hiện nay và mãi mãi sau này.
| 1/20

Preview text:

lO M oARcPSD| 47669111
ĐỀ CƯƠNG GIẢI 20 CÂU HỎI MÔN TRIẾT HỌC
(Dành cho: Cao học và NCS)
Câu 1: Trình bày đối tượng, đặc điểm và vai trò của triết học Mác - Lênin. Ý nghĩa của vấn đề này
đối với người cán bộ làm khoa học kỹ thuât?................................................................................................2
Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa triết học Mác - Lênin và các khoa học cụ thể. Ý nghĩa của vấn đề
này đối với người làm công tác khoa học?...............................................................................................2
Câu 3: Vì sao Triết học Mác là một học thuyết phát triển. Vận dụng vấn đề này vào hoạt động thực
tiễn và phê phán các quan điểm sai trái.........................................................................................................3
Câu 4: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin. Ý nghĩa khoa học của định nghĩa............................4
Câu 5: Trình bày nguồn gốc và bản chất của ý thức. Vai trò của ý thức trong hoạt động thực tiễn.....4
Câu 6: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Rút ra ý nghĩa phương pháp
luận và phê phán bệnh chủ quan duy ý chí....................................................................................................7
Câu 7: Trình bày sự thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học của phép biện chứng duy vật.
Vận dụng xem xét tình hình thế giới và công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.................................8 Câu
8: Thực tiễn là gì? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Ý nghĩa phương pháp luận..............9 Câu 9:
Trình bày nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác - Lênin. Vận dụng nguyên tắc
này, người làm cán bộ khoa học kỹ thuật phải làm gì?......................................................9 Câu 10: Phân tích
cơ sở lý luận và nội dung các nguyên tắc xem xét: khách quan, toàn diện, lịch
sử - cụ thể và phát triển...............................................................................................................................10
Câu 11: Trình bày quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất. Đảng ta vận dụng quy luật này trong sự nghiệp đổi mới đất nước?...................................11 Câu
12 : Phân tích nội dung quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. Đảng ta vận
dụng quy luật này trong sự nghiệp đổi mới như thế nào?............................................................................12
Câu 14: Vì sao trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là một động lực của sự phát triển của
xã hội............................................................................................................................................................16
Câu 15: Vì sao trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH đấu tranh giai cấp vẫn là tất yếu. Quan điểm
của Đảng ta về nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay..................................17 Câu
16: Vận dụng quan điểm giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin giải quyết
một cách khoa học mối quan hệ giai cấp – dân tộc và giai cấp - nhân loại.................................................17
Câu 17: Phân tích nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của Nhà nước. Những đặc trưng cơ bản của
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta.......................................................................................18
Câu 18: Trình bày quan điểm của triết học Mác - Lê nin về bản chất con người. Quan điểm của
Đảng ta về phát huy vai trò của nhân tố người trong sự nghiệp đổi mới.....................................................19
Câu 19 : Trình bày quan điểm của Đảng ta: “Văn hoá là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển
kinh tế - xã hội”?..........................................................................................................................................20
Câu 20: Vì sao Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động của Đảng và của cách mạng Việt Nam?.........................................................20
Câu 1: Trình bày đối tượng, đặc điểm và vai trò của triết học Mác - Lênin. Ý nghĩa
của vấn đề này đối với người cán bộ làm khoa học kỹ thuât? 1- Đối tượng.
Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy, giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện
chứng. Khác với đối tượng của các ngành khoa học khác đó là quy luật chung nhất của thế giới khách
quan, còn đối tượng của các ngành khoa học là nghiên cứu một lĩnh vực cụ thể nào đó của thế giới tự nhiên. 2-Đặc điểm.
- Là sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. lO M oARcPSD| 47669111
- Là sự thống nhất giữa tính đảng và tính khoa học ở chỗ đã khẳng định khoa học là sự phản ánh đúng
đắn, chính xác sự vật hiện tượng của thế giới khách quan. Khoa học chứng minh lịch sử và đi đến kết
luận CNTB trước sau cũng diệt vong.
- Triết học Mác - Lênin gắn bó chặt chẽ với lập trường của giai cấp vô sản, thể hiện nó đứng vững trên
lập trường chủ nghĩa duy vật biện chứng, là vũ khí lý luận của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh lật
đổ CNTB và các trào lưu triết học phản động khác.
- Triết học Mác - Lênin đã kế thừa những tư tưởng tiến bộ của nhân loại trước đó. 3-Ý nghĩa.
-Động viên, cổ vũ các ngành khoa học nói chung và các cán bộ khoa học kỹ thuật nói riêng an tâm đi vào
khám phá bản chất của thế giới tự nhiên.
-Đứng vững trên lập trường của chủ nghĩa Mác - Lênin đấu tranh thực hiện nhiệm vụ - lý tưởng, giải quyết
đúng đắn nghĩa vụ, chức trách.
-Lý luận phải đi đôi với thực tiễn, coi trọng việc áp dụng khoa học, những thành tựu kết quả nghiên cứu
khoa học vào trong thực tiễn.
Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa triết học Mác - Lênin và các khoa học cụ thể. Ý nghĩa
của vấn đề này đối với người làm công tác khoa học?
I-Phân tích mối quan hệ.
-Triết học và khoa học cụ thể có mối biện chứng với nhau:
Xuất phát từ tính thống nhất của thế giới vật chất, thế giới vật chất là vô cùng, vô tận nhưng biểu
hiện qua sự vật, hiện tượng cụ thể.
Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác là nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên xã
hội và tư duy, giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng. Khác
với đối tượng nghiên cứu của các ngành khoa học đó là quy luật chung nhất của thế giới khách quan, còn
đối tượng của các ngành khoa học khác là nghiên cứu một lĩnh vực cụ thể nào đó của thế giới tự nhiên.
Mặc dù có vai trò quan trọng trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhưng triết học Mác
- Lênin không thay thế cho các khoa học khác trong việc nhận thức thế giới, mà triết học Mác Lênin với
các khoa học khác có mối quan hệ biện chứng với nhau. Mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên
là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, quy luật chung và quy luật riêng, khoa học tự nhiên là cái
chung, Triết học là cái riêng.
Chính vì mối quan hệ chặt chẽ giữa triết học và các môn khoa học khác là điều kiện để phát triển
triết học. Trong lịch sử phát triển của triết học và khoa học tự nhiên bất cứ giai đoạn lịch sử nào, sự phát
triển của khoa học tự nhiên cũng in dấu ấn lên tư duy của triết học. Biểu hiện:
-Vai trò của khoa học tự nhiên:
Cung cấp tư liệu cho sự khái quát của triết học.
Chứng minh những tiên đoán của triết học.
Khoa học tự nhiên phát triển tạo ra động lực và nhu cầu đòi hỏi triết học phát triển .
-Vai trò của triết học:
Đóng vai trò thế giới quan phương pháp luận.
Chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên quan hệ với nhau từ trong bản chất của nó. Chủ nghĩa duy tâm trái
với khoa học vì vậy kìm hãm cản trở sự phát triển của khoa học.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đóng vai trò chỉ lối dẫn đường, vạch phương hướng cho sự phát triển của khoa học tự nhiên.
Triết học làm cho khoa học tự nhiên phát triển một cách chủ động và tự giác.
Triết học giúp cho các nhà khoa học hình thành phẩm chất cao quý. II - Ý nghĩa : -
Nhà khoa học chân chính phải rèn luyện bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng một cách tự
giác.- Người cán bộ khoa học kỹ thuật phải giỏi triết học và có sự liên minh giữa triết học và khoa học tự nhiên.
Nguyễn Bá Tể KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên soạn. 2 lO M oARcPSD| 47669111 -
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là vũ khí lý luận cho người cán bộ khoa học kỹ thuật để chiến
thắngtrong cuộc đấu tranh ý thức hệ và chiến thắng chủ nghĩa duy tâm.
Triết học Mác - Lênin giúp cho con người tự giác trong quá trình trau dồi phẩm chất chính trị, tinh
thần và năng lực tư duy sáng tạo, đáp ứng được những đòi hỏi cấp bách của công cuộc đổi mới, phục vụ
sự nghiệp xây dựng CNXH. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần
tránh xem thường triết học hoặc tuyệt đối hoá vai trò của triết học. -
Xem thường triết học sẽ sa vào tình trạng mò mẫm, dễ bằng lòng với những biện pháp nhất thời,
dễmất phương hướng, thiếu chủ động sáng tạo. -
Tuyệt đối hoá vai trò của triết học sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều, áp dụng máy móc những nguyên
lý,quy luật chung mà không tính đến tình hình cụ thể trong một số trường hợp riêng có thể dẫn đến thất bại.
Câu 3: Vì sao Triết học Mác là một học thuyết phát triển. Vận dụng vấn đề này vào hoạt động
thực tiễn và phê phán các quan điểm sai trái.
I - Triết học Mác - Lênin là một lý luận phát triển vì:
- Sự ra đời của phép biện chứng là từ sự kế thừa của phép biện chứng trong lịch sử, sự tổng kết lịch sửxã
hội, trình độ khoa học vì vậy nó bị giới hạn bởi những tiền đề đó, cho nên sự phát triển của khoa học tất
yếu đặt ra và đòi hỏi bản thân nó không ngừng bổ sung và phát triển.
- Quá trình phát triển của phép biện chứng cũng chứng minh phép biện chứng là một lý luận phát triểntừ
phép biện chứng duy vật thời cổ đại, phép biện chứng duy tâm của Hêghen, phép biện chứng duy vật của Mác.
- Lênin là người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà lịch sử giao phó là bảo vệ nguyên lý của phép biệnchứng
và bổ sung vào phép biện chứng trong thời đại mới. Mọi nguyên lý của phép biện chứng đều lấy thực
tiễn làm căn cứ cuối cùng, mà thực tiễn lại luôn luôn vận động, biến đổi, phát triển không ngừng.
II-Vận dụng nguyên lý này phê phán các quan đi ểm đối lập:
- Phải nắm cho được bản chất cách mạng, tinh hoa của phép biện chứng để vận dụng linh hoạt sáng tạovào
những điều kiện cụ thể, hoàn cảnh, nhiệm vụ, cương vị cụ thể.
- Phải không ngừng học tập, không ngừng bổ sung và phát triển các nội dung của phép biện chứng.
- Vận dụng phép biện chứng phải vận dụng trong một chỉnh thể hệ thống quan điểm chặt chẽ với
nhau,chống phương pháp tư duy siêu hình bảo thủ, sơ cứng, giáo điều, xem phép biện chứng như là một
chìa khoá vạn năng, những nguyên lý tuyệt đối bất biến, chống những nguyên lý phủ nhận, cắt xén,
xuyên tạc các nguyên lý của phép biện chứng.
- Chống quan điểm phủ nhận tính phổ biến của triết học Mác, phủ nhận tính khoa học của triết học Máccho
rằng triết học Mác là sản phẩm cá nhân, không phải phản ánh đúng hiện thực khách quan, triết học Mác
chỉ đúng cho thời kỳ tự do cạnh tranh, còn ngày nay khi mà nền kinh tế tri thức ra đời thì không còn phù
hợp và không đúng nữa.
Câu 4: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin. Ý nghĩa khoa học của định nghĩa.
I - Phân tích ý nghĩa vật chất của Lênin.
Lênin đã định nghĩa: "Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác
".
Trong định nghĩa này, Lênin đã chỉ rõ:
"Vật chất là một phạm trù triết học". Đó là một phạm trù rộng và khái quát nhất, không thể hiểu
theo nghĩa hẹp như các khái niệm vật chất thường dùng trong các lĩnh vực khoa học cụ thể hoặc đời sống hàng ngày.
Thuộc tính cơ bản của vật chất là "thực tại khách quan", "tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
Đó cũng chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất và cái gì không phải là vật chất.
-"Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác", "tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác". Điều đó khẳng định "thực tại khách quan" (vật chất) là cái có trước (tính thứ nhất), còn "cảm giác"
(ý thức) là cái có sau (tính thứ hai). Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào ý thức. lO M oARcPSD| 47669111
"Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh". Điều đó nói lên "thực tại khách quan" (vật chất) được biểu hiện thông qua
các dạng cụ thể, bằng "cảm giác" (ý thức) con người có thể nhận thức được và "thực tại khách quan" (vật
chất) chính là nguồn gốc, nội dung khách quan của "cảm giác" (ý thức). II-Ý nghĩa.
- Định nghĩa vật chất của Lênin giải quyết được đầy đủ, khoa học cả hai mặt của vấn đề cơ bản triết
họctrên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng mang lại ý nghĩa lớn lao về mặt nhận thức khoa
học cũng như thực tiễn .
- Định nghĩa vật chất của Lênin đã khắc phục được tính trực quan, siêu hình, máy móc trong quan niệmvề
vật chất của chủ nghĩa duy vật cũ, do đó làm cho chủ nghĩa duy vật phát triển lên một trình độ mới, trở
thành chủ nghĩa duy vật biện chứng, tạo cơ sở khoa học cho sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Là cơ sở khoa học và là vũ khí lý luận để đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết không hiểu biết.
- Đã gần hai thế kỷ, khoa học tự nhiên, đặc biệt là vật lý học đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng vào
cuốithế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã tiến những bước dài, nhưng định nghĩa vật chất của Lênin vẫn còn
nguyên ý nghĩa. Do đó định nghĩa đã trang bị thế giới quan và phương pháp khoa học cho các ngành
khoa học đi sâu nghiên cứu thế giới vật chất, tìm ra những kết cấu mới, những thuộc tính mới và những
quy luật vận động của vật chất để làm phong phú thêm kho tàng tri thức nhân loại.
Câu 5: Trình bày nguồn gốc và bản chất của ý thức. Vai trò của ý thức trong hoạt động thực tiễn.
Ý thức là sự phản ánh mang tính năng động và sáng tạo của hiện thực khách quan vào óc người. Ý
thức tuỳ thuộc vào năng lực phản ánh của chủ thể, tâm trạng của chủ thể phản ánh và mục đích phản ánh.
Nếu như chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức có trước và sinh ra vật chất, chi phối sự vận động của
thế giới vật chất thì chủ nghĩa duy vật tầm thường lại coi ý thức cũng là một dạng vật chất cả hai quan
điểm đó đều phản khoa học chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định “ý thức là sự phản ánh hiện thực
khách quan vào trong bộ não con người một cách năng động sáng tạo
”.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: ý thức của con người là sản phẩm của quá trình phát
triển tự nhiên và lịch sử xã hội. Để hiểu được nguồn gốc và bản chất của ý thức cần phải xem xét trên cả
hai mặt tự nhiên và xã hội.
I-Nguồn gốc của ý thức -
Nguồn gốc tự nhiên.
+ Phản ánh là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất. Đó là năng lực giữ lại, tái hiện của hệ thống vật
chất này những đặc điểm của hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại.
+ Cùng với sự tiến hoá của thế giới vật chất, thuộc tính phản ánh của nó cũng phát triển từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp. Trong đó ý thức là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất.
+ ý thức là một thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao của bộ não người, là sự phản ánh
thế giới khách quan vào bộ óc con người.
1.Nguồn gốc của ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: ý thức của con người là sản phẩm của quá trình phát
triển tự nhiên và lịch sử - xã hội. Vì vậy, để hiểu đúng nguồn gốc và bản chất của ý thức cần phải
xem xét nguồn gốc của ý thức trên cả hai mặt tự nhiên và xã hội.
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức: là bộ óc con người và hoạt động của nó cùng mối quan hệ giữa
con người với thế giới khách quan; trong đó, thế giới khách quan tác động đến bộ óc con người, từ
đó tạo ra khả năng hình thành ý thức của con người về thế giới khách quan.
Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người, là chức năng của bộ óc, là
kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc. Bộ óc càng hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh
của bộ óc càng có hiệu quả, ý thức của con người càng phong phú và sâu sắc.
Nguyễn Bá Tể KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên soạn. 4 lO M oARcPSD| 47669111
Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất trong các hình thức phản ánh của vật chất, phản ánh năng
động, sáng tạo. Nó chỉ được thực hiện ở dạng vật chất phát triển cao nhất, có tổ chức cao nhất là
bộ óc người. Phản ánh năng động, sáng tạo được thực hiện qua quá trình hoạt động sinh lý thần
kinh của bộ não người khi thế giới khách quan tác động lên các giác quan của con người. Đây là
sự phản ánh có tính chủ động, lựa chọn thông tin, xử lý thông tin để tạo ra những thông tin mới,
phát hiện ý nghĩa của thông tin. Sự phản ánh năng động, sáng tạo này được gọi là ý thức.
- Ý thức là thuộc tính của bộ não người, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người. Bộ
não người và sự tác động của thế giới vật chất xung quanh lên bộ não người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
- Nguồn gốc xã hội của ý thức: sự ra đời của ý thức gắn liền với hoạt động lao động và ngôn ngữ.
Lao động là hoạt động đặc thù của con người, hoạt động bản chất người. Đó là hoạt động chủ động,
sáng tạo và có mục đích; là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự
nhiên, làm biến đổi giới tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình.
Nhờ có lao động, bộ não con người phát triển và ngày càng hoàn thiện, làm cho khả năng tư duy
trừu tượng của con người cũng ngày càng phát triển. Hoạt động lao động của con người đã làm
cho bộ óc người có năng lực phản ánh sáng tạo về thế giới; đồng thời hình thành và phát triển ý
thức. Ý thức với tư cách là hoạt động phản ánh sáng tạo không thể có được bên ngoài quá trình
con người lao động làm biến đổi thế giới xung quanh.
Lao động là cơ sở của sự hình thành và phát triển ngôn ngữ.
Ngôn ngữ, hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức. Không có ngôn
ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện. Sự ra đời của ngôn ngữ gắn liền với lao động. Lao động
ngay từ đầu đã mang tính tập thể. Mối quan hệ giữa các thành viên trong lao động nảy sinh nhu
cầu phải có phương tiện để giao tiếp, trao đổi tư tưởng. Nhu cầu này làm ngôn ngữ nảy sinh và
phát triển ngay trong quá trình lao động. Nhờ ngôn ngữ con người đã không chỉ giao tiếp, trao đổi
mà còn khái quát, tổng kết, đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Như vậy, nguồn gốc cơ bản, trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý
thức là nhân tố lao động. Sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ, đó là hai sức kích
thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn, đã làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển
thành bộ óc của con người, khiến cho tâm lý động vật dần dần chuyển hóa thành ý thức.
2.Bản chất và kết cấu của ý thức
- Bản chất của ý thức
+ Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc con người; là hình ảnh
chủ quan của thế giới khách quan.
+ Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiện ở khả năng hoạt động tâm -
sinh lý của con người trong việc định hướng tiếp nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin,
lưu giữ thông tin và trên cơ sở những thông tin đã có nó có thể tạo ra những thông tin mới và phát
hiện ý nghĩa của thông tin được tiếp nhận.
+ Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức còn được thể hiện ở quá trình con người
tạo ra những ý tưởng, giả thuyết, huyền thoại, v.v… trong đời sống tinh thần của mình hoặc khái
quát bản chất, quy luật khách quan, xây dựng các mô hình tư tưởng, tri thức trong các hoạt động của con người.
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nghĩa là: ý thức là hình ảnh về thế giới
khách quan, hình ảnh ấy bị thế giới khách quan quy định cả về nội dung, cả về hình thức biểu hiện lO M oARcPSD| 47669111
nhưng nó không còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó đã cải biến thông qua lăng kính chủ
quan (tâm lý, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm, tri thức, nhu cầu, v.v…) của con người.
Theo C.Mác, ý thức chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được
cải biến đi trong đó” .
+ Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội.
+ Sự ra đời và tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ của
các quy luật tự nhiên, mà còn chịu sự chi phối của các quy luật xã hội; được quy định bởi nhu cầu
giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của đời sống xã hội. Với tính năng động, ý
thức đã sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xã hội.
- Nguồn gốc xã hội.
*Lao động là hoạt động đặc thù của con người, làm cho con người khác với tất cả các động vật khác.
+Trong lao động, con người đã biết chế tạo ra các công cụ và sử dụng các công cụ để tạo ra của cải vật chất.
+Lao động của con người là hành động có mục đích, tác động vào thế giới vật chất khách quan làm biến
đổi thế giới nhằm thoả mãn nhu cầu của con người.
+Trong quá trình lao động, bộ não người được phát triển và ngày càng hoàn thiện, làm cho khả năng tư
duy trừu tượng của con người cũng ngày càng phát triển.
*Lao động sản xuất còn là cơ sở của sự hình thành và phát triển ngôn ngữ.
+Trong lao động, con người tất yếu có những quan hệ với nhau và có nhu cầu cần trao đổi kinh nghiệ m.
Từ đó nảy sinh sự "cần thiết phải nói với nhau một cái gì đấy". Vì vậy, ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng với lao động.
+Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai, là cái "vỏ vật chất" của tư duy, là phương tiện để con người giao
tiếp trong xã hội, phản ánh một cách khái quát sự vật, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và trao đổi chúng
giữa các thế hệ. Chính vì vậy Ăngghen coi: Lao động và ngôn ngữ là "hai sức kích thích chủ yếu biến"
bộ não con vật thành bộ não con người, phản ánh tâm lý động vật phản ánh ý thức.
Lao động và ngôn ngữ, đó chính là nguồn gốc xã hội quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức.
I-Bản chất của ý thức.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người
thông qua hoạt động thực tiễn, nên bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là
sự phản ánh sáng tạo thế giới vật chất
-Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Điều đó có nghĩa là nội dung của ý thức là do thế
giới khách quan quy định, nhưng ý thức là hình ảnh chủ quan, là hình ảnh tinh thần chứ không phải là
hình ảnh vật lý, vật chất như chủ nghãi duy vật tầm thường quan niệm.
-Khi nói ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, cũng có nghĩa là ý thức là sự phản ánh tự
giác, sáng tạo thế giới.
Phản ánh ý thức là sáng tạo, vì nó bao giờ cũng do nhu cầu thực tiễn quy định. Nhu cầu đó đòi hỏi chủ thể
phản ánh phải hiểu được cái được phản ánh. Trên cơ sở đó hình thành nên hình ảnh tinh thần và những
hình ảnh đó ngày càng phản ánh đúng đắn hơn hiện thực khách quan. Song, sự sáng tạo của ý thức là sự
sáng tạo của phản ánh, dựa trên cơ sở phản ánh.
Phản ánh ý thức là sáng tạo, vì phản ánh đó bao giờ cũng dựa trên hoạt động thực tiến và là sản phẩm của
các quan hệ xã hội. Là sản phẩm của các quan hệ xã hội, bản chất của ý thức có tính xã hội.
II-Vai trò của ý thức trong hoạt động thực tiễn.
Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệ đó vật chất luôn là tính thứ nhất,
ý thức là tính thứ hai. Nhưng ý thức không phụ thuộc mà có tính độc lập tương đối, có vai trò to lớn tác
động trở lại đối với thế giới vật chất. Ý thức tư tưởng có thể thúc đẩy hay kìm hãm trên một mức độ nhất
định sự biến đổi của những điều kiện vật chất.
Nguyễn Bá Tể KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên soạn. 6 lO M oARcPSD| 47669111
-Điều đó được thể hiện ở chỗ, nếu nhận thức và vận dụng đúng đắn những quy luật khách quan vào hoạt
động thực tiễn thì sẽ biến những khả năng khách quan sớm thành hiện thực. Trái lại, nếu không nhận thức
và vận dụng đúng đắn những quy luật khách quan, điều kiện khách quan trong hoạt động thực tiễn thì dễ dẫn tới thất bại.
- Ý thức, tư tưởng có vai trò rất quan trọng trong hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn. Cũng cần phải thấy rằng
tự bản thân ý thức không thể thực hiện được gì hết mà nó phải được vật chất hoá, tức là phải tổ chức thực tiễn. I.
Ý nghĩa của phương pháp luận. -
Vì ý thức là sản phẩm của quá trình phát triển tự nhiên, xã hội - lịch sử. Nguồn gốc trực tiếp quyết
địnhsự ra đời ý thức chính là thực tiễn. Đó là cơ sở lý luận khoa học để chúng ta bác bỏ tính phản khoa
học, sai lầm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình về ý thức. -
Do ý thức chỉ là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nên trong nhận thức và hoạt động thực
tiễnphải xuất phát từ thực tế khách quan. Cần phải chống bệnh chủ quan duy ý chí. -
Do ý thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạo hiện thực, nên cần chống tư tưởng thụ động và chủ
nghĩagiáo điều xa rời thực tiễn.
Câu 6: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Rút ra ý nghĩa phương
pháp luận và phê phán bệnh chủ quan duy ý chí.
Vật chất: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Ý thức: Ý thức là sự phản ánh mang tính năng động và sáng tạo của hiện thực khách quan vào óc
người. Ý thức tuỳ thuộc vào năng lực phản ánh của chủ thể, tâm trạng của chủ thể phản ánh và mục đích phản ánh.
I-Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. -
Vật chất quyết định ý thức:
+ Vật chất có trước, ý thức có sau. Vật chât sinh ra ý thức, ý thức là chức năng của óc người - dạng vật
chất có tổ chức cao nhất của thế giới vật chất.
+ Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào óc con người. Thế giới vật chất là nguồn gốc khách quan của ý thức.
-Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất.
+ Ý thức có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm với một mức độ nhất định sự biến đổi của những điều kiện vật chất.
+ Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động của con người. Con người dựa trên
các tri thức về những quy luật khách quan mà đề ra mục tiêu, phương hướng thực hiện, xác định các
phương pháp và bằng ý chí thực hiện mục tiêu ấy.
Sự tác động của ý thức đối với vật chất dù có đến mức độ nào đi chăng nữa thì nó vẫn phải dựa trên
sự phản ánh thế giới vật chất.
-Biểu hiện của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời sống xã hội là quan hệ giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội, trong đó tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và ý thức xã hội có tính độc lập tương đối
tác động trở lại tồn tại xã hội. Ngoài ra, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức còn là cơ sở để xem xét các
mối quan hệ khác như: chủ thể và khách thể, lý luận và thực tiễn, điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan ...
II-Ý nghĩa phương pháp luận. -
Vật chất quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh vật chất, cho nên trong nhận thức phải bảo
đảmnguyên tức "tính khách quan của sự xem xét" và trong hoạt động thực tiễn phải luôn luôn xuất phát
từ thực tế, tôn trọng và hành động theo các quy luật khách quan. -
Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động của con người, cho
nêncần phải phát huy tính tích cực của ý thức đối với vật chất bằng cách nâng cao năng lực nhận thức các
quy luật khách quan và vận dụng chúng vào trong hoạt động thực tiễn của con người. lO M oARcPSD| 47669111 -
Cần phải chống lại bệnh chủ quan duy ý chí cũng như thái độ thụ động, chờ đợi vào điều kiện vật
chất,hoàn cảnh khách quan ... -
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ khách quan, lấy khách quan làm tiền đề,
làmcơ sở, nhưng đồng thời phải phát huy vai trò năng động sáng tạo của nhân tố chủ quan. Vì nguyên
nhân, nguồn gốc của bệnh chủ quan duy ý chí là do chúng ta quá cường điệu, khuyếch đại tuyệt đối hoá
vai trò của ý thức, lấy ý muốn nguyện vọng của chúng ta thay cho khách quan, bất chấp hoặc không xuất
phát từ khách quan, do chúng ta yếu kém lý luận về nhận thức hiện thực khách quan, do cơ chế quan liêu
bao cấp không đòi hỏi con người ta năng động sáng tạo, ỷ lại thụ động, không có ý chí quyết tâm, do mất
dân chủ hoặc dân chủ hình thức, không được tranh luận dẫn đến hạn chế sáng tạo, do ảnh hưởng của các
hệ tư tưởng phi vô sản khác như: phong kiến, tiểu tư sản, tư sản.
Biện pháp khắc phục: Nâng cao trình độ lý luận bằng việc đào tạo và đào tạo lại các công chức,
khắc phục quản lý, khắc phục sự mất dân chủ và các tư tưởng phi vô sản khác, đề cao quyền lợi cá nhân.
Trong hoạt động thực tiễn phải giáo dục và nâng cao trình độ tri thức khoa học cho nhân dân, bồi dưỡng
nâng cao trình độ cho cán bộ, Đảng viên, rèn luyện ý chí cách mạng và phẩm chất đạo đức của cán bộ Đảng viên.
Câu 7: Trình bày sự thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học của phép biện
chứng duy vật. Vận dụng xem xét tình hình thế giới và công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
I-Tính cách mạng và khoa học của phép biện chứng duy vật.
Tính cách mạng và khoa học quan hệ chặt chẽ với nhau. -
Phép biện chứng duy vật không chấp nhận bất cứ một hiện tượng nào trên thế giới không vận
động,phát triển, những nguyên nhân vận động phát triển nằm bên trong sự vật.
-Bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng chứa đựng những nhân tố khẳng định, nhân tố khẳng định có xu hướng
duy trì cái hiện có, nhân tố phủ định có xu hướng phủ định chuyển sang cái mới cao hơn, những tư tưởng
bảo thủ, sơ cứng đều trái với bản chất này. -
Tư tưởng cơ bản của phép biện chứng duy vật là phát triển, vì vậy quá trình nhận thức và biến đổi
sựvật phải đặt trong trạng thái vận động, biến đổi, phát triển; phải vạch ra xu hướng tất yếu của quá trình
phát triển để chủ động điều chỉnh mục tiêu, phương hướng, biện pháp. -
Phép biện chứng duy vật cung cấp cho chúng ta cơ sở khoa học để xây dựng niềm tin, ý chí quyết
tâmngay cả trong điều kiện khó khăn thử thách và tạm thời thất bại, đây là động lực sức mạnh biến đổi thế giới khách quan. -
Phép biện chứng duy vật bằng các nguyên lý, quy luật, phạm trù của nó hình thành một hệ thống
trithức khoa học, định hướng chỉ đạo cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn và phù hợp với tiến trình khách quan. -
Phép biện chứng duy vật có cơ sở lý luận để chúng ta vững vàng và chiến thắng trong cuộc đấu tranh ýthức hệ.
II-Vận dụng xem xét tình hình thế giới và công cuộc đổi mới ở Việt Nam.
Từ nhận thức tính khoa học và cách mạng của phép biện chứng duy vật, chúng ta khẳng định được
những thành tựu của CNXH và tính tất yếu đi lên CNXH ở nước ta hoàn toàn đúng đắn; nhận thức đúng
đắn về CNTB và sự tất yếu diệt vong của nó, mặc dù trong điều kiện hiện nay CNXH đang lâm vào giai
đoạn thoái trào và CNTB đang phát triển.
Nhận thức thực trạng của nền kinh tế Việt Nam, chúng ta thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần,
xuất hiện một mâu thuẫn nổi bật phản ánh hai xu hướng phát triển CNTB, đó là: -
Phát triển nền kinh tế TBCN theo định hướng XHCN.- Phát triển nền sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn TBCN.
Nếu xu hướng thứ nhất thắng lợi, ta giữ vững được XHCN, nếu xu hướng thứ hai thắng lợi, ta sẽ chệch hướng XHCN.
Kinh tế nhiều thành phần chứa đựng nhiều mâu thuẫn, thậm chí có mâu thuẫn gay gắt, nhưng chính
sách của chúng ta là phát huy tiềm năng của mỗi thành phần kinh tế, nhưng có sự điều chỉnh và hạn chế
những lợi ích đối lập nhau.
Nguyễn Bá Tể KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên soạn. 8 lO M oARcPSD| 47669111
Câu 8: Thực tiễn là gì? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Ý nghĩa phương pháp luận.
I-Thực tiễn là gì?
+ Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất mang tính xã hội lịch sử của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
+ Các loại hoạt động thực tiễn cơ bản bao gồm:
+ Hoạt động lao động sản xuất.
+ Hoạt động đấu tranh xã hội.
+ Thực nghiệm khoa học kỹ thuật.
II-Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
- Triết học Mác khẳng định nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
- Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lý.
+ Thực tiễn là điểm xuất phát của mọi nhận thức.
+ Thực tiễn làm tự nhiên bộc lộ bản chất, đặc tính để nhận thức.
+ Thực tiễn cung cấp cho con người công cụ, phương tiện đến nhận thức hiện thực khách quan.
+ Thực tiễn đặt ra nhu cầu cho nhận thức.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan, cơ bản duy nhất để kiểm tra nhận thức của con người.
+ Không có thực tiễn thì không có nhận thức, không có các tri thức khoa học. (Cho ví dụ , phân tích)
II-Ý nghĩa thực tiễn và phê phán những quan điểm sai trái.
- Xây dựng quan điểm thực tiễn đúng đắn.
- Phải coi trọng thực tiễn, gắn bó lý luận với thực tiễn.
- Mọi nhận thức lý luận phải xuất phát từ thực tiễn và lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra nhận thức lýluận.
Câu 9: Trình bày nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác
Lênin. Vận dụng nguyên tắc này, người làm cán bộ khoa học kỹ thuật phải làm gì?
I-Khái niệm về lý luận và thực tiễn.
-Lý luận: là khái niệm cùng để chỉ hệ thống nhận thức mang tính khái quát của con người về sự vật thông
qua hàng loạt những khái niệm, phạm trù, nguyên lý...mang lại cho con người một nhận thức chỉnh thể về sự vật ấy.
-Thực tiễn: là khái niệm dùng để chỉ hoạt động vật chất mang tính lịch sử xã hội của con người để cải
biến tự nhiên và xã hội.
II-Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn:
-Thực tiễn là nguồn gốc, động lực, mục đích của nhận thức, lý luận.
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng sai của lý luận: tuyệt đối, tương đối. -Sự
tác động trở lại của lý luận đến thực tiễn:
Góp phần nâng cao hoặc giảm hiệu quả của hoạt động thực tiễn.
Các yếu tố qui định hiệu quả tác động của lý luận đến thực tiễn: Mức độ đúng đắn hay sai lầm của lý luận,
khả năng thâm nhập của lý luận, năng lực tổ chức thực tiễn trên cơ sở lý luận đó. III-Vận dụng.
-Phải coi trọng cả lý luận và thực tiễn.
-Không được rơi vào tuyệt đối hoá thực tiễn coi thường lý luận để rơi vào bệnh kinh nghiệm. Đồng thời
không được tuyệt đối hoá lý luận coi thường thực tiễn rơi vào bệnh giáo điều.
Câu 10: Phân tích cơ sở lý luận và nội dung các nguyên tắc xem xét: khách quan, toàn
diện, lịch sử - cụ thể và phát triển.
I-Cơ sở lý luận và nội dung.
Xuất phát từ 2 nguyên lý của phép biện chứng duy vật: Mối quan hệ phổ biến về sự phát triển. lO M oARcPSD| 47669111 1-Khách quan:
-Nguyên tắc khách quan xuất phát từ cách giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan điểm duy vật biện chứng.
-Nguyên tắc khách quan đòi hỏi trong nhận thức và hành động phải xuất phát từ thực tế khách quan. Xuất
phát từ bản thân các sự vật, hiện tượng tồn tại khách quan bên ngoài con người, không xuất phát từ ý
muốn chủ quan, không lấy ý muốn chủ quan áp đặt cho thực tế.
-Nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải nhận thức và hành động theo quy luật khách quan. Mọi biểu hiện
coi thường quy luật khách quan, hành động bất chấp quy luật khách quan sớm hay muộn đều cũng bị thất
bại. Nguyên tắc này khắc phục và ngăn ngừa bệnh chủ quan duy ý chí. 2-Toàn diện:
-Nguyên tắc toàn diện xuất phát từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Bản thân sự vật hiện tượng trong
thế giới khách quan không tồn tại độc lập, tách rời, mà tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ gắn bó với nhau.
-Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệ giữa các bộ phận, giữa các
yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa các sự vật đó với các sự vật khác,
kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp, chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật.
Xem xét sự vật hiện tượng đầy đủ các mặt, các yếu tố trong các mối liên hệ, các giai đoạn phát triển
của sự vật, phải biết gắn với điều kiện tồn tại của sự vật, gắn với không gian, thời gian, đồng thời chú ý
đến các mối liên hệ biện chứng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng. Chung quy
lại là toàn diện nhưng có trọng điểm
3-Lịch sử - cụ thể.
- Nguyên tắc này đòi hỏi phải tìm ra được những mâu thuẩn của sự vật, phải thấy được xu hướng pháttriển
của sự vật, quá trình cái cũ mất đi và cái mới ra đời, phải ủng hộ cái mới cái tiến bộ.
- Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng, trì trệ, định kiến trong hoạt động nhận thức và
hoạtđộng thực tiễn của chúng ta. Chúng ta phải phát huy nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện hoá
quan điểm phát triển vào nhận thức và cải tạo thế giới nhằm phục vụ nhu cầu của con người.
- Nguyên tắc lịch sử – cụ thể : đòi hỏi khi xem xét sự vật phải xuất phát từ điều kiện không gian và
thờigian, gắn với hoàn cảnh tồn tại lịch sử cụ thể của nó, phải biết phân tích tình hình cụ thể và do đó
phải sáng tạo trong nhận thức và hành động .
- Nguyên tắc này có ý nghĩa trong việc khắc phục bệnh giáo điều, bệnh chủ quan duy ý trí đồng thời
gópphần xây dựng phương pháp khoa học trong đánh giá đối với lịch sử, với quá khứ, kiên quyết đấu
tranh chống lại thái độ phủ định sạch trơn đối với lịch sử, bất chấp hoàn cảnh lịch sử – cụ thể.
II-Ý nghĩa phương pháp luận và phê phán những quan điểm sai trái:
Xây dựng phương pháp xem xét, giải quyết với quan điểm: khách quan - toàn diện - lịch sử cụ thể,
trong đó phải nắm chắc các mối liên hệ bản chất, bên trong, chủ yếu quyết định sự tồn tại, phát triển của sự vật, hiện tượng.
- Khi xem xét sự vật ,hiện tượng phải xem xét trong quá khứ, hiện tại và dự báo trong tương lai phải
tôntrọng lịch sử, khách quan với lịch sử.
- Vận dụng các nguyên lý lý luận phải gắn liền với lịch sử cụ thể .
Chống bảo thủ trì trệ, không chịu đổi mới.
Chống quan điểm phi lịch sử .
Chống xa rời thực tế, lý luận suông
Kết luận: Nếu trong cuộc sống chúng ta không giữ vững nguyên tắc của lôgíc biện chứng có nghĩa
là chúng ta đã tước bỏ mất linh hồn của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Câu 11: Trình bày quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất. Đảng ta vận dụng quy luật này trong sự nghiệp đổi mới đất nước?
I-Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất 1-
Lực lượng sản xuất
Nguyễn Bá Tể KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên soạn. 10 lO M oARcPSD| 47669111
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, thể hiện trình độ chinh phục
tự nhiên của con người. Đó là kết quả của năng lự c thực tiễn của con người trong quá trình tác động vào
tự nhiên tạo ra của cải vật chất bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của loài người. Lực lượng sản xuất bao gồm:
Tư liệu sản xuất (tư liệu lao động và đối tượng lao động)
Người lao động với kinh nghiệm sản xuất và thói quen lao động.
Các yếu tố của lực lượng sản xuất có quan hệ với nhau. Sự phát triển của lực lượng sản xuất là sự
phát triển của tư liệu lao động thích ứng vớ i bản thân người lao động, với trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật của họ.
Năng suất lao động là thước đo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đồng thời, xét đến cùng,
đó là nhân tố quan trọng nhất cho sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới.
Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Những thành tựu của khoa học được vận
dụng nhanh chóng và rộng rãi vào sản xuất, có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất phát triển; những tư
liệu sản xuất, những tiến bộ của công nghệ và phương pháp sản xuất là kết quả vật chất của nhận thức
khoa học. Thời đại ngày nay tri thức khoa học trở thành một bộ phận cần thiết của kinh nghiệm và tri thức
của người sản xuất v.v. và được phát triển mạnh mẽ. Đó là lực lượng sản xuất to lớn thúc đẩy quá trình
phát triển tiến bộ xã hội trên thế giới.
2-Quan hệ sản xuất.
Quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất được gọi là quan hệ sản xuất. Cũng như lực
lượng sản xuất, quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống vật chất của xã hội. Tính vật chất của quan hệ
sản xuất thể hiện ở chỗ chúng tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người. Quan hệ sản xuất bao gồm:
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
Quan hệ về tổ chức quản lý trong sản xuất.
Quan hệ phân phối sản phẩm.
Ba mặt trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữ vai trò
quyết định. Bản chất của bất cứ kiểu quan hệ sản xuất nào trước hết do quan hệ chiếm hữu tư liệu sản xuất quyết định.
II-Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
1-Quan hệ sản xuất được hình thành, biến đổi, phát triển dưới ảnh hưởng quyết định của lực lượng sản xuất
-Lực lượng sản xuất là yếu tố động nhất và cách mạng nhất, là nội dung của phương thức sản xuất, còn
quan hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định, là hình thức xã hội của phương thức sản xuất. Trong mối
quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung quyết định hình thức.
- Lực lượng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất biến đổi theo phù hợp với tính chất và trình độ củalực
lượng sản xuất. Sự phù hợp đó làm cho lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Khi tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất phát triển đến mức nào đó sẽ mâu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện có, đòi hỏi
xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ để hình thành quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất đang
phát triển, làm phương thức sản xuất cũ mất đi, phương thức sản xuất mới xuất hiện...
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất từ thấp đến cao qua các thời kỳ lịch sử khác nhau đã quyết định
sựthay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cao hơn, đưa loài người trải qua nhiều hình
thái kinh tế - xã hội khác nhau từ thấp lên cao, với những kiểu quan hệ sản xuất khác nhau.
2-Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất
- Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ tạo địa bàn rộng lớn chosự
phát triển của lực lượng sản xuất, trở thành động lực cơ bản thúc đẩy, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển.
- Khi quan hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu không còn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng
sảnxuất thì nó trở thành xiềng xích trói buộc, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- Quan hệ sản xuất, sở dĩ có thể tác động (thúc đẩy hoặc kìm hãm) sự phát triển của lực lượng sản xuất,vì
nó quy định mục đích của sản xuất; ảnh hưởng đến thái độ lao động của quảng đại quần chúng; kích
thích hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ, việc áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, việc
hợp tác và phân công lao động, v.v.. lO M oARcPSD| 47669111
- Trong xã hội có giai cấp đối kháng mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiệnthà nh
mâu thuẫn giai cấp và chỉ thông qua đấu tranh giai cấp mới giải quyết được mâu thuẫn đó để đưa xã hội tiến lên.
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất biểu
hiện sự vận động nội tại của phương thức sản xuất và biểu hiện tính tất yếu của sự thay thế phương thức
sản xuất này bằng phương thức sản xuất khác cao hơn. Quy luật này là quy luật phổ biến tác động trong
mọi xã hội, làm cho xã hội loài người phát triển từ thấp đến cao.
III-Sự vận dụng ở nước ta.
Trước ĐH VI chúng ta đã phạm một số sai lầm do chủ quan nóng vội đã không vận dụng đúng quy
luật thậm chí có lúc còn trái quy luật. Khắc phục những sai lầm đó trong công cuộc đổi mới hiện nay đảng
chủ trương từng bước hoàn thiện QHSX phù hợp theo định hướng XHCN. Thực hiện nhiều hình thức
phân phối trong đó phân phối theo lao động và theo hiệu quả là chủ yếu đó là vận dụng sáng tạo quy luật
này của Đảng ta.(Phân tích)
- Việt Nam lựa chọn con đường XHCN không qua chế độ TBCN là sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp vớisự phát triển lịch sử.
- Xuất phát từ đặc điểm chủ yếu ở Việt Nam là từ sản xuất nhỏ đi lên xây dựng PTSX xã hội chủ nghĩa, nê n
theo quy luật này, Đảng ta cho rằng: Phát triển LLSX, thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa là nhiệm
vụ trung tâm của thời kỳ quá độ, nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH không ngừng nâng
cao năng xuất lao động, cải thiện đời sống nhân dân.
- Phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, thiết lập từng bước QHSX XHCN từ thấp đến cao, đa dạngvề hình thức sở hữu.
- Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thịtrường
có sự quản lý của Nhà nước. Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền
kinh tế quốc dân. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.
Câu 12 : Phân tích nội dung quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
Đảng ta vận dụng quy luật này trong sự nghiệp đổi mới như thế nào?
I-Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
1-Cơ sở hạ tầng.
- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.K há i
niệm cơ sở hạ tầng phản ánh chức năng xã hội của các quan hệ sản xuất với tư cách là cơ sở kinh tế của
các hiện tượng xã hội.
- Cơ sở hạ tầng bao gồm:
Quan hệ sản xuất thống trị
Những quan hệ sản xuất là tàn dư của xã hội trước.
Những quan hệ sản xuất là mầm mống của xã hội sau.
Đặc trưng cho tính chất của một cơ sở hạ tầng do quan hệ sản xuất thống trị quy định.
Trong xã hội có đối kháng giai cấp thì tính chất của sự đối kháng giai cấp và sự xung đột giai cấp bắt
nguồn từ trong cơ sở hạ tầng.
2-Kiến trúc thượng tầng
- Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội, những thiết chế tương ứng vànhững
quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
- Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng, nhưng có liên hệtác
động lẫn nhau và đều nảy sinh trên cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng, trong đó nhà nước là bộ phận
có quyền lực mạnh mẽ nhất của kiến trúc thượng tầng. Chính nhờ có nhà nước mà tư tưởng của giai cấp
thống trị mới thống trị được toàn bộ đời sống xã hội.
- Kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp bao gồm:
+ Hệ tư tưởng và thể chế của giai cấp thống trị.
+ Tàn dư của các quan điểm của xã hội trước.
Nguyễn Bá Tể KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên soạn. 12 lO M oARcPSD| 47669111
+Các quan điểm và tổ chức của các giai cấp mới ra đời, quan điểm tư tưởng của các tầng lớp trung gian.
Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị quyết định tính chất cơ bản của kiến trúc thượng tầng trong một
hình thái xã hội nhất định. Tính chất đối kháng về quan điểm tư tưởng và cuộc đấu tranh tư tưởng của các
giai cấp đối kháng phản ánh tính chất đối kháng của cơ sở hạ tầng.
II-Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của nó, giữa chúng có mối
quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và kiến trúc thượng
tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
1-Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
- Cơ sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất định như thế nào, tínhchất
của nó ra sao, giai cấp đại diện cho nó thế nào thì hệ thống tư tưởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết
học, v.v. và các quan hệ; các thể chế tương ứng với những tư tưởng ấy cũng như vậy.
- Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi đó xảy ra trong mỗi hìnhthá i
kinh tế - xã hội, cũng như từ hình thái kinh tế — xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác. Trong
xã hội có đối kháng giai cấp, sự biến đổi đó diễn ra thông qua cuộc đấu tranh giai cấ p gay go, phức tạp.
- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mỗi hình thái kinh tế - xã hội.
2- Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng. -
Sự tác động tích cực của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng thể hiện trước hết ở chức
năngchính trị - xã hội của kiến trúc thượng tầng nhằm bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng
sinh ra nó; đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ. -
Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều tác động đến cơ sở hạ tầng bằng nhiều hình
thứckhác nhau, trong đó nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng có tác động to lớn nhất và trực tiếp đối với cơ sở hạ tầng. -
Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, kiến trúc thượng tầng có những quá trình biến đổi nhất định.
Quátrình đó càng phù hợp với cơ sở hạ tầng thì sự tác động của nó đối với cơ sở hạ tầng càng có hiệu quả;
ngược lại, quá trình đó không theo cùng chiều với quy luật vận động của cơ sở hạ tầng thì nó sẽ cản trở
sự phát triển của cơ sở hạ tầng. -
Trong thời đại ngày nay, vai trò của kiến trúc thượng tầng tăng lên rõ rệt, càng thể hiện với tư cách
làmột yếu tố tác động mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử. Song nếu quá nhấn mạnh hoặc thổi phồng vai trò
của kiến trúc thượng tầng đến mức phủ định tính tất yếu kinh tế của xã hội, thì sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm chủ quan, duy y chí.
III - Đảng ta vận dụng. -
Cơ sở hạ tầng trong thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với các
hìnhthức sở hữu tương ứng với các thành phần kinh tế khác nhau, thậm chí đối lập nhau, cùng tồn tại
trong một cơ cấu kinh tế thống nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa. -
Về xây dựng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Đảng ta đã khẳng định: lấy chủ
nghĩaMác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng cho mọi hoạt động tinh thần của xã
hội. Xây dựng hệ thống chính trị xã hội xã hội chủ nghĩa mang tính chất giai cấp công nhân, do đội tiên
phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảm cho nhân dân thực sự là người chủ của xã
hội. Các tổ chức, bộ máy tạo thành hệ thống chính trị - xã hội không tồn tại như một mục đích tự thân mà
vì phục vụ con người, thực hiện cho được lợi ích và quyền lực thuộc về nhân dân lao động. -
Mỗi bước phát triển của cơ sở hạ tầng hoặc kiến trúc thượng tầng là một bước giải quyết mâu
thuẫngiữa chúng. Việc phát triển và củng cố cơ sở hạ tầng, điều chỉnh và củng cố các bộ phận của kiến
trúc thượng tầng là một quá trình diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ. -
Sự định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thì hoạt động định hướng
củakiến trúc thượng tầng chính trị không chỉ bó hẹp trong kinh tế quốc doanh mà phải hoạt động bao quát
cả trong những thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nhằm từng bước xã hội hoá nền sản xuất với những
hình thức và bước đi thích hợp theo hướng: kinh tế quốc doanh được củng cố và phát triển ở những vị trí
chủ đạo, kinh tế tập thể dưới hình thức thu hút phần lớn những người sản xuất nhỏ trong các ngành nghề, lO M oARcPSD| 47669111
các hình thức xí nghiệp, công ty cổ phần phát triển mạnh, kinh tế tư nhân và gia đình phát huy được mọi
tiềm năng, các tập đoàn kinh doanh lớn có sức chi phối trong nền kinh tế được hình thành. Câu 13:
Trình bày quan niệm củ Đảng ta về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội?
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH năm 1991 đã phác họa mô hình CNXH
mà nhân dân ta xây dựng với sáu đặc trưng. Đại hội lần thứ X bổ sung, phát triển, làm cho mô hình
CNXH đang được xây dựng ở nước ta toàn diện hơn, hoàn chỉnh hơn. Đó là: "Xã hội xã hội chủ nghĩa mà
nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm
chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người
được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; các
dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới".
Mô hình CNXH nêu trên thể hiện quan điểm Mác - Lê-nin về CNXH. Một mặt, lấy phục vụ con người
làm mục đích, tức là "tất cả vì con người". Mặt khác, lấy việc phát huy sức mạnh của con người làm động
lực chủ yếu để xây dựng thành công CNXH, tức là "tất cả do con người". Đồng thời, mô hình trên cũng
thể hiện sự quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH. Mô hình ấy biểu hiện như một kết cấu
tổng thể, ổn định tương đối, nó không phải là một mô hình khép kín và cứng nhắc. Mô hình CNXH thời
kỳ đổi mới ở nước ta chứa đựng khả năng mở rộng nội hàm, tiếp tục bổ sung những nét mới là kết quả
của việc không ngừng nâng cao trình độ lý luận và tổng kết thực tiễn phong phú, đa dạng. Nó là kết quả
của sự kết hợp hài hòa cái phổ biến và cái đặc thù, cái chung và cái riêng để tạo nên một mô hình có tên
gọi: mô hình CNXH Việt Nam. Nó thể hiện xu hướng gắn kết hợp lý tiến trình phát triển của CNXH với
sự vận động không ngừng của nhân loại đi lên phía trước, kế thừa những thành tựu tiến bộ của loài người
để xây dựng thành công CNXH.
Thực tế 24 năm qua đã chứng minh, với mô hình này, chúng ta đã thu được những thành tựu, to lớn, có ý
nghĩa lịch sử. Thời điểm hiện nay đã có yêu cầu bức thiết và những điều kiện cơ bản đã chín muồi cho
việc bổ sung phát triển Cương lĩnh trong đó có mô hình CNXH của nước ta.
Lãnh đạo công cuộc đổi mới, nhận thức của Đảng về con đường quá độ lên CNXH của nước ta có những
đổi mới sâu sắc. Nếu trước đây thường nói, nước ta quá độ lên CNXH "bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản
chủ nghĩa", thì từ Đại hội lần thứ IX trong các văn kiện chính thức của Đảng, Nhà nước diễn đạt là: Nước
ta quá độ lên CNXH "bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa".
Việc "bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa" được giải thích rõ về hai phương diện: Thứ nhất, bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa (TBCN) là "bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
tầng tư bản chủ nghĩa". Thứ hai, trong khi bỏ qua những mặt đó, cần "tiếp thu, kế thừa những thành tựu
mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học-công nghệ để phát triển
nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại".
Nhận thức trên đây là kết quả của sự đổi mới tư duy về CNXH, về mối quan hệ giữa CNXH và CNTB.
Tư duy "cũ" hiểu sự ra đời của CNXH là kết quả của sự phủ định triệt để CNTB, từ đó có nơi có lúc cho
rằng cái gì càng xa với CNTB thì càng gần với CNXH. Tư duy mới phân biệt sự khác nhau về chất giữa
CNXH và CNTB, nhưng đặt CNXH và CNTB vào lịch trình chung của sự tiến hóa nhân loại qua năm
hình thái kinh tế - xã hội để xác định vị trí của CNTB như là một giai đoạn phát triển cao của văn minh
nhân loại và là nấc thang cận kề để loài người từ đó bước sang nấc thang cao hơn là CNXH.
Trong thời đại ngày nay, trên phạm vi thế giới, sự nghiệp giải phóng những người lao động bị áp bức, bóc
lột, sự nghiệp giải phóng xã hội khỏi tình trạng bế tắc đòi hỏi thay thế CNTB bằng một chế độ xã hội tiến
bộ hơn. Sự phủ định CNTB là một tất yếu lịch sử và đã thành hiện thực từ Cách mạng XHCN Tháng
Mười Nga (1917). Dù hiện nay CNXH thế giới đang lâm vào khủng hoảng, xu hướng đó không hề thay đổi.
Nguyễn Bá Tể KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên soạn. 14 lO M oARcPSD| 47669111
Ở nước ta tiến trình của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân kéo dài 30 năm đã đem lại những
thành tựu to lớn, tạo nên những tiền đề để nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH. Những thành tựu
và những tiền đề đó (nhất là những thành tựu trong lĩnh vực xây dựng kiến trúc thượng tầng và những
tiền đề về chính trị, xã hội), không dung nạp sự thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
TBCN. Thậm chí, những thành tựu đó sẽ bị hủy hoại, những tiền đề đó sẽ bị phủ định, nếu đất nước đi theo con đường TBCN.
Nước ta cần "tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản" bởi vì:
Một là, "bỏ qua" chế độ TBCN nhưng nước ta vẫn phải tôn trọng quá trình lịch sử - tự nhiên của sự
chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác, đặc biệt, phải tôn trọng
quá trình lịch sử tự nhiên của lực lượng sản xuất, của các nhân tố kinh tế - kỹ thuật mà xét đến cùng là
những nhân tố quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của chế độ mới.
Hai là, từ một nước chậm phát triển, bằng "con đường rút ngắn" đi lên CNXH, tất yếu nước ta phải trải
qua một thời kỳ quá độ lâu dài trong đó có sự xen kẽ "những mảnh của chủ nghĩa xã hội" với "những
mảnh của CNTB" (Lê-nin). Trạng thái xen kẽ ấy làm cho các yếu tố của CNXH và các yếu tố của CNTB
vừa đấu tranh với nhau, vừa "chung sống hòa bình", vừa bài trừ, vừa nương tựa, thâm nhập vào nhau.
Ba là, nước ta "bỏ qua" chế độ TBCN nhưng không thể bỏ qua quá trình phát triển có tính quy luật từ sản
xuất nhỏ lên sản xuất lớn mà CNTB đã từng trải qua: sản xuất hàng hóa; tiến hành cách mạng kỹ thuật -
theo nhu cầu phát triển biện chứng của kỹ thuật trong hiệp tác giản đơn, công trường thủ công, đại công
nghiệp cơ khí - để chuyển lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc; mở rộng giao lưu trong
nước và giao lưu quốc tế, khắc phục tâm lý sản xuất nhỏ và tư tưởng phong kiến...
Bốn là, "bỏ qua" chế độ TBCN nhưng phải kế thừa những thành tựu tiến bộ mà loài người tạo ra trong
chế độ CNTB. Sau khi "bỏ qua" phần lạc hậu của CNTB (địa vị thống trị của quan hệ sản xuất và kiến
trúc thượng tầng TBCN), chúng ta cần tiếp thu những thành tựu của CNTB và sử dụng chúng vào mục
tiêu xây dựng CNXH. "Bỏ qua" chế độ TBCN, nhưng đồng thời sử dụng những thành quả văn minh trong
CNTB một cách chủ động và tự giác, chọn lọc kỹ lưỡng trong điều kiện mới - điều kiện có nhà nước
XHCN và với chủ thể mới là nhân dân lao động.
Nhận thức mới của Đảng ta về mô hình CNXH và con đường đi lên CNXH đã được thể hiện nhất quán.
Sự nhất quán đó sẽ tạo nên một nền tảng vững chắc cho hệ thống quan điểm lý luận về CNXH và con
đường đi lên CNXH ở nước ta đã bắt đầu hình thành và sẽ từng bước được bổ sung, hoàn thiện.
Thành tựu đó có ý nghĩa lớn nhưng vẫn là bước đầu.Vì, một mặt, nó cần được nâng lên trình độ cao hơn
về lý luận để trở thành một triết lý, hay nói cách khác - một bộ phận chủ đạo trong chủ thuyết chung của
công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta; mặt khác, nó phải được mở rộng sang mọi phương diện và các
lĩnh vực quan trọng của công cuộc xây dựng CNXH mà Nghị quyết của các Đại hội Đảng đã nêu thành
nhiệm vụ trực tiếp và đang được quan tâm sâu sắc. Thí dụ: vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất XHCN chủ
yếu dựa trên chế độ công hữu từ một nền kinh tế đa thành phần, đa sở hữu hiện nay; vấn đề công nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh của thời kỳ khoa học-công nghệ bùng nổ và xuất hiện kinh tế tri thức,
đặc biệt là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn theo con đường xã hội chủ nghĩa; vấn
đề xây dựng và phát triển nền dân chủ XHCN, trong đó mấu chốt là xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN, đi liền với tiến bộ và công bằng xã hội, kết hợp những giá trị dân tộc truyền thống với những tinh
hoa của nền văn minh hiện đại; vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong bối cảnh hội nhập và
phải đối mặt với những thách thức từ nhiều phía...
Điều kiện tiên quyết cho sự thành công của việc đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ nói trên là: Kiên định
nền tảng tư tưởng của Đảng, tiếp tục kế thừa và phát triển những kết quả nhận thức về mô hình và con
đường đi lên CNXH ở nước ta và luôn bám sát thực tiễn, coi trọng việc tổng kết thực tiễn đổi mới của đất
nước trong bối cảnh thế giới luôn có những thay đổi. lO M oARcPSD| 47669111
Câu 14: Vì sao trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là một động lực của sự phát
triển của xã hội. I-Giai cấp là gì?
1-Định nghĩa giai cấp của Lênin:
"Giai cấp là những tập đoàn người to lớn khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã
hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật
quy định và thừa nhận) đối với tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như
vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai
cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác do chỗ các
tập đoàn có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định".
2-Những đặc trưng cơ bản của giai cấp
- Các giai cấp có địa vị khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định
- Có quan hệ khác nhau đối với tư liệu sản xuất
- Có vai trò khác nhau trong tổ chức lao động xã hội
- Có phương thức và quy mô khác nhau trong thu nhập của cải xã hội, hay nói cách khác chính là cáchthức
hưởng thụ sản phẩm làm ra.
3-Ý nghĩa, định nghĩa giai cấp của Lênin
Định nghĩa giai cấp của Lênin là cơ sở đúng đắn để phân định giai cấp; phân tích các quan hệ giai
cấp trong đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp; bác bỏ mọi quan điểm sai lầm trong việc phân chia giai
cấp trong xã hội như quan điểm phân chia giai cấp theo tài năng, theo ngành nghề, theo mức thu nhập, theo màu da, v.v..
II-Vai trò của đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp và tính tất yếu của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ
1-Nguyên nhân của đấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp nảy sinh do sự đối lập về lợi ích và địa vị của các giai cấp khác nhau trong một
hệ thống sản xuất xã hội nhất định. Các giai cấp bóc lột của các hình thái xã hội khác nhau cũng có thể
đối kháng về lợi ích, như giữa giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến. Nhưng trước sự phản kháng của giai
cấp bị bóc lột, chúng dễ dàng liên kết với nhau. Do đó thực chất của đối kháng giai cấp là đối kháng lợi
ích giữa giai cấp bị bóc lột và giai cấp bóc lột.
2-Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội có giai cấp. -
Thông qua cuộc đấu tranh giai cấp, sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất
lạchậu được giải quyết, thực hiện bước quá độ từ một chế độ xã hội lỗi thời sang chế độ mới cao hơn. -
Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội có giai cấp không chỉ thể hiện trong thời kỳ
cáchmạng xã hội, mà còn trong thời kỳ hoà bình. Nhưng có những nội dung hình thức biểu hiện và đặc điểm khác nhau. -
Khi đấu tranh giai cấp phát triển thành cách mạng xã hội thì mọi mặt của đời sống xã hội phát triển
vớimột nhịp độ chưa từng thấy - nhịp độ "một ngày bằng hai mươi năm". -
Đấu tranh giai cấp là quy luật chung của mọi xã hộ i có giai cấp, song quy luật ấy có những biểu
hiệnđặc thù trong từng xã hội cụ thể. Điều đó do kết cấu giai cấp, do địa vị lịch sử của mỗi giai cấp
trong từng phương thức sản xuấ t, do tương quan lực lượng giai cấp trong từng giai đoạn quyết định.
Câu 15: Vì sao trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH đấu tranh giai cấp vẫn là tất yếu.
Quan điểm của Đảng ta về nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay.
I-Trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH đấu tranh giai cấp vẫn là tất yếu vì: -
Giai cấp bóc lột đã bị đánh đổ nhưng chưa bị tiêu diệt hoàn toàn, nó vẫn còn kinh nghiệm, còn lựclượng
âm mưu lật đổ chuyên chính vô sản, khôi phục địa vị của chúng. -
Cách mạng vô sản thắng lợi, nhưng những cơ sở kinh tế, chính trị, tâm lý xã hội, tập quán trong
nhândân vẫn còn tồn tại làm cơ sở để duy trì giai cấp bóc lột và nảy sinh giai cấp bóc lột. -
Cuộc cách mạng XHCN là cuộc cách mạng triệt để, quyết liệt, sâu sắc trên tất cả các mặt từ cơ sở
hạtầng đến kiến trúc thượng tầng, dẫn đến sự phản kháng của giai cấp tư sản vô cùng quyết liệt cho
Nguyễn Bá Tể KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên soạn. 16 lO M oARcPSD| 47669111
nên phải đấu tranh để bảo vệ thành quả cách mạng. Thắng lợi của giai cấp vô sản không cùng thắng
lợi một lúc trên toàn thế giới mà chỉ thắng lợi trên một nước, một quốc gia, một dân tộc hoặc diễn ra
trong từng nước, trong khi CNTB trên thế giới vẫn tồn tại, vẫn tìm mọi cách nuôi dưỡng, ủng hộ giai
cấp bóc lột bị lật đổ và bọn phản động chống phá cách mạng nhằm lật đổ chính quyền. Thực tiễn lịch
sử đã chứng minh cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ là gay go quyết liệt ở Việt Nam.
II-Quan điểm của Đảng ta về nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay. -
Đảng ta khẳng định ở Việt Nam vấn đề giai cấp, đấu tranh giai cấp vẫn là một thực tế khách quan. -
Do quá trình đổi mới xây dựng CNXH, nên tổng quan về giai cấp đã có nhiều thay đổi, cơ cấu giaicấp,
nội dung, tính chất vị trí của các giai cấp trong xã hội cũng đã thay đổi nhiều. -
Ở Việt Nam lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc đã thống nhất trong mục tiêu chung là độc lập dân
tộcgắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. -
Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp ở Việt Nam là:
Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN.
Xoá bỏ tình trạng nước nghèo kém phát triển.
Xoá bỏ tình trạng người bóc lột người, thực hiện công bằng xã hội.
Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của kẻ thù, xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN.
Câu 16: Vận dụng quan điểm giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin
giải quyết một cách khoa học mối quan hệ giai cấp – dân tộc và giai cấp - nhân loại.
I-Mối quan hệ giai cấp và nhân loại:
Cần tập trung giải quyết các vấn đề sau: -
Những giá trị và thành tựu mà nhân loại đã đạt được đặt ra yêu cầu cho mỗi chúng ta phải có
tráchnhiệm giữ gìn, bảo vệ đó là những vấn đề có liên quan đến sự tồn tại của loài người trên trái đất
(môi trường,dịch bệnh, dân số). -
Trong xã hội có phân chia giai cấp thì việc giải quyết vấn đề nhân loại bao giờ cũng mang tính giai
cấp(giai cấp nào cũng muốn giải quyết có lợi cho giai cấp mình) và việc giải quyết vấn đề nhân loại
không triệt để. Vì vậy trong sự phát triển của thời đại chúng ta tạo nên xu hướng đối thoại hoà dịu
nhưng giải quyết vấn đề nhân loại trên quan điểm thống nhất giữa đối thoại và đấu tranh.
+ Lịch sử đã chứng minh rằng giai cấp tiến bộ, giai cấp cách mạng bao giờ cũng hướng tới cách giải
quyết vấn đề nhân loại có lợi cho đa số nhân dân lao động.Vì mục tiêu của thời đại là “Hoà bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội”. Trong thời đại của chúng ta chỉ có giai cấp công nhân mới có
khả năng giải quyết vấn đề nhân loại một cách triệt để vì nó đại diện cho lợi ích của toàn xã hội.
+ Không ngừng cảnh giác với những thế lực lợi dụng vấn đề nhân loại mưu cầu lợi ích riêng của giai cấp mình.
II-Vấn đề giai cấp và dân tộc: -
Trong một dân tộc có nhiều giai cấp và xu hướng phát triển của dân tộc thường bị giai cấp thống trị
chiphối, giải quyết vấn đề dân tộc bao giờ cũng trên quan điểm của giai cấp thống trị. Do vấn đề giai
cấp chưa được giải quyết thì vấn đề dân tộc cũng chưa được giải quyết một cách triệt để, dân tộc xuất
hiện sau giai cấp nhưng trong tương lai vấn đề giai cấp có thể giải quyết trước các vấn đề dân tộc là lâu dài. -
Khi giai cấp thống trị dân tộc là cách mạng tiến bộ thì giải quyết vấn đề dân tộc theo chiều hướng
tiếnbộ, còn giai cấp thống trị lạc hậu thì giải quyết vấn đề dân tộc lạc hậu, thậm chí phản lại lợi ích
dân tộc. Trong thời đại ngày nay chỉ có giai cấp công nhân mới có khả năng giải quyết vấn đề nhân
loại một cách triệt để vì nó đại diện cho lợi ích của toàn xã hội.
III-Vận dụng quan điểm của Đảng ta: -
Đấu tranh giai cấp ở VN hiện nay là đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ nó phù hợp với tính tất
yếuphải đấu tranh giai cấp theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin. Tuy nhiên nó có đặc thù riêng
đó là đặc điểm đấu tranh giai cấp có nhiều thay đổi do kết cấu vai trò của giai cấp đã có sự thay đổi,
kinh tế phát triển chậm từ một nền sản xuất nhỏ đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tình hình thế giới lO M oARcPSD| 47669111
và trong nước hết sức phức tạp đòi hỏi hình thức đấu tranh phải hết sức phong phú nhằm giữ vững ổn
định bên trong và đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu thù địch của các thế lực bên ngoài. -
Ở Việt Nam lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc đã thống nhất trong mục tiêu chung là độc lập dân
tộcgắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. -
Trong thời đại ngày nay do bản chất và sứ mạng của giai cấp vô sản, vì vậy chỉ có giai cấp vô sản
mớicó khả năng giải quyết vấn đề dân tộc, giai cấp vô sản phải làm cuộc cách mạng ở nước mình và
cách mạng trên toàn thế giới. -
Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp ở Việt Nam là:
+ Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN.
+ Xoá bỏ tình trạng nước nghèo kém phát triển.
+ Xoá bỏ tình trạng người bóc lột người, thực hiện công bằng xã hội.
+ Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của kẻ thù, xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN.
Câu 17: Phân tích nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của Nhà nước. Những đặc trưng cơ
bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
1.Vấn đề nguồn gốc, bản chất, chức năng nhà nước: - Nguồn gốc nhà nước:
+ Lịch sử xã hội loài người đã có thời kỳ chưa có nhà nước: xã hội cộng sản nguyên thuỷ.
+ Nhà nước ra đời khi xã hội phân chia giai cấp.
+ Nguồn gốc sâu xa của nhà nước chính là do sự phát triển của LLSX, sở hữu tư nhân ra đời, xuất
hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp.
+ Nguồn gốc trực tiếp xuất hiện nhà nước là đối kháng giai cấp phát triển dẫn đến nguy cơ cả hai
giai cấp đang đấu tranh bị diệt vong, xã hội chấm dứt sự tồn tại, để nguy cơ đó không diễn ra, một thiết
chế đặc biệt đã ra đời đó là nhà nước. -
Bản chất của nhà nước:
+ Nhà nước là thiết chế chính trị đặc biệt của giai cấp thống trị trên lĩnh vực kinh tế để bảo vệ quyền
thống trị của mình và đàn áp lại mọi sự phản kháng của các giai cấp và tầng lớp khác.
+ Mọi nhà nước đều là công cụ chuyên chính của giai cấp chiếm vai trò thống trị trên lĩnh vực kinh
tế, nhà nước là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp. -
Chức năng của nhà nước:
+ Nhà nước là một thiết chế chính trị xã hội đặc biệt vô cùng phức tạp, tiếp cận với nó từ những
giác độ khác nhau người ta có thể nói đến những loại chức năng khác nhau.
+ Mọi nhà nước đều có 2 chức năng có bản:
+ Chức năng thống trị chính trị của giai cấp (chức năng giai cấp). +
Chức năng xã hội (chức năng công quyền).
2.Vận dụng làm rõ đặc đỉểm của nhà nước VN hiện nay: -
Nhà nước ta lấy chủ nghĩa Mac-Lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng, lấy tập trung dân chủ
làmnguyên tắc tổ chức vận hành. -
Quyền lực của nhà nước là thống nhất nhưng được phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơquan nhà nước khác nhau. -
Cơ sở xã hội của nhà nước là khối liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và trí thức dướisự lãnh
đạo duy nhất của Đảng cộng sản Việt nam.
Câu 18: Trình bày quan điểm của triết học Mác - Lê nin về bản chất con người. Quan điểm
của Đảng ta về phát huy vai trò của nhân tố người trong sự nghiệp đổi mới.
I-Quan điểm của CN-Mác về bản chất con người.
“Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội”
Bản chất con người là sự thống nhất giữa bản chất tự nhiên và bản chất xã hội hay giữa mặt sinh học và mặt xã hội.
Nguyễn Bá Tể KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên soạn. 18 lO M oARcPSD| 47669111
Con người chịu chi phối bởi 3 hệ thống quy luật: Quy luật sinh học. Quy luật tâm sinh lý. Quy luật xã hội.
Trong đó quy luật đầu tiên quyết định bản chất tự nhiên của con người, là tiền đề, là điều kiện, nhân
tố quyết định hình thành phẩm chất con người trong xã hội.
- Con người hoà hợp với giới tự nhiên là một bộ phận của giới tự nhiên là kết quả phát triển lâu dài củathế giới vật chất.
- Con người có tính xã hội, trước hết bản thân hoạt động sản xuất của con người mang tính xã hội.
Hoạtđộng con người gắn liền với xã hội và phục vụ cho cả xã hội. Xã hội cùng với tự nhiên là điều kiện
tồn tại của con người. Tính xã hội của con người thể hiện ở hoạt động và giao tiếp xã hội.
- Bản chất của con người không phải là bất biến mà là một quá trình vận động và phát triển, tuỳ thuộcvào
mức độ con người tham gia vào hoạt động xã hội.
- Con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của lịch sử, vì mỗi giai đoạn lịch sử sẽ sản sinh ra nhữngcon
người mang dấu ấn của giai đoạn lịch sử ấy, bị giới hạn bởi giai đoạn lịch sử đó. Trong bất cứ giai đoạn
lịch sử nào thì con người cũng chịu chi phối bởi tất yếu của lịch sử. Con người là chủ thể của lịch sử vì
lịch sử con người do con người làm nên nhưng không phải theo ý muốn chủ quan mà theo quy luật khách quan của lịch sử.
II-Quan điểm của Đảng ta về Phát huy nguồn lực con người.
- Nguồn lực của con người là nhân tố quyết định .
- Sự nghiệp đổi mới nhằm mục tiêu vì hạnh phúc của con người và do con người làm nên. Vì vậy conngười
vừa là mục tiêu vừa động lực của sự phát triển.
- Để phát huy vai trò nhân tố con người cần tiến hành một số nội dung:
Giải quyết hài hoà mối quan hệ cá nhân và xã hội tạo ra một hệ thống chính sách biện pháp và cơ chế vận
hành đảm bảo sự phối hợp đúng đắn lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Trong đó lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp.
+ Nâng cao chất lượng sống con người trên mọi phương diện: trình độ và năng lực, thể chất, hưởng thụ
thành quả của sự nghiệp đổi mới.
+ Tạo ra một môi trường và hệ thống chính sách thể hiện sự công bằng dân chủ, quan tâm đến lợi ích
của từng người và lợi ích của cả cộng đồng.
- Đảng ta khẳng định: kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội, kết hợp lợi ích vật chất với lợi íchtinh
thần, chăm lo lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài của nhân dân, kết hợp hài hoà các lợi ích, chú ý lợi ích
cá nhân người lao động. Nguồn lực con người là cơ bản nhất của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Câu 19 : Trình bày quan điểm của Đảng ta: “Văn hoá là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội”?
I-Văn hóa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển kinh tế xã hội.
Văn hoá trong quan điểm của Đảng ta: văn hoá là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội mà nội dung
cốt lõi của nền văn hóa này là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
II-Vì sao văn hóa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển kinh tế xã hội.
Để kinh tế phát triển nhanh, bền vững và ổn định thì phải có mô hình kinh tế phù hợp với quy luật
khách quan, vì vậy phải kết hợp 3 yếu tố: trí tuệ, kinh nghiệm và sự khôn ngoan. Cả 3 yếu tố này là chức năng của văn hóa.
1-Văn hoá là mục tiêu vì:
- Mục tiêu phát triển kinh tế nhằm đảm bảo cho nhân dân ta có mức sống cao và cách sống đẹp.
- Phát triển kinh tế tạo cho con người hướng tới giá trị chân thiện mỹ - con người phát triển tự do vàtoàn diện.
- Tạo cho sự phát triển kinh tế nhanh, an toàn và bền vững. lO M oARcPSD| 47669111
- Xây dựng và phát triển kinh tế phải tiến đến mục tiêu cuối cùng vì xã hội công bằng văn minh, conngười phát triển toàn diện.
2-Văn hoá là động lực.
- Nhận mọi tiềm năng sáng tạo của con người trong mọi lĩnh vực.
- Bằng sự kết hợp hài hoà kinh nghiệm, tri thức và sự khôn ngoan, văn hoá định hướng và làm nền chosự
lựa chọn các mô hình phát triển kinh tế.
- Vốn thiên chức của văn hóa là hướng tới cái đúng, cái tốt, cái đẹp, văn hoá khơi dậy tiềm năng sángtạo
vô tận của nguồn lực con người.
- Kế thừa và phát huy mọi truyền thống của dân tộc văn hoá có khả năng tiếp thu và cải biến các yếu
tốngoại sinh thành yếu tố nội sinh để phù hợp với xu thế toàn cầu hoá.
- Nguồn lực quan trọng nhất của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con người. Do đó muốn kinh tế pháttriển
nhanh, ổn định và bền vững phải bắt nguồn từ văn hoá, và văn hóa là nguồn dinh dưỡng để phát triển kinh tế.
Câu 20: Vì sao Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam cho hành động của Đảng và của cách mạng Việt Nam?
- Vì chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết cách mạng và khoa học mà tư tưởng cốt lõi bàn về giải phónggia i
cấp, dân tộc và con người triệt để nhất, phù hợp với nguyện vọng của Đảng, nhân dân và dân tộc ta.
- Là học thuyết cách mạng và khoa học khám phá hệ thống các quy luật của thế giới, nhất là quy luậtcủa
đời sống xã hội. Cơ sở để Đảng ta ra đường lối đúng đắn.
- Bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin là vũ trang cho quần chúng cách mạng
lýluận sắc bén để thoát khỏi ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc, hệ tư tưởng của giai cấp bóc lột. Đặt họ
vào vị trí là người sáng tạo chân chính lịch sử.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là một học thuyết phát triển.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng đúng đắn sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện hoàncảnh
Việt Nam, là sự bổ sung và phát triển vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin những vấn đề mới.
Đó là hệ thống quan điểm, phương pháp cách mạng về sự thống nhất giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội ở nước ta, là sự kết hợp giữa truyền thống tinh hoa văn hoá dân tộc với trí tuệ của thời đại., tạo
nên những nhân tố cơ bản bảo đảm cho cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi trước đây, hiện tại và sau này.
- Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh rằng: Đảng ta trung thành và vận dụng đúng đắn sángtạo
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện hoàn cảnh của nước ta cho nên cách
mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Ý nghĩa thực tiễn.
Học tập, quán triệt, vận dụng bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nhiệm vụ
quan trọng cấp bách hiện nay và mãi mãi sau này.
Nguyễn Bá Tể KHMT- CH_ K22 sưu tầm và biên soạn. 20