Đề cương bài giảng Giáo dục học đại cương | Trường Đại học Đồng Tháp

Đề cương bài giảng Giáo dục học đại cương | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 30 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI
----------------------------
Đề cương bài giảng
GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên: ThS. NGUYỄN KIM CHUYÊN
1
Chương I
GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
Mục tiêu
- Sinh viên nêu và giải thích được những kiến thức cơ bản: Giáo dục là một hiện tượng
xã hội đặc biệt; Các phạm trù; đối tượng; nhiệm vụ; phương pháp nghiên cứu của giáo dục
học và mối quan hệ giữa giáo dục học với các khoa học khác.
- Xác định các thành tố cơ bản của quá trình giáo dục, Phân tích vai trò của từng thành
tố và chỉ ra mối liên hệ giữa các thành tố.
- Ý thức được tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội; -
Có thái độ tích cực, chủ động trong học tập, rèn luyện.
1. Giáo dục (GD) là một hiện tượng xã hội đặc biệt
1.1. Sự nảy sinh và phát triển của giáo dục – một nhu cầu đặc biệt của con người
1.1.1. Giáo dục nảy sinh và phát triển trong lao động sản xuất và đời sống
* Nảy sinh: Giáo dục nảy sinh khi loài người xuất hiện trên trái đất qua sự trao đổi
truyền thụ nghiệm trong quá trình lao động, tìm kiếm các phương tiện sinh sống. Trong kinh
thời kỳ đầu, việc giáo dục diễn ra rất đơn giản:
- : người già, người lớn tuổi nhiều kinh nghiệm trong bộ lạc truyền kinhHình thức
nghiệm cho lớp trẻ một cách trực tiếp hay gián tiếp. Đến khi xuất hiện gia đình, việc truyền
thụ kinh nghiệm do các bậc cha mẹ đảm nhận.
- : những kinh nghiệm giúp con người tồn tại: tìm cái ăn, cái mặc, chống thúNội dung
dữ, làm nhà ở…sau đó là những kin nghiệm chăn nuôi, trồng trọt…
* Phát triển: hội ngày càng tiến lên thì sự tích lũy kinh nghiệm ngày càng nhiều,
phong phú, đa dạng về nhiều lĩnh vực: từ kinh nghiệm sản xuất, chiến đấu, đời sống (phong
tục, lễ nghi…) đến những hiểu biết về thẩm mỹ, nhiên, triết học…Nội dung phong phú
đòi hỏi hình thức truyền thụ phải thích hợp hơn. Từ đó, việc giáo dục bắt đầu được tiến hành
bởi nhũng người có kinh nghiệm nhất, hiểu biết nhất. Trong xã hội bắt đầu xuất hiện đội ngũ
những nhà trí thức, rồi nghề dạy học ra đời.
Như vậy, thực chất của giáo dục là truyền thụ kinh nghiệm lịch sử xã hội cho thế hệ sau
nhằm chuẩn bị cho họ buớc vững vàng vào cuộc sống xã hội và lao động sản xuất.
Với tư cách là hiện tượng xã hội, nét đặc trưng cơ bản của giáo dục là truyền đạt và lĩnh
hội những kinh nghiệm đã được tích lũy trong quá trình phát triển của hội loài người.
Nhờ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử mà cá thể trở thành nhân cách.
Giáo dục gắn bó với tiến trình phát triển của lịch sử xã hội, làm cho nhân cách được phát
triển đầy đủ hơn, sức mạnh thể chất tinh thần của con nguời ngày càng tăng thêm, năng
lực và nhu cầu của con người ngày càng phong phú, đa dạng hơn.
1.1.2. Giáo dục là chức năng không thể thiếu của xã hội loài người
hội muốn được duy trì phát triển nhất định phải thực hiện chức năng go dục để:
- Tái sản xuất những nhân cách, nhu cầu, năng lực của con người, tái sản xuất những sức
mạnh của bản chất con người .
- Chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào cuộc sống.
- Đảm bảo mối liên hệ kế tục giữa các thế hệ.
2
- Giúp thế hệ trẻ nắm được những kinh nghiệm do thế hệ trước đã tích lũy => tham gia vào
đời sống hiệu quả hơn, không lặp lại nng sai lầm, thất bại của nời đi tớc.
- Thúc đẩy xã hội tiến n kng ngừng tng qua việc bi dưỡng cho thế hệ tr những phẩm chất
cần thiết để họ giải quyết những nhiệm vụ mới nảy sinh do sự phát riển ca xã hội mà kinh nghim
cha ông chưa tng trải: bệnh Aids, ô nhiễm môi trường, sự bùng nn s
hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của hội con người về giáo dục chẳng hề
giảm sút ngày càng tăng lên theo xu thế: giáo dục cho tất cả mọi người”, hội
đang tiến dần đến kiểu “Xã hội học tập” như Lênin đã từng khẳng định: “giáo dục phạm
trù phổ biến và vĩnh hằng”.
1.2.Tính quy định của kinh tế - xã hội đối với giáo dục
Là hiện tượng xã hội, hoạt động của giáo dục luôn phát triển trong mối tương quan biện
chứng qua lại với các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Cụ thể:
- bất cứ giai đoạn phát triển nào, xét cho cùng thì trình độ phát triển kinh tế -
hội, tính chất của các quan hệ sản xuất, cấu x,ã hội trình độ phát triển khoa học kỹ thuật
luôn luôn tác động, ảnh hưởng đến quy mô, tốc độ, phương thức hoạt động tổ chức và quản
lý giáo dục. Một nền giáo dục phát triển luôn ở trong một nền kinh tế- xã hội phát triển.
- Yêu cầu phát triển xã hội chi phối toàn bộ quá trình xây dựng phát triển giáo dục
mỗi nước trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
Đặc điểm của thời đi và những u cầu đt ra cho giáo dc
Đặc điểm của thời đại
* WTO và toàn cầu hoá
Toàn cầu hoákhái niệm mô tả quá trình đa diện của sự tăng cường trao đổi, hoà nhập
mang tính toàn cầu về kinh tế, văn hoá hội, đặc biệt trong lĩnh vực tự do hoá thương
mại quốc tế, vượt ra phạm vi quốc gia và khu vực.
Thách thức của toàn cầu hoá
- Sự cạnh tranh quốc tế gay gắt . Tính cạnh tranh trong toàn cầu hoá dẫn đến việc giảm
thiểu hệ thống an sinh XH của những nước mà các hệ thống này chưa được vững mạnh.
- Tăng nguy ô nhiễm môi trường thông qua sản xuất công nghiệp cũng như nguy
lan truyền dịch bệnh do phát triển du lịch.
- Có những ý kiến lo ngại sự đồng nhất về văn hoá, làm mất đi bản sắc riêng của các nền
văn hoá
* Xã hội tri thức
XH tri thức là một hình thái XH - kinh tế, trong đó tri thức trở thành yếu tố quyết định
đối với nền kinh tế hiện đại và các quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất của nó, cũng như đối
với các nguyên tắc tổ chức của XH.
XH tri thức và GD
- GD đóng vai trò then chốt trong việc đào tạo con người, do đó đóng vai trò then chốt
trong sự phát triển.
- XH tri thứcXH toàn cầu hoá.Trình độ GD trở thành yếu tố tranh đua quốc tế.
5.1.2. Những u cầu đt ra cho giáo dc
- GD cần giải quyết u thuẫn tri thức ngày càng ng nhanh mà thời gian đào tạohạn.
-GD cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường nghề
nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là:
3
Năng lực hành động,
Tính sáng tạo, năng động,
Tính tự lực và trách nhiệm ,
Năng lực cộng tác làm việc,
Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Khả năng học tập suốt đời.
1.3. Các tính chất của GD
1.3.1. Tính lịch sử -XH
Lịch sử nhân loại đã nhiều nền GD khác nhau tùy từng thời kỳ LS-XH (XH loài
người đã trải qua 5 hình thái kinh tế XH thỉ cũng có 5 nền GD tương ứng với từng hình thái
XH đó). GD luôn vận động biến đổi theo trình độ phát triển kinh tế XH trong từng giai
đoạn lịch sử nhất định. Mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức
GD chịu sự qui định, giới hạn bởi những điều kiện XH lịch sử cụ thể.
Vì vậy:
- Khó thể sự phù hợp tuyệt đối giữa 2 nền GD 2 quốc gia điều kiện phát
triển khác nhau .
- Ngay trong cùng một nước những giai đoạn LS khác nhau thì trình độ phát triển
GD cũng có những nét khác nhau
- Cần đổi mới liên tục hệ thống GD, đảm bảo cho GD thích ứng với chiều hướng mới
của quá trình phát triển XH
1.3.2. Tính giai cấp
Trong XH có giai cấp, GD như là một công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền.
Tính giai cấp thể hiện qua việc xây dựng những hệ thống GD phù hợp với các mục đích
chuẩn bị khác nhau cho con em của nhũng giai cấp khác nhau bước vào đời sống. Tính chất
nhà trường, mục đích và nhiệm vụ GD, nội dung và phương pháp GD...đều phản ánh những
quan điểm của giai cấp thống trị.
1.3.3.Tính phổ quát
GD hiện diện trong tất cả các chế độ XH, các giai đoạn LS của nhân loại. Nổi bật sự
chăm sóc, bồi dưỡng con người lứa tuổi học, truyền thụ một cách ý thức cho thế hệ
trẻ những kinh nghiệm XH, những giá trị văn hóa, tinh thần của loài người và dân tộc, giúp
họ bước vững vàng vào cuộc sống và góp phần phát triển XH.
1.3.4. Tính nhân văn
GD luôn hướng con người tới cái đẹp phát huy những giá trị tốt đẹp trong mỗi con
người. Đó là những giá trị văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ chung nhất của nhân loại và những nét
bản sắc dân tộc của từng quốc gia, dân tộc.
1.4. Chức năng XH của GD
1.4.1. Chức năng kinh tế - sản xuất
GD tái sản xuất sức cho XH, tạo ra sức mới chất lượng hiệu quả hơn.
Sự phát triển kinh tế tỉ lệ thuận với sự phát triển con người do GD tạo nên (tri thức, trí tuệ,
sự sáng tạo, KN, KX hoạt động thực tiễn, những phẩm chất tốt đẹp của người LĐ…)
Trong XH tri thức, GD được xem động lực quan trọng thúc đẩy SX, thúc đẩy sự phát
triển KT- XH một cách nhanh chóng và bền vững. Đầu tư cho GD cũng là đầu tư cho kinh tế.
1.4.2. Chức năng chính trị - XH
4
Chức năng trọng yếu của GD hình thành phát triển nhân cách nên GD tác động
đến cấu trúc XH, đến các bộ phận hợp thành của XH, các tầng lớp, các nhóm XH, tính chất các
mối quan hệ giữa các bộ phận đó… nhằm biến đổi cấu trúc XH theo mục đích mong muốn.
GD góp phần làm cho các tầng lớp XH xích lại gần nhau bằng cách nâng cao trình độ
văn hóa, tạo điều kiện cho mọi người được học tập, lựa chọn nghề nghiệp, thay đổi vị trí XH
của cá nhân. Các hoạt động GD bình đẳng, GD thường xuyên, GD ý thức công dân của một
nước, ý thức một thành viên của nhân loại đã làm cho các tầng lớp XH trong một nước, các
dân tộc trên thế giới xích lại gần nhau hơn để tiến tới một thế giới hòa bình. VN, GD
phương tiện đào tạo nên con người có tài, đức, phấn đấu vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
1.4.3. Chức năng tư tưởng văn hóa
GD có tác động to lớn trong việc:
- Xây dựng một hệ thống tư tưởng cho toàn XH.
- Bồi dưỡng một lối sống lành mạnh.
- XD một nền văn hóa vừa kết tinh của tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa mang đậm
bản sắc dân tộc bằng cách phổ cập GD phổ thông ngày càng cao cho thế hệ trẻ các tầng
lớp nhân dân.
VN, GD phương tiện giúp thế hệ trẻ thấm nhuần tưởng tiên tiến hiện đại, chủ
nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc
tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nhằm hướng đến nền văn hóa Việt Nam “tiên tiến,
đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc”.
2. Đối tượng, nhiệm vụ của GDH
2.1. Đối tượng của GDH :
GDH là khoa học nghiên cứu về QTGD con người. Việc GD con người là một quá trình
có sự vận động, diễn ra trong một không gian, thời gian nhất định, có ND, động lực và qui
luật riêng.
Đối tượng NC của GDH là quá trình GD tổng thể. Đó là một loại QTXH bao quát toàn
bộ các tác động GD và dạy học được định hướng theo mục đích xác định, được tổ chức một cách
hợp lý, khoa học nhằm hình thành và phát triển nhân cách.
QTGD tổng thể = QTDH + QTGD (nghĩa hẹp)
= QTDH + QTGD đạo đức + QTGD thẩm mỹ + QTGD thể chất + QTGD lao động
-
5
- Mục đích GD:đơn đặt hàng” của XH đối với GD v mẫu nhân cách con người được GD.
Để thực hiện nhiệm vụ này, GD phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ GD trí tuệ, GD đạo đức,:
GD thẩm mỹ, GD thể chất, GD LĐ. Những nhiệm vụ nàymối liên hệ mật thiết nhau, hỗ
trợ nhau.
- Nội dung GD: hệ thống những giá trị XH cần bồi dưỡng cho người được GD. NDGD
về cơ bản được phản ánh trong sách giáo khoa, nó tạo nên hoạt động thống nhất cho nhà GD
và người được GD nhằm đạt MĐGD đề ra.
- Phương pháp GD phương tiện GD: qui định những cách thức những phương
tiện hoạt động của nhà GD người được GD nhằm hoàn thành những nhiệm vụ GD, đáp
ứng mục tiêu GD
- : vai trò định hướng, tổ chức điều khiển, điều chỉnh đánh giá nhậnNhà GD
thức tự GD của người được GD. Hay nói cách khác, nhà GD giữ vai trò chủ đạo trong
QTGD.
- Người được GD: Đối tượng GD nhận sự tác động định hướng của nhà GD, đồng
thời là chủ thể nhận thức, chủ thể tự GD. Hai vai trò này thống nhất với nhau. Trong đó, vai
trò chủ thể là cơ bản nhất.
- Kết quả GD: Là mức độ phát triển nhân cách của người được GD sau mỗi QTGD nhất
định và sau toàn bộ QTGD đã được qui định.
Các nhân tố trên đây mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại và thống nhất với nhau.
VD: mục đích, nhiệm vụ GD có tác dụng định hướng cho sự vận độngphát triển của các
nhân tố khác, các nhân tố khác phục vụ cho việc hoàn thành các nhiệm vụ GD và đạt MĐ …
2.2. Nhiệm vụ của GD học
* Nhiệm vụ cơ bản
- Nghn cứu bản chất của GD và mối quan hệ giữa GD với c bộ phận kc của XH
- Nghiên cứu qui luật của quá trình GD: qui luật phát triển GD trong mối quan hệ với
nền KT-XH, qui luật hình thành và phát triển nhân cách…
- Nghiên cứu các nhân tố ca QTGD, từ đó xác định mc tu , ND, PP, hình thức tổ chức hot
động GD nhằm đạt chất lượng và hiệu quả tối ưu trong những điu kiện của một XH nhất đnh.
GDH nghiên cứu tính tổng thể, toàn vẹn cũng như nghiên cứu các bộ phận, các yếu tố
của nó.
* Nhiệm vụ trước mắt:
- Nghiên cứu hoàn thiện các vấn đề thuộc phạm trù phương pháp luận KHGD, làm
cho GDH phát triển có định huớng, tiếp cận với xu thế phát triển mới ở thế kỷ 21
- Nghiên cứu góp phần giải quyết mâu thuẫn lớn giữa việc phát triển nhanh qui mô
gấp rút nâng cao chất lượng GD đào tạo trong những điều kiện và khả năng hạn chế.
- Nghiên cứu phát hiện các nhân tố mới mang tính qui luật trong sự phát triển GD về
mặt lý luận và thực tiễn:
+ Trong ND: các vấn đề về GD quốc tế, GD môi trường
+ Trong PP: vấn đề tự học, phát huy nội lực của người học…
- Nghiên cứu các vấn đề về hệ thống GD quốc dân trong tiến trình đổi mới phát
triển, những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý GD…
- Nghiên cứu làm rõ vấn đề GD giá trị trong diều kiện XH hiện đại
6
Các nhiệm vụ nói trên vừa tính định hướng cho mọi hoạt động nghiên cứu, sáng tạo
trong phạm vi GDH vừa có ý nghĩa thiết thực đối với quá trình điều chỉnh, hoàn thiện GDH.
3. Các phạm trù cơ bản của GDH
3.1. Giáo dục (nghĩa rộng)
quá trình hình thành toàn vẹn nhân cách được tổ chức một cách mục đích, hệ
thống thông qua 2 hoạt động: dạy học giáo dục (nghĩa hẹp) để làm phát triển các sức
mạnh thể chất tinh thần của con người, giúp họ tham gia hiệu quả vào đời sống XH.
3.2. Giáo dục (nghĩa hẹp)
Là hoạt động chuyên biệt nhằm hình thành những phẩm chất, quan điểm và niềm tin cho
con người về các phương diện: đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, LĐ.
3.3. Dạy học
Là quá trình tác động qua lại giữa dạy và học được tổ chức đặc biệt (căn cứ vào chương
trình kế hoạch, tuân theo quy trình, quy chế chặt chẽ) nhằm trang bị hệ thống tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo qua đó hình thành thế giới quan cho học sinh.
3.4. Giáo dưỡng
- Giáo dưỡng: được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau:
+ Chỉ sự nuôi nấng, GD cả về thể chất và về tinh thần.
+ Chỉ việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo văn hóa , KH và đồng nhất với DH.
+ Chỉ QT nhân tiếp thu hệ thống tri thức, KN,KX nhất định về những lĩnh vực nhất
định mà loài người đã tích lũy được.
+ Chỉ kết quả tiếp thu, mức độ tri thức, KN, KX nhất định nhân đạt được - còn
gọi là trình độ học vấn
+ Chỉ quá trình con người tiếp thu một hệ thống tri thức nhất định (bằng học chính qui)
chủ yếu bằng học phi chính qui, kể cả việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ học
vấn của bản thân.
4. Phương pháp nghiên cứu của GD học
4.1. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu KHGD
Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu KHGD là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Điều này đòi hỏi khi nghiên cứu KHGD, người ta phải :
+ Đặt các hiện tượng GD trong không gian, thời gian cụ thể, trong mối quan hệ tương
tác vời các hiện tượng khác trong XH.
+ Nghiên cứu hoạt động GD trong sự vận động & phát triển .
4.2. Các phương pháp nghiên cứu của GD học
4.2.1. Nhóm PPNC lý thuyết.
+ Phân tích, tổng hợp lý thuyết.
+ Phân loại, hệ thống hóa lý thuyết.
+ Phương pháp giả thuyết.
4.2.2. Nhóm PPNC thc tin
- PP quan sát
- PP tổng kết kinh nghiệm
- PP điều tra bằng ankét
- PP thực nghiệm
- PP trắc nghiệm
- PP nghiên cứu tư liệu GD
- PP nghiên cứu sản phẩm HĐ của HS.
- PP chuyên gia
7
- PP đàm thoại - PP toán thống kê
GD mối liên hệ với nhiều khoa học khác như: Triết học, hội học, Đạo đức học,
Mỹ học, Sinh lý học, Tâm lý học, Điều khiển học.
Câu hỏi học tập chương 1
1. Hãy giải thích tại sao nói: Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt?
2. Hãy phân tích các chức năng xã hội của giáo dục? Cho ví dụ minh họa.
3. Hãy nêu đối tượng nghiên cứu của giáo dục học. Trình bày cấu trúc của quá trình
giáo dục và cho biết mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình giáo dục? Cho ví dụ
4. Hãy trình bày các phạm trù cơ bản của giáo dục học?
5. Hãy cho biết mối liên hệ giữa giáo dục học với các khoa học khác?
Chương II
5. Mối quan h của GD hc vi các khoa học khác:
8
GIÁO DC VÀ S PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
Mục tiêu
- Sinh viên nêu được khái niệm nhân ch s phát triển nhân ch; Phân tích vai trò của các
yếu tố ảnh ng đến snh tnh và phát triển nhân ch
- Nhận din vai trò của các yếu ttrong sự hình thành và phát triển nhân cách cụ thvà có nhng
đxuất / tư vấn phù hợp cho sự phát triển nn cách
- ý thc ch cực trong việc hc tập rèn luyn đhoàn thiện bản thân.
1. Khái niệm nhân cách sự phát triển nhân cách
Con người mới sinh ra chưa nhân cách. Nhân cách được hình thành phát triển
trong quá trình con người sống, hoạt động và giao lưu trong đời sống XH
1.1. Khái niệm nhân cách dưới góc độ GD học
Nhân cách bao gồm tất cả các nét, các mặt, các phẩm chất có ý nghĩa XH trong một con
người.
Nhân cách toàn bộ các đặc điểm tâm sinh của nhân được XH đánh giá tạo nên
giá trị của các cá nhân đó. Tùy theo trình độ phát triển của XH mà các đặc điểm của cá nhân
được nhìn nhận đáng giá khác nhau tạo nên cách của nhân tương ứng với mỗi vai
trò của họ.
dụ: Đặc điểm ít nói của một người khi được đánh giá kín đáo nếu họ đang dự
tiệc ở chốn đông người, nhưng sẽ bị xem khó tính nếu họ đang làm việc với cách một
nhân viên văn phòng
+ Quan niệm truyền thống: Nhân cách là sự kết hợp thống nhất giữa phẩm chất và năng
lực của cá nhân
Cốt lõi của nhân cách là hệ thống định hướng giá trị, bao gồm:
- Các giá trị tư tưởng: lý tưởng, niềm tin…
- Các giá trị đo đc: lương tâm, nghĩa vụ, trách nhiệm, ng nhân ái, lòng trung thc
- Các giá trị nhân văn: học vấn, nghề nghiệp, tình yêu, thời trang, tài năng…
- Định hướng giá trị được hình thành củng cố bởi năng lực nhận thức, kinh nghiệm
sống của từng cá nhân. Quá trình định hướng giá trị rất phức tạp, gắn liền với việc giải quyết
những mâu thuẫn như:
* Mâu thuẫn giữa các động cơ khác nhau;
* Mâu thuẫn giữa ý thức nghĩa vụ và lòng ham muốn;
* Mâu thuẫn giữa kích thích thực dụng với hành vi đạo đức
1.2. Khái niệm sự phát triển nhân cách” : quá trình tăng trưởng, tích lũy hoàn
thiện về thể chất, tâm lý và XH của cá nhân
- Thể chất: sự biến đổi về chiều cao, cân năng, bắp, sự hoàn thiện các giác quan
sự phối hợp vận động cơ thể
- Tâm : sự biến đổi các quá trình nhận thức, tình cảm, ý chí… và ở sự hình thành các
thuộc tính tâm lý mới của cá nhân
- XH:những biến đổi trong thái độ cư xử với người xung quanh, sự tham gia tích cực vào
các hoạt động của XH.
9
=> Sự phát triển NC không chỉ thể hiện những biến đổi về số lượng các thuộc tính
bẩm sinh di truyền mà còn là sự biến đổi về chất lượng các đặc điểm cơ thể và tinh thần con
người trong quá trình sống và chịu tác động của hiện thực xung quanh
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
2.1. Di truyền
2.1.1. Khái niệm về di truyền: Di truyền là sự truyền lại từ thế hệ trước cho thế hệ sau
những phẩm chất và những đặc điểm nhất định đã được ghi lại trong chương trình các gen.
Những thuộc tính sinh học trẻ có có ngay từ khi mới sinh được gọi là những thuộc tính bẩm
sinh.
Chương trình mang tính di truyền về sự phát triển con người nhằm đảm bảo cho loài
người tiếp tục tồn tại, giúp con người thích ứng với những biến đổi của môi trường. Các
thuộc tính di truyền bao gồm:
- Cấu tạo giải phẫu sinh lý của cơ thể.
- Những đặc điểm của thể người: màu da, màu mất, màu tóc, vóc dáng, thể trạng,
dáng đi đứng thẳng, các phẩm chất của hệ thần kinh.
Ngoài ra, cón có di truyền tư chất và những năng lực thuộc một lĩnh vực hoạt động nhất
định (nghệ thuật, toán học, xây dựng…) .
2.1.2. Vai trò của di truyền
- Một cơ thể lành mạnh, đầy đủ các giác quan, hệ thần kinh ổn định sẽ đảm bảo cho sự
phát triển cá nhân.
- Những đặc điểm sinh học ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành tài năng, xúc
cảm, sức khỏe, thể chất.
- Các đặc tính cơ thể ảnh hưởng chủ yếu đến tốc độ và tính chất của việc hình thành các
kỹ năng, kỹ xảo, các phẩm chất, năng lực cá nhân .
- Những chất, phẩm chất, những năng lực về một lĩnh vực hoạt động nào đó (toán,
nghệ thuật, kiến trúc …) tạo ra khả năng cho người đó hoạt động kết quả trong một số
lĩnh vực nhất định. Những chất di truyền đặc trưng cho các lĩnh vực hoạt động rộng rãi,
không định hướng một lĩnh vực cụ thể và không định trước năng lực cụ thể của cá nhân.Tuy
nhiên, để chất trở thành hiện thực còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố: hoàn cảnh, ý chí
nhân và sự GD
Hoàn cảnh, ý chí cá nhân, sự GD
Tư chất -------------------------------------------------------> Hiện thực
Kết luận
Di truyền là tiền đề vật chất của sự phát triển. Nhà giáo dục cần chú ý đúng mức vai trò
của di truyền, khai thác những tư chất và năng lực vốn có, những say mê hứng thú sớm phát
hiện, xác định tính chất để có kế hoạch chăm sóc bồi dưỡng kịp thời để phát triển tài năng …
- Xem nhẹ -> không chú ý phát huy các tư chất thuận lợi
- Nếu đề cao -> có thái độ sai lầm :
+ Cho nhân cách là bẩm sinh
+ Phủ nhận khả năng biến đổi bản chất con người
+ Hạ thấp vai trò của GD
2.2. Môi trường
2.2.1. Khái niệm môi trường
10
Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và XH tác
động đến hoạt động sống và phát triển của cá nhân.Các loại môi trường
- Môi trường tự nhiên: các điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái phục vụ cho hoạt động
học tập, lao động sản xuất, rèn luyện thể chất …
: Môi trường XH chia làm 2 loại: MTXH lớn, MTXH - Môi trường xã hội
nhỏ..Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, môi trường xã hội có tầm quan trọng đặc
biệt, vì không có môi trường XH thì những tư chất có tính người cũng không phát triển được
2.2.2. Vai trò của môi trường
Môi trường tự nhiên: có những ảnh hưởng nhất định đến NC qua việc tạo điều kiện cho
sự hình thành những phẩm chất NC của cá nhân. Thông thường tính cách của con người
liên quan đến đặc điểm địa lý cùa khu vực sinh sống.Tuy nhiên, MTTN không có ảnh hưởng
tuyệt đối hay đóng vai trò quyết định với sự phát triển NC, bởi vì vẫn có những khác biệt
rệt về Nc của những người chung sống trong cùng một môi trường tự nhiên.
i trường tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phát triển NC nhưng kng đóng vai trò chủ yếu
và quan trọng bằng MT XH. Sự hình và pt NC chỉ có thể thực hịên trong MTXH nhất định. Cá
nhân không sống trong MTXH sẽ kng thể nh tnh và pt NC
* Cơ chế tác động của môi trường XH đến cá nhân
+ Môi trường XH lớn: kng c động trực tiếp đến cá nhân mà tác động gián tiếp thông qua
i trường nhỏ. Môi tờng XH lớn tuy khó thay đổi nhưng nếu có thay đổi sẽ kéo theo sự thay
đổi tính chất và c mối quan hệ của i tờng XH nhỏ.
+ i trường XH nhỏ: ảnh hưởng trực tiếp tác động thường xuyên , mạnh mẽ đến sự nh
thànhphát triển NC. Mỗi cá nhân tham gia cùng lúc o nhiều MT nhỏ. Tính chất củac MT
nhỏ chi phối rõ rệt đến cá nhân . Môi trường XH nhỏ có thể bị biến đổi dễ dàng bởi sự thay đổi
của môi trường XH lớn bởi hoạt động của c tnh viên
Như vậy, cần chú ý đến hai mặt trong sự tác động qua lại giữa NC và MT:
Tính chất tác động của hoàn cảnh đã phản ánh vào nhân cách
Sự tham gia của NC tác động đến hoàn cảnh -> làm hoàn cảnh phục vụ lợi ích của mình
LỨA TUỔI
NHỎ
LA TUI
TRƯNG TH
11
MTX
Hln
MTXH
nhỏ
B LC
CÁ NHÂN
CÁ
NHÂ
HĐ NGHỀ NGHIỆP
GIAO TIẾP XH
Kết luận
Môi trường không có vai trò quyết định đối với sự phát triển NC vì tính chất và mức độ
ảnh hưởng của MT tùy thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ, xu hướng, năng lực của
nhân và ngược lại, cá nhân có thể tham gia cải biến môi trường
Dân gian vốn có câu: “Gần mực thì đen, gần đền thì sáng”
Nhưng lại có câu khác: “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Xét theo lứa tuổi: trẻ em càng nhỏ thì ảnh hưởng môi trường càng lớn do hệ thống
định hướng giá trị chưa đầy đủ và ổn định.
Xét theo khả năng tự GD của nhân: những nhân khả năng tự GD tốt thì ảnh
hưởng của môi trường không tuyệt đối, nhữngnhân ít có khả năng tự GD thì môi trường
có thể đóng vai trò quyết định.
- Trong quá trình GD, điều quan trọng giúp nhân hình thành hệ thống định
hướng giá trị lành mạnh, tích cực để biết cách chọn lựa các tác động cần thiết từ môi trường
đến bản thân, tạo điều kiện để HStham gia cải tạo xây dựng môi trường.
Cần đánh giá đúng mức vai trò của môi trường trong sự hình thành và phát triển nhân
cách. Nếu chúng ta đề cao sự ảnh hưởng của môi trường thì sẽ dễ rơi vào thuyết định hoàn
cảnh, còn nếu hạ thấp thì sa vào thuyết GD vạn năng.
2.3. Giáo dục
Nói đến GD là nói đến những tác động tự giác (có mục đích, tổ chức, kế hoạch) của môi
trường XH. Những hoạt động này được tiến hành bởi các nhà GD: giáo viên, cha mẹ, các
cán bộ XH,…
2.3.1. Tính chủ đạo của yếu tố GD đối với sự phát triển nhân cách:
Chủ đạo là định hướng, hướng dẫn. Tính chủ đạo của GD thể hiện ở việc định hướng
dẫn nhdắt sự phát triển nhân cách của cá nhân.
- GD chủ động đề ra mục đích, quy định phương hướng, nội dung mức độ của sự
phát triển nhân cách phù hợp với yêu cầu của XH đối với con người.
NHÂN
CHÍNH TRỊ
VĂN HÓA
LỐI
SỐNG
PTIỆN THÔNG TIN
KHKT
CÔNG
NGHỆ
KINH
TẾ
GIA ĐÌNH
NHÀ TRƯỜNG
BẠN
KHU
PH
MTXH lớn
MTXH
nhỏ
12
- GD xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện KH để đạt được mục tiêu đã đề ra.
- GD can thiệp, điều chỉnh các yếu tố, tổ chức các hoạt động và giao lưu nhằm tạo nên
sự phát triển nhân cách thuận lợi:
+Đối với di truyền: tạo điều kiện thuận lợi để phát triển những mầm móng của con
người có trong chương trình gène được phát triển; đồng thời phát hiện những tư chất cá nhân
để phát huy năng khiếu thành năng lực cụ thể. GD tìm cách khắc phục những khuyết tật
thể giúp con người phát triển bình thường.
+ Đối với môi trường:
Môi trường tự nhiên: xây dựng ý thức bảo vệ môi trường của con người, làm cho
môi trường tự nhiên khắc phục được sự mất cân bằng sinh thái để trở nên trong sạch và đẹp
đẽ hơn.
Môi trường XH lớn: thông qua các chức năng XH của nó.
Môi trường XH nhỏ: cải tạo các môi trường nhỏ thành những môi trường tích cực
những tác động thuận lợi đến sự phát triển tốt nhân cách của các thành viên hoặc lựa
chọn, thu hút trẻ tham gia vào những môi trường tốt.
+ Đối với hoạt động và giao lưu cá nhân: GD xây dựng những động cơ đúng đắn cho
cá nhân khi tham gia hoạt động, giao lưu để tạo thành sức mạnh bên trong của cá nhân. GD
lựa chọn, hướng dẫn nhân tham gia các hoạt động, giao lưu phù hợp với khả năng của
bản thân. GD tổ chức nhiều loại hình hoạt động, giao lưu phong phú nhằm phát huy những
phẩmchất và năng lực cá nhân.
- Đối với tự GD:
GD tạo tiền đề cho tự GD: Trình độ, khả năng tự GD của cá nhân phần lớn bắt nguồn
từ sự định hướng đúng đắn của GD. GD đúng đắn đầy đủ sẽ giúp con người hình thành
khả năng tự GD, có sức đề kháng trước những tác động tiêu cực của XH.
- GD đi trước đón đầu sự phát triển:
GD định hướng cho việc xây dựng mô hình nhân cách. Bởi sự phát triển tâm lý nhân
cách trẻ chỉ có thể diễn ra một cách tốt đẹp trong những điều kiện dạy học và giáo dục.
GD càng vai trò quan trọng trong việc giải quyết một số vấn đề ý nghĩa chiến
lược nhân loại hết sức quan tâm như: “bùng nổ dân số”, “môi trường”, “dịch bệnh thế
kỷ”. GD giúp thế hệ trẻ những định hướng giá trị đúng, nhận thức thái độ hành vi
phù hợp về các vấn đề đó.
+ Sự định hướng GD không chỉ thích ứng với những yêu cầu của XH hiện tại mà còn
phải thích hợp với yêu cầu phát triển của tương lai để thúc đầy sự tiến bộ của XH.
+ Căn cứ vào những nghiên cứu dự báo về gia tốc phát triển của XH, GD thiết kế nên
những mô hình nhân cách tương lai với những định hướng giá trị cần thiết của nhân cách.
Ngoài ra từ cuối thế kỷ 20, GD đã tổ chức, thiết kế nội dung, phương pháp dạy học đi
trước sự phát triển dựa theo quan điểm của nhà tâm lý học người Nga Vưgôtxki: dạy vào học
hướng vào “vùng phát triển gần nhất”.
- GD có thể uốn nắn những sai lệch về một mặt nào đó so với các chuẩn mực do tác động
tự phát củai trườngy nên và làm cho phát triển theo mong muốn của XH (GD lại)
Như vậy, thông qua các tác động đón đầu sự phát triển, GD không chỉ thúc đẩy sự phát
triển nhân cách cá nhân mà còn thúc đầy sự phát triển của XH.
13
Tuy nhiên, . GD chỉ một trong những nhân tố quan trọng GD không phải vạn năng
đối với sự phát triển nhân cách với vai trò chủ đạo. Để thể hiện tính chủ đạo, cần những
điều kiện sau:
- GD phải để thực hiện được việc đi trướcthích ứng với XH hiện tại cả tương lai
đón đầu sự phát triển.
- GD phải sự định hướng đúng đắn tổ chức được các hoạt động giao lưu hợp
lý, GD nhà trường kết hợp được các lực lượng gia đình XH phù hợp với đặc điểm lứa
tuổi và trình độ phát triển cá nhân.
2.3.3. Kết luận
GD vai trò chủ đạo trong sự hình thành phát triển nhân cách. Tuy nhiên, không
nên tuyệt đối hóa vai trò của GD (như quan điểm của nhà XH học Mỹ Watson). GD không
phải vạn năng. GD cần được tiến hành trong mối quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt
động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động cùng nhau trong tập thể, trong các mối quan hệ
XH. Đồng thời, GD không tách rời với việc tự GD, tự hoàn thiện nhân cách ở mỗi cá nhân.
2.4. Tự GD:
Là một bộ phận của QTGD &kết quả của QTGD, tự GD là HĐ có ý thức của mỗi cá
nhân hướng vào việc tự hoàn thiện mình theo những chuẩn mực XH. Nếu thiếu khả năng tự GD
thìc phẩm chất, năng lực sẽ hình thành ở mức độ thấp hoặc thậm chí không thể hình thành.
Cấu trúc của QT tự GD
Mối quan hệ giữa GD và tính tích cực cá nhân trong sư phát triển nhân cách
GD có vai trò chủ đạo trong sự phát triển NC. Tuy nhn, hiệu qu của GD không thđạt
được với sự tác động một chiều của nhà GD đến người được GD mà bao gồm cả hoạt động đa
dạng, tích cực của nời được GD. Đđạt được điều này, nhà GD phải hình thành khả năng tự
giáo dục cho HS. HSbiết tự nhận thức mặt ưu điểm, hạn chế bản thân, biết phát huy điểm
mạnh và khắc phục những hạn chế để không ngừng hoàn thiện bản thân. HSphải tự giác, tích
cực độc lập, sáng tạo, chủ động tham gia các hoạt động: tự học, tự giáo dục, tự thể hiện
những điều đã học vào hoạt động thực tiễn nhằm thích ứng với sự phát triển của XH
2.3. Những định hướng trong công tác GD nhân cách của HS
Tuổi sơ sinh
- HĐ nhận thức - phản ánh, vận động đơn giản, tri giác đồ vật nổi bật.
- Giao lưu người lớn+ thế giới đồ vật à thái độ + phương thức hành động đối với đồ vật
=> Chuẩn bị cho trẻ tham gia HĐ vui chơi, sáng tạo
Tuổi nhà trẻ
- Đi mở rộng phạm vi tiếp xúc đồ vật => hiểu biết rộng rãi à
14
- Nói điều nên/không nên /không được làm à
=> GD tự ý thức
Tuổi mẫu giáo
Phát triển thể chất bắt chước, năng lực HĐ của cơ thể muốn tự lập à à
=> mở rộng nhận thức , phương thức hành động, ứng xử trò chơi à
Tiểu học
- Đi học lĩnh hội CS VH loài người PT trí tuệ, NL tư duy à à
- Nhận thức cảm tính => hướng dẫn tìm hiểu bản chất SV, HT
- Hiếu động, thiếu kiềm chế, hồn nhiên, cảm tính => rèn NL chú ý bền vững, điều
chỉnh, làm chủ HĐ học tập, phẩm chất NC
Trung học cơ sở
- Thể chất & TL phát triển mạnh chú ý cơ thể & vẻ ngoài nhu cầu tự lập, tự à à
khẳng định tích cực HĐ à
- Đánh giá lại các giá trị, bướng bỉnh, dễ kích động, vụng về KQ học tập, tu dưỡng à
sút giảm
=> Đi sâu vào TG nội tâm người được GD
à
giải pháp GD
Trung học phổ thông
- Giai đoạn đầu tuổi thanh niên, giai đoạn định hình NC
- Trưởng thành về thể chất & tâm lý (lớp 12)
- Hình thành phẩm chất người công dân, tự xác định về mặt XH, gia nhập tích cực vào
cuộc sống XH .
- Tự ý thức - nhu cầu nhận thức & đánh giá các phẩm chất TL – đạo đức trong NC của
mình, sự tăng cường của các yếu tố đạo đức trong hành vi, một số có biểu hiện lệch lạc về
đạo đức
=> .hoạt động tập thể
Nhu cầu tình bạn, tự XD quan điểm riêng, dự kiến, viễn cảnh, kế hoạch tương lai => định
hướng tình cảm, hành vi, quan điểm phù hợp.
Câu hỏi học tập chương 2
1. Hãy nêu khái niệm nhân cách và sự phát triển nhân cách?
2. Hãy phân tích vai trò của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách?
3. Hãy phân tích vai trò chủ đạo của yếu tố giáo dục trong sự hình thành và phát triển nhân
cách qua việc khai thác, phát huy các yếu khác?
4. Nhận diện vai trò của các yếu tố ảnh hưởng/tác động đến sự hình thành và phát triển nhân
của một cá nhân cách qua tình huống, trường hợp cụ thể.
15
Chương III
MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ VÀ CÁC CON ĐƯỜNG
GIÁO DỤC
Mục tiêu
- Sinh viên trình bày được khái niệm mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên lý, các con
đường giáo dục và hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam.
- Xác định mô hình nhân cách con người Việt Nam hiện nay để thực hiện các nhiệm vụ
giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục.
- Đánh giá mức độ tuân thủ nguyên lý giáo dục trong các trường phổ thông hiện nay.
- Có thái độ tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện và có ý thức chuẩn bị những
điều kiện để thực hiện tốt mục đích và các nhiệm vụ giáo dục ở trường phổ thông.
1. Mục đích, mục tiêu GD
1.1. Khái niệm mục đích, mục tiêu GD
1.1.1. Mục đích GD: MĐGD là kết quả của toàn bộ QTGD được hình dung trước dưới
dạng mô hình con người thời đại ở một giai đoạn LS nhất định của XH.
1.1.2. Mục tiêu GD: là một bộ phận của mục đích, là mục đích gần, muốn đạt được mục
đích phải thục hiện nhiều mục tiêu. Mục đích là của nhiểu mục tiêu.sự kết hợp có quy luật
Giống như mục đích, mục tiêu GD cũng chỉ những dự kiến về kết quả đạt được của
QTGD trong một thời gian nhất định.
1. 2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc xác định MĐGD
- MĐGD là phạm trù cơ bản của GDH
- MĐGD định hướng cho công tác nghiên cứu lý luận và các HĐGD thực tiễn
- MĐGD thành tố bản của QTGD, tác dụng định hướng toàn bộ HĐGD, qui
định tính chất, phương hướng, ND, PP, phương tiện, hình thức tổ chức, qui định tiêu chuẩn
kiểm tra và đánh giá kết quả QTGD.
- MĐGD định hướng cho hoạt động thực tiễn của người dạy và người học, giúp họ chủ
động hơn .
- MĐGD được xem n một xuất phát đim của mọi hoạt động SP, thiếu nó hoặc xác định nó
kng đủ tường minh, t hoạt động SP có thxem như bắn tên kng có đích
1.3. Phân biệt hai khái niệm “mục đích - mục tiêu”
Mục đích Mục tiêu
Có nh đnh hướng, lý tưng Có tính c th vi hành đng & phương tin xác đnh
Thời gian thc hin dài Thời gian thc hin ngắn, xác đnh
Tính rộng lớn, khái quát ca vn đề Tính c định của vấn đ
Khó đo đưc KQ ti mt thi đim nht đnh Có thđo đưc kết qu mt thời đim c th
Cấu trúc phức tp, đưc tạo thành do
nhiều mc tiêu kết hợp lại
Là một b phn của mục đích
16
1.4. Các loại mục đích GD
- : Mục đích hệ thống kết quả dự kiến hệ thống GD cần đạt được sau một thời
gian nhất định. Các nhà quản lý thường quan tâm đên mục đích hệ thống
- : Mục đích nhân cách thường được các nhà giáo quan tâm, MĐ NC bao gồm:
+ Mô hình con người mà mỗi cá nhân cần phấn đấu để đạt được
+ Mô hình mà XH cần đào tạo
2. MĐGD của nước ta trong giai đoạn hiện nay và mục tiêu GD của bậc học
2.1. MĐGD của nước ta trong giai đoạn hiện nay
2.1.1. Mục đích hệ thống: (MĐGD tổng quát đối với sự phát triển XH): “Nhà nước phát
triển GD nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nên những con
người có kiến thức văn hóa xã hội, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ sáng tạo và có
kỷ luật, giàu lòng nhân ái yêu nước xã hội chủ nghĩa, sống lành mạnh đáp ứng nhu đáp ứng
nhu cầu phát triển đất nước trong hiện tại và chuẩn bị cho tương lai” (văn kiện đại hội VII)
Nâng cao dân trí
Khái niệm dân trí: dân trí là trình độ hiểu biết, trình độ trí tuệ của người dân
Dân trí liên quan đến các vấn đề nhân quyền, dân sinh, dân chủ những vấn đề
liên quan đến dân tộc và toàn cầu: sự bùng nổ dân số, bệnh AIDS, bảo vệ môi trường, bảo vệ
hòa bình…
Dân trí kết quả tổng hợp của nhiều lĩnh vực GD: NT, GĐ, XH. Tuy nhiên, GD nhà
trường trong hệ thống quốc dân đóng vai trò nòng cốt
Đào tạo nhân lực
Khái niệm nhân lực: Nguồn nhân lực số dân chất lượng con người, bao gồm thể
chất và tinh thần, skhỏe và trí tuệ, năng lực và phẩm chất.
Chấtợng nguồn nhân lực thể hiện ở sức mạnh trí tuệ, tay nghề, chất lượng hiệu quả LĐ.
Bồi dưỡng nhân tài
Khái niệm nhân tài: Nhân tài người tài năng xuất sắc, thông minh, trí tuệ phát
triển, có một số phẩm chất nổi bật, giàu tính sáng tạo. Trong cuộc đời, họ đạt được thành tích
mới với chất lượng cao, vượt hẳn lên so với người đương thời.
Cấu trúc của tài năng
o Sự thông tuệ: thể hiện trình độ tri thức, KN, KX rộng cao, phong phú đa
dạng. Sự thông tuệ thể đạt được bằng hai con đường chủ yếu: học tập, rèn luyện trong
nhà trường và học tập trải nghiệm trong cuộc sống.
o Năng lực tư duy
o Phẩm chất đạo đức trong sáng
o Năng lực sáng tạo
GD đóng vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng nhân tài
Để phát triển tài năng, việc trải nghiệm trong cuộc sốngcùng quan trọng.
Mối quan hệ giữa 3 mục tiêu thành phần:
Mặt bằng dân tnền tảng, là điu kiện then chốt đđào tạo nguồn nn lực. Tnh độ dân t
nh ởng lớn đến tnh đnghề nghiệp va năng suất của ni .
2.1.2. Mục đích nhân cách (MĐGD tổng quát đối với sự phát triển cá nhân)
17
“Là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, đạo đức, tri thức, sức khỏe,
thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình
thành bồi dưỡng nhân cách người công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ
quốc” (điều 2 luật giáo dục 1998)
3. Những nhiệm vụ GD nhằm thực hiện mục tiêu GD
3.1. Trí dục (GD trí tuệ): là một nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển năng lực trí tuệ và
năng lựcduy của HS, nhằm hình thành thế giới quan khoa học, góp phần phát triển nhân
cách của học sinh
Trí dục là cơ sở để phát triển toàn diện con người, tạo ra phương tiện để con người hoàn
thiện nhân cách của mình, vừa có khả năng và điều kiện góp phần sáng tạo ra giá trị cho XH
Trong phạm vi nhà trường, dạy học là phương tiện quan trọng nhất của công tác trí dục.
Tuy nhiên, công tác GD trí tuệ không chỉ diễn ra ở lớp học, nhà trường mà trong toàn bộ các
hoạt động, các quan hệ của con người trong cuộc sống. Nhà trường nhiệm vụ GD, thúc
đẩy sự phát triển trí tuệ cho HS trong mọi môi trường, trong cuộc sống đời thường.
Nhiệm vụ giáo dục trí tuệ
- Trang bị cho HS vốn tri thức phổ thông, bản hiện đại,hệ thống phù hợp với
yêu cầu tiến bộ của xã hội, khoa học, kỹ thuật phản ánh thực tiễn đất nước.
- Phát triển ở HSnhững sức mạnh trí tuệ, những phẩm chất và năng lực nhận thức
- Hình thành ở HSnhững cơ sở thế giới quan khoa học duy vật biện chứng.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thói quen thực hành những tri thức đã học để giải
quyết những nhiệm vụ nhận thức và thực tiễn.
- Phát triển nhu cầu về học vấn, nhu cầu thường xuyên bổ sung, mở rộng hiểu biết,
nắm PP học để tiếp tục tự học suốt đời, rèn luyện thói quen có văn hóa trong lao động trí óc.
Thông qua giáo dục trí tuệ, nhà giáo dục cần phải giúp HS phát triển không ngừng
phẩm chất năng lực nhận thức để bản lĩnh vững vàng hội nhập với các nền văn hóa
khác, có điều kiện tiếp thu sáng suốt các giá trị mới của dân tộc và nhân loại, góp phần sáng
tạo nên những giá trị mới. Trong thời đại khoa học, công nghệ phát triển như bão, sự
bùng nổ thông tin, tri thức, sự phát triển xã hội dựa vào nền kinh tế tri thức, nền văn minh trí
tuệ thì giáo dục trí tuệ nhiệm vụ rất quan trong để góp phần thực hiện những nhiệm vụ
giáo dục khác.
3.2. GD đạo đức (GD đạo đức và ý thức công dân):
Xét đến cùng thì toàn bộ các hoạt động GD trong nhà trường hay trong XH đều hướng
đến mục tiêu đào tạo một thế hệ công dân nhằm xây dựng và bảo vệ đất nước. Vì vậy, nhiệm
vụ đức dục trong nhà trường là nhằm hình thành cho thế hệ trẻ ý thức công dân.
3.2.1. Nội dung GD đạo đức
Ý thức công dân được thể hiện trong nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi con người cụ
thể. GD ý thức công dân gồm 3 nội dung GD sau:
- GD ý thức CT-tư tưởng
quá trình tác động của nhà GD tới người được GD nhằm hình thành nhận thức, thái
độ, hành vi chuẩn mực phù hợp với quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước, phấn đấu
cho một nước VN dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ và văn minh.
- GD pháp luật là quá trình tác động của nhà GD tới người được GD nhằm hình thành
cho họ hệ thống quan điểm, thái độ, hành vi sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
18
3.2.2. Nhiệm vụ GD đạo đức
Để hình thành phát triển tốt mặt đạo đức trong nhân cách học sinh, nhà giáo dục cần
thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Bồi dưỡng cho HS thế giới quan khoa học, hiểu được những tính quy luậtbản
của sự phát triển xã hội.
- Làm cho HS hiểu được chủ nghĩa Mac – Lênin, tư tưởng HCM, những chủ trương,
đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, có niềm tin sâu sắc vào CNXH.
- Giáo dục cho HS nắm vững nguyên tắc chuẩn mực đạo đức XHCN, lòng
nhân ái, yêu lao động, có ý thức đầy đủ về quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của người công
dân, có tinh thần kỷ luật, tự giác, lòng tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn bản sắc và truyền thống
văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường, có động cơ và thái độ học tập đúng đắn.
- Hình thành ở HS tínhch cực tham giao các hoạt động chính trị xã hội, xây dựng nếp
sống văn minh, đấu tranh chống tư tưởng phản động, bài trừ hủ tục lạc hậu, n dị đoan
3.2.3. Các hình thức tổ chức GD đạo đức
- Thông qua dạy học.
- Tổ chức cho HS tham gia LĐ công ích & hoạt động XH.
- Tổ chức cho HS tham dự các ngày lễ kỷ niệm, các lễ hội.
- với nội dung sinh hoạt phong phú, đaXây dựng tổ chức Đoàn, Đội thật vững mạnh
dạng, hấp dẫn.
- Tổ chức các văn nghệ, thể thao, tìm hiểu pháp luật…cuộc thi:
- Tổ chức các phong trào thi đua, rèn luyện đạo đức, lối sốngn minh trong lớp, trường .
- Tăng cường công tác .GDGĐ
- Ngăn chặn xử lý kịp thời những hành vi phạm pp trong và ngoài ntrường.
- kịp thời đến HS những sự kiện chính trị XH trong và ngoài nước .Thông tin
3.3. GD thẩm mỹ
Thẩm mỹ là phạm trù triết học nói về cái đẹp khách quan của tự nhiên, XH và con người
GD thẩm mỹ là QTGD nhằm hình thành cho HS năng lực nhận thức, thưởng ngoạn /cảm
thụ, đánh giá, sáng tạo, và hành động theo cái đẹp.
3.3.1. Nhiệm vụ GD thẩm mỹ
- Phát triển ở HSnhững năng lực cảm thụ cái đẹp trong tự nhiên, trong nghệ thuật, trong
đời sống, trong quan hệ giữa người với người.
- Giáo dục cho HSthị hiếu thẫm mỹ, năng lực đánh giá cái đẹp.
- Xây dựng cho HSthái độ thẫm mỹ tích cực đối với hiện thực, bao gồm những hành
động tích cực nhằm giữ gìn bảo vệ cái đẹp, lòng mong muốn sáng tạo cái đẹp, đem cái
đẹp vào đời sống xung quanh.
3.3.2. Các hình thức tổ chức GD thẩm mỹ
- Thông qua dạy và học các bộ môn KH, đặc biệt là KH XH & nhân văn.
- XD môi trường văn hóa lành mạnhThông qua trong GĐ, NT, XH.
- Thông qua : giảng dạy các bộ môn văn học nghệ thuật: thơ ca, âm nhạc, GD nghệ thuật
hội họa…; tổ chức các cuộc thi: văn nghệ, HS thanh lịch, nữ công gia chánh..; qua hệ thống
thông tin đại chúng…
- Thông qua : tham quan, du lịch, cắm trại… tiếp xúc với thiên nhiên
19
Trong xu thế hội nhập ngày nay, trình độ văn hóa - thẩm mỹ -đạo đức chung mang bản
sắc dân tộcnhững giá trị không thể thiếu của con người Việt Nam hiện đại. vậy, tầm
quan trọng của công tác GD thẩm mỹ cần được nhận thức đầy đủ và sự phối hợp đồng bộ từ
các LLGD
3.4. GD LĐ, hướng nghiệp: là QT tác động nhằm hình thành cho HS kiến thức, thái độ,
kỹ năng LĐ để trở thành người LĐ sáng tạo trong tương lai
3.4.1. Nhiệm vụ giáo dục lao động
- Cung cấp cho HS hệ thống kiến thức, kỹ năng về lao động kỹ thuật tổng hợp phổ
thông, cơ bản, khoa học, hiện đại
- Giáo dục cho HS niềm tin, thái độ đúng đắn đối với các loại hình lao động, xem đó
là con đường lao động chân chính để mưu cầu hạnh phúcluôn có ý thức tôn trọng người
lao động, thành quả lao động, thói quen lao động hăng say, cần cù, bền bỉ, chu đáo,
trách nhiệm, có kỹ thuật, có kỹ luật, không ngừng vươn tới năng suất và hiệu quả
- Tổ chức việc định hướng và chọn nghề cho học sinh, làm cho các em có hiểu biết về
các ngành nghề chủ yếu của địa phương, đất nước và biết đánh giá khả năng của bản thân để
lựa chọn những ngành nghề thích hợp và tự giác rèn luyện bản thân về mọi mặt để chuẩn bị
tốt cho những ngành nghề đó.
- Hình thành cho HStâm lý sẵn sàng tham gia vào mọi hình thức lao động trong cuộc
sống và tìm thấy lẽ sống, niềm vui, sự sáng tạo, ý nghĩa xã hội sâu xa từ lao động
3.4.2. Các hình thức tổ chức GD lao động.
- LĐ học tập, nghiên cứu: học tập, nghiên cứu đnắm tri thức, KN, KX, pt hiện ra cái mới,
biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, biết tồ chức hoạt động học tập, nghiên
cứu có kế hoạch, có kỷ luật.
- Dạy học
- LĐ :tự phục vụ cho bản thân, gia đình, LĐ công ích…
- Tham quan sx
3.5. GD thể chất: GD thể chất bao gồm GD sức khỏe tâm lý, thể lực, vệ sinh và văn hóa
cuộc sống
GD thể chất quá trình tác động phạm hướng vào việc hoàn thiện thể lực cho HS,
phát triển kỹ năng vận động cơ thể, tạo ra cuộc sống tâm lý ổn định, lối sống có văn hóa.
Trong lịch sử GD, những tưởng GD về thể chất được xem biểu hiện của tưởng
nhân đạo, tiến bộ bởi nó không chỉ có ý nghĩa trong việc phát triển thể lực, cải tạo giống nòi
mà còn đóng góp vào sự phát triển hài hòa cân đối của con người, tạo nên những tiền đề, hỗ
trợ cần thiết cho các mặt GD khác.
3.5.1. Nhiệm vụ GD thể chất
- Giữ gìn, bồi dưỡng và rèn luyện sức khỏe cho HS góp phần phát triển đúng đắn thể
chất và năng lực làm việc cơ thể .
- Xây dựng hoàn thiện các kỹ năng vận động ở học sinh, huấn luyện các hình thái
vận động mới cùng với việc trang bị những tri thức liên quan.
- Phát triển các phẩm chất vận động bản như sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự
khéo léo về chân tay.
- Hình thành thói quen hứng thú luyện tập thể dục thường xuyên và hệ thống,
có thái độ tự giác nâng cao sức khỏe của mình.
20
| 1/30

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI
----------------------------
Đề cương bài giảng
GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên: ThS. NGUYỄN KIM CHUYÊN 1 Chương I
GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Mục tiêu
- Sinh viên nêu và giải thích được những kiến thức cơ bản: Giáo dục là một hiện tượng
xã hội đặc biệt; Các phạm trù; đối tượng; nhiệm vụ; phương pháp nghiên cứu của giáo dục
học và mối quan hệ giữa giáo dục học với các khoa học khác.
- Xác định các thành tố cơ bản của quá trình giáo dục, Phân tích vai trò của từng thành
tố và chỉ ra mối liên hệ giữa các thành tố.
- Ý thức được tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội; -
Có thái độ tích cực, chủ động trong học tập, rèn luyện.
1. Giáo dục (GD) là một hiện tượng xã hội đặc biệt
1.1. Sự nảy sinh và phát triển của giáo dục – một nhu cầu đặc biệt của con người
1.1.1. Giáo dục nảy sinh và phát triển trong lao động sản xuất và đời sống

* Nảy sinh: Giáo dục nảy sinh khi loài người xuất hiện trên trái đất qua sự trao đổi và
truyền thụ kinh nghiệm trong quá trình lao động, tìm kiếm các phương tiện sinh sống. Trong
thời kỳ đầu, việc giáo dục diễn ra rất đơn giản:
- Hình thức: người già, người lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm trong bộ lạc truyền kinh
nghiệm cho lớp trẻ một cách trực tiếp hay gián tiếp. Đến khi xuất hiện gia đình, việc truyền
thụ kinh nghiệm do các bậc cha mẹ đảm nhận.
- Nội dung: những kinh nghiệm giúp con người tồn tại: tìm cái ăn, cái mặc, chống thú
dữ, làm nhà ở…sau đó là những kin nghiệm chăn nuôi, trồng trọt…
* Phát triển: Xã hội ngày càng tiến lên thì sự tích lũy kinh nghiệm ngày càng nhiều,
phong phú, đa dạng về nhiều lĩnh vực: từ kinh nghiệm sản xuất, chiến đấu, đời sống (phong
tục, lễ nghi…) đến những hiểu biết về thẩm mỹ, tư nhiên, triết học…Nội dung phong phú
đòi hỏi hình thức truyền thụ phải thích hợp hơn. Từ đó, việc giáo dục bắt đầu được tiến hành
bởi nhũng người có kinh nghiệm nhất, hiểu biết nhất. Trong xã hội bắt đầu xuất hiện đội ngũ
những nhà trí thức, rồi nghề dạy học ra đời.
Như vậy, thực chất của giáo dục là truyền thụ kinh nghiệm lịch sử xã hội cho thế hệ sau
nhằm chuẩn bị cho họ buớc vững vàng vào cuộc sống xã hội và lao động sản xuất.
Với tư cách là hiện tượng xã hội, nét đặc trưng cơ bản của giáo dục là truyền đạt và lĩnh
hội những kinh nghiệm đã được tích lũy trong quá trình phát triển của xã hội loài người.
Nhờ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử mà cá thể trở thành nhân cách.
Giáo dục gắn bó với tiến trình phát triển của lịch sử xã hội, làm cho nhân cách được phát
triển đầy đủ hơn, sức mạnh thể chất và tinh thần của con nguời ngày càng tăng thêm, năng
lực và nhu cầu của con người ngày càng phong phú, đa dạng hơn.
1.1.2. Giáo dục là chức năng không thể thiếu của xã hội loài người
Xã hội muốn được duy trì và phát triển nhất định phải thực hiện chức năng giáo dục để:
- Tái sản xuất những nhân cách, nhu cầu, năng lực của con người, tái sản xuất những sức
mạnh của bản chất con người .
- Chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào cuộc sống.
- Đảm bảo mối liên hệ kế tục giữa các thế hệ. 2
- Giúp thế hệ trẻ nắm được những kinh nghiệm do thế hệ trước đã tích lũy => tham gia vào
đời sống hiệu quả hơn, không lặp lại nhũng sai lầm, thất bại của người đi trước.
- Thúc đẩy xã hội tiến lên không ngừng thông qua việc bồi dưỡng cho thế hệ trẻ những phẩm chất
cần thiết để họ giải quyết những nhiệm vụ mới nảy sinh do sự phát riển của xã hội mà kinh nghiệm
cha ông chưa từng trải: bệnh Aids, ô nhiễm môi trường, sự bùng nổ dân số…
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của xã hội và con người về giáo dục chẳng hề
giảm sút mà ngày càng tăng lên theo xu thế: “ giáo dục là cho tất cả mọi người”, và xã hội
đang tiến dần đến kiểu “Xã hội học tập” như Lênin đã từng khẳng định: “giáo dục là phạm
trù phổ biến và vĩnh hằng”.
1.2.Tính quy định của kinh tế - xã hội đối với giáo dục
Là hiện tượng xã hội, hoạt động của giáo dục luôn phát triển trong mối tương quan biện
chứng qua lại với các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Cụ thể:
- Ở bất cứ giai đoạn phát triển nào, xét cho cùng thì trình độ phát triển kinh tế - xã
hội, tính chất của các quan hệ sản xuất, cơ cấu x,ã hội trình độ phát triển khoa học kỹ thuật
luôn luôn tác động, ảnh hưởng đến quy mô, tốc độ, phương thức hoạt động tổ chức và quản
lý giáo dục. Một nền giáo dục phát triển luôn ở trong một nền kinh tế- xã hội phát triển.
- Yêu cầu phát triển xã hội chi phối toàn bộ quá trình xây dựng phát triển giáo dục ở
mỗi nước trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
Đặc điểm của thời đại và những yêu cầu đặt ra cho giáo dục
Đặc điểm của thời đại
*
WTO và toàn cầu hoá
Toàn cầu hoá là khái niệm mô tả quá trình đa diện của sự tăng cường trao đổi, hoà nhập
mang tính toàn cầu về kinh tế, văn hoá và xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực tự do hoá thương
mại quốc tế, vượt ra phạm vi quốc gia và khu vực.
Thách thức của toàn cầu hoá
- Sự cạnh tranh quốc tế gay gắt . Tính cạnh tranh trong toàn cầu hoá dẫn đến việc giảm
thiểu hệ thống an sinh XH của những nước mà các hệ thống này chưa được vững mạnh.
- Tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường thông qua sản xuất công nghiệp cũng như nguy cơ
lan truyền dịch bệnh do phát triển du lịch.
- Có những ý kiến lo ngại sự đồng nhất về văn hoá, làm mất đi bản sắc riêng của các nền văn hoá * Xã hội tri thức
XH tri thức là một hình thái XH - kinh tế, trong đó tri thức trở thành yếu tố quyết định
đối với nền kinh tế hiện đại và các quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất của nó, cũng như đối
với các nguyên tắc tổ chức của XH. XH tri thức và GD
- GD đóng vai trò then chốt trong việc đào tạo con người, do đó đóng vai trò then chốt trong sự phát triển.
- XH tri thức là XH toàn cầu hoá.Trình độ GD trở thành yếu tố tranh đua quốc tế.
5.1.2. Những yêu cầu đặt ra cho giáo dục
- GD cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn.
-GD cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường LĐ và nghề
nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là: 3 • Năng lực hành động, •
Tính sáng tạo, năng động, •
Tính tự lực và trách nhiệm , •
Năng lực cộng tác làm việc, •
Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. •
Khả năng học tập suốt đời.
1.3. Các tính chất của GD
1.3.1. Tính lịch sử -XH

Lịch sử nhân loại đã có nhiều nền GD khác nhau tùy từng thời kỳ LS-XH (XH loài
người đã trải qua 5 hình thái kinh tế XH thỉ cũng có 5 nền GD tương ứng với từng hình thái
XH đó). GD luôn vận động và biến đổi theo trình độ phát triển kinh tế XH trong từng giai
đoạn lịch sử nhất định. Mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức
GD chịu sự qui định, giới hạn bởi những điều kiện XH lịch sử cụ thể. Vì vậy:
- Khó có thể có sự phù hợp tuyệt đối giữa 2 nền GD ở 2 quốc gia có điều kiện phát triển khác nhau .
- Ngay trong cùng một nước ở những giai đoạn LS khác nhau thì trình độ phát triển
GD cũng có những nét khác nhau
- Cần đổi mới liên tục hệ thống GD, đảm bảo cho GD thích ứng với chiều hướng mới
của quá trình phát triển XH 1.3.2. Tính giai cấp
Trong XH có giai cấp, GD như là một công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền.
Tính giai cấp thể hiện qua việc xây dựng những hệ thống GD phù hợp với các mục đích
chuẩn bị khác nhau cho con em của nhũng giai cấp khác nhau bước vào đời sống. Tính chất
nhà trường, mục đích và nhiệm vụ GD, nội dung và phương pháp GD...đều phản ánh những
quan điểm của giai cấp thống trị. 1.3.3.Tính phổ quát
GD hiện diện trong tất cả các chế độ XH, các giai đoạn LS của nhân loại. Nổi bật là sự
chăm sóc, bồi dưỡng con người ở lứa tuổi học, là truyền thụ một cách có ý thức cho thế hệ
trẻ những kinh nghiệm XH, những giá trị văn hóa, tinh thần của loài người và dân tộc, giúp
họ bước vững vàng vào cuộc sống và góp phần phát triển XH. 1.3.4. Tính nhân văn
GD luôn hướng con người tới cái đẹp và phát huy những giá trị tốt đẹp trong mỗi con
người. Đó là những giá trị văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ chung nhất của nhân loại và những nét
bản sắc dân tộc của từng quốc gia, dân tộc.
1.4. Chức năng XH của GD
1.4.1. Chức năng kinh tế - sản xuất

GD tái sản xuất sức LĐ cho XH, tạo ra sức LĐ mới có chất lượng và hiệu quả hơn.
Sự phát triển kinh tế tỉ lệ thuận với sự phát triển con người do GD tạo nên (tri thức, trí tuệ,
sự sáng tạo, KN, KX hoạt động thực tiễn, những phẩm chất tốt đẹp của người LĐ…)
Trong XH tri thức, GD được xem là động lực quan trọng thúc đẩy SX, thúc đẩy sự phát
triển KT- XH một cách nhanh chóng và bền vững. Đầu tư cho GD cũng là đầu tư cho kinh tế.
1.4.2. Chức năng chính trị - XH 4
Chức năng trọng yếu của GD là hình thành và phát triển nhân cách nên GD tác động
đến cấu trúc XH, đến các bộ phận hợp thành của XH, các tầng lớp, các nhóm XH, tính chất các
mối quan hệ giữa các bộ phận đó… nhằm biến đổi cấu trúc XH theo mục đích mong muốn.
GD góp phần làm cho các tầng lớp XH xích lại gần nhau bằng cách nâng cao trình độ
văn hóa, tạo điều kiện cho mọi người được học tập, lựa chọn nghề nghiệp, thay đổi vị trí XH
của cá nhân. Các hoạt động GD bình đẳng, GD thường xuyên, GD ý thức công dân của một
nước, ý thức một thành viên của nhân loại đã làm cho các tầng lớp XH trong một nước, các
dân tộc trên thế giới xích lại gần nhau hơn để tiến tới một thế giới hòa bình. Ở VN, GD là
phương tiện đào tạo nên con người có tài, đức, phấn đấu vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
1.4.3. Chức năng tư tưởng văn hóa
GD có tác động to lớn trong việc:
- Xây dựng một hệ thống tư tưởng cho toàn XH.
- Bồi dưỡng một lối sống lành mạnh.
- XD một nền văn hóa vừa là kết tinh của tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa mang đậm
bản sắc dân tộc bằng cách phổ cập GD phổ thông ngày càng cao cho thế hệ trẻ và các tầng lớp nhân dân.
Ở VN, GD là phương tiện giúp thế hệ trẻ thấm nhuần tư tưởng tiên tiến hiện đại, chủ
nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc
và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nhằm hướng đến nền văn hóa Việt Nam “tiên tiến,
đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc”.
2. Đối tượng, nhiệm vụ của GDH
2.1
. Đối tượng của GDH :
GDH là khoa học nghiên cứu về QTGD con người. Việc GD con người là một quá trình
có sự vận động, diễn ra trong một không gian, thời gian nhất định, có ND, động lực và qui luật riêng.
Đối tượng NC của GDH là quá trình GD tổng thể. Đó là một loại QTXH bao quát toàn
bộ các tác động GD và dạy học được định hướng theo mục đích xác định, được tổ chức một cách
hợp lý, khoa học nhằm hình thành và phát triển nhân cách.
QTGD tổng thể = QTDH + QTGD (nghĩa hẹp)
= QTDH + QTGD đạo đức + QTGD thẩm mỹ + QTGD thể chất + QTGD lao động - 5
- Mục đích GD: là “đơn đặt hàng” của XH đối với GD về mẫu nhân cách con người được GD.
Để thực hiện nhiệm vụ này, GD phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ: GD trí tuệ, GD đạo đức,
GD thẩm mỹ, GD thể chất, GD LĐ. Những nhiệm vụ này có mối liên hệ mật thiết nhau, hỗ trợ nhau.
- Nội dung GD: hệ thống những giá trị XH cần bồi dưỡng cho người được GD. NDGD
về cơ bản được phản ánh trong sách giáo khoa, nó tạo nên hoạt động thống nhất cho nhà GD
và người được GD nhằm đạt MĐGD đề ra.
- Phương pháp GD và phương tiện GD: qui định những cách thức và những phương
tiện hoạt động của nhà GD và người được GD nhằm hoàn thành những nhiệm vụ GD, đáp ứng mục tiêu GD
- Nhà GD: có vai trò định hướng, tổ chức điều khiển, điều chỉnh và đánh giá HĐ nhận
thức và tự GD của người được GD. Hay nói cách khác, nhà GD giữ vai trò chủ đạo trong QTGD.
- Người được GD: Đối tượng GD nhận sự tác động có định hướng của nhà GD, đồng
thời là chủ thể nhận thức, chủ thể tự GD. Hai vai trò này thống nhất với nhau. Trong đó, vai
trò chủ thể là cơ bản nhất.
- Kết quả GD: Là mức độ phát triển nhân cách của người được GD sau mỗi QTGD nhất
định và sau toàn bộ QTGD đã được qui định.
Các nhân tố trên đây có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại và thống nhất với nhau.
VD: mục đích, nhiệm vụ GD có tác dụng định hướng cho sự vận động và phát triển của các
nhân tố khác, các nhân tố khác phục vụ cho việc hoàn thành các nhiệm vụ GD và đạt MĐ …
2.2. Nhiệm vụ của GD học * Nhiệm vụ cơ bản
- Nghiên cứu bản chất của GD và mối quan hệ giữa GD với các bộ phận khác của XH
- Nghiên cứu qui luật của quá trình GD: qui luật phát triển GD trong mối quan hệ với
nền KT-XH, qui luật hình thành và phát triển nhân cách…
- Nghiên cứu các nhân tố của QTGD, từ đó xác định mục tiêu , ND, PP, hình thức tổ chức hoạt
động GD … nhằm đạt chất lượng và hiệu quả tối ưu trong những điều kiện của một XH nhất định.
GDH nghiên cứu tính tổng thể, toàn vẹn cũng như nghiên cứu các bộ phận, các yếu tố của nó.
* Nhiệm vụ trước mắt:
- Nghiên cứu và hoàn thiện các vấn đề thuộc phạm trù phương pháp luận KHGD, làm
cho GDH phát triển có định huớng, tiếp cận với xu thế phát triển mới ở thế kỷ 21
- Nghiên cứu góp phần giải quyết mâu thuẫn lớn giữa việc phát triển nhanh qui mô và
gấp rút nâng cao chất lượng GD đào tạo trong những điều kiện và khả năng hạn chế.
- Nghiên cứu phát hiện các nhân tố mới mang tính qui luật trong sự phát triển GD về
mặt lý luận và thực tiễn:
+ Trong ND: các vấn đề về GD quốc tế, GD môi trường
+ Trong PP: vấn đề tự học, phát huy nội lực của người học…
- Nghiên cứu các vấn đề về hệ thống GD quốc dân trong tiến trình đổi mới và phát
triển, những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý GD…
- Nghiên cứu làm rõ vấn đề GD giá trị trong diều kiện XH hiện đại 6
Các nhiệm vụ nói trên vừa có tính định hướng cho mọi hoạt động nghiên cứu, sáng tạo
trong phạm vi GDH vừa có ý nghĩa thiết thực đối với quá trình điều chỉnh, hoàn thiện GDH.
3. Các phạm trù cơ bản của GDH
3.1. Giáo dục (nghĩa rộng)
Là quá trình hình thành toàn vẹn nhân cách được tổ chức một cách có mục đích, có hệ
thống thông qua 2 hoạt động: dạy học và giáo dục (nghĩa hẹp) để làm phát triển các sức
mạnh thể chất và tinh thần của con người, giúp họ tham gia có hiệu quả vào đời sống XH.
3.2. Giáo dục (nghĩa hẹp)
Là hoạt động chuyên biệt nhằm hình thành những phẩm chất, quan điểm và niềm tin cho
con người về các phương diện: đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, LĐ. 3.3. Dạy học
Là quá trình tác động qua lại giữa dạy và học được tổ chức đặc biệt (căn cứ vào chương
trình kế hoạch, tuân theo quy trình, quy chế chặt chẽ) nhằm trang bị hệ thống tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo qua đó hình thành thế giới quan cho học sinh. 3.4. Giáo dưỡng
- Giáo dưỡng: được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau:
+ Chỉ sự nuôi nấng, GD cả về thể chất và về tinh thần.
+ Chỉ việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo văn hóa , KH và đồng nhất với DH.
+ Chỉ QT cá nhân tiếp thu hệ thống tri thức, KN,KX nhất định về những lĩnh vực nhất
định mà loài người đã tích lũy được.
+ Chỉ kết quả tiếp thu, mức độ tri thức, KN, KX nhất định mà cá nhân đạt được - còn
gọi là trình độ học vấn
+ Chỉ quá trình con người tiếp thu một hệ thống tri thức nhất định (bằng học chính qui)
chủ yếu bằng học phi chính qui, kể cả việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ học vấn của bản thân.
4. Phương pháp nghiên cứu của GD học
4.1. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu KHGD

Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu KHGD là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Điều này đòi hỏi khi nghiên cứu KHGD, người ta phải :
+ Đặt các hiện tượng GD trong không gian, thời gian cụ thể, trong mối quan hệ tương
tác vời các hiện tượng khác trong XH.
+ Nghiên cứu hoạt động GD trong sự vận động & phát triển .
4.2. Các phương pháp nghiên cứu của GD học
4.2.1. Nhóm PPNC lý thuyết
.
+ Phân tích, tổng hợp lý thuyết.
+ Phân loại, hệ thống hóa lý thuyết.
+ Phương pháp giả thuyết.
4.2.2. Nhóm PPNC thực tiễn - PP quan sát - PP trắc nghiệm
- PP tổng kết kinh nghiệm
- PP nghiên cứu tư liệu GD - PP điều tra bằng ankét
- PP nghiên cứu sản phẩm HĐ của HS. - PP thực nghiệm - PP chuyên gia 7 - PP đàm thoại - PP toán thống kê
5. Mối quan hệ của GD học với các khoa học khác:
GD có mối liên hệ với nhiều khoa học khác như: Triết học, Xã hội học, Đạo đức học,
Mỹ học, Sinh lý học, Tâm lý học, Điều khiển học.
Câu hỏi học tập chương 1
1. Hãy giải thích tại sao nói: Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt?
2. Hãy phân tích các chức năng xã hội của giáo dục? Cho ví dụ minh họa.
3. Hãy nêu đối tượng nghiên cứu của giáo dục học. Trình bày cấu trúc của quá trình
giáo dục và cho biết mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình giáo dục? Cho ví dụ
4. Hãy trình bày các phạm trù cơ bản của giáo dục học?
5. Hãy cho biết mối liên hệ giữa giáo dục học với các khoa học khác? Chương II 8
GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Mục tiêu
- Sinh viên nêu được khái niệm nhân cách và sự phát triển nhân cách; Phân tích vai trò của các
yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
- Nhận diện vai trò của các yếu tố trong sự hình thành và phát triển nhân cách cụ thể và có những
đề xuất / tư vấn phù hợp cho sự phát triển nhân cách
- Có ý thức tích cực trong việc học tập và rèn luyện để hoàn thiện bản thân.
1. Khái niệm nhân cách sự phát triển nhân cách
Con người mới sinh ra chưa có nhân cách. Nhân cách được hình thành và phát triển
trong quá trình con người sống, hoạt động và giao lưu trong đời sống XH
1.1. Khái niệm nhân cách dưới góc độ GD học
Nhân cách bao gồm tất cả các nét, các mặt, các phẩm chất có ý nghĩa XH trong một con người.
Nhân cách là toàn bộ các đặc điểm tâm sinh lý của cá nhân được XH đánh giá tạo nên
giá trị của các cá nhân đó. Tùy theo trình độ phát triển của XH mà các đặc điểm của cá nhân
được nhìn nhận và đáng giá khác nhau tạo nên tư cách của cá nhân tương ứng với mỗi vai trò của họ.
Ví dụ: Đặc điểm ít nói của một người có khi được đánh giá là kín đáo nếu họ đang dự
tiệc ở chốn đông người, nhưng sẽ bị xem là khó tính nếu họ đang làm việc với tư cách một nhân viên văn phòng
+ Quan niệm truyền thống: Nhân cách là sự kết hợp thống nhất giữa phẩm chất và năng lực của cá nhân
Cốt lõi của nhân cách là hệ thống định hướng giá trị, bao gồm:
- Các giá trị tư tưởng: lý tưởng, niềm tin…
- Các giá trị đạo đức: lương tâm, nghĩa vụ, trách nhiệm, lòng nhân ái, lòng trung thực…
- Các giá trị nhân văn: học vấn, nghề nghiệp, tình yêu, thời trang, tài năng…
- Định hướng giá trị được hình thành và củng cố bởi năng lực nhận thức, kinh nghiệm
sống của từng cá nhân. Quá trình định hướng giá trị rất phức tạp, gắn liền với việc giải quyết những mâu thuẫn như:
* Mâu thuẫn giữa các động cơ khác nhau;
* Mâu thuẫn giữa ý thức nghĩa vụ và lòng ham muốn;
* Mâu thuẫn giữa kích thích thực dụng với hành vi đạo đức
1.2. Khái niệmsự phát triển nhân cách”: là quá trình tăng trưởng, tích lũy và hoàn
thiện về thể chất, tâm lý và XH của cá nhân
- Thể chất: sự biến đổi về chiều cao, cân năng, cơ bắp, sự hoàn thiện các giác quan và
sự phối hợp vận động cơ thể
- Tâm lý: sự biến đổi các quá trình nhận thức, tình cảm, ý chí… và ở sự hình thành các
thuộc tính tâm lý mới của cá nhân
- XH:những biến đổi trong thái độ cư xử với người xung quanh, sự tham gia tích cực vào các hoạt động của XH. 9
=> Sự phát triển NC không chỉ thể hiện ở những biến đổi về số lượng các thuộc tính
bẩm sinh di truyền mà còn là sự biến đổi về chất lượng các đặc điểm cơ thể và tinh thần con
người trong quá trình sống và chịu tác động của hiện thực xung quanh
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách 2.1. Di truyền
2.1.1. Khái niệm về di truyền:
Di truyền là sự truyền lại từ thế hệ trước cho thế hệ sau
những phẩm chất và những đặc điểm nhất định đã được ghi lại trong chương trình các gen.
Những thuộc tính sinh học trẻ có có ngay từ khi mới sinh được gọi là những thuộc tính bẩm sinh.
Chương trình mang tính di truyền về sự phát triển con người nhằm đảm bảo cho loài
người tiếp tục tồn tại, giúp con người thích ứng với những biến đổi của môi trường. Các
thuộc tính di truyền bao gồm:
- Cấu tạo giải phẫu sinh lý của cơ thể.
- Những đặc điểm của cơ thể người: màu da, màu mất, màu tóc, vóc dáng, thể trạng,
dáng đi đứng thẳng, các phẩm chất của hệ thần kinh.
Ngoài ra, cón có di truyền tư chất và những năng lực thuộc một lĩnh vực hoạt động nhất
định (nghệ thuật, toán học, xây dựng…) .
2.1.2. Vai trò của di truyền
- Một cơ thể lành mạnh, đầy đủ các giác quan, hệ thần kinh ổn định sẽ đảm bảo cho sự phát triển cá nhân.
- Những đặc điểm sinh học có ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành tài năng, xúc
cảm, sức khỏe, thể chất.
- Các đặc tính cơ thể ảnh hưởng chủ yếu đến tốc độ và tính chất của việc hình thành các
kỹ năng, kỹ xảo, các phẩm chất, năng lực cá nhân .
- Những tư chất, phẩm chất, những năng lực về một lĩnh vực hoạt động nào đó (toán,
nghệ thuật, kiến trúc …) tạo ra khả năng cho người đó hoạt động có kết quả trong một số
lĩnh vực nhất định. Những tư chất di truyền đặc trưng cho các lĩnh vực hoạt động rộng rãi,
không định hướng một lĩnh vực cụ thể và không định trước năng lực cụ thể của cá nhân.Tuy
nhiên, để tư chất trở thành hiện thực còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố: hoàn cảnh, ý chí cá nhân và sự GD
Hoàn cảnh, ý chí cá nhân, sự GD
Tư chất -------------------------------------------------------> Hiện thực Kết luận
Di truyền là tiền đề vật chất của sự phát triển. Nhà giáo dục cần chú ý đúng mức vai trò
của di truyền, khai thác những tư chất và năng lực vốn có, những say mê hứng thú sớm phát
hiện, xác định tính chất để có kế hoạch chăm sóc bồi dưỡng kịp thời để phát triển tài năng …
- Xem nhẹ -> không chú ý phát huy các tư chất thuận lợi
- Nếu đề cao -> có thái độ sai lầm :
+ Cho nhân cách là bẩm sinh
+ Phủ nhận khả năng biến đổi bản chất con người
+ Hạ thấp vai trò của GD 2.2. Môi trường
2.2.1. Khái niệm môi trường
10
Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và XH tác
động đến hoạt động sống và phát triển của cá nhân.Các loại môi trường
- Môi trường tự nhiên: các điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái phục vụ cho hoạt động
học tập, lao động sản xuất, rèn luyện thể chất …
- Môi trường xã hội: Môi trường XH chia làm 2 loại: MTXH lớn, MTXH
nhỏ..Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, môi trường xã hội có tầm quan trọng đặc
biệt, vì không có môi trường XH thì những tư chất có tính người cũng không phát triển được
2.2.2. Vai trò của môi trường
Môi trường tự nhiên: có những ảnh hưởng nhất định đến NC qua việc tạo điều kiện cho
sự hình thành những phẩm chất NC của cá nhân. Thông thường tính cách của con người có
liên quan đến đặc điểm địa lý cùa khu vực sinh sống.Tuy nhiên, MTTN không có ảnh hưởng
tuyệt đối hay đóng vai trò quyết định với sự phát triển NC, bởi vì vẫn có những khác biệt rõ
rệt về Nc của những người chung sống trong cùng một môi trường tự nhiên.
Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phát triển NC nhưng không đóng vai trò chủ yếu
và quan trọng bằng MT XH. Sự hình và pt NC chỉ có thể thực hịên trong MTXH nhất định. Cá
nhân không sống trong MTXH sẽ không thể hình thành và pt NC
* Cơ chế tác động của môi trường XH đến cá nhân
+ Môi trường XH lớn: không tác động trực tiếp đến cá nhân mà tác động gián tiếp thông qua
môi trường nhỏ. Môi trường XH lớn tuy khó thay đổi nhưng nếu có thay đổi sẽ kéo theo sự thay
đổi tính chất và các mối quan hệ của Môi trường XH nhỏ.
+ Môi trường XH nhỏ: ảnh hưởng trực tiếp và tác động thường xuyên , mạnh mẽ đến sự hình
thành và phát triển NC. Mỗi cá nhân tham gia cùng lúc vào nhiều MT nhỏ. Tính chất của các MT
nhỏ chi phối rõ rệt đến cá nhân . Môi trường XH nhỏ có thể bị biến đổi dễ dàng bởi sự thay đổi
của môi trường XH lớn và bởi hoạt động của các thành viên
Như vậy, cần chú ý đến hai mặt trong sự tác động qua lại giữa NC và MT:
Tính chất tác động của hoàn cảnh đã phản ánh vào nhân cách
Sự tham gia của NC tác động đến hoàn cảnh -> làm hoàn cảnh phục vụ lợi ích của mình LỨA TUỔI MTXH BỘ LỌC MTX CÁ NHÂN NHÂ NHỎ nhỏ Hlớn LỨA TUỔI HĐ NGHỀ NGHIỆP
TRƯỞNG TH GIAO TIẾP XH 11 CHÍNH TRỊ KINH VĂN HÓA TẾ GIA ĐÌNH BẠN LỐI KHU SỐNG PHỐ KHKT NHÂN CÔNG MTXH NGHỆ nhỏ NHÀ TRƯỜNG PTIỆN THÔNG TIN MTXH lớn Kết luận
Môi trường không có vai trò quyết định đối với sự phát triển NC vì tính chất và mức độ
ảnh hưởng của MT tùy thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ, xu hướng, năng lực của cá
nhân và ngược lại, cá nhân có thể tham gia cải biến môi trường
Dân gian vốn có câu: “Gần mực thì đen, gần đền thì sáng”
Nhưng lại có câu khác: “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Xét theo lứa tuổi: trẻ em càng nhỏ thì ảnh hưởng môi trường càng lớn do hệ thống
định hướng giá trị chưa đầy đủ và ổn định.
Xét theo khả năng tự GD của cá nhân: những cá nhân có khả năng tự GD tốt thì ảnh
hưởng của môi trường không tuyệt đối, những cá nhân ít có khả năng tự GD thì môi trường
có thể đóng vai trò quyết định.
- Trong quá trình GD, điều quan trọng là giúp cá nhân hình thành hệ thống định
hướng giá trị lành mạnh, tích cực để biết cách chọn lựa các tác động cần thiết từ môi trường
đến bản thân, tạo điều kiện để HStham gia cải tạo xây dựng môi trường.
Cần đánh giá đúng mức vai trò của môi trường trong sự hình thành và phát triển nhân
cách. Nếu chúng ta đề cao sự ảnh hưởng của môi trường thì sẽ dễ rơi vào thuyết định hoàn
cảnh, còn nếu hạ thấp thì sa vào thuyết GD vạn năng. 2.3. Giáo dục
Nói đến GD là nói đến những tác động tự giác (có mục đích, tổ chức, kế hoạch) của môi
trường XH. Những hoạt động này được tiến hành bởi các nhà GD: giáo viên, cha mẹ, các cán bộ XH,…
2.3.1. Tính chủ đạo của yếu tố GD đối với sự phát triển nhân cách:
Chủ đạo là định hướng, hướng dẫn. Tính chủ đạo của GD thể hiện ở việc định hướng và
dẫn nhdắt sự phát triển nhân cách của cá nhân.
- GD chủ động đề ra mục đích, quy định phương hướng, nội dung và mức độ của sự
phát triển nhân cách phù hợp với yêu cầu của XH đối với con người. 12
- GD xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện KH để đạt được mục tiêu đã đề ra.
- GD can thiệp, điều chỉnh các yếu tố, tổ chức các hoạt động và giao lưu nhằm tạo nên
sự phát triển nhân cách thuận lợi
:
+Đối với di truyền: tạo điều kiện thuận lợi để phát triển những mầm móng của con
người có trong chương trình gène được phát triển; đồng thời phát hiện những tư chất cá nhân
để phát huy năng khiếu thành năng lực cụ thể. GD tìm cách khắc phục những khuyết tật cơ
thể giúp con người phát triển bình thường.
+ Đối với môi trường:
Môi trường tự nhiên: xây dựng ý thức bảo vệ môi trường của con người, làm cho
môi trường tự nhiên khắc phục được sự mất cân bằng sinh thái để trở nên trong sạch và đẹp đẽ hơn.
Môi trường XH lớn: thông qua các chức năng XH của nó.
Môi trường XH nhỏ: cải tạo các môi trường nhỏ thành những môi trường tích cực
có những tác động thuận lợi đến sự phát triển tốt nhân cách của các thành viên hoặc lựa
chọn, thu hút trẻ tham gia vào những môi trường tốt.
+ Đối với hoạt động và giao lưu cá nhân: GD xây dựng những động cơ đúng đắn cho
cá nhân khi tham gia hoạt động, giao lưu để tạo thành sức mạnh bên trong của cá nhân. GD
lựa chọn, hướng dẫn cá nhân tham gia các hoạt động, giao lưu phù hợp với khả năng của
bản thân. GD tổ chức nhiều loại hình hoạt động, giao lưu phong phú nhằm phát huy những
phẩmchất và năng lực cá nhân. - Đối với tự GD:
GD tạo tiền đề cho tự GD: Trình độ, khả năng tự GD của cá nhân phần lớn bắt nguồn
từ sự định hướng đúng đắn của GD. GD đúng đắn và đầy đủ sẽ giúp con người hình thành
khả năng tự GD, có sức đề kháng trước những tác động tiêu cực của XH.
- GD đi trước đón đầu sự phát triển:
GD định hướng cho việc xây dựng mô hình nhân cách. Bởi sự phát triển tâm lý nhân
cách trẻ chỉ có thể diễn ra một cách tốt đẹp trong những điều kiện dạy học và giáo dục.
GD càng có vai trò quan trọng trong việc giải quyết một số vấn đề có ý nghĩa chiến
lược mà nhân loại hết sức quan tâm như: “bùng nổ dân số”, “môi trường”, “dịch bệnh thế
kỷ”. GD giúp thế hệ trẻ có những định hướng giá trị đúng, có nhận thức và thái độ hành vi
phù hợp về các vấn đề đó.
+ Sự định hướng GD không chỉ thích ứng với những yêu cầu của XH hiện tại mà còn
phải thích hợp với yêu cầu phát triển của tương lai để thúc đầy sự tiến bộ của XH.
+ Căn cứ vào những nghiên cứu dự báo về gia tốc phát triển của XH, GD thiết kế nên
những mô hình nhân cách tương lai với những định hướng giá trị cần thiết của nhân cách.
Ngoài ra từ cuối thế kỷ 20, GD đã tổ chức, thiết kế nội dung, phương pháp dạy học đi
trước sự phát triển dựa theo quan điểm của nhà tâm lý học người Nga Vưgôtxki: dạy vào học
hướng vào “vùng phát triển gần nhất”.
- GD có thể uốn nắn những sai lệch về một mặt nào đó so với các chuẩn mực do tác động
tự phát của môi trường gây nên và làm cho nó phát triển theo mong muốn của XH (GD lại)
Như vậy, thông qua các tác động đón đầu sự phát triển, GD không chỉ thúc đẩy sự phát
triển nhân cách cá nhân mà còn thúc đầy sự phát triển của XH. 13
Tuy nhiên, GD không phải là vạn năng. GD chỉ là một trong những nhân tố quan trọng
đối với sự phát triển nhân cách với vai trò chủ đạo. Để thể hiện tính chủ đạo, cần có những điều kiện sau:
- GD phải thích ứng với XH hiện tại và cả tương lai để thực hiện được việc đi trước
đón đầu sự phát triển.
- GD phải có sự định hướng đúng đắn tổ chức được các hoạt động và giao lưu hợp
lý, GD nhà trường kết hợp được các lực lượng gia đình và XH phù hợp với đặc điểm lứa
tuổi và trình độ phát triển cá nhân. 2.3.3. Kết luận
GD có vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách. Tuy nhiên, không
nên tuyệt đối hóa vai trò của GD (như quan điểm của nhà XH học Mỹ Watson). GD không
phải là vạn năng. GD cần được tiến hành trong mối quan hệ hữu cơ với việc tổ chức hoạt
động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động cùng nhau trong tập thể, trong các mối quan hệ
XH. Đồng thời, GD không tách rời với việc tự GD, tự hoàn thiện nhân cách ở mỗi cá nhân. 2.4. Tự GD:
Là một bộ phận của QTGD & là kết quả của QTGD, tự GD là HĐ có ý thức của mỗi cá
nhân hướng vào việc tự hoàn thiện mình theo những chuẩn mực XH. Nếu thiếu khả năng tự GD
thì các phẩm chất, năng lực sẽ hình thành ở mức độ thấp hoặc thậm chí không thể hình thành.
• Cấu trúc của QT tự GD
Mối quan hệ giữa GD và tính tích cực cá nhân trong sư phát triển nhân cách
GD có vai trò chủ đạo trong sự phát triển NC. Tuy nhiên, hiệu quả của GD không thể đạt
được với sự tác động một chiều của nhà GD đến người được GD mà bao gồm cả hoạt động đa
dạng, tích cực của người được GD. Để đạt được điều này, nhà GD phải hình thành khả năng tự
giáo dục cho HS. HSbiết tự nhận thức mặt ưu điểm, hạn chế bản thân, biết phát huy điểm
mạnh và khắc phục những hạn chế để không ngừng hoàn thiện bản thân. HSphải tự giác, tích
cực độc lập, sáng tạo, chủ động tham gia các hoạt động: tự học, tự giáo dục, tự thể hiện
những điều đã học vào hoạt động thực tiễn nhằm thích ứng với sự phát triển của XH
2.3. Những định hướng trong công tác GD nhân cách của HSTuổi sơ sinh
- HĐ nhận thức - phản ánh, vận động đơn giản, tri giác đồ vật nổi bật.
- Giao lưu người lớn+ thế giới đồ vật à thái độ + phương thức hành động đối với đồ vật
=> Chuẩn bị cho trẻ tham gia HĐ vui chơi, sáng tạo Tuổi nhà trẻ
- Đi à mở rộng phạm vi tiếp xúc đồ vật => hiểu biết rộng rãi 14
- Nói à điều nên/không nên /không được làm
=> GD tự ý thứcTuổi mẫu giáo
Phát triển thể chất bắt chước, năng lự à
c HĐ của cơ thể muốn tự lập à
=> trò chơi à mở rộng nhận thức , phương thức hành động, ứng xử • Tiểu học
- Đi họcà lĩnh hội CS VH loài người PT trí tu à ệ, NL tư duy
- Nhận thức cảm tính => hướng dẫn tìm hiểu bản chất SV, HT
- Hiếu động, thiếu kiềm chế, hồn nhiên, cảm tính => rèn NL chú ý bền vững, điều
chỉnh, làm chủ HĐ học tập, phẩm chất NC Trung học cơ sở
- Thể chất & TL phát triển mạnh chú ý cơ thể & vẻ ngoài à nhu cầu tự lập, tự à
khẳng định tích cực HĐ à
- Đánh giá lại các giá trị, bướng bỉnh, dễ kích động, vụng về KQ học tập, tu dư à ỡng sút giảm
=> Đi sâu vào TG nội tâm người được GD à giải pháp GD
Trung học phổ thông
- Giai đoạn đầu tuổi thanh niên, giai đoạn định hình NC
- Trưởng thành về thể chất & tâm lý (lớp 12)
- Hình thành phẩm chất người công dân, tự xác định về mặt XH, gia nhập tích cực vào cuộc sống XH .
- Tự ý thức - nhu cầu nhận thức & đánh giá các phẩm chất TL – đạo đức trong NC của
mình, sự tăng cường của các yếu tố đạo đức trong hành vi, một số có biểu hiện lệch lạc về đạo đức
=> hoạt động tập thể .
Nhu cầu tình bạn, tự XD quan điểm riêng, dự kiến, viễn cảnh, kế hoạch tương lai => định
hướng tình cảm, hành vi, quan điểm phù hợp.
Câu hỏi học tập chương 2
1. Hãy nêu khái niệm nhân cách và sự phát triển nhân cách?
2. Hãy phân tích vai trò của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách?
3. Hãy phân tích vai trò chủ đạo của yếu tố giáo dục trong sự hình thành và phát triển nhân
cách qua việc khai thác, phát huy các yếu khác?
4. Nhận diện vai trò của các yếu tố ảnh hưởng/tác động đến sự hình thành và phát triển nhân
của một cá nhân cách qua tình huống, trường hợp cụ thể. 15 Chương III
MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ VÀ CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC Mục tiêu
- Sinh viên trình bày được khái niệm mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên lý, các con
đường giáo dục và hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam.
- Xác định mô hình nhân cách con người Việt Nam hiện nay để thực hiện các nhiệm vụ
giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục.
- Đánh giá mức độ tuân thủ nguyên lý giáo dục trong các trường phổ thông hiện nay.
- Có thái độ tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện và có ý thức chuẩn bị những
điều kiện để thực hiện tốt mục đích và các nhiệm vụ giáo dục ở trường phổ thông.
1. Mục đích, mục tiêu GD
1.1. Khái niệm mục đích, mục tiêu GD
1.1.1. Mục đích GD
: MĐGD là kết quả của toàn bộ QTGD được hình dung trước dưới
dạng mô hình con người thời đại ở một giai đoạn LS nhất định của XH.
1.1.2. Mục tiêu GD: là một bộ phận của mục đích, là mục đích gần, muốn đạt được mục
đích phải thục hiện nhiều mục tiêu. Mục đích là sự kết hợp có quy luật của nhiểu mục tiêu.
Giống như mục đích, mục tiêu GD cũng chỉ những dự kiến về kết quả đạt được của
QTGD trong một thời gian nhất định.
1. 2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc xác định MĐGD
- MĐGD là phạm trù cơ bản của GDH
- MĐGD định hướng cho công tác nghiên cứu lý luận và các HĐGD thực tiễn
- MĐGD là thành tố cơ bản của QTGD, có tác dụng định hướng toàn bộ HĐGD, qui
định tính chất, phương hướng, ND, PP, phương tiện, hình thức tổ chức, qui định tiêu chuẩn
kiểm tra và đánh giá kết quả QTGD.
- MĐGD định hướng cho hoạt động thực tiễn của người dạy và người học, giúp họ chủ động hơn .
- MĐGD được xem như một xuất phát điểm của mọi hoạt động SP, thiếu nó hoặc xác định nó
không đủ tường minh, thì hoạt động SP có thể xem như bắn tên không có đích
1.3. Phân biệt hai khái niệm “mục đích - mục tiêu” Mục đích Mục tiêu
Có tính định hướng, lý tưởng
Có tính cụ thể với hành động & phương tiện xác định Thời gian thực hiện dài
Thời gian thực hiện ngắn, xác định
Tính rộng lớn, khái quát của vấn đề
Tính xác định của vấn đề
Khó đo được KQ tại một thời điểm nhất định
Có thể đo được kết quả ở một thời điểm cụ thể
Cấu trúc phức tạp, được tạo thành do Là một bộ phận của mục đích
nhiều mục tiêu kết hợp lại 16
1.4. Các loại mục đích GD
- Mục đích hệ thống: là kết quả dự kiến mà hệ thống GD cần đạt được sau một thời
gian nhất định. Các nhà quản lý thường quan tâm đên mục đích hệ thống
- Mục đích nhân cách: thường được các nhà giáo quan tâm, MĐ NC bao gồm:
+ Mô hình con người mà mỗi cá nhân cần phấn đấu để đạt được
+ Mô hình mà XH cần đào tạo
2. MĐGD của nước ta trong giai đoạn hiện nay và mục tiêu GD của bậc học
2.1. MĐGD của nước ta trong giai đoạn hiện nay
2.1.1. Mục đích hệ thống
: (MĐGD tổng quát đối với sự phát triển XH): “Nhà nước phát
triển GD nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nên những con
người có kiến thức văn hóa xã hội, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ sáng tạo và có
kỷ luật, giàu lòng nhân ái yêu nước xã hội chủ nghĩa, sống lành mạnh đáp ứng nhu đáp ứng
nhu cầu phát triển đất nước trong hiện tại và chuẩn bị cho tương lai” (văn kiện đại hội VII)
Nâng cao dân trí
Khái niệm dân trí: dân trí là trình độ hiểu biết, trình độ trí tuệ của người dân
Dân trí có liên quan đến các vấn đề nhân quyền, dân sinh, dân chủ và những vấn đề có
liên quan đến dân tộc và toàn cầu: sự bùng nổ dân số, bệnh AIDS, bảo vệ môi trường, bảo vệ hòa bình…
Dân trí là kết quả tổng hợp của nhiều lĩnh vực GD: NT, GĐ, XH. Tuy nhiên, GD nhà
trường trong hệ thống quốc dân đóng vai trò nòng cốt 
Đào tạo nhân lực
Khái niệm nhân lực: Nguồn nhân lực là số dân và chất lượng con người, bao gồm thể
chất và tinh thần, skhỏe và trí tuệ, năng lực và phẩm chất.
Chất lượng nguồn nhân lực thể hiện ở sức mạnh trí tuệ, tay nghề, chất lượng và hiệu quả LĐ. 
Bồi dưỡng nhân tài
Khái niệm nhân tài: Nhân tài là người có tài năng xuất sắc, thông minh, trí tuệ phát
triển, có một số phẩm chất nổi bật, giàu tính sáng tạo. Trong cuộc đời, họ đạt được thành tích
mới với chất lượng cao, vượt hẳn lên so với người đương thời.
Cấu trúc của tài năng
o Sự thông tuệ: thể hiện ở trình độ tri thức, KN, KX rộng và cao, phong phú và đa
dạng. Sự thông tuệ có thể đạt được bằng hai con đường chủ yếu: học tập, rèn luyện trong
nhà trường và học tập trải nghiệm trong cuộc sống. o Năng lực tư duy
o Phẩm chất đạo đức trong sáng o Năng lực sáng tạo
GD đóng vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng nhân tài
Để phát triển tài năng, việc trải nghiệm trong cuộc sống là vô cùng quan trọng.
Mối quan hệ giữa 3 mục tiêu thành phần:
Mặt bằng dân trí là nền tảng, là điều kiện then chốt để đào tạo nguồn nhân lực. Trình độ dân trí
ảnh hưởng lớn đến trình độ nghề nghiệp va năng suất của người LĐ.
2.1.2. Mục đích nhân cách (MĐGD tổng quát đối với sự phát triển cá nhân) 17
“Là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe,
thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình
thành và bồi dưỡng nhân cách người công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc” (điều 2 luật giáo dục 1998)
3. Những nhiệm vụ GD nhằm thực hiện mục tiêu GD
3.1. Trí dục (GD trí tuệ): là một nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển năng lực trí tuệ và
năng lực tư duy của HS, nhằm hình thành thế giới quan khoa học, góp phần phát triển nhân cách của học sinh
Trí dục là cơ sở để phát triển toàn diện con người, tạo ra phương tiện để con người hoàn
thiện nhân cách của mình, vừa có khả năng và điều kiện góp phần sáng tạo ra giá trị cho XH
Trong phạm vi nhà trường, dạy học là phương tiện quan trọng nhất của công tác trí dục.
Tuy nhiên, công tác GD trí tuệ không chỉ diễn ra ở lớp học, nhà trường mà trong toàn bộ các
hoạt động, các quan hệ của con người trong cuộc sống. Nhà trường có nhiệm vụ GD, thúc
đẩy sự phát triển trí tuệ cho HS trong mọi môi trường, trong cuộc sống đời thường.
Nhiệm vụ giáo dục trí tuệ
- Trang bị cho HS vốn tri thức phổ thông, cơ bản hiện đại, có hệ thống phù hợp với
yêu cầu tiến bộ của xã hội, khoa học, kỹ thuật phản ánh thực tiễn đất nước.
- Phát triển ở HSnhững sức mạnh trí tuệ, những phẩm chất và năng lực nhận thức
- Hình thành ở HSnhững cơ sở thế giới quan khoa học duy vật biện chứng.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng và thói quen thực hành những tri thức đã học để giải
quyết những nhiệm vụ nhận thức và thực tiễn.
- Phát triển nhu cầu về học vấn, nhu cầu thường xuyên bổ sung, mở rộng hiểu biết,
nắm PP học để tiếp tục tự học suốt đời, rèn luyện thói quen có văn hóa trong lao động trí óc.
Thông qua giáo dục trí tuệ, nhà giáo dục cần phải giúp HS phát triển không ngừng
phẩm chất và năng lực nhận thức để có bản lĩnh vững vàng hội nhập với các nền văn hóa
khác, có điều kiện tiếp thu sáng suốt các giá trị mới của dân tộc và nhân loại, góp phần sáng
tạo nên những giá trị mới. Trong thời đại khoa học, công nghệ phát triển như vũ bão, sự
bùng nổ thông tin, tri thức, sự phát triển xã hội dựa vào nền kinh tế tri thức, nền văn minh trí
tuệ thì giáo dục trí tuệ là nhiệm vụ rất quan trong để góp phần thực hiện những nhiệm vụ giáo dục khác.
3.2. GD đạo đức (GD đạo đức và ý thức công dân):
Xét đến cùng thì toàn bộ các hoạt động GD trong nhà trường hay trong XH đều hướng
đến mục tiêu đào tạo một thế hệ công dân nhằm xây dựng và bảo vệ đất nước. Vì vậy, nhiệm
vụ đức dục trong nhà trường là nhằm hình thành cho thế hệ trẻ ý thức công dân.
3.2.1. Nội dung GD đạo đức
Ý thức công dân được thể hiện trong nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi con người cụ
thể. GD ý thức công dân gồm 3 nội dung GD sau:
- GD ý thức CT-tư tưởng
Là quá trình tác động của nhà GD tới người được GD nhằm hình thành nhận thức, thái
độ, hành vi chuẩn mực phù hợp với quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước, phấn đấu
cho một nước VN dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ và văn minh.
- GD pháp luật là quá trình tác động của nhà GD tới người được GD nhằm hình thành
cho họ hệ thống quan điểm, thái độ, hành vi sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. 18
3.2.2. Nhiệm vụ GD đạo đức
Để hình thành và phát triển tốt mặt đạo đức trong nhân cách học sinh, nhà giáo dục cần
thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Bồi dưỡng cho HS thế giới quan khoa học, hiểu được những tính quy luật cơ bản
của sự phát triển xã hội.
- Làm cho HS hiểu được chủ nghĩa Mac – Lênin, tư tưởng HCM, những chủ trương,
đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, có niềm tin sâu sắc vào CNXH.
- Giáo dục cho HS nắm vững nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức XHCN, có lòng
nhân ái, yêu lao động, có ý thức đầy đủ về quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của người công
dân, có tinh thần kỷ luật, tự giác, lòng tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn bản sắc và truyền thống
văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường, có động cơ và thái độ học tập đúng đắn.
- Hình thành ở HS tính tích cực tham gia vào các hoạt động chính trị xã hội, xây dựng nếp
sống văn minh, đấu tranh chống tư tưởng phản động, bài trừ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan …
3.2.3. Các hình thức tổ chức GD đạo đức
- Thông qua dạy học.
- Tổ chức cho HS tham gia LĐ công ích & hoạt động XH.
- Tổ chức cho HS tham dự các ngày lễ kỷ niệm, các lễ hội.
- Xây dựng tổ chức Đoàn, Đội thật vững mạnh với nội dung sinh hoạt phong phú, đa dạng, hấp dẫn.
- Tổ chức các cuộc thi: văn nghệ, thể thao, tìm hiểu pháp luật…
- Tổ chức các phong trào thi đua, rèn luyện đạo đức, lối sống văn minh trong lớp, trường .
- Tăng cường công tác GDGĐ.
- Ngăn chặn và xử lý kịp thời những hành vi phạm pháp trong và ngoài nhà trường.
- Thông tin kịp thời đến HS những sự kiện chính trị XH trong và ngoài nước . 3.3. GD thẩm mỹ
Thẩm mỹ là phạm trù triết học nói về cái đẹp khách quan của tự nhiên, XH và con người
GD thẩm mỹ là QTGD nhằm hình thành cho HS năng lực nhận thức, thưởng ngoạn /cảm
thụ, đánh giá, sáng tạo, và hành động theo cái đẹp.
3.3.1. Nhiệm vụ GD thẩm mỹ
- Phát triển ở HSnhững năng lực cảm thụ cái đẹp trong tự nhiên, trong nghệ thuật, trong
đời sống, trong quan hệ giữa người với người.
- Giáo dục cho HSthị hiếu thẫm mỹ, năng lực đánh giá cái đẹp.
- Xây dựng cho HSthái độ thẫm mỹ tích cực đối với hiện thực, bao gồm những hành
động tích cực nhằm giữ gìn và bảo vệ cái đẹp, lòng mong muốn sáng tạo cái đẹp, đem cái
đẹp vào đời sống xung quanh.
3.3.2. Các hình thức tổ chức GD thẩm mỹ
- Thông qua dạy và học các bộ môn KH, đặc biệt là KH XH & nhân văn.
-
Thông qua XD môi trường văn hóa lành mạnh trong GĐ, NT, XH.
- Thông qua GD nghệ thuật: giảng dạy các bộ môn văn học nghệ thuật: thơ ca, âm nhạc,
hội họa…; tổ chức các cuộc thi: văn nghệ, HS thanh lịch, nữ công gia chánh..; qua hệ thống thông tin đại chúng…
- Thông qua tiếp xúc với thiên nhiên: tham quan, du lịch, cắm trại… 19
Trong xu thế hội nhập ngày nay, trình độ văn hóa - thẩm mỹ -đạo đức chung mang bản
sắc dân tộc là những giá trị không thể thiếu của con người Việt Nam hiện đại. Vì vậy, tầm
quan trọng của công tác GD thẩm mỹ cần được nhận thức đầy đủ và sự phối hợp đồng bộ từ các LLGD
3.4. GD LĐ, hướng nghiệp: là QT tác động nhằm hình thành cho HS kiến thức, thái độ,
kỹ năng LĐ để trở thành người LĐ sáng tạo trong tương lai
3.4.1. Nhiệm vụ giáo dục lao động
- Cung cấp cho HS hệ thống kiến thức, kỹ năng về lao động kỹ thuật tổng hợp phổ
thông, cơ bản, khoa học, hiện đại
- Giáo dục cho HS niềm tin, thái độ đúng đắn đối với các loại hình lao động, xem đó
là con đường lao động chân chính để mưu cầu hạnh phúc và luôn có ý thức tôn trọng người
lao động, thành quả lao động, có thói quen lao động hăng say, cần cù, bền bỉ, chu đáo, có
trách nhiệm, có kỹ thuật, có kỹ luật, không ngừng vươn tới năng suất và hiệu quả
- Tổ chức việc định hướng và chọn nghề cho học sinh, làm cho các em có hiểu biết về
các ngành nghề chủ yếu của địa phương, đất nước và biết đánh giá khả năng của bản thân để
lựa chọn những ngành nghề thích hợp và tự giác rèn luyện bản thân về mọi mặt để chuẩn bị
tốt cho những ngành nghề đó.
- Hình thành cho HStâm lý sẵn sàng tham gia vào mọi hình thức lao động trong cuộc
sống và tìm thấy lẽ sống, niềm vui, sự sáng tạo, ý nghĩa xã hội sâu xa từ lao động
3.4.2. Các hình thức tổ chức GD lao động.
- LĐ học tập, nghiên cứu: học tập, nghiên cứu để nắm tri thức, KN, KX, phát hiện ra cái mới,
biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, biết tồ chức hoạt động học tập, nghiên
cứu có kế hoạch, có kỷ luật. - Dạy học
- LĐ
:tự phục vụ cho bản thân, gia đình, LĐ công ích… - Tham quan sx
3.5. GD thể chất: GD thể chất bao gồm GD sức khỏe tâm lý, thể lực, vệ sinh và văn hóa cuộc sống
GD thể chất là quá trình tác động sư phạm hướng vào việc hoàn thiện thể lực cho HS,
phát triển kỹ năng vận động cơ thể, tạo ra cuộc sống tâm lý ổn định, lối sống có văn hóa.
Trong lịch sử GD, những tư tưởng GD về thể chất được xem là biểu hiện của tư tưởng
nhân đạo, tiến bộ bởi nó không chỉ có ý nghĩa trong việc phát triển thể lực, cải tạo giống nòi
mà còn đóng góp vào sự phát triển hài hòa cân đối của con người, tạo nên những tiền đề, hỗ
trợ cần thiết cho các mặt GD khác.
3.5.1. Nhiệm vụ GD thể chất
- Giữ gìn, bồi dưỡng và rèn luyện sức khỏe cho HS góp phần phát triển đúng đắn thể
chất và năng lực làm việc cơ thể .
- Xây dựng và hoàn thiện các kỹ năng vận động ở học sinh, huấn luyện các hình thái
vận động mới cùng với việc trang bị những tri thức liên quan.
- Phát triển các phẩm chất vận động cơ bản như sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo về chân tay.
- Hình thành thói quen và hứng thú luyện tập thể dục thường xuyên và có hệ thống,
có thái độ tự giác nâng cao sức khỏe của mình. 20