Đề cương bồi dưỡng năng lượng - Bài tập Cơ Nhiệt | Trường Đại học Khánh Hòa

Đề cương bồi dưỡng năng lượng - Bài tập Cơ Nhiệt | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

2. Chuyên đề: Năng lượng và cuộc sống
1. 1. Sốố tiếốt:
10
- Lý thuyếết
10 tiết
- Thảo luận 3 tiết
- Thực hành 0 tiết
2. Các gi ng viến tham gia gi ng d y :
ThS. Phạm Thị Ngà
ThS. Võ Thị Lan Phương
3. Mục tiêu của chuyên đề
Sau khi học xong chuyên đề này, học viên có thể:
- được học vấn bản về: Năng lượng sự chuyển hóa, đáp ứng việc dạy học
những phần tương ứng ở Trung học cơ sở.
- Chỉ ra được logic phát triển kiến thức, năng các phần trong môn KHTN: Năng
lượng, bảo toàn và chuyển hóa năng lượng trong ứng dụng khoa học kĩ thuật và cuộc sống.
- Lựa chọn được nội dung dạy học cách tiếp cận phù hợp với các yêu cầu cần đạt
vphẩm chất ng lực được nêu trong chương trình tổng thể trong môn Khoa học tnhiên.
4. Mô tả vắn tắt nội dung chuyên đề
Học phần này trình bày các kiến thức, năng góp phần giúp học viên hình thành,
phát triển năng lực KHTN năng lực dạy môn KHTN: các dạng năng lượng sự chuyển
hóa năng lượng.
Ngoài ra, học viên cũng được cung cấp các phỏng thí nghiệm, thực hành với
phương án phù hợp với chương trình trung học cơ sở để tự học.
5. Mối liên hệ của chuyên đề đến nội dung chương trình môn Khoa học tự nhiên lớp 6
Nội dung chuyên đề Nội dung chủ đề của môn KHTN lớp 6
- Năng lượng và sự chuyển hoá - Chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống
6. Hướng dẫn thực hiện chuyên đề
- Học viên tham gia học trực tiếp trên lớp với giảng viên hoặc học
trực tuyến theo yêu cầu của cơ sở đào tạo.
- Trong các giờ giảng trực tiếp, học viên sẽ dự nghe giảng, giải bài
tập, seminar, giải đáp các vấn đề thắc mắc trong quá trình tự học.
- Trong giờ học trực tuyến, học viên sẽ được tìm hiểu tài liệu, trao
đổi, thảo luận.
7. Đánh giá chuyên đề
- Học viên phải tham gia đầy đủ thời gian học tập trực tiếp hoặc trực
tuyến của chương trình bồi dưỡng.
- Học viên thực hiện đầy đủ, chất ợng các yêu cầu của chuyên
đề.
8. Kế hoạch giảng dạy
Số tiết Nội dung chi tiết
10 tiết
(7LT, 3TL)
1. Năng lượng
1.1. Khái niệm về năng lượng
1.2. Phân loại năng lượng
1.3. Lịch sử sử dụng năng lượng
1.4. Đặc trưng của năng lượng
1.5. Định luật bảo toàn năng lượng
1.6 Sử dụng năng lượng
II. Thảo luận: Xây dựng và tổ chức thực hiện một số kế hoạch bài
học theo chủ đề liên quan.
2.1 Bài 41: Năng lượng
2.2 Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng
9. Tài liệu học tập:
- Tài liệu bắt buộc
[1]. Lý Minh Ngọc, , NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2011.Cơ sở năng lượng và môi trường
[2]. Lương Dun Bình, Vt đại cương tp 1 nhit, NXB Giáo dục, 2010.
[3]. Lương Dun Bình, Bài tập Vt đại cương tập 1 , NXB Go dục, 2010.
- i liệu tham khảo
[4]. Cao Cự Giác, ,Sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo)
NXBGD Việt Nam, 2021.
[5]. Cao Cự Giác, ,Sách giáo viên Khoa học Tự nhiên lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo)
NXBGD Việt Nam, 2021.
[6]. Bộ Giáo dục Đào tạo, (VNEN - Sách ThửHướng Dẫn Học Khoa Học Tự Nhiên 6
Nghiệm), 2020.
[7]. Phạm Thị Mai Thảo, NXB Khoa học Kỹ thuật,Giáo trình Năng lượng môi trường,
2017.
[8]. Lý Minh Ngọc, , NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2011.Cơ sở năng lượng và môi trường
| 1/2

Preview text:

2. Chuyên đề: Năng lượng và cuộc sống
1. 1. Sốố tiếốt: 10 - Lý thuyếết 10 tiết - Thảo luận 3 tiết - Thực hành 0 tiết
2. Các giảng viến tham gia giảng dạy: ThS. Phạm Thị Ngà ThS. Võ Thị Lan Phương
3. Mục tiêu của chuyên đề
Sau khi học xong chuyên đề này, học viên có thể:
- Có được học vấn cơ bản về: Năng lượng và sự chuyển hóa, đáp ứng việc dạy học
những phần tương ứng ở Trung học cơ sở.
- Chỉ ra được logic phát triển kiến thức, kĩ năng ở các phần trong môn KHTN: Năng
lượng, bảo toàn và chuyển hóa năng lượng trong ứng dụng khoa học kĩ thuật và cuộc sống.
- Lựa chọn được nội dung dạy học và cách tiếp cận phù hợp với các yêu cầu cần đạt
về phẩm chất và năng lực được nêu trong chương trình tổng thể và trong môn Khoa học tự nhiên.
4. Mô tả vắn tắt nội dung chuyên đề
Học phần này trình bày các kiến thức, kĩ năng góp phần giúp học viên hình thành,
phát triển năng lực KHTN và năng lực dạy môn KHTN: các dạng năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng.
Ngoài ra, học viên cũng được cung cấp các mô phỏng thí nghiệm, thực hành với
phương án phù hợp với chương trình trung học cơ sở để tự học.
5. Mối liên hệ của chuyên đề đến nội dung chương trình môn Khoa học tự nhiên lớp 6
Nội dung chuyên đề
Nội dung chủ đề của môn KHTN lớp 6
- Năng lượng và sự chuyển hoá
- Chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống
6. Hướng dẫn thực hiện chuyên đề
- Học viên tham gia học trực tiếp trên lớp với giảng viên hoặc học
trực tuyến theo yêu cầu của cơ sở đào tạo.
- Trong các giờ giảng trực tiếp, học viên sẽ dự nghe giảng, giải bài
tập, seminar, giải đáp các vấn đề thắc mắc trong quá trình tự học.
- Trong giờ học trực tuyến, học viên sẽ được tìm hiểu tài liệu, trao đổi, thảo luận.
7. Đánh giá chuyên đề
- Học viên phải tham gia đầy đủ thời gian học tập trực tiếp hoặc trực
tuyến của chương trình bồi dưỡng.
- Học viên thực hiện đầy đủ, có chất lượng các yêu cầu của chuyên đề.
8. Kế hoạch giảng dạy Số tiết Nội dung chi tiết 1. Năng lượng
1.1. Khái niệm về năng lượng
1.2. Phân loại năng lượng
1.3. Lịch sử sử dụng năng lượng 10 tiết
1.4. Đặc trưng của năng lượng (7LT, 3TL)
1.5. Định luật bảo toàn năng lượng 1.6 Sử dụng năng lượng
II. Thảo luận: Xây dựng và tổ chức thực hiện một số kế hoạch bài
học theo chủ đề liên quan.
2.1 Bài 41: Năng lượng
2.2 Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng
9. Tài liệu học tập:
- Tài liệu bắt buộc
[1]. Lý Minh Ngọc, Cơ sở năng lượng và môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2011.
[2]. Lương Duyên Bình, Vật lý đại cương tập 1 Cơ – nhiệt, NXB Giáo dục, 2010.
[3]. Lương Duyên Bình, Bài tập Vật lý đại cương tập 1, NXB Giáo dục, 2010.
- Tài liệu tham khảo
[4]. Cao Cự Giác, Sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo), NXBGD Việt Nam, 2021.
[5]. Cao Cự Giác, Sách giáo viên Khoa học Tự nhiên lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo), NXBGD Việt Nam, 2021.
[6]. Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng Dẫn Học Khoa Học Tự Nhiên 6 (VNEN - Sách Thử Nghiệm), 2020.
[7]. Phạm Thị Mai Thảo, Giáo trình Năng lượng và môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2017.
[8]. Lý Minh Ngọc, Cơ sở năng lượng và môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2011.