Đề cương câu hỏi lý thuyết môn Triết học Mác - Lenin có gợi ý trả lời | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Đề cương câu hỏi lý thuyết môn Triết học Mác - Lenin có gợi ý trả lời của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
53 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương câu hỏi lý thuyết môn Triết học Mác - Lenin có gợi ý trả lời | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Đề cương câu hỏi lý thuyết môn Triết học Mác - Lenin có gợi ý trả lời của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|37922327
1. Vấn đề bản của Triết học gì? Các hình thức của chủ nghĩa
duy tâm chủ nghĩa duy vật?Sự khác nhau bản của CNDV
và CNDT khi giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học.
* Vấn đề cơ bản của Triết học là gì?
_ Triết học cũng như những khoa học khác phải giải quyết rất nhiều
vấn đề liên quan với nhau, trong đó vấn đề cực kỳ quan trọng
nền tảng điểm xuất phát để giải quyết những vấn đề còn lại được
gọi vấn đề bản của triết học. Theo Ăngghen: "Vấn đề bản
lớn của mọi triết học, đặc biệt của triết học hiện đại, vấn đề quan
hệ giữa tư duy với tồn tại"
_ Vấn đề này được gọi vấn đề cơ bản của triết học bởi: Thứ nhất,
nó nảy sinh cùng với sự ra đời của triết học và tồn tại trong tất cả các
trường phái triết học cho đến tận ngày nay. Thứ hai, giải quyết vấn
đề này là cơ sđể giải quyết tất cả các vấn đề triết học kháccòn lại và
tiêu chuẩn để xác định lập trường, thế giới quan của các nhà triết
học cũng như các học thuyết của họ.
_ Vấn đề bản của triết học hai mặt, mỗi mặt phải trlời cho một
câu hỏi lớn.
+ Mặt thứ nhất: Giữa ý thức vật chất thì cái nào trước, cái
nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai: Con người khả ng nhận thức được thế giới hay
không?
* Các hình thức của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật?
_ Chủ nghĩa duy vật được thể hiện dưới ba hình thức:
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng
_ Chủ nghĩa duy tâm chia thành hai hình thức:
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Sự khác nhau bản của CNDV CNDT khi giải quyết mặt
thứ hai vấn đề cơ bản của triết học.
_Sự khác nhau bản giữa Chủ nghĩa Duy vật (CNDV) Chủ nghĩa
Duy tâm (CNDT) khi giải quyết mặt thứ hai vấn đề bản của triết
học là ở khía cạnh của quan điểm về nguồn gốc và tính chất của thực
tại.
lOMoARcPSD|37922327
_ Chủ nghĩa Duy vật (CNDV) tập trung vào vấn đề về vật chất và thế
giới, nhấn mạnh rằng thế giới tồn tại độc lập từ ý thức và tư duy con
người. CNDV cho rằng thực tại khách quan tồn tại độc lập,
không phụ thuộc vào ý thức hay nhận thức của con người. đặt
trọng điểm vào vật chất và các quá trình vật chất, ví dụ như quá trình
tự nhiên và xã hội.
_ Chủ nghĩa Duy tâm (CNDT), ngược lại, chú trọng đến ý thức và tư
duy như nguồn gốc của thực tại. Theo CNDT, thế giới tồn tại phụ
thuộc vào ý thức nhận thức của con người. CNDT thường nhấn
mạnh vai tcủa duy, ý thức, tóc trong việc tạo ra hiểu biết
về thực tại.
_ Do đó, sự khác nhau giữa CNDV CNDT chủ yếu nằm quan
điểm về mối quan hệ giữa vật chất ý thức, với CNDV tập trung
vào vật chất độc lập và CNDT tập trung vào ý thức làm nền tảng
của thực tại.
2 Sự ra đời của Triết học Mac – Lênin? Triết học Mac – Lênin có
vai trò, chức năng như thế nào trong đời sống xã hội Sự ra đời
của Triết học Mac – Lênin?
_ Triết học Mác-Lênin ra đời từ nửa cuối thế kỷ XIX phát triển
cho đến nay. Từ khi ra đời, triết học Mác-Lênin đã tạo ra một cuộc
cách mạng trong lịch sử triết học trở thànhthế giới quan, phương
pháp luận của hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn của
con người. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác nhìn
chung hai nguồn gốc ra đời của triết học nguồn tri thức nguồn
gốc xã hội. Đối với triết học thì nguồn gốc ra đời biểu hiện thành các
điều kiện sau : Điều kiện kinh tế- hội
+ Thứ nhất: Sự củng cố phát triển của phương thức sản xuất bản
chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng ng nghiệp + Thứ Hai: Sự xuất
hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử.
Điều kiện về mặt lý luận
Sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy
triết học.
- Sự ra đời của triết học Mác phù hợp với quy luật của lịch sử tư
tưởng của nhân loại, kế thừa và phát triển những thành tựu quan
trọng nhất của tư duy triết học nhân loại.
lOMoARcPSD|37922327
- Xây dựng học thuyết mới trong chủ nghĩa duy vật và phép biện
chứng có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
- Triết học Mác ra đời sự tác động qua lại với quá trình các ông
kế thừa và cải tạo học thuyết kinh tế chính trị của Anh và lý luận chủ
nghĩa của xã hội.
Từ những điều kiện trên, chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời
-Đến đầu thế kỷ XIX nền khoa học của nhân loại được phát triển
mạnh mẽ trong các lĩnh vực của khoa học tự nhiên và xã hội.
+Trong khoa khoa học tự nhiên: có 3 phát minh vĩ đại
_ Học thuyết tế bào: sự sống sản phẩm của giới tự nhiên
quá trình phát triển đấu tranh chọn lọc của giới tự nhiên chkhông
phải do thượng đế sáng tạo.
_ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: không có sự phát
sinh ra mất đi của năng lượng chỉ sự chuyển biến từ dạng
này sang dạng khác.
_ Thuyết tiến hóa của Đắc Uyn: các loài đang tồn tại hiện nay
sinh ra từ các loài khác bằng con đường tự nhiên và sự biến đổi động
vật và thực vật là do chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.
Trong khoa học xã hội:
+Triết học cổ điển Đức( Hêghen, Phơ Bách).
+Kinh tế chính trị học cổ điển Anh( A.Smith và Đ.Ricardo).
+Chủ nghĩa không tưởng phê phán.
Ý nghĩa: triết học Mác cũng như toàn bộ chủ nghĩa Mác ra đời như
một tất yếu lịch sử, không những sự phản ánh thực tiễn xã
hội, nhất thực tiễn cách mạng của giai cấp sản còn sự phát
triển hợp quy luật của lịch sử tư tưởng nhân loại
Triết học Mac – Lênin có vai trò, chức năng như thế nào trong
đời sống xã hội
_ Vai tcủa triết học trong đời sống hội sẽ được thhiện qua
các chức năng của triết học. Cụ thể triết học rất nhiều chức năng
khác nhau, nhưng quan trọng nhất vẫn chức năng thế giới quan
và phương pháp luận + Chức năng thế giới quan
_ Chức năng thế giới quan trong triết học Mác Lênin đem là thế giới
quan duy vật biện chứng. đóng vai trò định hướng, làm cơ sở khoa
học cho con người nhận thức sâu vthế giới hiện thực, bản chất của
tự nhiên, xã hội và thấy được được mục đích ý nghĩa của cuộc sống.
lOMoARcPSD|37922327
_ Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao sức sáng tạo của con
người, giúp con người hình thành quan điểm, định hướng, từ đó xác
định thái độ và cách thức hoạt động của mình.
Chức năng phương pháp luận
_ Phương pháp luận những quan điểm nhiệm vụ xác định cách
vận hành các phương pháp trong nhận thức hoạt động nhằm đạt
kết quả tối ưu. Triết học Mác Lênin thực hiện chức năng phương
pháp luận khái quát nhất, phổ biến nhất cho nhận thức hoạt động
thực tiễn đó.
_ Triết học Mác Lênin cung cấp cho con người hệ thống các khái
niệm, các phạm trù làm công cụ nhận thức, giúp con người phát triển
tư duy quy luật trên cơ sở khoa học.
3 Phân tích định nghĩa của V.I.Lênin về phạm trù vật chất? Ý
nghĩa của định nghĩa này đối với Anh (chị) như thế nào? Phân
tích định nghĩa của V.I.Lênin về phạm trù vật chất? Đến cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Lênin đã chỉ ra bản chất của vật chất như sau:
"Vật chất phạm trù triết học được dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác"
Một : Vật chất một phạm ttriết học để phân biệt với khái
niệm vật chất trong các nhà khoa học cụ thể, vật chất thông thường
hàng ngày giới hạn sinh ra và mất đi còn vật chất trong triết
học không tự sinh ra không mất đi vô tận hạn luôn vận động,
chuyển hóa không ngừng từ dạng này sang dạng khác. Hai là: Thuộc
tính chung của vật chất thuộc tính” thực tại khách quan” bên
ngoài và độc lập với ý thức con người.
+ Vật chất vô vàn thuộc tính trong đó thuộc tính thực tại khách
quan tức sự tồn tại bên ngoài độc lập với ý thức con người thuộc
tính chung nhất vĩnh hằng với mọi dạng mọi đối tượng vật chất.
+ Thuộc tính thực tại khách quan tiêu chuẩn đphân biệt cái là
vật chất cái già không phải là vật chất trong tự nhiên và trong xã hội.
Tất cả cái gì tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người đều là
những dạng vật chất khác nhau của vật chất.
+ Thuộc tính trên cũng tiêu chuẩn để khẳng định thế giới vật chất
tồn tại thực sự và tồn tại do chính đó là sở đấu tranh chống lại
lOMoARcPSD|37922327
chủ nghĩa duy m dưới mọi hình thức. Vật chất được đem lại cho con
người trong cảm giác, được chép lại chụp lại phản ánh không lệ
thuộc vào cảm giác.
+ Vật chất tồn tại khách quan, nhưng không tồn tại trừu tượng
sự tồn tại hiện thực thông qua các sự vật cụ thể cảm tính. Khi vật chất
tác động đến các giác quan của con người thì gây ra cảm giác con
người đem lại cho con người sự nhận thức về chính nó. + Vật chất
được đem lại cho con người trong cảm giác đó là nguồn gốc nguyên
nhân của cảm giác của ý thức, nó trước ý thức tạo nên ý thức.
Còn cảm giác hay ý thức chỉ là sự ‘chép lại, chụp lại phản ánh”
sau so với vật chất rõ ràng vật chất tính thứ nhất ý thức là tính thứ 2,
vật chất quy định ý thức- Định nghĩa của Lênin đã trả lời được câu
hỏi: Vật chất có trước hay ý thức trước?" Vật chất chính là cái
trước ý thức sau. Vật chất chính nguồn gốc khách quan của cảm
giác, ý thức con người. Ý thức phản ánh thực tại khách quan đó và
con người khả năng nhận thức thế giới. * Ý nghĩa của định nghĩa
này đối với Anh (chị) như thế nào? Theo em: Định nghĩa này đã
bao quát cả 2 mặt của vấn đề bản của triết học , thhiện lập
trường duy vật biện chứng. Lenin đã giải đáp toàn bộ vấn đề cơ bản
của triết học đứng trên lập trường của Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Định nghĩa về vật chất của Lênin đã bác bỏ quan điểm duy tâm
vềphạm tcủa vật chất với sự phát hiện ra vật chất trước ý
thức có sau. Vật chất là nguồn gốc của ý thức và là nguồn gốc khách
quan của cảm giác.
- Định này khắc phục được tính chất siêu hình, máy móc
trongquan niệm về vật chất của chnghĩa duy vật đưa ra thời trước
Mác. - Định nghĩa vật chất của Lênin đã bác bquan điểm của chủa
nghĩa duy vật tầm thường vật chất và coi ý thức cũng là một dạng vật
chất. - Định nghĩa về vật chất của Lênin đã liên kết chủ nghĩa duy vật
biện chứng với chnghĩa duy vật lịch sử để thành một thể thống nhất
(vật chất trong tự nhiên, trong hội đều những dạng cụ thể của
vật chất, đều là thực tại khách quan
- Mở đường cổ cho KH đi sâu khám phá ra những kết cấu phức
tạp hơn của thế giới vật chất
lOMoARcPSD|37922327
4. Quan điểm của Triết học Mac Lênin về nguồn gốc và bản
chất của ý thức? Vai trò của ý thức đối với hoạt động của con
người.
* Quan điểm của Triết học Mac Lênin vnguồn gốc bản chất
của ý thức? Nguồn gốc tự nhiên:
- Nguồn gốc TN của ý thức bộ não con người thế giới kháchquan
vào trong bộ não con người
- Cấu tạo chức năng của bộ não người: Bộ não người cấu tạotinh
vi, phức tạp, có liên hệ với các cơ quan cảm giác, thu nhận và xử lý
các tác động từ thế giới bên ngoài thông qua các phản xạ
- Sự tác động của thế giới khách quan lên bộ não con người chính
làsự phản ánh. Phản ánh sự ghi lại, tái tạo lại đặc điểm của hệ
thống VC này lên hệ thống VC khác trong quá trình tac động qua lại
của chúng
- Các hình thức phản ánh của ý thức:
+ Phản ánh vật lý, hóa học
+ Phản ánh sinh học
+ Phản ánh tâm lý
+ Phản ánh ý thức (hình thức phản ánh cao nhất, chỉ có ở con người)
* Nguồn gốc xã hội:
- Lao động:
+ Lao động giúp giải phóng 2 chi trước của con người để thực hiện
những động tác tinh vi hơn, mặt khác cũng giúp con người khả
năng tạo ra công cụ lao động sử dụng công cụ ấy phục vmục đích
sống của con người
+ Việc sử dụng công cụ trong giúp con người ngày càng tìm được
nhiều nguồn thức ăn hơn nhiều chất dinh dưỡng hơn. Mặt khác,
con người đã tìm ra lửa nấu chin thức ăn khiến cơ thể dễ hấp thu hơn.
Điều đó đã giúp bộ não con người ngày càng phát triển, hoàn thiện về
mặt sinh học
lOMoARcPSD|37922327
+ Thông qua LĐ, con người ngày càng tương tác nhiều hơn với thế
giới khách quan, làm biến đổi TG đó và ngược lại làm biến đổi chính
bản thân mình, ngày càng làm sâu sắc và phong phú thêm ý thức của
mình
+ ngay từ đầu đã mang tính XH, từ đó nảy sinh nhu cầu hình thành
ngôn ngữ - Ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ 1 mặt là kết quả của LĐ, mặt khác lại là nhân tố tích cực
tác động đến quá trình lao động và phát triển ý thức của con người
+ Ngôn ngữ giúp con người phản ánh khái quát những đặc tính, những
thuộc tính của sự vật, hiện tượng trong thế giới
+ Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu VC mang nội dung ý thức, công
cụ thể hiện ý thức, ởng tạo điều kiện đphát triển ý thức +
Ngôn ngữ giúp con người trao đổi kinh nghiệm hoạt động sống b,
Bản chất ý thức:
- Ý thưc sự phản ánh năng động, sang tạo TG khách quan
vàotrong bộ óc con người. hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan
- Ý thức thể tạo ra tri thức mới v sự vật, tưởng ợng ra
cáikhông có thật, tiên đoán, dự báo tương lai
- Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người
trongquá trình cải tạo TG. QUá trình đó được thống nhất bởi 3 mặt
sau: + Sự trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phnr ánh
+ Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần
+ Chuyển mô hình ra hiện thực khách quan
- Ý thức sự phản ánh chính thực tiễn con người đã tạo ra
sựphản ánh phức tạp, năng động, sang tạo của bộ óc
- Ý thức bắt nguồn từ thực tiễn, lịch sử hội và phản ánh các
quanhệ xã hội khách quan
* Vai trò của ý thức đối với hoạt động của con người
lOMoARcPSD|37922327
Vai trò của ý thức được nhấn mạnh trong triết học, với quan điểm
rằng ý thức chỉ sản phẩm phản ánh chân thật về thế giới khách
quan, trong khi vật chất là nguồn gốc khách quan sở sinh ra ý
thức. Ý thức không khả năng thay đổi trực tiếp hiện thực, nhưng
nó có vai trò quan trọng trong hành động của con người.
Vai trò này bao gồm:
1. Ý thức giúp con người nắm
bắt,dự đoán và ứng p với tác
động của môi trường xung quanh, tạo ra sự thông minh và nhạy bén.
2. Ý thức nguồn động viên cho sự
sángtạo phát minh, dẫn đến việc tạo
ra nhiều công trình kiến trúc và phát minh khoa học.
3. Ý thức đóng
vaitrò trong việc
tạo ra giá trị thực tiễn cho xã hội thông qua các hành động sáng
tạo của con người.
4. Vai trò chủ yếu của ý thức là chỉ đạo
hànhđộng của con người. quyết định sự
thành công hoặc thất bại, đúng hay sai ca hành động dựa trên nhận
thức đúng đắn về thế giới khách quan.
5. Con người càng phản ánh
đầyđủ chính xác thế giới
khách quan, càng có khả năng cải tạo thế giới một cách hiệu quả.
Nhìn chung, ý thức không chỉ hiện tượng tâm còn đóng vai
trò quyết định trong hành động cải tạo thế giới khách quan. Để
thực hiện tư tưởng, con người cần nhận thức đúng đắn, vận dụng quy
luật khách quan, và sử dụng lực lượng thực tiễn.
5 . Phương thức tác động của ý thức đến vật chất những yếu
tố ảnh hưởng đến hiệu quả tác động của ý thức đối với vật chất?
Sự Thông Minh và Nhạy Bén:
Sáng Tạo và Phát Minh:
Tạo Giá Trị Thực Tiễn cho Đời Sống Xã Hội:
Chỉ Đạo Hành Động:
lOMoARcPSD|37922327
Mối quan hệ giữa vật chất ý thức trong triết học được thể hiện thông
qua nhận thức và thực tiễn:
1.
- Vật chất vai trò quyết định ý
thức, với vật chất tồn tại trước và mang tính chất thứ nhất.
-Ý thức được xem sản phẩm, sự phản ánh của vật chất, và nó chịu
sự chi phối và quyết định của vật chất.
-Ý thức tính sáng tạo, nhưng điều này phụ thuộc vào vật chất và
tuân theo quy luật của nó.
2. Ý Thức Tác Động Trở Lại Vật Chất:
-Mặc dù vật chất sinh ra ý thức, nhưng ý thức không phải là thụ động
khả năng tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn
của con người.
-Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện trong khả năng của con
người để tác động, cải tạo thế giới vật chất dựa trên nhận thức chính
xác và mục tiêu ý chí.
3. Ý Thức Tác Động Tích Cực lên Vật Chất:
- Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện qua khả năng của
conngười để cải tạo thế giới khách quan thông qua hoạt động sáng tạo
và sức mạnh của ý chí.
- Ý thức thể tác động tích cực lên vật chất thông qua việc
xâydựng kế hoạch, đặt ra mc tiêu, thực hiện các hành động có ảnh
hưởng đến thế giới vật chất.
4. Ý Nghĩa Phương Pháp Luận:
- Phương pháp luận trong học tập nghiên cứu phải xuất phát
từhiện thực khách quan.
- Việc nhận thức áp dụng mối quan hệ giữa vật chất ý
thứcgiúp con người đánh giá, xác định phương hướng và kế hoạch đ
tác động lên vật chất.
- Tăng ờng tính năng động, sáng tạo của ý thức để đạt được
sứcmạnh toàn dân tộc và phát triển đất nước.
Vật Chất Quyết Định Ý Thức:
Cau 6 :Nội dung bản, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên
lý về mối liên hệ phổ biến?
I/ Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến
1. Hai quan điểm về mối liên hệ: a/
Quan điểm siêu hình: (phiến diện)
lOMoARcPSD|37922327
- Các Sự vật hiện tượng tồn tại trong trạng thái tĩnh tại, cô lập,
tách rời cô lập nhau, cái này bên cạnh cái kia, giữa chúng không có
sự phụ thuộc liên hệ lẫn nhau. Nếu có liên hệ thì chỉ sự hời hợt
bên ngoài.
- Quan điểm này dẫn thế giới quan triết học đến sai lầm là dựng
lên ranh giới giả tạo giữa các sự vật, hiên tượng, đặt đối lập các nghiên
cứu KH chuyên ngành với nhau.
Quan điểm siêu hình không có khả năng phát hiện ra những
quy luật, bản chất và tính phổ biến của sự vận động, phát triển
của sự vật, hiện tượng. b/ Quan điểm duy vật biện chứng:
(toàn diện)
- Thế giới này một chỉnh thể thống nhất. Các sự vật hiện tượng trên
thế giới này liên hệ tác động, chuyển hóa nhau, không tách biệt nhau.
sở của stồn tại đa dạng các mối liên hệ tính thống nhất vật
chất của thế giới. Theo đó, các sự vật, hiện tượng phong phú chỉ
những dạng tồn tại khác nhau của 1 thế giới vật chất duy nhất.
2. Tính chất của các mối liên hệ:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định, các mối liên hệ có ba tính
chất cơ bản:
+ Tính chất khách quan: mối liên hluôn mang tính khách quan,
không phụ thuộc vào ý thức của con người.
+ Tính phbiến: Mối liên hphổ biến diễn ra cả trong tự nhiên, xã
hội và tư duy.
+ Tính đa dạng phong phú: Thời gian, không gian khác nhau có mối
liên hệ khác nhau. Tóm tắt nội dung nguyên lý
Khi khái quát từ những biểu hiện cụ thể của mối liên hệ xảy ra trong
các lĩnh vực khác nhau của thế giới, nguyên về mối liên hphổ
biến được phát biểu như sau:
- Một , mọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới đều tồn tại
trong muôn vàn mối liên hệ ràng buộc qua lại lẫn nhau. - Hai là, trong
muôn vàn mối liên hệ chi phối sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, quá
trình trong thế giới có mối liên hệ phổ biến. Mối liên hệ phổ biến tồn
tại khách quan phbiến, nó chi phối một cách tổng quát sự vận
động phát triển của mọi sự vật, hiện tượng, qtrình trong thế gioi
lOMoARcPSD|37922327
Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến
Từ việc nghiên cứu nguyên về mối liên hệ phổ biến của các sự vật,
hiện tượng, chúng ta rút ra quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử
cụ thtrong nhận thức và hoạt động thực tiễn. a.
Quan điểm toàn diện
Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động
qua lại với nhau, do vậy khi nghiên cứu đối tượng cụ thể cần tuân thủ
nguyên tắc toàn diện.
- Thứ nhất, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể
thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, thuộc tính,
các mối liên hệ của chỉnh thể đó.
- Thứ hai, xem xét các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó
nhậnthức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại để phản ánh đầy
đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính mối liên hệ, quan hệ
và tác động qua lại của đối tượng.
- Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối
tượngkhác và với môi trường xung quanh, kể cả trực tiếp, gián tiếp,
trong không gian, thời gian nhất định, nghiên cứu cả những mối liên
hệ trong quá khứ, hiện tại và phán đoán tương lai.
- Thứ tư, tránh quan điểm phiến diện, một chiều khi xem xét sự
vật,hiện tượng. Tức là chỉ thấy mặt này mà không thấy mặt khác,
hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét dàn trải, không thấy cái
bản chất, cái quan trọng nhất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật
nguỵ biện, chủ nghĩa chiết trung.
b. Quan điểm lịch sử cụ thể
Cần xét đến những tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tình
huống giải quyết khác nhau trong thực tiễn. Xác định rõ vị trí vai trò
khác nhau của mỗi liên hệ để có giải pháp đúng đắn và hiệu quả.
Như
vậy, trong nhận thức và thực tiễn không những cần phải tránh và
khắc phục quan điểm phiến diện, siêu hình mà còn phải tránh quan
điểm chiết trung, nguỵ biện.
Anh (chị) đã vận dụng như thế nào nguyên này trong học tập
cuộc sống.
lOMoARcPSD|37922327
1. Xây Dựng Mối Quan Hệ Chất Lượng:
Học Tập: Hợp tác với đồng học, tham gia nhóm học tập, m kiếm
sự htrợ từ giáo viên. Xây dựng mối quan hệ tích cực để chia sẻ kiến
thức và giúp đỡ khi cần thiết.
Cuộc Sống: m kiếm cơ hội để kết nối với người khác, bao gồm cả
gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Mối quan hệ mạnh mẽ giúp giảm
cảm giác cô đơn và tăng cường trải nghiệm cuộc sống.
2. Thực Hiện Giao Tiếp Hiệu Quả:
Học Tập: Học cách diễn đạt ý kiến một cách ràng lắng nghe
những ý kiến của người khác. Giao tiếp hiệu quả giúp trong việc học
hỏi từ người khác và truyền đạt ý kiến một cách rõ ràng.
Cuộc Sống: Phát triển kỹ năng giao tiếp để truyền đạt suy nghĩ, cảm
xúc, và ý kiến một cách dễ hiểu và tôn trọng. Điều này giúp cải thiện
mối quan hệ và giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực.
3. Tìm Kiếm Hội Học Hỏi từ Mọi Người:
Học Tập: Học từ những người có kinh nghiệm và kiến thức sâu rộng
hơn. Tận dụng cơ hội thảo luận, hỏi đáp, và m việc nhóm để chia sẻ
thông tin và kinh nghiệm.
Cuộc Sống: Hãy m ng để học hỏi từ mọi người xung quanh, kcả
từ những người quan điểm khác nhau. Sự đa dạng trong góc nhìn
giúp mở rộng kiến thức hiểu biết, cần cù, ham học hỏi. Các bạn
sinh viên không chỉ học ở trường lớp mà còn học các khóa trực tuyến
như kinh tế, ngoại ngữ, sức khỏe, những kỹ năng mềm, giao tiếp,
thuyết trình, duy phản biện ... hay thậm chí vnấu ăn, cắm hoa,
làm đẹp. Hội nhập tốt với bạn quốc tế. Hiện nay nhiều trường đại
học nổi tiếng trên thế giới tổ chức các khóa ngôn ngữ, trại đông, trại
xuân, trại trực tuyến sinh viên Việt Nam chiếm số lượng
cùng lớn trong các khóa học ởnhững quốc gia lân cận. ( thể ghi
hoặc không =)) )
lOMoARcPSD|37922327
7 Nội dung bản, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên về
sự phát triển? Anh (chị) đã vận dụng như thế nào nguyên này
trong học tập và cuộc sống
Theo quan điểm siêu hình: phát triển chỉ sự tăng lên, giảm thuần
túy về ợng, không sự thay đổi vmặt chất của sự vật; hoặc
nếu có sự thay đổi nhất định về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn
ra theo một vòng khép kín, chứ không sự sinh thành ra cái mi với
những chất mới. Đồng thời, xem sự phát triển như một quá trình
tiến lên liên tục, không có bước quanh co, phức tạp. Quan điểm siêu
hình cho rằng nguồn gốc của sự phát triển là do bên ngoài quy định.
- Theo quan niệm biện chứng: sự phát triển là dùng để chỉ quá
trìnhvận động của sự vật, quá trình tiến lên từ thấp đến cao. Quá
trình đó diễn ra dần dần, nhảy vọt đưa tới sự ra đời của cái mới thay
thế cái cũ, không phải lúc nào sự phát triển cũng diễn ra theo đường
thẳng, mà rất quanh co, phức tạp, thậm chí có những bước lùi tạm
thời. Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về
lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường
xoáy ốc và hết mỗi chu kì sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu
nhưng ở cấp độ cao hơn. Quan điểm biện chứng cũng khẳng định
nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật.
- Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu
thuẫnkhách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là quá trình thống
nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân
tố tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ trong hình thái của sự vật, hiện
tượng mới.
Tính chất của sự phát triển
Các quá trình phát triển đều có tính khách quan, tính phổ biến và
tính đa dạng, phong phú.
- Tính khách quan : biểu hiện ở chỗ, nguồn gốc của nó bắt
nguồn từ bản thân sự vật, hiện tượng; không phụ thuộc vào ý thức
của con người.
lOMoARcPSD|37922327
- Tính phổ biến: các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh
vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Tính kế thừa, chọn lọc: sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự
vật, hiện tượng cũ; giữ lại, chọn lọc và cải tạo các yếu tố còn tác
dụng, còn thích hợp với chúng; đồng thời, gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi
thời, lạc hậu của sự vật, hiện tượng cũ gây cản trở sự phát triển sự
vật, hiện tượng mới.
- Tính đa dạng, phong phú: phát triển là khuynh hướng chung
của mọi sự vật. hiện tượng, song mỗi sự vật, hiện tượng lại có quá
trình phát triển không giống nhau.Tính đa dạng, phong phú của sự
phát triển phụ thuộc vào không gian và thời gian, các yếu tố, điều
kiện tác động lên sự phát triển đó….
Sự tác động đó có thể làm thay đổi chiều hướng phát triển của sự
vật, hiện tượng, thậm chí có thể làm cho sự vật, hiện tượng thụt lùi
tạm thời, có thể dẫn tới sự phát triển về mặt này và thoái hóa ở
mặt khác...
Tóm tắt nội dung nguyên lý
Khi khái quát từ những biểu hiện cụ thể của sự phát triển xảy ra
trong các lĩnh vực khác nhau của thế giới, nguyên lý về sự phát triển
được phát biểu như sau:
Một là, mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều không ngừng vận
động và phát triển.
Hai là, phát triển mang tính khách quan – phổ biến, là khuynh hướng
vận động tổng hợp tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện của một hệ thống vật chất do
việc giải quyết mâu thuẫn, thực hiện bước nhảy về chất gây ra, và
hướng theo xu thế phủ định của phủ định.
Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về sự phát triển
- Thứ nhất, khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta phải đặt
trong sự vận động và phát triển. Bởi sự vật không chỉ như là cái
nó đang có, đang hiện hữu trước mắt mà còn cần phải nắm được và
hiểu rõ được khuynh hướng phát triển, khả năng chuyển hóa của
nó.
lOMoARcPSD|37922327
- Thứ hai, không dao động trước những quanh co, phức tạp của
sự phát triển trong thực tiễn. oTa cần phải nhận thức rằng phát
triển là quá trình trải qua nhiều
Ta cần phải nhận thức rằng phát triển là quá trình trải qua nhiều
a cần phải nhận thức rằng phát triển là quá trình trải qua nhiều
Ta cần phải nhận thức rằng phát triển là quá trình trải qua nhiều
giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm tính chất, hình thức khác
nhau nên cần tìm phương pháp phù hợp để thức đẩy hay kìm
hãm sự phát triển đó.
Thứ ba, sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật,tạo
điều
-Thứ ba, sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo
điều kiện cho nó phát triển, chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ,
định kiến oTa phải tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm ra những
mâu thuẫn trong mỗi sự vật, hiện tượng. Từ đó, xác định biện
pháp phù hợp giải quyết mâu thuẫn để thúc đẩy sự vật, hiện
tượng phát triển.
Việc xác định những biện pháp cũng cần căn cứ vào từng giai
đoạn, hoàn cảnh cụ thể của sự vật, hiện tượng. Vì sự phát triển
diễn ra theo nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn. oQuan điểm phát triển hoàn toàn đối lập với
quan điểm bảo thủ, trì
Quan điểm phát triển hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ,
trì trệ,
định kiến. Tuyệt đối hóa một nhận thức nào đó về sự vật có được
trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định, xem đó là nhận thức duy
nhất đúng về toàn bộ sự vật trong quá trình phát triển tiếp theo
của nó sẽ đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm trọng.
-Thứ tư, phải biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát
Thứ tư, phải biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ
và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới. Phải tích cực
học hỏi, tích lũy kiến thức khoa học và kiến thức thực tiễn.
lOMoARcPSD|37922327
Sự phát triển được thực hiện bằng con đường tích y về ợng để
tạo ra sự thay đổi vchất. Do đó, chúng ta phải luôn nỗ lực, chăm
chỉ lao động để làm cho sự vật, hiện tượng tích lũy đủ về lượng rồi
dẫn đến sự thay đổi về chất
Anh (chị) đã vận dụng như thế nào nguyên này trong học tập
cuộc sống?
1. Xây dựng Mục Tiêu và Kế Hoạch Phát Triển:
Học Tập: Đặt ra mục tiêu học tập cụ thể xác định những bước
cần thực hiện để đạt được mục tiêu đó. Điều này có thể bao gồm việc
lên kế hoạch học tập hàng ngày, tham gia các khóa học mở trực tuyến,
hoặc thực hiện các dự án nghiên cứu.
Cuộc Sống:
Đề ra các mục tiêu cá nhân và xây dựng kế hoạch để
đạt được chúng. Điều này thphát triển kỹ năng mới, cải thiện
sức khe, hoặc tạo ra một môi trường sống tích cực.
Chấp Nhận Học Hỏi từ Thất Bại:
Nhìn nhận thất bại như một phần quan trọng của quá
trình học. Điều này có thể giúp cải thiện phương pháp học tập và tư
Không sợ thất bại và thậm chí hãy chào đón nó như
mt cơ hi hc hỏi. Học cách đối mặt với thất bại, xác định nguyên
nhân, và điều chỉnh kế hoạch để cải thiện.
m Kiếm Phản Hồi Xây Dựng:
Tìm kiếm phản hồi từ giáo viên, đồng học, và nguồn
thông tin khác để cải thiện hiệu suất học tập.
Hỏi ý kiến của người khác về những điểm mạnh và
điểm yếu của bản thân. Sử dụng phản hồi để phát triển mối quan hệ
2.
duy sáng tạo.
Cuộc Sống:
3.
Cuộc Sống:
và kỹ năng cá
nhân.
Học Tập:
Học Tập:
- nắm chương trình học và thấy được khuynh hướng phát triển
của chuyên ngành mà mình theo học trong thời gian sau đó cũng như
những yêu cầu của xã hội đối với chuyên ngành đang học tập, nghiên
cứu. Và, đưa ra những câu hỏi rằng hội hiện tại tương lai đòi
lOMoARcPSD|37922327
hỏi những gì, qua đó từng bước hoàn thiện bản thân, nâng cao tri thức
cho phù hợp với nhu cầu của xã hội.
CÂU 8: Cái riêng gì? Cái chung gì? Mối quan hệ biện chứng
giữa cái riêng và cái chung.
* Cái chung: phạm trù triết học ng để chỉ những mặt, những
thuộc tính không những một svật, một hiện tượng, còn
lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng khác. Cái chung thường chứa
đựng ở trong nó tính qui luật, sự lặp lại.
* Cái riêng: phạm trù triết học để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất
định. (Cái riêng được hiểu nmột chỉnh thể độc lập với cái
khác).
dụ: mỗi con người một cái riêng; những thuộc tính tự nhiên
hội khiến cho con người khác với động vật giữ vai trò cái chung
của tất cả mọi người với cách người; nhưng mặt khác, mỗi con
người lại có những thuộc tính không lặp lại ở nhau như: cấu tạo gen,
nhân cách, năng lực,... cụ thể khác nhau.
* Mối quan hệ:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng cả cái riêng, cái chung, cái
đơn nhất đều tồn tại khách quan và có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
Mối quan hệ đó được thể hiện qua các đặc điểm sau:
- Giữa cái riêng cái chung luôn mối quan hgắn chặt
chẽvới nhau. Cái chung tồn tại bên trong cái riêng, thông qua cái riêng
để thhiện sự tồn tại của minh; n cái riêng tồn tại trong mối liên hệ
dẫn đến cái chung.
- Cả cái chung lẫn cái đơn nhất đều không tồn tại độc lập, tự thân,
vìchúng thuộc tính nên phải gắn với đối tượng xác định; chỉ cái
riêng (đối tượng, quá trình, hiện tượng riêng) mới tồn tại độc lập. n
cái chung cái đơn nhất đều chỉ tồn tại trong cái riêng, như các
mặt của cái riêng.
- Cái chung cái bộ phận bởi chỉ những thuộc tính của
cáiriêng nhưng nó sâu sắc hơn cái riêng cái chung là những thuộc
tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên lặp lại nhiều cái riêng
cùng loại.
- Cái chung không tồn tại trừu tượng bên ngoài những cái riêng;
trái lại, cái chung chỉ tồn tại trong mỗi cái riêng, biểu hiện thông qua
lOMoARcPSD|37922327
mỗi cái riêng. vậy, để nhận thức cái chung thdùng phương
pháp quy nạp từ việc nghiên cứu nhiều cái riêng.
- Mọi cái riêng đều sự thống nhất của các mặt đối lập, giữa
cáiđơn nhất và cái chung. (Trong cùng một lúc, sự vật, hiện tượng đó
vừa cái đơn nhất vừa cái chung; các mặt biệt, không lặp lại
của sự vật, hiện tượng đó biểu hiện cái đơn nhất. Còn các mặt lặp
lại ở nhiều sự vật hiện tượng thì biểu hiện cái chung).
- Cái riêng cái toàn bộ bởi một chỉnh thể độc lập với
cáikhác, là cái phong phú hơn cái chung vì ngoài những điểm chung,
cái riêng còn có cái đơn nhất.
**Anh (chị) rút ra ý nghĩa như thế nào trong học tập và cuộc sống khi
nghiên cứu cặp phạm trù này:
Theo em trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn, cần
phải biết phát hiện cái chung và vận dụng cái chung để cải tạo cái
riêng. Nhưng muốn phát hiện cái chung phải xuất phát từ những cái
riêng cụ thể.
Khi vận dụng cái chung vào cái riêng, phải biết cá biệt hóa cái chung
cho phợp với những đặc điểm của cái riêng. Không áp đặt một
cách nguyên xi cái chung cho mọi cái riêng.
Cần biết tạo điều kiện thuận lợi cho những cái đơn nhất có lợi chuyển
hóa thành cái chung, ngược lại phải tạo điều kiện cho những cái chung
lỗi thời không là điều mong muốn của ta biến thành cái đơn nhất.
Trong thực tiễn, khi vận dụng cặp phạm trù cái riêng cái chung
nếu tuyệt đối hóa vai trò của cái chung hthấp vai trò của cái
riêng sẽ dẫn đến chủ nghĩa giáo điều, rập khuôn, máy móc. Ngược
lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò của cái riêng mà hạ thấp vai trò của cái
chung sẽ dẫn đến tư tưởng địa phương chủ nghĩa, tập thphường hội,
chủ nghĩa cá nhân.
CÂU 9: Nguyên nhân gì? Kết quả gì? Mối quan hệ biện chứng
giữa nguyên nhân và kết quả?
lOMoARcPSD|37922327
* Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương tác lẫn
nhau giữa các mặt trong sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những
biến đổi nhất định.
* Kết quphạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất
hiện do sự tương c giữa các yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên.
- Nội m của khái niệm nguyên nhân vừa trình bày đưa lại cho chúng
ta nhận thức đầu tiên rất quan trọng, đó sự vật hiện tượng không
bao giờ là chính bản thân nguyên nhân, chỉ có sự tác động của các sự
vật hiện tượng mới là nguyên nhân.
* Mối quan hệ:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân
kết quả mối quan hệ qua lại như sau Nguyên nhân sản sinh ra kết
quả.
Nguyên nhân cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn
trước kết quả. n kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất
hiện và bắt đầu tác động.
Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện
tượng cũng đều biểu hiện mối liên hệ nhân quả.
Nếu nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo ng một
hướng thì sẽ gây nên ảnh hưởng cùng chiều, đẩy nhanh sự hình thành
kết quả. Ngược lại, nếu các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự
vật theo các hướng khác nhau thì sẽ làm suy yếu, thậm chí triệt tiêu
các tác dụng của nhau.
Cùng một nguyên nhân thể gây ra nhiều kết qukhác nhau
tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại, cùng một kết quả thể
được gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ
hoặc cùng một lúc.
Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự hình
thành kết quả, có thể phân loại nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
lOMoARcPSD|37922327
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. Nhưng sau khi xuất hiện, kết qu
không giữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân, mà sẽ có ảnh hưởng
tích cực ngược trở lại đối với nguyên nhân.
dụ: Nhúng một thanh sắt vừa mới nung đỏ vào chậu nước nguội,
thì nhiệt độ của nước trong chậu sẽ tang lên. Sau đó, nước trong chậu
do tăng nhiệt độ sẽ kìm hãm tốc độ tỏa nhiệt của thanh sắt.
Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân và kết quả thể thay đổi vị trí cho nhau Điều này
nghĩa một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này
nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại kết quả ngược
lại. Engels nhận xét rằng:
Nguyên nhân kết quả những khái niệm chỉ ý nghĩa nguyên
nhân kết quả khi được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất
định. Nhưng một khi chúng ta nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy
trong mối liên hệ chung của với toàn bộ thế giới, thì những khái
niệm ấy lại gắn với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại
một cách phổ biến, trong đó nguyên nhân và kết quả luôn thay đổi vị
trí cho nhau. Chuỗi nhân quả là vô cùng, không có bắt đầu và không
kết thúc. Một hiện tượng nào đấy được coi nguyên nhân hay kết
quả bao giờ cũng trong một quan hệ xác định cụ thể”
Ông cũng khẳng định:
” Nguyên nhân và kết quả là những biểu tượng ý nghĩa là nguyên
nhân kết quả khi nào được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt,
nhưng khi ta xét trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của
nó với toàn bộ thế giới, thì nguyên nhân hội tụ lại và quyện vào nhau
trong biểu tượng vsự tác động qua lại phổ biến trong đó nguyên
lOMoARcPSD|37922327
nhân kết quluôn đổi chỗ cho nhau: cái đây hay bây giờ
nguyên nhân, thì chỗ khác hay lúc khác lại trở thành kết quả
ngược lại..”
Điều này xảy ra khi ta xem xét sự vật, hiện tượng trong các mi quan
hệ khác nhau. Một hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này
nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác là kết quả và ngược lại.
Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đó sinh ra,
đến lượt mình sẽ trở thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng thba…
quá trình này tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc, tạo nên một
chuỗi nhân quả cùng tận. Trong chuỗi đó không khâu nào bắt
đầu hay cuối cùng.
**Anh (chị) rút ra ý nghĩa như thế nào trong học tập cuộc sống khi
nghiên cứu cặp phạm trù nay:
+ Quan hnhân – quả” là quan hệ có tính tất yếu khách quan: không
nguyên nhân phi kết quả ngược lại không kết quả nào (sự
biến đổi nào) không nguyên nhân của nó. Đây quan hệ tính
quy luật, trong đó nguyên nhân bao giờ cũng trước kết quả; kết
quả luôn phụ thuộc tất yếu vào nguyên nhân. Do vậy, khi nắm bắt
được nguyên nhân thể dbáo được kết quả xảy ra ngược lại,
trước mỗi sự biến đổi cần đặt vấn đề nghiên cứu xác định nguyên
nhân của bởi không kết qunảo không do những nguyên
nhân nhất định.
dụ, khi khảo sát (đo đạc, tính toán,…) được thực trạng của các
nhân tố tác động đến sự biến đổi của khí hậu, người ta thể dự báo
trước được những diễn biến của thời tiết sẽ diễn ra trong thời gian gần
hoặc xa.
+ Mối quan hệ giữa nguyên nhân kết quả mối quan hhết sức
phức tạp, đa chiều: một nguyên nhân thể sinh ra một hoặc nhiều
kết qu(chính, phụ,…) ngược lại, một kết qu thể do một hoặc
nhiều nguyên nhân (chính, phụ,…). Kết quả là cái xảy ra sau nguyên
lOMoARcPSD|37922327
nhân, nhưng khi kết quả đã xuất hiện thì kết quả này lại thtác
động trở lại các nhân tố vốn là tác nhân sản sinh ra nó; đồng thời, nó
cũng có thể lại trở thành nguyên nhân tạo ra những biến đổi mới. Đó
cũng chính là mối quan hệ chuyển hoá biện chứng của quan hnhân
quả”. vậy, không thể đơn giản hoá việc phân tích giải quyết
các mối quan hệ “nhân – quả” trong thực tế; mặt khác cũng có thể sử
dụng tính phức tạp này để lựa chọn phương án tối ưu trong thực tiễn.
dụ, hoạt động của con người một trong những nguyên nhân quan
trọng dẫn tới sự biến đổi của môi trường sự sống trên trái đất; ngược
lại, chính những biến đổi theo chiều hướng không tốt hiện nay lại trở
thành nguyên nhân tác động trở lại theo chiều hướng bất thuận lợi cho
hoạt động của con người…
CÂU 10: Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa
từ những thay đổi vlượng thành những thay đổi về chất ngược
lại? Bằng kiến thức quy luật lượng - chất, anh (chị) đã vận dụng vào
học tập và cuộc sống như thế nào.
1. Phạm trù Chất Lượng
Chất phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định khách
quanvốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính
làm cho sự vật nó là nó chứ không phải là cái khác.
Thuộc tính của sự vật những tính chất, những trạng thái, những yếu
tố cấu thành sự vật,… đó là những cái vốn có của sự vật từ khi sự vật
được sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động và phát triển
của nó. Tuy nhiên, thuộc tính chỉ được được bộc lộ ra thông qua sự
tác động qua lại với các sự vật, hiện tượng khác. Chất bộc lộ ra thông
qua thuộc tính, nhưng chất thuộc tính không phải ý nghĩa n
nhau.
Chất đặc điểm hoàn chỉnh của sự vật hay hiện tượng, còn thuộc
tính chỉ đứng về một mặt nào đó vạch sự vật hay hiện tượng.
Do vậy, chỉ những thuộc tính bản tổng hợp lại tạo thành chất
của sự vật. Chất phản ánh bản chất của sự vật hiện tượng, liên
hệ khắng khít với một hình thức n định nào đó của vận động hay của
nhiều sự vận động. Khi thuộc tính căn bản thay đổi thì chất của sự vật
lOMoARcPSD|37922327
thay đổi. Chất sự tổng hợp của nhiều thuộc tính; đồng thời mỗi
thuộc tính lại được coi một chất khi được xem xét trong một quan
hệ khác. Mỗi sự vật vừa một chất nhưng cũng thể rất nhiều
chất, chất của sự vật hay hiện tượng lộ ra trong sự tác động lẫn nhau
với sự vật hay hiện tượng khác.
Chất không tồn tại độc lập, tách rời với bản thân sự vật hay hiện
tượng. Ph.Ăngghen nói …chất không tồn tại, mà chỉ sự vật
chất mới tồn tại…”. Chất vạch giới hạn phân chia sự vật hiện
tượng này với sự vật hiện tượng khác. Chất thuộc tính khách
quan của sự vật hiện tượng. Trái với các hệ thống triết học duy tâm
siêu hình coi chất một phạm trù chủ quan, phụ thuộc vào cảm
giác của con người, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, chất cũng
hiện thực khách quan giống như bản thân vật chất đang vận động
vậy. Chất của sự vật hiện tượng còn được qui định bởi phương
thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa bởi kết cấu của sự
vật.
Lượng phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định vốn
củasự vật về mặt số lượng, qui mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận
động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật.
Lượng, cũng như chất, tồn tại khách quan không tách rời bản
thân sự vật, hiện tượng. Lượng của sự vật chưa nói lên sự khác nhau
giữa với sự vật khác; mà lượng biểu thkích thước dài hay ngắn,
số lượng nhiều hay ít, qui lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp
điệu nhanh hay chậm… Tính qui định về lượng cũng phong phú như
tính qui định vchất; mỗi thứ đều theo các mặt khác nhau phản
ánh các hình thức đa dạng của vật chất đang vận động.
Lượng của sự vật được biểu thị bằng con số (nhà cao 5 tầng);
trường hợp lượng biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát (trình
độ nhận thức, ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công nhân);
trường hợp lượng nhân tố bên trong của sự vật (1 phân tử ôxy
(O2) do 2 nguyên tử ôxy hợp thành); có trường hợp lượng là nhân tố
bên ngoài của sự vật (chiều dài, chiều rộng, chiều cao của sự vật). Sự
phân biệt chất lượng của sự vật và hiện tượng chỉ mang tính tương
đối, chúng thể chuyển hóa cho nhau khi thay đổi quan hệ, những
lOMoARcPSD|37922327
tính qui định trong mối quan hệ này chất của sự vật, song trong mối
quan hệ khác lại biểu thị lượng của sự vật, và ngược lại.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa Chất và Lượng
Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng sự thống nhất biện chứng
giữa chất lượng. Sự thống nhất hữu y giữa tính qui định v
chất và tính qui định về lượng gọi là độ của sự vật hay hiện tượng.
Độ phạm trù triết học chỉ sự thống nhất giữa chất lượng,
độlà giới hạn trong đó sự thay đổi vlượng của sự vật chưa làm
thay đổi căn bản về chất của sự vật ấy. Trong độ, sự vật vẫn còn là nó
chứ chưa biến thành cái khác. Tại điểm giới hạn sự thay đổi về
lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật được gọi là điểm nút.
Điểm nút phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm tại đó
sựthay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật. Quá trình
biến đổi về chất của sự vật được gọi là bước nhảy.
Bước nhảy phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về
chấtcủa sự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật trước đó gây nên.
Các nhà triết học siêu hình đã phủ nhận sự tồn tại thực tế những bước
nhảy, do họ tuyệt đối hóa tính tiệm tiến, tính dần dần của sự thay đổi
về lượng. Ph.Hêghen đã phê phán quan điểm đó cho rằng, tính
tiệm tiến chỉ sự thay đổi về lượng, tức là cái đối lập với sự thay đổi
về chất. Chỉ bằng phạm ttính tiệm tiến thì không thể giải thích được
sự xuất hiện của chất mới. Ông cho rằng bất kỳ sự thay đổi nào về
chất cũng sự đứt đoạn của tiệm tiến về lượng, đó bước nhảy.
Cũng về điểm này, V.I.Lênin nhấn mạnh: Tính tiệm tiến mà không
có bước nhảy vọt, thì không giải thích được gì cả” . Bước nhảy là sự
kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật điểm khởi đầu của
một giai đoạn phát triển mới. Nó sự gián đoạn trong quá trình vận
động phát triển liên tục của sự vật.
Như vậy, sự phát triển của bất kỳ của sự vật nào cũng bắt đầu từ sự
tích lũy về lượng trong độ nhất định cho tới điểm nút để thực hiện
bước nhảy vchất. Song điểm nút không cố định thể thay đổi
do tác động của điều kiện chủ quan khách quan qui định. Nghĩa là,
muốn có chất mới, trước hết phải tích lũy về lượng đến độ cho phép,
để chuyển sang chất mới. dụ, muốn trở thành cử nhân kinh tế,
lOMoARcPSD|37922327
trước hết phải tích lũy kiến thức chuyên môn ở Trường Đại học Kinh
tế trong 4 năm, thi tốt nghiệp đỗ, chính điểm nút chuyển từ chất
“sinh viên” thành chất mới “cử nhân kinh tế”.
Chất mới ra đời thlàm thay đổi qui mô, nhịp điệu của sự vận động
phát triển của svật; nghĩa tạo điều kiện lượng mới xuất hiện.
dụ, khi chất lỏng chuyển sang chất hơi m cho tốc độ vận động
hơi nước nhanh hơn, thể tích hơi nước lớn hơn, độ hòa tan khác với
trước…
Qui luật những thay đổi về lượng thành thay đổi về chất mặt ở mọi
lĩnh vực, thí dụ:
Trong hóa học: O + O => O2 (ôxy) + O => O3 ôzôn) CH4 +CH2 =>
C2H6 (mêtan) + CH2 => C3H8 (prôpan) + CH2 => C4H10 (butan)
Trong toán học, một hình chữ nhật, người ta thể tăng giảm
chiều rộng. Nhưng sự tăng giảm đó phải trong giới hạn nhất định
thì nó vẫn còn hình chữ nhật. Nếu tăng chiều rộng bằng chiều dài
thì hình chữ nhật sẽ biến thành hình vuông chất sẽ biến đổi. Hoặc
giảm chiều rộng = 0 thì hình chữ nhật trở thành đường thẳng.
Trong thực tiễn cách mạng, quá trình chuyển biến của các phong trào
cách mạng Việt Nam quá trình thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất: từ phong trào viết nghệ tĩnh (1930-1931) đến phong
trào dân chủ chống phát xít (1936-1939) đến cao trào giải phóng dân
tộc (1939-1945) Cách mạng tháng Tám m 1945 cuộc thắng
lợi vĩ đại của dân tộc.
Trong lĩnh vực sản xuất, công nhân nghiên cứu làm ra sản phẩm lần
thứ 1, rút kinh nghiệm quá trình nghiên cứu làm ra sản phẩm lần thứ
2 chất lượng tốt hơn. Nếu công nhân chịu đầu tư nghiên cứu thể liên
tục cho ra đời sản phẩm lần sau bao giờ cũng chất lượng và đa dạng
hơn lần đầu.
• Các hình thức cơ bản của bước nhảy
+ Sự thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng hết sức đa dạng
phong phú với nhiều hình thức khác nhau. Có thể qui thành hai hình
thức cơ bản: Bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần.
lOMoARcPSD|37922327
Bước nhảy đột biến là bước nhảy được thực hiện trong một thời gian
rất ngắn làm thay đổi chất của toàn bkết cấu bản của sự vật. Bước
nhảy dần dần bước nhảy được thực hiện từ từ, từng bước, bằng
cách tíchy dần dần những nhân tố của chất mới và mất đi dần dần
những nhân tố của chất cũ. Bước nhảy dần dần khác với sự thay đổi
dần dần về lượng của sự vật. ớc nhảy dần dần sự chuyển a
dần dần từ chất này sang chất khác, còn sự thay đổi dần dần về lượng
sự tích luvề lượng để đến một giới hạn nhất định sẽ chuyển a
về chất. Bước nhảy đột biến không phải ngẫu nhiên, diễn ra hợp
qui luật.
+ Căn cứ vào qui thực hiện bước nhảy của sự vật bước nhảy
toàn bộ và bước nhảy cục bộ.
Bước nhảy toàn bộ bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các
mặt, các yếu tố cấu thành sự vật. Bước nhảy cục bộ là bước nhảy m
thay đổi chất của những mặt, những yếu tố riêng lẻ của sự vật hiện
tượng.
+ Khi xem xét sự thay đổi về chất của xã hội người ta n phân chia
sự thay đổi đó ra thành thay đổi tính chất cách mạng thay đổi
có tính tiến hóa.
Cách mạng là sự thay đổi mà trong quá trình đó diễn ra sự cải tạo căn
bản về chất của sự vật, không phthuộc vào sự cải tạo đó diễn ra n
thế nào (đột biến hay dần dần). n tiến hóa sự thay đổi về lượng
cùng với những biến đổi nhất định về chất, nhưng chất không căn
bản của sự vật.
Tóm lại, nội dung của qui luật chuyển a từ những thay đổi vlượng
thành những thay đổi về chất và ngược lại như sau:
Bất kỳ svật nào cũng sự thống nhất giữa chất lượng, sự thay
đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến
sự thay đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời
tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới. Quá trình tác động đó diễn
ra liên tục làm cho sự vật không ngừng phát triển, biến đổi.
* Ý Nghĩa:
Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết
tích lũy về lượng để biến đổi về chất; không được nôn nóng cũng
lOMoARcPSD|37922327
như không được bảo thủ. Bước nhảy m cho chất mới ra đời, thay
thế chất hình thức tất yếu của sự vận động, phát triển của mọi
sự vật, hiện tượng; nhưng sự thay đổi về chất do thực hiện bước nhảy
gây nên chỉ xảy ra khi lượng đã thay đổi đến giới hạn, tức đến điểm
nút, đến độ nên muốn tạo ra bước nhảy thì thực hiện quá trình tích
lũy về lượng.
Thứ 2, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiên bước nhảy yêu
cầu khách quan của sự vận động của sự vật, hiện tượng; tư tưởng nôn
nóng thường biểu hiện chkhông chú ý thỏa đáng đến sự tích lũy
về lượng cho rằng sự phát triển của sự vật, hiện tượng chỉ những
bước nhảy liên tục; ngược lại, tưởng bảo thủ thường được biểu hiện
chỗ không dám thực hiện bước nhảy, coi sự phát triển chỉ sự thay
đổi về lượng. Do vậy, cần khắc phục cả 2 biểu hiện trên.
Thứ 3, sự tác động của quy luật này đòi hỏi phải thái độ khách
quan, khoa học quyết m thực hiện bước nhảy; tuy đều tính
khách quan, nhưng quy luật hội chỉ diễn ra thông qua hoạt động
ý thức cả con người; do vậy, khi thực hiện bước nhảy trong lĩnh
vực xã hội, tuy vẫn phải theo điều kiện khách quan, nhưng cũng phải
chú ý đến điều kiện chủ quan. Nói cách khác, trong hoạt động thực
tiễn, không những cần xác định quy mô và nhịp điệu bước nhảy 1
cách khách quan, khoa học, chống giáo điều, rập khuôn, mà còn phải
quyết tâm nghị lực để thực hiện bước nhảy khi điều kiện đã chín
muồi, chđộng nắm bắt thời thực hiện kịp thời bước nhảy khi điều
kiện cho phép, chuyển đổi mang tính tiến hóa sang thay đổi mang tính
cách mạng.
Thứ 4, quy luật yêu cầu phải nhận thức được sự thay đổi về chất còn
phụ thuộc vào phương thức liện kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật,
hiện tượng; do đó, phải biết lựa chọn phương pháp phợp để tác
động vào phương thức liên kết đó trên sở hiểu bản chất, quy luật
của chúng.
**Một số giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng quy luật từ sự thay
đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất ngược lại trong quá trình
học tập của sinh viên hiện nay:
lOMoARcPSD|37922327
Thứ nhất, sinh viên cần nhận thức được sự khác nhau cơ bản
giữa việc học tập ở phổ thông và đại học. So với học ở phổ thông thì
khối lượng kiến thức cấp độ đại học tăng lên một ch đáng kể. Một
dụ đơn giản, nếu học phổ thông thì một môn học sẽ kéo dài trong
một năm, vì thế khối lượng kiến thức được chia đều ra kiến học sinh
dễ dàng tiếp nhận hơn. Trong khi đại học một môn chỉ kéo dài
khoảng 10 đến 15 buổi học (t2 đến 3 tháng). ràng sự tăng lên
đáng kể về số lượng kiến thức sẽ khiến tân sinh viên gặp những k
khăn. Chính thế sinh viên cần phải chđộng m hiểu và sẵn sàng
để thích nghi với sự thay đổi này. Không chỉ khác biệt về khối lượng
kiến thức, học đại học phổ thông còn sự khác biệt vsự đa dạng
kiến thức.Tiếp đến là các nhiệm vụ trong học tập, nếu học phổ thông
hoạt động chủ yếu là ở trên lớp còn học đại học còn đi kiến tập, thực
tập,... Đây hội cũng nhưng cũng thách thức cho sinh viên.
đây là sự khác nhau về bản chất chứ không chỉ là sự thay đổi về hình
thức, bởi vậy có thể nói sự chuyển đổi từ phổ thông lên đại học cũng
giống như quá trình biến đổi từ lượng thành chất. Chính vậy
sinh viên cần phải thay đổi nếp sống mới sao cho phù hợp với hoàn
cảnh hiện tại, phù hợp với yêu cầu của ngành giáo dục đối với đại
học. Chỉ khi nào làm được nvậy sinh viên mới đạt được những
thành tích, kết quả tốt trong quá rình học tập nghiên cứu của mình.
Thứ hai, trong quá trình học tập, sinh viên cần từng bước tích
lũy kiến thức một cách chính xác, đầy đủ. Như chúng ta đã biết, sự
vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích
lũy dần dần vlượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy
để chuyển về chất việc học tập của sinh viên cũng không nằm
ngoài điều đó. Để có một tầm bằng đại học chúng ta cần phải tích lũy
đủ số lượng các tín chỉ của các môn học. Như vậy có thể coi học tập
quá trình tích lũy vlượng điểm nút các kỳ thi, thi cử là bước
nhảy và điểm số xác định quá trình tích lũy kiến thức đã đdẫn tới
sự chuyển hóa về chất hay chưa. Do đó, trong hoạt động nhận thức,
học tập của sinh viên phải biết từng bước tích lũy về lượng (tri thức)
làm biến đổi về chất (kết quả học tập) theo quy luật. Cần học tập đều
đặn hàng ngày để lượng được thấm u vào mỗi sinh viên. Tránh việc
gấp rút mỗi khi sắp đến kỳ thi, như vậy thiếu kinh nghiệm nhận
thức được trong quá trình học tập.
lOMoARcPSD|37922327
Thứ ba, trong học tập nghiên cứu sinh viên cần tiến hành
từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt cháy giai đoạn. Trong qtrình học
tập và rèn luyện của sinh viên cần tránh tưởng tả khuynh, tức là,
khi lượng chưa biến đổi đến điểm nút đã thực hiện bước nhảy. Sinh
viên khi học đủ những kiến thức bảnsự biến đổi vchất mới
thể học tiếp những kiến thức sâu hơn, khó hơn. Học tập nghiên cứu
từ dễ đến khó là phương pháp học tập mang tính khoa học mà chúng
ta đều biết nhưng trong thực tế, không phải ai cũng ththực hiện
được. Nhiều sinh viên trong qtrình học tập do không tập trung, n
mải vui chơi, dẫn đến sự chậm chễ trong học tập, rồi “nước tới
chân mới nhảy” khi sắp thi họ mới tập trung cao đvào việc học. Giai
đoạn ôn thi lúc ta củng cố lại kiến thức chứ không phải học mới,
do đó sinh viên học tập chăm chtrong thời gian này không thể đảm
bảo lượng kiến thức qua được kỳ thi. Ngược lại nhiều sinh viên
ý thức học ngay từ đầu, nhưng họ lại nóng vội, muốn học nhanh, nhiều
để hơn người khác, chưa học cơ bản đã đến nâng cao, chưa học xong
đại cương đã muốn học chuyên ngành luôn. Như vậy, muốn tiếp thu
được tri thức ngày càng nhiều đạt được kết quả cao, thì mỗi sinh
viên cần phải hàng ngày học tập, học từ thấp đến cao, từ dđến khó
để có sự biến đổi về chất.
Thứ tư, sinh viên phải liên tục phấn đấu học tập rèn luyện, tránh
tưởng chủ quan. Khi bước chân vào đại học, một bộ phận không
nhỏ trong sinh viên tự mãn với những đã đạt được, không tiếp tục
nỗ lực phấn đấu vươn lên, sống không tưởng, hoài bão. Xét
theo quan điểm của triết học, chất thay đổi sẽ tác động trở lại lượng
của sự vật. Sự tác động đó được thể hiện: Chất mới thể m thay
đổi kết cấu quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vật. Nhiệm vụ của mỗi
sinh viên phải tiếp tục học hỏi, trau dồi thêm những kiến thức (tích
lũy về lượng), trthành những giáo viên, kỹ sư, nhà quản lý văn hóa,
họa sỹ trình độ...đóng góp cho hội. Mỗi sinh viên cần phải
không ngừng học tập phấn đấu để tiếp cận những tri thức mới ở trình
độ cao hơn. giúp chúng ta tránh được tưởng bảo thủ, trì trệ
trong học tập rèn luyện.
Thứ năm, mỗi sinh viên cần phải tự n luyện ý thức học tập tích cực,
chủ động. Đó quy luật ợng - chất trong triết học, ràng là, những
lOMoARcPSD|37922327
thói quen chúng ta đang được hình thành từ sự tích lũy của
nhiều hành vi được lặp đi lặp lại trong cuộc sống hàng ngày, nhiều
thói như thế đến lượt nó lại quyết định đến tính cách của chúng ta,
số phận của mỗi con người phụ thuộc vào tính cách của họ. Khi
tích lũy hành vi (lượng) dần dần sẽ tạo nên thói quen (chất), sinh viên
cần rèn luyện cho mình tính chăm chỉ, tự chủ năng động trong q
trình học tập, tích lũy tri thức giản đơn nhất từ những thói quen hàng
ngày. Trong cuộc sống cũng như trong quá trình học tập sinh viên
phải rèn luyện hàng ngày để hình thành những thói quen học tập, rèn
luyện tốt, như: phải biết tiết kiệm thời gian, chăm chú nghe giảng, ghi
chép bài đầy đủ khi tham gia các tiết học trên lớp, về nhà chăm chỉ
làm bài tập, nghiên cứu sách tham khảo, học tập nghiêm túc và khoa
học,....tích y nhiều thói quen như vậy sẽ góp phần hình thành nên
tính cách, giúp chúng ta thành công trong học tập cũng như trong
cuộc sống.
Tóm lại, việc vận dụng nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng
giữa lượng và chất cũng như ý nghĩa phương pháp luận của nó có vai
trò to lớn trong việc học tập rèn luyện của sinh viên Đại học hiện
nay. Lượng chất hai mặt thống nhất biện chứng của sự vật, chỉ
khi nào lượng được tích lũy tới một độ nhất định mới m thay đổi về
chất, do đó trong hoạt động nhận thức, hoạt động học tập của sinh
viên phải tích lũy dần về lượng đồng thời phải biết thực hiện
thực hiện kịp thời những bước nhảy khi điều kiện chín muồi để
biến đổi vchất. Mỗi sinh viên cần phải nắm và vận dụng đúng
quy luật lượng chất vào quá trình học tập của bản thân sẽ giúp sinh
viên có được kết quả học tập tốt hơn.
11. Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận quy luật thống nhất đấu
tranh của c mặt đối lập? Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc của sự
vận động và phát triển? Bằng kiến thức quy luật mâu thuẫn, anh
(chị) đã vận dụng vào học tập và cuộc sống như thế nào
Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối Trong
mỗi mâu thuẫn, c mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu
tranh lẫn nhau tạo nên trạng thái ổn định tương đối của sự vật, hiện
lOMoARcPSD|37922327
tượng. - Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ
sự liên hệ giữa chúng và được thể hiện ở việc:
· Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm
tiền đề cho nhau
tồn tại.
· Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể
hiện sự đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái chưa mất
hẳn.
· Thứ ba, giữa các mặt đối lập có sự tương đông.
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập khái niệm dùng để chsự
tácđộng qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng.
- Sự thống nhất giữa các mặt đối lập tính tạm thời, tương đối,
cóđiều kiện, nghĩa sự thống nhất đó chỉ tồn tại trong trạng thái đứng
im tương đối của sự vật, hiện tượng.
Sự đấu tranh tính tuyệt đối, nghĩa đấu tranh phá vỡ sự ổn định
tương đối của chúng dẫn đến sự chuyển hóa về chất của chúng
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập phát triển m mâu thuẫn
ngàycàng trở nên sâu sắc khi đến một mức độ nhất định, trong điều
kiện nhất định thì mâu thuẫn được giải quyết, sự vật, hiện tượng
chuyển hóa.
- Sự vật, hiện tượng mới ra đời tự lại mặt đối lập mới,
mâuthuẫn mới, có quá trình thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối
lập.
-Tóm lại: Mọi đối tượng đều bao gồm những mặt, những khuynh
hướng, lực lượng ...
đối lập nhau tạo thành những mâu thuẫn trong chính nó; sự thống nhất
và đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguyên nhân, động lực bên trong
của sự vận động phát triển, m cho cái mất đi cái mới ra
đời.
Y nghĩa phương phap luận:
- mâu thuẫn nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát
triểnnên cần phải thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự
vật, hiện tượng; từ đó giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật,
điều kiện khách quan. Muốn phát hiện mâu thuẫn cần
lOMoARcPSD|37922327
tìm ra thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng. -
mâu thuẫn tính đa dạng, phong phú nên khi phân tích mâu
thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng loại mâu
thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn
điều kiện chuyển hóa giữa chúng. Phải biết phân tích cụ thể một mâu
thuẫn và đề ra được phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó.
- Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu
tranhgiữa các mặt đối lập, không điều hòa mâu thuẫn cũng không
nóng vội hay bảo thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc vào
điều kiện đã đủ và chín muồi hay chưa.
tại sao nói mâu thuẫn nguồn gốc của sự vận động và phát triển?
Mâu thuần là nguồn gốc vận động phát triên của sự vật hiện tượng vì
:
+ Mâu thuẩn đều bao hàm sự thống nhất và đầu tranh giữa các mặt
đổi lập.
+ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho các sự vật, hiện tượng
không thể giữ nguyên trạng thái cũ.
+Kết quả là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành. Sự vật,
hiện tượng được thay the bằng sự vật, hiện tượng mới. Quá trình
này tạo nên sự vận động, phát triển vô tận của thế gới khách quan. Do
đó, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập nguồn gốc vận động, phát
triển của sự vật và hiện tượng.
* dụ về mặt mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường đấu
tranh: Mua bán hàng
hóa
-Các mặt đối lập trong mâu thuẫn:
+Mua hoàng hóa mất đi một số tiền và nhận được số hàng hóa thiết
yếu cần dùng.
+Bán hàng hóa là mất đi một số hàng hóa nhưng lại nhận thêm được
một số tiền.
+Hai mặt mâu thuẩn này cạnh tranh lần nhau nhưng nếu không của
người mua thì sẽ không người bán ngược lại. Chúng tuy cạnh
tranh quyết liệt với nhau nhưng lại là cơ sở tốn tại của nhau, như một
thể thống nhất.
lOMoARcPSD|37922327
Bằng kiến thức quy luật mâu thuẫn, anh (chị) đã vận dụng vào học
tập và cuộc sống như thế nào
Trong Học Tập:
1.
Xác định những giá
trị cốt lõi và mục tiêu cá nhân của bạn trong học tập.
Tìm hiểu cách các mục tiêu của bạn có thể xung đột với nhau
và cách giải quyết chúng. 2.
Đặt ưu tiên công việc theo mức đquan
trọng khẩn cấp để tránh xung đột lịch trình.
Tìm kiếm sự cân bằng giữa học tập và các hoạt động khác.
3.
Học cách thể hiện ý kiến một cách
ràng và tôn trọng. Hiểu rằng ý kiến của người khác có thể
trái ngược với ý kiến của bạn, và hãy tìm cách thảo luận
giải quyết mâu thuẫn.
Trong Cuộc Sống:
1.
Hiểu chấp nhận sự đa dạng trong quan
điểm và giá trị. Học cách đối mặt với xung đột mối quan hệ
một cách xây dựng và tích cực. 2.
Không xem xét mâu thuẫn
như một thách thức, hội
để tạo ra giải pháp sáng tạo và cải thiện.
Sử dụng mâu thuẫn để thúc đẩy sự phát triển và học hỏi.
Hiểu rõ mục tiêu và giá trị cá nhân:
Quản lý thời gian:
Giao tiếp hiệu quả:
Quản lý mối quan hệ:
Tìm kiếm giải pháp sáng tạo:
3. Phát triển kỹ năng giải quyết mâu thuẫn:
Học cách đối mặt và giải quyết mâu thuẫn một cách kiến thức
và xây dựng.
Phát triển kỹ năng lắng nghe và sự linh hoạt trong suy nghĩ.
Nhớ rằng quy luật mâu thuẫn không nhất thiết điều tiêu cực; tùy
thuộc vào cách bạn xử nó, mâu thuẫn thể mang lại hội hoặc
thách thức. Việc hiểu vận dụng nó một cách thông minh và tích
lOMoARcPSD|37922327
cực thể giúp bạn phát triển một cách toàn diện trong học tập
cuộc sống hàng ngày.
Câu 12 Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận quy luật phủ định của
phủ định? Bằng kiến thức quy luật này, anh (chị) đã vận dụng vào
học tập và cuộc sống như thế nào .
Nội dung quy luật phủ định của phủ định:
sphát triển theo khuynh hướng phủ định của phủ đinh đã từng
được các nhà biện chứng tự phát nêu ra, song do chưa nhận thức sâu
sắc tính biện chứng của quá trình phát triển nên đã tuyệt đối hóa tính
;lặp lại sau 1 chu kỳ phát triển, coi đó như là 1 quá trình diễn ra theo
vòng tròn khép kín.
Sự phát triển biện chứng thông qua nhiều lần phủ định biện chứng,
chính sự thống nhất loại bỏ, kế thừa phát triển; mỗi lần phđịnh
biện chứng sẽ mang ;lại những nhân tố tích cực mới; do đó sự phát
triển thông qua những lần phủ định biện chứng sẽ tạo ra xu hướng
tiến lên không ngừng; sự phát triển tiến lên không ngừng đó, không
phái diễn ra theo đường thẳng mà theo đường xoắn ốc, mi vòn xoáy
biểu hiện một trình độ cao hơn của sự phát triển. Quy luật phủ định
của phủ định biểu hiện sự phát triển do mâu thuẫn; mỗi lần phủ định
kết quả đấu tranh chuyển hóa các mặt đối lập trong bản thân sự vật,
sự phủ định lần thứ nhất được thực hiện một cách căn bản sẽ làm cho
sự vật trở thành cái đối lập của mình; lần phủ định tiếp theo dẫn
đến sự ra đời của sự vật mới mang nhiều đặc trưng đối lập với cái
trung gian, như vậy về hình thức sẽ trở lại cái xuất phát nhưng về thực
chất không phải giống nguyên cái , dường như lặp lại cái
nhưng trên cơ sở cao hơn.
Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật phủ định của phủ định: Quy
luật phủ định của phủ định giúp ta hiểu biết 1 cách đúng đắn về xu
hướng của sự phát triển và được diễn ra trong quá trình quanh co,
phức tạp, đặc biệt là trong lĩnh vực đời sống xã hội.
Giúp ta hiểu biết đầy đủ hơn về cái mới, cái mới cái ra đời phù hợp
với quy luật phát triển của sự vật, luôn biểu hiện là giai đoạn cao
về chất trong sự phát triển, trong lĩnh vực tự nhiên cái mới ra đời
mang tính tự phát, trong lĩnh vực hội cái mới xuất hiện gắn liền
lOMoARcPSD|37922327
với sự nhận thức hoạt động ý thức của con người, qua đó xây
dựng thái độ ủng hộ cái mới, đấu tranh loại trừ cái cũ trong đời sống
xã hội.
Quy luật phủ định của phủ định ý nghĩa phương pháp luận như
sau:
Quy luật phủ định của phủ định cho ta sở để hiểu sự ra đời
cái mới, mối liên hệ giữa cái cũ và cái mới.
Trong nhận thức hoạt động thực tiễn cần chống thái độ phủ
định sạch trơn. Đồng thời phải biết sàng lọc những gì tích cực của cái
cũ.
Chống thái đ chủ nghĩa, đồng thời chống thái độ bảo thủ,
khư kôm lấy những đã lạc hậu, lỗi thời không còn phù hợp,
không chịu đổi mới.
Phải hiểu phát triển không phải là đường thẳng theo đường
xoắn ốc đi lên. Nghĩa là, có nhiều khó khăn, phức tạp trong quá trình
vận động, phát triển. Phát triển không phải là đường thẳng.
Vận dụng vào học tập cuộc sống nè: học
tập
+ Phương pháp phân bổ thời gian ôn tập: Đề đạt kết quả tốt nhất, hãy
giãn rộng thời gian học của bạn ra. Theo như các nhà nghiên cứu chỉ
ra rằng: việc phân phối thời gian họctập hợp lý sẽ hiệu quả hơn nhiều
so với việc người học tập trung học nhồi nhét trước mỗi bài kiểm tra
hoặc bài thi định kỳ. Có thể kể đến nmôn tiếng Anh, đối với việc
học ngữ pháp, tu từ và logic, kết quả cao nhất đạt được khi
các phiên ôn bài cách nhau khoảng từ 10% đến 20% của khoảng thời
gian mà người học cần phải nhớ được kiến thức. Để nhmột điều gì
đó trong một tuần, các phiên học ôn nên cách nhau từ 12 đến 24 giờ
đồng hồ. Để nhớ một điều đó trong năm m, các phiên học nên
cách nhau từ 6 đến 12 tháng. Mặc dù sách giáo khoa thường gộp các
bài tập lại với nhau theo chủ đẻ, sinh viên thể ngắt chúng ra theo
cách của mình. Bạn sẽ phải lên kế hoạch trước, phải vượt qua được
trở ngại chung của người học là xu hướng hay trì hoãn việc ôn bài. +
Phương pháp hỏi đáp chỉ tiết: Khởi nguồn từ bản tính của trẻ
4-5 tuổi. bản năng tự nhiên của con người, chúng ta luôn
lOMoARcPSD|37922327
tìm kiếm những kiến giải về thế giới xung quanh mình. Một số lượng
lớn các bằng chứng cho rằng thấy rằng gợi ý người học trả lời các câu
hỏi “Tại sao?” cũng làm cho việc học tập dễ dàng hơn.
vậy sinh viên phải thường xuyên thay đổi phương pháp học tập,
tìm kiếm ra phương pháp học tập phù hợp với bản thân cũng như vận
dụng được tính kế thừa của quy luật phủ định qua đó được
phương pháp học mới nhưng vẫn giữ được cái tốt của phương pháp
học cũ
cuộc sống
Vận dụng phủ định của phủ định trong cuộc sống thể áp dụng trong
nhiều tình huống khác nhau. Nguyên tắc bản của phđịnh của phủ
định khi ta phủ định một phđịnh, ta trở lại với khẳng định ban
đầu.
dụ, trong cuộc sống hàng ngày, khi bạn gặp một tình huống tiêu
cực hoặc khó khăn, bạn có thể áp dụng phủ định của phủ định để tạo
ra một suy nghĩ tích cực. Thay vì tập trung vào những khía cạnh tiêu
cực, bạn có thể tìm cách nhìn nhận lại tình huống đó và tìm điểm tích
cực hoặc học hỏi từ nó.
d khác, trong lĩnh vực luận lý, phủ định của phủ định được sử
dụng để chứng minh tính đúng đắn của một quan điểm hoặc lập luận.
Bằng cách phđịnh một phđịnh, ta thể chứng minh rằng một
quan điểm là đúng hoặc một lập luận là hợp lý.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc áp dụng phủ định của phủ định không
phải lúc nào cũng phù hợp thể gây hiểu lầm. Đôi khi, việc phủ
định một phủ định thể dẫn đến những suy luận sai lầm hoặc mâu
thuẫn logic. Do đó, cần cân nhắc áp dụng phđịnh của phủ định
một cách cẩn thận và hợp lý trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 13 Quan điểm của Triết học Mac Lênin về bản chất của nhận
thức
Theo quan điểm triết học của chủ nghĩa c - Lênin, bản chất của
nhận thức được nhìn nhận từ quan điểm duy vật biện chứng chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Theo quan điểm này, nhận thức không chỉ đơn
thuần một quá trình tinh thần mà còn sự phản ánh tích cực
sáng tạo của con người về thế giới.
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng nhận thức phản ánh sự vật nhưng
cũng mang tính chất chđộng, trí sáng tạo của con người. Bản
lOMoARcPSD|37922327
chất của nhận thức quá trình nắm bắt thể hiện những đặc điểm
bản của đối tượng nhưng nó cũng mang dấu ấn của những quan
điểm, mục tiêu, lợi ích của chủ thể nhận thức.
Chủ nghĩa Mác-Lênin nhấn mạnh vai trò của thực tiễn xã hội trong
quá trình nhận thức. cho rằng nhận thức không chỉ là sự phản ánh
thụ động của thế giới còn phản ánh thực tiễn xã hội khách quan
tích cực. Điều này liên quan chặt chẽ đến vai tcủa các giai cấp
xã hội và đấu tranh giai cấp trong xã hội.
Hơn nữa, chủ nghĩa Mác - Lênin đcao vai trò tích cực của con người
trong quá trình nhận thức nhằm mục đích cải tạo thế giới xã hội.
nhấn mạnh vai trò của tri thức duy đối với sự phát triển của xã
hội và cuộc đấu tranh giành quyền lực.
Tóm lại, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất của nhận
thức xác lập mối liên hệ sâu sắc giữa quá trình nhận thức và thực tiễn
hội, cũng như tầm quan trọng của bản chất tích cực, sáng tạo của
con người trong quá trình này.
Câu 14 Quan điểm của Triết học Mac Lênin về thực tiễn và vai trò
của thực tiễn đối với nhận thức
Theo quan điểm triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin, thực tiễn được
coi là nguồn gốc tiêu chí của nhận thức. Theo quan điểm này, thực
tiễn hội nền tảng, tiêu chuẩn để đánh gtính đúng đắn của nhận
thức. Thực tiễn không chỉ bao gồm thế giới vật chất mà còn bao gồm
các hoạt động xã hội của con người.
Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng nhận thức không thể tồn tại độc lập
không phụ thuộc vào ý thức nhân. Trên thực tế, nhận thức
một qtrình xã hội được hình thành phát triển thông qua hoạt
động thực tiễn của con người trong xã hội.
Thực hành có vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức vì nó cung
cấp thông tin kinh nghiệm cho quá trình nhận thức. Con người gắn
kết với thế giới thông qua các hoạt động thực tiễn như lao động, sản
xuất tương tác xã hội. Những hoạt động này cung cấp dữ liệu
tình huống thực tế để các cá nhân suy ngẫmhiểu về thế giới xung
quanh.
Triết học Mac-Lênin, thực tiễn đóng một vai trò quan trọng trong quá
trình nhận thức. Thực tiễn không chỉ nền tảng, còn nguồn
gốc của hiểu biết. Triết học này nhấn mạnh rằng thông qua thực tiễn,
con người tiếp cận hiểu biết về thế giới xung quanh. Thực tiễn
lOMoARcPSD|37922327
không chỉ thế giới vật chất mà còn bao gồm mọi hoạt động của con
người trong hội. Theo quan điểm của Mac-Lênin, nhận thức chỉ
ý nghĩa khi phản ánh đúng thực tiễn xã hội khi được kiểm
chứng thông qua thực tiễn. Như vậy, vai tcủa thực tiễn là đặc biệt
quan trọng trong quá trình xác định sự đúng đắn của kiến thức ý
thức. Triết học Mac-Lênin cũng nhấn mạnh rằng thực tiễn không phải
chỉ là một đối tượng ngoại vi mà con người quan sát. Thực tiễn được
hiểu rộng rãi như là mi hoạt động của con người trong xã hội, từ sản
xuất đến các mối quan hệ xã hội. Thông qua việc m hiểu tham
gia vào thực tiễn hội, con người có thể hiểu biết phản ánh về
thế giới một cách chân thật.
câu 16)
Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác
động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm
tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con
người
vd:việc tham gia chăn nuôi trồng trọt giúp tạo lương thực thực phẩm
sử dụng...
Tính chất :
+)Tính khách quan
+)Tính xã hội
+)Tính lịch sử
+)Tính sáng tạo
Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội:
Sản xuất vật chất luôn giữ vai trò quyết định sự tồn tại, phát triển của
con người và xã hội loài người; là hoạt động nền tảng làm phát sinh,
phát triển những mối quan hệ xã hội; là cơ sở của sự hình thành, biến
đổi và phát triển của xã hội loài người
a) Mọi thành viên trong xã hội đều có nhu (ăn, uống, ở, mặc ...).
Những thứ có sẵn trong tự nhiên không thể thoả mãn mọi nhu cầu của
con người, nên nó phải sản xuất ra của cải vật chất.Chính lao động sản
xuất đã biến đổi các đối tượng trong giới tự nhiên thành sản phẩm thỏa
mãn nhu cầu hằng ngày của con người và xã hội. Sản xuất vật chất là
yêu cầu khách quan cơ bản; là một hành động lịch sử mà hiện nay cũng
lOMoARcPSD|37922327
như hàng ngàn năm trước đây con người vẫn phải tiến hành. Cùng với
việc cải biến giới tự nhiên, con người cũng cải biến chính bản thân
mình và cải biến cả các mối quan hệ giữa con người với nhau và chính
việc cải biến đó làm cho việc chinh phục giới tự nhiên đạt hiệu quả cao
hơn.
b) Xã hội loài người tồn tại và phát triển được trước hết là nhờ sản
xuấtvật chất. Không có hoạt động SXVC thì không có sự tồn tại của
con người và xã hội loại người.
c) Đời sống xã hội loài người bao gồm nhiều mặt, nhiều hoạt
động:kinhtế, chính trị, văn hóa, nghệ thuật,…Xã hội càng phát triển thì
các hoạt động này càng phong phú. Các hoạt động này d con người tạo
ra thông qua SXVC
d) Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tiến bộ xã hội.Sản xuất vật chất
không ngừng được các thế hệ người phát triển từ thấp đến cao. Mỗi khi
phương thức sản xuất thay đổi, quan hệ giữa người với người trong sản
xuất cũng thay đổi; và do vậy, mọi mặt của đời sống xã hội đều có sự
thay đổi theo sự tiến bộ của phương thức sản xuất.
e) Hoạt động SXVC là nVn tảng làm nảy sinh các mối quan hệ trong
đời sống xã hội.Hoạt động SXVC là cơ sở hình thành, phát triển, biến
đổi xã hội
Tóm lại, sản xuất vật chất giữ vai trò quan trọng trong sự tồn tại và
phát triển của xã hội, đồng thời là điều kiện cơ bản, quyết định nhất đối
với sự hình thành, phát triển phẩm chất xã hội của con người.
câu 15)
Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế
giới khách quan vào bộ óc của con người dựa trên cơ sở của thực tiễn,
nhằm mục đích để có thể thông qua đó sáng tạo ra những tri thức về thế
giới khách quan đó.
Theo triết học Mác Lênin, nhận thức thực chất không phải là sự phản
ánh thụ động, giản đơn, mà nhận thức là một quá trình biện chứng.
Theo Lênin có đưa ra quan điểm cụ thể như sau: “Từ trực quan sinh
động
đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn đó là con
đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện
thực khách quan”.
lOMoARcPSD|37922327
Như vậy, ta nhận thấy, con đường biện chứng của quá trình nhận
thức thực chất sẽ bao gồm hai khâu sau:
Nhận thức cảm tính bao gồm: Cảm giác; Tri giác; Biểu tượng
Nhận thức lý tính bao gồm: Khái niệm; Phán đoán; Suy luận *)
Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực
tiễn
1. Nhận thức cảm tính nhận thức tính những nấc thang hợp thành
chu trình nhận thức
*)Nhận thức cảm tính
+Gắn liền với thực tiễn, với sự tác động của khách thể cảm tính.
+Là cơ sở cho nhận thức lý tính. *)Nhận
thức lý tính
+Tính khái quát cao.
+Hiểu biết được bản chất, quy luật vận động và phát triển sinh động của
sự vật, hiện tượng.
+Giúp cho nhận thức cảm tính được sự định hướng đúng trở nên
sâu sắc hơn.
2. Mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn
*)Ở nhận thức tính thì con người mới chỉ được những tri thức về
đối
tượng, còn bản thân những tri thức đó có thật sự chính xác hay
không thì con người vẫn chưa thể biết được.
*)Nhận thức đòi hỏi phải xác định xem những tri thức đó có chân
thực hay không.
*)Nhận thức nhất thiết phải trở về với thực tiễn.
*)Đùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước đo tính chân thực
của những tri thức đã đạt được trong quá trình nhận thức.
2.1. Quy luật
*)Có tính chu kỳ lặp đi lặp lại:
+Từ thực tiễn đến nhận thức -> Từ nhận thức trở về với thực tiễn -> Từ
thực tiễn tiếp tục quá trình phát triển nhận thức.
*)Quá trình này lặp đi lặp lại, không có điểm dừng cuối cùng. *)Trình
độ của nhận thức và thực tiễn ở chu kỳ sau thường cao hơn chu kỳ
trước.
=>Quá trình nhận thức đạt dần tới những tri thức ngày càng đúng đắn
hơn, đầy đủ hơn và sâu sấc hơn về thực tại khách quan.
lOMoARcPSD|37922327
VD: Từ hiện ợng quả táo rơi (nhận thức cảm tính), Newton phát hiện
ra định luật vạn vật hấp dẫn (nhận thức cảm tính)
17 .Lực lượng sản xuất gì? Quan hệ sản xuất gì? Mối quan
hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất? Yếu
tố luôn thay đổi nhất trong LLSX là yếu tố gì?
* Lực lượng sản xuất là gì?
1. Đặc Điểm Cơ Bản của Lực Lượng Sản Xuất:
Khái Niệm: Lực lượng sản xuất tổng hợp của liệu sản xuất
(bao gồm công cụ lao động nguyên liệu) và lực ợng lao động
(người lao động).
Vai Trò Chủ Đạo: Trong lực lượng sản xuất, người lao động
được coi là yếu tố quyết định, là chủ thchính tham gia vào quá trình
sản xuất.
2. Yếu Tố Cấu Thành Lực Lượng Sản Xuất:
Liệu Sản Xuất: Gồm công cụ lao động nguyên liệu,
các điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức thực hiện quá trình sản
xuất.
Lực Lượng Lao Động: Bao gồm người lao động, đóng vai t
quan trọng trong việc tác động lên tư liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm
cuối cùng.
3. Mối Quan Hệ Giữa Tư Liệu Sản Xuất và Lực Lượng Lao
Động:
Chủ Thể - Khách Thể: Lực lượng lao động chủ thể của quá trình
sản xuất, trong khi liệu sản xuất đóng vai trò khách thể, tức
những yếu tố người lao động tác động lên để biến đổi thành sản
phẩm.
4. Ý Nghĩa và Vai Trò Của Lực Lượng Sản Xuất:
Tiền Đề Vật Chất Cho Sự Tồn Tại và Phát Triển: Lực lượng
sản xuất tạo ra tiền đề vật chất cho sự tồn tại và phát triển của xã hội
loài người.
lOMoARcPSD|37922327
Tiêu Chí Đánh Giá Sự Tiến Bộ Hội: Lực lượng sản xuất
tiêu chí bản để đánh giá sự tiến bộ hội trong c giai đoạn
lịch sử cụ thể.
5. Vai Trò Của Người Lao Động:
Chủ Thể Trung m: Người lao động được coi chủ thể trung
tâm của lực ợng sản xuất, khnăng sáng tạo thay đổi liệu
sản xuất để đáp ứng nhu cầu xã hội.
Tóm lại, lực ợng sản xuất một khía cạnh quan trọng trong luận
Mác - Lênin, định mối quan hgiữa con người tnhiên trong
quá trình sản xuất, đồng thời nhấn mạnh vai trò của người lao động
là chủ thể quan trọng trong quá trình này.
* Quan hệ sản xuất là gì?
1. Khái Niệm Cơ Bản:
Quan Hệ Kinh Tế - Xã Hội và Tổ Chức:
lOMoARcPSD|37922327
xuất bao gồm cả quan hệ kinh tế - hội (giữa người với người) và
quan hệ kinh tế tổ chức (về
cách tổ chức và quản
sản xuất).
tồn tại khách quan và độc lập với ý thức cá nhân, nằm trong lĩnh vực
đời sống vật chất
hội. 2.
đổi giữa các
thành viên của xã hội về tư liệu sản xuất, nhưng không chđơn thuần
là trao đổi vật chất mà còn liên quan đến quan hệ quyền lực và kiểm
soát.
Đề cập đến cách tổ chức và quản
quá trình sản xuất, bao gm
quyền
lực,
quyết định và mức độ chuyên môn hóa trong lao động.
việc phân phối sản phẩm lao động, tức là cách xã hội phân chia và sử
dụng những sản phẩm mà lao động đã tạo ra.
3.
người trong việc đi việc
về tư liệu sản xuất, tổ chức quản phân phối sản phm lao đng
mối
quan hệ hữu cơ vi nhau.
người trong việc đổi việc về tư liệu sản xuất được coi quan hquyết
định đối với tất cả các quan hệ khác.
4.
bản về sở hữu tư liu
sản xuất sở hữu nhân sở hữu hội. Hình thức sở hữu này
quyết định một phần lớn tính chất của quan hệ sản xuất trong mi
hội cụ thể.
5. Ý Nghĩa Của Quan Hệ Sản Xuất:
Phản Ánh Trình Độ Phân Công Lao Động:
Lĩnh Vực Đời Sống Vật Chất Xã Hội:
Nội Dung Cơ Bản của Quan Hệ Sản Xuất:
Quan Hệ Đổi Việc về Tư Liệu Sản Xuất:
Quan Hệ Tổ Chức Quản Lý:
Quan Hệ Phân Phối Sản Phẩm Lao Động:
Mối Quan Hệ Hữu Cơ:
Quan Hệ Giữa Ba Mặt Cơ Bản:
Quan Hệ Đầu Tiên Quyết Định:
Hình Thức Sở Hữu Cơ Bản:
Sở Hữu Tư Nhân và Sở Hữu Xã Hội:
Quan hệ sản
Quan hệ sản xuất
Bao gồm sự trao
Liên quan đến
Quan h giữa người với
Quan hệ giữa người với
hai hình thức cơ
Quan hệ sản
Quan hệ tổ chức
lOMoARcPSD|37922327
xuất phản ánh trình độ phân công lao động hội, chuyên môn hóa
hợp
tác hóa sản xuất.
quản và quan hphân phối tác động trực tiếp đến quan hsở
hữu và ngược lại.
Ảnh Hưởng Trực Tiếp Đến Sở Hữu:
Tóm lại, quan hệ sản xuất là tập hợp các mối quan hệ giữa người với
người trong quá trình sản xuất và tiêu thụ. không chỉ bao gồm việc
lOMoARcPSD|37922327
trao đổi vliệu sản xuất mà còn liên quan đến cách tổ chức, quản
lý, phân phối sản phẩm lao động. Mối quan hnày ý nghĩa quan
trọng trong việc hiểu về cấu trúc và phát triển của xã hội.
* Mối quan h biện chứng giữa lực lượng sản xuất quan hệ
sảnxuất?
1. Thống Nhất Biện Chứng:
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tồn tại không tách
Sự phát triển của lực ợng sản xuất quyết định quan hệ sản
Lực lượng sản xuất tác động đến hình thành, biến đổi, và
Sự vận động phát triển của lực lượng sản xuất quyết định
Quan hệ sản xuất quyết định mục đích, cách thức sản xuất,
tác đng đối với thái độ của người lao động và chất
Lực ợng sản xuất và quan hệ sản xuất mối quan hệ hữu
, và sự phát triển của mt phụ thuộc lớn vào sự phù hợp giữa
Quan hệ sản xuất phi phản ánh và phù hợp với trình độ
Quy luật vsphù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng
Sự tác động của m cho xã hội chuyển từ hình thái kinh
Bài viết đã giải thích cặn k vvai trò và mi quan hệ giữa lực lượng
sản xuất quan hsản xuất trong quá trình phát triển xã hội.
rời và tác động biện chứng lẫn
nhau.
xuất và ngược lại.
2. Sự Tác Động của Lực Lượng Sản
Xuất:
phát triển của quan hệ sản
xuất.
sự phù hợp của quan hệ sản
xuất.
3. Tác Động của Quan Hệ Sản Xuất:
và phân phối sản phẩm lao
động.
lượng của quá trình sản xuất.
4.
chúng.
phát triển của lực lượng sản
xuất.
5. Quy Luật Phổ Biến Trong Lịch
Sử:
Mối Quan Hệ Hữu Cơ:
lOMoARcPSD|37922327
sản xuất là quy luật cơ bản của sự phát triển
hội.
tế xã hội thấp lên hình thái xã hội cao
hơn.
Nó đã thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về lý luận Mác - Lênin về vấn đề
này kết luận bằng việc nhấn mạnh quy luật cơ bản của sự phát triển
hội dựa trên sự thống nhất biện chứng của lực ợng sản xuất
quan hệ sản xuất.
* Yếu tố luôn thay đổi nhất trong LLSX là yếu tố gì?
Trong lực lượng sản xuất, yếu tố luôn thay đổi nhất động lực
chính thúc đẩy sự phát triển yếu tố kỹ thuật. Yếu tố kỹ thuật bao
gồm cả công nghệ, quy trình sản xuất, các ng cụ lao động. Sự
tiến bộ và thay đổi trong lĩnh vực công nghệ và kỹ thuật sản xuất đều
lOMoARcPSD|37922327
thể gây ra những biến đổi lớn trong lực lượng sản xuất, tăng cường
năng suất lao động tạo ra sự phát triển kinh tế. Các đổi mới trong
công nghệ thường điều chỉnh và tạo ra sự thay đổi trong cách tổ chức
lao động và quan hệ sản xuất để phản ánh những cập nhật này.
lOMoARcPSD|37922327
Câu 18: Cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, mối quan hệ của chúng
- cơ sở hạ tầng: là tổng hợp toàn bộ những mối quan hệ sản xuất hiện
có hợp thành kết cấu kinh tế của một xã hội nhất định bao gồm: quan
hệ sản xuất của xã hội cũ; quan hệ sản xuất thống trị; quan hệ sản xuất
mầm mống của xã hội tương lai
- kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý
thứcxã hội cùng với các thiết chế chính trị-xã hội tương ứng và được
hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định gồm hệ thống hình thái ý
thức xã hội và thiết chế chính trị xã hội tương ứng
VD: Trong triết học phương Tây, một ví dụ về cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng có thể là sự phát triển của khoa học và công nghệ. Sự
phát triển của khoa học và công ngh là cơ sở hạ tầng, trong khi kiến
trúc thượng tầng bao gồm các giá trị và quan niệm về việc sử dụng
phát triển khoa học và công nghệ. Chẳng hạn, các tranh luận về vai trò
của khoa học và công nghệ trong xã hội, như liệu chúng có làm tăng
chất lượng cuộc sống hay làm suy thoái môi trường, là những ví dụ về
kiến trúc thượng tầng
- mối quan hệ giữa cơ sở hạn tầng và kiến trúc thượng tầng:
+ Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều có tác động đến
cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhau có vai trò khác nhau,
có cách thức tác động khác nhau.
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra
theo hai chiều. Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các quy
luật kinh tế khách quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế
phát triển; nếu tác động ngược lại, nó sẽ kìm hãm phát triển kinh tế,
kìm hãm phát triển xã hội.
+ Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:
Cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. Giai cấp nào
chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong
đời sống tinh thần. Quan hệ sản xuất nào thống trị thì tạo ra kiến trúc
thượng tầng chính trị tương ứng. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế
quyết định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng.
lOMoARcPSD|37922327
Khi cơ sở hạ tầng thay đổi kéo theo kiến trúc thượng tầng cũng thay
đổi theo. Quá trình thay đổi diễn ra không chỉ trong giai đoạn thay đổi
từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác, mà
còn diễn ra ngay trong bản thân mỗi hình thái kinh tế - xã hội. Sự thay
đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến làm thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn ra rất
phức tạp. Trong đó, có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng thay đổi
nhanh chóng cùng với sự thay đổi cơ sở hạ tầng như chính trị, pháp luật
VD: khi xem xét một thành phố với cơ sở hạ tầng mạnh mẽ, bao gồm
các công trình như đường sắt, đường phố, và các nhà máy sản xuất. Cơ
sở hạ tầng này tạo ra một môi trường sản xuất mạnh mẽ và thuận lợi
cho việc phân phối hàng hóa.
khi chúng ta nhìn vào kiến trúc thượng tầng của thành phố, chúng ta
có thể thấy sự phản ánh của cơ sở hạ tầng này. Các tòa nhà cao tầng,
văn phòng, và trung tâm thương mại có thể xuất hiện để phản ánh sự
phát triển công nghiệp và thương mại trong thành phố.
Ngược lại, kiến trúc thượng tầng cũng có thể ảnh hưởng đến cơ sở hạ
tầng. Ví dụ, nếu thành phố quyết định đầu tư vào các dự án kiến trúc
với mục tiêu bảo tồn di sản lịch sử, có thể có các quyết định về việc
duy trì và phục chế các khu vực có giá trị lịch sử, làm thay đổi cảnh
quan đô thị và có thể ảnh hưởng đến việc phát triển cơ sở hạ tầng hiện
đại.
Câu 19: Sự hình thành, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội
trong lịch sử diễn ra như thế nào? Dựa vào tiêu chuẩn khách quan nào
để phân biệt các hình thái kinh tế - xã hội? Nền tảng vật chất của một
hình thái kinh tế - xã hội gồm những gì?
Sự hình thành và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch
sử diễn ra theo quy luật khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan của con người . Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ
nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất
định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp
với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc
thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó
. Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc
phức tạp, trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản
lOMoARcPSD|37922327
xuất và kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có
vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau . Tuy
nhiên, để hiểu rõ hơn về sự hình thành và phát triển của các hình thái
kinh tế - xã hội trong lịch sử, cần phải phân tích các yếu tố cấu thành
một hình thái kinh tế - xã hội, bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản
xuất và kiến trúc thượng tầng. Lực lượng sản xuất là toàn bộ những
năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất
định. Quan hệ sản xuất tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội, bao gồm các
quan hệ sản xuất giữa các tầng lớp trong xã hội. Kiến trúc thượng tầng
là tất cả các hình thức tổ chức xã hội, bao gồm các hình thức chính trị,
pháp luật, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ .
Các hình thái kinh tế - xã hội được phân biệt dựa trên tiêu chuẩn khách
quan là lực lượng sản xuất . Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng
lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định.
Nền tảng vật chất của một hình thái kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố
sau:
Lực lượng sản xuất: Toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản
xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định. Lực lượng sản xuất là nền tảng
vật chất của xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại
kinh tế khác nhau, yếu tố xét đến cùng quyết định sự vận động, phát
triển của hình thái kinh tế - xã hội .
Quan hệ sản xuất: Tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội, bao gồm các
quan hệ sản xuất giữa các tầng lớp trong xã hội. Quan hệ sản xuất là
quan hệ khách quan, cơ bản, chi phối và quyết định mọi quan hệ xã hội,
đồng thời là tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt bản chất các chế
độ xã hội khác nhau .
Kiến trúc thượng tầng: Tất cả các hình thức tổ chức xã hội, bao gồm
các hình thức chính trị, pháp luật, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, khoa học
và công nghệ .
Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại
lẫn nhau, thống nhất với nhau . Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về sự hình
thành và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử, cần
lOMoARcPSD|37922327
phải phân tích các yếu tố cấu thành một hình thái kinh tế - xã hội, bao
gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng .
CÂU 20: Định nghĩa giai cấp: trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”, Lênin
đã đưa ra một định nghĩa
Khoa học về giai cấp: “ Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn to lớn
gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản
xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ
(thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa
nhận) đối với tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao
động xã hội và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về
phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là
những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao
động của tập đoàn khác, do chỗ tập đoàn đó có địa vị khác nhau
trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định”.
- Định nghĩa của Lênin đã chỉ ra những đặc trưng cơ bản của giai cấp:
+ Thứ nhất, giai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội
khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử.
Đó là sự khác nhau về:
+Quan hệ đối với tư liệu sản xuất
+Vai trò trong tổ chức lao động, quản lý xã hội
+Cách thức, quy mô thu nhập của cải xã hội
Trong đó, quan hệ đối với tư liệu sản xuất là quan hệ cơ bản và chủ yếu
nhất đóng vai trò quyết định trực tiếp đến địa vị kinh tế - xã hội của các
giai cấp trong hệ thống sản xuất xã hội, hình thành nên giai cấp thống
trị
và giai cấp bị trị. ( Giai cấp thống trị: nắm giữ tư liệu sản xuất
lOMoARcPSD|37922327
=> nắm vai trò chi phối trong tổ chức quản lý sản xuất và phân phối
sản phẩm lao động.
Giai cấp bị trị: không có tư liệu sản xuất, buộc phải phụ thuộc vào giai
cấp có tư liệu sản xuất )
VD: Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, chủ nô sở hữu tư liệu sản xuất, còn
nô lệ không có tư liệu sản xuất => địa vị của giai cấp nô lệ so với giai
cấp chủ nô là vô cùng thấp kém
+ Thứ hai, thực chất của quan hệ giai cấp là tập đoàn người này chiếm
đoạt lao động của tập đoàn người khác do đối lập về địa vị trong chế độ
kinh tế - xã hội, tức là quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột.
VD: Trong chế độ phong kiến, nông là người tạo ra các sản phẩm từ
ruộng đất như cày, cuốc, thu hoạch sản phẩm. Nhưng sản phẩm của
nông nô bị địa chủ phong kiến chiếm đoạt
=> Tóm lại ý nghĩa định nghĩa giai cấp của Lênin:
+ Định nghĩa giai cấp của Lênin đã vạch ra bản chất của xung đột giai
cấp đối kháng là do sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
+ Định nghĩa giai cấp của Lênin mang bản chất cách mạng và khoa
học, có giá trị to lớn về lý luận và thực tiễn, là cơ sở để nhận thức đúng
đắn vị trí, vai trò, bản chất của giai cấptrong lịch sử; đồng thời trang bị
cho giai cấp vô sản cơ sở lý luận khoa học để nhận thức được vai trò
lịch sử của mình trong cuộc đấu tranh xóa bỏ giai cấp và xây dựng xã
hội mới * Nguồn gốc của giai cấp:
- Nguyên nhân sâu xa: do sự phát triển của lực lượng sản xuất làm
năngsuất lao động tăng lên, xuất hiện của cải dư thừa, tạo tiền đề cho
tập đoàn người này chiếm lao động của người khác.
- Nguyên nhân trực tiếp: sự xuất hiện của chế độ tư hữu.Cụ thể,
quátrình này diễn ra như sau:Trong xã hội nguyên thủy, lực lượng sản
lOMoARcPSD|37922327
xuất chưa phát triển, năng suất lao động thấp, sản phẩm làm ra chưa đủ
nuôi sống con người nguyên thủy. Để tồn tại, phải sống nương tựa
nhau theo bầy đàn, lệ thuộc vào tự nhiên, lúc này giai cấp chưa xuất
hiện. Sản xuất ngày càng phát triển, công cụ sản xuất bằng kim loại ra
đời, dẫn đến năng suất lao động tăng, phân công lao động từng bước
được hình thành
=> của cải dư thừa xuất hiện, người có chức quyền trong các thị tộc, bộ
lạc chiếm đoạt của cải dư thừa làm của riêng.
=> Chế độ tư hữu ra đời, phân hóa bộ tộc thành kẻ giàu, người nghèo.
+ Cùng với đó, do của cải dư thừa, các tù binh bị bắt được trong chiến
tranh được sử dụng làm nô lệ để sản xuất.
Như vậy, chế độ có giai cấp được hình thành từ đây.
Điều kiện phân hóa giai cấp: đó là các cuộc chiến tranh, những thủ
đoạn cướp bóc, những hành vi bạo lực trong xã hội,..
| 1/53

Preview text:

lOMoARcPSD| 37922327
1. Vấn đề cơ bản của Triết học là gì? Các hình thức của chủ nghĩa
duy tâm và chủ nghĩa duy vật?Sự khác nhau cơ bản của CNDV
và CNDT khi giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học
.
* Vấn đề cơ bản của Triết học là gì?
_ Triết học cũng như những khoa học khác phải giải quyết rất nhiều
vấn đề có liên quan với nhau, trong đó vấn đề cực kỳ quan trọng là
nền tảng và là điểm xuất phát để giải quyết những vấn đề còn lại được
gọi là vấn đề cơ bản của triết học. Theo Ăngghen: "Vấn đề cơ bản
lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan
hệ giữa tư duy với tồn tại"
_ Vấn đề này được gọi là vấn đề cơ bản của triết học bởi: Thứ nhất,
nó nảy sinh cùng với sự ra đời của triết học và tồn tại trong tất cả các
trường phái triết học cho đến tận ngày nay. Thứ hai, giải quyết vấn
đề này là cơ sở để giải quyết tất cả các vấn đề triết học kháccòn lại và
là tiêu chuẩn để xác định lập trường, thế giới quan của các nhà triết
học cũng như các học thuyết của họ.
_ Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, mỗi mặt phải trả lời cho một câu hỏi lớn.
+ Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái
nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
* Các hình thức của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật?
_ Chủ nghĩa duy vật được thể hiện dưới ba hình thức:
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng
_ Chủ nghĩa duy tâm chia thành hai hình thức:
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Sự khác nhau cơ bản của CNDV và CNDT khi giải quyết mặt
thứ hai vấn đề cơ bản của triết học.
_Sự khác nhau cơ bản giữa Chủ nghĩa Duy vật (CNDV) và Chủ nghĩa
Duy tâm (CNDT) khi giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết
học là ở khía cạnh của quan điểm về nguồn gốc và tính chất của thực tại. lOMoARcPSD| 37922327
_ Chủ nghĩa Duy vật (CNDV) tập trung vào vấn đề về vật chất và thế
giới, nhấn mạnh rằng thế giới tồn tại độc lập từ ý thức và tư duy con
người. CNDV cho rằng thực tại là khách quan và tồn tại độc lập,
không phụ thuộc vào ý thức hay nhận thức của con người. Nó đặt
trọng điểm vào vật chất và các quá trình vật chất, ví dụ như quá trình tự nhiên và xã hội.
_ Chủ nghĩa Duy tâm (CNDT), ngược lại, chú trọng đến ý thức và tư
duy như là nguồn gốc của thực tại. Theo CNDT, thế giới tồn tại phụ
thuộc vào ý thức và nhận thức của con người. CNDT thường nhấn
mạnh vai trò của tư duy, ý thức, và trí óc trong việc tạo ra và hiểu biết về thực tại.
_ Do đó, sự khác nhau giữa CNDV và CNDT chủ yếu nằm ở quan
điểm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, với CNDV tập trung
vào vật chất độc lập và CNDT tập trung vào ý thức làm nền tảng của thực tại.

2 Sự ra đời của Triết học Mac – Lênin? Triết học Mac – Lênin có
vai trò, chức năng như thế nào trong đời sống xã hội Sự ra đời
của Triết học Mac – Lênin?

_ Triết học Mác-Lênin ra đời từ nửa cuối thế kỷ XIX và phát triển
cho đến nay. Từ khi ra đời, triết học Mác-Lênin đã tạo ra một cuộc
cách mạng trong lịch sử triết học và trở thànhthế giới quan, phương
pháp luận của hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn của
con người. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác nhìn
chung có hai nguồn gốc ra đời của triết học là nguồn tri thức và nguồn
gốc xã hội. Đối với triết học thì nguồn gốc ra đời biểu hiện thành các
điều kiện sau : Điều kiện kinh tế-xã hội
+ Thứ nhất: Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp + Thứ Hai: Sự xuất
hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử.
Điều kiện về mặt lý luận
Sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học. -
Sự ra đời của triết học Mác phù hợp với quy luật của lịch sử tư
tưởng của nhân loại, là kế thừa và phát triển những thành tựu quan
trọng nhất của tư duy triết học nhân loại. lOMoARcPSD| 37922327 -
Xây dựng học thuyết mới trong chủ nghĩa duy vật và phép biện
chứng có mối quan hệ hữu cơ với nhau. -
Triết học Mác ra đời là sự tác động qua lại với quá trình các ông
kế thừa và cải tạo học thuyết kinh tế chính trị của Anh và lý luận chủ nghĩa của xã hội.
Từ những điều kiện trên, chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời
-Đến đầu thế kỷ XIX nền khoa học của nhân loại được phát triển
mạnh mẽ trong các lĩnh vực của khoa học tự nhiên và xã hội.
+Trong khoa khoa học tự nhiên: có 3 phát minh vĩ đại
_ Học thuyết tế bào: sự sống là sản phẩm của giới tự nhiên và là
quá trình phát triển đấu tranh chọn lọc của giới tự nhiên chứ không
phải do thượng đế sáng tạo.
_ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: không có sự phát
sinh ra và mất đi của năng lượng mà chỉ có sự chuyển biến từ dạng này sang dạng khác.
_ Thuyết tiến hóa của Đắc Uyn: các loài đang tồn tại hiện nay là
sinh ra từ các loài khác bằng con đường tự nhiên và sự biến đổi động
vật và thực vật là do chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. Trong khoa học xã hội:
+Triết học cổ điển Đức( Hêghen, Phơ Bách).
+Kinh tế chính trị học cổ điển Anh( A.Smith và Đ.Ricardo).
+Chủ nghĩa không tưởng phê phán.
Ý nghĩa: triết học Mác cũng như toàn bộ chủ nghĩa Mác ra đời như
một tất yếu lịch sử, không những vì nó là sự phản ánh thực tiễn xã
hội, nhất là thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản mà còn là sự phát
triển hợp quy luật của lịch sử tư tưởng nhân loại
Triết học Mac – Lênin có vai trò, chức năng như thế nào trong
đời sống xã hội
_ Vai trò của triết học ở trong đời sống xã hội sẽ được thể hiện qua
các chức năng của triết học. Cụ thể triết học có rất nhiều chức năng
khác nhau, nhưng quan trọng nhất vẫn là chức năng thế giới quan
và phương pháp luận + Chức năng thế giới quan

_ Chức năng thế giới quan trong triết học Mác – Lênin đem là thế giới
quan duy vật biện chứng. Nó đóng vai trò định hướng, làm cơ sở khoa
học cho con người nhận thức sâu về thế giới hiện thực, bản chất của
tự nhiên, xã hội và thấy được được mục đích ý nghĩa của cuộc sống. lOMoARcPSD| 37922327
_ Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao sức sáng tạo của con
người, giúp con người hình thành quan điểm, định hướng, từ đó xác
định thái độ và cách thức hoạt động của mình.
Chức năng phương pháp luận
_ Phương pháp luận là những quan điểm có nhiệm vụ xác định cách
vận hành các phương pháp trong nhận thức và hoạt động nhằm đạt
kết quả tối ưu. Triết học Mác – Lênin thực hiện chức năng phương
pháp luận khái quát nhất, phổ biến nhất cho nhận thức và hoạt động thực tiễn đó.
_ Triết học Mác – Lênin cung cấp cho con người hệ thống các khái
niệm, các phạm trù làm công cụ nhận thức, giúp con người phát triển
tư duy quy luật trên cơ sở khoa học.
3 Phân tích định nghĩa của V.I.Lênin về phạm trù vật chất? Ý
nghĩa của định nghĩa này đối với Anh (chị) như thế nào? Phân
tích định nghĩa của V.I.Lênin về phạm trù vật chất?
Đến cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Lênin đã chỉ ra bản chất của vật chất như sau:
"Vật chất là phạm trù triết học được dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"

Một là: Vật chất là một phạm trù triết học để phân biệt nó với khái
niệm vật chất trong các nhà khoa học cụ thể, vật chất thông thường
hàng ngày – có giới hạn có sinh ra và mất đi còn vật chất trong triết
học không tự nó sinh ra không mất đi vô tận vô hạn nó luôn vận động,
chuyển hóa không ngừng từ dạng này sang dạng khác. Hai là: Thuộc
tính chung của vật chất là thuộc tính” thực tại khách quan” ở bên
ngoài và độc lập với ý thức con người.
+ Vật chất có vô vàn thuộc tính trong đó thuộc tính thực tại khách
quan tức sự tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người là thuộc
tính chung nhất vĩnh hằng với mọi dạng mọi đối tượng vật chất.
+ Thuộc tính thực tại khách quan là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là
vật chất cái già không phải là vật chất trong tự nhiên và trong xã hội.
Tất cả cái gì tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người đều là
những dạng vật chất khác nhau của vật chất.
+ Thuộc tính trên cũng là tiêu chuẩn để khẳng định thế giới vật chất
tồn tại thực sự và tồn tại do chính nó đó là cơ sở đấu tranh chống lại lOMoARcPSD| 37922327
chủ nghĩa duy tâm dưới mọi hình thức. Vật chất được đem lại cho con
người trong cảm giác, được chép lại chụp lại phản ánh và không lệ thuộc vào cảm giác.
+ Vật chất tồn tại khách quan, nhưng không tồn tại trừu tượng mà là
sự tồn tại hiện thực thông qua các sự vật cụ thể cảm tính. Khi vật chất
tác động đến các giác quan của con người thì gây ra cảm giác ở con
người đem lại cho con người sự nhận thức về chính nó. + Vật chất
được đem lại cho con người trong cảm giác đó là nguồn gốc nguyên
nhân của cảm giác của ý thức, nó có trước ý thức và tạo nên ý thức.
Còn cảm giác hay ý thức chỉ là sự ‘chép lại, chụp lại phản ánh” nó có
sau so với vật chất rõ ràng vật chất tính thứ nhất ý thức là tính thứ 2,
vật chất quy định ý thức- Định nghĩa của Lênin đã trả lời được câu
hỏi: Vật chất có trước hay ý thức có trước?" Vật chất chính là cái có
trước ý thức có sau. Vật chất chính nguồn gốc khách quan của cảm
giác, ý thức con người. Ý thức phản ánh thực tại khách quan đó và
con người có khả năng nhận thức thế giới. * Ý nghĩa của định nghĩa
này đối với Anh (chị) như thế nào? Theo em:
Định nghĩa này đã
bao quát cả 2 mặt của vấn đề cơ bản của triết học , thể hiện rõ lập
trường duy vật biện chứng. Lenin đã giải đáp toàn bộ vấn đề cơ bản
của triết học đứng trên lập trường của Chủ nghĩa duy vật biện chứng -
Định nghĩa về vật chất của Lênin đã bác bỏ quan điểm duy tâm
vềphạm trù của vật chất với sự phát hiện ra vật chất có trước và ý
thức có sau. Vật chất là nguồn gốc của ý thức và là nguồn gốc khách quan của cảm giác. -
Định này có khắc phục được tính chất siêu hình, máy móc
trongquan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật đưa ra thời trước
Mác. - Định nghĩa vật chất của Lênin đã bác bỏ quan điểm của chủa
nghĩa duy vật tầm thường vật chất và coi ý thức cũng là một dạng vật
chất. - Định nghĩa về vật chất của Lênin đã liên kết chủ nghĩa duy vật
biện chứng với chủ nghĩa duy vật lịch sử để thành một thể thống nhất
(vật chất trong tự nhiên, trong xã hội đều là những dạng cụ thể của
vật chất, đều là thực tại khách quan -
Mở đường cổ vũ cho KH đi sâu khám phá ra những kết cấu phức
tạp hơn của thế giới vật chất lOMoARcPSD| 37922327
4. Quan điểm của Triết học Mac – Lênin về nguồn gốc và bản
chất của ý thức? Vai trò của ý thức đối với hoạt động của con người.
* Quan điểm của Triết học Mac – Lênin về nguồn gốc và bản chất
của ý thức? Nguồn gốc tự nhiên:
- Nguồn gốc TN của ý thức là bộ não con người và thế giới kháchquan
vào trong bộ não con người
- Cấu tạo và chức năng của bộ não người: Bộ não người có cấu tạotinh
vi, phức tạp, có liên hệ với các cơ quan cảm giác, thu nhận và xử lý
các tác động từ thế giới bên ngoài thông qua các phản xạ
- Sự tác động của thế giới khách quan lên bộ não con người chính
làsự phản ánh. Phản ánh là sự ghi lại, tái tạo lại đặc điểm của hệ
thống VC này lên hệ thống VC khác trong quá trình tac động qua lại của chúng
- Các hình thức phản ánh của ý thức:
+ Phản ánh vật lý, hóa học + Phản ánh sinh học + Phản ánh tâm lý
+ Phản ánh ý thức (hình thức phản ánh cao nhất, chỉ có ở con người) * Nguồn gốc xã hội: - Lao động:
+ Lao động giúp giải phóng 2 chi trước của con người để thực hiện
những động tác tinh vi hơn, mặt khác cũng giúp con người có khả
năng tạo ra công cụ lao động và sử dụng công cụ ấy phục vụ mục đích sống của con người
+ Việc sử dụng công cụ trong LĐ giúp con người ngày càng tìm được
nhiều nguồn thức ăn hơn và có nhiều chất dinh dưỡng hơn. Mặt khác,
con người đã tìm ra lửa nấu chin thức ăn khiến cơ thể dễ hấp thu hơn.
Điều đó đã giúp bộ não con người ngày càng phát triển, hoàn thiện về mặt sinh học lOMoARcPSD| 37922327
+ Thông qua LĐ, con người ngày càng tương tác nhiều hơn với thế
giới khách quan, làm biến đổi TG đó và ngược lại làm biến đổi chính
bản thân mình, ngày càng làm sâu sắc và phong phú thêm ý thức của mình
+ LĐ ngay từ đầu đã mang tính XH, từ đó nảy sinh nhu cầu hình thành ngôn ngữ - Ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ 1 mặt là kết quả của LĐ, mặt khác lại là nhân tố tích cực
tác động đến quá trình lao động và phát triển ý thức của con người
+ Ngôn ngữ giúp con người phản ánh khái quát những đặc tính, những
thuộc tính của sự vật, hiện tượng trong thế giới
+ Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu VC mang nội dung ý thức, là công
cụ thể hiện ý thức, tư tưởng và tạo điều kiện để phát triển ý thức +
Ngôn ngữ giúp con người trao đổi kinh nghiệm hoạt động sống b, Bản chất ý thức: -
Ý thưc là sự phản ánh năng động, sang tạo TG khách quan
vàotrong bộ óc con người. Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan -
Ý thức có thể tạo ra tri thức mới về sự vật, tưởng tượng ra
cáikhông có thật, tiên đoán, dự báo tương lai -
Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người
trongquá trình cải tạo TG. QUá trình đó được thống nhất bởi 3 mặt
sau: + Sự trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phnr ánh
+ Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần
+ Chuyển mô hình ra hiện thực khách quan -
Ý thức là sự phản ánh và chính thực tiễn con người đã tạo ra
sựphản ánh phức tạp, năng động, sang tạo của bộ óc -
Ý thức bắt nguồn từ thực tiễn, lịch sử xã hội và phản ánh các
quanhệ xã hội khách quan
* Vai trò của ý thức đối với hoạt động của con người lOMoARcPSD| 37922327
Vai trò của ý thức được nhấn mạnh trong triết học, với quan điểm
rằng ý thức chỉ là sản phẩm phản ánh chân thật về thế giới khách
quan, trong khi vật chất là nguồn gốc khách quan và cơ sở sinh ra ý
thức. Ý thức không có khả năng thay đổi trực tiếp hiện thực, nhưng
nó có vai trò quan trọng trong hành động của con người. Vai trò này bao gồm:
Sự Thông Minh và Nhạy Bén: 1. Ý thức giúp con người nắm
bắt,dự đoán và ứng phó với tác
động của môi trường xung quanh, tạo ra sự thông minh và nhạy bén.
Sáng Tạo và Phát Minh:2.
Ý thức là nguồn động viên cho sự
sángtạo và phát minh, dẫn đến việc tạo
ra nhiều công trình kiến trúc và phát minh khoa học.
Tạo Giá Trị Thực Tiễn cho Đời Sống Xã Hội: 3. Ý thức đóng vaitrò trong việc
tạo ra giá trị thực tiễn cho xã hội thông qua các hành động và sáng tạo của con người.
Chỉ Đạo Hành Động:4.
Vai trò chủ yếu của ý thức là chỉ đạo
hànhđộng của con người. Nó quyết định sự
thành công hoặc thất bại, đúng hay sai của hành động dựa trên nhận
thức đúng đắn về thế giới khách quan.
Cải Tạo Thế Giới Khách Quan: 5. Con người càng phản ánh
đầyđủ và chính xác thế giới
khách quan, càng có khả năng cải tạo thế giới một cách hiệu quả.
Nhìn chung, ý thức không chỉ là hiện tượng tâm lý mà còn đóng vai
trò quyết định trong hành động và cải tạo thế giới khách quan. Để
thực hiện tư tưởng, con người cần nhận thức đúng đắn, vận dụng quy
luật khách quan, và sử dụng lực lượng thực tiễn.
5 . Phương thức tác động của ý thức đến vật chất và những yếu
tố ảnh hưởng đến hiệu quả tác động của ý thức đối với vật chất?
lOMoARcPSD| 37922327
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học được thể hiện thông
qua nhận thức và thực tiễn:
1. Vật Chất Quyết Định Ý Thức: -
Vật chất có vai trò quyết định ý
thức, với vật chất tồn tại trước và mang tính chất thứ nhất.
-Ý thức được xem là sản phẩm, sự phản ánh của vật chất, và nó chịu
sự chi phối và quyết định của vật chất.
-Ý thức có tính sáng tạo, nhưng điều này phụ thuộc vào vật chất và
tuân theo quy luật của nó.
2. Ý Thức Tác Động Trở Lại Vật Chất:
-Mặc dù vật chất sinh ra ý thức, nhưng ý thức không phải là thụ động
mà có khả năng tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
-Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện trong khả năng của con
người để tác động, cải tạo thế giới vật chất dựa trên nhận thức chính xác và mục tiêu ý chí.
3. Ý Thức và Tác Động Tích Cực lên Vật Chất: -
Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện qua khả năng của
conngười để cải tạo thế giới khách quan thông qua hoạt động sáng tạo
và sức mạnh của ý chí. -
Ý thức có thể tác động tích cực lên vật chất thông qua việc
xâydựng kế hoạch, đặt ra mục tiêu, và thực hiện các hành động có ảnh
hưởng đến thế giới vật chất.
4. Ý Nghĩa Phương Pháp Luận: -
Phương pháp luận trong học tập và nghiên cứu phải xuất phát
từhiện thực khách quan. -
Việc nhận thức và áp dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý
thứcgiúp con người đánh giá, xác định phương hướng và kế hoạch để
tác động lên vật chất. -
Tăng cường tính năng động, sáng tạo của ý thức để đạt được
sứcmạnh toàn dân tộc và phát triển đất nước.
Cau 6 :Nội dung cơ bản, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên
lý về mối liên hệ phổ biến?
I/ Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến
1. Hai quan điểm về mối liên hệ: a/
Quan điểm siêu hình: (phiến diện) lOMoARcPSD| 37922327 -
Các Sự vật hiện tượng tồn tại trong trạng thái tĩnh tại, cô lập,
tách rời cô lập nhau, cái này bên cạnh cái kia, giữa chúng không có
sự phụ thuộc liên hệ lẫn nhau. Nếu có liên hệ thì chỉ là sự hời hợt bên ngoài. -
Quan điểm này dẫn thế giới quan triết học đến sai lầm là dựng
lên ranh giới giả tạo giữa các sự vật, hiên tượng, đặt đối lập các nghiên
cứu KH chuyên ngành với nhau.
Quan điểm siêu hình không có khả năng phát hiện ra những
quy luật, bản chất và tính phổ biến của sự vận động, phát triển
của sự vật, hiện tượng. b/ Quan điểm duy vật biện chứng: (toàn diện)
- Thế giới này là một chỉnh thể thống nhất. Các sự vật hiện tượng trên
thế giới này liên hệ tác động, chuyển hóa nhau, không tách biệt nhau.
Cơ sở của sự tồn tại đa dạng các mối liên hệ là tính thống nhất vật
chất của thế giới. Theo đó, các sự vật, hiện tượng phong phú chỉ là
những dạng tồn tại khác nhau của 1 thế giới vật chất duy nhất.
2. Tính chất của các mối liên hệ:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định, các mối liên hệ có ba tính chất cơ bản:
+ Tính chất khách quan: mối liên hệ luôn mang tính khách quan,
không phụ thuộc vào ý thức của con người.
+ Tính phổ biến: Mối liên hệ phổ biến diễn ra cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Tính đa dạng phong phú: Thời gian, không gian khác nhau có mối
liên hệ khác nhau. Tóm tắt nội dung nguyên lý
Khi khái quát từ những biểu hiện cụ thể của mối liên hệ xảy ra trong
các lĩnh vực khác nhau của thế giới, nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến được phát biểu như sau:
- Một là, mọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới đều tồn tại
trong muôn vàn mối liên hệ ràng buộc qua lại lẫn nhau. - Hai là, trong
muôn vàn mối liên hệ chi phối sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, quá
trình trong thế giới có mối liên hệ phổ biến. Mối liên hệ phổ biến tồn
tại khách quan – phổ biến, nó chi phối một cách tổng quát sự vận
động và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế gioi lOMoARcPSD| 37922327
Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật,
hiện tượng, chúng ta rút ra quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử
– cụ thể trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. a. Quan điểm toàn diện
Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động
qua lại với nhau, do vậy khi nghiên cứu đối tượng cụ thể cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện. -
Thứ nhất, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể
thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, thuộc tính,
các mối liên hệ của chỉnh thể đó. -
Thứ hai, xem xét các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó và
nhậnthức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại để phản ánh đầy
đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính mối liên hệ, quan hệ
và tác động qua lại của đối tượng. -
Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối
tượngkhác và với môi trường xung quanh, kể cả trực tiếp, gián tiếp,
trong không gian, thời gian nhất định, nghiên cứu cả những mối liên
hệ trong quá khứ, hiện tại và phán đoán tương lai. -
Thứ tư, tránh quan điểm phiến diện, một chiều khi xem xét sự
vật,hiện tượng. Tức là chỉ thấy mặt này mà không thấy mặt khác,
hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét dàn trải, không thấy cái
bản chất, cái quan trọng nhất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật
nguỵ biện, chủ nghĩa chiết trung.
b. Quan điểm lịch sử – cụ thể
Cần xét đến những tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tình
huống giải quyết khác nhau trong thực tiễn. Xác định rõ vị trí vai trò
khác nhau của mỗi liên hệ để có giải pháp đúng đắn và hiệu quả. Như
vậy, trong nhận thức và thực tiễn không những cần phải tránh và
khắc phục quan điểm phiến diện, siêu hình mà còn phải tránh quan
điểm chiết trung, nguỵ biện.
Anh (chị) đã vận dụng như thế nào nguyên lý này trong học tập và cuộc sống. lOMoARcPSD| 37922327
1. Xây Dựng Mối Quan Hệ Chất Lượng:
Học Tập: Hợp tác với đồng học, tham gia nhóm học tập, và tìm kiếm
sự hỗ trợ từ giáo viên. Xây dựng mối quan hệ tích cực để chia sẻ kiến
thức và giúp đỡ khi cần thiết.
Cuộc Sống: Tìm kiếm cơ hội để kết nối với người khác, bao gồm cả
gia đình, bạn bè, và đồng nghiệp. Mối quan hệ mạnh mẽ giúp giảm
cảm giác cô đơn và tăng cường trải nghiệm cuộc sống.
2. Thực Hiện Giao Tiếp Hiệu Quả:
Học Tập: Học cách diễn đạt ý kiến một cách rõ ràng và lắng nghe
những ý kiến của người khác. Giao tiếp hiệu quả giúp trong việc học
hỏi từ người khác và truyền đạt ý kiến một cách rõ ràng.
Cuộc Sống: Phát triển kỹ năng giao tiếp để truyền đạt suy nghĩ, cảm
xúc, và ý kiến một cách dễ hiểu và tôn trọng. Điều này giúp cải thiện
mối quan hệ và giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực.
3. Tìm Kiếm Cơ Hội Học Hỏi từ Mọi Người:
Học Tập: Học từ những người có kinh nghiệm và kiến thức sâu rộng
hơn. Tận dụng cơ hội thảo luận, hỏi đáp, và làm việc nhóm để chia sẻ thông tin và kinh nghiệm.
Cuộc Sống: Hãy mở lòng để học hỏi từ mọi người xung quanh, kể cả
từ những người có quan điểm khác nhau. Sự đa dạng trong góc nhìn
giúp mở rộng kiến thức và hiểu biết, cần cù, ham học hỏi. Các bạn
sinh viên không chỉ học ở trường lớp mà còn học các khóa trực tuyến
như kinh tế, ngoại ngữ, sức khỏe, những kỹ năng mềm, giao tiếp,
thuyết trình, tư duy phản biện ... hay thậm chí về nấu ăn, cắm hoa,
làm đẹp. Hội nhập tốt với bạn bè quốc tế. Hiện nay nhiều trường đại
học nổi tiếng trên thế giới tổ chức các khóa ngôn ngữ, trại đông, trại
xuân, trại hè trực tuyến và sinh viên Việt Nam chiếm số lượng vô
cùng lớn trong các khóa học ởnhững quốc gia lân cận. ( có thể ghi hoặc không =)) ) lOMoARcPSD| 37922327
7 Nội dung cơ bản, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về
sự phát triển? Anh (chị) đã vận dụng như thế nào nguyên lý này
trong học tập và cuộc sống

Theo quan điểm siêu hình: phát triển chỉ là sự tăng lên, giảm thuần
túy về lượng, không có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật; hoặc
nếu có sự thay đổi nhất định về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn
ra theo một vòng khép kín, chứ không có sự sinh thành ra cái mới với
những chất mới. Đồng thời, nó xem sự phát triển như là một quá trình
tiến lên liên tục, không có bước quanh co, phức tạp. Quan điểm siêu
hình cho rằng nguồn gốc của sự phát triển là do bên ngoài quy định. -
Theo quan niệm biện chứng: sự phát triển là dùng để chỉ quá
trìnhvận động của sự vật, quá trình tiến lên từ thấp đến cao. Quá
trình đó diễn ra dần dần, nhảy vọt đưa tới sự ra đời của cái mới thay
thế cái cũ, không phải lúc nào sự phát triển cũng diễn ra theo đường
thẳng, mà rất quanh co, phức tạp, thậm chí có những bước lùi tạm
thời. Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về
lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường
xoáy ốc và hết mỗi chu kì sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu
nhưng ở cấp độ cao hơn. Quan điểm biện chứng cũng khẳng định
nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật. -
Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu
thuẫnkhách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là quá trình thống
nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân
tố tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ trong hình thái của sự vật, hiện tượng mới.
Tính chất của sự phát triển
Các quá trình phát triển đều có tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú. -
Tính khách quan : biểu hiện ở chỗ, nguồn gốc của nó bắt
nguồn từ bản thân sự vật, hiện tượng; không phụ thuộc vào ý thức của con người. lOMoARcPSD| 37922327 -
Tính phổ biến: các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh
vực tự nhiên, xã hội và tư duy. -
Tính kế thừa, chọn lọc: sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự
vật, hiện tượng cũ; giữ lại, chọn lọc và cải tạo các yếu tố còn tác
dụng, còn thích hợp với chúng; đồng thời, gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi
thời, lạc hậu của sự vật, hiện tượng cũ gây cản trở sự phát triển sự vật, hiện tượng mới. -
Tính đa dạng, phong phú: phát triển là khuynh hướng chung
của mọi sự vật. hiện tượng, song mỗi sự vật, hiện tượng lại có quá
trình phát triển không giống nhau.Tính đa dạng, phong phú của sự
phát triển phụ thuộc vào không gian và thời gian, các yếu tố, điều
kiện tác động lên sự phát triển đó….
Sự tác động đó có thể làm thay đổi chiều hướng phát triển của sự
vật, hiện tượng, thậm chí có thể làm cho sự vật, hiện tượng thụt lùi
tạm thời, có thể dẫn tới sự phát triển về mặt này và thoái hóa ở mặt khác...
Tóm tắt nội dung nguyên lý
Khi khái quát từ những biểu hiện cụ thể của sự phát triển xảy ra
trong các lĩnh vực khác nhau của thế giới, nguyên lý về sự phát triển
được phát biểu như sau:
Một là, mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều không ngừng vận động và phát triển.
Hai là, phát triển mang tính khách quan – phổ biến, là khuynh hướng
vận động tổng hợp tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện của một hệ thống vật chất do
việc giải quyết mâu thuẫn, thực hiện bước nhảy về chất gây ra, và
hướng theo xu thế phủ định của phủ định.
Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về sự phát triển -
Thứ nhất, khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta phải đặt nó
trong sự vận động và phát triển. Bởi sự vật không chỉ như là cái mà
nó đang có, đang hiện hữu trước mắt mà còn cần phải nắm được và
hiểu rõ được khuynh hướng phát triển, khả năng chuyển hóa của nó. lOMoARcPSD| 37922327 -
Thứ hai, không dao động trước những quanh co, phức tạp của
sự phát triển trong thực tiễn. oTa cần phải nhận thức rằng phát
triển là quá trình trải qua nhiều
Ta cần phải nhận thức rằng phát triển là quá trình trải qua nhiều
a cần phải nhận thức rằng phát triển là quá trình trải qua nhiều
Ta cần phải nhận thức rằng phát triển là quá trình trải qua nhiều
giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm tính chất, hình thức khác
nhau nên cần tìm phương pháp phù hợp để thức đẩy hay kìm hãm sự phát triển đó.
Thứ ba, sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật,tạo điều
-Thứ ba, sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo
điều kiện cho nó phát triển, chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ,
định kiến oTa phải tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm ra những
mâu thuẫn trong mỗi sự vật, hiện tượng. Từ đó, xác định biện
pháp phù hợp giải quyết mâu thuẫn để thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.
Việc xác định những biện pháp cũng cần căn cứ vào từng giai
đoạn, hoàn cảnh cụ thể của sự vật, hiện tượng. Vì sự phát triển
diễn ra theo nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn. oQuan điểm phát triển hoàn toàn đối lập với
quan điểm bảo thủ, trì
Quan điểm phát triển hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, trì trệ,
định kiến. Tuyệt đối hóa một nhận thức nào đó về sự vật có được
trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định, xem đó là nhận thức duy
nhất đúng về toàn bộ sự vật trong quá trình phát triển tiếp theo
của nó sẽ đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm trọng.
-Thứ tư, phải biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát
Thứ tư, phải biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ
và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới. Phải tích cực
học hỏi, tích lũy kiến thức khoa học và kiến thức thực tiễn. lOMoARcPSD| 37922327
Sự phát triển được thực hiện bằng con đường tích lũy về lượng để
tạo ra sự thay đổi về chất. Do đó, chúng ta phải luôn nỗ lực, chăm
chỉ lao động để làm cho sự vật, hiện tượng tích lũy đủ về lượng rồi
dẫn đến sự thay đổi về chất
Anh (chị) đã vận dụng như thế nào nguyên lý này trong học tập và cuộc sống?
1. Xây dựng Mục Tiêu và Kế Hoạch Phát Triển:
Học Tập: Đặt ra mục tiêu học tập cụ thể và xác định những bước
cần thực hiện để đạt được mục tiêu đó. Điều này có thể bao gồm việc
lên kế hoạch học tập hàng ngày, tham gia các khóa học mở trực tuyến,
hoặc thực hiện các dự án nghiên cứu.
Cuộc Sống: Đề ra các mục tiêu cá nhân và xây dựng kế hoạch để
đạt được chúng. Điều này có thể là phát triển kỹ năng mới, cải thiện
sức khỏe, hoặc tạo ra một môi trường sống tích cực. 2. Học Tập:
Chấp Nhận và Học Hỏi từ Thất Bại:
Nhìn nhận thất bại như một phần quan trọng của quá trình duy họ sánc. g Điều
tạo. này có thể giúp cải thiện phương pháp học tập và tư • Cuộc Sống:
Không sợ thất bại và thậm chí hãy chào đón nó như
một cơ hội học hỏi. Học cách đối mặt với thất bại, xác định nguyên
nhân, và điều chỉnh kế hoạch để cải thiện. 3. Học Tập:
Tìm Kiếm Phản Hồi Xây Dựng:
Tìm kiếm phản hồi từ giáo viên, đồng học, và nguồn th • ông tin k Cuộ hác để cải c Sống:
thiện hiệu suất học tập.
Hỏi ý kiến của người khác về những điểm mạnh và và kỹ năng cá
điểm yếu của bản thân. Sử dụng phản hồi để phát triển mối quan hệ nhân.
- nắm rõ chương trình học và thấy rõ được khuynh hướng phát triển
của chuyên ngành mà mình theo học trong thời gian sau đó cũng như
những yêu cầu của xã hội đối với chuyên ngành đang học tập, nghiên
cứu. Và, đưa ra những câu hỏi rằng xã hội hiện tại và tương lai đòi lOMoARcPSD| 37922327
hỏi những gì, qua đó từng bước hoàn thiện bản thân, nâng cao tri thức
cho phù hợp với nhu cầu của xã hội.
CÂU 8: Cái riêng là gì? Cái chung là gì? Mối quan hệ biện chứng
giữa cái riêng và cái chung.
* Cái chung: là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những
thuộc tính không những có ở một sự vật, một hiện tượng, mà còn
lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng khác. Cái chung thường chứa
đựng ở trong nó tính qui luật, sự lặp lại.
* Cái riêng: là phạm trù triết học để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất
định. (Cái riêng được hiểu như là một chỉnh thể độc lập với cái khác).
Ví dụ: mỗi con người là một cái riêng; những thuộc tính tự nhiên và
xã hội khiến cho con người khác với động vật giữ vai trò là cái chung
của tất cả mọi người với tư cách người; nhưng mặt khác, ở mỗi con
người lại có những thuộc tính không lặp lại ở nhau như: cấu tạo gen,
nhân cách, năng lực,... cụ thể khác nhau. * Mối quan hệ:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng cả cái riêng, cái chung, cái
đơn nhất đều tồn tại khách quan và có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
Mối quan hệ đó được thể hiện qua các đặc điểm sau: -
Giữa cái riêng và cái chung luôn có mối quan hệ gắn bó chặt
chẽvới nhau. Cái chung tồn tại bên trong cái riêng, thông qua cái riêng
để thể hiện sự tồn tại của minh; còn cái riêng tồn tại trong mối liên hệ dẫn đến cái chung. -
Cả cái chung lẫn cái đơn nhất đều không tồn tại độc lập, tự thân,
vìchúng là thuộc tính nên phải gắn với đối tượng xác định; chỉ cái
riêng (đối tượng, quá trình, hiện tượng riêng) mới tồn tại độc lập. Còn
cái chung và cái đơn nhất đều chỉ tồn tại trong cái riêng, như là các mặt của cái riêng. -
Cái chung là cái bộ phận bởi vì nó chỉ là những thuộc tính của
cáiriêng nhưng nó sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung là những thuộc
tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại. -
Cái chung không tồn tại trừu tượng bên ngoài những cái riêng;
trái lại, cái chung chỉ tồn tại trong mỗi cái riêng, biểu hiện thông qua lOMoARcPSD| 37922327
mỗi cái riêng. Vì vậy, để nhận thức cái chung có thể dùng phương
pháp quy nạp từ việc nghiên cứu nhiều cái riêng. -
Mọi cái riêng đều là sự thống nhất của các mặt đối lập, giữa
cáiđơn nhất và cái chung. (Trong cùng một lúc, sự vật, hiện tượng đó
vừa là cái đơn nhất vừa là cái chung; các mặt cá biệt, không lặp lại
của sự vật, hiện tượng đó là biểu hiện cái đơn nhất. Còn các mặt lặp
lại ở nhiều sự vật hiện tượng thì biểu hiện cái chung). -
Cái riêng là cái toàn bộ bởi vì nó là một chỉnh thể độc lập với
cáikhác, là cái phong phú hơn cái chung vì ngoài những điểm chung,
cái riêng còn có cái đơn nhất.
**Anh (chị) rút ra ý nghĩa như thế nào trong học tập và cuộc sống khi
nghiên cứu cặp phạm trù này:
Theo em trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn, cần
phải biết phát hiện cái chung và vận dụng cái chung để cải tạo cái
riêng. Nhưng muốn phát hiện cái chung phải xuất phát từ những cái riêng cụ thể.
Khi vận dụng cái chung vào cái riêng, phải biết cá biệt hóa cái chung
cho phù hợp với những đặc điểm của cái riêng. Không áp đặt một
cách nguyên xi cái chung cho mọi cái riêng.
Cần biết tạo điều kiện thuận lợi cho những cái đơn nhất có lợi chuyển
hóa thành cái chung, ngược lại phải tạo điều kiện cho những cái chung
lỗi thời không là điều mong muốn của ta biến thành cái đơn nhất.
Trong thực tiễn, khi vận dụng cặp phạm trù cái riêng và cái chung
nếu tuyệt đối hóa vai trò của cái chung mà hạ thấp vai trò của cái
riêng sẽ dẫn đến chủ nghĩa giáo điều, rập khuôn, máy móc. Ngược
lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò của cái riêng mà hạ thấp vai trò của cái
chung sẽ dẫn đến tư tưởng địa phương chủ nghĩa, tập thể phường hội, chủ nghĩa cá nhân.
CÂU 9: Nguyên nhân là gì? Kết quả là gì? Mối quan hệ biện chứng
giữa nguyên nhân và kết quả? lOMoARcPSD| 37922327 *
Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương tác lẫn
nhau giữa các mặt trong sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi nhất định. *
Kết quả là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất
hiện do sự tương tác giữa các yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên.
- Nội hàm của khái niệm nguyên nhân vừa trình bày đưa lại cho chúng
ta nhận thức đầu tiên rất quan trọng, đó là sự vật hiện tượng không
bao giờ là chính bản thân nguyên nhân, chỉ có sự tác động của các sự
vật hiện tượng mới là nguyên nhân. * Mối quan hệ:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân và
kết quả có mối quan hệ qua lại như sau Nguyên nhân sản sinh ra kết quả.
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có
trước kết quả. Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất
hiện và bắt đầu tác động.
Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện
tượng cũng đều biểu hiện mối liên hệ nhân quả. –
Nếu nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo cùng một
hướng thì sẽ gây nên ảnh hưởng cùng chiều, đẩy nhanh sự hình thành
kết quả. Ngược lại, nếu các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự
vật theo các hướng khác nhau thì sẽ làm suy yếu, thậm chí triệt tiêu các tác dụng của nhau. –
Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau
tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại, cùng một kết quả có thể
được gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hoặc cùng một lúc. –
Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự hình
thành kết quả, có thể phân loại nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu. lOMoARcPSD| 37922327
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. Nhưng sau khi xuất hiện, kết quả
không giữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân, mà sẽ có ảnh hưởng
tích cực ngược trở lại đối với nguyên nhân.
Ví dụ: Nhúng một thanh sắt vừa mới nung đỏ vào chậu nước nguội,
thì nhiệt độ của nước trong chậu sẽ tang lên. Sau đó, nước trong chậu
do tăng nhiệt độ sẽ kìm hãm tốc độ tỏa nhiệt của thanh sắt.
Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau Điều này có
nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là
nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược
lại. Engels nhận xét rằng:
” Nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên
nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất
định. Nhưng một khi chúng ta nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy
trong mối liên hệ chung của nó với toàn bộ thế giới, thì những khái
niệm ấy lại gắn với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại
một cách phổ biến, trong đó nguyên nhân và kết quả luôn thay đổi vị
trí cho nhau. Chuỗi nhân quả là vô cùng, không có bắt đầu và không
có kết thúc. Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kết
quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể” Ông cũng khẳng định:
” Nguyên nhân và kết quả là những biểu tượng có ý nghĩa là nguyên
nhân và kết quả khi nào được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt,
nhưng khi ta xét trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của
nó với toàn bộ thế giới, thì nguyên nhân hội tụ lại và quyện vào nhau
trong biểu tượng về sự tác động qua lại phổ biến trong đó nguyên lOMoARcPSD| 37922327
nhân và kết quả luôn đổi chỗ cho nhau: cái ở đây hay bây giờ là
nguyên nhân, thì ở chỗ khác hay lúc khác lại trở thành kết quả và ngược lại..”
Điều này xảy ra khi ta xem xét sự vật, hiện tượng trong các mối quan
hệ khác nhau. Một hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là
nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác là kết quả và ngược lại.
Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đó sinh ra,
đến lượt mình sẽ trở thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba…
Và quá trình này tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc, tạo nên một
chuỗi nhân quả vô cùng tận. Trong chuỗi đó không có khâu nào là bắt đầu hay cuối cùng.
**Anh (chị) rút ra ý nghĩa như thế nào trong học tập và cuộc sống khi
nghiên cứu cặp phạm trù nay:
+ Quan hệ “nhân – quả” là quan hệ có tính tất yếu khách quan: không
có nguyên nhân phi kết quả và ngược lại không có kết quả nào (sự
biến đổi nào) không có nguyên nhân của nó. Đây là quan hệ có tính
quy luật, trong đó nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả; kết
quả luôn phụ thuộc tất yếu vào nguyên nhân. Do vậy, khi nắm bắt
được nguyên nhân có thể dự báo được kết quả xảy ra và ngược lại,
trước mỗi sự biến đổi cần đặt vấn đề nghiên cứu xác định nguyên
nhân của nó bởi vì không có kết quả nảo không do những nguyên nhân nhất định.
Ví dụ, khi khảo sát (đo đạc, tính toán,…) được thực trạng của các
nhân tố tác động đến sự biến đổi của khí hậu, người ta có thể dự báo
trước được những diễn biến của thời tiết sẽ diễn ra trong thời gian gần hoặc xa.
+ Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ hết sức
phức tạp, đa chiều: một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều
kết quả (chính, phụ,…) ngược lại, một kết quả có thể do một hoặc
nhiều nguyên nhân (chính, phụ,…). Kết quả là cái xảy ra sau nguyên lOMoARcPSD| 37922327
nhân, nhưng khi kết quả đã xuất hiện thì kết quả này lại có thể tác
động trở lại các nhân tố vốn là tác nhân sản sinh ra nó; đồng thời, nó
cũng có thể lại trở thành nguyên nhân tạo ra những biến đổi mới. Đó
cũng chính là mối quan hệ chuyển hoá biện chứng của quan hệ “nhân
– quả”. Vì vậy, không thể đơn giản hoá việc phân tích và giải quyết
các mối quan hệ “nhân – quả” trong thực tế; mặt khác cũng có thể sử
dụng tính phức tạp này để lựa chọn phương án tối ưu trong thực tiễn.
Ví dụ, hoạt động của con người là một trong những nguyên nhân quan
trọng dẫn tới sự biến đổi của môi trường sự sống trên trái đất; ngược
lại, chính những biến đổi theo chiều hướng không tốt hiện nay lại trở
thành nguyên nhân tác động trở lại theo chiều hướng bất thuận lợi cho
hoạt động của con người…
CÂU 10: Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa
từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược
lại? Bằng kiến thức quy luật lượng - chất, anh (chị) đã vận dụng vào
học tập và cuộc sống như thế nào. 1. Phạm trù Chất Lượng
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định khách
quanvốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính
làm cho sự vật nó là nó chứ không phải là cái khác.
Thuộc tính của sự vật là những tính chất, những trạng thái, những yếu
tố cấu thành sự vật,… đó là những cái vốn có của sự vật từ khi sự vật
được sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động và phát triển
của nó. Tuy nhiên, thuộc tính chỉ được được bộc lộ ra thông qua sự
tác động qua lại với các sự vật, hiện tượng khác. Chất bộc lộ ra thông
qua thuộc tính, nhưng chất và thuộc tính không phải có ý nghĩa như nhau.
Chất là đặc điểm hoàn chỉnh của sự vật hay hiện tượng, còn thuộc
tính chỉ đứng về một mặt nào đó mà vạch rõ sự vật hay hiện tượng.
Do vậy, chỉ có những thuộc tính cơ bản tổng hợp lại tạo thành chất
của sự vật. Chất phản ánh bản chất của sự vật và hiện tượng, nó liên
hệ khắng khít với một hình thức ổn định nào đó của vận động hay của
nhiều sự vận động. Khi thuộc tính căn bản thay đổi thì chất của sự vật lOMoARcPSD| 37922327
thay đổi. Chất là sự tổng hợp của nhiều thuộc tính; đồng thời mỗi
thuộc tính lại được coi là một chất khi được xem xét trong một quan
hệ khác. Mỗi sự vật vừa có một chất nhưng cũng có thể có rất nhiều
chất, chất của sự vật hay hiện tượng lộ ra trong sự tác động lẫn nhau
với sự vật hay hiện tượng khác.
Chất không tồn tại độc lập, tách rời với bản thân sự vật hay hiện
tượng. Ph.Ăngghen nói “…chất không tồn tại, mà chỉ có sự vật có
chất mới tồn tại…”. Chất vạch rõ giới hạn phân chia sự vật và hiện
tượng này với sự vật và hiện tượng khác. Chất là thuộc tính khách
quan của sự vật và hiện tượng. Trái với các hệ thống triết học duy tâm
và siêu hình coi chất là một phạm trù chủ quan, phụ thuộc vào cảm
giác của con người, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, chất cũng
là hiện thực khách quan giống như bản thân vật chất đang vận động
vậy. Chất của sự vật và hiện tượng còn được qui định bởi phương
thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết cấu của sự vật. •
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định vốn có
củasự vật về mặt số lượng, qui mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận
động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật.
Lượng, cũng như chất, nó tồn tại khách quan và không tách rời bản
thân sự vật, hiện tượng. Lượng của sự vật chưa nói lên sự khác nhau
giữa nó với sự vật khác; mà lượng biểu thị kích thước dài hay ngắn,
số lượng nhiều hay ít, qui mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp
điệu nhanh hay chậm… Tính qui định về lượng cũng phong phú như
tính qui định về chất; mỗi thứ đều theo các mặt khác nhau mà phản
ánh các hình thức đa dạng của vật chất đang vận động.
Lượng của sự vật được biểu thị bằng con số (nhà cao 5 tầng); có
trường hợp lượng biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát (trình
độ nhận thức, ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công nhân);
có trường hợp lượng là nhân tố bên trong của sự vật (1 phân tử ôxy
(O2) do 2 nguyên tử ôxy hợp thành); có trường hợp lượng là nhân tố
bên ngoài của sự vật (chiều dài, chiều rộng, chiều cao của sự vật). Sự
phân biệt chất và lượng của sự vật và hiện tượng chỉ mang tính tương
đối, chúng có thể chuyển hóa cho nhau khi thay đổi quan hệ, có những lOMoARcPSD| 37922327
tính qui định trong mối quan hệ này là chất của sự vật, song trong mối
quan hệ khác lại biểu thị lượng của sự vật, và ngược lại.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa Chất và Lượng
Bất kỳ sự vật và hiện tượng nào cũng là sự thống nhất biện chứng
giữa chất và lượng. Sự thống nhất hữu cơ ấy giữa tính qui định về
chất và tính qui định về lượng gọi là độ của sự vật hay hiện tượng. •
Độ là phạm trù triết học chỉ sự thống nhất giữa chất và lượng,
độlà giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm
thay đổi căn bản về chất của sự vật ấy. Trong độ, sự vật vẫn còn là nó
chứ chưa biến thành cái khác. Tại điểm giới hạn mà sự thay đổi về
lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật được gọi là điểm nút. •
Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó
sựthay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật. Quá trình
biến đổi về chất của sự vật được gọi là bước nhảy. •
Bước nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về
chấtcủa sự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật trước đó gây nên.
Các nhà triết học siêu hình đã phủ nhận sự tồn tại thực tế những bước
nhảy, do họ tuyệt đối hóa tính tiệm tiến, tính dần dần của sự thay đổi
về lượng. Ph.Hêghen đã phê phán quan điểm đó và cho rằng, tính
tiệm tiến chỉ là sự thay đổi về lượng, tức là cái đối lập với sự thay đổi
về chất. Chỉ bằng phạm trù tính tiệm tiến thì không thể giải thích được
sự xuất hiện của chất mới. Ông cho rằng bất kỳ sự thay đổi nào về
chất cũng là sự đứt đoạn của tiệm tiến về lượng, đó là bước nhảy.
Cũng về điểm này, V.I.Lênin nhấn mạnh: “Tính tiệm tiến mà không
có bước nhảy vọt, thì không giải thích được gì cả” . Bước nhảy là sự
kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm khởi đầu của
một giai đoạn phát triển mới. Nó là sự gián đoạn trong quá trình vận
động phát triển liên tục của sự vật.
Như vậy, sự phát triển của bất kỳ của sự vật nào cũng bắt đầu từ sự
tích lũy về lượng trong độ nhất định cho tới điểm nút để thực hiện
bước nhảy về chất. Song điểm nút không cố định mà có thể thay đổi
do tác động của điều kiện chủ quan và khách quan qui định. Nghĩa là,
muốn có chất mới, trước hết phải tích lũy về lượng đến độ cho phép,
để chuyển sang chất mới. Ví dụ, muốn trở thành cử nhân kinh tế, lOMoARcPSD| 37922327
trước hết phải tích lũy kiến thức chuyên môn ở Trường Đại học Kinh
tế trong 4 năm, thi tốt nghiệp đỗ, chính là điểm nút chuyển từ chất
“sinh viên” thành chất mới “cử nhân kinh tế”.
Chất mới ra đời có thể làm thay đổi qui mô, nhịp điệu của sự vận động
và phát triển của sự vật; nghĩa là tạo điều kiện lượng mới xuất hiện.
Ví dụ, khi chất lỏng chuyển sang chất hơi làm cho tốc độ vận động
hơi nước nhanh hơn, thể tích hơi nước lớn hơn, độ hòa tan khác với trước…
Qui luật những thay đổi về lượng thành thay đổi về chất có mặt ở mọi lĩnh vực, thí dụ:
Trong hóa học: O + O => O2 (ôxy) + O => O3 ôzôn) CH4 +CH2 =>
C2H6 (mêtan) + CH2 => C3H8 (prôpan) + CH2 => C4H10 (butan)
Trong toán học, có một hình chữ nhật, người ta có thể tăng và giảm
chiều rộng. Nhưng sự tăng và giảm đó phải trong giới hạn nhất định
thì nó vẫn còn là hình chữ nhật. Nếu tăng chiều rộng bằng chiều dài
thì hình chữ nhật sẽ biến thành hình vuông – chất sẽ biến đổi. Hoặc
giảm chiều rộng = 0 thì hình chữ nhật trở thành đường thẳng.
Trong thực tiễn cách mạng, quá trình chuyển biến của các phong trào
cách mạng Việt Nam là quá trình thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất: từ phong trào xô viết nghệ tĩnh (1930-1931) đến phong
trào dân chủ chống phát xít (1936-1939) đến cao trào giải phóng dân
tộc (1939-1945) và Cách mạng tháng Tám năm 1945 là cuộc thắng
lợi vĩ đại của dân tộc.
Trong lĩnh vực sản xuất, công nhân nghiên cứu làm ra sản phẩm lần
thứ 1, rút kinh nghiệm quá trình nghiên cứu làm ra sản phẩm lần thứ
2 chất lượng tốt hơn. Nếu công nhân chịu đầu tư nghiên cứu thể liên
tục cho ra đời sản phẩm lần sau bao giờ cũng chất lượng và đa dạng hơn lần đầu.
• Các hình thức cơ bản của bước nhảy
+ Sự thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng hết sức đa dạng và
phong phú với nhiều hình thức khác nhau. Có thể qui thành hai hình
thức cơ bản: Bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần. lOMoARcPSD| 37922327
Bước nhảy đột biến là bước nhảy được thực hiện trong một thời gian
rất ngắn làm thay đổi chất của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật. Bước
nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện từ từ, từng bước, bằng
cách tích lũy dần dần những nhân tố của chất mới và mất đi dần dần
những nhân tố của chất cũ. Bước nhảy dần dần khác với sự thay đổi
dần dần về lượng của sự vật. Bước nhảy dần dần là sự chuyển hóa
dần dần từ chất này sang chất khác, còn sự thay đổi dần dần về lượng
là sự tích luỹ về lượng để đến một giới hạn nhất định sẽ chuyển hóa
về chất. Bước nhảy đột biến không phải là ngẫu nhiên, mà diễn ra hợp qui luật.
+ Căn cứ vào qui mô thực hiện bước nhảy của sự vật có bước nhảy
toàn bộ và bước nhảy cục bộ.
Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các
mặt, các yếu tố cấu thành sự vật. Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làm
thay đổi chất của những mặt, những yếu tố riêng lẻ của sự vật và hiện tượng.
+ Khi xem xét sự thay đổi về chất của xã hội người ta còn phân chia
sự thay đổi đó ra thành thay đổi có tính chất cách mạng và thay đổi có tính tiến hóa.
Cách mạng là sự thay đổi mà trong quá trình đó diễn ra sự cải tạo căn
bản về chất của sự vật, không phụ thuộc vào sự cải tạo đó diễn ra như
thế nào (đột biến hay dần dần). Còn tiến hóa là sự thay đổi về lượng
cùng với những biến đổi nhất định về chất, nhưng là chất không căn bản của sự vật.
Tóm lại, nội dung của qui luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
thành những thay đổi về chất và ngược lại như sau:
Bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng, sự thay
đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến
sự thay đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời
tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới. Quá trình tác động đó diễn
ra liên tục làm cho sự vật không ngừng phát triển, biến đổi. * Ý Nghĩa:
Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết
tích lũy về lượng để có biến đổi về chất; không được nôn nóng cũng lOMoARcPSD| 37922327
như không được bảo thủ. Bước nhảy làm cho chất mới ra đời, thay
thế chất cũ là hình thức tất yếu của sự vận động, phát triển của mọi
sự vật, hiện tượng; nhưng sự thay đổi về chất do thực hiện bước nhảy
gây nên chỉ xảy ra khi lượng đã thay đổi đến giới hạn, tức là đến điểm
nút, đến độ nên muốn tạo ra bước nhảy thì thực hiện quá trình tích lũy về lượng.
Thứ 2, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiên bước nhảy là yêu
cầu khách quan của sự vận động của sự vật, hiện tượng; tư tưởng nôn
nóng thường biểu hiện ở chỗ không chú ý thỏa đáng đến sự tích lũy
về lượng mà cho rằng sự phát triển của sự vật, hiện tượng chỉ là những
bước nhảy liên tục; ngược lại, tư tưởng bảo thủ thường được biểu hiện
ở chỗ không dám thực hiện bước nhảy, coi sự phát triển chỉ là sự thay
đổi về lượng. Do vậy, cần khắc phục cả 2 biểu hiện trên.
Thứ 3, sự tác động của quy luật này đòi hỏi phải có thái độ khách
quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy; tuy đều có tính
khách quan, nhưng quy luật xã hội chỉ diễn ra thông qua hoạt động
có ý thức cả con người; do vậy, khi thực hiện bước nhảy trong lĩnh
vực xã hội, tuy vẫn phải theo điều kiện khách quan, nhưng cũng phải
chú ý đến điều kiện chủ quan. Nói cách khác, trong hoạt động thực
tiễn, không những cần xác định quy mô và nhịp điệu bước nhảy 1
cách khách quan, khoa học, chống giáo điều, rập khuôn, mà còn phải
quyết tâm và nghị lực để thực hiện bước nhảy khi điều kiện đã chín
muồi, chủ động nắm bắt thời cơ thực hiện kịp thời bước nhảy khi điều
kiện cho phép, chuyển đổi mang tính tiến hóa sang thay đổi mang tính cách mạng.
Thứ 4, quy luật yêu cầu phải nhận thức được sự thay đổi về chất còn
phụ thuộc vào phương thức liện kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật,
hiện tượng; do đó, phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác
động vào phương thức liên kết đó trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng.
**Một số giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng quy luật từ sự thay
đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại trong quá trình
học tập của sinh viên hiện nay: lOMoARcPSD| 37922327
Thứ nhất, sinh viên cần nhận thức được sự khác nhau cơ bản
giữa việc học tập ở phổ thông và đại học. So với học ở phổ thông thì
khối lượng kiến thức ở cấp độ đại học tăng lên một cách đáng kể. Một
ví dụ đơn giản, nếu học phổ thông thì một môn học sẽ kéo dài trong
một năm, vì thế khối lượng kiến thức được chia đều ra kiến học sinh
dễ dàng tiếp nhận hơn. Trong khi ở đại học một môn chỉ kéo dài
khoảng 10 đến 15 buổi học (từ 2 đến 3 tháng). Rõ ràng sự tăng lên
đáng kể về số lượng kiến thức sẽ khiến tân sinh viên gặp những khó
khăn. Chính vì thế sinh viên cần phải chủ động tìm hiểu và sẵn sàng
để thích nghi với sự thay đổi này. Không chỉ khác biệt về khối lượng
kiến thức, học đại học và phổ thông còn có sự khác biệt về sự đa dạng
kiến thức.Tiếp đến là các nhiệm vụ trong học tập, nếu học phổ thông
hoạt động chủ yếu là ở trên lớp còn học đại học còn đi kiến tập, thực
tập,... Đây là cơ hội cũng nhưng cũng là thách thức cho sinh viên. Ở
đây là sự khác nhau về bản chất chứ không chỉ là sự thay đổi về hình
thức, bởi vậy có thể nói sự chuyển đổi từ phổ thông lên đại học cũng
giống như quá trình biến đổi từ lượng thành chất. Chính vì vậy mà
sinh viên cần phải thay đổi nếp sống mới sao cho phù hợp với hoàn
cảnh hiện tại, phù hợp với yêu cầu của ngành giáo dục đối với đại
học. Chỉ khi nào làm được như vậy sinh viên mới đạt được những
thành tích, kết quả tốt trong quá rình học tập và nghiên cứu của mình.
Thứ hai, trong quá trình học tập, sinh viên cần từng bước tích
lũy kiến thức một cách chính xác, đầy đủ. Như chúng ta đã biết, sự
vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích
lũy dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy
để chuyển về chất và việc học tập của sinh viên cũng không nằm
ngoài điều đó. Để có một tầm bằng đại học chúng ta cần phải tích lũy
đủ số lượng các tín chỉ của các môn học. Như vậy có thể coi học tập
là quá trình tích lũy về lượng mà điểm nút là các kỳ thi, thi cử là bước
nhảy và điểm số xác định quá trình tích lũy kiến thức đã đủ dẫn tới
sự chuyển hóa về chất hay chưa. Do đó, trong hoạt động nhận thức,
học tập của sinh viên phải biết từng bước tích lũy về lượng (tri thức)
làm biến đổi về chất (kết quả học tập) theo quy luật. Cần học tập đều
đặn hàng ngày để lượng được thấm sâu vào mỗi sinh viên. Tránh việc
gấp rút mỗi khi sắp đến kỳ thi, như vậy là thiếu kinh nghiệm nhận
thức được trong quá trình học tập. lOMoARcPSD| 37922327
Thứ ba, trong học tập và nghiên cứu sinh viên cần tiến hành
từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt cháy giai đoạn. Trong quá trình học
tập và rèn luyện của sinh viên cần tránh tư tưởng tả khuynh, tức là,
khi lượng chưa biến đổi đến điểm nút đã thực hiện bước nhảy. Sinh
viên khi học đủ những kiến thức cơ bản có sự biến đổi về chất mới có
thể học tiếp những kiến thức sâu hơn, khó hơn. Học tập nghiên cứu
từ dễ đến khó là phương pháp học tập mang tính khoa học mà chúng
ta đều biết nhưng trong thực tế, không phải ai cũng có thể thực hiện
được. Nhiều sinh viên trong quá trình học tập do không tập trung, còn
mải mê vui chơi, dẫn đến sự chậm chễ trong học tập, rồi “nước tới
chân mới nhảy” khi sắp thi họ mới tập trung cao độ vào việc học. Giai
đoạn ôn thi là lúc ta củng cố lại kiến thức chứ không phải học mới,
do đó sinh viên học tập chăm chỉ trong thời gian này không thể đảm
bảo lượng kiến thức qua được kỳ thi. Ngược lại có nhiều sinh viên có
ý thức học ngay từ đầu, nhưng họ lại nóng vội, muốn học nhanh, nhiều
để hơn người khác, chưa học cơ bản đã đến nâng cao, chưa học xong
đại cương đã muốn học chuyên ngành luôn. Như vậy, muốn tiếp thu
được tri thức ngày càng nhiều và đạt được kết quả cao, thì mỗi sinh
viên cần phải hàng ngày học tập, học từ thấp đến cao, từ dễ đến khó
để có sự biến đổi về chất.
Thứ tư, sinh viên phải liên tục phấn đấu học tập và rèn luyện, tránh
tư tưởng chủ quan. Khi bước chân vào đại học, có một bộ phận không
nhỏ trong sinh viên tự mãn với những gì đã đạt được, không tiếp tục
nỗ lực và phấn đấu vươn lên, sống không có lý tưởng, hoài bão. Xét
theo quan điểm của triết học, chất thay đổi sẽ tác động trở lại lượng
của sự vật. Sự tác động đó được thể hiện: Chất mới có thể làm thay
đổi kết cấu quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vật. Nhiệm vụ của mỗi
sinh viên là phải tiếp tục học hỏi, trau dồi thêm những kiến thức (tích
lũy về lượng), trở thành những giáo viên, kỹ sư, nhà quản lý văn hóa,
họa sỹ có trình độ...đóng góp cho xã hội. Mỗi sinh viên cần phải
không ngừng học tập phấn đấu để tiếp cận những tri thức mới ở trình
độ cao hơn. Nó giúp chúng ta tránh được tư tưởng bảo thủ, trì trệ
trong học tập rèn luyện.
Thứ năm, mỗi sinh viên cần phải tự rèn luyện ý thức học tập tích cực,
chủ động. Đó là quy luật lượng - chất trong triết học, rõ ràng là, những lOMoARcPSD| 37922327
thói quen mà chúng ta đang có được hình thành từ sự tích lũy của
nhiều hành vi được lặp đi lặp lại trong cuộc sống hàng ngày, nhiều
thói hư như thế đến lượt nó lại quyết định đến tính cách của chúng ta,
và số phận của mỗi con người phụ thuộc vào tính cách của họ. Khi
tích lũy hành vi (lượng) dần dần sẽ tạo nên thói quen (chất), sinh viên
cần rèn luyện cho mình tính chăm chỉ, tự chủ năng động trong quá
trình học tập, tích lũy tri thức giản đơn nhất từ những thói quen hàng
ngày. Trong cuộc sống cũng như trong quá trình học tập sinh viên
phải rèn luyện hàng ngày để hình thành những thói quen học tập, rèn
luyện tốt, như: phải biết tiết kiệm thời gian, chăm chú nghe giảng, ghi
chép bài đầy đủ khi tham gia các tiết học trên lớp, về nhà chăm chỉ
làm bài tập, nghiên cứu sách tham khảo, học tập nghiêm túc và khoa
học,....tích lũy nhiều thói quen như vậy sẽ góp phần hình thành nên
tính cách, giúp chúng ta thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Tóm lại, việc vận dụng nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng
giữa lượng và chất cũng như ý nghĩa phương pháp luận của nó có vai
trò to lớn trong việc học tập và rèn luyện của sinh viên Đại học hiện
nay. Lượng và chất là hai mặt thống nhất biện chứng của sự vật, chỉ
khi nào lượng được tích lũy tới một độ nhất định mới làm thay đổi về
chất, do đó trong hoạt động nhận thức, hoạt động học tập của sinh
viên phải tích lũy dần về lượng và đồng thời phải biết thực hiện và
thực hiện kịp thời những bước nhảy khi có điều kiện chín muồi để
biến đổi về chất. Mỗi sinh viên cần phải nắm rõ và vận dụng đúng
quy luật lượng và chất vào quá trình học tập của bản thân sẽ giúp sinh
viên có được kết quả học tập tốt hơn.
11. Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận quy luật thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập? Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc của sự
vận động và phát triển? Bằng kiến thức quy luật mâu thuẫn, anh
(chị) đã vận dụng vào học tập và cuộc sống như thế nào
Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối Trong
mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu
tranh lẫn nhau tạo nên trạng thái ổn định tương đối của sự vật, hiện lOMoARcPSD| 37922327
tượng. - Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ
sự liên hệ giữa chúng và được thể hiện ở việc:
· Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại.
· Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể
hiện sự đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn.
· Thứ ba, giữa các mặt đối lập có sự tương đông. -
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự
tácđộng qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. -
Sự thống nhất giữa các mặt đối lập có tính tạm thời, tương đối,
cóđiều kiện, nghĩa là sự thống nhất đó chỉ tồn tại trong trạng thái đứng
im tương đối của sự vật, hiện tượng.
Sự đấu tranh có tính tuyệt đối, nghĩa là đấu tranh phá vỡ sự ổn định
tương đối của chúng dẫn đến sự chuyển hóa về chất của chúng -
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập phát triển làm mâu thuẫn
ngàycàng trở nên sâu sắc và khi đến một mức độ nhất định, trong điều
kiện nhất định thì mâu thuẫn được giải quyết, sự vật, hiện tượng chuyển hóa. -
Sự vật, hiện tượng mới ra đời tự nó lại có mặt đối lập mới, có
mâuthuẫn mới, có quá trình thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
-Tóm lại: Mọi đối tượng đều bao gồm những mặt, những khuynh hướng, lực lượng ...
đối lập nhau tạo thành những mâu thuẫn trong chính nó; sự thống nhất
và đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguyên nhân, động lực bên trong
của sự vận động và phát triển, làm cho cái cũ mất đi và cái mới ra đời.
Y nghĩa phương phap luận: -
Vì mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát
triểnnên cần phải thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự
vật, hiện tượng; từ đó giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật,
điều kiện khách quan. Muốn phát hiện mâu thuẫn cần lOMoARcPSD| 37922327
tìm ra thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng. -
Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú nên khi phân tích mâu
thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng loại mâu
thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn và
điều kiện chuyển hóa giữa chúng. Phải biết phân tích cụ thể một mâu
thuẫn và đề ra được phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó. -
Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu
tranhgiữa các mặt đối lập, không điều hòa mâu thuẫn cũng không
nóng vội hay bảo thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc vào
điều kiện đã đủ và chín muồi hay chưa.
tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển?
Mâu thuần là nguồn gốc vận động phát triên của sự vật hiện tượng vì :
+ Mâu thuẩn đều bao hàm sự thống nhất và đầu tranh giữa các mặt đổi lập.
+ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho các sự vật, hiện tượng
không thể giữ nguyên trạng thái cũ.
+Kết quả là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành. Sự vật,
hiện tượng cũ được thay the bằng sự vật, hiện tượng mới. Quá trình
này tạo nên sự vận động, phát triển vô tận của thế gới khách quan. Do
đó, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát
triển của sự vật và hiện tượng.
* Ví dụ về mặt mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường đấu tranh: Mua bán hàng hóa
-Các mặt đối lập trong mâu thuẫn:
+Mua hoàng hóa là mất đi một số tiền và nhận được số hàng hóa thiết yếu cần dùng.
+Bán hàng hóa là mất đi một số hàng hóa nhưng lại nhận thêm được một số tiền.
+Hai mặt mâu thuẩn này cạnh tranh lần nhau nhưng nếu không của
người mua thì sẽ không có người bán và ngược lại. Chúng tuy cạnh
tranh quyết liệt với nhau nhưng lại là cơ sở tốn tại của nhau, như một thể thống nhất. lOMoARcPSD| 37922327
Bằng kiến thức quy luật mâu thuẫn, anh (chị) đã vận dụng vào học
tập và cuộc sống như thế nào Trong Học Tập:
1. Hiểu rõ mục tiêu và giá trị cá nhân: • Xác định rõ những giá
trị cốt lõi và mục tiêu cá nhân của bạn trong học tập. •
Tìm hiểu cách các mục tiêu của bạn có thể xung đột với nhau
và cách giải quyết chúng. 2.
Quản lý thời gian:
Đặt ưu tiên công việc theo mức độ quan
trọng và khẩn cấp để tránh xung đột lịch trình. •
Tìm kiếm sự cân bằng giữa học tập và các hoạt động khác.
3. Giao tiếp hiệu quả:
Học cách thể hiện ý kiến một cách rõ
ràng và tôn trọng. Hiểu rằng ý kiến của người khác có thể
trái ngược với ý kiến của bạn, và hãy tìm cách thảo luận và giải quyết mâu thuẫn. Trong Cuộc Sống:
1. Quản lý mối quan hệ:
• Hiểu và chấp nhận sự đa dạng trong quan
điểm và giá trị. Học cách đối mặt với xung đột mối quan hệ
một cách xây dựng và tích cực. 2.
Tìm kiếm giải pháp sáng tạo:• Không xem xét mâu thuẫn
như là một thách thức, mà là cơ hội
để tạo ra giải pháp sáng tạo và cải thiện. •
Sử dụng mâu thuẫn để thúc đẩy sự phát triển và học hỏi.
3. Phát triển kỹ năng giải quyết mâu thuẫn:
Học cách đối mặt và giải quyết mâu thuẫn một cách kiến thức và xây dựng. •
Phát triển kỹ năng lắng nghe và sự linh hoạt trong suy nghĩ.
Nhớ rằng quy luật mâu thuẫn không nhất thiết là điều tiêu cực; tùy
thuộc vào cách bạn xử lý nó, mâu thuẫn có thể mang lại cơ hội hoặc
thách thức. Việc hiểu và vận dụng nó một cách thông minh và tích lOMoARcPSD| 37922327
cực có thể giúp bạn phát triển một cách toàn diện trong học tập và cuộc sống hàng ngày.
Câu 12 Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận quy luật phủ định của
phủ định? Bằng kiến thức quy luật này, anh (chị) đã vận dụng vào
học tập và cuộc sống như thế nào .
Nội dung quy luật phủ định của phủ định:
Là sự phát triển theo khuynh hướng phủ định của phủ đinh đã từng
được các nhà biện chứng tự phát nêu ra, song do chưa nhận thức sâu
sắc tính biện chứng của quá trình phát triển nên đã tuyệt đối hóa tính
;lặp lại sau 1 chu kỳ phát triển, coi đó như là 1 quá trình diễn ra theo vòng tròn khép kín.
Sự phát triển biện chứng thông qua nhiều lần phủ định biện chứng,
chính là sự thống nhất loại bỏ, kế thừa và phát triển; mỗi lần phủ định
biện chứng sẽ mang ;lại những nhân tố tích cực mới; do đó sự phát
triển thông qua những lần phủ định biện chứng sẽ tạo ra xu hướng
tiến lên không ngừng; sự phát triển tiến lên không ngừng đó, không
phái diễn ra theo đường thẳng mà theo đường xoắn ốc, mỗi vòn xoáy
biểu hiện một trình độ cao hơn của sự phát triển. Quy luật phủ định
của phủ định biểu hiện sự phát triển do mâu thuẫn; mỗi lần phủ định
là kết quả đấu tranh chuyển hóa các mặt đối lập trong bản thân sự vật,
sự phủ định lần thứ nhất được thực hiện một cách căn bản sẽ làm cho
sự vật cũ trở thành cái đối lập của mình; lần phủ định tiếp theo dẫn
đến sự ra đời của sự vật mới mang nhiều đặc trưng đối lập với cái
trung gian, như vậy về hình thức sẽ trở lại cái xuất phát nhưng về thực
chất không phải giống nguyên cái cũ, mà dường như lặp lại cái cũ
nhưng trên cơ sở cao hơn.
Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật phủ định của phủ định: Quy
luật phủ định của phủ định giúp ta hiểu biết 1 cách đúng đắn về xu
hướng của sự phát triển và được diễn ra trong quá trình quanh co,
phức tạp, đặc biệt là trong lĩnh vực đời sống xã hội.
Giúp ta hiểu biết đầy đủ hơn về cái mới, cái mới là cái ra đời phù hợp
với quy luật phát triển của sự vật, nó luôn biểu hiện là giai đoạn cao
về chất trong sự phát triển, trong lĩnh vực tự nhiên cái mới ra đời
mang tính tự phát, trong lĩnh vực xã hội cái mới xuất hiện gắn liền lOMoARcPSD| 37922327
với sự nhận thức và hoạt động có ý thức của con người, qua đó xây
dựng thái độ ủng hộ cái mới, đấu tranh loại trừ cái cũ trong đời sống xã hội.
Quy luật phủ định của phủ định có ý nghĩa phương pháp luận như sau: •
Quy luật phủ định của phủ định cho ta cơ sở để hiểu sự ra đời
cái mới, mối liên hệ giữa cái cũ và cái mới. •
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần chống thái độ phủ
định sạch trơn. Đồng thời phải biết sàng lọc những gì tích cực của cái cũ. •
Chống thái độ hư vô chủ nghĩa, đồng thời chống thái độ bảo thủ,
khư khư ôm lấy những gì đã lạc hậu, lỗi thời không còn phù hợp, không chịu đổi mới. •
Phải hiểu phát triển không phải là đường thẳng mà theo đường
xoắn ốc đi lên. Nghĩa là, có nhiều khó khăn, phức tạp trong quá trình
vận động, phát triển. Phát triển không phải là đường thẳng.
Vận dụng vào học tập cuộc sống nè: học tập
+ Phương pháp phân bổ thời gian ôn tập: Đề đạt kết quả tốt nhất, hãy
giãn rộng thời gian học của bạn ra. Theo như các nhà nghiên cứu chỉ
ra rằng: việc phân phối thời gian họctập hợp lý sẽ hiệu quả hơn nhiều
so với việc người học tập trung học nhồi nhét trước mỗi bài kiểm tra
hoặc bài thi định kỳ. Có thể kể đến như môn tiếng Anh, đối với việc
học ngữ pháp, tu từ và logic, kết quả cao nhất đạt được khi
các phiên ôn bài cách nhau khoảng từ 10% đến 20% của khoảng thời
gian mà người học cần phải nhớ được kiến thức. Để nhớ một điều gì
đó trong một tuần, các phiên học ôn nên cách nhau từ 12 đến 24 giờ
đồng hồ. Để nhớ một điều gì đó trong năm năm, các phiên học nên
cách nhau từ 6 đến 12 tháng. Mặc dù sách giáo khoa thường gộp các
bài tập lại với nhau theo chủ đẻ, sinh viên có thể ngắt chúng ra theo
cách của mình. Bạn sẽ phải lên kế hoạch trước, và phải vượt qua được
trở ngại chung của người học là xu hướng hay trì hoãn việc ôn bài. +
Phương pháp hỏi đáp chỉ tiết: Khởi nguồn từ bản tính tò mò của trẻ
4-5 tuổi. Tò mò là bản năng tự nhiên của con người, chúng ta luôn lOMoARcPSD| 37922327
tìm kiếm những kiến giải về thế giới xung quanh mình. Một số lượng
lớn các bằng chứng cho rằng thấy rằng gợi ý người học trả lời các câu
hỏi “Tại sao?” cũng làm cho việc học tập dễ dàng hơn.
→ Vì vậy sinh viên phải thường xuyên thay đổi phương pháp học tập,
tìm kiếm ra phương pháp học tập phù hợp với bản thân cũng như vận
dụng được tính kế thừa của quy luật phủ định mà qua đó có được
phương pháp học mới nhưng vẫn giữ được cái tốt của phương pháp học cũ cuộc sống
Vận dụng phủ định của phủ định trong cuộc sống có thể áp dụng trong
nhiều tình huống khác nhau. Nguyên tắc cơ bản của phủ định của phủ
định là khi ta phủ định một phủ định, ta trở lại với khẳng định ban đầu.
Ví dụ, trong cuộc sống hàng ngày, khi bạn gặp một tình huống tiêu
cực hoặc khó khăn, bạn có thể áp dụng phủ định của phủ định để tạo
ra một suy nghĩ tích cực. Thay vì tập trung vào những khía cạnh tiêu
cực, bạn có thể tìm cách nhìn nhận lại tình huống đó và tìm điểm tích
cực hoặc học hỏi từ nó.
Ví dụ khác, trong lĩnh vực luận lý, phủ định của phủ định được sử
dụng để chứng minh tính đúng đắn của một quan điểm hoặc lập luận.
Bằng cách phủ định một phủ định, ta có thể chứng minh rằng một
quan điểm là đúng hoặc một lập luận là hợp lý.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc áp dụng phủ định của phủ định không
phải lúc nào cũng phù hợp và có thể gây hiểu lầm. Đôi khi, việc phủ
định một phủ định có thể dẫn đến những suy luận sai lầm hoặc mâu
thuẫn logic. Do đó, cần cân nhắc và áp dụng phủ định của phủ định
một cách cẩn thận và hợp lý trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 13 Quan điểm của Triết học Mac – Lênin về bản chất của nhận thức
Theo quan điểm triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin, bản chất của
nhận thức được nhìn nhận từ quan điểm duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Theo quan điểm này, nhận thức không chỉ đơn
thuần là một quá trình tinh thần mà còn là sự phản ánh tích cực và
sáng tạo của con người về thế giới.
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng nhận thức phản ánh sự vật nhưng nó
cũng mang tính chất chủ động, lý trí và sáng tạo của con người. Bản lOMoARcPSD| 37922327
chất của nhận thức là quá trình nắm bắt và thể hiện những đặc điểm
cơ bản của đối tượng nhưng nó cũng mang dấu ấn của những quan
điểm, mục tiêu, lợi ích của chủ thể nhận thức.
Chủ nghĩa Mác-Lênin nhấn mạnh vai trò của thực tiễn xã hội trong
quá trình nhận thức. Nó cho rằng nhận thức không chỉ là sự phản ánh
thụ động của thế giới mà còn phản ánh thực tiễn xã hội khách quan
và tích cực. Điều này liên quan chặt chẽ đến vai trò của các giai cấp
xã hội và đấu tranh giai cấp trong xã hội.
Hơn nữa, chủ nghĩa Mác - Lênin đề cao vai trò tích cực của con người
trong quá trình nhận thức nhằm mục đích cải tạo thế giới xã hội. Nó
nhấn mạnh vai trò của tri thức và tư duy đối với sự phát triển của xã
hội và cuộc đấu tranh giành quyền lực.
Tóm lại, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất của nhận
thức xác lập mối liên hệ sâu sắc giữa quá trình nhận thức và thực tiễn
xã hội, cũng như tầm quan trọng của bản chất tích cực, sáng tạo của
con người trong quá trình này.
Câu 14 Quan điểm của Triết học Mac – Lênin về thực tiễn và vai trò
của thực tiễn đối với nhận thức
Theo quan điểm triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin, thực tiễn được
coi là nguồn gốc và tiêu chí của nhận thức. Theo quan điểm này, thực
tiễn xã hội là nền tảng, tiêu chuẩn để đánh giá tính đúng đắn của nhận
thức. Thực tiễn không chỉ bao gồm thế giới vật chất mà còn bao gồm
các hoạt động xã hội của con người.
Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng nhận thức không thể tồn tại độc lập
và không phụ thuộc vào ý thức cá nhân. Trên thực tế, nhận thức là
một quá trình xã hội được hình thành và phát triển thông qua hoạt
động thực tiễn của con người trong xã hội.
Thực hành có vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức vì nó cung
cấp thông tin và kinh nghiệm cho quá trình nhận thức. Con người gắn
kết với thế giới thông qua các hoạt động thực tiễn như lao động, sản
xuất và tương tác xã hội. Những hoạt động này cung cấp dữ liệu và
tình huống thực tế để các cá nhân suy ngẫm và hiểu về thế giới xung quanh.
Triết học Mac-Lênin, thực tiễn đóng một vai trò quan trọng trong quá
trình nhận thức. Thực tiễn không chỉ là nền tảng, mà còn là nguồn
gốc của hiểu biết. Triết học này nhấn mạnh rằng thông qua thực tiễn,
con người tiếp cận và hiểu biết về thế giới xung quanh. Thực tiễn lOMoARcPSD| 37922327
không chỉ là thế giới vật chất mà còn bao gồm mọi hoạt động của con
người trong xã hội. Theo quan điểm của Mac-Lênin, nhận thức chỉ có
ý nghĩa khi nó phản ánh đúng thực tiễn xã hội và khi nó được kiểm
chứng thông qua thực tiễn. Như vậy, vai trò của thực tiễn là đặc biệt
quan trọng trong quá trình xác định sự đúng đắn của kiến thức và ý
thức. Triết học Mac-Lênin cũng nhấn mạnh rằng thực tiễn không phải
chỉ là một đối tượng ngoại vi mà con người quan sát. Thực tiễn được
hiểu rộng rãi như là mọi hoạt động của con người trong xã hội, từ sản
xuất đến các mối quan hệ xã hội. Thông qua việc tìm hiểu và tham
gia vào thực tiễn xã hội, con người có thể hiểu biết và phản ánh về
thế giới một cách chân thật. câu 16)
Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác
động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm
tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người

vd:việc tham gia chăn nuôi trồng trọt giúp tạo lương thực thực phẩm sử dụng... Tính chất : +)Tính khách quan +)Tính xã hội +)Tính lịch sử +)Tính sáng tạo
Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội:
Sản xuất vật chất luôn giữ vai trò quyết định sự tồn tại, phát triển của
con người và xã hội loài người; là hoạt động nền tảng làm phát sinh,
phát triển những mối quan hệ xã hội; là cơ sở của sự hình thành, biến
đổi và phát triển của xã hội loài người
a) Mọi thành viên trong xã hội đều có nhu (ăn, uống, ở, mặc ...).
Những thứ có sẵn trong tự nhiên không thể thoả mãn mọi nhu cầu của
con người, nên nó phải sản xuất ra của cải vật chất.Chính lao động sản
xuất đã biến đổi các đối tượng trong giới tự nhiên thành sản phẩm thỏa
mãn nhu cầu hằng ngày của con người và xã hội. Sản xuất vật chất là
yêu cầu khách quan cơ bản; là một hành động lịch sử mà hiện nay cũng lOMoARcPSD| 37922327
như hàng ngàn năm trước đây con người vẫn phải tiến hành. Cùng với
việc cải biến giới tự nhiên, con người cũng cải biến chính bản thân
mình và cải biến cả các mối quan hệ giữa con người với nhau và chính
việc cải biến đó làm cho việc chinh phục giới tự nhiên đạt hiệu quả cao hơn.
b) Xã hội loài người tồn tại và phát triển được trước hết là nhờ sản
xuấtvật chất. Không có hoạt động SXVC thì không có sự tồn tại của
con người và xã hội loại người.
c) Đời sống xã hội loài người bao gồm nhiều mặt, nhiều hoạt
động:kinhtế, chính trị, văn hóa, nghệ thuật,…Xã hội càng phát triển thì
các hoạt động này càng phong phú. Các hoạt động này d con người tạo ra thông qua SXVC
d) Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tiến bộ xã hội.Sản xuất vật chất
không ngừng được các thế hệ người phát triển từ thấp đến cao. Mỗi khi
phương thức sản xuất thay đổi, quan hệ giữa người với người trong sản
xuất cũng thay đổi; và do vậy, mọi mặt của đời sống xã hội đều có sự
thay đổi theo sự tiến bộ của phương thức sản xuất.
e) Hoạt động SXVC là nVn tảng làm nảy sinh các mối quan hệ trong
đời sống xã hội.Hoạt động SXVC là cơ sở hình thành, phát triển, biến đổi xã hội
Tóm lại, sản xuất vật chất giữ vai trò quan trọng trong sự tồn tại và
phát triển của xã hội, đồng thời là điều kiện cơ bản, quyết định nhất đối
với sự hình thành, phát triển phẩm chất xã hội của con người. câu 15)
Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế
giới khách quan vào bộ óc của con người dựa trên cơ sở của thực tiễn,
nhằm mục đích để có thể thông qua đó sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó.
Theo triết học Mác – Lênin, nhận thức thực chất không phải là sự phản
ánh thụ động, giản đơn, mà nhận thức là một quá trình biện chứng.
Theo Lênin có đưa ra quan điểm cụ thể như sau: “Từ trực quan sinh động
đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con
đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”. lOMoARcPSD| 37922327
Như vậy, ta nhận thấy, con đường biện chứng của quá trình nhận
thức thực chất sẽ bao gồm hai khâu sau:
– Nhận thức cảm tính bao gồm: Cảm giác; Tri giác; Biểu tượng
– Nhận thức lý tính bao gồm: Khái niệm; Phán đoán; Suy luận *)
Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn
1. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là những nấc thang hợp thành chu trình nhận thức *)Nhận thức cảm tính
+Gắn liền với thực tiễn, với sự tác động của khách thể cảm tính.
+Là cơ sở cho nhận thức lý tính. *)Nhận thức lý tính +Tính khái quát cao.
+Hiểu biết được bản chất, quy luật vận động và phát triển sinh động của sự vật, hiện tượng.
+Giúp cho nhận thức cảm tính có được sự định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn.
2. Mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn
*)Ở nhận thức lý tính thì con người mới chỉ có được những tri thức về đối
tượng, còn bản thân những tri thức đó có thật sự chính xác hay
không thì con người vẫn chưa thể biết được.
*)Nhận thức đòi hỏi phải xác định xem những tri thức đó có chân thực hay không.
*)Nhận thức nhất thiết phải trở về với thực tiễn.
*)Đùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước đo tính chân thực
của những tri thức đã đạt được trong quá trình nhận thức. 2.1. Quy luật
*)Có tính chu kỳ lặp đi lặp lại:
+Từ thực tiễn đến nhận thức -> Từ nhận thức trở về với thực tiễn -> Từ
thực tiễn tiếp tục quá trình phát triển nhận thức.
*)Quá trình này lặp đi lặp lại, không có điểm dừng cuối cùng. *)Trình
độ của nhận thức và thực tiễn ở chu kỳ sau thường cao hơn chu kỳ trước.
=>Quá trình nhận thức đạt dần tới những tri thức ngày càng đúng đắn
hơn, đầy đủ hơn và sâu sấc hơn về thực tại khách quan. lOMoARcPSD| 37922327
VD: Từ hiện tượng quả táo rơi (nhận thức cảm tính), Newton phát hiện
ra định luật vạn vật hấp dẫn (nhận thức cảm tính)
17 .Lực lượng sản xuất là gì? Quan hệ sản xuất là gì? Mối quan
hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất? Yếu
tố luôn thay đổi nhất trong LLSX là yếu tố gì?

* Lực lượng sản xuất là gì?
1. Đặc Điểm Cơ Bản của Lực Lượng Sản Xuất:
Khái Niệm: Lực lượng sản xuất là tổng hợp của tư liệu sản xuất
(bao gồm công cụ lao động và nguyên liệu) và lực lượng lao động (người lao động). •
Vai Trò Chủ Đạo: Trong lực lượng sản xuất, người lao động
được coi là yếu tố quyết định, là chủ thể chính tham gia vào quá trình sản xuất.
2. Yếu Tố Cấu Thành Lực Lượng Sản Xuất:
Tư Liệu Sản Xuất: Gồm công cụ lao động và nguyên liệu, là
các điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức và thực hiện quá trình sản xuất. •
Lực Lượng Lao Động: Bao gồm người lao động, đóng vai trò
quan trọng trong việc tác động lên tư liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
3. Mối Quan Hệ Giữa Tư Liệu Sản Xuất và Lực Lượng Lao Động:
Chủ Thể - Khách Thể: Lực lượng lao động là chủ thể của quá trình
sản xuất, trong khi tư liệu sản xuất đóng vai trò là khách thể, tức là
những yếu tố mà người lao động tác động lên để biến đổi thành sản phẩm.
4. Ý Nghĩa và Vai Trò Của Lực Lượng Sản Xuất:
Tiền Đề Vật Chất Cho Sự Tồn Tại và Phát Triển: Lực lượng
sản xuất tạo ra tiền đề vật chất cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. lOMoARcPSD| 37922327 •
Tiêu Chí Đánh Giá Sự Tiến Bộ Xã Hội: Lực lượng sản xuất
là tiêu chí cơ bản để đánh giá sự tiến bộ xã hội trong các giai đoạn lịch sử cụ thể.
5. Vai Trò Của Người Lao Động:
Chủ Thể Trung Tâm: Người lao động được coi là chủ thể trung
tâm của lực lượng sản xuất, có khả năng sáng tạo và thay đổi tư liệu
sản xuất để đáp ứng nhu cầu xã hội.
Tóm lại, lực lượng sản xuất là một khía cạnh quan trọng trong lý luận
Mác - Lênin, định rõ mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong
quá trình sản xuất, đồng thời nhấn mạnh vai trò của người lao động
là chủ thể quan trọng trong quá trình này.
* Quan hệ sản xuất là gì?
1. Khái Niệm Cơ Bản:
Quan Hệ Kinh Tế - Xã Hội và Tổ Chức: lOMoARcPSD| 37922327
xuất bao gồm cả quan hệ kinh tế - xã hội (giữa người v ới Qu ng an ười) v hệ sảnà quan hệ kinh tế tổ chức (về
cách tổ Lĩnh Vực Đời Sống Vật Chất Xã Hội: chức và quản lý sản xuất). Quan hệ sản xuất
tồn tại khách quan và độc lập với ý thức cá nhân, nằm trong lĩnh vực đời sống vật chất
Nội Dung Cơ Bản của Quan Hệ Sản Xuất: h ội. 2 Bao . gồm sự trao
Quan Hệ Đổi Việc về Tư Liệu Sản Xuất: đổi giữa các
thành viên của xã hội về tư liệu sản xuất, nhưng không chỉ đơn thuần
là trao đổi vật chất mà còn liên quan đến quan hệ quyền lực và kiểm soát.
Đề Quan Hệ Tổ Chức Quản Lý: cập đến cách tổ chức và quản lý quá trình sản xuất, bao Liên qu g an ồm đến quyền lực,
Quan Hệ Phân Phối Sản Phẩm Lao Động:
quyết định và mức độ chuyên môn hóa trong lao động.
Quan hệ giữa người với
việc phân phối sản phẩm lao động, tức là cách xã hội phân chia và sử
dụng những sản phẩm mà lao động đã tạo ra.
3. Mối Quan Hệ Hữu Cơ:
Quan hệ giữa người với
Quan Hệ Giữa Ba Mặt Cơ Bản: người trong việc đổi việc
về tư liệu sản xuất, tổ chức quản lý và phân phối sản phẩm lao động có mối quan h ệ h Có ữu cơ hai h v ìn ớ h i nhau thức c . ơ
Quan Hệ Đầu Tiên Quyết Định:
người trong việc đổi việc về tư liệu sản xuất được coi là quan hệ quyết
định đối với tất cả các quan hệ khác.
4. Hình Thức Sở Hữu Cơ Bản:
Sở Hữu Tư Nhân và Sở Hữu Xã Hội: Quan hệ sản
bản về sở hữu tư liệu
sản xuất là sở hữu tư nhân và sở hữu xã hội. Hình thức sở hữu này
quyết định một phần lớn tính chất của quan hệ sản xuất trong mỗi xã Quan hệ tổ chức hội cụ thể.
5. Ý Nghĩa Của Quan Hệ Sản Xuất:
Phản Ánh Trình Độ Phân Công Lao Động: lOMoARcPSD| 37922327
xuất phản ánh trình độ phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa và hợp tác hóa sản xuất.
Ảnh Hưởng Trực Tiếp Đến Sở Hữu:
quản lý và quan hệ phân phối có tác động trực tiếp đến quan hệ sở hữu và ngược lại.
Tóm lại, quan hệ sản xuất là tập hợp các mối quan hệ giữa người với
người trong quá trình sản xuất và tiêu thụ. Nó không chỉ bao gồm việc lOMoARcPSD| 37922327
trao đổi về tư liệu sản xuất mà còn liên quan đến cách tổ chức, quản
lý, và phân phối sản phẩm lao động. Mối quan hệ này có ý nghĩa quan
trọng trong việc hiểu về cấu trúc và phát triển của xã hội.
* Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất?
1. Thống Nhất Biện Chứng:
rời và tác động biện chứng lẫn nhau. xuất và ngược lại.
2. Sự Tác Động của Lực Lượng Sản
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tồn tại không tách Xuất:
Sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản
phát triển của quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất tác động đến hình thành, biến đổi, và
sự phù hợp của quan hệ sản
Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất quyết định xuất.
3. Tác Động của Quan Hệ Sản Xuất:
Quan hệ sản xuất quyết định mụ
c đích, cách thức sản xuất,
và phân phối sản phẩm lao
Có tác động đối với thái độ của người lao động và chất động.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, v Mà sự ph
ối Quaát triển của n Hệ Hữ một ph u Cơ:
ụ thuộc lớn vào sự phù hợp giữa
lượng của quá trình sản xuất. 4.
Quan hệ sản xuất phải phản ánh và phù hợp với trình độ
Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng chúng.
Sự tác động của nó làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh
phát triển của lực lượng sản xuất. Bài 5. v Q iết uy đã g Luậ iải t P th hổích cặn kẽ Biến Tro về ng vai trò
Lịch và mối quan hệ giữa lực lượng sản xu
Sử: ất và quan hệ sản xuất trong quá trình phát triển xã hội. lOMoARcPSD| 37922327
sản xuất là quy luật cơ bản của sự phát triển xã hội.
tế xã hội thấp lên hình thái xã hội cao hơn.
Nó đã thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về lý luận Mác - Lênin về vấn đề
này và kết luận bằng việc nhấn mạnh quy luật cơ bản của sự phát triển
xã hội dựa trên sự thống nhất biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
* Yếu tố luôn thay đổi nhất trong LLSX là yếu tố gì?
Trong lực lượng sản xuất, yếu tố luôn thay đổi nhất và là động lực
chính thúc đẩy sự phát triển là yếu tố kỹ thuật. Yếu tố kỹ thuật bao
gồm cả công nghệ, quy trình sản xuất, và các công cụ lao động. Sự
tiến bộ và thay đổi trong lĩnh vực công nghệ và kỹ thuật sản xuất đều lOMoARcPSD| 37922327
có thể gây ra những biến đổi lớn trong lực lượng sản xuất, tăng cường
năng suất lao động và tạo ra sự phát triển kinh tế. Các đổi mới trong
công nghệ thường điều chỉnh và tạo ra sự thay đổi trong cách tổ chức
lao động và quan hệ sản xuất để phản ánh những cập nhật này. lOMoARcPSD| 37922327
Câu 18: Cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, mối quan hệ của chúng
- cơ sở hạ tầng: là tổng hợp toàn bộ những mối quan hệ sản xuất hiện
có hợp thành kết cấu kinh tế của một xã hội nhất định bao gồm: quan
hệ sản xuất của xã hội cũ; quan hệ sản xuất thống trị; quan hệ sản xuất
mầm mống của xã hội tương lai
- kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý
thứcxã hội cùng với các thiết chế chính trị-xã hội tương ứng và được
hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định gồm hệ thống hình thái ý
thức xã hội và thiết chế chính trị xã hội tương ứng
VD: Trong triết học phương Tây, một ví dụ về cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng có thể là sự phát triển của khoa học và công nghệ. Sự
phát triển của khoa học và công nghệ là cơ sở hạ tầng, trong khi kiến
trúc thượng tầng bao gồm các giá trị và quan niệm về việc sử dụng và
phát triển khoa học và công nghệ. Chẳng hạn, các tranh luận về vai trò
của khoa học và công nghệ trong xã hội, như liệu chúng có làm tăng
chất lượng cuộc sống hay làm suy thoái môi trường, là những ví dụ về kiến trúc thượng tầng
- mối quan hệ giữa cơ sở hạn tầng và kiến trúc thượng tầng:
+ Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều có tác động đến
cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhau có vai trò khác nhau,
có cách thức tác động khác nhau.
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra
theo hai chiều. Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các quy
luật kinh tế khách quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế
phát triển; nếu tác động ngược lại, nó sẽ kìm hãm phát triển kinh tế,
kìm hãm phát triển xã hội.
+ Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:
Cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. Giai cấp nào
chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong
đời sống tinh thần. Quan hệ sản xuất nào thống trị thì tạo ra kiến trúc
thượng tầng chính trị tương ứng. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế
quyết định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng. lOMoARcPSD| 37922327
Khi cơ sở hạ tầng thay đổi kéo theo kiến trúc thượng tầng cũng thay
đổi theo. Quá trình thay đổi diễn ra không chỉ trong giai đoạn thay đổi
từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác, mà
còn diễn ra ngay trong bản thân mỗi hình thái kinh tế - xã hội. Sự thay
đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến làm thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn ra rất
phức tạp. Trong đó, có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng thay đổi
nhanh chóng cùng với sự thay đổi cơ sở hạ tầng như chính trị, pháp luật
VD: khi xem xét một thành phố với cơ sở hạ tầng mạnh mẽ, bao gồm
các công trình như đường sắt, đường phố, và các nhà máy sản xuất. Cơ
sở hạ tầng này tạo ra một môi trường sản xuất mạnh mẽ và thuận lợi
cho việc phân phối hàng hóa.
khi chúng ta nhìn vào kiến trúc thượng tầng của thành phố, chúng ta
có thể thấy sự phản ánh của cơ sở hạ tầng này. Các tòa nhà cao tầng,
văn phòng, và trung tâm thương mại có thể xuất hiện để phản ánh sự
phát triển công nghiệp và thương mại trong thành phố.
Ngược lại, kiến trúc thượng tầng cũng có thể ảnh hưởng đến cơ sở hạ
tầng. Ví dụ, nếu thành phố quyết định đầu tư vào các dự án kiến trúc
với mục tiêu bảo tồn di sản lịch sử, có thể có các quyết định về việc
duy trì và phục chế các khu vực có giá trị lịch sử, làm thay đổi cảnh
quan đô thị và có thể ảnh hưởng đến việc phát triển cơ sở hạ tầng hiện đại.
Câu 19: Sự hình thành, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội
trong lịch sử diễn ra như thế nào? Dựa vào tiêu chuẩn khách quan nào
để phân biệt các hình thái kinh tế - xã hội? Nền tảng vật chất của một
hình thái kinh tế - xã hội gồm những gì?
Sự hình thành và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch
sử diễn ra theo quy luật khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan của con người . Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ
nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất
định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp
với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc
thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó
. Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc
phức tạp, trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản lOMoARcPSD| 37922327
xuất và kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có
vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau . Tuy
nhiên, để hiểu rõ hơn về sự hình thành và phát triển của các hình thái
kinh tế - xã hội trong lịch sử, cần phải phân tích các yếu tố cấu thành
một hình thái kinh tế - xã hội, bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản
xuất và kiến trúc thượng tầng. Lực lượng sản xuất là toàn bộ những
năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất
định. Quan hệ sản xuất tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội, bao gồm các
quan hệ sản xuất giữa các tầng lớp trong xã hội. Kiến trúc thượng tầng
là tất cả các hình thức tổ chức xã hội, bao gồm các hình thức chính trị,
pháp luật, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ .
Các hình thái kinh tế - xã hội được phân biệt dựa trên tiêu chuẩn khách
quan là lực lượng sản xuất . Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng
lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định.
Nền tảng vật chất của một hình thái kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố sau:
Lực lượng sản xuất: Toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản
xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định. Lực lượng sản xuất là nền tảng
vật chất của xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại
kinh tế khác nhau, yếu tố xét đến cùng quyết định sự vận động, phát
triển của hình thái kinh tế - xã hội .
Quan hệ sản xuất: Tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội, bao gồm các
quan hệ sản xuất giữa các tầng lớp trong xã hội. Quan hệ sản xuất là
quan hệ khách quan, cơ bản, chi phối và quyết định mọi quan hệ xã hội,
đồng thời là tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt bản chất các chế độ xã hội khác nhau .
Kiến trúc thượng tầng: Tất cả các hình thức tổ chức xã hội, bao gồm
các hình thức chính trị, pháp luật, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ .
Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại
lẫn nhau, thống nhất với nhau . Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về sự hình
thành và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử, cần lOMoARcPSD| 37922327
phải phân tích các yếu tố cấu thành một hình thái kinh tế - xã hội, bao
gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng .
CÂU 20: Định nghĩa giai cấp: trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”, Lênin
đã đưa ra một định nghĩa
Khoa học về giai cấp: “ Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn to lớn
gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản
xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ
(thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa
nhận) đối với tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao
động xã hội và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về
phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là
những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao
động của tập đoàn khác, do chỗ tập đoàn đó có địa vị khác nhau
trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định”.
- Định nghĩa của Lênin đã chỉ ra những đặc trưng cơ bản của giai cấp:
+ Thứ nhất, giai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội
khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử.
Đó là sự khác nhau về:
+Quan hệ đối với tư liệu sản xuất
+Vai trò trong tổ chức lao động, quản lý xã hội
+Cách thức, quy mô thu nhập của cải xã hội
Trong đó, quan hệ đối với tư liệu sản xuất là quan hệ cơ bản và chủ yếu
nhất đóng vai trò quyết định trực tiếp đến địa vị kinh tế - xã hội của các
giai cấp trong hệ thống sản xuất xã hội, hình thành nên giai cấp thống trị
và giai cấp bị trị. ( Giai cấp thống trị: nắm giữ tư liệu sản xuất lOMoARcPSD| 37922327
=> nắm vai trò chi phối trong tổ chức quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm lao động.
Giai cấp bị trị: không có tư liệu sản xuất, buộc phải phụ thuộc vào giai
cấp có tư liệu sản xuất )
VD: Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, chủ nô sở hữu tư liệu sản xuất, còn
nô lệ không có tư liệu sản xuất => địa vị của giai cấp nô lệ so với giai
cấp chủ nô là vô cùng thấp kém
+ Thứ hai, thực chất của quan hệ giai cấp là tập đoàn người này chiếm
đoạt lao động của tập đoàn người khác do đối lập về địa vị trong chế độ
kinh tế - xã hội, tức là quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột.
VD: Trong chế độ phong kiến, nông nô là người tạo ra các sản phẩm từ
ruộng đất như cày, cuốc, thu hoạch sản phẩm. Nhưng sản phẩm của
nông nô bị địa chủ phong kiến chiếm đoạt
=> Tóm lại ý nghĩa định nghĩa giai cấp của Lênin:
+ Định nghĩa giai cấp của Lênin đã vạch ra bản chất của xung đột giai
cấp đối kháng là do sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
+ Định nghĩa giai cấp của Lênin mang bản chất cách mạng và khoa
học, có giá trị to lớn về lý luận và thực tiễn, là cơ sở để nhận thức đúng
đắn vị trí, vai trò, bản chất của giai cấptrong lịch sử; đồng thời trang bị
cho giai cấp vô sản cơ sở lý luận khoa học để nhận thức được vai trò
lịch sử của mình trong cuộc đấu tranh xóa bỏ giai cấp và xây dựng xã
hội mới * Nguồn gốc của giai cấp:
- Nguyên nhân sâu xa: do sự phát triển của lực lượng sản xuất làm
năngsuất lao động tăng lên, xuất hiện của cải dư thừa, tạo tiền đề cho
tập đoàn người này chiếm lao động của người khác.
- Nguyên nhân trực tiếp: sự xuất hiện của chế độ tư hữu.Cụ thể,
quátrình này diễn ra như sau:Trong xã hội nguyên thủy, lực lượng sản lOMoARcPSD| 37922327
xuất chưa phát triển, năng suất lao động thấp, sản phẩm làm ra chưa đủ
nuôi sống con người nguyên thủy. Để tồn tại, phải sống nương tựa
nhau theo bầy đàn, lệ thuộc vào tự nhiên, lúc này giai cấp chưa xuất
hiện. Sản xuất ngày càng phát triển, công cụ sản xuất bằng kim loại ra
đời, dẫn đến năng suất lao động tăng, phân công lao động từng bước được hình thành
=> của cải dư thừa xuất hiện, người có chức quyền trong các thị tộc, bộ
lạc chiếm đoạt của cải dư thừa làm của riêng.
=> Chế độ tư hữu ra đời, phân hóa bộ tộc thành kẻ giàu, người nghèo.
+ Cùng với đó, do của cải dư thừa, các tù binh bị bắt được trong chiến
tranh được sử dụng làm nô lệ để sản xuất.
Như vậy, chế độ có giai cấp được hình thành từ đây.
Điều kiện phân hóa giai cấp: đó là các cuộc chiến tranh, những thủ
đoạn cướp bóc, những hành vi bạo lực trong xã hội,..