Đề cương câu hỏi ôn tập học phần Luật doanh nghiệp và kinh doanh | Trường Đại học Phenikaa

Câu 1: Phân tích khái niệm và đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp tư nhân. Câu 2: Phân tích khái niệm và đặc điểm pháp lý của công ty hợp danh. Câu 3: Phân tích khái niệm và đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần. Câu 4: So sánh cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp. Câu 5: Phân tích khái niệm và đặc điểm pháp lý của công ty TNHH hai thành viên trở lên. Câu 6: So sánh công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và doanh nghiệp tư nhân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ KINH DOANH
A. MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁI QUÁT:
1. Thời gian: 90 phút
2. Hình thức: Tự luận kết hợp trắc nghiệm trên giấy
3. Lưu ý: Sinh viên chỉ được sử dụng văn bản quy phạm pháp luật
4. Văn bản QPPL chủ yếu: Luật Doanh nghiệp năm 2020, Bộ luật Dân sự
năm 2015, Luật Thương mại 2005, Luật Trọng tài Thương mại năm 2010, Luật Phá sản
năm 2014, Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP của Chính phủ
về Hòa giải thương mại.
B. CÂU HỎI ÔN TẬP:
I. TRẮC NGHIỆM
Các khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích căn cứ pháp lý?
Chương 2:
1. Hội đồng thành viên của công ty hợp danh bao gồm tất cả thành viên hợp danh.
2. Trong công ty hợp danh, thành viên hợp danh thành viên góp vốn đều thể cánhân
hoặc tổ chức.
3. Chủ doanh nghiệp nhân quyền cho thuê toàn bộ hoặc một phần doanh nghiệp
tưnhân của mình.
4. Công ty TNHH 1 thành viên không được phát hành cổ phần trong mọi trường hợp.
5. Chủ tịch công ty TNHH 1 thành viên là chủ sở hữu của công ty.
6. Hội đồng thành viên của công ty TNHH 2 thành viên trở lên bao gồm tất cả thành
viêncông ty là cá nhân và thành viên công ty là tổ chức.
7. Công ty cổ phần không bắt buộc phải có cổ đông sáng lập trong mọi trường hợp.
8. Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông ưu đãi biểu quyết, quan quyết định
caonhất của công ty cổ phần.
Chương 3:
1. Đề nghị giao kết hợp đồng khi đã được gửi đi thì không thể thay đổi hoặc rút lại.
2. Sự im lặng của bên được đề nghị được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.
3. Hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của cácbên
kể từ thời điểm các bên tham gia giao dịch biết về căn cứ xác định hợp đồng vô hiệu.
4. Để áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại, các bên phải có thỏa thuận về việc áp dụngchế
tài chế bồi thường thiệt hại nếu có hành vi vi phạm.
2
5. Trong hoạt động thương mại, mức phạt tối đa đối với hành vi vi phạm hợp đồngthương
mại là 8% giá trị hợp đồng.
6. Nếu không có thỏa thuận, các bên không được áp dụng chế tài tạm ngừng thực hiệnhợp
đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đồng.
7. Bên vi phạm hợp đồng đương nhiên được miễn trách nhiệm pháp khi hành vi viphạm
thuộc một trong các trường hợp được miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
8. Trong hoạt động thương mại, trong thời gian áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng
hợpđồng, bên bị vi phạm không quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc phạt vi
phạm.
Chương 4:
1. Phá sản tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác mất khả năng thanh toán các khoảnnợ
đến hạn.
2. Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán doanh nghiệp không thanh toán được
cáckhoản nợ đến hạn khi có yêu cầu của chủ nợ.
3. Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp phải dừng mọi hoạt độngkinh
doanh.
4. Tổ chức Hội nghị chủ nợ là thủ tục bắt buộc trong thủ tục phá sản.
5. Nộp lệ phí phá sản điều kiện bắt buộc để Tòa án thụ đơn yêu cầu mở thủ tục phásản.
6. Tất cả chủ nợ đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với doanh nghiệp,hợp
tác xã mất khả năng thanh toán.
7. Thẩm phán không được phép từ chối tham gia giải quyết phá sản đối với doanhnghiệp,
hợp tác xã mất khả năng thanh toán.
8. Sau khi ban hành quyết định quyết định mở thủ tục phá sản, thẩm phán nghĩa vụthông
báo công khai về quyết định mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác mất
khả năng thanh toán.
Chương 5:
1. Thương lượng không được xem một hình thức giải quyết tranh chấp trong thươngmại.
2. Tranh chấp trong thương mại chỉ được giải quyết bằng hòa giải thương mại nếu cóthỏa
thuận hòa giải hợp pháp.
3. Tranh chấp trong thương mại chỉ được giải quyết bằng trọng tài thương mại nếu cóthỏa
thuận trọng tài hợp pháp.
4. Thỏa thuận trọng tài phải được lập thành văn bản hoặc các hình thức khác giá trịpháp
lý tương đương.
5. Trường hợp thỏa thuận trọng tài hiệu thì Tòa án đương nhiên thẩm quyền tuyênhủy
phán quyết trọng tài.
3
6. Tất cả tranh chấp thương mại được giải quyết bằng Trọng tài đều được tiến hànhkhông
công khai
7. Tất cả tranh chấp thương mại được giải quyết tại Tòa án đều xét xử theo nguyên tắccông
khai.
8. Thời hiệu khởi kiện áp dụng đối với các tranh chấp thương mại 02 năm, kể từ thờiđiểm
quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ một số trường hợp luật định.
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Phân tích khái niệm và đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp nhân Câu
2: Phân tích khái niệm và đặc điểm pháp lý của công ty hợp danh.
Câu 3: Phân tích khái niệm và đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần.
Câu 4: So sánh cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp.
Câu 5: Phân tích khái niệm và đặc điểm pháp lý của công ty TNHH hai thành viên trở lên.
Câu 6: So sánh công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và doanh nghiệp tư nhân.
Câu 7: Trình bày khái niệm và phân tích đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh.
Câu 8: So sánh giải thể với phá sản doanh nghiệp.
Câu 9: Trình bày yêu cầu và ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp thương mại
Câu 10: So sánh hai chế tài thương mại: Phạt vi phạm hợp đồng và Bồi thường thiệt hại. Câu
11: Phân tích ưu điểm, hạn chế của phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình
thức trọng tài.
Câu 12: Phân tích ưu, nhược điểm của hình thức giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án.
III. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:
Bài tập 1: Tháng 9 năm 2019, An, Bình, Cường và Dung cùng nhau góp vốn thành lập
công ty trách nhiệm hữu hạn Ánh Dương chuyên sản xuất, mua bán đồ gốm sứ.
Căn cứ quy định pháp luật hiện hành, anh/chị hãy giải quyết các vấn đề pháp lý
phát sinh trong quá trình thành lập và hoạt động của công ty Ánh Dương như sau:
1. Tại thời điểm góp vốn, các thành viên trong công ty Ánh Dương thỏa thuận: Dung
chuyển trước cho công ty 50% số vốn Dung cam kết góp, sau một năm kể từ thời điểm
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Dung sẽ góp nốt số vốn còn lại. Thỏa thuận
y có hợp pháp không? Giải thích?
2. Biết rằng, tỷ lệ vốn góp của An, Bình, Cường và Dung trong công ty TNHH ÁnhDương
là như nhau. Ngày 01/2/2021, công ty Ánh Dương tổ chức cuộc họp Hội đồng thành viên với
sự tham gia của Bình Cường, An Dung vắng mặt không có lý do. Theo anh/chị, cuộc họp
Hội đồng thành viên trong trường hợp này có hợp pháp không? Giải thích căn cứ pháp lý.
3. Do bất đồng quan điểm, An đã chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp tại công ty Ánh
Dương cho bạn của mình là Đức không thông báo cho các thành viên còn lại của công
ty. An sau đó yêu cầu Bình, Cường và Dung công nhận tư cách thành viên công ty trách nhiệm
4
hữu hạn Ánh Dương đối với Đức. Việc chuyển nhượng vốn góp của An hợp pháp không?
Giải thích căn cứ pháp lý.
4. Anh Hồng Phúc viên chức giảng dạy tại một trường đại học công lập muốn góp vốnđể
trở thành thành viên của công ty TNHH Ánh Dương. Việc góp vốn này hợp pháp không?
Giải thích căn cứ pháp lý.
5. Do Bình và Cường muốn rút bớt vốn trong công ty Ánh Dương để chuyển hướng kinh
doanh nên vào ngày 01/05/2021, Hội đồng thành viên công ty Ánh Dương đã tổ chức họp
thống nhất hoàn trả một phần vốn góp cho các thành viên theo tỷ lệ phần vốn góp của các thành
viên trong công ty. Quyết định hoàn trả vốn này hợp pháp không? Giải thích căn cứ pháp
lý.
6. Ngày 01/2/2022, Công ty Ánh Dương hợp đồng mua bán gốm sứ với công ty cổphần
Hải An. Tuy nhiên, sau đó hai công ty xảy ra bất đồng về vấn đề thanh toán tiền hàng. Sau
nhiều lần thương lượng không thành, công ty Ánh Dương quyết định khởi kiện công ty Hải An
là Trung tâm trọng tài Quốc tế Hà Nội để xử lý tranh chấp. Theo anh/chị, Trung tâm trọng tài
Quốc tế Hà Nội có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa công ty Ánh Dương và công ty Hải
An không? Giải thích căn cứ pháp lý.
Bài tập 2: Công ty cổ phần (CTCP) Ngôi Sao 10 cổ đông, được cấp Giấy chứng
nhận đăng doanh nghiệp vào ngày 20 tháng 9 năm 2021, chuyên sản xuất kinh doanh
hàng may mặc. Công ty có bốn cổ đông sáng lập, bao gồm: An, Bình, Cường, Dung.
Căn cứ quy định pháp luật hiện hành, anh/chị hãy giải quyết các vấn đề pháp lý
phát sinh trong quá trình thành lập và hoạt động của công ty Ngôi Sao như sau:
1. Tháng 10 năm 2022, An có dự án mới không thể tiếp tục kinh doanh nên muốn chuyển
nhượng toàn bộ cổ phần phổ thông thuộc sở hữu của mình tại CTCP Ngôi Sao cho một người
bạn tên Đức. Việc chuyển nhượng này có hợp pháp không? Giải thích căn cứ pháp lý.
2. Ông Khánh viên chức giảng dạy ngành Tài chính một trường đại học công lập tạiđịa
bàn thành phố Nội chuyên môn rất giỏi trong lĩnh vực tài chính. Theo anh/chị, CTCP
Ngôi Sao có thể thuê ông Khánh làm giám đốc công ty không? Giải thích căn cứ pháp lý.
3. Tháng 2 năm 2023, Bình đề nghị chuyển đổi toàn bộ cổ phần phổ thông của mình tại
công ty thành cổ phần ưu đãi biểu quyết nhưng không được công ty chấp nhận, vậy Bình
yêu cầu công ty mua lại cổ phần của mình. Các yêu cầu của Bình có hợp pháp không? Tại sao?
4. Ông Thắng chủ một doanh nghiệp nhân hoạt động trong lĩnh vực dệt may. Ông
Thắng có thể đầu tư mua cổ phần của CTCP Ngôi Sao không? Giải thích căn cứ pháp lý?
5. Ngày 01/05/2022, CTCP Ngôi Sao hợp đồng mua bán một quần áo trẻ em với
công ty trách nhiệm hữu hạn Bình An. Trong hợp đồng này, các bên thỏa thuận, bên vi phạm
hợp đồng sẽ bị phạt 8% giá trị của hợp đồng. Điều khoản phạt vi phạm hợp đồng này hợp
pháp không? Giải thích căn cứ pháp lý.
5
6. Sau một thời gian hoạt động, từ đầu năm 2023, CTCP Ngôi sao bắt đầu hoạt động khó
khăn làm ăn thua lỗ. Tháng 5/2024, trong quá trình giải quyết tranh chấp về hợp đồng tín
dụng giữa công ty Ngôi Sao chi nhánh ngân hàng X, Tòa án nhân dân quận Đông phát
hiện CTCP Ngôi Sao đã mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tòa án quận Hà Đông
có thể yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty Ngôi Sao không? Giải thích căn cứ pháp lý?
| 1/5

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ KINH DOANH
A. MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁI QUÁT: 1. Thời gian: 90 phút 2.
Hình thức: Tự luận kết hợp trắc nghiệm trên giấy 3.
Lưu ý: Sinh viên chỉ được sử dụng văn bản quy phạm pháp luật 4.
Văn bản QPPL chủ yếu: Luật Doanh nghiệp năm 2020, Bộ luật Dân sự
năm 2015, Luật Thương mại 2005, Luật Trọng tài Thương mại năm 2010, Luật Phá sản
năm 2014, Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP của Chính phủ
về Hòa giải thương mại.
B. CÂU HỎI ÔN TẬP: I. TRẮC NGHIỆM
Các khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích căn cứ pháp lý? Chương 2:
1. Hội đồng thành viên của công ty hợp danh bao gồm tất cả thành viên hợp danh.
2. Trong công ty hợp danh, thành viên hợp danh và thành viên góp vốn đều có thể là cánhân hoặc tổ chức.
3. Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ hoặc một phần doanh nghiệp tưnhân của mình.
4. Công ty TNHH 1 thành viên không được phát hành cổ phần trong mọi trường hợp.
5. Chủ tịch công ty TNHH 1 thành viên là chủ sở hữu của công ty.
6. Hội đồng thành viên của công ty TNHH 2 thành viên trở lên bao gồm tất cả thành
viêncông ty là cá nhân và thành viên công ty là tổ chức.
7. Công ty cổ phần không bắt buộc phải có cổ đông sáng lập trong mọi trường hợp.
8. Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông ưu đãi biểu quyết, là cơ quan quyết định
caonhất của công ty cổ phần. Chương 3:
1. Đề nghị giao kết hợp đồng khi đã được gửi đi thì không thể thay đổi hoặc rút lại.
2. Sự im lặng của bên được đề nghị được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.
3. Hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của cácbên
kể từ thời điểm các bên tham gia giao dịch biết về căn cứ xác định hợp đồng vô hiệu.
4. Để áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại, các bên phải có thỏa thuận về việc áp dụngchế
tài chế bồi thường thiệt hại nếu có hành vi vi phạm. 1
5. Trong hoạt động thương mại, mức phạt tối đa đối với hành vi vi phạm hợp đồngthương
mại là 8% giá trị hợp đồng.
6. Nếu không có thỏa thuận, các bên không được áp dụng chế tài tạm ngừng thực hiệnhợp
đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đồng.
7. Bên vi phạm hợp đồng đương nhiên được miễn trách nhiệm pháp lý khi hành vi viphạm
thuộc một trong các trường hợp được miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
8. Trong hoạt động thương mại, trong thời gian áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng
hợpđồng, bên bị vi phạm không có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc phạt vi phạm. Chương 4:
1. Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán các khoảnnợ đến hạn.
2. Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp không thanh toán được
cáckhoản nợ đến hạn khi có yêu cầu của chủ nợ.
3. Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp phải dừng mọi hoạt độngkinh doanh.
4. Tổ chức Hội nghị chủ nợ là thủ tục bắt buộc trong thủ tục phá sản.
5. Nộp lệ phí phá sản là điều kiện bắt buộc để Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phásản.
6. Tất cả chủ nợ đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với doanh nghiệp,hợp
tác xã mất khả năng thanh toán.
7. Thẩm phán không được phép từ chối tham gia giải quyết phá sản đối với doanhnghiệp,
hợp tác xã mất khả năng thanh toán.
8. Sau khi ban hành quyết định quyết định mở thủ tục phá sản, thẩm phán có nghĩa vụthông
báo công khai về quyết định mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán. Chương 5:
1. Thương lượng không được xem là một hình thức giải quyết tranh chấp trong thươngmại.
2. Tranh chấp trong thương mại chỉ được giải quyết bằng hòa giải thương mại nếu cóthỏa
thuận hòa giải hợp pháp.
3. Tranh chấp trong thương mại chỉ được giải quyết bằng trọng tài thương mại nếu cóthỏa
thuận trọng tài hợp pháp.
4. Thỏa thuận trọng tài phải được lập thành văn bản hoặc các hình thức khác có giá trịpháp lý tương đương.
5. Trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thì Tòa án đương nhiên có thẩm quyền tuyênhủy phán quyết trọng tài. 2
6. Tất cả tranh chấp thương mại được giải quyết bằng Trọng tài đều được tiến hànhkhông công khai
7. Tất cả tranh chấp thương mại được giải quyết tại Tòa án đều xét xử theo nguyên tắccông khai.
8. Thời hiệu khởi kiện áp dụng đối với các tranh chấp thương mại là 02 năm, kể từ thờiđiểm
quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ một số trường hợp luật định. II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Phân tích khái niệm và đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp tư nhân Câu
2: Phân tích khái niệm và đặc điểm pháp lý của công ty hợp danh.
Câu 3: Phân tích khái niệm và đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần.
Câu 4: So sánh cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp.
Câu 5: Phân tích khái niệm và đặc điểm pháp lý của công ty TNHH hai thành viên trở lên.
Câu 6: So sánh công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và doanh nghiệp tư nhân.
Câu 7: Trình bày khái niệm và phân tích đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh.
Câu 8: So sánh giải thể với phá sản doanh nghiệp.
Câu 9: Trình bày yêu cầu và ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp thương mại
Câu 10: So sánh hai chế tài thương mại: Phạt vi phạm hợp đồng và Bồi thường thiệt hại. Câu
11: Phân tích ưu điểm, hạn chế của phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình thức trọng tài.
Câu 12: Phân tích ưu, nhược điểm của hình thức giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án.
III. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:
Bài tập 1: Tháng 9 năm 2019, An, Bình, Cường và Dung cùng nhau góp vốn thành lập
công ty trách nhiệm hữu hạn Ánh Dương chuyên sản xuất, mua bán đồ gốm sứ.
Căn cứ quy định pháp luật hiện hành, anh/chị hãy giải quyết các vấn đề pháp lý
phát sinh trong quá trình thành lập và hoạt động của công ty Ánh Dương như sau:
1. Tại thời điểm góp vốn, các thành viên trong công ty Ánh Dương thỏa thuận: Dung
chuyển trước cho công ty 50% số vốn mà Dung cam kết góp, sau một năm kể từ thời điểm
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Dung sẽ góp nốt số vốn còn lại. Thỏa thuận
này có hợp pháp không? Giải thích?
2. Biết rằng, tỷ lệ vốn góp của An, Bình, Cường và Dung trong công ty TNHH ÁnhDương
là như nhau. Ngày 01/2/2021, công ty Ánh Dương tổ chức cuộc họp Hội đồng thành viên với
sự tham gia của Bình và Cường, An và Dung vắng mặt không có lý do. Theo anh/chị, cuộc họp
Hội đồng thành viên trong trường hợp này có hợp pháp không? Giải thích căn cứ pháp lý.
3. Do bất đồng quan điểm, An đã chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp tại công ty Ánh
Dương cho bạn của mình là Đức mà không thông báo gì cho các thành viên còn lại của công
ty. An sau đó yêu cầu Bình, Cường và Dung công nhận tư cách thành viên công ty trách nhiệm 3
hữu hạn Ánh Dương đối với Đức. Việc chuyển nhượng vốn góp của An có hợp pháp không?
Giải thích căn cứ pháp lý.
4. Anh Hồng Phúc là viên chức giảng dạy tại một trường đại học công lập muốn góp vốnđể
trở thành thành viên của công ty TNHH Ánh Dương. Việc góp vốn này có hợp pháp không?
Giải thích căn cứ pháp lý.
5. Do Bình và Cường muốn rút bớt vốn trong công ty Ánh Dương để chuyển hướng kinh
doanh nên vào ngày 01/05/2021, Hội đồng thành viên công ty Ánh Dương đã tổ chức họp và
thống nhất hoàn trả một phần vốn góp cho các thành viên theo tỷ lệ phần vốn góp của các thành
viên trong công ty. Quyết định hoàn trả vốn này có hợp pháp không? Giải thích căn cứ pháp lý.
6. Ngày 01/2/2022, Công ty Ánh Dương ký hợp đồng mua bán gốm sứ với công ty cổphần
Hải An. Tuy nhiên, sau đó hai công ty xảy ra bất đồng về vấn đề thanh toán tiền hàng. Sau
nhiều lần thương lượng không thành, công ty Ánh Dương quyết định khởi kiện công ty Hải An
là Trung tâm trọng tài Quốc tế Hà Nội để xử lý tranh chấp. Theo anh/chị, Trung tâm trọng tài
Quốc tế Hà Nội có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa công ty Ánh Dương và công ty Hải
An không? Giải thích căn cứ pháp lý.
Bài tập 2: Công ty cổ phần (CTCP) Ngôi Sao có 10 cổ đông, được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp vào ngày 20 tháng 9 năm 2021, chuyên sản xuất và kinh doanh
hàng may mặc. Công ty có bốn cổ đông sáng lập, bao gồm: An, Bình, Cường, Dung.
Căn cứ quy định pháp luật hiện hành, anh/chị hãy giải quyết các vấn đề pháp lý
phát sinh trong quá trình thành lập và hoạt động của công ty Ngôi Sao như sau:
1. Tháng 10 năm 2022, An có dự án mới không thể tiếp tục kinh doanh nên muốn chuyển
nhượng toàn bộ cổ phần phổ thông thuộc sở hữu của mình tại CTCP Ngôi Sao cho một người
bạn tên Đức. Việc chuyển nhượng này có hợp pháp không? Giải thích căn cứ pháp lý.
2. Ông Khánh là viên chức giảng dạy ngành Tài chính ở một trường đại học công lập tạiđịa
bàn thành phố Hà Nội có chuyên môn rất giỏi trong lĩnh vực tài chính. Theo anh/chị, CTCP
Ngôi Sao có thể thuê ông Khánh làm giám đốc công ty không? Giải thích căn cứ pháp lý.
3. Tháng 2 năm 2023, Bình đề nghị chuyển đổi toàn bộ cổ phần phổ thông của mình tại
công ty thành cổ phần ưu đãi biểu quyết nhưng không được công ty chấp nhận, vì vậy Bình
yêu cầu công ty mua lại cổ phần của mình. Các yêu cầu của Bình có hợp pháp không? Tại sao?
4. Ông Thắng là chủ một doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực dệt may. Ông
Thắng có thể đầu tư mua cổ phần của CTCP Ngôi Sao không? Giải thích căn cứ pháp lý?
5. Ngày 01/05/2022, CTCP Ngôi Sao ký hợp đồng mua bán một lô quần áo trẻ em với
công ty trách nhiệm hữu hạn Bình An. Trong hợp đồng này, các bên có thỏa thuận, bên vi phạm
hợp đồng sẽ bị phạt 8% giá trị của hợp đồng. Điều khoản phạt vi phạm hợp đồng này có hợp
pháp không? Giải thích căn cứ pháp lý. 4
6. Sau một thời gian hoạt động, từ đầu năm 2023, CTCP Ngôi sao bắt đầu hoạt động khó
khăn và làm ăn thua lỗ. Tháng 5/2024, trong quá trình giải quyết tranh chấp về hợp đồng tín
dụng giữa công ty Ngôi Sao và chi nhánh ngân hàng X, Tòa án nhân dân quận Hà Đông phát
hiện CTCP Ngôi Sao đã mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tòa án quận Hà Đông
có thể yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty Ngôi Sao không? Giải thích căn cứ pháp lý? 5