Đề cương câu hỏi ôn tập môn Logistics và quản lý cung ứng dịch vụ có hướng dẫn giải

Đề cương câu hỏi ôn tập môn Logistics và quản lý cung ứng dịch vụ có hướng dẫn giải của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

Trường:

Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu

Thông tin:
51 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương câu hỏi ôn tập môn Logistics và quản lý cung ứng dịch vụ có hướng dẫn giải

Đề cương câu hỏi ôn tập môn Logistics và quản lý cung ứng dịch vụ có hướng dẫn giải của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

211 106 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|38777299
CÂU HI ÔN TP
MÔN HC : NHP MÔN LOGISTICS VÀ QL CCU
1. Anh/ch cho biết các v trí vic làm trong ngành Logisticsvà QL CCU ? Sau khi
tt nghip anh/ch s chọn lĩnh vực nào, ti sao? ( Nêu một lĩnh vực phù hp
nht)
- Nhân viên đại lý hàng hải
- Nhân viên quản lý chuỗi cung ứng
- Nhân viên quản lý kho
- Chuyên viên phân tích
- Kỹ sư logistics
- Thiết kế dịch vụ Logistics và CCU
- Nhân viên quản lý hàng tồn kho
- Nhân viên quản lý thu mua
- Nhân viên chămc khách hàng
- Chuyên viên tư vấn logistics
- Nhân viên quản lý thị trường quốc tế
- Marketing và định vị trên thị trường Logistics
- Thiết kế các tuyến vận tải (trong nước và quốc tế)
- Quản lý và Tối ưu hóa hoạt động vận tải
- Quản lý và khai thác cảng biển
Sau khi tốt nghiệp em sẽ chọn lĩnh vực về thiết kế dịch vụ LGT và CCU tại vì: em
rất thích làm những thứ liên quan đến thiết kế, mong muốn của bản thân em có thể
tự thiết kế mt dịch vụ LGT cho riêng công ty của mình. Và với vị trí này không
nhàm chán vì nó cần đòi hỏi có sự sang tạo mi thiết kế sẽ có một cách thức thể
hiện khác nhau, nội dung khác nhau, môi trường làm việc năng động phù hợp với
bản thân em và quan trọng hơn cả thì công việc này có cơ hội thăng tiến rất cao,
thu nhập cũng khá cao và thỏa sức thể hiện những ý tưởng của mình.
2. Nêu các k năng của mt c nhân Logistics và QL CCU cn có? Theo anh/ch k
năng nào là cn thiết nht vi bn thân?
Năng động, nhạy bén và tư duy logic tốt
Sáng tạo, có khả năng lên kế hoạch, sắp xếp công việc
Giỏi ngoại ngữ, tin học
Kỹ năng làm việc nhóm, chịu được áp lực cao, có tinh thần trách nhiệm
Có tố chất quản lý và có kỹ năng giao tiếp
lOMoARcPSD|38777299
Có kỹ năng đàm phán, thuyết phục, trình bày vấn đề
Đối với bản thân em thì mỗi kỹ năng đều có vai trò nhất định và bổ sung cho
nhau nhưng vơi quan điểm cá nhân em thấy kĩ năng đàm phán, thuyết phục, trình
bày vấn đề chính là kỹ năng cần thiết nhất đối với bản thân của mình. Vì việc một
sinh viên có khả năng trình bày vấn đề thuyết phục sẽ có những ấn tượng với
những nhà tuyển dụng giúp chúng ta thăng tiến và phát triển cho sự nghiệp sau
y, đồng thời khi đàm phán hợp đồng thì đây chính là vũ khí tối quan trọng giúp
chúng ta giành lợi thế trên bàn đàm phán để đem lại lợi ích về cho công ty của
mình.
3. Logistics là gì? Các bộ phận cơ bản của Logistics?
Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời điểm, vận chuyển và tồn kho sản
phẩm từ điểm đầu của chuỗi cung ứng hàng hóa đến điểm cuối là khách hàng
thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế.
Các b phận cơ bản ca Logistics: Logistics bao gm 5 b phn thiết yếu. Các công
ty hu cn chu trách nhim thc hin tng b phn này mức độ chính xác cao
nhất. Dưới đây là 5 thành phần quan trng trong công vic ca bt kì nhà hu cn
nào:
4. Tóm lược lch s ca Logistics? Nêu mt ví d để nhn thy rằng logistics đã
tn ti theo dòng chy lch s ca nhân loi?
lOMoARcPSD|38777299
Logistics bắt đầu từ trong quân sự, nó bao gồm việc giải quyết các bài toán về di
chuyển quân lương, bố trí lực lượng, bố trí kho tàng, quản lý vũ khí,... sao cho phù
hợp nhất với tình hình nhằm mục tiêu chiến thắng đối phương. Ban đầu logistics
chỉ được sử dụng trong quân sự với hàm ý là công tác hậu cần
VD: Ta thấy rằng logistics đã tồn tại theo dòng chảy lịch sử của nhân loại.
- Từ thời cổ đại, trong các cuộc chiến tranh của đế chế Hy Lạp và La Mã.
Bấygiờ, những chiến binh có chức danh Logistikas đảm nhận việc vận
chuyển, phân phối các nhu yếu phẩm như lương thực, vũ khí, thuốc
men,…đến các doanh trại. Công việc này là một nhân tố quyết định sự thắng
lợi của cuộc chiến, khi mỗi bên đều tìm cách bảo vệ nguồn tiếp viện của mình
và phá hủy nguồn cung ứng của đối phương. Quá trình tác nghiệp này đòi hỏi
sự phối hợp của nhiều người, từ đó dần hình thành nên một hệ thống mà ngày
nay chúng ta gọi là quản lý logistics.
- Vai trò của logistics ngày càng được khẳng định khi chiến tranh thế giới
thứ hai bùng nổ. Trong suốt cuộc chiến, Mỹ và đồng minh đã triển khai tốt
công tác hậu cần cung cấp vũ khí, đạn dược, quân trang đúng thời điểm một
cách tối ưu hóa. Trong khi đó, phe phát xít lại “tỏ ra lúng túng” trong công tác
đảm bảo nguồn cung trong chiến tranh. Chính vì vậy, phe đồng minh đã chiếm
được ưu thế để rồi lật đổ phe phát xít năm 1945. Cuộc chiến cũng tạo ra nhiều
phát minh lớn cho nhân loại như vũ khí nguyên tử, máy bay phản lực, ra đa và
nhiều ứng dụng về logistics được phát triển đến ngày nay.
5. Các giai đoạn phát trin ca Logistics?
Giai đoạn 1: Phân phối vật chất (Physical Distribution)
Vào những năm 60, 70 của thế kỷ XX, vấn đề quản lý hàng hóa mt cách có
hệ thống bắt đầu được quan tâm bao gồm phân phối, vận tải, bảo quản, đóng
gói...Những hoạt động này được gọi là phân phối sản phẩm vật chất hay còn
gọi là logistics đầu ra (Outbound Logistics).
Giai đoạn 2: Hệ thống logistics(Logistics System)
Đến thập niên 80s, 90s, các doanh nghiệp tiến hành quản lý từ 2 phía: đầu
vào hay còn gọi là cung ứng vật tư, với đầu ra (phân phối sản phẩm) để tiết
kiệm chi phí tăng hiệu quả của quá trình này. Sự kết hợp này gọi là hệ thống
logistics.
Giai đoạn 3: Logistics trong quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain
Management)
lOMoARcPSD|38777299
Hệ thống logistics được nâng lên một tầm cao mới khi gắn kết các
hoạt động từ nguồn cung cấp, qua sản suất, phân phối... đến khách hàng, đó
chính là chuỗi cung ứng.
Điều này cho thấy, logistics không còn là quá trình đơn lẻ, mà là một
chuỗicác hoạt động liên tục, có quan hệ mật thiết tác động qua lại với nhau
6. Phân loi logistics? Anh/ch nêu mt ví d v logistics xếp nó thuc phân loi
nào?
Có 3 cách phân loi Logistics:
Phân loại theo hình thức:
- 1PL
- 2PL
- 3PL
- 4PL
- 5PL
Phân loại theo quá trình:
- Logistics đầu vào (Inbound Logistics) - Logistics đầu ra
(Outbound Logistics)
- Logistics thu hồi/đảo ngược/ngược (Reverse Logistics)
Phân loại theo đối tượng hàng hóa
- Hàng tiêu dùng nhanh (hàng hóa có thời gian sử dụng ngắn)
- Ngành ô tô
- Hóa chất
- Hàng điện tử
- Dầu khí
-
Ví dụ:
Thương hiệu thời trang H&M sử dụng Logistics ngược cho hoạt động kinh
doanh của mình 1 cách hiệu quả. H&M khuyến khích người tiêu dùng mang
quần áo cũ của họ và nhận lại voucher giảm giá. Quần áo được thu hồi có
thể là của H&M hay bất cứ một thương hiệu nào khác. Họ đã tái chế những
bộ quần áo đã qua sử dụng thành những bộ quần áo mới, giảm thiểu sự lãng
phí và chi phí sản xuất.
Phân loại theo hình thức:
o 1PL: Một nông trại tại Đà Lạt tự mình trồng rau củ, sơ chế, đóng gói,
xử lý đơn hàng và trực tiếp vận chuyển đến các chợ nông sản hoặc
cửa hàng tạp hóa.
lOMoARcPSD|38777299
o Cùng một nông trại trồng rau củ tại Đà Lạt như thế, họ sẽ thuê một
công ty dịch vụ (2PL) để vận chuyển hàng hóa đến các chợ và siêu thị
trên cả nước. Điều này giúp cho họ không những đảm bảo thời gian
giao hàng đến đối tác mà còn tối ưu được chi phí cho việc giao hàng.
o Lấy ví dụ từ nông trại rau củ ở Đà Lạt, nhà cung cấp 3PL sẽ chịu
trách nhiệm đóng gói, bảo quản cà chua trong các thùng giấy, và sau
đó vận chuyển từ nông trại đến cửa hàng tạp hóa hoặc siêu thị trên
khắp địa bàn cả nước. Bên cạnh đó, nhà cung cấp dịch vụ 3PL sẽ đảm
bảo cả về mặt chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng của rau củ
cho cả bên A (nông trại) và bên B (khách hàng). Việc của nông trại
chỉ phải là sản xuất đúng số lượng mà thôi!
o Trong ví dụ về nông trại rau củ ở trên, nông trại sẽ được công ty dịch
vụ 4PL tư vấn thiết kế chuỗi cung ứng từ vườn ra thị trường thế nào
cho tốt, lập kế hoạch đầu ra đầu vào và khi có đơn hàng các 3PL trong
hệ thống sẽ lo vận chuyển bảo quản từ vườn tới tận tay khách hàng. o
Với ví dụ về trang trại rau củ và công ty dịch vụ 5PL , nông trại sẽ
được gia nhập làm thành viên của mạng cung ứng số, sử dụng Thương
mại điện tử để bán hàng, được cung cấp nhiều thông tin từ tình hình
thị trường tới kỹ thuật canh tác, dự báo nhu cầu; có thể bán hàng cho
các cá nhân,… thụ hưởng các thành quả của trí tuệ nhân tạo,…
7. Nêu mt ví d v thành công và mt ví d v tht bi ca doanh nghip
trong lĩnh vực kinh doanh ( bao gm c lĩnh vực logistics và QL CCU)?, bài
học được rút ra ?
Năm 1985, Coca-cola đột nhiên phải thay đổi
- Đây là một chiến lược đầy rủi ro khi họ buộc phải hy sinh những người tiêu
dùng lớn tuổi.
- Quyết định này đã trở thành thảm họa. Người tiêu dùng ghét New Coke.
Coca-Cola đã phải nhận tới 400.000 cuộc gọi phàn nàn từ phía khách hàng
và phải rút lại New Coke chỉ sau 3 tháng, nhường lại cho CocaCola cổ điển
=> Bài học: Nếu bạn cố chiếm lấy thị trường bằng mọi cách mà không xem xét
đến khả năng của bản thân, bạn có thể phải nhận lấy thất bại cay đắng.
Amazon
“Người khổng lồ thương mại điện tử” này có một mô hình logistics đặc biệt. Chuỗi
cung ứng của họ hoạt động với một thuật toán cho phép cá nhân hóa các chào hang
lOMoARcPSD|38777299
dành cho mi khách hàng, và đồng thời cũng có thể giao hàng từ những DC của
bên thứ 3
Những con số đáng chú ý:
2 triệu người bán hàng là bên thứ 3
97,000 nhân viên toàn thời gian và bán thời gian trên toàn thế giới
Năm 2015, doanh thu ròng đạt mức 10 tỉ đô la Mỹ
304 triệu tài khoản khách hàng đang hoạt động trên toàn thế giới
=> Bài học: Nhận biết trước xu hướng tiêu dùng của khách hàng, và hệ thống
logistics hoàn hảo đã làm nên tên tuổi của amazon.
8. Chui cung ng là gì? Ti sao cn qun tr chui cung ng là gì?
Chuỗi cung ứng (Supply Chain) xuất hiện từ thập niên 60 của thế kỷ XX. Chuỗi
cung ứng được định nghĩa là mt quá trình gồm nhiều thành phần là các doanh
nghiệp tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp, với mục tiêu đáp ứng nhu cầu khách
hàng. Những thành phần đó bao gồm: nhà sản xuất, nhà cung cấp, đại lý bán lẻ,
kho bãi, vận tải,… và cả khách hàng.
Hiệu quả của quản trị đúng chuỗi cung ứng thông qua các ví dụ sau:
Trong năm 1962, Sam Walton mở một cửa hiệu ở Rogers, Arizona. Ông đặt tên
cửa hàng đó là Wal-Mart ….
Đến năm 2000, Wal-Mart trở thành nhà bán lẻ dẫn đầu thế giới
Một phần lớn chi phí hoạt động của Wal-Mart lệ thuộc vào tính hiệu quả của
chuỗi cung ứng. Một sự thay đổi nhỏ về hiệu suất của chuỗi cung ứng và chi phí
ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận
Cần quản trị chuỗi cung ứng vì: Quản trị chuỗi cung ứng nh hưởng sâu sắc
đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhất là trong tình
hình hiện nay khi đang cạnh tranh trên thị trường ngày càng cao. Quản trị
chuỗi cung ứng mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp, cụ thể:
Tiết kiệm được các chi phí cho doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp quản trị
lường trước được các rủi ro trong chuỗi cung ứng thì họ thể giảm được chi
phí lưu kho cũng như là giảm lượng hàng tồn kho. Bởi họ luôn luôn cung cấp
những dịch vụ chất lượng nhất đến với khách hàng việc phân phối đầy đủ
kịp thời mang sản phẩm đến họ.
lOMoARcPSD|38777299
Tạo nên lợi thế cạnh tranh so với đối thủ: Chuỗi cung ứng chiếm tỷ trọng chi
phí rất lớn trong hoạt động của các doanh nghiệp, đồng thời hoạt động đem
lại các trải nghiệm cho khách hàng. Nếu quản trị tốt sgiúp các doanh nghiệp
giảm giá thành sản phẩm, đồng thời sẽ tăng chất lượng dịch vụ.
Tác động đến các khả năng phát triển của doanh nghiệp: Quản trị chuỗi cung
ứng tác động đến rất lớn đến khả năng phát triển của doanh nghiệp, khả
năng chiếm lĩnh thị trường cũng như stín nhiệm của khách hàng. Bởi
chuỗi cung ứng ảnh hưởng trực tiếp đến cảm nhận của khách hàng khi sử
dụng dịch vụ sản phẩm của doanh nghiệp. Thực hiện tốt việc này thể
giúp các doanh nghiệp vượt xa những đối thủ cạnh tranh cùng ngành.
Một số các lợi ích khác như:
o Cải thiện được độ chính xác trong dự báo sản xuất. o
Tăng chi phí lợi nhuận sau thuế.
o Giảm được chi phí giá thành mi sản phẩm o Cải thiện
được vòng cung ứng đơn hàng.
9. Qun tr chui cung ứng là gì? Tóm lược lch s phát trin chui cung ng?
Quản tri chuỗi cung ứng là công việc bao gồm tất cả các hoạt động như lên kế
hoạch và quản trị liên quan dến nguồn cung ứng, thầu, chuyển đổi và các hoạt
động bên quản lý hậu cần. Và viêc phối hợp, liên kết với các kênh đối tác như là
các bên cung cấp, bên trung gian, bên thứ 3 và khách hàng. Lịch sử phát triển
chuỗi cung ứng:
- Thập niên 1950 và 1960, các công ty áp dụng công nghệ sản xuất hàng loạt để
cắt giảm chi phí và cải tiến năng suất, ít chú ý đến việc tạo ra mối quan hệ với
nhà cung cấp
- Trong thập niên 1960 và 1970, hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và
quản trị nguyên vật liệu
- Thập niên 1980 được xem như là thời kỳ bản lề của quản trị chuỗi cung ứng.
Các hãng sản xuất vân dụng kỹ thuật sản xuất đúng thời hạn (JIT), quản trị chất
lượng toàn diện (TQM) nhằm cải tiến chất lượng , nâng cao hiệu quản sản xuất,
rút ngắn thời gian giao hàng. Thấy được lợi ích tiềm tàng và tầm quan trọng của
mối quan hề chiến lược và hơp tác của nhà cung cấp – khách hàng.
- Từ thập niên 1990, cạnh tranh khốc liệt, cùng với việc gia tăng chi phí hậu cần
và tồn kho, cũng như khuynh hướng toàn cầu hóa nền kinh tế tạo ra thách thức
lOMoARcPSD|38777299
phải cải thiện chất lượng, hiệu quả sản xuất, dịch vụ khách hàng, thiết kế và
phát triển sản phẩm mới liên tục. Để giải quyết những thách thức này, các nhà
sản xuất bắt đầu mở rộng và hình thành mối quan hê chuỗi cung ứng, gia tăng
năng lực của chuỗi cung cấp.
10. Phân bit chui giá tr và chui cung ng?
Chuỗi giá trị = Chuỗi cung ứng + Hoạt động bổ trợ
Yếu tố phân biệt Chuỗi cung ứng Chuỗi giá tr
Định nghĩa Là sự tích hợp của tất cả Là một chuỗi hoạt
động các hoạt động liên quan giải trí giúp nâng cao
đến thu mua, chuyển đổi giá trị cho mẫu sản
và hâu cần của sản phẩm theo từng bước
phẩm trong tiến trình cho đến
khi nào các loại sản phẩm
đến được với tay người
tiêu dùng
Nguồn gốc Từ việc quản trị hoạt Từ quản trị kinh doanh động
giải trí thương mại
Ý tưởng Vận chuyển Gía trị gia tăng
Sự nối tiếp Yêu cầu sản phẩm- Yêu cầu khách hàng- chuỗi
cung ứng- khách chuỗi giá trị- sản phẩm hàng
Mục tiêu Sự hài lòng của khách Đạt được lợi thế cạnh
hàng tranh
11. Nêu 5 tác nhân thúc đẩy năng lực chui cung ng?
Phân tích 1 trong 5 tác nhân đó mà anh chị hiu biết nht?
- Sn xut
- Tn kho
- Địa điểm
- Vn ti
- Thông tin
Phân tích tác động của sản xuất
Sản xuất liên quan đến năng lực của chuỗi cung ứng để sản xuất và tồn trữ sản
phẩm. Các phương tiện trong sản xuất như là các nhà xưởng và nhà kho. Vấn đề cơ
bản của nhà quản lý khi ra quyết định sản xuất là: giải quyết cân đối giữa tính đáp
ứng và tính hiệu quả như thế nào. Nếu nhà xưởng và nhà kho được xây dựng với
công suất thừa cao thì khả năng linh động và đáp ứng nhanh khối lượng lớn về nhu
lOMoARcPSD|38777299
cầu sản phẩm. Tuy nhiên, các nhà xưởng được xây dựng theo một trong hai
phương pháp sau để phù hợp với sản xuất:
Tập trung vào sản xuất – một nhà máy tập trung vào sản xuất một sản phẩm
thì có thể thực hiện được nhiều hoạt động khác nhau trong sản xuất từ việc
chế tạo các bộ phận khác nhau cho đến việc lắp ráp các bộ phận của sản
phẩm này.
Tập trung vào chức năng – Chỉ tập trung vào mt số hoạt động như sản xuất
một nhóm các bộ phận hay thực hiện việc lắp ráp. Cách thức này có thể
được áp dụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Khuynh hướng tiếp cận một sản phẩm thường dẫn đến việc phát triển
chuyên sâu cho một sản phẩm tương ứng với mức chi phí bắt buộc. Cách
tiếp cận theo hướng chức năng tạo ra việc phát triển chuyên môn cho những
chức năng đặc biệt của sản phẩm thay vì phát triển cho một sản phẩm được
đưa ra. Các công ty cần quyết định phương pháp tiếp cận nào và kết hợp
những gì từ hai phương pháp này để mang lại cho chính công ty khả năng,
kiến thức cần có để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
12. Khái nim tn kho? Ti sao phi tn kho?
Khái niệm:
- Hàng tồn kho ( Anh – Anh: Stock, Anh-Mỹ : Inventory)
- Hàng tồn kho là những mặt hàng dự trữ của một công ty, nó là sự liên kết
giữa việc sản xuất và bán sản phẩm, đồng thời cũng là một bộ phận của tài sản
ngắn hạn, chiếm tỉ trọng lớn, có vai trò quan trọng trong việc sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp Phải tồn kho vì:
1. THỜI GIAN SẢN XUẤT (LEAD TIME)
Luôn có độ trễ về thời gian trong chuỗi cung ứng
Duy trì hàng tồn kho để tránh tắc nghẽn trong quá trình sản suất và
bán hàng
2. NHU CẦU THEO MÙA ( SEASONAL INVENTOTY)
Nhu cầu thay đổi theo chu kỳ, nhưng năng lực sản xuất là cố định.
Điều này có thể dẫn đến tích trữ hàng tồn kho
3. TÍNH BẤT ĐỊNH
Có những bất trắc nhất định trong nguồn cung, nguồn cầu, trong giao
nhận hàng khiến doanh nghiệp muốn trữ một lượng hàng nhất định để
dự phòng.
4. TÍNH KINH TẾ NHỜ QUY MÔ
lOMoARcPSD|38777299
Nếu không có hàng tồn kho, doanh nghiệp sẽ cần tăng cường hoạt
động logistics để nhận hay giao hàng. Điều này khiến cho chi phí
logistics tăng lên.
5. TĂNG GIÁ TRỊ
Trong một số trường hợp, mt số hang tồn kho đạt được giá trị yêu
cầu khi nó được giữ trong một khoảng thời gian để cho phép nó đạt
được tiêu chuẩn mong muốn để tiêu thụ hoặc sản xuất
13. Các dạng phân loại tồn kho? Phân tích một loại tồn kho qua một ví dụ
mà anh/chị tìm hiểu? Phân loại tồn kho
TỒN KHO NGUYÊN LIỆU THÔ
TỒN KHO BÁN THÀNH PHẨM
TỒN KHO THÀNH PHẨM
Ví dụ: Manhattan Inc. là mt công ty sản xuất vải. Thành phẩm của nó là quần
jean, áo sơ mi, áo phông. Để sản xuất mỗi thành phẩm, nó đòi hỏi nhiều nguyên
liệu thô trực tiếp, gián tiếp khác nhau như chỉ, bông, nút, màu, v.v. Tất cả những
sản phẩm này sẽ được gọi là nguyên liệu thô cho Manhattan Inc.
14. Các loại kho trong hoạt động Logistics? Theo anh/chị những loại kho
nào phổ biến nhất trong Logistics, vì sao?
Các loại kho:
- Kho ngoại quan (Bonded warehouse)
- Kho Cross-docking
- Kho bảo thuế (Tax suspension warehouse)
- Kho hàng lẻ (CFS – Container Freight Station)
- Kho hàng không (Off-airport terminal)
- Kho công cộng (Public warehouse)
- Kho riêng (Private warehouse)
Loại kho phổ biến nhất trong hoạt động logistics là kho ngoại quan. Tất cả các
quốc gia và các cảng biển đều cần có kho ngoại quan để lưu trữ hang hóa trước
khi nhập và xuất khẩu. Đây là nơi làm thủ tục hải quan xuất-nhập khẩu cho các
loại hàng hóa. Vì vậy, Kho ngoại quan có vai trò quan trọng, không thể thiếu
trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa cũng như Chuỗi cung ứng hàng hóa.
15. Phân biệt kho CFS và Cross-docking, cho ví dụ minh họa?
lOMoARcPSD|38777299
Tiêu chí so sánh Kho CFS Kho Cross-docking
Khái niệm CFS là một hệ thống kho, Cross-docking là việc
bãi được sử dụng để thu hợp lý hóa quá trình vận
gom, chia tách hàng lẻ, chuyển tối đa, sao cho
hay còn gọi là hàng LCL hàng hóa không phải
mất
(Less than container thời gian lưu giữ trong
load) kho hàng. Đây là loại kho
bãi đặc biệt không có
chức năng lưu trữ mà chỉ
thực hiện chức năng tiếp
nhận rồi phân phối hàng
hóa ngay sau đó.
Crossdocking đòi hỏi trình
độ quản lý cao và ứng
dụng công nghệ tiên tiến
để phối hợp đồng đều giữa
các khâu.
Các dịch vụ được thực - Đóng gói, đóng gói lại, -Tiếp nhận hàng, lưu trữ hiện
sắp xếp, sắp xếp lại hàng trong thời gian ngắn và hóa chờ xuất khẩu.
chuyển đi luôn.
- Chia tách các lô hàng nhập khẩu để chờ làm thủ tục nhập khẩu hoặc đóng
ghép container với các lô
hàng xuất khẩu khác để
xuất sang nước ba. -
Chuyển quyền sở hữu
đối với hàng hóa trong
thời gian lưu giữ.
Các mặt hàng thường - Đa dạng được
áp dụng
- Các mặt hàng
dễ hư hỏng đòi hỏi
việc vận
Thuận lợi - Tiết kiệm rất nhiều chi
phí đóng hàng, kho bãi
cho doanh nghiệp. -
Kho CFS có thể giúp
nhiều chủ doanh
nghiệp khác thác được
tối đa dịch vụ bên vận
t
i
.
c
h
u
y
lOMoARcPSD|38777299
ển ngay lập tức: trái
cây,…
- Mặt hàng chất lượng cao mà không cần phải
kiểm tra chất lượng trong quá trình nhận hàng. -
Sản phẩm đã được gắn thẻ (bar coded, RFID), dán
nhãn và sẵn sàng để bán cho khách hàng. - Mặt
hàng quảng cáo và các mặt hàng đang được tung ra
thị trường. - Các loại sản phẩm bán lẻ chủ chủ lực
với một nhu cầu ổn định và biến động thấp. - Các
đơn đặt hàng của khách hàng được chọn và đóng
gói trước từ mt nhà máy sản xuất hoặc kho hàng. -
Chi phí cho việc bảo
quản và lưu trữ hàng hóa
tại các kho hàng được
cắt giảm đáng kể - Giúp
loại bỏ những công đoạn
lưu trữ hàng hóa trung
gian và giảm thiểu chi
phí logistics - Thúc đẩy
được hàng hóa lưu thông
nhanh chóng và duy trì
được
VD: CFS
Mỗi chủ hàng có 1 lượng hàng nhỏ, không đủ để đóng vào 1 container đầy nên
hàng phải đưa vào CFS để khai thác hàng và đóng các mặt hàng khác nhau của
các chủ hàng khác nhau vào container. Công việc trong kho CFS sẽ giúp chia
tách hoặc gom hàng của nhiều chủ hàng trong cùng một container. Vừa giúp
doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, vừa là biện pháp để vận chuyển hàng được hiệu
quả hơn
VD: Cross-docking
Khi quặng được vận chuyển trực tiếp từ các mỏ khai thác đến một bãi lớn, tại
đó sẽ chia thành các lô hàng nhỏ vận chuyển trực tiếp đến các nhà máy luyện thép,
nhà máy nhiệt điện hay nhà máy xi-măng theo đúng số lượng cần thiết. Do vậy,
hàng hóa sẽ lưu chuyển liên tục cho đến khâu sử dụng cuối cùng mà gần như
không “dừng lại” ở kho.
16. Các mô hình qun tr tn kho?
chất lượng sản phẩm đối
với những mặt hàng có
hạn sử dụng thời gian
ngắn.
-
Vòng quay của hàng
hóa trong một chu trình
đồng nghĩa với năng suất
tăng lên và chi phí giảm
đi, do vậy hiệu quả kinh
doanh sẽ tăng lên.
lOMoARcPSD|38777299
Mô hình phân tích ABC
Đây là một phương pháp phân loại sản phẩm với các mức độ quản lý
khác nhau
Nhóm A: Các nguyên vật liệu có giá trị lớn, nên mua số lượng nhỏ, cần
được kiểm soát chặt chẽ ( Kiểm toán thông thường : tháng/lần
Nhóm B: Các nguyên liệu có giá trị vừa phải, cần kiểm soát ở mức tốt,
tồn kho chiếm 30% tổng lượng hàng tồn. Thời gian kiểm toán thường theo
Quý/lần • Nhóm C: Các loại nguyên liệu, hàng hóa chỉ yêu cầu ở mức tương
đối đơn giản, giá trị không cao, nhưng lại có tỉ trọng tồn kho lớn. Thời gian
kiểm toán 6 tháng/lần.
Mô hình EOQ
EOQ là phương pháp dùng để tính lượng đặt hàng tối ưu nhất để mua
vào dự trữ.
Làm sao để mua vào tiết kiệm chi phí nhất mà vẫn đáp ứng được nhu
cầu bán hàng cần thiết.
Đây được xem là mô hình đơn giản, hiệu quả nhất hiện nay.
Mô hình POQ
Quản trị tồn kho theo mô hình POQ tăng cường tính thực tiễn bằng cách
nới lỏng các giả thiết. Thay vì, đợi đến hàng tồn kho về 0 mới đặt hàng
tiếp và hàng chuyển đến 1 lần, thì trong mô hình này hàng được vận
chuyển đến liên tục tích lũy cho đến khi hàng được tập kết đầy.
Mô hình QDM được áp dụng khi có tình huống nhà cung cấp có chính
sách giảm giá (chiết khấu) khi mua hàng nhiều. Hay còn gọi là mua hàng
chiết khấu (khấu trừ) theo số lượng.
Xét về mức chi phí đặt hàng thì lượng đặt hàng tang lên, sẽ dẫn đến chi
phí đặt hàng giảm đi. Mục tiêu đặt ra là chọn mức đặt hàng sao cho tổng
chi phí về hàng dự trữ hàng năm là bé nhất. Trường hợp này ta áp dụng
mô hình khấu trừ theo số lượng QDM.
17. Ti sao d báo là khâu quan trng trong chiến lược kinh doanh ca mt
doanh nghip? Phân tích qua mt ví d để thy tm quan trọng đó?
+ Dự báo có vai trò quan trọng trong chiến lược kinh doanh
- Kết quả của dự báo là cơ sở cho doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất và kế
hoạch sử dụng các nguồn lực để chủ động trong sản xuất kinh
- Kết quả của dự báo cũng làm cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng chiến lược
dài hạn giúp doanh nghiệp chủ động đối phó với những thay đổi của thị
trường và dùng làm căn cứ cho các quyết định điều hành hàng ngày
lOMoARcPSD|38777299
+ Ví dụ
- Không coi mình là 1 cty công nghệ mà coi mình là 1 cty truyền thông nên
không lo sợ trước microsoft dẫnđến 0 có tính cạnh tranh
- Không coi trọng việc lập trình
- Sự sụp đổ của Yahoo xoay quanh hai ván để cốt lõi: thiếu tẩm nhìn và
không mạnh tay thâu tóm các đối thủ tiểm năng.
- Xem nhẹ việc tìm kiếm, 2 lần từ chối google
Yahoo đã thất bại do sai trong việc dự báo và ra quyết định
- Nokia xuất phát điểm là một nhà máy sản xuất bột giấy trước khi trở thành
một gã khổng lồ trong lĩnh vực viễn thông, Nokia đã leo lên những nấc
thang thành công không giống với bất kỳ một công ty di động nào khác.
Năm 1992, Nokia tung ra điện thoại GSM đầu tiên trên thế giới: Nokia
1011. Năm 1998, công ty vượt qua Motorola và trở thành công ty điện
thoại di động bán chạy nhất. Tuy nhiên, chuỗi thành công vẫn chưa kết
thúc. Vào thời kỳ đỉnh cao, vào năm 2007, thị phần trên toàn thế giới của
Nokia là 49,4%, cao nhất trên thế giới. Nó hiểu rõ ngành công nghiệp di
động và cho đến ngày nay, không có công ty nào có thể đạt được những
đỉnh cao thành công như vậy. Sau khi thống trị ngành công nghiệp di động
trong hơn một thập kỷ, doanh số của Nokia đã đi xuống từ năm 2010. Năm
2006, Jorma Ollila được thay thế bởi Olli-Pekka Kallasvuo làm Giám đốc
điều hành. Ban lãnh đạo mới đã hợp nhất điện thoại thông minh Nokia và
các hoạt động điện thoại cơ bản, họ tập trung nhiều hơn vào điện thoại
truyền thống hơn là thử nghiệm công nghệ mới. Có thể thấy, Ban lãnh đạo
của Nokia đã dự báo sai nhu cầu của người tiêu dùng, dự báo sai về tốc độ
phát triển của công nghệ khiến cho Đế chế Nokia chỉ còn cái bóng của
mình trong quá khứ.
18. Khái nim v d báo? Vai trò và ý nghĩa? Nêu mt ví dv vai trò ca d
báo trong lĩnh vực kinh doanh hoặc trong lĩnh vực Logistics và CCU?
Khái niệm
Dự báo là tiên đoán những hiện tượng trong tương lai hay một số các giá tr
(mà chúng ta không thê đo được trong quá trình điều tra)
Dự báo dựa trên kinh nghiệm, những ý kiên đánh giá của các chuyên gia hay
dựa trên những mô hình toán và các quan hệ thông kê mô tả xu hướng vận
động của dữ liệu
Tính khoa học của dự báo thể hiện ở: Các dữ liệu trong quá khứ và hiện tại,
xu thế để dự đoán những sự việc có thể xảy ra trong tương lai
lOMoARcPSD|38777299
Tính nghệ thuật: Có nhiều pp dự báo khác nhau và kết quả dự báo cũng khác
nhau. Việc lựa chọn và sử dụng pp hay điều chỉnh kq là nghệ thuật của người
dự báo.
Khoa học + Nghệ thuật = Dự báo (Forecast)
Khoa học + Nghệ thuật = Tiên đoán (Prediction)
Vai trò và ý nghĩa
Kết quả của dự báo là cơ sở cho doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất và kế
hoạch sử dụng các nguồn lực để chủ động trong sản xuất kinh doanh
Kết quả của dự báo cũng làm cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng chiến lược
dài hạn giúp doanh nghiệp chủ động đối phó với những thay đổi của thị
trường và dùng làm căn cứ cho các quyết định điều hành hàng ngày
Ví dụ dự báo về hàng tồn kho đối với vinamilk
Tối ưu chi phí và thời gian.
Giải quyết linh động về vấn đề khi hàng trong kho không đủ đáp ứng yêu
cầu các đối tác.
Giúp công tác mã hóa lưu trữ, vận chuyển hàng tồn kho nguyên liệu một
cách hiệu quả.
Hỗ trợ việc thông tin liên lạc thông tin giữa các nhà máy, đối tác với nhau
dễ dàng hơn tạo lợi thế giải quyết trong những trường hợp khẩn cấp.
Vai trò lớn và quan trọng
Ví dụ về vai trò của dự báo trong lĩnh vực kinh doanh:
Apple, một ông lớn trong lĩnh vực công nghệ điện tử, luôn dự báo tốt nhu cầu
xu thế và sở thích của người tiêu dung và đưa ra những sản phẩm công nghệ
chất lượng, hợp thời đại và dẫn đầu xu thế. Ngoài ra, apple còn dự báo được tốt
các thị trường tiềm năng ở mi quốc gia, từ đó xây dựng các nhà máy sản xuất,
đặt các Store lớn tại những địa điểm đắc địa nhất.
19. Phân loi d báo theo k d báo? Cho ví d minh ha?
ba loại dự báo theo kỳ dự báo:
Dự báo ngắn hạn: Khoảng thời gian dự báo ngắn hạn dưới 1 năm.
lOMoARcPSD|38777299
Dự báo trung hạn: Khoảng thời gian dự báo trung hạn thường thường từ 1 - 3
năm.
Dự báo dài hạn: Khoảng thời gian dự báo dài hạn thường kéo dài 3 năm trở lên.
Ví dụ
Dự báo ngắn hạn: Dự báo số lượng mặt hang áo khoác cần cho mùa đông năm
nay.
Dự báo trung hạn: Dự báo số ngân sách để chuẩn bị cho kế hoạch sản xuất mặt
hang.
Dự báo dài hạn: lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, kế hoạch nghiên cứu và
ưng dụng công nghệ mới, định vị doanh nghiệp hay mở rộng doanh nghiệp.
20. Phân loi d báo theo ni dung d báo? Cho ví d minh ha?
Dự báo kinh tế: Dự báo kinh tế do các cơ quan nghiên cứu, các bộ phận tư
vấn kinh tế nhà nước thực hiện. Những chỉ tiêu này có giá trị lớn trong việc
hỗ trợ, tạo tiền đề cho công tác dự báo trung hạn, dài hạn của doanh ngiệp.
Ví dụ: Dự báo về thất ngiệp, GDP, tốc độ tăng trưởng kinh tế…
Dự báo kỹ thuật công nghệ: Dự báo này đề cập đến mức độ phat triển khoa
học kĩ thuật công nghệ tương lai. Loại này rât quan trọng đối với ngành có
hàm lượng kỹ thuật cao như dự báo năng lượng nguyê tử, tàu vũ trụ, máy
tính, thiết bị điện tử…
Dự báo nhu cầu: Thực chất của dự báo nhu cầu là tiên đoán về cầu ở cấp độ
vĩ mô và ở cấp độ vi mô. Loại dự báo này được các nhà quản trị sản xuất đặc
biệt quan tâm qua đó các doanh nghiệp sẽ quyết định được quy mô sản
xuất, hoạt động của công ty, là cơ sở để dự kiến về tài chính, marketing,
nhân sự….
21. Nêu các đặc điểm của phương pháp dự báo định tính? Cho ví d minh
ha?
Phương pháp dự báo định tính
Dự báo dựa trên phán đoán chủ quan và trực giác của người tham gia dự
báo
lOMoARcPSD|38777299
o Lấy ý kiến ban điều hành o Lây ý
kiên của những người bán hàng o Lấy ý
kiến người tiêu dùng o Phương pháp
chuyên gia
- Lấy ý kiến của ban điều hành
Đây là phương pháp dự báo được sử dụng khá rộng rãi. Trong phương pháp
này, cần lấy ý kiến của các nhà quản trị cao cấp, những người phụ trách các
công việc quan trọng thường hay sử dụng các số liệu thống kê, chỉ tiêu tổng
hợp của doanh nghiệp. Ngoài ra cần lấy thêm ý kiến đánh giá của các cán bộ
điều hành marketing, kỹ thuật, tài chính và sản xuất.
Phương pháp này sử dụng được trí tuệ và kinh nghiệm của những cán bộ
trực tiếp liên quan đến hoạt động thực tiễn. Tuy nhiên nó có nhược điểm là
mang yếu tố chủ quan và ý kiến của những người có chức vụ cao nhất
thường chi phối ý kiến của những người khác.
- Lấy ý kiến của những người bán hàng
Những người bán hàng là người hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu của người tiêu
dùng của người tiêu dùng. Họ có thể dự báo được lượng hàng hoá, dịch vụ
có thể bán được trong tương lai tại khu vực mình bán hàng.
Tập hợp ý kiến của nhiều người bán hàng tại nhiều khu vực khác nhau, có
thể dự báo nhu cầu hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp.
Phương pháp này có nhược điểm là phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của
người bán hàng. Một số người bán hàng thường có xu hướng đánh giá thấp
lượng hàng hoá, dịch vụ bán được để dễ đạt định mức, ngược lại một số
khác lại chủ quan dự báo ở mức quá cao để nâng danh tiếng của mình.
- Lấy ý kiến của người tiêu dùng
Đây là phương pháp lấy ý kiến khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng
của doanh nghiệp. Việc nghiên cứu thường do bộ phận nghiên cứu thị
trường thực hiện bằng nhiều hình thức như tổ chức các cuộc điều tra lấy ý
kiến của khách hàng, phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, gửi
phiếu điều tra tới gia đình hoặc cơ sở tiêu dùng.
lOMoARcPSD|38777299
Phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng giúp doanh nghiệp
không chỉ chuẩn bị dự báo nhu cầu của khách hàng mà còn có thể hiểu được
những đánh giá của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp để
có biện pháp cải tiến, hoàn thiện cho phù hợp. Tuy nhiên, phương pháp này
đòi hỏi tốn kém về tài chính, thời gian và phải có sự chuẩn bị công phu
trong việc xây dựng câu hỏi. Đôi khi phương pháp này cũng vấp phải khó
khăn là ý kiến của khách hàng không xác thực hoặc quá lý tưởng.
- Phương pháp chuyên gia (phương pháp Delphi)
Phương pháp chuyên gia là phương pháp thu thập và xử lý những đánh giá
dự báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi thuộc một lĩnh
vực hẹp của khoa học - kỹ thuật hoặc sản xuất.
Phương pháp chuyên gia dựa trên cơ sở đánh giá tổng kết kinh nghiệm, khả
năng phản ánh tương lai một cách tự nhiên của các chuyên gia giỏi và xử
thống kê các câu trả lời mt cách khoa học. Nhiệm vụ của phương pháp là
đưa ra những dự báo khách quan về tương lai phát triển của khoa học kỹ
thuật hoặc sản xuất dựa trên việc xử lý có hệ thống các đánh giá dự báo của
các chuyên gia.
Ví dụ: Dự báo của các các lãnh đạo của 1 công ty B về một mặt hàng nước
giải khát A sẽ được sản xuất trong thời gian mùa hè tới
22. Nêu các đặc điểm ca phương pháp dự báo định lượng?
Cho ví d minh ha?
Đặc điểm
lOMoARcPSD|38777299
lOMoARcPSD|38777299
Ví dụ về Dự báo định tính: Dự báo chỉ số giá vàng, chứng khoán. Dự báo rủi ro
của một mã cổ phiếu …
23. Phân tích ưu, nhược điểm của 2 phương pháp dự báo định tính và định
ng?
Ưu điểm định tính
- Vấn đề được nhìn nhận dưới góc nhìn của người trong cuộc: Việc người
nghiên cứu đóng vai trò quan trọng sẽ giúp ta tìm hiểu rõ hơn những vấn đề
mà nghiên cứu định lượng dễ bị bỏ qua. Nghiên cứu định tính giúp làm
được các yếu tố về hành vi, thái độ của đối tượng nghiên cứu.
- Vì nghiên cứu định tính sử dụng các phương pháp nghiên cứu không cấu
trúc nên tính linh hoạt rất cao.
- Giúp phát hiện ra những thông tin hữu ích một cách nhanh chóng.
- Thời gian tiến hành mt dự án nghiên cứu định tính thường ngắn hơn và tốn
ít chi phí hơn so với nghiên cứu định lượng.
Nhược điểm định tính
- Hạn chế về độ tin cậy của kết quả nghiên cứu: Vì những vấn đề liên quan
đến chi phí và thời gian nên việc thiết kế một nghiên cứu định tính không thể
lOMoARcPSD|38777299
có mẫu quy mô lớn và kết quả của nghiên cứu định tính mang rất nhiều tính
chủ quan.
- Thời gian cần thiết để thu thập và phân tích dữ liệu cho một lần nghiên cứu
định tính khá dài và khó khăn. Thời gian trung bình của một cuộc khảo sát
định tính thường kéo dài khoảng 30’, điều này có thể khiến cho đáp viên
cảm thấy không thoải mái và chán nản. Thường người nghiên cứu phải nắm
rõ về lĩnh vực nghiên cứu cũng như các kỹ thuật đào sâu, phân tích để thu
được những thông tin chính xác, có giá trị nhất và không làm cho người
khảo sát cảm thấy khó chịu.
- Vì mang tính chủ quan nên việc khái quát hóa kết quả nghiên cứu lên tổng
thể bị hạn chế.
- Tình minh bạch của nghiên cứu định tính thấp hơn nghiên cứu định lượng ví
dụ đối với một số vấn đề nhạy cảm, nhà nghiên cứu sẽ giữ kín danh tính của
người trả lời.
Ưu điểm định lượng
- Tính khách quan khoa học: Dữ liệu định lượng có thể được giải thích bằng
phân tích thống kê và vì thống kê dựa trên các nguyên tắc toán học, nên
phương pháp định lượng được xem là phương pháp khoa học và hợp lý. Vì
thế nghiên cứu định lượng hoàn toàn phù hợp để kiểm định các giả thiết
được đặt ra.
- Độ tin cậy cao của kết quả nghiên cứu, tính đại diện cao nên kết quả nghiên
cứu định lượng có thể khái quát hóa lên cho tổng thể mẫu.
- Phân tích nhanh chóng: Các phần mềm phân tích giúp việc xử lý lượng lớn
dữ liệu một cách nhanh chóng và chính xác. Hạn chế đến mức thấp những
lỗi kỹ thuật có thể phát sinh do yếu tố con người trong xử lý số liệu.
Nhược điểm định lượng
- Nghiên cứu định lượng không làm rõ được hiện tượng về con người (nghiên
cứu hành vi).
- Yếu tố chủ quan của người khảo sát: Nhà nghiên cứu có thể bỏ lỡ các chi tiết
giá trị của cuộc khảo sát nếu quá tập trung vào việc kiểm định các giả thiết
đặt ra.
lOMoARcPSD|38777299
- Sự khác nhau trong cách hiểu các câu hỏi: Xảy ra khi đối tượng phỏng vấn
không hiểu câu hỏi đặt ra như ý định của nhà nghiên cứu mà lại hiểu khác đi
và trả lời theo cách hiểu của họ. Đối với nghiên cứu định lượng, phần lớn
các hình thức nghiên cứu người phỏng vấn không có khả năng can thiệp, giải
thích hay làm rõ các câu hỏi cho người trả lời.
- Những sai số do ngữ cảnh có thể ảnh hưởng đến nội dung cuộc khảo sát.
Phương pháp nghiên cứu định lượng giả định rằng hành vi và thái độ của
con người không thay đổi theo ngữ cảnh. Tuy nhiên, câu trả lời của đối
tượng có thể thay đổi phụ thuộc vào những ngữ cảnh khác nhau.
- Nghiên cứu định lượng sử dụng các phương pháp nghiên cứu phức tạp hơn
định tính vì thế sẽ tốn nhiều thời gian hơn để thiết kế quy trình nghiên cứu.
- Vì cần mẫu lớn để có thể khái quát hoá cho tổng thể nên chi phí để thực hiện
một nghiên cứu định lượng thường rất lớn, lớn hơn nhiều so với nghiên cứu
định tính.
24. Anh/ch nêu mt ví d để phân tích cho thy tm quan trng ca ra quyết
định đúng đắn?
Thắng lợi oanh liệt của Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 đánh dấu bước phát
triển đỉnh cao của nghệ thuật quân sự Việt Nam. Trong đó, điểm nổi bật mang
tính bước ngoặt trước khi chiến dịch diễn ra là quyết định của Đại Tướng Võ
Nguyên Giáp chuyển phương châm tác chiến kịp thời, từ “đánh nhanh, giải quyết
nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”.
Có thể thấy, Đại tướng đã nhìn nhận cục diện và dự báo chính xác chiến lược của
quân địch, từ đó đưa ra được một quyết định đúng đắn nhất giúp làm thay đổi cục
diện chiến tranh lúc bấy giờ.
Qua đó, ta thấy được tầm quan trọng của việc ra quyết định đúng đắn, một quyết
định đúng có thể thay đổi cục diện của một Quốc gia, một quyết định đúng có thể
giúp phát triển một Doanh nghiệp, …
25. Anh/ch nêu mt ví d để phân tích vic ra quyết định sai dẫn đến s sụp đổ
ca mt doanh nghip?
VD1: Tập đoàn Webvan – Bài học khởi nghiệp cho các startup: Thất bại 800
triệu đô la (khoảng hơn 1 tỷ đô thời điểm hiện tại) vào đầu thế kỉ 21 là một
trong những thất bại kinh điển mà mọi nhà khởi nghiệp thành công trên thế giới
đều biết.
Nguyên nhân 1: Tập đoàn Webvan hoạt động trên cách thức cá nhân hóa
lOMoARcPSD|38777299
Như đã biết, một công ty khởi nghiệp đa số được lên ý tưởng từ sáng kiến từ
các cá nhân. Các công ty này trên danh nghĩa thực chất chưa có bất kỳ một vị
khách hàng nào.
Thế nhưng các nhà sáng lập Webvan lại cho công ty của mình hoạt động
dựa trên mô hình kinh doanh thực tế với lý do mà họ lý giải “Tôi biết
khách hàng muốn gì”.Họ bắt tay ngay vào thiết kế sản phẩm và chi tiền
mạnh tay trên đường đua “chuyến hàng đầu tiên tới khách hàng” mà
không hề có một cuộc đối thoại trực tiếp nào giữa người mua người
bán.
Chính vì cho rằng mình biết rõ về khách hàng nên các nhà sáng lập cũng
cho rằng họ biết tất cả về những tính năng mà khách hàng cần.
Họ vận dụng mọi phương pháp để dồn vào việc phát triển sản phẩm cũ.
Họ thiết kế và sản xuất một sản phẩm đầy đủ các tính năng mà không hề
rời khỏi trụ sở của mình lần nào.Nhưng chờ đã – đó có phải là điều mà
các công ty khởi nghiệp nên làm không? “Không” – đó là điều mà các
công ty đã có sẵn khách hàng thường làm.
Nguyên nhân 2: Nhà quản trị đã quá chú trọng việc tuyển dụng thay vì đào
tạo
Tại Webvan, trước ngày ra mắt khi chưa có đơn hàng nào được xuất đi
nhưng công ty đã có gần 400 nhân viên.6 tháng sau, họ tuyển thêm hơn
500 người nữa.
Nhân viên của Webvan được yêu cầu nhấn mạnh vào việc thực hiện thay
vì học hỏi với chỉ tiêu” phải hoàn thành và hoàn thành thật nhanh”.
Tuyển dụng ngay các chức danh Phó Giám đốc, Tiếp thị và Quản lý sản
phẩm để thực hiện doanh số thay vì lắng nghe khách hàng và tìm hiểu
thêm nhu cầu của họ
60 ngày sau chuyến hàng đầu tiên tới khách hàng, ba vị phó giám đốc
này tuyển dụng thêm 50 người nữa.
Nguyên nhân 3: Không xem xét điều kiện môi trường của chính doanh nghiệp
mình là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản không đáng có
Lộ trình tài chính được cập nhật bằng các báo cáo thường xuyên như kết
quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thậm
chí doanh nghiệp này còn không có nguồn thu nhập nào để đo lường.
lOMoARcPSD|38777299
Trên thực tế, không yếu tố nào trong số đó hữu ích với các công ty khởi
nghiệp này.
- Kết quả:
a. Webvan ra mắt với công chúng năm 1999 và chỉ hơn 3 năm hoạt động, năm
2001 tập đoàn tuyên bố phá sản với con số thiếu hụt 612 triệu đô.
b. Theo đánh giá, doanh nghiệp giải thể là do Nhà quản trị đã không nhận thức
đúng được kế hoạch phi thực tế của mình.
c. Thất bại của Webvan không phải là ở khâu triển khai, không nằm ở đội ngũ
nhân lực trình độ cao mà cốt lõi nằm ở mô hình triển khai để biến những ý
tưởng trên trang giấy thành hiện thực của mình.
=> Sai lầm của Webvan là phương pháp độc đoán được áp dụng cá thể hóa quá
nhiều
VD2: Năm 2000, nhà đồng sáng lập Netflix (công ty cung cấp dịch vụ truyền
hình qua Internet) Reed Hastings đã đề nghị công ty giải trí Blockbluster
quảng bá cho Netflix tại các cửa hàng của họ, đổi lại, Netflix sẽ giúp
Blockbluster bán hàng trực tuyến. Các giám đốc điều hành của Blockbluster
chẳng cần suy nghĩ gì nhiều đã từ chối lời đề nghị này.
Bỏ lỡ mối làm ăn béo bở với Netflix, Blockbluster phải tuyên bố phá sản vào năm
2010. Các nhà điều hành chắc chắn không thể lường trước được rằng quyết định
sai lầm ngày nào cắn họ một phát đau như vậy
26. Nêu các bước đ ra quyết định qun tr? Anh/ch nêu mt ví d để phân tch
các bước trên?
Bước 1: xác định tình huống
Bước 2: xây dựng các tiêu chuẩn
Bước 3: tìm kiếm các phương án
Bước 4: đánh giá phương án
Bước 5: chọn phương án tối ưu
Bước 6: quyết định
Ví dụ như một công ty A chuyên về sản xuất thức ăn nhanh và hiện tại vấn đề cần
đưa ra quyết định là lựa chọn nhà cung cấp nguyên liệu để công ty A chế biến sau
đó đến tay người dùng.thì tiêu chuẩn công ty A đặt ra là nguồn nguyên liệu phải
sạch hoàn toàn tự nhiên không ngâm tẩm hóa chất hay sử dụng những chất kích
thích và giá cả thì phải ở mức chấp nhận được, sau khi đã xác định được tiêu
chuẩn của mình đề ra công ty xem xét các nhà cung ứng nguyên liệu thì thấy có
lOMoARcPSD|38777299
bốn nhà cung ứng là B, C, D, E. Sau khi xem xét những tiêu chuẩn mình đề ra thì
công ty thấy nhà cung ứng B có đủ những yêu cầu mà họ đề ra và cũng là phương
án tối ưu nhất. Cuối cùng họ đã quyết định chọn nhà cung ứng B để cung cấp
nguyên liệu cho mình.
27. Ti sao cn phi hiu biết v thương mại quc tế? Cho ví d?
Tầm quan trọng của việc nắm vững các kiến thức liên quan đến thương mại quốc
tế như Incoterms, hợp đồng thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế, vận tải quốc
tế, bảo hiểm hàng hóa XNK,… ngày càng tăng do quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt nam. Nếu người học hiểu về thương mại quốc tế thì sẽ có thể dễ dàng
tiếp thu các kiến thức khi học về Logistics và chuỗi cung ứng hơn, đặc biệt là về
Logistics quốc tế và chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thương mại quốc tế tức là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình
và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá
nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Đối với phần lớn các nước, nó tương đương với
một tỷ lệ lớn trong GDP. Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự phát
triển của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia
và xu hướng thuê nhân lực bên ngoài.
Hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia được thực hiện dựa trên đường
lối phát triển quan hệ đối ngoại của nước đó nói chung và dựa trên chính sách
phát triển kinh tế đối ngoại, chính sách phát triển thương mại của nước đó trong
từng kỳ nói riêng. Đường lối, chính sách phát triển thương mại của mỗi nước
thường được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật về thương mại của nước đó
thương mại quốc tế không những góp phần tạo ra nhiều hàng hoá hơn nhờ mỗi
quốc gia phát huy được thế mạnh của mình mà còn thu nhập cho các chủ thể khác.
Người vận chuyển, thương gia.… Không ai có thể phủ nhận vai trò của thương mại
quốc tế. Việc tăng cường thương mại quốc tế thường được xem như ý nghĩa cơ bản
của “toàn cầu hoá”. Thương mại quốc tế với tư cách là một khoa học cũng là một
nhánh của kinh tế học. Thương mại quốc tế hợp cùng tài chính quốc tế tạo thành
ngành kinh tế học quốc tế.
VD :
Một trong những doanh nghiệp cực kì thành công trong lĩnh vực thương mại quốc
tế đó chính là Amazon chúng ta cùng tìm hiểu về những gì mà doanh nghiệp này
đang làm trong lĩnh vực này để có được thành công như ngày hôm nay: Tính đến
thời điểm hiện tại, Amazon đã có hơn 185 trung tâm hoàn thiện đơn hàng có thể
giúp người bán hàng vận chuyển sản phẩm tới khách hàng tại hơn 200 quốc gia và
vùng lãnh thổ. Hơn 50 trung tâm hoàn thiện đơn hàng tự động với hơn 200.000
máy móc vận chuyển tự động đã được đưa vào sử dụng trên toàn thế giới
lOMoARcPSD|38777299
- Thông qua Amazon, những người bán thuộc nhiều loại hình và quy mô
khác nhau có thể trực tiếp tiếp cận hơn o 300 triệu tài khoản người mua,
trong đó có hơn
o 150 triệu khách hàng Prime trên toàn cầu và hàng triệu đại lý mua
hàng sỉ từ Mỹ, châu Âu và Nhật Bản.
- Trong nhiều năm qua, Amazon đã liên tục đầu tư để xây dựng một mạng
lưới hoàn thiện và vận chuyển đơn hàng tiên tiến trên thế giới. Dịch vụ
hoàn thiện đơn hàng bởi Amazon (Fullfilment by Amazon - FBA) có thể
giúp người bán lưu trữ sản phẩm của họ trong các kho hàng của Amazon -
từ tiếp nhận, đóng gói, vận chuyển đến cung cấp các dịch vụ về sản phẩm
cho khách hàng.
Và những kết quả đã nói lên sự thành công khi Amazon là công ty Internet lớn
nhất tính theo doanh thu trên thế giới. Đây là công ty tư nhân lớn thứ hai ở Hoa K
và là một trong những công ty có giá trị nhất thế giới. Amazon là công ty công
nghệ lớn thứ hai tính theo doanh thu.
28. Incoterm là gì? tại sao cần phải học và vận dụng Incoterm trong
Logistics?Incoterms (viết tắt của International Commerce Terms Các điều
khoản thương mại quốc tế) là mt bộ các quy tắc thương mại quốc tế được
công nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Incoterm quy định những
quy tắc có liên quan đến giá cả và trách nhiệm của các bên (bên bán và bên
mua) trong mt hoạt động thương mại quốc tế.
Cần phải học và vận dụng incoterm trong logistics vì: Incoterms gồm nhiều điều
kiện cụ thể, được thiết kế cho những trường hợp phổ biến nhất trong giao nhận
hàng hóa quốc tế như là EXW với việc người mua có thể tới tận khi của người bán
để lấy hàng, hoặc là FOB khi người mua sẽ thuê tàu đến nước người bán để người
bán giao hàng lên tàu. Tất cả các điều kiện của Incoterms đều chia làm các nghĩa
vụ nhỏ, giải thích các điều khoản trong việc vận chuyển, bằng cách liệt kê chính
xác ai có nghĩa vụ kiểm soát và / hoặc bảo đảm sự an toàn của hàng hóa tại mt
điểm cụ thể trong quy trình vận chuyển. Bên cạnh đó, các điều kiện sẽ liệt kê rõ
ràng các nghĩa vụ của việc thông quan hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu, các
yêu cầu đối với việc đóng gói các mặt hàng. Ngoài ra, nếu các bên cảm thấy muốn
sử dụng một term nào đó khi vận chuyển, nhưng lại có những điểm muốn thay đổi,
người ta hoàn toàn có thể chú thích thêm ở trong hợp đồng để phù hợp nhất với
mong muốn của mình. Và những điều này thì rất cần thiết trong lĩnh vực logistics
vì thế incoterm chính là một công cụ không thể thiếu trong lĩnh vực này
29. Lch s hình thành và phát trin Incoterm?
lOMoARcPSD|38777299
Năm 1923: ICC bắt đầu nghiên cứu về điều kiện thương mại (commercial trade
terms)
Một trong những nhiệm vụ đầu tiên của ICC, sau khi ra đời vào năm 1919, là thúc
đẩy thương mại quốc tế, muốn vậy phải hiểu được các điều kiện thương mại mà
các thương nhân đang dùng. Việc này đã được thực hiên thông qua một nghiên
cứu 6 điều kiên thương mại thông dụng nhất ở 13 nước. Kết quả nghiên cứu đã
được công bố vào năm 1923, trong đó nhấn mạnh sự khác biệt, không thống nhất
về giải thích các điều kiện thương mại.
Năm 1928: rõ ràng, trong sáng hơn
Để xem xét những khác biệt về giải thích đã được xác định trong nghiên cứu
trước, ICC đã triển khai một nghiên cứu thứ hai. Lần này nghiên cứu đã mở rộng
ra việc giải thích các điều kiện thương mại được sử dụng tại trên 30 nước.
Năm 1936: hướng dẫn cho doanh nhân toàn cầu
Dựa trên kết quả nghiên cứu, phiên bản đầu tiên của Incoterms do ICC phát
hành (có ký hiệu R trong vòng tròn – ®) đã ra đời. Các điều kiện Incoterms
1936 bao gồm FAS, FOB, C&F, CIF, Ex Ship và Ex Quay. – Năm 1953: vận tải
hàng hóa bằng đường sắt
Do ảnh hưởng của Chiến tranh Thế giới lần thứ II nên phiên bản bổ sung của
Incoterms phải dừng lại cho đến đầu những năm 1950. Đến năm 1953, phiên bản
đầu tiên của Incoterms mới được phát hành lại. Ba điều kiện mới được bổ sung
dành cho vận tải không phải bằng đường biển, đó là DCP, FOR và FOT.
Năm 1967: chỉnh sửa việc giải thích sai
ICC phát hành phiên bản thứ ba của Incoterms nói về việc giải thích sai của phiên
bản trước đó. Hai điều kiện mới được bổ sung là DAF và DDP.
Năm 1976: tiến bộ trong vận tải hàng không
Vận tải hàng hóa bằng đường hàng không tăng lên là nguyên nhân của việc bổ
sung thêm một điều kiện mới của Incoterms là FOB Airport.
Năm 1980: sự tăng lên nhanh chóng của vận tải container
Sự phát triển mạnh mẽ của vận tải hàng hóa bằng container cùng với quá trình xử
lý chứng từ mới dẫn đến sự cần thiết phải bổ sung Incoterms. Phiên bản mới đã
bổ sung thêm điều kiện FRC (Free Carier), quy định cho trường hợp hàng hóa
được giao tại mt địa điểm ở trên bờ, chẳng hạn là CY (Container Yard) chứ
không phải là lan can tàu.
Năm 1990: sửa đổi hoàn chỉnh
lOMoARcPSD|38777299
Phiên bản thứ 5 của Incoterms đã đơn giản hóa điều kiện Free Carier bằng cách
bỏ hết các điều kiện liên quan đến từng phương thức vận tải cụ thể, như FOR,
FOT, FOB Air Port. Tất cả các điều kiện trên có thể thay thế bằng điều kiện FCA
(Free Carier … at named point: giao hàng cho người chuyên chở tại địa điểm chỉ
định).
Năm 2000: sửa đổi nghĩa vụ thông quan
Mục “giấy phép, ủy quyền và thủ tục” trong điều kiện FAS và DEQ đã được sửa
đổi để phù hợp với thực tiễn thông quan phổ biến nhất.
Năm 2010: phản ánh tính hiện đại của thương mại quốc tế
Năm 1936, phòng Thương mại quốc tế ICC – International Champer of Commerce
tại Paris đãphát hành Incoterms nhằm thống nhất tập quán thương mại quốc tế ,
tránh được những vụ tranhchấp và kiện tụng làm lãng phí thời gian và của cải của
con người và xã hội.Từ đó đến nay, Incoterms đã được sửa đổi và bổ sung 7 lần
vào các năm 1953, 1967, 1976,1980, 1990, 2000 và 2010 nhằm phù hợp với thực
tiễn thương mại quốc tế. Incoterms ra đời lần sauhoàn thiện hơn lần trước, nhưng
không phủ định lần trước.
Incoterms 2010 là phiên bản mới nhất của Incoterm, được Phòng thương mại Quốc
tế (ICC) ở Paris, Pháp và có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2011.
- Incoterms 1980
Gồm 14 điều kiện: Ex Works; Free Carrier; Free on Rail/Free on Truck; Fob
Airport; Free alongside Ship; Free on Board; Cost and Freight; Cost, insurance and
freight; Freight Carriage paid to; Freight Carriage and insurance paid to; Ex Ship;
Ex Quay; Delivered at frontier; Delivered Duty paid.
- Incoterms 1990
Gồm 13 điều kiện: EXW; FCA; FAS; FOB; CFR; CIF; CPT; CIP; DAF; DES;
DEQ; DDU; DDP.
- Incoterms 2000
Gồm 13 điều kiện: EXW; FCA; FAS; FOB; CFR; CIF; CPT; CIP; DAF; DES;
DEQ; DDU; DDP.
- Incoterms 2010 bao gồm 11 điều kiện, là kết quả của việc thay thế bốn điều
kiệncũ trong Incoterms 2000 (DAF, DES, DEQ, DDU) bằng hai điều kiện mới là
DAT và DAP.
lOMoARcPSD|38777299
30. Hợp đồng ngoại thương trong lĩnh vực logistics quc tế? Ni dung và b cục
chính trong hợp đồng ngoại thương?
Hợp đồng ngoại thương trong lĩnh vực logistics quốc tế là văn bản thỏa thuận (hợp
đồng) giữa người mua và người bán ở 2 nước khác nhau về việc mua bán hàng hóa
(ngoại thương). Trong đó Bên bán hàng gọi là nhà xuất khẩu, bán hàng cho bên kia
để thu tiền hàng. Bên mua hàng gọi là nhà nhập khẩu, chuyển tiền cho bên xuất
khẩu và nhận hàng
Phần mở đầu
Tiêu đề hợp đồng: thường là “contract”, “Sale contract”
Số và kí hiệu hợp đồng
Thời gian kí kết hợp đồng
Phần thông tin và chủ thể hợp đồng
Tên đơn vị : nêu cả tên đầy đủ và tên viết tắt (nếu có)
Địa chỉ đơn vị học kế toán thực hành ở đâu tốt
Các số máy : Fax, điện thoại, email
Số tài khoản và tên ngân hàng
Người đại diện kí hợp đồng : cần nêu rõ tên và chức vụ của người đại diện
Nội dung của hợp đồng
Article 1 : Commodity : Phần mô tả hàng hóa
Article 2 : Quality : Mô tả chất lượng hàng hóa
Article 3 : Quantity : Số lượng hoặc trọng lượng hàng hóa tùy theo đơn vị
tính toán
Article 4 : Price : ghi rõ đơn giá theo điều kiện thương mại lựa chọn và tổng
số tiền thanh toán của hợp đồng học logistics ở đâu tốt
Article 5 : Shipment : thời hạn và địa điểm gia hàng
Article 6: phương thức thanh toán quốc tế lựa chọn
Article 7: Packing and Marking: quy cách đóng gói bao bì và nhãn hiệu hàng
hóa
Article 8: Warranty: Nêu nội dung bảo hành hàng hóa
Article 9: Penalty: Những quy định về phạt và bồi thường trong trường hợp
có một bên vi phạm hợp đồng hoc ke toan truong o tphcm
Article 10: Insurance: Bảo hiểm hàng hóa do bên nào mua ? và mua theo
điều kiện nào? Nơi khiếu nại đòi bồi thường bảo hiểm
Article 11: Force majeure: nêu các sự kiện được cho là bất khả kháng và
không thể thực hiện được hợp đồng
Article 12: Claim: nêu các quy định cần thực hiện trong trường hợp một bên
trong hơp đồng muốn khiếu nại bên kia học kế toán tổng hợp ở đâu tốt nhất
tphcm
lOMoARcPSD|38777299
Article 13: Arbitration: quy định luật và ai là người đứng ra phân xử trong
trường hợp hợp đồng bị vi phạm
Article 14: Other terms and conditions : ghi những quy định khác ngoài
những điều khoản đã kể trên.
Phần cuối của hợp đồng
1. Hợp đồng được lập thành bao nhiêu bản
2. Hợp đồng thuộc hình thức nào
3. Ngôn ngữ hợp đồng sử dụng
4. Hợp đồng có hiệu lực kể từ bao giờ
5. Trường hợp có sự bổ xung hay sửa đổi hợp đồng thì phải làm thế nào?
6. Chữ kí, tên, chức vụ người đại diện mỗi bên học xuất nhập khẩu tại tphcm
31. Các thut ng viết tắt như EXW, FAS, FOB, DDP là gì? được quy định đâu?
Nêu các phương thức thanh toán quc tế?
Các thuật ngữ viết tắt như EXW, FAS, FOB, DDP là viết tắt của các điều khoản
thương mại quốc tế và được quy định trong bộ quy tắc thương mại quốc tế viết tắt
incoterm
Cụ thể
EXW Giá xuất xưởng
FAS Miễn trách nhiệm Dọc mạn Tàu nơi đi
FOB Miễn trách nhiệm trên boong tàu
DDP Giao hàng đã nộp thuế
Các phương thức thánh toán quốc tế gồm:
- Phương thức chuyển tiền (Remittance)
- Phương thức nhờ thu (Collection of payment)
- Phương thức ghi sổ (Open account)
- Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of credit) (L/C)
32. E-Logistics là gì? Phân biệt với thương mại điện tử (E-Commerce)?E-
logistics là thuật ngữ để chỉ việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động
logistics. Từ việc sử dụng các phần mm quản trị kho hàng, theo dõi hành trình cho
đến việc áp dụng các thiết bị thông minh, thiết bị di động, tự động hóa từng phần
hoặc hoàn toàn quá trình hoạt động logistics.
Sự khác nhau của e logistics và thương mại điện tử (E-Commerce) e-logistics là
thuật ngữ để chỉ việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động logistics. Từ
việc sử dụng các phần mềm quản trị kho hàng, theo dõi hành trình cho đến việc áp
dụng các thiết bị thông minh, thiết bị di động, tự động hóa từng phần hoặc hoàn
toàn quá trình hoạt động logistics. E-logistics không phải là logistics phục vụ cho
thương mại điện tử. Do thương mại điện tử tiếng Anh viết là e-commerce nên dễ
lOMoARcPSD|38777299
có sự liên tưởng giữa 2 khái niệm này, nhưng thực tế đó là sự nhầm lẫn. E-logistics
là một dịch vụ hậu cần của E-commerce
33. Nêu ví d v E-logistics? Phân bit E-Logistics và Logistics '' truyn thng"?
(kiên gửi)
VD:
Viettel post là một trong những công ty đi đầu về việc áp dụng thương mại điện tử
vào trong logistic và Theo Tổng giám đốc Viettel Post Trần Trung Hưng: “Chuyển
đổi số giúp Viettel Post tạo dựng hệ sinh thái khép kín các sản phẩm dịch vụ số
cho khách hàng, giúp giải quyết vấn đề của khách hàng; đồng thời chuyển đổi số
cũng giúp Viettel Post tối ưu năng suất lao động, cắt giảm chi phí, tăng thu nhập
cho người lao động.”
Nhờ chuyển đổi số, Viettel Post có thể phục vụ lượng khách hàng khổng lồ, giúp
gia tăng thị phần và nâng cao trải nghiệm khách hàng. Hệ sinh thái số của Viettel
Post hiện đang cung cấp đến khách hàng đầy đủ các nền tảng: sàn TMĐT Vỏ Sò,
Sàn vận chuyển Đa phương thức MyGo, Nền tảng quản lý bán hàng đa kênh hợp
nhất Viettel Sale, Dịch vụ quảng cáo số. Như vậy, Viettel Post sẽ cung cấp trọn gói
dịch vụ hậu cần, hỗ trợ tối ưu cho khách hàng, khách hàng chỉ cần tập trung vào
hoạt động bán hàng
Đồng thời Viettel Post cung cấp đầy đủ các dịch vụ gồm: nhập hàng vào kho, lưu
kho, xử lý đơn hàng, dán nhãn, xuất hàng, chia chọn, vận chuyển bằng việc ứng
dụng công nghệ robot AGV vận chuyển hàng hóa và lưu trữ tự động, sắp xếp hàng
hóa và điều phối đơn mt cách ngẫu nhiên dựa theo tối ưu đường đi. Việc áp dụng
công nghệ thông tin vào trong logistics đã đem lại những kết quả vô cùng tích cực
với công ty như Năm 2020, Viettel Post vinh dự nhận giải Bạc IBA Stevie Awards
2020 tại hạng mc Công ty có tăng trưởng tốt nhất năm. Đặc biệt, tại thị trường
Việt Nam đơn vị đã 2 năm liên tiếp đứng ở vị trí số 1 doanh nghiệp logistics uy tín
nhất
Phân biệt logistics truyền thống và e logistics
1. Điểm khác biệt Đầu tiên là e logistics chính là logistics truyền thống được
kết hợp với công nghệ thông tin nên việc kiểm soát hàng tồn kho, đường đi
hàng hóa ,.. đều có được được độ chính xác cao hơn logistics truyền thống
2. Logistics truyền thống chuyên “chặt to kho mặn” với những đơn hàng lớn,
logistics điện tử có đặc thù riêng với những đơn hàng nhỏ lẻ, số lượng đơn
hàng lớn, nhiều chủng loại, tiến độ giao hàng nhanh, đòi hỏi độ chính xác
cao
Điểm khác biệt lớn nhất là trong khi phần lớn việc xử lý đơn hàng, báo giá
logistics truyền thống được thực hiện bằng phương pháp thủ công, thì e-logistics
đòi hỏi việc thực hiện logistics đầu vào (procurement) và logistics đầu ra
(fulfillment) được xử lý bằng công nghệ thông tin, các quy trình được tự động hóa
lOMoARcPSD|38777299
để đáp ứng số lượng đơn hàng lớn lên đến hàng triệu đơn mi ngày, hàng trăm
ngàn chủng loại hàng hóa, tiến độ giao hàng chỉ trong vòng chỉ 1-2 giờ
(Quân gửi)
Dựa trên nền tảng hệ thống và công nghệ hoạt động linh hoạt và hiệu quả, giúp
Amazon tiết kiệm được thời gian chi phí cho lao động và chi phí vận chuyển.
Amazon đã biến bài toán Logistics trở thành thế mạnh khi ứng dụng công nghệ
vào hoạt động hậu cần phụ vụ cho nền tảng TMĐT,một dịch vụ E-logistics được
ứng dụng cực kì thành công, với hệ thống hoạt động năng suất và hiệu quả. Để
một hệ thống lưu chuyển một số lượng lớn các loại hàng hóa một cách trơn tru,
các nhà quản lý đã tính toán và sắp xếp các công đoạn của từng tiến trình hết sức
cụ thể và hợp lý. Hiện nay các loại hàng hóa được bán trên amazon được chia
thành 3 loại hàng hóa chính, với mỗi loại hàng hóa quy trình hệ thống của
Amazon hoạt động khác nhau:
a. Ships from and sold by Amazon: Loại hàng hóa này được cung cấp, bảo
quản, vận chuyển bởi chính Amazon
b. Sold by Think Fast and Fulfilled by Amazon: Loại hàng hóa này được ký gửi
bởi các hãng bán lẻ, được kiểm định, bảo quản và vận chuyển bởi Amazon
c. Ships from and sold by Sneaker Ethics: Loại hàng hóa thuộc sở hữu của một
các nhân, tổ chức, Amazon chỉ chịu trách nhiệm hỗ trợ quảng cáo bán hàng,
không chịu trách nhiệm kiểm định, lưu kho hay vận chuyển …
E-LOGISTICS VS LOGISTICS “TRUYỀN THỐNG”
E LOGISTICS = LOGISTICS “TRUYỀN THỐNG” + CÔNG NGH
(Hoạt động của E-logistics được xây dựng từ cơ sở logistics truyền thống, tuy nhiên
điểm đặc trưng lớn nhất của E-logistics chính sự sử dụng các thành quả công
nghệ trong các khâu quy trình và kết nối với mạng Internet.)
lOMoARcPSD|38777299
34. Phân tích li thế ca E-Logistics?
- Với lợi ích của phân phối trực tuyến là không phụ thuộc vào thời gian và địa
điểm cung cấp, do khách hàng có thể truy cập các thông tin về hàng hóa và
kết nối giao dịch thông qua mọi thiết bị di động như máy tính cầm tay, sách
điện tử, điện thoại di động… có khả năng truy cập Internet. Điều này giúp
nhà bán lẻ hoặc nhà sản xuất liên hệ trực tiếp với khách hàng và đáp ứng
mong muốn mua hàng của khách ngay lập tức và vào bất kỳ thời điểm nào.
Đồng thời tạo ưu thế về giá và chi phí từ việc sản xuất, lưu kho, và phân phối
ở mức chi phí thấp hơn.
Đặc điểm
Logistics
E-logistics
Đơn đặt hàng
Dự báo được
Đa dạng, nhỏ, biến động
Chu kỳ đáp ứng đơn hàngTheo tuần
Ngắn hơn (ngày/giờ)
Khách hàng
Đối tác chiến lược
Rộng hơn
Dịch vụ khách hàng
Thụ động, cứng nhắc
Đáp ứng, linh hoạt
Nhập hàng
Theo kế hoạch
Thời gian thực
Mô hình phân phối
Đẩy từ “chuỗi cung ứng”Kéo “định hướng nhu cầu”
Nhu cầu khách hàng
Ổn định, nhất quán
Có tính chu kỳ
Loại hình vận chuyển
Lô hàng quy mô lớn
Lô nhỏ
Địa điểm giao hàng
Tập trung
Phân tán hơn
Kinh doanh quốc tế
Thủ công
Tự động
lOMoARcPSD|38777299
- Hệ thống thông tin hậu cần nhanh chóng và chính xác
- Giao tiếp giữa doanh nghiệp với khách hàng được cải thiện: Khách hàng có
thể trực tiếp phản hồi những vấn đề về sản phẩm, hoạt động giao hàng… với
doanh nghiệp qua hệ thống thông tin có sẵn. Qua đó doanh nghiệp nắm bắt
được xu hướng người tiêu dùng và có những sự cải thiện phù hợp với thị
trường. Người tiêu dùng cũng nhờ đó mà thỏa mãn hơn và tạo nên niềm tin
đối với doanh nghiệ
- Giảm thiểu chi phí và tăng doanh thu: Khi một hệ thống e-logistics được áp
dụng, nó sẽ tối ưu hóa quy trình xử lý đơn hàng, lưu trữ cũng như vẩn chuyển
bằng cách quản trị có hệ thống chuỗi cung ứng. Điều này tiết kiệm được một
số chi phí trong việc quản lý hàng hay giao vận những đơn hàng nhỏ lẻ.
Doanh nghiệp không phải mất chi phí thuê dịch vụ logistics bên ngoài mà tự
bản thân có thể vận hành được. Điều này sẽ làm tăng số lượng hàng hóa có
thể cung ứng cho thị trường, cải thiện chất lượng dịch vụ, tạo niềm tin cho
khách hàng, từ đó tăng doanh thu của doanh nghiệp.
- Tối đa quy trình vận chuyển
35. Nêu các mô hình kinh doanh trong thương mại điện t?Nhng mô hình
nào là đang phổ biến ti th trường Vit Nam hin nay?
Hin nay có các hình thức tham gia cũng như cách phân chia các hình thức này
trong thương mại điện t. Nếu phân chia theo đối tượng tham gia thì có 3 đối
ng chính bao gm: Chính ph (G - Government), Doanh nghip (B - Business)
và Khách hàng (C - Customer hay Consumer).
Doanh nghip vi Doanh nghip (B2B)
Doanh nghip vi Khách hàng (B2C)
Doanh nghip vi Nhân viên (B2E)
Doanh nghip vi Chính ph (B2G)
Chính ph vi Doanh nghip (G2B)
Chính ph vi Chính ph (G2G)
Chính ph vi Công dân (G2C)
Khách hàng vi Khách hàng (C2C)
Khách hàng vi Doanh nghip (C2B)
Khách hàng vi chính ph (C2G)
Mô hình ph biến nht ti th trường Vit Nam: B2B, B2C, C2C.
(nếu phi pitch thì i)
- B2B là viết tắt của thuật ngữ Business To Business trong tiếng Anh –
hình B2B tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ từ doanh
nghiệp này tới một doanh nghiệp khác qua các sàn thương mại điện tử,
hoặc các website hoặc kênh thương mại điện tử của từng doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|38777299
Trong khi nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này là nhà cung cấp dịch vụ,
bạn sẽ tìm thấy các công ty phần mềm, công ty cung cấp và nội thất văn
phòng, công ty lưu trữ tài liệu và nhiều mô hình kinh doanh thương mại
điện tử khác đều trong nhóm này. Ngoài ra, phần lớn các công ty thuộc
danh mục này là các nhà cung cấp dịch vụ.
Các ví dụ về thương mại điện tử B2B điển hình ở Việt Nam mà bạn có th
quen thuộc như Alibiba.com – website hàng đầu thế giới và cùng là điển
hình cho mô hình thương mại điện tử B2B.
- B2C là viết tắt của Business to Customer doanh nghiệp bán hàng trực
tiếp tới khách hàng cuối cùng. Khác với mô hình B2B, khi đối đối tượng
giao dịch và mua hàng là giữa các doanh nghiệp hay có thể gọi là bán sỉ,
mô hình bán hàng B2C là mô hình bán lẻ truyền thống, nơi một doanh
nghiệp bán cho các cá nhân trên website thương mại điện tử hoặc qua các
kênh giao dịch.
Đây là mô hình được biết đến nhiều nhất và cũng chiếm thị phần lớn nhất
trên thị trường thương mại điện tử. Đã có nhiều doanh nghiệp với nguồn
doanh thu bán hàng offline khủng triển khai hệ thống thương mại điện tử
có thể kể đến trên thế giới như các hãng thời trang nổi tiếng adidas, Nike,
Zara,… hoặc các mặt hàng khác như đồ điện tử, gia dụng, đệm chăn ga
gối,… Ví dụ về các doanh nghiệp B2C ở Việt Nam: các nhà bán lẻ trực
tuyến độc quyền bao gồm Elise, HoangPhuc, Bibomart…
- C2C: Được tạo ra bởi sự phát triển của ngành Thương mại điện tử và niềm
tin của người tiêu dùng ngày càng tăng đối với mô hình bán hàng trực
tuyến, các trang web và ứng dụng này cho phép khách hàng giao dịch, mua
và bán các mặt hàng để đổi lấy mt khoản hoa hồng nhỏ trả cho trang web.
Mở một trang web C2C cần lập kế hoạch cẩn thận.
Bất chấp sự thành công rõ ràng của các nền tảng như eBay và Craigslist,
nhiều trang web đấu giá và phân loại khác (đấu trường chính cho C2C)
đã mở và nhanh chóng đóng cửa do các mô hình không bền vững. Ở Việt
Nam có thể kể đến một số cái tên như Sendo.vn hoặc Shopee, những
công ty thương mại điện tử này đã xây dựng một hệ thống chợ thương
mại điện tử mà ở đó các đối tác kinh doanh có thể tiếp thị và đưa bán sản
phẩm của mình tới tay người tiêu dùng.
36. Phân tích mô hình kinh doanh ca 2 doanh nghiệp thương mại điện t n
:Tiki, Shopee, Lazada, các sàn thương mại điện tử, Amazon, Alibaba …?
(Quân gi)
a. Mô hình kinh doanh của Shopee
lOMoARcPSD|38777299
Khởi đầu, mô hình kinh doanh mà Shopee theo đuổi là C2C –
Consumer to Consumer, tức là làm trung gian mua bán giữa cá nhân
với cá nhân. Hiện nay, Shopee đã mở rộng thêm mô hình B2C –
Business to Consumer, tức là mua bán giữa doanh nghiệp với cá nhân,
ở đây Shopee vẫn đóng vai trò là người liên kết trung gian.
Với sự kiểm soát chặt chẽ hơn về nguồn hàng hay nói cách khác là các
nhà cung cấp mô hình B2C, Shopee đã dần nâng thương hiệu của mình
lên, không còn mang tiếng là một kênh TMĐT tập trung của những món
đồ rẻ tiền. Những nhãn hiệu chính hãng xuất hiện với thương hiệu Shopee
Mall khẳng định chất lượng sản phẩm và dịch vụ được đánh giá tương đối
cao.
Cho đến nay, Shopee vẫn đang phối hợp nhịp nhàng giữa hai mô hình
kinh doanh này và mang lại hiệu quả rất cao.
Ưu điểm:
- Giúp người bán và người mua kết nối trực tiếp với nhau, người bán
đồng thời cũng là người mua. Chỉ cần có nhu cầu mua bán bạn có
thể lập tài khoản trên Shopee và trở thành nhà cung cấp với lượng
khách không giới hạn. Tại Shopee, người bán có thể dễ dàng thực
hiện hoạt động quảng cáo, Marketing dưới sự hỗ trợ hết mình của
Shopee.
- Shopee không chỉ giúp người bán tiếp cận người mua mà còn giúp
người mua tiếp cận với nhiều nguồn bán khác nhau. Ở đây, người
mua có thể chat, trả giá, đánh giá, chia sẻ về sản phẩm nào đó. Việc
tiếp cận được nhiều nguồn hàng tức là người mua có nhiều hơn một
sự lựa chọn mua hàng bất chấp khoảng cách địa lý và thời gian.
- Sử dụng mô hình C2C giúp Shopee tạo dựng được sàn TMĐT với
sự đa dạng và phong phú bậc nhất về tất cả sản phẩm cũng như
dịch vụ. Sau này, Shopee sử dụng thêm mô hình B2C giúp cải thiện
và nâng cao uy tín của sàn.
Nhược điểm:
- Với khối lượng người bán quá đông đảo, việc kiểm soát chất lượng
sản phẩm cũng như uy tín của nhà cung cấp là khó khăn lớn nhất
của Shopee. Lâu dần, sau những lần khiếu nại và bóc phốt sản
lOMoARcPSD|38777299
phẩm trên Shopee của khách hàng, sàn TMĐT này bị gán với cái
tên sàn TMĐT chất lượng kém giá thành rẻ.
- Đây chính là khởi nguồn cho Shopee phát triển Shopee Mall cũng
như chính sách “Shopee đảm bảo”. Mặc dù vậy, vì không có cách
nào khác để kiểm soát chất lượng hàng hóa bằng việc thiết lập
chính sách phạt nghiêm ngặt đối với nhà cung cấp vi phạm trong
khi quy trình xử lý còn nhiều lỗ hổng nên rất nhiều người bán và
người mua có bất mãn với Shopee khi bị khóa tài khoản vì những
nguyên nhân không đáng.
b. Mô hình kinh doanh của Aliababa
Tháng 4 năm 1999, Jack Ma, nhà sáng lập của Alibaba cho ra đời một
sản phẩm lịch sử: Sàn giao dịch thương mại B2B (doanh nghiệp với
doanh nghiệp) đầu tiên của Trung Quốc với tên gọi Alibaba.com.
Alibaba thành lập được 22 năm, trong khoảng thời gian ngắn ngủi này,
sàn thương mại điện tử (TMĐT) phát triển thành công ở thị trường nội
địa Trung Quốc và vươn lên vị trí thứ 2 trên toàn cầu. Trên thực tế, có
rất nhiều nguyên nhân khiến mô hình kinh doanh B2B của Alibaba như
cách lựa chọn mô hình kinh doanh, giá thành rẻ, dịch vụ hậu cần linh
hoạt…
Nguồn cung hàng hóa giá rẻ
Thị trường TMĐT B2B từ lâu đã được đánh giá là rất tiềm năng nhưng
trước khi Alibaba ra đời, hiếm có sàn TMĐT nào thành công trong lĩnh
vực này. Nguyên nhân một phần vì các sàn TMĐT này đều không nằm
ở Trung Quốc – i có thể sản xuất ra hàng hóa giá rẻ nhất thế giới vào
thời điểm đó.
Cung cấp thông tin nhà cung cấp và sản phẩm cụ thể: Đa phần các
thành viên của alibaba b2b là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Trung
Quốc, mà ở đất nước này có rất nhiều nhà cung cấp sản xuất cùng một
mặt hàng. Điều này sẽ tạo nên tính cạnh tranh gay gắt về giá cả trên thị
trường và chắc hẳn các doanh nghiệp sẽ không bỏ qua cơ hội buôn bán
với chi phí thấp trên Alibaba. Việc sử dụng Alibaba.com cũng giúp các
doanh nghiệp không cần gặp mặt nhau trực tiếp, tiết kiệm thời gian
đặc biệt là chi phí cực thấp. Alibaba.com trở thành một đơn vị trung
gian quan trọng.
lOMoARcPSD|38777299
Xây dựng website đa ngôn ngữ: Mô hình kinh doanh B2B của alibaba
hướng đến khách hàng trên toàn cầu và để tạo điều kiện thuận lợi cho
người mua hàng. Alibaba đã tích hợp ngôn ngữ của nhiều quốc gia
khác nhau. Nhờ đó, người mua dễ dàng thực hiện thao tác tìm kiếm và
mua hàng Alibaba trên hệ thống.
Cung cấp dịch vụ gia tăng vượt trội: Khi tham gia vào mô hình
thương mại điện tử của alibaba, người bán hàng sẽ được hệ thống cung
cấp một nền tảng bán hàng vượt trội. Với việc đăng ký tài khoản miễn
phí là bạn có thể tham gia bán hàng trên mạng lưới của Alibaba rồi.
Tuy nhiên, khi bán hàng trên hệ thống, bạn phải khai báo thông tin về
sản phẩm, loại hàng muốn bán để người bán tìm. Khi đã chốt được sản
phẩm, 2 bên sẽ trao đổi trực tiếp với nhau trực tiếp trên hệ thống hoặc
qua Email cá nhân.
Với những người mới mở shop kinh doanh, người bán sẽ phân phối hàng hóa trực
tiếp trên hệ thống. Nếu muốn bán hàng độc lập, Alibaba sẽ hỗ trợ các shop xây
dựng một tên miền độc lập có liên kết với Alibaba.
Áp dụng thành công nền tảng thanh toán trực tuyến an toàn
Từ nền tảng B2B, Alibaba sau này phát triển rộng ra các lĩnh vực khác như
B2C và C2C với Taobao và Taobao Mall, rồi sang nhiều lĩnh vực khác trong
TMĐT để tạo ra hệ sinh thái hoàn chỉnh. Năm 2003, đánh dấu một mốc quan
trọng của Alibaba khi tung ra 1688.com, một trang TMĐT giống với
Alibaba.com nhưng chuyên phục vụ trao đổi hàng hóa giữa các doanh nghiệp
nội địa. Cũng chính bởi sự phát triển toàn diện của mình, Alibaba được định
giá 130 tỷ USD trên sàn chứng khoán của Mỹ vào năm 2014. (Lan gửi)
*Mô hình kinh doanh B2C của Shopee Việt Nam:
+ Shopee là sàn giao dịch thương mại điện tử mua sắm được ra
mắt ở thị trường Việt Nam vào tháng 8 năm 2016. Trước đó, mô hình
kinh doanh của Shopee Việt Nam là C2C (viết tắt của Consumer to
Consumer) trung gian kết nối giữa cá nhân với cá nhân. Và hiện tại,
Shopee đã mở rộng mô hình giao dịch B2C – mô hình từ doanh nghiệp
đến tiêu dùng.
+ Shopee ra mắt Shopee Mall và cam kết là gian hàng trực
tuyến với các sản phẩm chính hãng từ các thương hiệu và nhà bán lẻ
lớn hàng đầu Việt Nam.
lOMoARcPSD|38777299
+ Hiện tại, Shopee thu hút một lượng lớn người bán và người
mua tham gia vào sàn thương mại điện tử này bởi những chính sách vô
cùng hấp dẫn dành cho người bán như không thu phí, không tính hoa
hồng, phí niêm yết sản phẩm. Tuy nhiên, hợp đồng khung của Shopee
vẫn quy định rằng các khoản phí có thể được tính vào một thời điểm
nào đó trong tương lai.
+ Shopee hỗ trợ chi phí vận chuyển cho các đơn hàng với chính
sách vận chuyển cực kỳ ưu đãi liên kết với các nhà vận chuyển lớn
và uy tín.
+ Vì xuất xứ của Shopee là mô hình C2C nên với nền tảng
thương mại điện tử này, khi người dùng tạo tài khoản mua hàng cũng
có thể dùng làm tài khoản bán hàng. Vì vậy nền tảng này được coi là
trung gian đắc lực trong việc kết nối khách hàng, vị trí của người bán
và người mua là ngang nhau, các bên tìm thấy nhau ở đây các bên có
hợp đồng, hợp đồng riêng nên phòng trường hợp người mua không
giao hàng hóa nhưng người bán không giao hàng, Shopee chỉ xác nhận
và thông báo cho người mua rằng đơn hàng sẽ bị hủy mà không bao
giờ giải quyết hay bồi thường thiệt hại nếu không xảy ra.
*Mô hình kinh doanh B2C của Lazada Việt Nam:
+ Sàn giao dịch thương mại điện tử Lazada Việt Nam được
thành lập vào tháng 3/2012, cung cấp nền tảng trung gian mua bán trực
tuyến áp dụng đồng thời cả hai mô hình C2C và B2C. Cũng giống như
Shopee, trừ mt số trường hợp nhất định, sẽ không kiểm soát và đảm
bảo chất lượng sản phẩm và không bắt buộc người bán trên sàn thương
mại điện tử này phải cung cấp giấy phép kinh doanh.
+ Sau khi ra mắt LazMall, Lazada cũng khẳng định đây cũng
sẽ là shop trực thuộc Lazada và sẽ bán các sản phẩm có thương hiệu,
được Lazada xét duyệt khắt khe và đảm bảo từ các nhà bán hàng uy tín.
+ Lazada cho phép bạn mở gian hàng miễn phí, bày bán hàng
miễn phí và sau đó chỉ thu chiết khấu trên mỗi đơn hàng bạn bán, đây
có thể vừa là ưu điểm nhưng cũng là điểm trừ cho những ai mới bắt
đầu. kinh doanh trực tuyến trên sàn thương m i đi n t Lazada.ạ
37. Vai trò ca vn ti trong Logistics? Cho ví d?
lOMoARcPSD|38777299
Vận tải đóng vai trò quan trọng trong logistics bởi chi phí vận tải chiếm phần
chính trong chi phí logistics, việc cắt giảm chi phí vận tải có tầm quan trọng trong
việc cắt giảm chi phí logistics.
Những tiêu chí mà khách hàng quan tâm nhất trong quá trình phân phối sản
phẩm là an toàn, giao hàng đúng hẹn và giá cả hợp lý. Việc này đặt ra yêu cầu cho
nhà vận tải là phải biết tổ chức, phối hợp giữa các phương thức vận tải, gửi và
nhận hàng hóa đối với từng phương thức Ví dụ:
38. Nêu các loi hình vn ti trong Logistics? Loi hình nào là quan trng nht?
ti sao?
Vận tải đường bộ (ôto) : mang tính triệt để cao, có thể vận chuyển từ cửa tới cửa.
-Vận tải ôtô giúp thu gom, giao trả hàng hóa tại các vị trí xa cảng, ga hoặc các
điểm tập kết hàng.
-Vận tải đường bộ linh hoạt trong quá trình vận chuyển, không phụ thuộc vào
giờ giấc.
Vận tải đường sắt cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình lưu thông
hàng hóa. Đường sắt có thể vận chuyển được khối lượng hàng hóa lớn, với vận
tốc ổn định và giá thành thấp hơn đường bộ.
Vận tải hàng không:
- Ưu điểm nổi trội của vận tải bằng đường hàng không là vận chuyển nhanh
chóng
- Tuy nhiên giá thành và khối lượng vận chuyển không cao
Vận tải biển: Đây là loại hình vận tải được sử dụng nhiều nhất trong các phương
thức vận chuyển hàng hóa bởi nó có nhiều ưu điểm:
lOMoARcPSD|38777299
- Vận tải đường biển có năng lực chuyên chở lớn; giá thành vận chuyển thấp
- Cảng biển còn là đầu mối giao thông, nơi tập trung, kết nối tất cả các phương
tiện vận tải: Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không, đường
biển, đường ống. Năng lực hoạt động của cảng biển là một yếu tố quyết định
đối với sự phát triển của dịch vụ logistics
Loại hình quan trong nhất trong vận tải Logistics đó là Vận tải Biển. Từ các đặc
điểm đã nêu, vận tải biển là hình thức vận tải lâu đời nhất và đa dạng nhất. Vận tải
biển vận chuyển được toàn bộ các loại hàng hóa, vận chuyển được những mặt
hàng có kích thước lớn. Vận tải biển có chi phí thấp, tốc độ vận chuyển nhanh, ổn
định và ít gặp sự cố hơn những loại hình vận tải khác. (quân gửi)
Loại hình quan trọng nhất là: Vận tải đường bộ (ô tô). Vận tải đường
bộ
luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu khối lượng hàng hóa luân
chuyển.
*Có nhiều ưu điểm:
- Giup thu gom, giao trả hàng hóa tại các vị trí xa cảng, ga hoặc các
điểm tập kết hàng.
- Linh động và dễ thích ứng với nhiều loại dạng địa hình ở khắp nơi,
kể cả trong nghõ ngách, vùng sâu vùng xa, không phụ thuộc vào giờ
giấc.
- Có vai trò lớn trong vận chuyển cự li ngắn và trung bình.
- Chi phí đầu tư thời gian tương đối thấp, cước phí vận chuyển tương
đối rẻ.
Đây là loại hình vận tải được sử dụng nhiều nhất trong các phương thức
vận chuyển hàng hóa bởi nó có nhiều ưu điểm (lan gửi)
39. Ti sao phi có vn tải đa phương thức?
Xu thế tiêu chuẩn hóa: như vận chuyn bng container, pallet; Tn dng li thế
v quy mô.
Chi phí hiu qu do kết hợp ưu thế ca từng phương thức vn ti: vn ti linh
hot, tn sut ln, just-in-time, đơn giản.
S gia tăng của hoạt động thương mại quc tế, gii quyết vấn đề quá ti
mt s phương thức vn tải (điều chỉnh cân đối t trng vn ti gia các
phương thức vn ti).
lOMoARcPSD|38777299
Toàn cầu hóa thương mại và sn xuất để phc v hiu qu cho chui cung
ng toàn cu.
40. Đánh giá s h tng giao thông ca Vit Nam hin ti ảnh hưởng như
thế nào đến phát trin logistics? Thủy : ưu nhc điểm B :
Không slide 10
(lan gửi)
+ Hạ tầng là mt trong những thành thành phần thiết yếu để phát triển
logistics của bất kì quốc gia nào.
+ Tại Việt Nam, hạ tầng về logistics nói chung; trong đó có hạ tầng
về vận tải, hạ tầng kho bãi đã có những bước thay đổi nhanh trong thời
gian qua.
+ Ở góc độ hạ tầng giao thông, trong 10 năm gần đây, hệ thống
đường cao tốc, đường quốc lộ đã được mở rộng và nối dài. Việt Nam
cũng đã có những cảng biển lớn như cảng Cái Mép-Thị Vải, cảng Cát
Lái… là những cửa ngõ trung chuyển quốc tế.
+ Đối với vận tải hàng không, Việt Nam đã xây dựng được sân
bay mới và nâng cấp hiện đại những sân bay cũ. Gần đây nhất, Bộ Giao
thông Vận tải đã khởi công xây dựng sân bay Long Thành được dự kiến
là điểm trung chuyển vận tải hàng không trong khu vực.
+ Hạ tầng đường sắt là lĩnh vực kém phát triển và cũng chưa
phát huy được vai trò vận tải để chung tay góp phần giảm chi phí
logistics.
+ Các trung tâm logistics cũng phát triển nhanh. Các trung tâm
không chỉ phát triển về số lượng, mà diện tích, quy mô hay các trang
thiết bị, trình độ quản trị cũng từng bước được nâng cao.
(quân gi)
Việt Nam hiện nay có mạng lưới hạ tầng giao thông phục vụ mọi phương
thức vận tải, bao gồm đường bộ, sắt, thủy nội địa, đường biển, đường hàng
không và đường ống.
Phát triển nhất là mạng lưới đường bộ với tổng chiều dài 256.684km, trong
đó có 17.288km là đường cao tốc và 23.000km tỉnh lộ tạo thành mạng lưới
đường bộ trải rộng toàn bộ lãnh thổ. Trong năm 2013 có nhiều tuyến đường
mới được đưa vào khai thác như đường cao tốc Long Thành - Dầu Giây đã
góp phần cải thiện đáng kể hạ tầng đường bộ của Việt Nam. Tuy nhiên, hệ
thống đường bộ của Việt Nam còn nhiều hạn chế cụ thể: Khả năng chịu tải
kém, tỷ lệ quốc lộ thấp, không theo chuẩn quốc tế để đảm bảo cho việc kết
nối vận tải đa phương thức. Nếu đóng hàng đúng tải trọng của container thì
lOMoARcPSD|38777299
sẽ bị quá tải. Do vậy, các chủ hàng hoặc phải hạ tải hoặc chấp nhận chở q
tải. Các giải pháp này dẫn đến tăng chi phí, tăng thời gian, tăng rủi ro cho
hàng hóa trong quá trình hạ tải hoặc việc chở quá tải là nguyên nhân hạ tầng
giao thông đường bộ bị xuống cấp trầm trọng dẫn đến tai nạn đường bộ gia
tăng, chi phí vận chuyển tăng.
Mạng đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 3.143km, trong đó 2.531km
chính tuyến, 612km đường nhánh và đường ga bao gồm 3 loại khổ đường:
1.000mm chiếm 85%, khổ đường 1.435mm chiếm 6%, khổ đường lồng
(1.435mm & 1.000mm) chiếm 9%. Hệ thống đường sắt Việt Nam kéo dài từ
Lào Cai tới TP. Hồ Chí Minh và được vận hành bởi một công ty nhà nước
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam. Hạn chế lớn của đường sắt công nghệ lạc
hậu, thiếu an toàn do sử dụng khổ đường sắt hẹp, hạ tầng không đồng bộ và không
kết nối với hệ thống cảng biển nên việc sử dụng đường sắt để vận chuyển hàng hóa
rất khó khăn. Hiện nay, đường sắt Việt Nam chỉ đảm nhận chưa đến 1% lượng hàng
hóa vận chuyển và không phục vụ cho thương mại quốc tế.
Mạng lưới đường thủy nội địa phục vụ vận tải có chiều dài hơn 17.000km
chủ yếu tập trung ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long. Mạng lưới
thủy nội địa có vai trò quan trọng trong việc kết nối các khu vực sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp và thành phố và đảm nhiệm việc vận chuyển
17,9% hàng hóa. Hàng năm, vận tải biển đảm nhiệm việc vận chuyển khoảng
60 triệu tấn hàng nội địa. Tuy nhiên, nhược điểm lớn của hệ thống vận tải
thủy nội địa của Việt Nam là sự bồi lấp của các sông, hạ tầng cảng sông còn
rất lạc hậu, chủ yếu phục vụ vận chuyển hàng rời mà chưa được trang bị thiết
bị xếp dỡ container để thực hiện vận tải đa phương thức.
Vận tải hàng không của Việt Nam hiện vừa đảm nhiệm việc vận chuyển hành
khách kết hợp vận tải hàng hóa. Hàng năm, vận tải hàng không đảm nhiệm
việc vận chuyển gần 500.000 tấn hàng, chiếm tỷ lệ 13%.
41. Nêu các tuyến hàng hi chính trên thế gii?
Viết điểm đầu điểm cuối đi qua đâu nét chính
Á âu: hành lang đông tây đi qua biển gì kết ni 2 min kinh tế nào ?
42. Vit Nam nm trên tuyến hàng hi chính nào? Li thế trong phát trin
ngành Logistics?
Việt Nam nằm ngay cạnh biển Đông – một “cầu nối” thương mại đặc biệt quan
trọng trên bản đồ hàng hải thế giới. Tuyến hàng hải chính là Malacca.
Lợi thế trong phát triển ngành Logistics:
lOMoARcPSD|38777299
- Logistics Việt Nam nằm giữa vùng kinh tế sôi động bậc nhất thế giới, có v
trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển tất cả loại hình vận tải
hàng hóa. Lợi thế vị trí này cho phép VN phát triển hệ thống hạ tầng và
mạng lưới cung ứng dịch vụ logistics phục vụ hoạt động giao thương nội địa
cũng như với khu vực Đông Nam Á, châu Á và trên toàn cầu.
- Cho phép vùng biển và ven biển VN có khả năng chuyển tải hàng hóa nhập
khẩu tới mọi miền đất nước một cách nhanh chóng và thuận lợi. Hàng hóa
xuất và nhập khẩu của VN sẽ không cần phải quá cảnh qua những nước láng
giềng. Ngược lại, hàng hóa của vùng Đông Bắc Thái Lan, Lào, Campuchia
và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) xuất khẩu sang những nước khác có tiềm
năng quá cảnh và tạm thời lưu kho trên lãnh thổ VN, Thái Lan, Myanmar và
tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc).
- 75% khối lượng hàng hóa của Châu Á đi ngang qua Việt Nam.
- Mật độ đi lại của tàu thuyền trên thế giới đi qua biển Đông là rất lớn.
- Có thể vân chuyển những lô hàng số lượng lớn, siêu trường, siêu trọng, kich
thước quá khổ. Điển hình là máy móc, xe cô,...
- Hầu như không bị hạn chế bởi công cụ hỗ trợ vân chuyển và số lượng
phương tiên vậ n chuyển.
- Giá thành hợp lí, phải chăng.
- Các tuyến đường trên biển ít găp sự cố về địa hình.
- Tính an toàn được đảm bảo vì rất ít khi có sự cố va chạm giữa các tàu.
- Kết nối các vùng lãnh thổ, mở rông mạng lưới giao thương hàng hoá, thúc
đẩy phát triển kinh tế.
- Vân tải đường biển hiệ n nay chấp nhậ n hầu hết các m t hàng,
trừ những m t hàng có tên trong danh sách cấm. Đây chính là ưu điểm
lớn nhất của loại hình này.
43. Phân tích vai trò ca cng bin, vn ti bin trong pháttrin Logistics? Cho
ví d? Vai trò:
- Cng biển là đầu mối giao thông, nơi tập trung, kết ni tt c các phương
tin vn tải: Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không, đường
biển, đường ống. Năng lực hoạt động ca cng bin là mt yếu t quyết
định đi vi s phát trin ca dch v logistics.
- Vn ti bin là loi hình vn tải được s dng nhiu nhất trong các phương
thc vn chuyn hàng hóa bi nó có nhiều ưu điểm. Vn ti biển có năng
lc chuyên ch ln, giá thành vn chuyn thp.
lOMoARcPSD|38777299
Ví d: Cng bin, vn ti bin VN trong phát trin Logistics
- Hiện nay cả nước có 45 cảng biển, 286 bến cảng, tổng chiều dài cầu cảng đạt
92,2km với tổng công suất trên 550 triệu tấn hàng/năm. Các cảng chia thành
6 nhóm cảng phân bố dọc bờ biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, gồm:
Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình.
Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh.
Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến
Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình
Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hã Tĩnh
Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đên Quảng
Ngãi
Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Bình Thuận
Nhóm 5: Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ (bao gồm cả Côn Đảo và trên
sông Soài Rạp thuộc Long An, Tiền Giang)
Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng bằng sông Cửu Long (bao gồm cả Phú
Quốc và các đảo Tây Nam)
- Hệ thống cảng biển hiện nay được quy hoạch đồng bộ gắn liền với các trung
tâm, vùng kinh tế lớn của cả nước. Đặc biệt, các cảng biển lớn với vai trò là
đầu mối phục vụ xuất – nhập khẩu hàng hóa và tạo động lực phát triển toàn
vùng đã hình thành rõ nét và đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng của
nền kinh tế.
- Về tuyến vận tải, Việt Nam hiện nay đã thiết lập được 32 tuyến vận tải biển,
trong đó 25 tuyến vận tải quốc tế và 7 tuyến vận tải nội địa, trong đó ngoài
các tuyến châu Á, khu vực phía bắc đã khai thác 2 tuyến đi Bắc Mỹ, phía
nam đã hình thành được 16 tuyến đi Bắc Mỹ và châu Âu; đứng vị trí thứ 3
khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Malaysia và Singapore.
- Cùng với sự phát triển nhanh về số lượng, hệ thống cảng biển Việt Nam
không ngừng được nâng cao về năng lực và chất lượng dịch vụ, do đó sản
lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển ngày một lớn. Năm 2015, khối
lượng hàng hóa thông qua cảng biển đạt 427,8 triệu tấn, chiếm 81,8% khối
lượng hàng hóa thông qua các cảng (gồm cảng biển, cảng thủy nội địa và
cảng hàng không). Đến năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng không nhỏ của
dịch COVID-19, khối lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển đạt
692,3 triệu tấn, chiếm 78,7% khối lượng hàng hóa thông qua các cảng.
Trong giai đoạn 2016-2020, khối lượng hàng hoá thông qua cảng biển tăng
61,8%, bình quân mỗi năm tăng khoảng 10%.
44. Nêu các dch v logistics?
lOMoARcPSD|38777299
lOMoARcPSD|38777299
45. Nêu các dch v liên quan đến chui cung ng?
- Nhn booking t các doanh nghip: gi là vendors: mi nhà cung ng có
form riêng.
- Lp kế hoạch đóng và vận chuyn hàng ngày: tùy vào s ng book hàng
l hay nguyên container s có kế hoạch đóng hàng phù hợp.
- Tiến hành nhận và đóng tực tế tại kho: đến ngày giao hàng: các vendors s
gom hàng vào kho, đóng container, giao ra cảng, làm th tc Nhân viên
logistics phi giám sát cht tt c các khâu.
- Phát hành chng t vn ti cn thiết: FCR (Forwarder Cargo Receipt), hoc
House Bill of Lading để người bán vendors làm các th tc khác: (CO, CQ),
visa… - Dch v thư gửi chng t thương mại.
- Quản lí đơn hàng đến cp SKU (Stock keeping unit): Các nhà cung cp ln
tại VN như: Maersk, APL, NYK, Cargo System… có khả năng cung cấp dây
chuyn cung ng theo chiu sâu ca sn phm.
lOMoARcPSD|38777299
- Dch v giao nhn: giám sát vn tải theo phương thức hàng nguyên (c
container) bao gm c quản lí cước phí đường bin, hàng không, và cước
vn ti nội địa thc hin dch v trn gói v giao nhn.
46. Ti sao cn phi nắm được pháp lut v Logistics? Điềukin kinh doanh
logistics đối vi doanh nghiệp được quy định như thế nào?
Cần phải nắm được pháp luật về Logistics vì
Bảo vệ được chính bản thân, những người xung quanh và cả doanh
nghiệp
Hiểu biết pháp luật để đón cơ hội, phòng rủi ro.
Tạo cách nhìn đa diện, đa chiều
Điu kiện kinh doanh logistics đối vi doanh nghiệp được quy định:
47. Ri ro là gì? Ti sao phi qun tr ri ro trong Logistics và CCU?
Ri ro là thut ng dùng để ch kh năng xảy ra biến c bất thường vi nhng
thit hi hoc mang li kết qu không như dư tính.
lOMoARcPSD|38777299
Phi qun tr ri ro trong Logistics và CCU vì qun tr ri ro giúp xác định, phân tích
và x lí các yếu t ri ro có th s xảy ra để tránh hoc gim thiu rủi ro và đảm
bo tính liên tc trong Logistics và CCU.
48. Nêu các loi ri ro trong CCU? Phân tích mt loi rủi ro đó thông qua một ví
d?
Các loi ri ro trong CCU:
- Ri ro giá thành
- Ri ro chất lượng
- Ri ro pháp lý - Ri ro danh tiếng
Ví d: Ri ro danh tiếng:
Công ty bánh ko A b cộng đồng cho rằng đang vi phạm đến vn đ đạo đức
(dùng nguyên liu không rõ ngun gc đ sn xut bánh kẹo) thì khi đó danh tiếng
ca công ty b ảnh hưởng nghiêm trng dn đến vic cộng đồng ty chay, không
mua bánh ko ca công ty A na.
Đây là loại rủi ro khó lường nht. Ri ro này có liên quan mt thiết đến quan
đim ca công chúng v don nghiệp. Để tránh ri ro này xy ra, mi doanh
nghip cn phi chh động giám sát và thc hin các tiêu chun, các quy
định ca pháp lut.
49. Nêu tóm tt các loi ri ro trong Logistics? Phân tích mt loi rủi ro đó
thông qua mt ví d?
Có 7 loi ri ro trong Logistics:
- Ri ro vn chuyn
- Ri ro hàng tn kho
- Ri ro qun lí dch v khách hàng
- Ri ro qun tr Logistics ngược
- Ri ro khi x đơn đặt hàng ca khách hàng
- Ri ro qun lí kho - Ri ro qun lí mua hàng
Ví dụ:
Một doanh nghiệp sản xuất áo len mùa đông bán rất chạy ở năm ngoái, mùa
đông năm nay doanh nghiệp sản xuất nhiều để tồn kho nhưng mùa đông năm
nay ấm và có nhiều mẫu áo len mới sản xuất ra có mẫu mã và chất liệu tốt hơn
lOMoARcPSD|38777299
ở các hang khác => doanh nghiêp đối mặt với rủi ro tồn kho do đầu tư số lượng
hàng tồn lớn mà nhu cầu người tiêu dùng có biến động.
50. Quy trình chung qun tr ri ro? nêu mt ví d trong xlý ri ro?
B1: Xác định những rủi ro có thể gặp phải
B2: Phân tích các rủi ro
B3: Đánh giá rủi ro
B4: Xử lí rủi ro:
- Tránh rủi ro
- Chia sẻ rủi ro
- Giảm rủi ro
- Chấp nhận rủi ro
B5: Theo dõi rủi ro
Ví dụ: Rủi ro khi vận chuyển bằng đường biển:
- Điều kiện bên ngoài:
Thiên tai: Thời tiết mưa lớn, gió mạnh, bão lốc, song thần, biển động,
Tai nạn: Va chạm, gặp chướng ngại vật làm tàu khó khăn khi di
chuyển.
Xử lí:
- Đóng gói hàng hóa cẩn thận, nhất là hàng cồng kềnh, nặng, số lượng lớn, dễ
vỡ.
- Khâu sắp xếp tốt nhất nên nhỡ sự hỗ trợ của đơn vị dịch vụ để nhân viên
chuyên nghiệp làm việc.
- Chọn vật liệu, thùng hàng, dụng cụ đóng gói, dây buộc đạt chuẩn để có thể
chịu được lực, chống sốc và chịu tác động từ bên ngoài tốt.
Cụ thể như:
Đóng thùng gỗ cho hàng hóa:
Giúp tránh khỏi sự xâm nhập của nước biển, nhũng thay đổi bất
thường của thời tiết.
Dễ dàng xếp dỡ, di chuyển hàng hóa với số lượng lớn.
Tối ưu hóa thời gian và chi phí cho công nhân bốc dỡ hàng.
Hàng hóa đến tay khách hàng có độ thẩm mĩ cao giúp nâng cao hình
ảnh của công ty với khách hàng.
lOMoARcPSD|38777299
- Đóng gói bằng màng co nhiệt Intercept giúp chống rỉ sét, ăn mòn, ngăn ẩm
và chống trầy xước cho hàng hóa bên trong.
- Nhãn phát hiện Shockwatch giúp hàng hóa tránh va đập trong vậnchuyển,
giúp khách hàng và shipper phát hiện sản phẩm bị va đập để xử lí kịp thời.
| 1/51

Preview text:

lOMoARcPSD| 38777299 CÂU HỎI ÔN TẬP
MÔN HỌC : NHẬP MÔN LOGISTICS VÀ QL CCU
1. Anh/chị cho biết các vị trí việc làm trong ngành Logisticsvà QL CCU ? Sau khi
tốt nghiệp anh/chị sẽ chọn lĩnh vực nào, tại sao? ( Nêu một lĩnh vực phù hợp nhất)
- Nhân viên đại lý hàng hải
- Nhân viên quản lý chuỗi cung ứng - Nhân viên quản lý kho - Chuyên viên phân tích - Kỹ sư logistics
- Thiết kế dịch vụ Logistics và CCU
- Nhân viên quản lý hàng tồn kho
- Nhân viên quản lý thu mua
- Nhân viên chăm sóc khách hàng
- Chuyên viên tư vấn logistics
- Nhân viên quản lý thị trường quốc tế
- Marketing và định vị trên thị trường Logistics
- Thiết kế các tuyến vận tải (trong nước và quốc tế)
- Quản lý và Tối ưu hóa hoạt động vận tải
- Quản lý và khai thác cảng biển
Sau khi tốt nghiệp em sẽ chọn lĩnh vực về thiết kế dịch vụ LGT và CCU tại vì: em
rất thích làm những thứ liên quan đến thiết kế, mong muốn của bản thân em có thể
tự thiết kế một dịch vụ LGT cho riêng công ty của mình. Và với vị trí này không
nhàm chán vì nó cần đòi hỏi có sự sang tạo mỗi thiết kế sẽ có một cách thức thể
hiện khác nhau, nội dung khác nhau, môi trường làm việc năng động phù hợp với
bản thân em và quan trọng hơn cả thì công việc này có cơ hội thăng tiến rất cao,
thu nhập cũng khá cao và thỏa sức thể hiện những ý tưởng của mình.
2. Nêu các kỹ năng của một cử nhân Logistics và QL CCU cần có? Theo anh/chị kỹ
năng nào là cần thiết nhất với bản thân?
• Năng động, nhạy bén và tư duy logic tốt
• Sáng tạo, có khả năng lên kế hoạch, sắp xếp công việc
• Giỏi ngoại ngữ, tin học
• Kỹ năng làm việc nhóm, chịu được áp lực cao, có tinh thần trách nhiệm
• Có tố chất quản lý và có kỹ năng giao tiếp lOMoARcPSD| 38777299
• Có kỹ năng đàm phán, thuyết phục, trình bày vấn đề
Đối với bản thân em thì mỗi kỹ năng đều có vai trò nhất định và bổ sung cho
nhau nhưng vơi quan điểm cá nhân em thấy kĩ năng đàm phán, thuyết phục, trình
bày vấn đề chính là kỹ năng cần thiết nhất đối với bản thân của mình. Vì việc một
sinh viên có khả năng trình bày vấn đề thuyết phục sẽ có những ấn tượng với
những nhà tuyển dụng giúp chúng ta thăng tiến và phát triển cho sự nghiệp sau
này, đồng thời khi đàm phán hợp đồng thì đây chính là vũ khí tối quan trọng giúp
chúng ta giành lợi thế trên bàn đàm phán để đem lại lợi ích về cho công ty của mình.
3. Logistics là gì? Các bộ phận cơ bản của Logistics?
Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời điểm, vận chuyển và tồn kho sản
phẩm từ điểm đầu của chuỗi cung ứng hàng hóa đến điểm cuối là khách hàng
thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế.
Các bộ phận cơ bản của Logistics: Logistics bao gồm 5 bộ phận thiết yếu. Các công
ty hậu cần chịu trách nhiệm thực hiện từng bộ phận này ở mức độ chính xác cao
nhất. Dưới đây là 5 thành phần quan trọng trong công việc của bất kì nhà hậu cần nào:
4. Tóm lược lịch sử của Logistics? Nêu một ví dụ để nhận thấy rằng logistics đã
tồn tại theo dòng chảy lịch sử của nhân loại? lOMoARcPSD| 38777299
Logistics bắt đầu từ trong quân sự, nó bao gồm việc giải quyết các bài toán về di
chuyển quân lương, bố trí lực lượng, bố trí kho tàng, quản lý vũ khí,... sao cho phù
hợp nhất với tình hình nhằm mục tiêu chiến thắng đối phương. Ban đầu logistics
chỉ được sử dụng trong quân sự với hàm ý là công tác hậu cần
VD: Ta thấy rằng logistics đã tồn tại theo dòng chảy lịch sử của nhân loại. -
Từ thời cổ đại, trong các cuộc chiến tranh của đế chế Hy Lạp và La Mã.
Bấygiờ, những chiến binh có chức danh Logistikas đảm nhận việc vận
chuyển, phân phối các nhu yếu phẩm như lương thực, vũ khí, thuốc
men,…đến các doanh trại. Công việc này là một nhân tố quyết định sự thắng
lợi của cuộc chiến, khi mỗi bên đều tìm cách bảo vệ nguồn tiếp viện của mình
và phá hủy nguồn cung ứng của đối phương. Quá trình tác nghiệp này đòi hỏi
sự phối hợp của nhiều người, từ đó dần hình thành nên một hệ thống mà ngày
nay chúng ta gọi là quản lý logistics. -
Vai trò của logistics ngày càng được khẳng định khi chiến tranh thế giới
thứ hai bùng nổ. Trong suốt cuộc chiến, Mỹ và đồng minh đã triển khai tốt
công tác hậu cần cung cấp vũ khí, đạn dược, quân trang đúng thời điểm một
cách tối ưu hóa. Trong khi đó, phe phát xít lại “tỏ ra lúng túng” trong công tác
đảm bảo nguồn cung trong chiến tranh. Chính vì vậy, phe đồng minh đã chiếm
được ưu thế để rồi lật đổ phe phát xít năm 1945. Cuộc chiến cũng tạo ra nhiều
phát minh lớn cho nhân loại như vũ khí nguyên tử, máy bay phản lực, ra đa và
nhiều ứng dụng về logistics được phát triển đến ngày nay.
5. Các giai đoạn phát triển của Logistics?
• Giai đoạn 1: Phân phối vật chất (Physical Distribution)
Vào những năm 60, 70 của thế kỷ XX, vấn đề quản lý hàng hóa một cách có
hệ thống bắt đầu được quan tâm bao gồm phân phối, vận tải, bảo quản, đóng
gói...Những hoạt động này được gọi là phân phối sản phẩm vật chất hay còn
gọi là logistics đầu ra (Outbound Logistics).
• Giai đoạn 2: Hệ thống logistics(Logistics System)
Đến thập niên 80s, 90s, các doanh nghiệp tiến hành quản lý từ 2 phía: đầu
vào hay còn gọi là cung ứng vật tư, với đầu ra (phân phối sản phẩm) để tiết
kiệm chi phí tăng hiệu quả của quá trình này. Sự kết hợp này gọi là hệ thống logistics.
• Giai đoạn 3: Logistics trong quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management) lOMoARcPSD| 38777299 •
Hệ thống logistics được nâng lên một tầm cao mới khi gắn kết các
hoạt động từ nguồn cung cấp, qua sản suất, phân phối... đến khách hàng, đó
chính là chuỗi cung ứng. •
Điều này cho thấy, logistics không còn là quá trình đơn lẻ, mà là một
chuỗicác hoạt động liên tục, có quan hệ mật thiết tác động qua lại với nhau
6. Phân loại logistics? Anh/chị nêu một ví dụ về logistics xếp nó thuộc phân loại nào?
Có 3 cách phân loại Logistics:
• Phân loại theo hình thức: - 1PL - 2PL - 3PL - 4PL - 5PL
• Phân loại theo quá trình:
- Logistics đầu vào (Inbound Logistics) - Logistics đầu ra (Outbound Logistics)
- Logistics thu hồi/đảo ngược/ngược (Reverse Logistics)
• Phân loại theo đối tượng hàng hóa
- Hàng tiêu dùng nhanh (hàng hóa có thời gian sử dụng ngắn) - Ngành ô tô - Hóa chất - Hàng điện tử - Dầu khí - … Ví dụ:
• Thương hiệu thời trang H&M sử dụng Logistics ngược cho hoạt động kinh
doanh của mình 1 cách hiệu quả. H&M khuyến khích người tiêu dùng mang
quần áo cũ của họ và nhận lại voucher giảm giá. Quần áo được thu hồi có
thể là của H&M hay bất cứ một thương hiệu nào khác. Họ đã tái chế những
bộ quần áo đã qua sử dụng thành những bộ quần áo mới, giảm thiểu sự lãng
phí và chi phí sản xuất.
Phân loại theo hình thức:
o 1PL: Một nông trại tại Đà Lạt tự mình trồng rau củ, sơ chế, đóng gói,
xử lý đơn hàng và trực tiếp vận chuyển đến các chợ nông sản hoặc cửa hàng tạp hóa. lOMoARcPSD| 38777299
o Cùng một nông trại trồng rau củ tại Đà Lạt như thế, họ sẽ thuê một
công ty dịch vụ (2PL) để vận chuyển hàng hóa đến các chợ và siêu thị
trên cả nước. Điều này giúp cho họ không những đảm bảo thời gian
giao hàng đến đối tác mà còn tối ưu được chi phí cho việc giao hàng.
o Lấy ví dụ từ nông trại rau củ ở Đà Lạt, nhà cung cấp 3PL sẽ chịu
trách nhiệm đóng gói, bảo quản cà chua trong các thùng giấy, và sau
đó vận chuyển từ nông trại đến cửa hàng tạp hóa hoặc siêu thị trên
khắp địa bàn cả nước. Bên cạnh đó, nhà cung cấp dịch vụ 3PL sẽ đảm
bảo cả về mặt chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng của rau củ
cho cả bên A (nông trại) và bên B (khách hàng). Việc của nông trại
chỉ phải là sản xuất đúng số lượng mà thôi!
o Trong ví dụ về nông trại rau củ ở trên, nông trại sẽ được công ty dịch
vụ 4PL tư vấn thiết kế chuỗi cung ứng từ vườn ra thị trường thế nào
cho tốt, lập kế hoạch đầu ra đầu vào và khi có đơn hàng các 3PL trong
hệ thống sẽ lo vận chuyển bảo quản từ vườn tới tận tay khách hàng. o
Với ví dụ về trang trại rau củ và công ty dịch vụ 5PL , nông trại sẽ
được gia nhập làm thành viên của mạng cung ứng số, sử dụng Thương
mại điện tử để bán hàng, được cung cấp nhiều thông tin từ tình hình
thị trường tới kỹ thuật canh tác, dự báo nhu cầu; có thể bán hàng cho
các cá nhân,… thụ hưởng các thành quả của trí tuệ nhân tạo,…
7. Nêu một ví dụ về thành công và một ví dụ về thất bại của doanh nghiệp
trong lĩnh vực kinh doanh ( bao gồm cả lĩnh vực logistics và QL CCU)?, bài học được rút ra ?
Năm 1985, Coca-cola đột nhiên phải thay đổi
- Đây là một chiến lược đầy rủi ro khi họ buộc phải hy sinh những người tiêu dùng lớn tuổi.
- Quyết định này đã trở thành thảm họa. Người tiêu dùng ghét New Coke.
Coca-Cola đã phải nhận tới 400.000 cuộc gọi phàn nàn từ phía khách hàng
và phải rút lại New Coke chỉ sau 3 tháng, nhường lại cho CocaCola cổ điển
=> Bài học: Nếu bạn cố chiếm lấy thị trường bằng mọi cách mà không xem xét
đến khả năng của bản thân, bạn có thể phải nhận lấy thất bại cay đắng. Amazon
“Người khổng lồ thương mại điện tử” này có một mô hình logistics đặc biệt. Chuỗi
cung ứng của họ hoạt động với một thuật toán cho phép cá nhân hóa các chào hang lOMoARcPSD| 38777299
dành cho mỗi khách hàng, và đồng thời cũng có thể giao hàng từ những DC của bên thứ 3
Những con số đáng chú ý:
• 2 triệu người bán hàng là bên thứ 3
• 97,000 nhân viên toàn thời gian và bán thời gian trên toàn thế giới
• Năm 2015, doanh thu ròng đạt mức 10 tỉ đô la Mỹ
• 304 triệu tài khoản khách hàng đang hoạt động trên toàn thế giới
=> Bài học: Nhận biết trước xu hướng tiêu dùng của khách hàng, và hệ thống
logistics hoàn hảo đã làm nên tên tuổi của amazon.
8. Chuỗi cung ứng là gì? Tại sao cần quản trị chuỗi cung ứng là gì?
Chuỗi cung ứng (Supply Chain) xuất hiện từ thập niên 60 của thế kỷ XX. Chuỗi
cung ứng được định nghĩa là một quá trình gồm nhiều thành phần là các doanh
nghiệp tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp, với mục tiêu đáp ứng nhu cầu khách
hàng. Những thành phần đó bao gồm: nhà sản xuất, nhà cung cấp, đại lý bán lẻ,
kho bãi, vận tải,… và cả khách hàng.
Hiệu quả của quản trị đúng chuỗi cung ứng thông qua các ví dụ sau:
• Trong năm 1962, Sam Walton mở một cửa hiệu ở Rogers, Arizona. Ông đặt tên
cửa hàng đó là Wal-Mart ….
• Đến năm 2000, Wal-Mart trở thành nhà bán lẻ dẫn đầu thế giới
• Một phần lớn chi phí hoạt động của Wal-Mart lệ thuộc vào tính hiệu quả của
chuỗi cung ứng. Một sự thay đổi nhỏ về hiệu suất của chuỗi cung ứng và chi phí
ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận
Cần quản trị chuỗi cung ứng vì: Quản trị chuỗi cung ứng ảnh hưởng sâu sắc
đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhất là trong tình
hình hiện nay khi đang cạnh tranh trên thị trường ngày càng cao. Quản trị
chuỗi cung ứng
mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp, cụ thể: •
Tiết kiệm được các chi phí cho doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp quản trị và
lường trước được các rủi ro trong chuỗi cung ứng thì họ có thể giảm được chi
phí lưu kho cũng như là giảm lượng hàng tồn kho. Bởi họ luôn luôn cung cấp
những dịch vụ chất lượng nhất đến với khách hàng việc phân phối đầy đủ và
kịp thời mang sản phẩm đến họ. lOMoARcPSD| 38777299 •
Tạo nên lợi thế cạnh tranh so với đối thủ: Chuỗi cung ứng chiếm tỷ trọng chi
phí rất lớn trong hoạt động của các doanh nghiệp, đồng thời là hoạt động đem
lại các trải nghiệm cho khách hàng. Nếu quản trị tốt sẽ giúp các doanh nghiệp
giảm giá thành sản phẩm, đồng thời sẽ tăng chất lượng dịch vụ. •
Tác động đến các khả năng phát triển của doanh nghiệp: Quản trị chuỗi cung
ứng
có tác động đến rất lớn đến khả năng phát triển của doanh nghiệp, khả
năng chiếm lĩnh thị trường cũng như là sự tín nhiệm của khách hàng. Bởi
chuỗi cung ứng là ảnh hưởng trực tiếp đến cảm nhận của khách hàng khi sử
dụng dịch vụ và sản phẩm của doanh nghiệp. Thực hiện tốt việc này có thể
giúp các doanh nghiệp vượt xa những đối thủ cạnh tranh cùng ngành. •
Một số các lợi ích khác như: o
Cải thiện được độ chính xác trong dự báo sản xuất. o
Tăng chi phí lợi nhuận sau thuế. o
Giảm được chi phí giá thành mỗi sản phẩm o Cải thiện
được vòng cung ứng đơn hàng.
9. Quản trị chuỗi cung ứng là gì? Tóm lược lịch sử phát triển chuỗi cung ứng?
Quản tri chuỗi cung ứng là công việc bao gồm tất cả các hoạt động như lên kế
hoạch và quản trị liên quan dến nguồn cung ứng, thầu, chuyển đổi và các hoạt
động bên quản lý hậu cần. Và viêc phối hợp, liên kết với các kênh đối tác như là
các bên cung cấp, bên trung gian, bên thứ 3 và khách hàng. Lịch sử phát triển chuỗi cung ứng:
- Thập niên 1950 và 1960, các công ty áp dụng công nghệ sản xuất hàng loạt để
cắt giảm chi phí và cải tiến năng suất, ít chú ý đến việc tạo ra mối quan hệ với nhà cung cấp
- Trong thập niên 1960 và 1970, hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và
quản trị nguyên vật liệu
- Thập niên 1980 được xem như là thời kỳ bản lề của quản trị chuỗi cung ứng.
Các hãng sản xuất vân dụng kỹ thuật sản xuất đúng thời hạn (JIT), quản trị chất
lượng toàn diện (TQM) nhằm cải tiến chất lượng , nâng cao hiệu quản sản xuất,
rút ngắn thời gian giao hàng. Thấy được lợi ích tiềm tàng và tầm quan trọng của
mối quan hề chiến lược và hơp tác của nhà cung cấp – khách hàng.
- Từ thập niên 1990, cạnh tranh khốc liệt, cùng với việc gia tăng chi phí hậu cần
và tồn kho, cũng như khuynh hướng toàn cầu hóa nền kinh tế tạo ra thách thức lOMoARcPSD| 38777299
phải cải thiện chất lượng, hiệu quả sản xuất, dịch vụ khách hàng, thiết kế và
phát triển sản phẩm mới liên tục. Để giải quyết những thách thức này, các nhà
sản xuất bắt đầu mở rộng và hình thành mối quan hê chuỗi cung ứng, gia tăng
năng lực của chuỗi cung cấp.
10. Phân biệt chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng?
Chuỗi giá trị = Chuỗi cung ứng + Hoạt động bổ trợ Yếu tố phân biệt Chuỗi cung ứng Chuỗi giá trị Định nghĩa
Là sự tích hợp của tất cả Là một chuỗi hoạt
động các hoạt động liên quan giải trí giúp nâng cao
đến thu mua, chuyển đổi giá trị cho mẫu sản và hâu cần của sản phẩm theo từng bước phẩm
trong tiến trình cho đến
khi nào các loại sản phẩm
đến được với tay người tiêu dùng Nguồn gốc
Từ việc quản trị hoạt Từ quản trị kinh doanh động giải trí thương mại Ý tưởng Vận chuyển Gía trị gia tăng Sự nối tiếp Yêu cầu sản phẩm-
Yêu cầu khách hàng- chuỗi
cung ứng- khách chuỗi giá trị- sản phẩm hàng Mục tiêu Sự hài lòng của khách
Đạt được lợi thế cạnh hàng tranh
11. Nêu 5 tác nhân thúc đẩy năng lực chuỗi cung ứng?
Phân tích 1 trong 5 tác nhân đó mà anh chị hiểu biết nhất? - Sản xuất - Tồn kho - Địa điểm - Vận tải - Thông tin
Phân tích tác động của sản xuất
Sản xuất liên quan đến năng lực của chuỗi cung ứng để sản xuất và tồn trữ sản
phẩm. Các phương tiện trong sản xuất như là các nhà xưởng và nhà kho. Vấn đề cơ
bản của nhà quản lý khi ra quyết định sản xuất là: giải quyết cân đối giữa tính đáp
ứng và tính hiệu quả như thế nào. Nếu nhà xưởng và nhà kho được xây dựng với
công suất thừa cao thì khả năng linh động và đáp ứng nhanh khối lượng lớn về nhu lOMoARcPSD| 38777299
cầu sản phẩm. Tuy nhiên, các nhà xưởng được xây dựng theo một trong hai
phương pháp sau để phù hợp với sản xuất:
• Tập trung vào sản xuất – một nhà máy tập trung vào sản xuất một sản phẩm
thì có thể thực hiện được nhiều hoạt động khác nhau trong sản xuất từ việc
chế tạo các bộ phận khác nhau cho đến việc lắp ráp các bộ phận của sản phẩm này.
• Tập trung vào chức năng – Chỉ tập trung vào một số hoạt động như sản xuất
một nhóm các bộ phận hay thực hiện việc lắp ráp. Cách thức này có thể
được áp dụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau.
• Khuynh hướng tiếp cận một sản phẩm thường dẫn đến việc phát triển
chuyên sâu cho một sản phẩm tương ứng với mức chi phí bắt buộc. Cách
tiếp cận theo hướng chức năng tạo ra việc phát triển chuyên môn cho những
chức năng đặc biệt của sản phẩm thay vì phát triển cho một sản phẩm được
đưa ra. Các công ty cần quyết định phương pháp tiếp cận nào và kết hợp
những gì từ hai phương pháp này để mang lại cho chính công ty khả năng,
kiến thức cần có để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
12. Khái niệm tồn kho? Tại sao phải tồn kho? Khái niệm:
- Hàng tồn kho ( Anh – Anh: Stock, Anh-Mỹ : Inventory)
- Hàng tồn kho là những mặt hàng dự trữ của một công ty, nó là sự liên kết
giữa việc sản xuất và bán sản phẩm, đồng thời cũng là một bộ phận của tài sản
ngắn hạn, chiếm tỉ trọng lớn, có vai trò quan trọng trong việc sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp Phải tồn kho vì:
1. THỜI GIAN SẢN XUẤT (LEAD TIME)
• Luôn có độ trễ về thời gian trong chuỗi cung ứng
• Duy trì hàng tồn kho để tránh tắc nghẽn trong quá trình sản suất và bán hàng
2. NHU CẦU THEO MÙA ( SEASONAL INVENTOTY)
• Nhu cầu thay đổi theo chu kỳ, nhưng năng lực sản xuất là cố định.
Điều này có thể dẫn đến tích trữ hàng tồn kho 3. TÍNH BẤT ĐỊNH
• Có những bất trắc nhất định trong nguồn cung, nguồn cầu, trong giao
nhận hàng khiến doanh nghiệp muốn trữ một lượng hàng nhất định để dự phòng.
4. TÍNH KINH TẾ NHỜ QUY MÔ lOMoARcPSD| 38777299
• Nếu không có hàng tồn kho, doanh nghiệp sẽ cần tăng cường hoạt
động logistics để nhận hay giao hàng. Điều này khiến cho chi phí logistics tăng lên. 5. TĂNG GIÁ TRỊ
• Trong một số trường hợp, một số hang tồn kho đạt được giá trị yêu
cầu khi nó được giữ trong một khoảng thời gian để cho phép nó đạt
được tiêu chuẩn mong muốn để tiêu thụ hoặc sản xuất
13. Các dạng phân loại tồn kho? Phân tích một loại tồn kho qua một ví dụ
mà anh/chị tìm hiểu? Phân loại tồn kho
• TỒN KHO NGUYÊN LIỆU THÔ
• TỒN KHO BÁN THÀNH PHẨM • TỒN KHO THÀNH PHẨM
Ví dụ: Manhattan Inc. là một công ty sản xuất vải. Thành phẩm của nó là quần
jean, áo sơ mi, áo phông. Để sản xuất mỗi thành phẩm, nó đòi hỏi nhiều nguyên
liệu thô trực tiếp, gián tiếp khác nhau như chỉ, bông, nút, màu, v.v. Tất cả những
sản phẩm này sẽ được gọi là nguyên liệu thô cho Manhattan Inc.
14. Các loại kho trong hoạt động Logistics? Theo anh/chị những loại kho
nào phổ biến nhất trong Logistics, vì sao? Các loại kho:
- Kho ngoại quan (Bonded warehouse) - Kho Cross-docking
- Kho bảo thuế (Tax suspension warehouse)
- Kho hàng lẻ (CFS – Container Freight Station)
- Kho hàng không (Off-airport terminal)
- Kho công cộng (Public warehouse)
- Kho riêng (Private warehouse)
Loại kho phổ biến nhất trong hoạt động logistics là kho ngoại quan. Tất cả các
quốc gia và các cảng biển đều cần có kho ngoại quan để lưu trữ hang hóa trước
khi nhập và xuất khẩu. Đây là nơi làm thủ tục hải quan xuất-nhập khẩu cho các
loại hàng hóa. Vì vậy, Kho ngoại quan có vai trò quan trọng, không thể thiếu
trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa cũng như Chuỗi cung ứng hàng hóa.
15. Phân biệt kho CFS và Cross-docking, cho ví dụ minh họa? lOMoARcPSD| 38777299 Tiêu chí so sánh Kho CFS Kho Cross-docking Khái niệm
CFS là một hệ thống kho, Cross-docking là việc
bãi được sử dụng để thu
hợp lý hóa quá trình vận gom, chia tách hàng lẻ, chuyển tối đa, sao cho hay còn gọi là hàng LCL hàng hóa không phải mất (Less than container thời gian lưu giữ trong load)
kho hàng. Đây là loại kho bãi đặc biệt không có
chức năng lưu trữ mà chỉ
thực hiện chức năng tiếp
nhận rồi phân phối hàng hóa ngay sau đó.
Crossdocking đòi hỏi trình
độ quản lý cao và ứng
dụng công nghệ tiên tiến
để phối hợp đồng đều giữa các khâu.
Các dịch vụ được thực - Đóng gói, đóng gói lại, -Tiếp nhận hàng, lưu trữ hiện
sắp xếp, sắp xếp lại hàng trong thời gian ngắn và hóa chờ xuất khẩu. chuyển đi luôn. -
Chia tách các lô hàng nhập khẩu để chờ làm thủ tục nhập khẩu hoặc đóng
ghép container với các lô
hàng xuất khẩu khác để - Các mặt hàng xuất sang nước ba. - dễ hư hỏng đòi hỏi Chuyển quyền sở hữu việc vận đối với hàng hóa trong thời gian lưu giữ. Các mặt hàng thường - Đa dạng được áp dụng Thuận lợi
- Tiết kiệm rất nhiều chi t phí đóng hàng, kho bãi ả cho doanh nghiệp. - i Kho CFS có thể giúp . nhiều chủ doanh c nghiệp khác thác được h
tối đa dịch vụ bên vận u y lOMoARcPSD| 38777299 ển ngay lập tức: trái Chi phí cho việc bảo cây,…
quản và lưu trữ hàng hóa -
Mặt hàng chất lượng cao mà không cần phải tại các kho hàng được
kiểm tra chất lượng trong quá trình nhận hàng. -
cắt giảm đáng kể - Giúp
Sản phẩm đã được gắn thẻ (bar coded, RFID), dán
loại bỏ những công đoạn
nhãn và sẵn sàng để bán cho khách hàng. - Mặt lưu trữ hàng hóa trung
hàng quảng cáo và các mặt hàng đang được tung ra gian và giảm thiểu chi
thị trường. - Các loại sản phẩm bán lẻ chủ chủ lực phí logistics - Thúc đẩy
với một nhu cầu ổn định và biến động thấp. - Các
được hàng hóa lưu thông
đơn đặt hàng của khách hàng được chọn và đóng nhanh chóng và duy trì
gói trước từ một nhà máy sản xuất hoặc kho hàng. - được
chất lượng sản phẩm đối với những mặt hàng có hạn sử dụng thời gian ngắn. - Vòng quay của hàng hóa trong một chu trình
sản xuất rút ngắn hơn,
đồng nghĩa với năng suất
tăng lên và chi phí giảm
đi, do vậy hiệu quả kinh doanh sẽ tăng lên. VD: CFS
Mỗi chủ hàng có 1 lượng hàng nhỏ, không đủ để đóng vào 1 container đầy nên
hàng phải đưa vào CFS để khai thác hàng và đóng các mặt hàng khác nhau của
các chủ hàng khác nhau vào container. Công việc trong kho CFS sẽ giúp chia
tách hoặc gom hàng của nhiều chủ hàng trong cùng một container. Vừa giúp
doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, vừa là biện pháp để vận chuyển hàng được hiệu quả hơn VD: Cross-docking
Khi quặng được vận chuyển trực tiếp từ các mỏ khai thác đến một bãi lớn, tại
đó sẽ chia thành các lô hàng nhỏ vận chuyển trực tiếp đến các nhà máy luyện thép,
nhà máy nhiệt điện hay nhà máy xi-măng theo đúng số lượng cần thiết. Do vậy,
hàng hóa sẽ lưu chuyển liên tục cho đến khâu sử dụng cuối cùng mà gần như
không “dừng lại” ở kho.
16. Các mô hình quản trị tồn kho? lOMoARcPSD| 38777299
Mô hình phân tích ABC
Đây là một phương pháp phân loại sản phẩm với các mức độ quản lý khác nhau •
Nhóm A: Các nguyên vật liệu có giá trị lớn, nên mua số lượng nhỏ, cần
được kiểm soát chặt chẽ ( Kiểm toán thông thường : tháng/lần •
Nhóm B: Các nguyên liệu có giá trị vừa phải, cần kiểm soát ở mức tốt,
tồn kho chiếm 30% tổng lượng hàng tồn. Thời gian kiểm toán thường theo
Quý/lần • Nhóm C: Các loại nguyên liệu, hàng hóa chỉ yêu cầu ở mức tương
đối đơn giản, giá trị không cao, nhưng lại có tỉ trọng tồn kho lớn. Thời gian kiểm toán 6 tháng/lần. Mô hình EOQ
• EOQ là phương pháp dùng để tính lượng đặt hàng tối ưu nhất để mua vào dự trữ.
• Làm sao để mua vào tiết kiệm chi phí nhất mà vẫn đáp ứng được nhu
cầu bán hàng cần thiết.
• Đây được xem là mô hình đơn giản, hiệu quả nhất hiện nay. Mô hình POQ
• Quản trị tồn kho theo mô hình POQ tăng cường tính thực tiễn bằng cách
nới lỏng các giả thiết. Thay vì, đợi đến hàng tồn kho về 0 mới đặt hàng
tiếp và hàng chuyển đến 1 lần, thì trong mô hình này hàng được vận
chuyển đến liên tục tích lũy cho đến khi hàng được tập kết đầy.
• Mô hình QDM được áp dụng khi có tình huống nhà cung cấp có chính
sách giảm giá (chiết khấu) khi mua hàng nhiều. Hay còn gọi là mua hàng
chiết khấu (khấu trừ) theo số lượng.
• Xét về mức chi phí đặt hàng thì lượng đặt hàng tang lên, sẽ dẫn đến chi
phí đặt hàng giảm đi. Mục tiêu đặt ra là chọn mức đặt hàng sao cho tổng
chi phí về hàng dự trữ hàng năm là bé nhất. Trường hợp này ta áp dụng
mô hình khấu trừ theo số lượng QDM.
17. Tại sao dự báo là khâu quan trọng trong chiến lược kinh doanh của một
doanh nghiệp? Phân tích qua một ví dụ để thấy tầm quan trọng đó?
+ Dự báo có vai trò quan trọng trong chiến lược kinh doanh
- Kết quả của dự báo là cơ sở cho doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất và kế
hoạch sử dụng các nguồn lực để chủ động trong sản xuất kinh
- Kết quả của dự báo cũng làm cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng chiến lược
dài hạn giúp doanh nghiệp chủ động đối phó với những thay đổi của thị
trường và dùng làm căn cứ cho các quyết định điều hành hàng ngày lOMoARcPSD| 38777299 + Ví dụ
- Không coi mình là 1 cty công nghệ mà coi mình là 1 cty truyền thông nên
không lo sợ trước microsoft dẫnđến 0 có tính cạnh tranh
- Không coi trọng việc lập trình
- Sự sụp đổ của Yahoo xoay quanh hai ván để cốt lõi: thiếu tẩm nhìn và
không mạnh tay thâu tóm các đối thủ tiểm năng.
- Xem nhẹ việc tìm kiếm, 2 lần từ chối google
Yahoo đã thất bại do sai trong việc dự báo và ra quyết định
- Nokia xuất phát điểm là một nhà máy sản xuất bột giấy trước khi trở thành
một gã khổng lồ trong lĩnh vực viễn thông, Nokia đã leo lên những nấc
thang thành công không giống với bất kỳ một công ty di động nào khác.
Năm 1992, Nokia tung ra điện thoại GSM đầu tiên trên thế giới: Nokia
1011. Năm 1998, công ty vượt qua Motorola và trở thành công ty điện
thoại di động bán chạy nhất. Tuy nhiên, chuỗi thành công vẫn chưa kết
thúc. Vào thời kỳ đỉnh cao, vào năm 2007, thị phần trên toàn thế giới của
Nokia là 49,4%, cao nhất trên thế giới. Nó hiểu rõ ngành công nghiệp di
động và cho đến ngày nay, không có công ty nào có thể đạt được những
đỉnh cao thành công như vậy. Sau khi thống trị ngành công nghiệp di động
trong hơn một thập kỷ, doanh số của Nokia đã đi xuống từ năm 2010. Năm
2006, Jorma Ollila được thay thế bởi Olli-Pekka Kallasvuo làm Giám đốc
điều hành. Ban lãnh đạo mới đã hợp nhất điện thoại thông minh Nokia và
các hoạt động điện thoại cơ bản, họ tập trung nhiều hơn vào điện thoại
truyền thống hơn là thử nghiệm công nghệ mới. Có thể thấy, Ban lãnh đạo
của Nokia đã dự báo sai nhu cầu của người tiêu dùng, dự báo sai về tốc độ
phát triển của công nghệ khiến cho Đế chế Nokia chỉ còn cái bóng của mình trong quá khứ.
18. Khái niệm về dự báo? Vai trò và ý nghĩa? Nêu một ví dụvề vai trò của dự
báo trong lĩnh vực kinh doanh hoặc trong lĩnh vực Logistics và CCU? Khái niệm
• Dự báo là tiên đoán những hiện tượng trong tương lai hay một số các giá trị
(mà chúng ta không thê đo được trong quá trình điều tra)
• Dự báo dựa trên kinh nghiệm, những ý kiên đánh giá của các chuyên gia hay
dựa trên những mô hình toán và các quan hệ thông kê mô tả xu hướng vận động của dữ liệu
• Tính khoa học của dự báo thể hiện ở: Các dữ liệu trong quá khứ và hiện tại,
xu thế để dự đoán những sự việc có thể xảy ra trong tương lai lOMoARcPSD| 38777299
• Tính nghệ thuật: Có nhiều pp dự báo khác nhau và kết quả dự báo cũng khác
nhau. Việc lựa chọn và sử dụng pp hay điều chỉnh kq là nghệ thuật của người dự báo.
Khoa học + Nghệ thuật = Dự báo (Forecast)
Khoa học + Nghệ thuật = Tiên đoán (Prediction)
Vai trò và ý nghĩa
• Kết quả của dự báo là cơ sở cho doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất và kế
hoạch sử dụng các nguồn lực để chủ động trong sản xuất kinh doanh
• Kết quả của dự báo cũng làm cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng chiến lược
dài hạn giúp doanh nghiệp chủ động đối phó với những thay đổi của thị
trường và dùng làm căn cứ cho các quyết định điều hành hàng ngày
Ví dụ dự báo về hàng tồn kho đối với vinamilk
• Tối ưu chi phí và thời gian.
• Giải quyết linh động về vấn đề khi hàng trong kho không đủ đáp ứng yêu cầu các đối tác.
• Giúp công tác mã hóa lưu trữ, vận chuyển hàng tồn kho nguyên liệu một cách hiệu quả.
• Hỗ trợ việc thông tin liên lạc thông tin giữa các nhà máy, đối tác với nhau
dễ dàng hơn tạo lợi thế giải quyết trong những trường hợp khẩn cấp.
• Vai trò lớn và quan trọng
Ví dụ về vai trò của dự báo trong lĩnh vực kinh doanh:
Apple, một ông lớn trong lĩnh vực công nghệ điện tử, luôn dự báo tốt nhu cầu
xu thế và sở thích của người tiêu dung và đưa ra những sản phẩm công nghệ
chất lượng, hợp thời đại và dẫn đầu xu thế. Ngoài ra, apple còn dự báo được tốt
các thị trường tiềm năng ở mỗi quốc gia, từ đó xây dựng các nhà máy sản xuất,
đặt các Store lớn tại những địa điểm đắc địa nhất.
19. Phân loại dự báo theo kỳ dự báo? Cho ví dụ minh họa?
Có ba loại dự báo theo kỳ dự báo:
• Dự báo ngắn hạn: Khoảng thời gian dự báo ngắn hạn dưới 1 năm. lOMoARcPSD| 38777299
• Dự báo trung hạn: Khoảng thời gian dự báo trung hạn thường thường từ 1 - 3 năm.
• Dự báo dài hạn: Khoảng thời gian dự báo dài hạn thường kéo dài 3 năm trở lên. Ví dụ
• Dự báo ngắn hạn: Dự báo số lượng mặt hang áo khoác cần cho mùa đông năm nay.
• Dự báo trung hạn: Dự báo số ngân sách để chuẩn bị cho kế hoạch sản xuất mặt hang.
• Dự báo dài hạn: lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, kế hoạch nghiên cứu và
ưng dụng công nghệ mới, định vị doanh nghiệp hay mở rộng doanh nghiệp.
20. Phân loại dự báo theo nội dung dự báo? Cho ví dụ minh họa?
• Dự báo kinh tế: Dự báo kinh tế do các cơ quan nghiên cứu, các bộ phận tư
vấn kinh tế nhà nước thực hiện. Những chỉ tiêu này có giá trị lớn trong việc
hỗ trợ, tạo tiền đề cho công tác dự báo trung hạn, dài hạn của doanh ngiệp.
Ví dụ: Dự báo về thất ngiệp, GDP, tốc độ tăng trưởng kinh tế…
• Dự báo kỹ thuật công nghệ: Dự báo này đề cập đến mức độ phat triển khoa
học kĩ thuật công nghệ tương lai. Loại này rât quan trọng đối với ngành có
hàm lượng kỹ thuật cao như dự báo năng lượng nguyê tử, tàu vũ trụ, máy
tính, thiết bị điện tử…
• Dự báo nhu cầu: Thực chất của dự báo nhu cầu là tiên đoán về cầu ở cấp độ
vĩ mô và ở cấp độ vi mô. Loại dự báo này được các nhà quản trị sản xuất đặc
biệt quan tâm vì qua đó các doanh nghiệp sẽ quyết định được quy mô sản
xuất, hoạt động của công ty, là cơ sở để dự kiến về tài chính, marketing, nhân sự….
21. Nêu các đặc điểm của phương pháp dự báo định tính? Cho ví dụ minh họa?
Phương pháp dự báo định tính
Dự báo dựa trên phán đoán chủ quan và trực giác của người tham gia dự báo lOMoARcPSD| 38777299
o Lấy ý kiến ban điều hành o Lây ý
kiên của những người bán hàng o Lấy ý
kiến người tiêu dùng o Phương pháp chuyên gia
- Lấy ý kiến của ban điều hành
Đây là phương pháp dự báo được sử dụng khá rộng rãi. Trong phương pháp
này, cần lấy ý kiến của các nhà quản trị cao cấp, những người phụ trách các
công việc quan trọng thường hay sử dụng các số liệu thống kê, chỉ tiêu tổng
hợp của doanh nghiệp. Ngoài ra cần lấy thêm ý kiến đánh giá của các cán bộ
điều hành marketing, kỹ thuật, tài chính và sản xuất.
Phương pháp này sử dụng được trí tuệ và kinh nghiệm của những cán bộ
trực tiếp liên quan đến hoạt động thực tiễn. Tuy nhiên nó có nhược điểm là
mang yếu tố chủ quan và ý kiến của những người có chức vụ cao nhất
thường chi phối ý kiến của những người khác.
- Lấy ý kiến của những người bán hàng
Những người bán hàng là người hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu của người tiêu
dùng của người tiêu dùng. Họ có thể dự báo được lượng hàng hoá, dịch vụ
có thể bán được trong tương lai tại khu vực mình bán hàng.
Tập hợp ý kiến của nhiều người bán hàng tại nhiều khu vực khác nhau, có
thể dự báo nhu cầu hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp.
Phương pháp này có nhược điểm là phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của
người bán hàng. Một số người bán hàng thường có xu hướng đánh giá thấp
lượng hàng hoá, dịch vụ bán được để dễ đạt định mức, ngược lại một số
khác lại chủ quan dự báo ở mức quá cao để nâng danh tiếng của mình.
- Lấy ý kiến của người tiêu dùng
Đây là phương pháp lấy ý kiến khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng
của doanh nghiệp. Việc nghiên cứu thường do bộ phận nghiên cứu thị
trường thực hiện bằng nhiều hình thức như tổ chức các cuộc điều tra lấy ý
kiến của khách hàng, phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, gửi
phiếu điều tra tới gia đình hoặc cơ sở tiêu dùng. lOMoARcPSD| 38777299
Phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng giúp doanh nghiệp
không chỉ chuẩn bị dự báo nhu cầu của khách hàng mà còn có thể hiểu được
những đánh giá của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp để
có biện pháp cải tiến, hoàn thiện cho phù hợp. Tuy nhiên, phương pháp này
đòi hỏi tốn kém về tài chính, thời gian và phải có sự chuẩn bị công phu
trong việc xây dựng câu hỏi. Đôi khi phương pháp này cũng vấp phải khó
khăn là ý kiến của khách hàng không xác thực hoặc quá lý tưởng.
- Phương pháp chuyên gia (phương pháp Delphi)
Phương pháp chuyên gia là phương pháp thu thập và xử lý những đánh giá
dự báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi thuộc một lĩnh
vực hẹp của khoa học - kỹ thuật hoặc sản xuất.
Phương pháp chuyên gia dựa trên cơ sở đánh giá tổng kết kinh nghiệm, khả
năng phản ánh tương lai một cách tự nhiên của các chuyên gia giỏi và xử lý
thống kê các câu trả lời một cách khoa học. Nhiệm vụ của phương pháp là
đưa ra những dự báo khách quan về tương lai phát triển của khoa học kỹ
thuật hoặc sản xuất dựa trên việc xử lý có hệ thống các đánh giá dự báo của các chuyên gia.
Ví dụ: Dự báo của các các lãnh đạo của 1 công ty B về một mặt hàng nước
giải khát A sẽ được sản xuất trong thời gian mùa hè tới
22. Nêu các đặc điểm của phương pháp dự báo định lượng?
Cho ví dụ minh họa? Đặc điểm lOMoARcPSD| 38777299 lOMoARcPSD| 38777299
Ví dụ về Dự báo định tính: Dự báo chỉ số giá vàng, chứng khoán. Dự báo rủi ro
của một mã cổ phiếu …
23. Phân tích ưu, nhược điểm của 2 phương pháp dự báo định tính và định lượng?
Ưu điểm định tính
- Vấn đề được nhìn nhận dưới góc nhìn của người trong cuộc: Việc người
nghiên cứu đóng vai trò quan trọng sẽ giúp ta tìm hiểu rõ hơn những vấn đề
mà nghiên cứu định lượng dễ bị bỏ qua. Nghiên cứu định tính giúp làm rõ
được các yếu tố về hành vi, thái độ của đối tượng nghiên cứu.
- Vì nghiên cứu định tính sử dụng các phương pháp nghiên cứu không cấu
trúc nên tính linh hoạt rất cao.
- Giúp phát hiện ra những thông tin hữu ích một cách nhanh chóng.
- Thời gian tiến hành một dự án nghiên cứu định tính thường ngắn hơn và tốn
ít chi phí hơn so với nghiên cứu định lượng.
Nhược điểm định tính
- Hạn chế về độ tin cậy của kết quả nghiên cứu: Vì những vấn đề liên quan
đến chi phí và thời gian nên việc thiết kế một nghiên cứu định tính không thể lOMoARcPSD| 38777299
có mẫu quy mô lớn và kết quả của nghiên cứu định tính mang rất nhiều tính chủ quan.
- Thời gian cần thiết để thu thập và phân tích dữ liệu cho một lần nghiên cứu
định tính khá dài và khó khăn. Thời gian trung bình của một cuộc khảo sát
định tính thường kéo dài khoảng 30’, điều này có thể khiến cho đáp viên
cảm thấy không thoải mái và chán nản. Thường người nghiên cứu phải nắm
rõ về lĩnh vực nghiên cứu cũng như các kỹ thuật đào sâu, phân tích để thu
được những thông tin chính xác, có giá trị nhất và không làm cho người
khảo sát cảm thấy khó chịu.
- Vì mang tính chủ quan nên việc khái quát hóa kết quả nghiên cứu lên tổng thể bị hạn chế.
- Tình minh bạch của nghiên cứu định tính thấp hơn nghiên cứu định lượng ví
dụ đối với một số vấn đề nhạy cảm, nhà nghiên cứu sẽ giữ kín danh tính của người trả lời.
Ưu điểm định lượng
- Tính khách quan khoa học: Dữ liệu định lượng có thể được giải thích bằng
phân tích thống kê và vì thống kê dựa trên các nguyên tắc toán học, nên
phương pháp định lượng được xem là phương pháp khoa học và hợp lý. Vì
thế nghiên cứu định lượng hoàn toàn phù hợp để kiểm định các giả thiết được đặt ra.
- Độ tin cậy cao của kết quả nghiên cứu, tính đại diện cao nên kết quả nghiên
cứu định lượng có thể khái quát hóa lên cho tổng thể mẫu.
- Phân tích nhanh chóng: Các phần mềm phân tích giúp việc xử lý lượng lớn
dữ liệu một cách nhanh chóng và chính xác. Hạn chế đến mức thấp những
lỗi kỹ thuật có thể phát sinh do yếu tố con người trong xử lý số liệu.
Nhược điểm định lượng
- Nghiên cứu định lượng không làm rõ được hiện tượng về con người (nghiên cứu hành vi).
- Yếu tố chủ quan của người khảo sát: Nhà nghiên cứu có thể bỏ lỡ các chi tiết
giá trị của cuộc khảo sát nếu quá tập trung vào việc kiểm định các giả thiết đặt ra. lOMoARcPSD| 38777299
- Sự khác nhau trong cách hiểu các câu hỏi: Xảy ra khi đối tượng phỏng vấn
không hiểu câu hỏi đặt ra như ý định của nhà nghiên cứu mà lại hiểu khác đi
và trả lời theo cách hiểu của họ. Đối với nghiên cứu định lượng, phần lớn
các hình thức nghiên cứu người phỏng vấn không có khả năng can thiệp, giải
thích hay làm rõ các câu hỏi cho người trả lời.
- Những sai số do ngữ cảnh có thể ảnh hưởng đến nội dung cuộc khảo sát.
Phương pháp nghiên cứu định lượng giả định rằng hành vi và thái độ của
con người không thay đổi theo ngữ cảnh. Tuy nhiên, câu trả lời của đối
tượng có thể thay đổi phụ thuộc vào những ngữ cảnh khác nhau.
- Nghiên cứu định lượng sử dụng các phương pháp nghiên cứu phức tạp hơn
định tính vì thế sẽ tốn nhiều thời gian hơn để thiết kế quy trình nghiên cứu.
- Vì cần mẫu lớn để có thể khái quát hoá cho tổng thể nên chi phí để thực hiện
một nghiên cứu định lượng thường rất lớn, lớn hơn nhiều so với nghiên cứu định tính.
24. Anh/chị nêu một ví dụ để phân tích cho thấy tầm quan trọng của ra quyết định đúng đắn?
Thắng lợi oanh liệt của Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 đánh dấu bước phát
triển đỉnh cao của nghệ thuật quân sự Việt Nam. Trong đó, điểm nổi bật mang
tính bước ngoặt trước khi chiến dịch diễn ra là quyết định của Đại Tướng Võ
Nguyên Giáp chuyển phương châm tác chiến kịp thời, từ “đánh nhanh, giải quyết
nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”.
Có thể thấy, Đại tướng đã nhìn nhận cục diện và dự báo chính xác chiến lược của
quân địch, từ đó đưa ra được một quyết định đúng đắn nhất giúp làm thay đổi cục
diện chiến tranh lúc bấy giờ.
Qua đó, ta thấy được tầm quan trọng của việc ra quyết định đúng đắn, một quyết
định đúng có thể thay đổi cục diện của một Quốc gia, một quyết định đúng có thể
giúp phát triển một Doanh nghiệp, …
25. Anh/chị nêu một ví dụ để phân tích việc ra quyết định sai dẫn đến sự sụp đổ
của một doanh nghiệp?
VD1: Tập đoàn Webvan – Bài học khởi nghiệp cho các startup: Thất bại 800
triệu đô la (khoảng hơn 1 tỷ đô thời điểm hiện tại) vào đầu thế kỉ 21 là một
trong những thất bại kinh điển mà mọi nhà khởi nghiệp thành công trên thế giới đều biết.
Nguyên nhân 1: Tập đoàn Webvan hoạt động trên cách thức cá nhân hóa lOMoARcPSD| 38777299
Như đã biết, một công ty khởi nghiệp đa số được lên ý tưởng từ sáng kiến từ
các cá nhân. Các công ty này trên danh nghĩa thực chất chưa có bất kỳ một vị khách hàng nào.
• Thế nhưng các nhà sáng lập Webvan lại cho công ty của mình hoạt động
dựa trên mô hình kinh doanh thực tế với lý do mà họ lý giải “Tôi biết
khách hàng muốn gì”.Họ bắt tay ngay vào thiết kế sản phẩm và chi tiền
mạnh tay trên đường đua “chuyến hàng đầu tiên tới khách hàng” mà
không hề có một cuộc đối thoại trực tiếp nào giữa người mua – người bán.
• Chính vì cho rằng mình biết rõ về khách hàng nên các nhà sáng lập cũng
cho rằng họ biết tất cả về những tính năng mà khách hàng cần.
• Họ vận dụng mọi phương pháp để dồn vào việc phát triển sản phẩm cũ.
Họ thiết kế và sản xuất một sản phẩm đầy đủ các tính năng mà không hề
rời khỏi trụ sở của mình lần nào.Nhưng chờ đã – đó có phải là điều mà
các công ty khởi nghiệp nên làm không? “Không” – đó là điều mà các
công ty đã có sẵn khách hàng thường làm.
Nguyên nhân 2: Nhà quản trị đã quá chú trọng việc tuyển dụng thay vì đào tạo
• Tại Webvan, trước ngày ra mắt khi chưa có đơn hàng nào được xuất đi
nhưng công ty đã có gần 400 nhân viên.6 tháng sau, họ tuyển thêm hơn 500 người nữa.
• Nhân viên của Webvan được yêu cầu nhấn mạnh vào việc thực hiện thay
vì học hỏi với chỉ tiêu” phải hoàn thành và hoàn thành thật nhanh”.
• Tuyển dụng ngay các chức danh Phó Giám đốc, Tiếp thị và Quản lý sản
phẩm để thực hiện doanh số thay vì lắng nghe khách hàng và tìm hiểu thêm nhu cầu của họ
• 60 ngày sau chuyến hàng đầu tiên tới khách hàng, ba vị phó giám đốc
này tuyển dụng thêm 50 người nữa.
Nguyên nhân 3: Không xem xét điều kiện môi trường của chính doanh nghiệp
mình là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản không đáng có
• Lộ trình tài chính được cập nhật bằng các báo cáo thường xuyên như kết
quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thậm
chí doanh nghiệp này còn không có nguồn thu nhập nào để đo lường. lOMoARcPSD| 38777299
• Trên thực tế, không yếu tố nào trong số đó hữu ích với các công ty khởi nghiệp này. - Kết quả:
a. Webvan ra mắt với công chúng năm 1999 và chỉ hơn 3 năm hoạt động, năm
2001 tập đoàn tuyên bố phá sản với con số thiếu hụt 612 triệu đô.
b. Theo đánh giá, doanh nghiệp giải thể là do Nhà quản trị đã không nhận thức
đúng được kế hoạch phi thực tế của mình.
c. Thất bại của Webvan không phải là ở khâu triển khai, không nằm ở đội ngũ
nhân lực trình độ cao mà cốt lõi nằm ở mô hình triển khai để biến những ý
tưởng trên trang giấy thành hiện thực của mình.
=> Sai lầm của Webvan là phương pháp độc đoán được áp dụng cá thể hóa quá nhiều
VD2: Năm 2000, nhà đồng sáng lập Netflix (công ty cung cấp dịch vụ truyền
hình qua Internet) Reed Hastings đã đề nghị công ty giải trí Blockbluster
quảng bá cho Netflix tại các cửa hàng của họ, đổi lại, Netflix sẽ giúp
Blockbluster bán hàng trực tuyến. Các giám đốc điều hành của Blockbluster
chẳng cần suy nghĩ gì nhiều đã từ chối lời đề nghị này.
Bỏ lỡ mối làm ăn béo bở với Netflix, Blockbluster phải tuyên bố phá sản vào năm
2010. Các nhà điều hành chắc chắn không thể lường trước được rằng quyết định
sai lầm ngày nào cắn họ một phát đau như vậy
26. Nêu các bước để ra quyết định quản trị? Anh/chị nêu một ví dụ để phân tch các bước trên?
Bước 1: xác định tình huống
Bước 2: xây dựng các tiêu chuẩn
Bước 3: tìm kiếm các phương án
Bước 4: đánh giá phương án
Bước 5: chọn phương án tối ưu Bước 6: quyết định
Ví dụ như một công ty A chuyên về sản xuất thức ăn nhanh và hiện tại vấn đề cần
đưa ra quyết định là lựa chọn nhà cung cấp nguyên liệu để công ty A chế biến sau
đó đến tay người dùng.thì tiêu chuẩn công ty A đặt ra là nguồn nguyên liệu phải
sạch hoàn toàn tự nhiên không ngâm tẩm hóa chất hay sử dụng những chất kích
thích và giá cả thì phải ở mức chấp nhận được, sau khi đã xác định được tiêu
chuẩn của mình đề ra công ty xem xét các nhà cung ứng nguyên liệu thì thấy có lOMoARcPSD| 38777299
bốn nhà cung ứng là B, C, D, E. Sau khi xem xét những tiêu chuẩn mình đề ra thì
công ty thấy nhà cung ứng B có đủ những yêu cầu mà họ đề ra và cũng là phương
án tối ưu nhất. Cuối cùng họ đã quyết định chọn nhà cung ứng B để cung cấp nguyên liệu cho mình.
27. Tại sao cần phải hiểu biết về thương mại quốc tế? Cho ví dụ?
Tầm quan trọng của việc nắm vững các kiến thức liên quan đến thương mại quốc
tế như Incoterms, hợp đồng thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế, vận tải quốc
tế, bảo hiểm hàng hóa XNK,… ngày càng tăng do quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt nam. Nếu người học hiểu về thương mại quốc tế thì sẽ có thể dễ dàng
tiếp thu các kiến thức khi học về Logistics và chuỗi cung ứng hơn, đặc biệt là về
Logistics quốc tế và chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thương mại quốc tế tức là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình
và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá
nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Đối với phần lớn các nước, nó tương đương với
một tỷ lệ lớn trong GDP. Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự phát
triển của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia
và xu hướng thuê nhân lực bên ngoài.

Hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia được thực hiện dựa trên đường
lối phát triển quan hệ đối ngoại của nước đó nói chung và dựa trên chính sách
phát triển kinh tế đối ngoại, chính sách phát triển thương mại của nước đó trong
từng kỳ nói riêng. Đường lối, chính sách phát triển thương mại của mỗi nước
thường được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật về thương mại của nước đó
thương mại quốc tế không những góp phần tạo ra nhiều hàng hoá hơn nhờ mỗi
quốc gia phát huy được thế mạnh của mình mà còn thu nhập cho các chủ thể khác.
Người vận chuyển, thương gia.… Không ai có thể phủ nhận vai trò của thương mại
quốc tế. Việc tăng cường thương mại quốc tế thường được xem như ý nghĩa cơ bản
của “toàn cầu hoá”. Thương mại quốc tế với tư cách là một khoa học cũng là một
nhánh của kinh tế học. Thương mại quốc tế hợp cùng tài chính quốc tế tạo thành
ngành kinh tế học quốc tế.
VD :
Một trong những doanh nghiệp cực kì thành công trong lĩnh vực thương mại quốc
tế đó chính là Amazon chúng ta cùng tìm hiểu về những gì mà doanh nghiệp này
đang làm trong lĩnh vực này để có được thành công như ngày hôm nay: Tính đến
thời điểm hiện tại, Amazon đã có hơn 185 trung tâm hoàn thiện đơn hàng có thể
giúp người bán hàng vận chuyển sản phẩm tới khách hàng tại hơn 200 quốc gia và
vùng lãnh thổ. Hơn 50 trung tâm hoàn thiện đơn hàng tự động với hơn 200.000
máy móc vận chuyển tự động đã được đưa vào sử dụng trên toàn thế giới lOMoARcPSD| 38777299
- Thông qua Amazon, những người bán thuộc nhiều loại hình và quy mô
khác nhau có thể trực tiếp tiếp cận hơn o 300 triệu tài khoản người mua, trong đó có hơn
o 150 triệu khách hàng Prime trên toàn cầu và hàng triệu đại lý mua
hàng sỉ từ Mỹ, châu Âu và Nhật Bản.
- Trong nhiều năm qua, Amazon đã liên tục đầu tư để xây dựng một mạng
lưới hoàn thiện và vận chuyển đơn hàng tiên tiến trên thế giới. Dịch vụ
hoàn thiện đơn hàng bởi Amazon (Fullfilment by Amazon - FBA) có thể
giúp người bán lưu trữ sản phẩm của họ trong các kho hàng của Amazon -
từ tiếp nhận, đóng gói, vận chuyển đến cung cấp các dịch vụ về sản phẩm cho khách hàng.
Và những kết quả đã nói lên sự thành công khi Amazon là công ty Internet lớn
nhất tính theo doanh thu trên thế giới. Đây là công ty tư nhân lớn thứ hai ở Hoa Kỳ
và là một trong những công ty có giá trị nhất thế giới. Amazon là công ty công
nghệ lớn thứ hai tính theo doanh thu.
28. Incoterm là gì? tại sao cần phải học và vận dụng Incoterm trong
Logistics?Incoterms (viết tắt của International Commerce Terms – Các điều
khoản thương mại quốc tế) là một bộ các quy tắc thương mại quốc tế được
công nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Incoterm quy định những
quy tắc có liên quan đến giá cả và trách nhiệm của các bên (bên bán và bên
mua) trong một hoạt động thương mại quốc tế.
Cần phải học và vận dụng incoterm trong logistics vì: Incoterms gồm nhiều điều
kiện cụ thể, được thiết kế cho những trường hợp phổ biến nhất trong giao nhận
hàng hóa quốc tế như là EXW với việc người mua có thể tới tận khi của người bán
để lấy hàng, hoặc là FOB khi người mua sẽ thuê tàu đến nước người bán để người
bán giao hàng lên tàu. Tất cả các điều kiện của Incoterms đều chia làm các nghĩa
vụ nhỏ, giải thích các điều khoản trong việc vận chuyển, bằng cách liệt kê chính
xác ai có nghĩa vụ kiểm soát và / hoặc bảo đảm sự an toàn của hàng hóa tại một
điểm cụ thể trong quy trình vận chuyển. Bên cạnh đó, các điều kiện sẽ liệt kê rõ
ràng các nghĩa vụ của việc thông quan hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu, các
yêu cầu đối với việc đóng gói các mặt hàng. Ngoài ra, nếu các bên cảm thấy muốn
sử dụng một term nào đó khi vận chuyển, nhưng lại có những điểm muốn thay đổi,
người ta hoàn toàn có thể chú thích thêm ở trong hợp đồng để phù hợp nhất với
mong muốn của mình. Và những điều này thì rất cần thiết trong lĩnh vực logistics
vì thế incoterm chính là một công cụ không thể thiếu trong lĩnh vực này
29. Lịch sử hình thành và phát triển Incoterm? lOMoARcPSD| 38777299
– Năm 1923: ICC bắt đầu nghiên cứu về điều kiện thương mại (commercial trade terms)
Một trong những nhiệm vụ đầu tiên của ICC, sau khi ra đời vào năm 1919, là thúc
đẩy thương mại quốc tế, muốn vậy phải hiểu được các điều kiện thương mại mà
các thương nhân đang dùng. Việc này đã được thực hiên thông qua một nghiên
cứu 6 điều kiên thương mại thông dụng nhất ở 13 nước. Kết quả nghiên cứu đã
được công bố vào năm 1923, trong đó nhấn mạnh sự khác biệt, không thống nhất
về giải thích các điều kiện thương mại.
– Năm 1928: rõ ràng, trong sáng hơn
Để xem xét những khác biệt về giải thích đã được xác định trong nghiên cứu
trước, ICC đã triển khai một nghiên cứu thứ hai. Lần này nghiên cứu đã mở rộng
ra việc giải thích các điều kiện thương mại được sử dụng tại trên 30 nước.
– Năm 1936: hướng dẫn cho doanh nhân toàn cầu
Dựa trên kết quả nghiên cứu, phiên bản đầu tiên của Incoterms do ICC phát
hành (có ký hiệu R trong vòng tròn – ®) đã ra đời. Các điều kiện Incoterms
1936 bao gồm FAS, FOB, C&F, CIF, Ex Ship và Ex Quay. – Năm 1953: vận tải
hàng hóa bằng đường sắt
Do ảnh hưởng của Chiến tranh Thế giới lần thứ II nên phiên bản bổ sung của
Incoterms phải dừng lại cho đến đầu những năm 1950. Đến năm 1953, phiên bản
đầu tiên của Incoterms mới được phát hành lại. Ba điều kiện mới được bổ sung
dành cho vận tải không phải bằng đường biển, đó là DCP, FOR và FOT.
– Năm 1967: chỉnh sửa việc giải thích sai
ICC phát hành phiên bản thứ ba của Incoterms nói về việc giải thích sai của phiên
bản trước đó. Hai điều kiện mới được bổ sung là DAF và DDP.
– Năm 1976: tiến bộ trong vận tải hàng không
Vận tải hàng hóa bằng đường hàng không tăng lên là nguyên nhân của việc bổ
sung thêm một điều kiện mới của Incoterms là FOB Airport.
– Năm 1980: sự tăng lên nhanh chóng của vận tải container
Sự phát triển mạnh mẽ của vận tải hàng hóa bằng container cùng với quá trình xử
lý chứng từ mới dẫn đến sự cần thiết phải bổ sung Incoterms. Phiên bản mới đã
bổ sung thêm điều kiện FRC (Free Carier), quy định cho trường hợp hàng hóa
được giao tại một địa điểm ở trên bờ, chẳng hạn là CY (Container Yard) chứ
không phải là lan can tàu.
– Năm 1990: sửa đổi hoàn chỉnh lOMoARcPSD| 38777299
Phiên bản thứ 5 của Incoterms đã đơn giản hóa điều kiện Free Carier bằng cách
bỏ hết các điều kiện liên quan đến từng phương thức vận tải cụ thể, như FOR,
FOT, FOB Air Port. Tất cả các điều kiện trên có thể thay thế bằng điều kiện FCA
(Free Carier … at named point: giao hàng cho người chuyên chở tại địa điểm chỉ định).
– Năm 2000: sửa đổi nghĩa vụ thông quan
Mục “giấy phép, ủy quyền và thủ tục” trong điều kiện FAS và DEQ đã được sửa
đổi để phù hợp với thực tiễn thông quan phổ biến nhất.
– Năm 2010: phản ánh tính hiện đại của thương mại quốc tế
Năm 1936, phòng Thương mại quốc tế ICC – International Champer of Commerce
tại Paris đãphát hành Incoterms nhằm thống nhất tập quán thương mại quốc tế ,
tránh được những vụ tranhchấp và kiện tụng làm lãng phí thời gian và của cải của
con người và xã hội.Từ đó đến nay, Incoterms đã được sửa đổi và bổ sung 7 lần
vào các năm 1953, 1967, 1976,1980, 1990, 2000 và 2010 nhằm phù hợp với thực
tiễn thương mại quốc tế. Incoterms ra đời lần sauhoàn thiện hơn lần trước, nhưng
không phủ định lần trước.
Incoterms 2010 là phiên bản mới nhất của Incoterm, được Phòng thương mại Quốc
tế (ICC) ở Paris, Pháp và có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2011. - Incoterms 1980
Gồm 14 điều kiện: Ex Works; Free Carrier; Free on Rail/Free on Truck; Fob
Airport; Free alongside Ship; Free on Board; Cost and Freight; Cost, insurance and
freight; Freight Carriage paid to; Freight Carriage and insurance paid to; Ex Ship;
Ex Quay; Delivered at frontier; Delivered Duty paid. - Incoterms 1990
Gồm 13 điều kiện: EXW; FCA; FAS; FOB; CFR; CIF; CPT; CIP; DAF; DES; DEQ; DDU; DDP. - Incoterms 2000
Gồm 13 điều kiện: EXW; FCA; FAS; FOB; CFR; CIF; CPT; CIP; DAF; DES; DEQ; DDU; DDP.
- Incoterms 2010 bao gồm 11 điều kiện, là kết quả của việc thay thế bốn điều
kiệncũ trong Incoterms 2000 (DAF, DES, DEQ, DDU) bằng hai điều kiện mới là DAT và DAP. lOMoARcPSD| 38777299
30. Hợp đồng ngoại thương trong lĩnh vực logistics quốc tế? Nội dung và bố cục
chính trong hợp đồng ngoại thương?
Hợp đồng ngoại thương trong lĩnh vực logistics quốc tế là văn bản thỏa thuận (hợp
đồng) giữa người mua và người bán ở 2 nước khác nhau về việc mua bán hàng hóa
(ngoại thương). Trong đó Bên bán hàng gọi là nhà xuất khẩu, bán hàng cho bên kia
để thu tiền hàng. Bên mua hàng gọi là nhà nhập khẩu, chuyển tiền cho bên xuất khẩu và nhận hàng Phần mở đầu
• Tiêu đề hợp đồng: thường là “contract”, “Sale contract”
• Số và kí hiệu hợp đồng
• Thời gian kí kết hợp đồng
• Phần thông tin và chủ thể hợp đồng
• Tên đơn vị : nêu cả tên đầy đủ và tên viết tắt (nếu có)
• Địa chỉ đơn vị học kế toán thực hành ở đâu tốt
• Các số máy : Fax, điện thoại, email
• Số tài khoản và tên ngân hàng
• Người đại diện kí hợp đồng : cần nêu rõ tên và chức vụ của người đại diện
Nội dung của hợp đồng
Article 1 : Commodity : Phần mô tả hàng hóa
Article 2 : Quality : Mô tả chất lượng hàng hóa
Article 3 : Quantity : Số lượng hoặc trọng lượng hàng hóa tùy theo đơn vị tính toán
Article 4 : Price : ghi rõ đơn giá theo điều kiện thương mại lựa chọn và tổng
số tiền thanh toán của hợp đồng học logistics ở đâu tốt
Article 5 : Shipment : thời hạn và địa điểm gia hàng
Article 6: phương thức thanh toán quốc tế lựa chọn
Article 7: Packing and Marking: quy cách đóng gói bao bì và nhãn hiệu hàng hóa
Article 8: Warranty: Nêu nội dung bảo hành hàng hóa
Article 9: Penalty: Những quy định về phạt và bồi thường trong trường hợp
có một bên vi phạm hợp đồng hoc ke toan truong o tphcm
Article 10: Insurance: Bảo hiểm hàng hóa do bên nào mua ? và mua theo
điều kiện nào? Nơi khiếu nại đòi bồi thường bảo hiểm
Article 11: Force majeure: nêu các sự kiện được cho là bất khả kháng và
không thể thực hiện được hợp đồng
Article 12: Claim: nêu các quy định cần thực hiện trong trường hợp một bên
trong hơp đồng muốn khiếu nại bên kia học kế toán tổng hợp ở đâu tốt nhất tphcm lOMoARcPSD| 38777299
Article 13: Arbitration: quy định luật và ai là người đứng ra phân xử trong
trường hợp hợp đồng bị vi phạm
Article 14: Other terms and conditions : ghi những quy định khác ngoài
những điều khoản đã kể trên.
Phần cuối của hợp đồng
1. Hợp đồng được lập thành bao nhiêu bản
2. Hợp đồng thuộc hình thức nào
3. Ngôn ngữ hợp đồng sử dụng
4. Hợp đồng có hiệu lực kể từ bao giờ
5. Trường hợp có sự bổ xung hay sửa đổi hợp đồng thì phải làm thế nào?
6. Chữ kí, tên, chức vụ người đại diện mỗi bên học xuất nhập khẩu tại tphcm
31. Các thuật ngữ viết tắt như EXW, FAS, FOB, DDP là gì? được quy định ở đâu?
Nêu các phương thức thanh toán quốc tế?
Các thuật ngữ viết tắt như EXW, FAS, FOB, DDP là viết tắt của các điều khoản
thương mại quốc tế và được quy định trong bộ quy tắc thương mại quốc tế viết tắt là incoterm Cụ thể
EXW – Giá xuất xưởng
FAS – Miễn trách nhiệm Dọc mạn Tàu nơi đi
FOB – Miễn trách nhiệm trên boong tàu
DDP – Giao hàng đã nộp thuế
Các phương thức thánh toán quốc tế gồm:
- Phương thức chuyển tiền (Remittance)
- Phương thức nhờ thu (Collection of payment)
- Phương thức ghi sổ (Open account)
- Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of credit) (L/C)
32. E-Logistics là gì? Phân biệt với thương mại điện tử (E-Commerce)?E-
logistics là thuật ngữ để chỉ việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động
logistics. Từ việc sử dụng các phần mềm quản trị kho hàng, theo dõi hành trình cho
đến việc áp dụng các thiết bị thông minh, thiết bị di động, tự động hóa từng phần
hoặc hoàn toàn quá trình hoạt động logistics.
Sự khác nhau của e logistics và thương mại điện tử (E-Commerce) e-logistics là
thuật ngữ để chỉ việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động logistics. Từ
việc sử dụng các phần mềm quản trị kho hàng, theo dõi hành trình cho đến việc áp
dụng các thiết bị thông minh, thiết bị di động, tự động hóa từng phần hoặc hoàn
toàn quá trình hoạt động logistics. E-logistics không phải là logistics phục vụ cho
thương mại điện tử. Do thương mại điện tử tiếng Anh viết là e-commerce nên dễ lOMoARcPSD| 38777299
có sự liên tưởng giữa 2 khái niệm này, nhưng thực tế đó là sự nhầm lẫn. E-logistics
là một dịch vụ hậu cần của E-commerce
33. Nêu ví dụ về E-logistics? Phân biệt E-Logistics và Logistics '' truyền thống"? (kiên gửi) VD:
Viettel post là một trong những công ty đi đầu về việc áp dụng thương mại điện tử
vào trong logistic và Theo Tổng giám đốc Viettel Post Trần Trung Hưng: “Chuyển
đổi số giúp Viettel Post tạo dựng hệ sinh thái khép kín các sản phẩm dịch vụ số
cho khách hàng, giúp giải quyết vấn đề của khách hàng; đồng thời chuyển đổi số
cũng giúp Viettel Post tối ưu năng suất lao động, cắt giảm chi phí, tăng thu nhập cho người lao động.”
Nhờ chuyển đổi số, Viettel Post có thể phục vụ lượng khách hàng khổng lồ, giúp
gia tăng thị phần và nâng cao trải nghiệm khách hàng. Hệ sinh thái số của Viettel
Post hiện đang cung cấp đến khách hàng đầy đủ các nền tảng: sàn TMĐT Vỏ Sò,
Sàn vận chuyển Đa phương thức MyGo, Nền tảng quản lý bán hàng đa kênh hợp
nhất Viettel Sale, Dịch vụ quảng cáo số. Như vậy, Viettel Post sẽ cung cấp trọn gói
dịch vụ hậu cần, hỗ trợ tối ưu cho khách hàng, khách hàng chỉ cần tập trung vào hoạt động bán hàng
Đồng thời Viettel Post cung cấp đầy đủ các dịch vụ gồm: nhập hàng vào kho, lưu
kho, xử lý đơn hàng, dán nhãn, xuất hàng, chia chọn, vận chuyển bằng việc ứng
dụng công nghệ robot AGV vận chuyển hàng hóa và lưu trữ tự động, sắp xếp hàng
hóa và điều phối đơn một cách ngẫu nhiên dựa theo tối ưu đường đi. Việc áp dụng
công nghệ thông tin vào trong logistics đã đem lại những kết quả vô cùng tích cực
với công ty như Năm 2020, Viettel Post vinh dự nhận giải Bạc IBA Stevie Awards
2020 tại hạng mục Công ty có tăng trưởng tốt nhất năm. Đặc biệt, tại thị trường
Việt Nam đơn vị đã 2 năm liên tiếp đứng ở vị trí số 1 doanh nghiệp logistics uy tín nhất
Phân biệt logistics truyền thống và e logistics
1. Điểm khác biệt Đầu tiên là e logistics chính là logistics truyền thống được
kết hợp với công nghệ thông tin nên việc kiểm soát hàng tồn kho, đường đi
hàng hóa ,.. đều có được được độ chính xác cao hơn logistics truyền thống
2. Logistics truyền thống chuyên “chặt to kho mặn” với những đơn hàng lớn,
logistics điện tử có đặc thù riêng với những đơn hàng nhỏ lẻ, số lượng đơn
hàng lớn, nhiều chủng loại, tiến độ giao hàng nhanh, đòi hỏi độ chính xác cao
Điểm khác biệt lớn nhất là trong khi phần lớn việc xử lý đơn hàng, báo giá
logistics truyền thống được thực hiện bằng phương pháp thủ công, thì e-logistics
đòi hỏi việc thực hiện logistics đầu vào (procurement) và logistics đầu ra
(fulfillment) được xử lý bằng công nghệ thông tin, các quy trình được tự động hóa lOMoARcPSD| 38777299
để đáp ứng số lượng đơn hàng lớn lên đến hàng triệu đơn mỗi ngày, hàng trăm
ngàn chủng loại hàng hóa, tiến độ giao hàng chỉ trong vòng chỉ 1-2 giờ (Quân gửi)
Dựa trên nền tảng hệ thống và công nghệ hoạt động linh hoạt và hiệu quả, giúp
Amazon tiết kiệm được thời gian chi phí cho lao động và chi phí vận chuyển.
Amazon đã biến bài toán Logistics trở thành thế mạnh khi ứng dụng công nghệ
vào hoạt động hậu cần phụ vụ cho nền tảng TMĐT,một dịch vụ E-logistics được
ứng dụng cực kì thành công, với hệ thống hoạt động năng suất và hiệu quả. Để
một hệ thống lưu chuyển một số lượng lớn các loại hàng hóa một cách trơn tru,
các nhà quản lý đã tính toán và sắp xếp các công đoạn của từng tiến trình hết sức
cụ thể và hợp lý. Hiện nay các loại hàng hóa được bán trên amazon được chia
thành 3 loại hàng hóa chính, với mỗi loại hàng hóa quy trình hệ thống của
Amazon hoạt động khác nhau:
a. Ships from and sold by Amazon: Loại hàng hóa này được cung cấp, bảo
quản, vận chuyển bởi chính Amazon
b. Sold by Think Fast and Fulfilled by Amazon: Loại hàng hóa này được ký gửi
bởi các hãng bán lẻ, được kiểm định, bảo quản và vận chuyển bởi Amazon
c. Ships from and sold by Sneaker Ethics: Loại hàng hóa thuộc sở hữu của một
các nhân, tổ chức, Amazon chỉ chịu trách nhiệm hỗ trợ quảng cáo bán hàng,
không chịu trách nhiệm kiểm định, lưu kho hay vận chuyển …
E-LOGISTICS VS LOGISTICS “TRUYỀN THỐNG”
E – LOGISTICS = LOGISTICS “TRUYỀN THỐNG” + CÔNG NGHỆ
(Hoạt động của E-logistics được xây dựng từ cơ sở logistics truyền thống, tuy nhiên
điểm đặc trưng lớn nhất của E-logistics chính là có sự sử dụng các thành quả công
nghệ trong các khâu quy trình và kết nối với mạng Internet.) lOMoARcPSD| 38777299 Đặc điểm Logistics E-logistics Đơn đặt hàng Dự báo được
Đa dạng, nhỏ, biến động
Chu kỳ đáp ứng đơn hàngTheo tuần Ngắn hơn (ngày/giờ) Khách hàng Đối tác chiến lược Rộng hơn Dịch vụ khách hàng Thụ động, cứng nhắc Đáp ứng, linh hoạt Nhập hàng Theo kế hoạch Thời gian thực Mô hình phân phối
Đẩy từ “chuỗi cung ứng”Kéo “định hướng nhu cầu” Nhu cầu khách hàng Ổn định, nhất quán Có tính chu kỳ Loại hình vận chuyển Lô hàng quy mô lớn Lô nhỏ Địa điểm giao hàng Tập trung Phân tán hơn Kinh doanh quốc tế Thủ công Tự động
34. Phân tích lợi thế của E-Logistics?
- Với lợi ích của phân phối trực tuyến là không phụ thuộc vào thời gian và địa
điểm cung cấp, do khách hàng có thể truy cập các thông tin về hàng hóa và
kết nối giao dịch thông qua mọi thiết bị di động như máy tính cầm tay, sách
điện tử, điện thoại di động… có khả năng truy cập Internet. Điều này giúp
nhà bán lẻ hoặc nhà sản xuất liên hệ trực tiếp với khách hàng và đáp ứng
mong muốn mua hàng của khách ngay lập tức và vào bất kỳ thời điểm nào.
Đồng thời tạo ưu thế về giá và chi phí từ việc sản xuất, lưu kho, và phân phối
ở mức chi phí thấp hơn. lOMoARcPSD| 38777299
- Hệ thống thông tin hậu cần nhanh chóng và chính xác
- Giao tiếp giữa doanh nghiệp với khách hàng được cải thiện: Khách hàng có
thể trực tiếp phản hồi những vấn đề về sản phẩm, hoạt động giao hàng… với
doanh nghiệp qua hệ thống thông tin có sẵn. Qua đó doanh nghiệp nắm bắt
được xu hướng người tiêu dùng và có những sự cải thiện phù hợp với thị
trường. Người tiêu dùng cũng nhờ đó mà thỏa mãn hơn và tạo nên niềm tin đối với doanh nghiệ
- Giảm thiểu chi phí và tăng doanh thu: Khi một hệ thống e-logistics được áp
dụng, nó sẽ tối ưu hóa quy trình xử lý đơn hàng, lưu trữ cũng như vẩn chuyển
bằng cách quản trị có hệ thống chuỗi cung ứng. Điều này tiết kiệm được một
số chi phí trong việc quản lý hàng hay giao vận những đơn hàng nhỏ lẻ.
Doanh nghiệp không phải mất chi phí thuê dịch vụ logistics bên ngoài mà tự
bản thân có thể vận hành được. Điều này sẽ làm tăng số lượng hàng hóa có
thể cung ứng cho thị trường, cải thiện chất lượng dịch vụ, tạo niềm tin cho
khách hàng, từ đó tăng doanh thu của doanh nghiệp.
- Tối đa quy trình vận chuyển
35. Nêu các mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử?Những mô hình
nào là đang phổ biến tại thị trường Việt Nam hiện nay?
Hiện nay có các hình thức tham gia cũng như cách phân chia các hình thức này
trong thương mại điện tử. Nếu phân chia theo đối tượng tham gia thì có 3 đối
tượng chính bao gồm: Chính phủ (G - Government), Doanh nghiệp (B - Business)
và Khách hàng (C - Customer hay Consumer).
• Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B)
• Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C)
• Doanh nghiệp với Nhân viên (B2E)
• Doanh nghiệp với Chính phủ (B2G)
• Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B)
• Chính phủ với Chính phủ (G2G)
• Chính phủ với Công dân (G2C)
• Khách hàng với Khách hàng (C2C)
• Khách hàng với Doanh nghiệp (C2B)
• Khách hàng với chính phủ (C2G)
Mô hình phổ biến nhất tại thị trường Việt Nam: B2B, B2C, C2C.
(nếu phải pitch thì ở dưới)
- B2B là viết tắt của thuật ngữ Business To Business trong tiếng Anh – mô
hình B2B tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ từ doanh
nghiệp này tới một doanh nghiệp khác qua các sàn thương mại điện tử,
hoặc các website hoặc kênh thương mại điện tử của từng doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 38777299
Trong khi nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này là nhà cung cấp dịch vụ,
bạn sẽ tìm thấy các công ty phần mềm, công ty cung cấp và nội thất văn
phòng, công ty lưu trữ tài liệu và nhiều mô hình kinh doanh thương mại
điện tử khác đều trong nhóm này. Ngoài ra, phần lớn các công ty thuộc
danh mục này là các nhà cung cấp dịch vụ.
Các ví dụ về thương mại điện tử B2B điển hình ở Việt Nam mà bạn có thể
quen thuộc như Alibiba.com – website hàng đầu thế giới và cùng là điển
hình cho mô hình thương mại điện tử B2B.
- B2C là viết tắt của Business to Customer – doanh nghiệp bán hàng trực
tiếp tới khách hàng cuối cùng. Khác với mô hình B2B, khi đối đối tượng
giao dịch và mua hàng là giữa các doanh nghiệp hay có thể gọi là bán sỉ,
mô hình bán hàng B2C là mô hình bán lẻ truyền thống, nơi một doanh
nghiệp bán cho các cá nhân trên website thương mại điện tử hoặc qua các kênh giao dịch.
Đây là mô hình được biết đến nhiều nhất và cũng chiếm thị phần lớn nhất
trên thị trường thương mại điện tử. Đã có nhiều doanh nghiệp với nguồn
doanh thu bán hàng offline khủng triển khai hệ thống thương mại điện tử
có thể kể đến trên thế giới như các hãng thời trang nổi tiếng adidas, Nike,
Zara,… hoặc các mặt hàng khác như đồ điện tử, gia dụng, đệm chăn ga
gối,… Ví dụ về các doanh nghiệp B2C ở Việt Nam: các nhà bán lẻ trực
tuyến độc quyền bao gồm Elise, HoangPhuc, Bibomart…
- C2C: Được tạo ra bởi sự phát triển của ngành Thương mại điện tử và niềm
tin của người tiêu dùng ngày càng tăng đối với mô hình bán hàng trực
tuyến, các trang web và ứng dụng này cho phép khách hàng giao dịch, mua
và bán các mặt hàng để đổi lấy một khoản hoa hồng nhỏ trả cho trang web.
Mở một trang web C2C cần lập kế hoạch cẩn thận.
Bất chấp sự thành công rõ ràng của các nền tảng như eBay và Craigslist,
nhiều trang web đấu giá và phân loại khác (đấu trường chính cho C2C)
đã mở và nhanh chóng đóng cửa do các mô hình không bền vững. Ở Việt
Nam có thể kể đến một số cái tên như Sendo.vn hoặc Shopee, những
công ty thương mại điện tử này đã xây dựng một hệ thống chợ thương
mại điện tử mà ở đó các đối tác kinh doanh có thể tiếp thị và đưa bán sản
phẩm của mình tới tay người tiêu dùng.
36. Phân tích mô hình kinh doanh của 2 doanh nghiệp thương mại điện tử như
:Tiki, Shopee, Lazada, các sàn thương mại điện tử, Amazon, Alibaba …? (Quân gửi)
a. Mô hình kinh doanh của Shopee lOMoARcPSD| 38777299
Khởi đầu, mô hình kinh doanh mà Shopee theo đuổi là C2C –
Consumer to Consumer, tức là làm trung gian mua bán giữa cá nhân
với cá nhân. Hiện nay, Shopee đã mở rộng thêm mô hình B2C –
Business to Consumer, tức là mua bán giữa doanh nghiệp với cá nhân,
ở đây Shopee vẫn đóng vai trò là người liên kết trung gian.
Với sự kiểm soát chặt chẽ hơn về nguồn hàng hay nói cách khác là các
nhà cung cấp mô hình B2C, Shopee đã dần nâng thương hiệu của mình
lên, không còn mang tiếng là một kênh TMĐT tập trung của những món
đồ rẻ tiền. Những nhãn hiệu chính hãng xuất hiện với thương hiệu Shopee
Mall khẳng định chất lượng sản phẩm và dịch vụ được đánh giá tương đối cao.
Cho đến nay, Shopee vẫn đang phối hợp nhịp nhàng giữa hai mô hình
kinh doanh này và mang lại hiệu quả rất cao. Ưu điểm:
- Giúp người bán và người mua kết nối trực tiếp với nhau, người bán
đồng thời cũng là người mua. Chỉ cần có nhu cầu mua bán bạn có
thể lập tài khoản trên Shopee và trở thành nhà cung cấp với lượng
khách không giới hạn. Tại Shopee, người bán có thể dễ dàng thực
hiện hoạt động quảng cáo, Marketing dưới sự hỗ trợ hết mình của Shopee.
- Shopee không chỉ giúp người bán tiếp cận người mua mà còn giúp
người mua tiếp cận với nhiều nguồn bán khác nhau. Ở đây, người
mua có thể chat, trả giá, đánh giá, chia sẻ về sản phẩm nào đó. Việc
tiếp cận được nhiều nguồn hàng tức là người mua có nhiều hơn một
sự lựa chọn mua hàng bất chấp khoảng cách địa lý và thời gian.
- Sử dụng mô hình C2C giúp Shopee tạo dựng được sàn TMĐT với
sự đa dạng và phong phú bậc nhất về tất cả sản phẩm cũng như
dịch vụ. Sau này, Shopee sử dụng thêm mô hình B2C giúp cải thiện
và nâng cao uy tín của sàn. Nhược điểm:
- Với khối lượng người bán quá đông đảo, việc kiểm soát chất lượng
sản phẩm cũng như uy tín của nhà cung cấp là khó khăn lớn nhất
của Shopee. Lâu dần, sau những lần khiếu nại và bóc phốt sản lOMoARcPSD| 38777299
phẩm trên Shopee của khách hàng, sàn TMĐT này bị gán với cái
tên sàn TMĐT chất lượng kém dù giá thành rẻ.
- Đây chính là khởi nguồn cho Shopee phát triển Shopee Mall cũng
như chính sách “Shopee đảm bảo”. Mặc dù vậy, vì không có cách
nào khác để kiểm soát chất lượng hàng hóa bằng việc thiết lập
chính sách phạt nghiêm ngặt đối với nhà cung cấp vi phạm trong
khi quy trình xử lý còn nhiều lỗ hổng nên rất nhiều người bán và
người mua có bất mãn với Shopee khi bị khóa tài khoản vì những nguyên nhân không đáng.
b. Mô hình kinh doanh của Aliababa
Tháng 4 năm 1999, Jack Ma, nhà sáng lập của Alibaba cho ra đời một
sản phẩm lịch sử: Sàn giao dịch thương mại B2B (doanh nghiệp với
doanh nghiệp) đầu tiên của Trung Quốc với tên gọi Alibaba.com.
Alibaba thành lập được 22 năm, trong khoảng thời gian ngắn ngủi này,
sàn thương mại điện tử (TMĐT) phát triển thành công ở thị trường nội
địa Trung Quốc và vươn lên vị trí thứ 2 trên toàn cầu. Trên thực tế, có
rất nhiều nguyên nhân khiến mô hình kinh doanh B2B của Alibaba như
cách lựa chọn mô hình kinh doanh, giá thành rẻ, dịch vụ hậu cần linh hoạt…
Nguồn cung hàng hóa giá rẻ
Thị trường TMĐT B2B từ lâu đã được đánh giá là rất tiềm năng nhưng
trước khi Alibaba ra đời, hiếm có sàn TMĐT nào thành công trong lĩnh
vực này. Nguyên nhân một phần vì các sàn TMĐT này đều không nằm
ở Trung Quốc – nơi có thể sản xuất ra hàng hóa giá rẻ nhất thế giới vào thời điểm đó.
Cung cấp thông tin nhà cung cấp và sản phẩm cụ thể: Đa phần các
thành viên của alibaba b2b là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Trung
Quốc, mà ở đất nước này có rất nhiều nhà cung cấp sản xuất cùng một
mặt hàng. Điều này sẽ tạo nên tính cạnh tranh gay gắt về giá cả trên thị
trường và chắc hẳn các doanh nghiệp sẽ không bỏ qua cơ hội buôn bán
với chi phí thấp trên Alibaba. Việc sử dụng Alibaba.com cũng giúp các
doanh nghiệp không cần gặp mặt nhau trực tiếp, tiết kiệm thời gian và
đặc biệt là chi phí cực thấp. Alibaba.com trở thành một đơn vị trung gian quan trọng. lOMoARcPSD| 38777299
Xây dựng website đa ngôn ngữ: Mô hình kinh doanh B2B của alibaba
hướng đến khách hàng trên toàn cầu và để tạo điều kiện thuận lợi cho
người mua hàng. Alibaba đã tích hợp ngôn ngữ của nhiều quốc gia
khác nhau. Nhờ đó, người mua dễ dàng thực hiện thao tác tìm kiếm và
mua hàng Alibaba trên hệ thống.
Cung cấp dịch vụ gia tăng vượt trội: Khi tham gia vào mô hình
thương mại điện tử của alibaba, người bán hàng sẽ được hệ thống cung
cấp một nền tảng bán hàng vượt trội. Với việc đăng ký tài khoản miễn
phí là bạn có thể tham gia bán hàng trên mạng lưới của Alibaba rồi.
Tuy nhiên, khi bán hàng trên hệ thống, bạn phải khai báo thông tin về
sản phẩm, loại hàng muốn bán để người bán tìm. Khi đã chốt được sản
phẩm, 2 bên sẽ trao đổi trực tiếp với nhau trực tiếp trên hệ thống hoặc qua Email cá nhân.
Với những người mới mở shop kinh doanh, người bán sẽ phân phối hàng hóa trực
tiếp trên hệ thống. Nếu muốn bán hàng độc lập, Alibaba sẽ hỗ trợ các shop xây
dựng một tên miền độc lập có liên kết với Alibaba.
Áp dụng thành công nền tảng thanh toán trực tuyến an toàn
Từ nền tảng B2B, Alibaba sau này phát triển rộng ra các lĩnh vực khác như
B2C và C2C với Taobao và Taobao Mall, rồi sang nhiều lĩnh vực khác trong
TMĐT để tạo ra hệ sinh thái hoàn chỉnh. Năm 2003, đánh dấu một mốc quan
trọng của Alibaba khi tung ra 1688.com, một trang TMĐT giống với
Alibaba.com nhưng chuyên phục vụ trao đổi hàng hóa giữa các doanh nghiệp
nội địa. Cũng chính bởi sự phát triển toàn diện của mình, Alibaba được định
giá 130 tỷ USD trên sàn chứng khoán của Mỹ vào năm 2014. (Lan gửi)
*Mô hình kinh doanh B2C của Shopee Việt Nam:
+ Shopee là sàn giao dịch thương mại điện tử mua sắm được ra
mắt ở thị trường Việt Nam vào tháng 8 năm 2016. Trước đó, mô hình
kinh doanh của Shopee Việt Nam là C2C (viết tắt của Consumer to
Consumer) – trung gian kết nối giữa cá nhân với cá nhân. Và hiện tại,
Shopee đã mở rộng mô hình giao dịch B2C – mô hình từ doanh nghiệp đến tiêu dùng.
+ Shopee ra mắt Shopee Mall và cam kết là gian hàng trực
tuyến với các sản phẩm chính hãng từ các thương hiệu và nhà bán lẻ
lớn hàng đầu Việt Nam. lOMoARcPSD| 38777299
+ Hiện tại, Shopee thu hút một lượng lớn người bán và người
mua tham gia vào sàn thương mại điện tử này bởi những chính sách vô
cùng hấp dẫn dành cho người bán như không thu phí, không tính hoa
hồng, phí niêm yết sản phẩm. Tuy nhiên, hợp đồng khung của Shopee
vẫn quy định rằng các khoản phí có thể được tính vào một thời điểm nào đó trong tương lai.
+ Shopee hỗ trợ chi phí vận chuyển cho các đơn hàng với chính
sách vận chuyển cực kỳ ưu đãi vì liên kết với các nhà vận chuyển lớn và uy tín.
+ Vì xuất xứ của Shopee là mô hình C2C nên với nền tảng
thương mại điện tử này, khi người dùng tạo tài khoản mua hàng cũng
có thể dùng làm tài khoản bán hàng. Vì vậy nền tảng này được coi là
trung gian đắc lực trong việc kết nối khách hàng, vị trí của người bán
và người mua là ngang nhau, các bên tìm thấy nhau ở đây các bên có
hợp đồng, hợp đồng riêng nên phòng trường hợp người mua không
giao hàng hóa nhưng người bán không giao hàng, Shopee chỉ xác nhận
và thông báo cho người mua rằng đơn hàng sẽ bị hủy mà không bao
giờ giải quyết hay bồi thường thiệt hại nếu không xảy ra.
*Mô hình kinh doanh B2C của Lazada Việt Nam:
+ Sàn giao dịch thương mại điện tử Lazada Việt Nam được
thành lập vào tháng 3/2012, cung cấp nền tảng trung gian mua bán trực
tuyến áp dụng đồng thời cả hai mô hình C2C và B2C. Cũng giống như
Shopee, trừ một số trường hợp nhất định, sẽ không kiểm soát và đảm
bảo chất lượng sản phẩm và không bắt buộc người bán trên sàn thương
mại điện tử này phải cung cấp giấy phép kinh doanh.
+ Sau khi ra mắt LazMall, Lazada cũng khẳng định đây cũng
sẽ là shop trực thuộc Lazada và sẽ bán các sản phẩm có thương hiệu,
được Lazada xét duyệt khắt khe và đảm bảo từ các nhà bán hàng uy tín.
+ Lazada cho phép bạn mở gian hàng miễn phí, bày bán hàng
miễn phí và sau đó chỉ thu chiết khấu trên mỗi đơn hàng bạn bán, đây
có thể vừa là ưu điểm nhưng cũng là điểm trừ cho những ai mới bắt
đầu. kinh doanh trực tuyến trên sàn thương m i đi n t Lazada.ạ ệ ử
37. Vai trò của vận tải trong Logistics? Cho ví dụ? lOMoARcPSD| 38777299
• Vận tải đóng vai trò quan trọng trong logistics bởi chi phí vận tải chiếm phần
chính trong chi phí logistics, việc cắt giảm chi phí vận tải có tầm quan trọng trong
việc cắt giảm chi phí logistics.
• Những tiêu chí mà khách hàng quan tâm nhất trong quá trình phân phối sản
phẩm là an toàn, giao hàng đúng hẹn và giá cả hợp lý. Việc này đặt ra yêu cầu cho
nhà vận tải là phải biết tổ chức, phối hợp giữa các phương thức vận tải, gửi và
nhận hàng hóa đối với từng phương thức Ví dụ:
38. Nêu các loại hình vận tải trong Logistics? Loại hình nào là quan trọng nhất? tại sao?
• Vận tải đường bộ (ôto) : mang tính triệt để cao, có thể vận chuyển từ cửa tới cửa.
-Vận tải ôtô giúp thu gom, giao trả hàng hóa tại các vị trí xa cảng, ga hoặc các điểm tập kết hàng.
-Vận tải đường bộ linh hoạt trong quá trình vận chuyển, không phụ thuộc vào giờ giấc.
• Vận tải đường sắt cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình lưu thông
hàng hóa. Đường sắt có thể vận chuyển được khối lượng hàng hóa lớn, với vận
tốc ổn định và giá thành thấp hơn đường bộ. • Vận tải hàng không:
- Ưu điểm nổi trội của vận tải bằng đường hàng không là vận chuyển nhanh chóng
- Tuy nhiên giá thành và khối lượng vận chuyển không cao
• Vận tải biển: Đây là loại hình vận tải được sử dụng nhiều nhất trong các phương
thức vận chuyển hàng hóa bởi nó có nhiều ưu điểm: lOMoARcPSD| 38777299
- Vận tải đường biển có năng lực chuyên chở lớn; giá thành vận chuyển thấp
- Cảng biển còn là đầu mối giao thông, nơi tập trung, kết nối tất cả các phương
tiện vận tải: Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không, đường
biển, đường ống. Năng lực hoạt động của cảng biển là một yếu tố quyết định
đối với sự phát triển của dịch vụ logistics
Loại hình quan trong nhất trong vận tải Logistics đó là Vận tải Biển. Từ các đặc
điểm đã nêu, vận tải biển là hình thức vận tải lâu đời nhất và đa dạng nhất. Vận tải
biển vận chuyển được toàn bộ các loại hàng hóa, vận chuyển được những mặt
hàng có kích thước lớn. Vận tải biển có chi phí thấp, tốc độ vận chuyển nhanh, ổn
định và ít gặp sự cố hơn những loại hình vận tải khác. (quân gửi)
Loại hình quan trọng nhất là: Vận tải đường bộ (ô tô). Vận tải đường bộ
luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển. *Có nhiều ưu điểm:
- Giup thu gom, giao trả hàng hóa tại các vị trí xa cảng, ga hoặc các điểm tập kết hàng.
- Linh động và dễ thích ứng với nhiều loại dạng địa hình ở khắp nơi,
kể cả trong nghõ ngách, vùng sâu vùng xa, không phụ thuộc vào giờ giấc.
- Có vai trò lớn trong vận chuyển cự li ngắn và trung bình.
- Chi phí đầu tư thời gian tương đối thấp, cước phí vận chuyển tương đối rẻ.
Đây là loại hình vận tải được sử dụng nhiều nhất trong các phương thức
vận chuyển hàng hóa bởi nó có nhiều ưu điểm (lan gửi)
39. Tại sao phải có vận tải đa phương thức?
Xu thế tiêu chuẩn hóa: như vận chuyển bằng container, pallet; Tận dụng lợi thế về quy mô.
• Chi phí hiệu quả do kết hợp ưu thế của từng phương thức vận tải: vận tải linh
hoạt, tần suất lớn, just-in-time, đơn giản.
• Sự gia tăng của hoạt động thương mại quốc tế, giải quyết vấn đề quá tải ở
một số phương thức vận tải (điều chỉnh cân đối tỷ trọng vận tải giữa các phương thức vận tải). lOMoARcPSD| 38777299
• Toàn cầu hóa thương mại và sản xuất để phục vụ hiệu quả cho chuỗi cung ứng toàn cầu.
40. Đánh giá cơ sở hạ tầng giao thông của Việt Nam hiện tại ảnh hưởng như
thế nào đến phát triển logistics? Thủy : ưu nhc điểm Bộ : Không slide 10 (lan gửi)
+ Hạ tầng là một trong những thành thành phần thiết yếu để phát triển
logistics của bất kì quốc gia nào.
+ Tại Việt Nam, hạ tầng về logistics nói chung; trong đó có hạ tầng
về vận tải, hạ tầng kho bãi đã có những bước thay đổi nhanh trong thời gian qua.
+ Ở góc độ hạ tầng giao thông, trong 10 năm gần đây, hệ thống
đường cao tốc, đường quốc lộ đã được mở rộng và nối dài. Việt Nam
cũng đã có những cảng biển lớn như cảng Cái Mép-Thị Vải, cảng Cát
Lái… là những cửa ngõ trung chuyển quốc tế.
+ Đối với vận tải hàng không, Việt Nam đã xây dựng được sân
bay mới và nâng cấp hiện đại những sân bay cũ. Gần đây nhất, Bộ Giao
thông Vận tải đã khởi công xây dựng sân bay Long Thành được dự kiến
là điểm trung chuyển vận tải hàng không trong khu vực.
+ Hạ tầng đường sắt là lĩnh vực kém phát triển và cũng chưa
phát huy được vai trò vận tải để chung tay góp phần giảm chi phí logistics.
+ Các trung tâm logistics cũng phát triển nhanh. Các trung tâm
không chỉ phát triển về số lượng, mà diện tích, quy mô hay các trang
thiết bị, trình độ quản trị cũng từng bước được nâng cao. (quân gửi)
Việt Nam hiện nay có mạng lưới hạ tầng giao thông phục vụ mọi phương
thức vận tải, bao gồm đường bộ, sắt, thủy nội địa, đường biển, đường hàng không và đường ống.
Phát triển nhất là mạng lưới đường bộ với tổng chiều dài 256.684km, trong
đó có 17.288km là đường cao tốc và 23.000km tỉnh lộ tạo thành mạng lưới
đường bộ trải rộng toàn bộ lãnh thổ. Trong năm 2013 có nhiều tuyến đường
mới được đưa vào khai thác như đường cao tốc Long Thành - Dầu Giây đã
góp phần cải thiện đáng kể hạ tầng đường bộ của Việt Nam. Tuy nhiên, hệ
thống đường bộ của Việt Nam còn nhiều hạn chế cụ thể: Khả năng chịu tải
kém, tỷ lệ quốc lộ thấp, không theo chuẩn quốc tế để đảm bảo cho việc kết
nối vận tải đa phương thức. Nếu đóng hàng đúng tải trọng của container thì lOMoARcPSD| 38777299
sẽ bị quá tải. Do vậy, các chủ hàng hoặc phải hạ tải hoặc chấp nhận chở quá
tải. Các giải pháp này dẫn đến tăng chi phí, tăng thời gian, tăng rủi ro cho
hàng hóa trong quá trình hạ tải hoặc việc chở quá tải là nguyên nhân hạ tầng
giao thông đường bộ bị xuống cấp trầm trọng dẫn đến tai nạn đường bộ gia
tăng, chi phí vận chuyển tăng.
Mạng đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 3.143km, trong đó 2.531km
chính tuyến, 612km đường nhánh và đường ga bao gồm 3 loại khổ đường:
1.000mm chiếm 85%, khổ đường 1.435mm chiếm 6%, khổ đường lồng
(1.435mm & 1.000mm) chiếm 9%. Hệ thống đường sắt Việt Nam kéo dài từ
Lào Cai tới TP. Hồ Chí Minh và được vận hành bởi một công ty nhà nước là
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam. Hạn chế lớn của đường sắt là công nghệ lạc
hậu, thiếu an toàn do sử dụng khổ đường sắt hẹp, hạ tầng không đồng bộ và không
kết nối với hệ thống cảng biển nên việc sử dụng đường sắt để vận chuyển hàng hóa
rất khó khăn. Hiện nay, đường sắt Việt Nam chỉ đảm nhận chưa đến 1% lượng hàng
hóa vận chuyển và không phục vụ cho thương mại quốc tế.
Mạng lưới đường thủy nội địa phục vụ vận tải có chiều dài hơn 17.000km
chủ yếu tập trung ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long. Mạng lưới
thủy nội địa có vai trò quan trọng trong việc kết nối các khu vực sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp và thành phố và đảm nhiệm việc vận chuyển
17,9% hàng hóa. Hàng năm, vận tải biển đảm nhiệm việc vận chuyển khoảng
60 triệu tấn hàng nội địa. Tuy nhiên, nhược điểm lớn của hệ thống vận tải
thủy nội địa của Việt Nam là sự bồi lấp của các sông, hạ tầng cảng sông còn
rất lạc hậu, chủ yếu phục vụ vận chuyển hàng rời mà chưa được trang bị thiết
bị xếp dỡ container để thực hiện vận tải đa phương thức.
Vận tải hàng không của Việt Nam hiện vừa đảm nhiệm việc vận chuyển hành
khách kết hợp vận tải hàng hóa. Hàng năm, vận tải hàng không đảm nhiệm
việc vận chuyển gần 500.000 tấn hàng, chiếm tỷ lệ 13%.
41. Nêu các tuyến hàng hải chính trên thế giới?
Viết điểm đầu điểm cuối đi qua đâu nét chính
Á âu: hành lang đông tây đi qua biển gì kết nối 2 miền kinh tế nào ?
42. Việt Nam nằm trên tuyến hàng hải chính nào? Lợi thế trong phát triển ngành Logistics?
Việt Nam nằm ngay cạnh biển Đông – một “cầu nối” thương mại đặc biệt quan
trọng trên bản đồ hàng hải thế giới. Tuyến hàng hải chính là Malacca.
Lợi thế trong phát triển ngành Logistics: lOMoARcPSD| 38777299
- Logistics Việt Nam nằm giữa vùng kinh tế sôi động bậc nhất thế giới, có vị
trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển tất cả loại hình vận tải
hàng hóa. Lợi thế vị trí này cho phép VN phát triển hệ thống hạ tầng và
mạng lưới cung ứng dịch vụ logistics phục vụ hoạt động giao thương nội địa
cũng như với khu vực Đông Nam Á, châu Á và trên toàn cầu.
- Cho phép vùng biển và ven biển VN có khả năng chuyển tải hàng hóa nhập
khẩu tới mọi miền đất nước một cách nhanh chóng và thuận lợi. Hàng hóa
xuất và nhập khẩu của VN sẽ không cần phải quá cảnh qua những nước láng
giềng. Ngược lại, hàng hóa của vùng Đông Bắc Thái Lan, Lào, Campuchia
và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) xuất khẩu sang những nước khác có tiềm
năng quá cảnh và tạm thời lưu kho trên lãnh thổ VN, Thái Lan, Myanmar và
tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc).
- 75% khối lượng hàng hóa của Châu Á đi ngang qua Việt Nam.
- Mật độ đi lại của tàu thuyền trên thế giới đi qua biển Đông là rất lớn.
- Có thể vân chuyển những lô hàng số lượng lớn, siêu trường, siêu trọng, kich ̣
thước quá khổ. Điển hình là máy móc, xe cô,...̣
- Hầu như không bị hạn chế bởi công cụ hỗ trợ vân chuyển và số lượng ̣
phương tiên vậ n chuyển.̣
- Giá thành hợp lí, phải chăng.
- Các tuyến đường trên biển ít găp sự cố về địa hình.̣
- Tính an toàn được đảm bảo vì rất ít khi có sự cố va chạm giữa các tàu.
- Kết nối các vùng lãnh thổ, mở rông mạng lưới giao thương hàng hoá, thúc ̣
đẩy phát triển kinh tế.
- Vân tải đường biển hiệ n nay chấp nhậ
n hầu hết các mặ t hàng,
trừ những mặ t ̣ hàng có tên trong danh sách cấm. Đây chính là ưu điểm
lớn nhất của loại hình này.
43. Phân tích vai trò của cảng biển, vận tải biển trong pháttriển Logistics? Cho ví dụ? Vai trò:
- Cảng biển là đầu mối giao thông, nơi tập trung, kết nối tất cả các phương
tiện vận tải: Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không, đường
biển, đường ống. Năng lực hoạt động của cảng biển là một yếu tố quyết
định đối với sự phát triển của dịch vụ logistics.
- Vận tải biển là loại hình vận tải được sử dụng nhiều nhất trong các phương
thức vận chuyển hàng hóa bởi nó có nhiều ưu điểm. Vận tải biển có năng
lực chuyên chở lớn, giá thành vận chuyển thấp. lOMoARcPSD| 38777299
Ví dụ: Cảng biển, vận tải biển VN trong phát triển Logistics
- Hiện nay cả nước có 45 cảng biển, 286 bến cảng, tổng chiều dài cầu cảng đạt
92,2km với tổng công suất trên 550 triệu tấn hàng/năm. Các cảng chia thành
6 nhóm cảng phân bố dọc bờ biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, gồm:
• Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình.
• Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh.
• Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến
• Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình
• Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hã Tĩnh
• Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đên Quảng Ngãi
• Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Bình Thuận
• Nhóm 5: Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ (bao gồm cả Côn Đảo và trên
sông Soài Rạp thuộc Long An, Tiền Giang)
• Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng bằng sông Cửu Long (bao gồm cả Phú
Quốc và các đảo Tây Nam)
- Hệ thống cảng biển hiện nay được quy hoạch đồng bộ gắn liền với các trung
tâm, vùng kinh tế lớn của cả nước. Đặc biệt, các cảng biển lớn với vai trò là
đầu mối phục vụ xuất – nhập khẩu hàng hóa và tạo động lực phát triển toàn
vùng đã hình thành rõ nét và đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng của nền kinh tế.
- Về tuyến vận tải, Việt Nam hiện nay đã thiết lập được 32 tuyến vận tải biển,
trong đó 25 tuyến vận tải quốc tế và 7 tuyến vận tải nội địa, trong đó ngoài
các tuyến châu Á, khu vực phía bắc đã khai thác 2 tuyến đi Bắc Mỹ, phía
nam đã hình thành được 16 tuyến đi Bắc Mỹ và châu Âu; đứng vị trí thứ 3
khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Malaysia và Singapore.
- Cùng với sự phát triển nhanh về số lượng, hệ thống cảng biển Việt Nam
không ngừng được nâng cao về năng lực và chất lượng dịch vụ, do đó sản
lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển ngày một lớn. Năm 2015, khối
lượng hàng hóa thông qua cảng biển đạt 427,8 triệu tấn, chiếm 81,8% khối
lượng hàng hóa thông qua các cảng (gồm cảng biển, cảng thủy nội địa và
cảng hàng không). Đến năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng không nhỏ của
dịch COVID-19, khối lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển đạt
692,3 triệu tấn, chiếm 78,7% khối lượng hàng hóa thông qua các cảng.
Trong giai đoạn 2016-2020, khối lượng hàng hoá thông qua cảng biển tăng
61,8%, bình quân mỗi năm tăng khoảng 10%.
44. Nêu các dịch vụ logistics? lOMoARcPSD| 38777299 lOMoARcPSD| 38777299
45. Nêu các dịch vụ liên quan đến chuỗi cung ứng?
- Nhận booking từ các doanh nghiệp: gọi là vendors: mỗi nhà cung ứng có form riêng.
- Lập kế hoạch đóng và vận chuyển hàng ngày: tùy vào số lượng book – hàng
lẻ hay nguyên container – sẽ có kế hoạch đóng hàng phù hợp.
- Tiến hành nhận và đóng tực tế tại kho: đến ngày giao hàng: các vendors sẽ
gom hàng vào kho, đóng container, giao ra cảng, làm thủ tục Nhân viên
logistics phải giám sát chặt tất cả các khâu.
- Phát hành chứng từ vận tải cần thiết: FCR (Forwarder Cargo Receipt), hoặc
House Bill of Lading để người bán – vendors làm các thủ tục khác: (CO, CQ),
visa… - Dịch vụ thư gửi chứng từ thương mại.
- Quản lí đơn hàng đến cấp SKU (Stock keeping unit): Các nhà cung cấp lớn
tại VN như: Maersk, APL, NYK, Cargo System… có khả năng cung cấp dây
chuyền cung ứng theo chiều sâu của sản phẩm. lOMoARcPSD| 38777299
- Dịch vụ giao nhận: giám sát vận tải theo phương thức hàng nguyên (cả
container) bao gồm cả quản lí cước phí đường biển, hàng không, và cước
vận tải nội địa thực hiện dịch vụ trọn gói về giao nhận.
46. Tại sao cần phải nắm được pháp luật về Logistics? Điềukiện kinh doanh
logistics đối với doanh nghiệp được quy định như thế nào?
Cần phải nắm được pháp luật về Logistics vì
Bảo vệ được chính bản thân, những người xung quanh và cả doanh nghiệp
• Hiểu biết pháp luật để đón cơ hội, phòng rủi ro.
• Tạo cách nhìn đa diện, đa chiều
Điều kiện kinh doanh logistics đối với doanh nghiệp được quy định:
47. Rủi ro là gì? Tại sao phải quản trị rủi ro trong Logistics và CCU?
Rủi ro là thuật ngữ dùng để chỉ khả năng xảy ra biến cố bất thường với những
thiệt hại hoặc mang lại kết quả không như dư tính. lOMoARcPSD| 38777299
Phải quản trị rủi ro trong Logistics và CCU vì quản trị rủi ro giúp xác định, phân tích
và xử lí các yếu tố rủi ro có thể sẽ xảy ra để tránh hoặc giảm thiểu rủi ro và đảm
bảo tính liên tục trong Logistics và CCU.
48. Nêu các loại rủi ro trong CCU? Phân tích một loại rủi ro đó thông qua một ví dụ?
Các loại rủi ro trong CCU: - Rủi ro giá thành - Rủi ro chất lượng
- Rủi ro pháp lý - Rủi ro danh tiếng
Ví dụ: Rủi ro danh tiếng:
Công ty bánh kẹo A bị cộng đồng cho rằng đang vi phạm đến vấn đề đạo đức
(dùng nguyên liệu không rõ nguồn gốc để sản xuất bánh kẹo) thì khi đó danh tiếng
của công ty bị ảnh hưởng nghiêm trọng dẫn đến việc cộng đồng tẩy chay, không
mua bánh kẹo của công ty A nữa.
Đây là loại rủi ro khó lường nhất. Rủi ro này có liên quan mật thiết đến quan
điểm của công chúng về doạn nghiệp. Để tránh rủi ro này xảy ra, mọi doanh
nghiệp cần phải chhủ động giám sát và thực hiện các tiêu chuẩn, các quy định của pháp luật.
49. Nêu tóm tắt các loại rủi ro trong Logistics? Phân tích một loại rủi ro đó
thông qua một ví dụ?
Có 7 loại rủi ro trong Logistics: - Rủi ro vận chuyển - Rủi ro hàng tồn kho
- Rủi ro quản lí dịch vụ khách hàng
- Rủi ro quản trị Logistics ngược
- Rủi ro khi xử lí đơn đặt hàng của khách hàng
- Rủi ro quản lí kho - Rủi ro quản lí mua hàng Ví dụ:
Một doanh nghiệp sản xuất áo len mùa đông bán rất chạy ở năm ngoái, mùa
đông năm nay doanh nghiệp sản xuất nhiều để tồn kho nhưng mùa đông năm
nay ấm và có nhiều mẫu áo len mới sản xuất ra có mẫu mã và chất liệu tốt hơn lOMoARcPSD| 38777299
ở các hang khác => doanh nghiêp đối mặt với rủi ro tồn kho do đầu tư số lượng
hàng tồn lớn mà nhu cầu người tiêu dùng có biến động.
50. Quy trình chung quản trị rủi ro? nêu một ví dụ trong xửlý rủi ro?
B1: Xác định những rủi ro có thể gặp phải B2: Phân tích các rủi ro B3: Đánh giá rủi ro B4: Xử lí rủi ro: - Tránh rủi ro - Chia sẻ rủi ro - Giảm rủi ro - Chấp nhận rủi ro B5: Theo dõi rủi ro
Ví dụ: Rủi ro khi vận chuyển bằng đường biển: - Điều kiện bên ngoài:
• Thiên tai: Thời tiết mưa lớn, gió mạnh, bão lốc, song thần, biển động, …
• Tai nạn: Va chạm, gặp chướng ngại vật làm tàu khó khăn khi di chuyển. Xử lí:
- Đóng gói hàng hóa cẩn thận, nhất là hàng cồng kềnh, nặng, số lượng lớn, dễ vỡ.
- Khâu sắp xếp tốt nhất nên nhỡ sự hỗ trợ của đơn vị dịch vụ để nhân viên chuyên nghiệp làm việc.
- Chọn vật liệu, thùng hàng, dụng cụ đóng gói, dây buộc đạt chuẩn để có thể
chịu được lực, chống sốc và chịu tác động từ bên ngoài tốt. Cụ thể như:
Đóng thùng gỗ cho hàng hóa:
• Giúp tránh khỏi sự xâm nhập của nước biển, nhũng thay đổi bất
thường của thời tiết.
• Dễ dàng xếp dỡ, di chuyển hàng hóa với số lượng lớn.
• Tối ưu hóa thời gian và chi phí cho công nhân bốc dỡ hàng.
• Hàng hóa đến tay khách hàng có độ thẩm mĩ cao giúp nâng cao hình
ảnh của công ty với khách hàng. lOMoARcPSD| 38777299
- Đóng gói bằng màng co nhiệt Intercept giúp chống rỉ sét, ăn mòn, ngăn ẩm
và chống trầy xước cho hàng hóa bên trong.
- Nhãn phát hiện Shockwatch giúp hàng hóa tránh va đập trong vậnchuyển,
giúp khách hàng và shipper phát hiện sản phẩm bị va đập để xử lí kịp thời.