Đề cương câu hỏi ôn tập môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội
Đề cương câu hỏi ôn tập môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
1. Ở VN hiện nay chủ quyền quốc gia do:
Nhà nước CHXHCN VN nắm giữ và thực hiện
2. Cơ quan xét xử ở Việt Nam hiện nay bao gồm
Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân và Toà án quân sự các cấp
3. Chức năng của nhà nước
Những hoạt động của nhà nước thể hiện bản chất, vai trò của nó/ những
phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước
4. Ở Việt Nam hiện nay
Chỉ Nhà nước CHXHCN VN mới có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật
5. Nhà nước là: Tổ chức quyền lực công đặc biệt
6. Nhà nước quản lý dân cư theo Đơn vị hành chính lãnh thổ
7. Hình thức thực hiện chức năng của nhà nước gồm có:
Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức ít hoặc không mang tính pháp lý
8. Quyền lực nhà nước là:
Do nhân dân uỷ quyền cho thông qua việc nhân dân bầu ra Nhà nước
9. Cơ quan quyền lực: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
10.Cơ quan quản lý nhà nước: Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp
11. Viện kiểm sát là cơ quan công tố của nước ta
12.Toà án nhân dân các cấp là cơ quan xét xử của nước ta
13. Xét về bản chất, PL là sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền
14.PL là hệ thống quy luật do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện
15.Văn bản QPPL bao gồm hai loại văn bản luật và văn bản dưới luật do
nhiều cơ quan nhà nước từ trung ướng tới địa phương ban hành
16.Đặc điểm của văn bản QPPL: Văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành pháp luật ban hành theo một trình tự thủ tục nhất định/ Văn
bản có chứa đựng các quy phạm được nhà nước bảo đảm thực hiện/ Được
thực hiện nhiều lần trong thực tế đời sống
17.Đặc trưng của PL: có tính xác định về hình thức/ có tính quy phạm phổ
biến/ do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện
18.Hình thức cơ bản của PL: Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm PL
19.Quan hệ PL: Vừa thể hiện ý chí của nhà nước vừa thể hiện ý chí của các
chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ đó
20.Quan hệ PL là quan hệ xã hội được PL điều chỉnh
21.Quy định là bộ phận của quy phạm PL nêu lên: Quy tắc xử sự hay cách xử
sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định
22.Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên: Các điều kiện, hoàn
cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo quy định của PL
23.Năng lực Pl của chủ thể là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận
là có quyền và nghĩa vụ pháp lý trogn quan hệ Pl
24.Năng lực hành vi PL của chủ thể là khả năng của chủ thể được nhà nước
thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực hiện các
quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình
25.Nội dung quan hệ PL bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể
tham gia quan hệ do nhà nước quy định hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện
26.Sự kiện pháp lý là sự kiện, sự việc thực tế xảy ra trong cuộc sống được PL
gắn với việc làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ PL
VD: A và B ký hết hợp đồng mua bán xe máy
Uỷ ban nhân dân xã A cấp giấy chứng nhận kết hôn cho B và C
27.Sự kiện pháp lý bao gồm các hành vi pháp lý và sự biến pháp lý
28.Chủ thể của quan hệ Pl là cá nhân (gồm công dân VN, người nước ngoài
và người không thuộc cư trú ở Việt Nam) hoặc tổ chức có đủ điều kiện do pháp luật quy định
29.Biện pháp tác động của nhà nước là bộ phận của quy phạm PL nêu lên:
Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể
có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể VPPL
30.Cơ câú của QPPL bao gồm các bộ phận khác nhau tuỳ theo từng loại quy
phạn, quy phạm điều chỉnh khác với quy phạm bảo vệ và khác với quy phạm xung đột
31.Quy phạm PL vừa có đặc điểm giống với đạo đức , phong tục tập quán vừa
có những đặc điểm của riêng nó
32.Đặc điểm của áp dụng PL là hoạt động nhằm cá biệt hoá,,,. Hoặt động có
tính quyền lực nhà nước, hoạt động có tính tổ chức cao
33.Tuân thủ PL là hình thức thực hiện PL trong đó các chủ thể kiềm chế, giữ
mình để không thực hiện những hành vi mà Pl cấm
34.Thi hành Pl là hình thức thực hiện Pl trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý mình
35.Sử dụng PL là hình thức thực hiện PL trong đó các chủ thể thực hiện quyền
của mình theo quy định của Pl
36.Áp dụng pl: hình thức thực hiện PL của cơ quan tổ chức hoặc cá nhân có
thẩm quyền theo quy định của PL
37.Vi phạm PL: hành vi trái pl và có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
38.Chấp hành PL: chủ thể pl buộc thực hiện những nghĩa vụ mà PL yêu cầu
bằng hành động cụ thể
39.Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể là khả năng mà PL quy định
cho chủ thể phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình
40.Cơ quan hành chLnh nhà nước cao nhất trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: chính phủ
41.Cơ quan nào sau đây là cơ quan hành chLnh của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam: uỷ ban nhân dân
42.Hệ thống cơ quan xét xử gồm: toà án nhân dân
43.Đảng cộng sản VN là thiết chế thuộc Hệ thống chính trị
44.Cơ quan tư pháp: Viện kiếm sát nhân dân
45.Uỷ ban thường vụ quốc hội: cơ quan thường trực của quốc hội 46.Văn bản có
trong hệ thống văn bản quy phạm
hiệu lực pháp lý cao nhất
pháp luật nước ta: Hiến pháp
47.Cấu trúc của hệ thống PL gồm: Quy phạm PL, chế định PL và ngành luật
48.Cấu thành QPPL bao gồm: giả định, quy định và chế tài ( hình sự, dân sự, hành chính, kỷ luật)
49.Cấu thành QHPL bao gồm: chủ thể , khách thể và nội dung
50.Cấu thành VPPL bao gồm: mặt khách quan, chủ quan, chủ thể, khachs thể
51.Văn bản QPPL: Lệnh
52.Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL: QPPL, Năng lực chủ thể, sự kiện pháp lý
53.Quan hệ pháp luật là quan hệ xh được điểu chỉnh bởi:
54.Việc uỷ ban nhân dân xã chứng thực sơ yếu lý lịch tự thuật là hình thức
thực hiện pháp luật : Áp dụng PL
55.Văn bản QPPL do QUốc hội ban hành: Luật
56.Văn bản QPPL do Uỷ ban thường vụ quốc hội ban hành: Pháp lệnh
57.Nhà nước chỉ đảm bảo thực hiện QPPL: Quy phạm pháp luật
58.Yếu tố thuộc mặt khách quan của VPPL: Hành vi
59.Luật Trọng tài Thương mại 2010 do cơ quan ban hành: Quốc hội
60.Chủ tịch nước có quyền ban hành: Lệnh, quyết định
61.Quyết định xử phạt vi phạm hành chLnh là loại văn bản: Văn bản áp dụng PL
62.Văn bản là văn bản QPPL là: Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, năm 2002
63.Mặt chủ quan của VPPL: lỗi, động cơ, mục đích
64.Cơ quan không ban hành văn bản QPPL là Nghị quyết Viện kiểm sát
nhân dân tối cao mà cơ quan ban hành là QUỐC HỘI, HỘI ĐỒNG ND
65.Chủ thể có quyền ban hành thông tư: Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
66.Văn bản QPPL do Thủ tướng Chính phủ ban hành: Quyết định
67.Chỉ thị là văn bản QPPL do Uỷ ban nhân dân các cấp ban hành
68.Chế tài kỷ luật là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước áp dụng cho những chủ thể VPPL
69.Văn bản QPPL do CHLnh phủ ban hành: Nghị định
70.Văn bản không phải là văn bản áp dụng PL là Pháp lệnh
71.Độ tuổi có đầy đủ hành vi dân sự là Đủ 18 tuổi
72.Độ tuổi bắt đầu có năng lực hành vi dân sự là: đủ 6 tuổi
73.Quyền sở hữu: Quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
74.Đối tượng không thuộc hành thừa kế thứ nhất là: Con dâu , con rể của người để lại di sản
75.Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương
76.Đối tư]ng điều chỉnh của Luật dân sự là quan hệ về tài sản và quan hệ
nhân thân phát sinh trong: Quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại , lao động
77.Sở hữu chung của v] chồng là sở hữu chung hợp nhất
78.Di chúc miệng có nhiều người làm chứng có hiệu lực: 3 tháng
79.Con nuôi đư]c Pl thừa nhận là hàng thừa kế thứ nhất của: Bố mẹ nuôi, đẻ
80.Thời điểm mở thừa kế: thời điểm người có tài sản chết
81.Quyền sử dụng đất là Quyền tài sản
82.Chiếm hữu tài sản: Nắm giữ, quản lý tài sản
83.Người chiếm hữu tài sản có căn cứ Pl bao gồm: chủ sở hữu, người được sở
hữu, người được chiếm hữu theo qdpl
84.Chủ thể của quan hệ PL hành chLnh có thể là cơ quan nhà nước, cá nhân, tổ chức xã hội
85.Cải tạo không giam giữ là hình phạt chính
86.Hình phạt là biện pháp pháp lý mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với: cá nhân phạm tội
87.Án treo không phải là hình phạt
88.Hình thức nhà nước: chính thể( quân chủ( tuyệt đối và hạn chế) và cộng
hoà( quý tộc và dân chủ), cấu trúc( đơn nhất và liên bang), chế độ chính
trị( dân chủ và phản dân chủ)
89.Đặc điểm của PL: tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực nhà nước- cưỡng
chế,tính hệ thống, tính xác định về hình thức( tập quán pháp, tiền lệ pháp, vb quy phạm Pl)
90.Vai trò của PL: cơ sở để thiết lập củng cố quyền lực nn/ phương tiện quản
lý nn/ tạo dựng mqh mới, thiết lập mqh ngoại giao
91.Kiểu PL: tổng thể những dấu hiệu , đặc thù cơ bản của PL thể hiện bản chất
GC và điều kiện tồn tại của PL trong một hình thái kt-xh nhất định
92.Hình thức PL: là cách thức giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của mình lên thành luật
+ tập quán pháp: Pl tồn tại dưới dạng các tập quán được nn thừa nhận
+ tiền lệ pháp:PL tồn tại dưới các quyết định xét xử
+ văn bản quy phạm PL: pl dưới dạng các quy định trong hệ thống văn bản
QPPL do cơ quan nhà nước ban hành
93.Thực hiện pháp luật là hành vi thực tế, hợp pháp có mục đích của các chủ
thể được( chủ thể có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi) hình
thành trong quá trình thực hóa các qui định của pháp luật
94.Vi phạm PL là hình vi trái luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm
pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
+ Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật : Là những biểu hiện tâm lí bên trong của chủ thể vi phạm
- Lỗi: là trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật
của mình và hậu quả do hành vi đó mang lại
+ Cố ý: Nhận thức rõ, vẫn thực hiện/ để mặc hậu quả xảy ra
+ Vô ý: Biết có hậu quả nhưng cho rằng không xảy ra/ không biết dù buộc phải biết. - Động cơ - Mục đích
+ Mặt khách quan: là những biểu hiện ra bên ngoài : hành vi trái pl, hâu quả,
mqh nhân quả giữa hành vi và hậu quả