Đề cương câu hỏi ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung về "Tim mạch - Thần kinh"

Đề cương câu hỏi ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung về "Tim mạch - Thần kinh" của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36625228
CÂU HỎI BÀI CHƯƠNG II – TIM MẠCH - THẦN KINH
A - NỘI DUNG ÔN BÀI KIỂM TRA - THI
I. Tăng huyết áp
1. Định nghĩa huyết áp?
Huyết áp áp lực cần thiết tác động lên thành của động mạch đđưa máu từ tim đến nuôi
dưỡng các mô trong cơ thể.
2. Cơ chế của huyết áp? (Cung lượng tim x Sức cản ngoại biên)
Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của cơ tim và sức cản của thành động mạch.
3. Định nghĩa các loại huyết áp? (Huyết áp kẹp?, Huyết áp trung bình?,…)
Huyết áp kẹp hiện tượng khi hiệu số giữa huyết áp tâm thu trừ đi huyết áp tâm trương nhỏ
hơn hoặc bằng 20mmHg.
Huyết áp trung bình được hiểu đầy đủ chỉ số áp suất nếu giữ nguyên giá trị không đổi
như vậy trong suốt thời gian một chu k tim, thì có hiệu lực bơm máu bằng đúng một chu kỳ
thực hiện với áp suất biến động lên cao lúc tâm thu, xuống thấp lúc tâm trương
4. Định nghĩa Tăng huyết áp? (Theo các tiêu chuẩn chẩn đoán và lưu ý theo tuổi)
Tăng huyết áp (THA) nên được chẩn đoán khi huyết áp tâm thu (SBP) ≥ 140 mmHg và/hoặc
huyết áp tâm trương (DBP) ≥ 90 mmHg sau khi kiểm tra lặp lại, định nghĩa này áp dụng cho
tất cả người lớn (> 18 tuổi).
Tăng huyết áp tâm thu đơn độc được xác định là SBP tăng (≥ 140 mm Hg) và DBP thấp (< 90
mm Hg) phổ biến ở người trẻ tuổi và người cao tuổi.
5. Phân loại tăng huyết áp? (dụ: tăng huyết áp áo choàng trắng?, tăng huyết áp khẩn
trương?, Tăng huyết áp cấp cứu?,…)
6. Nguyên nhân gây tăng huyết áp?
90 95% THA không có nguyên nhân; 5% có nguyên nhân.
Tăng huyết áp nguyên phát: hầu hết không phát hiện được nguyên nhân thực thể.
Tăng huyết áp thứ phát: xu hướng xuất hiện đột ngột
Hẹp động mạch thận
Bệnh thận mô kẽ
Hẹp cung động mạch chủ
Nội tiết
Ngưng thở khi ngủ
Nguyên nhân khác: thuốc tránh thai, thuốc gây co mạch,… 7.
Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của tăng huyết áp?
Đau đầu, chóng mặt, mờ mắt, đánh trống ngực, loạn nhịp tim, phù ngoại biên, yếu hoặc chuột
rút.
Có yếu tố nguy cơ: tiền căn bản thân và gia đình
Khám: đo nhịp tim, huyết áp, trị số khối thể, đo chu vi vòng bụng, khám tìm các dấu hiệu
gợi ý tăng huyết áp: âm thổi ở tim, bụng,… 8. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán tăng huyết áp?
lOMoARcPSD|36625228
Xét nghiệm thường quy:
ECG (điện tâm đồ)
Phân tích nước tiểu
Đường huyết và hematocrit (Hct)
Điện giải đồ; K+, Ca++
Creatinin huyết thanh, đánh giá độ lọc cầu thận.
Định lượng lipid máu.
Xét nghiệm bổ sung:
Định lượng albumin niệu hoặc chỉ số albumin/creatinin.
Xét nghiệm chuyên sâu m nguyên nhân: Chỉ được
chỉ định khi không thể kiểm soát được HA
9. Hướng điều trị?
- Thuốc:
Ức chế men chuyển: chế ức chế men chuyển làm giãn mạch máu (lisinopril,
enalapril…).
Kháng thụ thể angiotensin II: ibersartan, losartan, valsartan…
Chẹn kênh canxi: ngăn chặn canxi vào trơn của tim mạch máu (amlodipine,
felodipine..).
Lợi tiểu: giúp thải NaCl, 3 loại lợi tiểu: lợi tiểu thiazide, lợi tiểu tiết kiệm kali và lợi tiểu
quai.
Thuốc chẹn beta: giảm tần số tim (bisoprolol, metoprolol).
Thuốc chủ vận alpha 2 (methyldopa, clonidin, guanabenz, guanfacine): kích thích thụ thể
alpha-2-adrenergic thân não, làm giảm hoạt động thần kinh giao cảm nên hạ huyết áp,
lưu ý tác dụng phụ: buồn ngủ, lơ mơ, trầm cảm
- Không dùng thuốc:
Ngừng hút thuốc lá
Giảm cân (nếu thừa cân)
Tiết chế rượu (nam < 20-30g ethanol/ngày, nữ < 10-20g ethanol/ngày) Hạn
chế ăn mặn (2,4-6 g NaCl/ngày), ăn nhiều rau quả.
Tăng cường hoạt động thể lực (30-45 phút/ngày)
10. Cách theo dõi đáp ứng điều trị? (Ví dụ: mục tiêu điều trị?)
11. Biến chứng có thể có? Hoặc tổn thương các cơ quan đích nào và như thế nào? (Ví dụ: mắt:
xuất huyết, xuất tiết võng mạc,….)
12. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
13. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
II. Bệnh động mạch vành
1. Định nghĩa bệnh động mạch vành?
một loại bệnh tim phát triển khi các động mạch của tim không thể cung cấp đủ máu giàu
oxy đến tim.
2. Cơ chế gây bệnh động mạch vành (sinh lý bệnh)?
lOMoARcPSD|36625228
Bệnh động mạch vành một loại bệnh tim phát triển khi các động mạch của tim không thể
cung cấp đủ máu giàu oxy đến tim.
Các yếu tố quyết định chính đến nhu cầu oxy của cơ tim là nhịp tim, sức co bóp cơ tim và sức
căng của thành cơ tim.
Nhu cầu oxy của tim được đáp ứng bởi khả năng thay đổi sức cản của mạch vành. Thông
thường, sức cản của các mạch máu trong cơ tim cho thấy khả năng giãn nở rất lớn.
Thiếu máu cục bộ cơ tim có thể do:
Nhu cầu oxy của cơ tim tăng (như gắng sức hoặc hưng phấn)
Hoặc lòng mạch bị hẹp do vữa mạch máu, co thắt (đau thắt ngực Prinzmetal), huyết khối
động mạch, phì đại thất trái,…
Không phải thường xuyên, nhưng đôi khi trên một bệnh nhân hai hoặc nhiều nguyên nhân
gây thiếu máu cục bộ.
3. Phân loại bệnh động mạch vành?
Bệnh tim thiếu máu cục bộ
Bệnh động mạch vành không tắc nghẽn
Bệnh động mạch vành tắc nghẽn
Bệnh vi mạch vành (tắc nghẽn mạch máu nhỏ).
4. Nguyên nhân gây bệnh động mạch vành?
Tuổi: tuổi càng cao càng tăng nguy cơ bị bệnh, nam > 45 tuổi, nữ > 55 tuổi hoặc sau mãn kinh.
Giới tính: bệnh động mạch vành tắc nghẽn phổ biến ở nam giới, bệnh động mạch vành không
tắc nghẽn phổ biến ở nữ giới.
Tiền căn gia đình: nguy tăng cao nếu cha/anh trai mắc bệnh tim mạch trước 55 tuổi, hoặc
mẹ/chị em gái mắc bệnh tim mạch trước 65 tuổi.
Chủng tộc: Bệnh mạch vành là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho những người thuộc hầu
hết các nhóm chủng tộc sắc tộc Hoa Kỳ, bao gồm người Mỹ gốc Phi, người Tây Ban Nha
và người da trắng.
Môi trường và nghề nghiệp: không khí ô nhiễm làm tăng nguy mắc bệnh mạch vành; làm
việc ca đêm, tiếp xúc độc tố, bức xạ…
Lối sống: hút thuốc thụ động hoặc chủ động, ít vận động, ngủ không đủ chất lượng, căng
thẳng, ăn uống không lành mạnh.
Bệnh lý đi kèm: huyết áp cao, đái tháo đường,….
5. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của bệnh động mạch vành?
Đau thắt ngực: do bệnh mạch vành có hai dạng: đau thắt ngực ổn định và đau thắt ngực không
ổn định.
lOMoARcPSD|36625228
Đau thắt ngực ổn định: khởi phát thường khi căng thẳng về thể chất (hoạt động gắng sức) hoặc
căng thẳng cảm xúc (stress tâm lý). thể giảm mất trong vòng vài phút khi nghỉ ngơi
hoặc hết căng thẳng.
Đau thắt ngực không ổn định: có thể xuất hiện cả khi đang nghỉ ngơi, đang ngủ hoặc sinh hoạt
bình thường. Thường kéo dài hơn. Cơn xuất hiện ngày càng nhiều, cường độ đau tăng
thể dẫn đến nhồi máu cơ tim và tử vong
Một số triệu chứng khác: hụt hơi, nôn ói, chóng mặt, hồi hộp,…
6. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán bệnh động mạch vành?
ECG
Siêu âm tim
Test gắng sức
Thông tim và chụp mạch vành (chẩn đoán và điều trị)
Chụp CTA
Đo điện tim Holter24h.
Chẩn đoán hình ảnh khác: MRI tim, PET giúp chẩn đoán bệnh vi mạch vành.
7. Hướng điều trị?
- Thuốc
Thuốc điều chỉnh cholesterol: nhóm statin ưu tiên sử dụng trên đối tượng có nguy cơ mắc
bệnh mạch vành, đột quỵ, đái tháo đường và ở độ tuổi 40 – 75 tuổi.
Thuốc kháng kết tập tiểu cầu: aspirin, clopidogrel: giúp ngăn ngừa tắc nghẽn mạch vành
Thuốc chẹn beta, thuốc ức chế men chuyển: làm giảm nhịp tim, giảm huyết áp, giảm nhu
cầu oxy của tim.
Thuốc chẹn kênh canxi: giúp cải thiện triệu chứng đau ngực, giãn mạch
Thuốc ức chế thụ thể angiotensin II: giảm huyết áp, ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh mạch
vành.
Thuốc nitrate (nitroglycerin): giảm đau ngực bằng cách tạm thời làm giãn động mạch vành
và giảm nhu cầu máu tới tim.
- Không dùng thuốc
Thay đổi lối sống
Tập thể dục và duy trì thói quen ăn uống lành mạnh
Giải tỏa căng thẳng, cải thiện sức khỏe tâm thần
8. Cách theo dõi đáp ứng điều trị? (Ví dụ: mục tiêu điều trị?)
9. Biến chứng có thể có?
Hội chứng vành cấp như nhồi máu cơ tim: huyết khối tắc hoàn toàn động mạch vành, dẫn đến
thiếu máu nuôi cơ tim, gây hoại tử cơ tim.
lOMoARcPSD|36625228
Suy tim: do một vùng trong tim thiếu máu nuôi một thời gian dài dẫn đến giảm khả năng hoạt
động của tim.
Rối loạn nhịp tim: cung cấp máu không đủ cho tim hoặc tổn thương cơ tim có thể cản trở các
xung điện trong tim gây ra nhịp tim bất thường.
Sốc tim: tình trạng tụt huyết áp và giảm tưới máu tổ chức do suy giảm cung lượng tim, gây rối
loạn thần kinh, khó thở, thở nhanh, khò khè; mạch nhanh, nhỏ, co mạch ngoại vi; thiểu niệu (nước
tiểu < 30 ml/giờ). Tỉ lệ tử vong cao. Ngưng tim đột ngột.
10. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
11. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
III. Đột quỵ (Tai biến mạch máu não)
1. Định nghĩa đột quỵ?
Đột quỵ hay còn gọi tai biến mạch máu não (TBMMN), xảy ra khi mạch máu vận chuyển
oxy và chất dinh dưỡng đến não bị tắc nghẽn do cục máu đông hoặc vỡ mạch khiến cho một
phần não không thể nhận được oxy vì vậy các tế bào não sẽ chết trong vài phút.
2. Cơ chế gây đột quỵ (sinh lý bệnh)?
3. Phân loại đột quỵ?
4. Nguyên nhân gây đột quỵ? Yế tố về lối sống:
Thừa cân hoặc béo phì
Không hoạt động thể chất
Nghiện rượu
Sử dụng chất kích thích
Hút thuốc hoặc tiếp xúc khói thuốc thụ động
Yế tố liên quan bệnh lý:
Huyết áp cao, cholesterol cao, đái tháo đường, khó thở khi ngủ.
Bệnh tim mạch, bao gồm: suy tim, tim bẩm sinh, nhiễm trùng tim hoặc nhịp tim bất
thường, chẳng hạn như rung tâm nhĩ.
Tiền sử nhân hoặc gia đình bị đột quỵ, đau tim hoặc cơn thiếu máu cục bộ thoáng
qua.
Yếu tố khác:
Tuổi tác: những người từ 55 tuổi trở lên có nguy cơ đột quỵ cao hơn những người trẻ
tuổi.
Chủng tộc: người Mgốc Phi nguy đột quỵ cao hơn những người thuộc các
chủng tộc khác.
Giới tính: đàn ông nguy cơ đột quỵ cao hơn phụ nữ. Phụ nữ thường già hơn khi bị
đột quỵ và họ có nhiều khả năng tử vong vì đột quỵ hơn nam giới.
Nội tiết tố: sử dụng thuốc tránh thai hoặc liệu pháp hormone bao gồm estrogen làm
tăng nguy cơ mắc bệnh.
lOMoARcPSD|36625228
5. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của đột quỵ?
Khởi phát đột ngột
Mất thị lực tạm thời
Tuỳ vào vị trí:
+ Liệt ½ người đối bên tổn thương
+ Giảm cảm giác ½ người đối bên tổn thương
+ Nếu tổn thương vùng Broca’s: mất ngôn ngữ hoặc nói ngập ngừng hoặc khó diễn tả thành
lời nhưng vẫn hiểu được lời nói.
+ Nếu tổn thương vùng Wernick’s: mất khả năng định danh, không hiểu được lời nói, nói
líu ríu khó hiểu.
+ Liệt mặt, khiếm khuyết cảm giác nửa mặt
+ Bán manh đồng danh hoặc mất thị lực góc phần tư
+ Mất phối hợp động tác và đầu xoay về phía tổn thương
+ Giảm trí nhớ
+ Giảm cảm giác đau/nhiệt ½ người
+ Thất điều, ngã về bên tổn thương
6. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán đột quỵ?
Hình ảnh học có giá trị trong chẩn đoán và phân biệt các thể đột qu
Xét nghiệm thường quy.
XQ,
ECG,
Công thức máu,
Điện giải đồ,
Chức năng đông cầm máu,
Glucose máu,
Tổng phân tích nước tiểu,
7. Hướng điều trị?
- Giờ vàng để bắt đầu điều trị cho đáp ứng tốt nhất: trong vòng 3h
- Thuốc
- Không dùng thuốc
8. Cách theo dõi đáp ứng điều trị?
9. Biến chứng có thể có?
10. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
11. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
B - NỘI DUNG MỞ RỘNG
I. Triệu chứng ho (phân biệt với bệnh do hô hấp)
1. Định nghĩa
2. Cơ chế (sinh lý bệnh)
3. Một số bệnh lý có thể gây ho
lOMoARcPSD|36625228
Mở rộng: a. Cách tiếp cận bệnh nhân ho
Hướng điều trị triệu chứng ho
b. Cách tiếp cận bệnh nhân ho khan
Hướng điều trị triệu chứng ho khan c.
Cách tiếp cận bệnh nhân ho đàm
Hướng điều trị bệnh nhân ho đàm
II. Triệu chứng khó thở (phân biệt với bệnh do hô hấp)
1. Định nghĩa
2. Cơ chế (sinh lý bệnh)
3. Một số bệnh lý có thể gây khó thở
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân khó thở
Hướng điều trị triệu chứng khó thở
III. Triệu chứng xanh (trắng nhợt), tím (xem tài liệu ngoài: Harrison’s tiếng Việt hoặc Anh)
1. Định nghĩa
2. Cơ chế (sinh lý bệnh)
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế xanh, tím
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân xanh, tím
Hướng điều trị triệu chứng xanh, tím
IV. Triệu chứng đau ngực (phân biệt với các loại đau ngực khác ngoài tim)
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây đau ngực
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân đau ngực
Hướng điều trị triệu chứng đau ngực
V. Triệu chứng phù
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế phù
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân phù
Hướng điều trị triệu chứng phù
VI. Triệu chứng chóng mặt
1. Định nghĩa
2. Phân biệt chóng mặt và hoa mắt
3. Cơ chế (sinh lý bệnh)
4. Các yếu tố tác động gây cơ chế chóng mặt
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân chóng mặt
Hướng điều trị triệu chứng chóng mặt
VII. Hội chứng suy tim (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng Việt hay Anh hoặc
Sách triệu chứng học nội khoa,….)
lOMoARcPSD|36625228
1. Định nghĩa
2. Cơ chế (sinh lý bệnh)
3. Phân loại suy tim
4. Các triệu chứng thường gặp của suy tim: cơ năng và thực thể
5. Một số bệnh lý có thể gây suy hô hấp
6. Cách chẩn đoán suy hô hấp
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân suy hô hấp
Hướng điều trị suy hô hấp
VIII. Hạ huyết áp (tài liệu tham khảo: Bộ Y tế, Sách bệnh học nội khoa của các trường, Tài liệu
internet của c hiệp hộihấp Việt Nam – thể tìm trên mạng, Sách bệnh học nội khoa của
nước ngoài như: Harrison’s)
1. Định nghĩa hạ huyết áp?
2. Phân loại hạ huyết áp? (ví dụ: hạ huyết áp tư thế,…)
3. Nguyên nhân gây hạ huyết áp?
4. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của viêm họng cấp?
5. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm họng cấp?
6. Hướng điều trị?
- Thuốc -
Không dùng thuốc 7.
Biến chứng có thể có?
IX. Một số bệnh có thể tham khảo thêm:
- Bệnh van tim: hẹp van 2 lá, hẹp van động mạch chủ,…
- Bệnh cơ tim: bệnh cơ tim dãn nở, bệnh cơ tim hạn chế, bệnh cơ tim phì đại,…
- Bệnh về rối loạn nhịp tim: rối loạn thần kinh tim, nhịp nhanh xoang, rung nhĩ,
nhịp nhanh thất, Block nhánh phải, ngoại tâm thu,…
- Thấp tim
- Động kinh, Alzheimer, Rối loạn lo âu, Rối loạn giấc ngủ, Đau đầu căng cơ, Đau
đầu Migraine,….
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bệnh lý liên quan huyết áp:
1. Giáo trình Bộ môn Y học cơ sở, Đại học Nguyễn Tất Thành
2. Giáo trình Bệnh học, “Bệnh học” của tác giả Lê Thị Luyến
3. Giáo trình Bệnh học, “Bệnh học nội khoa” của tác giả Châu Ngọc Hoa
4. Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 của Bộ Y tế về việc Ban
hành tài liệu “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp”
5. Beevers G, Lip GYH, O’brien E. ABC of hypertension: The pathophysiology of hypertens
ion. BMJ Br Med J. 2001;322(7291):912. doi:10.1136/BMJ.322.7291.912
lOMoARcPSD|36625228
6. Whelton PK, Carey RM, Aronow WS, et al. 2017 ACC/AHA/AAPA/ABC/ACPM/AGS/
APhA/ASH/ ASPC/NMA/PCNA guideline for the prevention, detection, evaluation, and
management of high blood pressure in adults: Executive summary: A report of the Americ
an college of cardiology/American Heart Association task force on clinical practice guidel
ines. Hypertension. 2018;71(6):1269-1324. doi:10.1161/HYP.0000000000000066
7. Fauci S.A. and et al. (2018), Harrison’s Principle of Internal Medicine, US: The McGraw
Hill Education, 20th ed.
Có thể tham khảo các cập nhật mới về huyết áp trang: Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam
(vnha.org.vn), WHO, ESC, ACC/AHA, NYHA, JNC VIII. Bệnh động mạch vành:
1. Giáo trình Bộ môn Y học cơ sở, Đại học Nguyễn Tất Thành
2. Bộ Y tế (2020), Quyết định số 5332/QĐ-BYT ngày 23/12/2020 của Bộ Y tế về việc Ban
hành tài liệu chuyên môn “Thực hành chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch vành”.
3. Hội Tim mạch học Việt Nam (2019), Quyết định 2187/QĐ-BYT ngày 03/6/2019 của Bộ
trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí hội
chứng mạch vành cấp”.
http://vnha.org.vn/upload/attach/National%20ACS%20Guideline.pdf
4. Arnett DK, Blumenthal RS, Albert MA, et al. 2019 ACC/AHA Guideline on the Primary
Prevention of Cardiovascular Disease: Executive Summary: A Report of the American Co
llege of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelin
es. Circulation. 2019;140(11):e563-e595. doi:10.1161/CIR.0000000000000677
5. Kasper, D. L., Fauci, A. S., Hauser, S. L., Longo, D. L. 1., Jameson, J. L., & Loscalzo, J.
(2018). Harrison’s manual of medicine (20th edition). New York: McGraw Hill Education.
6. Fauci S.A. and et al. (2018), Harrison’s Principle of Internal Medicine, US: The McGraw
Hill Education, 20th ed.
Bệnh thần kinh:
1. Giáo trình Bộ môn Y học cơ sở, Đại học Nguyễn Tất Thành
2. Giáo trình Bệnh học, “Bệnh học” của tác giả Lê Thị Luyến
3. Giáo trình Bệnh học, “Bệnh học nội khoa” của tác giả Châu Ngọc Hoa
4. Bộ Y tế (2020), Quyết định số 5331/QĐ-BYT ngày 23/12/2020 của Bộ Y tế về việc Ban
hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí đột quỵ não”
5. AHA. Heart Disease and Stroke Statistics-2021 Update A Report from the American Hea
rt Association. Circulation. 2021:E254-E743. doi:10.1161/CIR.0000000000000950
lOMoARcPSD|36625228
6. Fauci S.A. and et al. (2018), Harrison’s Principle of Internal Medicine, US: The McGraw
Hill Education, 20
th
ed
thể tham khảo các cập nhật mới về thần kinh trang: Hội Thần kinh học Việt Nam; Hội
Thần kinh TPHCM;
Các triệu chứng và cơ chế của các triệu chứng có thể tham khảo thêm ở các giáo trình
Triệu chứng học, Sinh lý bệnh và Harrison’s,…
1. Triệu chứng học nội khoa, Bộ môn nội Đại học Y dược TP HCM, TP HCM: Nhà xuất bản
Y học.
2. Bowen T.W., Dennis M., Cho L. (2012), Mechanisms of Clinical Signs Final, Autralia:
Churchill Livingstone.
3. Fauci S.A. and et al. (2018), Harrison’s Principle of Internal Medicine, US: The
McGraw Hill Education, 20th ed
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
CÂU HỎI BÀI CHƯƠNG II – TIM MẠCH - THẦN KINH
A - NỘI DUNG ÔN BÀI KIỂM TRA - THI I. Tăng huyết áp
1. Định nghĩa huyết áp?
﹣ Huyết áp là áp lực cần thiết tác động lên thành của động mạch để đưa máu từ tim đến nuôi
dưỡng các mô trong cơ thể.
2. Cơ chế của huyết áp? (Cung lượng tim x Sức cản ngoại biên)
Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của cơ tim và sức cản của thành động mạch.
3. Định nghĩa các loại huyết áp? (Huyết áp kẹp?, Huyết áp trung bình?,…)
﹣ Huyết áp kẹp là hiện tượng khi hiệu số giữa huyết áp tâm thu trừ đi huyết áp tâm trương nhỏ hơn hoặc bằng 20mmHg.
﹣ Huyết áp trung bình được hiểu đầy đủ là chỉ số áp suất mà nếu giữ nguyên giá trị không đổi
như vậy trong suốt thời gian một chu kỳ tim, thì có hiệu lực bơm máu bằng đúng một chu kỳ
thực hiện với áp suất biến động lên cao lúc tâm thu, xuống thấp lúc tâm trương
4. Định nghĩa Tăng huyết áp? (Theo các tiêu chuẩn chẩn đoán và lưu ý theo tuổi)
﹣ Tăng huyết áp (THA) nên được chẩn đoán khi huyết áp tâm thu (SBP) ≥ 140 mmHg và/hoặc
huyết áp tâm trương (DBP) ≥ 90 mmHg sau khi kiểm tra lặp lại, định nghĩa này áp dụng cho
tất cả người lớn (> 18 tuổi).
﹣ Tăng huyết áp tâm thu đơn độc được xác định là SBP tăng (≥ 140 mm Hg) và DBP thấp (< 90
mm Hg) phổ biến ở người trẻ tuổi và người cao tuổi.
5. Phân loại tăng huyết áp? (Ví dụ: tăng huyết áp áo choàng trắng?, tăng huyết áp khẩn
trương?, Tăng huyết áp cấp cứu?,…)
6. Nguyên nhân gây tăng huyết áp?
90 – 95% THA không có nguyên nhân; 5% có nguyên nhân.
﹣ Tăng huyết áp nguyên phát: hầu hết không phát hiện được nguyên nhân thực thể.
﹣ Tăng huyết áp thứ phát: xu hướng xuất hiện đột ngột Hẹp động mạch thận Bệnh thận mô kẽ
Hẹp cung động mạch chủ Nội tiết Ngưng thở khi ngủ
Nguyên nhân khác: thuốc tránh thai, thuốc gây co mạch,… 7.
Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của tăng huyết áp?
﹣ Đau đầu, chóng mặt, mờ mắt, đánh trống ngực, loạn nhịp tim, phù ngoại biên, yếu cơ hoặc chuột rút.
﹣ Có yếu tố nguy cơ: tiền căn bản thân và gia đình
﹣ Khám: đo nhịp tim, huyết áp, trị số khối cơ thể, đo chu vi vòng bụng, khám và tìm các dấu hiệu
gợi ý tăng huyết áp: âm thổi ở tim, bụng,… 8. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán tăng huyết áp? lOMoARcPSD| 36625228
﹣ Xét nghiệm thường quy: ECG (điện tâm đồ) Phân tích nước tiểu
Đường huyết và hematocrit (Hct)
Điện giải đồ; K+, Ca++
Creatinin huyết thanh, đánh giá độ lọc cầu thận. Định lượng lipid máu. ﹣ Xét nghiệm bổ sung:
Định lượng albumin niệu hoặc chỉ số albumin/creatinin.
﹣ Xét nghiệm chuyên sâu tìm nguyên nhân: Chỉ được
chỉ định khi không thể kiểm soát được HA 9. Hướng điều trị? - Thuốc:
Ức chế men chuyển: cơ chế ức chế men chuyển làm giãn mạch máu (lisinopril, enalapril…).
Kháng thụ thể angiotensin II: ibersartan, losartan, valsartan…
Chẹn kênh canxi: ngăn chặn canxi vào cơ trơn của tim và mạch máu (amlodipine, felodipine..).
Lợi tiểu: giúp thải NaCl, có 3 loại lợi tiểu: lợi tiểu thiazide, lợi tiểu tiết kiệm kali và lợi tiểu quai.
Thuốc chẹn beta: giảm tần số tim (bisoprolol, metoprolol).
Thuốc chủ vận alpha 2 (methyldopa, clonidin, guanabenz, guanfacine): kích thích thụ thể
alpha-2-adrenergic ở thân não, làm giảm hoạt động thần kinh giao cảm nên hạ huyết áp,
lưu ý tác dụng phụ: buồn ngủ, lơ mơ, trầm cảm - Không dùng thuốc: Ngừng hút thuốc lá
Giảm cân (nếu thừa cân)
Tiết chế rượu (nam < 20-30g ethanol/ngày, nữ < 10-20g ethanol/ngày) Hạn
chế ăn mặn (2,4-6 g NaCl/ngày), ăn nhiều rau quả.
Tăng cường hoạt động thể lực (30-45 phút/ngày)
10. Cách theo dõi đáp ứng điều trị? (Ví dụ: mục tiêu điều trị?)
11. Biến chứng có thể có? Hoặc tổn thương các cơ quan đích nào và như thế nào? (Ví dụ: mắt:
xuất huyết, xuất tiết võng mạc,….)
12. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
13. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
II. Bệnh động mạch vành
1. Định nghĩa bệnh động mạch vành?
Là một loại bệnh tim phát triển khi các động mạch của tim không thể cung cấp đủ máu giàu oxy đến tim.
2. Cơ chế gây bệnh động mạch vành (sinh lý bệnh)? lOMoARcPSD| 36625228
﹣ Bệnh động mạch vành là một loại bệnh tim phát triển khi các động mạch của tim không thể
cung cấp đủ máu giàu oxy đến tim.
﹣ Các yếu tố quyết định chính đến nhu cầu oxy của cơ tim là nhịp tim, sức co bóp cơ tim và sức căng của thành cơ tim.
﹣ Nhu cầu oxy của tim được đáp ứng bởi khả năng thay đổi sức cản của mạch vành. Thông
thường, sức cản của các mạch máu trong cơ tim cho thấy khả năng giãn nở rất lớn.
﹣ Thiếu máu cục bộ cơ tim có thể do:
﹣ Nhu cầu oxy của cơ tim tăng (như gắng sức hoặc hưng phấn)
﹣ Hoặc lòng mạch bị hẹp do xơ vữa mạch máu, co thắt (đau thắt ngực Prinzmetal), huyết khối
động mạch, phì đại thất trái,…
﹣ Không phải thường xuyên, nhưng đôi khi trên một bệnh nhân có hai hoặc nhiều nguyên nhân gây thiếu máu cục bộ.
3. Phân loại bệnh động mạch vành?
﹣ Bệnh tim thiếu máu cục bộ
﹣ Bệnh động mạch vành không tắc nghẽn
﹣ Bệnh động mạch vành tắc nghẽn
﹣ Bệnh vi mạch vành (tắc nghẽn mạch máu nhỏ).
4. Nguyên nhân gây bệnh động mạch vành?
﹣ Tuổi: tuổi càng cao càng tăng nguy cơ bị bệnh, nam > 45 tuổi, nữ > 55 tuổi hoặc sau mãn kinh.
﹣ Giới tính: bệnh động mạch vành tắc nghẽn phổ biến ở nam giới, bệnh động mạch vành không
tắc nghẽn phổ biến ở nữ giới.
﹣ Tiền căn gia đình: nguy cơ tăng cao nếu cha/anh trai mắc bệnh tim mạch trước 55 tuổi, hoặc
mẹ/chị em gái mắc bệnh tim mạch trước 65 tuổi.
﹣ Chủng tộc: Bệnh mạch vành là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho những người thuộc hầu
hết các nhóm chủng tộc và sắc tộc ở Hoa Kỳ, bao gồm người Mỹ gốc Phi, người Tây Ban Nha và người da trắng.
﹣ Môi trường và nghề nghiệp: không khí ô nhiễm làm tăng nguy cơ mắc bệnh mạch vành; làm
việc ca đêm, tiếp xúc độc tố, bức xạ…
﹣ Lối sống: hút thuốc lá thụ động hoặc chủ động, ít vận động, ngủ không đủ chất lượng, căng
thẳng, ăn uống không lành mạnh.
﹣ Bệnh lý đi kèm: huyết áp cao, đái tháo đường,….
5. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của bệnh động mạch vành?
﹣ Đau thắt ngực: do bệnh mạch vành có hai dạng: đau thắt ngực ổn định và đau thắt ngực không ổn định. lOMoARcPSD| 36625228
﹣ Đau thắt ngực ổn định: khởi phát thường khi căng thẳng về thể chất (hoạt động gắng sức) hoặc
căng thẳng cảm xúc (stress tâm lý). Có thể giảm và mất trong vòng vài phút khi nghỉ ngơi hoặc hết căng thẳng.
﹣ Đau thắt ngực không ổn định: có thể xuất hiện cả khi đang nghỉ ngơi, đang ngủ hoặc sinh hoạt
bình thường. Thường kéo dài hơn. Cơn xuất hiện ngày càng nhiều, cường độ đau tăng và có
thể dẫn đến nhồi máu cơ tim và tử vong
﹣ Một số triệu chứng khác: hụt hơi, nôn ói, chóng mặt, hồi hộp,…
6. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán bệnh động mạch vành? ﹣ ECG ﹣ Siêu âm tim ﹣ Test gắng sức
﹣ Thông tim và chụp mạch vành (chẩn đoán và điều trị) ﹣ Chụp CTA
﹣ Đo điện tim Holter24h.
﹣ Chẩn đoán hình ảnh khác: MRI tim, PET giúp chẩn đoán bệnh vi mạch vành. 7. Hướng điều trị? - Thuốc
Thuốc điều chỉnh cholesterol: nhóm statin ưu tiên sử dụng trên đối tượng có nguy cơ mắc
bệnh mạch vành, đột quỵ, đái tháo đường và ở độ tuổi 40 – 75 tuổi.
Thuốc kháng kết tập tiểu cầu: aspirin, clopidogrel: giúp ngăn ngừa tắc nghẽn mạch vành
Thuốc chẹn beta, thuốc ức chế men chuyển: làm giảm nhịp tim, giảm huyết áp, giảm nhu cầu oxy của tim.
Thuốc chẹn kênh canxi: giúp cải thiện triệu chứng đau ngực, giãn mạch
Thuốc ức chế thụ thể angiotensin II: giảm huyết áp, ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh mạch vành.
Thuốc nitrate (nitroglycerin): giảm đau ngực bằng cách tạm thời làm giãn động mạch vành
và giảm nhu cầu máu tới tim. - Không dùng thuốc Thay đổi lối sống
Tập thể dục và duy trì thói quen ăn uống lành mạnh
Giải tỏa căng thẳng, cải thiện sức khỏe tâm thần
8. Cách theo dõi đáp ứng điều trị? (Ví dụ: mục tiêu điều trị?)
9. Biến chứng có thể có?
﹣ Hội chứng vành cấp như nhồi máu cơ tim: huyết khối tắc hoàn toàn động mạch vành, dẫn đến
thiếu máu nuôi cơ tim, gây hoại tử cơ tim. lOMoARcPSD| 36625228
﹣ Suy tim: do một vùng trong tim thiếu máu nuôi một thời gian dài dẫn đến giảm khả năng hoạt động của tim.
﹣ Rối loạn nhịp tim: cung cấp máu không đủ cho tim hoặc tổn thương cơ tim có thể cản trở các
xung điện trong tim gây ra nhịp tim bất thường.
﹣ Sốc tim: tình trạng tụt huyết áp và giảm tưới máu tổ chức do suy giảm cung lượng tim, gây rối
loạn thần kinh, khó thở, thở nhanh, khò khè; mạch nhanh, nhỏ, co mạch ngoại vi; thiểu niệu (nước
tiểu < 30 ml/giờ). Tỉ lệ tử vong cao. ﹣ Ngưng tim đột ngột.
10. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
11. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
III. Đột quỵ (Tai biến mạch máu não) 1. Định nghĩa đột quỵ?
﹣ Đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch máu não (TBMMN), xảy ra khi mạch máu vận chuyển
oxy và chất dinh dưỡng đến não bị tắc nghẽn do cục máu đông hoặc vỡ mạch khiến cho một
phần não không thể nhận được oxy vì vậy các tế bào não sẽ chết trong vài phút. 2.
Cơ chế gây đột quỵ (sinh lý bệnh)? 3. Phân loại đột quỵ? 4.
Nguyên nhân gây đột quỵ?﹣ Yế tố về lối sống:
+ Thừa cân hoặc béo phì
+ Không hoạt động thể chất + Nghiện rượu
+ Sử dụng chất kích thích
+ Hút thuốc lá hoặc tiếp xúc khói thuốc thụ động ﹣
Yế tố liên quan bệnh lý:
+ Huyết áp cao, cholesterol cao, đái tháo đường, khó thở khi ngủ.
+ Bệnh tim mạch, bao gồm: suy tim, tim bẩm sinh, nhiễm trùng tim hoặc nhịp tim bất
thường, chẳng hạn như rung tâm nhĩ.
+ Tiền sử cá nhân hoặc gia đình bị đột quỵ, đau tim hoặc cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua. ﹣ Yếu tố khác:
+ Tuổi tác: những người từ 55 tuổi trở lên có nguy cơ đột quỵ cao hơn những người trẻ tuổi.
+ Chủng tộc: người Mỹ gốc Phi có nguy cơ đột quỵ cao hơn những người thuộc các chủng tộc khác.
+ Giới tính: đàn ông có nguy cơ đột quỵ cao hơn phụ nữ. Phụ nữ thường già hơn khi bị
đột quỵ và họ có nhiều khả năng tử vong vì đột quỵ hơn nam giới.
+ Nội tiết tố: sử dụng thuốc tránh thai hoặc liệu pháp hormone bao gồm estrogen làm tăng nguy cơ mắc bệnh. lOMoARcPSD| 36625228
5. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của đột quỵ?
﹣ Khởi phát đột ngột ﹣
Mất thị lực tạm thời ﹣ Tuỳ vào vị trí:
+ Liệt ½ người đối bên tổn thương
+ Giảm cảm giác ½ người đối bên tổn thương
+ Nếu tổn thương vùng Broca’s: mất ngôn ngữ hoặc nói ngập ngừng hoặc khó diễn tả thành
lời nhưng vẫn hiểu được lời nói.
+ Nếu tổn thương vùng Wernick’s: mất khả năng định danh, không hiểu được lời nói, nói líu ríu khó hiểu.
+ Liệt mặt, khiếm khuyết cảm giác nửa mặt
+ Bán manh đồng danh hoặc mất thị lực góc phần tư
+ Mất phối hợp động tác và đầu xoay về phía tổn thương + Giảm trí nhớ
+ Giảm cảm giác đau/nhiệt ½ người
+ Thất điều, ngã về bên tổn thương
6. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán đột quỵ?
﹣ Hình ảnh học có giá trị trong chẩn đoán và phân biệt các thể đột quỵ ﹣ Xét nghiệm thường quy. + XQ, + ECG, + Công thức máu, + Điện giải đồ,
+ Chức năng đông cầm máu, + Glucose máu,
+ Tổng phân tích nước tiểu, 7. Hướng điều trị?
- Giờ vàng để bắt đầu điều trị cho đáp ứng tốt nhất: trong vòng 3h - Thuốc - Không dùng thuốc
8. Cách theo dõi đáp ứng điều trị?
9. Biến chứng có thể có?
10. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
11. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
B - NỘI DUNG MỞ RỘNG
I. Triệu chứng ho (phân biệt với bệnh do hô hấp) 1. Định nghĩa
2. Cơ chế (sinh lý bệnh)
3. Một số bệnh lý có thể gây ho lOMoARcPSD| 36625228 Mở rộng:
a. Cách tiếp cận bệnh nhân ho
Hướng điều trị triệu chứng ho
b. Cách tiếp cận bệnh nhân ho khan
Hướng điều trị triệu chứng ho khan c.
Cách tiếp cận bệnh nhân ho đàm
Hướng điều trị bệnh nhân ho đàm
II. Triệu chứng khó thở (phân biệt với bệnh do hô hấp) 1. Định nghĩa
2. Cơ chế (sinh lý bệnh)
3. Một số bệnh lý có thể gây khó thở Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân khó thở
Hướng điều trị triệu chứng khó thở
III. Triệu chứng xanh (trắng nhợt), tím (xem tài liệu ngoài: Harrison’s tiếng Việt hoặc Anh) 1. Định nghĩa
2. Cơ chế (sinh lý bệnh)
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế xanh, tím Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân xanh, tím
Hướng điều trị triệu chứng xanh, tím
IV. Triệu chứng đau ngực (phân biệt với các loại đau ngực khác ngoài tim) 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây đau ngực Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân đau ngực
Hướng điều trị triệu chứng đau ngực
V. Triệu chứng phù 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế phù Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân phù
Hướng điều trị triệu chứng phù
VI. Triệu chứng chóng mặt 1. Định nghĩa
2. Phân biệt chóng mặt và hoa mắt
3. Cơ chế (sinh lý bệnh)
4. Các yếu tố tác động gây cơ chế chóng mặt Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân chóng mặt
Hướng điều trị triệu chứng chóng mặt VII.
Hội chứng suy tim (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng Việt hay Anh hoặc
Sách triệu chứng học nội khoa,….) lOMoARcPSD| 36625228 1. Định nghĩa
2. Cơ chế (sinh lý bệnh) 3. Phân loại suy tim
4. Các triệu chứng thường gặp của suy tim: cơ năng và thực thể
5. Một số bệnh lý có thể gây suy hô hấp
6. Cách chẩn đoán suy hô hấp Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân suy hô hấp
Hướng điều trị suy hô hấp
VIII. Hạ huyết áp (tài liệu tham khảo: Bộ Y tế, Sách bệnh học nội khoa của các trường, Tài liệu
internet của các hiệp hội hô hấp Việt Nam – có thể tìm trên mạng, Sách bệnh học nội khoa của
nước ngoài như: Harrison’s
)
1. Định nghĩa hạ huyết áp?
2. Phân loại hạ huyết áp? (ví dụ: hạ huyết áp tư thế,…)
3. Nguyên nhân gây hạ huyết áp?
4. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của viêm họng cấp?
5. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm họng cấp? 6. Hướng điều trị? - Thuốc - Không dùng thuốc 7. Biến chứng có thể có?
IX. Một số bệnh có thể tham khảo thêm:
- Bệnh van tim: hẹp van 2 lá, hẹp van động mạch chủ,…
- Bệnh cơ tim: bệnh cơ tim dãn nở, bệnh cơ tim hạn chế, bệnh cơ tim phì đại,…
- Bệnh về rối loạn nhịp tim: rối loạn thần kinh tim, nhịp nhanh xoang, rung nhĩ,
nhịp nhanh thất, Block nhánh phải, ngoại tâm thu,… - Thấp tim
- Động kinh, Alzheimer, Rối loạn lo âu, Rối loạn giấc ngủ, Đau đầu căng cơ, Đau đầu Migraine,….
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bệnh lý liên quan huyết áp:
1. Giáo trình Bộ môn Y học cơ sở, Đại học Nguyễn Tất Thành
2. Giáo trình Bệnh học, “Bệnh học” của tác giả Lê Thị Luyến
3. Giáo trình Bệnh học, “Bệnh học nội khoa” của tác giả Châu Ngọc Hoa
4. Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 của Bộ Y tế về việc Ban
hành tài liệu “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp”
5. Beevers G, Lip GYH, O’brien E. ABC of hypertension: The pathophysiology of hypertens
ion. BMJ Br Med J. 2001;322(7291):912. doi:10.1136/BMJ.322.7291.912 lOMoARcPSD| 36625228
6. Whelton PK, Carey RM, Aronow WS, et al. 2017 ACC/AHA/AAPA/ABC/ACPM/AGS/
APhA/ASH/ ASPC/NMA/PCNA guideline for the prevention, detection, evaluation, and
management of high blood pressure in adults: Executive summary: A report of the Americ
an college of cardiology/American Heart Association task force on clinical practice guidel
ines. Hypertension. 2018;71(6):1269-1324. doi:10.1161/HYP.0000000000000066
7. Fauci S.A. and et al. (2018), Harrison’s Principle of Internal Medicine, US: The McGraw Hill Education, 20th ed.
Có thể tham khảo các cập nhật mới về huyết áp ở trang: Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam
(vnha.org.vn), WHO, ESC, ACC/AHA, NYHA, JNC VIII. Bệnh động mạch vành:
1. Giáo trình Bộ môn Y học cơ sở, Đại học Nguyễn Tất Thành
2. Bộ Y tế (2020), Quyết định số 5332/QĐ-BYT ngày 23/12/2020 của Bộ Y tế về việc Ban
hành tài liệu chuyên môn “Thực hành chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch vành”.
3. Hội Tim mạch học Việt Nam (2019), Quyết định 2187/QĐ-BYT ngày 03/6/2019 của Bộ
trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí hội chứng mạch vành cấp”.
http://vnha.org.vn/upload/attach/National%20ACS%20Guideline.pdf
4. Arnett DK, Blumenthal RS, Albert MA, et al. 2019 ACC/AHA Guideline on the Primary
Prevention of Cardiovascular Disease: Executive Summary: A Report of the American Co
llege of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelin
es. Circulation. 2019;140(11):e563-e595. doi:10.1161/CIR.0000000000000677
5. Kasper, D. L., Fauci, A. S., Hauser, S. L., Longo, D. L. 1., Jameson, J. L., & Loscalzo, J.
(2018). Harrison’s manual of medicine (20th edition). New York: McGraw Hill Education.
6. Fauci S.A. and et al. (2018), Harrison’s Principle of Internal Medicine, US: The McGraw Hill Education, 20th ed. Bệnh thần kinh:
1. Giáo trình Bộ môn Y học cơ sở, Đại học Nguyễn Tất Thành
2. Giáo trình Bệnh học, “Bệnh học” của tác giả Lê Thị Luyến
3. Giáo trình Bệnh học, “Bệnh học nội khoa” của tác giả Châu Ngọc Hoa
4. Bộ Y tế (2020), Quyết định số 5331/QĐ-BYT ngày 23/12/2020 của Bộ Y tế về việc Ban
hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí đột quỵ não”
5. AHA. Heart Disease and Stroke Statistics-2021 Update A Report from the American Hea
rt Association. Circulation. 2021:E254-E743. doi:10.1161/CIR.0000000000000950 lOMoARcPSD| 36625228
6. Fauci S.A. and et al. (2018), Harrison’s Principle of Internal Medicine, US: The McGraw Hill Education, 20th ed
Có thể tham khảo các cập nhật mới về thần kinh ở trang: Hội Thần kinh học Việt Nam; Hội Thần kinh TPHCM;
Các triệu chứng và cơ chế của các triệu chứng có thể tham khảo thêm ở các giáo trình
Triệu chứng học, Sinh lý bệnh và Harrison’s,…
1. Triệu chứng học nội khoa, Bộ môn nội Đại học Y dược TP HCM, TP HCM: Nhà xuất bản Y học.
2. Bowen T.W., Dennis M., Cho L. (2012), Mechanisms of Clinical Signs Final, Autralia: Churchill Livingstone.
3. Fauci S.A. and et al. (2018), Harrison’s Principle of Internal Medicine, US: The
McGraw Hill Education, 20th ed