Đề cương câu hỏi ôn tập môn Triết học Mác - Lênin | Đại học Thăng Long

Đề cương câu hỏi ôn tập môn Triết học Mác - Lênin | Đại học Thăng Long | Đại học Thăng Long bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|39099223
1
CÂU HỎI
2 Câu 1: Triết học Ấn độ với 3 khái niệm Brahman, tồn tại, Pramanas đã giửi 3 quyết
vấn đề cơ bản của Triết học như thế nào?
4 Câu 2: Mối liên hệ giữa Đạo, Thái cục, Brahman
5 Câu 3: Phương pháp tương hỗ giữa các khái niệm trong triết học trung hoa cổ 6
đại.
7 Câu 4: Học thuyết ý niệm của Plato trả lời câu hỏi tồn tại là gì như thế nào?
8 Câu 5 : Nhà nước lý tưởng và con người lý tưởng của Platon
9 Câu 6 Triết học: Tác phẩm organon của Arixtot
10 Câu 7: Quan điểm của Kant về đối tượng và nhiệm vụ của triết học.
11 Câu 8: Quan điểm DVBC về vật chất? Ý nghĩa.
12 Câu 9: Mối quan hệ giữa 2 nguyên lý và 3 quy luật cơ bản của phép duy vật biện
13 chứng
14 Câu 10 : Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
15 TRẢ LỜI
16 Câu 1: Triết học Ấn độ với 3 khái niệm Brahman, tồn tại, Pramanas đã giửi 17
quyết vấn đề cơ bản của Triết học như thế nào?
18 Trả lời:
19 Trước tiên ta cần hiểu vấn đề cơ bản của triết học là gì: Vấn đề cơ bản cuả Triết học là
20 mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
21 1.Brahman
22 - Là thánh thần vũ trụ tối thượng
23 - Là cái tồn tại khởi thủy duy nhất
24 -> Brahman là một hiện thực siêu việt vô cùng, khắp nơi, toàn năng, không thiên
25 vị và là nền tảng linh thiêng của mọi tồn tại.
26 -> Là khởi thủy, là nguồn gốc của tất cả các lực, của vật chất, của mọi tồn tại.
27 - Brahman:
28 + Nó là không định nghĩa được, là cơ sở của tất cả, là bất biến là tuyệt đối
29 + Brahman vượt khỏi tầm nhận thức của các giác quan, mặc không phải là một
30 chất, nhưng là cớ sở của thế giới vật chất và các biến đổi.
lOMoARcPSD|39099223
1
2
31 -Brahman nmột tri thức trong sáng nhất, tự tỏa sáng, ngọn nguồn ánh sáng vĩnh 32
cửu .
2.Quan niệm về tồn tại
2 Ba tầng của sự tồn tại:
3 -Tầng siêu việt hoặc là nơi đó Brahman là sự thật duy nhất và không có gì khác
4 -Tầng thực tế ( Vyavaharika): trong đó cả vật sống hay linh hồn nhân thật; thế 5
giới vật chất là hoàn toàn có thật
6 - Tầng ảo(Parathibhasika): trong đó ngay cả thế giới vật chất không thật, giống như 7
ảo giác hay là một giấc mơ.
8 3. Pramanas ( Về nhận thức)
9 - Khái niệm Paramanas chỉ những tri thức đúng đắn, đạt được bằng suy luận thấu đáo,
10 về bất cư đối tượng gì. Nó được tạo nên bởi 3 yếu tố:
11 + Chủ thể nhận thức
12 + Phương pháp nhận thức
13 + Đối tượng
14 - Các loại tri thức:
15 + Tri thức đạt được thông qua các giác quan
16 + Tri thức đạt được thông qua suy diễn
17 + Tri thức đạt được thông qua so sánh tương tự
18 + Tri thức đạt được bằng cách áp dụng những kiến thức đã biết lên những điều vừa 19
xuất hiện và chưa được biết trước đó
20 + Tri thức đạt được thông qua sách vở như là Veda
21 => Như vậy Brahman chỉ trình đduy trừu tượng của người Ấn Độ đi từ cái cụ thể
22 đến cái bản chất. Người Ấn Độ đã trả lời Tồn tại là gì. Bằng khái niệm Pramanas 23
người Ấn độ đã đưa ra được các nhận thức, tri thức, từ đó giúp hiểu về thế giới. Nói 24
cách khác thông qua Brahman, tồn tại và Pramanas Triết học ẤnĐộ đã giải quyết vấn
25 đề cơ bản của triết học là cho chúng ta thấy mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
26 Câu 2: Mối liên hệ giữa Đạo, Thái cục, Brahman
lOMoARcPSD|39099223
1
27 Sự tương đồng giữa Đạo, Thái cực, Brahman: Đều là cái khởi thủy, là nguồn 28 gốc
và sinh ra vạn vật
29 Đặc điểm riêng của Đạo, Thái cực, Brahman
30 1. Quan niệm triết học Brahman
31 - Là thánh thần vũ trụ tối thượng
32 - Là cái khởi thủy tồn tại duy nhất
- 1 hiện thực siêu việt vô cùng, khắp nơi, toàn năng, không thiên vị nên
tảng linh thiêng của mọi tồn tại
3 - Là khởi thủy, là nguồn gốc của tất cả các lực, của vật chất, ca mọi tồn tại
4 - Nó là không định nghĩa được, là cơ sở của tất cả, là bất biến là tuyệt đối 5 -
Brahman vượt khỏi tầm nhận thức ca các giác quan, nó mặc dù không phải là 1 6
chất nhưng là cơ sở của thế giới vật chất và các biến đổi.
7 - Brahman như là tri thức trong sáng nhất, tự tỏa sáng, ngọn nguồn ánh sáng vĩnh
8 cửu
9 - Bản chất linh hồn tồn tại vĩnh viễn, bất diệt như tinh thần vũ trụ tối cao brahman 10
. Song do những tình cảm, ý chí, dục vọng nhằm đáp ứng ham muốn thể xác của 11 con
người đã che lấp bản tính của mình gây nên hậu quả là linh hồn bất tử đầu 12 thai hết thân
xác này đến thân xác khác với hình thức khác nhau ttiếp này đến 13 kiếp khác . Gọi
luân hồi
14 - tưởng giải thoát: Đạt tới sự giai thoát con người con người sẽ đạt đến giác 15 ngộ,
nhận ra bản chất của mình, thực tướng ca vạn vật, xóa bỏ vô minh, diệt
16 mọi dục vọng, vượt ra khỏi nghiệp báo luân hồi, hòa nhập vào bản thể tuyệt đổi 17 brahman
hay niết bàn 18 2. Thái cực:
19 - Thái cực là thống nhất của âm dương, khởi đầu và kết thúc của sinh thành 20 vạn
vật.Là tuyệt đối động, tuyệt đối tĩnh
21 - Thái cực cái trước, lớn nhất, khí Tiên Thiên bất diệt nguồn gốc của 22 sự
sống, trong đó tiềm phục 2 nguyên tố trái ngược nhau về tính chất là Âm 23 Dương. Thái
cực sinh Lưỡng nghi (Âm Dương), Lưỡng nghi sinh Tứ tượng
24 [Thái Dương Thiếu Âm Thiếu Dương Thiếu Âm Thái Âm] Tứ tượng 25 sinh
Bát quái [càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài], Bái quát sinh ra 26 vạn vật (vô
cùng, vô tận).
27 3. Đạo:
28 - Đạo là 1 trường phái triết học, coi bản nguyên của vũ trụ là “”Đạo””
29 - Đạo là cái nguyên thủy, nguồn gốc của vạn vật
30 - Đạo là con đường phương hướng của nhận thức
31 - Đạo lý – chính đáng- là cái có tính quy luật của sự vât
32 - Đạo là phương pháp kỹ năng
33 - Đạo là cái không có đặc tính, không có hình thể
34 - Vô và hữu là 2 mặt của vạn vậtĐạo để chỉ tính thống nhất và biến đổi của thế
35 giới.
lOMoARcPSD|39099223
1
2
36 - Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị. Đạo để chỉ khí bản nguyên của thế giới, nó bao
37 gồm cả âm và dương
38 - Đạo là trời đất, là cơ sở của vạn vật, phổ biến, là cái chung nhất
39 - Đạo tồn tại ngoài câu chữ của con người, tâm linh có thể cảm nhận được nhưng
40 không vẽ hayi được, chỉ có thể so sánh, miêu tả rằng nó tồn tại
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
- Đạo là cái không thể bằng cảm giác mà biết được, nhưng nó không thần bí, thông
qua cái NHẤT mà nhận thức được ĐẠO
Triết học duy vật đã làm lu mờ vai trò của thần thánh, lực lượng của siêu nhiên,
những lực lượng không trong hiện thực khách quan do chủ nghĩa duy tâm tôn giáo tạo
ra. Nhưng còn mang tính trực quan ước đoán, chưa 6 minh chứng c thể nên chưa khuất
phục được tư tưởng duy tâm, chưa trở 7 thành công cụ giải phón con người khỏi duy tâm
huyền bí.
8 Câu 3: Phương pháp tương hỗ giữa các khái niệm trong triết học trung hoa c9
đại.
10 Nền triết học Trung Hoa cổ đại ra đời vào thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ 11 lên
chế độ phong kiến. Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà
12 tưởng Trung hoa cổ đại là những vấn đề thuộc đời sống thực tiễn chính trị – đạo 13 đức
của xã hội. Tuy họ vẫn đứng trên quan điểm duy tâm để giải thích và đưa ra
14 những biện pháp giải quyết các vấn đề xã hội, nhưng những tư tưởng của họ đã có tác 15
dụng rất lớn tương hỗ nhau trong việc xác lập một trật thội theo mô hình chế độ 16 quân
chủ phong kiến trung ương tập quyền theo những giá trị chuẩn mực chính trị 17 đạo đức
phong kiến phương Đông.
18 1. Về Thuyết Âm – Dương, Ngũ hành
19 Trung Hoa, những quan niệm triết lý về “âm dương”, “ngũ hành” đã được lưu 20
truyền từ rất sớm. Tới thời Xuân thu Chiến quốc, những tư tưởng về Âm dương 21
Ngũ hành đã đạt tới mức là một hệ thống các quan niệm về bản nguyên và tính biến 22
dịch của thế giới.
23 a. Tư tưởng triết học về Âm- Dương
24 Triết học Âm Dương có thiên hướng suy tư về nguyên lý vận hành đầu tiên và ph25
biến của vạn vật; đó là sự tương tác của hai thế lực đối lập nhau là Âm và Dương.
26 “Âm” là một phạm trù rất rộng, phản ánh khái quát những thuộc tính phổ biến của vạn 27
vật như: nhu, thuận, tối, ẩm, phía dưới, phía phải, schẵn (2,4,6…). “Dương” phạm 28 trù
đối lập với “Âm”, phản ánh khái quát những tính chất phổ biến của vạn vật như:
29 cương, cường, sáng, khô, phía trên, phía trái, số lẻ (1,3,5…). Nhưng hai thế lực Âm 30
Dương không tồn tại biệt lập mà là thống nhất với nhau, chế ước lẫn nhau theo ba 31 nguyên
lý căn bản.
lOMoARcPSD|39099223
1
2
32 + Âm Dương thống nhất trong Thái cực (Thái cực được coi là nguyên của sự 33 thống
nhất của hai mặt đối lập là âm và dương). Nguyên lý này nói lên tính toàn vẹn, 34 chỉnh thể,
cân bằng của cái đa và cái duy nhất. Chính nó bao hàm tưởng về sự thống 35 nhất giữa cái
bất biến và cái biến đổi.
+ Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm. Nguyên lý này nói lên khả năng biến đổi
Âm Dương đã bao hàm trong mi mặt đối lập của Thái cực.
3 Hai nguyên lý này thường được các học giả phái Âm Dương khái quát bằng vòng 4 tròn
khép kín (tượng trưng cho Thái cực, trong đó được chia thành hai nửa (đen trắng) 5 và trong
nửa này đã bao hàm nhân tố của nửa kia (trong phần đen nhân tố của phần 6 trắng
ngược lại), biểu hiện cho nguyên lý trong Dương có Âm và trong Âm
7 Dương.
8 + Sự khái quát đồ hình Thái cực Âm Dương còn bao hàm nguyên lý: Dương tiến
đến
9 đâu thì Âm lùi đến đó ngược lại; đồng thời “Âm thịnh thì Dương khởi”, “Dương
10 cực thì Âm sinh”.
11 Để giải thích sự biến dịch từ cái duy nhất thành cái nhiều, đa dạng, phong phú của vạn 12
vật, phái Âm Dương đã đưa ra lôgíc tất định: Thái cực sinh Lưỡng nghi (Âm 13 ơng);
Lưỡng nghi sinh Tứ tượng (Thái Dương Thiếu Âm Thiếu Dương Thái 14 Âm) Tứ
tượng sinh Bát quái ( Càn Khảm Cấn Chấn Tốn Ly Khôn 15 Đoài); Bát quái
sinh vạn vật (vô cùng vô tận).
16 tưởng triết học về Âm Dương đạt tới mức một hthống hoàn chỉnh trong tác 17
phẩm Kinh Dịch, trong đó gồm 64 quẻ kép. Mỗi quẻ kép là một động thái, một thời
18 của vạn vật và nhân sinh, xã hội như: Kiền, Khôn, Bĩ, Thái, Truân…; Sự chú giải Kinh
19 Dịch là của nhiều bậc trí thức nhiều thời đại khác nhau với những xu hướng khác 20
nhau. Điều đó tạo ra một “tập đại thành” của sự chú giải, bao hàm những tư tưởng triết
21 học hết sức phong phú và sâu sắc.
22 b. Tư tưởng triết học về Ngũ hành
23 tưởng triết học về Ngũ hành xu hướng đi vào phân tích cấu trúc của vạn vật và 24
quy về những yếu tố khởi nguyên với những tính chất khác nhau, những tương tác
25 (tương sinh, tương khắc) với nhau. Đó là năm yếu tố: Kim Mộc – Thủy – Hỏa – 26
Thổ. Kim tượng trưng cho tính chất trắng, khô, cay, phía Tây, v.v.; Thủy tượng trưng
27 cho tính chất đen, mặn, phía Bắc, v.v.; Mộc tượng trưng cho tính chất xanh, chua, phía 28
Đông, .v.v.; Hỏa tượng trưng cho tính chất đỏ, đắng, phía Nam,.v.v.; Thổ tượng trưng 29 cho
tính chất vàng, ngọt, ở giữa,.v.v.
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
30 Năm yếu tố này không tồn tại biệt lập tuyệt đối mà trong một hệ thống ảnh hưởng sinh 31
khắc với nhau theo hai nguyên tắc:
32 + Tương sinh (sinh hóa cho nhau): Thổ sinh Kim; Kim sinh Thủy; Thủy sinh Mộc; 33 Mộc
sinh Hỏa; Hỏa sinh Thổ.v.v.
34 + Tương khắc (chế ước lẫn nhau): Thổ khắc Thủy; Thủy khắc Hỏa; Hỏa khắc Kim; 35
Kim khắc Mộc và Mộc khắc Thổ.v.v.
Sự hợp nhất giữa tưởng triết học Âm Dương và Ngũ hành đã làm cho mỗi thuyết
sự bổ túc, hoàn thiện hơn, thể hiện điển hình ở chỗ: các quẻ đơn (Càn Khảm Cấn –
Chấn Tốn Ly Khôn Đoài) đều được quy vNgũ hành để biện giải ngược lại, Ngũ
hành cũng mang tính cách Âm – Dương. Chẳng hạn: Kiền – Đoài thuộc hành Kim; chấn –
Tốn thuộc hành Mộc v.v. và Kim cũng Kim Âm Kim 6 Dương; Mộc cũng Mộc
Âm và Mộc Dương.
7 2. Về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
8
9 Trong lịch sử triết học ,vấn đề nguồn gốc ,bản chất và vai trò của vật chất ,của ý thức
10 là trung tâm của cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ 11
nghĩa duy tâm .Nhưng những thời kỳ của triết học Trung Quốc lại không được đề cập 12
nhiều .
13 Vấn đề vật chất ý thức được đcập trong lịch sử Trung Quốc quá nhiều phạm trù 14
như thần và hình ,tâm và vật ,lý và khí …. Trong đó cặp phạm trù thần và hình xuất 15 hiện
sớm nhất vào thời Xuân Thu – Chiến Quốc và là cặp phạm trù được nhắc đến 16 nhiều hơn
cả trong lịch striết học .Chủ nghĩa duy tâm Trung Quốc cho rằng thần 17 trước hình ;
hình phụ thuộc vào thần ; còn chủ nghĩ duy vật Trung Quốc cho rằng 18 hình có trước thần
; thần có dựa vào hình ….(Tuân Tử).
19 Hai quan niệm trên đã đấu tranh với nhau và làm tiền đề cho nhau phát triển .
20 Các quan niệm duy tâm giành được vai trò thống trị vì nó là quan điểm của giai cấp 21
thống trị cổ .Những quan điểm của các nhà duy vật ,mặc dù các nhà duy vật thô
22 chất phác ,song hdựa vào hiện thực ,vào sự quan sát tự nhiên .Vì vậy tuy không
giữ 23 được vai trò lịch sử nhưng những quan điểm duy vật thời bấy giờ tác dụng phê
24 phán mãnh liệt chủ nghĩa duy tâm thần bí vốn gắn liền với chính sách cai trị của chế
25 độ phong kiến .
lOMoARcPSD|39099223
1
2
26
27 Bên cạnh những suy tư sâu sắc về các vấn đề hội, nền triết học Trung Hoa thời cổ 28
còn cống hiến cho lịch sử triết học thế giới những tư tưởng sâu sắc về sự biến dịch của 29
trụ. Những tư tưởng về Âm dương Ngũ hành, về mối quan hệ giữa vật chất và ý
30 thức, tuy còn có những hạn chế nhất định, nhưng đó là những triết lý đặc sắc mang 31 tính
chất duy vật biện chứng của người Trung Hoa thời cổ, có ảnh hưởng lớn đến 32 thế giới
quan triết học sau này ở Trung Hoa và một số nước khác trong khu vực.
33 Câu 4: Học thuyết ý niệm của Plato tr lời câu hỏi tồn tại là gì như thế 34 nào?
35 Platôn (Platon, Plato. 427 - 347 TCN) tên thật là Arixtôclét (Aristokles) sinh tại 36 Eginơ
(Egine) một hòn đảo không xa Aten, trong gia đình thuộc dòng dõi quý tộc.
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
Thời trai trẻ Platôn con người vừa thông minh, vừa khoẻ mạnh, từng hai lần đaọt danh
hiệu vô địch điền kinh của thị quốc, được người đời đặt cho cái tên Platon, tức
“vạm vỡ”, “vai rộng”. Thời thanh niên (409 - 400) Platôn chịu Ảnh hưởng trực tiếp
4 của Xôcrát. Thời viễn du (400 - 389)Platôn bắt đầu xây dựng quan điểm riêngSau khi
5 Xôcrát bị kết án tử hình Platôn rời Aten, sang Mêga, làm bạn với Ơcơlít (Euklides), 6
người sáng lập trường phái Mêga với chủ trương dung hòa Xôcrát trường phái Elê.
7 Sau đó Platôn sang Xiren, làm bạn cùng Arixtíp, rồi chu du khắp nơi, từ Ai Cập đến 8
Phênixi, Ba Tư, BaBilon. Năm 389 TCN Platôn tham gia làm cố vấn chính trị cho bạo
9 chúa Đênít (Denys), vua xứ Xiracút (Syracuse), nhưng sau một thời gian bị chính
10 Đênít bán làm nô lệ do mâu thuẫn nhân. Anikêrít (Annikeris), môn đệ Arixtíp, 11 chuộc
ông, rồi giải phóng. Thời chín muồi về tưởng, hay thời Viện hàn lâm, được 12 đánh dấu
bằng việc thành lập trường phái riêng tại bắc Aten, trong khu vườn mang tên 13 Akademos,
là tên một nhân vật thần thoại. Trong gần 50 năm sáng tác Platôn để lại 14 một di sản đồ sộ,
nhưng việc tập hợp sàng lọc thật khó khăn, ngoài những tác 15 phẩm được thừa nhận
do ông viết, vẫn còn một số là giả mạo (mạo văn). Số lượng các
16 tác phẩm gồm 1độc thoại (lời bào chữa của Xôcrát), 34 đối thoại (cả chính văn và mạo 17
văn), 13 bức thư (mạo văn), trải đều những thời gian khác nhau. Trong nhiều đối 18 thoại,
nhất những đối thoại thời trẻ, Xôcrát thường nhân vật trung tâm, nên khó 19 xác định
đâu là quan điểm của Xôcrát, đâu là quan điểm của Platôn mượn danh 20 Xôcrát. Điều chắc
chắn là thế giới quan của Xôcrát và thế giới quan của Platôn thống 21 nhất với nhau.
22 Hạt nhân bản thể luận của Platôn là học thuyết về ý niệm. Trong học thuyết này 23 Platôn
không những nâng tưởng duy tâm về tồn tại lên thành hệ thống, còn 24 khẳng định tính
tất yếu của sự đối đầu duy vật - duy tâm.
25 Nội dung bản trong bản thể luận của Platôn vấn đề tồn tại. Ông đặt ra và 26 giải quyết
hàng loạt câu hỏi: Thế nào là tồn tại đích thực? Thế nào là cái bòng của sự 27 tồn tại đích
thực, và thế nào là “tồn tại khác” ? Mối quan hệ giữa chúng với nhau nên
28 được hiểu như thế nào? “Theo tôi, - Platôn viết,- trước tiên cần phân biệt cái luôn 29
luôn tồn tại và không bao giờ sinh thành và cái gì luôn luôn sinh thành nhưng không 30 bao
giờ tồn tại” (Platôn: Timeus, đoạn 270). Tồn tại đích thực phải tồn tại vĩnh cửu, 31 bất
biến, tự thân đồng nhất, bền vững, siêu cảmnh, bất khả phân, vĩnh cửu. “Cái 32 bóng” của
tồn tại đích thực là sự sinh thành, tính nhất thời, khả biến, có khả năng trở 33 thành cái khác
(không đồng nhất tự thân), luôn chịu sự quy định của điều kiện không -
34 thời gian, cảm tính, khả phân, khả hủy. Tồn tại đích thực được Platôn quy về thế giới
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
35 các ý niệm, còn “ cái bóng của tồn tại” - thế giới các sự vật. Một bên là thế giới bản 36
chất, được lý trí nhận thức, bên kia là thế giới hiện tượng, tác động lên các giác quan
37 con người; một bên là thế giới lý tưởng, cái thiện, lợi ích, bên kia là thế giới pha tạp,
38 phân hủy. Ý niệm về cái thiện, hay lợi ích, hạnh phúc, do đó, trở thành “ý niệm của 39
mọi ý niệm”. “Cái thiện, - Platôn viết,- không phải là bản chất, mà xét về đặc tính và
40 phẩm hạnh thì đứng cao hơn những bản chất” (Platôn, Nhà nước (Nền cộng hòa), quyển
VI, 508e). Sự khác nhau giữa hai thế giới được Platôn tbằng phép ẩn dụ qua huyền
thoại về cái hang: triết gia khác với đại chúng là ở chỗ biết phân biệt đâu là cuộc sống đích
thực, đâu cái bóng mờ nhạt, dơn điệu của nó, chỉ triết gia mới vượt lên ý thức đời
thường, vươn đến chân lý, đồng thời chỉ ra sự khác nhau giữa hai thế giới ấy (Platôn, Nhà
nước (Nền cộng hòa), quyển VI, 509d, quyển VII, 514a 6 517). Khác với trường phái Elê,
Platôn thừa nhận tính đa dạng, muôn vẻ của tồn tại, 7 làm sáng tỏ mối quan hệ giữa ý niệm
và sự vật, từ đó đi đến tiên đoán về quá trình vũ
8 trụ nói chung. Theo ông, có bao nhiêu ý niệm thì có bấy nhiêu phức hợp của các sự 9 vật,
hiện tượng, quá trình, các quan hệ đồng nhất căn bản. Trong tác phẩm đối thoại 10 Pácmênhít
Platôn nêu ra ba phương án quan hệ giữa ý niệm sự vật, đó phỏng, 11 thông dự, hiện
diện. Thứ nhất, các sự vật hướng đến các ý niệm như khuôn mẫu của 12 mình (mô phỏng).
Thứ hai, trong quá trình đó, sự vật gia nhập vào một chủng loại ý 13 niệm ý niệm nhất định
để được mang một tên gọi (thông dự). Thứ ba, nhờ gia nhập 14 vào thế giới ý niệm mà các
sự vật tương đồng với các ý niệm, thể hiện diện mạo của 15 mình (hiện diện).
16 Tóm lại, theo Platôn, ý niệm đóng vai trò vừa là khuôn mẫu của các sự vật, vừa 17 là mc
đích mà các sự vật hướng đến, vừa là khái niệm về sở chung của các sự vật 18 trong thế
giới cảm tính.
19 Nhưng đến đây một vấn đề khác được đặt ra: đâu nguyên nhân của tình trạng 20 khả
biến, nhất thời, phân tán của các sự vật cảm tính? Nguyên nhân ấy được Platôn
21 gán cho chora, tạm gọi là vật chất - bản nguyên thứ hai của vũ trụ. Chora là một không 22
gian giả định, “một số tiểu loại không nhìn thấy, không tìm ra, không hình hài”. 23 Theo
cách hiểu ấy chora chẳng khác nào cái không-tồn-tại, hay không---cả, nhưng
24 theo Platôn, nó có thực, có vai trò to lớn đối với thế giới các sự vật; nó là tồn tại khác, 25
không đồng cấp đồng lực với ý niệm như tồn tại, đi sau ý niệm. Như vậy chora 26
khác với vật chất vật lý, tức bốn dạng hành chất truyền thống trong triết học Hy Lạp 27 cổ
đại. Thế giới các sự vật - sự sinh thành - là kết quả của thế giới ý niệm và thế giới 28 chora.
Nếu thế giới các ý niệm là bản nguyên đàn ông tích cực, thế giới chora - bản 29 nguyên đàn
bà thụ động, thì thế giới các sự vật - đứa trẻ của hai thế giới, đồng 30 thông dvào tồn tại
và tồn tại khác, hòa lẫn trong mình những tính quy định đối lập 31 nhau.
32
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
33 Ngoài cho ra - vật chất như trung gian giữa ý niệm và thế giới các sự vật cảm 34 tính còn
một linh hồn trụ như sinh lực năng động sáng tạo, nguồn gốc của 35 vận động, sự
sống nhận thức. Linh hồn trụ gồm có ba phần: đồng nhất, cái khác, 36 sự hòa lẫn cả
hai. Ở đó cái đồng nhất tương ứng với ý niệm, cái khác - vật chất, sự a 37 lẫn - các sự vật.
Cả trụ lẫn linh hồn trụ do vị kiến trúc sư, hay Hóa công 38 (demiurgos) (một cách hiểu
khác về Thượng đế của người Hy Lạp) nhào nặn ra theo 39 những môtíp mục đích nhất
định.
Chủ nghĩa duy m Platôn một trong những biểu hiện điển hình của triết học
duy tâm trong lịch sử. vừa chủ nghĩa duy tâm chiến đấu, vừa chủ nghĩa duy tâm
thông minh.
4 Câu 5 : Nhà nước lý tưởng và con người lý tưởng của Platon
5 Platon (427-347 TCN ) tên thật là Aristoclès. Sinh trong một gia đình dòng dõi6 quý
tộc tại Athènes. Cha là Ariston, thuộc dòng dõi vị vua cuối cùng của vương quốc 7
Codre, Mẹ là bà Périctione thuộc dòng dõi con cháu nhà lập pháp Solon, một trong 8
bảy vị hiền triết Hy Lạp.
9 Năm 20 tuổi ông theo học với Socrate nhanh chóng trở thành một người đtử, 10
một người bạn trung thành đắc lực cho Socrate. Nhưng khoảng thời gian hầu hạ, học 11 hỏi
được không bao lâu thì Socrate mất, năm ấy ông mới 28 tuổi. Biến cố này đã tác 12 động
mạnh mtới tâm thức Platon và từ đó ông thù ghét tư tưởng dân chủ, thù ghét 13 quần chúng
và cả giai cấp quý tộc của ông.
14 Năm 40 tuổi , ông mở trường dạy dạy học trường ấy được đặt tên Académie 15
(Hàn lâm viện) trong đó bốn khoa: toán, thiên văn, âm nhạc phép biện chứng. 16 Đó
cũng chính là ngôi trường đại học Tổng hợp đầu tiên và lâu đời nhất trên thế giới, 17 kéo dài
đến 915 năm. Ông có rất nhiều học trò nổi tiếng, có người đã thành đạt làm 18 quan to chức
lớn nhưng nổi tiếng nhất vẫn là Aristote. Ông viết rất nhiều tác phẩm có 19 giá trị cho nhân
loại cả về triết học lẫn chính trị.
20 Platon là nhà duy tâm khách quan .
21 Ông đưa ra 3 quan niệm về Nhà nước :
22 - Sự tất yếu ra đời của nhà nước là do nhu cầu cuộc sống của con người : phải 23
sống chung và có tổ chức thì mỗi người sẽ được bảo vệ và sống dễ dàng hơn.
24 - Quan hệ giữa nhân Nhà nước : nhân chỉ phương tiện để nhà nước tồn 25 tại
và lớn mạnh . Quan hệ cá nhân và nhà nước cần có sự cân bằng : nhà nước
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
26 không thể toàn quyền đối với công dân của mình nhân cũng không thể 27 tự do
tuyệt đối .
28 - Nhà nước tồn tại là nhờ sự thống nhất Platon cho rằng nếu không sự 29 thống
nhất thì nhà nước sẽ bị phá hủy . Sự thồng nhất thể hiện ở chỗ không 30 sự bất đồng giữa
những người cầm quyền ; sự thống trị của pháp luật trên tất cả 31 các công dân ; không có sự
phân biệt kẻ giàu người nghèo trước pháp luật .
32 Từ đó , thông qua tác phẩm “ Nhà nước lí tưởng “ hay “ Nền cộng hòa “ viết 517 TCN 33
gồm 10 quyển , Platon muốn xây dựng một nhà nước lí tưởng được xây dựng từ các 34 tầng
lớp công dân khác nhau .
35 Sự xác định các tầng lớp căn cứ vào sự phân chia linh hồn :
- Trước hết là các triết gia ( đẳng cấp vàng , tương ứng với phần lý trí của linh hồn )
- Thứ hai là các chiến binh ( đẳng cấp bạc , tương ứng với phần lý trí của linh hồn
)
- Thứ ba là những người lao động chân tay và buôn bán ( đẳng cấp đồng , sắt ,
6 tương ứng với phần dục vọng của linh hồn ) 7
Bản chất của nhà nước lý tưởng là công bằng .
8 Platon muốn xây dựng mt thiết chế nhà nước mới vừa đảm bảo bình đẳng xã hội ,
9 vừa cho phép bất bình đẳng về mặt hình thức trong quan hgiữa các đẳng cấp , nhằm
10 duy trì những thang bậc xã hội cần thiết , tránh tình trạng vô chính phủ như trong nền 11
dân chủ .
12 Nhà nước tưởng của Plton sự thống nhất những thực thể không bản sắc, hoàn 13
thành những chức năng hội của mình không yêu cầu quyền lợi , nhu cầu nhân . 14
Trong nhà nước ấy , các công việc của công dân được thực hiện theo sự phân công 15 chung
đạt tới sự hài hòa, thống nhất.
16 Trong nnước tưởng , giáo dục được giành một vị trí xứng đáng hướng con 17
người tới lẽ công bằng và cái thiện .
18 Như vậy , nnước tưởng Platon hình dung 1 tổ chức chính trị hoàn 19 hảo,giải
quyết các nhiệm vụ :
20 - An ninh , xã hội cho mọi thành viên và chủ quyền xứ sở
21 - Đảm bảo nhu cầu vật chất thiết yếu cho con người và xã hội
22 - Định hướng và khuyến khích sự sáng tạo khoa học
23 Khi các nhiệm vụ trên được giải quyết thì con người đạt tới cái thiện .
24 Nguyên lý cơ bản của nhà nước lý tưởng là công bằng , mục tiêu của nhà nước 25
cải thiện tối cao , phương tiện của nó là giáo dục .
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
26 Con người lý tưởng là cơ sở , điều kiện để tạo nên Nhà nước lý tưởng .
27 Câu 6 Triết học: Tác phẩm organon của Arixtot
28 Aristote (384-322 TCN) có lẽ gương mặt quan trọng nhất trong lịch sử tư tưởng
29 phương Tây cho đến cuối thế kỷ 16. Ông được coi là bộ óc bách khoa vĩ đại nhất của
30 người Hy lạp cổ đại, Là nhà triết học, nhà giáo dục, nhà khoa học, người làm phát
31 triển ảnh hưởng đến tri thức nhân loại nhiều thế kỷ sau. Ông học trò của Plato 32
Academy, và thầy của Alexander Đại đế. Aristote đã để lại rất nhiều tác phẩm có g33 trị,
trong đó không thể không nhắc đến Organon, một trong những tác phẩm logic sớm 34 nhất
còn tồn tại đến ngày nay. Logic của Aristot được chấp nhận rộng rãi trong khoa
35 học và toán học, và vẫn còn được sử dụng rộng rãi ở phương tây cho đến đầu thế kỷ
36 19. Tác phẩm Organon của Aristotle bao gồm sáu cuốn thời kỳ đầu: Categories, On
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
Interpretation, Prior Analytics, Posterior Analytics, Topics, Sophistical Refutations.
Cùng với Physics Metaphysic, các sách này bàn về logic, ngôn ngữ, bản chất của tra
vấn khoa học (scientific inquiry), những vấn đề các triết gia gọi bản thể học
vốn nghiên cứu về các sự vật có thực hay những vật có tồn tại.
5 Các tác phẩm này trình bày một phương pháp triết học có tính hệ thống về phân tích, 6
đưa ra những kết quả của phương pháp đó về những lãnh vực hiểu biết của con 7 người nói
chung. Các giải thích về mặt khoa học cụ thể hơn được tìm thấy trong
8 những cuốn On Generation and Corruption, On The Heavens, Meteorology của
9 Aristotle. Cuốn On the Soul bàn về những chức năng tổng quát của tâm trí, trong đó
10 cuốn Parva Naturalis của ông được áp dụng cho những chức năng cụ thể như việc ghi
11 nhớ, mơ, ngủ thức. Các trước tác của Aristotle về sinh học bao gồm History of 12
Animals, Parts of Animals, On the Generation of Animals. Tác phẩm Nicomachean
13 EthicsEudemian Ethics cấu thành thuyết của Aristotle về nhân đức luân 14 (moral
virtue), trong khi triết học chính trị của ông được đưa ra trong cuốn Politics. 15 Tác phẩm
Rhetoric thảo luận về thuật hùng biện và thuyết phục, tác phẩm Poetics bao 16 hàm lý thuyết
về bi kịch xét như một hình thức nghệ thuật. Nói về vấn đề nhận thức, 17 ông cho rằng:
18 - Đối tượng của nhận thức là thế giới khách quan
19 - Chủ thể của nhận thức là con người
20 - Nhận thức quá trình đi tcảm nh đến tính (từ bề ngoài của sự vật, hiện 21
tượng đến cái bên trong là bản chất, quy luật cảu nó)
22 + Cảm nh: Nhờ các giác quan cái bề ngoài của hiện thực được phản ánh (cảm 23
giác), tri giác là tập hợp của cảm giác và tri giác khi nó không còn nữa.
24 + tính: Trên sở của nhận thức cảm tính, tiếp tục tìm ra bản chất bên trong 25 bằng
nhận thức tính, thông qua: Khái niệm (chỉ bản chất rất chung của sự vật, 26 hiện tượng),
phán đoán (là sự liên kết các khái niệm để chỉ ra một mối liên hệ nào 27 đó của đối tượng),
suy luận (là hình thức liên kết các phán đoán đđưa ra một phán 28 đoán mới về đối tượng).
29 - Khái niệm là cái chung phạm trù là trình độ khái quát cao hơn
30 - Tam đoạn luận: (1) Mọi người đều sẽ chết, (2) Socrates là một con người, thế 31
có thể kết luận rằng (3) Socrates sẽ chết. Aristote là cha đẻ của logic học, các 32 quy
luật của logic hình thức: Đồng nhất, cấm mâu thuẫn, loại trừ cái thba. 33 - Phân
biệt biện chứng (dialectic) và phân tích (analytic)
34
35 Câu 7: Quan điểm của Kant về đối tượng và nhiệm vụ của triết học.
36 Kant là nhà triết học người Đức và là một trong những nhà tư tưởng hàng đầu 37 của
thời kỳ Khai sáng.
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
38 Kant coi nhiệm vụ hàng đầu của mình phải xác định bản chất của con người, 39 cho rằng
sở dĩ hiện nay các khoa học vẫn chưa có được một nền tảng phát triển vững 40 chắc, bởi
“khoa học về con người” vẫn chưa được chú trọng và phát triển đúng mức. Do đó, toàn bộ
các vấn đề triết học, phải được hướng vào việc giải quyết những vấn đề của cuộc sống
hoạt động thực tiễn của con người. Triết học cần đem lại cho con người một sở nền
tảng thế giới quan mới, vạch ra những nguyên tắc bản của cuộc sống của con ngườ
những lý tưởng nhân đạo.
Kant là một trong số ít các nhà tư tưởng từ trước tới giờ hiểu rằng thiếu tri thức
6 thì không ai có thể trở thành một nhà khoa học được, nhưng ngược lại, không thể đạt
7 được điều đó nếu chỉ đơn thuần dựa vào tri thức. Nói cách khác, cần phải bàn đến con
8 người như một chủ thể nói chung, chkhông chỉ riêng hoạt động nhận thức. Triết học 9
rốt cục phải hướng nhiệm vụ chính của mình giải đáp những vấn đề ai cũng băn 10
khoăn trong cuộc đời mình. Ý nghĩa của triết học không dừng lại những vấn đè nhận 11
thức luận đơn thuần. Nhấn mạnh tính chất thực tiễn của thế giới quan con người, ông 12 viết:
“Sự thông thái nói chung chủ yếu thế hiện trong hành động, hơn là trong tri 13 thức”. Triết
học chứa đựng ý niệm về sự thông thái một cách hoàn hảo. Nó phải vạch
14 ra những mục đích tối cao của con người về phương diện giá trị đạo đức. Cho nên 15
“nếu như tồn tại một khoa học thực sự cần cho con người một vị trí xứng đáng trogn 16 thế
giới từ đó thể học được cái điều mà ai cũng phải học để làm người”. Khoa học 17 đó chính
là Triết học với mục đích tối cao là xác định bản chất con người. Để làm 18 được điều đó,
phải lý giải các vấn đề sau:
19 “Tôi có thể biết được cái gì? 20 Tôi cần
phải làm
21 Tôi có thể hy vọng cái gì?”
22 Ba vấn đề trên sự khái quát những điều ai cũng trăn trở trong cuộc
sống
23 thường ngày. Đồng thời chúng cũng phản ánh ba khía cạnh bản nhất
trogn mối 24 quan hệ “con người – thế giới”, đó là: nhận thức, thực tiễn và
giá trị. Vấn đề thứ nhất 25 đơn thuần mang tính nhận thức luận được nghiên
cứu tỏgn triêts học lý luận của Kant.
26 Vấn đề thứ hai mang tính thực tiễn được nghiên cứu trong triết học thực tiễn. Vấn đề 27
thứ ba bao hàm cả khía cạnh lý luận và thực tiễn được nghiên cứu trong thẩm mỹ học
28 của ông. Toàn bộ triết học Kant, vì vậy, chứa đựng đầy tinh thần nhân đạo, với mục 29
đích dem lại cho con người một cách nhìn mới vêf thế giới và chính bản than mình,
30 đưa con người tới tự do và hạnh phúc. Bản chất của triết học như cách hiểu của
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
31 Xôcrat, là tự ý thức ca con người về chính bản than mình. Và đối với con người thì 32
cái cao quý nhất là sự tồn tại của bản than mình, là hạnh phúc của mình. Không thoả 33
mãn với các hệ thống triết học trước đây, Kant tìm cách xây dựng một hệ thống triết 34
học thực sự mới của mình xuất phát tư những quan niệm trên.
35 Triết học lý luận của Kant chủ yếu đề cập đến nhưugnx vấn đề nhận thức luận
36 logic học với mục đích xây dựng mt nền tảng thế giới quan mới cho con
người, 37 xác định đối tượng giới hạn của tri thức con người hya theo ngôn
ngữ của Kant, 38 nhằm giải đáp vấn đề “Tôi thể biết được cái gì?”. Xem xét
lại các quan niệm triết 39 học truyền thống trên tinh thần phê phán, Kant coi
nhiệm vụ phê phán này của tính 40 biện thuần tuý là thay đổi phương pháp
nghiên cứu trước đây trong siêu hình học, 41 cụ thể tiến hành một cuộc cách
mạng triệt để trong nó”.
Nhiệm vụ cơ bản của triết học lý luận và vấn đề vật tự nó đó là:
Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của sự phát triển khoa học tự nhiên thuyết thế kỷ
XVII XVIII, cũng như nhiều nhà triết học cận đại, Kant đòi hỏi các tri thưc skhoa
học và triết hoc một sự hoàn hảo tuyệt đối, coi đó là lý tưởng của tri thức con người.
5 Do chưa thoát ra khỏi quan niệm siêu hình tách rời các mặt đối lập một cách tuyệt đối, 6
Kant cho rằng mọi sự vật trogn thế giới bên ngoài chúng ta chỉ tồn tịa dưới dạng đơn 7 nhất
và cá biệt. Điều đó buộc Kant phải lựa chọn một trong hai quan niệm.
8 Thứ nhất, nếu khẳng định mọi tri thức chúng ta đều là sự phản ánh các sự vật
9 của thế giới khách quan bên ngoài, thì phải thừa nhận mọi khoa học và triết học đều
10 chỉ dựa trên những tri thức đơn lẻ, ngẫu nhiên.
11 Thứ hai, nếu đòi hỏi tính phổ quát và tất yếu của tri thức triết học và khoa học 12 thì phải
thừa nhận nguồn gốc của chúng không phải sự phản ánh hiện thực khách 13 quan, mà là
kết quả sáng tạo của riêng trí tuệ con người.
14 Đứng trước sự lựa chọn trên, Kant lập luận từ trước tới giờ con người ta cho 15 rằng, mọi
tri thức của chúng ta đều phải phù hợp với các sự vật. Tuy nhiên, đây mọi 16 ý đồ thông
qua khái niệm xác lập một cái gì đó tiên nghiệm về các sự vật, cái mà có
17 thể rộng mở tri thức của chúng ta về chúng, kết cục đều thất bại. Vì vậy, với ý đồ xây 18
dựng nền tảng tri thức tiên nghiệm của khoa học tri thức, kant buộc phải thừa nhận 19 vật
tự nó” không nhận thức được, mọi tri thức con người không phải là sự phản ánh 20 hiện thực
khách quan tức “vật tự nó”.
21 Kant kết luận bản than toán học và các khoa học tự nhiên đã bao hàm các tri 22 thức, các
mệnh đề tiên nghiệm tổng hợp rồi. như thế khoa học mới phát triển được. 23 Cho rằng
tông rhopwj cũng có nghĩa làm giàu, toạ ra những tri thức mới, Kant coi 24 nhiệm vụ
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
bản của triết học luận là luận chứng “các mệnh đề tiên nghiệm tổng 25 hợp được như
thế nào?” tức là làm rõ các tri thức lý luận của khoa học có được như
26 thế nào.
27 Việc xác định nhiệm vụ của triết học nhằm luận chứng cơ sở của tri thức lý luận 28 một
cách có hệ thống là trong những thành tự vĩ đạo của triệu học Kant. Dựa trên 29 khuynh
hướng duy lý của Đềcáctơ, Lépmit và khoa học tự nhiên thê skyr XVII 30 XVIII, hơn
ai hết, ông nhận thấy vai trò đặc biệt của tri thức lý luận đối với khoa học,
31 coi đây là nền tảng của quá trình nhận thức chân lý con người. Vì thế, giải quyết 32 nhiệm
vụ trên cũng có nghĩa là luận chứng sự tồn tại của các khoa học lý luận thời đó.
33 Câu 8: Quan điểm DVBC về vật chất? Ý nghĩa.
34 1. Phạm trù vật chất
35 Vật chất với cách phạm trù triết học đã lịch sử phát triển trên 2.500 36
nãm. Ngay từ thời cổ đại, xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu tranh
37 không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
38 Trong khi chủ nghĩa duy tâm quan niệm bản chất của thế giới, sở đầu tiên 39 của mọi
tồn tại là một bản nguyên tinh thần, còn vật chất chỉ là sản phẩm của bản
40 nguyên tinh thần ấy thì chủ nghĩa duy vật quan niệm: bản chất của thế giới, thực thể
lOMoARcPSD|39099223
1
2
của thế giới vật chất - cái tồn tại vĩnh viễn, tạo nên mọi sự vật, hiện tượng cùng vi
những thuộc tính của chúng.
3 Trước khi chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời, nhìn chung, các nhà triết học 4 duy vật
quan niệm vật chất là một hay một số chất tự có, đầu tiên, được coi những 5 chất "giới
hạn tột cùng" đóng vai trò là cơ sở sản sinh ra toàn bộ thế giới. Từ thời cổ 6 đại, thuyết Ngũ
hành của triết học Trung Quốc đã cho rằng những chất tự có, đầu tiên
7 ấy kim - mộc thủy hỏa - thổ; Ấn Độ, phái Sàmkhya lại quan niệm đấy 8
Pràkritihay Pradhana; Hy Lạp, phái Milê quan niệm nước{quan niệm của Talét) 9 hay
không khí (quan niệm của Anaximen): Hêraclít quan niệm đó lửa; còn 10 Đêmôcrít thì
khẳng định đó là nguyên tử, V.V.. Cho đến thế kỷ XVII, XVIII quan
11 niệm về vật chất của các nhà triết học thời cận đại Tây Âu như Ph.Bêcơn, R.Đềcáctơ, 12
T.Hốpxơ, Đ.Điđơrô, v.v vẫn không những thay đổi căn bản. Họ tiếp tục đi theo 13 khuynh
hướng hiểu về vật chất ncác nhà triết học duy vật thời cổ đại đi sâu tìm 14 hiểu cấu
trúc vật chất của giới tự nhiên trong sự biểu hiện cảm tính cụ thể của nó.
15 Quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật trước Mác đã đặt nền móng 16 cho
khuynh hướng lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên nhưng nó
17 cũng bộc lộ nhiều hạn chế, như: đồng nhất vật chất với vật thể, không hiểu bản chất
18 của ý thức cũng như mối quan hệ giữa ý thức với vật chất; không tìm được cơ sở để
19 xác định những biểu hiện của vậi chất trong đời sống hội nên cũng không sở
20 đđứng trên quan điểm duy vật khi giải quyết các vấn đề về xã hội, V.V.. Những hạn
21 chế đó tất yếu dẫn đến quan điểm duy vật không triệt để: khi giải quyết những vấn đề
22 về giới tự nhiên, các nhà duy vật đứng trên quan điểm duy vật, nhưng khi giải quyết
23 những vấn đề về xã hội họ đã "trượt" sang quan điểm duym.
24
25 Sự phát triển của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, đặc biệt là những 26
phát minh của Rơnghen, Béccơren, Tômxơn. v.v. đã bác bỏ quan điểm của các n
27 duy vật về những chất được gọi là "giới hạn tột cùng", từ đó dẫn tới cuộc khủng hoảng 28
về thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu vật học. Những người theo chủ nghĩa 29 duy
tâm đã lợi dụng cơ hội này để khẳng định bản chất "phi vật chất" của thế giới, 30 khẳng định
vai trò của các lực lượng siêu nhiên đối với quá trình sáng tạo ra thế giới.
31 Trong bối cảnh lịch sử đó, để chống sự xuyên tạc của các nhà triết học duy tâm,
32 bảo vệ và phát triển thế giới quan duy vật, V.I.Lênin đã tổng kết những thành tựu
khoa 33 học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế k XX, đồng thời kế thừa tư tưởng
của C.Mác 34 và Ph.Ăngghen để đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất:
35 "Vật chất là mt phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
36 con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh,
37 và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
lOMoARcPSD|39099223
1
2
38
39 Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin cho thấy:
Thứ nhất, cần phân biệt khái niệm "vật chất" với tư cách là phạm trù triết học
(phạm trù khái quát thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất và
3 được xác định từ góc độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết học) với khái niệm "vật 4 chất"
được sử dụng trong các khoa học chuyên ngành (khái niệm dùng để chỉ những 5 dạng vật
chất cụ thể, cảm tính).
6 Thứ hai, thuộc tính bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất thuộc 7 tính tồn
tại khách quan, tức tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức 8 của con
người, cho dù con người có nhận thức được hay không nhận thức được nó.
9 Thứ ba, vật chất, dưới những dạng cụ thể của cái có thể gây nên cảm giác 10 con
người khi trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan ca con người; ý 11 thức của con
người là sự phản ánh đối với vật chất; vật chất là cái được ý thức phản
12 ánh.
13 Định nghĩa vật chất của Lênin nhiều ý nghĩa thế giới quan phương pháp luận to
14 lớn:
15 Thứ nhất, bác bỏ những quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về vật chất.
16 Khi khẳng định vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm 17 giác, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác, Lênin đã thừa nhận:
Trong thế giới hiện 18 thực, vật chất có trước cảm giác (ý thức), vật chất là tính
thứ nhất, là nguồn gốc khách 19 quan của cảm giác (ý thức).
20 Luận điểm y bác bỏ những quan điểm của chủ nghĩa duy tâm cho rằng vật chất ch21
phức hợp của những cảm giác (Platon,…), hoặc vật chất sự tha hóa của “ý niệm 22 tuyệt
đối” (Heghen,…).
23 Luận điểm này cũng trả lời dứt khoát mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học: Vật 24
chất có trước hay ý thức có trước? Lênin khẳng định vật chất có trước.
25 Thứ hai, phủ nhận thuyết không thể biết về vật chất.
26 Thuyết không thể biết cho rằng con người không thể nhận thức được thế giới
khách 27 quan, những tri thức mà con người biết được về thế giới khách quan
chỉ là hư ảo, giả 28 dối, không có thật.
29 Khi khẳng định vật chất cái được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản 30
ánh…, Lênin đã nhấn mạnh: Bằng những phương pháp nhận thức khác nhau, con 31 người
thể nhận thức được thế giới vật chất. Như thế, luận điểm này đã phủ nhận 32 thuyết không
thể biết.
lOMoARcPSD|39099223
1
2
33 Luận điểm này cũng trả lời dứt khoát mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học: Cơn 34
người có nhận thức được thế giới khách quan hay không? Lênin khẳng định là có.
Với niềm tin thể nhận thức được thế giới, con người sthêm sức mạnh, ý chí, nghị
lực để chinh phục tự nhiên, sáng tạo nên những giá trị phục vụ cuộc sống của con 3 người
thúc đẩy hội phát triển. Con người skhông rơi vào thế bị động, bỏ mặc 4 sphận
mình cho một thế lực siêu nhiên nào đó.
5 Thứ ba, khắc phục những khiếm khuyết trong các quan điểm siêu hình, máy móc 6 về
vật chất.
7 Với định nghĩa vật chất của Lênin, chúng ta hiểu rằng không một dạng cụ thể cảm 8
tính nào của vật chất, hay một tập hợp nào đó các thuộc tính của vật chất, lại có thể 9 đồng
nhất hoàn toàn với bản thân vật chất.
10 Vật chất phải được hiểu là tất cả những gì tồn tại khách quan bên ngoài ý thức, bất kể 11
sự tồn tại ấy đã được con người nhận thức được hay chưa, đã biết về nó hay chưa.
12 Với những luận điểm rút ra này, định nghĩa vật chất của Lênin đã khắc phục những
13 quan điểm phiến diện, siêu hình, máy móc về vật chất như: Vật chất là các dạng cụ th
14 như cái bàn, cái ghế, ánh sáng mặt trời, quả táo, nước, lửa, không khí…; đồng nhất
vật 15 chất với khối lượng, coi vận động của vật chất chỉ là biểu hiện của vận động cơ
học.
16 Thứ tư, định hướng các khoa học cụ thể trong việc tìm kiến các dạng hoặc hình 17 thức
mới của vật thể.
18 Khẳng thế giới vật chất khách quan cùng, tận, không bao giờ biến mất, luôn 19
luôn vận động, định nghĩa vật chất của Lênin đã cổ vũ các nhà khoa học (nhà vật lý
20 học, nhà hóa học, nhà sinh học…) kiên trì, đi sâu nghiên cứu thế giới vật chất để tìm 21 ra
những kết cấu mới, những dạng thức thuộc tính, quy luật vận động mới của vật 22 chất, từ
đó làm phong phú, sâu sắc hơn kho tàng tri thức của nhân loại.
23 dụ tiêu biểu vào tháng 9/1995, tại Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân châu Âu 24
(CERN), theo thuyết về phản hạt, các nhà khoa học đã tiến hành thực nghiệm tạo ra 25
được 9 phản nguyên tử, tức là 9 phản vật thể đầu tiên.
26 Thứ năm, cho phép xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội.
27 Trong việc nhận thức các hiện tượng thuộc đời sống xã hội, định nghĩa vật chất
của 28 Lênin đã giúp chúng ta xác định được cái gì là vật chất trong lĩnh vực
hội. Đây29 điều mà các nhà duy vật trước Mác chưa đạt tới.
30 Ta có thể tìm thấy vật chất trong lĩnh vực xã hội ở ở các hoạt động thực tiễn của con
lOMoARcPSD|39099223
1
2
31 người, tiêu biểu là hoạt động sản xuất vật chất để nuôi sống con người và phát triển xã
32 hội.
33 Định nghĩa vật chất của Lênin giúp các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích
34 những nguyên nhân cuối cùng của các biến cố xã hội, những nguyên nhân thuộc về sự
vận động của các phương thức sản xuất, trên sở đó, con người thể tìm ra các
phương án tối ưu để thúc đẩy sự phát triển xã hội.
3 2. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
4 Theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động phương thức tồn tại của vật 5
chất: không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất.
6 Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
7 Ph.Ăngghen định nghĩa: "Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu 8
một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, - thì bao
9 gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, k từ sự thay đổi vị 10 t
đơn giản cho đến tư duy".
11 Theo quan điểm của Ph.Ăngghen, vận động không chỉ thuần túy là sự thay đổi vị trí 12 mà
là "mọi sự thay đổi và mi quá trình diễn ra trong vũ trụ"; vật chất luôn gắn liền
13 với vận động và chỉ thông qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất mới biểu hiện
14 được sự tồn tại của mình. Vận động trở thành phương thức tồn tại của vật chất. Vật 15
chất tồn tại khách quan nên vận động cũng tồn tại khách quan vận động của vật 16
chất là tự thân vận động.
17 Dựa trên thành tựu khoa học ở thời đại mình, Ph.Ăngghen đã phân chia vận động 18 thành
5 bình thức bản: vận động học (sự di chuyển vị trí của các vật thể trong 19 không gian);
vận động vật lý (vận động của các phân tử điện tử, các hạt cơ bản, các
20 quá trình nhiệt, điện, V.V.); vận động hóa học (sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ
21 trong những quá trình hóa hợp và phân giải); vận động sinh học (sự biến đổi của các 22
thể sống, biến thái cấu trúc gen, V.V.); vận động hội (sự biến đổi trong các lĩnh
23 vực kinh tế, chính trị, văn hóa, v.v. của đời sống xã hội ).
24 Các hình thức vận động cơ bản nói trên được sắp xếp theo thứ tự từ trình độ thấp đến
25 trình độ cao, tương ứng với trình độ kết cấu của vật chất. Các hình thức vận động khác
26 nhau về chất song chúng không tồn tại biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết với nhau,
27 trong đó: hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp và
28 bao hàm trong những hình thức vận động thấp hơn. Trong sự tồn tại của mình,
mỗi 29 sự vật thể nhiều hình thức vận động khác nhau song bản thân bao giờ
cũng 30 được đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhất mà nó có.
lOMoARcPSD|39099223
1
2
31 Bằng việc phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ph.Ăngghen đã đặt cơ sở cho việc 32
phân loại, phân ngành, hợp loại, hợp ngành khoa học. Tư tưởng về sự thống nhất 33 những
khác nhau về chất của các hình thức vận động bản còn là sở để chống lại 34 khuynh
hướng đánh đồng các hình thức vận động hoặc quy hình thức vận động này 35 o hình thức
vận động khác trong quá trình nhận thức.
36 Khi khẳng định vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của
37 vật chất; chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng đã khẳng định vận động tuyệt đối,
vĩnh viễn. Điều này không có nghĩa chủ nghĩa duy vật biện chứng phủ nhận đứng im;
song, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đứng im là trạng thái đặc 3 biệt
của vận động, đó là vận động trong thế cân bằng và đứng im là hiện tượng tương 4 đối,
tạm thời.
5 Vận động trong thế cân bằng là vận động chưa làm thay đổi cơ bản vị trí, hình dáng, 6 kết
cấu của sự vật; chưa làm thay đổi cơ bản chất của sự vật.
7 Đứng im hiện tượng tương đối đứng im chỉ xảy ra đối với một số hình thức vận 8
động và trong một số quan hệ nhất định chứ không xảy ra với tất cả các hình thức vận
9 động và với tất cả các quan hệ. Đứng im là hiện tượng tạm thờiđứng im chỉ tồn tại 10
trong một thời gian nhất định chứ không tồn tại vĩnh viễn.
11 Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất
12 Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một quảng tính
13 (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) nhất định và tồn tại trong các mi tương quan nhất
14 định (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái, v.v.) với những dạng vật chất
15 khác. Những hình thức tồn tại như vậy được gọi không gian. Mặt khác, sự tồn tại
16 của sự vật còn được thế hiện ở qtrình biến đổi: nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển
17 hóa, V.V.. Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là thời gian.
18
19 Ph.Ăngghen viết: "Các hình thức cơ bản của mi tồn tại là không gian và thời gian;
20 tồn tại ngoài thời gian thì cũng hết sức vô lý như tồn tại ở ngoài không gian". Vật chất,
21 không gian, thời gian không tách rời nhau; không vật chất tồn tại ngoài không gian
22 và thời gian; cũng không có không gian, thời gian tồn tại ở ngoài vật chất vận động.
23 Là hình thức tồn tại của vật chất, không gian và thời gian tồn tại khách quan, bị vật 24 chất
qui định; trong đó, không gian có ba chiều: chiều cao, chiều rộng, chiều dài; thời 25 gian có
một chiều: chiều từ quá khứ đến tương lai.
26 3. Tính thống nhất vật chất của thế giới
27 Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: bản chất của thế giới vật chất, thế 28
giới thống nhất ở tính vật chất của nó.
lOMoARcPSD|39099223
1
2
29 Điều đó được thể hiện ở những điểm cơ bản sau:
30 Một là, chỉ một thế giới duy nhất thế giới vật chất; thế giới vật chất cái31
trước, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con nguời.
32 Hai là, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không được sinh ra và 33 không
bị mất đi.
34 Ba là, mọi tồn tại của thế giới vật chất đều mối liên hệ khách quan, thống 35 nhất với
nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là những
36 kết cấu vật chất, hoặc có nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
phối của những quy luật khách quan phổ biến của thế giới vật chất. Trong thế giới vật
chất không có gì khác ngoài những quá trình vật chất đang biến đổi và chuyển hóa lẫn
nhau; là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau.
4 Câu 9: Mối quan hệ giữa 2 nguyên lý và 3 quy luật cơ bản của phép duy vật
biện
5 chứng
6 A* Nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng
7 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
8 - Định nghĩa về mối liên hệ: mối liên hệ là khái niệmng để chỉ sự tác động qua
lại, 9 sự quy định, sự phụ thuộc lẫn nhau….Giữa các mặt của một sự vật hay giữa sự vật
này 10 và sự vật khác liên hệ trong những điều kiện nhất định thì gây nên chuyển hóa.
11 - Cơ sở mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới, theo đó các sự
12 vật, hiện tượng trong thế giới dù có đa dạng, khác nhau đến thế nào đi chăng nữa, 13
thì cũng chỉ là những dạng cụ thể khác nhau của một thế giới vật chất duy nhất 14 - Mối
liên hệ có các tính chất sau:
15 + Tính khách quan
16 + Tính phổ biến, đa dạng (Bất kì sự vật hiện tượng nào cũng có mối liên hệ)
17 + Tính không ngang bằng nhau của các mối liên hệ (sự vật khác nhau thì liên hệ khác
18 nhau)
19 - Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, không nên tuyệt đối hóa mối liên
20 hệ nào cũng không nên tách rời mối liên hệ này khỏi mối liên hệ khác bởi trên thực tế,
21 các mối liên hệ còn phải được nghiên cứu cụ thể trong sự biến đổi phát triển của
22 chúng.
23 - Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát bức tranh toàn cảnh về thế giới trong
24 mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện tượng của nó. Tính hạn của thế giới 25
khách quan, tính có hạn của sự vật, hiện tượng trong thế giới đó chỉ có thể giải thích 26
được trong mối quan hệ phổ biến được quy định bằng nhiều mối liên hệ hình 27
thức, vai trò khác nhau. Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, con người rút ra được 28
những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
29 2. Nguyên lý về sự phát triển
lOMoARcPSD|39099223
1
2
30 - Phát triển: là sự vận động đi lên từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, từ thấp đến cao,
31 từ đơn giản đến phức tạp đặc trưng của nó là cái cũ mất đi cái mới ra đời.
32 - Động lực của sự phát triển là mâu thuẫn giữa các mặt đối lập bên trong sự vật và
33 hiện tượng. Phát triển đi theo chiều xoáy ốc”, cái mới dường như lặp lại một số đặc
trưng, đặc tính của cái nhưng trên sở cao hơn; thể hiện tính quanh co, phức tạp,
có thể có những bước thụt lùi tương đối trong sự phát triển.
3 - Phát triển là vận động, trong quá trình phát triển, sự vật, hiện tượng chuyển hóa sang 4
chất mới, cao hơn, phức tạp hơn, làm cho cơ cấu tổ chức, phương thức vận động 5 chức
năng của sự vật ngày càng hoàn thiện hơn.
6 - Nguyên nhân của phát triển là do các mi liên hệ của sự vật và hiện tượng đó. Muốn 7
vận động phát triển thì phải tác động vào mối liên hệ. Thể hiện tính quanh co phức tạp 8
của sự phát triển
9 - Tính chất của sự phát triển giống như tính chất của mối liên hệ:
10 + Tính khách quan, + Tính phổ biến + Tính quanh co phức tạp + Tính kế thừa là tính 11
đặc trưng của sự phát triển. Không sự vật nào phát triển mà nó xóa bỏ sạch trơn tất
12 cả. Không tính đến sự kế thừa thì không phát triển.
13 - Từ nguyên lý về sự phát triển con người rút ra được những quan điểm, nguyên tắc 14 chỉ
đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
15 - Vậy nguyên về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển nội dung cơ 16
bản của phép biện chứng duy vật.
17
18 B * QUY LUẬT : Là những mối quan hệ bản chất, khách quan, tất nhiên và phổ biến 19
lặp đi lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi sự vật hay các sự 20 vật,
hiện tượng với nhau.
21 VD: Quy luật vạn vất hấp dẫn, quy luật bảo toàn khối lượng, quy lật bảo toàn năng
22 lượng.
23 NỘI DUNG QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
24 Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất bao gồm chất và lượng nhất định, trong 25
đó chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi.
26 Sự biến đổi này tạo ra mâu thuẫn giữa lượng và chất. Lượng biến đổi đến một mức độ
27 nhất định và trong những điều kiện nhất định thì lượng phá vỡ chất cũ, mâu thuẫn giữa
28 lượng chất được giải quyết, chất mới được hình thành với lượng mới, nhưng lượng
29 mới lại biến đổi và phá vỡ chất đang kìm hãm nó.
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
30 Quá trình tác động lẫn nhau giữa hai mặt: chất và lượng tạo nên sự vận động liên tục,
31 từ biến đổi dần dần đến nhảy vọt, rồi lại biến đổi dần để chuẩn bị cho bước nhảy vọt 32
tiếp theo. Cứ căn cứ thế, quá trình động biện chứng giữa chất và lượng tạo nên cách 33
thức vận động, phát triển của sự vật.
34 Trong quy luật lượng chất bao gồm 5 khái niệm như sau :
35 + Chất: là tính quy định vốn hoặc sự vật là thống nhất hữu cơ các thuộc tính, khiến
36 nó là nó và phân biệt nó với cái khác.
+Lượng: tính quy định vốn của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp
điệu của sự vận động, phát triển của sự vật cũng như các thuộc tính của nó.
+Độ: thống nhất của chất lượng, giới hạn trong đónhững thay đổi về lượng
không làm cho chất này thành chất khác.
+Điểm nút: Là giới hạn tại đó những thay đổi về lượng thể làm cho chất cũ mất đi, 6
chất mới ra đời
7 +Bước nhảy: Là quá trình tất yếu của sự phát triển trong đó những thay đổi về lượng 8 đã
đạt tới mức có thể phá vỡ độ, vượt qua điểm nứt, làm cho chất cũ mất đi, chất mới
9 ra đời.
10 Nói ngắn gọn hơn, quy luật này chỉ là tính chất, cách thức của sự phát triển, đi tuần tự
11 đến bước nhảy vượt qua những điểm nút vô tận để không ngừng tiến lên. Bất cứ sự vật
12 nào trong quá trình phát triển đều là quá trình biến đổi về lượng dẫn đến biến đổi v
13 chất. Biến đổi về lượng đến một mức nhất định sẽ dẫn đến biến đổi về chất, sản sinh
14 chất mới. Rồi trên nền tảng của chất mới lại bắt đầu biến đổi về lượng. Biến đổi về
15 lượng là nền tảng chuẩn bị tất yếu của biến đổi về chất. Biến đổi về chất là kết quả
16 tất yếu của biến đổi về lượng. Quy luật biến đổi về chất và lượng cho thấy trạng thái
17 và quá trình phát triển của sự vật.
18 * Ý nghĩa phương pp luận
19 - Mỗi khi chất mới ra đời lại chưa tìm được lượng mới nên bị chững lại , chưa tìm 20
được lượng mới trong hòan cảnh mới nên sẽ không phát triển đc vì vậy khi lượng thay
21 đổi phải tìm ra chất mới phù hợp hoàn cảnh
22 - Khi sự vật mới ra đời , cần phải xác định lượng mới tương ứng, nếu không sẽ bị 23
chậm lại , thậm chí thụt lùi.
24 - Tên quy luật là lượng chất mà không phải chất lượng vì sự vận động và phát triển bắt 25
đầu từ thay đổi về lượng, sự thay đổi dần dần, từ từ, tuần tự dẫn đến sự phát triển.
26 QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
27 Quy luật này được xác định trên cơ sở khái niệm phủ định biện chứng.
lOMoARcPSD|39099223
1
2
28 Phủ định Biện chứng là gì? Lá quá trình có khách quan, tự thân, là quá trình kế thừa 29
cái tích cự đã đạt được từ cái cũ, là khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời của sự vật 30
hiện tượng cao hơn, tiến bộ hơn ( loại phủ định tạo ra điều kiện và tiền đề cho sự 31
phát triển). Là khái niệmi lên sự thay thế cái cũ bằng cái mới.
32 - Nguyên nhân của phủ định biện chứng kết quả của bước nhảy, kết quả của giải 33
quyết mâu thuẫn " cái cũ mất đi, cái mới ra đời", là đặc trưng của của sự phát triển.
34 - Tính chất của phủ định biện chứng:
35 + Có tính khách quan: nguyên nhân của phủ định nằm trong bản thân sự vật hiện
36 tượng, nó là qua trình đấu tranh, giải quyết mâu thuẫn tất yếu bên trong bản thân sự vật,
tạo khả năng ra đời cái mới thay thế cái , nhờ đó tạo nên xu hướng phát triển của
chính bản thân sự vật. ( tùy thuộc vào bước nhảy được thực hiện như thế nào, tùy thuộc
vào việc giải quyết mâu thuẫn trong lòng sự vật). Do đó không phải muốn thì thay đổi
mà phải tìm ra cái nguyên nhân tạo ra nó.
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
37
38
39
40
41
- Tính kế thừa là tính chất, đặc trưng của phát triển. Sự mất đi của cái cũ và ra đời của
cái mới, cái mới ra đời không xóa bỏ hoàn toàn cái cũ mà cái mới bao giờ cũng kế thừa
cái cũ, chọn lọc, loại bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, giữ lại nội dung tích cực nhờ
đó cái mới bao giờ cũng cao hơn cái cũ
Tron sự vận động vĩnh viễn của vật chất, phủ định biện chứng là quá trình vô tận, tạo
6 nên khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng từ trình độ thấp đến trình độ cao
7 hơn, diễn ra có tính chất chu kỳ theo hình thức xoáy ốc
8 PĐBC nói lên đặc trưng của phát triển.Chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển 9 VD. Lấy
ví dụ về hạt thóc
10 Nếu có hàng nghìn hàng vạn hạt thóc như thế đem nấu chín thành cơm thì không phải 11
là phủ định biện chứng.
12 Nếu 1 hạt thóc như thế đem trồng xuống đất nó lẩy mầm, lớn nên thành cây 1 lá, 2 lá
13 thành cây lúa, ra hoa, kết trái thành bông lúa. Theo dõi quá trình này ta thấy hạt thóc là
14 cái cũ bị thay thế bằng cái mới là bông lúa. Ta nói đây là phủ định biến chứng, là lần
15 phủ định biện chứng thứ nhất. khi bông lúa chín, cây lúa chết đi. Đây là lần phủ định
16 biến chứng thứ 2. Sau 2 lần phủ định thì có sự lắp lại sự xuất hiện của hạt thóc. Ta 17
gọi đây là sự phủ định của phủ định. Vậy mỗi lần phủ định biện chứng này là kết quả
18 của giải quyết mâu thuẫn và việc thực hiện bước nhảy, và sau 2 lần phủ định thì sự vật 19
dường như lắp lại nhưng ở mức độ cao hơn. Ban đầu chỉ có 1 hạt thóc giờ có nhiều hạt 20
thóc trong bông lúa.
21 Ta gọi đây là sự phủ định của phủ định là kết quả sau 1 số lần phủ định sự vật lặp lại
22 nhưng ở trình độ cao hơn
23 - Phát triển?: Cái cũ thay thế cái mới - PĐBC
24 Là sự vận động theo chiều hướng đi lên
25 * Tóm lại: Nội dung quy luật phủ định của phủ định
26 - Phủ định biện chứng chỉ ra rằng: Sự phát triển là do mâu thuẫn bên trong. Là kết quả
27 của schuyển hóa, của các mặt đối lập, là kết quả của việc thực hiện bước nhảy. 28 -
biểu hiện của việc thực hiện của sự phát triển, dường như sự lặp đi lặp lại 29 nhưng
ở mức cao hơn.
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
37
38
39
40
41
30 - Sự phủ định của phủ định là kết thúc 1 chu kỳ phát triển đồng thời là điểm xuất phát 31
của 1 chu kỳ mới cao hơn.
32 - Quy luật phủ định của phủ định khái quát sự vận động và phát triển theo đường 33
"xoáy ốc" - thể hiện được tính kế thừa, tính lắp lại, tính tiến lên, tính quanh co, 34 phức
tạp của sự phát triển.
35 - Số lượng các bước phủ định ở các sự vật khác nhau thì khác nhau
36 - Quy luật phủ định của phủ định là quy luật phổ biến của cả tự nhiên xã hội và tư duy.
* Ý nghĩa phương pháp luận
Qúa trình phủ định mang tính đi lên, vì vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải
niềm tin vào xu hướng của sự phát triển.
Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ trước, trong sự thay thế đó có sự tác động
của các nhân tố chủ quan của con người, vì vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải phát
huy tính năng động sáng tạo, phát hiện những cái mới thay thế những cái lỗi thời.
Phủ định mang tính kế thừa, vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải kế thừa những
yếu tố tích cực. Kế thừa phát triển những tinh hoa văn hoá của dân tộc và tiếp thu tinh
hoa văn hoá nhân loại. Loại bỏ nhng hủ tục lạc hậu, những tư tưởng lỗi thời mang tính
bảo thủ.Trong quá trình đổi mới của nước ta cùng đều diễn ra theo chiều 6 hướng đó.
Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng hội chủ nghĩa đặt dưới sự 7 quản
điều tiết của nhà nước tạo tiền đề phủ định nền kinh tế tập trung, bao cấp đặt
8 nền móng cho xã hội phát triển cao hơn nó trong tương lai đó là xã hội xã hội chủ
9 nghĩa.
10 Tuy nhiên ở mỗi mô hình đều có đặc điểm riêng, do đó, chúng ta đã nhận thức 11 được
vấn đề và đã có cách thức tác động phù hợp với sự phát triển của thực 12 tiễn đất nước,
đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và từng bước xóa bỏ đói
13 nghèo nhưng không vì thế mà chúng ta không trân trọng cái cũ.
14 Tuy nhiên để thành công như hôn nay, trong hoạt động của chúng ta, cả hoạt động
15 nhận thức cũng như hoạt động thực tiến chúng ta phải vận dụng tổng hợp tất cả những
16 quy luật một cách đầy đủ sâu sắc, năng động, sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể.
17 Chỉ như vậy hoạt động của chúng ta, kể cả hoạt động học tập, mới có chất lượng
18 hiệu quả cao.
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
37
38
39
40
41
19 Câu 10 : Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất
20 Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mt
21 trong những nguyên bản, cốt lõi của chủ nghĩa duy vật lịch sử, quan hệ
bản 22 của toàn hội, quyết định sự vận động phát triển của lịch sử xã hội loài
người. Mối
23 liên hnày do C. Mác phát hiện ra được trình bày trong nhiều tác phẩm của ông, 24
trong đó, tập trung nhất ở “Hệ tư tưởng Đức”,“Sự khốn cùng của triết học”, Lời tựa
25 cuốn “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”, Bộ “Tư bản luận” và nhiều tác
26 phẩm khác.
27 Trong Lời tựa cuốn “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”, C.Mác đã chỉ rõ
28 rằng, “trong sự sản xuất ra đời sống của mình, con người những quan hệ nhất
định, 29 tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ - tức những quan hệ sản xuất,
những quan
30 hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật
31 chất của họ. Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy họp thành cơ cấu kinh tế của một xã
32 hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và 33
chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó.
34 Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, 35
chính trị và tinh thần nói chung. Không phải ý thức của con người quyết định tồn tại
36 của họ; trái lại, tồn tại hội của hquyết định ý thức của họ. Tới một giai đoạn phát triển
nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của hội mâu thuẫn với những quan
hệ sản xuất hiện có, hay - đây chỉ là biểu hiện pháp lý của những quan hệ sản xuất đó -
mâu thuẫn với những quan hệ sở hữu, trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất
vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những
quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất.
Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng hội...Không một hình thái hội nào
diệt vong trước khi tất cả những lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội đó tạo địa bàn
đầy đủ cho phát triển, vẫn chưa phát triển, những quan hệ sản xuất mới cao hơn cũng
không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ
đó chưa chín muồi trong lòng xã hội cũ”
[14]
. Sau này, chính V.I. Lênin trong
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
37
38
39
40
41
6 quá trình nghiên cứuluận và tổng kết thực tiễn chỉ đạo cách mạng cũng đi đến kết
7 luận: “… chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem
8 quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta 9 mới
được một svững chắc đquan niệm sphát triển của những hình thái 10 hội
một quá trình lịch s- tự nhiên. nhiên không một quan điểm như thế 11 thì không
thể có một khoa học xã hội được”[15].
12 Từ những tư tưởng của C.Mác và Ph. Ăngghen, Lênin có thể tóm lược những nội 13
dung cốt lõi của mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất như sau:
14 - Một là, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai thành tố bản cấu thành 15
nên phương thức sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ thống nhất, ràng buộc lẫn 16 nhau
trong quá trình sản xuất hội. Mỗi phương thức sản xuất hay qtrình sản xuất 17 hội
không thể tiến hành được nếu thiếu một trong hai thành tố trên. Trong đó, lực 18 lượng sản
xuất chính là nội dung vật chất, kỹ thuật, công nghệ của quá trình này còn
19 quan hệ sản xuất đóng vai trò là hình thức kinh tế của quá trình đó. Sự phát triển của
20 lực lượng sản xuất đòi hỏi quan hệ sản xuất phải được điều chỉnh, thay đổi cho phù 21
hợp, thích ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Chỉ có sự thích ứng, phù
22 hợp đó của quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất mới có thể tiếp tục phát triển.
23 - Hai là, trong mi phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết
24 định. Tính quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất được thể hiện
25 trên hai mặt thống nhất với nhau: lực lượng sản xuất nào thì quan hệ sản xuất đó và 26
cũng do đó mà khi lực lượng sản xuất thay đổi thì cũng tất yếu đòi hỏi phải có những
27 thay đổi nhất định đối với quan hệ sản xuất.
28 - Ba là, quan hệ sản xuất luôn có khả năng tác động ngược trở lại, đối với việc bảo
29 tồn, khai thác, sử dụng và phát triển lực lượng sản xuất. Quá trình tác động trở lại của
30 quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất có thể diễn ra với hai khả năng: tác động
31 tích cực hoặc tiêu cực. Khi quan hệ sản xuất phù hợp với nhu cầu khách quan bảo
tồn, 32 khai thác, sử dụng và phát triển của lực lượng sản xuất thì có tác động tích cực
thúc 33 đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại, nếu trái với nhu cầu khách quan đó
thì 34 nhất định sẽ diễn ra quá trình tác động tiêu cực. Lực lượng sản xuất phát triển
không
35 ngừng, trong khi đó quan hệ sản xuất lại có tính ổn định tương đối, vì nó gắn với các
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
37
38
39
40
41
36 thiết chế hội, lợi ích của giai cấp cầm quyền. Quan hệ sản xuất mang tính ổn định
tương đối trong bản chất xã hội của nó. Chính vì thế Các Mác đã khẳng định: “Tổng
hợp lại tnhững quan hệ sản xuất hợp thành cái người ta gọi là những quan hệ sản
xuất, là xã hội, và hơn nữa hợp thành một xã hội ở vào một giai đoạn phát triển lịch sử
nhất định, một xã hội có tính chất độc đáo riêng biệt. Xã hội cổ đại, xã hội phong kiến,
xã hội tư bản đều là tổng thể quan hệ sản xuất như vậy, mỗi tổng
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
thể đó đồng thời lại đại biểu cho một giai đoạn phát triển đặc thù trong lịch snhân
loại”[16]. Sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thúc đẩy
xã hội loài người phát triển không ngừng như một quá trình lịch sử - tự nhiên. -
Bốn là, mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là quan hệ mâu thuẫn
biện chứng, tức là mối quan hệ thống nhất của hai mặt đối lập. Sự vận
6 động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là đi từ 7 sự
thống nhất đến mâu thuẫn và một khi mâu thuẫn được giải quyết thì tái thiết lập sự
8 thống nhất mới; quá trình này lặp đi lặp lại trong lịch sử tạo ra quá trình vận động phát 9
triển của phương thức sản xuất
10
11 Kn: sở hạ tầng (CSHT): toàn bộ những quan hệ sản xuất (QHSX) hợp thành cơ 12
cấu kinh tế của một hình thái kinh tế- xã hội nhất định.
13 Kn: Kiến trúc thượng tầng (KTTT): tòan bộ những quan điểm tư tưởng xã hội, 14 những
thiết chế tương ứng và những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên 15 một sở
hạ tầng nhất định.Mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc 16 thượng tầngMỗi
hình thái kinh tế-xã hội có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của 17 nó. Do đó, cơ sở hạ
tầng kiến trúc thượng tầng mang tính lịch sử cụ thể, giữa chúng 18 mối quan hệ biện
chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định.
19 Mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Sự vận dụng 20 mối
quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Đảng Cộng 21 sản Việt
Nam ở nước ta hiện nay?
22 sở hạ tầng kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó thành phần kinh tế quốc 23
doanh, tập thể nhiều thành kinh tế khác nhau. Đây một kết cấu kinh tế năng 24 động,
phong phú được phản chiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi hỏi 25 khách quan
là nền kiến trúc thượng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của 26 sở kinh tế. Do
đó, trong q trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định 27 hướng xã hội nước
ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ 28 tầng và kiến trúc thượng
tầng.
29 Theo chủ nghĩa Mác- Lê nin,“ Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có quan hệ biện 30
chứng không tách rời nhau, trong đó sở hạ tầng givai trò quyết định kiến trúc 31
thượng tầng. Còn kiến trúc thượng tầng là phản ánh cơ sở hạ tầng, nhưng nó có vai trò
32 tác động trở lại to lớn đối với sở hạ tầng đã sinh ra nó. . Mối quan hệ biện chứng 33
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
lOMoARcPSD|39099223
1
2
Mỗi hình thái kinh tế-hội sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng của nó. Do đó,
sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng mang tính lịch scụ thể, giữa chúng mối quan
hệ biện chứng với nhau. Vai trò quyết định của sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng
tầng
Cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. Giai cấp nào chiếm địa vị thống trị
6 về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần. Quan hệ sản xuất 7 nào
thống trị thì tạo ra kiến trúc thượng tầng chính trị tương ứng. Mâu thuẫn trong lĩnh 8 vực
kinh tế quyết định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng.
9 Do đặc điểm nói trên, bất kỳ hiện tượng nào thuộc kiến trúc thượng tầng: nhà nước, 10
pháp luật, đảng phái chính trị, triết học, đạo đức,.. đều không thể giải thích từ chính 11 nó,
bởi vì, chúng đều trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và do cơ sở 12 hạ tầng
quyết định.
13 Những biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến đổi căn
14 bản trong kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong từng hình thái kinh tế-xã
15 hội và rõ rệt hơn khi chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình thái kinh tế-
16 hội khác. Sự biến mất của một kiến trúc thượng tầng không diễn ra một cách nhanh 17
chóng, những yếu tố của kiến trúc thượng tầng còn tồn tại dai dẳng sau khi sở 18
kinh tế của nó đã btiêu diệt. Có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng được giai 19 cấp
cầm quyền mới sử dụng để xây dựng kiến trúc thượng tầng mới.
20 Do đó, tính quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức 21
tạp trong quá trình chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình thái kinh tế-xã hội
22 khác.
23 Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầngSự tác động trở lại
24 của kiến trúc thượng tầng đối với sở hạ tầng được thể hiện chức năng hội của
25 kiến trúc thượng tầng bảo vệ, duy trì, củng cố phát triển sở hạ tầng sinh ra
nó, 26 đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng cũ.Trong xã hội giai
cấp 27 đối kháng, kiến trúc thượng tầng bảo đảm sự thống trị chính trị tưởng của
giai 28 cấp giữ địa vị thống trị trong kinh tế.Trong các bộ phận của kiến trúc thượng
tầng, nhà 29 nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, tác dụng to lớn đối với sở hạ
tầng. Nhà 30 nước không chỉ dựa vào hệ tư tưởng mà còn dựa vào chức năng kiểm soát
xã hội để 31 tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị. Ăngghen viết: “bạo lực
(nghĩa là
32 quyền lực nhà nước) cũng là một lực lượng kinh tế”. Các bộ phận khác của kiến trúc
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
33 thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cũng tác động đến cơ sở hạ 34
tầng, nhưng thường thường phải thông qua nhà nước, pháp luật.Chủ nghĩa duy vật lịch
35 sử khẳng định, chỉ có kiến trúc thượng tầng tiến bộ nảy sinh trong quá trình của cơ sở 36
kinh tế mới – mới phản ánh nhu cầu của sự phát triển kinh tế, mới có thể thúc đẩy sự
37 phát triển kinh tế-xã hội. Nếu kiến trúc thượng tầng sản phẩm của cơ sở kinh tế đã lỗi
thời thì gây tác dụng kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội. Tất nhiên sự kìm hãm chỉ là tạm
thời, sớm muộn nó sẽ bị cách mạng khắc phục
3 trong những thành tựu của C.Mác có ba thành tựu có thể coi là ba phát minh vĩ đại mà
4 Ông để lại cho chúng ta và thế hệ mai sau là: Tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài
5 người; tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện
6 đại và của xã hội tư sản do phương thức đó đẻ ra - quy luật giá trị thặng dư; tìm ra sứ
7 mệnh lịch sử của giai cấp sản.
8
9 Thứ nhất, tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người. Ðây là một trong hai phát
10 minh vạch thời đại của C.Mác như Ph.Ăng-ghen tổng kết.
11
12 Để đi tới phát minh vĩ đại này, C.Mác đã tiến hành phê phán và cải tạo căn bản phép
13 biện chứng duy tâm của Hê-ghen, chủ nghĩa duy vật siêu hình của Phoi-ơ-bắc; đồng
14 thời kế thừa những thành tựu trong lịch sử tư tưởng của nhân loại trước đó, xây dựng 15
nên một triết học mới - triết học duy vật biện chứng, trong đó chủ nghĩa duy vật 16
phép biện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ, đồng thời khẳng định triết học
17 phải lấy sinh khí của mình từ thực tiễn, không chỉ giải thích thế giới mà còn phải cải
18 tạo thế giới.
19
20 Trên quan điểm đó, khi nghiên cứu lịch sử hội, C.Mác xuất phát từ con người hiện 21
thực vì theo Ông, xã hội muốn tồn tại và phát triển thì trước hết phải có con người 22 sống.
Song, con người muốn sống phải có lương thực, thực phẩm và những tư liệu
23 sinh hoạt khác. Những thứ đó giới tự nhiên không ban được cho con người con 24
người phải lao động sản xuất để tạo ra nó. Sản xuất vật chất là yếu tố quyết định sự 25 sinh
tồn và phát triển của con người, của xã hội; là hành vi lịch sử đầu tiên, là điều 26 kiện bản
của mọi lịch sử. Do đó để hiểu được con người, C.Mác đã đi sâu nghiên 27 cứu quá trình sản
xuất vật chất của con người trong xã hội, nghiên cứu biện chứng 28 giữa lực lượng sản xuất
quan hệ sản xuất, từ đó đi tới nhận thức vmặt hội của 29 bản chất con người, trong
tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những 30 quan hệ hội". C.Mác khẳng
định, lịch sử chính là lịch sử hoạt động của những con 31 người hiện thực, nó không phải là
lOMoARcPSD|39099223
1
2
thần bí, tự phát mà hoàn toàn thể nhận thức 32 được. Lịch sử vận động một cách có quy
luật, dựa trên những tiền đề hiện thực, đó là
33 một quá trình lịch sử - tự nhiên. Bằng cách đó, C.Mác đã thực hiện một cuộc cách
34 mạng triệt để trong triết học, sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, vạch ra quy luật
35 phát triển của hội loài người.
36
37 Với việc sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, vạch ra quy luật phát triển của lịch sử
38 loài người, C.Mác đã thực hiện mt cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch
39 sử loài người. Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, những quy luật cơ bản chi phối sự
40 vận động và phát triển của xã hội đã được C.Mác tìm ra là: quy luật về sự phù hợp của
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
37
38
39
40
41
quan hệ sản xuất với tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; cơ sở kinh tế
xã hội quyết định kiến trúc thượng tầng của xã hội; tồn tại xã hội quyết định ý thức xã
hội chứ không phải ngược lại ý thức hội quyết định tồn tại hội; sự thay thế lẫn
nhau của các hình thái kinh tế - xã hội như là một quá trình lịch sử - tự nhiên…
6 V.I.Lênin đánh giá: "Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của
7 tư tưởng khoa học. Một lý luận khoa học hết sức hoàn chỉnh và chặt chẽ đã thay cho
8 sự lộn xộn và sự tùy tiện, vn ngự trị từ trước đến nay trong c quan niệm về lịch sử
9 và chính trị; lý luận đó chỉ cho ta thấy rằng, do chỗ lực lượng sản xuất lớn lên, thì từ
10 một hình thức tổ chức đời sống xã hội này, nảy ra và phát triển lên như thế nào một
11 hình thức tổ chức đời sống hội khác, cao hơn". 12 Thứ hai, tìm ra quy luật vận động
riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa 13 hiện đại của hội sản do phương
thức đó đẻ ra - quy luật giá trị thặng dư. 14 Quan niệm sự phát triển của các hình thái kinh
tế - hội là quá trình lịch sử tự nhiên 15 nên khi nghiên cứu về phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa, C.Mác cho rằng "q
16 trình sản xuất tư bản chủ nghĩa cũng là mt hình thái lịch sử nhất định của quá trình 17 sản
xuất xã hội". Thực chất, đó là quá trình "sản xuất ra giá trị thặng dư đó - là mục 18 đích trực
tiếp và là động cơ quyết định của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa"; nó phản
19 ánh quan hệ kinh tế bản chất nhất của chủ nghĩa bản quan hệ bản bóc lột lao 20
động làm thuê và nó cũng là cơ sở của sự tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư bản.
21 Chính điều này, theo C.Mác đã dẫn đến sự tha hóa của lao động, tha hóa con người.
22 Với việc phát hiện ra quy luật giá trị thặng dư trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa,
23 C.Mác đã làm nên cuộc cách mạng trong lĩnh vực kinh tế chính trị học. Ông không chỉ
24 phát hiện ra quy luật kinh tế cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - quy
25 luật quyết định các mặt chủ yếu, các quá trình kinh tế chyếu của chủ nghĩa bản, 26
qua đó còn vạch trần bản chất bóc lột của chủ nghĩa bản, bác bỏ những luận 27 điệu về "tự
nguyện", "công bằng" trong quan hệ giữa nhà tư bản và người công nhân;
28 chỉ rõ những mâu thuẫn không thể giải quyết được của xã hội tư bản - mâu thuẫn giữa 29
tính hội ngày càng phát triển của lực lượng sản xuất với tính nhân trong chế độ 30
hữu về tư liệu sản xuất, giữa giai cấp công nhân với những nhà tư bản, giữa những 31 nhà tư
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
37
38
39
40
41
bản với nhau trong quá trình cạnh tranh để đạt giá trị thăng dư ti đa... 32 Ngày nay, mặc dù
chủ nghĩa tư bản có những hình thức biểu hiện mới khác với hồi
33 cuối thế kỷ XIX, song quy luật giá trị thặng do C.Mác tìm ra vẫn sở luận 34
khoa học để chúng ta nhận thức sâu sắc, toàn diện về những phương thức mà các nhà
35 tư bản đã và đang sử dụng để bóc lột công nhân trong nền kinh tế tri thức với sự phát
36 triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật, công nghệ và quá trình toàn cầu hóa hiện nay.
Thứ ba, tìm ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản.
Trước C.Mác, nhiều nhà tư tưởng đã đề cập đến giai cấp vô sản, song, do điều kiện về
lịch sử "những người đó lại không nhận thấy, ở phía giai cấp vô sản, một tính chủ động
lịch sử nào, một cuộc vận động chính trị nào của bản thân giai cấp vô sản cả", "họ càng
không thấy những điều kiện vật chất cần cho sự giải phóng của giai cấp vô sản". "Ðối
với họ, giai cấp sản chỉ tồn tại với cách giai cấp đau khổ nhất". Trên sở
phân tích khách quan, khoa học những điều kiện kinh tế của nền sản xuất bản chủ
nghĩa cũng như những điều kiện chính trị, xã hội đã tạo nên các quan hệ giai cấp trong
xã hội bản, C.Mác đã làm sáng tỏ smệnh lịch sử của giai cấp sản 6 - giai cấp đại
diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến; giai cấp có đủ điều kiện khách 7 quan quy định sứ
mệnh của mình, có đủ năng lực, phẩm chất để thực hiện sứ mệnh
8 giải phóng chính bản thân mình tiến tới giải phóng toàn thể nhân loại. Khẩu hiệu "Vô
9 sản tất cả các nước đoàn kết lại!" là kết quả của cả một quá trình nghiên cứu và hình
10 thành luận thuyết của C.Mác, nó phản ánh một cách đầy đủ nhất nguyên lý về vai trò,
11 sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản mà Ông phát hiện ra.
12 V.I.Lênin đánh giá: "Ðiểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ
13 vai trò lịch sthế giới của giai cấp sản người xây dựng hội hội chủ 14 nghĩa".
Trải qua thử thách của thời gian kiểm nghiệm của thực tiễn, cho đến nay, 15 phát
minh vĩ đại của C.Mác về sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản gắn liền với vai trò 16 của
Ðảng Cộng sản còn nguyên giá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, là vũ khí
17 tinh thần của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh cách mạng với chủ nghĩa tư bản,
18 với những điều kiện xã hội hạ thấp, làm hư hỏng con người, là phương tiện mạnh mẽ
19 để con người cải biến hiện thực vì lợi ích của con người.
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
37
38
39
40
41
20 Cùng với những thành tựu, phát minh vĩ đại, suốt cuộc đời nghiên cứu khoa học 21
hoạt động cách mạng, C.Mác cùng Ph.Ăng-ghen xây dựng nên chủ nghĩa Mác, một 22
học thuyết, một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng, bao gồm triết học Mác-xít, 23
kinh tế chính trị học Mác-xít và chủ nghĩa xã hội khoa học. Đây là những cơ sở lý luận
24 khoa học, vũ khí tư tưởng sắc bén trong cuộc đấu tranh tự giải phóng và giải phóng
25 nhân loại của giai cấp vô sản trên toàn thế giới. Cho đến nay chưa có học thuyết nào
26 thể hiện một cách khoa học, chặt chẽ, rõ ràng về con đường giải phóng giai cấp, giải
27 phóng con người như học thuyết Mác.
28 Học thuyết Mác, chủ nghĩa Mác được V.I.Lênin kế thừa, bsung phát triển, tr29
thành chủ nghĩa Mác - Lênin. Những nguyên nền tảng của chủ nghĩa Mác được 30
V.I.Lênin vận dụng sáng tạo để giải quyết những vấn đề của cách mạng vô sản thế
31 giới trong tình hình mới đã đem lại sthắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ 32 đại
và một hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời, đóng vai trò to lớn trong tiến trình phát
33 triển của thế giới hiện đại của hội loài người. Ðiều đó càng làm cho giá trị của 34
học thuyết Mác, chủ nghĩa Mác cũng như công lao, phát kiến của C.Mác thê tỏasáng.
35 Thời gian càng lùi xa, nhìn lại cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của C.Mác chúng ta
36 càng thấy rõ, Ông không chỉ là nhà tư tưởng đại, đã giải đáp được các vấn đề mà loài
người tiên tiến nêu lên, còn vị lãnh tụ thiên tài, một người bạn, một người đồng
chí chân thành, chung thủy, một mẫu mực về đạo đức cách mạng hết sức cao đẹp, luôn
lấy đấu tranh cho tự do hạnh phúc của nhân loại làm lẽ sống, tưởng sứ mệnh
của cả cuộc đời. Đối với snghiệp cách mạng Việt Nam, chủ nghĩa Mác - Lênin ý
nghĩa rất sâusắc.
Từ nửa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, Việt Nammột nước thuộc địa của thực dân
Pháp. Với truyền thống yêu nước nồng nàn, quyết không cam chịu nỗi tủi nhục của
người dân mất nước, nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong trào yêu nước nhiều xu
hướng giải phóng dân tộc đã diễn ra, nhưng tất cả đều thất bại hoặc không thu được
thắng lợi cuối cùng, bởi thiếu một đường lối cách mạng đúng đắn để tập hợp, phát huy
6 sức mạnh toàn dân tộc. Giữa lúc đó, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã đến được với 7
chnghĩa Mác - Lênin Người đã m thấy đó những nội dung bản của tưởng 8
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối
9 cứu nước của dân tộc đã tồn tại trong nhiều thập kỷ.
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
37
38
39
40
41
10 Kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với chủ nghĩa yêu nước, phong trào công nhân và
11 phong trào yêu nước Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng lập nên Đảng Cộng sản
12 Việt Nam để lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Từ khi thành lập năm 1930 đến
13 nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc đấu 14
tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, giành 15
được những thắng lợi đại đang vững bước đi lên chủ nghĩa hội. Những thắng
16 lợi vĩ đại mà Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân Việt Nam giành được trong 90
17 năm qua, đặc biệt trong snghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ 18
quốc và hơn 30 năm đổi mới đất nước là minh chứng sinh động, khẳng định sự đúng
19 đắn, giá trị, ý nghĩa to lớn và sức sống bền vững của chủ nghĩa Mác - Lênin, mà
20 C.Mác là một trong những lãnh tụ đầu tiên sáng lập.
21 Hơn một thế kỷ qua, từ khi hình thành, xác lập đến nay, chủ nghĩa Mác - Lênin đã trải
22 qua nhiều giai đoạn thử thách, nhiều lần bị các trào lưu tư tưởng đối lập phê phán, nhất
23 là từ khi mô hình chủ nghĩa hội hiện thực Liên các nước Ðông Âu sụp đổ,
24 các hoạt động bài xích, xuyên tạc, phủ định chủ nghĩa Mác - Lênin, bác bỏ vai trò
lãnh 25 đạo của Ðảng Cộng sản, bác bỏ con đường xã hội chủ nghĩa cũng như công lao,
cống 26 hiến của C.Mác càng gia tăng được thực hiện dưới nhiều chiêu bài tinh vi,
xảo 27 quyệt. Nhưng với bản chất khoa học, cách mạng và nhân văn sâu sắc, chủ nghĩa
Mác -
28 Lênin vẫn khẳng định được giá trị to lớn, sức sống bền vững ý nghĩa thời đại. 29
luận về chủ nghĩa xã hội khoa học luôn lôi cuốn hàng triệu triệu trái tim, khối óc của
30 nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, giành 31
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Những nhân tố của chủ nghĩa 32
hội vẫn đang nảy sinh và phát triển ngay trong lòng nhiều nước tư bản. tình 33 hình thế
giới xảy ra nhiều biến cố, thăng trầm, nhưng vẫn không đi ngoài những 34 quy luật phổ
biến đã được C.Mác tổng kết. Một khi xã hội còn giai cấp, đối kháng giai
35 cấp thì chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn là kim chỉ nam, định hướng cho sự nghiệp giải
36 phóng giai cấp, giải phóngconngười.
Thấm nhuần sâu sắc nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin: "Sự sụp đổ của giai cấp
sản thắng lợi của giai cấp sản đều là tất yếu như nhau", Ðảng Cộng sản Việt Nam
luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; "Ðảng lấy chủ nghĩa Mác
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
37
38
39
40
41
- Lênin tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tưởng, kim chỉ nam cho hành động,...".
Trong bất cứ hoàn cảnh nào, Ðảng luôn trung thành với chủ nghĩa Mác
lOMoARcPSD|39099223
1
2
3
4
5
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, với lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động
dân tộc Việt Nam, với sự nghiệp cách mạng của các dân tộc bị áp bức nhân dân
tiến bộ trên toàn thế giới.
Song, từ bài học thành công, thất bại của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở
Ðông Âu, Ðảng Cng sản Việt Nam đã tích cực đổi mới tư duy lý luận, nhận thức sâu
6 sắc chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống mở, vì vậy cần phải chú trọng vận dụng sáng 7 tạo
không ngừng bổ sung, phát triển cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu thế 8 thời
đại, như C.Mác và Ph.Ăng-ghen thường nhắc nhở: Bất cứ ở đâu, bất cứ vào lúc
9 nào thì việc vận dụng tư tưởng trong học thuyết của các Ông cũng phải căn cứ vào bối 10
cảnh cụ thể của xã hội đương thời. Tổng kết 30 năm đổi mới đất nước (1986 - 2016), 11 bài
học đầu tiên trong 5 bài học mà Ðảng Cộng sản Việt Nam rút ra là: "Trong quá 12 trình đổi
mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc
13 lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác 14 Lênin,
tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh 15 hoa văn
hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam".
16 Nghị quyết Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Ðảng Cộng sản Việt Nam khẳng
17 định: "kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo và
18 phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và ch
19 nghĩa xã hội... đẩy mạnh tuyên truyền, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
20 Chí Minh... Tiếp tục đổi mới tư duy lý luận, làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn, hoàn thiện
21 hệ thống các quan điểm về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
22 Việt Nam, đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu luận, cung cấp các 23
luận cứ khoa học, lý luận cho việc hoạch định, phát triển đường lối, chủ trương của
24 Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước”. Ðó chính là tinh thần cách mạng, khoa
25 học của Ðảng Cộng sản Việt Nam.
26 Trân trọng giá trị và ý nghĩa lớn lao của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với sự nghiệp cách
27 mạng Việt Nam, cùng với giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới, 28
giai cấp công nhân Việt Nam, những người cộng sản Việt Nam tự hào và bày tỏ lòng
29 biết ơn vô hạn đối với C.Mác, nhà tư tưởng vĩ đại, vị lãnh tụ thiên tài của mình 30 Người
đã đặt nền móng và định hướng phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin. Tư tưởng của
31 C.Mác đã trở thành nội dung cốt lõi, là thế giới quan khoa học, phương pháp luận
32 khoa học trong nhận thức cải
tạo thế giớ
| 1/42

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223 1 CÂU HỎI
2 Câu 1: Triết học Ấn độ với 3 khái niệm Brahman, tồn tại, Pramanas đã giửi 3 quyết
vấn đề cơ bản của Triết học như thế nào? 4
Câu 2: Mối liên hệ giữa Đạo, Thái cục, Brahman 5
Câu 3: Phương pháp tương hỗ giữa các khái niệm trong triết học trung hoa cổ 6 đại. 7
Câu 4: Học thuyết ý niệm của Plato trả lời câu hỏi tồn tại là gì như thế nào? 8
Câu 5 : Nhà nước lý tưởng và con người lý tưởng của Platon 9
Câu 6 Triết học: Tác phẩm organon của Arixtot 10
Câu 7: Quan điểm của Kant về đối tượng và nhiệm vụ của triết học. 11
Câu 8: Quan điểm DVBC về vật chất? Ý nghĩa. 12
Câu 9: Mối quan hệ giữa 2 nguyên lý và 3 quy luật cơ bản của phép duy vật biện 13 chứng 14
Câu 10 : Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 15 TRẢ LỜI 16
Câu 1: Triết học Ấn độ với 3 khái niệm Brahman, tồn tại, Pramanas đã giửi 17
quyết vấn đề cơ bản của Triết học như thế nào? 18 Trả lời: 19
Trước tiên ta cần hiểu vấn đề cơ bản của triết học là gì: Vấn đề cơ bản cuả Triết học là
20 mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại. 21 1.Brahman 22
- Là thánh thần vũ trụ tối thượng 23
- Là cái tồn tại khởi thủy duy nhất 24
-> Brahman là một hiện thực siêu việt vô cùng, có ở khắp nơi, toàn năng, không thiên
25 vị và là nền tảng linh thiêng của mọi tồn tại. 26
-> Là khởi thủy, là nguồn gốc của tất cả các lực, của vật chất, của mọi tồn tại. 27 - Brahman: 28
+ Nó là không định nghĩa được, là cơ sở của tất cả, là bất biến là tuyệt đối 29
+ Brahman vượt khỏi tầm nhận thức của các giác quan, nó mặc dù không phải là một
30 chất, nhưng là cớ sở của thế giới vật chất và các biến đổi. lOMoARcPSD| 39099223 1 2
31 -Brahman như là một tri thức trong sáng nhất, tự tỏa sáng, ngọn nguồn ánh sáng vĩnh 32 cửu .
2.Quan niệm về tồn tại
2 Ba tầng của sự tồn tại: 3
-Tầng siêu việt hoặc là nơi đó Brahman là sự thật duy nhất và không có gì khác 4
-Tầng thực tế ( Vyavaharika): trong đó cả vật sống hay linh hồn cá nhân có thật; thế 5
giới vật chất là hoàn toàn có thật
6 - Tầng ảo(Parathibhasika): trong đó ngay cả thế giới vật chất là không thật, giống như 7
ảo giác hay là một giấc mơ. 8
3. Pramanas ( Về nhận thức) 9
- Khái niệm Paramanas chỉ những tri thức đúng đắn, đạt được bằng suy luận thấu đáo,
10 về bất cư đối tượng gì. Nó được tạo nên bởi 3 yếu tố: 11 + Chủ thể nhận thức 12
+ Phương pháp nhận thức 13 + Đối tượng 14 - Các loại tri thức: 15
+ Tri thức đạt được thông qua các giác quan 16
+ Tri thức đạt được thông qua suy diễn 17
+ Tri thức đạt được thông qua so sánh tương tự 18
+ Tri thức đạt được bằng cách áp dụng những kiến thức đã biết lên những điều vừa 19
xuất hiện và chưa được biết trước đó 20
+ Tri thức đạt được thông qua sách vở như là Veda 21
=> Như vậy Brahman chỉ trình độ tư duy trừu tượng của người Ấn Độ đi từ cái cụ thể
22 đến cái bản chất. Người Ấn Độ đã trả lời Tồn tại là gì. Bằng khái niệm Pramanas 23
người Ấn độ đã đưa ra được các nhận thức, tri thức, từ đó giúp hiểu về thế giới. Nói 24
cách khác thông qua Brahman, tồn tại và Pramanas Triết học ẤnĐộ đã giải quyết vấn
25 đề cơ bản của triết học là cho chúng ta thấy mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại. 26
Câu 2: Mối liên hệ giữa Đạo, Thái cục, Brahman lOMoARcPSD| 39099223 1 27
Sự tương đồng giữa Đạo, Thái cực, Brahman: Đều là cái khởi thủy, là nguồn 28 gốc và sinh ra vạn vật 29
Đặc điểm riêng của Đạo, Thái cực, Brahman 30
1. Quan niệm triết học Brahman 31
- Là thánh thần vũ trụ tối thượng 32
- Là cái khởi thủy tồn tại duy nhất
- Là 1 hiện thực siêu việt vô cùng, có ở khắp nơi, toàn năng, không thiên vị và là nên
tảng linh thiêng của mọi tồn tại 3
- Là khởi thủy, là nguồn gốc của tất cả các lực, của vật chất, của mọi tồn tại 4
- Nó là không định nghĩa được, là cơ sở của tất cả, là bất biến là tuyệt đối 5 -
Brahman vượt khỏi tầm nhận thức của các giác quan, nó mặc dù không phải là 1 6
chất nhưng là cơ sở của thế giới vật chất và các biến đổi. 7
- Brahman như là tri thức trong sáng nhất, tự tỏa sáng, ngọn nguồn ánh sáng vĩnh 8 cửu 9
- Bản chất linh hồn tồn tại vĩnh viễn, bất diệt như tinh thần vũ trụ tối cao brahman 10
. Song do những tình cảm, ý chí, dục vọng nhằm đáp ứng ham muốn thể xác của 11 con
người đã che lấp bản tính của mình gây nên hậu quả là linh hồn bất tử đầu 12 thai hết thân
xác này đến thân xác khác với hình thức khác nhau từ tiếp này đến 13 kiếp khác . Gọi là luân hồi
14 - Tư tưởng giải thoát: Đạt tới sự giai thoát con người con người sẽ đạt đến giác 15 ngộ,
nhận ra bản chất của mình, thực tướng của vạn vật, xóa bỏ vô minh, diệt
16 mọi dục vọng, vượt ra khỏi nghiệp báo luân hồi, hòa nhập vào bản thể tuyệt đổi 17 brahman
hay niết bàn 18 2. Thái cực:
19 - Thái cực là thống nhất của âm và dương, là khởi đầu và kết thúc của sinh thành 20 vạn
vật.Là tuyệt đối động, tuyệt đối tĩnh
21 - Thái cực là cái có trước, lớn nhất, là khí Tiên Thiên bất diệt và là nguồn gốc của 22 sự
sống, trong đó tiềm phục 2 nguyên tố trái ngược nhau về tính chất là Âm 23 Dương. Thái
cực sinh Lưỡng nghi (Âm – Dương), Lưỡng nghi sinh Tứ tượng
24 [Thái Dương – Thiếu Âm – Thiếu Dương – Thiếu Âm – Thái Âm] và Tứ tượng 25 sinh
Bát quái [càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài], Bái quát sinh ra 26 vạn vật (vô cùng, vô tận). 27 3. Đạo: 28
- Đạo là 1 trường phái triết học, coi bản nguyên của vũ trụ là “”Đạo”” 29
- Đạo là cái nguyên thủy, nguồn gốc của vạn vật 30
- Đạo là con đường phương hướng của nhận thức 31
- Đạo lý – chính đáng- là cái có tính quy luật của sự vât 32
- Đạo là phương pháp kỹ năng 33
- Đạo là cái không có đặc tính, không có hình thể 34
- Vô và hữu là 2 mặt của vạn vậtĐạo để chỉ tính thống nhất và biến đổi của thế 35 giới. lOMoARcPSD| 39099223 1 2 36
- Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị. Đạo để chỉ khí bản nguyên của thế giới, nó bao 37 gồm cả âm và dương 38
- Đạo là trời đất, là cơ sở của vạn vật, phổ biến, là cái chung nhất 39
- Đạo tồn tại ngoài câu chữ của con người, tâm linh có thể cảm nhận được nhưng 40
không vẽ hay nói được, chỉ có thể so sánh, miêu tả rằng nó tồn tại lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5
- Đạo là cái không thể bằng cảm giác mà biết được, nhưng nó không thần bí, thông
qua cái NHẤT mà nhận thức được ĐẠO
Triết học duy vật đã làm lu mờ vai trò của thần thánh, lực lượng của siêu nhiên,
những lực lượng không có trong hiện thực khách quan do chủ nghĩa duy tâm tôn giáo tạo
ra. Nhưng còn mang tính trực quan ước đoán, chưa có 6 minh chứng cụ thể nên chưa khuất
phục được tư tưởng duy tâm, chưa trở 7 thành công cụ giải phón con người khỏi duy tâm huyền bí.
8 Câu 3: Phương pháp tương hỗ giữa các khái niệm trong triết học trung hoa cổ 9 đại.
10 Nền triết học Trung Hoa cổ đại ra đời vào thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ 11 lên
chế độ phong kiến. Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà
12 tư tưởng Trung hoa cổ đại là những vấn đề thuộc đời sống thực tiễn chính trị – đạo 13 đức
của xã hội. Tuy họ vẫn đứng trên quan điểm duy tâm để giải thích và đưa ra
14 những biện pháp giải quyết các vấn đề xã hội, nhưng những tư tưởng của họ đã có tác 15
dụng rất lớn tương hỗ nhau trong việc xác lập một trật tự xã hội theo mô hình chế độ 16 quân
chủ phong kiến trung ương tập quyền theo những giá trị chuẩn mực chính trị – 17 đạo đức phong kiến phương Đông. 18
1. Về Thuyết Âm – Dương, Ngũ hành 19
Ở Trung Hoa, những quan niệm triết lý về “âm – dương”, “ngũ hành” đã được lưu 20
truyền từ rất sớm. Tới thời Xuân thu – Chiến quốc, những tư tưởng về Âm dương – 21
Ngũ hành đã đạt tới mức là một hệ thống các quan niệm về bản nguyên và tính biến 22 dịch của thế giới. 23
a. Tư tưởng triết học về Âm- Dương 24
Triết học Âm – Dương có thiên hướng suy tư về nguyên lý vận hành đầu tiên và phổ 25
biến của vạn vật; đó là sự tương tác của hai thế lực đối lập nhau là Âm và Dương.
26 “Âm” là một phạm trù rất rộng, phản ánh khái quát những thuộc tính phổ biến của vạn 27
vật như: nhu, thuận, tối, ẩm, phía dưới, phía phải, số chẵn (2,4,6…). “Dương” là phạm 28 trù
đối lập với “Âm”, phản ánh khái quát những tính chất phổ biến của vạn vật như:
29 cương, cường, sáng, khô, phía trên, phía trái, số lẻ (1,3,5…). Nhưng hai thế lực Âm – 30
Dương không tồn tại biệt lập mà là thống nhất với nhau, chế ước lẫn nhau theo ba 31 nguyên lý căn bản. lOMoARcPSD| 39099223 1 2
32 + Âm – Dương thống nhất trong Thái cực (Thái cực được coi là nguyên lý của sự 33 thống
nhất của hai mặt đối lập là âm và dương). Nguyên lý này nói lên tính toàn vẹn, 34 chỉnh thể,
cân bằng của cái đa và cái duy nhất. Chính nó bao hàm tư tưởng về sự thống 35 nhất giữa cái
bất biến và cái biến đổi.
+ Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm. Nguyên lý này nói lên khả năng biến đổi
Âm – Dương đã bao hàm trong mỗi mặt đối lập của Thái cực.
3 Hai nguyên lý này thường được các học giả phái Âm – Dương khái quát bằng vòng 4 tròn
khép kín (tượng trưng cho Thái cực, trong đó được chia thành hai nửa (đen trắng) 5 và trong
nửa này đã bao hàm nhân tố của nửa kia (trong phần đen có nhân tố của phần 6 trắng và
ngược lại), biểu hiện cho nguyên lý trong Dương có Âm và trong Âm có 7 Dương. 8
+ Sự khái quát đồ hình Thái cực Âm – Dương còn bao hàm nguyên lý: Dương tiến đến 9
đâu thì Âm lùi đến đó và ngược lại; đồng thời “Âm thịnh thì Dương khởi”, “Dương 10 cực thì Âm sinh”.
11 Để giải thích sự biến dịch từ cái duy nhất thành cái nhiều, đa dạng, phong phú của vạn 12
vật, phái Âm – Dương đã đưa ra lôgíc tất định: Thái cực sinh Lưỡng nghi (Âm – 13 Dương);
Lưỡng nghi sinh Tứ tượng (Thái Dương – Thiếu Âm – Thiếu Dương – Thái 14 Âm) và Tứ
tượng sinh Bát quái ( Càn – Khảm – Cấn – Chấn – Tốn – Ly – Khôn – 15 Đoài); Bát quái
sinh vạn vật (vô cùng vô tận).
16 Tư tưởng triết học về Âm – Dương đạt tới mức là một hệ thống hoàn chỉnh trong tác 17
phẩm Kinh Dịch, trong đó gồm 64 quẻ kép. Mỗi quẻ kép là một động thái, một thời 18
của vạn vật và nhân sinh, xã hội như: Kiền, Khôn, Bĩ, Thái, Truân…; Sự chú giải Kinh 19
Dịch là của nhiều bậc trí thức ở nhiều thời đại khác nhau với những xu hướng khác 20
nhau. Điều đó tạo ra một “tập đại thành” của sự chú giải, bao hàm những tư tưởng triết
21 học hết sức phong phú và sâu sắc. 22
b. Tư tưởng triết học về Ngũ hành 23
Tư tưởng triết học về Ngũ hành có xu hướng đi vào phân tích cấu trúc của vạn vật và 24
quy nó về những yếu tố khởi nguyên với những tính chất khác nhau, những tương tác
25 (tương sinh, tương khắc) với nhau. Đó là năm yếu tố: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – 26
Thổ. Kim tượng trưng cho tính chất trắng, khô, cay, phía Tây, v.v.; Thủy tượng trưng
27 cho tính chất đen, mặn, phía Bắc, v.v.; Mộc tượng trưng cho tính chất xanh, chua, phía 28
Đông, .v.v.; Hỏa tượng trưng cho tính chất đỏ, đắng, phía Nam,.v.v.; Thổ tượng trưng 29 cho
tính chất vàng, ngọt, ở giữa,.v.v. lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5
30 Năm yếu tố này không tồn tại biệt lập tuyệt đối mà trong một hệ thống ảnh hưởng sinh 31
– khắc với nhau theo hai nguyên tắc:
32 + Tương sinh (sinh hóa cho nhau): Thổ sinh Kim; Kim sinh Thủy; Thủy sinh Mộc; 33 Mộc
sinh Hỏa; Hỏa sinh Thổ.v.v.
34 + Tương khắc (chế ước lẫn nhau): Thổ khắc Thủy; Thủy khắc Hỏa; Hỏa khắc Kim; 35
Kim khắc Mộc và Mộc khắc Thổ.v.v.
Sự hợp nhất giữa tư tưởng triết học Âm – Dương và Ngũ hành đã làm cho mỗi thuyết
có sự bổ túc, hoàn thiện hơn, thể hiện điển hình ở chỗ: các quẻ đơn (Càn – Khảm – Cấn –
Chấn – Tốn – Ly – Khôn – Đoài) đều được quy về Ngũ hành để biện giải và ngược lại, Ngũ
hành cũng mang tính cách Âm – Dương. Chẳng hạn: Kiền – Đoài thuộc hành Kim; chấn –
Tốn thuộc hành Mộc v.v. và Kim cũng có Kim Âm và Kim 6 Dương; Mộc cũng có Mộc Âm và Mộc Dương.
7 2. Về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: 8 9
Trong lịch sử triết học ,vấn đề nguồn gốc ,bản chất và vai trò của vật chất ,của ý thức
10 là trung tâm của cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ 11
nghĩa duy tâm .Nhưng những thời kỳ của triết học Trung Quốc lại không được đề cập 12 nhiều .
13 Vấn đề vật chất và ý thức được đề cập trong lịch sử Trung Quốc quá nhiều phạm trù 14
như thần và hình ,tâm và vật ,lý và khí …. Trong đó cặp phạm trù thần và hình xuất 15 hiện
sớm nhất vào thời Xuân Thu – Chiến Quốc và là cặp phạm trù được nhắc đến 16 nhiều hơn
cả trong lịch sử triết học .Chủ nghĩa duy tâm Trung Quốc cho rằng thần có 17 trước hình ;
hình phụ thuộc vào thần ; còn chủ nghĩ duy vật Trung Quốc cho rằng 18 hình có trước thần
; thần có dựa vào hình ….(Tuân Tử). 19
Hai quan niệm trên đã đấu tranh với nhau và làm tiền đề cho nhau phát triển . 20
Các quan niệm duy tâm giành được vai trò thống trị vì nó là quan điểm của giai cấp 21
thống trị cổ vũ .Những quan điểm của các nhà duy vật ,mặc dù các nhà duy vật thô sư
22 chất phác ,song họ dựa vào hiện thực ,vào sự quan sát tự nhiên .Vì vậy tuy không
giữ 23 được vai trò lịch sử nhưng những quan điểm duy vật thời bấy giờ có tác dụng phê
24 phán mãnh liệt chủ nghĩa duy tâm thần bí vốn gắn liền với chính sách cai trị của chế 25 độ phong kiến . lOMoARcPSD| 39099223 1 2 26
27 Bên cạnh những suy tư sâu sắc về các vấn đề xã hội, nền triết học Trung Hoa thời cổ 28
còn cống hiến cho lịch sử triết học thế giới những tư tưởng sâu sắc về sự biến dịch của 29 vũ
trụ. Những tư tưởng về Âm dương – Ngũ hành, về mối quan hệ giữa vật chất và ý
30 thức, tuy còn có những hạn chế nhất định, nhưng đó là những triết lý đặc sắc mang 31 tính
chất duy vật và biện chứng của người Trung Hoa thời cổ, có ảnh hưởng lớn đến 32 thế giới
quan triết học sau này ở Trung Hoa và một số nước khác trong khu vực.
33 Câu 4: Học thuyết ý niệm của Plato trả lời câu hỏi tồn tại là gì như thế 34 nào?
35 Platôn (Platon, Plato. 427 - 347 TCN) tên thật là Arixtôclét (Aristokles) sinh tại 36 Eginơ
(Egine) một hòn đảo không xa Aten, trong gia đình thuộc dòng dõi quý tộc. lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5
Thời trai trẻ Platôn là con người vừa thông minh, vừa khoẻ mạnh, từng hai lần đaọt danh
hiệu vô địch điền kinh của thị quốc, được người đời đặt cho cái tên Platon, tức
“vạm vỡ”, “vai rộng”. Thời thanh niên (409 - 400) Platôn chịu Ảnh hưởng trực tiếp 4
của Xôcrát. Thời viễn du (400 - 389)Platôn bắt đầu xây dựng quan điểm riêngSau khi 5
Xôcrát bị kết án tử hình Platôn rời Aten, sang Mêga, làm bạn với Ơcơlít (Euklides), 6
người sáng lập trường phái Mêga với chủ trương dung hòa Xôcrát và trường phái Elê.
7 Sau đó Platôn sang Xiren, làm bạn cùng Arixtíp, rồi chu du khắp nơi, từ Ai Cập đến 8
Phênixi, Ba Tư, BaBilon. Năm 389 TCN Platôn tham gia làm cố vấn chính trị cho bạo
9 chúa Đênít (Denys), vua xứ Xiracút (Syracuse), nhưng sau một thời gian bị chính
10 Đênít bán làm nô lệ do mâu thuẫn cá nhân. Anikêrít (Annikeris), môn đệ Arixtíp, 11 chuộc
ông, rồi giải phóng. Thời chín muồi về tư tưởng, hay thời Viện hàn lâm, được 12 đánh dấu
bằng việc thành lập trường phái riêng tại bắc Aten, trong khu vườn mang tên 13 Akademos,
là tên một nhân vật thần thoại. Trong gần 50 năm sáng tác Platôn để lại 14 một di sản đồ sộ,
nhưng việc tập hợp và sàng lọc thật khó khăn, vì ngoài những tác 15 phẩm được thừa nhận
do ông viết, vẫn còn một số là giả mạo (mạo văn). Số lượng các
16 tác phẩm gồm 1độc thoại (lời bào chữa của Xôcrát), 34 đối thoại (cả chính văn và mạo 17
văn), 13 bức thư (mạo văn), trải đều những thời gian khác nhau. Trong nhiều đối 18 thoại,
nhất là những đối thoại thời trẻ, Xôcrát thường là nhân vật trung tâm, nên khó 19 xác định
đâu là quan điểm của Xôcrát, đâu là quan điểm của Platôn mượn danh 20 Xôcrát. Điều chắc
chắn là thế giới quan của Xôcrát và thế giới quan của Platôn thống 21 nhất với nhau.
22 Hạt nhân bản thể luận của Platôn là học thuyết về ý niệm. Trong học thuyết này 23 Platôn
không những nâng tư tưởng duy tâm về tồn tại lên thành hệ thống, mà còn 24 khẳng định tính
tất yếu của sự đối đầu duy vật - duy tâm.
25 Nội dung cơ bản trong bản thể luận của Platôn là vấn đề tồn tại. Ông đặt ra và 26 giải quyết
hàng loạt câu hỏi: Thế nào là tồn tại đích thực? Thế nào là cái bòng của sự 27 tồn tại đích
thực, và thế nào là “tồn tại khác” ? Mối quan hệ giữa chúng với nhau nên
28 được hiểu như thế nào? “Theo tôi, - Platôn viết,- trước tiên cần phân biệt cái gì luôn 29
luôn tồn tại và không bao giờ sinh thành và cái gì luôn luôn sinh thành nhưng không 30 bao
giờ tồn tại” (Platôn: Timeus, đoạn 270). Tồn tại đích thực phải là tồn tại vĩnh cửu, 31 bất
biến, tự thân đồng nhất, bền vững, siêu cảm tính, bất khả phân, vĩnh cửu. “Cái 32 bóng” của
tồn tại đích thực là sự sinh thành, tính nhất thời, khả biến, có khả năng trở 33 thành cái khác
(không đồng nhất tự thân), luôn chịu sự quy định của điều kiện không - 34
thời gian, cảm tính, khả phân, khả hủy. Tồn tại đích thực được Platôn quy về thế giới lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 35
các ý niệm, còn “ cái bóng của tồn tại” - thế giới các sự vật. Một bên là thế giới bản 36
chất, được lý trí nhận thức, bên kia là thế giới hiện tượng, tác động lên các giác quan 37
con người; một bên là thế giới lý tưởng, cái thiện, lợi ích, bên kia là thế giới pha tạp, 38
phân hủy. Ý niệm về cái thiện, hay lợi ích, hạnh phúc, do đó, trở thành “ý niệm của 39
mọi ý niệm”. “Cái thiện, - Platôn viết,- không phải là bản chất, mà xét về đặc tính và
40 phẩm hạnh thì nó đứng cao hơn những bản chất” (Platôn, Nhà nước (Nền cộng hòa), quyển
VI, 508e). Sự khác nhau giữa hai thế giới được Platôn mô tả bằng phép ẩn dụ qua huyền
thoại về cái hang: triết gia khác với đại chúng là ở chỗ biết phân biệt đâu là cuộc sống đích
thực, đâu là cái bóng mờ nhạt, dơn điệu của nó, chỉ có triết gia mới vượt lên ý thức đời
thường, vươn đến chân lý, đồng thời chỉ ra sự khác nhau giữa hai thế giới ấy (Platôn, Nhà
nước (Nền cộng hòa), quyển VI, 509d, quyển VII, 514a 6 517). Khác với trường phái Elê,
Platôn thừa nhận tính đa dạng, muôn vẻ của tồn tại, 7 làm sáng tỏ mối quan hệ giữa ý niệm
và sự vật, từ đó đi đến tiên đoán về quá trình vũ
8 trụ nói chung. Theo ông, có bao nhiêu ý niệm thì có bấy nhiêu phức hợp của các sự 9 vật,
hiện tượng, quá trình, các quan hệ đồng nhất căn bản. Trong tác phẩm đối thoại 10 Pácmênhít
Platôn nêu ra ba phương án quan hệ giữa ý niệm và sự vật, đó là mô phỏng, 11 thông dự, hiện
diện. Thứ nhất, các sự vật hướng đến các ý niệm như khuôn mẫu của 12 mình (mô phỏng).
Thứ hai, trong quá trình đó, sự vật gia nhập vào một chủng loại ý 13 niệm ý niệm nhất định
để được mang một tên gọi (thông dự). Thứ ba, nhờ gia nhập 14 vào thế giới ý niệm mà các
sự vật tương đồng với các ý niệm, thể hiện diện mạo của 15 mình (hiện diện).
16 Tóm lại, theo Platôn, ý niệm đóng vai trò vừa là khuôn mẫu của các sự vật, vừa 17 là mục
đích mà các sự vật hướng đến, vừa là khái niệm về cơ sở chung của các sự vật 18 trong thế giới cảm tính.
19 Nhưng đến đây một vấn đề khác được đặt ra: đâu là nguyên nhân của tình trạng 20 khả
biến, nhất thời, phân tán của các sự vật cảm tính? Nguyên nhân ấy được Platôn
21 gán cho chora, tạm gọi là vật chất - bản nguyên thứ hai của vũ trụ. Chora là một không 22
gian giả định, “một số tiểu loại không nhìn thấy, không tìm ra, không có hình hài”. 23 Theo
cách hiểu ấy chora chẳng khác nào cái không-tồn-tại, hay không-là-gì-cả, nhưng
24 theo Platôn, nó có thực, có vai trò to lớn đối với thế giới các sự vật; nó là tồn tại khác, 25
không đồng cấp và đồng lực với ý niệm như tồn tại, mà đi sau ý niệm. Như vậy chora 26
khác với vật chất vật lý, tức bốn dạng hành chất truyền thống trong triết học Hy Lạp 27 cổ
đại. Thế giới các sự vật - sự sinh thành - là kết quả của thế giới ý niệm và thế giới 28 chora.
Nếu thế giới các ý niệm là bản nguyên đàn ông tích cực, thế giới chora - bản 29 nguyên đàn
bà thụ động, thì thế giới các sự vật - đứa trẻ của hai thế giới, nó đồng 30 thông dự vào tồn tại
và tồn tại khác, hòa lẫn trong mình những tính quy định đối lập 31 nhau. 32 lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5
33 Ngoài cho ra - vật chất như trung gian giữa ý niệm và thế giới các sự vật cảm 34 tính còn
có một linh hồn vũ trụ như sinh lực năng động và sáng tạo, nguồn gốc của 35 vận động, sự
sống và nhận thức. Linh hồn vũ trụ gồm có ba phần: đồng nhất, cái khác, 36 sự hòa lẫn cả
hai. Ở đó cái đồng nhất tương ứng với ý niệm, cái khác - vật chất, sự hòa 37 lẫn - các sự vật.
Cả vũ trụ lẫn linh hồn vũ trụ do vị kiến trúc sư, hay Hóa công 38 (demiurgos) (một cách hiểu
khác về Thượng đế của người Hy Lạp) nhào nặn ra theo 39 những môtíp và mục đích nhất định.
Chủ nghĩa duy tâm Platôn là một trong những biểu hiện điển hình của triết học
duy tâm trong lịch sử. Nó vừa là chủ nghĩa duy tâm chiến đấu, vừa là chủ nghĩa duy tâm thông minh. 4
Câu 5 : Nhà nước lý tưởng và con người lý tưởng của Platon 5
Platon (427-347 TCN ) tên thật là Aristoclès. Sinh trong một gia đình dòng dõi6 quý
tộc tại Athènes. Cha là Ariston, thuộc dòng dõi vị vua cuối cùng của vương quốc 7
Codre, Mẹ là bà Périctione thuộc dòng dõi con cháu nhà lập pháp Solon, một trong 8
bảy vị hiền triết Hy Lạp.
9 Năm 20 tuổi ông theo học với Socrate và nhanh chóng trở thành một người đệ tử, 10
một người bạn trung thành đắc lực cho Socrate. Nhưng khoảng thời gian hầu hạ, học 11 hỏi
được không bao lâu thì Socrate mất, năm ấy ông mới 28 tuổi. Biến cố này đã tác 12 động
mạnh mẽ tới tâm thức Platon và từ đó ông thù ghét tư tưởng dân chủ, thù ghét 13 quần chúng
và cả giai cấp quý tộc của ông.
14 Năm 40 tuổi , ông mở trường dạy dạy học và trường ấy được đặt tên là Académie 15
(Hàn lâm viện) trong đó có bốn khoa: toán, thiên văn, âm nhạc và phép biện chứng. 16 Đó
cũng chính là ngôi trường đại học Tổng hợp đầu tiên và lâu đời nhất trên thế giới, 17 kéo dài
đến 915 năm. Ông có rất nhiều học trò nổi tiếng, có người đã thành đạt làm 18 quan to chức
lớn nhưng nổi tiếng nhất vẫn là Aristote. Ông viết rất nhiều tác phẩm có 19 giá trị cho nhân
loại cả về triết học lẫn chính trị. 20
Platon là nhà duy tâm khách quan . 21
Ông đưa ra 3 quan niệm về Nhà nước : 22
- Sự tất yếu ra đời của nhà nước là do nhu cầu cuộc sống của con người : phải 23
sống chung và có tổ chức thì mỗi người sẽ được bảo vệ và sống dễ dàng hơn.
24 - Quan hệ giữa Cá nhân – Nhà nước : Cá nhân chỉ là phương tiện để nhà nước tồn 25 tại
và lớn mạnh . Quan hệ cá nhân và nhà nước cần có sự cân bằng : nhà nước lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3
26 không thể có toàn quyền đối với công dân của mình và cá nhân cũng không thể 27 tự do tuyệt đối .
28 - Nhà nước tồn tại là nhờ có sự thống nhất – Platon cho rằng nếu không có sự 29 thống
nhất thì nhà nước sẽ bị phá hủy . Sự thồng nhất thể hiện ở chỗ không có 30 sự bất đồng giữa
những người cầm quyền ; sự thống trị của pháp luật trên tất cả 31 các công dân ; không có sự
phân biệt kẻ giàu người nghèo trước pháp luật .
32 Từ đó , thông qua tác phẩm “ Nhà nước lí tưởng “ hay “ Nền cộng hòa “ viết 517 TCN 33
gồm 10 quyển , Platon muốn xây dựng một nhà nước lí tưởng được xây dựng từ các 34 tầng lớp công dân khác nhau .
35 Sự xác định các tầng lớp căn cứ vào sự phân chia linh hồn :
- Trước hết là các triết gia ( đẳng cấp vàng , tương ứng với phần lý trí của linh hồn )
- Thứ hai là các chiến binh ( đẳng cấp bạc , tương ứng với phần lý trí của linh hồn )
- Thứ ba là những người lao động chân tay và buôn bán ( đẳng cấp đồng , sắt , 6
tương ứng với phần dục vọng của linh hồn ) 7
Bản chất của nhà nước lý tưởng là công bằng . 8
Platon muốn xây dựng một thiết chế nhà nước mới vừa đảm bảo bình đẳng xã hội , 9
vừa cho phép bất bình đẳng về mặt hình thức trong quan hệ giữa các đẳng cấp , nhằm
10 duy trì những thang bậc xã hội cần thiết , tránh tình trạng vô chính phủ như trong nền 11 dân chủ .
12 Nhà nước lý tưởng của Plton là sự thống nhất những thực thể không bản sắc, hoàn 13
thành những chức năng xã hội của mình không yêu cầu quyền lợi , nhu cầu cá nhân . 14
Trong nhà nước ấy , các công việc của công dân được thực hiện theo sự phân công 15 chung
đạt tới sự hài hòa, thống nhất.
16 Trong nhà nước lý tưởng , giáo dục được giành một vị trí xứng đáng hướng con 17
người tới lẽ công bằng và cái thiện .
18 Như vậy , nhà nước lý tưởng mà Platon hình dung là 1 tổ chức chính trị hoàn 19 hảo,giải quyết các nhiệm vụ : 20 -
An ninh , xã hội cho mọi thành viên và chủ quyền xứ sở 21 -
Đảm bảo nhu cầu vật chất thiết yếu cho con người và xã hội 22 -
Định hướng và khuyến khích sự sáng tạo khoa học 23
Khi các nhiệm vụ trên được giải quyết thì con người đạt tới cái thiện . 24
Nguyên lý cơ bản của nhà nước lý tưởng là công bằng , mục tiêu của nhà nước là25
cải thiện tối cao , phương tiện của nó là giáo dục . lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5 26
Con người lý tưởng là cơ sở , điều kiện để tạo nên Nhà nước lý tưởng . 27
Câu 6 Triết học: Tác phẩm organon của Arixtot 28
Aristote (384-322 TCN) có lẽ gương mặt quan trọng nhất trong lịch sử tư tưởng 29
phương Tây cho đến cuối thế kỷ 16. Ông được coi là bộ óc bách khoa vĩ đại nhất của
30 người Hy lạp cổ đại, Là nhà triết học, nhà giáo dục, nhà khoa học, người làm phát
31 triển và ảnh hưởng đến tri thức nhân loại nhiều thế kỷ sau. Ông là học trò của Plato ở 32
Academy, và thầy của Alexander Đại đế. Aristote đã để lại rất nhiều tác phẩm có giá 33 trị,
trong đó không thể không nhắc đến Organon, một trong những tác phẩm logic sớm 34 nhất
còn tồn tại đến ngày nay. Logic của Aristot được chấp nhận rộng rãi trong khoa 35
học và toán học, và vẫn còn được sử dụng rộng rãi ở phương tây cho đến đầu thế kỷ 36
19. Tác phẩm Organon của Aristotle bao gồm sáu cuốn thời kỳ đầu: Categories, On lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4
Interpretation, Prior Analytics, Posterior Analytics, Topics, Sophistical Refutations.
Cùng với Physics Metaphysic, các sách này bàn về logic, ngôn ngữ, bản chất của tra
vấn khoa học (scientific inquiry), và những vấn đề mà các triết gia gọi là bản thể học
vốn nghiên cứu về các sự vật có thực hay những vật có tồn tại.
5 Các tác phẩm này trình bày một phương pháp triết học có tính hệ thống về phân tích, 6 và
đưa ra những kết quả của phương pháp đó về những lãnh vực hiểu biết của con 7 người nói
chung. Các giải thích về mặt khoa học cụ thể hơn được tìm thấy trong 8
những cuốn On Generation and Corruption, On The Heavens, Meteorology của 9
Aristotle. Cuốn On the Soul bàn về những chức năng tổng quát của tâm trí, trong đó
10 cuốn Parva Naturalis của ông được áp dụng cho những chức năng cụ thể như việc ghi
11 nhớ, mơ, ngủ và thức. Các trước tác của Aristotle về sinh học bao gồm History of 12
Animals, Parts of Animals, On the Generation of Animals. Tác phẩm Nicomachean
13 EthicsEudemian Ethics cấu thành lý thuyết của Aristotle về nhân đức luân lý 14 (moral
virtue), trong khi triết học chính trị của ông được đưa ra trong cuốn Politics. 15 Tác phẩm
Rhetoric thảo luận về thuật hùng biện và thuyết phục, tác phẩm Poetics bao 16 hàm lý thuyết
về bi kịch xét như một hình thức nghệ thuật. Nói về vấn đề nhận thức, 17 ông cho rằng: 18 -
Đối tượng của nhận thức là thế giới khách quan 19 -
Chủ thể của nhận thức là con người 20
- Nhận thức là quá trình đi từ cảm tính đến lý tính (từ bề ngoài của sự vật, hiện 21
tượng đến cái bên trong là bản chất, quy luật cảu nó)
22 + Cảm tính: Nhờ các giác quan mà cái bề ngoài của hiện thực được phản ánh (cảm 23
giác), tri giác là tập hợp của cảm giác và tri giác khi nó không còn nữa.
24 + Lý tính: Trên cơ sở của nhận thức cảm tính, tiếp tục tìm ra bản chất bên trong 25 bằng
nhận thức lý tính, thông qua: Khái niệm (chỉ bản chất rất chung của sự vật, 26 hiện tượng),
phán đoán (là sự liên kết các khái niệm để chỉ ra một mối liên hệ nào 27 đó của đối tượng),
suy luận (là hình thức liên kết các phán đoán để đưa ra một phán 28 đoán mới về đối tượng). 29 -
Khái niệm là cái chung phạm trù là trình độ khái quát cao hơn 30
- Tam đoạn luận: (1) Mọi người đều sẽ chết, (2) Socrates là một con người, vì thế 31
có thể kết luận rằng (3) Socrates sẽ chết. Aristote là cha đẻ của logic học, các 32 quy
luật của logic hình thức: Đồng nhất, cấm mâu thuẫn, loại trừ cái thứ ba. 33 - Phân
biệt biện chứng (dialectic) và phân tích (analytic) 34 35
Câu 7: Quan điểm của Kant về đối tượng và nhiệm vụ của triết học. 36
Kant là nhà triết học người Đức và là một trong những nhà tư tưởng hàng đầu 37 của thời kỳ Khai sáng. lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5
38 Kant coi nhiệm vụ hàng đầu của mình là phải xác định bản chất của con người, 39 cho rằng
sở dĩ hiện nay các khoa học vẫn chưa có được một nền tảng phát triển vững 40 chắc, bởi vì
“khoa học về con người” vẫn chưa được chú trọng và phát triển đúng mức. Do đó, toàn bộ
các vấn đề triết học, phải được hướng vào việc giải quyết những vấn đề của cuộc sống và
hoạt động thực tiễn của con người. Triết học cần đem lại cho con người một cơ sở và nền
tảng thế giới quan mới, vạch ra những nguyên tắc cơ bản của cuộc sống của con ngườ vì
những lý tưởng nhân đạo.
Kant là một trong số ít các nhà tư tưởng từ trước tới giờ hiểu rằng thiếu tri thức 6
thì không ai có thể trở thành một nhà khoa học được, nhưng ngược lại, không thể đạt 7
được điều đó nếu chỉ đơn thuần dựa vào tri thức. Nói cách khác, cần phải bàn đến con
8 người như một chủ thể nói chung, chứ không chỉ riêng hoạt động nhận thức. Triết học 9
rốt cục phải hướng nhiệm vụ chính của mình là giải đáp những vấn đề mà ai cũng băn 10
khoăn trong cuộc đời mình. Ý nghĩa của triết học không dừng lại ở những vấn đè nhận 11
thức luận đơn thuần. Nhấn mạnh tính chất thực tiễn của thế giới quan con người, ông 12 viết:
“Sự thông thái nói chung chủ yếu thế hiện trong hành động, hơn là trong tri 13 thức”. Triết
học chứa đựng ý niệm về sự thông thái một cách hoàn hảo. Nó phải vạch
14 ra những mục đích tối cao của con người về phương diện cá giá trị đạo đức. Cho nên 15
“nếu như tồn tại một khoa học thực sự cần cho con người một vị trí xứng đáng trogn 16 thế
giới từ đó có thể học được cái điều mà ai cũng phải học để làm người”. Khoa học 17 đó chính
là Triết học với mục đích tối cao là xác định bản chất con người. Để làm 18 được điều đó, nó
phải lý giải các vấn đề sau: 19
“Tôi có thể biết được cái gì? 20 Tôi cần phải làm gì 21
Tôi có thể hy vọng cái gì?” 22
Ba vấn đề trên là sự khái quát những điều mà ai cũng trăn trở trong cuộc sống 23
thường ngày. Đồng thời chúng cũng phản ánh ba khía cạnh cơ bản nhất
trogn mối 24 quan hệ “con người – thế giới”, đó là: nhận thức, thực tiễn và
giá trị. Vấn đề thứ nhất 25 đơn thuần mang tính nhận thức luận được nghiên
cứu tỏgn triêts học lý luận của Kant.
26 Vấn đề thứ hai mang tính thực tiễn được nghiên cứu trong triết học thực tiễn. Vấn đề 27
thứ ba bao hàm cả khía cạnh lý luận và thực tiễn được nghiên cứu trong thẩm mỹ học
28 của ông. Toàn bộ triết học Kant, vì vậy, chứa đựng đầy tinh thần nhân đạo, với mục 29
đích dem lại cho con người một cách nhìn mới vêf thế giới và chính bản than mình, 30
đưa con người tới tự do và hạnh phúc. Bản chất của triết học như cách hiểu của lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 31
Xôcrat, là tự ý thức của con người về chính bản than mình. Và đối với con người thì 32
cái cao quý nhất là sự tồn tại của bản than mình, là hạnh phúc của mình. Không thoả 33
mãn với các hệ thống triết học trước đây, Kant tìm cách xây dựng một hệ thống triết 34
học thực sự mới của mình xuất phát tư những quan niệm trên. 35
Triết học lý luận của Kant chủ yếu đề cập đến nhưugnx vấn đề nhận thức luận 36
và logic học với mục đích xây dựng một nền tảng thế giới quan mới cho con
người, 37 xác định đối tượng và giới hạn của tri thức con người hya theo ngôn
ngữ của Kant, 38 nhằm giải đáp vấn đề “Tôi có thể biết được cái gì?”. Xem xét
lại các quan niệm triết 39 học truyền thống trên tinh thần phê phán, Kant “coi
nhiệm vụ phê phán này của lý tính 40 tư biện thuần tuý là thay đổi phương pháp
nghiên cứu trước đây trong siêu hình học, 41 cụ thể là tiến hành một cuộc cách
mạng triệt để trong nó”.
Nhiệm vụ cơ bản của triết học lý luận và vấn đề vật tự nó đó là:
Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của sự phát triển khoa học tự nhiên lý thuyết thế kỷ
XVII – XVIII, cũng như nhiều nhà triết học cận đại, Kant đòi hỏi ở các tri thưc skhoa
học và triết hoc một sự hoàn hảo tuyệt đối, coi đó là lý tưởng của tri thức con người.
5 Do chưa thoát ra khỏi quan niệm siêu hình tách rời các mặt đối lập một cách tuyệt đối, 6
Kant cho rằng mọi sự vật trogn thế giới bên ngoài chúng ta chỉ tồn tịa dưới dạng đơn 7 nhất
và cá biệt. Điều đó buộc Kant phải lựa chọn một trong hai quan niệm. 8
Thứ nhất, nếu khẳng định mọi tri thức chúng ta đều là sự phản ánh các sự vật 9
của thế giới khách quan bên ngoài, thì phải thừa nhận mọi khoa học và triết học đều
10 chỉ dựa trên những tri thức đơn lẻ, ngẫu nhiên.
11 Thứ hai, nếu đòi hỏi tính phổ quát và tất yếu của tri thức triết học và khoa học 12 thì phải
thừa nhận nguồn gốc của chúng không phải là sự phản ánh hiện thực khách 13 quan, mà là
kết quả sáng tạo của riêng trí tuệ con người.
14 Đứng trước sự lựa chọn trên, Kant lập luận “từ trước tới giờ con người ta cho 15 rằng, mọi
tri thức của chúng ta đều phải phù hợp với các sự vật. Tuy nhiên, ở đây mọi 16 ý đồ thông
qua khái niệm xác lập một cái gì đó tiên nghiệm về các sự vật, cái mà có
17 thể rộng mở tri thức của chúng ta về chúng, kết cục đều thất bại. Vì vậy, với ý đồ xây 18
dựng nền tảng tri thức tiên nghiệm của khoa học và tri thức, kant buộc phải thừa nhận 19 “vật
tự nó” không nhận thức được, mọi tri thức con người không phải là sự phản ánh 20 hiện thực
khách quan tức “vật tự nó”.
21 Kant kết luận bản than toán học và các khoa học tự nhiên đã bao hàm các tri 22 thức, các
mệnh đề tiên nghiệm tổng hợp rồi. Có như thế khoa học mới phát triển được. 23 Cho rằng
tông rhopwj cũng có nghĩa là làm giàu, toạ ra những tri thức mới, Kant coi 24 nhiệm vụ cơ lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5
bản của triết học lý luận là luận chứng “các mệnh đề tiên nghiệm tổng 25 hợp có được như
thế nào?” tức là làm rõ các tri thức lý luận của khoa học có được như 26 thế nào. 27
Việc xác định nhiệm vụ của triết học nhằm luận chứng cơ sở của tri thức lý luận 28 một
cách có hệ thống là trong những thành tự vĩ đạo của triệu học Kant. Dựa trên 29 khuynh
hướng duy lý của Đềcáctơ, Lépmit và khoa học tự nhiên thê skyr XVII – 30 XVIII, hơn
ai hết, ông nhận thấy vai trò đặc biệt của tri thức lý luận đối với khoa học,
31 coi đây là nền tảng của quá trình nhận thức chân lý con người. Vì thế, giải quyết 32 nhiệm
vụ trên cũng có nghĩa là luận chứng sự tồn tại của các khoa học lý luận thời đó. 33
Câu 8: Quan điểm DVBC về vật chất? Ý nghĩa. 34 1. Phạm trù vật chất 35
Vật chất với tư cách là phạm trù triết học đã có lịch sử phát triển trên 2.500 36
nãm. Ngay từ thời cổ đại, xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu tranh
37 không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
38 Trong khi chủ nghĩa duy tâm quan niệm bản chất của thế giới, cơ sở đầu tiên 39 của mọi
tồn tại là một bản nguyên tinh thần, còn vật chất chỉ là sản phẩm của bản
40 nguyên tinh thần ấy thì chủ nghĩa duy vật quan niệm: bản chất của thế giới, thực thể lOMoARcPSD| 39099223 1 2
của thế giới là vật chất - cái tồn tại vĩnh viễn, tạo nên mọi sự vật, hiện tượng cùng với
những thuộc tính của chúng.
3 Trước khi chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời, nhìn chung, các nhà triết học 4 duy vật
quan niệm vật chất là một hay một số chất tự có, đầu tiên, được coi là những 5 chất "giới
hạn tột cùng" đóng vai trò là cơ sở sản sinh ra toàn bộ thế giới. Từ thời cổ 6 đại, thuyết Ngũ
hành của triết học Trung Quốc đã cho rằng những chất tự có, đầu tiên
7 ấy là kim - mộc – thủy — hỏa - thổ; ở Ấn Độ, phái Sàmkhya lại quan niệm đấy là 8
Pràkritihay Pradhana; ở Hy Lạp, phái Milê quan niệm là nước{quan niệm của Talét) 9 hay
không khí (quan niệm của Anaximen): Hêraclít quan niệm đó là lửa; còn 10 Đêmôcrít thì
khẳng định đó là nguyên tử, V.V.. Cho đến thế kỷ XVII, XVIII quan
11 niệm về vật chất của các nhà triết học thời cận đại Tây Âu như Ph.Bêcơn, R.Đềcáctơ, 12
T.Hốpxơ, Đ.Điđơrô, v.v vẫn không có những thay đổi căn bản. Họ tiếp tục đi theo 13 khuynh
hướng hiểu về vật chất như các nhà triết học duy vật thời cổ đại và đi sâu tìm 14 hiểu cấu
trúc vật chất của giới tự nhiên trong sự biểu hiện cảm tính cụ thể của nó.
15 Quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật trước Mác đã đặt nền móng 16 cho
khuynh hướng lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên nhưng nó 17
cũng bộc lộ nhiều hạn chế, như: đồng nhất vật chất với vật thể, không hiểu bản chất 18
của ý thức cũng như mối quan hệ giữa ý thức với vật chất; không tìm được cơ sở để 19
xác định những biểu hiện của vậi chất trong đời sống xã hội nên cũng không có cơ sở
20 để đứng trên quan điểm duy vật khi giải quyết các vấn đề về xã hội, V.V.. Những hạn
21 chế đó tất yếu dẫn đến quan điểm duy vật không triệt để: khi giải quyết những vấn đề
22 về giới tự nhiên, các nhà duy vật đứng trên quan điểm duy vật, nhưng khi giải quyết
23 những vấn đề về xã hội họ đã "trượt" sang quan điểm duy tâm. 24
25 Sự phát triển của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, đặc biệt là những 26
phát minh của Rơnghen, Béccơren, Tômxơn. v.v. đã bác bỏ quan điểm của các nhà
27 duy vật về những chất được gọi là "giới hạn tột cùng", từ đó dẫn tới cuộc khủng hoảng 28
về thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu vật lý học. Những người theo chủ nghĩa 29 duy
tâm đã lợi dụng cơ hội này để khẳng định bản chất "phi vật chất" của thế giới, 30 khẳng định
vai trò của các lực lượng siêu nhiên đối với quá trình sáng tạo ra thế giới. 31
Trong bối cảnh lịch sử đó, để chống sự xuyên tạc của các nhà triết học duy tâm, 32
bảo vệ và phát triển thế giới quan duy vật, V.I.Lênin đã tổng kết những thành tựu
khoa 33 học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, đồng thời kế thừa tư tưởng
của C.Mác 34 và Ph.Ăngghen để đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất: 35
"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho 36
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh,
37 và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” lOMoARcPSD| 39099223 1 2 38
39 Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin cho thấy:
Thứ nhất, cần phân biệt khái niệm "vật chất" với tư cách là phạm trù triết học
(phạm trù khái quát thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất và
3 được xác định từ góc độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết học) với khái niệm "vật 4 chất"
được sử dụng trong các khoa học chuyên ngành (khái niệm dùng để chỉ những 5 dạng vật
chất cụ thể, cảm tính).
6 Thứ hai, thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là thuộc 7 tính tồn
tại khách quan, tức tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức 8 của con
người, cho dù con người có nhận thức được hay không nhận thức được nó.
9 Thứ ba, vật chất, dưới những dạng cụ thể của nó là cái có thể gây nên cảm giác 10 ở con
người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người; ý 11 thức của con
người là sự phản ánh đối với vật chất; vật chất là cái được ý thức phản 12 ánh. 13
Định nghĩa vật chất của Lênin có nhiều ý nghĩa thế giới quan và phương pháp luận to 14 lớn: 15
Thứ nhất, bác bỏ những quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về vật chất. 16
Khi khẳng định vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm 17 giác, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác, Lênin đã thừa nhận:
Trong thế giới hiện 18 thực, vật chất có trước cảm giác (ý thức), vật chất là tính
thứ nhất, là nguồn gốc khách 19 quan của cảm giác (ý thức).
20 Luận điểm này bác bỏ những quan điểm của chủ nghĩa duy tâm cho rằng vật chất chỉ 21 là
phức hợp của những cảm giác (Platon,…), hoặc vật chất là sự tha hóa của “ý niệm 22 tuyệt đối” (Heghen,…).
23 Luận điểm này cũng trả lời dứt khoát mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học: Vật 24
chất có trước hay ý thức có trước? Lênin khẳng định vật chất có trước. 25
Thứ hai, phủ nhận thuyết không thể biết về vật chất. 26
Thuyết không thể biết cho rằng con người không thể nhận thức được thế giới
khách 27 quan, những tri thức mà con người biết được về thế giới khách quan
chỉ là hư ảo, giả 28 dối, không có thật.
29 Khi khẳng định vật chất là cái được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản 30
ánh…, Lênin đã nhấn mạnh: Bằng những phương pháp nhận thức khác nhau, con 31 người
có thể nhận thức được thế giới vật chất. Như thế, luận điểm này đã phủ nhận 32 thuyết không thể biết. lOMoARcPSD| 39099223 1 2
33 Luận điểm này cũng trả lời dứt khoát mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học: Cơn 34
người có nhận thức được thế giới khách quan hay không? Lênin khẳng định là có.
Với niềm tin có thể nhận thức được thế giới, con người sẽ có thêm sức mạnh, ý chí, nghị
lực để chinh phục tự nhiên, sáng tạo nên những giá trị phục vụ cuộc sống của con 3 người
và thúc đẩy xã hội phát triển. Con người sẽ không rơi vào thế bị động, bỏ mặc 4 số phận
mình cho một thế lực siêu nhiên nào đó. 5
Thứ ba, khắc phục những khiếm khuyết trong các quan điểm siêu hình, máy móc 6 về vật chất.
7 Với định nghĩa vật chất của Lênin, chúng ta hiểu rằng không có một dạng cụ thể cảm 8
tính nào của vật chất, hay một tập hợp nào đó các thuộc tính của vật chất, lại có thể 9 đồng
nhất hoàn toàn với bản thân vật chất.
10 Vật chất phải được hiểu là tất cả những gì tồn tại khách quan bên ngoài ý thức, bất kể 11
sự tồn tại ấy đã được con người nhận thức được hay chưa, đã biết về nó hay chưa. 12
Với những luận điểm rút ra này, định nghĩa vật chất của Lênin đã khắc phục những 13
quan điểm phiến diện, siêu hình, máy móc về vật chất như: Vật chất là các dạng cụ thể
14 như cái bàn, cái ghế, ánh sáng mặt trời, quả táo, nước, lửa, không khí…; đồng nhất
vật 15 chất với khối lượng, coi vận động của vật chất chỉ là biểu hiện của vận động cơ học.
16 Thứ tư, định hướng các khoa học cụ thể trong việc tìm kiến các dạng hoặc hình 17 thức
mới của vật thể.
18 Khẳng thế giới vật chất khách quan là vô cùng, vô tận, không bao giờ biến mất, luôn 19
luôn vận động, định nghĩa vật chất của Lênin đã cổ vũ các nhà khoa học (nhà vật lý
20 học, nhà hóa học, nhà sinh học…) kiên trì, đi sâu nghiên cứu thế giới vật chất để tìm 21 ra
những kết cấu mới, những dạng thức thuộc tính, quy luật vận động mới của vật 22 chất, từ
đó làm phong phú, sâu sắc hơn kho tàng tri thức của nhân loại.
23 Ví dụ tiêu biểu là vào tháng 9/1995, tại Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân châu Âu 24
(CERN), theo lý thuyết về phản hạt, các nhà khoa học đã tiến hành thực nghiệm tạo ra 25
được 9 phản nguyên tử, tức là 9 phản vật thể đầu tiên. 26
Thứ năm, cho phép xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội. 27
Trong việc nhận thức các hiện tượng thuộc đời sống xã hội, định nghĩa vật chất
của 28 Lênin đã giúp chúng ta xác định được cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã
hội. Đây là 29 điều mà các nhà duy vật trước Mác chưa đạt tới. 30
Ta có thể tìm thấy vật chất trong lĩnh vực xã hội ở ở các hoạt động thực tiễn của con lOMoARcPSD| 39099223 1 2 31
người, tiêu biểu là hoạt động sản xuất vật chất để nuôi sống con người và phát triển xã 32 hội. 33
Định nghĩa vật chất của Lênin giúp các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích 34
những nguyên nhân cuối cùng của các biến cố xã hội, những nguyên nhân thuộc về sự
vận động của các phương thức sản xuất, trên cơ sở đó, con người có thể tìm ra các
phương án tối ưu để thúc đẩy sự phát triển xã hội. 3
2. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất 4
Theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động là phương thức tồn tại của vật 5
chất: không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất. 6
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất 7
Ph.Ăngghen định nghĩa: "Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu là 8
một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, - thì bao
9 gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị 10 trí
đơn giản cho đến tư duy".
11 Theo quan điểm của Ph.Ăngghen, vận động không chỉ thuần túy là sự thay đổi vị trí 12 mà
là "mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ"; vật chất luôn gắn liền 13
với vận động và chỉ thông qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất mới biểu hiện 14
được sự tồn tại của mình. Vận động trở thành phương thức tồn tại của vật chất. Vật 15
chất tồn tại khách quan nên vận động cũng tồn tại khách quan và vận động của vật 16
chất là tự thân vận động.
17 Dựa trên thành tựu khoa học ở thời đại mình, Ph.Ăngghen đã phân chia vận động 18 thành
5 bình thức cơ bản: vận động cơ học (sự di chuyển vị trí của các vật thể trong 19 không gian);
vận động vật lý (vận động của các phân tử điện tử, các hạt cơ bản, các 20
quá trình nhiệt, điện, V.V.); vận động hóa học (sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ 21
trong những quá trình hóa hợp và phân giải); vận động sinh học (sự biến đổi của các 22
cơ thể sống, biến thái cấu trúc gen, V.V.); vận động xã hội (sự biến đổi trong các lĩnh
23 vực kinh tế, chính trị, văn hóa, v.v. của đời sống xã hội ). 24
Các hình thức vận động cơ bản nói trên được sắp xếp theo thứ tự từ trình độ thấp đến 25
trình độ cao, tương ứng với trình độ kết cấu của vật chất. Các hình thức vận động khác 26
nhau về chất song chúng không tồn tại biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết với nhau,
27 trong đó: hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp và
28 bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn. Trong sự tồn tại của mình,
mỗi 29 sự vật có thể có nhiều hình thức vận động khác nhau song bản thân nó bao giờ
cũng 30 được đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhất mà nó có. lOMoARcPSD| 39099223 1 2
31 Bằng việc phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ph.Ăngghen đã đặt cơ sở cho việc 32
phân loại, phân ngành, hợp loại, hợp ngành khoa học. Tư tưởng về sự thống nhất 33 những
khác nhau về chất của các hình thức vận động cơ bản còn là cơ sở để chống lại 34 khuynh
hướng đánh đồng các hình thức vận động hoặc quy hình thức vận động này 35 vào hình thức
vận động khác trong quá trình nhận thức. 36
Khi khẳng định vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của 37
vật chất; chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng đã khẳng định vận động là tuyệt đối, là
vĩnh viễn. Điều này không có nghĩa là chủ nghĩa duy vật biện chứng phủ nhận đứng im;
song, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đứng im là trạng thái đặc 3 biệt
của vận động, đó là vận động trong thế cân bằng và đứng im là hiện tượng tương 4 đối, tạm thời.
5 Vận động trong thế cân bằng là vận động chưa làm thay đổi cơ bản vị trí, hình dáng, 6 kết
cấu của sự vật; chưa làm thay đổi cơ bản chất của sự vật.
7 Đứng im là hiện tượng tương đối vì đứng im chỉ xảy ra đối với một số hình thức vận 8
động và trong một số quan hệ nhất định chứ không xảy ra với tất cả các hình thức vận
9 động và với tất cả các quan hệ. Đứng im là hiện tượng tạm thời vì đứng im chỉ tồn tại 10
trong một thời gian nhất định chứ không tồn tại vĩnh viễn. 11
Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất 12
Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một quảng tính 13
(chiều cao, chiều rộng, chiều dài) nhất định và tồn tại trong các mối tương quan nhất 14
định (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái, v.v.) với những dạng vật chất
15 khác. Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là không gian. Mặt khác, sự tồn tại
16 của sự vật còn được thế hiện ở quá trình biến đổi: nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển
17 hóa, V.V.. Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là thời gian. 18 19
Ph.Ăngghen viết: "Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian và thời gian; 20
tồn tại ngoài thời gian thì cũng hết sức vô lý như tồn tại ở ngoài không gian". Vật chất,
21 không gian, thời gian không tách rời nhau; không có vật chất tồn tại ngoài không gian
22 và thời gian; cũng không có không gian, thời gian tồn tại ở ngoài vật chất vận động.
23 Là hình thức tồn tại của vật chất, không gian và thời gian tồn tại khách quan, bị vật 24 chất
qui định; trong đó, không gian có ba chiều: chiều cao, chiều rộng, chiều dài; thời 25 gian có
một chiều: chiều từ quá khứ đến tương lai. 26
3. Tính thống nhất vật chất của thế giới 27
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: bản chất của thế giới là vật chất, thế 28
giới thống nhất ở tính vật chất của nó. lOMoARcPSD| 39099223 1 2 29
Điều đó được thể hiện ở những điểm cơ bản sau: 30
Một là, chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất; thế giới vật chất là cái31 có
trước, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con nguời.
32 Hai là, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không được sinh ra và 33 không bị mất đi.
34 Ba là, mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ khách quan, thống 35 nhất với
nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là những
36 kết cấu vật chất, hoặc có nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3
phối của những quy luật khách quan phổ biến của thế giới vật chất. Trong thế giới vật
chất không có gì khác ngoài những quá trình vật chất đang biến đổi và chuyển hóa lẫn
nhau; là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau. 4
Câu 9: Mối quan hệ giữa 2 nguyên lý và 3 quy luật cơ bản của phép duy vật biện 5 chứng 6
A* Nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng 7
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 8
- Định nghĩa về mối liên hệ: mối liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua
lại, 9 sự quy định, sự phụ thuộc lẫn nhau….Giữa các mặt của một sự vật hay giữa sự vật
này 10 và sự vật khác liên hệ trong những điều kiện nhất định thì gây nên chuyển hóa. 11
- Cơ sở mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới, theo đó các sự 12
vật, hiện tượng trong thế giới dù có đa dạng, có khác nhau đến thế nào đi chăng nữa, 13
thì cũng chỉ là những dạng cụ thể khác nhau của một thế giới vật chất duy nhất 14 - Mối
liên hệ có các tính chất sau: 15 + Tính khách quan 16
+ Tính phổ biến, đa dạng (Bất kì sự vật hiện tượng nào cũng có mối liên hệ) 17
+ Tính không ngang bằng nhau của các mối liên hệ (sự vật khác nhau thì liên hệ khác 18 nhau) 19
- Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, không nên tuyệt đối hóa mối liên 20
hệ nào cũng không nên tách rời mối liên hệ này khỏi mối liên hệ khác bởi trên thực tế,
21 các mối liên hệ còn phải được nghiên cứu cụ thể trong sự biến đổi và phát triển của 22 chúng. 23
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát bức tranh toàn cảnh về thế giới trong 24
mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện tượng của nó. Tính vô hạn của thế giới 25
khách quan, tính có hạn của sự vật, hiện tượng trong thế giới đó chỉ có thể giải thích 26
được trong mối quan hệ phổ biến và được quy định bằng nhiều mối liên hệ có hình 27
thức, vai trò khác nhau. Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, con người rút ra được 28
những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. 29
2. Nguyên lý về sự phát triển lOMoARcPSD| 39099223 1 2 30
- Phát triển: là sự vận động đi lên từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, từ thấp đến cao,
31 từ đơn giản đến phức tạp mà đặc trưng của nó là cái cũ mất đi cái mới ra đời. 32
- Động lực của sự phát triển là mâu thuẫn giữa các mặt đối lập bên trong sự vật và 33
hiện tượng. Phát triển đi theo chiều “ xoáy ốc”, cái mới dường như lặp lại một số đặc
trưng, đặc tính của cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn; thể hiện tính quanh co, phức tạp,
có thể có những bước thụt lùi tương đối trong sự phát triển.
3 - Phát triển là vận động, trong quá trình phát triển, sự vật, hiện tượng chuyển hóa sang 4
chất mới, cao hơn, phức tạp hơn, làm cho cơ cấu tổ chức, phương thức vận động và 5 chức
năng của sự vật ngày càng hoàn thiện hơn.
6 - Nguyên nhân của phát triển là do các mối liên hệ của sự vật và hiện tượng đó. Muốn 7
vận động phát triển thì phải tác động vào mối liên hệ. Thể hiện tính quanh co phức tạp 8 của sự phát triển 9
- Tính chất của sự phát triển giống như tính chất của mối liên hệ:
10 + Tính khách quan, + Tính phổ biến + Tính quanh co phức tạp + Tính kế thừa là tính 11
đặc trưng của sự phát triển. Không có sự vật nào phát triển mà nó xóa bỏ sạch trơn tất
12 cả. Không tính đến sự kế thừa thì không phát triển.
13 - Từ nguyên lý về sự phát triển con người rút ra được những quan điểm, nguyên tắc 14 chỉ
đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
15 - Vậy nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là nội dung cơ 16
bản của phép biện chứng duy vật. 17
18 B * QUY LUẬT : Là những mối quan hệ bản chất, khách quan, tất nhiên và phổ biến 19
lặp đi lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi sự vật hay các sự 20 vật, hiện tượng với nhau. 21
VD: Quy luật vạn vất hấp dẫn, quy luật bảo toàn khối lượng, quy lật bảo toàn năng 22 lượng. 23
NỘI DUNG QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT 24
Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất bao gồm chất và lượng nhất định, trong 25
đó chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi. 26
Sự biến đổi này tạo ra mâu thuẫn giữa lượng và chất. Lượng biến đổi đến một mức độ 27
nhất định và trong những điều kiện nhất định thì lượng phá vỡ chất cũ, mâu thuẫn giữa
28 lượng và chất được giải quyết, chất mới được hình thành với lượng mới, nhưng lượng
29 mới lại biến đổi và phá vỡ chất đang kìm hãm nó. lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5 30
Quá trình tác động lẫn nhau giữa hai mặt: chất và lượng tạo nên sự vận động liên tục, 31
từ biến đổi dần dần đến nhảy vọt, rồi lại biến đổi dần để chuẩn bị cho bước nhảy vọt 32
tiếp theo. Cứ căn cứ thế, quá trình động biện chứng giữa chất và lượng tạo nên cách 33
thức vận động, phát triển của sự vật. 34
Trong quy luật lượng chất bao gồm 5 khái niệm như sau : 35
+ Chất: là tính quy định vốn có hoặc sự vật là thống nhất hữu cơ các thuộc tính, khiến
36 nó là nó và phân biệt nó với cái khác.
+Lượng: Là tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp
điệu của sự vận động, phát triển của sự vật cũng như các thuộc tính của nó.
+Độ: Là thống nhất của chất và lượng, là giới hạn trong đónhững thay đổi về lượng
không làm cho chất này thành chất khác.
+Điểm nút: Là giới hạn tại đó những thay đổi về lượng có thể làm cho chất cũ mất đi, 6 chất mới ra đời
7 +Bước nhảy: Là quá trình tất yếu của sự phát triển trong đó những thay đổi về lượng 8 đã
đạt tới mức có thể phá vỡ độ, vượt qua điểm nứt, làm cho chất cũ mất đi, chất mới 9 ra đời. 10
Nói ngắn gọn hơn, quy luật này chỉ là tính chất, cách thức của sự phát triển, đi tuần tự 11
đến bước nhảy vượt qua những điểm nút vô tận để không ngừng tiến lên. Bất cứ sự vật
12 nào trong quá trình phát triển đều là quá trình biến đổi về lượng dẫn đến biến đổi về
13 chất. Biến đổi về lượng đến một mức nhất định sẽ dẫn đến biến đổi về chất, sản sinh 14
chất mới. Rồi trên nền tảng của chất mới lại bắt đầu biến đổi về lượng. Biến đổi về 15
lượng là nền tảng và chuẩn bị tất yếu của biến đổi về chất. Biến đổi về chất là kết quả
16 tất yếu của biến đổi về lượng. Quy luật biến đổi về chất và lượng cho thấy trạng thái
17 và quá trình phát triển của sự vật. 18
* Ý nghĩa phương pháp luận 19
- Mỗi khi chất mới ra đời lại chưa tìm được lượng mới nên bị chững lại , chưa tìm 20
được lượng mới trong hòan cảnh mới nên sẽ không phát triển đc vì vậy khi lượng thay 21
đổi phải tìm ra chất mới phù hợp hoàn cảnh 22
- Khi sự vật mới ra đời , cần phải xác định lượng mới tương ứng, nếu không sẽ bị 23
chậm lại , thậm chí thụt lùi.
24 - Tên quy luật là lượng chất mà không phải chất lượng vì sự vận động và phát triển bắt 25
đầu từ thay đổi về lượng, sự thay đổi dần dần, từ từ, tuần tự dẫn đến sự phát triển. 26
QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH 27
Quy luật này được xác định trên cơ sở khái niệm phủ định biện chứng. lOMoARcPSD| 39099223 1 2 28
Phủ định Biện chứng là gì? Lá quá trình có khách quan, tự thân, là quá trình kế thừa 29
cái tích cự đã đạt được từ cái cũ, là khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời của sự vật 30
hiện tượng cao hơn, tiến bộ hơn ( là loại phủ định tạo ra điều kiện và tiền đề cho sự 31
phát triển). Là khái niệm nói lên sự thay thế cái cũ bằng cái mới.
32 - Nguyên nhân của phủ định biện chứng là kết quả của bước nhảy, là kết quả của giải 33
quyết mâu thuẫn " cái cũ mất đi, cái mới ra đời", là đặc trưng của của sự phát triển. 34
- Tính chất của phủ định biện chứng: 35
+ Có tính khách quan: nguyên nhân của phủ định nằm trong bản thân sự vật hiện 36
tượng, nó là qua trình đấu tranh, giải quyết mâu thuẫn tất yếu bên trong bản thân sự vật,
tạo khả năng ra đời cái mới thay thế cái cũ, nhờ đó tạo nên xu hướng phát triển của
chính bản thân sự vật. ( tùy thuộc vào bước nhảy được thực hiện như thế nào, tùy thuộc
vào việc giải quyết mâu thuẫn trong lòng sự vật). Do đó không phải muốn thì thay đổi
mà phải tìm ra cái nguyên nhân tạo ra nó. lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5
- Tính kế thừa là tính chất, đặc trưng của phát triển. Sự mất đi của cái cũ và ra đời của
cái mới, cái mới ra đời không xóa bỏ hoàn toàn cái cũ mà cái mới bao giờ cũng kế thừa
cái cũ, chọn lọc, loại bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, giữ lại nội dung tích cực và nhờ
đó cái mới bao giờ cũng cao hơn cái cũ
Tron sự vận động vĩnh viễn của vật chất, phủ định biện chứng là quá trình vô tận, tạo 6
nên khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng từ trình độ thấp đến trình độ cao 7
hơn, diễn ra có tính chất chu kỳ theo hình thức xoáy ốc 8
PĐBC nói lên đặc trưng của phát triển.Chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển 9 VD. Lấy ví dụ về hạt thóc
10 Nếu có hàng nghìn hàng vạn hạt thóc như thế đem nấu chín thành cơm thì không phải 11
là phủ định biện chứng. 12
Nếu 1 hạt thóc như thế đem trồng xuống đất nó lẩy mầm, lớn nên thành cây 1 lá, 2 lá 13
thành cây lúa, ra hoa, kết trái thành bông lúa. Theo dõi quá trình này ta thấy hạt thóc là 14
cái cũ bị thay thế bằng cái mới là bông lúa. Ta nói đây là phủ định biến chứng, là lần 15
phủ định biện chứng thứ nhất. khi bông lúa chín, cây lúa chết đi. Đây là lần phủ định 16
biến chứng thứ 2. Sau 2 lần phủ định thì có sự lắp lại là sự xuất hiện của hạt thóc. Ta 17
gọi đây là sự phủ định của phủ định. Vậy mỗi lần phủ định biện chứng này là kết quả
18 của giải quyết mâu thuẫn và việc thực hiện bước nhảy, và sau 2 lần phủ định thì sự vật 19
dường như lắp lại nhưng ở mức độ cao hơn. Ban đầu chỉ có 1 hạt thóc giờ có nhiều hạt 20 thóc trong bông lúa. 21
Ta gọi đây là sự phủ định của phủ định là kết quả sau 1 số lần phủ định sự vật lặp lại 22
nhưng ở trình độ cao hơn 23
- Phát triển?: Cái cũ thay thế cái mới - PĐBC 24
Là sự vận động theo chiều hướng đi lên 25
* Tóm lại: Nội dung quy luật phủ định của phủ định 26
- Phủ định biện chứng chỉ ra rằng: Sự phát triển là do mâu thuẫn bên trong. Là kết quả 27
của sự chuyển hóa, của các mặt đối lập, là kết quả của việc thực hiện bước nhảy. 28 - Là
biểu hiện của việc thực hiện của sự phát triển, là dường như có sự lặp đi lặp lại 29 nhưng ở mức cao hơn. 37 38 39 40 41 lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5
30 - Sự phủ định của phủ định là kết thúc 1 chu kỳ phát triển đồng thời là điểm xuất phát 31
của 1 chu kỳ mới cao hơn.
32 - Quy luật phủ định của phủ định khái quát sự vận động và phát triển là theo đường 33
"xoáy ốc" - nó thể hiện được tính kế thừa, tính lắp lại, tính tiến lên, tính quanh co, 34 phức
tạp của sự phát triển. 35
- Số lượng các bước phủ định ở các sự vật khác nhau thì khác nhau 36
- Quy luật phủ định của phủ định là quy luật phổ biến của cả tự nhiên xã hội và tư duy.
* Ý nghĩa phương pháp luận
Qúa trình phủ định mang tính đi lên, vì vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải có
niềm tin vào xu hướng của sự phát triển.
Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ trước, trong sự thay thế đó có sự tác động
của các nhân tố chủ quan của con người, vì vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải phát
huy tính năng động sáng tạo, phát hiện những cái mới thay thế những cái cũ lỗi thời.
Phủ định mang tính kế thừa, vì vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải kế thừa những
yếu tố tích cực. Kế thừa phát triển những tinh hoa văn hoá của dân tộc và tiếp thu tinh
hoa văn hoá nhân loại. Loại bỏ những hủ tục lạc hậu, những tư tưởng lỗi thời mang tính
bảo thủ.Trong quá trình đổi mới của nước ta cùng đều diễn ra theo chiều 6 hướng đó.
Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự 7 quản lý
điều tiết của nhà nước tạo tiền đề phủ định nền kinh tế tập trung, bao cấp đặt 8
nền móng cho xã hội phát triển cao hơn nó trong tương lai đó là xã hội xã hội chủ 9 nghĩa.
10 Tuy nhiên ở mỗi mô hình đều có đặc điểm riêng, do đó, chúng ta đã nhận thức 11 được
vấn đề và đã có cách thức tác động phù hợp với sự phát triển của thực 12 tiễn đất nước,
đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và từng bước xóa bỏ đói 13
nghèo nhưng không vì thế mà chúng ta không trân trọng cái cũ. 14
Tuy nhiên để có thành công như hôn nay, trong hoạt động của chúng ta, cả hoạt động
15 nhận thức cũng như hoạt động thực tiến chúng ta phải vận dụng tổng hợp tất cả những
16 quy luật một cách đầy đủ sâu sắc, năng động, sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể.
17 Chỉ có như vậy hoạt động của chúng ta, kể cả hoạt động học tập, mới có chất lượng và 18 hiệu quả cao. 37 38 39 40 41 lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5 19
Câu 10 : Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 20
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là một 21
trong những nguyên lý cơ bản, cốt lõi của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là quan hệ
cơ bản 22 của toàn xã hội, quyết định sự vận động phát triển của lịch sử xã hội loài người. Mối
23 liên hệ này do C. Mác phát hiện ra và được trình bày trong nhiều tác phẩm của ông, 24
trong đó, tập trung nhất ở “Hệ tư tưởng Đức”,“Sự khốn cùng của triết học”, Lời tựa 25
cuốn “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”, Bộ “Tư bản luận” và nhiều tác 26 phẩm khác. 27
Trong Lời tựa cuốn “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”, C.Mác đã chỉ rõ 28
rằng, “trong sự sản xuất ra đời sống của mình, con người có những quan hệ nhất
định, 29 tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ - tức những quan hệ sản xuất, những quan 30
hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật 31
chất của họ. Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy họp thành cơ cấu kinh tế của một xã 32
hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và 33
chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó.
34 Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, 35
chính trị và tinh thần nói chung. Không phải ý thức của con người quyết định tồn tại
36 của họ; trái lại, tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ. Tới một giai đoạn phát triển
nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan
hệ sản xuất hiện có, hay - đây chỉ là biểu hiện pháp lý của những quan hệ sản xuất đó -
mâu thuẫn với những quan hệ sở hữu, trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất
vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những
quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất.
Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội...Không một hình thái xã hội nào
diệt vong trước khi tất cả những lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội đó tạo địa bàn
đầy đủ cho phát triển, vẫn chưa phát triển, và những quan hệ sản xuất mới cao hơn cũng
không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ
đó chưa chín muồi trong lòng xã hội cũ”[14]. Sau này, chính V.I. Lênin trong 37 38 39 40 41 lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5 6
quá trình nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn chỉ đạo cách mạng cũng đi đến kết 7
luận: “… chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem
8 quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta 9 mới
có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xã 10 hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên. Và dĩ nhiên là không có một quan điểm như thế 11 thì không
thể có một khoa học xã hội được”[15].
12 Từ những tư tưởng của C.Mác và Ph. Ăngghen, Lênin có thể tóm lược những nội 13
dung cốt lõi của mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất như sau:
14 - Một là, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai thành tố cơ bản cấu thành 15
nên phương thức sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ thống nhất, ràng buộc lẫn 16 nhau
trong quá trình sản xuất xã hội. Mỗi phương thức sản xuất hay quá trình sản xuất 17 xã hội
không thể tiến hành được nếu thiếu một trong hai thành tố trên. Trong đó, lực 18 lượng sản
xuất chính là nội dung vật chất, kỹ thuật, công nghệ của quá trình này còn 19
quan hệ sản xuất đóng vai trò là hình thức kinh tế của quá trình đó. Sự phát triển của 20
lực lượng sản xuất đòi hỏi quan hệ sản xuất phải được điều chỉnh, thay đổi cho phù 21
hợp, thích ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Chỉ có sự thích ứng, phù
22 hợp đó của quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất mới có thể tiếp tục phát triển. 23
- Hai là, trong mỗi phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết 24
định. Tính quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất được thể hiện 25
trên hai mặt thống nhất với nhau: lực lượng sản xuất nào thì quan hệ sản xuất đó và 26
cũng do đó mà khi lực lượng sản xuất thay đổi thì cũng tất yếu đòi hỏi phải có những
27 thay đổi nhất định đối với quan hệ sản xuất. 28
- Ba là, quan hệ sản xuất luôn có khả năng tác động ngược trở lại, đối với việc bảo 29
tồn, khai thác, sử dụng và phát triển lực lượng sản xuất. Quá trình tác động trở lại của 30
quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất có thể diễn ra với hai khả năng: tác động
31 tích cực hoặc tiêu cực. Khi quan hệ sản xuất phù hợp với nhu cầu khách quan bảo
tồn, 32 khai thác, sử dụng và phát triển của lực lượng sản xuất thì có tác động tích cực
thúc 33 đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại, nếu trái với nhu cầu khách quan đó
thì 34 nhất định sẽ diễn ra quá trình tác động tiêu cực. Lực lượng sản xuất phát triển không 35
ngừng, trong khi đó quan hệ sản xuất lại có tính ổn định tương đối, vì nó gắn với các 37 38 39 40 41 lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5 36
thiết chế xã hội, lợi ích của giai cấp cầm quyền. Quan hệ sản xuất mang tính ổn định
tương đối trong bản chất xã hội của nó. Chính vì thế mà Các Mác đã khẳng định: “Tổng
hợp lại thì những quan hệ sản xuất hợp thành cái mà người ta gọi là những quan hệ sản
xuất, là xã hội, và hơn nữa hợp thành một xã hội ở vào một giai đoạn phát triển lịch sử
nhất định,
một xã hội có tính chất độc đáo riêng biệt. Xã hội cổ đại, xã hội phong kiến,
xã hội tư bản đều là tổng thể quan hệ sản xuất như vậy, mỗi tổng 37 38 39 40 41 lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5
thể đó đồng thời lại đại biểu cho một giai đoạn phát triển đặc thù trong lịch sử nhân
loại”[16]. Sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thúc đẩy
xã hội loài người phát triển không ngừng như một quá trình lịch sử - tự nhiên. -
Bốn là
, mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là quan hệ mâu thuẫn
biện chứng, tức là mối quan hệ thống nhất của hai mặt đối lập. Sự vận
6 động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là đi từ 7 sự
thống nhất đến mâu thuẫn và một khi mâu thuẫn được giải quyết thì tái thiết lập sự
8 thống nhất mới; quá trình này lặp đi lặp lại trong lịch sử tạo ra quá trình vận động phát 9
triển của phương thức sản xuất 10
11 Kn: Cơ sở hạ tầng (CSHT): là toàn bộ những quan hệ sản xuất (QHSX) hợp thành cơ 12
cấu kinh tế của một hình thái kinh tế- xã hội nhất định.
13 Kn: Kiến trúc thượng tầng (KTTT): là tòan bộ những quan điểm tư tưởng xã hội, 14 những
thiết chế tương ứng và những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên 15 một cơ sở
hạ tầng nhất định.Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc 16 thượng tầngMỗi
hình thái kinh tế-xã hội có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của 17 nó. Do đó, cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng mang tính lịch sử cụ thể, giữa chúng 18 có mối quan hệ biện
chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định.
19 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Sự vận dụng 20 mối
quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Đảng Cộng 21 sản Việt
Nam ở nước ta hiện nay?
22 Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phần kinh tế quốc 23
doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau. Đây là một kết cấu kinh tế năng 24 động,
phong phú được phản chiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi hỏi 25 khách quan
là nền kiến trúc thượng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ 26 sở kinh tế. Do
đó, trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định 27 hướng xã hội ở nước
ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ 28 tầng và kiến trúc thượng tầng.
29 Theo chủ nghĩa Mác- Lê nin,“ Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có quan hệ biện 30
chứng không tách rời nhau, trong đó có cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định kiến trúc 31
thượng tầng. Còn kiến trúc thượng tầng là phản ánh cơ sở hạ tầng, nhưng nó có vai trò
32 tác động trở lại to lớn đối với cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó. . Mối quan hệ biện chứng 33
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng lOMoARcPSD| 39099223 1 2
Mỗi hình thái kinh tế-xã hội có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của nó. Do đó,
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng mang tính lịch sử cụ thể, giữa chúng có mối quan
hệ biện chứng với nhau. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. Giai cấp nào chiếm địa vị thống trị
6 về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần. Quan hệ sản xuất 7 nào
thống trị thì tạo ra kiến trúc thượng tầng chính trị tương ứng. Mâu thuẫn trong lĩnh 8 vực
kinh tế quyết định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng.
9 Do đặc điểm nói trên, bất kỳ hiện tượng nào thuộc kiến trúc thượng tầng: nhà nước, 10
pháp luật, đảng phái chính trị, triết học, đạo đức,.. đều không thể giải thích từ chính 11 nó,
bởi vì, chúng đều trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và do cơ sở 12 hạ tầng quyết định. 13
Những biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến đổi căn 14
bản trong kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong từng hình thái kinh tế-xã
15 hội và rõ rệt hơn khi chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình thái kinh tế-xã
16 hội khác. Sự biến mất của một kiến trúc thượng tầng không diễn ra một cách nhanh 17
chóng, có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng cũ còn tồn tại dai dẳng sau khi cơ sở 18
kinh tế của nó đã bị tiêu diệt. Có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng cũ được giai 19 cấp
cầm quyền mới sử dụng để xây dựng kiến trúc thượng tầng mới.
20 Do đó, tính quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức 21
tạp trong quá trình chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình thái kinh tế-xã hội 22 khác. 23
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầngSự tác động trở lại 24
của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng được thể hiện ở chức năng xã hội của
25 kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra
nó, 26 đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ.Trong xã hội có giai
cấp 27 đối kháng, kiến trúc thượng tầng bảo đảm sự thống trị chính trị và tư tưởng của
giai 28 cấp giữ địa vị thống trị trong kinh tế.Trong các bộ phận của kiến trúc thượng
tầng, nhà 29 nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng to lớn đối với cơ sở hạ
tầng. Nhà 30 nước không chỉ dựa vào hệ tư tưởng mà còn dựa vào chức năng kiểm soát
xã hội để 31 tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị. Ăngghen viết: “bạo lực (nghĩa là 32
quyền lực nhà nước) cũng là một lực lượng kinh tế”. Các bộ phận khác của kiến trúc lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5 33
thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cũng tác động đến cơ sở hạ 34
tầng, nhưng thường thường phải thông qua nhà nước, pháp luật.Chủ nghĩa duy vật lịch
35 sử khẳng định, chỉ có kiến trúc thượng tầng tiến bộ nảy sinh trong quá trình của cơ sở 36
kinh tế mới – mới phản ánh nhu cầu của sự phát triển kinh tế, mới có thể thúc đẩy sự
37 phát triển kinh tế-xã hội. Nếu kiến trúc thượng tầng là sản phẩm của cơ sở kinh tế đã lỗi
thời thì gây tác dụng kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội. Tất nhiên sự kìm hãm chỉ là tạm
thời, sớm muộn nó sẽ bị cách mạng khắc phục 3
trong những thành tựu của C.Mác có ba thành tựu có thể coi là ba phát minh vĩ đại mà 4
Ông để lại cho chúng ta và thế hệ mai sau là: Tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài 5
người; tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện
6 đại và của xã hội tư sản do phương thức đó đẻ ra - quy luật giá trị thặng dư; tìm ra sứ 7 mệnh lịch sử của giai cấp vô sản. 8 9
Thứ nhất, tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người. Ðây là một trong hai phát 10
minh vạch thời đại của C.Mác như Ph.Ăng-ghen tổng kết. 11 12
Để đi tới phát minh vĩ đại này, C.Mác đã tiến hành phê phán và cải tạo căn bản phép 13
biện chứng duy tâm của Hê-ghen, chủ nghĩa duy vật siêu hình của Phoi-ơ-bắc; đồng 14
thời kế thừa những thành tựu trong lịch sử tư tưởng của nhân loại trước đó, xây dựng 15
nên một triết học mới - triết học duy vật biện chứng, trong đó chủ nghĩa duy vật và 16
phép biện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ, đồng thời khẳng định triết học 17
phải lấy sinh khí của mình từ thực tiễn, không chỉ giải thích thế giới mà còn phải cải 18 tạo thế giới. 19
20 Trên quan điểm đó, khi nghiên cứu lịch sử xã hội, C.Mác xuất phát từ con người hiện 21
thực vì theo Ông, xã hội muốn tồn tại và phát triển thì trước hết phải có con người 22 sống.
Song, con người muốn sống phải có lương thực, thực phẩm và những tư liệu
23 sinh hoạt khác. Những thứ đó giới tự nhiên không ban được cho con người mà con 24
người phải lao động sản xuất để tạo ra nó. Sản xuất vật chất là yếu tố quyết định sự 25 sinh
tồn và phát triển của con người, của xã hội; là hành vi lịch sử đầu tiên, là điều 26 kiện cơ bản
của mọi lịch sử. Do đó để hiểu được con người, C.Mác đã đi sâu nghiên 27 cứu quá trình sản
xuất vật chất của con người trong xã hội, nghiên cứu biện chứng 28 giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất, từ đó đi tới nhận thức về mặt xã hội của 29 bản chất con người, trong
tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những 30 quan hệ xã hội". C.Mác khẳng
định, lịch sử chính là lịch sử hoạt động của những con 31 người hiện thực, nó không phải là lOMoARcPSD| 39099223 1 2
thần bí, tự phát mà hoàn toàn có thể nhận thức 32 được. Lịch sử vận động một cách có quy
luật, dựa trên những tiền đề hiện thực, đó là 33
một quá trình lịch sử - tự nhiên. Bằng cách đó, C.Mác đã thực hiện một cuộc cách 34
mạng triệt để trong triết học, sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, vạch ra quy luật 35 phát triển của xã hội loài người. 36 37
Với việc sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, vạch ra quy luật phát triển của lịch sử 38
loài người, C.Mác đã thực hiện một cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch 39
sử loài người. Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, những quy luật cơ bản chi phối sự 40
vận động và phát triển của xã hội đã được C.Mác tìm ra là: quy luật về sự phù hợp của lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5
quan hệ sản xuất với tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; cơ sở kinh tế
xã hội quyết định kiến trúc thượng tầng của xã hội; tồn tại xã hội quyết định ý thức xã
hội chứ không phải ngược lại ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội; sự thay thế lẫn
nhau của các hình thái kinh tế - xã hội như là một quá trình lịch sử - tự nhiên… 6
V.I.Lênin đánh giá: "Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của 7
tư tưởng khoa học. Một lý luận khoa học hết sức hoàn chỉnh và chặt chẽ đã thay cho 8
sự lộn xộn và sự tùy tiện, vẫn ngự trị từ trước đến nay trong các quan niệm về lịch sử 9
và chính trị; lý luận đó chỉ cho ta thấy rằng, do chỗ lực lượng sản xuất lớn lên, thì từ
10 một hình thức tổ chức đời sống xã hội này, nảy ra và phát triển lên như thế nào một
11 hình thức tổ chức đời sống xã hội khác, cao hơn". 12 Thứ hai, tìm ra quy luật vận động
riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa 13 hiện đại và của xã hội tư sản do phương
thức đó đẻ ra - quy luật giá trị thặng dư.
14 Quan niệm sự phát triển của các hình thái kinh
tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên 15 nên khi nghiên cứu về phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa, C.Mác cho rằng "quá
16 trình sản xuất tư bản chủ nghĩa cũng là một hình thái lịch sử nhất định của quá trình 17 sản
xuất xã hội". Thực chất, đó là quá trình "sản xuất ra giá trị thặng dư đó - là mục 18 đích trực
tiếp và là động cơ quyết định của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa"; nó phản
19 ánh quan hệ kinh tế bản chất nhất của chủ nghĩa tư bản – quan hệ tư bản bóc lột lao 20
động làm thuê và nó cũng là cơ sở của sự tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư bản. 21
Chính điều này, theo C.Mác đã dẫn đến sự tha hóa của lao động, tha hóa con người. 22
Với việc phát hiện ra quy luật giá trị thặng dư trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, 23
C.Mác đã làm nên cuộc cách mạng trong lĩnh vực kinh tế chính trị học. Ông không chỉ
24 phát hiện ra quy luật kinh tế cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - quy
25 luật quyết định các mặt chủ yếu, các quá trình kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa tư bản, 26 mà
qua đó còn vạch trần bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, bác bỏ những luận 27 điệu về "tự
nguyện", "công bằng" trong quan hệ giữa nhà tư bản và người công nhân;
28 chỉ rõ những mâu thuẫn không thể giải quyết được của xã hội tư bản - mâu thuẫn giữa 29
tính xã hội ngày càng phát triển của lực lượng sản xuất với tính tư nhân trong chế độ 30 tư
hữu về tư liệu sản xuất, giữa giai cấp công nhân với những nhà tư bản, giữa những 31 nhà tư 37 38 39 40 41 lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5
bản với nhau trong quá trình cạnh tranh để đạt giá trị thăng dư tối đa... 32 Ngày nay, mặc dù
chủ nghĩa tư bản có những hình thức biểu hiện mới khác với hồi
33 cuối thế kỷ XIX, song quy luật giá trị thặng dư do C.Mác tìm ra vẫn là cơ sở lý luận 34
khoa học để chúng ta nhận thức sâu sắc, toàn diện về những phương thức mà các nhà 35
tư bản đã và đang sử dụng để bóc lột công nhân trong nền kinh tế tri thức với sự phát 36
triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật, công nghệ và quá trình toàn cầu hóa hiện nay.
Thứ ba, tìm ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản.
Trước C.Mác, nhiều nhà tư tưởng đã đề cập đến giai cấp vô sản, song, do điều kiện về
lịch sử "những người đó lại không nhận thấy, ở phía giai cấp vô sản, một tính chủ động
lịch sử nào, một cuộc vận động chính trị nào của bản thân giai cấp vô sản cả", "họ càng
không thấy những điều kiện vật chất cần cho sự giải phóng của giai cấp vô sản". "Ðối
với họ, giai cấp vô sản chỉ tồn tại với tư cách là giai cấp đau khổ nhất".
Trên cơ sở
phân tích khách quan, khoa học những điều kiện kinh tế của nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa cũng như những điều kiện chính trị, xã hội đã tạo nên các quan hệ giai cấp trong
xã hội tư bản, C.Mác đã làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản 6 - giai cấp đại
diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến; giai cấp có đủ điều kiện khách 7 quan quy định sứ
mệnh của mình, có đủ năng lực, phẩm chất để thực hiện sứ mệnh 8
giải phóng chính bản thân mình tiến tới giải phóng toàn thể nhân loại. Khẩu hiệu "Vô 9
sản tất cả các nước đoàn kết lại!" là kết quả của cả một quá trình nghiên cứu và hình 10
thành luận thuyết của C.Mác, nó phản ánh một cách đầy đủ nhất nguyên lý về vai trò, 11
sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản mà Ông phát hiện ra. 12
V.I.Lênin đánh giá: "Ðiểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ 13
vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ 14 nghĩa".
Trải qua thử thách của thời gian và kiểm nghiệm của thực tiễn, cho đến nay, 15 phát
minh vĩ đại của C.Mác về sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản gắn liền với vai trò 16 của
Ðảng Cộng sản còn nguyên giá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, là vũ khí 17
tinh thần của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh cách mạng với chủ nghĩa tư bản, 18
với những điều kiện xã hội hạ thấp, làm hư hỏng con người, là phương tiện mạnh mẽ 19
để con người cải biến hiện thực vì lợi ích của con người. 37 38 39 40 41 lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5 20
Cùng với những thành tựu, phát minh vĩ đại, suốt cuộc đời nghiên cứu khoa học và 21
hoạt động cách mạng, C.Mác cùng Ph.Ăng-ghen xây dựng nên chủ nghĩa Mác, một 22
học thuyết, một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng, bao gồm triết học Mác-xít, 23
kinh tế chính trị học Mác-xít và chủ nghĩa xã hội khoa học. Đây là những cơ sở lý luận
24 khoa học, vũ khí tư tưởng sắc bén trong cuộc đấu tranh tự giải phóng và giải phóng 25
nhân loại của giai cấp vô sản trên toàn thế giới. Cho đến nay chưa có học thuyết nào 26
thể hiện một cách khoa học, chặt chẽ, rõ ràng về con đường giải phóng giai cấp, giải 27 phóng con người như học thuyết Mác. 28
Học thuyết Mác, chủ nghĩa Mác được V.I.Lênin kế thừa, bổ sung và phát triển, trở 29
thành chủ nghĩa Mác - Lênin. Những nguyên lý nền tảng của chủ nghĩa Mác được 30
V.I.Lênin vận dụng sáng tạo để giải quyết những vấn đề của cách mạng vô sản thế
31 giới trong tình hình mới đã đem lại sự thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ 32 đại
và một hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời, đóng vai trò to lớn trong tiến trình phát
33 triển của thế giới hiện đại và của xã hội loài người. Ðiều đó càng làm cho giá trị của 34
học thuyết Mác, chủ nghĩa Mác cũng như công lao, phát kiến của C.Mác thê tỏasáng. 35
Thời gian càng lùi xa, nhìn lại cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của C.Mác chúng ta 36
càng thấy rõ, Ông không chỉ là nhà tư tưởng vĩ đại, đã giải đáp được các vấn đề mà loài
người tiên tiến nêu lên, mà còn là vị lãnh tụ thiên tài, một người bạn, một người đồng
chí chân thành, chung thủy, một mẫu mực về đạo đức cách mạng hết sức cao đẹp, luôn
lấy đấu tranh cho tự do và hạnh phúc của nhân loại làm lẽ sống, lý tưởng và sứ mệnh
của cả cuộc đời. Đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, chủ nghĩa Mác - Lênin có ý nghĩa rất sâusắc.
Từ nửa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, Việt Nam là một nước thuộc địa của thực dân
Pháp. Với truyền thống yêu nước nồng nàn, quyết không cam chịu nỗi tủi nhục của
người dân mất nước, nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong trào yêu nước và nhiều xu
hướng giải phóng dân tộc đã diễn ra, nhưng tất cả đều thất bại hoặc không thu được
thắng lợi cuối cùng, bởi thiếu một đường lối cách mạng đúng đắn để tập hợp, phát huy
6 sức mạnh toàn dân tộc. Giữa lúc đó, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã đến được với 7
chủ nghĩa Mác - Lênin và Người đã tìm thấy ở đó những nội dung cơ bản của tư tưởng 8
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối 9
cứu nước của dân tộc đã tồn tại trong nhiều thập kỷ. 37 38 39 40 41 lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5 10
Kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với chủ nghĩa yêu nước, phong trào công nhân và 11
phong trào yêu nước Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng lập nên Đảng Cộng sản 12
Việt Nam để lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Từ khi thành lập năm 1930 đến
13 nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc đấu 14
tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, giành 15
được những thắng lợi vĩ đại và đang vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Những thắng
16 lợi vĩ đại mà Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân Việt Nam giành được trong 90
17 năm qua, đặc biệt là trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ 18
quốc và hơn 30 năm đổi mới đất nước là minh chứng sinh động, khẳng định sự đúng 19
đắn, giá trị, ý nghĩa to lớn và sức sống bền vững của chủ nghĩa Mác - Lênin, mà 20
C.Mác là một trong những lãnh tụ đầu tiên sáng lập. 21
Hơn một thế kỷ qua, từ khi hình thành, xác lập đến nay, chủ nghĩa Mác - Lênin đã trải 22
qua nhiều giai đoạn thử thách, nhiều lần bị các trào lưu tư tưởng đối lập phê phán, nhất 23
là từ khi mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và các nước Ðông Âu sụp đổ,
24 các hoạt động bài xích, xuyên tạc, phủ định chủ nghĩa Mác - Lênin, bác bỏ vai trò
lãnh 25 đạo của Ðảng Cộng sản, bác bỏ con đường xã hội chủ nghĩa cũng như công lao,
cống 26 hiến của C.Mác càng gia tăng và được thực hiện dưới nhiều chiêu bài tinh vi,
xảo 27 quyệt. Nhưng với bản chất khoa học, cách mạng và nhân văn sâu sắc, chủ nghĩa Mác -
28 Lênin vẫn khẳng định được giá trị to lớn, sức sống bền vững và ý nghĩa thời đại. Lý 29
luận về chủ nghĩa xã hội khoa học luôn lôi cuốn hàng triệu triệu trái tim, khối óc của
30 nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, giành 31
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Những nhân tố của chủ nghĩa 32 xã
hội vẫn đang nảy sinh và phát triển ngay trong lòng nhiều nước tư bản. Dù tình 33 hình thế
giới có xảy ra nhiều biến cố, thăng trầm, nhưng vẫn không đi ngoài những 34 quy luật phổ
biến đã được C.Mác tổng kết. Một khi xã hội còn giai cấp, đối kháng giai 35
cấp thì chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn là kim chỉ nam, định hướng cho sự nghiệp giải 36 phóng giai cấp, giải phóngconngười.
Thấm nhuần sâu sắc nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin: "Sự sụp đổ của giai cấp tư
sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhau", Ðảng Cộng sản Việt Nam
luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; "Ðảng lấy chủ nghĩa Mác 37 38 39 40 41 lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5
- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động,...".
Trong bất cứ hoàn cảnh nào, Ðảng luôn trung thành với chủ nghĩa Mác 37 38 39 40 41 lOMoARcPSD| 39099223 1 2 3 4 5
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, với lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động
và dân tộc Việt Nam, với sự nghiệp cách mạng của các dân tộc bị áp bức và nhân dân
tiến bộ trên toàn thế giới.
Song, từ bài học thành công, thất bại của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở
Ðông Âu, Ðảng Cộng sản Việt Nam đã tích cực đổi mới tư duy lý luận, nhận thức sâu
6 sắc chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống mở, vì vậy cần phải chú trọng vận dụng sáng 7 tạo
và không ngừng bổ sung, phát triển cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế 8 thời
đại, như C.Mác và Ph.Ăng-ghen thường nhắc nhở: Bất cứ ở đâu, bất cứ vào lúc
9 nào thì việc vận dụng tư tưởng trong học thuyết của các Ông cũng phải căn cứ vào bối 10
cảnh cụ thể của xã hội đương thời. Tổng kết 30 năm đổi mới đất nước (1986 - 2016), 11 bài
học đầu tiên trong 5 bài học mà Ðảng Cộng sản Việt Nam rút ra là: "Trong quá 12 trình đổi
mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc
13 lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác 14 Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh 15 hoa văn
hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam". 16
Nghị quyết Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Ðảng Cộng sản Việt Nam khẳng 17
định: "kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo và 18
phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ 19
nghĩa xã hội... đẩy mạnh tuyên truyền, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ 20
Chí Minh... Tiếp tục đổi mới tư duy lý luận, làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn, hoàn thiện 21
hệ thống các quan điểm về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở 22
Việt Nam, đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, cung cấp các 23
luận cứ khoa học, lý luận cho việc hoạch định, phát triển đường lối, chủ trương của 24
Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước”. Ðó chính là tinh thần cách mạng, khoa 25 học của Ðảng Cộng sản Việt Nam. 26
Trân trọng giá trị và ý nghĩa lớn lao của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với sự nghiệp cách 27
mạng Việt Nam, cùng với giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới, 28
giai cấp công nhân Việt Nam, những người cộng sản Việt Nam tự hào và bày tỏ lòng
29 biết ơn vô hạn đối với C.Mác, nhà tư tưởng vĩ đại, vị lãnh tụ thiên tài của mình 30 Người
đã đặt nền móng và định hướng phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin. Tư tưởng của 31
C.Mác đã trở thành nội dung cốt lõi, là thế giới quan khoa học, phương pháp luận 32 khoa học trong nhận thức và cải tạo thế giớ