Đề cương câu hỏi ôn tập tự luận Triết học Mác Lênin (có đáp án)

Đề cương câu hỏi ôn tập tự luận  (có đáp án) môn Triết học Mác Lênin tại trường Học viện Chính sách và Phát triển. Tài liệu gồm 27 trang giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao! Mời bạn đọc đón xem! 

 

Thông tin:
27 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương câu hỏi ôn tập tự luận Triết học Mác Lênin (có đáp án)

Đề cương câu hỏi ôn tập tự luận  (có đáp án) môn Triết học Mác Lênin tại trường Học viện Chính sách và Phát triển. Tài liệu gồm 27 trang giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao! Mời bạn đọc đón xem! 

 

121 61 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|359747 69
T lun triết
Câu 1: Anh (ch) cho biết ch nghĩa duy vt tha nhn tính th nht ca thế
gii gì? Ch nghĩa duy vật được th hiện dưới hình thc bản o? Hãy
k tên? Hình thc phát trin cao nht ca ch nghĩa duy vt trong lch s là gì?
- Ch nghĩa duy vt tha nhn tính th nht ca thế gii vt cht,
vt cht quyết định ý thc.
- Ch nghĩa duy vật được th hin dưới ba hình thức cơbản là: Ch
nghĩa duy vật cht phác, ch nghĩa duy vt siêu hình ch nghĩa duy vật bin
chng.
- Hình thc phát trin cao nht ca ch nghĩa duy vậttrong lch s
ch nghĩa duy vật bin chng.
Câu 2: Anh (ch) cho biết ch nghĩa duy m tha nhn nh th nht ca thế
gii gì? Ch nghĩa duy tâm được th hiện dưới hình thức bản nào? Hãy
k tên và cho ví d minh ha. Hình thc phát trin cao nht ca ch nghĩa duy
tâm trong lch s là gì?
- Ch nghĩa duy tâm thừa nhn tính th nht ca thế giilà cm giác,
ý thức con người, ý thc quyết đnh vt cht.
- Ch nghĩa duy tâm được th hiện dưới hai hình thức cơbản:
1.Ch nghĩa duy tâm ch quan: Cho rng vt cht tn ti ph thuc vào
cm giác
2. Ch nghĩa duy tâm khách quan: Cho rng tinh thn tinh thn khách
quan, độc lp với con người và gii t nhiên.
- d: Mt nhà triết hc Ireland tng cho ra quan nim “Tn ti
nghĩa là được cm nhn” vì theo ông, s vt, hiện tượng ch tn ti khi chúng ta
biết đến nó, cũng như cách tồn ti ph thuc vào cách cm nhn chúng
ta. Ging như thời xa xưa, thay vì nghĩ trái đt xoay quanh mt trời nnhiều
khoa học đã chứng minh, đại đa số b phận con người đều tin rng mt tri mi
th quay quanh trái đất đó những h quan sát thấy được hng ngày.
Đây là ch nghĩa duy tâm chủ quan, đặt nng nhn thc của con người.
Xưa Khổng t câu: “Sng chết mnh, giàu sang do trời”. C th, sng,
chết, giàu sang đều là nhng yếu t thuc v vt cht n mnh và tri là nhng
th hư ảo, thn bí, mt thế lực siêu hình đưc cho là có th định đot mi th.
lOMoARcPSD|359747 69
đây Khổng t cho rng s mnh phú quý của con người ch tn ti và thuc v
h khi nhng phm trù ý thc ca các lực lượng n ngoài con người. Đây là ch
nghĩa duy tâm khách quan.
- Ch nghĩa duy vật bin chng do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập
hình thc - trình độ phát trin cao nht ca ch nghĩa duy vật trong lch s triết
hc
Câu 3: Anh (ch) cho biết thế giới quan, phương pháp luận là gì?
- Thế gii quan toàn b những quan đim, quan nimca con
người v thế gii, v bản thân con người, v cuc sng v trí của con người
trong thế giới đó. Thế giới quan đóng vai trò định hướng cho toàn b cuc sng
của con người, t thc tiễn đến hoạt động nhn thc thế giới cũng như tự nhn
thc bản thân đ t đó xác định lý tưởng, h giá li sng, nếp sng ca mình.
- Phương pháp luận lun v phương pháp, hệ thng quan
đim, các nguyên tc ch đạo con người tìm tòi, xây dng, la chn và vn dng
các phương pháp trong nhận thc và thc tin. Phương pháp luận có nhiu cp
độ; trong đó, phương pháp luận triết học là phương pháp lun chung nht.
Câu 4: Anh (ch) cho biết Triết hc là gì? Vấn đề bản ca triết hc là vấn đ
nào? V trí ca vấn đề đó đối vi s phân định các trường phái triết hc trong
lch s?
- Triết hc h thng tri thc lý lun chung nht của conngười v
thế gii, v v trí, vai trò của con người trong thế gii y. Triết hc nghiên cu v
các câu hỏi chung cơ bản v s tn ti, kiến thc, giá tr, trí, tâm trí và ngôn
ng.
- Vấn đề cơ bản ca triết hc là:
+ VC & YT cái nào có trưc cái nào có sau.
+Con người có kh năng nhận thức được thế gii hay không?
- Nó là vấn đề cơ bản vì vic gii quyết nó s quyết địnhcơ sở để gii
quyết nhng vn đề khác ca triết học, điều đó đã được chng minh trong lch
s phát trin lâu dài và phc tp ca triết hc.
Câu 5: Anh (ch) cho biết thế gii quan gì? my hình thc phát trin ca
thế gii quan trong lch s tư tưởng nhân loi? Cho ví d v thế gii quan triết
hc?
lOMoARcPSD|359747 69
- Thế gii quan toàn b những quan điểm, quan nimca con
người v thế gii, v bản thân con người, v cuc sng v trí của con người
trong thế giới đó. Thế giới quan đóng vai trò định hướng cho toàn b cuc sng
của con người, t thc tiễn đến hoạt động nhn thc thế giới cũng như tự nhn
thc bản thân đ t đó xác định lý tưởng, h giá li sng, nếp sng ca mình
- Trong lch s tưởng ca nhân loi thế gii quan có bahình thc
phát trin:
+ Thế gii quan huyn thoi.
+ Thế gii quan tôn giáo.
+ Thế gii quan triết hc.
d: Thế gii quan triết học được xây dng da trên h thng lun,
khái nim, phm trù, quy lut. Không đơn giản ch là nói lên quan điểm ca con
người v thế gii, thế gii quan triết hc còn n lc tìm các gii tch, chng
minh tính đúng đắn của các quan điểm đó bằng lý lun, logic.
Câu 6: Anh (ch) nêu khái nim vận động theo quan đim ca triết hc Mác -
Lênin? y k n các hình thái vận đng ca thế gii vt cht? Ti sao con
người mun phát trin phi tích cc vn đng?
- Theo quan điểm triết hc Mác nin, vận động mibiến đổi nói
chung ca các s vt, hin tượng trong gii t nhiên đời sng hi. Vn
động hiểu theo nga chung nhất bao gm tt c mi s thay đổi mi quá
trình diễn ra trong vũ trụ, k t s thay đổi v trí đơn giản cho đến tư duy – Ph.
Ănghen.
- Vận động nhiu hình thc khác nhau tùy theo cáchphân loi.
Trong các sách giáo khoa triết hc, vn động được phân loi thành 5 hình thc
gm: vn động học, vn động vt lý, vận động hóa hc, vn động sinh hc,
vận động xã hi.
- Con người mun ngày càng tài năng, xã hội ngày càngphát trin thì
phi luôn ch động, phát huy kh năng ca mình luôn tìm tòi, ng to cái
mi. Bên cạnh đó, con người phi thường xuyên rèn luyn, tu dưỡng, nâng cao
năng lực không b cuc gia chừng. Con người tuyệt đối không được th
động, li trong mọi trường hp để tránh việc sa vào lười suy nghĩ, lười lao động.
lOMoARcPSD|359747 69
Câu 7: Anh (ch) cho biết thế nào là nhn thc cm tính? Cho ví d minh ha?
Nêu và phân tích các giai đoạn cơ ban của nhn thc cm tính?
- giai đoạn đầu ca quá trình nhn thức được biu hinqua cm
giác, tri giác, biểu tượng.
Ví d: Khi bắt đầu mt bữa ăn bạn nhìn thy một đĩa thức ăn rất là ngon, chưa
qua việc ăn thử nhưng bạn đã kết lun nó ngon và hp khu v ca bn thân.
- Các giai đoạn cơ bản ca nhn thc cm tính:
+ Biểu tượng: Là hình nh v s vật được tái hin lại trong đầu óc con người, do
cm giác và trí giác mang li.
+ Tri giác: Được hình thành trên cơ s tng hp nhng cm giác.
+ Cm giác: Là hình nh đầu tiên ca s vt do giác quan đem li.
Câu 8: Anh (ch) cho biết thếo là nhn thc lý tính? Cho ví d minh ha?
Nêu và phân tích các giai đoạn cơ bản ca nhn thc lý tính?
- giai đon nhn thức tính đi u tìm hiểu bn cht vàcác quy
lut vận động ca s vt hiện tượng.
- d: Khi bạn đi mua một cân cam ngoài ch ngoài vic xem xét các
tiêu chí v mu mã loi qu, bn s cân nhc v giá tiền và đặc bit chất lượng
cam thông qua vic nếm th. - Các giai đoạn cơ bản ca nhn thc lý tính:
+ Suy lý: Liên kết các ph định đ rút ra tri thc mi v s vt, hin tượng
+ Phán đoán: Là hình thc liên kết các khái niệm để khng định hoc ph định
nhng thuc tính ca s vt, hiện tượng. + Khái nim: Phn ánh nhng thuc
tính chung ca s vt.
Câu 9: Anh (ch) phân tích mi quan h bin chng gia vt cht ý thc? Ý
nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhn thc và hot đng thc tin?
Mi quan h gia vt cht và ý thc là mi quan h bin chng mà trong
đó vật cht có trước, ý thc có sau, vt cht là ngun gc ca ý thc
quyết định ý thức nhưng không th động mà có th tác đng tr li vt
cht qua hoạt động của con người. Phân tích mi quan h ta thy:
o Th nht: Vt cht có vai trò quyết định ý thc:
Do tn ti khách quan nên vt cht cái có trước mang
tính th nht. Ý thc s phn ánh li ca vt cht nên
cái có sau và mang tính th hai. Nếu không có vt cht trong
lOMoARcPSD|359747 69
t nhiên vt cht trong hi thì s không có ý thc nên
ý thc thuc tính, sn phm ca vt cht, chu s chi
phi, quyết đnh ca vt cht. Bên cạnh đó, ý thức tính
sáng tạo, ng đng nhưng những điều này cơ s t vt
cht và tuân theo nhng quy lut ca vt cht.
Vt chất quy định ni dung hình thc biu hiu ca ý thc.
Điều này ý nghĩa ý thức mang nhng thông tin v đối
ng vt cht c th. Nhng thông tin này có th đúng hoặc
sai, đ hoc thiếu, s biu hin khác nhau đều do mức độ tác
động ca vt cht lên b óc con người.
o Th hai: Ý thức tác động tr li vt cht:
Mc dù vt cht sinh ra ý thức nhưng ý thức không th động
s tác động tr li vt cht thông qua các hoạt động thc
tin của con người. Ý thc sau khi sinh ra s không b vt cht
gò bó mà có th tác động làm thay đổi vt cht.
Vai trò ca ý thức đối vi vt cht th hin vai trò ca con
người đối vi khách quan. Qua hoạt động của con người, ý
thc th thay đi, ci to hin thc khách quan theo nhu
cu phát trin của con người. mức độ tác động ph thuc
vào nhiu yếu t như nhu cầu, ý chí, điều kiện, môi trường
và nếu được t chc tt thì ý thc kh năng tác động ln
đến vt cht.
Ý thc không th thoát ly hin thc khách quan, sc mnh
ca ý thức được chng t qua vic nhn thc hin thc
khách quan và t đó xây dựng kế hoạch, xác định mc tiêu ý
chí để hot động của con người có th tác động tr li vt
cht. Vic tác động tích cc lên vt cht thì hi s ngày
càng phát triển ngưc li, nếu nhn thc không dùng, ý
thc s kìm hãm lch s.
Ý nghĩa phương pháp luận o Phi luôn xut phát t hin thc khách
quan trong mi hot động
Tri thức con người thu nhận được s thông qua chu trình hc
tp, nghiên cu t các hot động quan sát, phân tích để tác động
vào đối tượng vt cht buc những đối tượng đó phải th
hin nhng thuc tính, quy lut.
lOMoARcPSD|359747 69
Để ci to thế giới khách quan đáp ng nhu cu ca mình, con
người phải n cứ vào hin thực khách quan đểth đánh giá,
xác định phương hướng bin pháp, kế hoch mi th thành
công.
Bên cạnh đó cần phi tránh xa nhng thói quen ch căn c vào
nhu cu, nim tin không nghiên cu đánh giá tình hình đối
ng vt cht
o Phát huy tính năng động, sáng to, sc mnh to ln ca yếu t con
người.
Con người muốn ngày càng tài năng, hi ngày càng phát
trin thì phi luôn ch động, phát huy kh năng ca mình
luôn tìm tòi, ng to cái mi. Bên cnh đó, con ngưi phi
thưng xuyên n luyện, tu dưỡng, ng cao năng lực
không b cuc gia chng.
Con người tuyệt đối không đưc th động, li trong mi
trường hợp để tránh việc sa vào lười suy nghĩ, lười lao động.
Câu 10: Anh (ch) phân bit s khác nhau gia vt cht và vt th theo quan
đim ch nghĩa duy vật bin chng? Cho ví d minh ha?
- Vt cht là mt phm trù triết học dùng để ch thc ti khách
quan được đem lại cho con ngưi trong cảm giác, được cm giác ca
chúng ta chép li, chp li, phn ánh và tn ti không l thuc vào cm
giác
- Vt th là ch rõ mt khối lượng vt cht có th đo được, nhìn
đưc.
- Ví d:
+ Gạo được sn xut bán ra th trường s đưc gi hàng tiêu dùng. Vy go
chính là vt cht.
+ Vt th chính là 1 kg go.
Câu 11: Anh (ch) cho biết vi s phát trin mnh m ca cuc cách mng
công ngh 4.0 tạo ra “trí tuệ nhân to”, “nời máy thông minh”.., làm ra rt
nhiu vic hu ích cho nhân loi? Vy nhng sn phm nêu trên có thay thế
đưc ý thc người không? Gii thích ti sao?
lOMoARcPSD|359747 69
- Cách mng công ngh 4.0 đã mang lại những bước phát triển vượt
bậc trong lĩnh vực trí tu nhân to (AI) và robot thông minh. Vic ng
dng nhng công ngh này đã mang lại nhiu li ích cho nhân loi.
Tăng năng sut: H thng trí tu nhân to và robot thông minh có th
thc hin các nhim v phc tp mt cách nhanh chóng và hiu qu,
giúp tăng năng sut trong nhiều lĩnh vực sn xut và dch v.
Gim các công vic lặp đi lặp li: Công ngh 4.0 gim bt gánh nng ca
các công vic lặp đi lặp li bng cách chuyn các công việc đơn giản, lp
đi lặp li sang máy móc và giải phóng con người để tp trung vào các
công vic sáng to và b ích. Suy nghĩ phức tạp hơn.
D đoán và qun lý ri ro: S dng trí tu nhân tạo để phân tích d liu
và d đoán các sự kiện giúp con người x lý hiu quc ri ro và tình
hung khn cp. Nhanh chóng và hiu qu.
Qun lý tài nguyên ti ưu: Công ngh 4.0 cho phép tối ưu hóa quản lý tài
nguyên như năng lượng, nước và nguyên liu thô, giúp gim thiu cht
thi và tác động tiêu cực đến môi trường.
- Theo em, vic thay thế ý thức con người điều kkhăn vì những lý do sau:
Tư duy và sáng tạo: Ý thc của con người bao gm kh năng suy nghĩ
sáng tạo và đưa ra quyết định da trên cm xúc, cm xúc và giá tr
nhân. Mc dù các sn phm công ngh có th thc hin nhiu nhim v
nhưng khả năng sáng tạo và đưa ra những quyết định phc tp vn là
duy nht của con ngưi.
Ngh thut và Tâm lý: Ý thc của con người thường bao gm nhng khía
cnh không phải lúc nào cũng có thể mô phng hoc thay thế bng ngh
thut, tâm lý hc và trí tu nhân to.
Đạo đức và Giá tr: Ý thc của con người thường được định hình bi các
giá trnguyên tắc đạo đc mà trí tu nhân to hin ti không th thay
thế hoàn toàn.
Tóm li, mc dù trí tu nhân to và robot thông minh mang li nhiu li
ích nhưng ý thức con người vn còn nhng khía cnh phc tạp, đa chiều
mà công ngh hin nay không th thay thế hoàn toàn.
Câu 12: Anh (ch) phân bit gia vn đng và phát triển theo quan đim duy
vt bin chng? Cho ví d minh ha?
- Vận động:
lOMoARcPSD|359747 69
Vận động là phương thức tn ti ca vt cht, là mt thuc tính c
hu ca vt cht.
Vt cht tn ti khách quan nên vn động cũng tồn ti khách quan
và vận động ca vt cht là t thân vận động.
Vận động có năm hình thức cơ bản:
Vận động học (s di chuyn v trí ca c vt th trong
không gian);
Vận động vt (vận động ca c phân t, điện t, các ht
cơ bản, các quá trình nhiệt, điện,…);
Vận động hóa hc (s biến đổi các chất cơ, hữu trong
quá trình hóa hp và phân gii);
Vận động sinh hc (s biến đổi của các cơ thể sng, biến thái
cu trúc gen, v.v);
Vận động xã hi (s biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, văn hóa, v.v).
Vận động là tuyệt đối, vĩnh viễn.
Vận động là trạng thái đứng im, đó là vận đng trong thế cân bng
và đứng im là hiện tượng tương đối, tm thi
Ví d: S chuyển động ca mt Trăng xung quanh Trái Đt.
- Phát trin
Phát trin qtrình vn động ca s vt, hiện tượng theo khuynh
ớng đi lên: Từ trình độ thp đến trình độ cao, t kém hoàn thin
đến hoàn thiện hơn.
Các quá trình phát trin đều có tính khách quan, tính ph biến, tính
đa dạng, phong phú.
qtrình thng nht gia ph định các nhân t tiêu cc kế
tha, nâng cao nhân t tích cc t s vt, hiện tượng cũ trong hình
thái ca s vt, hin tượng mi.
Ví d: S biến hóa ca sinh vt t đơn bào đến đa bào.
Câu 13: Anh (ch) cho biết Phép bin chng gì? Phép bin chng duy vt do
ai sáng lp phát trin, gm nhng nguyên lý, quy lut, phm trù bản nào?
Hãy k tên?
- Phép bin chứng là dùng để ch nhng mi liên hs pháttrin ca các s
vt, hin ng trong t nhiên, xã hội và tư duy.
lOMoARcPSD|359747 69
- Phép bin chứng do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lp, Lênin kếtha, b sung,
phát trin.
- Gồm hai nguyên lí cơ bản:
+ Nguyên lý v mi liên h ph biến.
+ Nguyên lý v s phát trin.
- c quy luật cơ bản:
+ Căn cứ vào mc độ ca tính ph biến:
· Quy lut riêng
· Quy lut chung
· Quy lut ph biến
+ Căn cứ vào lĩnh vực tác động:
· Quy lut xã hi
· Quy lut t nhiên
· Quy luật tư duy
- c cp phạm trù cơ bản (gm 6 cp) :
+ Cái riêng i chung
+ Nguyên nhân Kết qu
+ Tt nhiên Ngu nhiên
+ Ni dung Hình thc
+ Bn cht Hiện tượng
+ Kh ng – Hin thc
Câu 14: Anh (ch) cho biết sao khi xem xét các s vt, hiện tượng trong thế
gii khách quan, chúng ta phải xem xét trên quan đim toàn din, lch s - c
th? Ý nghĩa của vic nm vng vn đy?
Khi xem xét các s vt hiện tượng trong thế gii khách quan, chúng ta
phi xem xét trên quan điểm: Toàn din, lch s - c th vì:
lOMoARcPSD|359747 69
- Để nhn thức đúng bản cht ca s vt, hiện tượng -> Bc l mi
liên h gia chúng
- Xác định đưc nhng mi liên h cơ bản, ch yếu, trngtâm -> thy
được khuynh hướng vận động, phát trin.
* Ý nghĩa:
- Khi xem xét cu bt k s vt hin tượng nào phi tôntrng quan
đim toàn din.
- Mun thc hin được quyết định toàn din cn phichng quyết
định phiến din, xem xét SHT mt mt, mt chiu, mt ln ly đó làm kết qu
chung..
- Mun tìm hiu chính xác bn thân s vt hiện tượng, cncăn cứ vào
lch s c th. mi s vt hiện tượng luôn tính đa dạng, phong phú do TGVC
to nên.
- Mun thc hin được quyết đnh lch s c th cn chngquan
điểm qua loa, đi khái, chung chung khi nhn thc hay kết lun v đối tượng.
Câu 15: Anh (ch) cho biết sao khi xem xét các s vt, hiện tượng trong thế
gii khách quan, chúng ta phi xem xét trên quan điểm phát trin? Cho d
v quan điểm phát triển? Ý nghĩa của vic nm vng vn đy?
Khi xem xét các s vt, hin tượng trong thế gii khách quan chúng ta phi
xem xét trên quan điểm phát trin vì:
- Đây là sự ng, giảm tun t v mặt lượng, không có sựthay đổi v
mt chất; đng thi xem xét s phát trin quá trình tiến lên liên tc, không
tri qua nhng bước quanh co phc tp.
- Là quá trình vận động ca s vật theo khuynh hưngxoáy ốc đi lên
din ra cc k quanh co phc tp, t thấp đến cao, t đơn giản đến phc tp,
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
- Là ngun gc s phát trin
- Cách thc ca s phát trin- khuynh hướng ca s phát trin *
Ý nghĩa:
- Mun nhn thức, đánh giá về s vt hiện tượng phi ntrọng
phát trin.
lOMoARcPSD|359747 69
- Mun thc hin được quá trình phát trin, đòi hỏi phichng li
nhng tưởng đối lp với như: ng bo th, trì tr, quan liêu, chm
đổi mi khi xã hội đó thay đổi.
Câu 16: Anh (ch) phân bit s khác nhau bản giữa tăng trưởng phát trin
theo quan điểm triết hc duy vt bin chng? Cho ví d minh ha?
- Tăng trưởng là khái niệm dùng để ch quá trình biến đổitheo chiu
ng tăng lên đơn thuần v ng ca s vt, không phn ánh quá trình
biến đổi theo chiều hướng nâng cao v cht ca s vt.
- Ví d: S tăng trưởng kinh tế, là điều kin quan trọng để phát trin
kinh tế.
- Phát trin khái nim dùng để ch quá trình vn độngtheo chiu
ng đi lên ca s vt, t trình độ thấp lên trình độ cao hơn, tức s thay đổi
v cht
- Ví d: S phát trin của loài người t loài động vt ch biết săn bắt
hái lượm chuyển sang loài động vt biết trng trọt chăn nuôi.
Câu 17: Anh (ch) cho biết quy lut gì? Cho d minh họa? sở o để
phân loi quy luật? Ý nghĩa của vic nghiên cu quy lut?
- Quy lut mi liên h bn cht, tt nhiên, ph biến vàlp li gia
các s vt, hiện tượng, giữa c đối tượng, gia các nhân t tạo thành đối tượng,
gia các thuc tính ca các s vật cũng như giữa các thuc tính ca cùng mt s
vt, hiện tượng
d: Quy lut đấu tranh gia các mặt đối lp; quy lut ph định ca ph
định.
- hai s để phân loi quy lut+ Căn cứ vào trình đ tính ph
biến.
+ Căn cứ vào lĩnh vực tác động.
Câu 18: Anh (ch) phân bit s khác nhau cơ bản cái riêng, cái chung và cái đơn
nhất theo quan điểm triết hc duy vt bin chng? Cho ví d minh ha?
- Cái riêng: phm trù triết học dùng đ ch mt s vt,mt hin
ng, mt quá trình riêng l nht đnh.
Ví d: Mt ngôi nhà gia rng.
lOMoARcPSD|359747 69
- Cái chung: phm trù triết học dùng đ ch nhng mt,nhng
thuc tính, nhng yếu t, nhng quan h.. tn ti ph biến nhiu s vt hin
ng.
Ví d: Các loài thc vt ban ngày đều quang hp để thi ra k oxi
- Cái đơn nhất: phm trù triết học dùng để ch nhngnét, nhng
mt, nhng thuc tính ch mt s vt, mt kết cu vt cht không lp
li c s vt, hiện tượng kết cu vt cht khác.
Ví d: Th đô Hà Nội
Câu 19: Anh (ch) phân bit bit s khác nhau bn gia nguyên nhân,
nguyên c điều kin theo quan điểm triết hc duy vt bin chng? Cho ví
d minh ha?
- Nguyên nhân: Dùng để ch s tác động ln nhau gia cácyếu t, các
b phn n trong mt SV hay gia các s vt vi nhau y ra s biến đổi nào
đó.
Ví d: Vic trng mt rung lúa.
- Kết quả: Dùng để ch nhng biến đổi do các nguyên nhânto ra.
Ví d: Ruộng lúa có năng suất cao.
- Điu kiện: Là cái đảm bảo cho KQ ra đời.
d: S chăm sóc của con người vào ruộng lúa như lựa chn ging tt,
phân nước đầy đủ.
Câu 20: Anh (ch) nêu khái nim lý lun và khái nim thc tin? Cho ví d minh
ha? Ti sao trong hoạt động nhn thc hot động thc tin phi gn kết
gia lý lun và thc tin?
* lun mt h thống các quan điểm phn ánh thctiễn, được th
hin dưới dng h thng nhng tri thức đã được khái quát, to ra nhng quan
nim tương đối hoàn chnh v các mi liên h bản các quy lut ca hin
thc khách quan
d:
Hoạt động luận trong đấu tranh tưởng: phòng chống tham nhũng,
chng "din biến hòa bình"
* Thc tin toàn b nhng hoạt đng vt cht mụcđích, mang
tính lch s - xã hi của con người nhm ci to t nhiên và xã hi.
lOMoARcPSD|359747 69
Ví d: Hoạt động sn xut của con người như là xuất khu go ra th trường thế
gii.
* Ý thc quá trình phn ánh hin thc khách quan thôngqua các
hot động thc tin. Thông qua các hoạt động thc tiễn đó, thế gii khách quan
tác động lên b óc người tác động ngược li thế giới khách quan, qua đó con
người có th ý thức được thế gii khách quan. Tuy nhiên, t cơ sở những cái đã
(lý lun), ý thc có th tìm ra tri thc mi v s vt, th ng tượng ra
cái không tht trong thc tế, hay nhng thuyết khoa hc tru tượng
khái quát cao. Nhn thc toàn b nhng hiu biết của con người, kết qu
ca quá trình phn ánh.
Câu 21: Anh (ch) nêu khái nim nhn thc cm tính, nhn thc lý tính? Cho
d minh ha? Trong hoạt động nhn thc ch cn phát huy vai trò ca nhn
thc tính (hay còn gọi duy trừu ng), b qua giai đoạn nhn thc
cảm tính có đưc không? Ti sao?
* Nhn thc cảm tính: Là giai đoạn đầu ca quá trình nhnthức được
biu hin qua cm giác, tri giác, biu ng.
Ví d: Khi bt đầu mt bữa ăn bạn nhìn thy một đĩa thức ăn rất là ngon,
chưa qua việc ăn thử nhưng bạn đã kết lun ngon hp khu v ca bn
thân
* Nhn thức lý tính: Là giai đoạn nhn thức lý tính đi utìm hiểu bn
cht và các quy lut vận động ca s vt hiện tượng.
Ví d: Khi bn đi mua một cân cam ngoài ch ngoài vic xem xét các tiêu
chí v mu loi qu, bn s cân nhc v giá tiền và đặc bit chất lượng cam
thông qua vic nếm th.
* Theo tôi nếu ch phát huy vai trò ca nhn thc tính không đủ
mà chúng ta cn phát huy c vai trò ca nhn thc lý tính. Ti vì:
- Chúng ta cn dựa trên cơ sở nhn thức lý tính để nhnthc ca con
người đi sau vào bản cht ca s vt, hiện tượng.
- Nhn thc tính góp phn m cho nhn thc cm tínhca con
người có định hướng, có mục đích và trở nên sâu sắc hơn.
lOMoARcPSD|359747 69
Câu 22: Anh (ch) nêu những đặc trưng cơ bản để nhn biết giai cp? Cho ví d
minh ha v giai cp Vit Nam hin nay? Nghiên cu đặc trưng giai cấp ca
Lênin có ý nghĩa gì?
* Các đặc trưng cơ bản để nhn biết giai cp:
- Khác nhau v địa v ca h trong mt h thng sn xuất,phương thức sn xut
nht định (gm tập đoàn thống tr và tập đoàn bị tr).
- Khác nhau v quan h ca h đối vi vic s hu những tư liệusn xut.
- Khác nhau v vai trò ca h trong t chc, qun lý lao động xãhi.
- Khác nhau v phương thức và t chc thu thp ca ci xã hi.
* d: Đảng ta ch trương phát triển kinh tế nhiu thành phn
nhm tạo điều kiện để mi giai cp, mi tng lp trong xã hi có th phát
huy hết tiềm năng của mình, góp phần làm cho dân giàu, nước mnh, dân
ch, công bằng, văn minh.
* Hc thuyết Mác nin v giai cp chng minh giai cplà
phm trù kinh tế xã hi có tính cht lch s. Giai cp ch xut hin và tn
ti trong nhng điều kin lch s nhất định ca s phát trin sn xut.
Câu 23: Anh (ch) cho biết sn xut vt cht gì? Cho ví d? Ti sao nói sn
xut vt chất đóng vai trò quan trọng đối vi s tn ti phát trin ca
hi?
- Sn xut vt chất: Là quá trình con người s dụng laođộng nhm to ra ca ci
vt chát nhm tha mãn nhu cu tn ti và phát trin của con người.
Ví d: Con người s dụng cái cày và con trâu để làm cho đất tơi xốp phc
v vic canh tác nông nghip.
- Sn xut đóng vai trò rt quan trọng đối vi s tn ti vàphát trin ca hi
+ Quyết định đến s vn động phát trin ca hội loài người t thấp đến
cao.
+ Là yêu cu khách quan ca xã hi.
+ Hình thành nên nhng mi quan h.
lOMoARcPSD|359747 69
Câu 24. Anh (ch) cho biết tn ti hi gì? Cho d minh ha? Nêu và phân
tích khái quát các yếu t bản cu thành tn ti xã hi?
* Tn ti xã hi:
- Phương thức sinh hot vt cht ca xã hi.
- Các điều kin sinh hot ca xã hi.
d: Ngày nay nhiu khu vc nhân dân ta vn gi phương thức canh tác nông
nghip truyn thống, chưa vận dng nhiều các phương thức canh tác hin đại.
* Các yếu t cơ bn cu thành tn ti xã hi:
- Môi trường t nhiên: Đảm bo cho s tn ti phát trin của con người, nếu
như không có môi trường t nhiên thì không có xã hi.
- Dân smật độ dân s: Đảm bo cho s tn ti và phát trin của con người,
ảnh hưởng to lớn đến s phát trin xã hi.
- Phương thức sn xut: Quyết đnh bn cht mt chế độ hi, nếu phương
thc sn xut tiến b thì xã hi tiến b (và ngược li).
Câu 25: Anh (ch) phân bit s khác nhau gia lãnh tqun chúng nhân dân
theo quan điểm ch nghĩa duy vật lch s?
* S khác bit gia qun chúng nhân dân lãnh t biu hin trong vai t
khác nhau ca s tác động đến lch s: - Qun chúng nhân dân lực lượng quyết
định s phát trin.
- Lãnh t người định hướng, dn dắt phong trào, thúc đy sphát trin ca
lch s.
Câu 1(4d): Anh (ch) cho biết quan đim ca ch nghĩa duy vật bin chng ý
thc gì? Cho d minh ha? Phân tích ngun gc, bn cht ca ý thc
rút ra nghĩa phương pháp luận trong nhn thc và hot đng thc tin?
*Quan điểm ca ch nghĩa duy vật bin chng ý thc
*Ngun gc ca ý thc
Ngun gc t nhiên:
- Ý thc là mt thuc tính ca vt chất nhưng không phải ca mi dng vt cht
ch thuc tính ca mt dng vt cht sng có t chức cao, đó bộ óc
con người.
lOMoARcPSD|359747 69
- B óc con người là cơ sở, nn tng vt cht ca ý thc.
Ngun gc xã hi:
nhiu yếu t cu thành ngun gc xã hi ca ý thức nhưng bàn nhất
là nhân t:
Lao động
Ngôn ng
Các quan h xã hi
*Bn cht ca ý thc
- s phản ánh năng đng, sáng to thế gii khách quanvào b óc con
người thông qua hoạt động lao động, ngôn ng các quan h hi; hình
nh ch quan ca thế gii khách quan.
- Ý thc là mt hiện tượng xã hi và mang bn cht xã hi.
T ĀM LẠI: Ý thc là hình thc phn ánh cao nht riêng có ca b óc người
v hin thực khách quan trên cơ s thc tin xã hi lch s.
*Ý nghĩa phương pháp luận:
- Do ý thc ch hình nh ch quan ca thế gii khách quannên trong nhn
thc hoạt động thc tin phi xut phát t thc tế khách quan. Cn phi
chng bnh ch quan duy ý chí.
- Do ý thc s phn ánh t giác, ng to hin thc, ncn chống
ng th động và ch nghĩa giáo điều xa ri thc tin.
Câu 2(4d): Anh (ch) trình bày nguyên v mi liên h ph biến. Cho ví d minh
ha? T đó, rút ra ý nghĩa phương pháp lun?
* NGUYÊN LÝ V MI LIÊN H PH BIN
Khái nim mi liên h, mi liên h ph biến
Liên h gì? Là khái niệm dùng để ch các mi ràng buộc tương hỗ, quy
định nh hưởng ln nhau gia các yếu t, b phn trong một đối
ng hoc giữa các đối tượng vi nhau ca thê gii khách quan.
Liên h ph biến : khái nim dùng đ ch tính ph biến ca các
mi liên h ca các s vt, hin tượng
trong thế gii khách quan
Tính cht ca các mi liên h
Mi liên h mang tính khách quan
lOMoARcPSD|359747 69
Mang tính ph biến
Tính đa dạng phong phú
Ví d: Gn mực thì đen, gần đèn thì sáng.
* Ý nghĩa phương pháp luận
- T tính khách quan và ph bin ca các mi liên h đã cho thấy trong hot
động nhn thc và thc tin cn phải có quan đim toàn din.
Quan điểm toàn din đòi hỏi trong nhn thc x lý các tình hung thc
tin cn phi xem xét s vt, hiện tượng trong mi quan h bin chng qua li
gia các b phn, gia các yếu t, gia các mt ca chính s vt, hin tượng và
trong s tác động qua li gia s vt, hin tượng đó với các s vt, hiện tượng
khác. Ch trên cơ s đó mới th nhn thức đúng về s vt, hiện tượng và x
lý có hiu qu các vn đề của đời sng thc tin. Như vậy, quan điểm toàn din
đối lp với quan điểm phiến din, siêu hình trong nhn thc và thc tin.
V.I.Lênin cho rng: "Mun thc s hiểu đưc s vt, cn phi nhìn bao quát
nghiên cu tt c các mt, tt c các mi liên h "quan h gián tiếp" ca
s vật đó"1. - T tính chất đa dạng, phong phú ca các mi liên h đã cho thấy
trong hoạt động nhn thc thc tin, khi thc hin quan điểm toàn din thì
đồng thi cũng cần phi kết hp với quan điểm lch s - c th.
Quan điểm lch s - c th u cu trong vic nhn thc x các tình
hung trong hoạt động thc tin cn phải xét đến nhng tính cht đặc thù ca
đối tượng nhn thc tình hung phi gii quyết khác nhau trong thc tin.
Phải xác định rõ v trí, vai trò khác nhau ca mi mi liên h c th trong nhng
tình hung c th để t đó được nhng gii pháp đúng đn có hiu qu
trong vic x các vấn đề thc tiễn. Như vậy, trong nhn thc thc tin
không nhng cn phi tránh khc phục quan điểm phiến din, siêu hình
còn phi tránh và khc phục quan điểm chiết trung, ngy bin.
Câu 3(4d): Anh (ch) trình bày nguyên lý v s phát trin. Cho ví d minh ha?
T đó, rút ra ý nghĩa phương pháp lun?
Nguyên lý v s phát trin
1. Khái nim:
lOMoARcPSD|359747 69
Dùng để ch quá trình vận động ca s vật theo khuynh hướng đi lên từ trình
độ thấp đến trình độ cao, t kém hoàn thiện đến hoàn thin hơn, chất cũ đến
cht mi cao hơn
2. Tính cht ca s phát trin
* Tính khách quan
* Tính ph biến
* Tính đa dạng, phong p
Ví d minh ha: Trăng đến rằm thì trăng tròn, sao đến ti thì sao mc.
Ý nghĩa phương pháp lun
* Là cơ sở lý lun khoa hc cho nhn thc và ci to thế gii
* Phải có quan điểm phát trin, khc phục tư tưởng bo th,trì tr,
định kiến…
* Phải có quan đim lch s - c th khi xem xét các giaiđon, q
trình ca s phát trin…
Câu 4(4d): Anh (ch) trình y quy lut t s thay đổi v ng dn đến s thay
đổi v cht ca s vật ngưc li? Liên h vi quá trình hc tp, hoc công
tác ca bn thân?
Quy lut t s thay đổi v ng dn đến s thay đổi v chất và ngưc li
- Bt k s vt hin tượng nào cũng s thng nht giamt cht
và mặt lượng. Chúng tác đng qua li ln nhau.
- Trong s vật, quy đnh v ng không bao gi tn ti nếukhông
tính quy định v chất và ngưc li.
- S thay đổi v ng ca s vt ảnh hưởng s thay đổiv cht
ca s vật và ngược li, s thay đổi v cht ca s vt tương ứng vi thay
đổi v ng ca nó. - S thay đổi v ng th làm thay đổi ngay lp
tc v cht ca s vt.
- Trong mt gii hn nhất định khi lượng ca s vật thay đổi,nhưng
cht ca s vt chưa thay đổibản. Vượt quá gii hạn đó sẽ làm cho s
vt không còn nó, chất cũ mất đi, chất mi ra đời. Gii hạn mà trong đó
s thay đổi v ợng chưa làm thay đổi v cht ca s vật được gi là độ.
lOMoARcPSD|359747 69
Độ là mt phm trù triết học dùng để ch s thng nht giữa lượng và cht,
khong gii hạn trong đó s thay đổi v ợng chưa m thay đổi căn
bn cht ca s vt.
Cht ca s vật thay đổi do lượng của thay đổi trước đó gây ra gi
c nhy.
c nhyphm trù triết học dùng để ch s chuyn hoá v cht ca s
vt do s thay đổi v ng ca s vật trước đó gây ra.
Cht mi ra đời tác động tr li s thay đi của lượng:
Làm thay đổi quy mô tn ti ca s vt.
Thay đổi nhịp điệu vận động và phát trin ca s vật đó.
Liên h vi quá trình hc tp ca bn thân.
Trong quá trình hc tp, ng (s ng kiến thc, thi gian hc) ảnh hưởng
đến cht (hiu biết, k năng) ca bn. Khi bn tích lũy kiến thc k năng đủ,
s xy ra s thay đổi v cht, ví d như hiểu biết sâu hơn v mt ch đề.
Câu 5 (4d): Anh (ch) trình bày quy lut thng nhất và đấu tranh gia các mt
đối lập? Ý nghĩa phương pháp lun rút ra trong nhn thc hot đng thc
tin?
Quy lut thng nhất và đấu tranh gia các mặt đối lp
- Thng nht ca các mặt đối lp: s nương tựa vào nhau, làm điều kin
tiền đề tn ti cho nhau, không có mt này thì không có mt kia và ngược li.
- Đấu tranh ca các mặt đối lp: Là s tác động ln nhau, bài tr, ph định
ln nhau, là s trin khai ca các mặt đối lp.
Ý nghĩa phương pháp lun.
* Đối vi nhn thc
- Mâu thun khách quan, ph biến, đa dạng phong phú nênvic nhn
thc mâu thun là tt yếu.
lOMoARcPSD|359747 69
- Khi phân tích mâu thun, phi xem xét toàn din các mặt đốilp, theo dõi
quá trình phát sinh, phát trin ca các mặt đó, phải phân biệt được các loi mâu
thuẫn để gii quyết kp thời đưa sự vt phát trin tiến lên.
* Đối vi hot đng thc tin:
- Xác định đúng trng thái chín mui ca mâu thun, tìm raphương thức,
phương tiện và lực lượng có kh năng giải quyết mâu thun mt cách thc tế.
- Không đưc gii quyết mâu thun mt cách vội vàng khi chưacó đ điu kin,
cũng không để cho vic gii quyết mâu thun din ra mt cách t phát, ch
động thúc đẩy s chín mui ca mâu thun.
- Các mâu thun khác nhau cần có phương pháp giải quyếtkhác nhau, thích hp
vi tng loi mâu thun.
u 6(4d): Anh chị hãy trình bày phạm trù cái riêng - cái chung? Cho ví d
minh hoạ. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức thực
tiễn.
- Cái riêng: phm trù triết học dùng để chỉ một svật, hiện tượng, một quátrình
riêng lẻ nhất định
Ví dụ: Một quả trứng trong nồi nước sôi
- Cái chung: phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính,những yếu tố, những quan hệ… tồn tại phổ biếnnhiu sự vật hiện tượng.
(lưu ý phân biệt:i chung phổ biến, đặc thù, cơ bản, khôngbản)
dụ: Khảo sát tình hình hoạt động cụ thể của một số doanh nghiệp có thể
rút ra kết luận về tình trạng chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
- Ý nghĩa phương pháp luận và thực tin
Cái chung cần dựa vào cái chung để tránh đường hướng chỉ đạo chung.
Qua đó, sẽ đem lại hiệu quả cao trong học tập và công tác.
Cái riêng cần dựa vào con người, hoàn cảnh và điều kiện thực tế cụ thể.
Mục đích nhằm nâng cao hiu quả quy lut; đồng thời đề ra được những
đường lối, chủ trương đúng đắn nhằm đạt hiệu quả cao trong công việc.
Cái chung và cái riêng có mối liên hệ với nhau. vậy, cần phải sự
kết hợp tốt giữa cái chung i riêng, giữa lợi ích nhân lợi ích
tập thể, gia đình và xã hội, dân tộc và giai cấp , quốc gia và quốc tế.
Phải chống hai khuynh hướng tuyệt đối hóa cái chung hoặc cái riêng s
dẫn đến thất bại.
lOMoARcPSD|359747 69
u 7(4d): Anh trình bày phạm trù nguyên nhân – kết quả? Chodụ minh
họa. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức hoạt động
thực tiễn?
- Nguyên nhân: Dùng để chỉ stác động lẫn nhau giữa c yếu tố, các bộ phậnbên
trong một sự vật hay giữa các sự vật với nhau gây ra sự biến đổi nào đó. Ví dụ:
Việc trồng một ruộng lúa.
- Kết quả: Dùng để chỉ những biến đổi do các nguyên nhân tạo ra.
Ví dụ: Ruộng lúa có năng suất cao.
- Điều kiện: Là cái đảm bảo cho kết quả ra đời.
dụ: Sự chăm sóc của con người vào ruộng lúa như lựa chọn giống tốt,
phân nước đầy đủ. - Ý nghĩa phương pháp lun:
+ Mọi sự vật, hiện tượng xảy ra đều nguyên nhân -> muốn hiểu sự
vật, hiện tượng cần phát hiện ra nguyên nhân, phân loại nguyên nhân. Sau đó đưa
ra phương pháp để giải quyết hiệu quả.
+ Mối liên hnguyên nhân- kết quả tính nối tiếp. Do đó, phải hết sức
thn trọng khi đề ra các quyết định để tránh hu quả lớn có thxy ra từ những
quyết định sai lầm.
+ Công việc thành ng hay thất bại đều nguyên nhân. Vì vậy, phi
tìm nguyên nhân, tạo điều kiện cho những nguyên nhân tích cực dẫn đến kết quả
ch cực, hạn chế những nguyên nhân xấu dẫn đến kết quả tiêu cực.
+ Kết quả sự tác động trở lại nguyên nhân. vy, trong học tập và công
tác cần tận dụng tốt những kết quả đã đạt được, nhằm tạo ra những thắng lợi cao
hơn..
u 8(4d): Anh chị trình bày phạm trù nội dung hình thức? Cho dụ
họa. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức hoạt động
thực tiễn?
- Nội dung: Tổng hợp tất cả các mt, các yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng.
- Ví dụ: Chiếc xe i là 04 nh cao su, chứa được 4-6 người, sử dụng nhiên
liu là xăng hoặc dầu, tốc độ chạy từ 30 200 km/h.
- Hình thức:
+Là phương thức tồn tại
+Là hệ thống mi liên hệ tương đối bền vững, giữa các yếu tố cấu thành
nội dung của sự vật, hiện tượng.
- dụ: Chiếc xe hơi là các bộ phận được làm từ thép, nhựa, cao su, động được
bố trí phần trước của xe, nút đề khởi động động cơ, ghế lái xe ghế
ngồi đệm mút.. - Ý nghĩa phương pháp luận
lOMoARcPSD|359747 69
+ Nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ, thống nhất bin chứng với nhau.
Vì vậy, trong nhận thức và thực tiễn không nên tách rời nội dung và hình thức.
+ Muốn thay đổi hình thức, phải cý thay đổi nội dung. Mặt khác, phải
biết sử dụng hình thức phục vụ cho nội dung.
u 9(4d): Anh chị trình bày phạm trù bản chất hiện tượng? Cho dụ
họa. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức hoạt động
thực tiễn?
- Bản chất: Tổng hợp các mi liên hkhách quan, tất nhiên n định n trong,quy
định sự phát triển ca sự vật
Ví dụ: Bản chất của con người là tham lam
- Hin tượng: Là sự biểu hiện ra bên ngi của bin chứng.
Ví dụ: Màu da cụ thể của một người nào đó trắng, vàng hay đen.. chỉ
hiện tượng, là vẻ bề ngi.
- Ý nghĩa phương pháp lun:
+Khi muốn nhận thức đúng đối tượng, cần căn cứ vào bản chất sự vật đó.
+Muốn nắm được bản chất sự việc cần dựa trên NCTT cụ thẻ svật
hin tượng, loại bỏ những sự vật hiện tượng giả. Tránh kết luận vội vàng, gin
đơn về đối tượng, nhất trong đánh giá con người.
u 10(4d): Anh chhãy cho biết thực tiễn gì? Vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức như thế nào? Ý nghĩa của vấn đề này trong nhận thức và hoạt
đông thực tiễn?
* Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử-
xã hội ca con người nhm cải tạo tự nhiên và xã hội.
* Vai trò:
- Cơ sở nhận thức
- động lực ca nhận thức
- mục đích ca nhận thức
- Tiêu chuẩn kim tính đúng đắn của nhn thức chân * Ý
nghĩa phương pháp lun:
- Muốn nhận thức đúng bản chất sự vật, phải dựa vào hoạt động
thực tiễnđể kiểm tra.
- Trong q trình nhận thức, đánh giá s vật con người
không được xarời thực tiễn sẽ dẫn đến những sai lm trong nhận thức.
lOMoARcPSD|359747 69
u 11(4d): Anh chhãy phân tích quy luật của quan hệ sản xuất phù hợp
với trình đphát triển lực lượng sản xuất? Ý nghĩa phương pháp luận rút
ra trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
* Vai trò quyết định của lực lượng sản xut đối với quan hệ sản xuất
- Lực lượng sn xuất hai mặt của phát triển sản xuất, lực
lượng sảnxuất, tác động bản chất lẫn nhau, hình thành quy luật: quan h
sản xuấ phù hợp với tính chất và trình độ ca lực lượng sản xuất.
- Sự phợp quan hệ sản xuất với trình độ của lực ng sản
xuất: Tạo rasự kết hợp hiu quả giữa người lao động liệu sản
xuất trong quá trình sản xut vật chất để năng suất trong quá trình
sản xuất.
* Ý nghĩa phương pháp luận
Trong quá trình xây dựng đường lối phát triển kinh tế, cần ưu tiên, mở
đường cho lực lượng sản xuất phát triển; đặc biệt ưu tiên phát trin con
người khoa học kĩ thật, công nghệ nhằm tạo ra hiu quả, năng suất lao
động
Muốn lực lượng sản xuất phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động, thì
đòi hỏi phải tích cực cải tạo những quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời, lạc hậu
kìm m, trói buộc lực lượng sản xuất phát trin.
Trong quan hệ sản xuất cần thực hin đa dạng hóa các hình thức sinh hoạt,
TCQL (TỔ CHỨC QUẢN LÍ), PPSP (PHÂN PHỐI SẢN PHẨM) nhằm
thu hút, kích thích người lao động tham gia tích cực vào quá trình sản xuất,
tạo ra năng suất lao động, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
u 12(4d):Anh chhãy trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử
về biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Ý nghĩa phương
pháp luận rút ra trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
- Cơ sở hạ tầng là khái nim của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là toàn bộ
nhữngquan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.
- Kiến trúc thượng tầng: khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử,
là toàn bộnhững quan điểm, tưởng xã hội, những thiết chế tương ứng và những
quan hệ nội tại của chúng được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất đnh.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
Kiến thức thượng tầng là do sở htầng sinh ra. vậy, phải y dựng
hn thin một h thống pháp luật, cơ chế, chính sách, đầu chiến lược
phù hợp với cơ sở htầng cơ cấu thành phần kinh tế, nhằm kích thích
sản xuất, nâng cao ng suất lao động.
lOMoARcPSD|359747 69
Thực hiện mở rộng, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đặt dưới sự
quản lý ca Nhà nước.
Đa dạng hóa các hình thức sinh hoạt, TCQL(TỔ CHỨC QUẢN LÍ) , PPSP
(PHÂN PHI SẢN PHẨM) nhm biến đổi li ích cho các giai cấp, tầng
lớp trong hội. Qua đó, sẽ ch thích, m đường cho lực lượng sn xuất
phát triển, góp phần củng cố kiến thức thượng tầng tình hình an ninh
chính trị của quốc gia.
Trong quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sản xuất tàn dư, quan hsản xuất
thống trmầm mống của quan hệ sản xuất tương lai. Nhà nước các
tổ chức hội cần chế, chính sách loại bỏ dần các quan hệ sản xuất
tàn dư, lạc hậu và củng cố vững chắc quan hệ sản xuất thống trị.
u 13(4d): Anh (ch) trình y bn chất con ngưi theo quan điểm ca ch
nghĩa duy vật lch s là gì? Liên h vi vic phát trin bn thân hin nay?
- Quan điểm duy vt lch s v bn cht của con ngưitheo C. c:
Bn chất con người không phi là mt cái trừu tượng c hu ca cá nhân riêng
bit. Trong tính hin thc ca nó, bn cht con người tng hòa nhng quan
h xã hi”.
- Ý nghĩa phương pháp luận nhn thc thc tin rút rat quan
nim duy vt lch s v con người và bn cht của con người:
Một là, để gii mt cách khoa hc nhng vấn đề vcon
người tkhông th ch đơn thuần t phương diện bn tính t nhiên
của nó điều căn bản n, tính quyết định phi t phương diện
bn tính xã hi ca nó, t nhng quan h kinh tế - xã hi ca nó.
Hai là, động lực cơ bản ca s tiến b và phát trin caxã hi
chính là năng lực sáng to lch s của con người. Vì vậy, phát huy năng
lc sáng to ca mi con người, vì con ngưi chính là phát huy ngun
động lc quan trọng thác đẩy s tiến b phát trin ca xã hi.
Ba là, s nghip giải phóng con người, nhm phát huykh
năng sáng tạo lch s ca phải hướng vào s nghip gii phóng
nhng quan h kinh tế - hội. Trên ý nghĩa phương pháp luận đó
th thy mt trong nhng giá tr căn bản nht ca cuc cách mng
hi ch nghĩa chính là mc tiêu xóa b triệt đểc quan h kinh tế -
hi áp bc bóc lt, ràng buc kh năng sáng tạo lch s ca con
người. Thông qua cuc cách mạng đó nó cũng thực hin s nghip gii
lOMoARcPSD|359747 69
phóng toàn nhân loi bằng phương thức xây dng mi quan h kinh tế
- hi hi chu nghĩa cng sn ch nghĩa nhầm xác lp phát
trin mt xã hi mà t do, sáng to của người này tr thành điều kin
cho t do và sáng to của người khác. Đó cũng chính là thực hin triết
đạo đức nhân sinh cao đẹp nht ca ch nghĩa cộng sản: “mỗi người
vì mọi người, mọi người vì mỗi người”.
Câu 14(4d): Anh (ch) trình bày khái nim qun chúng nhân dân là gì? Cho ví d
minh ha? Vai trò sáng to lch s ca quần chúng nhân dân như thế o? Ý
nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhn thc và hot đng thc tin?
- Qun chúng nhân dân là b phân có cùng chung li íchcăn bản bao
gm nhng thành phn, nhng tng lp và nhng giai cp liên kết li thành tp
th i s lãnh đạo ca mt nhân, mt t chc hay mt đảng phái nhm
gii quyết nhng vn đề kinh tế, chính tr, hi ca mt thời đại nhất định.
Qun chúng nhân dân là mt phm trù lch s, vận động, biến đổi theo s phát
trin ca lch s xã hi.
Vai trò ch th sáng to ra lch s, quyết định tiến trìnhphát
trin lch s ca quần chúng nhân dân đưc phân tích t ba giác độ
sau đây:
+ Th nht, qun chúng nhân dân là lực lượng sn xut cơ bản ca mi xã
hi, trc tiếp sn xut ra ca cài vt cht đáp ng nhu cu tn ti phát trin
của con người, ca hội ( đây nhu cầu quan trng bc nht ca mi loi
hi ).
+ Th hai, cùng vi quá trình sáng to ra ca ci vt cht, qun chúng nhân
dân đồng thời ng lực lượng trc tiếp hay gián tiếp sáng to ra các giá tr tinh
thn ca xã hi; là lực lượng trc tiếp hay gián tiếp "kim chng" các giá tr tinh
thn đã được các thế h và các cá nhân sáng to ra trong lch s.
+ Th ba, qun chúng nhân dân lực lượng động lực bản ca mi
cuc cách mng các cuc ci cách trong lch s. Lch s nhân loại đã chứng
minh rng không mt cuc cách mng hay cuc ci cách hi nào th
thành công nếu không xut phát t li ích và nguyn vng của đông đảo qun
chúng nhân dân.
lOMoARcPSD|359747 69
Ý nghĩa phương pháp lun t ra trong nhn thc
hong:
+ Th nht vi s vt hiện tượng tính khách quan, tính ph biến nên
trong nhn thc và trong hot động thc tin ta cn phi có QUAN ĐIỂM TOÀN
DIN.
+ Ý nghĩa phương pháp luận th hai ta đúc kết được t ra được t ni
dung nguyên lý v mi liên h ph biến đó QUAN ĐIM LCH S - C TH.
Câu 15(4d): Anh (ch) nêu định nghĩa của Lênin v đấu tranh giai cp? Nguyên
nhân dn tới đấu tranh giai cp? Cho ví d minh ha trong hội bản ch
nghĩa hiện nay? Gii thích vì sao khẳng định đấu tranh giai cấp đóng vai trò
phương thức, động lc phát trin ca xã hi có đối kháng giai cp? Ý nghĩa
phương pháp luận rút ra trong nhn thc và hoạt động thc tin?
- Đấu tranh giai cp đấu tranh ca mt b phn nhân n này
chng mt b phn khác, cuộc đấu tranh ca qun chúng b c các quyn, b
áp bức và lao động, chng bn đặc quyền đặc li, bn áp bc và ăm bám, cuộc
đấu tranh ca những người công nhân làm thuê hay nhng người vô sn chng
nhng người hu sn hay giai cấp tư sản.
- Nguyên nhân: Đấu tranh giai cp tt yếu do s đối lpv li ích
căn bn không th điu hòa được gia các giai cp. Trong xã hi có giai cấp, đấu
tranh giai cp quy lut tt yếu ca hi. Tính tt yếu của đấu tranh giai cp
xut phát t tính tt yếu kinh tế, nguyên nhân do s đối kháng v li ích
bn gia giai cp b tr và giai cp thng tr.
- Đấu tranh giai cp đóng vai trò là phương thức, đng lcphát trin
ca xã hội có đối kháng giai cp, vì đấu tranh giai cấp giúp thay đổi phương thức
sn xut cũ, lỗi thi, lc hu bằng phương thức mới cao n, đồng thi xây dng
lực lượng sn xut mi p hp quan h sn xut tạo sở phát trin mi mt
đời sng xã hi.
- Lý lun v giai cấp và đấu tranh giai cp ca ch nghĩaMác-Lênin có
ý nghĩa quan trọng v phương pháp luận. cho phép thy đưc tính tt yếu
của đấu tranh giai cp trong hi, nhn thức đưc bn cht các nh thc
biu hin của đấu tranh giai cp; tạo s luận để xây dng đường li chiến
lOMoARcPSD|359747 69
ợc đấu tranh giai cp chng li ách áp bc bóc lt, bt bình đẳng giai cp, xây
dng chế độ xã hi mới đồng thời là cơ sở để gii quyết mâu thun giai cp ca
xã hi nhằm thúc đẩy s phát trin ca lực lượng sn xut, xây dng ch nghĩa
xã hi c ta.
| 1/27

Preview text:

lOMoARcPSD|359 747 69 Tự luận triết
Câu 1: Anh (chị) cho biết chủ nghĩa duy vật thừa nhận tính thứ nhất của thế
giới là gì? Chủ nghĩa duy vật được thể hiện dưới hình thức cơ bản nào? Hãy
kể tên? Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử là gì?
-
Chủ nghĩa duy vật thừa nhận tính thứ nhất của thế giới làvật chất,
vật chất quyết định ý thức. -
Chủ nghĩa duy vật được thể hiện dưới ba hình thức cơbản là: Chủ
nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng. -
Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vậttrong lịch sử là
chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 2: Anh (chị) cho biết chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tính thứ nhất của thế
giới là gì? Chủ nghĩa duy tâm được thể hiện dưới hình thức cơ bản nào? Hãy
kể tên và cho ví dụ minh họa. Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy
tâm trong lịch sử là gì?
-
Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tính thứ nhất của thế giớilà cảm giác,
ý thức con người, ý thức quyết định vật chất. -
Chủ nghĩa duy tâm được thể hiện dưới hai hình thức cơbản:
1.Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Cho rằng vật chất tồn tại phụ thuộc vào cảm giác
2. Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Cho rằng tinh thần là tinh thần khách
quan, độc lập với con người và giới tự nhiên. -
Ví dụ: Một nhà triết học Ireland từng cho ra quan niệm “Tồn tại
nghĩa là được cảm nhận” vì theo ông, sự vật, hiện tượng chỉ tồn tại khi chúng ta
biết đến nó, cũng như cách mà nó tồn tại phụ thuộc vào cách cảm nhận chúng
ta. Giống như thời xa xưa, thay vì nghĩ trái đất xoay quanh mặt trời như nhiều
khoa học đã chứng minh, đại đa số bộ phận con người đều tin rằng mặt trời mới
là thứ quay quanh trái đất vì đó là những gì họ quan sát thấy được hằng ngày.
Đây là chủ nghĩa duy tâm chủ quan, đặt nặng nhận thức của con người.
Xưa Khổng tử có câu: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”. Cụ thể, sống,
chết, giàu sang đều là những yếu tố thuộc về vật chất còn mệnh và trời là những
thứ hư ảo, thần bí, một thế lực siêu hình được cho là có thể định đoạt mọi thứ. lOMoARcPSD|359 747 69
Ở đây Khổng tử cho rằng số mệnh phú quý của con người chỉ tồn tại và thuộc về
họ khi những phạm trù ý thức của các lực lượng bên ngoài con người. Đây là chủ
nghĩa duy tâm khách quan.
-
Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập là
hình thức - trình độ phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử triết học
Câu 3: Anh (chị) cho biết thế giới quan, phương pháp luận là gì? -
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệmcủa con
người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người
trong thế giới đó. Thế giới quan đóng vai trò định hướng cho toàn bộ cuộc sống
của con người, từ thực tiễn đến hoạt động nhận thức thế giới cũng như tự nhận
thức bản thân để từ đó xác định lý tưởng, hệ giá lối sống, nếp sống của mình. -
Phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là hệ thống quan
điểm, các nguyên tắc chỉ đạo con người tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng
các phương pháp trong nhận thức và thực tiễn. Phương pháp luận có nhiều cấp
độ; trong đó, phương pháp luận triết học là phương pháp luận chung nhất.
Câu 4: Anh (chị) cho biết Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề
nào? Vị trí của vấn đề đó đối với sự phân định các trường phái triết học trong lịch sử? -
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của conngười về
thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Triết học nghiên cứu về
các câu hỏi chung và cơ bản về sự tồn tại, kiến thức, giá trị, lý trí, tâm trí và ngôn ngữ. -
Vấn đề cơ bản của triết học là:
+ VC & YT cái nào có trước cái nào có sau.
+Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? -
Nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết địnhcơ sở để giải
quyết những vấn đề khác của triết học, điều đó đã được chứng minh trong lịch
sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học.
Câu 5: Anh (chị) cho biết thế giới quan là gì? Có mấy hình thức phát triển của
thế giới quan trong lịch sử tư tưởng nhân loại? Cho ví dụ về thế giới quan triết học? lOMoARcPSD|359 747 69 -
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệmcủa con
người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người
trong thế giới đó. Thế giới quan đóng vai trò định hướng cho toàn bộ cuộc sống
của con người, từ thực tiễn đến hoạt động nhận thức thế giới cũng như tự nhận
thức bản thân để từ đó xác định lý tưởng, hệ giá lối sống, nếp sống của mình -
Trong lịch sử tư tưởng của nhân loại thế giới quan có bahình thức phát triển:
+ Thế giới quan huyền thoại.
+ Thế giới quan tôn giáo.
+ Thế giới quan triết học.
Ví dụ: Thế giới quan triết học được xây dựng dựa trên hệ thống lý luận,
khái niệm, phạm trù, quy luật. Không đơn giản chỉ là nói lên quan điểm của con
người về thế giới, thế giới quan triết học còn nỗ lực tìm các giải thích, chứng
minh tính đúng đắn của các quan điểm đó bằng lý luận, logic.
Câu 6: Anh (chị) nêu khái niệm vận động theo quan điểm của triết học Mác -
Lênin? Hãy kể tên các hình thái vận động của thế giới vật chất? Tại sao con
người muốn phát triển phải tích cực vận động?
-
Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, vận động là mọibiến đổi nói
chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội. Vận
động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá
trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy – Ph. Ănghen. -
Vận động có nhiều hình thức khác nhau tùy theo cáchphân loại.
Trong các sách giáo khoa triết học, vận động được phân loại thành 5 hình thức
gồm: vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học, vận động xã hội. -
Con người muốn ngày càng tài năng, xã hội ngày càngphát triển thì
phải luôn chủ động, phát huy khả năng của mình và luôn tìm tòi, sáng tạo cái
mới. Bên cạnh đó, con người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao
năng lực và không bỏ cuộc giữa chừng. Con người tuyệt đối không được thụ
động, ỷ lại trong mọi trường hợp để tránh việc sa vào lười suy nghĩ, lười lao động. lOMoARcPSD|359 747 69
Câu 7: Anh (chị) cho biết thế nào là nhận thức cảm tính? Cho ví dụ minh họa?
Nêu và phân tích các giai đoạn cơ ban của nhận thức cảm tính? -
Là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức được biểu hiệnqua cảm
giác, tri giác, biểu tượng.
Ví dụ: Khi bắt đầu một bữa ăn bạn nhìn thấy một đĩa thức ăn rất là ngon, chưa
qua việc ăn thử nhưng bạn đã kết luận nó ngon và hợp khẩu vị của bản thân. -
Các giai đoạn cơ bản của nhận thức cảm tính:
+ Biểu tượng: Là hình ảnh về sự vật được tái hiện lại trong đầu óc con người, do
cảm giác và trí giác mang lại.
+ Tri giác: Được hình thành trên cơ sở tổng hợp những cảm giác.
+ Cảm giác: Là hình ảnh đầu tiên của sự vật do giác quan đem lại.
Câu 8: Anh (chị) cho biết thế nào là nhận thức lý tính? Cho ví dụ minh họa?
Nêu và phân tích các giai đoạn cơ bản của nhận thức lý tính? -
Là giai đoạn nhận thức lý tính đi sâu tìm hiểu bản chất vàcác quy
luật vận động của sự vật hiện tượng. -
Ví dụ: Khi bạn đi mua một cân cam ngoài chợ ngoài việc xem xét các
tiêu chí về mẫu mã loại quả, bạn sẽ cân nhắc về giá tiền và đặc biệt là chất lượng
cam thông qua việc nếm thử. - Các giai đoạn cơ bản của nhận thức lý tính:
+ Suy lý: Liên kết các phủ định để rút ra tri thức mới về sự vật, hiện tượng
+ Phán đoán: Là hình thức liên kết các khái niệm để khẳng định hoặc phủ định
những thuộc tính của sự vật, hiện tượng. + Khái niệm: Phản ánh những thuộc tính chung của sự vật.
Câu 9: Anh (chị) phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất cà ý thức? Ý
nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
• Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng mà trong
đó vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức và
quyết định ý thức nhưng không thụ động mà có thể tác động trở lại vật
chất qua hoạt động của con người. Phân tích mối quan hệ ta thấy:
o Thứ nhất: Vật chất có vai trò quyết định ý thức:
Do tồn tại khách quan nên vật chất là cái có trước và mang
tính thứ nhất. Ý thức là sự phản ánh lại của vật chất nên là
cái có sau và mang tính thứ hai. Nếu không có vật chất trong lOMoARcPSD|359 747 69
tự nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ không có ý thức nên
ý thức là thuộc tính, là sản phẩm của vật chất, chịu sự chi
phối, quyết định của vật chất. Bên cạnh đó, ý thức có tính
sáng tạo, năng động nhưng những điều này có cơ sở từ vật
chất và tuân theo những quy luật của vật chất.
Vật chất quy định nội dung và hình thức biểu hiệu của ý thức.
Điều này có ý nghĩa là ý thức mang những thông tin về đối
tượng vật chất cụ thể. Những thông tin này có thể đúng hoặc
sai, đủ hoặc thiếu, sự biểu hiện khác nhau đều do mức độ tác
động của vật chất lên bộ óc con người.
o Thứ hai: Ý thức tác động trở lại vật chất:
Mặc dù vật chất sinh ra ý thức nhưng ý thức không thụ động
mà sẽ tác động trở lại vật chất thông qua các hoạt động thực
tiễn của con người. Ý thức sau khi sinh ra sẽ không bị vật chất
gò bó mà có thể tác động làm thay đổi vật chất.
Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện ở vai trò của con
người đối với khách quan. Qua hoạt động của con người, ý
thức có thể thay đổi, cải tạo hiện thực khách quan theo nhu
cầu phát triển của con người. Và mức độ tác động phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như nhu cầu, ý chí, điều kiện, môi trường
và nếu được tổ chức tốt thì ý thức có khả năng tác động lớn đến vật chất.
Ý thức không thể thoát ly hiện thực khách quan, sức mạnh
của ý thức được chứng tỏ qua việc nhận thức hiện thực
khách quan và từ đó xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu ý
chí để hoạt động của con người có thể tác động trở lại vật
chất. Việc tác động tích cực lên vật chất thì xã hội sẽ ngày
càng phát triển và ngược lại, nếu nhận thức không dùng, ý
thức sẽ kìm hãm lịch sử.
• Ý nghĩa phương pháp luận o Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách
quan trong mọi hoạt động
Tri thức mà con người thu nhận được sẽ thông qua chu trình học
tập, nghiên cứu từ các hoạt động quan sát, phân tích để tác động
vào đối tượng vật chất và buộc những đối tượng đó phải thể
hiện những thuộc tính, quy luật. lOMoARcPSD|359 747 69
Để cải tạo thế giới khách quan đáp ứng nhu cầu của mình, con
người phải căn cứ vào hiện thực khách quan để có thể đánh giá,
xác định phương hướng biện pháp, kế hoạch mới có thể thành công.
Bên cạnh đó cần phải tránh xa những thói quen chỉ căn cứ vào
nhu cầu, niềm tin mà không nghiên cứu đánh giá tình hình đối tượng vất chất
o Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.
Con người muốn ngày càng tài năng, xã hội ngày càng phát
triển thì phải luôn chủ động, phát huy khả năng của mình và
luôn tìm tòi, sáng tạo cái mới. Bên cạnh đó, con người phải
thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực và
không bỏ cuộc giữa chừng.
Con người tuyệt đối không được thụ động, ỷ lại trong mọi
trường hợp để tránh việc sa vào lười suy nghĩ, lười lao động.
Câu 10: Anh (chị) phân biệt sự khác nhau giữa vật chất và vật thể theo quan
điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa?
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
- Vật thể là chỉ rõ một khối lượng vật chất có thể đo được, nhìn được. - Ví dụ:
+ Gạo được sản xuất bán ra thị trường sẽ được gọi là hàng tiêu dùng. Vậy gạo chính là vật chất.
+ Vật thể chính là 1 kg gạo.
Câu 11: Anh (chị) cho biết với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng
công nghệ 4.0 tạo ra “trí tuệ nhân tạo”, “người máy thông minh”.., làm ra rất
nhiều việc hữu ích cho nhân loại? Vậy những sản phẩm nêu trên có thay thế
được ý thức người không? Giải thích tại sao?
lOMoARcPSD|359 747 69
- Cách mạng công nghệ 4.0 đã mang lại những bước phát triển vượt
bậc trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) và robot thông minh. Việc ứng
dụng những công nghệ này đã mang lại nhiều lợi ích cho nhân loại.
Tăng năng suất: Hệ thống trí tuệ nhân tạo và robot thông minh có thể
thực hiện các nhiệm vụ phức tạp một cách nhanh chóng và hiệu quả,
giúp tăng năng suất trong nhiều lĩnh vực sản xuất và dịch vụ.
Giảm các công việc lặp đi lặp lại: Công nghệ 4.0 giảm bớt gánh nặng của
các công việc lặp đi lặp lại bằng cách chuyển các công việc đơn giản, lặp
đi lặp lại sang máy móc và giải phóng con người để tập trung vào các
công việc sáng tạo và bổ ích. Suy nghĩ phức tạp hơn.
Dự đoán và quản lý rủi ro: Sử dụng trí tuệ nhân tạo để phân tích dữ liệu
và dự đoán các sự kiện giúp con người xử lý hiệu quả các rủi ro và tình
huống khẩn cấp. Nhanh chóng và hiệu quả.
Quản lý tài nguyên tối ưu: Công nghệ 4.0 cho phép tối ưu hóa quản lý tài
nguyên như năng lượng, nước và nguyên liệu thô, giúp giảm thiểu chất
thải và tác động tiêu cực đến môi trường.
- Theo em, việc thay thế ý thức con người là điều khó khăn vì những lý do sau:
Tư duy và sáng tạo: Ý thức của con người bao gồm khả năng suy nghĩ
sáng tạo và đưa ra quyết định dựa trên cảm xúc, cảm xúc và giá trị cá
nhân. Mặc dù các sản phẩm công nghệ có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ
nhưng khả năng sáng tạo và đưa ra những quyết định phức tạp vẫn là
duy nhất của con người.
Nghệ thuật và Tâm lý: Ý thức của con người thường bao gồm những khía
cạnh không phải lúc nào cũng có thể mô phỏng hoặc thay thế bằng nghệ
thuật, tâm lý học và trí tuệ nhân tạo.
Đạo đức và Giá trị: Ý thức của con người thường được định hình bởi các
giá trị và nguyên tắc đạo đức mà trí tuệ nhân tạo hiện tại không thể thay thế hoàn toàn.
Tóm lại, mặc dù trí tuệ nhân tạo và robot thông minh mang lại nhiều lợi
ích nhưng ý thức con người vẫn còn những khía cạnh phức tạp, đa chiều
mà công nghệ hiện nay không thể thay thế hoàn toàn.
Câu 12: Anh (chị) phân biệt giữa vận động và phát triển theo quan điểm duy
vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa? - Vận động: lOMoARcPSD|359 747 69
• Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất.
• Vật chất tồn tại khách quan nên vận động cũng tồn tại khách quan
và vận động của vật chất là tự thân vận động.
• Vận động có năm hình thức cơ bản:
Vận động cơ học (sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian);
Vận động vật lý (vận động của các phân tử, điện tử, các hạt
cơ bản, các quá trình nhiệt, điện,…);
Vận động hóa học (sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ trong
quá trình hóa hợp và phân giải);
Vận động sinh học (sự biến đổi của các cơ thể sống, biến thái cấu trúc gen, v.v);
Vận động xã hội (sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, v.v).
• Vận động là tuyệt đối, vĩnh viễn.
• Vận động là trạng thái đứng im, đó là vận động trong thế cân bằng
và đứng im là hiện tượng tương đối, tạm thời
• Ví dụ: Sự chuyển động của mặt Trăng xung quanh Trái Đất. - Phát triển
• Phát triển là quá trình vận động của sự vật, hiện tượng theo khuynh
hướng đi lên: Từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
• Các quá trình phát triển đều có tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng, phong phú.
• Là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực và kế
thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ trong hình
thái của sự vật, hiện tượng mới.
• Ví dụ: Sự biến hóa của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.
Câu 13: Anh (chị) cho biết Phép biện chứng là gì? Phép biện chứng duy vật do
ai sáng lập và phát triển, gồm những nguyên lý, quy luật, phạm trù cơ bản nào? Hãy kể tên?
- Phép biện chứng là dùng để chỉ những mối liên hệ và sự pháttriển của các sự
vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. lOMoARcPSD|359 747 69
- Phép biện chứng do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập, Lênin kếthừa, bổ sung, phát triển.
- Gồm hai nguyên lí cơ bản:
+ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
+ Nguyên lý về sự phát triển. - Các quy luật cơ bản:
+ Căn cứ vào mức độ của tính phổ biến: · Quy luật riêng · Quy luật chung · Quy luật phổ biến
+ Căn cứ vào lĩnh vực tác động: · Quy luật xã hội · Quy luật tự nhiên · Quy luật tư duy
- Các cặp phạm trù cơ bản (gồm 6 cặp) : + Cái riêng – Cái chung
+ Nguyên nhân – Kết quả
+ Tất nhiên – Ngẫu nhiên + Nội dung – Hình thức
+ Bản chất – Hiện tượng
+ Khả năng – Hiện thực
Câu 14: Anh (chị) cho biết vì sao khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế
giới khách quan, chúng ta phải xem xét trên quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ
thể? Ý nghĩa của việc nắm vững vấn đề này?

Khi xem xét các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan, chúng ta
phải xem xét trên quan điểm: Toàn diện, lịch sử - cụ thể vì: lOMoARcPSD|359 747 69 -
Để nhận thức đúng bản chất của sự vật, hiện tượng -> Bộc lộ mối liên hệ giữa chúng -
Xác định được những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu, trọngtâm -> thấy
được khuynh hướng vận động, phát triển. * Ý nghĩa: -
Khi xem xét cứu bất kỳ sự vật hiện tượng nào phải tôntrọng quan điểm toàn diện. -
Muốn thực hiện được quyết định toàn diện cần phảichống quyết
định phiến diện, xem xét SHT một mặt, một chiều, một lần lấy đó làm kết quả chung.. -
Muốn tìm hiểu chính xác bản thân sự vật hiện tượng, cầncăn cứ vào
lịch sử cụ thể. Vì mọi sự vật hiện tượng luôn có tính đa dạng, phong phú do TGVC tạo nên. -
Muốn thực hiện được quyết định lịch sử cụ thể cần chốngquan
điểm qua loa, đại khái, chung chung khi nhận thức hay kết luận về đối tượng.
Câu 15: Anh (chị) cho biết vì sao khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế
giới khách quan, chúng ta phải xem xét trên quan điểm phát triển? Cho ví dụ
về quan điểm phát triển? Ý nghĩa của việc nắm vững vấn đề này?

Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan chúng ta phải
xem xét trên quan điểm phát triển vì: -
Đây là sự tăng, giảm tuần tự về mặt lượng, không có sựthay đổi về
mặt chất; đồng thời xem xét sự phát triển là quá trình tiến lên liên tục, không
trải qua những bước quanh co phức tạp. -
Là quá trình vận động của sự vật theo khuynh hướngxoáy ốc đi lên
diễn ra cực kỳ quanh co phức tạp, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. -
Là nguồn gốc sự phát triển -
Cách thức của sự phát triển- Là khuynh hướng của sự phát triển * Ý nghĩa: -
Muốn nhận thức, đánh giá về sự vật hiện tượng phải tôntrọng qđ phát triển. lOMoARcPSD|359 747 69 -
Muốn thực hiện được quá trình phát triển, đòi hỏi phảichống lại
những tư tưởng đối lập với nó như: Tư tưởng bảo thủ, trì trệ, quan liêu, chậm
đổi mới khi xã hội đó thay đổi.
Câu 16: Anh (chị) phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa tăng trưởng và phát triển
theo quan điểm triết học duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa? -
Tăng trưởng là khái niệm dùng để chỉ quá trình biến đổitheo chiều
hướng tăng lên đơn thuần về lượng của sự vật, nó không phản ánh quá trình
biến đổi theo chiều hướng nâng cao về chất của sự vật. -
Ví dụ: Sự tăng trưởng kinh tế, là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế. -
Phát triển là khái niệm dùng để chỉ quá trình vận độngtheo chiều
hướng đi lên của sự vật, từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn, tức là sự thay đổi về chất -
Ví dụ: Sự phát triển của loài người từ loài động vật chỉ biết săn bắt
hái lượm chuyển sang loài động vật biết trồng trọt chăn nuôi.
Câu 17: Anh (chị) cho biết quy luật là gì? Cho ví dụ minh họa? Cơ sở nào để
phân loại quy luật? Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật? -
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến vàlặp lại giữa
các sự vật, hiện tượng, giữa các đối tượng, giữa các nhân tố tạo thành đối tượng,
giữa các thuộc tính của các sự vật cũng như giữa các thuộc tính của cùng một sự vật, hiện tượng
Ví dụ: Quy luật đấu tranh giữa các mặt đối lập; quy luật phủ định của phủ định. -
Có hai cơ sở để phân loại quy luật+ Căn cứ vào trình độ tính phổ biến.
+ Căn cứ vào lĩnh vực tác động.
Câu 18: Anh (chị) phân biệt sự khác nhau cơ bản cái riêng, cái chung và cái đơn
nhất theo quan điểm triết học duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa? -
Cái riêng: Là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật,một hiện
tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
Ví dụ: Một ngôi nhà ở giữa rừng. lOMoARcPSD|359 747 69 -
Cái chung: Là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt,những
thuộc tính, những yếu tố, những quan hệ.. tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Các loài thực vật ban ngày đều quang hợp để thải ra khí oxi -
Cái đơn nhất: Là phạm trù triết học dùng để chỉ nhữngnét, những
mặt, những thuộc tính chỉ có ở một sự vật, một kết cấu vật chất mà không lặp
lại ở các sự vật, hiện tượng kết cấu vật chất khác.
Ví dụ: Thủ đô Hà Nội
Câu 19: Anh (chị) phân biệt biệt sự khác nhau cơ bản giữa nguyên nhân,
nguyên cớ và điều kiện theo quan điểm triết học duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa? -
Nguyên nhân: Dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa cácyếu tố, các
bộ phận bên trong một SV hay giữa các sự vật với nhau gây ra sự biến đổi nào đó.
Ví dụ: Việc trồng một ruộng lúa. -
Kết quả: Dùng để chỉ những biến đổi do các nguyên nhântạo ra.
Ví dụ: Ruộng lúa có năng suất cao. -
Điều kiện: Là cái đảm bảo cho KQ ra đời.
Ví dụ: Sự chăm sóc của con người vào ruộng lúa như lựa chọn giống tốt, phân nước đầy đủ.
Câu 20: Anh (chị) nêu khái niệm lý luận và khái niệm thực tiễn? Cho ví dụ minh
họa? Tại sao trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải gắn kết
giữa lý luận và thực tiễn?
*
Lý luận là một hệ thống các quan điểm phản ánh thựctiễn, được thể
hiện dưới dạng hệ thống những tri thức đã được khái quát, tạo ra những quan
niệm tương đối hoàn chỉnh về các mối liên hệ cơ bản và các quy luật của hiện thực khách quan
Ví dụ: Hoạt động lý luận trong đấu tranh tư tưởng: phòng chống tham nhũng,
chống "diễn biến hòa bình" *
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mụcđích, mang
tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. lOMoARcPSD|359 747 69
Ví dụ: Hoạt động sản xuất của con người như là xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới. *
Ý thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan thôngqua các
hoạt động thực tiễn. Thông qua các hoạt động thực tiễn đó, thế giới khách quan
tác động lên bộ óc người tác động ngược lại thế giới khách quan, qua đó con
người có thể ý thức được thế giới khách quan. Tuy nhiên, từ cơ sở những cái đã
có (lý luận), ý thức có thể tìm ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra
cái không có thật trong thực tế, hay những lí thuyết khoa học trừu tượng và
khái quát cao. Nhận thức là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả
của quá trình phản ánh.
Câu 21: Anh (chị) nêu khái niệm nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính? Cho ví
dụ minh họa? Trong hoạt động nhận thức chỉ cần phát huy vai trò của nhận
thức lý tính (hay còn gọi là tư duy trừu tượng), bỏ qua giai đoạn nhận thức
cảm tính có được không? Tại sao?
*
Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn đầu của quá trình nhậnthức được
biểu hiện qua cảm giác, tri giác, biểu tượng.
Ví dụ: Khi bắt đầu một bữa ăn bạn nhìn thấy một đĩa thức ăn rất là ngon,
chưa qua việc ăn thử nhưng bạn đã kết luận nó ngon và hợp khẩu vị của bản thân *
Nhận thức lý tính: Là giai đoạn nhận thức lý tính đi sâutìm hiểu bản
chất và các quy luật vận động của sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Khi bạn đi mua một cân cam ngoài chợ ngoài việc xem xét các tiêu
chí về mẫu mã loại quả, bạn sẽ cân nhắc về giá tiền và đặc biệt là chất lượng cam
thông qua việc nếm thử. *
Theo tôi nếu chỉ phát huy vai trò của nhận thức lý tính làkhông đủ
mà chúng ta cần phát huy cả vai trò của nhận thức lý tính. Tại vì: -
Chúng ta cần dựa trên cơ sở nhận thức lý tính để nhậnthức của con
người đi sau vào bản chất của sự vật, hiện tượng. -
Nhận thức lý tính góp phần làm cho nhận thức cảm tínhcủa con
người có định hướng, có mục đích và trở nên sâu sắc hơn. lOMoARcPSD|359 747 69
Câu 22: Anh (chị) nêu những đặc trưng cơ bản để nhận biết giai cấp? Cho ví dụ
minh họa về giai cấp ở Việt Nam hiện nay? Nghiên cứu đặc trưng giai cấp của Lênin có ý nghĩa gì?
* Các đặc trưng cơ bản để nhận biết giai cấp:
- Khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất,phương thức sản xuất
nhất định (gồm tập đoàn thống trị và tập đoàn bị trị).
- Khác nhau về quan hệ của họ đối với việc sở hữu những tư liệusản xuất.
- Khác nhau về vai trò của họ trong tổ chức, quản lý lao động xãhội.
- Khác nhau về phương thức và tổ chức thu thập của cải xã hội. *
Ví dụ: Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần
nhằm tạo điều kiện để mọi giai cấp, mọi tầng lớp trong xã hội có thể phát
huy hết tiềm năng của mình, góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh. *
Học thuyết Mác – Lênin về giai cấp chứng minh giai cấplà
phạm trù kinh tế – xã hội có tính chất lịch sử. Giai cấp chỉ xuất hiện và tồn
tại trong những điều kiện lịch sử nhất định của sự phát triển sản xuất.
Câu 23: Anh (chị) cho biết sản xuất vật chất là gì? Cho ví dụ? Tại sao nói sản
xuất vật chất đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội?
- Sản xuất vật chất: Là quá trình con người sử dụng laođộng nhằm tạo ra của cải
vật chát nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Ví dụ: Con người sử dụng cái cày và con trâu để làm cho đất tơi xốp phục
vụ việc canh tác nông nghiệp.
- Sản xuất đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại vàphát triển của xã hội vì
+ Quyết định đến sự vận động và phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao.
+ Là yêu cầu khách quan của xã hội.
+ Hình thành nên những mối quan hệ. lOMoARcPSD|359 747 69
Câu 24. Anh (chị) cho biết tồn tại xã hội là gì? Cho ví dụ minh họa? Nêu và phân
tích khái quát các yếu tố cơ bản cấu thành tồn tại xã hội?
* Tồn tại xã hội:
- Phương thức sinh hoạt vật chất của xã hội.
- Các điều kiện sinh hoạt của xã hội.
Ví dụ: Ngày nay ở nhiều khu vực nhân dân ta vẫn giữ phương thức canh tác nông
nghiệp truyền thống, chưa vận dụng nhiều các phương thức canh tác hiện đại.
* Các yếu tố cơ bản cấu thành tồn tại xã hội:
- Môi trường tự nhiên: Đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của con người, nếu
như không có môi trường tự nhiên thì không có xã hội.
- Dân số và mật độ dân số: Đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của con người,
ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển xã hội.
- Phương thức sản xuất: Quyết định bản chất một chế độ xã hội, nếu phương
thức sản xuất tiến bộ thì xã hội tiến bộ (và ngược lại).
Câu 25: Anh (chị) phân biệt sự khác nhau giữa lãnh tụ và quần chúng nhân dân
theo quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch sử?
* Sự khác biệt giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ biểu hiện trong vai trò
khác nhau của sự tác động đến lịch sử: - Quần chúng nhân dân là lực lượng quyết định sự phát triển.
- Lãnh tụ là người định hướng, dẫn dắt phong trào, thúc đẩy sựphát triển của lịch sử.
Câu 1(4d): Anh (chị) cho biết quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý
thức là gì? Cho ví dụ minh họa? Phân tích nguồn gốc, bản chất của ý thức và
rút ra nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?

*Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức
*Nguồn gốc của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên:
- Ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải của mọi dạng vật chất
mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao, đó là bộ óc con người. lOMoARcPSD|359 747 69
- Bộ óc con người là cơ sở, nền tảng vật chất của ý thức.
Nguồn gốc xã hội:
Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức nhưng cơ bàn nhất là nhân tố: Lao động Ngôn ngữ Các quan hệ xã hội
*Bản chất của ý thức
- Là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quanvào bộ óc con
người thông qua hoạt động lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội; là hình
ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
- Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội.
T 伃 ĀM LẠI: Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của bộ óc người
về hiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội – lịch sử.
*Ý nghĩa phương pháp luận:
- Do ý thức chỉ là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quannên trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan. Cần phải
chống bệnh chủ quan duy ý chí.
- Do ý thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạo hiện thực, nêncần chống tư
tưởng thụ động và chủ nghĩa giáo điều xa rời thực tiễn.
Câu 2(4d): Anh (chị) trình bày nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Cho ví dụ minh
họa? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
* NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
Liên hệ là gì? Là khái niệm dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy
định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối
tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau của thê ́ giới khách quan.
Liên hệ phổ biến là gì: Là khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến của các
mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng
trong thế giới khách quan
Tính chất của các mối liên hệ
Mối liên hệ mang tính khách quan lOMoARcPSD|359 747 69 Mang tính phổ biến Tính đa dạng phong phú
Ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Từ tính khách quan và phổ biển của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt
động nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huống thực
tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng qua lại
giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật, hiện tượng và
trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với các sự vật, hiện tượng
khác. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật, hiện tượng và xử
lý có hiệu quả các vấn đề của đời sống thực tiễn. Như vậy, quan điểm toàn diện
đối lập với quan điểm phiến diện, siêu hình trong nhận thức và thực tiễn.
V.I.Lênin cho rằng: "Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát
và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và "quan hệ gián tiếp" của
sự vật đó"1. - Từ tính chất đa dạng, phong phú của các mối liên hệ đã cho thấy
trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, khi thực hiện quan điểm toàn diện thì
đồng thời cũng cần phải kết hợp với quan điểm lịch sử - cụ thể.
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu trong việc nhận thức và xử lý các tình
huống trong hoạt động thực tiễn cần phải xét đến những tính chất đặc thù của
đối tượng nhận thức và tình huống phải giải quyết khác nhau trong thực tiễn.
Phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của mỗi mối liên hệ cụ thể trong những
tình huống cụ thể để từ đó có được những giải pháp đúng đắn và có hiệu quả
trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn. Như vậy, trong nhận thức và thực tiễn
không những cần phải tránh và khắc phục quan điểm phiến diện, siêu hình mà
còn phải tránh và khắc phục quan điểm chiết trung, ngụy biện.
Câu 3(4d): Anh (chị) trình bày nguyên lý về sự phát triển. Cho ví dụ minh họa?
Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
Nguyên lý về sự phát triển 1. Khái niệm: lOMoARcPSD|359 747 69
Dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên từ trình
độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, tù chất cũ đến chất mới cao hơn
2. Tính chất của sự phát triển * Tính khách quan * Tính phổ biến * Tính đa dạng, phong phú
Ví dụ minh họa: Trăng đến rằm thì trăng tròn, sao đến tối thì sao mọc.
Ý nghĩa phương pháp luận *
Là cơ sở lý luận khoa học cho nhận thức và cải tạo thế giới *
Phải có quan điểm phát triển, khắc phục tư tưởng bảo thủ,trì trệ, định kiến… *
Phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi xem xét các giaiđoạn, quá
trình của sự phát triển…
Câu 4(4d): Anh (chị) trình bày quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất của sự vật và ngược lại? Liên hệ với quá trình học tập, hoặc công tác của bản thân?
Quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
- Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữamặt chất
và mặt lượng. Chúng tác động qua lại lẫn nhau.
- Trong sự vật, quy định về lượng không bao giờ tồn tại nếukhông có
tính quy định về chất và ngược lại.
- Sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng sự thay đổivề chất
của sự vật và ngược lại, sự thay đổi về chất của sự vật tương ứng với thay
đổi về lượng của nó. - Sự thay đổi về lượng có thể làm thay đổi ngay lập
tức về chất của sự vật.
- Trong một giới hạn nhất định khi lượng của sự vật thay đổi,nhưng
chất của sự vật chưa thay đổi cơ bản. Vượt quá giới hạn đó sẽ làm cho sự
vật không còn là nó, chất cũ mất đi, chất mới ra đời. Giới hạn mà trong đó
sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật được gọi là độ. lOMoARcPSD|359 747 69
Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất,
nó là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn
bản chất của sự vật.
Chất của sự vật thay đổi do lượng của nó thay đổi trước đó gây ra gọi là bước nhảy.
Bước nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hoá về chất của sự
vật do sự thay đổi về lượng của sự vật trước đó gây ra.
Chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng:
Làm thay đổi quy mô tồn tại của sự vật.
Thay đổi nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật đó.
Liên hệ với quá trình học tập của bản thân.
Trong quá trình học tập, lượng (số lượng kiến thức, thời gian học) ảnh hưởng
đến chất (hiểu biết, kỹ năng) của bạn. Khi bạn tích lũy kiến thức và kỹ năng đủ,
sẽ xảy ra sự thay đổi về chất, ví dụ như hiểu biết sâu hơn về một chủ đề.
Câu 5 (4d): Anh (chị) trình bày quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?

Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập -
Thống nhất của các mặt đối lập: là sự nương tựa vào nhau, làm điều kiện
và tiền đề tồn tại cho nhau, không có mặt này thì không có mặt kia và ngược lại. -
Đấu tranh của các mặt đối lập: Là sự tác động lẫn nhau, bài trừ, phủ định
lẫn nhau, là sự triển khai của các mặt đối lập.
Ý nghĩa phương pháp luận.
* Đối với nhận thức -
Mâu thuẫn là khách quan, phổ biến, đa dạng phong phú nênviệc nhận
thức mâu thuẫn là tất yếu. lOMoARcPSD|359 747 69 -
Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét toàn diện các mặt đốilập, theo dõi
quá trình phát sinh, phát triển của các mặt đó, phải phân biệt được các loại mâu
thuẫn để giải quyết kịp thời đưa sự vật phát triển tiến lên.
* Đối với hoạt động thực tiễn:
- Xác định đúng trạng thái chín muồi của mâu thuẫn, tìm raphương thức,
phương tiện và lực lượng có khả năng giải quyết mâu thuẫn một cách thực tế.
- Không được giải quyết mâu thuẫn một cách vội vàng khi chưacó đủ điều kiện,
cũng không để cho việc giải quyết mâu thuẫn diễn ra một cách tự phát, chủ
động thúc đẩy sự chín muồi của mâu thuẫn.
- Các mâu thuẫn khác nhau cần có phương pháp giải quyếtkhác nhau, thích hợp
với từng loại mâu thuẫn.
Câu 6(4d): Anh chị hãy trình bày phạm trù cái riêng - cái chung? Cho ví dụ
minh hoạ. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và thực tiễn.
- Cái riêng: Là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng, một quátrình riêng lẻ nhất định
Ví dụ: Một quả trứng trong nồi nước sôi
- Cái chung: Là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính,những yếu tố, những quan hệ… tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật hiện tượng.
(lưu ý phân biệt: Cái chung phổ biến, đặc thù, cơ bản, không cơ bản)
Ví dụ: Khảo sát tình hình hoạt động cụ thể của một số doanh nghiệp có thể
rút ra kết luận về tình trạng chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
- Ý nghĩa phương pháp luận và thực tiễn
• Cái chung cần dựa vào cái chung để tránh đường hướng chỉ đạo chung.
Qua đó, sẽ đem lại hiệu quả cao trong học tập và công tác.
• Cái riêng cần dựa vào con người, hoàn cảnh và điều kiện thực tế cụ thể.
Mục đích nhằm nâng cao hiệu quả quy luật; đồng thời đề ra được những
đường lối, chủ trương đúng đắn nhằm đạt hiệu quả cao trong công việc.
• Cái chung và cái riêng có mối liên hệ với nhau. Vì vậy, cần phải có sự
kết hợp tốt giữa cái chung và cái riêng, giữa lợi ích cá nhân và lợi ích
tập thể, gia đình và xã hội, dân tộc và giai cấp , quốc gia và quốc tế.
• Phải chống hai khuynh hướng tuyệt đối hóa cái chung hoặc cái riêng sẽ dẫn đến thất bại. lOMoARcPSD|359 747 69
Câu 7(4d): Anh trình bày phạm trù nguyên nhân – kết quả? Cho ví dụ minh
họa. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
- Nguyên nhân: Dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố, các bộ phậnbên
trong một sự vật hay giữa các sự vật với nhau gây ra sự biến đổi nào đó. Ví dụ:
Việc trồng một ruộng lúa.
- Kết quả: Dùng để chỉ những biến đổi do các nguyên nhân tạo ra.
Ví dụ: Ruộng lúa có năng suất cao.
- Điều kiện: Là cái đảm bảo cho kết quả ra đời.
Ví dụ: Sự chăm sóc của con người vào ruộng lúa như lựa chọn giống tốt,
phân nước đầy đủ. - Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Mọi sự vật, hiện tượng xảy ra đều có nguyên nhân -> muốn hiểu rõ sự
vật, hiện tượng cần phát hiện ra nguyên nhân, phân loại nguyên nhân. Sau đó đưa
ra phương pháp để giải quyết hiệu quả.
+ Mối liên hệ nguyên nhân- kết quả có tính nối tiếp. Do đó, phải hết sức
thận trọng khi đề ra các quyết định để tránh hậu quả lớn có thể xảy ra từ những quyết định sai lầm.
+ Công việc gì thành công hay thất bại đều có nguyên nhân. Vì vậy, phải
tìm nguyên nhân, tạo điều kiện cho những nguyên nhân tích cực dẫn đến kết quả
tích cực, hạn chế những nguyên nhân xấu dẫn đến kết quả tiêu cực.
+ Kết quả có sự tác động trở lại nguyên nhân. Vì vậy, trong học tập và công
tác cần tận dụng tốt những kết quả đã đạt được, nhằm tạo ra những thắng lợi cao hơn..
Câu 8(4d): Anh chị trình bày phạm trù nội dung và hình thức? Cho ví dụ
họa. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
- Nội dung: Tổng hợp tất cả các mặt, các yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng.
- Ví dụ: Chiếc xe hơi là có 04 bánh cao su, chứa được 4-6 người, sử dụng nhiên
liệu là xăng hoặc dầu, tốc độ chạy từ 30 – 200 km/h. - Hình thức:
+Là phương thức tồn tại
+Là hệ thống mối liên hệ tương đối bền vững, giữa các yếu tố cấu thành
nội dung của sự vật, hiện tượng.
- Ví dụ: Chiếc xe hơi là các bộ phận được làm từ thép, nhựa, cao su, động cơ được
bố trí ở phần trước của xe, có nút đề khởi động động cơ, có ghế lái xe và ghế
ngồi đệm mút.. - Ý nghĩa phương pháp luận lOMoARcPSD|359 747 69
+ Nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ, thống nhất biện chứng với nhau.
Vì vậy, trong nhận thức và thực tiễn không nên tách rời nội dung và hình thức.
+ Muốn thay đổi hình thức, phải chú ý thay đổi nội dung. Mặt khác, phải
biết sử dụng hình thức phục vụ cho nội dung.
Câu 9(4d): Anh chị trình bày phạm trù bản chất và hiện tượng? Cho ví dụ
họa. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
- Bản chất: Tổng hợp các mối liên hệ khách quan, tất nhiên ổn định bên trong,quy
định sự phát triển của sự vật
Ví dụ: Bản chất của con người là tham lam
- Hiện tượng: Là sự biểu hiện ra bên ngoài của biện chứng.
Ví dụ: Màu da cụ thể của một người nào đó là trắng, vàng hay đen.. chỉ là
hiện tượng, là vẻ bề ngoài.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+Khi muốn nhận thức đúng đối tượng, cần căn cứ vào bản chất sự vật đó.
+Muốn nắm được bản chất sự việc cần dựa trên NCTT cụ thẻ và sự vật
hiện tượng, loại bỏ những sự vật hiện tượng giả. Tránh kết luận vội vàng, giản
đơn về đối tượng, nhất trong đánh giá con người.
Câu 10(4d): Anh chị hãy cho biết thực tiễn là gì? Vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức như thế nào? Ý nghĩa của vấn đề này trong nhận thức và hoạt đông thực tiễn?
* Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử-
xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. * Vai trò: - Cơ sở nhận thức
- Là động lực của nhận thức
- Là mục đích của nhận thức
- Tiêu chuẩn kiểm tính đúng đắn của nhận thức chân lý* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Muốn nhận thức đúng bản chất sự vật, phải dựa vào hoạt động
thực tiễnđể kiểm tra.
- Trong quá trình nhận thức, đánh giá sự vật và con người
không được xarời thực tiễn sẽ dẫn đến những sai lầm trong nhận thức. lOMoARcPSD|359 747 69
Câu 11(4d): Anh chị hãy phân tích quy luật của quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển lực lượng sản xuất? Ý nghĩa phương pháp luận rút
ra trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?

* Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
- Lực lượng sản xuất là hai mặt của phát triển sản xuất, lực
lượng sảnxuất, tác động bản chất lẫn nhau, hình thành quy luật: quan hệ
sản xuấ phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
- Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản
xuất: Tạo rasự kết hợp có hiệu quả giữa người lao động và tư liệu sản
xuất trong quá trình sản xuất vật chất để có năng suất trong quá trình sản xuất.
* Ý nghĩa phương pháp luận
• Trong quá trình xây dựng đường lối phát triển kinh tế, cần ưu tiên, mở
đường cho lực lượng sản xuất phát triển; đặc biệt ưu tiên phát triển con
người và khoa học kĩ thật, công nghệ nhằm tạo ra hiệu quả, năng suất lao động
• Muốn lực lượng sản xuất phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động, thì
đòi hỏi phải tích cực cải tạo những quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời, lạc hậu
kìm hãm, trói buộc lực lượng sản xuất phát triển.
• Trong quan hệ sản xuất cần thực hiện đa dạng hóa các hình thức sinh hoạt,
TCQL (TỔ CHỨC QUẢN LÍ), PPSP (PHÂN PHỐI SẢN PHẨM) nhằm
thu hút, kích thích người lao động tham gia tích cực vào quá trình sản xuất,
tạo ra năng suất lao động, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
Câu 12(4d):Anh chị hãy trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử
về biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Ý nghĩa phương
pháp luận rút ra trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
-
Cơ sở hạ tầng là khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là toàn bộ
nhữngquan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định. -
Kiến trúc thượng tầng: là khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử,
là toàn bộnhững quan điểm, tư tưởng xã hội, những thiết chế tương ứng và những
quan hệ nội tại của chúng được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. -
Ý nghĩa phương pháp luận:
• Kiến thức thượng tầng là do cơ sở hạ tầng sinh ra. Vì vậy, phải xây dựng
và hoàn thiện một hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách, đầu tư chiến lược
phù hợp với cơ sở hạ tầng và cơ cấu thành phần kinh tế, nhằm kích thích
sản xuất, nâng cao năng suất lao động. lOMoARcPSD|359 747 69
• Thực hiện mở rộng, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đặt dưới sự
quản lý của Nhà nước.
• Đa dạng hóa các hình thức sinh hoạt, TCQL(TỔ CHỨC QUẢN LÍ) , PPSP
(PHÂN PHỐI SẢN PHẨM) nhằm biến đổi lợi ích cho các giai cấp, tầng
lớp trong xã hội. Qua đó, sẽ kích thích, mở đường cho lực lượng sản xuất
phát triển, góp phần củng cố kiến thức thượng tầng và tình hình an ninh
chính trị của quốc gia.
• Trong quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất
thống trị và mầm mống của quan hệ sản xuất tương lai. Nhà nước và các
tổ chức xã hội cần có cơ chế, chính sách loại bỏ dần các quan hệ sản xuất
tàn dư, lạc hậu và củng cố vững chắc quan hệ sản xuất thống trị.
Câu 13(4d): Anh (chị) trình bày bản chất con người theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật lịch sử là gì? Liên hệ với việc phát triển bản thân hiện nay? -
Quan điểm duy vật lịch sử về bản chất của con ngườitheo C. Mác:
Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng
biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội
”. -
Ý nghĩa phương pháp luận nhận thức và thực tiễn rút ratừ quan
niệm duy vật lịch sử về con người và bản chất của con người:
• Một là, để lý giải một cách khoa học những vấn đề vềcon
người thì không thể chỉ đơn thuần từ phương diện bản tính tự nhiên
của nó mà điều căn bản hơn, có tính quyết định phải là từ phương diện
bản tính xã hội của nó, từ những quan hệ kinh tế - xã hội của nó.
• Hai là, động lực cơ bản của sự tiến bộ và phát triển củaxã hội
chính là năng lực sáng tạo lịch sử của con người. Vì vậy, phát huy năng
lực sáng tạo của mỗi con người, vì con người chính là phát huy nguồn
động lực quan trọng thác đẩy sự tiến bộ và phát triển của xã hội.
• Ba là, sự nghiệp giải phóng con người, nhằm phát huykhả
năng sáng tạo lịch sử của nó phải là hướng vào sự nghiệp giải phóng
những quan hệ kinh tế - xã hội. Trên ý nghĩa phương pháp luận đó có
thể thấy một trong những giá trị căn bản nhất của cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa chính là ở mục tiêu xóa bỏ triệt để các quan hệ kinh tế -
xã hội áp bức và bóc lột, ràng buộc khả năng sáng tạo lịch sử của con
người. Thông qua cuộc cách mạng đó nó cũng thực hiện sự nghiệp giải lOMoARcPSD|359 747 69
phóng toàn nhân loại bằng phương thức xây dựng mối quan hệ kinh tế
- xã hội xã hội chu nghĩa và cộng sản chủ nghĩa nhầm xác lập và phát
triển một xã hội mà tự do, sáng tạo của người này trở thành điều kiện
cho tự do và sáng tạo của người khác. Đó cũng chính là thực hiện triết
lý đạo đức nhân sinh cao đẹp nhất của chủ nghĩa cộng sản: “mỗi người
vì mọi người, mọi người vì mỗi người”.
Câu 14(4d): Anh (chị) trình bày khái niệm quần chúng nhân dân là gì? Cho ví dụ
minh họa? Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân như thế nào? Ý
nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
-
Quần chúng nhân dân là bộ phân có cùng chung lợi íchcăn bản bao
gồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp liên kết lại thành tập
thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, một tổ chức hay một đảng phái nhằm
giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định.
Quần chúng nhân dân là một phạm trù lịch sử, vận động, biến đổi theo sự phát
triển của lịch sử xã hội.
• Vai trò chủ thể sáng tạo ra lịch sử, quyết định tiến trìnhphát
triển lịch sử của quần chúng nhân dân được phân tích từ ba giác độ sau đây:
+ Thứ nhất, quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của mọi xã
hội, trực tiếp sản xuất ra của cài vật chất đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển
của con người, của xã hội ( đây là nhu cầu quan trọng bậc nhất của mọi loại xã hội ).
+ Thứ hai, cùng với quá trình sáng tạo ra của cải vật chất, quần chúng nhân
dân đồng thời cũng là lực lượng trực tiếp hay gián tiếp sáng tạo ra các giá trị tinh
thần của xã hội; là lực lượng trực tiếp hay gián tiếp "kiểm chứng" các giá trị tinh
thần đã được các thế hệ và các cá nhân sáng tạo ra trong lịch sử.
+ Thứ ba, quần chúng nhân dân là lực lượng và động lực cơ bản của mọi
cuộc cách mạng và các cuộc cải cách trong lịch sử. Lịch sử nhân loại đã chứng
minh rằng không có một cuộc cách mạng hay cuộc cải cách xã hội nào có thể
thành công nếu nó không xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân. lOMoARcPSD|359 747 69
• Ý nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hoạtđộng:
+ Thứ nhất là vi sự vật hiện tượng có tính khách quan, tính phổ biến nên
trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn ta cần phải có QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN.
+ Ý nghĩa phương pháp luận thứ hai mà ta đúc kết được rút ra được từ nội
dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đó là QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ.
Câu 15(4d): Anh (chị) nêu định nghĩa của Lênin về đấu tranh giai cấp? Nguyên
nhân dẫn tới đấu tranh giai cấp? Cho ví dụ minh họa trong xã hội tư bản chủ
nghĩa hiện nay? Giải thích vì sao khẳng định đấu tranh giai cấp đóng vai trò là
phương thức, động lực phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp? Ý nghĩa
phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
-
Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của một bộ phận nhân dân này
chống một bộ phận khác, cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước các quyền, bị
áp bức và lao động, chống bọn đặc quyền đặc lợi, bọn áp bức và ăm bám, cuộc
đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống
những người hữu sản hay giai cấp tư sản. -
Nguyên nhân: Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lậpvề lợi ích
căn bản không thể điều hòa được giữa các giai cấp. Trong xã hội có giai cấp, đấu
tranh giai cấp là quy luật tất yếu của xã hội. Tính tất yếu của đấu tranh giai cấp
xuất phát từ tính tất yếu kinh tế, nguyên nhân là do sự đối kháng về lợi ích cơ
bản giữa giai cấp bị trị và giai cấp thống trị. -
Đấu tranh giai cấp đóng vai trò là phương thức, động lựcphát triển
của xã hội có đối kháng giai cấp, vì đấu tranh giai cấp giúp thay đổi phương thức
sản xuất cũ, lỗi thời, lạc hậu bằng phương thức mới cao hơn, đồng thời xây dựng
lực lượng sản xuất mới phù hợp quan hệ sản xuất tạo cơ sở phát triển mọi mặt đời sống xã hội. -
Lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩaMác-Lênin có
ý nghĩa quan trọng về phương pháp luận. Nó cho phép thấy được tính tất yếu
của đấu tranh giai cấp trong xã hội, nhận thức được bản chất và các hình thức
biểu hiện của đấu tranh giai cấp; tạo cơ sở lý luận để xây dựng đường lối chiến lOMoARcPSD|359 747 69
lược đấu tranh giai cấp chống lại ách áp bức bóc lột, bất bình đẳng giai cấp, xây
dựng chế độ xã hội mới đồng thời là cơ sở để giải quyết mâu thuẫn giai cấp của
xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Document Outline

  • Tự luận triết