Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học theo từng chương - tuần 1

Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học theo từng chương  của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36443508
Chương 1: Nhập môn CNXH khoa học
Câu 1: Các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác Lênin đã sử dụng thuật ngữ thay cho thuật
ngữ “Chủ nghĩa xã hội khoa học”? a. Chủ nghĩa cộng sản khoa học
b. Xã hội chủ nghĩa
c. Chủ nghĩa cộng sản
d. Chủ nghĩa xã hội không tưởngCâu 2: Chủ nghĩa xã hội khoa học là?
a. Một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác Lênin
b. Nghiên cứu sự vận động xã hội nhằm thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và xây dựng xã hội
hội chủ nghĩa, tiến tới xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa c. Cả a, b đều đúng
d. Cả a, b đều sai
Câu 3: Chủ nghĩa Mác Lênin là một học thuyết hoàn chỉnh, gồm:
a. Triết học Mác Lênin, kinh tế chính trị học Mác Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa
học
b. Triết học Mác Lênin, kinh tế chính trị học Mác Lênin
c. Kinh tế chính trị học Mác Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học
d. Kinh tế chính trị học Mác Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí
Minh
Câu 4: Ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin có mối quan hệ với nhau như thế
nào?
a. Gắn bó, quan hệ biện chứng với nhau để luận giải một cách toàn diện sự diệt vong của
chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội là tất yếu như nhau, nhằm trang bị
cho giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động thế giới quan khoa học, phương
pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới. b. Có mối quan hệ biện chứng với
nhau
c. Cả a, b đều đúng
d. Cả a, b đều sai
Câu 5: Ý nghĩa của việc học tập chủ nghĩa xã hội khoa học về mặt lý luận:
a. Chủ nghĩa xã hội khoa học trang bị những nhận thức chính trị - xã hội cho Đảng Cộng
sản, Nhà nước, cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong quá trình bảo vệ và
xây dựng xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa.
b. Chủ nghĩa xã hội khoa học là vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh chống các học
thuyếtphản động
c. Cả a, b đều đúng
d. Cả a, b đều sai
Câu 6: Ý nghĩa của việc học tập chủ nghĩa xã hội khoa học về mặt thực tiễn?
a. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong những cơ sở lý luận và phương pháp luận của
nhiều khoa học xã hội chuyên ngành, đồng thời là cơ sở lý luận giúp cho các Đảng
Cộng sản và công nhân quốc tế xác định con đường đi, định hướng hành động đúng
đắn cho đường lối chiến lược, sách lược, chính sách phù hợp vói quy luật phát triển
khách quan.
lOMoARcPSD|36443508
b. Chủ nghĩa xã hội khoa học trang bị những nhận thức chính trị - xã hội cho Đảng Cộng
sản, Nhà nước, cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong quá trình bảo vệ và
xây dựng xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa.
c. Chủ nghĩa xã hội khoa học là vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh chống các học thuyết
phản động
d. Cả a, b, c, đều sai
Câu 7: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học?
a. Những quy luật và tính quy luật chính trị - hội của quá trình phát sinh, hình
thành vàphát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
b. Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp
đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. c. Cả a, b đều đúng
d. Cả a, b đều sai
Câu 8: Các nhà nghiên cứu lích ử tư tưởng xã hội chủ nghĩa thường đưa ra các tiêu chí
nào để phân loại các tư tưởng xã hội chủ nghĩa?
a. Căn cứ vào quá trình lịch sử hình thành các tư tưởng xã hội chủ nghĩa gắn với các chế
độ xã hội; Căn cứ vào tính chất, trình độ phát triển của các tư tưởng
b. Căn cứ vào tính chất, trình độ phát triển của các tư tưởng trong từng thời k
c. Căn cứ vào những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và
phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân
d. Căn cứ vào quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình
thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Câu 9: Chủ nghĩa xã hội không tưởng thế kỷ XVI-XVII có những đại biểu xuất sắc nào?
a. Tômát Morơ (1478-1535)
b. Tômađô Cam panenla (1568-1639)
c. Giêrắcdơ Uyntenli (1609-1652)
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 10. Sự hình thành của chủ nghĩa xã hội khoa học dựa trên các yếu tố nào?
a. Điều kiện kinh tế
b. Điều kiện kinh tế - xã hội
c. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa
học
d. Điều kiện kinh tế - xã hội; Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen đối với sự ra
đờicủa chủ nghĩa xã hội khoa học
Câu 11: Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu những quy luật chuyển biến xã hội từ:
a. Tư bản chủ nghĩa sang chủ nghĩa xã hội.
b. Chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa.
c. Chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến.
d. Phong kiến sang tư bản chủ nghĩa
lOMoARcPSD|36443508
Câu 12: Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan? a.
Toán học
b. Triết học.
c. Chính trị học.
d. Khoa học tự nhiên
Câu 13: Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời cổ đại chủ yếu thể hiện?
a. Những ước mơ, niềm khát vọng của công chúng bị áp bức, bóc lột
b. Mơ ước được hòa bình
c. Đấu tranh giải phóng dân tộc bị áp bức
d. Thực hiện nền dân chủ
Câu 14: Các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng phê phán tiêu biểu là:
a. Xanh Ximông (1769-1825); Phuriê (1772-1837)
b. Xanh Ximông (1769-1825); Phuriê (1772-1837); Ôoen (1771-1858)
c. Ôoen (1771-1858); Morơ (1478-1535)
d. Cả a và c đều đúng
Câu 15: Giá trị lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng?
a. Chứa đựng một tinh thần nhân đạo cao cả
b. Thể hiện lòng yêu nước
c. Tinh thần đoàn kết giai cấp vô sản
d. Lòng hiếu thảo
Câu 16: Các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đã nêu lên nhiều luận điểm có giá trị về
sự phát triển của xã hội tương lai mà sau này các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học
đã kế thừa, đó là?
a. Về tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm xã hội
b. Về vai trò của công nghiệp và khoa học kỹ thuật
c. Về xóa bỏ sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc…d. Cả a, b, c
Câu 17: Hạn chế lịch sử của tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác?
a. Không thể phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong Giai cấp công nhân
b. Phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong Giai cấp công nhân
c. Đã phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong Giai cấp nông dân
d. Không thể phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong Nhân dân lao độngCâu 18: Đại
biểu nào có vai trò đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? a. C. Mác (1818-
1883); Ph. Ăngghen (1820-1895)
b. Ôoen (1771-1858); Morơ (1478-1535)
c. Xanh Ximông (1769-1825); Phuriê (1772-1837)
d. Tômađô Cam panenla (1568-1639)
Câu 19: Thời kỳ C. Mác và Ph. Awngghen đặt nền móng và phát triển chủ nghĩa xã hội
khoa học?
a. 1844-1895
b. 1846-1895
lOMoARcPSD|36443508
c. 1844-1899
d. 1844-1920
Câu 20: Tác phẩm “Tuyên ngôn của đảng cộng sản” viết vào thời gian nào?
a. 1948
b. 1848
c. 1920
d. 1930
Chương 2: sứ mệnh lịch sử của GCCN
Câu 1. Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất thì đâu là đặc trưng cơ bản
khi nói về giai cấp công nhân ?
a. Là giai cấp bị áp bức bóc lột.
b. Là giai cấp có số lượng đông trong dân cư
c. Là giai cấp trực tiếp, gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có nh chất công nghiệp
ngày càng hiện đại d. Cả ba đều đúng
Câu 2. Khái niệm Chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa gì ?
a. Là phong trào đấu tranh của nhân dân chống lại chế độ tư hữu
b. Là ước mơ của nhân dân về một xã hội tốt đẹp hơn
c. Là chế độ xã hội mà nhân dân xây dựng trên thực tế dưới sự lãnh đạo của Đảng của
GCCN
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3. Kiểu nhà nước nào được V.I.Lênin gọi là nhà nước "nửa nhà nước"?
a. Nhà nước chủ nô
b. Nhà nước phong kiến
c. Nhà nước tư sản
d. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 4.Phân phối theo lao động là:
a. Lao động ngang nhau, trả công bằng nhau.
b. Phân phối theo số lượng lao động và chất lượng lao động đã cống hiến cho xã hội.
c. Phân phối theo sức lao động.
d. Trả công lao động theo năng suất lao động.
Câu 5: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Cách mạng toàn diện trên mọi lĩnh vực
b. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
c. Tiến trình bao gồm giai đoạn thiết lập chính quyền vô sản và xây dưng xã hội mới
d. Cách mang lật đổ chế độ phong kiến
lOMoARcPSD|36443508
Câu 6: Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Giải phóng xã hội và con người
b. Tạo điều kiện cho xã hội phát triển
c. Giải phóng giai cấp
d. Giành độc lập dân tộc
Câu 7.Trong nền kinh tế theo định hướng XHCN, thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ
đạo?
a. Kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể (nòng cốt là hợp tác xã)
b. Kinh tế quốc doanh
c. Kinh tế Nhà nước
d. Kinh tế tập thể
Câu 8. Nguồn vốn nước ngoài nào dưới đây mà ta có nghĩa vụ phải trả nợ?
a. FDI và ODA
b. FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài)
c. ODA (viện trợ phát triển theo chương trình)
d. Vốn liên doanh của nước ngoài
Câu 9. Hãy kể tên các loại hình sở hữu cơ bản ở nước ta?
a. Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
b. Sở hữu toàn dân, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
c. Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân
d. Sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác, sở hữu tập thể
Câu 10.Tiêu chí cơ bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
là:
a. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống
b. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thực hiện công bằng xã hội
c. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống, thực hiện công
bằng xã hội.
d. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển và củng cố quan hệ sản xuất.Câu
11. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX xác định mô hình kinh tế
khái quát trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
a. Kinh tế nhiều thành phần
b. Kinh tế kế hoạch hóa định hướng XHCN
c. Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
d. Kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng
XHCN
Câu 12: Sứ mệnh lịch sử của giái cấp công nhân là gì?
lOMoARcPSD|36443508
a. Thủ tiêu chế độ tư bản,y dựng xã hội mới tiến bộ hơn
b. Giành chính quyền về tay nhân dân
c. Lãnh đạo phong trào cách mạng
d. Đấu tranh giải phóng loài người
Câu 13: Đặc điểm Chính trị xã hội của giai cấp công nhân là gì?
a. Bị bóc lột nặng nề
b. Có tinh thần cách mạng triệt để nhất, ý thức tổ chức kỷ luật cao và tinh thần
quốc tế
c. Lực lượng lãnh đạo sáng suốt
d. Có trình độ khoa học kỹ thuật cao
Câu 14: Cơ sở của liên minh công nông là gì?
a. Họ cùng bị áp bức bóc lột
b. Lợi ích căn bản của hai giai cấp này thống nhất với nhau
c. Cùng chung kẻ thù là đói nghèo
d. Bản chất giai cấp giống nhau
Câu 15: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp tầng lớp trong xã hội
c. Mâu thuẫn giữa cái cũ lỗi thời và cái mới tiến bộ
d. Mâu thuẫn không thể điều hòa được giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuấttư bản
Câu 16: Nội dung của liên minh công nông và các tầng lớp lao động là gì?
a. Liên minh về chính trị
b. Liên minh trên mọi lĩnh vực
c. Liên minh về kinh tế
d. Liên minh về văn hóa
Câu 17: Nguyên tắc cơ bản của liên minh công nông là gì?
a. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, tự nguyện, hài hòa lợi ích
b. Trên cơ sơ phục tùng sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
c. Đảm bảo lợi ích cho nông dân
d. Lôi kéo được tầng lớp trí thức tham gia liên minh
Câu 18: Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa bao gồm những giai đoạn nào?
a. Thời kỳ quá độ, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
b. Thời kỳ quá độ và chủ nghĩa xã hội
c. Chù nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
lOMoARcPSD|36443508
d. Thời kỳ sơ khai và thời kỳ chín muồi
Câu 19: Nhận định nào sau đây về giai đoạn cộng sản chủ nghĩa là sai?
a. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa mâu thuẫn đối kháng không còn
b. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa khối liên minh công nông sẽ bị phá vỡ
c. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa nhà nước đã tiêu vong
d. Đến giai đoạn công sãn chủ nghĩa của cải xã hội rất dồi dào
Câu 20: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là
gì?
a. Mâu thuẫn và đấu tranh giữa các nhân tố mới và cũ trên tất cả các lĩnh vực
b. Vẫn còn phân chia giai cấp
c. Vẫn còn áp bức, bóc lột
d. Vẫn còn phân hóa giàu nghèo
Câu 21: Cơ sở khách quan của nền kinh tế khách quan nhiều thành phần là gì?
a. Các thành phần kinh tế được nhà nước bảo hộ
b. Sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu
c. Sự phát triển không đồng đều
d. Chủ nghĩa xã hội chưa thành công
Câu 22: Nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Phân phối bình quân
b. Phân phối theo thành tích công tác
c. Phân phối theo lao động
d. Phân phối theo mức độ sở hữu
Câu 23: Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo?
a. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân.
b. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
c. Giai cấp công nhân
d. Giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, giai cấp nông dân
Câu 24: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là?
a. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
c. Do sự phát triển của giai cấp công nhân
d. Giai cấp tư sản đó trở thành giai cấp phản động
Câu 25: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào
của chủ nghĩa tư bản.
lOMoARcPSD|36443508
a. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản
b. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
c. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầngtư
tưởng tư bản chủ nghĩa.
d. Bỏ qua chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản.
Câu 26: Theo Đảng ta cơ cấu cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa bao gồm?
a. Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
b. Đảng cộng sản nhà nước xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật
c. Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa, các tổ chức chính trị - xã
hộicủa nhân dân
d. Cả 3 đều đúng
Câu 27: Tác phẩm về quyền dân tộc tự quyết là của ai?
a. V.L Lênin
b. C.Mác& Ph.Ăng ghen
c. C.Mác
d. Stalin
Câu 28: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của
sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin, với phong trào công nhân nước ta vào những
năm cuối thập kỷ của thế kỷ XX.
a. Chủ nghĩa yêu nước
b. Truyền thống yêu nước
c. Phong trào yêu nước
d. Truyền thống dân tộc
Câu 29: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do các yếu tố khách quan nào quy định?
a. Địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính tr- xã hội.
b. Là con đẻ của nền đại công nghiệp.
c. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại.
d. Tất cả đều đúng
Câu 30: Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng nhau chung sống?
a. 49
b. 52
c. 56
d. 54
Câu 31: Quan hệ gia đình bao gồm?
a. Quan hệ hôn nhân.
b. Quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và nuôi dưỡng
lOMoARcPSD|36443508
c. Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn.
d. Quan hệ nuôi dưỡng.
Câu 32: Tìm ý đúng cho thảo luận sau “ cùng với sự phát triển của khoa học và công
nghệ ngày càng hiện đại, giai cấp công nhân:
a. Giảm về số lượng
b. Tăng về số lượng
c. Trình độ sản xuất ngày càng cao.
d. Giảm về chất lượng
Câu 33: Tại sao việc phát triển lực lượng sản xuất, tiến hành CNH – HĐH là nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay?
a. Đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại
b. Nâng Việt Nam lên ngang tầm với các nước trên thế giới
c. Đoạn tuyệt với nền kinh tế tiểu nông lạc hậu
d. Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH, phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho nhân dân.
Câu 34: Khái niệm cách mạng XHCN theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
a. Là cuộc chính biến nhằm xóa bỏ quyền thống trị chính trị của GCTS, để xây dựng một
nền chính trị mới do GCCN làm chủ
b. Là quá trình xóa bỏ tình trạng bóc lột giá trị thặng dư của GCTS đối với người lao động
c. Là quá trình xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN và mọi chế độ tư hữu nói chung,
thiết lập một xã hội công bằng, bình đẳng, mọi người đều có quyền làm chủ đối với tư
liệu sản xuất
d. Là quá trình cải biến cách mạng một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
nhằm thay đổi chế độ xã hội cũ, nhất là chế độ TBCN bằng chế độ XHCN và Cộng sản
chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó GCCN là người lãnh đạo, cùng với quần chúng
nhân dân lao động xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 35: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
a. Từ khi đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong CNXH
b. Bắt đầu từ thời kỳ quá độ lên CNXH cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội
cộng sản
c. Bắt đầu từ giai đoạn cai của xã họi cộng sản và kết thúc ở giai đoạn cao của xã hội cộng
sản
d. Cả 3 đều không đúng
Câu 36: Có mấy hình thức quá độ lên CNXH?
a. Hai
b. Ba
c. Bốn
d. Năm
lOMoARcPSD|36443508
Câu 37: Cấu trúc cơ bản của một hình thái kinh tế - xã hội là:
a. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
c. Cơ sở kinh tế và thể chế nhà nước
d. Tất cả đều đúng
Câu 38: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị?
a. Xây dựng nền dân chủ chân chính
b. Thiết lập nhà nước của GCCN
c. Đưa quần chúng nhân dân lao động từ địa vị nô lệ, bị áp bức, bóc lột trở thành những
người làm chủ xã hội
d. Xác lập quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với toàn xã hội, thông qua hoạt động của
nhà nước XHCN.
Câu 39: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế?
a. Thực hiện triệt để việc cải tạo các cơ sở kinh tế của chế độ
b. Thực hiện việc hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới để tận dụng các cơ hội phát
triển kinh tế. Tăng cường đầu tư nước ngoài để thu hút và công nghệ hiện đại, tích cực
giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
c. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong nước để thúc đẩy mạnh mẽ quá
trình phát triển kinh tế. Khẳng định ưu thế của phương thức sản xuất XHCN trên bình
diện quốc tế.
d. Thay đổi vị trí, vai trò của người lao động đối với tư liệu sản xuất, thay đổi chế độ chiếm
hữu tư nhân TBCN bằng chế độ sở hữu XHCN với những hình thức phù hợp. Phát huy
tính tích cực sáng tạo của người lao động, tích cực áp dụng những thành tựu của khoa học
công nghệ để nâng cao năng suất lao động.
Câu 40: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng?
a. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các giá trị văn hóa truyền thống
b. Tiếp thu các giá trị văn hóa tiên tiến của thời đại
c. Thực hiện trang bị hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin trong đời sống tinh thần của
quần chúng nhân dân lao động. Từng bước xây dựng thế giới quan và nhân sinh quan
cộng sản cho người lao động, hình thành con người mới XHCN.
d. Cả 3 nội dung trên
Câu 41: Động lực của cách mạng XHCN là:
a. Toàn thể dân tộc
b. Lực lượng cách mạng trong và ngoài nước
c. GCCN, GC nông dân và tầng lớp trí thức
d. Giai cấp công nhân và nông dân
Câu 42: Mục tiêu giai đoạn hai của cách mạng XHCN là:
a. Triệt tiêu các cơ sở của chế độ cũ
b. Thực hiện liên minh giai cấp
lOMoARcPSD|36443508
c. Xóa bỏ chế độ người bóc lột người nhằm đưa lại đời sống ấm no cho toàn dân
d. Xây dựng tổ chức Đảng và nhà nước vững mạnh
Câu 43: Mục tiêu giai đoạn đầu của cuộc cách mạng XHCN là:
a. Xây dựng nền dân chủ
b. Xóa bỏ chế độ người bóc lột người
c. Tập trung quyền lực về tay giai cấp cách mạng
d. Giành lấy chính quyền về tay GCCN và nhân dân lao động
Câu 44: Xét đến cùng, thực chất của cách mạng XHCN là:
a. Cuộc cách mạng chính trị
b. Cuộc cách mạng có tính chất kinh tế
c. Cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng
d. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ
Câu 45: Điểm khác biệt về cơ bản của cuộc cách mạng vô sản so với các cuộc cách mạng trước
đó trong lịch sử là:
a. Thủ tiêu sự thống trị của giai cấp thống trị phản động
b. Thủ tiêu sở hữu tư nhân nói chung
c. Thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
d. Thủ tiêu nhà nước tư bản
Câu 46: Cách mạng XHCN nổ ra đầu tiên và thắng lợi ở đâu?
a. Pháp
b. Việt Nam
c. Nga
d. Trung Quốc
Câu 47: Mục tiêu cuối cùng của cách mạng XHCN là gì?
a. Xóa bỏ chế độ tư hữu
b. Giải phóng con người, giải phóng xã hội
c. Giành chính quyền về tay GCCN
d. Xóa bỏ chế độ TBCN
Câu 48: Cách mạng XHCN do giai cấp nào lãnh đạo?
a. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động
b. Giai cấp công nhân tầng lớp trí thức
c. Giai cấp công nhân
d. Giai cấp công nhân, tiểu Giai cấp công nhân
Câu 49: Điều kiện chủ quan có vai trò quyết định nhất của cuộc cách mạng XHCN là:
a. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
b. Mâu thuần giữa Giai cấp công nhân và Tiểu tư sản
c. Sự trưởng thành của Giai cấp công nhân, đặc biệt khi nó đã có đảng tiên phong lãnh đạo
d. Giai cấp công nhân liên minh được với GCND
lOMoARcPSD|36443508
Câu 50: Tiến trình cách mạng XHCN có mấy giai đoạn?
a. Một
b. Hai
c. Ba
d. Bốn
Câu 51: Điền từ vào chỗ trống: Cách mạng XHCN là quá trình ..... toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng v.v... để xây dựng thành công
CNXH và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.
a. Cải biến
b. Xây dựng
c. Hoàn thiện
d. Cải cách
Câu 52: Điền từ vào chỗ trống: Vấn đề ..... là vấn đề trung tâm và cơ bản của cuộc đấu tranh giai
cấp trong xã hội.
a. Chính đảng
b. Kinh tế
c. Chính quyền nhà nước
d. Lực lượng cách mạng
Câu 53: Mâu thuẫn nào trong xã hội tư bản chủ nghĩa là điều kiện khách quan quy định sứ mệnh
lịch sử của GCCN?
a. Mâu thuẫn giữa sự giàu có và nghèo khổ
b. Mâu thuẫn giữa dân chủ và độc tài
c. Mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS, giữa LLSX có tính xã hội hóa cao với chế độ chiếm
hữu tư nhân TBCN về TLSX
d. Cả ba mâu thuẫn trên
Câu 54: Nội dung đầu tiên mà GCCN phải thực hiện trong sứ mệnh lịch sử của mình là:
a. Thành lập ra các tổ chức cách mạng để tập trung sức mạnh nhân dân
b. Xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự lãnh đạo cho chính quyền tương lai
c. Xóa bỏ chính quyền của chế độ tư hữu, áp bức và bóc lột, giành lấy chính quyền. Xây
dựng chính quyền của GCCN và nhân dân lao động
d. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước đồng minh trên thế giới
Câu 55: Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp là gì?
a. Là cuộc chiến đấu chống lại sự áp bức, bóc lột
b. Là sản xuất ra của cải vật chất trong xã hội
c. Là toàn bộ những nhiệm vụ mà lịch sử giao phó cho một giai cấp để nó thực hiện bước
chuyển cách mạng từ một hình thái kinh tế xã hội đã lỗi thời lên một hình thái kinh tế xã
hội mới cao hơn, tiến bộ hơn.
d. Cả ba sứ mệnh trên.
Câu 56: Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân tất yếu dẫn đến sự xuất hiện
của yếu tố nào?
lOMoARcPSD|36443508
a. Phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác
b. Phong trào đấu tranh quy mô ngày càng lớn
c. Sự ra đời Đảng cộng sản
d. Cả 3 yếu tố trên
Câu 57: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH khi nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh tế thì:
a. GCCN hoàn toàn không bị bóc lột
b. GCCN vẫn bị bóc lột nặng nề
c. Còn một bộ phận công nhân làm thuê bị bóc lột
d. Chỉ một bộ phận công nhân làm thuê cho tư bản nước ngoài
Câu 58: Quy luật chung hình thành Đảng Cộng sản, đảng của GCCN là:
a. Chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào yêu nước
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Câu 59: C.Mác và Ăngghen đã dựa vào những phát kiến nào để xây dựng luận chứng về sứ mệnh
lich sử của GCCN?
a. CNXH không tưởng Pháp
b. CNDV lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
c. Triết học cổ điển Đức
d. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Câu 60: Điền từ còn thiếu: “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát
triển của đại công nghiệp, còn……..lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”.
a. Giai cấp địa chủ
b. Giai cấp vô sản.
c. Giai cấp tư sản
d. Giai cấp tiểu tư sản.
Chương 3: CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH
Câu 1: Nhà nước nào là nhà nước đầu tiên theo mô hình của chủ nghĩa Mac-Lênin?
a. Công xã Paris
b. -viết Nga
c. Xô viết Ngệ Tĩnh
d. Công xã nguyên thủy
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
a. Quan niệm và vận dụng không đúng đắn lý luận về CNXH.
b. Những sai lầm của đảng và của những người lãnh đạo cấp cao nhất trong Đảng
Cộng sản Liên Xô.
c. Sự chống phá của CNĐQ và các thế lực thù địch bằng “diễn biến hòa bình”
lOMoARcPSD|36443508
d. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu là:
a. Là sự sụp đổ của CNXH hiện thực.
b. Sự sụp đổ của mô hình CNXH trong quá trình đi tới mục tiêu XHCN
c. Là sự sụp đổ của chủ nghĩa Mác – Lênin
d. Tất cả đều sai.
Câu 4: Thời đại mới thời đại quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới bắt đầu
từ:
a. Từ cách mạng tháng 2 năm 1917
b. Từ sau CMT10 Nga năm 1917 thành công
c. Từ khi bắt đầu thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) 1921
d. Từ sau khi Liên Xô kết thúc thời kỳ quá độ
Câu 5: Thực chất của TKQĐ lên CNXH là gì?
a. Là cuộc cải biến cách mạng về kinh tế
b. Là cuộc cải biến cách mạng về chính trị
c. Là cuộc cải biến cách mạng về tư tưởng và văn hóa
d. Là cuộc cải biến cách mạng về trên tất cả các mặt.
Câu 6: Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hiên nay có điểm nào phù hợp
với những xu thế chủ yếu của thời đại ngày nay?
a. Mở rộng qua hệ đối ngoại
b. Phát triển kinh tế thị trường – định hướng XHCN
c. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân
d. Tất cả đều đúng.
Câu 7: Trong những mâu thuẫn của thời đại ngày nay, mâu thuẫn nào nổi bật,
xuyên suốt thời đại và mang tính toàn cầu?
a. Mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB
b. Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động
c. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với CNĐQ
d. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau.
Câu 8: Những biểu hiện nào cho thấy những yếu tố của CNXH đã xuất hiện và nảy
sinh trong lòng xã hội tư bản?
a. Yếu tố của nền văn minh hậu công nghiệp, kinh tế tri thức nảy sinh và phát triển.
b. Tính chất xã hội của sở hữu ngày càng gia tăng; sự điều tiết của nhà nước đối với
thị trường ngày càng hữu hiệu; tính nhân dân và xã hội của nhà nước tăng lên
c. Những vấn đền phúc lợi xã hội và môi trường .... ngày càng được giải quyết tốt
đẹp hơn.
d. Tất cả các yếu tố trên
lOMoARcPSD|36443508
Câu 9: Công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc và Việt Nam có những nét tương
đồng nào?
a. Đã từ bỏ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chuyển sang kinh tế thị trường
XHCN hoặc theo định hướng XHCN; hội nhập quốc tế sâu rộng, tham gia vào hầu
hết các tổ chức quốc tế.
b. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN theo hướng xây dựng hệ thống pháp luật
ngày càng tương đồng với hệ thống luật pháp hiện đại, đặc biệt là phù hợp với
những cam kết quốc tế.
c. Đảm bảo sự cầm quyền và lãnh đạo của ĐCS đối với công cuộc xây dựng và phát
triển đất nước trên tất cả các mặt.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Những điểm tương đồng giữa mô hình CNXH mà Việt Nam xây dựng với
mô hình CNXH của Venezuela là:
a. Về chính trị: nhân dân có trách nhiệm cùng tham gia quyết định vận mệnh đất
nước, tham gia vào công việc xây dựng một nhà nước pháp quyền, thực hiện công
bằng xã hội.
b. Chủ trương thực hiện kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước và hợp
tác xã nắm vai trò chủ đạo.
c. Chủ trương thực hiện phân phối công bằng của xã hội để giải quyết vấn đề bất
bình đẳng và phân hóa xã hội.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Giai cấp công nhân thông qua con đường nào để giải phóng mình và giải
phóng nhân dân lao động? a. Biểu tình
b. Cải cách
c. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
d. Bãi công
Câu 12: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Do ý muốn chủ quan của giai cấp công nhân
b. Do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
c. Do sự đối xử quá thậm tệ của giai cấp tư sản
d. Do sự kích động của những kẻ “xấu bụng”
Câu 13: Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp nào lãnh đạo?
a. Giai cấp chủ nô
b. Giai cáp tư sản
c. Giai cấp nông dân
d. Giai cấp công nhân
Câu 14: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được
Đảng ta thông qua tại Đại hội nào? a. Đại hội VII
b. Đại hội VIII
lOMoARcPSD|36443508
c. Đại hội IX
d. Đại hội X
Câu 15: Theo các nhà nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, quan niệm thời đại ngày
nay là:
a. Quá độ lên chủ nghĩa tư bản từ chế độ phong kiến.
b. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ chế độ phong kiến.
c. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ chế độ chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế
giớimở đầu là cuộc cách mạng tháng Mười Nga. d. Chủ nghĩa xã hội
Câu 16: Giai cấp công nhân là người lao động gắn với nền sản xuất :
a. Nông nghiệp
b. Thủ công nghiệp
c. Nền công nghiệp hiện đại
d. Đại nông nghiệp
Câu 17: Chủ thể của lịch sử, lực lượng sáng tạo ra lịch sử là :
a. Vĩ nhân, lãnh tụ.
b. Tầng lớp trí thức
c. Quần chúng nhân dân.
d. Mọi người
Câu 18: Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là?
a. Nền sản xuất công nghiệp hiện đại
b. Nền nông nghiệp truyền thống
c. Nền kinh tế thị trường
d. Nền kinh tế thị trường định hướng tư bản chủ nghĩa
Câu 19: Nguyên tắc phân phối cơ bản nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa là: a.
Phân phối theo lao động
b. Phân phối cào bằng
c. Phân phối theo nhu cầu
d. Phân phối theo mức đống góp cổ phần
Câu 20: Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân
rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của ai? a. Nhân dân
b. Công nhân
c. Nông dân
d. Trí thức
Chương 4: Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
Câu 1: Nhiệm vụ trung tâm của đổi mới ở nước ta là gì?
a. Đổi mới văn hóa giáo dục
b. Củng cố bộ máy nhà nước
c. Mở rộng giáo lưu quốc tế
d. Đổi mới kinh tếCâu 2: Dân chủ là gì?
lOMoARcPSD|36443508
a. Tự do làm gì mình muồn
b. Ai cũng có quyên lãnh đạo
c. Mọi người đều có quyền mơ ước
d. Quyền lực mang tính nhân dân, thuộc về nhân dân Câu 3: Tư tưởng dân chủ
xuất hiện khi nào?
a. Ngay từ khi có xã hội loài người
b. Ngay từ khi có nhà nước vô sản
c. Khi có nhà nước chiến hữu nô lệ
d. Từ khi có nhà nước tư bản chủ nghĩa
Câu 4: Khái niệm “dân chủ” xuất hiện khi nào?
a. Ngay từ khi có xã hội loài người
b. Ngay từ khi có nhà nước vô sản
c. Khi có nhà nước chiến hữu nô lệ
d. Từ khi có nhà nước tư bản chủ nghĩa
Câu 5: Bản chất chính trị của nền dân chủ được thể hiện như thế nào?
a. Là sự lãnh đạo của GCCN thông qua Đảng của nó đối với toàn xã hội, để thực
hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, trong đó có GCCN
b. Là thực hiên quyền lực của GCCN và nhân dân lao động đối với toàn xã hội
c. Là sự lãnh đạo của GCCN thông qua chính đảng của nó để cải tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Sự khác biệt cơ bản của nền dân chủ XHCN với các nền dân chủ của các xã hội có
phân chia giai cấp trong lịch sử nhân loại?
a. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của số đông, của tất cả quần chúng nhân dân
lao động trong xã hội.
b. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ có tổ chức đảng cộng sản lãnh đạo
c. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ được thực thi bằng luật pháp nhân dân
d. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ phi giai cấp
Câu 7: Đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là:
a. Đổi mới mục tiêu, con đường XHCN
b. Đổi mới nội dung, phương hướng hoạt động, tổ chức cán bộ và quan hệ giữa các
tổ chức trong hệ thống chính trị
c. Thay đổi tư duy lý luận
d. Tất cả đều đúng
Câu 8: Tổ chức nào đóng vao trò là trụ cột trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Nhà nước Cộng hòa XHCN việt Nam
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
d. Các đoàn thể nhân dân
Câu 9: Chế độ nhất nguyên về chính trị là:
lOMoARcPSD|36443508
a. Chuyên chính vô sản
b. Chỉ có một giai cấp và một đảng duy nhất lãnh đạo
c. Không chia sẻ quyền lực
d. Tất cả đều đúng
Câu 10: Trong quá trình đổi mới và thực thi dân chủ ở nước ta hiện nay, nhiệm vụ nào
được xem là khó khăn, phức tạp, nhạy cảm nhất hiên nay?
a. Xóa đói giảm nghèo
b. Cải cách giáo dục
c. Chống tham nhũng
d. Trật tự an toàn giao thông
Câu 11: Bản chất giai cấp của nhà nước XHCN là gì?
a. Mang bản chất GCCN
b. Mang bản chất của đa số nhân dân lao động
c. Mang bản chất GCCN, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
d. Mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
Câu 12: Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở nào?
a. Chế độ chính trị của GCCN
b. Cơ chế quản lý nền kinh tế XHCN
c. Chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
d. Bản chất chính trị XHCN
Câu 13: Giữa chức năng bạo lực, trấn áp và chức năng tổ chức, xây dựng của nhà nước
sản thì chức năng nào là quan trọng?
a. Quan trọng như nhau
b. Tổ chức, xây dựng là chính
c. Bạo lực trấn ấp là chính
d. Cả hai đều không phải là chức năng quan trọng
Câu 14: Hệ tư tưởng XHCN được thể hiện tập trung ở đâu?
a. Hệ thống chính sách chủ trương của đảng và nhà nước
b. Hệ thống tư tưởng của các cá nhân trong xã hội XHCN
c. Toàn bộ hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin
d. Trong tất cả các yếu tố trên.
Câu 15: Nội dung nền tảng và cơ bản trong sự nghiệp cách mạng trên lĩnh vực văn hóa tư
tưởng ở Việt Nam trong thời k quá độ lên CNXH là:
a. Xây dựng nền dân chủ XHCN
b. Làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng, đạo đức HCM giữ vị trí chủ đạo
trong đời sống tinh thần xã hội
c. Bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống. Đồng thời tiếp thu có chọn lọc những
tinh hoa văn minh của nhân loại
d. Nâng cao trình độ dân trí và đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục, phát triển khoa học
công nghệ
lOMoARcPSD|36443508
Câu 16: Sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa được
thiết lập cho:
a. Giai cấp tư sản.
b. Giai cấp công nhân.
c. Giai cấp công nhân và tuyệt đại đa số nhân dân lao động.
d. Giai cấp tiểu tư sảnCâu 17: Nhà nước ra đời do :
a. Cuộc đấu tranh giai cấp không điều hòa
b. Nhu cầu của việc chống giặc ngoại xâm
c. Nhu cầu của việc phát triển trồng trọt và chăn nuôi
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 18: Khi xã hội chưa có giai cấp, chưa có đấu tranh giai cấp thì :
a. Chưa có nhà nước
b. Đã có nhà nước
c. Có các hình thức của nhà nước
d. Nhà nước phát triển
Câu 19: Thời kỳ quá độ lên CNXH:
a. Bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền nhà
nước cho đến khi CNXH đã tạo ra được những cơ sở của mình trong các lĩnh vực của
đời sống xã hội.
b. Bắt đầu từ cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
c. Bắt đầu từ đấu tranh giai cấp
d. Bắt đầu từ sản xuất hàng hóa
Câu 20: Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là bước quá độ :
a. Quá độ trực tiếp, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
b. Quá độ gián tiếp, bỏ qua chê độ chủ nghĩa tư bản tiến lên chủ nghĩa xã hội.
c. Quá độ gián tiếp, bỏ qua chế độ phong kiến tiến lên chủ nghĩa xã hội
d. Quá độ có qua trung gian
Câu 21: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chính là :
a. Những nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau
và đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
b. Chỉ là những nhân tố của xã hội mới được sinh ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội
c. Còn những tàn tích của xã hội cũ
d. Những nhân tố của xã hội mới đang nảy sinh
Câu 22: Nền kinh tế thị trường dựa trên cơ sở nền kinh tế :
a. Tồn tại nhiều thành phần kinh tế.
b. Nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
c. Tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
d. Tồn tại nhiều khuyết điểm chưa được khắc phụcCâu 23: Kinh tế thị trường phát triển
theo cơ cấu : a. Là nền kinh tế mở.
lOMoARcPSD|36443508
b. Là nền kinh tế khép kín
c. Là nền kinh tế độc lập
d. Là nền kinh tế nghèo nàn
Câu 24: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa cần phải kế thừa yếu
tố nào của chủ nghĩa tư bản?
a. Những thành tựu khoa học – công nghệ.
b. Khoa học quản lý của của chủ nghĩa tư bản.
c. Thị trường
d. Vốn
Câu 25: Điền từ vào chỗ trống: Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công
nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính …………sâu sắc a. Giai cấp.
b. Nhân đạo.
c. Dân tộc.
d. Cộng đồng.
Chương 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ
lên CNXH.
Câu 1: Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại
hình cơ cấu xã hội khác?
a. Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
b. Cơ cấu xã hội – n số
c. Cơ cấu xã hội – giai cấp
d. cấu xã hội dân tộc
Câu 2: Sự biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp gắn liền và được quy định bởi sự biến
động của cơ cấu nào?
a. Cơ cấu xã hội – n số
b. Cơ cấu xã hội – kinh tế
c. Cơ cấu xã hội – n tộc
d. Cơ cấu xã hội – dân cư
Câu 3: Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, liên minh giữa giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức dưới góc độ nào giữ vai trò quyết định?
a. Chính trị
b. Văn hóa
c. Kinh tế
d. Tư tưởng
Câu 4: Yếu tố nào quyết định sự liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và
tầng lớp trí thức?
a. Do giai cấp công nhân mong muốn
b. Do có những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
c. Do có cùng một kẻ thù là giai cấp tư sản
lOMoARcPSD|36443508
d. Do mục tiêu về chính trị của giai cấp công nhân
Câu 5: Xu hướng phát triển cơ cấu xã hội giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá
độ mang tính đa dạng và thống nhất chủ yếu do yếu tố nào quyết định? a. Do trình
độ phát triển không đồng đều
b. Do nền kinh tế nhiều thành phần
c. Do sự mong muốn của giai cấp công nhân
d. Cả a,b,c đều đúng
Câu 6: Nội dung nào quan trọng nhất trong các nội dung liên minh công nông trí
thức?
a. Chính trị
b. Kinh tế
c. Tư tưởng
d. Văn hóa xã hội
Câu 7: Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là
do:
a. Do mong muốn của công nhân
b. Yêu cầu của trí thức
c. Yêu cầu của nông dân
d. Do đòi hỏi khách quan của cả công nhân, nông dân và trí thức.
Câu 8: Cơ cấu xã hội là gì?
a. Là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động
lẫn nhau của cộng đồng ấy tạo nên.
b. Là những tầng lớp cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn
nhau củacác tầng lớp ấy tạo nên. c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu 9: Cơ cấu xã hội – giai cấp là gì?
a. Là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội
nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý
quá trình sản xuất, về địa vị chính trị- xã hội… giữa các giai cấp và tầng lớp đó.
b.Là hệ thống các nhóm xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định. c.Cả
a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu 10. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, những “người bạn đồng minh tự nhiên” của giai
cấp công nhân là ai? a. Giai cấp tư sản
b. Tầng lớp trí thức
c. Giai cấp nông dân
d. Tiểu tư sản
Câu 11: Vì sao giai cấp công nhân phải tiến hành liên minh với giai cấp nông dân và các
tầng lớp nhân dân lao động?
a. Để tạo nên sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN.
lOMoARcPSD|36443508
b. Để có thêm sức mạnh vật chất
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu 12: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, tính tất yếu kinh tế của liên minh giai cấp, tầng
lớp được quyết định bởi:
a. Nhu cầu xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật cần thiết cho CNXH.
b. Tạo ra của cải vật chất
c. Thực hiện nền dân chủ
d. Cả b và c đều đúng
Câu 13: Điền vào chỗ trống sau: “Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên
minh giai cấp giữa……, đội tiền phong của những người lao động, với đông đảo những
tầng lớp lao động không phải vô sản, hoặc với phần lớn những tầng lớp đó, liên minh
nhằm chống lại tư bản”. a. Giai cấp tư sản
b. Giai cấp nông dân
c. Giai cấp vô sản
d. Tầng lớp trí thức
Câu 14: Nội dung chính trị của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam thể hiện:
a. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
b. Giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân
c. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
d. Cả b và c đều đúng
Câu 15: Nội dung văn hóa của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời k quá độ lên
CNXH ở Việt Nam thể hiện:
a. Cùng nhau xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
b. Phát triển văn hóa truyền thống
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
Câu 16. Trong khối liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam, giai cấp nào là lực lượng lãnh đạo?
a. Giai cấp nông dân
b. Giai cấp tư sản
c. Giai cấp công nhân
d. Tầng lớp trí thức
Câu 17: Trong học thuyết của chủ nghĩa Mác Lênin đã làm sáng tỏ vai trò lịch sử toàn
thế giới của:
a. Giai cấp tư sản
b. Giai cấp công nhân
c. Giai cấp nông dân
d. Tầng lớp trí thức
lOMoARcPSD|36443508
Câu 18: Tình hình thế giới đầu thế kỷ XX là:
a. Chủ nghĩa tư bản chuyển thành chủ nghĩa đế quốc.
b. Chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn tự do cạnh tranh.
c. Chủ nghĩa tư bản ở giai đọan tích lũy tư bản nguyên thủy.
d. Chủ nghĩa cộng sản ra đời
Câu 19: Cơ cấu xã hội của xã hội tư bản chủ nghĩa được đặc trưng bởi 2 giai cấp cơ bản
đối lập nhau về lợi ích là:
a. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.
b. Giai cấp tư sản tầng lớp trí thức.
c. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
d. Giai cấp vô sản và chủ
Câu 20: Phân phối theo kết quả lao động là hình thức phân phối cơ bản của xã hội nào?
a. Xã hội tư bản chủ nghĩa
b. Xã hội xã hội chủ nghĩa
c. Xã hội cộng sản chủ nghĩa
d. Cả a, b, và c đều sai
Câu 21: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, luận điểm nào sau đây nói về bản
chất của giai cấp tư sản?
a. Giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư
b. Giai cấp tư sản tích cực đổi mới công nghệ
c. Giai cấp tư sản thường áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động
d. Giai cấp tư sản tích cực đổi mới phương pháp quản lýCâu 22: Xã hội có giai cấp, xét
về mặt kết cấu thì :
a. Bao giờ cũng có những giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản.
b. Chỉ có những giai cấp cơ bản
c. Chỉ có những giai cấp không cơ bản.
d. Các giai cấp đối kháng nhau
Câu 23: Đến một giai đoạn mà xã hội không còn giai cấp, không còn đấu tranh giai cấp
thì:
a. Nhà nước vẫn còn tồn tại
b. Nhà nước tự tiêu vong
c. Nhà nước phát triển
d. Nhà nước phồn thịnh
Câu 24: Nhà nước là :
a. Tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và
đànáp sự phản kháng của các giai cấp khác.
b. Tổ chức chính trị đứng trên các giai cấp nhằm bảo vệ tất cả các giai cấp.
c. Tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và
bảovệ lợi ích của tất cả các giai cấp khác
lOMoARcPSD|36443508
d. Tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về chính trị nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và
bảo vệ lợi ích của tất cả các giai cấp khác
Câu 25: Trong cơ cấu giai cấp – hội ở nước ta hiện nay có :
a. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tư sản
b. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản
các tầng lớp nhân dân lao động khác
c. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
d. Tầng lớp trí thức, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động
khácCâu 26: Trong thời k quá độ lên CNXH ở nước ta, mâu thuẫn về lợi ích giữa
những người lao động làm thuê với tầng lớp tư sản là : a. Mâu thuẫn đối kháng
b. Mâu thuẫn không đối kháng
c. Mâu thuẫn không cơ bản
d. Mâu thuẫn thứ yếu.
Câu 27: Quan hệ giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với tầng lớp tư sản là :
a. Quan hệ hợp tác
b. Quan hệ đấu tranh
c. Quan hệ song trùng
d. Quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh
Câu 28: Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội biến động và
phát triển trong mối quan hệ?
a. Vừa có mâu thuẫn vừa có mối quan hệ liên minh với nhau
b. Trong mối tương quan
c. Có sự đấu tranh gay gắt
d. Quan hệ ràng buộc
Câu 29: Trong nội dung phát triển văn hóa - xã hội của xã hội xã hội chủ nghĩa thì
tầng lớp nào giữ vai trò quan trọng nhất? a. Trí thức
b. Tiểu tư sản
c. Tư sản
d. Các tầng lớp lao động khác
Câu 30: Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam?
a. Ra đời trước giai cấp tư sản
b. Xuất thân từ nông dân
c. Ra đời trước giai cấp tư sản, xuất thân từ nông dân
d. Ra đời từ giai cấp tiểu tư sản
Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Câu 1: Bản chất của tôn giáo là gì?
a. Là sự phản ánh hiện thực khách quan và tồn tại xã hội
b. Là sự phản ánh thế giới khách quan của con người đối với xã hội
lOMoARcPSD|36443508
c. Là một hình thái ý thức xã hội, nó phản ánh một cách một cách hoang đường, hư
ảo thế giới hiện thực khách quan vào đầu óc con người. Tôn giáo thể hiện sự bất
lực của con người trước tự nhiên và xã hội.
d. Tất cả đều đúng
Câu 2: Tôn giáo là một phạm trù lịch sử vì:
a. Là sản phẩm của con người
b. Là do điều kiện KT XH sinh ra
c. Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn lịch sử nhất định của loài
người
d. Tôn giáo sẽ tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử nhân loạiCâu 3:
Khi nào thì tôn giáo mang tính chính trị?
a. Phản ánh nguyện vọng của nhân dân
b. Khi các cuộc đấu tranh tôn giáo nổ ra
c. Khi các giai cấp thống trị đã lợi dụng và sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của
mình
d. Tất cả đều đúng
Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Nhà nước XHCN vừa có bản chất GCCN,
vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính .... sâu sắc:
a. Giai cấp
b. Nhân đạo
c. Dân tộc
d. Cộng đồng
Câu 5: Khái niệm nào sau đây được dùng để chỉ một công đồng người ổn định, được
hình thành trong lịch sử, trong một lãnh thổ nhất định, có chung mối liên hệ về kinh
tế, ngôn ngữ và một nền văn hóa?
a. Bộ lạc
b. Dân tộc
c. Quốc gia
d. Bộ tộc
Câu 6: Nội dung cương lĩnh dân tộc của Lênin là:
a. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công
nhân tất cả các dân tộc lại
b. Các dân tộc đoàn kết, bình đẳng và liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại.
c. Các dân tộc có quyền tự quyết, các dân tộc có quyền bình đẳng, hiệp công nhân
tấtcả các dân tộc lại
d. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, tự quyết và liên hiệp công nhân các nước.Câu 7:
Trong các nội dung của quyền dân tộc tự quyết thì nội dung nào được coi là
cơ bản nhất, tiên quyết nhất? Trùng câu 86.
a. Tự quyết về chính trị
b. Tự quyết về kinh tế
c. Tự quyết về văn hóa
lOMoARcPSD|36443508
d. Tự quyết về lãnh thổ
Câu 8: Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là:
a. Sự phân bố đan xen, không một dân tộc nào có lãnh thổ riêng
b. Sự đoàn kết dân tộc trong một cộng đồng thống nhất
c. Có sự chênh lệch về trình độ phát triển KT XH giữa các dân tộc
d. Các dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, đa dạng, phong phú
Câu 9: Một trong những khuynh hướng tích cực của hoạt động tôn giáo ở nước ta
hiện nay?
a. Truyền bá chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước ta
b. Tốt đời đẹp đạo
c. Tổ chức các nghi lễ tôn giáo rất hoành tráng
d. Tất cả đáp án trên
Câu 10: Đặc trưng chủ yếu của ý thức tôn giáo là:
a. Sự phản kháng đối với bất công xã hội
b. Niềm tin vào sự tồn tại của các đấng siêu nhiên thần thánh
c. Khát vọng được giải thoát
d. Phản ánh không đúng hiện thực khách quan
Câu 11: Tôn giáo nào dưới đây chỉ có ở Việt Nam
a. Phật giáo
b. Cao đài
c. Hinđu
d. Thiên chúa giáo
Câu 12: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Tôn giáo một hình thái ý thức xã hội
phản ánh một cách hoang đường, hư ảo......khách quan. Qua sự phản ánh của tôn
giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên hội đều trở thành thần bí. a.
Thực tiễn
b. Hiện thực
c. Điều kiện
d. Cuộc sống
Câu 13: Để tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay thì
chính sách cụ thể nào của Đảng và Nhà nước ta được coi là vấn đề cực kỳ quan
trọng?
a. Tôn trọng, lợi ích, văn hóa, truyền thống của các dân tộc
b. Phát huy truyền thống đoàn kết của các dân tộc
c. Phát triển kinh tế hàng hóa ở các vùng dân tộc thiểu số
d. Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ các bộ là người dân tộc thiểu số
Câu 14: Trong một quốc gia đa dân tộc thì vấn đề gì cần giải quyết được coi là
ý nghĩa cơ bản nhất để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
a. Ban hành hệ thống hiến pháp và pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
b. Chống tư tưởng phân biệt chủng tộc, kỳ thị chia rẽ dân tộc
c. Nâng cao trình độ dân trí, văn hóa cho đồng bào
lOMoARcPSD|36443508
d. Xóa bỏ dân sự chênh lệch về mọi mặt giữa các dân tộc do lịch sử để lại
Câu 15: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ
của mỗi dân tộc đối với vận mệnh dân tộc mình, quyền tự quyết định chế độ chính
trị - xã hội và ..... phát triển dân tộc mình.
a. Cách thức
b. Con đường
c. Mục tiêu
d. Hình thứCâu 16: Tôn giáo là gì?
a. Là một hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loại và tồn tại hầu
hết ở cộng đồng người trong lịch sử ngàn năm qua
b. Là một hiện tượng xã hội ra đời rất muộn trong lịch sử nhân loại và tồn tại hầu hết
ở cộng đồng người trong lịch sử ngàn năm qua
c. Là một hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loại và tồn tại hầu hết
cộng đồng người trong lịch sử tư bản chủ nghĩa
d. Là một hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loiaj và tồn tại hầu hết
ở cộng đồng người trong lịch sử Chiếm hữu nô lệ Câu 17: Đặc trưng của tôn giáo?
a. Là sản phẩm của con người gắn với những điều kiện tự nhiên và lích sử cụ thể
xác định
b. Là quá trình lịch sử của xã hội chủ nghĩa
c. Ra đời từ mong muốn của con người để thoát khỏi áp bức bốc lột
d. Tất cả đêu sai
Câu 18: Bản chát của tôn giáo?
a. Là một hiện tượng xã hội phản ánh sự bế tắc bất lực của con người trước tự nhiên
và xã hội
b. Là một hiện tượng xã hội phản ánh nhu càu cuộc sống
c. Là một hiện tượng xã hội phản ánh sự đấu tranh giai cấp
d. Là một hiện tượng xã hội phản ánh sự tồn tại của thần linh
Câu 19: Điền vào chỗ trống: “Tôn giáo là một hình thái ý thức – xã hội phản ánh một
cách hoang đường, hư ảo…khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức
mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí” a. Hiện thực
b. Thực tiễn
c. Đời sống
d. Thế giới quan
Câu 20: Điểm chung giữa tôn giáo và triết học là gì?
a. Đặt ra và giải quyết những vấn đề có tính chất thế giới quan
b. Đặt ra và giải quyết những vấn đề có tính chất nhân sinh quan
c. Cả tôn giáo và triết học đều có mối liên hệ cơ sở kinh tế
d. Cả a,b, c đều đúng
Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
lOMoARcPSD|36443508
Câu 1: Yếu tố nào vừa là mục tiêu vừa là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
a. Con người
b. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế
c. Khoa học công ngh
d. Hiệu quả kinh tế xã hội
Câu 2: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là hôn nhân được xây dựng trên chủ yếu dựa trên cơ
sở nào?
a. Quyền tự do kết hôn và ly hôn
b. Tình yêu chân chính
c. Tình cảm nam nữ
d. Kinh tế XHCN
Câu 3: Để thực hiên các quan hệ cơ bản nhất trong gia đình mới XHCN ở Việt Nam cần
phải tuân thủ các nguyên tắc gì?
a. Đạo lý làm người
b. Cùng có lợi
c. Thỏa mãn những nhu cầu tâm sinh lý
d. Bình đẳng, yêu thương và chia sẻ
Câu 4: Một trong những khuynh hướng tiêu cực trong quan hệ tình yêu trong lứa tuổi
thanh niên ở nước ta hiện nay là:
a. Ly hôn
b. Sống thử
c. Bạo hành gia đình
d. Đa thê
Câu 5: Tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước” là của
ai?
a. C.Mác
b. Lênin
c. Ph.Ăngghen
d. Hồ Chí Minh
lOMoARcPSD|36443508
Câu 6: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là hôn nhân được xây dựng chủ yếu dựa trên cơ sở
nào?
a. Quyền tự do kết hôn và ly hôn
b. Tình cảm nam – nữ
c. Tình yêu chân chính
d. Kinh tế - xã hội XHCN
Câu 7: Nội dung cơ bản và trực tiếp để xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay là gì?
a. Phát triển kinh tế - xã hội
b. Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc
c. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân lao động
d. Giải phóng phụ nữ
Câu 8: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Gia đình một hình thức cộng đồng hội
………, được hình thành, duy trì củng cố chủ yếu dựa trên sở hôn nhân huyết
thống quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền nghĩa vụ của các thành
viên trong gia đình” a. Đặc biệt
b. Có một không hai
c. Đơn nhất
d. Duy nhất
Câu 9: Vị trí của gia đình trong xã hội là:
a. Gia đình là tế bào của xã hội
b. Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhâncủa
mỗi thành viên
c. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
d. Cả a,b và c
Câu 10. Chức năng nào của gia đình có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời của
mỗi thành viên trong gia đình?
a. Chức năng tái sản xuất ra con người
b. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
c. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
lOMoARcPSD|36443508
d. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đìnhCâu 11: Chế độ hôn
nhân tiến bộ là chế độ hôn nhân: a. Hôn nhân tự nguyện
b. Một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
c. Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
d. Cả a,b và c.
Câu 12: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, gia đình ở Việt Nam đã bị biến đổi
về:
a. Quy mô, kết cấu
b. Chức năng
c. Quan hệ gia đình
d. Cả a,b
Câu 13: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, thực hiện chế độ hôn nhân một vợ một chồng là
thực hiện sự giải phóng đối với: a. Phụ nữ
b. Nông dân
c. Đàn ông
d. Công nhân
Câu 14: Quan hệ cơ bản đặc trưng của gia đình là?
a. Quan hệ huyết thống
b. Quan hệ nuôi dưỡng
c. Quan hệ hôn nhân
d. Cả a, b đều đúngCâu 15: Gia đình là? a. Tế bào xã hội
b. Con đẻ của chế độ phân chia giai cấp
c. Trụ cột của xã hội
d. Sản phẩm của xã hội
Chương 4: Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
Câu 1: Nhiệm vụ trung tâm của đổi mới ở nước ta là gì?
a. Đổi mới văn hóa giáo dục
b. Củng cố bộ máy nhà nước
c. Mở rộng giáo lưu quốc tế
d. Đổi mới kinh tếCâu 2: Dân chủ là gì?
lOMoARcPSD|36443508
a. Tự do làm gì mình muồn
b. Ai cũng có quyên lãnh đạo
c. Mọi người đều có quyền mơ ước
d. Quyền lực mang tính nhân dân, thuộc về nhân dân Câu 3: Tư tưởng dân chủ
xuất hiện khi nào?
a. Ngay từ khi có xã hội loài người
b. Ngay từ khi có nhà nước vô sản
c. Khi có nhà nước chiến hữu nô lệ
d. Từ khi có nhà nước tư bản chủ nghĩa
Câu 4: Khái niệm “dân chủ” xuất hiện khi nào?
a. Ngay từ khi có xã hội loài người
b. Ngay từ khi có nhà nước vô sản
c. Khi có nhà nước chiến hữu nô lệ
d. Từ khi có nhà nước tư bản chủ nghĩa
Câu 5: Bản chất chính trị của nền dân chủ được thể hiện như thế nào?
a. Là sự lãnh đạo của GCCN thông qua Đảng của nó đối với toàn xã hội, để thực
hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, trong đó có GCCN
b. Là thực hiên quyền lực của GCCN và nhân dân lao động đối với toàn xã hội
c. Là sự lãnh đạo của GCCN thông qua chính đảng của nó để cải tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Sự khác biệt cơ bản của nền dân chủ XHCN với các nền dân chủ của các xã hội có
phân chia giai cấp trong lịch sử nhân loại?
a. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của số đông, của tất cả quần chúng nhân dân
lao động trong xã hội.
b. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ có tổ chức đảng cộng sản lãnh đạo
c. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ được thực thi bằng luật pháp nhân dân
d. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ phi giai cấp
Câu 7: Đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là:
a. Đổi mới mục tiêu, con đường XHCN
b. Đổi mới nội dung, phương hướng hoạt động, tổ chức cán bộ và quan hệ giữa các
tổ chức trong hệ thống chính trị
c. Thay đổi tư duy lý luận
d. Tất cả đều đúng
Câu 8: Tổ chức nào đóng vao trò là trụ cột trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Nhà nước Cộng hòa XHCN việt Nam
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
d. Các đoàn thể nhân dân
Câu 9: Chế độ nhất nguyên về chính trị là:
lOMoARcPSD|36443508
a. Chuyên chính vô sản
b. Chỉ có một giai cấp và một đảng duy nhất lãnh đạo
c. Không chia sẻ quyền lực
d. Tất cả đều đúng
Câu 10: Trong quá trình đổi mới và thực thi dân chủ ở nước ta hiện nay, nhiệm vụ nào
được xem là khó khăn, phức tạp, nhạy cảm nhất hiên nay?
a. Xóa đói giảm nghèo
b. Cải cách giáo dục
c. Chống tham nhũng
d. Trật tự an toàn giao thông
Câu 11: Bản chất giai cấp của nhà nước XHCN là gì?
a. Mang bản chất GCCN
b. Mang bản chất của đa số nhân dân lao động
c. Mang bản chất GCCN, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
d. Mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
Câu 12: Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở nào?
a. Chế độ chính trị của GCCN
b. Cơ chế quản lý nền kinh tế XHCN
c. Chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
d. Bản chất chính trị XHCN
Câu 13: Giữa chức năng bạo lực, trấn áp và chức năng tổ chức, xây dựng của nhà nước vô
sản thì chức năng nào là quan trọng?
a. Quan trọng như nhau
b. Tổ chức, xây dựng là chính
c. Bạo lực trấn ấp là chính
d. Cả hai đều không phải là chức năng quan trọng
Câu 14: Hệ tư tưởng XHCN được thể hiện tập trung ở đâu?
a. Hệ thống chính sách chủ trương của đảng và nhà nước
b. Hệ thống tư tưởng của các cá nhân trong xã hội XHCN
c. Toàn bộ hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin
d. Trong tất cả các yếu tố trên.
Câu 15: Nội dung nền tảng và cơ bản trong sự nghiệp cách mạng trên lĩnh vực văn hóa tư
tưởng ở Việt Nam trong thời k quá độ lên CNXH là:
a. Xây dựng nền dân chủ XHCN
b. Làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng, đạo đức HCM giữ vị trí chủ đạo
trong đời sống tinh thần xã hội
c. Bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống. Đồng thời tiếp thu có chọn lọc những
tinh hoa văn minh của nhân loại
d. Nâng cao trình độ dân trí và đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục, phát triển khoa học
công nghệ
lOMoARcPSD|36443508
Câu 16: Sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa được
thiết lập cho:
a. Giai cấp tư sản.
b. Giai cấp công nhân.
c. Giai cấp công nhân và tuyệt đại đa số nhân dân lao động.
d. Giai cấp tiểu tư sảnCâu 17: Nhà nước ra đời do :
a. Cuộc đấu tranh giai cấp không điều hòa
b. Nhu cầu của việc chống giặc ngoại xâm
c. Nhu cầu của việc phát triển trồng trọt và chăn nuôi
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 18: Khi xã hội chưa có giai cấp, chưa có đấu tranh giai cấp thì :
a. Chưa có nhà nước
b. Đã có nhà nước
c. Có các hình thức của nhà nước
d. Nhà nước phát triển
Câu 19: Thời kỳ quá độ lên CNXH:
a. Bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền nhà
nước cho đến khi CNXH đã tạo ra được những cơ sở của mình trong các lĩnh vực của
đời sống xã hội.
b. Bắt đầu từ cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
c. Bắt đầu từ đấu tranh giai cấp
d. Bắt đầu từ sản xuất hàng hóa
Câu 20: Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là bước quá độ :
a. Quá độ trực tiếp, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
b. Quá độ gián tiếp, bỏ qua chê độ chủ nghĩa tư bản tiến lên chủ nghĩa xã hội.
c. Quá độ gián tiếp, bỏ qua chế độ phong kiến tiến lên chủ nghĩa xã hội
d. Quá độ có qua trung gian
Câu 21: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chính là :
a. Những nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau
và đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
b. Chỉ là những nhân tố của xã hội mới được sinh ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội
c. Còn những tàn tích của xã hội cũ
d. Những nhân tố của xã hội mới đang nảy sinh
Câu 22: Nền kinh tế thị trường dựa trên cơ sở nền kinh tế :
a. Tồn tại nhiều thành phần kinh tế.
b. Nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
c. Tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
d. Tồn tại nhiều khuyết điểm chưa được khắc phụcCâu 23: Kinh tế thị trường phát triển
theo cơ cấu : a. Là nền kinh tế mở.
lOMoARcPSD|36443508
b. Là nền kinh tế khép kín
c. Là nền kinh tế độc lập
d. Là nền kinh tế nghèo nàn
Câu 24: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa cần phải kế thừa yếu
tố nào của chủ nghĩa tư bản?
a. Những thành tựu khoa học – công nghệ.
b. Khoa học quản lý của của chủ nghĩa tư bản.
c. Thị trường
d. Vốn
Câu 25: Điền từ vào chỗ trống: Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công
nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính …………sâu sắc a. Giai cấp.
b. Nhân đạo.
c. Dân tộc.
d. Cộng đồng.
Chương 2: sứ mệnh lịch sử của GCCN
Câu 1. Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất thì đâu là đặc trưng cơ bản
khi nói về giai cấp công nhân ?
a. Là giai cấp bị áp bức bóc lột.
b. Là giai cấp có số lượng đông trong dân cư
c. Là giai cấp trực tiếp, gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp
ngày càng hiện đại d. Cả ba đều đúng
Câu 2. Khái niệm Chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa gì ?
a. Là phong trào đấu tranh của nhân dân chống lại chế độ tư hữu
b. Là ước mơ của nhân dân về một xã hội tốt đẹp hơn
c. Là chế độ xã hội mà nhân dân xây dựng trên thực tế dưới sự lãnh đạo của Đảng của
GCCN
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3. Kiểu nhà nước nào được V.I.Lênin gọi là nhà nước "nửa nhà nước"?
a. Nhà nước chủ nô
b. Nhà nước phong kiến
c. Nhà nước tư sản
d. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 4.Phân phối theo lao động là:
a. Lao động ngang nhau, trả công bằng nhau.
b. Phân phối theo số lượng lao động và chất lượng lao động đã cống hiến cho xã hội.
c. Phân phối theo sức lao động.
lOMoARcPSD|36443508
d. Trả công lao động theo năng suất lao động.
Câu 5: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Cách mạng toàn diện trên mọi lĩnh vực
b. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
c. Tiến trình bao gồm giai đoạn thiết lập chính quyền vô sản và xây dưng xã hội mới
d. Cách mang lật đổ chế độ phong kiến
Câu 6: Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Giải phóng xã hội và con người
b. Tạo điều kiện cho xã hội phát triển
c. Giải phóng giai cấp
d. Giành độc lập dân tộc
Câu 7.Trong nền kinh tế theo định hướng XHCN, thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ
đạo?
a. Kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể (nòng cốt là hợp tác xã)
b. Kinh tế quốc doanh
c. Kinh tế Nhà nước
d. Kinh tế tập thể
Câu 8. Nguồn vốn nước ngoài nào dưới đây mà ta có nghĩa vụ phải trả nợ?
a. FDI và ODA
b. FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài)
c. ODA (viện trợ phát triển theo chương trình)
d. Vốn liên doanh của nước ngoài
Câu 9. Hãy kể tên các loại hình sở hữu cơ bản ở nước ta?
a. Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
b. Sở hữu toàn dân, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
c. Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân
d. Sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác, sở hữu tập thể
Câu 10.Tiêu chí cơ bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
là:
a. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống
b. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thực hiện công bằng xã hội
c. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống, thực hiện công
bằng xã hội.
lOMoARcPSD|36443508
d. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển và củng cố quan hệ sản xuất.Câu
11. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX xác định mô hình kinh tế
khái quát trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
a. Kinh tế nhiều thành phần
b. Kinh tế kế hoạch hóa định hướng XHCN
c. Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
d. Kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng
XHCN
Câu 12: Sứ mệnh lịch sử của giái cấp công nhân là gì?
a. Thủ tiêu chế độ tư bản,y dựng xã hội mới tiến bộ hơn
b. Giành chính quyền về tay nhân dân
c. Lãnh đạo phong trào cách mạng
d. Đấu tranh giải phóng loài người
Câu 13: Đặc điểm Chính trị xã hội của giai cấp công nhân là gì?
a. Bị bóc lột nặng nề
b. Có tinh thần cách mạng triệt để nhất, ý thức tổ chức kỷ luật cao và tinh thần quốc tế
c. Lực lượng lãnh đạo sáng suốt
d. Có trình độ khoa học kỹ thuật cao
Câu 14: Cơ sở của liên minh công nông là gì?
a. Họ cùng bị áp bức bóc lột
b. Lợi ích căn bản của hai giai cấp này thống nhất với nhau
c. Cùng chung kẻ thù là đói nghèo
d. Bản chất giai cấp giống nhau
Câu 15: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp tầng lớp trong xã hội
c. Mâu thuẫn giữa cái cũ lỗi thời và cái mới tiến bộ
d. Mâu thuẫn không thể điều hòa được giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuấttư bản
Câu 16: Nội dung của liên minh công nông và các tầng lớp lao động là gì?
a. Liên minh về chính trị
b. Liên minh trên mọi lĩnh vực
c. Liên minh về kinh tế
d. Liên minh về văn hóa
Câu 17: Nguyên tắc cơ bản của liên minh công nông là gì?
lOMoARcPSD|36443508
a. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, tự nguyện, hài hòa lợi ích
b. Trên cơ sơ phục tùng sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
c. Đảm bảo lợi ích cho nông dân
d. Lôi kéo được tầng lớp trí thức tham gia liên minh
Câu 18: Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa bao gồm những giai đoạn nào?
a. Thời kỳ quá độ, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
b. Thời kỳ quá độ và chủ nghĩa xã hội
c. Chù nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
d. Thời kỳ sơ khai và thời kỳ chín muồi
Câu 19: Nhận định nào sau đây về giai đoạn cộng sản chủ nghĩa là sai?
a. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa mâu thuẫn đối kháng không còn
b. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa khối liên minh công nông sẽ bị phá vỡ
c. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa nhà nước đã tiêu vong
d. Đến giai đoạn công sãn chủ nghĩa của cải xã hội rất dồi dào
Câu 20: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là
gì?
a. Mâu thuẫn và đấu tranh giữa các nhân tố mới và cũ trên tất cả các lĩnh vực
b. Vẫn còn phân chia giai cấp
c. Vẫn còn áp bức, bóc lột
d. Vẫn còn phân hóa giàu nghèo
Câu 21: Cơ sở khách quan của nền kinh tế khách quan nhiều thành phần là gì?
a. Các thành phần kinh tế được nhà nước bảo hộ
b. Sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu
c. Sự phát triển không đồng đều
d. Chủ nghĩa xã hội chưa thành công
Câu 22: Nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Phân phối bình quân
b. Phân phối theo thành tích công tác
c. Phân phối theo lao động
d. Phân phối theo mức độ sở hữu
Câu 23: Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo?
e. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân.
f. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
g. Giai cấp công nhân
h. Giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, giai cấp nông dân
lOMoARcPSD|36443508
Câu 24: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là?
e. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
f. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
g. Do sự phát triển của giai cấp công nhân
h. Giai cấp tư sản đó trở thành giai cấp phản động
Câu 25: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào
của chủ nghĩa tư bản.
e. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản
f. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
g. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầngtư
tưởng tư bản chủ nghĩa.
h. Bỏ qua chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản.
Câu 26: Theo Đảng ta cơ cấu cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa bao gồm?
e. Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
f. Đảng cộng sản nhà nước xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật
g. Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa, các tổ chức chính trị - xã
hộicủa nhân dân
h. Cả 3 đều đúng
Câu 27: Tác phẩm về quyền dân tộc tự quyết là của ai?
e. V.L Lênin
f. C.Mác& Ph.Ăng ghen
g. C.Mác
h. Stalin
Câu 28: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của
sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin, với phong trào công nhân nước ta vào những
năm cuối thập kỷ của thế kỷ XX.
e. Chủ nghĩa yêu nước
f. Truyền thống yêu nước
g. Phong trào yêu nước
h. Truyền thống dân tộc
Câu 29: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do các yếu tố khách quan nào quy định?
e. Địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính tr- xã hội.
f. Là con đẻ của nền đại công nghiệp.
g. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại.
h. Tất cả đều đúng
Câu 30: Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng nhau chung sống?
lOMoARcPSD|36443508
e. 49
f. 52
g. 56
h. 54
Câu 31: Quan hệ gia đình bao gồm?
e. Quan hệ hôn nhân.
f. Quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và nuôi dưỡng
g. Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn.
h. Quan hệ nuôi dưỡng.
Câu 32: Tìm ý đúng cho thảo luận sau “ cùng với sự phát triển của khoa học và công
nghệ ngày càng hiện đại, giai cấp công nhân:
e. Giảm về số lượng
f. Tăng về số lượng
g. Trình độ sản xuất ngày càng cao.
h. Giảm về chất lượng
Câu 33: Tại sao việc phát triển lực lượng sản xuất, tiến hành CNH – HĐH là nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay?
a. Đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại
b. Nâng Việt Nam lên ngang tầm với các nước trên thế giới
c. Đoạn tuyệt với nền kinh tế tiểu nông lạc hậu
d. Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH, phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho nhân dân.
Câu 34: Khái niệm cách mạng XHCN theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
a. Là cuộc chính biến nhằm xóa bỏ quyền thống trị chính trị của GCTS, để xây dựng một
nền chính trị mới do GCCN làm chủ
b. Là quá trình xóa bỏ tình trạng bóc lột giá trị thặng dư của GCTS đối với người lao động
c. Là quá trình xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN và mọi chế độ tư hữu nói chung,
thiết lập một xã hội công bằng, bình đẳng, mọi người đều có quyền làm chủ đối với tư
liệu sản xuất
d. Là quá trình cải biến cách mạng một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
nhằm thay đổi chế độ xã hội cũ, nhất là chế độ TBCN bằng chế độ XHCN và Cộng sản
chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó GCCN là người lãnh đạo, cùng với quần chúng
nhân dân lao động xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 35: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
a. Từ khi đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong CNXH
b. Bắt đầu từ thời kỳ quá độ lên CNXH cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội
cộng sản
lOMoARcPSD|36443508
c. Bắt đầu từ giai đoạn cai của xã họi cộng sản và kết thúc ở giai đoạn cao của xã hội cộng
sản
d. Cả 3 đều không đúng
Câu 36: Có mấy hình thức quá độ lên CNXH?
a. Hai
b. Ba
c. Bốn
d. Năm
Câu 37: Cấu trúc cơ bản của một hình thái kinh tế - xã hội là:
a. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
c. Cơ sở kinh tế và thể chế nhà nước
d. Tất cả đều đúng
Câu 38: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị?
a. Xây dựng nền dân chủ chân chính
b. Thiết lập nhà nước của GCCN
c. Đưa quần chúng nhân dân lao động từ địa vị nô lệ, bị áp bức, bóc lột trở thành những
người làm chủ xã hội
d. Xác lập quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với toàn xã hội, thông qua hoạt động của
nhà nước XHCN.
Câu 39: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế?
a. Thực hiện triệt để việc cải tạo các cơ sở kinh tế của chế độ cũ
b. Thực hiện việc hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới để tận dụng các cơ hội phát
triển kinh tế. Tăng cường đầu tư nước ngoài để thu hút và công nghệ hiện đại, tích cực
giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
c. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong nước để thúc đẩy mạnh mẽ quá
trình phát triển kinh tế. Khẳng định ưu thế của phương thức sản xuất XHCN trên bình
diện quốc tế.
d. Thay đổi vị trí, vai trò của người lao động đối với tư liệu sản xuất, thay đổi chế độ chiếm
hữu tư nhân TBCN bằng chế độ sở hữu XHCN với những hình thức phù hợp. Phát huy
tính tích cực sáng tạo của người lao động, tích cực áp dụng những thành tựu của khoa học
công nghệ để nâng cao năng suất lao động.
Câu 40: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng?
a. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các giá trị văn hóa truyền thống
b. Tiếp thu các giá trị văn hóa tiên tiến của thời đại
c. Thực hiện trang bị hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin trong đời sống tinh thần của
quần chúng nhân dân lao động. Từng bước xây dựng thế giới quan và nhân sinh quan
cộng sản cho người lao động, hình thành con người mới XHCN.
d. Cả 3 nội dung trên
lOMoARcPSD|36443508
Câu 41: Động lực của cách mạng XHCN là:
a. Toàn thể dân tộc
b. Lực lượng cách mạng trong và ngoài nước
c. GCCN, GC nông dân và tầng lớp trí thức
d. Giai cấp công nhân và nông dân
Câu 42: Mục tiêu giai đoạn hai của cách mạng XHCN là:
a. Triệt tiêu các cơ sở của chế độ cũ
b. Thực hiện liên minh giai cấp
c. Xóa bỏ chế độ người bóc lột người nhằm đưa lại đời sống ấm no cho toàn dân
d. Xây dựng tổ chức Đảng và nhà nước vững mạnh
Câu 43: Mục tiêu giai đoạn đầu của cuộc cách mạng XHCN là:
a. Xây dựng nền dân chủ
b. Xóa bỏ chế độ người bóc lột người
c. Tập trung quyền lực về tay giai cấp cách mạng
d. Giành lấy chính quyền về tay GCCN và nhân dân lao động
Câu 44: Xét đến cùng, thực chất của cách mạng XHCN là:
a. Cuộc cách mạng chính trị
b. Cuộc cách mạng có tính chất kinh tế
c. Cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng
d. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ
Câu 45: Điểm khác biệt về cơ bản của cuộc cách mạng vô sản so với các cuộc cách mạng trước
đó trong lịch sử là:
a. Thủ tiêu sự thống trị của giai cấp thống trị phản động
b. Thủ tiêu sở hữu tư nhân nói chung
c. Thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
d. Thủ tiêu nhà nước tư bản
Câu 46: Cách mạng XHCN nổ ra đầu tiên và thắng lợi ở đâu?
a. Pháp
b. Việt Nam
c. Nga
d. Trung Quốc
Câu 47: Mục tiêu cuối cùng của cách mạng XHCN là gì?
a. Xóa bỏ chế độ tư hữu
b. Giải phóng con người, giải phóng xã hội
c. Giành chính quyền về tay GCCN
d. Xóa bỏ chế độ TBCN
Câu 48: Cách mạng XHCN do giai cấp nào lãnh đạo?
lOMoARcPSD|36443508
a. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động
b. Giai cấp công nhân tầng lớp trí thức
c. Giai cấp công nhân
d. Giai cấp công nhân, tiểu Giai cấp công nhân
Câu 49: Điều kiện chủ quan có vai trò quyết định nhất của cuộc cách mạng XHCN là:
a. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
b. Mâu thuần giữa Giai cấp công nhân và Tiểu tư sản
c. Sự trưởng thành của Giai cấp công nhân, đặc biệt khi nó đã có đảng tiên phong lãnh đạo
d. Giai cấp công nhân liên minh được với GCND
Câu 50: Tiến trình cách mạng XHCN có mấy giai đoạn?
a. Một
b. Hai
c. Ba
d. Bốn
Câu 51: Điền từ vào chỗ trống: Cách mạng XHCN là quá trình ..... toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng v.v... để xây dựng thành công
CNXH và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.
a. Cải biến
b. Xây dựng
c. Hoàn thiện
d. Cải cách
Câu 52: Điền từ vào chỗ trống: Vấn đề ..... là vấn đề trung tâm và cơ bản của cuộc đấu tranh giai
cấp trong xã hội.
a. Chính đảng
b. Kinh tế
c. Chính quyền nhà nước
d. Lực lượng cách mạng
Câu 53: Mâu thuẫn nào trong xã hội tư bản chủ nghĩa là điều kiện khách quan quy định sứ mệnh
lịch sử của GCCN?
a. Mâu thuẫn giữa sự giàu có và nghèo khổ
b. Mâu thuẫn giữa dân chủ và độc tài
c. Mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS, giữa LLSX có tính xã hội hóa cao với chế độ chiếm
hữu tư nhân TBCN về TLSX
d. Cả ba mâu thuẫn trên
Câu 54: Nội dung đầu tiên mà GCCN phải thực hiện trong sứ mệnh lịch sử của mình là:
a. Thành lập ra các tổ chức cách mạng để tập trung sức mạnh nhân dân
b. Xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự lãnh đạo cho chính quyền tương lai
c. Xóa bỏ chính quyền của chế độ tư hữu, áp bức và bóc lột, giành lấy chính quyền. Xây
dựng chính quyền của GCCN và nhân dân lao động
d. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước đồng minh trên thế giới
lOMoARcPSD|36443508
Câu 55: Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp là gì?
a. Là cuộc chiến đấu chống lại sự áp bức, bóc lột
b. Là sản xuất ra của cải vật chất trong xã hội
c. Là toàn bộ những nhiệm vụ mà lịch sử giao phó cho một giai cấp để nó thực hiện bước
chuyển cách mạng từ một hình thái kinh tế xã hội đã lỗi thời lên một hình thái kinh tế xã
hội mới cao hơn, tiến bộ hơn.
d. Cả ba sứ mệnh trên.
Câu 56: Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân tất yếu dẫn đến sự xuất hiện
của yếu tố nào?
a. Phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác
b. Phong trào đấu tranh quy mô ngày càng lớn
c. Sự ra đời Đảng cộng sản
d. Cả 3 yếu tố trên
Câu 57: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH khi nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh tế thì:
a. GCCN hoàn toàn không bị bóc lột
b. GCCN vẫn bị bóc lột nặng nề
c. Còn một bộ phận công nhân làm thuê bị bóc lột
d. Chỉ một bộ phận công nhân làm thuê cho tư bản nước ngoài
Câu 58: Quy luật chung hình thành Đảng Cộng sản, đảng của GCCN là:
a. Chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào yêu nước
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Câu 59: C.Mác và Ăngghen đã dựa vào những phát kiến nào để xây dựng luận chứng về sứ mệnh
lich sử của GCCN?
a. CNXH không tưởng Pháp
b. CNDV lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
c. Triết học cổ điển Đức
d. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Câu 60: Điền từ còn thiếu: “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát
triển của đại công nghiệp, còn……..lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”.
a. Giai cấp địa chủ
b. Giai cấp vô sản.
c. Giai cấp tư sản
d. Giai cấp tiểu tư sản.
Chương 2: sứ mệnh lịch sử của GCCN
Câu 1. Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất thì đâu là đặc trưng cơ bản
khi nói về giai cấp công nhân ?
lOMoARcPSD|36443508
a. Là giai cấp bị áp bức bóc lột.
b. Là giai cấp có số lượng đông trong dân cư
c. Là giai cấp trực tiếp, gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp
ngày càng hiện đại d. Cả ba đều đúng
Câu 2. Khái niệm Chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa gì ?
a. Là phong trào đấu tranh của nhân dân chống lại chế độ tư hữu
b. Là ước mơ của nhân dân về một xã hội tốt đẹp hơn
c. Là chế độ xã hội mà nhân dân xây dựng trên thực tế dưới sự lãnh đạo của Đảng của
GCCN
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3. Kiểu nhà nước nào được V.I.Lênin gọi là nhà nước "nửa nhà nước"?
a. Nhà nước chủ nô
b. Nhà nước phong kiến
c. Nhà nước tư sản
d. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 4.Phân phối theo lao động là:
a. Lao động ngang nhau, trả công bằng nhau.
b. Phân phối theo số lượng lao động và chất lượng lao động đã cống hiến cho xã hội.
c. Phân phối theo sức lao động.
d. Trả công lao động theo năng suất lao động.
Câu 5: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Cách mạng toàn diện trên mọi lĩnh vực
b. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
c. Tiến trình bao gồm giai đoạn thiết lập chính quyền vô sản và xây dưng xã hội mới
d. Cách mang lật đổ chế độ phong kiến
Câu 6: Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Giải phóng xã hội và con người
b. Tạo điều kiện cho xã hội phát triển
c. Giải phóng giai cấp
d. Giành độc lập dân tộc
Câu 7.Trong nền kinh tế theo định hướng XHCN, thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ
đạo?
a. Kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể (nòng cốt là hợp tác xã)
b. Kinh tế quốc doanh
c. Kinh tế Nhà nước
lOMoARcPSD|36443508
d. Kinh tế tập thể
Câu 8. Nguồn vốn nước ngoài nào dưới đây mà ta có nghĩa vụ phải trả nợ?
a. FDI và ODA
b. FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài)
c. ODA (viện trợ phát triển theo chương trình)
d. Vốn liên doanh của nước ngoài
Câu 9. Hãy kể tên các loại hình sở hữu cơ bản ở nước ta?
a. Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
b. Sở hữu toàn dân, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
c. Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân
d. Sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác, sở hữu tập thể
Câu 10.Tiêu chí cơ bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
là:
a. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống
b. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thực hiện công bằng xã hội
c. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống, thực hiện công
bằng xã hội.
d. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển và củng cố quan hệ sản xuất.Câu
11. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX xác định mô hình kinh tế
khái quát trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
a. Kinh tế nhiều thành phần
b. Kinh tế kế hoạch hóa định hướng XHCN
c. Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
d. Kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng
XHCN
Câu 12: Sứ mệnh lịch sử của giái cấp công nhân là gì?
a. Thủ tiêu chế độ tư bản,y dựng xã hội mới tiến bộ hơn
b. Giành chính quyền về tay nhân dân
c. Lãnh đạo phong trào cách mạng
d. Đấu tranh giải phóng loài người
Câu 13: Đặc điểm Chính trị xã hội của giai cấp công nhân là gì?
a. Bị bóc lột nặng nề
b. Có tinh thần cách mạng triệt để nhất, ý thức tổ chức kỷ luật cao và tinh thần
quốc tế
c. Lực lượng lãnh đạo sáng suốt
d. Có trình độ khoa học kỹ thuật cao
lOMoARcPSD|36443508
Câu 14: Cơ sở của liên minh công nông là gì?
a. Họ cùng bị áp bức bóc lột
b. Lợi ích căn bản của hai giai cấp này thống nhất với nhau
c. Cùng chung kẻ thù là đói nghèo
d. Bản chất giai cấp giống nhau
Câu 15: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp tầng lớp trong xã hội
c. Mâu thuẫn giữa cái cũ lỗi thời và cái mới tiến bộ
d. Mâu thuẫn không thể điều hòa được giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuấttư bản
Câu 16: Nội dung của liên minh công nông và các tầng lớp lao động là gì?
a. Liên minh về chính trị
b. Liên minh trên mọi lĩnh vực
c. Liên minh về kinh tế
d. Liên minh về văn hóa
Câu 17: Nguyên tắc cơ bản của liên minh công nông là gì?
a. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, tự nguyện, hài hòa lợi ích
b. Trên cơ sơ phục tùng sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
c. Đảm bảo lợi ích cho nông dân
d. Lôi kéo được tầng lớp trí thức tham gia liên minh
Câu 18: Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa bao gồm những giai đoạn nào?
a. Thời kỳ quá độ, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
b. Thời kỳ quá độ và chủ nghĩa xã hội
c. Chù nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
d. Thời kỳ sơ khai và thời kỳ chín muồi
Câu 19: Nhận định nào sau đây về giai đoạn cộng sản chủ nghĩa là sai?
a. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa mâu thuẫn đối kháng không còn
b. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa khối liên minh công nông sẽ bị phá vỡ
c. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa nhà nước đã tiêu vong
d. Đến giai đoạn công sãn chủ nghĩa của cải xã hội rất dồi dào
Câu 20: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là
gì?
a. Mâu thuẫn và đấu tranh giữa các nhân tố mới và cũ trên tất cả các lĩnh vực
b. Vẫn còn phân chia giai cấp
c. Vẫn còn áp bức, bóc lột
lOMoARcPSD|36443508
d. Vẫn còn phân hóa giàu nghèo
Câu 21: Cơ sở khách quan của nền kinh tế khách quan nhiều thành phần là gì?
a. Các thành phần kinh tế được nhà nước bảo hộ
b. Sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu
c. Sự phát triển không đồng đều
d. Chủ nghĩa xã hội chưa thành công
Câu 22: Nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Phân phối bình quân
b. Phân phối theo thành tích công tác
c. Phân phối theo lao động
d. Phân phối theo mức độ sở hữu
Câu 23: Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo?
i. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân.
j. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
k. Giai cấp công nhân
l. Giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, giai cấp nông dân
Câu 24: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là?
i. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
j. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
k. Do sự phát triển của giai cấp công nhân
l. Giai cấp tư sản đó trở thành giai cấp phản động
Câu 25: Quá độ lên ch nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào
của chủ nghĩa tư bản.
i. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản
j. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
k. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầngtư
tưởng tư bản chủ nghĩa.
l. Bỏ qua chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản.
Câu 26: Theo Đảng ta cơ cấu cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa bao gồm?
i. Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
j. Đảng cộng sản nhà nước xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật
k. Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa, các tổ chức chính trị - xã
hộicủa nhân dân
l. Cả 3 đều đúng
Câu 27: Tác phẩm về quyền dân tộc tự quyết là của ai?
lOMoARcPSD|36443508
i. V.L Lênin
j. C.Mác& Ph.Ăng ghen
k. C.Mác
l. Stalin
Câu 28: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của
sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin, với phong trào công nhân nước ta vào những
năm cuối thập kỷ của thế kỷ XX.
i. Chủ nghĩa yêu nước
j. Truyền thống yêu nước
k. Phong trào yêu nước
l. Truyền thống dân tộc
Câu 29: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do các yếu tố khách quan nào quy định?
i. Địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị - xã hội.
j. Là con đẻ của nền đại công nghiệp.
k. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại.
l. Tất cả đều đúng
Câu 30: Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng nhau chung sống?
i. 49
j. 52
k. 56
l. 54
Câu 31: Quan hệ gia đình bao gồm?
i. Quan hệ hôn nhân.
j. Quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và nuôi dưỡng
k. Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn.
l. Quan hệ nuôi dưỡng.
Câu 32: Tìm ý đúng cho thảo luận sau “ cùng với sự phát triển của khoa học và công
nghệ ngày càng hiện đại, giai cấp công nhân:
i. Giảm về số lượng
j. Tăng về số lượng
k. Trình độ sản xuất ngày càng cao.
l. Giảm về chất lượng
Câu 33: Tại sao việc phát triển lực lượng sản xuất, tiến hành CNH – HĐH là nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay?
e. Đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại
lOMoARcPSD|36443508
f. Nâng Việt Nam lên ngang tầm với các nước trên thế giới
g. Đoạn tuyệt với nền kinh tế tiểu nông lạc hậu
h. Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH, phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho nhân dân.
Câu 34: Khái niệm cách mạng XHCN theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
e. Là cuộc chính biến nhằm xóa bỏ quyền thống trị chính trị của GCTS, để xây dựng một
nền chính trị mới do GCCN làm chủ
f. Là quá trình xóa bỏ tình trạng bóc lột giá trị thặng dư của GCTS đối với người lao động
g. Là quá trình xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN và mọi chế độ tư hữu nói chung,
thiết lập một xã hội công bằng, bình đẳng, mọi người đều có quyền làm chủ đối với tư
liệu sản xuất
h. Là quá trình cải biến cách mạng một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
nhằm thay đổi chế độ xã hội cũ, nhất là chế độ TBCN bằng chế độ XHCN và Cộng sản
chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó GCCN là người lãnh đạo, cùng với quần chúng
nhân dân lao động xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 35: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
e. Từ khi đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong CNXH
f. Bắt đầu từ thời kỳ quá độ lên CNXH cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội
cộng sản
g. Bắt đầu từ giai đoạn cai của xã họi cộng sản và kết thúc ở giai đoạn cao của xã hội cộng
sản
h. Cả 3 đều không đúng
Câu 36: Có mấy hình thức quá độ lên CNXH?
e. Hai
f. Ba
g. Bốn
h. Năm
Câu 37: Cấu trúc cơ bản của một hình thái kinh tế - xã hội là:
e. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
f. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
g. Cơ sở kinh tế và thể chế nhà nước
h. Tất cả đều đúng
Câu 38: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị?
e. Xây dựng nền dân chủ chân chính
f. Thiết lập nhà nước của GCCN
g. Đưa quần chúng nhân dân lao động từ địa vị nô lệ, bị áp bức, bóc lột trở thành những
người làm chủ xã hội
h. Xác lập quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với toàn xã hội, thông qua hoạt động của
nhà nước XHCN.
lOMoARcPSD|36443508
Câu 39: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế?
e. Thực hiện triệt để việc cải tạo các cơ sở kinh tế của chế độ cũ
f. Thực hiện việc hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới để tận dụng các cơ hội phát
triển kinh tế. Tăng cường đầu tư nước ngoài để thu hút và công nghệ hiện đại, tích cực
giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
g. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong nước để thúc đẩy mạnh mẽ quá
trình phát triển kinh tế. Khẳng định ưu thế của phương thức sản xuất XHCN trên bình
diện quốc tế.
h. Thay đổi vị trí, vai trò của người lao động đối với tư liệu sản xuất, thay đổi chế độ chiếm
hữu tư nhân TBCN bằng chế độ sở hữu XHCN với những hình thức phù hợp. Phát huy
tính tích cực sáng tạo của người lao động, tích cực áp dụng những thành tựu của khoa học
công nghệ để nâng cao năng suất lao động.
Câu 40: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng?
e. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các giá trị văn hóa truyền thống
f. Tiếp thu các giá trị văn hóa tiên tiến của thời đại
g. Thực hiện trang bị hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin trong đời sống tinh thần của
quần chúng nhân dân lao động. Từng bước xây dựng thế giới quan và nhân sinh quan
cộng sản cho người lao động, hình thành con người mới XHCN.
h. Cả 3 nội dung trên
Câu 41: Động lực của cách mạng XHCN là:
e. Toàn thể dân tộc
f. Lực lượng cách mạng trong và ngoài nước
g. GCCN, GC nông dân và tầng lớp trí thức
h. Giai cấp công nhân và nông dân
Câu 42: Mục tiêu giai đoạn hai của cách mạng XHCN là:
e. Triệt tiêu các cơ sở của chế độ cũ
f. Thực hiện liên minh giai cấp
g. Xóa bỏ chế độ người bóc lột người nhằm đưa lại đời sống ấm no cho toàn dân
h. Xây dựng tổ chức Đảng và nhà nước vững mạnh
Câu 43: Mục tiêu giai đoạn đầu của cuộc cách mạng XHCN là:
e. Xây dựng nền dân chủ
f. Xóa bỏ chế độ người bóc lột người
g. Tập trung quyền lực về tay giai cấp cách mạng
h. Giành lấy chính quyền về tay GCCN và nhân dân lao động
Câu 44: Xét đến cùng, thực chất của cách mạng XHCN là:
e. Cuộc cách mạng chính trị
f. Cuộc cách mạng có tính chất kinh tế
g. Cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng
h. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ
lOMoARcPSD|36443508
Câu 45: Điểm khác biệt về cơ bản của cuộc cách mạng vô sản so với các cuộc cách mạng trước
đó trong lịch sử là:
e. Thủ tiêu sự thống trị của giai cấp thống trị phản động
f. Thủ tiêu sở hữu tư nhân nói chung
g. Thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
h. Thủ tiêu nhà nước tư bản
Câu 46: Cách mạng XHCN nổ ra đầu tiên và thắng lợi ở đâu?
e. Pháp
f. Việt Nam
g. Nga
h. Trung Quốc
Câu 47: Mục tiêu cuối cùng của cách mạng XHCN là gì?
e. Xóa bỏ chế độ tư hữu
f. Giải phóng con người, giải phóng xã hội
g. Giành chính quyền về tay GCCN
h. Xóa bỏ chế độ TBCN
Câu 48: Cách mạng XHCN do giai cấp nào lãnh đạo?
d. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động
e. Giai cấp công nhân tầng lớp trí thức
f. Giai cấp công nhân
d. Giai cấp công nhân, tiểu Giai cấp công nhân
Câu 49: Điều kiện chủ quan có vai trò quyết định nhất của cuộc cách mạng XHCN là:
e. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
f. Mâu thuần giữa Giai cấp công nhân và Tiểu tư sản
g. Sự trưởng thành của Giai cấp công nhân, đặc biệt khi nó đã có đảng tiên phong lãnh đạo
h. Giai cấp công nhân liên minh được với GCND
Câu 50: Tiến trình cách mạng XHCN có mấy giai đoạn?
e. Một
f. Hai
g. Ba
h. Bốn
Câu 51: Điền từ vào chỗ trống: Cách mạng XHCN là quá trình ..... toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng v.v... để xây dựng thành công
CNXH và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.
e. Cải biến
f. Xây dựng
g. Hoàn thiện
h. Cải cách
lOMoARcPSD|36443508
Câu 52: Điền từ vào chỗ trống: Vấn đề ..... là vấn đề trung tâm và cơ bản của cuộc đấu tranh giai
cấp trong xã hội.
e. Chính đảng
f. Kinh tế
g. Chính quyền nhà nước
h. Lực lượng cách mạng
Câu 53: Mâu thuẫn nào trong xã hội tư bản chủ nghĩa là điều kiện khách quan quy định sứ mệnh
lịch sử của GCCN?
e. Mâu thuẫn giữa sự giàu có và nghèo khổ
f. Mâu thuẫn giữa dân chủ và độc tài
g. Mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS, giữa LLSX có tính xã hội hóa cao với chế độ chiếm
hữu tư nhân TBCN về TLSX
h. Cả ba mâu thuẫn trên
Câu 54: Nội dung đầu tiên mà GCCN phải thực hiện trong sứ mệnh lịch sử của mình là:
e. Thành lập ra các tổ chức cách mạng để tập trung sức mạnh nhân dân
f. Xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự lãnh đạo cho chính quyền tương lai
g. Xóa bỏ chính quyền của chế độ tư hữu, áp bức và bóc lột, giành lấy chính quyền. Xây
dựng chính quyền của GCCN và nhân dân lao động
h. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước đồng minh trên thế giới
Câu 55: Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp là gì?
e. Là cuộc chiến đấu chống lại sự áp bức, bóc lột
f. Là sản xuất ra của cải vật chất trong xã hội
g. Là toàn bộ những nhiệm vụ mà lịch sử giao phó cho một giai cấp để nó thực hiện bước
chuyển cách mạng từ một hình thái kinh tế xã hội đã lỗi thời lên một hình thái kinh tế xã
hội mới cao hơn, tiến bộ hơn.
h. Cả ba sứ mệnh trên.
Câu 56: Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân tất yếu dẫn đến sự xuất hiện
của yếu tố nào?
e. Phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác
f. Phong trào đấu tranh quy mô ngày càng lớn
g. Sự ra đời Đảng cộng sản
h. Cả 3 yếu tố trên
Câu 57: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH khi nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh tế thì:
e. GCCN hoàn toàn không bị bóc lột
f. GCCN vẫn bị bóc lột nặng nề
g. Còn một bộ phận công nhân làm thuê bị bóc lột
h. Chỉ một bộ phận công nhân làm thuê cho tư bản nước ngoài
Câu 58: Quy luật chung hình thành Đảng Cộng sản, đảng của GCCN là:
e. Chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân
lOMoARcPSD|36443508
f. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân
g. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào yêu nước
h. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Câu 59: C.Mác và Ăngghen đã dựa vào những phát kiến nào để xây dựng luận chứng về sứ mệnh
lich sử của GCCN?
e. CNXH không tưởng Pháp
f. CNDV lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
g. Triết học cổ điển Đức
h. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Câu 60: Điền từ còn thiếu: “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát
triển của đại công nghiệp, còn……..lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”.
a. Giai cấp địa chủ
b. Giai cấp vô sản.
c. Giai cấp tư sản
d. Giai cấp tiểu tư sản.
| 1/53

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
Chương 1: Nhập môn CNXH khoa học
Câu 1: Các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác – Lênin đã sử dụng thuật ngữ thay cho thuật
ngữ “Chủ nghĩa xã hội khoa học”? a. Chủ nghĩa cộng sản khoa học b. Xã hội chủ nghĩa c. Chủ nghĩa cộng sản
d. Chủ nghĩa xã hội không tưởngCâu 2: Chủ nghĩa xã hội khoa học là?
a. Một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác – Lênin
b. Nghiên cứu sự vận động xã hội nhằm thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và xây dựng xã hội xã
hội chủ nghĩa, tiến tới xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều sai
Câu 3: Chủ nghĩa Mác – Lênin là một học thuyết hoàn chỉnh, gồm:
a. Triết học Mác – Lênin, kinh tế chính trị học Mác – Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học
b. Triết học Mác – Lênin, kinh tế chính trị học Mác – Lênin
c. Kinh tế chính trị học Mác – Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học
d. Kinh tế chính trị học Mác – Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 4: Ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin có mối quan hệ với nhau như thế nào?
a. Gắn bó, quan hệ biện chứng với nhau để luận giải một cách toàn diện sự diệt vong của
chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội là tất yếu như nhau, nhằm trang bị
cho giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động thế giới quan khoa học, phương
pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới. b. Có mối quan hệ biện chứng với nhau c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều sai
Câu 5: Ý nghĩa của việc học tập chủ nghĩa xã hội khoa học về mặt lý luận:
a. Chủ nghĩa xã hội khoa học trang bị những nhận thức chính trị - xã hội cho Đảng Cộng
sản, Nhà nước, cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong quá trình bảo vệ và
xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa.
b. Chủ nghĩa xã hội khoa học là vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh chống các học thuyếtphản động c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều sai
Câu 6: Ý nghĩa của việc học tập chủ nghĩa xã hội khoa học về mặt thực tiễn?
a. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong những cơ sở lý luận và phương pháp luận của
nhiều khoa học xã hội chuyên ngành, đồng thời là cơ sở lý luận giúp cho các Đảng
Cộng sản và công nhân quốc tế xác định con đường đi, định hướng hành động đúng
đắn cho đường lối chiến lược, sách lược, chính sách phù hợp vói quy luật phát triển khách quan. lOMoARcPSD| 36443508
b. Chủ nghĩa xã hội khoa học trang bị những nhận thức chính trị - xã hội cho Đảng Cộng
sản, Nhà nước, cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong quá trình bảo vệ và
xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa.
c. Chủ nghĩa xã hội khoa học là vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh chống các học thuyết phản động d. Cả a, b, c, đều sai
Câu 7: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học? a.
Những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình
thành vàphát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa b.
Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp
đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều sai
Câu 8: Các nhà nghiên cứu lích ử tư tưởng xã hội chủ nghĩa thường đưa ra các tiêu chí
nào để phân loại các tư tưởng xã hội chủ nghĩa?
a. Căn cứ vào quá trình lịch sử hình thành các tư tưởng xã hội chủ nghĩa gắn với các chế
độ xã hội; Căn cứ vào tính chất, trình độ phát triển của các tư tưởng
b. Căn cứ vào tính chất, trình độ phát triển của các tư tưởng trong từng thời kỳ
c. Căn cứ vào những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và
phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân
d. Căn cứ vào quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình
thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Câu 9: Chủ nghĩa xã hội không tưởng thế kỷ XVI-XVII có những đại biểu xuất sắc nào? a. Tômát Morơ (1478-1535)
b. Tômađô Cam panenla (1568-1639)
c. Giêrắcdơ Uyntenli (1609-1652) d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 10. Sự hình thành của chủ nghĩa xã hội khoa học dựa trên các yếu tố nào? a. Điều kiện kinh tế
b. Điều kiện kinh tế - xã hội
c. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
d. Điều kiện kinh tế - xã hội; Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen đối với sự ra
đờicủa chủ nghĩa xã hội khoa học
Câu 11: Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu những quy luật chuyển biến xã hội từ:
a. Tư bản chủ nghĩa sang chủ nghĩa xã hội.
b. Chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa.
c. Chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến.
d. Phong kiến sang tư bản chủ nghĩa lOMoARcPSD| 36443508
Câu 12: Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan? a. Toán học b. Triết học. c. Chính trị học. d. Khoa học tự nhiên
Câu 13: Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời cổ đại chủ yếu thể hiện?
a. Những ước mơ, niềm khát vọng của công chúng bị áp bức, bóc lột
b. Mơ ước được hòa bình
c. Đấu tranh giải phóng dân tộc bị áp bức
d. Thực hiện nền dân chủ
Câu 14: Các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng – phê phán tiêu biểu là:
a. Xanh Ximông (1769-1825); Phuriê (1772-1837)
b. Xanh Ximông (1769-1825); Phuriê (1772-1837); Ôoen (1771-1858)
c. Ôoen (1771-1858); Morơ (1478-1535) d. Cả a và c đều đúng
Câu 15: Giá trị lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng?
a. Chứa đựng một tinh thần nhân đạo cao cả
b. Thể hiện lòng yêu nước
c. Tinh thần đoàn kết giai cấp vô sản d. Lòng hiếu thảo
Câu 16: Các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đã nêu lên nhiều luận điểm có giá trị về
sự phát triển của xã hội tương lai mà sau này các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã kế thừa, đó là?
a. Về tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm xã hội
b. Về vai trò của công nghiệp và khoa học kỹ thuật
c. Về xóa bỏ sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc…d. Cả a, b, c
Câu 17: Hạn chế lịch sử của tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác?
a. Không thể phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong – Giai cấp công nhân
b. Phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong – Giai cấp công nhân
c. Đã phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong – Giai cấp nông dân
d. Không thể phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong – Nhân dân lao độngCâu 18: Đại
biểu nào có vai trò đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? a. C. Mác (1818-
1883); Ph. Ăngghen (1820-1895)
b. Ôoen (1771-1858); Morơ (1478-1535)
c. Xanh Ximông (1769-1825); Phuriê (1772-1837)
d. Tômađô Cam panenla (1568-1639)
Câu 19: Thời kỳ C. Mác và Ph. Awngghen đặt nền móng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học? a. 1844-1895 b. 1846-1895 lOMoARcPSD| 36443508 c. 1844-1899 d. 1844-1920
Câu 20: Tác phẩm “Tuyên ngôn của đảng cộng sản” viết vào thời gian nào? a. 1948 b. 1848 c. 1920 d. 1930
Chương 2: sứ mệnh lịch sử của GCCN
Câu 1. Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất thì đâu là đặc trưng cơ bản
khi nói về giai cấp công nhân ?
a. Là giai cấp bị áp bức bóc lột.
b. Là giai cấp có số lượng đông trong dân cư
c. Là giai cấp trực tiếp, gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp
ngày càng hiện đại d. Cả ba đều đúng
Câu 2. Khái niệm Chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa gì ?
a. Là phong trào đấu tranh của nhân dân chống lại chế độ tư hữu
b. Là ước mơ của nhân dân về một xã hội tốt đẹp hơn
c. Là chế độ xã hội mà nhân dân xây dựng trên thực tế dưới sự lãnh đạo của Đảng của GCCN d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3. Kiểu nhà nước nào được V.I.Lênin gọi là nhà nước "nửa nhà nước"? a. Nhà nước chủ nô b. Nhà nước phong kiến c. Nhà nước tư sản
d. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 4.Phân phối theo lao động là:
a. Lao động ngang nhau, trả công bằng nhau.
b. Phân phối theo số lượng lao động và chất lượng lao động đã cống hiến cho xã hội.
c. Phân phối theo sức lao động.
d. Trả công lao động theo năng suất lao động.
Câu 5: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Cách mạng toàn diện trên mọi lĩnh vực
b. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
c. Tiến trình bao gồm giai đoạn thiết lập chính quyền vô sản và xây dưng xã hội mới
d. Cách mang lật đổ chế độ phong kiến lOMoARcPSD| 36443508
Câu 6: Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Giải phóng xã hội và con người
b. Tạo điều kiện cho xã hội phát triển c. Giải phóng giai cấp
d. Giành độc lập dân tộc
Câu 7.Trong nền kinh tế theo định hướng XHCN, thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo?
a. Kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể (nòng cốt là hợp tác xã) b. Kinh tế quốc doanh c. Kinh tế Nhà nước d. Kinh tế tập thể
Câu 8. Nguồn vốn nước ngoài nào dưới đây mà ta có nghĩa vụ phải trả nợ? a. FDI và ODA
b. FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài)
c. ODA (viện trợ phát triển theo chương trình)
d. Vốn liên doanh của nước ngoài
Câu 9. Hãy kể tên các loại hình sở hữu cơ bản ở nước ta?
a. Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
b. Sở hữu toàn dân, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
c. Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân
d. Sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác, sở hữu tập thể
Câu 10.Tiêu chí cơ bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa là:
a. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống
b. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thực hiện công bằng xã hội
c. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống, thực hiện công bằng xã hội.
d. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển và củng cố quan hệ sản xuất.Câu
11. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX xác định mô hình kinh tế
khái quát trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
a. Kinh tế nhiều thành phần
b. Kinh tế kế hoạch hóa định hướng XHCN
c. Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
d. Kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN
Câu 12: Sứ mệnh lịch sử của giái cấp công nhân là gì? lOMoARcPSD| 36443508
a. Thủ tiêu chế độ tư bản, xây dựng xã hội mới tiến bộ hơn
b. Giành chính quyền về tay nhân dân
c. Lãnh đạo phong trào cách mạng
d. Đấu tranh giải phóng loài người
Câu 13: Đặc điểm Chính trị xã hội của giai cấp công nhân là gì?
a. Bị bóc lột nặng nề
b. Có tinh thần cách mạng triệt để nhất, ý thức tổ chức kỷ luật cao và tinh thần quốc tế
c. Lực lượng lãnh đạo sáng suốt
d. Có trình độ khoa học kỹ thuật cao
Câu 14: Cơ sở của liên minh công nông là gì?
a. Họ cùng bị áp bức bóc lột
b. Lợi ích căn bản của hai giai cấp này thống nhất với nhau
c. Cùng chung kẻ thù là đói nghèo
d. Bản chất giai cấp giống nhau
Câu 15: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp tầng lớp trong xã hội
c. Mâu thuẫn giữa cái cũ lỗi thời và cái mới tiến bộ
d. Mâu thuẫn không thể điều hòa được giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấttư bản
Câu 16: Nội dung của liên minh công nông và các tầng lớp lao động là gì?
a. Liên minh về chính trị
b. Liên minh trên mọi lĩnh vực c. Liên minh về kinh tế d. Liên minh về văn hóa
Câu 17: Nguyên tắc cơ bản của liên minh công nông là gì?
a. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, tự nguyện, hài hòa lợi ích
b. Trên cơ sơ phục tùng sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
c. Đảm bảo lợi ích cho nông dân
d. Lôi kéo được tầng lớp trí thức tham gia liên minh
Câu 18: Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa bao gồm những giai đoạn nào?
a. Thời kỳ quá độ, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
b. Thời kỳ quá độ và chủ nghĩa xã hội
c. Chù nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản lOMoARcPSD| 36443508
d. Thời kỳ sơ khai và thời kỳ chín muồi
Câu 19: Nhận định nào sau đây về giai đoạn cộng sản chủ nghĩa là sai?
a. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa mâu thuẫn đối kháng không còn
b. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa khối liên minh công nông sẽ bị phá vỡ
c. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa nhà nước đã tiêu vong
d. Đến giai đoạn công sãn chủ nghĩa của cải xã hội rất dồi dào
Câu 20: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Mâu thuẫn và đấu tranh giữa các nhân tố mới và cũ trên tất cả các lĩnh vực
b. Vẫn còn phân chia giai cấp
c. Vẫn còn áp bức, bóc lột
d. Vẫn còn phân hóa giàu nghèo
Câu 21: Cơ sở khách quan của nền kinh tế khách quan nhiều thành phần là gì?
a. Các thành phần kinh tế được nhà nước bảo hộ
b. Sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu
c. Sự phát triển không đồng đều
d. Chủ nghĩa xã hội chưa thành công
Câu 22: Nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội là gì? a. Phân phối bình quân
b. Phân phối theo thành tích công tác
c. Phân phối theo lao động
d. Phân phối theo mức độ sở hữu
Câu 23: Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo?
a. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân.
b. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. c. Giai cấp công nhân
d. Giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, giai cấp nông dân
Câu 24: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là?
a. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
c. Do sự phát triển của giai cấp công nhân
d. Giai cấp tư sản đó trở thành giai cấp phản động
Câu 25: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản. lOMoARcPSD| 36443508
a. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản
b. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
c. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầngtư
tưởng tư bản chủ nghĩa.
d. Bỏ qua chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản.
Câu 26: Theo Đảng ta cơ cấu cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa bao gồm?
a. Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
b. Đảng cộng sản nhà nước xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật
c. Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa, các tổ chức chính trị - xã hộicủa nhân dân d. Cả 3 đều đúng
Câu 27: Tác phẩm về quyền dân tộc tự quyết là của ai? a. V.L Lênin b. C.Mác& Ph.Ăng ghen c. C.Mác d. Stalin
Câu 28: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của
sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin, với phong trào công nhân và … ở nước ta vào những
năm cuối thập kỷ của thế kỷ XX. a. Chủ nghĩa yêu nước
b. Truyền thống yêu nước c. Phong trào yêu nước
d. Truyền thống dân tộc
Câu 29: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do các yếu tố khách quan nào quy định?
a. Địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị - xã hội.
b. Là con đẻ của nền đại công nghiệp.
c. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại. d. Tất cả đều đúng
Câu 30: Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng nhau chung sống? a. 49 b. 52 c. 56 d. 54
Câu 31: Quan hệ gia đình bao gồm? a. Quan hệ hôn nhân.
b. Quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và nuôi dưỡng lOMoARcPSD| 36443508
c. Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn. d. Quan hệ nuôi dưỡng.
Câu 32: Tìm ý đúng cho thảo luận sau “ cùng với sự phát triển của khoa học và công
nghệ ngày càng hiện đại, giai cấp công nhân: a. Giảm về số lượng b. Tăng về số lượng
c. Trình độ sản xuất ngày càng cao.
d. Giảm về chất lượng
Câu 33: Tại sao việc phát triển lực lượng sản xuất, tiến hành CNH – HĐH là nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay?
a. Đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại
b. Nâng Việt Nam lên ngang tầm với các nước trên thế giới
c. Đoạn tuyệt với nền kinh tế tiểu nông lạc hậu
d. Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH, phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho nhân dân.
Câu 34: Khái niệm cách mạng XHCN theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
a. Là cuộc chính biến nhằm xóa bỏ quyền thống trị chính trị của GCTS, để xây dựng một
nền chính trị mới do GCCN làm chủ
b. Là quá trình xóa bỏ tình trạng bóc lột giá trị thặng dư của GCTS đối với người lao động
c. Là quá trình xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN và mọi chế độ tư hữu nói chung,
thiết lập một xã hội công bằng, bình đẳng, mọi người đều có quyền làm chủ đối với tư liệu sản xuất
d. Là quá trình cải biến cách mạng một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
nhằm thay đổi chế độ xã hội cũ, nhất là chế độ TBCN bằng chế độ XHCN và Cộng sản
chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó GCCN là người lãnh đạo, cùng với quần chúng
nhân dân lao động xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 35: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
a. Từ khi đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong CNXH
b. Bắt đầu từ thời kỳ quá độ lên CNXH cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản
c. Bắt đầu từ giai đoạn cai của xã họi cộng sản và kết thúc ở giai đoạn cao của xã hội cộng sản
d. Cả 3 đều không đúng
Câu 36: Có mấy hình thức quá độ lên CNXH? a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm lOMoARcPSD| 36443508
Câu 37: Cấu trúc cơ bản của một hình thái kinh tế - xã hội là:
a. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
c. Cơ sở kinh tế và thể chế nhà nước d. Tất cả đều đúng
Câu 38: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị?
a. Xây dựng nền dân chủ chân chính
b. Thiết lập nhà nước của GCCN
c. Đưa quần chúng nhân dân lao động từ địa vị nô lệ, bị áp bức, bóc lột trở thành những người làm chủ xã hội
d. Xác lập quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với toàn xã hội, thông qua hoạt động của nhà nước XHCN.
Câu 39: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế?
a. Thực hiện triệt để việc cải tạo các cơ sở kinh tế của chế độ cũ
b. Thực hiện việc hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới để tận dụng các cơ hội phát
triển kinh tế. Tăng cường đầu tư nước ngoài để thu hút và công nghệ hiện đại, tích cực
giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
c. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong nước để thúc đẩy mạnh mẽ quá
trình phát triển kinh tế. Khẳng định ưu thế của phương thức sản xuất XHCN trên bình diện quốc tế.
d. Thay đổi vị trí, vai trò của người lao động đối với tư liệu sản xuất, thay đổi chế độ chiếm
hữu tư nhân TBCN bằng chế độ sở hữu XHCN với những hình thức phù hợp. Phát huy
tính tích cực sáng tạo của người lao động, tích cực áp dụng những thành tựu của khoa học
công nghệ để nâng cao năng suất lao động.
Câu 40: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng?
a. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các giá trị văn hóa truyền thống
b. Tiếp thu các giá trị văn hóa tiên tiến của thời đại
c. Thực hiện trang bị hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin trong đời sống tinh thần của
quần chúng nhân dân lao động. Từng bước xây dựng thế giới quan và nhân sinh quan
cộng sản cho người lao động, hình thành con người mới XHCN. d. Cả 3 nội dung trên
Câu 41: Động lực của cách mạng XHCN là: a. Toàn thể dân tộc
b. Lực lượng cách mạng trong và ngoài nước
c. GCCN, GC nông dân và tầng lớp trí thức
d. Giai cấp công nhân và nông dân
Câu 42: Mục tiêu giai đoạn hai của cách mạng XHCN là:
a. Triệt tiêu các cơ sở của chế độ cũ
b. Thực hiện liên minh giai cấp lOMoARcPSD| 36443508
c. Xóa bỏ chế độ người bóc lột người nhằm đưa lại đời sống ấm no cho toàn dân
d. Xây dựng tổ chức Đảng và nhà nước vững mạnh
Câu 43: Mục tiêu giai đoạn đầu của cuộc cách mạng XHCN là:
a. Xây dựng nền dân chủ
b. Xóa bỏ chế độ người bóc lột người
c. Tập trung quyền lực về tay giai cấp cách mạng
d. Giành lấy chính quyền về tay GCCN và nhân dân lao động
Câu 44: Xét đến cùng, thực chất của cách mạng XHCN là:
a. Cuộc cách mạng chính trị
b. Cuộc cách mạng có tính chất kinh tế
c. Cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng
d. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ
Câu 45: Điểm khác biệt về cơ bản của cuộc cách mạng vô sản so với các cuộc cách mạng trước đó trong lịch sử là:
a. Thủ tiêu sự thống trị của giai cấp thống trị phản động
b. Thủ tiêu sở hữu tư nhân nói chung
c. Thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
d. Thủ tiêu nhà nước tư bản
Câu 46: Cách mạng XHCN nổ ra đầu tiên và thắng lợi ở đâu? a. Pháp b. Việt Nam c. Nga d. Trung Quốc
Câu 47: Mục tiêu cuối cùng của cách mạng XHCN là gì?
a. Xóa bỏ chế độ tư hữu
b. Giải phóng con người, giải phóng xã hội
c. Giành chính quyền về tay GCCN d. Xóa bỏ chế độ TBCN
Câu 48: Cách mạng XHCN do giai cấp nào lãnh đạo?
a. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động
b. Giai cấp công nhân tầng lớp trí thức c. Giai cấp công nhân
d. Giai cấp công nhân, tiểu Giai cấp công nhân
Câu 49: Điều kiện chủ quan có vai trò quyết định nhất của cuộc cách mạng XHCN là:
a. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
b. Mâu thuần giữa Giai cấp công nhân và Tiểu tư sản
c. Sự trưởng thành của Giai cấp công nhân, đặc biệt khi nó đã có đảng tiên phong lãnh đạo
d. Giai cấp công nhân liên minh được với GCND lOMoARcPSD| 36443508
Câu 50: Tiến trình cách mạng XHCN có mấy giai đoạn? a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn
Câu 51: Điền từ vào chỗ trống: Cách mạng XHCN là quá trình ..... toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng v.v... để xây dựng thành công
CNXH và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản. a. Cải biến b. Xây dựng c. Hoàn thiện d. Cải cách
Câu 52: Điền từ vào chỗ trống: Vấn đề ..... là vấn đề trung tâm và cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. a. Chính đảng b. Kinh tế
c. Chính quyền nhà nước
d. Lực lượng cách mạng
Câu 53: Mâu thuẫn nào trong xã hội tư bản chủ nghĩa là điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN?
a. Mâu thuẫn giữa sự giàu có và nghèo khổ
b. Mâu thuẫn giữa dân chủ và độc tài
c. Mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS, giữa LLSX có tính xã hội hóa cao với chế độ chiếm
hữu tư nhân TBCN về TLSX d. Cả ba mâu thuẫn trên
Câu 54: Nội dung đầu tiên mà GCCN phải thực hiện trong sứ mệnh lịch sử của mình là:
a. Thành lập ra các tổ chức cách mạng để tập trung sức mạnh nhân dân
b. Xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự lãnh đạo cho chính quyền tương lai
c. Xóa bỏ chính quyền của chế độ tư hữu, áp bức và bóc lột, giành lấy chính quyền. Xây
dựng chính quyền của GCCN và nhân dân lao động
d. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước đồng minh trên thế giới
Câu 55: Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp là gì?
a. Là cuộc chiến đấu chống lại sự áp bức, bóc lột
b. Là sản xuất ra của cải vật chất trong xã hội
c. Là toàn bộ những nhiệm vụ mà lịch sử giao phó cho một giai cấp để nó thực hiện bước
chuyển cách mạng từ một hình thái kinh tế xã hội đã lỗi thời lên một hình thái kinh tế xã
hội mới cao hơn, tiến bộ hơn. d. Cả ba sứ mệnh trên.
Câu 56: Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân tất yếu dẫn đến sự xuất hiện của yếu tố nào? lOMoARcPSD| 36443508
a. Phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác
b. Phong trào đấu tranh quy mô ngày càng lớn
c. Sự ra đời Đảng cộng sản d. Cả 3 yếu tố trên
Câu 57: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH khi nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh tế thì:
a. GCCN hoàn toàn không bị bóc lột
b. GCCN vẫn bị bóc lột nặng nề
c. Còn một bộ phận công nhân làm thuê bị bóc lột
d. Chỉ một bộ phận công nhân làm thuê cho tư bản nước ngoài
Câu 58: Quy luật chung hình thành Đảng Cộng sản, đảng của GCCN là:
a. Chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào yêu nước
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Câu 59: C.Mác và Ăngghen đã dựa vào những phát kiến nào để xây dựng luận chứng về sứ mệnh lich sử của GCCN? a. CNXH không tưởng Pháp
b. CNDV lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
c. Triết học cổ điển Đức
d. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Câu 60: Điền từ còn thiếu: “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát
triển của đại công nghiệp, còn……..lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”. a. Giai cấp địa chủ b. Giai cấp vô sản. c. Giai cấp tư sản
d. Giai cấp tiểu tư sản.
Chương 3: CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH
Câu 1: Nhà nước nào là nhà nước đầu tiên theo mô hình của chủ nghĩa Mac-Lênin? a. Công xã Paris b. Xô-viết Nga c. Xô viết Ngệ Tĩnh d. Công xã nguyên thủy
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
a. Quan niệm và vận dụng không đúng đắn lý luận về CNXH.
b. Những sai lầm của đảng và của những người lãnh đạo cấp cao nhất trong Đảng Cộng sản Liên Xô.
c. Sự chống phá của CNĐQ và các thế lực thù địch bằng “diễn biến hòa bình” lOMoARcPSD| 36443508 d. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu là:
a. Là sự sụp đổ của CNXH hiện thực.
b. Sự sụp đổ của mô hình CNXH trong quá trình đi tới mục tiêu XHCN
c. Là sự sụp đổ của chủ nghĩa Mác – Lênin d. Tất cả đều sai.
Câu 4: Thời đại mới – thời đại quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới bắt đầu từ:
a. Từ cách mạng tháng 2 năm 1917
b. Từ sau CMT10 Nga năm 1917 thành công
c. Từ khi bắt đầu thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) 1921
d. Từ sau khi Liên Xô kết thúc thời kỳ quá độ
Câu 5: Thực chất của TKQĐ lên CNXH là gì?
a. Là cuộc cải biến cách mạng về kinh tế
b. Là cuộc cải biến cách mạng về chính trị
c. Là cuộc cải biến cách mạng về tư tưởng và văn hóa
d. Là cuộc cải biến cách mạng về trên tất cả các mặt.
Câu 6: Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hiên nay có điểm nào phù hợp
với những xu thế chủ yếu của thời đại ngày nay?
a. Mở rộng qua hệ đối ngoại
b. Phát triển kinh tế thị trường – định hướng XHCN
c. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân d. Tất cả đều đúng.
Câu 7: Trong những mâu thuẫn của thời đại ngày nay, mâu thuẫn nào nổi bật,
xuyên suốt thời đại và mang tính toàn cầu?
a. Mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB
b. Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động
c. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với CNĐQ
d. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau.
Câu 8: Những biểu hiện nào cho thấy những yếu tố của CNXH đã xuất hiện và nảy
sinh trong lòng xã hội tư bản?
a. Yếu tố của nền văn minh hậu công nghiệp, kinh tế tri thức nảy sinh và phát triển.
b. Tính chất xã hội của sở hữu ngày càng gia tăng; sự điều tiết của nhà nước đối với
thị trường ngày càng hữu hiệu; tính nhân dân và xã hội của nhà nước tăng lên
c. Những vấn đền phúc lợi xã hội và môi trường .... ngày càng được giải quyết tốt đẹp hơn.
d. Tất cả các yếu tố trên lOMoARcPSD| 36443508
Câu 9: Công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc và Việt Nam có những nét tương đồng nào?
a. Đã từ bỏ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chuyển sang kinh tế thị trường
XHCN hoặc theo định hướng XHCN; hội nhập quốc tế sâu rộng, tham gia vào hầu
hết các tổ chức quốc tế.
b. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN theo hướng xây dựng hệ thống pháp luật
ngày càng tương đồng với hệ thống luật pháp hiện đại, đặc biệt là phù hợp với
những cam kết quốc tế.
c. Đảm bảo sự cầm quyền và lãnh đạo của ĐCS đối với công cuộc xây dựng và phát
triển đất nước trên tất cả các mặt. d. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Những điểm tương đồng giữa mô hình CNXH mà Việt Nam xây dựng với
mô hình CNXH của Venezuela là:
a. Về chính trị: nhân dân có trách nhiệm cùng tham gia quyết định vận mệnh đất
nước, tham gia vào công việc xây dựng một nhà nước pháp quyền, thực hiện công bằng xã hội.
b. Chủ trương thực hiện kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước và hợp
tác xã nắm vai trò chủ đạo.
c. Chủ trương thực hiện phân phối công bằng của xã hội để giải quyết vấn đề bất
bình đẳng và phân hóa xã hội. d. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Giai cấp công nhân thông qua con đường nào để giải phóng mình và giải
phóng nhân dân lao động? a. Biểu tình b. Cải cách
c. Cách mạng xã hội chủ nghĩa d. Bãi công
Câu 12: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Do ý muốn chủ quan của giai cấp công nhân
b. Do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
c. Do sự đối xử quá thậm tệ của giai cấp tư sản
d. Do sự kích động của những kẻ “xấu bụng”
Câu 13: Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp nào lãnh đạo? a. Giai cấp chủ nô b. Giai cáp tư sản c. Giai cấp nông dân d. Giai cấp công nhân
Câu 14: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được
Đảng ta thông qua tại Đại hội nào? a. Đại hội VII b. Đại hội VIII lOMoARcPSD| 36443508 c. Đại hội IX d. Đại hội X
Câu 15: Theo các nhà nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, quan niệm thời đại ngày nay là:
a. Quá độ lên chủ nghĩa tư bản từ chế độ phong kiến.
b. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ chế độ phong kiến.
c. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ chế độ chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế
giớimở đầu là cuộc cách mạng tháng Mười Nga. d. Chủ nghĩa xã hội
Câu 16: Giai cấp công nhân là người lao động gắn với nền sản xuất : a. Nông nghiệp b. Thủ công nghiệp
c. Nền công nghiệp hiện đại d. Đại nông nghiệp
Câu 17: Chủ thể của lịch sử, lực lượng sáng tạo ra lịch sử là : a. Vĩ nhân, lãnh tụ. b. Tầng lớp trí thức
c. Quần chúng nhân dân. d. Mọi người
Câu 18: Cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là?
a. Nền sản xuất công nghiệp hiện đại
b. Nền nông nghiệp truyền thống
c. Nền kinh tế thị trường
d. Nền kinh tế thị trường định hướng tư bản chủ nghĩa
Câu 19: Nguyên tắc phân phối cơ bản nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa là: a.
Phân phối theo lao động b. Phân phối cào bằng
c. Phân phối theo nhu cầu
d. Phân phối theo mức đống góp cổ phần
Câu 20: Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân
rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của ai? a. Nhân dân b. Công nhân c. Nông dân d. Trí thức
Chương 4: Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
Câu 1: Nhiệm vụ trung tâm của đổi mới ở nước ta là gì?
a. Đổi mới văn hóa giáo dục
b. Củng cố bộ máy nhà nước
c. Mở rộng giáo lưu quốc tế
d. Đổi mới kinh tếCâu 2: Dân chủ là gì? lOMoARcPSD| 36443508
a. Tự do làm gì mình muồn
b. Ai cũng có quyên lãnh đạo
c. Mọi người đều có quyền mơ ước
d. Quyền lực mang tính nhân dân, thuộc về nhân dân Câu 3: Tư tưởng dân chủ xuất hiện khi nào?
a. Ngay từ khi có xã hội loài người
b. Ngay từ khi có nhà nước vô sản
c. Khi có nhà nước chiến hữu nô lệ
d. Từ khi có nhà nước tư bản chủ nghĩa
Câu 4: Khái niệm “dân chủ” xuất hiện khi nào?
a. Ngay từ khi có xã hội loài người
b. Ngay từ khi có nhà nước vô sản
c. Khi có nhà nước chiến hữu nô lệ
d. Từ khi có nhà nước tư bản chủ nghĩa
Câu 5: Bản chất chính trị của nền dân chủ được thể hiện như thế nào?
a. Là sự lãnh đạo của GCCN thông qua Đảng của nó đối với toàn xã hội, để thực
hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, trong đó có GCCN
b. Là thực hiên quyền lực của GCCN và nhân dân lao động đối với toàn xã hội
c. Là sự lãnh đạo của GCCN thông qua chính đảng của nó để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. d. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Sự khác biệt cơ bản của nền dân chủ XHCN với các nền dân chủ của các xã hội có
phân chia giai cấp trong lịch sử nhân loại?
a. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của số đông, của tất cả quần chúng nhân dân lao động trong xã hội.
b. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ có tổ chức đảng cộng sản lãnh đạo
c. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ được thực thi bằng luật pháp nhân dân
d. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ phi giai cấp
Câu 7: Đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là:
a. Đổi mới mục tiêu, con đường XHCN
b. Đổi mới nội dung, phương hướng hoạt động, tổ chức cán bộ và quan hệ giữa các
tổ chức trong hệ thống chính trị
c. Thay đổi tư duy lý luận d. Tất cả đều đúng
Câu 8: Tổ chức nào đóng vao trò là trụ cột trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Nhà nước Cộng hòa XHCN việt Nam
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
d. Các đoàn thể nhân dân
Câu 9: Chế độ nhất nguyên về chính trị là: lOMoARcPSD| 36443508 a. Chuyên chính vô sản
b. Chỉ có một giai cấp và một đảng duy nhất lãnh đạo
c. Không chia sẻ quyền lực d. Tất cả đều đúng
Câu 10: Trong quá trình đổi mới và thực thi dân chủ ở nước ta hiện nay, nhiệm vụ nào
được xem là khó khăn, phức tạp, nhạy cảm nhất hiên nay? a. Xóa đói giảm nghèo b. Cải cách giáo dục c. Chống tham nhũng
d. Trật tự an toàn giao thông
Câu 11: Bản chất giai cấp của nhà nước XHCN là gì? a. Mang bản chất GCCN
b. Mang bản chất của đa số nhân dân lao động
c. Mang bản chất GCCN, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
d. Mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
Câu 12: Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở nào?
a. Chế độ chính trị của GCCN
b. Cơ chế quản lý nền kinh tế XHCN
c. Chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
d. Bản chất chính trị XHCN
Câu 13: Giữa chức năng bạo lực, trấn áp và chức năng tổ chức, xây dựng của nhà nước vô
sản thì chức năng nào là quan trọng? a. Quan trọng như nhau
b. Tổ chức, xây dựng là chính
c. Bạo lực trấn ấp là chính
d. Cả hai đều không phải là chức năng quan trọng
Câu 14: Hệ tư tưởng XHCN được thể hiện tập trung ở đâu?
a. Hệ thống chính sách chủ trương của đảng và nhà nước
b. Hệ thống tư tưởng của các cá nhân trong xã hội XHCN
c. Toàn bộ hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin
d. Trong tất cả các yếu tố trên.
Câu 15: Nội dung nền tảng và cơ bản trong sự nghiệp cách mạng trên lĩnh vực văn hóa tư
tưởng ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH là:
a. Xây dựng nền dân chủ XHCN
b. Làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng, đạo đức HCM giữ vị trí chủ đạo
trong đời sống tinh thần xã hội
c. Bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống. Đồng thời tiếp thu có chọn lọc những
tinh hoa văn minh của nhân loại
d. Nâng cao trình độ dân trí và đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục, phát triển khoa học công nghệ lOMoARcPSD| 36443508
Câu 16: Sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa được thiết lập cho: a. Giai cấp tư sản. b. Giai cấp công nhân.
c. Giai cấp công nhân và tuyệt đại đa số nhân dân lao động.
d. Giai cấp tiểu tư sảnCâu 17: Nhà nước ra đời do :
a. Cuộc đấu tranh giai cấp không điều hòa
b. Nhu cầu của việc chống giặc ngoại xâm
c. Nhu cầu của việc phát triển trồng trọt và chăn nuôi d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 18: Khi xã hội chưa có giai cấp, chưa có đấu tranh giai cấp thì : a. Chưa có nhà nước b. Đã có nhà nước
c. Có các hình thức của nhà nước d. Nhà nước phát triển
Câu 19: Thời kỳ quá độ lên CNXH:
a. Bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền nhà
nước cho đến khi CNXH đã tạo ra được những cơ sở của mình trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
b. Bắt đầu từ cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
c. Bắt đầu từ đấu tranh giai cấp
d. Bắt đầu từ sản xuất hàng hóa
Câu 20: Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là bước quá độ :
a. Quá độ trực tiếp, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
b. Quá độ gián tiếp, bỏ qua chê độ chủ nghĩa tư bản tiến lên chủ nghĩa xã hội.
c. Quá độ gián tiếp, bỏ qua chế độ phong kiến tiến lên chủ nghĩa xã hội
d. Quá độ có qua trung gian
Câu 21: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chính là :
a. Những nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau
và đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
b. Chỉ là những nhân tố của xã hội mới được sinh ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
c. Còn những tàn tích của xã hội cũ
d. Những nhân tố của xã hội mới đang nảy sinh
Câu 22: Nền kinh tế thị trường dựa trên cơ sở nền kinh tế :
a. Tồn tại nhiều thành phần kinh tế.
b. Nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
c. Tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
d. Tồn tại nhiều khuyết điểm chưa được khắc phụcCâu 23: Kinh tế thị trường phát triển
theo cơ cấu : a. Là nền kinh tế mở. lOMoARcPSD| 36443508
b. Là nền kinh tế khép kín
c. Là nền kinh tế độc lập
d. Là nền kinh tế nghèo nàn
Câu 24: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa cần phải kế thừa yếu
tố nào của chủ nghĩa tư bản?
a. Những thành tựu khoa học – công nghệ.
b. Khoa học quản lý của của chủ nghĩa tư bản. c. Thị trường d. Vốn
Câu 25: Điền từ vào chỗ trống: Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công
nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính …………sâu sắc a. Giai cấp. b. Nhân đạo. c. Dân tộc. d. Cộng đồng.
Chương 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Câu 1: Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại
hình cơ cấu xã hội khác?
a. Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
b. Cơ cấu xã hội – dân số
c. Cơ cấu xã hội – giai cấp
d. cấu xã hội – dân tộc
Câu 2: Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và được quy định bởi sự biến động của cơ cấu nào?
a. Cơ cấu xã hội – dân số
b. Cơ cấu xã hội – kinh tế
c. Cơ cấu xã hội – dân tộc
d. Cơ cấu xã hội – dân cư
Câu 3: Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, liên minh giữa giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức dưới góc độ nào giữ vai trò quyết định? a. Chính trị b. Văn hóa c. Kinh tế d. Tư tưởng
Câu 4: Yếu tố nào quyết định sự liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức?
a. Do giai cấp công nhân mong muốn
b. Do có những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
c. Do có cùng một kẻ thù là giai cấp tư sản lOMoARcPSD| 36443508
d. Do mục tiêu về chính trị của giai cấp công nhân
Câu 5: Xu hướng phát triển cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá
độ mang tính đa dạng và thống nhất chủ yếu do yếu tố nào quyết định? a. Do trình
độ phát triển không đồng đều
b. Do nền kinh tế nhiều thành phần
c. Do sự mong muốn của giai cấp công nhân d. Cả a,b,c đều đúng
Câu 6: Nội dung nào quan trọng nhất trong các nội dung liên minh công – nông – trí thức? a. Chính trị b. Kinh tế c. Tư tưởng d. Văn hóa – xã hội
Câu 7: Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là do:
a. Do mong muốn của công nhân
b. Yêu cầu của trí thức
c. Yêu cầu của nông dân
d. Do đòi hỏi khách quan của cả công nhân, nông dân và trí thức.
Câu 8: Cơ cấu xã hội là gì? a.
Là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động
lẫn nhau của cộng đồng ấy tạo nên. b.
Là những tầng lớp cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn
nhau củacác tầng lớp ấy tạo nên. c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
Câu 9: Cơ cấu xã hội – giai cấp là gì?
a. Là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội
nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý
quá trình sản xuất, về địa vị chính trị- xã hội… giữa các giai cấp và tầng lớp đó.
b.Là hệ thống các nhóm xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định. c.Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
Câu 10. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, những “người bạn đồng minh tự nhiên” của giai
cấp công nhân là ai? a. Giai cấp tư sản b. Tầng lớp trí thức c. Giai cấp nông dân d. Tiểu tư sản
Câu 11: Vì sao giai cấp công nhân phải tiến hành liên minh với giai cấp nông dân và các
tầng lớp nhân dân lao động?
a. Để tạo nên sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN. lOMoARcPSD| 36443508
b. Để có thêm sức mạnh vật chất c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
Câu 12: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, tính tất yếu kinh tế của liên minh giai cấp, tầng
lớp được quyết định bởi:
a. Nhu cầu xây dựng nền tảng vật chất – kỹ thuật cần thiết cho CNXH.
b. Tạo ra của cải vật chất
c. Thực hiện nền dân chủ d. Cả b và c đều đúng
Câu 13: Điền vào chỗ trống sau: “Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên
minh giai cấp giữa……, đội tiền phong của những người lao động, với đông đảo những
tầng lớp lao động không phải vô sản, hoặc với phần lớn những tầng lớp đó, liên minh
nhằm chống lại tư bản”. a. Giai cấp tư sản b. Giai cấp nông dân c. Giai cấp vô sản d. Tầng lớp trí thức
Câu 14: Nội dung chính trị của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam thể hiện:
a. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
b. Giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân
c. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam d. Cả b và c đều đúng
Câu 15: Nội dung văn hóa của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam thể hiện:
a. Cùng nhau xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
b. Phát triển văn hóa truyền thống
c. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai.
Câu 16. Trong khối liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam, giai cấp nào là lực lượng lãnh đạo? a. Giai cấp nông dân b. Giai cấp tư sản c. Giai cấp công nhân d. Tầng lớp trí thức
Câu 17: Trong học thuyết của chủ nghĩa Mác – Lênin đã làm sáng tỏ vai trò lịch sử toàn thế giới của: a. Giai cấp tư sản b. Giai cấp công nhân c. Giai cấp nông dân d. Tầng lớp trí thức lOMoARcPSD| 36443508
Câu 18: Tình hình thế giới đầu thế kỷ XX là:
a. Chủ nghĩa tư bản chuyển thành chủ nghĩa đế quốc.
b. Chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn tự do cạnh tranh.
c. Chủ nghĩa tư bản ở giai đọan tích lũy tư bản nguyên thủy.
d. Chủ nghĩa cộng sản ra đời
Câu 19: Cơ cấu xã hội của xã hội tư bản chủ nghĩa được đặc trưng bởi 2 giai cấp cơ bản
đối lập nhau về lợi ích là:
a. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.
b. Giai cấp tư sản tầng lớp trí thức.
c. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
d. Giai cấp vô sản và chủ nô
Câu 20: Phân phối theo kết quả lao động là hình thức phân phối cơ bản của xã hội nào?
a. Xã hội tư bản chủ nghĩa
b. Xã hội xã hội chủ nghĩa
c. Xã hội cộng sản chủ nghĩa
d. Cả a, b, và c đều sai
Câu 21: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, luận điểm nào sau đây nói về bản
chất của giai cấp tư sản?
a. Giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư
b. Giai cấp tư sản tích cực đổi mới công nghệ
c. Giai cấp tư sản thường áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động
d. Giai cấp tư sản tích cực đổi mới phương pháp quản lýCâu 22: Xã hội có giai cấp, xét về mặt kết cấu thì :
a. Bao giờ cũng có những giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản.
b. Chỉ có những giai cấp cơ bản
c. Chỉ có những giai cấp không cơ bản.
d. Các giai cấp đối kháng nhau
Câu 23: Đến một giai đoạn mà xã hội không còn giai cấp, không còn đấu tranh giai cấp thì:
a. Nhà nước vẫn còn tồn tại
b. Nhà nước tự tiêu vong c. Nhà nước phát triển
d. Nhà nước phồn thịnh Câu 24: Nhà nước là :
a. Tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và
đànáp sự phản kháng của các giai cấp khác.
b. Tổ chức chính trị đứng trên các giai cấp nhằm bảo vệ tất cả các giai cấp.
c. Tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và
bảovệ lợi ích của tất cả các giai cấp khác lOMoARcPSD| 36443508
d. Tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về chính trị nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và
bảo vệ lợi ích của tất cả các giai cấp khác
Câu 25: Trong cơ cấu giai cấp – xã hội ở nước ta hiện nay có :
a. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tư sản
b. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và
các tầng lớp nhân dân lao động khác
c. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
d. Tầng lớp trí thức, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động
khácCâu 26: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, mâu thuẫn về lợi ích giữa
những người lao động làm thuê với tầng lớp tư sản là : a. Mâu thuẫn đối kháng
b. Mâu thuẫn không đối kháng
c. Mâu thuẫn không cơ bản d. Mâu thuẫn thứ yếu.
Câu 27: Quan hệ giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với tầng lớp tư sản là : a. Quan hệ hợp tác b. Quan hệ đấu tranh c. Quan hệ song trùng
d. Quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh
Câu 28: Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội biến động và
phát triển trong mối quan hệ?
a. Vừa có mâu thuẫn vừa có mối quan hệ liên minh với nhau b. Trong mối tương quan
c. Có sự đấu tranh gay gắt d. Quan hệ ràng buộc
Câu 29: Trong nội dung phát triển văn hóa - xã hội của xã hội xã hội chủ nghĩa thì
tầng lớp nào giữ vai trò quan trọng nhất? a. Trí thức b. Tiểu tư sản c. Tư sản
d. Các tầng lớp lao động khác
Câu 30: Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam?
a. Ra đời trước giai cấp tư sản
b. Xuất thân từ nông dân
c. Ra đời trước giai cấp tư sản, xuất thân từ nông dân
d. Ra đời từ giai cấp tiểu tư sản
Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Câu 1: Bản chất của tôn giáo là gì?
a. Là sự phản ánh hiện thực khách quan và tồn tại xã hội
b. Là sự phản ánh thế giới khách quan của con người đối với xã hội lOMoARcPSD| 36443508
c. Là một hình thái ý thức xã hội, nó phản ánh một cách một cách hoang đường, hư
ảo thế giới hiện thực khách quan vào đầu óc con người. Tôn giáo thể hiện sự bất
lực của con người trước tự nhiên và xã hội. d. Tất cả đều đúng
Câu 2: Tôn giáo là một phạm trù lịch sử vì:
a. Là sản phẩm của con người
b. Là do điều kiện KT – XH sinh ra
c. Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn lịch sử nhất định của loài người
d. Tôn giáo sẽ tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử nhân loạiCâu 3:
Khi nào thì tôn giáo mang tính chính trị?
a. Phản ánh nguyện vọng của nhân dân
b. Khi các cuộc đấu tranh tôn giáo nổ ra
c. Khi các giai cấp thống trị đã lợi dụng và sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình d. Tất cả đều đúng
Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Nhà nước XHCN vừa có bản chất GCCN,
vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính .... sâu sắc: a. Giai cấp b. Nhân đạo c. Dân tộc d. Cộng đồng
Câu 5: Khái niệm nào sau đây được dùng để chỉ một công đồng người ổn định, được
hình thành trong lịch sử, trong một lãnh thổ nhất định, có chung mối liên hệ về kinh
tế, ngôn ngữ và một nền văn hóa?
a. Bộ lạc b. Dân tộc c. Quốc gia d. Bộ tộc
Câu 6: Nội dung cương lĩnh dân tộc của Lênin là:
a. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công
nhân tất cả các dân tộc lại
b. Các dân tộc đoàn kết, bình đẳng và liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại.
c. Các dân tộc có quyền tự quyết, các dân tộc có quyền bình đẳng, hiệp công nhân
tấtcả các dân tộc lại
d. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, tự quyết và liên hiệp công nhân các nước.Câu 7:
Trong các nội dung của quyền dân tộc tự quyết thì nội dung nào được coi là
cơ bản nhất, tiên quyết nhất? Trùng câu 86.

a. Tự quyết về chính trị
b. Tự quyết về kinh tế
c. Tự quyết về văn hóa lOMoARcPSD| 36443508
d. Tự quyết về lãnh thổ
Câu 8: Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là:
a. Sự phân bố đan xen, không một dân tộc nào có lãnh thổ riêng
b. Sự đoàn kết dân tộc trong một cộng đồng thống nhất
c. Có sự chênh lệch về trình độ phát triển KT – XH giữa các dân tộc
d. Các dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, đa dạng, phong phú
Câu 9: Một trong những khuynh hướng tích cực của hoạt động tôn giáo ở nước ta hiện nay?
a. Truyền bá chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước ta b. Tốt đời đẹp đạo
c. Tổ chức các nghi lễ tôn giáo rất hoành tráng d. Tất cả đáp án trên
Câu 10: Đặc trưng chủ yếu của ý thức tôn giáo là:
a. Sự phản kháng đối với bất công xã hội
b. Niềm tin vào sự tồn tại của các đấng siêu nhiên thần thánh
c. Khát vọng được giải thoát
d. Phản ánh không đúng hiện thực khách quan
Câu 11: Tôn giáo nào dưới đây chỉ có ở Việt Nam a. Phật giáo b. Cao đài c. Hinđu d. Thiên chúa giáo
Câu 12: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội
phản ánh một cách hoang đường, hư ảo......khách quan. Qua sự phản ánh của tôn
giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.
a. Thực tiễn b. Hiện thực c. Điều kiện d. Cuộc sống
Câu 13: Để tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay thì
chính sách cụ thể nào của Đảng và Nhà nước ta được coi là vấn đề cực kỳ quan trọng?
a. Tôn trọng, lợi ích, văn hóa, truyền thống của các dân tộc
b. Phát huy truyền thống đoàn kết của các dân tộc
c. Phát triển kinh tế hàng hóa ở các vùng dân tộc thiểu số
d. Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ các bộ là người dân tộc thiểu số
Câu 14: Trong một quốc gia đa dân tộc thì vấn đề gì cần giải quyết được coi là có
ý nghĩa cơ bản nhất để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
a. Ban hành hệ thống hiến pháp và pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
b. Chống tư tưởng phân biệt chủng tộc, kỳ thị chia rẽ dân tộc
c. Nâng cao trình độ dân trí, văn hóa cho đồng bào lOMoARcPSD| 36443508
d. Xóa bỏ dân sự chênh lệch về mọi mặt giữa các dân tộc do lịch sử để lại
Câu 15: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ
của mỗi dân tộc đối với vận mệnh dân tộc mình, quyền tự quyết định chế độ chính
trị - xã hội và ..... phát triển dân tộc mình.
a. Cách thức b. Con đường c. Mục tiêu d.
Hình thứCâu 16: Tôn giáo là gì? a.
Là một hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loại và tồn tại hầu
hết ở cộng đồng người trong lịch sử ngàn năm qua b.
Là một hiện tượng xã hội ra đời rất muộn trong lịch sử nhân loại và tồn tại hầu hết
ở cộng đồng người trong lịch sử ngàn năm qua c.
Là một hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loại và tồn tại hầu hết ở
cộng đồng người trong lịch sử tư bản chủ nghĩa d.
Là một hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loiaj và tồn tại hầu hết
ở cộng đồng người trong lịch sử Chiếm hữu nô lệ Câu 17: Đặc trưng của tôn giáo?
a. Là sản phẩm của con người gắn với những điều kiện tự nhiên và lích sử cụ thể xác định
b. Là quá trình lịch sử của xã hội chủ nghĩa
c. Ra đời từ mong muốn của con người để thoát khỏi áp bức bốc lột
d. Tất cả đêu sai
Câu 18: Bản chát của tôn giáo?
a. Là một hiện tượng xã hội phản ánh sự bế tắc bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội
b. Là một hiện tượng xã hội phản ánh nhu càu cuộc sống
c. Là một hiện tượng xã hội phản ánh sự đấu tranh giai cấp
d. Là một hiện tượng xã hội phản ánh sự tồn tại của thần linh
Câu 19: Điền vào chỗ trống: “Tôn giáo là một hình thái ý thức – xã hội phản ánh một
cách hoang đường, hư ảo…khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức
mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí” a. Hiện thực b. Thực tiễn c. Đời sống d. Thế giới quan
Câu 20: Điểm chung giữa tôn giáo và triết học là gì?
a. Đặt ra và giải quyết những vấn đề có tính chất thế giới quan
b. Đặt ra và giải quyết những vấn đề có tính chất nhân sinh quan
c. Cả tôn giáo và triết học đều có mối liên hệ cơ sở kinh tế
d. Cả a,b, c đều đúng
Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội lOMoARcPSD| 36443508
Câu 1: Yếu tố nào vừa là mục tiêu vừa là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa? a. Con người
b. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế c. Khoa học công nghệ
d. Hiệu quả kinh tế – xã hội
Câu 2: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là hôn nhân được xây dựng trên chủ yếu dựa trên cơ sở nào?
a. Quyền tự do kết hôn và ly hôn b. Tình yêu chân chính c. Tình cảm nam nữ d. Kinh tế XHCN
Câu 3: Để thực hiên các quan hệ cơ bản nhất trong gia đình mới XHCN ở Việt Nam cần
phải tuân thủ các nguyên tắc gì? a. Đạo lý làm người b. Cùng có lợi
c. Thỏa mãn những nhu cầu tâm sinh lý
d. Bình đẳng, yêu thương và chia sẻ
Câu 4: Một trong những khuynh hướng tiêu cực trong quan hệ tình yêu trong lứa tuổi
thanh niên ở nước ta hiện nay là: a. Ly hôn b. Sống thử c. Bạo hành gia đình d. Đa thê
Câu 5: Tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước” là của ai? a. C.Mác b. Lênin c. Ph.Ăngghen d. Hồ Chí Minh lOMoARcPSD| 36443508
Câu 6: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là hôn nhân được xây dựng chủ yếu dựa trên cơ sở nào?
a. Quyền tự do kết hôn và ly hôn b. Tình cảm nam – nữ c. Tình yêu chân chính d. Kinh tế - xã hội XHCN
Câu 7: Nội dung cơ bản và trực tiếp để xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay là gì?
a. Phát triển kinh tế - xã hội
b. Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc
c. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân lao động d. Giải phóng phụ nữ
Câu 8: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội
………, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân và huyết
thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành
viên trong gia đình” a. Đặc biệt b. Có một không hai c. Đơn nhất d. Duy nhất
Câu 9: Vị trí của gia đình trong xã hội là:
a. Gia đình là tế bào của xã hội
b. Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhâncủa mỗi thành viên
c. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội d. Cả a,b và c
Câu 10. Chức năng nào của gia đình có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời của
mỗi thành viên trong gia đình?
a. Chức năng tái sản xuất ra con người
b. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
c. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng lOMoARcPSD| 36443508
d. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đìnhCâu 11: Chế độ hôn
nhân tiến bộ là chế độ hôn nhân: a. Hôn nhân tự nguyện
b. Một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
c. Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý d. Cả a,b và c.
Câu 12: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, gia đình ở Việt Nam đã bị biến đổi về: a. Quy mô, kết cấu b. Chức năng c. Quan hệ gia đình d. Cả a,b
Câu 13: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, thực hiện chế độ hôn nhân một vợ một chồng là
thực hiện sự giải phóng đối với: a. Phụ nữ b. Nông dân c. Đàn ông d. Công nhân
Câu 14: Quan hệ cơ bản đặc trưng của gia đình là? a. Quan hệ huyết thống b. Quan hệ nuôi dưỡng c. Quan hệ hôn nhân
d. Cả a, b đều đúngCâu 15: Gia đình là? a. Tế bào xã hội
b. Con đẻ của chế độ phân chia giai cấp
c. Trụ cột của xã hội
d. Sản phẩm của xã hội
Chương 4: Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
Câu 1: Nhiệm vụ trung tâm của đổi mới ở nước ta là gì?
a. Đổi mới văn hóa giáo dục
b. Củng cố bộ máy nhà nước
c. Mở rộng giáo lưu quốc tế
d. Đổi mới kinh tếCâu 2: Dân chủ là gì? lOMoARcPSD| 36443508
a. Tự do làm gì mình muồn
b. Ai cũng có quyên lãnh đạo
c. Mọi người đều có quyền mơ ước
d. Quyền lực mang tính nhân dân, thuộc về nhân dân Câu 3: Tư tưởng dân chủ xuất hiện khi nào?
a. Ngay từ khi có xã hội loài người
b. Ngay từ khi có nhà nước vô sản
c. Khi có nhà nước chiến hữu nô lệ
d. Từ khi có nhà nước tư bản chủ nghĩa
Câu 4: Khái niệm “dân chủ” xuất hiện khi nào?
a. Ngay từ khi có xã hội loài người
b. Ngay từ khi có nhà nước vô sản
c. Khi có nhà nước chiến hữu nô lệ
d. Từ khi có nhà nước tư bản chủ nghĩa
Câu 5: Bản chất chính trị của nền dân chủ được thể hiện như thế nào?
a. Là sự lãnh đạo của GCCN thông qua Đảng của nó đối với toàn xã hội, để thực
hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, trong đó có GCCN
b. Là thực hiên quyền lực của GCCN và nhân dân lao động đối với toàn xã hội
c. Là sự lãnh đạo của GCCN thông qua chính đảng của nó để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. d. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Sự khác biệt cơ bản của nền dân chủ XHCN với các nền dân chủ của các xã hội có
phân chia giai cấp trong lịch sử nhân loại?
a. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của số đông, của tất cả quần chúng nhân dân lao động trong xã hội.
b. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ có tổ chức đảng cộng sản lãnh đạo
c. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ được thực thi bằng luật pháp nhân dân
d. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ phi giai cấp
Câu 7: Đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là:
a. Đổi mới mục tiêu, con đường XHCN
b. Đổi mới nội dung, phương hướng hoạt động, tổ chức cán bộ và quan hệ giữa các
tổ chức trong hệ thống chính trị
c. Thay đổi tư duy lý luận d. Tất cả đều đúng
Câu 8: Tổ chức nào đóng vao trò là trụ cột trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Nhà nước Cộng hòa XHCN việt Nam
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
d. Các đoàn thể nhân dân
Câu 9: Chế độ nhất nguyên về chính trị là: lOMoARcPSD| 36443508 a. Chuyên chính vô sản
b. Chỉ có một giai cấp và một đảng duy nhất lãnh đạo
c. Không chia sẻ quyền lực d. Tất cả đều đúng
Câu 10: Trong quá trình đổi mới và thực thi dân chủ ở nước ta hiện nay, nhiệm vụ nào
được xem là khó khăn, phức tạp, nhạy cảm nhất hiên nay? a. Xóa đói giảm nghèo b. Cải cách giáo dục c. Chống tham nhũng
d. Trật tự an toàn giao thông
Câu 11: Bản chất giai cấp của nhà nước XHCN là gì? a. Mang bản chất GCCN
b. Mang bản chất của đa số nhân dân lao động
c. Mang bản chất GCCN, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
d. Mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
Câu 12: Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở nào?
a. Chế độ chính trị của GCCN
b. Cơ chế quản lý nền kinh tế XHCN
c. Chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
d. Bản chất chính trị XHCN
Câu 13: Giữa chức năng bạo lực, trấn áp và chức năng tổ chức, xây dựng của nhà nước vô
sản thì chức năng nào là quan trọng? a. Quan trọng như nhau
b. Tổ chức, xây dựng là chính
c. Bạo lực trấn ấp là chính
d. Cả hai đều không phải là chức năng quan trọng
Câu 14: Hệ tư tưởng XHCN được thể hiện tập trung ở đâu?
a. Hệ thống chính sách chủ trương của đảng và nhà nước
b. Hệ thống tư tưởng của các cá nhân trong xã hội XHCN
c. Toàn bộ hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin
d. Trong tất cả các yếu tố trên.
Câu 15: Nội dung nền tảng và cơ bản trong sự nghiệp cách mạng trên lĩnh vực văn hóa tư
tưởng ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH là:
a. Xây dựng nền dân chủ XHCN
b. Làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng, đạo đức HCM giữ vị trí chủ đạo
trong đời sống tinh thần xã hội
c. Bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống. Đồng thời tiếp thu có chọn lọc những
tinh hoa văn minh của nhân loại
d. Nâng cao trình độ dân trí và đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục, phát triển khoa học công nghệ lOMoARcPSD| 36443508
Câu 16: Sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa được thiết lập cho: a. Giai cấp tư sản. b. Giai cấp công nhân.
c. Giai cấp công nhân và tuyệt đại đa số nhân dân lao động.
d. Giai cấp tiểu tư sảnCâu 17: Nhà nước ra đời do :
a. Cuộc đấu tranh giai cấp không điều hòa
b. Nhu cầu của việc chống giặc ngoại xâm
c. Nhu cầu của việc phát triển trồng trọt và chăn nuôi d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 18: Khi xã hội chưa có giai cấp, chưa có đấu tranh giai cấp thì : a. Chưa có nhà nước b. Đã có nhà nước
c. Có các hình thức của nhà nước d. Nhà nước phát triển
Câu 19: Thời kỳ quá độ lên CNXH:
a. Bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền nhà
nước cho đến khi CNXH đã tạo ra được những cơ sở của mình trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
b. Bắt đầu từ cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
c. Bắt đầu từ đấu tranh giai cấp
d. Bắt đầu từ sản xuất hàng hóa
Câu 20: Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là bước quá độ :
a. Quá độ trực tiếp, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
b. Quá độ gián tiếp, bỏ qua chê độ chủ nghĩa tư bản tiến lên chủ nghĩa xã hội.
c. Quá độ gián tiếp, bỏ qua chế độ phong kiến tiến lên chủ nghĩa xã hội
d. Quá độ có qua trung gian
Câu 21: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chính là :
a. Những nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau
và đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
b. Chỉ là những nhân tố của xã hội mới được sinh ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
c. Còn những tàn tích của xã hội cũ
d. Những nhân tố của xã hội mới đang nảy sinh
Câu 22: Nền kinh tế thị trường dựa trên cơ sở nền kinh tế :
a. Tồn tại nhiều thành phần kinh tế.
b. Nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
c. Tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
d. Tồn tại nhiều khuyết điểm chưa được khắc phụcCâu 23: Kinh tế thị trường phát triển
theo cơ cấu : a. Là nền kinh tế mở. lOMoARcPSD| 36443508
b. Là nền kinh tế khép kín
c. Là nền kinh tế độc lập
d. Là nền kinh tế nghèo nàn
Câu 24: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa cần phải kế thừa yếu
tố nào của chủ nghĩa tư bản?
a. Những thành tựu khoa học – công nghệ.
b. Khoa học quản lý của của chủ nghĩa tư bản. c. Thị trường d. Vốn
Câu 25: Điền từ vào chỗ trống: Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công
nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính …………sâu sắc a. Giai cấp. b. Nhân đạo. c. Dân tộc. d. Cộng đồng.
Chương 2: sứ mệnh lịch sử của GCCN
Câu 1. Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất thì đâu là đặc trưng cơ bản
khi nói về giai cấp công nhân ?
a. Là giai cấp bị áp bức bóc lột.
b. Là giai cấp có số lượng đông trong dân cư
c. Là giai cấp trực tiếp, gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp
ngày càng hiện đại d. Cả ba đều đúng
Câu 2. Khái niệm Chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa gì ?
a. Là phong trào đấu tranh của nhân dân chống lại chế độ tư hữu
b. Là ước mơ của nhân dân về một xã hội tốt đẹp hơn
c. Là chế độ xã hội mà nhân dân xây dựng trên thực tế dưới sự lãnh đạo của Đảng của GCCN d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3. Kiểu nhà nước nào được V.I.Lênin gọi là nhà nước "nửa nhà nước"? a. Nhà nước chủ nô b. Nhà nước phong kiến c. Nhà nước tư sản
d. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 4.Phân phối theo lao động là:
a. Lao động ngang nhau, trả công bằng nhau.
b. Phân phối theo số lượng lao động và chất lượng lao động đã cống hiến cho xã hội.
c. Phân phối theo sức lao động. lOMoARcPSD| 36443508
d. Trả công lao động theo năng suất lao động.
Câu 5: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Cách mạng toàn diện trên mọi lĩnh vực
b. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
c. Tiến trình bao gồm giai đoạn thiết lập chính quyền vô sản và xây dưng xã hội mới
d. Cách mang lật đổ chế độ phong kiến
Câu 6: Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Giải phóng xã hội và con người
b. Tạo điều kiện cho xã hội phát triển c. Giải phóng giai cấp
d. Giành độc lập dân tộc
Câu 7.Trong nền kinh tế theo định hướng XHCN, thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo?
a. Kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể (nòng cốt là hợp tác xã) b. Kinh tế quốc doanh c. Kinh tế Nhà nước d. Kinh tế tập thể
Câu 8. Nguồn vốn nước ngoài nào dưới đây mà ta có nghĩa vụ phải trả nợ? a. FDI và ODA
b. FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài)
c. ODA (viện trợ phát triển theo chương trình)
d. Vốn liên doanh của nước ngoài
Câu 9. Hãy kể tên các loại hình sở hữu cơ bản ở nước ta?
a. Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
b. Sở hữu toàn dân, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
c. Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân
d. Sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác, sở hữu tập thể
Câu 10.Tiêu chí cơ bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa là:
a. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống
b. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thực hiện công bằng xã hội
c. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống, thực hiện công bằng xã hội. lOMoARcPSD| 36443508
d. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển và củng cố quan hệ sản xuất.Câu
11. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX xác định mô hình kinh tế
khái quát trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
a. Kinh tế nhiều thành phần
b. Kinh tế kế hoạch hóa định hướng XHCN
c. Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
d. Kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN
Câu 12: Sứ mệnh lịch sử của giái cấp công nhân là gì?
a. Thủ tiêu chế độ tư bản, xây dựng xã hội mới tiến bộ hơn
b. Giành chính quyền về tay nhân dân
c. Lãnh đạo phong trào cách mạng
d. Đấu tranh giải phóng loài người
Câu 13: Đặc điểm Chính trị xã hội của giai cấp công nhân là gì?
a. Bị bóc lột nặng nề
b. Có tinh thần cách mạng triệt để nhất, ý thức tổ chức kỷ luật cao và tinh thần quốc tế
c. Lực lượng lãnh đạo sáng suốt
d. Có trình độ khoa học kỹ thuật cao
Câu 14: Cơ sở của liên minh công nông là gì?
a. Họ cùng bị áp bức bóc lột
b. Lợi ích căn bản của hai giai cấp này thống nhất với nhau
c. Cùng chung kẻ thù là đói nghèo
d. Bản chất giai cấp giống nhau
Câu 15: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp tầng lớp trong xã hội
c. Mâu thuẫn giữa cái cũ lỗi thời và cái mới tiến bộ
d. Mâu thuẫn không thể điều hòa được giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấttư bản
Câu 16: Nội dung của liên minh công nông và các tầng lớp lao động là gì?
a. Liên minh về chính trị
b. Liên minh trên mọi lĩnh vực c. Liên minh về kinh tế d. Liên minh về văn hóa
Câu 17: Nguyên tắc cơ bản của liên minh công nông là gì? lOMoARcPSD| 36443508
a. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, tự nguyện, hài hòa lợi ích
b. Trên cơ sơ phục tùng sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
c. Đảm bảo lợi ích cho nông dân
d. Lôi kéo được tầng lớp trí thức tham gia liên minh
Câu 18: Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa bao gồm những giai đoạn nào?
a. Thời kỳ quá độ, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
b. Thời kỳ quá độ và chủ nghĩa xã hội
c. Chù nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
d. Thời kỳ sơ khai và thời kỳ chín muồi
Câu 19: Nhận định nào sau đây về giai đoạn cộng sản chủ nghĩa là sai?
a. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa mâu thuẫn đối kháng không còn
b. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa khối liên minh công nông sẽ bị phá vỡ
c. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa nhà nước đã tiêu vong
d. Đến giai đoạn công sãn chủ nghĩa của cải xã hội rất dồi dào
Câu 20: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Mâu thuẫn và đấu tranh giữa các nhân tố mới và cũ trên tất cả các lĩnh vực
b. Vẫn còn phân chia giai cấp
c. Vẫn còn áp bức, bóc lột
d. Vẫn còn phân hóa giàu nghèo
Câu 21: Cơ sở khách quan của nền kinh tế khách quan nhiều thành phần là gì?
a. Các thành phần kinh tế được nhà nước bảo hộ
b. Sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu
c. Sự phát triển không đồng đều
d. Chủ nghĩa xã hội chưa thành công
Câu 22: Nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội là gì? a. Phân phối bình quân
b. Phân phối theo thành tích công tác
c. Phân phối theo lao động
d. Phân phối theo mức độ sở hữu
Câu 23: Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo?
e. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân.
f. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. g. Giai cấp công nhân
h. Giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, giai cấp nông dân lOMoARcPSD| 36443508
Câu 24: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là?
e. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
f. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
g. Do sự phát triển của giai cấp công nhân
h. Giai cấp tư sản đó trở thành giai cấp phản động
Câu 25: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản.
e. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản
f. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
g. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầngtư
tưởng tư bản chủ nghĩa.
h. Bỏ qua chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản.
Câu 26: Theo Đảng ta cơ cấu cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa bao gồm?
e. Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
f. Đảng cộng sản nhà nước xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật
g. Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa, các tổ chức chính trị - xã hộicủa nhân dân h. Cả 3 đều đúng
Câu 27: Tác phẩm về quyền dân tộc tự quyết là của ai? e. V.L Lênin f. C.Mác& Ph.Ăng ghen g. C.Mác h. Stalin
Câu 28: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của
sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin, với phong trào công nhân và … ở nước ta vào những
năm cuối thập kỷ của thế kỷ XX. e. Chủ nghĩa yêu nước
f. Truyền thống yêu nước g. Phong trào yêu nước
h. Truyền thống dân tộc
Câu 29: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do các yếu tố khách quan nào quy định?
e. Địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị - xã hội.
f. Là con đẻ của nền đại công nghiệp.
g. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại. h. Tất cả đều đúng
Câu 30: Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng nhau chung sống? lOMoARcPSD| 36443508 e. 49 f. 52 g. 56 h. 54
Câu 31: Quan hệ gia đình bao gồm? e. Quan hệ hôn nhân.
f. Quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và nuôi dưỡng
g. Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn. h. Quan hệ nuôi dưỡng.
Câu 32: Tìm ý đúng cho thảo luận sau “ cùng với sự phát triển của khoa học và công
nghệ ngày càng hiện đại, giai cấp công nhân: e. Giảm về số lượng f. Tăng về số lượng
g. Trình độ sản xuất ngày càng cao.
h. Giảm về chất lượng
Câu 33: Tại sao việc phát triển lực lượng sản xuất, tiến hành CNH – HĐH là nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay?
a. Đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại
b. Nâng Việt Nam lên ngang tầm với các nước trên thế giới
c. Đoạn tuyệt với nền kinh tế tiểu nông lạc hậu
d. Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH, phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho nhân dân.
Câu 34: Khái niệm cách mạng XHCN theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
a. Là cuộc chính biến nhằm xóa bỏ quyền thống trị chính trị của GCTS, để xây dựng một
nền chính trị mới do GCCN làm chủ
b. Là quá trình xóa bỏ tình trạng bóc lột giá trị thặng dư của GCTS đối với người lao động
c. Là quá trình xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN và mọi chế độ tư hữu nói chung,
thiết lập một xã hội công bằng, bình đẳng, mọi người đều có quyền làm chủ đối với tư liệu sản xuất
d. Là quá trình cải biến cách mạng một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
nhằm thay đổi chế độ xã hội cũ, nhất là chế độ TBCN bằng chế độ XHCN và Cộng sản
chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó GCCN là người lãnh đạo, cùng với quần chúng
nhân dân lao động xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 35: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
a. Từ khi đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong CNXH
b. Bắt đầu từ thời kỳ quá độ lên CNXH cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản lOMoARcPSD| 36443508
c. Bắt đầu từ giai đoạn cai của xã họi cộng sản và kết thúc ở giai đoạn cao của xã hội cộng sản
d. Cả 3 đều không đúng
Câu 36: Có mấy hình thức quá độ lên CNXH? a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm
Câu 37: Cấu trúc cơ bản của một hình thái kinh tế - xã hội là:
a. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
c. Cơ sở kinh tế và thể chế nhà nước d. Tất cả đều đúng
Câu 38: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị?
a. Xây dựng nền dân chủ chân chính
b. Thiết lập nhà nước của GCCN
c. Đưa quần chúng nhân dân lao động từ địa vị nô lệ, bị áp bức, bóc lột trở thành những người làm chủ xã hội
d. Xác lập quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với toàn xã hội, thông qua hoạt động của nhà nước XHCN.
Câu 39: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế?
a. Thực hiện triệt để việc cải tạo các cơ sở kinh tế của chế độ cũ
b. Thực hiện việc hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới để tận dụng các cơ hội phát
triển kinh tế. Tăng cường đầu tư nước ngoài để thu hút và công nghệ hiện đại, tích cực
giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
c. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong nước để thúc đẩy mạnh mẽ quá
trình phát triển kinh tế. Khẳng định ưu thế của phương thức sản xuất XHCN trên bình diện quốc tế.
d. Thay đổi vị trí, vai trò của người lao động đối với tư liệu sản xuất, thay đổi chế độ chiếm
hữu tư nhân TBCN bằng chế độ sở hữu XHCN với những hình thức phù hợp. Phát huy
tính tích cực sáng tạo của người lao động, tích cực áp dụng những thành tựu của khoa học
công nghệ để nâng cao năng suất lao động.
Câu 40: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng?
a. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các giá trị văn hóa truyền thống
b. Tiếp thu các giá trị văn hóa tiên tiến của thời đại
c. Thực hiện trang bị hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin trong đời sống tinh thần của
quần chúng nhân dân lao động. Từng bước xây dựng thế giới quan và nhân sinh quan
cộng sản cho người lao động, hình thành con người mới XHCN. d. Cả 3 nội dung trên lOMoARcPSD| 36443508
Câu 41: Động lực của cách mạng XHCN là: a. Toàn thể dân tộc
b. Lực lượng cách mạng trong và ngoài nước
c. GCCN, GC nông dân và tầng lớp trí thức
d. Giai cấp công nhân và nông dân
Câu 42: Mục tiêu giai đoạn hai của cách mạng XHCN là:
a. Triệt tiêu các cơ sở của chế độ cũ
b. Thực hiện liên minh giai cấp
c. Xóa bỏ chế độ người bóc lột người nhằm đưa lại đời sống ấm no cho toàn dân
d. Xây dựng tổ chức Đảng và nhà nước vững mạnh
Câu 43: Mục tiêu giai đoạn đầu của cuộc cách mạng XHCN là:
a. Xây dựng nền dân chủ
b. Xóa bỏ chế độ người bóc lột người
c. Tập trung quyền lực về tay giai cấp cách mạng
d. Giành lấy chính quyền về tay GCCN và nhân dân lao động
Câu 44: Xét đến cùng, thực chất của cách mạng XHCN là:
a. Cuộc cách mạng chính trị
b. Cuộc cách mạng có tính chất kinh tế
c. Cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng
d. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ
Câu 45: Điểm khác biệt về cơ bản của cuộc cách mạng vô sản so với các cuộc cách mạng trước đó trong lịch sử là:
a. Thủ tiêu sự thống trị của giai cấp thống trị phản động
b. Thủ tiêu sở hữu tư nhân nói chung
c. Thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
d. Thủ tiêu nhà nước tư bản
Câu 46: Cách mạng XHCN nổ ra đầu tiên và thắng lợi ở đâu? a. Pháp b. Việt Nam c. Nga d. Trung Quốc
Câu 47: Mục tiêu cuối cùng của cách mạng XHCN là gì?
a. Xóa bỏ chế độ tư hữu
b. Giải phóng con người, giải phóng xã hội
c. Giành chính quyền về tay GCCN d. Xóa bỏ chế độ TBCN
Câu 48: Cách mạng XHCN do giai cấp nào lãnh đạo? lOMoARcPSD| 36443508
a. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động
b. Giai cấp công nhân tầng lớp trí thức c. Giai cấp công nhân
d. Giai cấp công nhân, tiểu Giai cấp công nhân
Câu 49: Điều kiện chủ quan có vai trò quyết định nhất của cuộc cách mạng XHCN là:
a. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
b. Mâu thuần giữa Giai cấp công nhân và Tiểu tư sản
c. Sự trưởng thành của Giai cấp công nhân, đặc biệt khi nó đã có đảng tiên phong lãnh đạo
d. Giai cấp công nhân liên minh được với GCND
Câu 50: Tiến trình cách mạng XHCN có mấy giai đoạn? a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn
Câu 51: Điền từ vào chỗ trống: Cách mạng XHCN là quá trình ..... toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng v.v... để xây dựng thành công
CNXH và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản. a. Cải biến b. Xây dựng c. Hoàn thiện d. Cải cách
Câu 52: Điền từ vào chỗ trống: Vấn đề ..... là vấn đề trung tâm và cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. a. Chính đảng b. Kinh tế
c. Chính quyền nhà nước
d. Lực lượng cách mạng
Câu 53: Mâu thuẫn nào trong xã hội tư bản chủ nghĩa là điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN?
a. Mâu thuẫn giữa sự giàu có và nghèo khổ
b. Mâu thuẫn giữa dân chủ và độc tài
c. Mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS, giữa LLSX có tính xã hội hóa cao với chế độ chiếm
hữu tư nhân TBCN về TLSX d. Cả ba mâu thuẫn trên
Câu 54: Nội dung đầu tiên mà GCCN phải thực hiện trong sứ mệnh lịch sử của mình là:
a. Thành lập ra các tổ chức cách mạng để tập trung sức mạnh nhân dân
b. Xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự lãnh đạo cho chính quyền tương lai
c. Xóa bỏ chính quyền của chế độ tư hữu, áp bức và bóc lột, giành lấy chính quyền. Xây
dựng chính quyền của GCCN và nhân dân lao động
d. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước đồng minh trên thế giới lOMoARcPSD| 36443508
Câu 55: Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp là gì?
a. Là cuộc chiến đấu chống lại sự áp bức, bóc lột
b. Là sản xuất ra của cải vật chất trong xã hội
c. Là toàn bộ những nhiệm vụ mà lịch sử giao phó cho một giai cấp để nó thực hiện bước
chuyển cách mạng từ một hình thái kinh tế xã hội đã lỗi thời lên một hình thái kinh tế xã
hội mới cao hơn, tiến bộ hơn. d. Cả ba sứ mệnh trên.
Câu 56: Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân tất yếu dẫn đến sự xuất hiện của yếu tố nào?
a. Phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác
b. Phong trào đấu tranh quy mô ngày càng lớn
c. Sự ra đời Đảng cộng sản d. Cả 3 yếu tố trên
Câu 57: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH khi nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh tế thì:
a. GCCN hoàn toàn không bị bóc lột
b. GCCN vẫn bị bóc lột nặng nề
c. Còn một bộ phận công nhân làm thuê bị bóc lột
d. Chỉ một bộ phận công nhân làm thuê cho tư bản nước ngoài
Câu 58: Quy luật chung hình thành Đảng Cộng sản, đảng của GCCN là:
a. Chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào yêu nước
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Câu 59: C.Mác và Ăngghen đã dựa vào những phát kiến nào để xây dựng luận chứng về sứ mệnh lich sử của GCCN? a. CNXH không tưởng Pháp
b. CNDV lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
c. Triết học cổ điển Đức
d. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Câu 60: Điền từ còn thiếu: “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát
triển của đại công nghiệp, còn……..lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”. a. Giai cấp địa chủ b. Giai cấp vô sản. c. Giai cấp tư sản
d. Giai cấp tiểu tư sản.
Chương 2: sứ mệnh lịch sử của GCCN
Câu 1. Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất thì đâu là đặc trưng cơ bản
khi nói về giai cấp công nhân ? lOMoARcPSD| 36443508
a. Là giai cấp bị áp bức bóc lột.
b. Là giai cấp có số lượng đông trong dân cư
c. Là giai cấp trực tiếp, gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp
ngày càng hiện đại d. Cả ba đều đúng
Câu 2. Khái niệm Chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa gì ?
a. Là phong trào đấu tranh của nhân dân chống lại chế độ tư hữu
b. Là ước mơ của nhân dân về một xã hội tốt đẹp hơn
c. Là chế độ xã hội mà nhân dân xây dựng trên thực tế dưới sự lãnh đạo của Đảng của GCCN d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3. Kiểu nhà nước nào được V.I.Lênin gọi là nhà nước "nửa nhà nước"? a. Nhà nước chủ nô b. Nhà nước phong kiến c. Nhà nước tư sản
d. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 4.Phân phối theo lao động là:
a. Lao động ngang nhau, trả công bằng nhau.
b. Phân phối theo số lượng lao động và chất lượng lao động đã cống hiến cho xã hội.
c. Phân phối theo sức lao động.
d. Trả công lao động theo năng suất lao động.
Câu 5: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Cách mạng toàn diện trên mọi lĩnh vực
b. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
c. Tiến trình bao gồm giai đoạn thiết lập chính quyền vô sản và xây dưng xã hội mới
d. Cách mang lật đổ chế độ phong kiến
Câu 6: Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Giải phóng xã hội và con người
b. Tạo điều kiện cho xã hội phát triển c. Giải phóng giai cấp
d. Giành độc lập dân tộc
Câu 7.Trong nền kinh tế theo định hướng XHCN, thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo?
a. Kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể (nòng cốt là hợp tác xã) b. Kinh tế quốc doanh c. Kinh tế Nhà nước lOMoARcPSD| 36443508 d. Kinh tế tập thể
Câu 8. Nguồn vốn nước ngoài nào dưới đây mà ta có nghĩa vụ phải trả nợ? a. FDI và ODA
b. FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài)
c. ODA (viện trợ phát triển theo chương trình)
d. Vốn liên doanh của nước ngoài
Câu 9. Hãy kể tên các loại hình sở hữu cơ bản ở nước ta?
a. Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
b. Sở hữu toàn dân, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
c. Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân
d. Sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác, sở hữu tập thể
Câu 10.Tiêu chí cơ bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa là:
a. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống
b. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thực hiện công bằng xã hội
c. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống, thực hiện công bằng xã hội.
d. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển và củng cố quan hệ sản xuất.Câu
11. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX xác định mô hình kinh tế
khái quát trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
a. Kinh tế nhiều thành phần
b. Kinh tế kế hoạch hóa định hướng XHCN
c. Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
d. Kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN
Câu 12: Sứ mệnh lịch sử của giái cấp công nhân là gì?
a. Thủ tiêu chế độ tư bản, xây dựng xã hội mới tiến bộ hơn
b. Giành chính quyền về tay nhân dân
c. Lãnh đạo phong trào cách mạng
d. Đấu tranh giải phóng loài người
Câu 13: Đặc điểm Chính trị xã hội của giai cấp công nhân là gì?
a. Bị bóc lột nặng nề
b. Có tinh thần cách mạng triệt để nhất, ý thức tổ chức kỷ luật cao và tinh thần quốc tế
c. Lực lượng lãnh đạo sáng suốt
d. Có trình độ khoa học kỹ thuật cao lOMoARcPSD| 36443508
Câu 14: Cơ sở của liên minh công nông là gì?
a. Họ cùng bị áp bức bóc lột
b. Lợi ích căn bản của hai giai cấp này thống nhất với nhau
c. Cùng chung kẻ thù là đói nghèo
d. Bản chất giai cấp giống nhau
Câu 15: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a. Bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp tầng lớp trong xã hội
c. Mâu thuẫn giữa cái cũ lỗi thời và cái mới tiến bộ
d. Mâu thuẫn không thể điều hòa được giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấttư bản
Câu 16: Nội dung của liên minh công nông và các tầng lớp lao động là gì?
a. Liên minh về chính trị
b. Liên minh trên mọi lĩnh vực c. Liên minh về kinh tế d. Liên minh về văn hóa
Câu 17: Nguyên tắc cơ bản của liên minh công nông là gì?
a. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, tự nguyện, hài hòa lợi ích
b. Trên cơ sơ phục tùng sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
c. Đảm bảo lợi ích cho nông dân
d. Lôi kéo được tầng lớp trí thức tham gia liên minh
Câu 18: Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa bao gồm những giai đoạn nào?
a. Thời kỳ quá độ, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
b. Thời kỳ quá độ và chủ nghĩa xã hội
c. Chù nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
d. Thời kỳ sơ khai và thời kỳ chín muồi
Câu 19: Nhận định nào sau đây về giai đoạn cộng sản chủ nghĩa là sai?
a. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa mâu thuẫn đối kháng không còn
b. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa khối liên minh công nông sẽ bị phá vỡ
c. Đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa nhà nước đã tiêu vong
d. Đến giai đoạn công sãn chủ nghĩa của cải xã hội rất dồi dào
Câu 20: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Mâu thuẫn và đấu tranh giữa các nhân tố mới và cũ trên tất cả các lĩnh vực
b. Vẫn còn phân chia giai cấp
c. Vẫn còn áp bức, bóc lột lOMoARcPSD| 36443508
d. Vẫn còn phân hóa giàu nghèo
Câu 21: Cơ sở khách quan của nền kinh tế khách quan nhiều thành phần là gì?
a. Các thành phần kinh tế được nhà nước bảo hộ
b. Sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu
c. Sự phát triển không đồng đều
d. Chủ nghĩa xã hội chưa thành công
Câu 22: Nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội là gì? a. Phân phối bình quân
b. Phân phối theo thành tích công tác
c. Phân phối theo lao động
d. Phân phối theo mức độ sở hữu
Câu 23: Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo?
i. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân.
j. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. k. Giai cấp công nhân
l. Giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, giai cấp nông dân
Câu 24: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là?
i. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
j. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
k. Do sự phát triển của giai cấp công nhân
l. Giai cấp tư sản đó trở thành giai cấp phản động
Câu 25: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản.
i. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản
j. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
k. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầngtư
tưởng tư bản chủ nghĩa.
l. Bỏ qua chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản.
Câu 26: Theo Đảng ta cơ cấu cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa bao gồm?
i. Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
j. Đảng cộng sản nhà nước xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật
k. Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa, các tổ chức chính trị - xã hộicủa nhân dân l. Cả 3 đều đúng
Câu 27: Tác phẩm về quyền dân tộc tự quyết là của ai? lOMoARcPSD| 36443508 i. V.L Lênin j. C.Mác& Ph.Ăng ghen k. C.Mác l. Stalin
Câu 28: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của
sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin, với phong trào công nhân và … ở nước ta vào những
năm cuối thập kỷ của thế kỷ XX. i. Chủ nghĩa yêu nước
j. Truyền thống yêu nước k. Phong trào yêu nước
l. Truyền thống dân tộc
Câu 29: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do các yếu tố khách quan nào quy định?
i. Địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị - xã hội.
j. Là con đẻ của nền đại công nghiệp.
k. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại. l. Tất cả đều đúng
Câu 30: Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng nhau chung sống? i. 49 j. 52 k. 56 l. 54
Câu 31: Quan hệ gia đình bao gồm? i. Quan hệ hôn nhân.
j. Quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và nuôi dưỡng
k. Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn. l. Quan hệ nuôi dưỡng.
Câu 32: Tìm ý đúng cho thảo luận sau “ cùng với sự phát triển của khoa học và công
nghệ ngày càng hiện đại, giai cấp công nhân: i. Giảm về số lượng j. Tăng về số lượng
k. Trình độ sản xuất ngày càng cao.
l. Giảm về chất lượng
Câu 33: Tại sao việc phát triển lực lượng sản xuất, tiến hành CNH – HĐH là nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay?
e. Đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại lOMoARcPSD| 36443508
f. Nâng Việt Nam lên ngang tầm với các nước trên thế giới
g. Đoạn tuyệt với nền kinh tế tiểu nông lạc hậu
h. Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH, phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho nhân dân.
Câu 34: Khái niệm cách mạng XHCN theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
e. Là cuộc chính biến nhằm xóa bỏ quyền thống trị chính trị của GCTS, để xây dựng một
nền chính trị mới do GCCN làm chủ
f. Là quá trình xóa bỏ tình trạng bóc lột giá trị thặng dư của GCTS đối với người lao động
g. Là quá trình xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN và mọi chế độ tư hữu nói chung,
thiết lập một xã hội công bằng, bình đẳng, mọi người đều có quyền làm chủ đối với tư liệu sản xuất
h. Là quá trình cải biến cách mạng một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
nhằm thay đổi chế độ xã hội cũ, nhất là chế độ TBCN bằng chế độ XHCN và Cộng sản
chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó GCCN là người lãnh đạo, cùng với quần chúng
nhân dân lao động xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 35: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
e. Từ khi đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong CNXH
f. Bắt đầu từ thời kỳ quá độ lên CNXH cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản
g. Bắt đầu từ giai đoạn cai của xã họi cộng sản và kết thúc ở giai đoạn cao của xã hội cộng sản
h. Cả 3 đều không đúng
Câu 36: Có mấy hình thức quá độ lên CNXH? e. Hai f. Ba g. Bốn h. Năm
Câu 37: Cấu trúc cơ bản của một hình thái kinh tế - xã hội là:
e. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
f. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
g. Cơ sở kinh tế và thể chế nhà nước h. Tất cả đều đúng
Câu 38: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị?
e. Xây dựng nền dân chủ chân chính
f. Thiết lập nhà nước của GCCN
g. Đưa quần chúng nhân dân lao động từ địa vị nô lệ, bị áp bức, bóc lột trở thành những người làm chủ xã hội
h. Xác lập quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với toàn xã hội, thông qua hoạt động của nhà nước XHCN. lOMoARcPSD| 36443508
Câu 39: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế?
e. Thực hiện triệt để việc cải tạo các cơ sở kinh tế của chế độ cũ
f. Thực hiện việc hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới để tận dụng các cơ hội phát
triển kinh tế. Tăng cường đầu tư nước ngoài để thu hút và công nghệ hiện đại, tích cực
giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
g. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong nước để thúc đẩy mạnh mẽ quá
trình phát triển kinh tế. Khẳng định ưu thế của phương thức sản xuất XHCN trên bình diện quốc tế.
h. Thay đổi vị trí, vai trò của người lao động đối với tư liệu sản xuất, thay đổi chế độ chiếm
hữu tư nhân TBCN bằng chế độ sở hữu XHCN với những hình thức phù hợp. Phát huy
tính tích cực sáng tạo của người lao động, tích cực áp dụng những thành tựu của khoa học
công nghệ để nâng cao năng suất lao động.
Câu 40: Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng?
e. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các giá trị văn hóa truyền thống
f. Tiếp thu các giá trị văn hóa tiên tiến của thời đại
g. Thực hiện trang bị hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin trong đời sống tinh thần của
quần chúng nhân dân lao động. Từng bước xây dựng thế giới quan và nhân sinh quan
cộng sản cho người lao động, hình thành con người mới XHCN. h. Cả 3 nội dung trên
Câu 41: Động lực của cách mạng XHCN là: e. Toàn thể dân tộc
f. Lực lượng cách mạng trong và ngoài nước
g. GCCN, GC nông dân và tầng lớp trí thức
h. Giai cấp công nhân và nông dân
Câu 42: Mục tiêu giai đoạn hai của cách mạng XHCN là:
e. Triệt tiêu các cơ sở của chế độ cũ
f. Thực hiện liên minh giai cấp
g. Xóa bỏ chế độ người bóc lột người nhằm đưa lại đời sống ấm no cho toàn dân
h. Xây dựng tổ chức Đảng và nhà nước vững mạnh
Câu 43: Mục tiêu giai đoạn đầu của cuộc cách mạng XHCN là:
e. Xây dựng nền dân chủ
f. Xóa bỏ chế độ người bóc lột người
g. Tập trung quyền lực về tay giai cấp cách mạng
h. Giành lấy chính quyền về tay GCCN và nhân dân lao động
Câu 44: Xét đến cùng, thực chất của cách mạng XHCN là:
e. Cuộc cách mạng chính trị
f. Cuộc cách mạng có tính chất kinh tế
g. Cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng
h. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lOMoARcPSD| 36443508
Câu 45: Điểm khác biệt về cơ bản của cuộc cách mạng vô sản so với các cuộc cách mạng trước đó trong lịch sử là:
e. Thủ tiêu sự thống trị của giai cấp thống trị phản động
f. Thủ tiêu sở hữu tư nhân nói chung
g. Thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
h. Thủ tiêu nhà nước tư bản
Câu 46: Cách mạng XHCN nổ ra đầu tiên và thắng lợi ở đâu? e. Pháp f. Việt Nam g. Nga h. Trung Quốc
Câu 47: Mục tiêu cuối cùng của cách mạng XHCN là gì?
e. Xóa bỏ chế độ tư hữu
f. Giải phóng con người, giải phóng xã hội
g. Giành chính quyền về tay GCCN h. Xóa bỏ chế độ TBCN
Câu 48: Cách mạng XHCN do giai cấp nào lãnh đạo?
d. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động
e. Giai cấp công nhân tầng lớp trí thức f. Giai cấp công nhân
d. Giai cấp công nhân, tiểu Giai cấp công nhân
Câu 49: Điều kiện chủ quan có vai trò quyết định nhất của cuộc cách mạng XHCN là:
e. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
f. Mâu thuần giữa Giai cấp công nhân và Tiểu tư sản
g. Sự trưởng thành của Giai cấp công nhân, đặc biệt khi nó đã có đảng tiên phong lãnh đạo
h. Giai cấp công nhân liên minh được với GCND
Câu 50: Tiến trình cách mạng XHCN có mấy giai đoạn? e. Một f. Hai g. Ba h. Bốn
Câu 51: Điền từ vào chỗ trống: Cách mạng XHCN là quá trình ..... toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng v.v... để xây dựng thành công
CNXH và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản. e. Cải biến f. Xây dựng g. Hoàn thiện h. Cải cách lOMoARcPSD| 36443508
Câu 52: Điền từ vào chỗ trống: Vấn đề ..... là vấn đề trung tâm và cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. e. Chính đảng f. Kinh tế
g. Chính quyền nhà nước
h. Lực lượng cách mạng
Câu 53: Mâu thuẫn nào trong xã hội tư bản chủ nghĩa là điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN?
e. Mâu thuẫn giữa sự giàu có và nghèo khổ
f. Mâu thuẫn giữa dân chủ và độc tài
g. Mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS, giữa LLSX có tính xã hội hóa cao với chế độ chiếm
hữu tư nhân TBCN về TLSX h. Cả ba mâu thuẫn trên
Câu 54: Nội dung đầu tiên mà GCCN phải thực hiện trong sứ mệnh lịch sử của mình là:
e. Thành lập ra các tổ chức cách mạng để tập trung sức mạnh nhân dân
f. Xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự lãnh đạo cho chính quyền tương lai
g. Xóa bỏ chính quyền của chế độ tư hữu, áp bức và bóc lột, giành lấy chính quyền. Xây
dựng chính quyền của GCCN và nhân dân lao động
h. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước đồng minh trên thế giới
Câu 55: Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp là gì?
e. Là cuộc chiến đấu chống lại sự áp bức, bóc lột
f. Là sản xuất ra của cải vật chất trong xã hội
g. Là toàn bộ những nhiệm vụ mà lịch sử giao phó cho một giai cấp để nó thực hiện bước
chuyển cách mạng từ một hình thái kinh tế xã hội đã lỗi thời lên một hình thái kinh tế xã
hội mới cao hơn, tiến bộ hơn. h. Cả ba sứ mệnh trên.
Câu 56: Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân tất yếu dẫn đến sự xuất hiện của yếu tố nào?
e. Phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác
f. Phong trào đấu tranh quy mô ngày càng lớn
g. Sự ra đời Đảng cộng sản h. Cả 3 yếu tố trên
Câu 57: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH khi nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh tế thì:
e. GCCN hoàn toàn không bị bóc lột
f. GCCN vẫn bị bóc lột nặng nề
g. Còn một bộ phận công nhân làm thuê bị bóc lột
h. Chỉ một bộ phận công nhân làm thuê cho tư bản nước ngoài
Câu 58: Quy luật chung hình thành Đảng Cộng sản, đảng của GCCN là:
e. Chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân lOMoARcPSD| 36443508
f. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân
g. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào yêu nước
h. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Câu 59: C.Mác và Ăngghen đã dựa vào những phát kiến nào để xây dựng luận chứng về sứ mệnh lich sử của GCCN? e. CNXH không tưởng Pháp
f. CNDV lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
g. Triết học cổ điển Đức
h. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Câu 60: Điền từ còn thiếu: “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát
triển của đại công nghiệp, còn……..lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”. a. Giai cấp địa chủ b. Giai cấp vô sản. c. Giai cấp tư sản
d. Giai cấp tiểu tư sản.