Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa đại cương phần Hóa hữu cơ theo từng chương có đáp án

Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa đại cương phần Hóa hữu cơ theo từng chương có đáp án của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
48 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa đại cương phần Hóa hữu cơ theo từng chương có đáp án

Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa đại cương phần Hóa hữu cơ theo từng chương có đáp án của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

98 49 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36625228
CHƯƠNG 1:
Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ?
A. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S,
P...
B. Gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Câu 2: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là?
1. Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. Dễ bay hơi, khó cháy.
6. Phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là:
A. 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 3, 5.
D. 2, 4, 6.
Câu 3: Cấu tạo hoá học là?
A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Câu 4: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của
hợp chất hữu cơ?
A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử ca mỗi nguyên tố
trong phân tử.
B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của
các nguyên tố trong phân tử.
C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của
mỗinguyên tố trong phân tử.
D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có
trongphân tử.
lOMoARcPSD|36625228
Câu 5: Cho chất axetilen (C
2
H
2
) benzen (C
6
H
6
), hãy chọn nhận xét đúng trong
các nhận xét sau:
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn
giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn
giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơngiản
nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
Câu 6: Đặc điểm chung của các cacbocation và cacbanion là? A.
Kém bền và có khả năng phản ứng rất kém.
B. Chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao.
C. Có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
D. Kém bền và có khả năng phản ứng cao.
Câu 7: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là? A.
Thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
C. Thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
D. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Liên kết hóa hc ch yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộnga tr.
B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân
tửkhác nhau một hay nhiều nhóm -CH
2
- là đồng đẳng của nhau.
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
D. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ.
Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo
mộtthứ tự nhất định.
B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH
2
-,
do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng.
C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo
đượcgọi là các chất đồng đẳng của nhau.
D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân
của nhau.
lOMoARcPSD|36625228
Câu 10: Hiện tượng các chất cấu tạo tính chất hoá học tương tự nhau,
chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH
2
-) được gọi là hiện
tượng?
A. Đồng phân.
B. Đồng vị.
C. Đồng đẳng.
D. Đồng khối.
Câu 11: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất
A. không no.
B. mạch hở.
C. thơm.
D. no hoặc không no.
Câu 12: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:
A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 13: Phát biểu không chính xác là
A. Tính chất của các chất phụ thuc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học
B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau
C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử
D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết σ, sự xen phủ bên tạo thành liên kết π.
Câu 14: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng chất dư oxi hóa CuO người ta thấy
thoát ra khí CO
2
, hơi nước H
2
O và khí N
2
. Chọn kết luận chính xác nhất trong các
kết luận sau:
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không oxi
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất ca 4 nguyên t C, H, N, O.
Câu 15: Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 36
o
C), heptan (sôi ở 98
o
C), octan
(sôi ở 126
o
C), nonan (sôi ở 151
o
C). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau
đây? A. Kết tinh. B. Chưng cất
C. Thăng hoa
D. Chiết
lOMoARcPSD|36625228
Câu 16: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hidrocacbon?
A. CH
2
Cl
2
, CH
2
Br-CH
2
Br, NaCl, CH
3
Br, CH
3
CH
2
Br
B. CH
2
Cl
2
, CH
2
Br-CH
2
Br, CH
3
Br, CH
2
=CHCOOH, CH
3
CH2OH.
C. CH
2
Br-CH
2
Br, CH
2
=CHBr, CH
3
Br, CH
3
CH
3
D. HgCl
2
, CH
2
Br-CH
2
Br, CH
2
=CHBr, CH
3
CH
2
Br
Câu 17: Cho các chất: C
6
H
5
OH (X) (Y); HOC
6
H
4
OH (Z); C
6
H
5
CH
2
CH
2
OH
(T).Các chất đồng đẳng của nhau là
A. Y, T.
B. X, Z, T
C. X, Z.
D. Y, Z.
Câu 18: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của
nhau?
A. C
2
H
5
OH, CH
3
OCH
3
B. CH
3
OCH
3
, CH
3
CHO
C. CH
3
CH
2
CH
2
OH, C
2
H
5
OH
D. C4H10, C6H6
Câu 19: Các chất hữu cơ đơn chức Z
1
, Z
2
, Z
3
có CTPT tương ứng là CH
2
O, CH
2
O
2
,
C
2
H
4
O
2
. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là
A. (I), (II)
B. (I), (III)
C. (II), (III)
D. (I), (II), (III)
Câu 21: Cho các chất sau: CH
2
=CHC≡CH (1) ; CH
2
=CHCl (2);
CH
3
CH=C(CH
3
)
2
(3);
CH
3
CH=CHCH=CH
2
(4); CH
2
=CHCH=CH
2
(5); CH
3
CH=CHBr (6). Chất nào sau
đây có đồng phâna học?
A. 2, 4, 5, 6
B. 4, 6
C. 2, 4, 6
lOMoARcPSD|36625228
D. 1, 3, 4
Câu 22. Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans?
A. 1,2-đicloeten
B. 2-metyl pent - 2- en
C. but-2-en
D. pent - 2 -en
Câu 23: Hợp chất (CH
3
)
2
C=CHC(CH
3
)
2
CH=CHBr có danh pháp IUPAC là
A. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien
B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom.
C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom.
D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien
Câu 24: Hợp chất (CH
3
)2C=CH-C(CH
3
)
3
có danh pháp IUPAC
A. 2,2,4- trimetylpent-3-en.
B. 2,4-trimetylpent-2-en.
C. 2,4,4-trimetylpent-2-en.
D. 2,4-trimetylpent-3-en.
Câu 25: Hợp chất CH
2
=CHC(CH
3
)
2
CH
2
CH(OH)CH
3
có danh pháp IUPAC là
A. 1,3,3-trimetylpent-4-en-1-ol.
B. 3,3,5-trimetylpent-1-en-5-ol.
C. 4,4-đimetylhex-5-en-2-ol.
D. 3,3-đimetylhex-1-en-5-ol.
Câu 26: Cho công thức cấu tạo sau: CH
3
CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của
các nguyên tử cacbon tính từ phái sang trái có giá trị lần lượt là A. +1 ; +1 ; -1 ; 0 ;
-3.
B. +1 ; -1 ; -1 ; 0 ; -3.
C. +1 ; +1 ; 0 ; -1 ; +3.
D. +1 ; -1 ; 0 ; -1 ; +3.
Câu 27: Trong công thức C
x
H
y
O
z
N
t
tổng số liên kết π và vòng là
A. (2x-y + t+2)/2.
B. (2x-y + t+2).
C. (2x-y - t+2)/2.
D. (2x-y + z +t+2)/2.
lOMoARcPSD|36625228
Câu 28: a. Vitamin A công thức phân tử C
20
H
30
O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không
có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là
b. Licopen, công thức phân tử C
40
H
56
là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa
liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được
hiđrocacbon C
40
H
82
. Vậy licopen có A. 1 vòng; 12 nối đôi.
B. 1 vòng; 5 nối đôi.
C. 4 vòng; 5 nối đôi.
D. mạch hở; 13 nối đôi.
Câu 29: Metol C
10
H
20
O và menton C
10
H
18
O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà.
Biết phân tử metol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết
luận nào sau đây là đúng?
A. Metol và menton đều có cấu tạo vòng.
B. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở.
C. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở.
D. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng.
Câu 30: Trong hợp chất CxHyOz thì y luôn luôn chẵn và y ≤ 2x+2 là do
A. a ≥ 0 (a là tổng số liên kết π và vòng trong phân tử).
B. z ≥ 0 (mi nguyên tử oxi tạo được 2 liên kết).
C. mỗi nguyên tử cacbon chỉ tạo được 4 liên kết.
D. cacbon và oxi đều có hóa trị là những số chẵn
Câu 31: Liên kết sinh ra do lực hút tĩnh điện giữa các điện tích của những ion
mang điện tích ngược dấu: Liên kết ion
Câu 32: Liên kết ion thuần túy chỉ hình thành giữa các nguyên tử của các nguyên
tố có độ âm điện: Rất khác nhau
Câu 33: Liên kết ion thường có moment lưỡng cực từ: 8 -12 đơbai
Câu 34: Liên kết phổ biến và quan trọng nhất trong các hợp chất hữu cơ là: Liên
kết cộng hóa trị
Câu 35: Liên kết cộng hóa trị thường có moment lưỡng cực < 1,6 đơbai. Đối với
liên kết cộng hóa trị tạo thành giữa các nguyên tử giống nhau thì moment
lưỡng cực gần như bằng 0 hoặc = 0.
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
lOMoARcPSD|36625228
Câu 36: Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị thường: ít tan trong nước, nếu tan thì
không phân ly hoặc rất ít phân ly thành ion.
Câu 37: Có thể phân biệt liên kết cộng hóa trị và liên kết ion bằng các tiêu chí: độ
phân cực của liên kết, góc liên kết, năng lượng liên kết.
Câu 38: Liên kết hydro là liên kết…YẾU... được hình thành bởi lực hút tĩnh điện
giữa hydro đã liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn trong một phân tử với một
nguyên tử trong phân tử khác có độ âm điện…LỚN... có kích thước
...
Câu 39: Liên kết hydro làm..TĂNG..nhiệt độ sôi và với dung môi làm..TĂNG..khả
năng hòa tan các chất
Câu 40: Liên kết trong hợp chất sau đây là: F
3
B
-
NH
3
+
=> liên kết cho nhận
Câu 41: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, Carbon nằm ở chu kỳ
…phân nhómIV... và có cấu hình điện tử là......
Câu 42: Lai hóa sp
3
của nguyên tử carbon có góc lai hóa..... còn gọi là
lai hóa...tứ diện....
Câu 43: Các orbital lai hóa sp
3
thường xen phủ
và tạo thành liên kết..xích ma ()...
Câu 44: Lai hóa sp
2
của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết …
đôi... Có góc lai hóa là…120….còn gọi là lai hóa…tam giác..
Câu 45: Lai hóa sp của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết …
ba…..có góc lai hóa là…180...còn gọi là lai hóa…đường thẳng. Câu 46: Chất
có liên kết giữa 2 nguyên tử carbon kế cận dài nhất là
A. H
3
C CH
3
B. HC =- CH (còn cái này là ngắn nhất)
C. H
3
C CH = CH
2
D. H
3
C CH = C = CH
2
E. H
2
C = CH
2
Câu 47: Trong các hợp chất sau, chất nào có cấu tạo thẳng hàng: Là các hợp chất
có lai hóa sp (VD: HC =- CH
và BrC =- CBr)
Câu 48: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có tất cả các nguyên tố cùng nằm
NHỎ...
...II
1s
2
2s
2
2p
2
109’28
..theo trục AO của nguyên tử
khác...
lOMoARcPSD|36625228
trên cùng một (VD: BrHC = CHBr và
H
2
C = CH
2
)
Câu 49: Cấu trúc thực trong không gian của chuỗi carbon gắn liền với các yếu
tố: Khả năng quay của các nhóm thế xung quanh liên kết đơn và Tính định hướng
đặc trưng của orbital.
CHƯƠNG 3: HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ
Câu 1: Hiệu ứng cảm ứng -I có trong hợp chất:
A. Hợp chất có nhóm không no
B. Hợp chất có nhóm mang điện tích dương
C. Hợp chất có những nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
D. A,B,C đều đúng
Câu 2: Độ mạnh của axit của các chất acid formic (HCOOH), acid axetic
( CH
3
COOH), acid cloaxetic (ClCH
2
COOH)
CH
3
COOH < HCOOH < ClCH
2
COOH
Câu 3: Nguyên tử C của các hợp chất sau lai a kiểu tương ứng CH
4
; CH
2
=
CH
2
; CHCH
sp ; sp
2
; sp
3
Câu 4: Độ mạnh base của các chất dimetylamin ((CH
3
)
2
NH
2
): lớn hơn bậc 1 là
metylamin , aceton ((CH
3
)CO), metylamin (CH
3
NH
2
): nhỏ hơn bậc 2 dimetyl ,
amoniac (NH
3
): Trung gian , anilin (C
6
H
5
NH
2
): có gốc benzen nên base /ankyl yếu
nhất trong môi trường nước được sắp xếp theo thứ tự. => Aceton < Anilin <
Amoniac < Metylamin < Dimetylamin
Câu 5: So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3 , C2H5NH2 ,
CH3NH2 , C6H5NH2 , (C6H5)2NH , (C2H5)2NH , C6H5 CH2NH2 ?
(C2H5)2NH dimetylamin > C2H5NH2 - Etylamine > CH3NH2 - metylamin >
NH3 amoniac > C6H5 Phenylamin > CH2NH2 - Lamyl > C6H5NH2 -
anilin > (C6H5)2NH - Diphenylamin
Câu 6: Trong 4 chất NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH có lực bazơ mạnh
nhất là
A.NH3. B. CH3NH2 C.C2H5NH2
D.(C2H5)2NH
Câu 7: (THPT10) Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực
mặt phẳng: là các hợp chất có lai a sp
2
lOMoARcPSD|36625228
bazơ là:
A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3.
B. NH3, C6H5NH2 (anilin),
CH3NH2.
C. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.
D. C6H5NH2 (anilin), NH3,
CH3NH2.
1
(CH
3
)
2
CHC
6
H
5
có tên
gọi là:
A. propylbenzen.
B. n-propylbenzen.
C. iso-propylbenzen.
D. đimetylbenzen.
Câu 10: Chất cấu tạo như sau có tên gọi là gì ?
A. o-xilen.
B. m-xilen. vị trí 1 và 3 là meta
C. p-xilen.
D. 1,5-đimetylbenzen.
Câu 11: Ứng với công thức phân tử C
8
H
10
có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen
? 4 vòng
C âu 12 : Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ là :
A. tan trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ
B. nhiêt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao
C. liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion
D. thường kém bền với nhiệt và dễ cháy
Câu 8: C
7
H
8
có đồng phân thơm là
Câu 9:
lOMoARcPSD|36625228
Câu 13: Phản ứng hóa học ca các chất hữu cơ thường
A. xảy ra nhanh và tạo ra hỗn hợp sản phẩm
B. xảy ra chậm và tạo ra một sản phẩm duy nhất
C. xảy ra chậm và tạo ra hỗn hợp sản phẩm
D. xảy ra nhanh và tạo ra mt sản phẩm duy nhất.
Câu 14: Liên kếta học trong phân tử chất hữu cơ chủ yếu là liên kết
A. cộng hóa trị
B. ion
C. kim loại
D. hiđro.
Câu 15: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S,
P...
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Câu 16: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. CO
2
, CaCO
3
.
B. CH
3
Cl, C
6
H
5
Br.
C. Al
4
C
3
, NaCN.
D. CO, CaC
2
.
Câu 17: Các chất nào trong dãy sau đều là chất hữu cơ?
A. C
2
H
2
, C
12
H
22
O
11
, C
2
H
4
, NaCN.
B. HCOOH, CH
4
, C
6
H
12
O
6
, CH
3
COONa.
C. CH
3
COOH, CH
3
COONa, (NH
4
)
2
CO
3
, C
6
H
6
.
D. CH
3
COOH, C
2
H
5
OH, C
6
H
12
O
6
, CO.
lOMoARcPSD|36625228
Câu 18: Cho dãy chất : CH
4
; C
6
H
6
; C
6
H
5
OH ; C
2
H
5
ZnI ; C
2
H
5
PH
2
. Nhận xét
nào sau đây đúng?
A. Các chất trong dãy đều là hiđrocacbon.
B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hiđrocacbon.
C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ.
D. Có cả chất vô cơ và hữu cơ và đều là hợp chất của cacbon.
Câu 19: Hợp chất CH
3
CH
2
Cl có tên gốc – chức là
A etanol.
B. ancol etylic.
C. etyl clorua.
D. cloetan.
Câu 20: Hợp chất (CH
3
)
2
C=CH-C(CH
3
)
3
có danh pháp IUPAC là
A. 2, 2, 4-trimetylpent-3-en
B. 2,4-trimetylpent-2-en
C. 2, 4, 4 trimetylpent-2-en
D. 2, 4-trimetylpent-3-en
Câu 21: Cho các chất: CaC
2
, CO
2
, HCOOH, C
2
H
6
O, CH
3
COOH, CH
3
Cl ,
NaCl,
K
2
CO
3
. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu? => 4
Câu 22: Cho các hợp chất: CaC
2
, CO
2
, HCHO, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH , NaCN,
CaCO
3
. Số hợp chất hữu cơ trong các hợp chất đã cho là: => 3
Câu 23: Nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. CH
2
Cl
2
, CH
2
BrCH
2
Br, NaCN, CH
3
Br, CH
3
CH
2
Br.
B. CH
2
Cl
2
, CH
2
BrCH
2
Br, CH
3
Br, CH
2
=CHCOOH, CH
3
CH
2
OH.
C. CH
2
BrCH
2
Br, CH
2
=CHBr, CH
3
Br, CH
3
CH
3
.
D. HgCl
2
, CH
2
BrCH
2
Br, CH
2
=CHBr, CH
3
CH
2
Br
lOMoARcPSD|36625228
Câu 24: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là , nhóm ý đúng là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H .
2. thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O .
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị .
4. liên kết hoá hc chủ yếu là liên kết ion .
5. dễ bay hơi, khó cháy .
6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh .
Câu 25: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của
hợp chất hữu cơ?
A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên
tố trong phân tử.
B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử
của các nguyên tố trong phân tử.
C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi
nguyên tố trong phân tử.
D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có
trongphân tử.
Câu 26: Cho chất axetilen (C
2
H
2
) và benzen (C
6
H
6
), hãy chọn nhận xét đúng trong
các nhận xét sau :
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn
giản nhất
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn
giản nhất - (CH)
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn
giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất
Câu 27: Cho chất anđehit fomic (HCHO) và axit axetic (CH
3
COOH), hãy chọn
nhận xét đúng trong các nhận xét sau :
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn
giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn
giản nhất – CH
2
O
lOMoARcPSD|36625228
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn
giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
Câu 28: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta
thấy thoát ra khí CO
2
, hơi H
2
O và khí N
2
. Chọn kết luận chính xác nhất trong các
kết luận sau: => X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi .
Câu 29: Một chất hữu cơ A có 51,3% C ; 9,4% H ; 12% N ; 27,3% O. Tỉ khối
hơi của A so với không khí là 4,034. CTPT của A là : C5H11O2N .
Câu 30: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3),
(C2H5)2NH (4),
NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm
dần là:
A. (4), (1), (5), (2), (3) . B. (3), (1), (5), (2), (4) .
C. (4), (2), (3), (1), (5) D. (4), (2), (5), (1), (3) .
Câu 31: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực batừ trái
sang phải là
A. Etylamin, amoniac, phenylamin.
B. Phenylamin, amoniac, etylamin.
C. Etylamin, phenylamin, ammoniac.
D. Phenylamin, etylamin, amoniac
Câu 32: Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. Anilin, đimetylamin, metylamin
. B. Anilin, metylamin, đimetylamin.
C. Đimetylamin, metylamin, anilin. D. Metylamin, anilin, đimetylamin.
Câu 33: Sắp xếp tính base giảm dần: (CH
3
)
2
NH (CH3 là tính đẩy mạnh) ; NH
3
;
(CH
3
)
2
O (O hút nhiều nhất nên base yếu nhất) ; CH
3
NH
2
=> (
> NH
3
> (CH
3
)
2
O
Câu 34: Độ mạnh của acid carboxylic tùy thuộc vào bản chất và vị trí của nhóm
thế . trong dãy sau đây người ta sắp xếp các acid theo thứ tự từ mạnh đến yếu, dãy
nào thì không đúng.
A. CH3CH2CHClCOOH > CH3CHClCH2COOH > CH3CH2CH2COOH
B. NO2CH2COOH > HOCH2COOH > CH3COOH
C. Cl2CCOOH > BrCH2COOH > FCH2COOH ( cái này F mạnh hơn Br)
CH
3
)
2
NH > CH
3
NH
2
lOMoARcPSD|36625228
D. CH3COOH > CH3CH2COOH > (CH3)3C COOH
Câu 35: Sắp xếp các chất đúng theo trình tự tính base giảm dần: Dimetylamin >
Metylamin > Amoniac > Clorometylamin (CH2Cl)
Câu 36: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính acid của các hợp chất sau:
> ClCH
2
COOH > BrCH
2
COOH > ICH
2
COOH > CH
3
COOH ( Theo
thứ tự độ âm
điện mạnh nhất thì Tính acid mạnh theo)
Câu 37: Nguyên tử halogen càng nằm gần nhóm COOH thì tính axit càng mạnh:
CH
3
CH
2
CHClCOOH > CH
3
CHClCH
2
COOH > CH
2
ClCH
2
CH
2
COOH >
CH
3
CH
2
CH
2
COOH
CHƯƠNG 4: CÁC LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠ
Câu 1: Phản ứng giữa tert-butylbromua với H2O theo cơ thế phản ứng nào
A. S
N
2
C. E
1
D. E
2
Câu 2: Phản ứng sau đây xảy ra theo cơ chế nào:
(CH
3
)
3
CBr + H
2
O đun nóng -> (CH
3
)
2
C=CH
2
+ HNO3 + Br
A. S
N
2 B.S
N
1
D. E
2
Câu 3: Phản ứng clo hóa metan (Ankal) có mặt ánh sáng (hv) xảy ra theo cơ chế
nào?
A. Thế than hạch
B. Thế thân điện tử
C. Cộng hợp gốc
D. Thế gốc tự do S
R
Câu 4: Sắp xếp theo chiều hướng tăng dần khả năng phản ứng thế Halogen theo cơ
chế S
N2
với KI:
Câu 5: Hãy sắp xếp theo thứ tự các tác nhân nucleophile (ái nhân điện tích âm
nhiều hơn) dưới đây theo thứ tự tăng dần của khả năng phản ứng: H2O < NH3 <
OH- < (CH3)2CHO-
Câu 6: Phản ứng brom hóa toluen (Vòng thơm) bằng Br2/Fe cho sản phẩm o và
pbromotoluen xảy ra theo cơ chế:
A. Thế electrophile (S
E
)
FCH
2
COOH
B.S
N
1
C. E
1
, do CBr là gốc bậc 3
Benzen-C Cl(CH
3
)
2
< Benzen-Cl < Benzen-Br < Benzen-(CH
2
)
2
Br
lOMoARcPSD|36625228
B. Thế gốc tự do
C. Thế nucleophile
D. Cộng electrophile
Câu 7: Phản ứng Cl2 với benzen (nối đôi) có mặt ánh sáng cho
hexaclorocyclohexan (nối đơn) xảy ra theo:
A. Thế electrophile (S
E
)
B. Thế gốc tự do
C. Thế nucleophile
D. Cộng gốc tự do
Câu 8: Cho biết cơ chế ca phản ứng sau: (CH
3
)
2
C=CH
2
HBr
(CH
3
)
3
CBr => Từ
nối đôi chuyển thành nối đơn => phản ứng cộng mà do có C=C, và HBr nên là
Cộng thân điện tử (A
E)
Câu 9: Cho biết cơ chế của Phản ứng sau: R-C=O-O-CH3 + NH3 -- R-C=ONH3
+ CH3CH => Phản ứng thế nhưng do có NH3, là phản ứng thế thân hạch
Câu 10: Butan và Isobutan là 2 đồng phânVỊ TRÍ.., ethanol và ether methylic
là 2 đồng phân…NHÓM CHỨC…
Câu 11: Hợp chất có công thức C
6
H
14
có bao nhiêu đồng phân? 5 ĐP
Câu 12: Đồng phân cấu tạo bao gồm các loại đồng phân? Nhóm chức, vị trí và hỗ
biến
Câu 13: Hợp chất C
3
H
6
O có bao nhiêu đồng phân nhóm chức? 5 ĐP
Câu 14: Phân tử 2,3 diclorobutan có bao nhiêu đồng phân quang học? 3 ĐP QH
Câu 15: Phân tử 2,3,4-tricloropentan có bao nhiêu đồng phân quang học? 3 ĐP
QH
Câu 16: Khi tăng tốc độ phản ứng của dung môi sẽ làm? Tăng tốc độ của phản ứng
S
N
1
Câu 17: Trong các hợp chất sau đây chất nào có thể làm dung môi cho proton?
Ethanol
Câu 18: Carbocation nào bền nhất trong các carbocation sau đây? H2C=CH-CH2
Câu 19: Gốc tự do nào bền nhất trong các gốc tự do sau đây? C6H5-CH2
Câu 20: Tác nhân chỉ hoạt động như một nucleophile? Cl- và H2O
lOMoARcPSD|36625228
Câu 21: Sắp xếp tính tăng dần của ái lực: H2O < CH3COO- < HO-
Câu 22: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết có liên kết đơn ?
A. C2H4
B. C2H2
C. C6H6
D. C2H6
Câu 23: Chất nào sau đây trong phân tử có liên kết đôi ?
A. C2H4
B. C2H2
C. C3H8
D. C2H5OH
Câu 24: Chất nào sau đây có phân tử có liên kết ba ?
A. C2H4
B. C2H2
C. CH4
D. CH3OH
Câu 25: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau ?
A. C2H5OH, CH3OCH3
B. CH3OCH3, CH3CHO
C. CH3OH, C2H5OH
D. CH3CH2Cl, CH3CH2OH
Câu 26: Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau ? Các chất có thành phần
phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 CH2 nhưng có tính chất hóa
học tương tự nhau là những chất đồng đẳng.
A. CH3OH, CH3OCH3
B. CH3OCH3, CH3CHO
C. CH3OH, C2H5OH
D. CH3CH2OH, C3H6(OH)2
lOMoARcPSD|36625228
Câu 27: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C4H10
là:
2ĐP
Câu 28: Số công thức tạo mạch hở có thể có ứng với công thức phân tử C4H8 là: 3
ĐP
Câu 29: Số công thức tạo mạch hở có thể có ứng với công thức phân tử C5H10 là
5 ĐP
Câu 30: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C3H7Cl là:
3 ĐP
Câu 31: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C4H9Cl là:
4 ĐP
Câu 32: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C3H6Cl2
là: 4 ĐP
Câu 33: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C3H8O là:
3 ĐP
Câu 34: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C4H10O là:
7 ĐP
Câu 35: Trong s các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O, C3H7Cl, C3H8O và
C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là do Nito có hóa trị cao nhất nên
có cấu tạo đồng phân nhiều nhất là C3H9N
Câu 36: Luận điểm nào sau đây không đúng
A. Những chất là đồng phân của nhau có tính chất hóa học tương tự nhau
B. Khi thay đổi trật tự liên kết trong hợp chất hữu cơ sẽ tạo ra một chất mới
C. Trong hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và
theo một trật tự nhất định
D. Những chất thuộc cùng dãy đồng đẳng sẽ có cùng công thức chung
Câu 37: Cấu tạo hoá học là
A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
lOMoARcPSD|36625228
Câu 38: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các
nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây?
A. Công thức phân tử.
B. Công thức tổng quát.
C. Công thức cấu tạo.
D. Cả A, B, C.
Câu 39: Để biết tỷ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử
người ta dùng công thức nào sau đây? A. Công thức phân tử.
B. Công thức tổng quát.
C. Công thức đơn giản nhất.
D. Cả A, B, C.
Câu 40: Đồng phân là những chất:
A. Có cùng thành phần nguyên tố.
B. Có khối lượng phân tử bằng nhau
C. Có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau.
D. Có tính chất hóa học giống nhau.
Câu 41: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất
A. không no.
B. mạch hở.
C. thơm.
D. no hoặc không no.
Câu 42: Hợp chất chỉ chứa liên kết σ trong phân tử thuộc loại hợp chất
A. không no
B. mạch vòng
C. thơm
D. no
Câu 43: Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành?
A. Liên kết σ
lOMoARcPSD|36625228
B. Liên kết π
C. Liên kết σ và π
D. Hai liên kết σ
Câu 44: Liên kết ba do những liên kết nào hình thành?
A. Liên kết σ
B. Liên kết π
C. Hai liên kết σ và một liên kết π
D. Hai liên kết π và một liên kết σ
Câu 45: Hai chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?
A. CH
3
CH
2
CH
2
OH, C
2
H
5
OH.
B. CH
3
OCH
3
, CH
3
CHO.
C. C
2
H
5
OH, CH
3
OCH
3
.
D. C
4
H
10
, C
6
H
6
.
Câu 46: Số liên kết xích-ma (σ) trong phân tử C
4
H
10
là:
A. 12
B. 13
C. 14
D. 10
Câu 47: Cho các chất sau: CH
3
OCH
3
(1), C
2
H
5
OH (2), CH
3
CH
2
CH
2
OH (3),
CH
3
CH(OH)CH
3
(4), CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
(5), CH
3
OH (6). Những cặp chất là
đồng phân của nhau
A. (1) và (2); (3) và (4) (C2H6O và C3H8O)
B. (1) và (3); (2) và (5)
C. (1) và (4); (3) và (5)
D. (1) và (5); (2) và (4)Câu 48: Cho các chất:
lOMoARcPSD|36625228
Các chất đồng phân của nhau là:
A. II, III.
B. I, IV, V.
C. IV, V.
D. I, II, III, IV, V.
Câu 49: Cho các chất hữu cơ mạch thẳng sau: C
3
H
6
; C
4
H
8
; C
3
H
8
; C
4
H
10
; C
5
H
10
;
C
2
H
2
; C
2
H
5
Cl. Số chất là đồng đẳng của C
2
H
4
A. 2
B. 3
C. 4
Câu 50: Cho các chất sau đây:
Số chất đồng đẳng của benzene (C
6
H
6
) là 2: II và III
Số liên kết σ (xích ma) có trong mỗi phân tử: CH≡CH; CH
2
=CH
2
;
CH
2
=CHCH=CH
2
lần lượt là:
A. 3; 5; 9.
B. 4; 3; 6.
C. 5; 3; 9.
D. 4; 2; 6.
GIẢI THÍCH
Trong phân tử CH≡CH có 1 liên kết σ(C-C) và 2 liên kết σ(C-H)
lOMoARcPSD|36625228
Trong phân tử CH
2
=CH
2
có 1 liên kết σ(C-C) và 4 liên kết σ(C-H) Trong
phân tử CH
2
=CH-CH=CH
2
có 3 liên lết σ(C-C) và 6 liên kết σ(C-H) Câu
51: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH
2
=CH-CH=CH
2
.
B. CH
3
-CH=C(CH
3
)
2
.
C. CH
3
-CH=CH-CH=CH
2
.
D. CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
.
Câu 52: Chất nào sau đây có đồng phân hình học
A. CH
2
=CH−C≡CH
B. CH
2
=CHCl
C. CH
3
CH=CHCH=CH
2
và CH
2
=CH-CH=CH-CH
2
-CH
3
D. CH
2
=CHCH=CH
2
Câu 53: Chất nào sau đây có đồng phân hình học
A. 2-clopropen. CH
2
=CCl-CH
3
B. But-2-en. CH3-CH=CH-CH3
C. 1,2-đicloetan. CHCl
2
-CHCl
2
D. But-2-in. CH≡C-CH-CH
3
Câu 54: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân hình học
A. 1, 2 đicloeten CHCl=CHCl
B. 2-metyl pent-2-en CH
3
-C(CH
3
)=CH-CH
2
-CH
3
C. but-2-en CH
3
-CH=CH-CH
3
D. pent-2-en CH
3
-CH=CH-CH
2
-CH
3
Câu 55: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của
nhau?
C
3
H
8
O và C
3
H
8
O
B. C
2
H
5
OH và CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
C
2
H
6
O và C
4
H
10
O
C. CH
3
CH
2
CH
2
OH và CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
C
3
H
8
O và C
4
H
10
O
D. C
2
H
5
OH và CH
3
CH(OH)CH
3
C
2
H
6
O và C
3
H
8
O
A. CH
3
CH
2
CH
2
OH và CH
3
CH(OH)CH
3
lOMoARcPSD|36625228
Câu 56: Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon tạo nên do:
A. Hai liên kết p và một liên kết s
B. Hai liên kết s và một liên kết p
C. Một liên kết s, một liên kết p, một liên kết cho - nhận.
D. Ba liên kết s.
Câu 57: Phản ứng thế trong hóa học hữu cơ là
A. phản ứng oxi hóa – khử
B. phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất
hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác
C. phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác để tạo
thành phân tử hợp chất mới
D. phản ứng giữa đơn chất và hợp chất.
Câu 58: Phản ứng nào sau đây không thuộc phản ứng thế trong hóa học hữu cơ?
A. CH
4
+ Cl
2
as→→as CH
3
Cl + HCl
B. CH
3
COOH + C
2
H
5
OH ←−−→to. xtto. xt↔ CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
C. C
2
H
5
OH + HBr → C
2
H
5
Br + H
2
O
D. C
2
H
4
+ Br
2
→ C
2
H
4
Br
2
. => Phản ứng cộng
Câu 59: Phản ứng cộng trong hóa học hữu cơ là
A. phản ứng trong đó mt nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất
hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.
B. phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác để tạo
thành phân tử hợp chất mới.
C. phản ứng giữa hai hợp chất.
D. phản ứng đồng phân hóa.
Câu 60: Phản ứng nào sau đây thuộc phản ứng cộng trong hóa hc hữu cơ?
A. C
2
H
6
+ Br
2
as→→as C
2
H
5
Br + HBr => Phản ứng thế
B. C
2
H
5
OH + HBr → C
2
H
5
Br + H
2
O => Phản ứng thế
C. 2H
2
+ O
2
→to→to 2H
2
O => Phản ứng hóa học
D. C
6
H
12
+ H
2
to, Ni−−→→to, Ni C
6
H
14
Câu 61: Kết luận nào sau đâykhông đúng ?
lOMoARcPSD|36625228
A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau theo một thứ tự
nhất định.
B. Đa số hợp chất hữu cơ dễ bay hơi và kém bền nhiệt so với hợp chất vô cơ.
C. Đa số hợp chất hữu cơ không tan hoặc rất ít tan trong nước, tan trong dung môi
hữu cơ.
D. Các phản ứng hữu cơ xảy ra nhanh (Chậm mới đúng) và theo nhiều hướng khác
nhau.
Câu 62: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất
B. thường xảy ra chậm, không theo một hướng nhất định.
C. thường xảy ra rất nhanh, không theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất chậm, theo một hướng xác định.
Câu 63: Các chất hữu cơ có điểm nào sau đây chung?
A. Tan tốt trong nước.
B. Bền với nhiệt
C. Khả năng phản ứng cao.
D. Dễ cháy
Câu 64 : Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm do
A. chất hữu cơ dễ bay hơi
B. liên kết trong hợp chất hữu cơ bền
C. liên kết trong phân tử các chất hữu cơ ít phân cực nên khó bị phân cắt
D. các liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ có độ bền khác nhau
Câu 65: Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp sản phẩm do
A. chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. liên kết trong hợp chất hữu cơ bền.
C. liên kết trong phân tử các chất hữu cơ ít phân cực
D. các liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ có độ bền khác nhau không nhiều.
lOMoARcPSD|36625228
Câu 66: Cho các phản ứng:
a.(CH
3
)CCl + OH
-
→ (CH
3
)
3
COH + Cl
-
b.C2H6 xt, to−−→→xt, toC2H4 + H2
c.C
2
H
2
+ HCl xt, to−−→→xt, to CH
2
= CHCl
d.CH
3
CCH + AgNO
3
+ NH
3
→ CH
3
CCAg + NH
4
NO
3
Trong các phản ứng trên, phản ứng thế là
A. b, c.
B. a, b.
C. a, d.
D. c, d.
Câu 67 : Chất nào sau đây là hiđrocacbon ?
A. CH2O
B. C2H5Br
C.
C6H6
D. CH3COOH
Câu 68 : Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
Số công thức cấu tạo thể có ứng với các công thức phân tử C2H7N là 2
Số công thức cấu tạo mạch hở có thể có ứng với các công thức phân tử C2H4O
1.
Câu 70: Vitamin A có công thức phân tử là C
20
H
30
O, có chứa 1 vòng 6 cạnh
và không có chứa ln kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin
A . Cách tính số liên kết đôi và 3 và vòng
5
A.
B.
C.
D.
Câu 69:
Số công thức cấu tạo thể có ứng với các công thức phân t
C2H4Cl
2
2
lOMoARcPSD|36625228
(k là số liên kết π và vòng, x là số nguyên tử C, y là số nguyên tử H và halogen, z
là số nguyên tử N)
CHƯƠNG 5: ALKAN
Câu 1: Trong phân tử alkan, các nguyên tử C ở trạng thái lai hóa:
Câu 2: Công thức sec-butyl sẽ nằm ở C bậc 2
Công thức tert-butyl sẽ nằm ở C bậc 3
Câu 3: Phản ứng nào dưới đây cho n-hexan tinh khiết qua phản ứng Wurtz:
Do pư Wurtz là làm tăng mạch C =>
6C
tinh khiết sẽ do 3C + 3C đối xứng.
Câu 4: Chất nào sau đây là chất đầu cho phản ứng. do Sp là mch thẳng nên chất
đầu cũng là mạch thẳng, theo phản ứng hudrocarbon
? + H2 ---Pt- CH3CH2CH2CH3 => CH3-CH2=CH2-CH3
Câu 5: Công thức tổng quát ca ankan là
A. CnHn+2
B. CnH2n+2
C. CnH2n
D. CnH2n-2
Câu 6: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
sp
3
A. N-propylclorua và n-propylclorua.
lOMoARcPSD|36625228
Câu 7: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H14C6H14 là
A. 3 B.
4
C. 5
D. 6.
Câu 8: Hợp chất (CH3)2CHCH2CH2CH3 có tên gọi là
A. neopentan
B. 2- metylpentan
C. isopentan
D. 1,1- đimetylbutan
Câu 9: Ankan (CH3)2CHCH2C(CH3)3 có tên gọi là
A. 2,2,4-trimetylpenta
n ưu tiên đếm khi nhánh xuất hiện sớm nhất và nếu
giong71 nhau thì ưu tiên bên có nhiều nhánh hơn,
B. 2,2,4,4-tetrametybutan
C. 2,4,4-trimetylpentan
D. 2,4,4,4-tetrametylbutan
Câu 10: Ankan X có công thức phân tử C5H12. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm
dẫn xuất monoclo. Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylpropan
B. 2- metylbutan
C. pentan
D. 2- đimetylpropan
Câu 11: Ankan X có công thức phân tử C6H14. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm
dẫn xuất monoclo. Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylbutan
B. 3- metylpentan
C. hexan
D. 2,3- đimetylbutan
Câu 12: Cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2Cl2 (ánh sáng, tỉ lệ số mol 1 : 1), số
sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A. 2
lOMoARcPSD|36625228
B. 3
C. 5
D. 4.
Câu 13: Ankan X có chứa 82,76% cacbon theo khối lượng. Số nguyên tử hiđro
trong mt phân tử X là
A. 6
B. 8 C. 10
D. 12.
Câu 14: Ankan X có chứa 20% hiđro theo khối lượng. Tổng số nguyên tử (là C +
H) trong một phân tử X
A.
B. 11
C. 6
D. 14.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam ankan X, thu được 4,48 lít CO2CO2 (đktc).
Công thức phân tử của X
A. C3H8
B. C4H10
C. C5H10
D. C5H12
8
lOMoARcPSD|36625228
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2CO2 và
0,132 mol H2OH2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được
một sản phẩm hữu cơ duy nhất . Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylpropa
n
B. etan
C. 2-metylpropan
D. 2- metylbutan
lOMoARcPSD|36625228
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan
bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít
khí CO2CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (dktc) nhỏ nhất cần dùng
để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít
B. 78,4 lít
C. 84,0 lít
D. 56,0 lít
Câu 18: Clo hóa ankan X theo tỉ lệ mol 1: 1 tạo sản phẩm dẫn xuất monoclo có
thành phần khi lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C4H10
B. C3H8
C. C3H6
D. C2H6
GIẢI THÍCH
lOMoARcPSD|36625228
Câu 19: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất
có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan là
A. 3,3-đimetylhexan
B. 2,2-đimetylpropan
C. isopentan
D. 2,2,3-trimetylpentan
Câu 20: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan ?
A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8
B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10
C.
CH4, C2H6, C4H10, C5H12
D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12
Dãy đồng đẳng ca ankan có CTTQ là CnH2n+2
Câu 21:Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ?
A. Tất cả các ankan đều công thức phân tử CnH2n+2CnH2n+2
B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2CnH2n+2 đều là ankan
C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử
D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan
lOMoARcPSD|36625228
Câu 22: Câu nào đúng khi nói về hiđrocacbon no ?
Hiđrocacbon no là
A. Hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
B. Hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
C. Hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi
D. Hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H
Câu 23: Số liên kết s trong phân tử propan là
A. 12
B. 9
C. 8
D. 10
Câu 24: Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây ?
A. Metan là chất khí
B. Phân tử metan không phân cực
C. Metan không có liên kết đôi
D. Phân tử khối của metan nh
Câu 25: Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí ?
A. C4H10
B. CH4, C2H6
C. C3H8
D. Cả A, B, C
GIẢI THÍCH
+ Ankan từ C1 → C4 ở trạng thái khí.
+ Ankan từ C5 → khoảng C18
ở trạng thái lỏng. Từ C18 trở đi thì ở trạng thái rắn.
Câu 26: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ?
A. Butan
B. Etan
C. Metan vì có KL phân tử nhỏ nhất
lOMoARcPSD|36625228
D. Propan
Câu 27: Phản ứng đặc trưng ca hiđrocacbon no là :
A. Phản ứng tách
B. Phản ứng thế
C. Phản ứng cộng
D. Cả A, B và C
Câu 28: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%.
Công thức phân tử của Y là :
Câu 29: Chất có công thức cấu tạo sau CH3 – CH(CH3) CH(CH3) CH2 CH
3
có tên gọi là
A. 2, 2 đimetylpentan
B. 2, 3 đimetylpentan
C. 2, 2, 3 trimetylpentan
D. 2, 2, 3 - trimetylbutan
Câu 30: Ankan sau có tên là gì?
A. 1,1,3-trimetylheptan
A.
B.
C.
C
D.
GIẢI THÍCH
lOMoARcPSD|36625228
B. 2,4-đimetylheptan
C. 2-metyl-4-propylpentan
D. 4,6-đimetylheptan
Câu 31:Công thức cấu tạo CH
3
CH(CH
3
)CH
2
CH
2
CH
3
ứng với tên gọi nào sau đây?
A. 2 metylpentan
B. neopentan
C. isobutan
D. 1, 1 - đimetylbutan
Câu 32 :Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ?
A. Nước
B. Benzen
C. Dung dịch axit HCl
D. Dung dịch NaOH
Câu 33: Cho các chất sau :
1. C2H6 (I)
2. C3H8 (II)
3. n−C4H10 (III)
4. i−C4H10 (IV) vì i có cấu trúc cng kềnh hơn n, nên nhiệt độ sôi nhỏ hơn
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là
: C. (I) < (II) < (IV) < (III)
Câu 34: Cho các chất sau :
lOMoARcPSD|36625228
Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất : C. III < II < I do cấu trúc càng cng
kềnh, nhiệt độ sôi càng thấp
Câu 35: Cho isopentan tác dụng với Cl2Cl2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol, có ánh sáng
khuếch tán, thu được sản phẩm chính có công thức cấu tạo thu gọn là
Câu 36: Khi cho 2-metylbutan tác dng với Cl2Cl2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 thì tạo ra
sản phẩm chính là A. 1-clo-2-metylbutan
B. 2-clo-2-metylbutan
C. 2-clo-3-metylbutan
D. 1-clo-3-metylbutan
Câu 37: Cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2Cl2 (ánh sáng, tỉ lệ số mol 1 : 1), số sản
phẩm monoclo tối đa thu được là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 38: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỉ khối
so với H
2
H2 bằng 61,5. Tên của Y là:
A. butan
B. propan
C. isobutan
D. 2-metylbutan
GIẢI THÍCH
Đặt công thức dẫn xuất monobrom là CnH2n+1BrCnH2n+1Br.
=> M = 14n + 81 = 61,5 * 2 => n = 3 => C
3
H
8
C3H8
(propan)
Câu 39: Khí Clo hóa hoàn toàn ankan X thu được chất hữu cơ Y có khi lượng
phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 138. Ankan X là :
A.
CH
4
A.
B.
C.
D.
lOMoARcPSD|36625228
B. C2H6
Câu 40: Ankan X là chất khí ở điều kiện thường. X phản ứng với clo (có askt) tạo
2 dẫn xuất monoclo. Có bao nhiêu chất thỏa mãn điều kiện trên ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 41: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?
CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3
A. O2
B.
CH
4
C. C2H2
D. H2
Câu 42: Các chất thuộc dãy đồng đẳng của hiđrocacbon X được dùng sản
xuất dầu mỡ bôi trơn, sản xuất nhựa đường, sản xuất nến,… X là ANKAN
A. metan
C.
D.
GIẢI THÍCH
lOMoARcPSD|36625228
B. etilen
C. axetilen
D. xiclopropan
Câu 43: Mô hình thí nghiệm dùng để điều chế chất khí Z:
Phương trình hóa học nào sau đây phù hợp với mô hình trên?
A. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
B. Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4
C. H2SO4 đặc + Na2SO3 rn →SO2 + Na2SO4 + H2O
D. CH3COONarn + NaOHrn → CH4 + Na2CO3
Câu 44: Cho chuỗi phản ứng sau:
CH3COONa t
CaO−−−→ X Cl
2
/as 1:1−−−−−→ Y
A. CH4 và CHCl3
B. C2H6 và CH3Cl
C.
CH
4 và CH
3Cl
D. C2H6 và CHCl3
Câu 45: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất
có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhexan
B. isopentan
C. 2,2,3-trimetylpentan
D. 2,2-đimetylpropan
lOMoARcPSD|36625228
Câu 46: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng
người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y
so với không khí bằng 4. Tên của X là :
A. 2,2-đimetylpropan
B. 2-metylbutan
C. pentan
D. etan
Câu 47: Đốt cháy hiđrocacbon X, rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào
dd Ba(OH)
2
Ba(OH)2 dư, thấy có 49,25 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dd
sau phản ứng giảm đi 32,85 gam. CTPT của X là:
A.
C
5
H
12
B. C2H6
C. C3H8
D. C4H10
CHƯƠNG 5: ALKENE (C
n
H
2n
với n>=2)
Câu 1: Công thức chung của phân tử alken là
Câu 2: Nguyên tử Carbon của nối đôi trong alken có trạng thái lai hóa: sp
2
Câu 3: Phản ứng điển hình của liên kết olefin (C=C) là phản ứng gì? Phản ứng
cộng electrophin / phản ứng cộng ái điện tử / phản ứng cộng thân điện tử
Câu 4: Cho biết sản phẩm khi oxi hóa hợp chất sau bằng KMnO
4
đđ:
CH
3
CH=CH
2
Đáp án: CO
2
và COOH
Câu 5: Khi ozone phân CH
3
-CH=C(CH
3
)
2
thì nhận được:
và một adehit (C còn H)
Câu 6: Alken nào dưới đây khi phản ứng với ozon O
3
sau đó với Zn/H
2
O cho sản
phẩm cuối là (CH
3
)
2
CHCHO và CH
3
CHO
Ta chỉ cần nối 2 O lại, bỏ đi và thay nối đôi vào là ra SP ban đầu:
(CH3)2CHCH=CH-CH3
Câu 7: Chất X có công thức CH3CH(CH3)−CH=CH2 Tên thay thế của X là
: C
n
H
2n
với n >= 2)
Một ceton (C ko còn H)
lOMoARcPSD|36625228
A. 2-metylbut-3-en
B. 3-metylbut-1-in.
C. 3-metylbut-1-e
n
D. 2-metylbut-3-in
Câu 8: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. but-1-en
B. but-2-en
C. 1,2-đicloetan
D. 2-clopropen
Câu 9: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH−CH2CH3
B. CH3CH=C(CH3)2
C. CH3−CH=CH−CH2CH3
D. (CH3)2CH−CH=CH2
Câu 10: Ứng với công thức phân tử C4H8C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo
mạch hở?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 11: Ứng với công thức phân tử C5H10C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo
mạch hở?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 12: Số liên kết σ có trong một phân tử But -1-en là
A. 13
B. 10
C. 12
lOMoARcPSD|36625228
D. 11
Câu 13: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-
đibrombutan?
A. But -1-e
n
B. butan
C. But -2-en
D. 2-metylpropen
Câu 14: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X
A. 3-etylpent-2-e
n
B. 3-etylpent-3-en
C. 3-etylpent-1-en
D. 2-etylpent-2-en
Câu 15: Anken là
A. Hiđrocacbon không no, trong phân tử có các liên kết đôi.
B. Hiđrocacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết C=C.
C. Hiđrocacbon không no, mạch hở, có nhiều liên kết C=C.
D. Hiđrocacbon không no, trong phân tử có 2 liên kết C=C.
Câu 16: Số đồng phân anken của C4H8
A. 7
B. 4 (có 1 DPHH)
C. 6
D. 5
Câu 17: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH−CH=CH2
B. CH3−CH=CH−CH=CH2
C. CH3CH = C(CH3)2
D. CH2=CH−CH2CH3
Câu 18: Anken X có công thức cấu tạo: CH3 CH2C(CH3)=CHCH3. Tên của X
A. isohexan.
lOMoARcPSD|36625228
B. 3-metylpent-3-en.
C. 3-metylpent-2-en.
D. 2-etylbut-2-en.
Câu 19: Chất X có công thức: CH3 − CH(CH3) − CH = CH2 Tên thay thế của X là
A. 1 metylbut 3 - en
B. 3 - metylbut - 1 - in
C. 3 metylbut - 1 - en
D. 2 - metylbut - 3 - m
Câu 20: Trong phân tử propen có số liên kết xích ma là
A. 9
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 21: 3 hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z gấp
2 lần khối lượng phân tử của X. X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankin.
B. ankan.
C. anken.
D. ankađien.
Câu 22: Hãy chọn mệnh đề đúng:
2n.
2. Chỉ có anken mới có công thức chung C
n
H
2n
3. Khi đốt cháy hoàn toàn anken thu được số mol
CO
2
CO2
bằng số mol
H
2
O
4. Anken có thể có 1 hoặc nhiều liên kết đôi.
5. Tất cả các anken đều có thể cộng hợp hiđro thành ankan.
Câu 23: Cho các nhận xét sau, nhận xét đúng là
(1) Anken là hiđrocacbon mà phân tử có chứa 1 liên kết đôi C=C.
(2) Những hiđrocacbon có công thức phân tử là C
n
H
2n
là anken.
(3) Anken là hiđrocacbon không no, mạch hở có CTPT C
n
H
2n
1. Tất cả các anken có công thức chung
C
n
H
lOMoARcPSD|36625228
(4) Anken là hiđrocacbon mạch hở có chứa 1 liên kết đôi C=C, còn lại là liên
kết đơn.
Câu 24: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ
cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất?
A. 2
B. 1
C. 3
CHƯƠNG 6: ALKINE
Câu 1: Chất X có công thức: CH3CH(CH3)−C≡CHCH3-CHCH3-C≡CH. Tên thay
thế của X là
A. 2-metylbut-2-en
B. 3-metylbut-1-in
C. 3-metylbut-1-en
D. 2-metylbut-3-in
Câu 2: Số liên kết σσ trong mỗi phân tử etilen (CH2=CH2) ; axetilen (CHCH)
;buta-1,2- đien (CH
2
=C=CH-CH
3
) lần lượt là
A. 3; 5; 9
B. 5; 3;
C. 4; 2; 6
D. 4; 3; 6
Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa?
(Ankin có liên kết ba ở đầu mạch tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết ta)
A. CH3CH=CH2
B. CH2=CH−CH=CH2
C. CH3C≡C−CH3
D.
CH
3
CH
2
−C≡CH
Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8C5H8 tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 ?
A. 3
B. 2
C. 4
9
lOMoARcPSD|36625228
D. 1
Câu 5: Để tách riêng rẽ etilen và axetilen, các hoá chất cần sử dụng là:
A. nước vôi trong và dd HCl
B. AgNO3AgNO3 trong NH3 và dd KOH
C. dd Br2dd KOH
D.
AgNO
3 trong
NH
3 và dd HCl
Câu 6: Trong phân tử ankin chứa
A. 1 liên kết pi, còn lại là liên kết xíchma
B. 2 liên kết pi, còn lại là liên kết xíchma
C. 1 liên kết xích ma, còn lại là liên kết pi
D. 2 liên kết xíchma, còn lại là liên kết pi
Câu 7: Ý kiến khẳng định nào sau đây đúng?
A. Ankin là hiđrocacbon không no, mạch hở, công thức CnH2n−2CnH2n-2
B. Ankin là hiđrocacbon không no, mạch hở, trong mạch C có liên kết ba
C. Axetilen và các đồng đẳng gọi chung là các ankyl
D. Ankin là các hiđrocacbon không no, mạch hở, liên kết bội trong mạch cacbon là
một liên kết ba
Câu 8: Công thức phân tử tổng quát của ankin là
Câu 9: Tên gọi đúng của hợp chất: (CH3)2CH−C≡CHA.
Isopren.
B. 3-metylbut-1-in.
C. 2-metylbut-3-in.
D. 3-metylbut-3-in. Câu 10: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau:
CH3C≡CCH(CH3)2 Tên của X là?
A. 4-metylpent-2-in
B. 2-metylpent-3-in
A.
B.
C.
D.
lOMoARcPSD|36625228
C. 4-metylpent-3-in
D. 2-metylpent-4-in
Câu 11: Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT C5H8: có 3
Câu 12: Cho etin phản ứng với dung dịch brom dư thu được sản phẩm
A. CH2Br CH2Br
B.
CHBr
2 CHBr
2
C. CHBr = CHBr
D. CH2Br CHBr2
Câu 13: Cho hỗn hợp but-1-in hiđro qua xúc tác Pd/PbCO3 đun nóng, sản
phẩm tạo ra là A. butan.
B. but-1-en.
C. but-2-en.
D. isobutilen.
Câu 14: Khi cho axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, hiện tượng quan sát
được là
A. có kết tủa xanh.
B. có kết tủa nâu đen.
C. có kết tủa trắng.
D. kết tủa vàng.
Câu 15: Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức C4H6
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 16: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phản ứng với dung dịch
AgNO3 trong NH3?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
lOMoARcPSD|36625228
Câu 17: Axetilen tham gia phản ứng cộng H2O (xúc tác HgSO4), thu được sản
phẩm hữu cơ là A. C2H4(OH)2
B. CH3CHO C.
CH3COOH
D. C2H5OH
Câu 18: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19: Trong phân tử axetilen liên kết ba giữa hai cacbon gồm
A. 1 liên kết pi (π) và 2 liên kết xích ma (σ)
B. 2 liên kết pi (π) và 1 liên kết xích ma (σ)
C. 3 liên kết pi (π)
D. 3 liên kết xích ma (σ)
Câu 20: Đime hóa axetilen trong điều kiện thích hợp thu được chất nào sau đây?
A. buta-1,3-đien.
B. đivinyl.
C. vinylaxetilen.
D. but-1-in.
CHƯƠNG 5: HYDROCARBON THƠM
Câu 1: Công thức phân tử chung của hợp chất vòng thơm: CnH2n-6 (N>=6)
Câu 2: Nguyên tử carbon trong phân tử benzene nằm ở trạng thái lai hóa nào:
Câu 3: Các phản ứng cơ bản của nhân thơm là: Thế ái nhân/Nucleophin
Câu 4: Clo hóa Toluen bằng Cl
2/
Fe có thể thu được SP: ở vị trí thế vào octo và
para. Nếu có nhiệt độ cao là thế ngay nhóm thế Câu 5: Dãy đồng đẳng benzen
có công thức chung là
A. CnH2n+2
sp
2
lOMoARcPSD|36625228
B. CnH2n−2
C. CnH2n−4
D.
C
n
H
2n
6
Câu 6: Công thức phân tử của Stiren là
A. C6H6
Câu 7: Công thức phân tử của toluen là
A. C6H6
B. C7H8
C. C8H8
D. C8H10
Câu 8: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức C8H10
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 9: Benzen tác dụng với Cl2Cl2 có ánh sáng, thu được hexaclorua. Công thức
Câu 10: Benzen tác dụng với H2H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được
A. hex-1-en
B. hexan
C. 3 hex-1-in
B.
C.
D.
của hexaclorua là
A.
B.
C.
D.
lOMoARcPSD|36625228
D. xiclohexan
Câu 11: Toluen tác dụng với Br2 chiếu sáng (tỷ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm
hữu cơ là A. o-
bromtoluen
B. m-bromtoluen
C. phenylbromua
D. benzylbromua
Câu 12: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime và
làm mất màu KMnO4 ở nhiệt độ thường?
A. benzen
B. toluen
C. propan
D. stiren
Câu 13: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?
A. benzen
B. toluen
C. propan
D. metan
Câu 14: Chất X là đồng đẳng của benzen, có công thức đơn giản nhất là
C3H4C3H4 .Công thức phân tử của của X là
Câu 15: Mỗi nguyên tử X dùng 1 obital p chưa tham gia lai hóa để tạo ra 1 hệ liên
kết π chung cho 6C lai hóa để tạo ra
A. 2 liên kết π riêng lẻ
B. 2 liên kết σσriêng lẻ
C.
1 hệ liên kết π chung cho 6C
D. 1 hệ liên kết σσchung cho 6C
A.
B.
C.
D.
lOMoARcPSD|36625228
Câu 16: Trong phân tử benzen có:
A.
6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng
B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng mt mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên
tử C
C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng mt mặt phẳng
D. Chỉ6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng
Câu 17: Tính chất nào sau đây không phải của ankylbenzen
A. không màu sắc
B. không mùi vị
C. không tan trong nước
D. tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
Câu 18: Stiren có công thức phân tử C
8
H
8
và có công thức cấu tạo là
C
6
H
5
CH=CH
2
. Câu nào đúng khi nói về stiren?
A. Stiren là đồng đẳng ca benzen
B. Stiren là đồng đẳng của etilen
C. Stiren là hiđrocacbon thơm
D. Stiren là hiđrocacbon không no
Câu 19: Gốc C
6
H
5
CH
2
và gốc C
6
H
5
có tên gọi lần lượt là :
A. phenyl và benzyl
B. vinyl và anlyl.
C. anlyl và vinyl
D. benzyl và phenyl
Câu 20: Stiren không phản ứng được với chất nào sau đây ?
A. dung dịch Br
2
B. H
2
, Ni, t
o
.
C. dung dịch KMnO
4
.
D. dung dịch NaOH.
Câu 21: Cho các chất : Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là :
lOMoARcPSD|36625228
3
5
(3) C
6
H
5
C
2
H
3
3
CHƯƠNG 7: ALCOL (C
6
H
5
-CH
2
-OH)
và PHENOL (C
6
H
5
-OH)
Câu 1: Phản ứng giữa Grignard (RMgX) và formandehyde (H-CHO) dùng để điều
chế: Ancol bậc 1 và tăng 1 Carcon
(1) C
H
6
CH
5
(2) p-CH
C
3
H
6
C
4
H
2
(4) o-CH
C
3
H
6
CH
4
| 1/48

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228 CHƯƠNG 1:
Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ?
A. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
B. Gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Câu 2: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là?
1. Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. Dễ bay hơi, khó cháy.
6. Phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.
Câu 3: Cấu tạo hoá học là?
A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Câu 4: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của
hợp chất hữu cơ?
A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của
các nguyên tố trong phân tử. C.
Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của
mỗinguyên tố trong phân tử. D.
Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trongphân tử. lOMoARcPSD| 36625228
Câu 5: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơngiản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
Câu 6: Đặc điểm chung của các cacbocation và cacbanion là? A.
Kém bền và có khả năng phản ứng rất kém.
B. Chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao.
C. Có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
D. Kém bền và có khả năng phản ứng cao.
Câu 7: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là? A.
Thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
C. Thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
D. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân
tửkhác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau.
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
D. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ.
Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng? A.
Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo
mộtthứ tự nhất định. B.
Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-,
do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng. C.
Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo
đượcgọi là các chất đồng đẳng của nhau.
D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau. lOMoARcPSD| 36625228
Câu 10: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau,
chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng? A. Đồng phân. B. Đồng vị. C. Đồng đẳng. D. Đồng khối.
Câu 11: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất A. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc không no.
Câu 12: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:
A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon. D. Tất cả đều đúng.
Câu 13: Phát biểu không chính xác là
A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học
B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau
C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử
D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết σ, sự xen phủ bên tạo thành liên kết π.
Câu 14: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng chất dư oxi hóa CuO người ta thấy
thoát ra khí CO , hơi nước H
. Chọn kết luận chính xác nhất trong các 2 2O và khí N2 kết luận sau:
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không oxi
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Câu 15: Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan
(sôi ở 126oC), nonan (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau
đây? A. Kết tinh. B. Chưng cất C. Thăng hoa D. Chiết lOMoARcPSD| 36625228
Câu 16: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hidrocacbon?
A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br
B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3
D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br
Câu 17: Cho các chất: C6H5OH (X) (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH
(T).Các chất đồng đẳng của nhau là A. Y, T. B. X, Z, T C. X, Z. D. Y, Z.
Câu 18: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau? A. C2H5OH, CH3OCH3 B. CH3OCH3, CH3CHO C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH D. C4H10, C6H6
Câu 19: Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C
. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là 2H4O2 A. (I), (II) B. (I), (III) C. (II), (III) D. (I), (II), (III)
Câu 21: Cho các chất sau: CH =CHC≡CH (1) ; CH 2 2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH CH=CHBr (6). Chất nào sau
3CH=CHCH=CH2 (4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3
đây có đồng phân hóa học? A. 2, 4, 5, 6 B. 4, 6 C. 2, 4, 6 lOMoARcPSD| 36625228 D. 1, 3, 4
Câu 22. Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans? A. 1,2-đicloeten B. 2-metyl pent - 2- en C. but-2-en D. pent - 2 -en
Câu 23: Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là
A. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien
B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom.
C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom.
D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien
Câu 24: Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là A. 2,2,4- trimetylpent-3-en. B. 2,4-trimetylpent-2-en. C. 2,4,4-trimetylpent-2-en. D. 2,4-trimetylpent-3-en.
Câu 25: Hợp chất CH2=CHC(CH3)2CH2CH(OH)CH3 có danh pháp IUPAC là
A. 1,3,3-trimetylpent-4-en-1-ol.
B. 3,3,5-trimetylpent-1-en-5-ol. C. 4,4-đimetylhex-5-en-2-ol. D. 3,3-đimetylhex-1-en-5-ol.
Câu 26: Cho công thức cấu tạo sau: CH CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của 3
các nguyên tử cacbon tính từ phái sang trái có giá trị lần lượt là A. +1 ; +1 ; -1 ; 0 ; -3. B. +1 ; -1 ; -1 ; 0 ; -3. C. +1 ; +1 ; 0 ; -1 ; +3. D. +1 ; -1 ; 0 ; -1 ; +3.
Câu 27: Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết π và vòng là A. (2x-y + t+2)/2. B. (2x-y + t+2). C. (2x-y - t+2)/2. D. (2x-y + z +t+2)/2. lOMoARcPSD| 36625228
Câu 28: a. Vitamin A công thức phân tử C
O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không 20H30
có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
b. Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa
liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C
. Vậy licopen có A. 1 vòng; 12 nối đôi. 40H82 B. 1 vòng; 5 nối đôi. C. 4 vòng; 5 nối đôi.
D. mạch hở; 13 nối đôi. Câu 29: Metol C
O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. 10H20O và menton C10H18
Biết phân tử metol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết
luận nào sau đây là đúng?
A. Metol và menton đều có cấu tạo vòng.
B. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở.
C. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở.
D. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng.
Câu 30: Trong hợp chất CxHyOz thì y luôn luôn chẵn và y ≤ 2x+2 là do
A. a ≥ 0 (a là tổng số liên kết π và vòng trong phân tử).
B. z ≥ 0 (mỗi nguyên tử oxi tạo được 2 liên kết).
C. mỗi nguyên tử cacbon chỉ tạo được 4 liên kết.
D. cacbon và oxi đều có hóa trị là những số chẵn
Câu 31: Liên kết sinh ra do lực hút tĩnh điện giữa các điện tích của những ion
mang điện tích ngược dấu là: Liên kết ion
Câu 32: Liên kết ion thuần túy chỉ hình thành giữa các nguyên tử của các nguyên
tố có độ âm điện: Rất khác nhau
Câu 33: Liên kết ion thường có moment lưỡng cực từ: 8 -12 đơbai
Câu 34: Liên kết phổ biến và quan trọng nhất trong các hợp chất hữu cơ là: Liên kết cộng hóa trị
Câu 35: Liên kết cộng hóa trị thường có moment lưỡng cực < 1,6 đơbai. Đối với
liên kết cộng hóa trị tạo thành giữa các nguyên tử giống nhau thì moment
lưỡng cực gần như bằng 0 hoặc = 0. lOMoARcPSD| 36625228
Câu 36: Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị thường: ít tan trong nước, nếu tan thì
không phân ly hoặc rất ít phân ly thành ion.
Câu 37: Có thể phân biệt liên kết cộng hóa trị và liên kết ion bằng các tiêu chí: độ
phân cực của liên kết, góc liên kết, năng lượng liên kết.
Câu 38: Liên kết hydro là liên kết…YẾU... được hình thành bởi lực hút tĩnh điện
giữa hydro đã liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn trong một phân tử với một
nguyên tử trong phân tử khác có độ âm điện…LỚN... có kích thước NHỎ... ...
Câu 39: Liên kết hydro làm..TĂNG..nhiệt độ sôi và với dung môi làm..TĂNG..khả năng hòa tan các chất
Câu 40: Liên kết trong hợp chất sau đây là: F +
3B- – NH3 => liên kết cho nhận
Câu 41: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, Carbon nằm ở chu ...II kỳ
…phân nhóm… IV... và có 1s22s22p2cấu hình điện tử là......
Câu 42: Lai hóa sp3 của nguyên tử carbon có góc lai
109’28 hóa..... còn gọi là lai hóa...tứ diện....
Câu 43: Các orbital lai hóa sp3 thường xen phủ ..theo trục AO của nguyên tử
và tạo thành liên kết..xích ma ()... khác...
Câu 44: Lai hóa sp2 của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết …
đôi... Có góc lai hóa là…120….còn gọi là lai hóa…tam giác..
Câu 45: Lai hóa sp của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết …
ba…..có góc lai hóa là…180...còn gọi là lai hóa…đường thẳng. Câu 46: Chất
có liên kết giữa 2 nguyên tử carbon kế cận dài nhất là A. H3C – CH3
B. HC =- CH (còn cái này là ngắn nhất) C. H3C – CH = CH2 D. H3C – CH = C = CH2 E. H2C = CH2
Câu 47: Trong các hợp chất sau, chất nào có cấu tạo thẳng hàng: Là các hợp chất
có lai hóa sp (VD: HC =- CH và BrC =- CBr)
Câu 48: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có tất cả các nguyên tố cùng nằm lOMoARcPSD| 36625228
trên cùng một mặt phẳng: là các hợp chất có lai hóa sp2(V D: BrHC = CHBr và H2C = CH2)
Câu 49: Cấu trúc thực trong không gian của chuỗi carbon gắn liền với các yếu
tố: Khả năng quay của các nhóm thế xung quanh liên kết đơn và Tính định hướng đặc trưng của orbital.
CHƯƠNG 3: HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ
Câu 1: Hiệu ứng cảm ứng -I có trong hợp chất:
A. Hợp chất có nhóm không no
B. Hợp chất có nhóm mang điện tích dương
C. Hợp chất có những nguyên tử có độ âm điện lớn hơn D. A,B,C đều đúng
Câu 2: Độ mạnh của axit của các chất acid formic (HCOOH), acid axetic
( CH3COOH), acid cloaxetic (ClCH2COOH)
CH3COOH < HCOOH < ClCH2COOH
Câu 3: Nguyên tử C của các hợp chất sau có lai hóa kiểu tương ứng CH4 ; CH2 = CH2 ; CHCH sp ; sp2 ; sp3
Câu 4: Độ mạnh base của các chất dimetylamin ((CH3)2NH2): lớn hơn bậc 1 là
metylamin , aceton ((CH3)CO), metylamin (CH3NH2): nhỏ hơn bậc 2 dimetyl ,
amoniac (NH3): Trung gian , anilin (C6H5NH2): có gốc benzen nên base /ankyl yếu
nhất trong môi trường nước được sắp xếp theo thứ tự. => Aceton < Anilin <
Amoniac < Metylamin < Dimetylamin
Câu 5: So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3 , C2H5NH2 ,
CH3NH2 , C6H5NH2 , (C6H5)2NH , (C2H5)2NH , C6H5 CH2NH2 ?
(C2H5)2NH – dimetylamin > C2H5NH2 - Etylamine > CH3NH2 - metylamin >
NH3 –
amoniac > C6H5 – Phenylamin > CH2NH2 - Lamyl > C6H5NH2 -
anilin > (C6H5)2NH - Diphenylamin
Câu 6: Trong 4 chất NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH có lực bazơ mạnh nhất là
A.NH3. B. CH3NH2 C.C2H5NH2 D.(C2H5)2NH
Câu 7: (THPT10) Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực lOMoARcPSD| 36625228 bazơ là:
A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3. B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.
C. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3. D. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2.
Câu 8: C7H 8 có đồng phân thơm là 1 Câu 9: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là: A. propylbenzen.
B. n-propylbenzen.
C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen.
Câu 10: Chất cấu tạo như sau có tên gọi là gì ? A. o-xilen.
B. m-xilen. – vị trí 1 và 3 là meta C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen.
Câu 11: Ứng với công thức phân tử C
có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen 8H10 ? 4 vòng
C âu 12 : Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ là :
A. tan trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ
B. nhiêt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao
C. liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion
D. thường kém bền với nhiệt và dễ cháy lOMoARcPSD| 36625228
Câu 13: Phản ứng hóa học của các chất hữu cơ thường
A. xảy ra nhanh và tạo ra hỗn hợp sản phẩm
B. xảy ra chậm và tạo ra một sản phẩm duy nhất
C. xảy ra chậm và tạo ra hỗn hợp sản phẩm
D. xảy ra nhanh và tạo ra một sản phẩm duy nhất.
Câu 14: Liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ chủ yếu là liên kết A. cộng hóa trị B. ion C. kim loại D. hiđro.
Câu 15: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Câu 16: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CO2, CaCO3. B. CH3Cl, C6H5Br. C. Al4C3, NaCN. D. CO, CaC2.
Câu 17: Các chất nào trong dãy sau đều là chất hữu cơ?
A. C2H2, C12H22O11, C2H4, NaCN.
B. HCOOH, CH4, C6H12O6, CH3COONa.
C. CH3COOH, CH3COONa, (NH4)2CO3, C6H6.
D. CH3COOH, C2H5OH, C6H12O6, CO. lOMoARcPSD| 36625228
Câu 18: Cho dãy chất : CH . Nhận xét
4 ; C 6H6 ; C 6H5OH ; C2H5ZnI ; C2H5PH2 nào sau đây đúng?
A. Các chất trong dãy đều là hiđrocacbon.
B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hiđrocacbon.
C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ.
D. Có cả chất vô cơ và hữu cơ và đều là hợp chất của cacbon.
Câu 19: Hợp chất CH Cl có tên gốc – 3CH2 chức là A etanol. B. ancol etylic. C. etyl clorua. D. cloetan.
Câu 20: Hợp chất (CH 3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là A. 2, 2, 4-trimetylpent-3-en B. 2,4-trimetylpent-2-en
C. 2, 4, 4 – trimetylpent-2-en D. 2, 4-trimetylpent-3-en
Câu 21: Cho các chất: CaC 2, CO2 , HCOOH, C 2H6O, CH3COOH, CH3 Cl , NaCl,
K2CO3 . Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu? => 4
Câu 22: Cho các hợp chất: CaC 2, CO2 , HCHO, CH 3COOH, C2H5 OH , NaCN,
CaCO3 . Số hợp chất hữu cơ trong các hợp chất đã cho là: => 3
Câu 23: Nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. CH2Cl2, CH2BrCH2Br, NaCN, CH3Br, CH3CH2Br.
B. CH2Cl2, CH2BrCH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
C. CH2BrCH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
D. HgCl2, CH2BrCH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br lOMoARcPSD| 36625228
Câu 24: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là , nhóm ý đúng là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H .
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O .
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị .
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion .
5. dễ bay hơi, khó cháy .
6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh .
Câu 25: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ? A.
Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. B.
Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử
của các nguyên tố trong phân tử. C.
Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi
nguyên tố trong phân tử. D.
Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trongphân tử.
Câu 26: Cho chất axetilen (C
), hãy chọn nhận xét đúng trong 2H2) và benzen (C6H6 các nhận xét sau :
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất - (CH)
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất
Câu 27: Cho chất anđehit fomic (HCHO) và axit axetic (CH COOH), hãy chọn 3
nhận xét đúng trong các nhận xét sau :
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất – CH2O lOMoARcPSD| 36625228
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
Câu 28: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta
thấy thoát ra khí CO , hơi H
. Chọn kết luận chính xác nhất trong các 2 2O và khí N2
kết luận sau: => X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi .
Câu 29: Một chất hữu cơ A có 51,3% C ; 9,4% H ; 12% N ; 27,3% O. Tỉ khối
hơi của A so với không khí là 4,034. CTPT của A là : C5H11O2N .
Câu 30: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4),
NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. (4), (1), (5), (2), (3) . B. (3), (1), (5), (2), (4) .
C. (4), (2), (3), (1), (5) D. (4), (2), (5), (1), (3) .
Câu 31: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
A. Etylamin, amoniac, phenylamin.
B. Phenylamin, amoniac, etylamin.
C. Etylamin, phenylamin, ammoniac.
D. Phenylamin, etylamin, amoniac
Câu 32: Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. Anilin, đimetylamin, metylamin . B. Anilin, metylamin, đimetylamin.
C. Đimetylamin, metylamin, anilin. D. Metylamin, anilin, đimetylamin.
Câu 33: Sắp xếp tính base giảm dần: (CH3)2 NH (CH3 là tính đẩy mạnh) ; NH3 ;
(CH3)2O (O hút nhiều nhất nên base yếu nhất) ; CH3NH2 => ( CH3)2 NH > CH3NH2 > NH3 > (CH3)2O
Câu 34: Độ mạnh của acid carboxylic tùy thuộc vào bản chất và vị trí của nhóm
thế . trong dãy sau đây người ta sắp xếp các acid theo thứ tự từ mạnh đến yếu, dãy nào thì không đúng.
A. CH3CH2CHClCOOH > CH3CHClCH2COOH > CH3CH2CH2COOH
B. NO2CH2COOH > HOCH2COOH > CH3COOH
C. Cl2CCOOH > BrCH2COOH > FCH2COOH ( cái này F mạnh hơn Br) lOMoARcPSD| 36625228
D. CH3COOH > CH3CH2COOH > (CH3)3C COOH
Câu 35: Sắp xếp các chất đúng theo trình tự tính base giảm dần: Dimetylamin >
Metylamin > Amoniac > Clorometylamin (CH2Cl)
Câu 36: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính acid của các hợp chất sau: FCH2COOH
> ClCH2COOH > BrCH2COOH > ICH2COOH > CH3COOH ( Theo thứ tự độ âm
điện mạnh nhất thì Tính acid mạnh theo)
Câu 37: Nguyên tử halogen càng nằm gần nhóm COOH thì tính axit càng mạnh:
CH3CH2CHClCOOH > CH3CHClCH2COOH > CH2ClCH2CH2COOH > CH3CH2CH2COOH
CHƯƠNG 4: CÁC LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠ
Câu 1: Phản ứng giữa tert-butylbromua với H2O theo cơ thế phản ứng nào A. SN2 B.SN 1 C. E1 D. E2
Câu 2: Phản ứng sau đây xảy ra theo cơ chế nào:
(CH3)3CBr + H2O đun nóng -> (CH3)2C=CH2 + HNO3 + Br A. S , do CBr là gốc bậc 3 N2 B.SN1 C. E 1 D . E2
Câu 3: Phản ứng clo hóa metan (Ankal) có mặt ánh sáng (hv) xảy ra theo cơ chế nào? A. Thế than hạch B. Thế thân điện tử C. Cộng hợp gốc D. Thế gốc tự do SR
Câu 4: Sắp xếp theo chiều hướng tăng dần khả năng phản ứng thế Halogen theo cơ
chế SN2 với KI: Benzen-C Cl(CH3)2 < Benzen-Cl < Benzen-Br < Benzen-(CH2)2Br
Câu 5: Hãy sắp xếp theo thứ tự các tác nhân nucleophile (ái nhân – điện tích âm
nhiều hơn) dưới đây theo thứ tự tăng dần của khả năng phản ứng: H2O < NH3 < OH- < (CH3)2CHO-
Câu 6: Phản ứng brom hóa toluen (Vòng thơm) bằng Br2/Fe cho sản phẩm o và
pbromotoluen xảy ra theo cơ chế: A. Thế electrophile (SE) lOMoARcPSD| 36625228 B. Thế gốc tự do C. Thế nucleophile D. Cộng electrophile
Câu 7: Phản ứng Cl2 với benzen (nối đôi) có mặt ánh sáng cho
hexaclorocyclohexan (nối đơn) xảy ra theo: A. Thế electrophile (SE) B. Thế gốc tự do C. Thế nucleophile D. Cộng gốc tự do
Câu 8: Cho biết cơ chế của phản ứng sau: (CH3)2C=CH2 –HBr (CH3)3CBr => Từ
nối đôi chuyển thành nối đơn => phản ứng cộng mà do có C=C, và HBr nên là
Cộng thân điện tử (AE)
Câu 9: Cho biết cơ chế của Phản ứng sau: R-C=O-O-CH3 + NH3 -- R-C=ONH3
+ CH3CH => Phản ứng thế nhưng do có NH3, là phản ứng thế thân hạch
Câu 10: Butan và Isobutan là 2 đồng phân …VỊ TRÍ.., ethanol và ether methylic
là 2 đồng phân…NHÓM CHỨC…
Câu 11: Hợp chất có công thức C
có bao nhiêu đồng phân? 5 ĐP 6H14
Câu 12: Đồng phân cấu tạo bao gồm các loại đồng phân? Nhóm chức, vị trí và hỗ biến Câu 13: Hợp chất C
O có bao nhiêu đồng phân nhóm chức? 5 ĐP 3H6
Câu 14: Phân tử 2,3 diclorobutan có bao nhiêu đồng phân quang học? 3 ĐP QH
Câu 15: Phân tử 2,3,4-tricloropentan có bao nhiêu đồng phân quang học? 3 ĐP QH
Câu 16: Khi tăng tốc độ phản ứng của dung môi sẽ làm? Tăng tốc độ của phản ứng SN1
Câu 17: Trong các hợp chất sau đây chất nào có thể làm dung môi cho proton? Ethanol
Câu 18: Carbocation nào bền nhất trong các carbocation sau đây? H2C=CH-CH2
Câu 19: Gốc tự do nào bền nhất trong các gốc tự do sau đây? C6H5-CH2
Câu 20: Tác nhân chỉ hoạt động như một nucleophile? Cl- và H2O lOMoARcPSD| 36625228
Câu 21: Sắp xếp tính tăng dần của ái lực: H2O < CH3COO- < HO-
Câu 22: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết có liên kết đơn ? A. C2H4 B. C2H2 C. C6H6 D. C2H6
Câu 23: Chất nào sau đây trong phân tử có liên kết đôi ? A. C2H4 B. C2H2 C. C3H8 D. C2H5OH
Câu 24: Chất nào sau đây có phân tử có liên kết ba ? A. C2H4 B. C2H2 C. CH4 D. CH3OH
Câu 25: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH, CH3OCH3 B. CH3OCH3, CH3CHO C. CH3OH, C2H5OH D. CH3CH2Cl, CH3CH2OH
Câu 26: Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau ? Các chất có thành phần
phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 CH2 nhưng có tính chất hóa
học tương tự nhau là những chất đồng đẳng. A. CH3OH, CH3OCH3 B. CH3OCH3, CH3CHO C. CH3OH, C2H5OH D. CH3CH2OH, C3H6(OH)2 lOMoARcPSD| 36625228
Câu 27: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C4H10 là: 2ĐP
Câu 28: Số công thức tạo mạch hở có thể có ứng với công thức phân tử C4H8 là: 3 ĐP
Câu 29: Số công thức tạo mạch hở có thể có ứng với công thức phân tử C5H10 là 5 ĐP
Câu 30: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C3H7Cl là: 3 ĐP
Câu 31: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C4H9Cl là: 4 ĐP
Câu 32: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C3H6Cl2 là: 4 ĐP
Câu 33: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C3H8O là: 3 ĐP
Câu 34: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C4H10O là: 7 ĐP
Câu 35: Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O, C3H7Cl, C3H8O và
C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là do Nito có hóa trị cao nhất nên
có cấu tạo đồng phân nhiều nhất là C3H9N
Câu 36: Luận điểm nào sau đây không đúng
A. Những chất là đồng phân của nhau có tính chất hóa học tương tự nhau
B. Khi thay đổi trật tự liên kết trong hợp chất hữu cơ sẽ tạo ra một chất mới
C. Trong hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và
theo một trật tự nhất định
D. Những chất thuộc cùng dãy đồng đẳng sẽ có cùng công thức chung
Câu 37: Cấu tạo hoá học là
A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. lOMoARcPSD| 36625228
Câu 38: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các
nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây? A. Công thức phân tử. B. Công thức tổng quát. C. Công thức cấu tạo. D. Cả A, B, C.
Câu 39: Để biết tỷ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử
người ta dùng công thức nào sau đây? A. Công thức phân tử. B. Công thức tổng quát.
C. Công thức đơn giản nhất. D. Cả A, B, C.
Câu 40: Đồng phân là những chất:
A. Có cùng thành phần nguyên tố.
B. Có khối lượng phân tử bằng nhau
C. Có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau.
D. Có tính chất hóa học giống nhau.
Câu 41: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất A. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc không no.
Câu 42: Hợp chất chỉ chứa liên kết σ trong phân tử thuộc loại hợp chất A. không no B. mạch vòng C. thơm D. no
Câu 43: Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành? A. Liên kết σ lOMoARcPSD| 36625228 B. Liên kết π C. Liên kết σ và π D. Hai liên kết σ
Câu 44: Liên kết ba do những liên kết nào hình thành? A. Liên kết σ B. Liên kết π
C. Hai liên kết σ và một liên kết π
D. Hai liên kết π và một liên kết σ
Câu 45: Hai chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau? A. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. C2H5OH, CH3OCH3. D. C4H10, C6H6.
Câu 46: Số liên kết xích-ma (σ) trong phân tử C4H10 là: A. 12 B. 13 C. 14 D. 10
Câu 47: Cho các chất sau: CH –
3 O–CH3 (1), C2H5OH (2), CH3CH2CH2OH (3), CH
OH (6). Những cặp chất là
3CH(OH)CH3 (4), CH3CH(OH)CH2CH3 (5), CH3 đồng phân của nhau
A. (1) và (2); (3) và (4) (C2H6O và C3H8O) B. (1) và (3); (2) và (5) C. (1) và (4); (3) và (5)
D. (1) và (5); (2) và (4)Câu 48: Cho các chất: lOMoARcPSD| 36625228
Các chất đồng phân của nhau là: A. II, III. B. I, IV, V. C. IV, V. D. I, II, III, IV, V.
Câu 49: Cho các chất hữu cơ mạch thẳng sau: C3H6; C4H8; C3H8; C4H10; C5H10; C
Cl. Số chất là đồng đẳng của C 2H2; C2H5 2H4 là A. 2 B. 3 C. 4
Câu 50: Cho các chất sau đây:
Số chất đồng đẳng của benzene (C6H6) là 2: II và III
Số liên kết σ (xích ma) có trong mỗi phân tử: CH≡CH; CH2=CH2;
CH2=CHCH=CH2 lần lượt là: A. 3; 5; 9. B. 4; 3; 6. C. 5; 3; 9. D. 4; 2; 6. GIẢI THÍCH
Trong phân tử CH≡CH có 1 liên kết σ(C-C) và 2 liên kết σ(C-H) lOMoARcPSD| 36625228
Trong phân tử CH2=CH2 có 1 liên kết σ(C-C) và 4 liên kết σ(C-H) Trong
phân tử CH2=CH-CH=CH2 có 3 liên lết σ(C-C) và 6 liên kết σ(C-H) Câu
51: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH3-CH=C(CH3)2. C. CH3-CH=CH-CH=CH2 . D. CH2=CH-CH2-CH3.
Câu 52: Chất nào sau đây có đồng phân hình học A. CH =CH−C≡CH 2 B. CH2=CHCl
C. CH3CH=CHCH=CH2 và CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3 D. CH2=CHCH=CH2
Câu 53: Chất nào sau đây có đồng phân hình học A. 2-clopropen. CH2=CCl-CH3 B. But-2-en. CH3-CH=CH-CH3
C. 1,2-đicloetan. CHCl2-CHCl2 D. But-2-in. CH≡C-CH-CH3
Câu 54: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân hình học
A. 1, 2 – đicloeten CHCl=CHCl
B. 2-metyl pent-2-en CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3 C. but-2-en CH3-CH=CH-CH3
D. pent-2-en CH3-CH=CH-CH2-CH3
Câu 55: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
A. CH3CH2CH2OH và CH3CH(OH)CH3 C3H8O và C3H8O
B. C2H5OH và CH3CH(OH)CH2CH3 C2H6O và C4H10O
C. CH3CH2CH2OH và CH3CH(OH)CH2CH3 C3H8O và C4H10O
D. C2H5OH và CH3CH(OH)CH3 C2H6O và C3H8O lOMoARcPSD| 36625228
Câu 56: Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon tạo nên do:
A. Hai liên kết p và một liên kết s
B. Hai liên kết s và một liên kết p
C. Một liên kết s, một liên kết p, một liên kết cho - nhận. D. Ba liên kết s.
Câu 57: Phản ứng thế trong hóa học hữu cơ là
A. phản ứng oxi hóa – khử
B. phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất
hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác
C. phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác để tạo
thành phân tử hợp chất mới
D. phản ứng giữa đơn chất và hợp chất.
Câu 58: Phản ứng nào sau đây không thuộc phản ứng thế trong hóa học hữu cơ?
A. CH4 + Cl2 as→→as CH3Cl + HCl B. CH
OH ←−−→to. xtto. xt↔ CH 3COOH + C2H5 3COOC2H5 + H2O C. C OH + HBr → C 2H5 2H5Br + H2O
D. C2H4 + Br2 → C2H4Br2 . => Phản ứng cộng
Câu 59: Phản ứng cộng trong hóa học hữu cơ là
A. phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất
hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.
B. phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác để tạo
thành phân tử hợp chất mới.
C. phản ứng giữa hai hợp chất.
D. phản ứng đồng phân hóa.
Câu 60: Phản ứng nào sau đây thuộc phản ứng cộng trong hóa học hữu cơ? A. C
Br + HBr => Phản ứng thế 2H6 + Br2 as→→as C2H5 B. C OH + HBr → C O => Phản ứng thế 2H5 2H5Br + H2 C. 2H
O => Phản ứng hóa học 2 + O2 →to→to 2H2
D. C6H12 + H2 to, Ni−−→→to, Ni C6H14
Câu 61: Kết luận nào sau đây là không đúng ? lOMoARcPSD| 36625228
A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau theo một thứ tự nhất định.
B. Đa số hợp chất hữu cơ dễ bay hơi và kém bền nhiệt so với hợp chất vô cơ.
C. Đa số hợp chất hữu cơ không tan hoặc rất ít tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.
D. Các phản ứng hữu cơ xảy ra nhanh (Chậm mới đúng) và theo nhiều hướng khác nhau.
Câu 62: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất
B. thường xảy ra chậm, không theo một hướng nhất định.
C. thường xảy ra rất nhanh, không theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất chậm, theo một hướng xác định.
Câu 63: Các chất hữu cơ có điểm nào sau đây chung? A. Tan tốt trong nước. B. Bền với nhiệt
C. Khả năng phản ứng cao. D. Dễ cháy
Câu 64 : Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm do
A. chất hữu cơ dễ bay hơi
B. liên kết trong hợp chất hữu cơ bền
C. liên kết trong phân tử các chất hữu cơ ít phân cực nên khó bị phân cắt
D. các liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ có độ bền khác nhau
Câu 65: Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp sản phẩm do
A. chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. liên kết trong hợp chất hữu cơ bền.
C. liên kết trong phân tử các chất hữu cơ ít phân cực
D. các liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ có độ bền khác nhau không nhiều. lOMoARcPSD| 36625228
Câu 66: Cho các phản ứng:
a.(CH3)CCl + OH- → (CH3)3COH + Cl-
b.C2H6 xt, to−−→→xt, toC2H4 + H2 c.C
+ HCl xt, to−−→→xt, to CH 2H2 2 = CHCl
d.CH3CCH + AgNO3 + NH3 → CH3CCAg + NH4NO3
Trong các phản ứng trên, phản ứng thế là A. b, c. B. a, b. C. a, d. D. c, d.
Câu 67 : Chất nào sau đây là hiđrocacbon ? A. CH2O B. C2H5Br C. C6H6 D. CH3COOH
Câu 68 : Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. B. C. D.
Câu 69: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C2H4Cl 2 là 2
Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C2H7N là 2
Số công thức cấu tạo mạch hở có thể có ứng với các công thức phân tử C2H4O là 1.
Câu 70: Vitamin A có công thức phân tử là C
O, có chứa 1 vòng 6 cạnh 20H30
và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử là 5 vitamin
A . Cách tính số liên kết đôi và 3 và vòng lOMoARcPSD| 36625228
(k là số liên kết π và vòng, x là số nguyên tử C, y là số nguyên tử H và halogen, z là số nguyên tử N) CHƯƠNG 5: ALKAN
Câu 1: Trong phân tử alkan, các nguyên tử C ở trạng thái lai hóa: sp3
Câu 2: Công thức sec-butyl sẽ nằm ở C bậc 2
Công thức tert-butyl sẽ nằm ở C bậc 3
Câu 3: Phản ứng nào dưới đây cho n-hexan tinh khiết qua phản ứng Wurtz:
A. N-propylclorua và n-propylclorua.
Do pư Wurtz là làm tăng mạch C => 6C
tinh khiết sẽ do 3C + 3C đối xứng.
Câu 4: Chất nào sau đây là chất đầu cho phản ứng. do Sp là mạch thẳng nên chất
đầu cũng là mạch thẳng, theo phản ứng hudrocarbon
? + H2 ---Pt- CH3CH2CH2CH3 => CH3-CH2=CH2-CH3
Câu 5: Công thức tổng quát của ankan là A. CnHn+2 B. CnH2n+2 C. CnH2n D. CnH2n-2
Câu 6: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 là A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 lOMoARcPSD| 36625228
Câu 7: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H14C6H14 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.
Câu 8: Hợp chất (CH3)2CHCH2CH2CH3 có tên gọi là A. neopentan B. 2- metylpentan C. isopentan D. 1,1- đimetylbutan
Câu 9: Ankan (CH3)2CHCH2C(CH3)3 có tên gọi là
A. 2,2,4-trimetylpenta n ưu tiên đếm khi nhánh xuất hiện sớm nhất và nếu
g iong71 nhau thì ưu tiên bên có nhiều nhánh hơn,
B. 2,2,4,4-tetrametybutan
C. 2,4,4-trimetylpentan
D. 2,4,4,4-tetrametylbutan
Câu 10: Ankan X có công thức phân tử C5H12. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm
dẫn xuất monoclo. Tên gọi của X là A. 2,2-đimetylpropan B. 2- metylbutan C. pentan D. 2- đimetylpropan
Câu 11: Ankan X có công thức phân tử C6H14. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm
dẫn xuất monoclo. Tên gọi của X là A. 2,2-đimetylbutan B. 3- metylpentan C. hexan D. 2,3- đimetylbutan
Câu 12: Cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2Cl2 (ánh sáng, tỉ lệ số mol 1 : 1), số
sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2 lOMoARcPSD| 36625228 B. 3 C. 5 D. 4.
Câu 13: Ankan X có chứa 82,76% cacbon theo khối lượng. Số nguyên tử hiđro trong một phân tử X là A. 6 B. 8 C. 10 D. 12.
Câu 14: Ankan X có chứa 20% hiđro theo khối lượng. Tổng số nguyên tử (là C +
H) trong một phân tử X là A. 8 B. 11 C. 6 D. 14.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam ankan X, thu được 4,48 lít CO2CO2 (đktc).
Công thức phân tử của X là A. C3H8 B. C4H10 C. C5H10 D. C5H12 lOMoARcPSD| 36625228
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2CO2 và
0,132 mol H2OH2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được
một sản phẩm hữu cơ duy nhất . Tên gọi của X là A. 2,2-đimetylpropa n B. etan C. 2-metylpropan D. 2- metylbutan lOMoARcPSD| 36625228
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan
bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít
khí CO2CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (dktc) nhỏ nhất cần dùng
để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 56,0 lít
Câu 18: Clo hóa ankan X theo tỉ lệ mol 1: 1 tạo sản phẩm dẫn xuất monoclo có
thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là A. C4H10 B. C3H8 C. C3H6 D. C2H6 GIẢI THÍCH lOMoARcPSD| 36625228
Câu 19: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất
có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan là A. 3,3-đimetylhexan B. 2,2-đimetylpropan C. isopentan
D. 2,2,3-trimetylpentan
Câu 20: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan ? A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10 C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12
Dãy đồng đẳng của ankan có CTTQ là CnH2n+2
Câu 21:Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ?
A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2CnH2n+2
B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2CnH2n+2 đều là ankan
C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử
D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan lOMoARcPSD| 36625228
Câu 22: Câu nào đúng khi nói về hiđrocacbon no ? Hiđrocacbon no là
A. Hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
B. Hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
C. Hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi
D. Hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H
Câu 23: Số liên kết s trong phân tử propan là A. 12 B. 9 C. 8 D. 10
Câu 24: Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây ? A. Metan là chất khí
B. Phân tử metan không phân cực
C. Metan không có liên kết đôi
D. Phân tử khối của metan nhỏ
Câu 25: Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí ? A. C4H10 B. CH4, C2H6 C. C3H8 D. Cả A, B, C GIẢI THÍCH
+ Ankan từ C1 → C4 ở trạng thái khí.
+ Ankan từ C5 → khoảng C18 ở trạng thái lỏng. Từ C18 trở đi thì ở trạng thái rắn.
Câu 26: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ? A. Butan B. Etan
C. Metan vì có KL phân tử nhỏ nhất lOMoARcPSD| 36625228 D. Propan
Câu 27: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là : A. Phản ứng tách B. Phản ứng thế C. Phản ứng cộng D. Cả A, B và C
Câu 28: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%.
Công thức phân tử của Y là : A. B. C. C D. GIẢI THÍCH
Câu 29: Chất có công thức cấu tạo sau CH3 – CH(CH3) – CH(CH3) – CH2 – CH3 có tên gọi là A. 2, 2 – đimetylpentan B. 2, 3 – đimetylpentan C. 2, 2, 3 – trimetylpentan D. 2, 2, 3 - trimetylbutan
Câu 30: Ankan sau có tên là gì? A. 1,1,3-trimetylheptan lOMoARcPSD| 36625228 B. 2,4-đimetylheptan C. 2-metyl-4-propylpentan D. 4,6-đimetylheptan
Câu 31:Công thức cấu tạo CH3CH(CH3)CH2CH2CH3 ứng với tên gọi nào sau đây? A. 2 – metylpentan B. neopentan C. isobutan D. 1, 1 - đimetylbutan
Câu 32 :Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ? A. Nước B. Benzen C. Dung dịch axit HCl D. Dung dịch NaOH
Câu 33: Cho các chất sau : 1. C2H6 (I) 2. C3H8 (II) 3. n−C4H10 (III)
4. i−C4H10 (IV) vì i có cấu trúc cồng kềnh hơn n, nên nhiệt độ sôi nhỏ hơn
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là : C. (I) < (II) < (IV) < (III)
Câu 34: Cho các chất sau : lOMoARcPSD| 36625228
Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là : C. III < II < I – do cấu trúc càng cồng
kềnh, nhiệt độ sôi càng thấp
Câu 35: Cho isopentan tác dụng với Cl2Cl2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol, có ánh sáng
khuếch tán, thu được sản phẩm chính có công thức cấu tạo thu gọn là A. B. C. D.
Câu 36: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2Cl2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 thì tạo ra
sản phẩm chính là A. 1-clo-2-metylbutan B. 2-clo-2-metylbutan C. 2-clo-3-metylbutan D. 1-clo-3-metylbutan
Câu 37: Cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2Cl2 (ánh sáng, tỉ lệ số mol 1 : 1), số sản
phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 38: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỉ khối
so với H2H2 bằng 61,5. Tên của Y là: A. butan B. propan C. isobutan D. 2-metylbutan GIẢI THÍCH
Đặt công thức dẫn xuất monobrom là CnH2n+1BrCnH2n+1Br.
=> M = 14n + 81 = 61,5 * 2 => n = 3 => C3H8C3H8 (propan)
Câu 39: Khí Clo hóa hoàn toàn ankan X thu được chất hữu cơ Y có khối lượng
phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 138. Ankan X là : A. CH 4 lOMoARcPSD| 36625228 B. C2H6 C. D. GIẢI THÍCH
Câu 40: Ankan X là chất khí ở điều kiện thường. X phản ứng với clo (có askt) tạo
2 dẫn xuất monoclo. Có bao nhiêu chất thỏa mãn điều kiện trên ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 41: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?
CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3 A. O2 B. CH 4 C. C2H2 D. H2
Câu 42: Các chất thuộc dãy đồng đẳng của hiđrocacbon X được dùng sản
xuất dầu mỡ bôi trơn, sản xuất nhựa đường, sản xuất nến,… X là ANKAN A. metan lOMoARcPSD| 36625228 B. etilen C. axetilen D. xiclopropan
Câu 43: Mô hình thí nghiệm dùng để điều chế chất khí Z:
Phương trình hóa học nào sau đây phù hợp với mô hình trên?
A. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑
B. Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4↑
C. H2SO4 đặc + Na2SO3 rn →SO2↑ + Na2SO4 + H2O
D. CH3COONarn + NaOHrn → CH4↑ + Na2CO3
Câu 44: Cho chuỗi phản ứng sau:
CH3COONa t∘ CaO−−−→ X Cl2/as 1:1−−−−−→ Y A. CH4 và CHCl3 B. C2H6 và CH3Cl C. CH 4 và CH 3Cl D. C2H6 và CHCl3
Câu 45: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất
có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là A. 3,3-đimetylhexan B. isopentan C. 2,2,3-trimetylpentan D. 2,2-đimetylpropan lOMoARcPSD| 36625228
Câu 46: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng
người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y
so với không khí bằng 4. Tên của X là : A. 2,2-đimetylpropan B. 2-metylbutan C. pentan D. etan
Câu 47: Đốt cháy hiđrocacbon X, rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào
dd Ba(OH)2Ba(OH)2 dư, thấy có 49,25 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dd
sau phản ứng giảm đi 32,85 gam. CTPT của X là: A. C 5 H 12 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
CHƯƠNG 5: ALKENE (CnH2n với n>=2)
Câu 1: Công thức chung của phân tử alken là : CnH2n với n >= 2)
Câu 2: Nguyên tử Carbon của nối đôi trong alken có trạng thái lai hóa: sp2
Câu 3: Phản ứng điển hình của liên kết olefin (C=C) là phản ứng gì? Phản ứng
cộng electrophin / phản ứng cộng ái điện tử / phản ứng cộng thân điện tử
Câu 4: Cho biết sản phẩm khi oxi hóa hợp chất sau bằng KMnO4 đđ: CH3CH=CH2 Đáp án: CO2 và COOH
Câu 5: Khi ozone phân CH
thì nhận được: Một ceton ( 3-CH=C(CH3)2 C ko còn H) và một adehit (C còn H)
Câu 6: Alken nào dưới đây khi phản ứng với ozon O O cho sản 3 sau đó với Zn/H2
phẩm cuối là (CH3)2CHCHO và CH3CHO
Ta chỉ cần nối 2 O lại, bỏ đi và thay nối đôi vào là ra SP ban đầu: (CH3)2CHCH=CH-CH3
Câu 7: Chất X có công thức CH3−CH(CH3)−CH=CH2 Tên thay thế của X là lOMoARcPSD| 36625228 A. 2-metylbut-3-en B. 3-metylbut-1-in. C. 3-metylbut-1-e n D. 2-metylbut-3-in
Câu 8: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. but-1-en B. but-2-en C. 1,2-đicloetan D. 2-clopropen
Câu 9: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH−CH2−CH3 B. CH3−CH=C(CH3)2
C. CH3−CH=CH−CH2−CH3 D. (CH3)2CH−CH=CH2
Câu 10: Ứng với công thức phân tử C4H8C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 11: Ứng với công thức phân tử C5H10C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 12: Số liên kết σ có trong một phân tử But -1-en là A. 13 B. 10 C. 12 lOMoARcPSD| 36625228 D. 11
Câu 13: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2- đibrombutan? A. But -1-e n B. butan C. But -2-en D. 2-metylpropen
Câu 14: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-etylpent-2-e n B. 3-etylpent-3-en C. 3-etylpent-1-en D. 2-etylpent-2-en Câu 15: Anken là
A. Hiđrocacbon không no, trong phân tử có các liên kết đôi.
B. Hiđrocacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết C=C.
C. Hiđrocacbon không no, mạch hở, có nhiều liên kết C=C.
D. Hiđrocacbon không no, trong phân tử có 2 liên kết C=C.
Câu 16: Số đồng phân anken của C4H8 là A. 7 B. 4 (có 1 DPHH) C. 6 D. 5
Câu 17: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH−CH=CH2 B. CH3−CH=CH−CH=CH2 C. CH3−CH = C(CH3)2 D. CH2=CH−CH2−CH3
Câu 18: Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X A. isohexan. lOMoARcPSD| 36625228 B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 19: Chất X có công thức: CH3 − CH(CH3) − CH = CH2 Tên thay thế của X là A. 1 – metylbut – 3 - en B. 3 - metylbut - 1 - in C. 3 – metylbut - 1 - en D. 2 - metylbut - 3 - m
Câu 20: Trong phân tử propen có số liên kết xích ma là A. 9 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 21: 3 hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z gấp
2 lần khối lượng phân tử của X. X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankin. B. ankan. C. anken. D. ankađien.
Câu 22: Hãy chọn mệnh đề đúng:
1. Tất cả các anken có công thức chung C n H 2n.
2. Chỉ có anken mới có công thức chung CnH2n
3. Khi đốt cháy hoàn toàn anken thu được số mol CO 2 CO2 bằng số mol H 2 O
4. Anken có thể có 1 hoặc nhiều liên kết đôi.
5. Tất cả các anken đều có thể cộng hợp hiđro thành ankan.
Câu 23: Cho các nhận xét sau, nhận xét đúng là
(1) Anken là hiđrocacbon mà phân tử có chứa 1 liên kết đôi C=C.
(2) Những hiđrocacbon có công thức phân tử là CnH2n là anken.
(3) Anken là hiđrocacbon không no, mạch hở có CTPT CnH2n lOMoARcPSD| 36625228
(4) Anken là hiđrocacbon mạch hở có chứa 1 liên kết đôi C=C, còn lại là liên kết đơn.
Câu 24: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ
cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất? A. 2 B. 1 C. 3 CHƯƠNG 6: ALKINE
Câu 1:
Chất X có công thức: CH3−CH(CH3)−C≡CHCH3-CHCH3-C≡CH. Tên thay thế của X là A. 2-metylbut-2-en B. 3-metylbut-1-in C. 3-metylbut-1-en D. 2-metylbut-3-in
Câu 2: Số liên kết σσ trong mỗi phân tử etilen (CH2=CH2) ; axetilen (CH≡CH)
;buta-1,2- đien (CH2=C=CH-CH3) lần lượt là A. 3; 5; 9 B. 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6
Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa?
(Ankin có liên kết ba ở đầu mạch tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa) A. CH3−CH=CH2 B. CH2=CH−CH=CH2 C. CH3−C≡C−CH3
D. CH 3 −CH 2 −C≡CH
Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 ? A. 3 B. 2 C. 4 lOMoARcPSD| 36625228 D. 1
Câu 5: Để tách riêng rẽ etilen và axetilen, các hoá chất cần sử dụng là:
A. nước vôi trong và dd HCl
B. AgNO3AgNO3 trong NH3 và dd KOH C. dd Br2 và dd KOH
D. AgNO 3 trong NH 3 và dd HCl
Câu 6: Trong phân tử ankin chứa
A. 1 liên kết pi, còn lại là liên kết xíchma
B. 2 liên kết pi, còn lại là liên kết xíchma
C. 1 liên kết xích ma, còn lại là liên kết pi
D. 2 liên kết xíchma, còn lại là liên kết pi
Câu 7: Ý kiến khẳng định nào sau đây đúng?
A. Ankin là hiđrocacbon không no, mạch hở, công thức CnH2n−2CnH2n-2
B. Ankin là hiđrocacbon không no, mạch hở, trong mạch C có liên kết ba
C. Axetilen và các đồng đẳng gọi chung là các ankyl
D. Ankin là các hiđrocacbon không no, mạch hở, liên kết bội trong mạch cacbon là một liên kết ba
Câu 8: Công thức phân tử tổng quát của ankin là A. B. C. D.
Câu 9: Tên gọi đúng của hợp chất: (CH3)2CH−C≡CH là A. Isopren. B. 3-metylbut-1-in. C. 2-metylbut-3-in.
D. 3-metylbut-3-in. Câu 10: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau:
CH3C≡CCH(CH3)2 Tên của X là? A. 4-metylpent-2-in B. 2-metylpent-3-in lOMoARcPSD| 36625228 C. 4-metylpent-3-in D. 2-metylpent-4-in
Câu 11: Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT C5H8: có 3
Câu 12: Cho etin phản ứng với dung dịch brom dư thu được sản phẩm là A. CH2Br – CH2Br B. CHBr 2 – CHBr 2 C. CHBr = CHBr D. CH2Br – CHBr2
Câu 13: Cho hỗn hợp but-1-in và hiđro dư qua xúc tác Pd/PbCO3 đun nóng, sản phẩm tạo ra là A. butan. B. but-1-en. C. but-2-en. D. isobutilen.
Câu 14: Khi cho axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa xanh. B. có kết tủa nâu đen. C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa vàng.
Câu 15: Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức C4H6 là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 16: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 lOMoARcPSD| 36625228
Câu 17: Axetilen tham gia phản ứng cộng H2O (xúc tác HgSO4), thu được sản
phẩm hữu cơ là A. C2H4(OH)2 B. CH3CHO C. CH3COOH D. C2H5OH
Câu 18: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 19: Trong phân tử axetilen liên kết ba giữa hai cacbon gồm
A. 1 liên kết pi (π) và 2 liên kết xích ma (σ)
B. 2 liên kết pi (π) và 1 liên kết xích ma (σ) C. 3 liên kết pi (π)
D. 3 liên kết xích ma (σ)
Câu 20: Đime hóa axetilen trong điều kiện thích hợp thu được chất nào sau đây? A. buta-1,3-đien. B. đivinyl. C. vinylaxetilen. D. but-1-in.
CHƯƠNG 5: HYDROCARBON THƠM
Câu 1:
Công thức phân tử chung của hợp chất vòng thơm: CnH2n-6 (N>=6)
Câu 2: Nguyên tử carbon trong phân tử benzene nằm ở trạng thái lai hóa nào: sp2
Câu 3: Các phản ứng cơ bản của nhân thơm là: Thế ái nhân/Nucleophin
Câu 4: Clo hóa Toluen bằng Cl Fe có thể thu được SP: ở vị trí thế vào octo và 2/
para. Nếu có nhiệt độ cao là thế ngay nhóm thế Câu 5: Dãy đồng đẳng benzen có công thức chung là A. CnH2n+2 lOMoARcPSD| 36625228 B. CnH2n−2 C. CnH2n−4 D. C n H 2n −6
Câu 6: Công thức phân tử của Stiren là A. C6H6 B. C. D.
Câu 7: Công thức phân tử của toluen là A. C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C8H10
Câu 8: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức C8H10 là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 9: Benzen tác dụng với Cl2Cl2 có ánh sáng, thu được hexaclorua. Công thức của hexaclorua là A. B. C. D.
Câu 10: Benzen tác dụng với H2H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được A. hex-1-en B. hexan C. 3 hex-1-in lOMoARcPSD| 36625228 D. xiclohexan
Câu 11: Toluen tác dụng với Br2 chiếu sáng (tỷ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm hữu cơ là A. o- bromtoluen B. m-bromtoluen C. phenylbromua D. benzylbromua
Câu 12: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime và
làm mất màu KMnO4 ở nhiệt độ thường? A. benzen B. toluen C. propan D. stiren
Câu 13: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng? A. benzen B. toluen C. propan D. metan
Câu 14: Chất X là đồng đẳng của benzen, có công thức đơn giản nhất là
C3H4C3H4 .Công thức phân tử của của X là A. B. C. D.
Câu 15: Mỗi nguyên tử X dùng 1 obital p chưa tham gia lai hóa để tạo ra 1 hệ liên
kết π chung cho 6C lai hóa để tạo ra
A. 2 liên kết π riêng lẻ
B. 2 liên kết σσriêng lẻ
C. 1 hệ liên kết π chung cho 6C
D. 1 hệ liên kết σσchung cho 6C lOMoARcPSD| 36625228
Câu 16: Trong phân tử benzen có:
A. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng
B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C
C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng
D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng
Câu 17: Tính chất nào sau đây không phải của ankylbenzen A. không màu sắc B. không mùi vị C. không tan trong nước
D. tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
Câu 18: Stiren có công thức phân tử C8H8 và có công thức cấu tạo là C
. Câu nào đúng khi nói về stiren? 6H5CH=CH2
A. Stiren là đồng đẳng của benzen
B. Stiren là đồng đẳng của etilen
C. Stiren là hiđrocacbon thơm
D. Stiren là hiđrocacbon không no Câu 19: Gốc C – – –
6H5 CH2 và gốc C6H5 có tên gọi lần lượt là : A. phenyl và benzyl B. vinyl và anlyl. C. anlyl và vinyl D. benzyl và phenyl
Câu 20: Stiren không phản ứng được với chất nào sau đây ? A. dung dịch Br2 B. H , Ni, to. 2 C. dung dịch KMnO . 4 D. dung dịch NaOH.
Câu 21: Cho các chất : Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là : lOMoARcPSD| 36625228 3 (1) C H –CH 6 5 5 (2) p-CH –C H –C H 3 6 4 2 (3) C – 6H5 C2H3 3 (4) o-CH –C H –CH 3 6 4
CHƯƠNG 7: ALCOL (C6H5-CH2-OH) và PHENOL (C6H5-OH)
Câu 1: Phản ứng giữa Grignard (RMgX) và formandehyde (H-CHO) dùng để điều
chế: Ancol bậc 1 và tăng 1 Carcon