Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Phục hồi chức năng có đáp án | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Phục hồi chức năng có đáp án | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:
Thông tin:
12 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Phục hồi chức năng có đáp án | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Phục hồi chức năng có đáp án | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

2.1 K 1 K lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|38841209
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHC HI CHỨC NĂNG
1. Các phương pháp phục hi chức năng y học gm, NGOI TR:
A. Vt lý tr liệu và chăm sóc điều dưỡng
B. Dy ngh, Tạo Công Ăn Việc Làm
C. Ngôn ng tr liu, hoạt động tr liu, Gii Trí
D. Tâm lý tr liệu, tư vấn đồng đẳng
2. Ưu điểm ca phc hi chức năng tại bnh vin:
A. Nhieu phuong tin ky thuat cao, giai quyet dugc cac truong hop nang
B. Giai quyet duoe nhieu benh nhan
C. Giai quyet dugc tinh trang thieu nhan luc y to
D. Thich hop voi dieu kin song cua benh nhan
3. Ưu điểm ca phc hi chức năng tại nhà là:
A. Thích hp với điều kin sng ca bnh nhân.
B. Gii quyết được nhiu bnh nhân
C. Gii quyết được tình trng thiếu nhân lc y tế.
D. Gim tình trng quá ti ti bnh vin.
4. Vt lý tr liu là
A. Môn khoa hc nghiên cu ng dng các yếu t hóa học để phòng và cha bnh.
B. Môn khoa hc nghiên cu ng dng các yếu t vật lý để phòng và cha bnh.
C. Môn khoa hc nghiên cu ng dng các yếu t sinh học để cha bnh.
D. C 3 ý trên đều đúng
5. Ưu Điểm ca Phc Hi Chức Năng dựa vào cộng đồng:
A. Gii quyết được nhiu bnh nhân và phù hp với điều kin sng ca
h
B. Gii quyết được nhiu ca bnh nng C. Có nhiều phương tiện k thut
cao
D. Có nhiu nhân lực trình độ cao.
6. Vai trò của điều dưỡng trong phc hi chức năng, Ngoại Tr
A. Chăm sóc tòan diện, giáo dc sc kho cho bnh nhân
B. ng dn bệnh nhân và ngưi thân cách tp cho bệnh nhân đi lại
C. ng dn bnh nhân cách t chăm sóc
D. ng dẫn người thân, người chăm nuôi cách chăm sóc cho bệnh nhân.
7. Mc tiêu ca phc hi chức năng, NGOẠI TR
A. T chc các bui hun luyn cho cộng đồng v cách tiếp nhận người tàn tt.
B. Hoàn li tối đa tinh thần thc th, ngh nghiệp, ngăn ngừa thương tật th cp.
C. Làm thay đổi thái độ ca xã hội, làm cho người tàn tt chp nhn khuyết tt ca mình và
giúp người tàn tt tái hòa nhp cộng đồng. D. Động viên toàn xã hi có ý thc phòng nga tàn
tt 8. Tàn tt là:
A. là tình trng bnh ảnh hưởng đến cơ th người bnh
B. là tình trạng người bệnh không được phc hi chức năng
lOMoARcPSD|38841209
C. là tình trạng người bnh không hp tác trong phc hi chức năng
D. Là tình trng khiếm khuyết, gim chức năng, làm cản tr, ảnh hưởng đến vai trò của người
bnh trong xã hi.
9. Nhng việc làm để phòng nga khiếm khuyết, Ngoi Tr:
A. Phòng nga gim chức năng
B. Tiêm vaccine
C. Phc hi chức năng sớm
D. Dy ngh, tìm việc làm cho người khuyết tt
10. Một người bán hang tp hóa b nói ngng, tình trng của người này là:
A. Khiếm Khuyết
B. Bnh
C. Gim kh năng
D. A và C
E. A, B và C đều đúng
11. Mt em bé b d tt bàn chân khèo, tình trng em bé này là:
A. Bnh
B. Khiếm khuyết
C. Tàn tt
D. Tt c đều đúng
12. Khiếm khuyết là:
A. Thiếu nhân 1c phc hi chức năng
B. Thiếu ht cu trúc gii phu, chức năng sinh lý
C. Thiếu phương tiện và k thut phc hi chức năng.
D. C ba ý trên đều đúng
13. Nguyên nhân ca khiếm khuyết là:
A. Do bm sinh, bnh, tai nn, tui cao
B. Do lây nhim t người khác
C. Do thượng đế trng pht
D. C ba ý trên đều đúng
14. Phòng nga gim chức năng, Ngoại Tr
A. Triển khai chương trình nói không với bnh tt
B. Phát trin khiếm khuyết sớm, điều tr bệnh đúng và sớm
C. Phc hi chức năng sớm
D. Đào tạo nghề, tìm công ăn việc làm cho người khuyết tt
15. Phòng nga khiếm khuyết, Ngoi tr
A. Tiêm chủng đầy đủ, phòng bệnh, phòng thương tích.
B.. Cung cấp nước sạch, đãm bảo dinh dưỡng.
C. Nâng cao ý thc cộng đồng.
D. Làm sạch môi trường t nhiên và xã hi.
16. Giãm chức năng
lOMoARcPSD|38841209
A. Là thiếu ht v cu trúc gii phu
B. Là mt hay thiếu ht mt hay nhiu chức năng do khiếm khuyết gây nên
C. Là gim vai trò của người bnh trong xã hi
D. Là tình trạng người bnh phi sng ph thuc người khác.17. Nguyên Tc ca Phc Hi Chc
Năng, Ngoại tr A. Đánh giá cao khả năng của người tàn tt.
B. Phc hi tối đa các chức năng
C. To việc làm, giúp người tàn tật tham gia lao động
D. Công nhn, khuyến khích s độc lp, long t trng, khẳng định, vươn lên.
18. Một người b thái hóa khp, tình trng của người này là:
A. Khiếm khuyết
B. Gim kh năng
C. Tàn tt
D. Bnh
19. Nguyên nhân ca tàn tt là:Ngoi Tr
A. Tiến b ca xã hi
B. Phát trin ca xã hi
C. S kém phát trin ca xã hi
D. Thái độ ca xã hi
20. Một người b thoái hóa ct sống, không đi lại được, tình trng của người này, Ngoi Tr:
A. Khiếm khuyết
B. Gim kh năng
C. Tàn Tt
D. Tt c đều đúng.
21. Mục đích của PHCN cho người khó khan v vận động A. Tái rèn
luyện các cơ bị lit, mt chức năng.
B. Phc hi tm vận động ca khp
C. Tăng cường sc mnh của cơ
D. Tt c các câu trên đều đúng
22. Vận động tr liu gm, Ngoi Tr
A. Tp kéo dãn
B. Tp kháng tr
C. Tp chống đẩy
D. Tp ch động
23. Biu hin ca khó khan v vận động tr em:
A. La hét, phá phách
B. Không bú
C. Ng ít
D. D b kích thích
24. Một người b st môi, h hàm ếch, tình trạng người này là:
A. Khiếm khuyết
lOMoARcPSD|38841209
B. Bnh
C. Gim kh năng
D. A và C
E. A, B và C đều đúng.
25. Nguyên nhân ca khó khan v vận động, Ngoi Tr
A. Môi trường không thích hp
B. Tổn thương rễ sau ca thn kinh ty sng
C. Bi lit, bi não
D. Di chng sau chấn thương cột sng có lit ty
26. Khó khan v vận động là do bất thường: A. Thn kinh
trung ương, cơ, xương.
B. H cơ, xương
C. Thần kinh, cơ, xương
D. Thn kinh ngoại biên, cơ, xương
27. Mt trong nhng bin pháp quan trọng để phòng loét tì đè là:
A. Thay đổi tư thế liên tc, ít nht 2 gi/ln
B. Đặt người khuyết tt nm nơi có nhiều ánh sang để phòng thiếu vitamin
D
C. Tăng cường Vitamin và nước để đảm bảo đủ khối lượng tuần hoàn giúp cho nuôi dưỡng mô
tt
D. Vận động th động tại giường.
28. Nên tp phc hồi cho người khó khan vận động vào lúc nào?
A. Ngay sau khi phc hi các chức năng khác, càng sớm càng tt
B. Ngay sau khi bệnh nhân qua được giai đoạn nguy him, càng sm càng tt
C. Khi không có các chng ch định v vận động, gn sc, càng sm càng ttD. Ngay sau khi
bệnh nhân còn đang ở bnh vin, càng sm càng tt
29. Tp vận động tại giường cho bnh nhân là tp:
A. Th động và ch động
B. Th động
C. Ch động
D. Th động có tr giúp
30. Mục đích của PHCN khó khăn vì vận động:
A. Bnh nhân t chăm sóc mình
B. Tránh teo cơ
C. Tránh cng khp
D. Tăng cường sc mnh của cơ
31. Tp ch động có tr giúp nghĩa là:
A. BN t tập dưới s ng dn ca nhân viên y tế
B. BN ch động các tư thế phù hp vi kh năng hiện có ca mình
lOMoARcPSD|38841209
C. Người tr giúp h tr mt phn lực và động tác cùng vi bnh nhân trong khi thc hin
động tác
D. BN t làm theo sau khi nhìn người hướng dn làm mu
32. Co Rút là do
A. Chấn thương dẫn đến mt cảm giác nên không có đáp ứng vận động.
B. Không vận động mt phn hay toàn b cơ thể trong 1 thi gian dài.
C. Nm lâu bất động
D. Không đeo nẹp, di chuyển sai tư thế
33. Đối vi bnh nhân lit toàn thân, cn xoay tr 2 gi/lần để: A. Phòng nga
loét ép, d v sinh, bệnh nhân đỡ mi...
B. Tránh teo cơ, cúng khớp
C. Phòng ngừa loét ép, tránh teo cơ, cứng khp
D. A và B đúng
34. Bnh nhân b xut huyết vùng bán cu não phi, nguy cơ liệt
A. 2 chi trên
B. T chi
C. 1/2 người bên phi
D. 1/2 người bên trái
35. Phc hi chức năng cho người lit ty là:
A. Phc hi chức năng bàng quang
B. Phc hi chức năng vận động
C. Phòng loét ép di t đè
D. Tt c các bin pháp trên.
36. Bnh nhân b xut huyết vùng bán cu não bên trái, bệnh nhân có nguy cơ:
A. Giảm trương lực Cơ bên trái
B. Giảm trương lực Cơ bên phải
C. Tăng trương lực Cơ bên phi
D. Tăng trương lực Cơ bên trái
37. Biu hin ca bnh nhân b tang trương lực cơ bên trái:
A. Chân tay bên trái nhão, chùng
B. Chân tay bên phi co cng
C. Chân tay bên phi nhão, chùng
D. Chân tay bên trái co cng
38. Phc hi chức năng cho trẻ d tt bàn chân khoèo bắt đầu t:
A. Khi tr tập đi
B. Khi tr tập đứng
C. Ngay khi tr mi sinh
D. Khi tr bắt đầu đi học
39. Biu hin ca bnh nhân b giảm trương lực cơ bên phải:
A. Đầu b nghiên v phái phi
lOMoARcPSD|38841209
B. Đầu b nghiên v phái trái
C. Có lúc nghiêng trái, có lúc nghiêng phi
D. Đầu không b nghiên bên nào
40. Khi BN nm nga, v trí d xãy ra loét tì đè là:
A. Gót chân, cùng cụt, lưng, vai, vùng chẩm
B. ngi, gai chậu trước trên, cùng ct
C. Gai chu sau trên, vai, gi, vùng chm
D. Mt cá chân ngoài, cùng cụt, lưng
41. Khi BN nm nghiêng, v trí d xãy ra loét tì đè:
A. Vai, gai chu sau trên, mt ngoài gi, mt cá chân trong, mu bàn chân
B. Vai, cùng cụt, lưng, mặt ngoài gi, mt cá chân ngoài
C. Vai, gai chậu trước trên, mt ngoài gi, mt cá chân ngoài D. Vai, cùng ct, ngi, mu, mt
ngoài gi, mt cá chân ngoài
42. Phc hi chức năng cho bệnh nhân bi não là:
A. Đeo nẹp chnh hình
B. Tp vận động xoa bóp
C. Giáo dục đặc bit
D. PHCN đặc bit, bao gm vt lý tr liu, hoạt động tr liu, ngôn ng tr liu, np chnh hình và
dng c tr giúp
43. V trí chêm lót gi khi bnh nhân nm nghiêng bên lit:
A. Đầu, chân bên liệt, vai và lưng bên lành
B. Đầu, chân bên lành, vai và lưng bên liệt
C. Đầu, vai bên lành, chân và lưng bên liệt
D. Đầu, lưng bên lành, chân và vai bên liệt
44. V trí đứng ca k thut viên khi tp phc hi khp gi cho bnh nhân:
A. Đối bên vi chân tập B. Đứng
phía trên đầu
C. Đứng phía dưới chân
D. Cùng bên vi chân tp
45. Lưu ý khi giúp bệnh nhân di chuyn bằng xe lăn:
A. Khi xung dc, mt bệnh nhân hướng ra sau
B. Khi xung dc, mt bệnh nhân hướng v trước
C. Khi lên dc, mt bnh nhân hướng ra sauD. Mt bệnh nhân luôn hướng v trước
46. Người khó khan v học nghĩa là:
A. Không đi học được
B. Chm phát trin trí tu
C. Không hiểu được ngôn ng
D. Khó khan khi tiếp nhn kiến thc ph thông
47. Tr b bi não, s có nguy cơ
A. Khó khăn về học, khó khăn về vận động
lOMoARcPSD|38841209
B. Khó khăn về giao tiếp, khó khăn về ăn uống
C. Khó khăn đi lại. khó khăn nói
D. Khó khăn khi đi học, khó khăn khi tự chăm sóc bản thân
48. Tr chm phát trin trí tu là tình trng tr:
A. Có trí tu i mc trung bình
B. Không có kh năng tư duy
C. Tr đần độn
D. Tr b Down
49. V phân loi mức độ chm phát trin trí tu, tr có IQ = 40 thuc loi:
A. Nh
B. Trung bình
C. Nng
D. Không có kh năng phục hi
50. Tr có kh năng giao tiếp bng lời nói nhưng chậm hơn so với bn cùng tui, tình trng
tr này mc:
A. Trung bình
B. Nng
C. Bình thường
D. Nh
51. Tr không th đi học được, gp trong mức độ nào ca phân loi chm phát trin trí
tu? A. Trung bình và nng
B. Nh và trung bình
C. Nng và rt nng
D. Trung bình, nng và rt nng
52. Thiếu k năng xử lý các vấn đề, khó khăn khi định hướng. Là nhng biu hin ca: A. Vn
đề vận động
B. Vấn đề tâm lý - xã hi
C. Vấn đề nhn thc
D. Tt c các câu trên đều đúng
53. Down là yếu t nguy cơ gây trẻ chm phát trin trí tu:
A. Chuyn hoá
B. Nhim trùng
C. Di truyn
D. Dinh dưỡng
54. Phòng nga chm phát trin trí tu tr em, NGOI TR
A. Bà m khi mang thai cần ăn uống, tiêm phòng đầy đủ
B. Tm sóat các yếu t nguy cơ khi mang thai
C. Điu tr kp thi các bnh di truyền trước khi mang thai
D. Hn chế các tai biến sn khoa bng cách trang b đầy đủ, thao tác đúng kỹ thut...
55. Suy Dinh dưỡng bào thai là yếu t nguy cơ trẻ chm phát trin trí tu:
lOMoARcPSD|38841209
A. Trong sinh
B. Trước sinh
C. Sau sinh
D. Trước và sau sinh
56. Kích thích tr nghe bng cách:
A. Nói chuyn vi tr
B. Hát ru
C. Bắt chước tiếng con vt
D. Tt c các câu trên
57. Tr nói ngng là yếu t nguy cơ chậm phát trin trí tu:
A. Nh
B. Trung bình
C. Bình thường
D. Nng
58. Cách giao tiếp với người khó khăn về nghe:
A. Nói to, rõ
B. Gi tên h khi nói. Nếu h không nhìn, đặt tay lên vai để h chú ý
C. Tránh dùng t địa phương
D. Âm ging mm mi, d nghe
59. Người khó khăn về nghe nói là người
A. Nghe kém hoặc điếc hoàn toàn
B. không hiểu người khác nói gì C. nói ngng hoặc không nói được
D. A và C đều đúng.
60. Thời điểm PHCN cho tr khó khăn về nghe - nhìn
A. Ngay những năm đầu sau sinh
B. Khong 12 tháng sau Sinh
C. Khi tr bắt đầu hc nói
D. Ngay nhng tuần đầu sau sinh
61. Khi hun luyện người có khó khăn về nghe - nói, ta nên bắt chước theo ging ca
tr để th hin s đồng cm
A. Đúng
B. Sai
62. PHCN cho người có khó khăn về nói là:
A. ng dn hc biết cách đọc hình ming
B. Hun luyn ngôn ng ra du
C. ng dn mi bin pháp để giúp người đó giao tiếp với người khác
D. ng dn h s dng tranh ảnh để giao tiếp
63. Thông qua vic tp cho tr cách t mc qun áo là ta PHCN v:
A. Vận động thô
B. Vận động tinh
lOMoARcPSD|38841209
C. C A và B đều đúng
D. C A và B đều sai
64. Tp PHCN cho tr chm phát trin trí tu nên:
A. Đưa trẻ đến cơ sở PHCN
B. Đưa trẻ đến bnh vin
C. Để tr nhà
D. PHCN da vào cộng đồng.
65. PHCN cho người chm phát trin trí tu là:
A. Điu tr bng Hocmon thay thế
B. Điu tr bng Ni tiết thay thế
C. Hun luyn giao tiếp và điều chnh hành vi
D. Hun luyn các k năng sống và điều chnh hành vi
66. T k là mt biu hin ca chm phát trin trí tu:
A. Đúng
B. Sai
67. Nguyên nhân chuyn hóa dẫn đến tr chm phát trin trí tu:
A. M b nhiễm virus cúm trong 3 tháng đầu mang thai
B. Me b suy giáp trong thi kì mang thai
C. M mang thai b bnh tiểu đường
D. Chế độ ăn thiếu mui trong thi kì mang thai
68. Tr mc hi chng Down là do b nhim virus ngay t khi mi sinh:
A. Đúng
B. Sai
69. Chn câu sai khi nói v bnh phong:
A. Không phi là bnh di truyn
B. Thường để li di chng tàn tt
C. Có tính cht lây lan mnh
D. Là bnh nhim trùng
70. Các du hiệu để phát hin bnh phong, NGOI TR
A. Mt hoc gim cm giác da
B. Ngứa ngáy do tăng tiết histamine mt s mng da
C. Thay đổi màu sc da
D. Tìm thy trc khun phong trong mng da mt cm giác
71. Nhng việc nên làm để đề phòng di chng ca bnh phong, NGOI TR
A. Đeo kính râm để tránh bi, ánh sáng
B. S dng các vt có tay cầm được bc lót cách nhit
C. Không nên gãi tránh gây l loét
D. Không đưa tay gn bếp lửa, nước sôi, nước nóng...
72. PHCN cho người mt cm giác ch yếu là:
A. Ung thuc
lOMoARcPSD|38841209
B. Ngăn ngừa co rút
C. Ngăn ngừa tổn thương tại vùng mt cm giác
D. Tt c câu trên đều đúng
73. PHCN cho người có hành vi xa li thc cht là:
A. Động viên h thc hin vai trò ca mình trong xã hi
B. Đãm bảo cho người bnh ung thuốc đầy đủ, đúng liều, đúng thời gian C. Thay đi quan
niệm, cách cư xử ca cộng đồng và xã hội đối với người bnh
D. Tt c câu trên đều đúng 74. Người
có hành vi xa li là:
A. Người b ri lon thn kinh
B. Người gặp khó khăn về vận động, tri giác, nhn thc kém theo s ri lon chức năng
ca não b và tổn thương thc th mt hoc một vài cơ quan trong cơ thể mà thần kinh đó
chi phi.
C. Người có nhng hành vi không ging vi những người khác
D. Người có nhng biến đổi bất thường v li nói, cm xúc, hành vi, tác phong do hoạt động
ca não b b ri lon gây nên
75. Phn lớn người có hành vi xa l không th điu tr ti cộng đồng mà phi vào viện A. Đúng
B. Sai
76. Nguyên nhân của người có hành vi xa l, NGOI TR
A. Nhim trùng, nhiễm độc
B. Yếu t di truyn
C. Sang chn sn khoa
D. Chấn thương tâm lý
77. Các biu hin của người có hành vi xa l, NGOI TR
A. Đau đầu, mt ng
B. Căng thẳng, lo âu
C. o nh, o giác
D. lên cơn kích động hoc , tránh giao tiếp
78. Biện pháp chính để PHCN cho người động kinh là:
A. Cho h ung thuốc động kinh đều đặn và đủ liu
B. ng dn h các k năng t chăm sóc
C. ng dẫn gia đình họ cách x trí khi h lên cơn động kinh D. Tt c câu trên đều đúng
79. Người mc chứng động kinh không nên tham gia lao động
A. Đúng B.
Sai
80. Khi người đang trong cơn động kinh, thành viên trong gia đình cn phi
A. Đưa đi bệnh vin cp cu ngay
B. Ung thuc cắt cơn ngay
C. Đặt bệnh nhân vào nơi thoáng mát, nới lng quần áo và đợi cơn động kinh qua khi
lOMoARcPSD|38841209
D. Gi chặt người động kinh không cho vùng vẫy để tránh các tổn thương do cử động bt
thưng.
1b,2a,3a,4b,5a,6b,7a,8d,9d,10e,11d,12b,13a,14a,15d,16b,17c,18d,19a,20c,
21d,22c,23b,24e,25d,26c,27a,28c,29a,30a,31c,32b,33c,34d,35d,36b,37d,38
c,39b,40a,41c,42d,43d,44d,45d,46b,47d,48a,49c,50c,51c,52a,53a,54c,55b,5
6d,57c,58b,59d,60d,61b,62c,63c,64d,65c,66b,67b,68b,69c,70b,71a,72c,73d,
74b,75a,76a,77d,78d,79b,80c
CÂU HI MINH HA MÔN PHC HI CHỨC NĂNG (Nội dung mang tính cht tham kho)
Mã đề cương chi tiết: TCDY079 I TRC NGHIM MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG Câu 1: Trong
chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu Vit Nam gm ni dung chính? A ni dung B ni
dung C 10 ni dung D 12 ni dung Câu 2: Các biện pháp để ngăn ngừa người b khiếm
khuyết khi tr thành gim chc gi phòng nga tàn tt A Cp B Cp C Cp D Cp Câu 3:
“Nhu cầu an toàn: nhu cu thiết yếu để che ch bo v: qun áo, nhà ở….” nhu cầu th
bng nhu cầu người tàn tt (Maslow)? A Nhu cu th B Nhu cu th C Nhu cu th D Nhu
cu th Câu 4: Trong mc quan h người với người Dajani: trạng thái coi người tàn tt
thua mình, với thái độ phi theo dõi kim soát Th mức độ A Áp bc, nén ép B Chp nhn
C Thành kiến D Bình đẳng Câu 5: Khám xét ROM th động trước th lực phát A Trương
lc B Tốc độ c động C Sc mnh D S xác c động Câu 6: Các phương thức vt lý tr
liu bao gm, chn câu sai: A Ánh sáng tr liu B Ion tr liu C Kéo giãn chi D Kéo nn tr
liu Câu 7: Sóng siêu âm có tn s: A 20.000 Hz C >30.000 Hz D >40.000 Hz Câu 8: Tác
dng tia hng ngoi không bao gm: A Dãn mch B To sc t C To Vitamin D D Gim
đau Câu 9: Tác dụng tia t ngoi không bao gồm: A Làm đỏ da B To sc t C Giảm đau D
Tạo vitamin D Câu 10: Khi điều tr tia t ngoi, tr tui liều lượng chiếu so vi liều người
ln? A 1/3 B 1/2 C 2/3 D 3/4 Câu 11: Khi chiếu tia t ngoi, thời gian để đạt đ da độ gp
ln thời gian đỏ da độ 1? A ln B 2,5 ln C ln D 1,5 ln Câu 12: Bnh nhân n 65 tuổi, đau
lưng mãn tính bệnh tim, phi mang máy to nhịp Để điu tr đau lưng cho bệnh nhân,
phương pháp chống định: A Túi nóng B Siêu âm tr liệu C Điện phân D Kéo giãn ct sng
Câu 13: Vận động tr liệu phương pháp dùng vận động để điu tr nhằm giúp cho người
bnh A tr li tình trạng bình thường trước B thc chức cách độc lp tối đa C lại D khi
bệnh hay thương tật Câu 14: Mục đích vận động tr liu nhm, ngoi tr A Tăng cường sc
mnh, sc bền B Điều hp vận động C Thúc đẩy trình lành xương, phần mềm D Tăng hay
trì tm vận động khp Câu 15: Bài tp vận động th động tp A Toàn thân B Thc ngoi
lc C Thc co vi h tr trng lc D Thc co vi h tr k thut viên Câu 16: Chân gi
PTB dùng cho đa số trường hp A Tháo khp háng B Tháo khp gi C Ct ct gi D Ct
ct gi Câu 17: Dng c thay bnh nhân b ct ct ngang qua mt cá chân (mm ct) A
Lisfranc B Pirogoff C Syme D Chopart Câu 18: Cách phòng hiệu để phòng tt huyết áp tư
bt động lâu A Nâng đầu giường cao dn nằm B Thay đổi tư từ t C Vận động sm D Nm
nga thng, kê cao chân Câu 19: Biu lâm sàng bệnh nhân đột qu giai đoạn cp A Ri
lon tri giác B Khiếm khuyết vận động C Ri lon cm giác D Tt Câu 20: Khi bnh nhân b
bỏng đến mức độ kh da hi phc tốt, không để li sẹo? A Độ I B Độ II C Độ III nông D Độ
III sâu Câu 21: Mục đích kéo dãn A Tăng tính mềm do t chc phn mm quanh khp B
Tăng lực b yếu gây hn chế c động khp C Sa cha biến dng cu trúc khp D Gim
lOMoARcPSD|38841209
đau co cứng Câu 22: Ch định tp tp vận động ch động t áp dng cho bnh nhân
vùng vận động A Sc bc 0,1 B Sc bc C Sc bc D Sc bc 4, Câu 23: Các hình thc
thy tr liu bao gm: A Ngâm nước toàn thân B Ngâm nước phn C Tm vòi phun D Tt
Câu 24: C động sp cng tay chi phi A Thn kinh tr B Thn kinh C Nhánh nông thn
kinh quay D Nhánh sâu thn kinh quay Câu 25: C động dng hông b yếu biu th tình
trng tổn thương A Thần kinh đùi B Thần kinh bt C Thn kinh ngi D Thn kinh mông Câu
26: Bnh nhân n 35 tui, cân nng 60kg, din tích bng 15% tng th tích dch cn truyn
24 đầu theo công thc Brooke là: A 2900 ml B 3600 ml C 3800 ml D 4000 ml Câu 27: Theo
“Quy luật s Wallace” đánh giá diện tích bng, bng tồn vùng đùi bên chiếm A 12% din
tích th B 6% din tích th C 9% din tích th D 18% din tích th Câu 28: B trí giường
bnh cho bệnh nhân đột qu: A T đồ dùng để bên lành B T đồ dùng không để phòng C
Khơng để bên liệt sát tường D Để bên liệt sát tường Câu 29: Những khó khăn mà bệnh
nhân tai biến mch máu não gp phải: A Khó thay đổi tư B Khó lăn sang hai bên, bên lành
C Khó ngi dy ngi cho vng D Tt Câu 30: ng dng yếu t t nhiên điều tr bao gm: A
ớc khoáng B Bùn C Nước bin D Tt II TRC NGHIM NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG Câu
Nguyên tc phc hi chức năng: A Tạo điều kiện cho người tàn tật có cơng ăn việc làm B
Đánh giá cao khả ngưi tàn tt C Phc hi chc tối đa chức b mt, b giảm D Đánh gía
cao tính độc lp, lòng t trọng, người tàn tt Câu Mục đích phục hi chức năng: A Hoàn lại
cách tối đa thực th, tinh thn ngh nghiệp B Ngăn ngừa thương tật th cấp C Tăng cường
kh lại ngưi tàn tt, đ gim bt hu tàn tật D Thay đổi thái độ xã hi ngưi tàn tt Câu
Phc hi chc da vào cộng đồng có ưu điểm: A T l ngưi tàn tt phc hi nhiu B Cht
ng phc hi thích hợp, người tàn tt h nhp xã hi C Chi phí chp nhn D Có th lng
ghép vào cơng tác chăm sóc sức kho ban đầu chương trình y tế khác cộng đồng Câu Ni
dung sau khơng thuộc chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu? A Chương trình tiêm
chng m rộng B Sơ cấp cu cha bnh chấn thương C Phục hi chức cho người khuyết
tt D Phòng, chng bnh dịch lưu hành địa phương III GHÉP CÂU Ghép ô ch ct X vi
ct Y cho xác X Y Ví d bnh A Nhi máu não bán cu trái Ví d khiếm khuyết B Mt anh
thương binh bị ct chân Ví d tàn tt C Tr b di chng bi lit không li vận động chân Ví
d gim kh D Người đàn ơng khơng có khả giao tiếpvới người xung quanh, khơng có khả
lao động sn xut IV ĐÚNG – SAI Câu Phc hi chc ngi trung tâm, ngi vin s ngưi
tàn tt phc hi nhiều A ĐÚNG B SAI Câu Phục hi chc xã hội: làm thay đổi nhn thc xã
hội, để xã hi chp nhận người tàn tật thành viên bình đẳng A ĐÚNG B SAI Câu Chờm
lnh: giúp làm tan máu t, nga kết dính khp, ci thin tun hoàn làm giảm sưng A ĐÚNG
B SAI Câu Tập gia tăng tầm vận động khp k thut vận động th động tr giúp ngưỡng
đau A ĐÚNG B SAI V ĐIỀN KHUYT Câu Khiếm khuyết mát thiếu ht, bt bình thường
…….…… , chức năng, giải phẫu, …………… Câu Người ln tàn tật thường khơng có cơng
ăn việc làm, …….…….được thân nên phi sống …….…… Câu Phòng ngừa tàn tật bước
ba: bao gm biện pháp để ngăn ngừa …….…… không trở thành tàn tật gây nên …….
…….của tàn tật Câu Xương chậm lin: qua thời gian ………….để liền xương, xương …….
…… - HT -
Xem nội dung đầy đủ ti:https://123doc.net/document/5049192-trac-nghiem-mon-phuc-hoi-
chuc-nang.htm
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD| 38841209
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
1. Các phương pháp phục hồi chức năng y học gồm, NGOẠI TRỪ:
A. Vật lý trị liệu và chăm sóc điều dưỡng
B. Dạy nghề, Tạo Công Ăn Việc Làm
C. Ngôn ngữ trị liệu, hoạt động trị liệu, Giải Trí
D. Tâm lý trị liệu, tư vấn đồng đẳng
2. Ưu điểm của phục hồi chức năng tại bệnh viện:
A. Nhieu phuong tin ky thuat cao, giai quyet dugc cac truong hop nang
B. Giai quyet duoe nhieu benh nhan
C. Giai quyet dugc tinh trang thieu nhan luc y to
D. Thich hop voi dieu kin song cua benh nhan
3. Ưu điểm của phục hồi chức năng tại nhà là:
A. Thích hợp với điều kiện sống của bệnh nhân.
B. Giải quyết được nhiều bệnh nhân
C. Giải quyết được tình trạng thiếu nhân lực y tế.
D. Giảm tình trạng quá tải tại bệnh viện. 4. Vật lý trị liệu là
A. Môn khoa học nghiên cứu ứng dụng các yếu tố hóa học để phòng và chữa bệnh.
B. Môn khoa học nghiên cứu ứng dụng các yếu tố vật lý để phòng và chữa bệnh.
C. Môn khoa học nghiên cứu ứng dụng các yếu tố sinh học để chữa bệnh.
D. Cả 3 ý trên đều đúng
5. Ưu Điểm của Phục Hồi Chức Năng dựa vào cộng đồng:
A. Giải quyết được nhiều bệnh nhân và phù hợp với điều kiện sống của họ
B. Giải quyết được nhiều ca bệnh nặng C. Có nhiều phương tiện kỹ thuật cao
D. Có nhiều nhân lực trình độ cao.
6. Vai trò của điều dưỡng trong phục hồi chức năng, Ngoại Trừ
A. Chăm sóc tòan diện, giáo dục sức khoẽ cho bệnh nhân
B. Hướng dẫn bệnh nhân và người thân cách tập cho bệnh nhân đi lại
C. Hướng dẫn bệnh nhân cách tự chăm sóc
D. Hướng dẫn người thân, người chăm nuôi cách chăm sóc cho bệnh nhân.
7. Mục tiêu của phục hồi chức năng, NGOẠI TRỪ A.
Tổ chức các buổi huấn luyện cho cộng đồng về cách tiếp nhận người tàn tật. B.
Hoàn lại tối đa tinh thần thực thể, nghề nghiệp, ngăn ngừa thương tật thứ cấp. C.
Làm thay đổi thái độ của xã hội, làm cho người tàn tật chấp nhận khuyết tật của mình và
giúp người tàn tật tái hòa nhập cộng đồng. D. Động viên toàn xã hội có ý thức phòng ngừa tàn tật 8. Tàn tật là:
A. là tình trạng bệnh ảnh hưởng đến cơ thể người bệnh
B. là tình trạng người bệnh không được phục hồi chức năng lOMoARcPSD| 38841209
C. là tình trạng người bệnh không hợp tác trong phục hồi chức năng
D. Là tình trạng khiếm khuyết, giảm chức năng, làm cản trở, ảnh hưởng đến vai trò của người bệnh trong xã hội.
9. Những việc làm để phòng ngừa khiếm khuyết, Ngoại Trừ:
A. Phòng ngừa giảm chức năng B. Tiêm vaccine
C. Phục hồi chức năng sớm
D. Dạy nghề, tìm việc làm cho người khuyết tật
10. Một người bán hang tạp hóa bị nói ngọng, tình trạng của người này là: A. Khiếm Khuyết B. Bệnh C. Giảm khả năng D. A và C E. A, B và C đều đúng
11. Một em bé bị dị tật bàn chân khèo, tình trạng em bé này là: A. Bệnh B. Khiếm khuyết C. Tàn tật D. Tất cả đều đúng 12. Khiếm khuyết là:
A. Thiếu nhân 1ực phục hồi chức năng
B. Thiếu hụt cấu trúc giải phẩu, chức năng sinh lý
C. Thiếu phương tiện và kỹ thuật phục hồi chức năng.
D. Cả ba ý trên đều đúng
13. Nguyên nhân của khiếm khuyết là:
A. Do bẩm sinh, bệnh, tai nạn, tuổi cao
B. Do lây nhiễm từ người khác
C. Do thượng đế trừng phạt
D. Cả ba ý trên đều đúng
14. Phòng ngừa giảm chức năng, Ngoại Trừ
A. Triển khai chương trình nói không với bệnh tật
B. Phát triển khiếm khuyết sớm, điều trị bệnh đúng và sớm
C. Phục hồi chức năng sớm
D. Đào tạo nghề, tìm công ăn việc làm cho người khuyết tật
15. Phòng ngừa khiếm khuyết, Ngoại trừ
A. Tiêm chủng đầy đủ, phòng bệnh, phòng thương tích.
B.. Cung cấp nước sạch, đãm bảo dinh dưỡng.
C. Nâng cao ý thức cộng đồng.
D. Làm sạch môi trường tự nhiên và xã hội. 16. Giãm chức năng lOMoARcPSD| 38841209
A. Là thiếu hụt về cấu trúc giải phẫu
B. Là mật hay thiếu hụt một hay nhiều chức năng do khiếm khuyết gây nên
C. Là giảm vai trò của người bệnh trong xã hội
D. Là tình trạng người bệnh phải sống phụ thuộc người khác.17. Nguyên Tắc của Phục Hồi Chức
Năng, Ngoại trừ A. Đánh giá cao khả năng của người tàn tật.
B. Phục hồi tối đa các chức năng
C. Tạo việc làm, giúp người tàn tật tham gia lao động
D. Công nhận, khuyến khích sự độc lập, long tự trọng, khẳng định, vươn lên.
18. Một người bị thái hóa khớp, tình trạng của người này là: A. Khiếm khuyết B. Giảm khả năng C. Tàn tật D. Bệnh
19. Nguyên nhân của tàn tật là:Ngoại Trừ
A. Tiến bộ của xã hội
B. Phát triển của xã hội
C. Sự kém phát triển của xã hội
D. Thái độ của xã hội
20. Một người bị thoái hóa cột sống, không đi lại được, tình trạng của người này, Ngoại Trừ: A. Khiếm khuyết B. Giảm khả năng C. Tàn Tật D. Tất cả đều đúng.
21. Mục đích của PHCN cho người khó khan về vận động A. Tái rèn
luyện các cơ bị liệt, mất chức năng.
B. Phục hồi tầm vận động của khớp
C. Tăng cường sức mạnh của cơ
D. Tất cả các câu trên đều đúng
22. Vận động trị liệu gồm, Ngoại Trừ A. Tập kéo dãn B. Tập kháng trở C. Tập chống đẩy D. Tập chủ động
23. Biểu hiện của khó khan về vận động ở trẻ em: A. La hét, phá phách B. Không bú C. Ngủ ít D. Dễ bị kích thích
24. Một người bị sứt môi, hở hàm ếch, tình trạng người này là: A. Khiếm khuyết lOMoARcPSD| 38841209 B. Bệnh C. Giảm khả năng D. A và C E. A, B và C đều đúng.
25. Nguyên nhân của khó khan về vận động, Ngoại Trừ
A. Môi trường không thích hợp
B. Tổn thương rễ sau của thần kinh tủy sống C. Bại liệt, bại não
D. Di chứng sau chấn thương cột sống có liệt tủy
26. Khó khan về vận động là do bất thường: A. Thần kinh trung ương, cơ, xương. B. Hệ cơ, xương C. Thần kinh, cơ, xương
D. Thần kinh ngoại biên, cơ, xương
27. Một trong những biện pháp quan trọng để phòng loét tì đè là:
A. Thay đổi tư thế liên tục, ít nhất 2 giờ/lần
B. Đặt người khuyết tật nằm ở nơi có nhiều ánh sang để phòng thiếu vitamin D
C. Tăng cường Vitamin và nước để đảm bảo đủ khối lượng tuần hoàn giúp cho nuôi dưỡng mô tốt
D. Vận động thụ động tại giường.
28. Nên tập phục hồi cho người khó khan vận động vào lúc nào?
A. Ngay sau khi phục hồi các chức năng khác, càng sớm càng tốt
B. Ngay sau khi bệnh nhân qua được giai đoạn nguy hiểm, càng sớm càng tốt
C. Khi không có các chống chỉ định về vận động, gắn sức, càng sớm càng tốtD. Ngay sau khi
bệnh nhân còn đang ở bệnh viện, càng sớm càng tốt
29. Tập vận động tại giường cho bệnh nhân là tập:
A. Thụ động và chủ động B. Thụ động C. Chủ động
D. Thụ động có trợ giúp
30. Mục đích của PHCN khó khăn vì vận động:
A. Bệnh nhân tự chăm sóc mình B. Tránh teo cơ C. Tránh cứng khớp
D. Tăng cường sức mạnh của cơ
31. Tập chủ động có trợ giúp nghĩa là:
A. BN tự tập dưới sự hướng dẫn của nhân viên y tế
B. BN chủ động các tư thế phù hợp với khả năng hiện có của mình lOMoARcPSD| 38841209
C. Người trợ giúp hỗ trợ một phần lực và động tác cùng với bệnh nhân trong khi thực hiện động tác
D. BN tự làm theo sau khi nhìn người hướng dẫn làm mẫu 32. Co Rút là do
A. Chấn thương dẫn đến mất cảm giác nên không có đáp ứng vận động.
B. Không vận động một phần hay toàn bộ cơ thể trong 1 thời gian dài. C. Nằm lâu bất động
D. Không đeo nẹp, di chuyển sai tư thế
33. Đối với bệnh nhân liệt toàn thân, cần xoay trở 2 giờ/lần để: A. Phòng ngừa
loét ép, dễ vệ sinh, bệnh nhân đỡ mỏi...
B. Tránh teo cơ, cúng khớp
C. Phòng ngừa loét ép, tránh teo cơ, cứng khớp D. A và B đúng
34. Bệnh nhân bị xuất huyết vùng bán cầu não phải, nguy cơ liệt A. 2 chi trên B. Tứ chi C. 1/2 người bên phải D. 1/2 người bên trái
35. Phục hồi chức năng cho người liệt tủy là:
A. Phục hồi chức năng bàng quang
B. Phục hồi chức năng vận động
C. Phòng loét ép di tỳ đè
D. Tất cả các biện pháp trên.
36. Bệnh nhân bị xuất huyết vùng bán cầu não bên trái, bệnh nhân có nguy cơ:
A. Giảm trương lực Cơ bên trái
B. Giảm trương lực Cơ bên phải
C. Tăng trương lực Cơ bên phải
D. Tăng trương lực Cơ bên trái
37. Biểu hiện của bệnh nhân bị tang trương lực cơ bên trái:
A. Chân tay bên trái nhão, chùng
B. Chân tay bên phải co cứng
C. Chân tay bên phải nhão, chùng
D. Chân tay bên trái co cứng
38. Phục hồi chức năng cho trẻ dị tật bàn chân khoèo bắt đầu từ: A. Khi trẻ tập đi B. Khi trẻ tập đứng C. Ngay khi trẻ mới sinh
D. Khi trẻ bắt đầu đi học
39. Biểu hiện của bệnh nhân bị giảm trương lực cơ bên phải:
A. Đầu bị nghiên về phái phải lOMoARcPSD| 38841209
B. Đầu bị nghiên về phái trái
C. Có lúc nghiêng trái, có lúc nghiêng phải
D. Đầu không bị nghiên bên nào
40. Khi BN nằm ngửa, vị trí dễ xãy ra loét tì đè là:
A. Gót chân, cùng cụt, lưng, vai, vùng chẩm
B. Ụ ngồi, gai chậu trước trên, cùng cụt
C. Gai chậu sau trên, vai, gối, vùng chẩm
D. Mắt cá chân ngoài, cùng cụt, lưng
41. Khi BN nằm nghiêng, vị trí dễ xãy ra loét tì đè:
A. Vai, gai chậu sau trên, mặt ngoài gối, mắt cá chân trong, mu bàn chân
B. Vai, cùng cụt, lưng, mặt ngoài gối, mắt cá chân ngoài
C. Vai, gai chậu trước trên, mặt ngoài gối, mắt cá chân ngoài D. Vai, cùng cụt, ụ ngồi, mu, mặt
ngoài gối, mắt cá chân ngoài
42. Phục hồi chức năng cho bệnh nhân bại não là: A. Đeo nẹp chỉnh hình
B. Tập vận động xoa bóp C. Giáo dục đặc biệt
D. PHCN đặc biệt, bao gồm vật lý trị liệu, hoạt động trị liệu, ngôn ngữ trị liệu, nẹp chỉnh hình và dụng cụ trợ giúp
43. Vị trí chêm lót gối khi bệnh nhân nằm nghiêng bên liệt:
A. Đầu, chân bên liệt, vai và lưng bên lành
B. Đầu, chân bên lành, vai và lưng bên liệt
C. Đầu, vai bên lành, chân và lưng bên liệt
D. Đầu, lưng bên lành, chân và vai bên liệt
44. Vị trí đứng của kỹ thuật viên khi tập phục hồi khớp gối cho bệnh nhân:
A. Đối bên với chân tập B. Đứng phía trên đầu
C. Đứng phía dưới chân
D. Cùng bên với chân tập
45. Lưu ý khi giúp bệnh nhân di chuyển bằng xe lăn:
A. Khi xuống dốc, mặt bệnh nhân hướng ra sau
B. Khi xuống dốc, mặt bệnh nhân hướng về trước
C. Khi lên dốc, mặt bệnh nhân hướng ra sauD. Mặt bệnh nhân luôn hướng về trước
46. Người khó khan về học nghĩa là: A. Không đi học được
B. Chậm phát triển trí tuệ
C. Không hiểu được ngôn ngữ
D. Khó khan khi tiếp nhận kiến thức phổ thông
47. Trẻ bị bại não, sẽ có nguy cơ
A. Khó khăn về học, khó khăn về vận động lOMoARcPSD| 38841209
B. Khó khăn về giao tiếp, khó khăn về ăn uống
C. Khó khăn đi lại. khó khăn nói
D. Khó khăn khi đi học, khó khăn khi tự chăm sóc bản thân
48. Trẻ chậm phát triển trí tuệ là tình trạng trẻ:
A. Có trí tuệ dưới mức trung bình
B. Không có khả năng tư duy C. Trẻ đần độn D. Trẻ bị Down
49. Về phân loại mức độ chậm phát triển trí tuệ, trẻ có IQ = 40 thuộc loại: A. Nhẹ B. Trung bình C. Nặng
D. Không có khả năng phục hồi
50. Trẻ có khả năng giao tiếp bằng lời nói nhưng chậm hơn so với bạn cùng tuổi, tình trạng trẻ này ở mức: A. Trung bình B. Nặng C. Bình thường D. Nhẹ
51. Trẻ không thể đi học được, gặp trong mức độ nào của phân loại chậm phát triển trí
tuệ? A. Trung bình và nặng B. Nhẹ và trung bình C. Nặng và rất nặng
D. Trung bình, nặng và rất nặng
52. Thiếu kỹ năng xử lý các vấn đề, khó khăn khi định hướng. Là những biểu hiện của: A. Vấn đề vận động
B. Vấn đề tâm lý - xã hội C. Vấn đề nhận thức
D. Tất cả các câu trên đều đúng
53. Down là yếu tố nguy cơ gây trẻ chậm phát triển trí tuệ: A. Chuyển hoá B. Nhiễm trùng C. Di truyền D. Dinh dưỡng
54. Phòng ngừa chậm phát triển trí tuệ ở trẻ em, NGOẠI TRỪ
A. Bà mẹ khi mang thai cần ăn uống, tiêm phòng đầy đủ
B. Tầm sóat các yếu tố nguy cơ khi mang thai
C. Điều trị kịp thời các bệnh di truyền trước khi mang thai
D. Hạn chế các tai biến sản khoa bằng cách trang bị đầy đủ, thao tác đúng kỹ thuật...
55. Suy Dinh dưỡng bào thai là yếu tố nguy cơ trẻ chậm phát triển trí tuệ: lOMoARcPSD| 38841209 A. Trong sinh B. Trước sinh C. Sau sinh D. Trước và sau sinh
56. Kích thích trẻ nghe bằng cách: A. Nói chuyện với trẻ B. Hát ru
C. Bắt chước tiếng con vật D. Tất cả các câu trên
57. Trẻ nói ngọng là yếu tố nguy cơ chậm phát triển trí tuệ: A. Nhẹ B. Trung bình C. Bình thường D. Nặng
58. Cách giao tiếp với người khó khăn về nghe: A. Nói to, rõ
B. Gọi tên họ khi nói. Nếu họ không nhìn, đặt tay lên vai để họ chú ý
C. Tránh dùng từ địa phương
D. Âm giọng mềm mại, dễ nghe
59. Người khó khăn về nghe – nói là người
A. Nghe kém hoặc điếc hoàn toàn
B. không hiểu người khác nói gì C. nói ngọng hoặc không nói được D. A và C đều đúng.
60. Thời điểm PHCN cho trẻ khó khăn về nghe - nhìn
A. Ngay những năm đầu sau sinh
B. Khoảng 12 tháng sau Sinh
C. Khi trẻ bắt đầu học nói
D. Ngay những tuần đầu sau sinh
61. Khi huấn luyện người có khó khăn về nghe - nói, ta nên bắt chước theo giọng của
trẻ để thể hiện sự đồng cảm A. Đúng B. Sai
62. PHCN cho người có khó khăn về nói là:
A. Hướng dẫn học biết cách đọc hình miệng
B. Huấn luyện ngôn ngữ ra dấu
C. Hướng dẫn mọi biện pháp để giúp người đó giao tiếp với người khác
D. Hướng dẫn họ sử dụng tranh ảnh để giao tiếp
63. Thông qua việc tập cho trẻ cách tự mặc quần áo là ta PHCN về: A. Vận động thô B. Vận động tinh lOMoARcPSD| 38841209 C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
64. Tập PHCN cho trẻ chậm phát triển trí tuệ nên:
A. Đưa trẻ đến cơ sở PHCN
B. Đưa trẻ đến bệnh viện C. Để trẻ ở nhà
D. PHCN dựa vào cộng đồng.
65. PHCN cho người chậm phát triển trí tuệ là:
A. Điều trị bằng Hocmon thay thế
B. Điều trị bằng Nội tiết thay thế
C. Huấn luyện giao tiếp và điều chỉnh hành vi
D. Huấn luyện các kỹ năng sống và điều chỉnh hành vi
66. Tự kỷ là một biểu hiện của chậm phát triển trí tuệ: A. Đúng B. Sai
67. Nguyên nhân chuyển hóa dẫn đến trẻ chậm phát triển trí tuệ:
A. Mẹ bị nhiễm virus cúm trong 3 tháng đầu mang thai
B. Me bị suy giáp trong thời kì mang thai
C. Mẹ mang thai bị bệnh tiểu đường
D. Chế độ ăn thiếu muối trong thời kì mang thai
68. Trẻ mắc hội chứng Down là do bị nhiễm virus ngay từ khi mới sinh: A. Đúng B. Sai
69. Chọn câu sai khi nói về bệnh phong:
A. Không phải là bệnh di truyền
B. Thường để lại di chứng tàn tật
C. Có tính chất lây lan mạnh D. Là bệnh nhiễm trùng
70. Các dấu hiệu để phát hiện bệnh phong, NGOẠI TRỪ
A. Mất hoặc giảm cảm giác ở da
B. Ngứa ngáy do tăng tiết histamine ở một số mảng da C. Thay đổi màu sắc da
D. Tìm thấy trực khuẩn phong trong mảng da mất cảm giác
71. Những việc nên làm để đề phòng di chứng của bệnh phong, NGOẠI TRỪ
A. Đeo kính râm để tránh bụi, ánh sáng
B. Sử dụng các vật có tay cầm được bọc lót cách nhiệt
C. Không nên gãi tránh gây lỡ loét
D. Không đưa tay gần bếp lửa, nước sôi, nước nóng...
72. PHCN cho người mất cảm giác chủ yếu là: A. Uống thuốc lOMoARcPSD| 38841209 B. Ngăn ngừa co rút
C. Ngăn ngừa tổn thương tại vùng mất cảm giác
D. Tất cả câu trên đều đúng
73. PHCN cho người có hành vi xa lại thực chất là:
A. Động viên họ thực hiện vai trò của mình trong xã hội
B. Đãm bảo cho người bệnh uống thuốc đầy đủ, đúng liều, đúng thời gian C. Thay đổi quan
niệm, cách cư xử của cộng đồng và xã hội đối với người bệnh
D. Tất cả câu trên đều đúng 74. Người có hành vi xa lại là:
A. Người bị rối loạn thần kinh
B. Người gặp khó khăn về vận động, tri giác, nhận thức kém theo sự rối loạn chức năng
của não bộ và tổn thương thực thể ở một hoặc một vài cơ quan trong cơ thể mà thần kinh đó chi phối.
C. Người có những hành vi không giống với những người khác
D. Người có những biến đổi bất thường về lời nói, cảm xúc, hành vi, tác phong do hoạt động
của não bộ bị rối loạn gây nên
75. Phần lớn người có hành vi xa lạ không thể điều trị tại cộng đồng mà phải vào viện A. Đúng B. Sai
76. Nguyên nhân của người có hành vi xa lạ, NGOẠI TRỪ
A. Nhiễm trùng, nhiễm độc B. Yếu tố di truyền C. Sang chấn sản khoa D. Chấn thương tâm lý
77. Các biểu hiện của người có hành vi xa lạ, NGOẠI TRỪ A. Đau đầu, mất ngủ B. Căng thẳng, lo âu C. Ảo ảnh, ảo giác
D. lên cơn kích động hoặc ủ rũ, tránh giao tiếp
78. Biện pháp chính để PHCN cho người động kinh là:
A. Cho họ uống thuốc động kinh đều đặn và đủ liều
B. Hướng dẫn họ các kỹ năng tự chăm sóc
C. Hướng dẫn gia đình họ cách xử trí khi họ lên cơn động kinh D. Tất cả câu trên đều đúng
79. Người mắc chứng động kinh không nên tham gia lao động A. Đúng B. Sai
80. Khi người đang trong cơn động kinh, thành viên trong gia đình cần phải
A. Đưa đi bệnh viện cấp cứu ngay
B. Uống thuốc cắt cơn ngay
C. Đặt bệnh nhân vào nơi thoáng mát, nới lỏng quần áo và đợi cơn động kinh qua khỏi lOMoARcPSD| 38841209
D. Giữ chặt người động kinh không cho vùng vẫy để tránh các tổn thương do cử động bất thường.
1b,2a,3a,4b,5a,6b,7a,8d,9d,10e,11d,12b,13a,14a,15d,16b,17c,18d,19a,20c,
21d,22c,23b,24e,25d,26c,27a,28c,29a,30a,31c,32b,33c,34d,35d,36b,37d,38
c,39b,40a,41c,42d,43d,44d,45d,46b,47d,48a,49c,50c,51c,52a,53a,54c,55b,5
6d,57c,58b,59d,60d,61b,62c,63c,64d,65c,66b,67b,68b,69c,70b,71a,72c,73d, 74b,75a,76a,77d,78d,79b,80c
CÂU HỎI MINH HỌA MÔN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG (Nội dung mang tính chất tham khảo)
Mã đề cương chi tiết: TCDY079 I TRẮC NGHIỆM MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG Câu 1: Trong
chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu Việt Nam gồm nội dung chính? A nội dung B nội
dung C 10 nội dung D 12 nội dung Câu 2: Các biện pháp để ngăn ngừa người bị khiếm
khuyết khỏi trở thành giảm chức gọi phòng ngừa tàn tật A Cấp B Cấp C Cấp D Cấp Câu 3:
“Nhu cầu an toàn: nhu cầu thiết yếu để che chở bảo về: quần áo, nhà ở….” nhu cầu thứ
bảng nhu cầu người tàn tật (Maslow)? A Nhu cầu thứ B Nhu cầu thứ C Nhu cầu thứ D Nhu
cầu thứ Câu 4: Trong mức quan hệ người với người Dajani: trạng thái coi người tàn tật
thua mình, với thái độ phải theo dõi kiểm soát Thể mức độ A Áp bức, nén ép B Chấp nhận
C Thành kiến D Bình đẳng Câu 5: Khám xét ROM thụ động trước thử lực phát A Trương
lực B Tốc độ cử động C Sức mạnh D Sự xác cử động Câu 6: Các phương thức vật lý trị
liệu bao gồm, chọn câu sai: A Ánh sáng trị liệu B Ion trị liệu C Kéo giãn chi D Kéo nắn trị
liệu Câu 7: Sóng siêu âm có tần số: A 20.000 Hz C >30.000 Hz D >40.000 Hz Câu 8: Tác
dụng tia hồng ngoại không bao gồm: A Dãn mạch B Tạo sắc tố C Tạo Vitamin D D Giảm
đau Câu 9: Tác dụng tia tử ngoại không bao gồm: A Làm đỏ da B Tạo sắc tố C Giảm đau D
Tạo vitamin D Câu 10: Khi điều trị tia tử ngoại, trẻ tuổi liều lượng chiếu so với liều người
lớn? A 1/3 B 1/2 C 2/3 D 3/4 Câu 11: Khi chiếu tia tử ngoại, thời gian để đạt đỏ da độ gấp
lần thời gian đỏ da độ 1? A lần B 2,5 lần C lần D 1,5 lần Câu 12: Bệnh nhân nữ 65 tuổi, đau
lưng mãn tính bệnh tim, phải mang máy tạo nhịp Để điều trị đau lưng cho bệnh nhân,
phương pháp chống định: A Túi nóng B Siêu âm trị liệu C Điện phân D Kéo giãn cột sống
Câu 13: Vận động trị liệu phương pháp dùng vận động để điều trị nhằm giúp cho người
bệnh A trở lại tình trạng bình thường trước B thực chức cách độc lập tối đa C lại D khỏi
bệnh hay thương tật Câu 14: Mục đích vận động trị liệu nhằm, ngoại trừ A Tăng cường sức
mạnh, sức bền B Điều hợp vận động C Thúc đẩy trình lành xương, phần mềm D Tăng hay
trì tầm vận động khớp Câu 15: Bài tập vận động thụ động tập A Toàn thân B Thực ngoại
lực C Thực co với hỗ trợ trọng lực D Thực co với hỗ trợ kỹ thuật viên Câu 16: Chân giả
PTB dùng cho đa số trường hợp A Tháo khớp háng B Tháo khớp gối C Cắt cụt gối D Cắt
cụt gối Câu 17: Dụng cụ thay bệnh nhân bị cắt cụt ngang qua mắt cá chân (mỏm cụt) A
Lisfranc B Pirogoff C Syme D Chopart Câu 18: Cách phòng hiệu để phòng tụt huyết áp tư
bất động lâu A Nâng đầu giường cao dần nằm B Thay đổi tư từ từ C Vận động sớm D Nằm
ngửa thẳng, kê cao chân Câu 19: Biểu lâm sàng bệnh nhân đột quị giai đoạn cấp A Rối
loạn tri giác B Khiếm khuyết vận động C Rối loạn cảm giác D Tất Câu 20: Khi bệnh nhân bị
bỏng đến mức độ khả da hồi phục tốt, không để lại sẹo? A Độ I B Độ II C Độ III nông D Độ
III sâu Câu 21: Mục đích kéo dãn A Tăng tính mềm dẻo tổ chức phần mềm quanh khớp B
Tăng lực bị yếu gây hạn chế cử động khớp C Sửa chữa biến dạng cấu trúc khớp D Giảm lOMoARcPSD| 38841209
đau co cứng Câu 22: Chỉ định tập tập vận động chủ động tự áp dụng cho bệnh nhân có
vùng vận động A Sức bậc 0,1 B Sức bậc C Sức bậc D Sức bậc 4, Câu 23: Các hình thức
thủy trị liệu bao gồm: A Ngâm nước toàn thân B Ngâm nước phần C Tắm vòi phun D Tất
Câu 24: Cử động sấp cẳng tay chi phối A Thần kinh trụ B Thần kinh C Nhánh nông thần
kinh quay D Nhánh sâu thần kinh quay Câu 25: Cử động dạng hông bị yếu biểu thị tình
trạng tổn thương A Thần kinh đùi B Thần kinh bịt C Thần kinh ngồi D Thần kinh mông Câu
26: Bệnh nhân nữ 35 tuổi, cân nặng 60kg, diện tích bỏng 15% tổng thể tích dịch cần truyền
24 đầu theo công thức Brooke là: A 2900 ml B 3600 ml C 3800 ml D 4000 ml Câu 27: Theo
“Quy luật số Wal ace” đánh giá diện tích bỏng, bỏng tồn vùng đùi bên chiếm A 12% diện
tích thể B 6% diện tích thể C 9% diện tích thể D 18% diện tích thể Câu 28: Bố trí giường
bệnh cho bệnh nhân đột quị: A Tủ đồ dùng để bên lành B Tủ đồ dùng không để phòng C
Khơng để bên liệt sát tường D Để bên liệt sát tường Câu 29: Những khó khăn mà bệnh
nhân tai biến mạch máu não gặp phải: A Khó thay đổi tư B Khó lăn sang hai bên, bên lành
C Khó ngồi dậy ngồi cho vững D Tất Câu 30: Ứng dụng yếu tố tự nhiên điều trị bao gồm: A
Nước khoáng B Bùn C Nước biển D Tất II TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG Câu
Nguyên tắc phục hồi chức năng: A Tạo điều kiện cho người tàn tật có cơng ăn việc làm B
Đánh giá cao khả người tàn tật C Phục hồi chức tối đa chức bị mất, bị giảm D Đánh gía
cao tính độc lập, lòng tự trọng, người tàn tật Câu Mục đích phục hồi chức năng: A Hoàn lại
cách tối đa thực thể, tinh thần nghề nghiệp B Ngăn ngừa thương tật thứ cấp C Tăng cường
khả lại người tàn tật, để giảm bớt hậu tàn tật D Thay đổi thái độ xã hội người tàn tật Câu
Phục hồi chức dựa vào cộng đồng có ưu điểm: A Tỉ lệ người tàn tật phục hồi nhiều B Chất
lượng phục hồi thích hợp, người tàn tật hồ nhập xã hội C Chi phí chấp nhận D Có thể lồng
ghép vào cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu chương trình y tế khác cộng đồng Câu Nội
dung sau khơng thuộc chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu? A Chương trình tiêm
chủng mở rộng B Sơ cấp cứu chữa bệnh chấn thương C Phục hồi chức cho người khuyết
tật D Phòng, chống bệnh dịch lưu hành địa phương III GHÉP CÂU Ghép ô chữ cột X với
cột Y cho xác X Y Ví dụ bệnh A Nhồi máu não bán cầu trái Ví dụ khiếm khuyết B Một anh
thương binh bị cụt chân Ví dụ tàn tật C Trẻ bị di chứng bại liệt không lại vận động chân Ví
dụ giảm khả D Người đàn ơng khơng có khả giao tiếpvới người xung quanh, khơng có khả
lao động sản xuất IV ĐÚNG – SAI Câu Phục hồi chức ngồi trung tâm, ngồi viện số người
tàn tật phục hồi nhiều A ĐÚNG B SAI Câu Phục hồi chức xã hội: làm thay đổi nhận thức xã
hội, để xã hội chấp nhận người tàn tật thành viên bình đẳng A ĐÚNG B SAI Câu Chờm
lạnh: giúp làm tan máu tụ, ngừa kết dính khớp, cải thiện tuần hoàn làm giảm sưng A ĐÚNG
B SAI Câu Tập gia tăng tầm vận động khớp kỹ thuật vận động thụ động trợ giúp ngưỡng
đau A ĐÚNG B SAI V ĐIỀN KHUYẾT Câu Khiếm khuyết mát thiếu hụt, bất bình thường
…….…… , chức năng, giải phẫu, …………… Câu Người lớn tàn tật thường khơng có cơng
ăn việc làm, …….…….được thân nên phải sống …….…… Câu Phòng ngừa tàn tật bước
ba: bao gồm biện pháp để ngăn ngừa …….…… không trở thành tàn tật gây nên …….
…….của tàn tật Câu Xương chậm liền: qua thời gian ………….để liền xương, xương ……. …… - HẾT -
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.net/document/5049192-trac-nghiem-mon-phuc-hoi- chuc-nang.htm