Đề cương câu hỏi về Lâm sàng thần kinh có đáp án

Đề cương câu hỏi về lâm sàng thần kinh có đáp án của Đại học Y dược Thái Bình giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
1. Phân bit lit ngoi vi và liệt trung ương
Triu chng
Liệt trung ương
Lit ngoi vi
- Trương lực cơ
- Tăng ( cứng )
- Gim ( nho )
- Rung git bàn chân ,
bánh chè
-
- không
- khu trú tổn thương
- hồi trước trung tâm hoc
bó tháp
- sừng trước ty sng
r trước các dây thn
kinh ngoi vi
- vùng lit
- lan ta
- khu trú
- phn x gân xương
- tăng
- gim
- phn x bnh lý bó
tháp
- dương nh
- âm nh
- teo cơ
- không
-
- phn ng thoái hóa
đin
- không
-
- ri loạn cơ vòng
- có ( đái dầm cách hi )
- không
2. Phân bit tn thuwong dây VII ngoại biên và trung ương ?
- Tổn thương dây VII trung ương là tổn thương phần trên nhân ; còn tổn thương ngoại vi là tn
thương dưới nhân
- Nhân vận động dây VII gm 2 phn :
+, Phần trên ( nhân lưng ) chi phối vận đng cho ¼ trên ca mt cùng bên , nhân này tách 2
nhánh chi phi 2 bên mt
+, phần dưới ( nhân bng ) chi phi vận động cho ¼ dưới mt cùng bên , nhân này ch tách ra
dây chi phi cho bên đi din
Do đó liệt trung ương sẽ gây liệt ¼ dưới mt đi din vi tn thuwong còn lit ngoi vi là
lit ½ mt cùng bên
- Khi tổn thương dây VII trung ương :
+, thường có lit na người cùng bên
+, không bao gi 琀椀 ến trin thành lit cng
- Khi tổn thương dây VII ngoại biên
+, lit na mt
+, du hiu Charles-bell , Negro , Souques , Pierre Marie Foix dương nh
+, thường tổn thương đơn độc
+, có th ch 1 phn chức năng bị tổn thương
3. V trí tổn thương dây VII ngoài sọ ?
- Dây VII có 3 đoạn là đoạn trong s , đoạn trong xương đá và đoạn ngoài xương đá
lOMoARcPSD|36067889
- Tổn thương dây VII đoạn ngoài s chính là tổn thương đoạn ngoài xương đá khi dây VII chui qua
l trâm chũm chạy gia 2 thùy tuyến mang tai chia 2 nhánh tn :
+, Nhánh thái dương mặt : chi phi vận động cho cơ bám da mặt trên đường ngang qua 2 mép
ming , khi b lit mt không nhắm được
+, Nhánh c mt : chi phi vận động cho cơ bám da mặt dưới đường ngang qua 2 mép ming
và phân nhánh tới cơ bám da cổ
4. Hi chng ngoi tháp là gì ?
- Ri lon vận động ngoi tháp xy ra khi mt cht dn truyn thn kinh tên là Dopamin trong
não b phong ta hoạt đng. Nguyn nhân thung gp nht là do tác dng ph ca mt s
thuc chng lon thn, ngoài ra còn có thế do các bnh lý thoái hóa thn kinh, xơ cứng động
mch não, viêm não, u não, chấn thương, nhiễm virus, ng độc, hoc thm chí không rõ nguyên
nhân.
- Triu chng ca hi chng ngoi tháp
Hi chng ngoi tháp có 4 dng triu chng chính là triu chng Parkinson, Dystonia (ri
loạn trương lực cơ), Akathisia (ngồi-không yên) và ri lon vận động Tardive (múa git)
- Triu chng Parkinson
Chúng bao gm nhng triu chng ri lon vận động cơ bản giống như trong bệnh Parkinson,
vì vậy còn được goi là hi chng Parkinson do ri lon ngoi tháp. Nhng triu Chng này gm
có:
+, Run: run thường gp nht tay, nhưng cũng có thế xy ra các cơ miệng dn ti run môi.
+, Cứng cơ : các cơ bắp và các khp tay chân tr nên cng đờ, khiến ngưi bênh khó hot
động và di chuyn
+, Chm vận động : các cơ bắp b cng khiến cho người bnh vận động chm chp , khó nói ,
khó nut và khó biu l cm xúc trên khuôn mt ( khuôn mt vô cm hay mt n )
+, khó gi thăng bằng : người bênh gặp khó khăn khi gi thăng bằng và không th đứng vng
trên đôi chân của mình
5. Nguyên nhân ca hi chng thắt lưng hông ?
- Thoát v đĩa đệm ct sng thắt lưng
- Lao ct sng thắt lưng
- Chấn thương cột sng thắt lưng
- Viêm ct sng dính khp
- U r thn kinh
- U ct sng
- Thoái hóa ct sng thắt lưng 6. Tam chng 琀椀 ền đình ?
- Chóng mt
- Rung git nhãn cu
- Ri lon cân bng
7. Các du hiu ca hi chng màng não ?
- Tam chng màng não :
+, đau đầu
+, nôn vt
lOMoARcPSD|36067889
+, táo bón hoc / và tăng cảm toàn thân
Ngoài ra hi chng màng não có th thy :
- Tư thế cò sung
- Du hiu cng gáy ( +)
- Du hiu Kerning (+)
- Du hiệu Brudinski ( trên , dưới , mu ) (+)
- Du hiu vch màng não (+) 8. Hi chng r thn kinh ? - gm 2 hi chng :
+, Hi chng kích thích r ( căng rễ )
+, hi chng tổn thương rễ thn kinh
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
1. Phân biệt liệt ngoại vi và liệt trung ương Triệu chứng Liệt trung ương Liệt ngoại vi - Trương lực cơ - Tăng ( cứng ) - Giảm ( nhẽo ) - Rung giật bàn chân , - Có - không bánh chè - khu trú tổn thương -
hồi trước trung tâm hoặc -
sừng trước tủy sống và bó tháp
rễ trước các dây thần kinh ngoại vi - vùng liệt - lan tỏa - khu trú - phản xạ gân xương - tăng - giảm - phản xạ bệnh lý bó - dương 琀 nh - âm 琀 nh tháp - teo cơ - không - có - phản ứng thoái hóa - không - có điện - rối loạn cơ vòng -
có ( đái dầm cách hồi ) - không
2. Phân biệt tổn thuwong dây VII ngoại biên và trung ương ? -
Tổn thương dây VII trung ương là tổn thương phần trên nhân ; còn tổn thương ngoại vi là tổn thương dưới nhân -
Nhân vận động dây VII gồm 2 phần :
+, Phần trên ( nhân lưng ) chi phối vận động cho ¼ trên của mặt cùng bên , nhân này tách 2
nhánh chi phối 2 bên mặt
+, phần dưới ( nhân bụng ) chi phối vận động cho ¼ dưới mặt cùng bên , nhân này chỉ tách ra
dây chi phối cho bên đối diện
Do đó liệt trung ương sẽ gây liệt ¼ dưới mặt đối diện với ổ tổn thuwong còn liệt ngoại vi là liệt ½ mặt cùng bên -
Khi tổn thương dây VII trung ương :
+, thường có liệt nửa người cùng bên
+, không bao giờ 琀椀 ến triển thành liệt cứng -
Khi tổn thương dây VII ngoại biên +, liệt nửa mặt
+, dấu hiệu Charles-bell , Negro , Souques , Pierre – Marie Foix dương 琀 nh
+, thường tổn thương đơn độc
+, có thể chỉ 1 phần chức năng bị tổn thương
3. Vị trí tổn thương dây VII ngoài sọ ? -
Dây VII có 3 đoạn là đoạn trong sọ , đoạn trong xương đá và đoạn ngoài xương đá lOMoARcPSD| 36067889 -
Tổn thương dây VII đoạn ngoài sọ chính là tổn thương đoạn ngoài xương đá khi dây VII chui qua
lỗ trâm chũm chạy giữa 2 thùy tuyến mang tai chia 2 nhánh tận :
+, Nhánh thái dương mặt : chi phối vận động cho cơ bám da mặt trên đường ngang qua 2 mép
ở miệng , khi bị liệt mắt không nhắm được
+, Nhánh cổ mặt : chi phối vận động cho cơ bám da mặt dưới đường ngang qua 2 mép ở miệng
và phân nhánh tới cơ bám da cổ
4. Hội chứng ngoại tháp là gì ? -
Rối loạn vận động ngoại tháp xảy ra khi một chất dẫn truyền thần kinh tên là Dopamin trong
não bị phong tỏa hoạt động. Nguyền nhân thuờng gặp nhất là do tác dụng phụ của một số
thuốc chống loạn thần, ngoài ra còn có thế do các bệnh lý thoái hóa thần kinh, xơ cứng động
mạch não, viêm não, u não, chấn thương, nhiễm virus, ngộ độc, hoặc thậm chí không rõ nguyên nhân. -
Triệu chứng của hội chứng ngoại tháp
Hội chứng ngoại tháp có 4 dạng triệu chứng chính là triệu chứng Parkinson, Dystonia (rối
loạn trương lực cơ), Akathisia (ngồi-không yên) và rồi loạn vận động Tardive (múa giật) -
Triệu chứng Parkinson
Chúng bao gồm những triệu chứng rối loạn vận động cơ bản giống như trong bệnh Parkinson,
vì vậy còn được goi là hội chứng Parkinson do rồi loạn ngoại tháp. Những triệu Chứng này gồm có:
+, Run: run thường gặp nhất ở tay, nhưng cũng có thế xảy ra ở các cơ miệng dẫn tới run môi.
+, Cứng cơ : các cơ bắp và các khớp ở tay chân trở nên cứng đờ, khiến người bênh khó hoạt động và di chuyển
+, Chậm vận động : các cơ bắp bị cứng khiến cho người bệnh vận động chậm chạp , khó nói ,
khó nuốt và khó biểu lộ cảm xúc trên khuôn mặt ( khuôn mặt vô cảm hay mặt nạ )
+, khó giữ thăng bằng : người bênh gặp khó khăn khi giữ thăng bằng và không thể đứng vững trên đôi chân của mình
5. Nguyên nhân của hội chứng thắt lưng hông ? -
Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng - Lao cột sống thắt lưng -
Chấn thương cột sống thắt lưng -
Viêm cột sống dính khớp - U rễ thần kinh - U cột sống -
Thoái hóa cột sống thắt lưng 6.
Tam chứng 琀椀 ền đình ? - Chóng mặt - Rung giật nhãn cầu - Rối loạn cân bằng
7. Các dấu hiệu của hội chứng màng não ? - Tam chứng màng não : +, đau đầu +, nôn vọt lOMoARcPSD| 36067889
+, táo bón hoặc / và tăng cảm toàn thân
Ngoài ra hội chứng màng não có thể thấy : - Tư thế cò sung - Dấu hiệu cứng gáy ( +) - Dấu hiệu Kerning (+) -
Dấu hiệu Brudinski ( trên , dưới , mu ) (+) -
Dấu hiệu vạch màng não (+) 8.
Hội chứng rễ thần kinh ? - gồm 2 hội chứng :
+, Hội chứng kích thích rễ ( căng rễ )
+, hội chứng tổn thương rễ thần kinh