Đề cương chi tiết 2020 | Xã hội học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC (VERSION 2020)
1. Thông tin tổng quát
Tên môn học:
+ Tiếng Việt Xã hội học đại cương
+ Tiếng Anh Introduction to Sociology
Mã số môn học: XHH018
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức cơ bản Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Môn học chuyên về kỹ năng chung Môn học đồ án/luận văn tốt nghiệp
Số tín chỉ: 04 (60 tiết)
+ Lý thuyết
60 tiết
+ Thực hành
0 tiết
+ Tự học
120 tiết
Triết học Mác Lênin, Lịch sử văn
Môn học tiên quyết/Môn học
minh thế giới, Cơ sở văn hoá Việt
trước:
Nam, Pháp luật đại cương, Kinh tế
chính trị Mác Lênin
Môn học song hành:
Thống kê cho khoa học xã hội
2. Mô tả môn học
hội học đại cương môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức ngành của Chương
trình giáo dục đại học ngành Xã hội học.
Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức bản hệ thống về hội
học, bao gồm: lịch sử các cách tiếp cận hội học, mối quan hệ giữa các nhân, các
nhóm hội các thiết chế hội thông qua một số chủ đề về văn hóa hội; hội
hóa; cấu trúc xã hội; sự lệch chuẩn và kiểm soát xã hội; bất bình đẳng và phân tầng xã hội;
ổn định biến đổi xã hội. Bên cạnh đó, môn học giới thiệu những đóng p của các nhà
Xã hội học tiêu biểu các trường phái thuyết chính cũng như các phương pháp nghiên
cứu xã hội học.
3. Tài liệu học
tập Giáo trình:
[1] Trần Thị Kim Xuyến và Nguyễn Thị Hồng Xoan (2005). Nhập môn Xã hội học. Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
[2] Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001). Xã hội học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
lOMoARcPSD| 39651089
Nội.
Tài liệu khác:
[1] Trần Hữu Quang (2019). Xã hội học nhập môn. Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
[2] Richard T. Scharfer (2003). Xã hội học (Huỳnh Văn Thanh dịch). Nhà xuất bản Thống
kê.
[3] Macionis, T. (2004). Xã hội học. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
4. Mục tiêu môn học
Mục
tiêu
(Gx) (1)
Mô tả mục tiêu CĐR của CTĐT
(2) (X.x.x) (3)
TĐNL
(4)
G1
G2
G3
Nắm vững các kiến thức cơ
bản về đối tượng, chức năng,
lịch sử hình thành, các trường
phái lý thuyết, các tác giả tiêu
biểu, các phương pháp
nghiên cứu xã hội học
Chỉ ra và giải thích các mối
quan hệ giữa các cá nhân,
nhóm và thiết chế xã hội
thông qua các vấn đề xã hội
Vận dụng các lý thuyết
phương pháp nghiên cứu của
xã hội học để giải thích thực
tiễn xã hội
3.1.1 Lắng nghe và chấp nhận
những khác biệt trong quan
điểm và giao tiếp hiệu quả về
kiến thức chuyên môn.
3.1.2 Phản biện lại với các
tranh luận học thuật một
cách thẳng thắn, trên cơ sở
tôn trọng mọi người
1.3.1 Phân tích một cách
phản biện các vấn đề xã hội
3.2.1 Phối hợp chặt chẽ
trong nhóm làm việc hoặc
nghiên cứu
2.1.2 Thấu hiểu và tuân
thủ các quy tắc đạo đức
nghề nghiệp của một n
nghiên cứu xã hội học
2
3
4
2
4
5. Chuẩn đầu ra môn học
CĐR Mô tả CĐR Mức độ
(X.x) (2) giảng dạy
(1) (I, T, U)
(3)
CLO 1.1 Nắm vững các kiến thức cơ bản về đối tượng, chức năng, lịch 3.1.1 T2
sử hình thành của Xã hội học
CLO 1.2 Phân biệt được các cấp độ phân tích và các quan điểm của các 3.1.1 T2
mô hình lý thuyết chính trong xã hội học trong việc giải thích
các vấn đề xã hội
lOMoARcPSD| 39651089
CLO 1.3 Hiểu đúng các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong xã hội
3.1.1 T2
CLO 2.1 Phân tích các mối quan hệ giữa các cá nhân, nhóm và thiết chế
3.1.2 T3
1.3.1 - T4
hội, ổn định và biến đổi xã hội
CLO 2.2 Phân tích các vấn đề xã hội như sự lệch chuẩn và kiểm soát xã
3.1.2 T3
hội, bất bình đẳng và phân tầng xã hội
1.3.1 - T4
CLO 3.1 Vận dụng các lý thuyết xã hội học để giải thích các sự kiện và
3.2.1 T2
hiện tượng xã hội
2.1.2 T4
3.2.1 T2
thích thực tiễn xã hội
2.1.2 T4
6. Đánh giá môn học
6.1Thành phần đánh giá
Thành phần đánh
Bài đánh giá (Ax.x)
CĐR môn
Tỷ lệ %
giá (1)
(2)
học (G.x.x)
(4)
(3)
A1.1 Bài tập cá nhân hoặc
CLO 1.1
4%
nhóm ở lớp hoặc về nhà
A1.2 Bài tập cá nhân hoặc
CLO 1.2
4%
nhóm ở lớp hoặc về nhà
A1. Đánh giá quá
A1.3 Bài tập cá nhân hoặc
CLO 1.3
4%
trình
nhóm ở lớp hoặc về nhà
A1.4 Bài tập cá nhân hoặc
CLO 2.1
4%
nhóm ở lớp hoặc về nhà
A1.5 Bài tập cá nhân hoặc
CLO 2.2
4%
nhóm ở lớp hoặc về nhà
A2. Đánh giá giữa
A2.1 Bài tập nhóm
CLO 2.1
20%
(thuyết trình)
CLO 3.1
kỳ
CLO 3.2
A3.1 Tiểu luận
CLO 1.1,
60%
CLO 1.2
A3. Đánh giá cuối
CLO 1.3
CLO 2.1
kỳ
CLO 2.2
CLO 3.1
CLO 3.2
6.2Tiêu ch đánh giá môn học (rubric)
Đim quá trình: Có 05 bài làm cá nhân hoăc
nhóm ở trên lớp, mi bài có thang
điểm 10 và tổng 05 bài kiểm tra chiếm 20% tổng điểm môn học
Hiểu đúng nôdung
Đưa ra các ví dụ
Cách thức trình
Tổng
chính của bài học
thực tế phù hợp
y
4
4
2
10
Bài thuyt trình nhóm: Bài thuyết trình được chia theo nhóm mi nhóm 5-6 sinh
viên được giao môchủ đề cụ thể. Tiêu chí đánh giá như sau:
lOMoARcPSD| 39651089
Tiêu ch đánh giá & đim
Rất
Kém
Trung
Khá
Tốt
Rất tốt
kém
bình
0
1
2
3
4
5
Nội dung thuyết trình (0,8)
Thời gian trình bày (0,2)
Kỹ năng trình bày (0,4)
Sử dụng công nghệ vào trong bài
thuyết trình (0,3)
Nguồn tài liệu (0,3)
Tổng
Thi cuối kỳ: Tiểu luận. Giảng viên sẽ hướng dẫn nội dung thi.
7. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy, đánh giá
CLO
Kt quả dự
(Chuẩn
kin/Chuẩn đầu
đầu ra
ra của môn học
của
n
học)
CLO
Nắm vững các
1.1
kiến thức cơ bản
về đối tượng,
chức năng, lịch
sử hình thành của
Xã hội học
Kim tra đánh giá
sinh viên
Bài tập kiểm tra trên
lớp (A1.1): sinh viên
hiểu về đối tượng,
chức năng của hội
học giải thích được
tiền đề ra đời của
hội học.
Bài thi tiểu luận cuối
kỳ (A3.1).
Hoạt động dạy và học CĐR
CTĐ
T
Dạy: GV giới thiệu và thuyết 3.1.1
giảng về định nghĩa, đối tượng, chức
năng, nhãn quan xã hội học
Học ở lớp: các nhóm thảo luận
và ghi nhớ đối tượng, chức
năng, lịch sử hình thành của
Xã hội học.
Học nhà: SV đọc tự tóm
tắt những ý chính của chương.
CLO Phân biệt được
1.2 các cấp độ phân
tích và các quan
điểm của các mô
hình lý thuyết
chính trong xã
hội học trong
việc giải thích
các vấn đề xã hội
CLO Hiểu đúng các
Bài tập kiểm tra trên
lớp (A1.2): sinh viên
giải thích phân tích
được các cấp độ phân
tích nắm vững
thuyết hội học
chính.
Bài thi tiểu luận cuối
kỳ (A3.1).
Bài tập kiểm tra trên
Dạy: GV thuyết giảng, trình
3.1.1
bày lịch sử hình thành xã hội
học, những đóng góp cơ bản
của các nhà xã hội học kinh
điển và các trường phái
thuyết xã hội học chính.
Học ở lớp: các nhóm SV lập
bảng so sánh những đóng góp
của các tác giả tiêu biểu.
Học ở nhà: SV đọc và tự tóm
tắt những ý chính của chương.
Dạy: GV giới thiệu và thuyết
3.1.1
lOMoARcPSD|39651089
1.3
phương pháp
nghiên cứu cơ
bản trong xã hội
học vào trong
nghiên cứu các
vấn đề xã hội
CLO
Phân tích các
2.1
mối quan hệ giữa
các cá nhân,
nhóm và thiết
chế xã hội thông
qua: văn hóa và
xã hội, xã hội
hóa, cấu trúc xã
hội, ổn định và
biến đổi xã hội
CLO
Phân tích các vấn
2.2
đề xã hội như sự
lệch chuẩn và
kiểm soát xã hội,
bất bình đẳng
phân tầng xã hội
CLO Vận dụng các lý
3.1 thuyết xã hội học
để giải thích các
sự kiện và hiện
tượng xã hội
CLO Vận dụng các
3.2 phương pháp
nghiên cứu xã
hội học để giải
thích thực tiễn
xã hội
lớp (A1.3): sinh viên
nắm vững các phương
pháp nghiên cứu
bản trong xã hội học.
Bài thi tiểu luận cuối
kỳ (A3.1).
Bài thuyết trình nhóm
(A2.1): Sinh viên tổng
hợp tài liệu, phân tích
cho dụ về các
khái niệm các vấn
đề xã hội liên quan đến
văn hóa hội,
hội hóa, cấu trúc
hội, ổn định biến
đổi xã hội.
Bài thi tiểu luận cuối
kỳ (A3.1).
Bài thuyết trình nhóm
(A2.1): Sinh viên tổng
hợp tài liệu, phân tích
cho dụ về các
khái niệm các vấn
đề xã hội liên quan đến
lệch chuẩn kiểm
soát hội, bất bình
đẳng phân tầng
hội.
Bài thi tiểu luận cuối
kỳ (A3.1).
Bài tập kiểm tra trên
lớp (A1.4): sinh viên
áp dụng các thuyết
xã hội học để giải thích
một hiện ợng hội
cụ thể.
Bài thi tiểu luận cuối
kỳ (A3.1).
Bài tập kiểm tra trên
lớp (A1.5): sinh viên
áp dụng các phương
pháp nghiên cứu xã hội
học để thu thập dữ liệu
về một hiện tượng
giảng về các phương pháp
nghiên cứu của xã hội học
Học ở lớp: các nhóm thảo luận
về các phương pháp và cách áp
dụng các phương pháp để thu
thập thông tin.
Học ở nhà: SV đọc và tự tóm
tắt những ý chính của chương.
Dạy: GV giới thiệu các khái
3.1.2
niệm, lý thuyết và thuyết giảng
1.3.1
về các nội dung liên quan đến
và thuyết giảng về văn hóa và
xã hội, xã hội hóa, cấu trúc xã
hội, ổn định và biến đổi xã hội.
Học ở lớp: các nhóm thảo luận
về khái niệm và cho thí dụ về
các nội dung GV đã trình bày.
Học ở nhà: SV đọc và tự tóm
tắt những ý chính của chương.
Dạy: GV giới thiệu các khái
3.1.2
niệm, lý thuyết và thuyết giảng
1.3.1
về các nội dung liên quan đến
và thuyết giảng về lệch chuẩn
và kiểm soát xã hội, bất bình
đẳng và phân tầng xã hội.
Học ở lớp: các nhóm thảo luận
về khái niệm và cho thí dụ về
các nội dung GV đã trình bày.
Học ở nhà: SV đọc và tự tóm
tắt những ý chính của chương.
Dạy: GV giới thiệu cho sinh
3.2.1
viên xem một số bộ phim và
2.1.2
đặt câu hỏi về việc giải thích
các vấn đề xã hội được phản
ánh trên phim dựa trên nền
tảng các lý thuyết được học.
Học ở lớp: SV xem phim, thảo
luận và trình bày ý kiến của
nhóm.
Học ở nhà: SV ở nhà xem
phim và đọc sách về các lý
thuyết xã hội học.
Dạy: GV giới thiệu cho sinh
3.2.1
viên một số vấn đề xã hội và
2.1.2
đặt câu hỏi cho SV áp dụng
các phương pháp nghiên cứu
để thu thập thông tin vnhững
vấn đề đã nêu.
lOMoARcPSD|39651089
xã hội cụ thể.
Bài thi tiểu luận cuối
kỳ (A3.1).
8. K hoạch giảng dạy chi tit
Lý thuyết: 60 tiết
Học ở lớp: SV thảo luận và
trình bày ý kiến của nhóm.
Học ở nhà: SV ở nhà đọc về
các phương pháp nghiên cứu
xã hội học và áp dụng các
phương pháp này để thu thập
dữ liệu cho các đề tài khác
nhau..
Tuần
Buổi
học
(1)
1-2
3-4
Nội dung
CĐR
Hoạt động dạy và học
Bài
(2)
môn học
(4)
đánh
(3)
giá
(5)
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ
CLO 1.1
Dạy: GV giới thiệu và
A1.1,
XÃ HỘI HỌC (10 tit)
thuyết giảng về định
A3.1
nghĩa, đối tượng, chức
1.1Xã hội học là gì?
năng, nhãn quan xã hội
học
1.2Đối tượng của xã hội học
Học ở lớp: các nhóm thảo
luận và ghi nhớ đối tượng,
1.3Nhãn quan xã hội học
chức năng, lịch sử hình
thành của Xã hội học.
1.4Mối quan hệ của xã hội học
Học ở nhà: SV đọc và tự
với các ngành khoa học
tóm tắt những ý chính của
khác
chương.
1.5Chức năng của xã hội học
1.5.1 Chức năng nhận thức
1.5.2 Chức năng thực tiễn
1.5.3 Chức năng tư tưởng
1.5.4 Chức năng dự báo
1.6 Xã hội học và lựa chọn,
phát trin nghề nghiệp
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ QUAN
CLO 1.2
Dạy: GV thuyết giảng,
A1.2
NIỆM/
MÔ HÌNH
trình bày lịch sử hình
A3.1
THUYẾT
TRONG XÃ
HỘI
thành xã hội học, những
HỌC (10 tit)
đóng góp cơ bản của các
nhà xã hội học kinh điển
2.1Khái quát lịch sử hình thành
và các trường phái lý
xã hội học
thuyết xã hội học chính.
2.1.1 Cuộc cách mạng công
Học ở lớp: các nhóm SV
nghiệp
lập bảng so sánh những
2.1.2 Cuộc cách mạng của
đóng góp của các tác giả
khoa học tự nhiên
tiêu biểu.
lOMoARcPSD| 39651089
2.1.3
Cuộc cách mạng
chính
Học ở nhà: SV đọc và tự
trị
tóm tắt những ý chính của
2.2 Đóng góp của các nhà xã hội
chương.
học kinh đin
2.2.1 Auguste Comte
(1798-
1857)
2.2.2
Emile Durkheim (1858-
1917)
2.2.3
Karl Marx (1818-1883)
2.2.4
Max Weber (1864-1920)
2.2.5
Herbert Spencer
(1820-
1903)
2.3 Các cấp độ phân tch
2.4 Các dòng lý thuyt xã hội
học cơ bản
2.4.1 Lý thuyết cấu trúc – chức
năng
2.4.2 Lý thuyết xung đột xã hội
2.4.3 Lý thuyết tương tác biểu
tượng
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP
CLO 1.3
Dạy: GV giới thiệu và
A1.3
NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC
thuyết giảng về các
A3.1
(5 tit)
phương pháp nghiên cứu
của xã hội học
3.1Những khái niệm cơ bản
Học ở lớp: các nhóm thảo
luận về các phương pháp
3.2Cách thức tin hành nghiên
và cách áp dụng các
cứu xã hội học thực nghiệm
phương pháp để thu thập
5
thông tin.
3.3Một số nguyên tắc đạo đức
Học ở nhà: SV đọc và tự
nghề nghiệp
tóm tắt những ý chính của
chương.
3.4Các phương pháp chọn mẫu
3.5Các phương pháp thu thập
thông tin
6
CHƯƠNG 4: VĂN HÓA VÀ
CLO 2.1
Dạy: GV thuyết giảng về
A1.4/
XÃ HỘI (5 tit)
CLO 3.1
định nghĩa văn hóa, xã
A1.5
CLO 3.2
hội; giúp SV phân biệt
A2.1
4.1Định nghĩa về xã hội
được cách tiếp cận của
A3.1
hội học với văn hóa học
4.2Định nghĩa về văn hóa
về văn hóa. Bên cạnh đó,
GV giảng về các đặc điểm
và các thành tố văn hóa
4.3Các đặc trưng cơ bản của
cũng như các khái niệm
văn hóa
thể hiện tính đa dạng văn
hóa.
lOMoARcPSD| 39651089
4.4Các thành tố cơ bản của văn
Học ở lớp: các nhóm SV
hoá
mô tả, giới thiệu văn hóa
4.4.1
Biểu tượng
các vùng miền và phân
4.4.2
Ngôn ngữ
tích sự tác động của văn
4.4.3
Giá trị
hóa đến sự hình thành tính
4.4.4
Chuẩn mực
cách con người của các
4.4.5
Niềm tin
vùng miền đó.
Học ở nhà: SV đọc và tự
4.5Đa dạng văn hóa
tóm tắt những ý chính của
4.5.1
Tiểu văn hóa
chương.
4.5.2
Văn hóa phổ quát
4.5.3
Chủ nghĩa vị chủng văn
hóa
4.5.4
Chủ nghĩa sính ngoại
4.5.5
Văn hóa phản kháng
4.5.6
Chủ nghĩa đa văn hóa
7
CHƯƠNG 5: XÃ HỘI HÓA (5
CLO 2.1
Dạy: GV giúp SV phân
A1.4/
tit)
CLO 3.1
biệt được hành động bản
A1.5
CLO 3.2
năng và hành động xã hội,
A2.1
5.1Phân biệt hành động bản
giảng về xã hội hóa, tái
A3.1
năng và hành động xã hội
hội hóa, vai trò của xã hội
hóa trong việc hình thành
5.2Định nghĩa về xã hội hoá
cái tôi và các môi trường
xã hội hóa cơ bản.
5.3Vai trò của xã hội hóa
Học ở lớp: các nhóm SV
so sánh và trình bày về
những ảnh hưởng khác
5.4Giải thch về xã hội hóa và
nhau của các môi trường
sự hình thành cái tôi
xã hội hóa đến việc hình
thành nhân cách.
5.5Các môi trường xã hội hóa
Học ở nhà: SV đọc và tự
3.5.1 Gia đình
tóm tắt những ý chính của
3.5.2 Nhà trường
chương.
3.5.3 Xã hội
5.6Định nghĩa về tái xã hội hóa
8-9 CHƯƠNG 6: CẤU TRÚC XÃ
CLO 2.1
Dạy: GV giảng về cấu
A1.4/
HỘI (10 tit)
CLO 3.1
trúc xã hội, địa vị xã hội,
A1.5
CLO 3.2
vai trò xã hội, nhóm xã
A2.1
6.1 Cấu trúc xã hội
hội, tổ chức xã hội và
A3.1
6.1.1 Định nghĩa về cấu trúc xã
thiết chế xã hội; đồng thời
hội
phân loại và cho các ví dụ
6.1.2 Các thành phần quan
minh họa.
trọng của cấu trúc xã hội
Học ở lớp: Các nhóm SV
diễn kịch hay thuyết trình
6.2 Địa vị xã hội
thể hiện sự xung đột vai
6.2.1 Định nghĩa địa vị xã hội
trò và căng thẳng vai trò.
6.2.2 Phân loại địa vị xã hội
Học ở nhà: SV đọc và tự
6.2.2.1 Địa vị gán
tóm tắt những ý chính của
6.2.2.2 Địa vị đạt được
chương.
lOMoARcPSD| 39651089
6.2.2.3 Địa vị chủ chốt
6.3Vai trò xã hội
6.3.1 Định nghĩa về vai trò xã
hội
6.3.2 Xung đột vai trò
6.3.3 Căng thẳng vai trò
6.3.4 Thoát khỏi vai trò
6.4Nhóm xã hội
6.4.1 Định nghĩa về nhóm xã
hội
6.4.2 Các thành tố của nhóm xã
hội
6.4.3 Phân loại nhóm xã hội
6.4.4 Cơ cấu nhóm
6.4.5 Lãnh đạo nhóm
6.5Tổ chức xã hội
6.5.1 Định nghĩa về tổ chức xã
hội
6.5.2 Các loại tổ chức chính
thức
6.5.3 Bộ máy quan lieu
6.6Thit ch xã hội
6.6.1 Định nghĩa về thiết chế
xã hội
6.6.2 Chức năng của các thiết
chế xã hội
6.6.3 Các loại thiết chế xã hội
chủ đạo và chức năng của
chúng
10 CHƯƠNG
7:
SỰ
LỆCH
CLO 2.2 Dạy: GV giảng về sự lệch
A1.4/
CHUẨN VÀ KIỂM SOÁT XÃ
CLO 3.1 chuẩn và kiểm soát xã
A1.5
HỘI (5 tit)
CLO 3.2 hội; đồng thời phân loại
A2.1
và cho các ví dụ minh
A3.1
7.1
Lệch chuẩn xã hội
họa.
7.1.1
Định nghĩa về lệch chuẩn xã
Học ở lớp: Các nhóm SV
hội
mô tả và phân tích (hay
7.1.2 Nền tảng xã hội của sự lệch
diễn kịch) về thực trạng
chuẩn
phạm tội vị thành niên
7.1.3 Các yếu tố tác động đến sự
Việt Nam và các yếu tố
lệch lạc xã hội
ảnh hưởng đến thực trạng
7.1.4 Phân biệt lệch chuẩn xã hội
này.
và tội phạm
Học ở nhà: SV đọc và tự
tóm tắt những ý chính của
7.2Tuân thủ và kim soát xã hội
chương 6.
7.2.1
Định nghĩa về tuân thủ
kiểm soát xã hội
7.2.2 Tầm
quan
trọng
và chức
lOMoARcPSD| 39651089
năng của kiểm soát xã hội
7.2.3 Các loại kiểm soát xã hội
11 CHƯƠNG 8: PHÂN TẦNG XÃ
CLO 2.2
Dạy: GV giảng về sự
A1.4/
HỘI (5 tit)
CLO 3.1
phân tầng, di động và bất
A1.5
CLO 3.2
bình đẳng xã hội.
A2.1
8.1Phân tầng xã hội
Học ở lớp: Các nhóm SV
A3.1
8.1.1 Định nghĩa về sự phân
mô tả và phân tích (hay
tầng xã hội
diễn kịch) thực trạng phân
8.1.2 Cơ sở tạo ra sự phân tầng
tầng trong xã hội Việt
xã hội
Nam và các yếu tố ảnh
8.1.3 Tính hai mặt của phân
hưởng đến thực trạng này.
tầng xã hội
Học ở nhà: SV đọc và tự
8.1.4 Các hệ thống phân tầng
tóm tắt những ý chính của
xã hội
chương 7.
8.2Di động xã hội
8.2.1 Định nghĩa về di động xã
hội
8.2.2 Nguyên nhân tạo ra sự di
động xã hội
8.2.3 Phân loại di động xã hội
8.3Bất bình đẳng xã hội
8.3.1 Định nghĩa về bất bình
đẳng xã hội
8.3.2 Cơ sở của bất bình đẳng
xã hội
12 CHƯƠNG 9: NHỮNG QUÁ
CLO 2.2
Dạy: GV giảng về sự ổn
A1.4/
TRÌNH XÃ HỘI: ỔN ĐỊNH
CLO 3.1
định và biến đổi xã hội.
A1.5
VÀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI (5 tit)
CLO 3.2
Học ở lớp: Các nhóm SV
A2.1
mô tả và phân tích (hay
A3.1
9.1Hành vi tập th
diễn kịch) một phong trào
xã hội tiêu biểu trên thế
9.2Các phong trào xã hội
giới hay ở Việt Nam, tạo
9.2.1 Các loại phong trào xã
nên sự biến đổi xã hội.
hội
Học ở nhà: SV tự ôn tập
9.2.2 Các giai đoạn trong
tất cả các chương.
phong trào xã hội
9.2.3 Phong trào xã hội và thay
đổi xã hội
9.3Bin đổi xã hội
9.3.1 Định nghĩa về biến đổi xã
hội
9.3.2 Đặc điểm của biến đổi xã
hội
9.3.3 Nguyên nhân dẫn đến
biến đổi xã hội
Thuyết trình
lOMoARcPSD| 39651089
Tuần/
Nội dung
CĐR môn
Buổi
(2)
học
học
(3)
(1)
CLO 2.1
CLO 3.1
CHƯƠNG 4: VĂN HÓA VÀ
CLO 3.2
XÃ HỘI
5
tả, giới thiệu văn hóa các
vùng miền phân tích sự tác
động đến việc hình thành tính
cách con người vùng miền đó.
6 CHƯƠNG 5: XÃ HỘI HÓA
CLO 2.1
Phân tích ảnh hưởng của các
CLO 3.1
tác nhân xã hội hóa đến việc
CLO 3.2
hình thành nhân cách của các
cá nhân.
7 - 8 CHƯƠNG 6: CẤU TRÚC CLO 2.1
XÃ HỘI
CLO 3.1
Trình bày sự xung đột vai trò
CLO 3.2
và căng thẳng vai trò.
9 CHƯƠNG 7: SỰ LỆCH CLO 2.2
CHUẨN VÀ KIỂM SOÁT
CLO 3.1
XÃ HỘI
CLO 3.2
Phân tích thực trạng phạm tội
vị thành niên ở Việt Nam và
các yếu tố ảnh hưởng đến thực
trạng này.
10 CHƯƠNG 8: PHÂN TẦNG CLO 22
HỘI
CLO 3.1
Hoạt động dạy
Bài đánh
học
giá
(4)
(5)
Dạy: GV đưa bài
A2.1
tập cho nhóm
Học: Nhóm thuyết
trình, diễn kịch hay
dựng clip trình bày
về văn hóa các vùng
miền và phân tích
sự tác động đến việc
hình thành tính cách
con người vùng
miền đó.
Dạy: GV đưa bài
A2.1
tập cho nhóm
Học: Nhóm thuyết
trình, diễn kịch hay
dựng clip trình bày
về ảnh hưởng của
các tác nhân xã hội
hóa đến việc hình
thành nhân cách của
các cá nhân.
Dạy: GV đưa bài
A2.1
tập cho nhóm
Học: Nhóm thuyết
trình, diễn kịch hay
dựng clip trình bày
về sự xung đột vai
trò và căng thẳng
vai trò.
Dạy: GV đưa bài
A2.1
tập cho nhóm
Học: Nhóm thuyết
trình, diễn kịch hay
dựng clip trình bày
về thực trạng phạm
tội vị thành niên
Việt Nam và các
yếu tố ảnh hưởng
đến thực trạng này.
Dạy: GV đưa bài
A2.1
tập cho nhóm
lOMoARcPSD|39651089
Phân tích thực trạng phân
tầng trong xã hội Việt Nam
và các yếu tố ảnh hưởng đến
thực trạng này.
11 CHƯƠNG 9: NHỮNG QUÁ
TRÌNH XÃ HỘI: ỔN ĐỊNH
VÀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI
Phân tích một phong trào
hội tiêu biểu trên thế giới hay
Việt Nam, tạo nên sự biến
đổi xã hội.
10 . Quy định của môn học
CLO 3.2
CLO 2.1
CLO 3.1
CLO 3.2
Học: Nhóm thuyết
trình, diễn kịch hay
dựng clip thực
trạng phân tầng
trong xã hội Việt
Nam và các yếu tố
ảnh hưởng đến thực
trạng này.
Dạy: GV đưa bài
A2.1
tập cho nhóm
Học: Nhóm thuyết
trình, diễn kịch hay
dựng clip trình bày
về một phong trào
xã hội tiêu biểu trên
thế giới hay ở Việt
Nam, tạo nên sự
biến đổi xã hội.
Nhiệm vụ của sinh viên
- Đi học đúng giờ quy định
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp. Trường hợp sinh viên nghỉ do chính
đáng theo quy định thì phải cung cấp minh chứng. Sinh viên sẽ được coi nghỉ
không do khi không cung cấp minh chứng phù hợp theo quy định. Nghỉ học đột
xuất phải báo cho giảng viên ngay khi có điều kiện.
- Tuyệt đối không được sử dụng điện thoại di động cho việc riêng trong giờ học
- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mi buổi học trước khi vào lớp
- Sử dụng phần mềm power point khi trình bày bài tập hoặc thuyết trình trên lớp
- Đảm bảo yêu cầu về thời hạn nộp bài tập cho giảng viên
- Những sinh viên có vấn đề về sức khỏe, như: bệnh, khuyết tật,... ảnh hưởng
đến việc tham dự lớp học, có thể gặp trực tiếp giáo viên để trình bày cụ thể.
Quy định về thi cử, học vụ
- Nghỉ học bị trừ vào điểm quá trình (chuyên cần)
- Tuyệt đối không được đạo văn dưới bất cứ hình thức nào
- Có điểm thưởng nếu sinh viên có sự tham gia hoặc thảo luận tốt
- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ
11 Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Xã hội học
- Địa chỉ: Phòng A. 315, Khoa hội học, Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn,
Đại học Quốc gia TP. HCM, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, P. Bến Nghé, Q.1, TP. HCM
Thông tin giảng viên
- Họ và tên: Nguyễn Nữ Nguyệt Anh
lOMoARcPSD| 39651089
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Email: nguyen.nunguyetanh@hcmussh.edu.vn
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 03 năm 2020
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Nguyễn Nữ Nguyệt Anh Nguyễn Nữ Nguyệt Anh
| 1/14

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC (VERSION 2020)
1. Thông tin tổng quát − Tên môn học: + Tiếng Việt
Xã hội học đại cương + Tiếng Anh Introduction to Sociology − Mã số môn học: XHH018 −
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng: ☐ Kiến thức cơ bản
☐ Kiến thức cơ sở ngành
☒Kiến thức chuyên ngành ☐ Kiến thức khác
☐ Môn học chuyên về kỹ năng chung ☐ Môn học đồ án/luận văn tốt nghiệp −
Số tín chỉ: 04 (60 tiết) + Lý thuyết 60 tiết + Thực hành 0 tiết + Tự học 120 tiết
Triết học Mác – Lênin, Lịch sử văn −
Môn học tiên quyết/Môn học
minh thế giới, Cơ sở văn hoá Việt trước:
Nam, Pháp luật đại cương, Kinh tế chính trị Mác – Lênin − Môn học song hành:
Thống kê cho khoa học xã hội 2. Mô tả môn học
Xã hội học đại cương là môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức ngành của Chương
trình giáo dục đại học ngành Xã hội học.
Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và có hệ thống về Xã hội
học, bao gồm: lịch sử và các cách tiếp cận xã hội học, mối quan hệ giữa các cá nhân, các
nhóm xã hội và các thiết chế xã hội thông qua một số chủ đề về văn hóa và xã hội; xã hội
hóa; cấu trúc xã hội; sự lệch chuẩn và kiểm soát xã hội; bất bình đẳng và phân tầng xã hội;
ổn định và biến đổi xã hội. Bên cạnh đó, môn học giới thiệu những đóng góp của các nhà
Xã hội học tiêu biểu và các trường phái lý thuyết chính cũng như các phương pháp nghiên cứu xã hội học. 3. Tài liệu học tập Giáo trình:
[1] Trần Thị Kim Xuyến và Nguyễn Thị Hồng Xoan (2005). Nhập môn Xã hội học. Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
[2] Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001). Xã hội học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà lOMoAR cPSD| 39651089 Nội. Tài liệu khác:
[1] Trần Hữu Quang (2019). Xã hội học nhập môn. Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
[2] Richard T. Scharfer (2003). Xã hội học (Huỳnh Văn Thanh dịch). Nhà xuất bản Thống kê.
[3] Macionis, T. (2004). Xã hội học. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
4. Mục tiêu môn học Mục Mô tả mục tiêu TĐNL CĐR của CTĐT tiêu (2) (X.x.x) (3) (4) (Gx) (1)
Nắm vững các kiến thức cơ
bản về đối tượng, chức năng, 3.1.1 Lắng nghe và chấp nhận
lịch sử hình thành, các trường những khác biệt trong quan G1
phái lý thuyết, các tác giả tiêu điểm và giao tiếp hiệu quả về 2 biểu, các phương pháp kiến thức chuyên môn. nghiên cứu xã hội học
3.1.2 Phản biện lại với các
tranh luận học thuật một
Chỉ ra và giải thích các mối
cách thẳng thắn, trên cơ sở 3
quan hệ giữa các cá nhân, tôn trọng mọi người G2
nhóm và thiết chế xã hội
thông qua các vấn đề xã hội 1.3.1 Phân tích một cách
phản biện các vấn đề xã hội 4
3.2.1 Phối hợp chặt chẽ
trong nhóm làm việc hoặc 2
Vận dụng các lý thuyết và nghiên cứu
phương pháp nghiên cứu của G3
xã hội học để giải thích thực 2.1.2 Thấu hiểu và tuân tiễn xã hội
thủ các quy tắc đạo đức
nghề nghiệp của một nhà 4 nghiên cứu xã hội học
5. Chuẩn đầu ra môn học CĐR Mô tả CĐR Mức độ (X.x) (2) giảng dạy (1) (I, T, U) (3)
CLO 1.1 Nắm vững các kiến thức cơ bản về đối tượng, chức năng, lịch 3.1.1 – T2
sử hình thành của Xã hội học
CLO 1.2 Phân biệt được các cấp độ phân tích và các quan điểm của các 3.1.1 – T2
mô hình lý thuyết chính trong xã hội học trong việc giải thích các vấn đề xã hội lOMoAR cPSD| 39651089
CLO 1.3 Hiểu đúng các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong xã hội 3.1.1 – T2
học và áp dụng vào trong nghiên cứu các vấn đề xã hội
CLO 2.1 Phân tích các mối quan hệ giữa các cá nhân, nhóm và thiết chế 3.1.2 – T3
xã hội thông qua: văn hóa và xã hội, xã hội hóa, cấu trúc xã 1.3.1 - T4
hội, ổn định và biến đổi xã hội
CLO 2.2 Phân tích các vấn đề xã hội như sự lệch chuẩn và kiểm soát xã 3.1.2 – T3
hội, bất bình đẳng và phân tầng xã hội 1.3.1 - T4
CLO 3.1 Vận dụng các lý thuyết xã hội học để giải thích các sự kiện và 3.2.1 – T2 hiện tượng xã hội 2.1.2 – T4
CLO 3.2 Vận dụng các phương pháp nghiên cứu xã hội học để giải 3.2.1 – T2
thích thực tiễn xã hội 2.1.2 – T4
6. Đánh giá môn học
6.1Thành phần đánh giá Thành phần đánh
Bài đánh giá (Ax.x) CĐR môn Tỷ lệ % giá (1) (2) học (G.x.x) (4) (3)
A1.1 Bài tập cá nhân hoặc CLO 1.1 4%
nhóm ở lớp hoặc về nhà
A1.2 Bài tập cá nhân hoặc CLO 1.2 4%
nhóm ở lớp hoặc về nhà A1. Đánh giá quá
A1.3 Bài tập cá nhân hoặc CLO 1.3 4% trình
nhóm ở lớp hoặc về nhà
A1.4 Bài tập cá nhân hoặc CLO 2.1 4%
nhóm ở lớp hoặc về nhà
A1.5 Bài tập cá nhân hoặc CLO 2.2 4%
nhóm ở lớp hoặc về nhà A2.1 Bài tập nhóm A2. Đánh giá giữa CLO 2.1 20% (thuyết trình) CLO 3.1 kỳ CLO 3.2 A3.1 Tiểu luận CLO 1.1, 60% CLO 1.2 A3. Đánh giá cuối CLO 1.3 CLO 2.1 kỳ CLO 2.2 CLO 3.1 CLO 3.2
6.2Tiêu chí đánh giá môn học (rubric)
Điểm quá trình: Có 05 bài làm cá nhân hoăc ̣nhóm ở trên lớp, mỗi bài có thang
điểm 10 và tổng 05 bài kiểm tra chiếm 20% tổng điểm môn học Hiểu đúng nôịdung Đưa ra các ví dụ Cách thức trình Tổng chính của bài học thực tế phù hợp bày 4 4 2 10
Bài thuyết trình nhóm: Bài thuyết trình được chia theo nhóm mỗi nhóm 5-6 sinh
viên được giao môṭchủ đề cụ thể. Tiêu chí đánh giá như sau: lOMoAR cPSD| 39651089
Tiêu chí đánh giá & điểm Rất Kém Trung Khá Tốt Rất tốt kém bình 0 1 2 3 4 5
Nội dung thuyết trình (0,8) Thời gian trình bày (0,2) Kỹ năng trình bày (0,4)
Sử dụng công nghệ vào trong bài thuyết trình (0,3) Nguồn tài liệu (0,3) Tổng
Thi cuối kỳ: Tiểu luận. Giảng viên sẽ hướng dẫn nội dung thi.
7. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy, đánh giá CLO Kết quả dự
Kiểm tra đánh giá
Hoạt động dạy và học CĐR
(Chuẩn kiến/Chuẩn đầu sinh viên CTĐ
đầu ra ra của môn học T của môn học) CLO Nắm vững các
Bài tập kiểm tra trên Dạy: GV giới thiệu và thuyết 3.1.1 1.1
kiến thức cơ bản lớp (A1.1): sinh viên giảng về định nghĩa, đối tượng, chức về đối tượng,
hiểu rõ về đối tượng, năng, nhãn quan xã hội học chức năng, lịch chức năng của Xã hội
sử hình thành của học và giải thích được Học ở lớp: các nhóm thảo luận Xã hội học
tiền đề ra đời của Xã và ghi nhớ đối tượng, chức hội học.
năng, lịch sử hình thành của Xã hội học.
Bài thi tiểu luận cuối Học ở nhà: SV đọc và tự tóm kỳ (A3.1).
tắt những ý chính của chương. CLO Phân biệt được
Bài tập kiểm tra trên Dạy: GV thuyết giảng, trình 3.1.1 1.2 các cấp độ phân
lớp (A1.2): sinh viên bày lịch sử hình thành xã hội tích và các quan
giải thích và phân tích học, những đóng góp cơ bản điểm của các mô
được các cấp độ phân của các nhà xã hội học kinh hình lý thuyết
tích và nắm vững lý điển và các trường phái lý chính trong xã
thuyết xã hội học thuyết xã hội học chính. hội học trong chính.
Học ở lớp: các nhóm SV lập việc giải thích
Bài thi tiểu luận cuối bảng so sánh những đóng góp
các vấn đề xã hội kỳ (A3.1).
của các tác giả tiêu biểu.
Học ở nhà: SV đọc và tự tóm
tắt những ý chính của chương.
Dạy: GV giới thiệu và thuyết 3.1.1 CLO Hiểu đúng các Bài tập kiểm tra trên lOMoARcPSD|396 510 89 1.3 phương pháp
lớp (A1.3): sinh viên giảng về các phương pháp nghiên cứu cơ
nắm vững các phương nghiên cứu của xã hội học bản trong xã hội
pháp nghiên cứu cơ Học ở lớp: các nhóm thảo luận học vào trong bản trong xã hội học.
về các phương pháp và cách áp nghiên cứu các
dụng các phương pháp để thu vấn đề xã hội
Bài thi tiểu luận cuối thập thông tin. kỳ (A3.1).
Học ở nhà: SV đọc và tự tóm
tắt những ý chính của chương. CLO Phân tích các
Bài thuyết trình nhóm Dạy: GV giới thiệu các khái 3.1.2 2.1
mối quan hệ giữa (A2.1): Sinh viên tổng niệm, lý thuyết và thuyết giảng 1.3.1 các cá nhân,
hợp tài liệu, phân tích về các nội dung liên quan đến nhóm và thiết
và cho ví dụ về các và thuyết giảng về văn hóa và
chế xã hội thông khái niệm và các vấn xã hội, xã hội hóa, cấu trúc xã qua: văn hóa và
đề xã hội liên quan đến hội, ổn định và biến đổi xã hội. xã hội, xã hội
văn hóa và xã hội, xã Học ở lớp: các nhóm thảo luận hóa, cấu trúc xã
hội hóa, cấu trúc xã về khái niệm và cho thí dụ về hội, ổn định và
hội, ổn định và biến các nội dung GV đã trình bày. biến đổi xã hội đổi xã hội.
Học ở nhà: SV đọc và tự tóm
tắt những ý chính của chương. Bài thi tiểu luận cuối kỳ (A3.1). CLO
Phân tích các vấn Bài thuyết trình nhóm Dạy: GV giới thiệu các khái 3.1.2 2.2
đề xã hội như sự (A2.1): Sinh viên tổng niệm, lý thuyết và thuyết giảng 1.3.1 lệch chuẩn và
về các nội dung liên quan đến
hợp tài liệu, phân tích
kiểm soát xã hội, và cho ví dụ về các và thuyết giảng về lệch chuẩn
bất bình đẳng và khái niệm và các vấn và kiểm soát xã hội, bất bình
phân tầng xã hội đề xã hội liên quan đến đẳng và phân tầng xã hội.
Học ở lớp: các nhóm thảo luận lệch chuẩn và kiểm
soát xã hội, bất bình về khái niệm và cho thí dụ về
các nội dung GV đã trình bày. đẳng và phân tầng xã hội.
Học ở nhà: SV đọc và tự tóm
tắt những ý chính của chương. Bài thi tiểu luận cuối kỳ (A3.1). CLO Vận dụng các lý
Bài tập kiểm tra trên Dạy: GV giới thiệu cho sinh 3.2.1 3.1 thuyết xã hội học
viên xem một số bộ phim và lớp (A1.4): sinh viên 2.1.2 để giải thích các
áp dụng các lý thuyết đặt câu hỏi về việc giải thích sự kiện và hiện
xã hội học để giải thích các vấn đề xã hội được phản tượng xã hội
một hiện tượng xã hội ánh trên phim dựa trên nền
tảng các lý thuyết được học. cụ thể.
Học ở lớp: SV xem phim, thảo
Bài thi tiểu luận cuối luận và trình bày ý kiến của kỳ (A3.1). nhóm.
Học ở nhà: SV ở nhà xem
phim và đọc sách về các lý thuyết xã hội học. CLO Vận dụng các
Bài tập kiểm tra trên Dạy: GV giới thiệu cho sinh 3.2.1 3.2 phương pháp
viên một số vấn đề xã hội và lớp (A1.5): sinh viên 2.1.2 nghiên cứu xã
áp dụng các phương đặt câu hỏi cho SV áp dụng hội học để giải
pháp nghiên cứu xã hội các phương pháp nghiên cứu thích thực tiễn
học để thu thập dữ liệu để thu thập thông tin về những xã hội về một hiện tượng vấn đề đã nêu. lOMoARcPSD|396 510 89 xã hội cụ thể.
Học ở lớp: SV thảo luận và
trình bày ý kiến của nhóm. Bài thi tiểu luận cuối
Học ở nhà: SV ở nhà đọc về kỳ (A3.1).
các phương pháp nghiên cứu
xã hội học và áp dụng các
phương pháp này để thu thập
dữ liệu cho các đề tài khác nhau..
8. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
Lý thuyết: 60 tiết Tuần Nội dung CĐR
Hoạt động dạy và học Bài Buổi (2) môn học (4) đánh học (3) giá (1) (5)
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CLO 1.1 Dạy: GV giới thiệu và A1.1,
XÃ HỘI HỌC (10 tiết) thuyết giảng về định A3.1
nghĩa, đối tượng, chức
1.1Xã hội học là gì? năng, nhãn quan xã hội học
1.2Đối tượng của xã hội học
Học ở lớp: các nhóm thảo
luận và ghi nhớ đối tượng,
1.3Nhãn quan xã hội học
chức năng, lịch sử hình thành của Xã hội học.
1.4Mối quan hệ của xã hội học
Học ở nhà: SV đọc và tự
với các ngành khoa học
tóm tắt những ý chính của 1-2 khác chương.
1.5Chức năng của xã hội học
1.5.1 Chức năng nhận thức
1.5.2 Chức năng thực tiễn
1.5.3 Chức năng tư tưởng 1.5.4 Chức năng dự báo
1.6 Xã hội học và lựa chọn,
phát triển nghề nghiệp 3-4
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ QUAN
CLO 1.2 Dạy: GV thuyết giảng, A1.2 NIỆM/ MÔ HÌNH trình bày lịch sử hình A3.1 THUYẾT TRONG XÃ HỘI
thành xã hội học, những HỌC (10 tiết)
đóng góp cơ bản của các
nhà xã hội học kinh điển
2.1Khái quát lịch sử hình thành và các trường phái lý xã hội học
thuyết xã hội học chính.
2.1.1 Cuộc cách mạng công
Học ở lớp: các nhóm SV nghiệp lập bảng so sánh những
2.1.2 Cuộc cách mạng của
đóng góp của các tác giả khoa học tự nhiên tiêu biểu. lOMoAR cPSD| 39651089 2.1.3 Cuộc cách mạng chính
Học ở nhà: SV đọc và tự trị
tóm tắt những ý chính của
2.2 Đóng góp của các nhà xã hội chương. học kinh điển 2.2.1 Auguste Comte (1798- 1857) 2.2.2 Emile Durkheim (1858- 1917) 2.2.3 Karl Marx (1818-1883) 2.2.4 Max Weber (1864-1920) 2.2.5 Herbert Spencer (1820- 1903)
2.3 Các cấp độ phân tích
2.4 Các dòng lý thuyết xã hội học cơ bản
2.4.1 Lý thuyết cấu trúc – chức năng
2.4.2 Lý thuyết xung đột xã hội
2.4.3 Lý thuyết tương tác biểu tượng
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP CLO 1.3 Dạy: GV giới thiệu và A1.3
NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC thuyết giảng về các A3.1 (5 tiết) phương pháp nghiên cứu của xã hội học
3.1Những khái niệm cơ bản
Học ở lớp: các nhóm thảo
luận về các phương pháp
3.2Cách thức tiến hành nghiên và cách áp dụng các
cứu xã hội học thực nghiệm
phương pháp để thu thập thông tin. 5
3.3Một số nguyên tắc đạo đức
Học ở nhà: SV đọc và tự nghề nghiệp
tóm tắt những ý chính của chương.
3.4Các phương pháp chọn mẫu
3.5Các phương pháp thu thập thông tin 6
CHƯƠNG 4: VĂN HÓA VÀ
CLO 2.1 Dạy: GV thuyết giảng về A1.4/ XÃ HỘI (5 tiết)
CLO 3.1 định nghĩa văn hóa, xã A1.5
CLO 3.2 hội; giúp SV phân biệt A2.1
4.1Định nghĩa về xã hội
được cách tiếp cận của xã A3.1
hội học với văn hóa học
4.2Định nghĩa về văn hóa
về văn hóa. Bên cạnh đó,
GV giảng về các đặc điểm
và các thành tố văn hóa
4.3Các đặc trưng cơ bản của cũng như các khái niệm văn hóa
thể hiện tính đa dạng văn hóa. lOMoAR cPSD| 39651089
4.4Các thành tố cơ bản của văn
Học ở lớp: các nhóm SV hoá
mô tả, giới thiệu văn hóa 4.4.1 Biểu tượng các vùng miền và phân 4.4.2 Ngôn ngữ
tích sự tác động của văn 4.4.3 Giá trị
hóa đến sự hình thành tính 4.4.4 Chuẩn mực cách con người của các 4.4.5 Niềm tin vùng miền đó.
Học ở nhà: SV đọc và tự
4.5Đa dạng văn hóa
tóm tắt những ý chính của 4.5.1 Tiểu văn hóa chương. 4.5.2 Văn hóa phổ quát
4.5.3 Chủ nghĩa vị chủng văn hóa
4.5.4 Chủ nghĩa sính ngoại 4.5.5 Văn hóa phản kháng
4.5.6 Chủ nghĩa đa văn hóa 7
CHƯƠNG 5: XÃ HỘI HÓA (5
CLO 2.1 Dạy: GV giúp SV phân A1.4/ tiết)
CLO 3.1 biệt được hành động bản A1.5
CLO 3.2 năng và hành động xã hội, A2.1
5.1Phân biệt hành động bản
giảng về xã hội hóa, tái xã A3.1
năng và hành động xã hội
hội hóa, vai trò của xã hội
hóa trong việc hình thành
5.2Định nghĩa về xã hội hoá
cái tôi và các môi trường xã hội hóa cơ bản.
5.3Vai trò của xã hội hóa
Học ở lớp: các nhóm SV so sánh và trình bày về những ảnh hưởng khác
5.4Giải thích về xã hội hóa và
nhau của các môi trường
sự hình thành cái tôi
xã hội hóa đến việc hình thành nhân cách.
5.5Các môi trường xã hội hóa
Học ở nhà: SV đọc và tự 3.5.1 Gia đình
tóm tắt những ý chính của 3.5.2 Nhà trường chương. 3.5.3 Xã hội
5.6Định nghĩa về tái xã hội hóa
8-9 CHƯƠNG 6: CẤU TRÚC XÃ
CLO 2.1 Dạy: GV giảng về cấu A1.4/ HỘI (10 tiết)
CLO 3.1 trúc xã hội, địa vị xã hội, A1.5
CLO 3.2 vai trò xã hội, nhóm xã A2.1
6.1 Cấu trúc xã hội
hội, tổ chức xã hội và A3.1
6.1.1 Định nghĩa về cấu trúc xã
thiết chế xã hội; đồng thời hội
phân loại và cho các ví dụ 6.1.2 Các thành phần quan minh họa.
trọng của cấu trúc xã hội
Học ở lớp: Các nhóm SV
diễn kịch hay thuyết trình
6.2 Địa vị xã hội
thể hiện sự xung đột vai
6.2.1 Định nghĩa địa vị xã hội
trò và căng thẳng vai trò.
6.2.2 Phân loại địa vị xã hội
Học ở nhà: SV đọc và tự 6.2.2.1 Địa vị gán
tóm tắt những ý chính của
6.2.2.2 Địa vị đạt được chương. lOMoAR cPSD| 39651089
6.2.2.3 Địa vị chủ chốt 6.3Vai trò xã hội
6.3.1 Định nghĩa về vai trò xã hội 6.3.2 Xung đột vai trò 6.3.3 Căng thẳng vai trò 6.3.4 Thoát khỏi vai trò 6.4Nhóm xã hội
6.4.1 Định nghĩa về nhóm xã hội
6.4.2 Các thành tố của nhóm xã hội
6.4.3 Phân loại nhóm xã hội 6.4.4 Cơ cấu nhóm 6.4.5 Lãnh đạo nhóm
6.5Tổ chức xã hội
6.5.1 Định nghĩa về tổ chức xã hội
6.5.2 Các loại tổ chức chính thức 6.5.3 Bộ máy quan lieu
6.6Thiết chế xã hội
6.6.1 Định nghĩa về thiết chế xã hội
6.6.2 Chức năng của các thiết chế xã hội
6.6.3 Các loại thiết chế xã hội
chủ đạo và chức năng của chúng 10 CHƯƠNG 7: SỰ
LỆCH CLO 2.2 Dạy: GV giảng về sự lệch A1.4/
CHUẨN VÀ KIỂM SOÁT XÃ CLO 3.1 chuẩn và kiểm soát xã A1.5 HỘI (5 tiết)
CLO 3.2 hội; đồng thời phân loại A2.1 và cho các ví dụ minh A3.1
7.1 Lệch chuẩn xã hội họa.
7.1.1 Định nghĩa về lệch chuẩn xã
Học ở lớp: Các nhóm SV hội mô tả và phân tích (hay
7.1.2 Nền tảng xã hội của sự lệch
diễn kịch) về thực trạng chuẩn
phạm tội vị thành niên ở
7.1.3 Các yếu tố tác động đến sự
Việt Nam và các yếu tố lệch lạc xã hội
ảnh hưởng đến thực trạng
7.1.4 Phân biệt lệch chuẩn xã hội này. và tội phạm
Học ở nhà: SV đọc và tự
tóm tắt những ý chính của
7.2Tuân thủ và kiểm soát xã hội chương 6. 7.2.1
Định nghĩa về tuân thủ và kiểm soát xã hội 7.2.2 Tầm quan trọng và chức lOMoAR cPSD| 39651089
năng của kiểm soát xã hội
7.2.3 Các loại kiểm soát xã hội
11 CHƯƠNG 8: PHÂN TẦNG XÃ
CLO 2.2 Dạy: GV giảng về sự A1.4/ HỘI (5 tiết)
CLO 3.1 phân tầng, di động và bất A1.5
CLO 3.2 bình đẳng xã hội. A2.1
8.1Phân tầng xã hội
Học ở lớp: Các nhóm SV A3.1
8.1.1 Định nghĩa về sự phân mô tả và phân tích (hay tầng xã hội
diễn kịch) thực trạng phân
8.1.2 Cơ sở tạo ra sự phân tầng tầng trong xã hội Việt xã hội Nam và các yếu tố ảnh
8.1.3 Tính hai mặt của phân
hưởng đến thực trạng này. tầng xã hội
Học ở nhà: SV đọc và tự
8.1.4 Các hệ thống phân tầng
tóm tắt những ý chính của xã hội chương 7.
8.2Di động xã hội
8.2.1 Định nghĩa về di động xã hội
8.2.2 Nguyên nhân tạo ra sự di động xã hội
8.2.3 Phân loại di động xã hội
8.3Bất bình đẳng xã hội
8.3.1 Định nghĩa về bất bình đẳng xã hội
8.3.2 Cơ sở của bất bình đẳng xã hội
12 CHƯƠNG 9: NHỮNG QUÁ
CLO 2.2 Dạy: GV giảng về sự ổn A1.4/
TRÌNH XÃ HỘI: ỔN ĐỊNH
CLO 3.1 định và biến đổi xã hội. A1.5
VÀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI (5 tiết)
CLO 3.2 Học ở lớp: Các nhóm SV A2.1 mô tả và phân tích (hay A3.1
9.1Hành vi tập thể
diễn kịch) một phong trào
xã hội tiêu biểu trên thế
9.2Các phong trào xã hội
giới hay ở Việt Nam, tạo
9.2.1 Các loại phong trào xã
nên sự biến đổi xã hội. hội
Học ở nhà: SV tự ôn tập 9.2.2 Các giai đoạn trong tất cả các chương. phong trào xã hội
9.2.3 Phong trào xã hội và thay đổi xã hội
9.3Biến đổi xã hội
9.3.1 Định nghĩa về biến đổi xã hội
9.3.2 Đặc điểm của biến đổi xã hội
9.3.3 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi xã hội Thuyết trình lOMoAR cPSD| 39651089 Tuần/ Nội dung CĐR môn Buổi học (2) học (3) (1) CLO 2.1 CLO 3.1
CHƯƠNG 4: VĂN HÓA VÀ CLO 3.2 XÃ HỘI 5
Mô tả, giới thiệu văn hóa các
vùng miền và phân tích sự tác
động đến việc hình thành tính
cách con người vùng miền đó.
6 CHƯƠNG 5: XÃ HỘI HÓA CLO 2.1
Phân tích ảnh hưởng của các CLO 3.1
tác nhân xã hội hóa đến việc CLO 3.2
hình thành nhân cách của các cá nhân. 7 - 8
CHƯƠNG 6: CẤU TRÚC CLO 2.1 XÃ HỘI CLO 3.1
Trình bày sự xung đột vai trò CLO 3.2 và căng thẳng vai trò. 9
CHƯƠNG 7: SỰ LỆCH CLO 2.2
CHUẨN VÀ KIỂM SOÁT CLO 3.1 XÃ HỘI CLO 3.2
Phân tích thực trạng phạm tội
vị thành niên ở Việt Nam và
các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng này. 10
CHƯƠNG 8: PHÂN TẦNG CLO 22 XÃ HỘI CLO 3.1 Học: Nhóm thuyết trình, diễn kịch hay dựng clip trình bày
Hoạt động dạy và Bài đánh về sự xung đột vai học giá trò và căng thẳng (4) (5) vai trò. Dạy: GV đưa bài A2.1 Dạy: GV đưa bài A2.1 tập cho nhóm tập cho nhóm Học: Nhóm thuyết Học: Nhóm thuyết trình, diễn kịch hay trình, diễn kịch hay dựng clip trình bày dựng clip trình bày về thực trạng phạm về văn hóa các vùng tội vị thành niên ở miền và phân tích Việt Nam và các
sự tác động đến việc yếu tố ảnh hưởng hình thành tính cách đến thực trạng này. con người vùng miền đó. Dạy: GV đưa bài A2.1 tập cho nhóm Dạy: GV đưa bài A2.1 tập cho nhóm Học: Nhóm thuyết trình, diễn kịch hay dựng clip trình bày về ảnh hưởng của các tác nhân xã hội hóa đến việc hình thành nhân cách của các cá nhân. Dạy: GV đưa bài A2.1 tập cho nhóm lOMoARcPSD|396 510 89
Phân tích thực trạng phân CLO 3.2 Học: Nhóm thuyết
tầng trong xã hội Việt Nam trình, diễn kịch hay
và các yếu tố ảnh hưởng đến dựng clip thực thực trạng này. trạng phân tầng trong xã hội Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng này. 11
CHƯƠNG 9: NHỮNG QUÁ CLO 2.1 Dạy: GV đưa bài A2.1
TRÌNH XÃ HỘI: ỔN ĐỊNH tập cho nhóm CLO 3.1
VÀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Học: Nhóm thuyết CLO 3.2
Phân tích một phong trào xã trình, diễn kịch hay
hội tiêu biểu trên thế giới hay dựng clip trình bày
ở Việt Nam, tạo nên sự biến về một phong trào đổi xã hội. xã hội tiêu biểu trên thế giới hay ở Việt Nam, tạo nên sự biến đổi xã hội.
10 . Quy định của môn học
Nhiệm vụ của sinh viên -
Đi học đúng giờ quy định
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp. Trường hợp sinh viên nghỉ có lý do chính
đáng theo quy định thì phải cung cấp minh chứng. Sinh viên sẽ được coi là nghỉ
không lý do khi không cung cấp minh chứng phù hợp theo quy định. Nghỉ học đột
xuất phải báo cho giảng viên ngay khi có điều kiện. -
Tuyệt đối không được sử dụng điện thoại di động cho việc riêng trong giờ học -
Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp -
Sử dụng phần mềm power point khi trình bày bài tập hoặc thuyết trình trên lớp -
Đảm bảo yêu cầu về thời hạn nộp bài tập cho giảng viên -
Những sinh viên có vấn đề về sức khỏe, như: bệnh, khuyết tật,... ảnh hưởng
đến việc tham dự lớp học, có thể gặp trực tiếp giáo viên để trình bày cụ thể.
Quy định về thi cử, học vụ -
Nghỉ học bị trừ vào điểm quá trình (chuyên cần) -
Tuyệt đối không được đạo văn dưới bất cứ hình thức nào -
Có điểm thưởng nếu sinh viên có sự tham gia hoặc thảo luận tốt -
Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ 11 Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Xã hội học
- Địa chỉ: Phòng A. 315, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia TP. HCM, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, P. Bến Nghé, Q.1, TP. HCM
Thông tin giảng viên
- Họ và tên: Nguyễn Nữ Nguyệt Anh lOMoAR cPSD| 39651089
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Email: nguyen.nunguyetanh@hcmussh.edu.vn
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 03 năm 2020 TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên)
Nguyễn Nữ Nguyệt Anh
Nguyễn Nữ Nguyệt Anh