Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đại cương | Trường đại học Lao động - Xã hội
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đại cương | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương(PLDC101)
Trường: Đại học Lao động - Xã hội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Bản dự thảo số…/ KHOA LUẬT
BỘ MÔN PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH - QUỐC TẾ Bản chính thức số…
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần
Tên tiếng Việt: Ph.p luâ 2t đ5i cương
Tên tiếng Anh: General law 2. Mã học phần PLĐC1022H 3. Trình độ đào Đại học t5o 4. Số tín chỉ 02 TC (2,0)
5. Học phần tiên Không quyết 6. Phương ph.p
Thuyết giảng (Lecture) - TLM2: Giảng viên trình bầy nội dung bài giảng d5y
học và giải thích các nội dung trong bài giảng. Giảng viên là người
thuyết trình, diễn giảng. Người học chỉ nghe giảng và ghi chú để tiếp
nhận các kiến thức mà giảng viên truyền đạt;
Thảo luận (Discussion) - TLM7: Là phương pháp dạy học trong đó
người học được chia thành các nhóm và tham gia thảo luận về những
quan điểm cho một vấn đề nào đó được giảng viên đặt ra. Khác với
các phương pháp tranh luận, trong phương pháp thảo luận, với quan
điểm mục tiêu chung tìm cách bổ sung để hoàn thiện quan điểm, giải pháp của mình;
Học theo tình huống (Case Study) - TLM9: Đây là phương pháp
hướng đến cách tiếp cận dạy và học lấy người học làm trung tâm,
giúp người học hình thành kỹ năng tư duy phản biện, giao tiếp. Theo
phương pháp này, giảng viên liên hệ các tình huống, vấn đề hay
thách thức trong thực tế và yêu cầu người học giải quyết, giúp cho
người học hình thành kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết
định cũng như khả năng nghiên cứu;
Học nhóm (Teamwork Learning) - TLM10: Người học được tổ chức
thành các nhóm nhỏ để cùng nhau giải quyết các vấn đề được đặt ra
và trình bầy kết quả của nhóm thông qua các báo cáo hay thuyết trình
trước các nhóm khác và giảng viên.
7. Đơn vị quản lý Bộ môn Pháp luật Hành chính - Quốc tế, Khoa Luật, Trường Đại học HP Lao động - Xã hội
8. Mục tiêu học phần Mục tiêu (Gx) Mô tả mục tiêu CĐR của TĐNL 1 CTĐT (PLOs) G1 - Kiến thức:
+ Trang bị cho người học những kiến thức 4/6 G1.1
cơ bản về nhà nước (nguồn gốc, bản chất,
đặc trưng, chức năng, hình thức, kiểu nhà
nước); nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; G1.2
+ Trang bị cho người học những kiến thức 4/6
cơ bản về pháp luật (nguồn gốc, bản chất,
đặc trưng, vai trò, hình thức, kiểu pháp luật,
quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực
hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý); G1.3
+ Trang bị cho người học những kiến thức 4/6
cơ bản về một số ngành luật trong hệ thống
pháp luật Việt Nam; pháp chế XHCN; pháp
luật về phòng chống tham nhũng. G2 - Kỹ năng: 5/6
Người học có kỹ năng phân tích cơ cấu của
quy phạm pháp luật; xác định hiệu lực của
văn bản quy phạm pháp luật; phân tích cấu
thành của quan hệ pháp luật; nhận biết hành
vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
tương ứng. Người học vận dụng được kiến
thức đã học để làm kiến thức nền phục vụ
nghiên cứu một số môn học luật chuyên
ngành trong chương trình đào tạo.
Đồng thời, người học có kỹ năng thuyết
trình về một vấn đề của pháp luật; có kỹ
năng điều hành hoạt động nhóm, tham gia
hoạt động nhóm; có kỹ năng ghi biên bản cuộc họp. G3 - Th.i độ: 5/6
Người học thấy được ý nghĩa lý luận và
thực tiễn của môn học ứng dụng vào học
tập và cuộc sống của bản thân; thấy được
vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội,
từ đó nâng cao ý thức thực hiện pháp luật,
tuyên truyền ý thức thực hiện pháp luật với cộng đồng xung quanh. 2
Đồng thời, người học biết cách tra cứu và tự
cập nhật các văn bản pháp luật để phục vụ
cho công việc và có ý thức tự điều chỉnh
công việc của mình theo những quy định của pháp luật.
9. Chuẩn đầu ra của học phần
(Các mục tiêu hay CĐR của môn học và mức độ giảng dạy I,T,U; Mô tả CĐR bao gồm
các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 1 (CLOs) và bối cảnh cụ thể; Mức độ I
(Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng) CĐR (CLOs)
Mô tả chuẩn đầu ra Mức độ giảng d5y (I,T,U) CLO1
Nắm được những kiến thức cơ bản về nhà nước I,T
(nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, chức năng, hình
thức, kiểu nhà nước); nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. CLO2
Nắm được những kiến thức cơ bản về pháp luật I,T
(nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, vai trò, hình
thức, kiểu pháp luật, quy phạm pháp luật, quan hệ
pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý) CLO3
Nắm được những kiến thức cơ bản về một số I,T
ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam;
pháp chế XHCN; pháp luật về phòng chống tham nhũng. CLO4
Phân tích được cơ cấu của quy phạm pháp luật; T,U
xác định được hiệu lực của văn bản quy phạm
pháp luật; phân tích cấu thành của quan hệ pháp
luật; nhận biết hành vi vi phạm pháp luật và trách
nhiệm pháp lý tương ứng. CLO5
Vận dụng được kiến thức đã học để làm kiến thức T,U
nền phục vụ nghiên cứu một số môn học luật
chuyên ngành trong chương trình đào tạo. CLO6
Thuyết trình được về một vấn đề của pháp luật; có T,U
kỹ năng điều hành hoạt động nhóm, tham gia hoạt động nhóm. CLO7
Tra cứu được và tự cập nhật được các văn bản U
pháp luật để phục vụ cho công việc và có ý thức
tự điều chỉnh công việc của mình theo những quy định của pháp luật. CLO8
Nhận thấy được ý nghĩa lý luận và thực tiễn của U
môn học ứng dụng vào học tập và cuộc sống của 3
bản thân; thấy được vai trò của pháp luật trong
đời sống xã hội, từ đó nâng cao ý thức thực hiện
pháp luật, tuyên truyền ý thức thực hiện pháp luật
với cộng đồng xung quanh.
10. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức sau: Những vấn đề cơ bản về nhà nước;
Những vấn đề cơ bản về pháp luật; Quy phạm pháp luâ y
t, văn bản quy phạm pháp luâ y t; Quan hê y pháp luâ y t; Thực hiê y n pháp luâ y t, vi phạm pháp luâ y t, trách nhiê y m pháp lý; Hê y thống pháp luâ y t của nước CHXHCN Viê y
t Nam; Pháp chế xã hội chủ nghĩa; pháp luật về phòng chống tham nhũng.
11. Kế ho5ch và nội dung giảng d5y LÝ THUYẾT Tuần/ Nội dung CĐR Ho5t động Bài đ.nh Buổi
Môn học d5y và học gi. (CLOs) (TLMs) (AMs) Tuần 1,2
Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ CLO1 TLM2, AM1 BẢN VỀ NHÀ NƯỚC CLO4 TLM7,
1.1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, CLO5 TLM9,
chức năng của nhà nước CLO6 TLM10
1.1.1. Nguồn gốc của nhà nước CLO7
1.1.2. Bản chất của nhà nước CLO8
1.1.3. Đặc trưng của nhà nước
1.1.4. Chức năng của nhà nước
1.2. Kiểu, hình thức nhà nước 1.2.1. Kiểu nhà nước
1.2.2. Hình thức nhà nước
1.3. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.3.1. Bản chất, chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam 1.3.2. Bộ máy Nhà nước CHXHCNViệt Nam Tuần 3
Chương II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ CLO2 TLM2, AM1 BẢN VỀ PHÁP LUẬT CLO4 TLM7,
2.1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của CLO5 TLM9, pháp luật CLO6 TLM10
2.1.1. Nguồn gốc của pháp luật CLO7
2.1.2. Bản chất của pháp luật CLO8
2.1.3. Đặc trưng của pháp luật
2.2. Kiểu pháp luật, hình thức pháp luật 2.2.1. Kiểu pháp luật 4
2.2.2. Các hình thức pháp luật. Tuần 4
Chương III. QUY PHẠM PHÁP CLO2 TLM2, AM1 LUẬT, VĂN BẢN QUY PHẠM CLO4 TLM7, PHÁP LUẬT CLO5 TLM9, 3.1. Quy phạm pháp luật CLO6 TLM10
3.1.1. Khái niệm, đặc điểm của quy CLO7 phạm pháp luật CLO8
3.1.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật
3.2. Văn bản quy phạm pháp luật
3.2.1. Khái niệm, đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật
3.2.2. Phân loại văn bản quy phạm pháp luật
3.2.3. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật Tuần 5
Chương IV. QUAN HỆ PHÁP LUẬT CLO2 TLM2, AM1
4.1. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ CLO4 TLM7, pháp luật CLO5 TLM9,
4.1.1. Khái niệm quan hệ pháp luật CLO6 TLM10
4.1.2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật CLO7
4.2. Cơ cấu của quan hệ pháp luật CLO8
4.2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật
4.2.2. Khách thể của quan hệ pháp luật
4.2.3. Nội dung của quan hệ pháp luật 4.3. Sự kiện pháp lý
4.3.1. Khái niệm sự kiện pháp lý
4.3.2. Phân loại sự kiện pháp lý Tuần 6,7
Chương V. THỰC HIỆN PHÁP CLO2 TLM2, AM1,
LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT, CLO4 TLM7, AM5 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CLO5 TLM9,
5.1. Thực hiện pháp luật CLO6 TLM10
5.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật CLO7
5.1.2. Các hình thức thực hiện pháp CLO8 luật 5.2. Vi phạm pháp luật
5.2.1. Khái niệm vi phạm pháp luật
5.2.2. Các loại vi phạm pháp luật 5.3. Trách nhiệm pháp lý 5
5.3.1. Khái niệm trách nhiệm pháp lý
5.3.2. Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý
5.3.3. Các loại trách nhiệm pháp lý Tuần 8
Chương VI. HỆ THỐNG PHÁP CLO3 TLM2, AM1
LUẬT CỦA NƯỚC CHXHCN VIỆT CLO4 TLM7, NAM CLO5 TLM9,
6.1. Khái niệm, cấu trúc của hệ thống CLO6 TLM10 pháp luật CLO7
6.1.1. Khái niệm hệ thống pháp luật CLO8
6.1.2. Cấu trúc của hệ thống pháp luật
6.2. Một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam 6.2.1. Luật Hành chính 6.2.2. Luật Dân sự 6.2.3. Luật Hình sự
6.2.4. Luật Hôn nhân và gia đình Tuần 9
Chương VII. PHÁP CHẾ XÃ HỘI CLO3 TLM2, AM1 CHỦ NGHĨA CLO4 TLM7,
7.1. Khái niệm, nguyên tắc của pháp CLO5 TLM9, chế XHCN CLO6 TLM10
7.1.1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ CLO7 nghĩa CLO8
7.1.2. Nguyên tắc của pháp chế xã hội chủ nghĩa
7.2. Tăng cường pháp chế XHCN ở Việt Nam
7.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng với công tác pháp chế
7.2.2. Đẩy mạnh công tác xây dựng và
hoàn thiện hệ thống pháp luật
7.2.3. Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật
7.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra,
giám sát, xử lý nghiêm minh những
hành vi vi phạm pháp luật Tuần 10
Chương VIII. PHÁP LUẬT VỀ CLO3 TLM2, AM1 PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG CLO4 TLM7, TẠI VIỆT NAM CLO5 TLM9,
8.1. Khái niệm, đặc điểm của tham CLO6 TLM10 6 nhũng CLO7
8.1.1. Khái niệm tham nhũng CLO8
8.1.2. Đặc điểm của tham nhũng,
8.2. Các hành vi tham nhũng và tội phạm tham nhũng
Thảo luận, bài tập tình huống, giải đáp thắc mắc
Tổng cộng: 30 tiết (10 tuần) 12. Phương Điểm Bài đ.nh gi. (AMs) CĐR môn học (CLOs) Tỷ lệ ph.p đ.nh gi. thành kết quả học phần phần A1. AM1: Chuyên cần CLO6 20% Điểm CLO7, CLO8 quá trình (20%) A2. AM5: Bài kiểm tra trắc CLO1, CLO2 20% Điểm nghiệm CLO3, CLO4, giữa CLO5 kỳ (20%) A3. AM4: Bài thi viết CLO1, CLO2 60%
Điểm hoặc AM5: Thi trắc CLO3, CLO4 cuối nghiệm trên máy tính CLO5 kỳ
(nếu đủ điều kiện triển (60%) khai) 13. Tài liệu
Tài liệu/giáo trình chính
[HL1] Trường Đại học Lao đô y ng - Xã phục vụ học hô y
i, chủ biên: TS. Đào Xuân Hô y i, Giáo phần
trình Pháp luâ $t đ%i cương, 2019 Tài liệu tham khảo/ bổ
[HL2] Trường Đại học Lao đô y ng - Xã sung hô y
i, chủ biên: TS. Nguyễn Thị Tuyết Vân, Bô $
câu h+i v- b-i tâ $p Pháp luâ $t đ%i cương,Nxb. Dân trí, 2016
[HL3] Các văn bản quy phạm pháp luâ y t
có liên quan: Hiến pháp, Bô y luâ t y Dân sự, Bô y luâ t y Hình sự; Luâ y t Hôn nhân và gia đình; Luâ y t Viên chức; Luâ y t Cán bô y , công chức; Luâ y
t Phòng, chống tham nhũng… Trang Web/CDs tham 7 khảo 14. Hướng dẫn Nội dung Số tiết Nhiệm vụ của sinh viên tự học sinh viên
Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ 12 Đọc trước tài liệu BẢN VỀ NHÀ NƯỚC chương 1 [HL1]
1.1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, và trả lời câu hỏi
chức năng của nhà nước cuối chương
1.2. Kiểu, hình thức nhà nước Tìm hiểu thêm
1.3. Nhà nước CHXHCN Việt Nam [HL2], [HL3]
Chương II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ 06 Đọc trước tài liệu BẢN VỀ PHÁP LUẬT chương 2 [HL1]
2.1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng và trả lời câu hỏi của pháp luật cuối chương
2.2. Kiểu pháp luật, hình thức pháp Tìm hiểu thêm luật [HL2], [HL3]
Chương III. QUY PHẠM PHÁP 06 Đọc trước tài liệu LUẬT, VĂN BẢN QUY PHẠM chương 3 [HL1] PHÁP LUẬT và trả lời câu hỏi 3.1. Quy phạm pháp luật cuối chương
3.2. Văn bản quy phạm pháp luật Tìm hiểu thêm [HL2], [HL3]
Chương IV. QUAN HỆ PHÁP LUẬT 06 Đọc trước tài liệu
4.1. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ chương 4 [HL1] pháp luật và trả lời câu hỏi
4.2. Cơ cấu của quan hệ pháp luật cuối chương 4.3. Sự kiện pháp lý Tìm hiểu thêm [HL2], [HL3]
Chương V. THỰC HIỆN PHÁP 12 Đọc trước tài liệu
LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT, chương 5 [HL1] TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ và trả lời câu hỏi
5.1. Thực hiện pháp luật cuối chương 5.2. Vi phạm pháp luật Tìm hiểu thêm 5.3. Trách nhiệm pháp lý [HL2], [HL3]
Chương VI. HỆ THỐNG PHÁP 06 Đọc trước tài liệu
LUẬT CỦA NƯỚC CHXHCN VIỆT chương 6 [HL1] NAM và trả lời câu hỏi
6.1. Khái niệm, cấu trúc của hệ thống cuối chương pháp luật Tìm hiểu thêm
6.2. Một số ngành luật trong hệ thống [HL2], [HL3] pháp luật Việt Nam 8
Chương VII. PHÁP CHẾ XÃ HỘI 06 Đọc trước tài liệu CHỦ NGHĨA chương 7 [HL1]
7.1. Khái niệm, nguyên tắc của pháp và trả lời câu hỏi chế XHCN cuối chương
7.2. Tăng cường pháp chế XHCN ở Tìm hiểu thêm Việt Nam [HL2], [HL3]
Chương VIII. PHÁP LUẬT VỀ 06 Đọc trước tài liệu PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG chương 8[ HL1] TẠI VIỆT NAM và trả lời câu hỏi
8.1. Khái niệm, đặc điểm của tham cuối chương nhũng Tìm hiểu thêm
8.1.1. Khái niệm tham nhũng [HL2], [HL3]
8.1.2. Đặc điểm của tham nhũng,
8.2. Các hành vi tham nhũng và tội phạm tham nhũng
Thảo luận, bài tập tình huống, giải đáp thắc mắc Tổng 60 tiết 15. Danh s.ch Họ tên giảng viên Học Chuyên môn giảng viên tham hàm, học gia giảng d5y vị học phần Đào Xuân Hội TS Luật Khuất Thị Thu Hiền TS Luật Vũ Thị Lan Hương TS Luật Nguyễn Thị Tuyết Vân TS Luật Trần Thị Mai Loan TS Luật Vũ Thị Thanh Huyền ThS Luật Nguyễn Đăng Phú ThS Luật Trần Đức Thắng ThS Luật Trần Kiều Trang ThS Luật Lương Văn Liệu ThS Luật Lư Kế Trường ThS Luật Trịnh Thùy Linh ThS Luật Nguyễn Thị Tố Như ThS Luật
H- Nội, ng-y tháng năm 2021 Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên so5n 9 10