-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương chi tiết học phần Triết học Mác- Lênin
Đề cương chi tiết học phần Triết học Mác- Lênin
Triết học Mác -lenin (THML) 20 tài liệu
Đại học Điện lực 313 tài liệu
Đề cương chi tiết học phần Triết học Mác- Lênin
Đề cương chi tiết học phần Triết học Mác- Lênin
Môn: Triết học Mác -lenin (THML) 20 tài liệu
Trường: Đại học Điện lực 313 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Điện lực
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Trình độ đào tạo: Đại học
1. Thông tin chung về học phần
Tên học phần: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Tên tiếng Anh: Philosophy of marxism and Leninism
Tên đơn vị quản lý học phần: Bộ môn Khoa học chính
trị Các giảng viên phụ trách học phần:
TT Họ tên học hàm, học vị
Số điện thoại Email
Giảng viên phụ trách chính 1 TS. Đặng Thành Chung 0978431345 chungdt@epu.edu.vn
Giảng viên cùng giảng dạy 1 TS. Đoàn Nam Chung 0982645668 chungdn@epu.edu.vn 2 TS. Lê Thị Hồng Hạnh 0912028368 hanhlth@epu.edu.vn 3
TS. Phạm Thị Thùy 0904083466 phamthuy88tb@gmail.com 4
ThS. Nguyễn Thị Phương Mai
0976244761 maiminhmy@gmail.com 5
ThS. Nguyễn Thị Huyền Chi
0982768533 nguyenthihuyenchi@gmail.com 6 ThS. Trần Thị Hoa Lý 0982608573 hoalysp2@gmail.com 7
ThS. Ngô Thị Thơm 0988759396 thomdonganh@gmail.com 8
ThS. Trần Thị Lâm 0986201641 tranlam.cnxh31@gmail.com 9 ThS. Đoàn
Thị Lệ Huyền 0988366699 huyendtl@epu.edu.vn 10 ThS. Trần Huy Tạo 0984115887 tranhuytao1205@gmail.com Loại học phần:
Mã học phần: 001924 Số tín chỉ : 03 LT Lý thuyết 28 tiết Thảo luận 15 tiết Phân bố thời gian Thí nghiệm, TH 0 tiết Kiểm tra 2 tiết Tổng 45 tiết
Học phần tiên quyết Không có
2. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm 3 chương cung cấp những kiến thức nền tảng của Triết học Mác - Lênin, bao gồm: -
Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội. -
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Từ đó, giúp sinh viên
có tưduy lôgic, phương pháp luận khoa học và cách mạng vận dụng một cách chủ động,
sáng tạo kiến thức đã học để giải quyết các tình huống, vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
3. Mục tiêu học phần Mục Mô tả CĐR 1
Học phần này trang bị cho sinh viên/cung cấp cho sinh viên CTĐT tiêu các
kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và chịu trách nhiệm:
- Sinh viên hiểu được thế giới quan và phương pháp luân khoạ
học của triết học Mác-Lênin. Hiểu được những nôi dung cơ bảṇ 1
của chủ nghĩa duy vât biệ n chứng, phép biện chứng duy vật, lý ̣ SO2
luận nhận thức duy vât biện chứng, những quy luậ t chi phối sự̣ vân
độ ng, phát triển của xã hộ i.̣
- Sinh viên vận dụng các kiến thức đã học để giải thích và bình luân
các hiệ n tượng mang tính phổ quát diễn ra trong lĩnh vực ̣ 2
tự nhiên, xã hôi và tư duy; vận dụng nhằm giải thích được các ̣ SO8,10
vấn đề kinh tế, chính trị, xã hôi trong nước và quốc tế; hìnḥ thành
kỹ năng tư duy lôgic, khoa học; phát triển các kĩ năng phân tích,
so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề khoa học.
- Nghiêm túc học hỏi và tiếp cận kiến thức mới phục vụ cho
3 công việc. Tự chủ trong công việc, chịu trách nhiệm về kết quả SO12,14 công việc
của bản thân. Trở thành công dân toàn cầu, hành động có trách nhiệm xã hội.
4. Chuẩn đầu ra học phần CĐR học Mô tả
CĐR CTĐT phần Sau khi kết thúc học phần này, người học có thể:
- Sinh viên có những tri thức cơ bản nhất về tính tất yếu SO2,8,10,12
khách quan của sự ra đời triết học Mác-Lênin; thực chất của
cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực
hiện cùng tính khoa học, tính cách mạng, những giá trị bền
vững và một số nguyên tắc cần quán triệt trong vận dụng, bổ
sung, phát triển triết học Mác-Lênin.
- Sinh viên biết vận dụng tri thức đã học vào bảo vệ những
1 giá trị bền vững của triết học Mác-Lênin, chống lại những luận điểm
xuyên tạc các giá trị bền vững của triết học MácLênin.
- Giúp học viên củng cố niềm tin vào chủ nghĩa Mác-Lêninnói chung và triết
học Mác-Lênin nói riêng, có căn cứ để thực hiện mục tiêu, lý tưởng của
Đảng và đấu tranh chống lại một số quan điểm sai trái, thù địch.
- Sinh viên nắm vững bản chất của chủ nghĩa duy vật biện SO2,8,10,12 chứng
-đỉnh cao của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử nhân loại, từ đó phân tích vai
trò của nó trong việc xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng.
- Góp phần giúp học viên nâng cao kỹ năng vận dụng chủ
2 nghĩa duy vật biện chứng để phê phán những biểu hiện sai lầm của
chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vật tầm thường, bệnh chủ quan duy ý chí.
- Góp phần củng cố niềm tin vào triết học Mác- Lênin nói riêng, chủ
nghĩa Mác-Lênin nói chung cho sinh viên. 2
3 - Nắm được phạm trù hình thái KT-XH, vai trò của đấu tranh SO2,8,9,10,12 giai cấp
và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng
giai cấp. Con người và vai trò sáng CĐR học Mô tả CĐR CTĐT
phần Sau khi kết thúc học phần này, người học có thể: tạo lịch sử của quần chúng nhân dân. -
Vận dụng những nguyên tắc phương pháp luận của
chủnghĩa duy vật lịch sử vào phân tích sự nhận thức và vận
dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. -
Tin tưởng vào đường lối quan điểm của Đảng; đấu tranh
vớicác quan điểm thù định, sai trái, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. 5. Học liệu
5.1. Tài liệu học tập (Sách, giáo trình chính)
[1] Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Xuất bản tháng 6 - 2021).
5.2. Tài liệu tham khảo
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia,2006.
5.3. Các tài liệu khác
[3] Tạp chí Triết học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam. Website: http://philosophy.vass.gov.vn
[4] Tạp chí Cộng sản, TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam. Website:
http://www.tapchicongsan.org.vn
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức tổ chức dạy- Yêu cầu sinh viên chuẩn CĐR học
bị trước giờ đến lớp học Nội dung phần
Giờ lên lớp TH, T LT BT TL TN H
Chương 1: Khái luận về triết 4 2 16 Đọc giáo trình [1] từ học và triết học Mác - lênin tr.11-tr.116.
I. Triết học và vấn đề cơ bản Câu hỏi: 1 của triết học 2 1) Tiền đề sự ra đời của 1. Khái lược về
triết học chủ nghĩa Mác?
2. Vấn đề cơ bản của triết học 2) Quá trình hình thành và 3. Biện chứng và siêu hình phát
triển của chủ nghĩa II. Triết học Mác - Lênin và vai Mác?
trò của Triết học Mác - Lênin 2 2 3) Vai trò của Triết học trong đời sống xã hội Mác - Lênin trong đời
1. Sự ra đời và phát triển của sống xã hội và trong sự triết học Mác - Lênin nghiệp đổi mới
ở Việt 2. Đối tượng và chức năng của nam hiện nay? triết học Mác - lênin
3. Vai trò của triết học Mác –
Lênin trong đời sống xã hội và
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay 3
Chương II: Chủ nghĩa duy 11 6
36 Đọc giáo trình [1] từ
Hình thức tổ chức dạy- Yêu cầu sinh viên chuẩn CĐR học
bị trước giờ đến lớp học Nội dung phần
Giờ lên lớp TH, T LT BT TL TN H vật biện chứng tr.117-tr.283. I. Vật chất và ý thức Câu hỏi: 2
1. Vật chất và các hình thức tồn 3 2 1) So sánh chủ nghĩa duy tại của vật chất vật và
chủ nghĩa duy tâm? 2. Nguồn gốc, bản chất và kết 2) Quan điểm của chủ cấu của ý thức
nghĩa duy vật biện chứng
3. Mối quan hệ giữa vật chất và
về vật chất và ý thức? ý thức
3) Phân tích mối quan hệ
II. Phép biện chứng duy vật
giữa vật chất và ý thức?
1. Hai loại hình biện chứng và 4 2 4) Trình bày ba quan điểm phép biện chứng duy vật
toàn diện, phát triển và 2. Nội dung của phép biện lịch sử cụ thể trong triết chứng duy vật học Mác-Lênin?
III. Lý luận nhận thức 5) Quy luật nào phản ánh 1. Các nguyên tắc của lý luận 4 2 nguồn
của sự vận động, nhận thức duy vật biện chứng phát triển? Phân tích nội 2. Nguồn gốc,
bản chất của dung quy luật đó. nhận thức 6) Phân tích nguyên lý
3. Thực tiễn và vai trò của thực thống nhất giữa lý luận và tiễn đối với nhận thức thực tiễn
của triết học 4. Các giai đoạn cơ bản của quá Mác - Lênin? trình nhận thức
5. Tính chất của chân lý
Chương III: Chủ nghĩa duy 13 7
42 Đọc giáo trình [1] từ vật lịch sử tr.284-tr.489. 3
I. Học thuyết hình thái kinh tế Câu hỏi:
xã hội 4 2 1) Phân tích mối quan hệ 1. Sản xuất vật chất là cơ sở biện chứng giữa LLSX
và của sự tồn tại và phát triển xã QHSX? hội
2) Phân tích mối quan hệ 2. Biện chứng giữa lực lượng biện chứng giữa CSHT và
sản xuất và quan hệ sản xuất KTTT? 3.
Biện chứng giữa cơ sở hạ 3) Tại sao nói YTXH có tầng và kiến trúc thượng tầng
tính vượt trước so với của xã hội TTXH? 4.
Sự phát triển của các hình 4) Quan điểm con người thái kinh tế xã hội là quá trình
của triết học Mác - Lênin? lịch sử tự nhiên
Vai trò sáng tạo lịch sử II. Giai cấp và dân tộc
của quần chúng nhân dân?
1. Giai cấp và đấu tranh giai 2 1 cấp 2. Dân tộc
3. Mối quan hệ giai cấp - dân 4
7.1. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Thuyết trình: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất, có hệ thống, khoa học.
- Thảo luận: Rèn luyện cho sinh viên làm việc nhóm và phát hiện vấn đề.
- Đối thoại: Tạo cơ hội cho sinh viên phát triển tính sáng tạo.
- Bài tập: Củng cố kiến thức, tập xây dựng và triển khai các ý tưởng khoa học.
7.2. Phương pháp học tập của sinh viên
- Dự lớp: đọc trước giáo trình, phát hiện vấn đề, nghe giảng, nêu các câu hỏi, tham gia thảo
luận về các vấn đề do giảng viên và sinh viên khác đặt ra.
- Chuẩn bị nội dung, nghiên cứu: đọc tài liệu tham khảo, tham gia thảo luận.
- Làm bài tập: giải quyết tình huống để củng cố kiến thức đã học.
- Tự học: tự nghiên cứu ở nhà những vấn đề mà giảng viên yêu cầu.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
8.1. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp (chuyên cần): 70% theo tổng số tiết trở lên.
- Chuẩn bị thảo luận; Hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giảng viên giao trong các buổihọc. 5
- Bài tập: Làm trước các câu hỏi thảo luận và bài thuyết trình khi giảng viên yêu cầu trongtiết thảo luận trên lớp.
- Dụng cụ học tập: Sách giáo trình (bắt buộc), vở ghi, bút và các tài liệu tham khảo (nếu có)
8.2. Kế hoạch kiểm tra Thời Hình Thời Thang Chuẩn Tỷ Nội dung điểm thức gian điểm đầu ra trọng
Kiểm tra - đánh giá thường xuyên, kiểm tra định kỳ: tính bằng trung 30%
bình cộng các bài kiểm tra
Bài 1 Sau chương 1,2: Triết học và vai Tự luận 50 10 1,2 trò của triết học trong
đời sống xã phút hội, Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Bài 2 Sau chương 3: Chủ nghĩa duy vật Tự luận 50 10 3 lịch sử. phút
Tiểu luận cuối kỳ 70%
Các đề tài tiểu luận bao gồm Tiểu 10 1,2,3
những kiến thức cơ bản và vận luận dụng
trong 3 chương 1,2,3 của học phần.
9. Tiến trình cập nhật đề cương chi tiết học phần
Lần 1: Nội dung cập nhật ĐCCT lần 1: 2020 TS. Đoàn Nam Chung
Lần 2: Nội dung cập nhật ĐCCT lần 2: ngày 12/10/2022 Rà
soát và xác định lại các chuẩn đầu ra của học phần
cho phù hợp; Bổ sung tên tiếng Anh của học phần; Chỉnh TS. Đoàn Nam
Chung sửa lại tiêu đề của chương 1và số trang theo giáo trình của Bộ giáo dục và
Đào tạo xuất bản năm 2021.
Phụ trách Bộ môn TS.
năm 2022̣ Người biên soạn
Đặng Thành Chung Hà TS. Đoàn Nam Chung
Nôi, ngày 12 tháng 10 Q. Hiệu trưởng
PGS. TS. Đinh Văn Châu 6