Đề cương chi tiết môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương chi tiết môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Câu 1: Đặc trưng và chức năng của văn hóa
-Khái niệm văn hóa.
Khi nghiên cứu và tìm hiểu về văn hóa, các nhà nghiên cứu đưa ra các quan điểm
về đặc trưng và chức năng của văn hóa… Trong phạm vi bài viết này, tôi tập trung
vào quan điểm của tác giả Trần Ngọc Thêm tập trung vào 4 cặp đặc trưng và chức
năng của văn hóa.
Câu 2: Trình bày phân tích 1 đặc trưng chức năng của văn hóa
-Khái niệm văn hóa
-Giới thiệu các đặc trưng chức năng
Trong phạm vi bài viết, em sẽ tập trung 1 đặc trưng, chức năng…
Câu 3: Giao lưu và tiếp biến văn hóa (Trần Quốc Vượng tr 50-65)
*Trình bày những hiểu biết của mình về giao lưu và tiếp biến văn hóa
- Văn hóa là gì?
- Giao lưu văn hóa là gì?
Giao lưu và tiếp xúc văn hóa là sự vận động thường xuyên của xã hội gắn bó với
tiến hóa xã hội nhưng cũng gần bò với sự phát triển của văn hóa là sự vận động
thường xuyên của văn hóa ( Trần Quốc Vượng )
Giao lưu văn hóa vừa là kết quả của trao đổi vừa là chính bản thân của sự trao đổi.
Nói cách khác giao lưu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi
dân tộc chủ thể quá trình này luôn đặt mỗi tộc người phải xử lý tốt mối quan hệ
biện chứng giữa yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh.
Giao lưu và tiếp biến văn hóa là 2 biểu hiện của cơ chế vận hành văn hóa. GLVH là
sự trao đổi thành tựu giữa các nền văn hóa. Có 2 hình thức cơ bản của GLVH là
GLVH tự nhiên và GLVH cưỡng bức.
GLVH tự nhiên : xuất phát từ nhu cầu tự thân của các nền văn hóa.
TBVH cưỡng bức: thông thường cuộc giao lưu văn hóa sẽ đến cùng cuộc chiến
tranh xâm lược lãnh thổ. Ví dụ: giao lưu văn hóa Việt Nam và Trung Hoa. Khi
người Hán sang xâm chiếm lãnh thổ, đấy là bắt đầu của cuộc GLVH và TBVH
nhưng ở dạng cưỡng bức.
- TBVH là tiếp thu và cải biến các yếu tố văn hóa có nguồn gốc từ bên ngoài.
Sự biến đổi ấy là dể yếu tố văn hóa mới phù hợp với những cái hệ thống văn hóa
đã có từ trước
Ví dụ: cách mà người Việt tiếp thu và thay đổi Nho giáo, Phật giáo, chữ Hán để
sáng tạo ra chữ Nôm. Đây là kết quả của quá trình TBVH. Trong cái lý luận về
GLVH và TBVH, người ta đánh giá rất cao những cộng đồng văn hóa có khả năng
tiếp biến. Bởi anh chỉ có thể tiếp biến được khi làm chủ được những thành tố bên
ngoài. Khi GLVH và TBVH, sẽ có những thực hành không phù hợp với nền văn
hóa tự thân thì cta sẽ thay đổi những yếu tố bên ngoài đó để nó trở nên phù hợp
thích hợp với nền văn hóa của chúng ta.
Cách biến thực hành văn hóa được bản địa hóa thông qua quá trình tiếp biến thì
người Việt làm rất giỏi điều này. Yếu tố văn hóa đến từ bên ngoài không bao giờ bị
từ chối luôn luôn được tiếp nhận trên tinh thần dung hợp văn hóa. Nhưng dung hợp
theo cách nào? Chúng ta không bao giờ dung hợp theo cách cực đoan, bê nguyên
xi những yếu tố văn hóa từ bên ngoài vào thực hành trong nền văn hóa Việt mà
những yếu tố văn hóa từ bên ngoài phải có sự thay đổi cho phù hợp với văn hóa
truyền thống. Từ đây, ta thấy có rất nhiều sự tích hợp trong các thực hành văn hóa.
Ví dụ như Pháp Vân (chủ quản mây),Pháp Vũ (chủ quảntín ngưỡng thờ Tứ pháp:
mưa) Pháp Lôi (chủ quản sấm) Pháp Điện (chủ quản chớp) – 1 ví dụ điển hình cho
GLVH và TBVH. Thực hành văn hóa đến từ bên ngoài là Phật giáo khi mà du nhập
vào Việt Nam, được kết hợp với tín ngưỡng sùng bái tự nhiên đã ra một sản phẩm
văn hóa mới là tín ngưỡng thờ Tứ pháp. Chúng ta không phải chỉ tiếp nhận riêng
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni mà chúng ta còn sáng tạo ra những vị phật khác (các vị
phật mây, phậ mưa, sấm, chớp…)
Câu 4: Loại hình văn hóa ( Trần Ngọc Thêm tr 20)
Quan điểm về loại hình văn hóa được tác giả Trần Ngọc Thêm đưa vào trong cuốn
“ Cơ sở văn hóa Việt Nam”. Theo quan điểm này thì loại hình văn hóa là…
Văn hóa gốc nông nghiệp và văn hóa gốc du mục.
*Phân biệt loại hình văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc.
- loại hình văn hóa là gì?
- nhu cầu từ việc phân loại loại hình văn hóa là gì?
Để giải thích những nét tương đồng hoặc khác biệt về các nền năn hóa. Tại sao
có những vùng cách xa nhau về mặt đia lý nhưng lại có những thực hành văn hóa
giống nhau, trong khi có những nước gần kề nhau lại có những thực hành văn hóa
khác nhau đến thế.
Tôi thấy con người trên khắp thế giới đều bận tâm về vấn đề ăn mặc ở, tôi thấy con
người trên khắp thế giới đều đưa ra một thứ thiết chế liên quan của đời sống cá
nhân với đời sống cộng đồng. con người trên khắp thế giới đều có những thành tựu
về ngôn ngữ, chữ viết, thiết chế xã hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng văn hóa,…
tại sao lại như vậy? Người ta có thể không gặp nhau, không chia sẻ với nhau vậy
tại sao con người phương Đông và phương Tây lại giống nhau đến thế về các mỗi
bận tâm của họ cũng như cách họ tổ chức đời sống. Vậy người ta bắt đầu đưa ra
các lý thuyết văn hóa để giải thích về điều đó. Tại sao con người ở khắp mọi nơi lại
bận tâm rằng khi có ai đó chết thì họ phải xử lí cái chết đó như thế nào? Nó có
những vấn đề liên quan tới tâm thức chung, các lý thuyết văn hóa đều được đưa ra
để giải thích sự tương đồng và khác biệt văn hóa này. Nếu như chúng ta cùng bận
tâm tới cái chết thì tại sao ở nơi này lại có những thực hành văn hóa như này
nhưng ở nới khác lại thế kia…Chúng ta lý giải điều này dựa trên cái gì? Vậy việc
phân chia loại hình văn hóa là để giải thích những nét tương đồng hoặc khác biệt
về các nền năn hóa.
Các loại hình văn hóa được phân chia theo những yếu tố về điều kiện tự nhiên, khí
hậu. Nếu con người sống trong các điều kiện tự nhiên giống nhau thì rất có thể sẽ
giống nhau. Nếu có sự tương đồng về hoạt động sinh kế thì ắt sẽ có những sự
tương đồng ( theo quan điểm của tác giả....) và ngược lại.
Chú ý: phải ghi rõ việc phân chia loại hình văn hóa theo gốc nông nghiệp và gốc
du mục là của tác giả Trần Ngọc Thêm trong cuốn “Cơ sở văn hóa Việt Nam”
Và việc phân biệt loại hình văn hóa Việt Nam và Trung Quốc được mặc định là VN
thuộc về loại hình nông nghiệp trồng trọt còn TQ là loại hình du mục và chăn nuôi.
Tranh luận: quan điểm này của Trần Ngọc Thêm đã gây rất nhiều tranh cãi. Một số
các nhà nghiên cứu thì rất đồng thuận với quan điểm loại hình văn hóa của tác giả
và thấy phù hợp với các đặc trưng, thuộc tính của văn hóa Việt Nam. Nhưng cũng
có nhiều ý kiến phản biện cho rằng loại hình này là cách đơn giản hóa, thu biệt hóa
và mô hình hóa các thuộc tính văn hóa. Quan niệm phân chia loại hình văn hóa này
với đặc trưng cụ thể của từng loại hình văn hóa dẫn đến một sự mặc định cũng như
định kiến mang tính chung chung và phổ quát về 1 nền văn hóa cụ thể.
Ví dụ: khi tôi xác định văn hóa VN là loại hình văn hóa trồng trọt thì có nghĩa là
chủ quan, trọng kinh nghiệm trọng người tài, trọng phụ nữ ( nếu xét theo quan
điểm của tác giả TNT). Nhưng bấy nhiêu thôi đã đủ để nói về văn hóa VN chưa?
Nó sẽ khiến cta có cái nhìn rất đơn giản hời hợt về văn hóa. Dễ dẫn đến những cái
nhìn đơn giản, mang tính bề mặt về các đặc trưng văn hóa của một cộng đồng
người. Khi tôi tìm hiểu về văn hóa Việt Nam, tôi thấy không hoàn toàn là trọng phụ
nữ mà rất coi trọng nam giới. Và cái sự bất bình đẳng về giới ở VN rất nhiều. Quan
điểm của TNT đã gạt bỏ đi sự thực ấy, khác với thực tiễn. Chúng ta phải để thực tế
dẫn lối chúng ta chứ không phải dung 1 quan điểm của ai đó để áp đặt ngược lại.
Ví dụ như khi ta đến 1 lễ hội thì trong đầu nghĩ tới tác giả Ngô Đức Thịnh vào năm
2000, ông mô tả cái lễ hội này gồm các bước như này…Nhưng khi đến xem thấy lễ
hội ấy khác thì lại cho rằng dân nơi đây thiếu hiểu biết về văn hóa. Thực tế có rất
nhiều nhà nghiên cứu đã mắc phải sai lầm này. Nhưng chúng ta tuyệt đối không
nên như thế. Hãy để thực tế dẫn lỗi chúng ta đi.Lễ hội mà ông Ngô Đức Thịnh viết
ấy là của năm 2000, bây giờ là 2022 thì đương nhiên lễ hội ấy nó phải khác. Sự
thay đổi ấy chính là điểm thú vị của văn hóa. Điều này khiến cta không thể ngồi
một chỗ đọc sách được mà phải ra ngoài. Chúng ta nên chuẩn bị một tâm thế thật là
cởi mở về văn hóa. Cái quan điểm về loại hình văn hóa của TNT trong thời gian
dài đã có một sự ảnh hưởng khủng khiếp. Văn hóa nông nghiệp là thế, văn hóa du
mục là thế. Việt Nam là văn hóa nông nghiệp là toàn bộ đặc trưng về loại hình ấy.
Những đặc trưng ấy gắn chặt với văn hóa Việt Nam là trọng tĩnh, trọng âm. Thực
ra những cái đó chỉ là một khía cạnh thôi, văn hóa VN cũng trọng động, trọng
dương nhiều. Việc phân chia loại hình văn hóa này giống như việc xếp các văn hóa
vào những chiếc hộp, nó loại trừ ra hết những sự đa dạng và thú vị của văn hóa.
Đâu phải văn hóa Việt Nam là thuần gốc nông nghiệp …
Đây sẽ chỉ là một kênh thông tin để tham chiếu khi cta tìm hiểu về văn hóa
Việt Nam. Nhưng văn hóa Việt Nam đa dạng, đa chiều, phong phú và thú vị
hơn như thế rất rất nhiều.
Câu 5: Tiến trình văn hóa
*GĐ 1: Thời kì văn hóa Đại Việt ( TQV)
Hãy phân tích thành tựu nổi bật của nền văn minh Đại Việt.
-Giới thiệu tiến trình chung của văn hóa Việt Nam.
Văn hóa Việt Nam là 1 nền văn hóa có chặng đường dài lịch sử. Bắt đầu từ thười kì
tiền sử và sơ sử sau đó đến giai đoạn phát triển đỉnh cao là nền văn minh Đông Sơn
rồi sang đến thời kì văn hóa Đại Việt, nền văn minh phương Tây và cho đến nay.
-Giới thiệu thời kì văn hóa Đại Việt
Đây được xem là thời kì phục hưng và phát triển văn hóa. Sau 1000 năm Bắc
thuộc, vào năm 938 với chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng đã mở ra
1 kỉ nguyên mới, 1 kỉ nguyên phục hưng và phát triển văn hóa của người Việt. Để
lại dấu ấn về thành tựu văn hóa trong giai đoạn Đại Việt được tính từ năm 938 đến
1858.Trong thời kì văn hóa Đại Việt, người Việt đã sáng tạo để hình thành rất
nhiều thành tựu trên mọi phương diện: ngôn ngữ, chữ viết, tư tưởng, kiến trúc,
nghệ thuật...
-Ngôn ngữ
-Hệ tư tưởng
* GĐ 2: sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây vào văn hóa Việt Nam.
- từ đầu TK XVI – giữa TK XIX
Văn hóa phương Tây xâm nhập vào Việt Nam thông qua con đường: thương mại
và truyền giáo. Và nó để lại dấu ấn là Kitô giáo và chữ Quốc ngữ.
– từ giữa XIX – giữa XX
Văn hóa Việt Nam chịu sự tác động trực tiếp của văn hóa Pháp và nền văn minh
pTây.
Trước đây, chúng ta vẫn đánh giá người Pháp đến Việt Nam thuần là một cuộc xâm
lược, một cuộc khai thác thuộc địa. Tức là người Việt chỉ mất, và không được gì
trong cái quá trình này. Nhưng đến bây giờ, khoảng 10 năm trở lại đây, người ta đã
có cái nhìn khác về vai trò của người Pháp với Việt Nam. Người Pháp không chỉ
lấy của người Việt bởi việc chúng ta có diện mạo văn hóa như ngày nay có công
sức của người Pháp. Toàn bộ hệ thống giao thông, đô thị , ngôn ngữ chữ viết, hệ tư
tưởng, văn học nghệ thuật thì người Pháp đóng góp cho chúng ta không hề ít.
Ví dụ như chữ Quốc ngữ thì có vai trò rất lớn của người Pháp. Thời kì đầu thế kỉ
20 như Tản Đà nói là thời kì “mưa Âu, gió Mỹ”, nó đã buộc người Việt lúc đó dù
đang trong phạm vi của Nho giáo vẫn phải bước chân ra khỏi cái ao làng của mình
để tiếp xúc với những nền văn minh lớn. Và cuộc tiếp xúc ấy có đau thương nhưng
nó đã mang lại cho chúng ta quá nhiều ý nghĩa. Văn hóa VN có diện mạo như ngày
hôm nay thì có một vai trò quan trọng của sự giao lưu và tiếp xúc một cách cưỡng
bức với người Pháp. Cho nên gần đây, trong giới nghiên cứu, họ không sử dụng
thời kì văn hóa Pháp xâm lược hay thời kì Pháp thuộc mà người ta sẽ dùng là cuộc
giao lưu và tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa pTây.
Sự tiếp xúc ấy để lại dấu ấn với sự phát triển về đô thị, giao thông, văn học nghệ
thuật... hệ tư tưởng.
– GĐ 3: giữa XX đến nay
Gắn với bối cảnh cuộc chiến tranh của người Việt và người Mỹ và cả sự giao lưu
với Liên Xô và các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa.Từ sau đổi mới năm 1986,
văn hóa VN giao lưu với nền văn hóa của các nước khác trên toàn khu vực và toàn
cầu. Và cuộc giao lưu mạnh mẽ ấy đã để lại dấu ấn và sự phát triển về cả lĩnh vực
văn hóa vật chất lẫn tinh thần.
Kết luận: sự tác động và giao lưu với văn hóa pTây làm biến đổi một cách sâu sắc
đời sống văn hóa của người Việt trên mọi phương diện. Và biến đổi cấu trúc văn
hóa Việt Nam từ văn hóa truyền thống sang văn hóa hiện đại. Từ đây nền văn hóa
VN từng bước hội nhập với sự phát triển của thế giới.
Câu 6: Thành tố của văn hóa
*Văn hóa làng xã Việt Nam (TNT, chương 3, trang 96)
Hãy trình bày những đặc trưng của văn hóa làng của VN. Phân tích những tác động
tích cực, tiêu cực của văn hóa làng với VN trong bối cảnh hội nhập.
- Giới thiệu làng
- Trong văn hóa VN thì văn hóa làng có vai trò như thế nào?
Vai trò quan trọng trong việc định hình văn hóa VN.
Văn hóa làng gắn liền với loại hình văn hóa nông nghiệp lúa nước, được xem là
hoạt động sinh kế đầu tiên và là sự lựa chọn tối ưu của người Việt.
Và trong nghiên cứu về văn hóa làng, tác giả TNT trong cuốn ... có đưa ra 2 thuộc
tính của làng là tính cộng đồng và tính tự trị.
- Đặc trưng về tính cộng đồng:
Cả làng sống trong một không gian văn hóa chung, cùng chia sẻ hoạt động chung
về mặt sinh kế, cùng chung về mặt số phận... chung về hoạt động tôn giáo thờ
thành Hoàng làng. Bởi vị thần thành hoàng làng không phù trợ cho riêng ai cả mà
phù trợ cho cả cái làng ấy, nó thể hiện qua lễ hội được tổ chức bởi làng đó. Và các
ngôi làng ở VN đều có một không gia thờ cúng chung, hoạt động tôn giáo tín
ngưỡng chung.
Thiết chế của làng xã: được thiết lập như một bộ máy nhà nước thu nhỏ bởi thế
mới có câu chuyện “phép vua phải thua lệ làng”.
tác động tích cực và tiêu cực
-Đặc trưng về tính tự trị: Thiết chế của làng xã: được thiết lập như một bộ máy nhà
nước thu nhỏ bởi thế mới có câu chuyện “phép vua phải thua lệ làng”.
Tác giả TNT có nói rằng hình ảnh lũy tre chính là biểu tượng cho tính tự trị. Trước
đây, ở mỗi ngôi làng sẽ có lũy tre bao bọc xung quanh. Một lũy tre rất là chắc chắn,
đào thì không qua, đốt không cháy. Người dân trong làng ấy sống theo tinh thần
cộng đồng nhưng trong quan hệ bên ngoài nó thể hiện rất rõ tính tự trị “Trống làng
nào làng đấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ”.
Tác động tích cực và tiêu cực
tác động của văn hóa làng
Phản đề : TNT đã định sẵn thế này là cộng đồng thế kia là tự trị. Nhưng về mặt văn
hóa thì nó không đơn giản như thế. Văn hóa không thể được định sẵn để mà xếp
chúng vào những cái bảng đóng khung ấy được. Quan niệm của TNT đọc sẽ thấy
rất hay, rất logic nhưng đây là cái bẫy về mặt tư duy khi nghiên cứu về văn hóa.
Quan điểm về tính cộng đồng và tự trị không sai nhưng đấy là một cách tiếp cận
sai về văn hóa. Bởi văn hóa làng của người Việt không chỉ cod tính cộng đồng và
tự trị mà còn có rất nhiều thứ khác nằm giữa chúng.
Câu 7: Nguồn gốc, ý nghĩa của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam.
* Nội dung của tục thờ cúng tổ tiên:quan niệm về sự tồn tại của linh hồn và mối
liên hệ giữa người đang sống và người đã khuất (chung huyết thống) bằng con
đường: hồn về chứng kiến, theo dõi hành vi của con cháu, quở trách hoặc phù hộ
cuộc sống của họ. Trong tín ngưỡng này, đạo lý là nội dung nổi bật.
*Nguồn gốc
- Về mặt tâm linh: tin rằng có sự tồn tại của linh hồn sau khi chết. Tổ tiên không
hoàn toàn mất đi mà vẫn hiện diện, vẫn có thể đi về giữa hai thế giới, vẫn có thể
phù trợ…
- Về kinh tế xã hội:
+ nền kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp. Hình ảnh “chồng cày vợ cấy, con trâu đi
bừa” đại diện tiêu biểu cho nền kinh tế này. Đây là điều quan trọng gắn bó các
thành viên của thế hệ này và giữa các thế hệ khác
Mảnh đất thuận lợi cho việc củng cố và phát triển ý thức thân tộc cũng như
tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
- Hình thức tổ chức xã hội: thời kì phụ hệ. Để nhằm gia cố chế độ phụ hệ và vai trò
của người đàn ông trong gia đình thì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên được quy chuẩn
hóa để gia cố chế độ phụ hệ. Người đàn ông đó không chỉ làm chủ gia đình trong 1
đời mà còn làm chủ gia đình ấy về mặt tâm linh trong nhiều đời. Điều này tác động
đến việc phải có con trai để nối dõi tông đường, mục đích để thực hiện việc thờ
cúng tổ tiên này (theo dòng phụ hệ)
- Về mặt tâm lý và tình cảm: có sự sợ hãi nếu bị trừng phạt. Bởi tổ tiên dù sao cũng
là người đã khuất, là những linh hồn, có thể phù trợ và cũng có thể trừng phạt.
Xuất phát từ những sự sợ hãi ấy dẫn tới những thực hành thờ cúng tổ tiên với mục
đích làm hài lòng cho những linh hồn đó. Và khi tổ tiên được hài lòng thì đương
nhiên sẽ không có những tác động tiêu cực đến đời sống con người. Biết ơn, tưởng
nhớ tổ tiên, người đã nuôi nấng dạy dỗ mình…
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam được thể chế hóa, hệ thống hóa, hoàn
chỉnh bởi những tôn giáo và tín ngưỡng được du nhập từ bên ngoài như Nho giáo,
Đạo giáo, Phật giáo. Nho giáo có vai trò quan trọng trong việc gia cố hệ thống thờ
cúng tổ tiên của chúng ta. Nho giáo cung cấp một hệ thống tôn ti trật, hệ thống
dòng tộc theo quan niệm của Trung Hoa. Việc thờ cúng với vai trò của nam giới là
chủ lễ cũng là từ Nho giáo cung cấp.
* Ý nghĩa
–đáp ứng nhu cầu về mặt tâm linh tâm lý, tâm linh và tình cảm. Việc tôi tin vào có
sự hiện diện của các linh hồn sẽ giúp cho tôi có sự gia cố về niềm tin, giúp con
người cảm thấy an nhiên hơn khi thờ cúng, người ta sẽ không quá bất an và sợ hãi
khi tin vào sự hiện diện của linh hồn có thể phù trợ hoặc trùng phạt.
-Tạo dựng những giá trị truyền thống của người Việt : với các cấp độ trong phạm
vi gia đình dòng họ, làng xã, quốc gia. Với phạm vi quốc gia là việc thờ cúng Hùng
Vương đây là cấp độ cao nhất của việc thờ cúng tổ tiên .
Như vậy tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên sẽ giúp tạo dựng những giá trị truyền thống
của người Việt gia tăng ý thức về một cộng đồng chung trong một quốc gia đa dân
tộc. Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng gia cố cho người Việt
hiện đại niềm tin rằng chúng ta có một nguồn gốc chung, tổ tiên chung và khi
chúng ta có một nguồn gốc chung như thế thì chúng ta phải đoàn kết vì chúng ta là
anh em.
-Tạo dựng và gia cố lòng yêu nước và đạo lý uống nước nhớ nguồn. Đây là ý nghĩa
vô cùng quan trọng đối với người Việt trong bối cảnh giao lưu tiếp xúc với nhiều
nền văn hóa khác nhau. Ta có một chỗ dựa về mặt tâm linh, có nguồn gốc cụ thể,
có câu chuyện về sự ra đời của người Việt một cách cụ thể, có một tín ngưỡng cụ
thể để hàng năm cứ đến ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch ta đến đền Hùng để thờ
cúng giúp cho người Việt thấy vững vàng hơn trong bối cảnh giao lưu, hội nhập,
toàn cầu hóa.
-Cố kết cộng đồng: Ở cả 3 cấp độ gia đình dòng họ, làng xã xã và quốc gia. Sự cố
kết về tinh thần đoàn kết này là vô cùng quan trọng đối với người Việt đây là một
nhiệm vụ chính trị của người Việt trong mọi thời đại Chính vì vậy rằng việc thờ
cúng tổ tiên nó đã tham gia các nhiệm vụ của người Việt ở cả ba cấp độ này.
- Tạo dựng bản sắc dân tộc: giúp hạn chế xu hướng đồng hóa về mặt văn hóa.
-Giúp cho người Việt có một cái tâm vững vàng trong bối cảnh mà mọi người có
xu hướng đi tìm về bản sắc nào đó. Tìm câu trả lời cho câu hỏi: tôi là ai, sự tồn tại
của tôi là gì?. tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giúp cho ta tìm được cái “căn cước” văn
hóa và có tâm thế an yên hơn trong bối cảnh xã hội nhiều đổi thay.
câu 7: phong tục tập quán
*Chức năng của phong tục tập quán
-Phong tục tập quán là gì
+ là những thói quen sinh hoạt trong cuộc sống được cộng đồng thừa nhận và
truyền lại từ đời này sang đời khác.Như các thực hành văn hóa khác đặc trưng nhất
của văn hóa là thay đổi và phong tục tập quán cũng thế. Mặc dù nó là những cái
chuẩn mực những giá trị được cộng đồng thừa nhận nhưng cái chuẩn mực ấy luôn
luôn được thay đổi có thể được nới ra hoặc được thu hẹp tùy thuộc vào các bối
cảnh cụ thể.
+Là những khuôn mẫu về hành vi được xã hội hóa và chuẩn mực hóa giúp con
người đối diện và giải quyết các vấn đề cách nhu cầu các biến cố trong đời sống cá
nhân và xã hội.Trước cái chết của một người khác trong gia đình và trong cộng
đồng chúng ta ngoài việc đối diện với sự tiếc thương, chúng ta cần phải đối diện
với sự thật là chúng ta giải quyết việc đó như thế nào thì cái phong tục tập quán với
tất cả một bộ quy chuẩn về việc không niệm hay là tổ chức tang lễ, làm lễ viếng
sau đó chôn cất…Tất cả những điều đó giúp chúng ta không bị hoang mang khi
chúng ta giải quyết vấn đề trong đời sống. Mỗi một cộng đồng văn hóa sẽ cung cấp
một bộ tập quán ấy để giúp con người không cảm thấy bối rối trước những vấn đề
những biến cố mà họ phải đối diện.
-Phong tục tập quán cung cấp các quy chuẩn xã hội về những hành vi mà con
người được phép làm và những hành vi con người không được phép làm. Ví dụ
trong tục lệ hôn nhân của người Việt thì đưa ra một bộ quy tắc về việc hai người
muốn kết hôn thì phải trải qua những nghi thức như thế nào từ dạm ngõ đến ăn hỏi
rồi xin dâu, lại mặt thì con người được phép làm như thế và không được phép bắt
cô gái về nhà chồng khi mà bỏ qua tất cả các nguyên tắc đó.
-Phong tục tập quán là một thứ khế ước xã hội nhằm đảm bảo sự hợp tác giữa
người và người. Những phong tục tập quán này, những khế ước xã hội này được
gia cố, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua một cái hình thức là dư
luận xã hội. Dư luận này luôn luôn muốn kéo tất cả mọi người trong cái làng lấy
phải đi đúng một cái lề phải đã quy ước được đưa ra từ trước và nếu như làm sai sẽ
bị trừng phạt theo quy ước của cái làng đó
câu 8: Phật giáo và văn hóa ở Việt Nam ( trang 239 TNT)
-Giới thiệu Phật giáo là gì Phật giáo đến từ đâu.
Hạt nhân tư tưởng là Tứ Diệu Đế, lý thuyết về Duyên khởi luân hồi nghiệp báo
-giới thiệu sơ lược về quá trình truyền bá và tiếp nhận đạo Phật.
Đạo Phật đến với Việt Nam qua hai con đường trực tiếp và gián tiếp.
+Trực tiếp: Phật giáo du nhập từ Ấn Độ vào vùng đất của người Việt cổ từ thiên
niên kỷ thứ 1 sau Công Nguyên, hình thành nên một trung tâm phật giáo nổi tiếng
là trung tâm Luy Lâu
+Gián tiếp qua Trung Hoa.
Như vậy Phật giáo được du nhập vào nước ta từ rất sớm và dễ dàng sớm hòa nhập
vào văn hóa bản địa Hình thành nên một diện mạo của phật giáo rất riêng chỉ có ở
Việt Nam. Ví dụ tín ngưỡng thờ Tứ pháp, sự kết hợp giữa đạo Phật và đạo Mẫu
hình thành nên một lối kiến trúc phổ biến ở các ngôi chùa miền Bắc Việt Nam là
tiền Phật hậu Mẫu, Phật giáo được tích hợp với tín ngưỡng thờ Thần ở Việt Nam.
-Đối với Việt Nam thì Phật giáo là cơ sở của khối đại đoàn kết dân tộc, luôn gắn bó
với quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của người Việt.
-Phật giáo Việt Nam thể hiện rõ tinh thần nhập thế. Các nhà sư tham gia vào
chính trị tham gia vào đời sống thế tục góp phần vàonhiệm vụ phát triển chung của
đất nước trong nhiều thời kỳ lịch sử .
-Đối với cá nhân của nhiều người Việt thì hệ tư tưởng Phật giáo góp phần nuôi
dưỡng củng cố và phát triển tinh thần dung hợp chủ nghĩa nhân đạo, hướng thiện,
tinh thần vị tha cái mà dân da hay gọi là một điều nhịn chín điều lành
Câu 9: Bản sắc văn hóa là yếu tố văn hóa bản địa trường tồn trong lịch sử.
Em hãy bình luận về câu nói đó.
Trào lưu toàn cầu hóa trong thế giới sôi động chúng ta đang sống hôm nay từ khái
niệm “công dân toàn cầu” đến những băn khoăn về bản sắc văn hóa. Sự phát triển
như vũ bão của công nghệ thông tin và phương tiện giao thông vận tải giúp cho các
dòng chảy của con người, văn hóa và hàng hóa trở nên dễ dàng và nhanh chóng,
giúp kết nối những miền đất vốn xa lạ trở nên gần gũi, làm cho thế giới vốn mênh
mông trở thành nhỏ bé vốn mơ hồ trở thành hiện thực, vốn xa lại trở nên thân thiết.
| 1/13

Preview text:

Câu 1: Đặc trưng và chức năng của văn hóa -Khái niệm văn hóa.
Khi nghiên cứu và tìm hiểu về văn hóa, các nhà nghiên cứu đưa ra các quan điểm
về đặc trưng và chức năng của văn hóa… Trong phạm vi bài viết này, tôi tập trung
vào quan điểm của tác giả Trần Ngọc Thêm tập trung vào 4 cặp đặc trưng và chức năng của văn hóa.
Câu 2: Trình bày phân tích 1 đặc trưng chức năng của văn hóa -Khái niệm văn hóa
-Giới thiệu các đặc trưng chức năng
Trong phạm vi bài viết, em sẽ tập trung 1 đặc trưng, chức năng…
Câu 3: Giao lưu và tiếp biến văn hóa (Trần Quốc Vượng tr 50-65)
*Trình bày những hiểu biết của mình về giao lưu và tiếp biến văn hóa - Văn hóa là gì? - Giao lưu văn hóa là gì?
Giao lưu và tiếp xúc văn hóa là sự vận động thường xuyên của xã hội gắn bó với
tiến hóa xã hội nhưng cũng gần bò với sự phát triển của văn hóa là sự vận động
thường xuyên của văn hóa ( Trần Quốc Vượng )
Giao lưu văn hóa vừa là kết quả của trao đổi vừa là chính bản thân của sự trao đổi.
Nói cách khác giao lưu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi
dân tộc chủ thể quá trình này luôn đặt mỗi tộc người phải xử lý tốt mối quan hệ
biện chứng giữa yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh.
Giao lưu và tiếp biến văn hóa là 2 biểu hiện của cơ chế vận hành văn hóa. GLVH là
sự trao đổi thành tựu giữa các nền văn hóa. Có 2 hình thức cơ bản của GLVH là
GLVH tự nhiên và GLVH cưỡng bức.
GLVH tự nhiên : xuất phát từ nhu cầu tự thân của các nền văn hóa.
TBVH cưỡng bức: thông thường cuộc giao lưu văn hóa sẽ đến cùng cuộc chiến
tranh xâm lược lãnh thổ. Ví dụ: giao lưu văn hóa Việt Nam và Trung Hoa. Khi
người Hán sang xâm chiếm lãnh thổ, đấy là bắt đầu của cuộc GLVH và TBVH
nhưng ở dạng cưỡng bức.
- TBVH là tiếp thu và cải biến các yếu tố văn hóa có nguồn gốc từ bên ngoài.
Sự biến đổi ấy là dể yếu tố văn hóa mới phù hợp với những cái hệ thống văn hóa đã có từ trước
Ví dụ: cách mà người Việt tiếp thu và thay đổi Nho giáo, Phật giáo, chữ Hán để
sáng tạo ra chữ Nôm. Đây là kết quả của quá trình TBVH. Trong cái lý luận về
GLVH và TBVH, người ta đánh giá rất cao những cộng đồng văn hóa có khả năng
tiếp biến. Bởi anh chỉ có thể tiếp biến được khi làm chủ được những thành tố bên
ngoài. Khi GLVH và TBVH, sẽ có những thực hành không phù hợp với nền văn
hóa tự thân thì cta sẽ thay đổi những yếu tố bên ngoài đó để nó trở nên phù hợp
thích hợp với nền văn hóa của chúng ta.
Cách biến thực hành văn hóa được bản địa hóa thông qua quá trình tiếp biến thì
người Việt làm rất giỏi điều này. Yếu tố văn hóa đến từ bên ngoài không bao giờ bị
từ chối luôn luôn được tiếp nhận trên tinh thần dung hợp văn hóa. Nhưng dung hợp
theo cách nào? Chúng ta không bao giờ dung hợp theo cách cực đoan, bê nguyên
xi những yếu tố văn hóa từ bên ngoài vào thực hành trong nền văn hóa Việt mà
những yếu tố văn hóa từ bên ngoài phải có sự thay đổi cho phù hợp với văn hóa
truyền thống. Từ đây, ta thấy có rất nhiều sự tích hợp trong các thực hành văn hóa.
Ví dụ như tín ngưỡng thờ Tứ pháp: Pháp Vân (chủ quản mây),Pháp Vũ (chủ quản
mưa) Pháp Lôi (chủ quản sấm) Pháp Điện (chủ quản chớp) – 1 ví dụ điển hình cho
GLVH và TBVH. Thực hành văn hóa đến từ bên ngoài là Phật giáo khi mà du nhập
vào Việt Nam, được kết hợp với tín ngưỡng sùng bái tự nhiên đã ra một sản phẩm
văn hóa mới là tín ngưỡng thờ Tứ pháp. Chúng ta không phải chỉ tiếp nhận riêng
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni mà chúng ta còn sáng tạo ra những vị phật khác (các vị
phật mây, phậ mưa, sấm, chớp…)
Câu 4: Loại hình văn hóa ( Trần Ngọc Thêm tr 20)
Quan điểm về loại hình văn hóa được tác giả Trần Ngọc Thêm đưa vào trong cuốn
“ Cơ sở văn hóa Việt Nam”. Theo quan điểm này thì loại hình văn hóa là…
Văn hóa gốc nông nghiệp và văn hóa gốc du mục.
*Phân biệt loại hình văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc.
- loại hình văn hóa là gì?
- nhu cầu từ việc phân loại loại hình văn hóa là gì?
Để giải thích những nét tương đồng hoặc khác biệt về các nền năn hóa. Tại sao
có những vùng cách xa nhau về mặt đia lý nhưng lại có những thực hành văn hóa
giống nhau, trong khi có những nước gần kề nhau lại có những thực hành văn hóa khác nhau đến thế.
Tôi thấy con người trên khắp thế giới đều bận tâm về vấn đề ăn mặc ở, tôi thấy con
người trên khắp thế giới đều đưa ra một thứ thiết chế liên quan của đời sống cá
nhân với đời sống cộng đồng. con người trên khắp thế giới đều có những thành tựu
về ngôn ngữ, chữ viết, thiết chế xã hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng văn hóa,…
tại sao lại như vậy? Người ta có thể không gặp nhau, không chia sẻ với nhau vậy
tại sao con người phương Đông và phương Tây lại giống nhau đến thế về các mỗi
bận tâm của họ cũng như cách họ tổ chức đời sống. Vậy người ta bắt đầu đưa ra
các lý thuyết văn hóa để giải thích về điều đó. Tại sao con người ở khắp mọi nơi lại
bận tâm rằng khi có ai đó chết thì họ phải xử lí cái chết đó như thế nào? Nó có
những vấn đề liên quan tới tâm thức chung, các lý thuyết văn hóa đều được đưa ra
để giải thích sự tương đồng và khác biệt văn hóa này. Nếu như chúng ta cùng bận
tâm tới cái chết thì tại sao ở nơi này lại có những thực hành văn hóa như này
nhưng ở nới khác lại thế kia…Chúng ta lý giải điều này dựa trên cái gì? Vậy việc
phân chia loại hình văn hóa là để giải thích những nét tương đồng hoặc khác biệt về các nền năn hóa.
Các loại hình văn hóa được phân chia theo những yếu tố về điều kiện tự nhiên, khí
hậu. Nếu con người sống trong các điều kiện tự nhiên giống nhau thì rất có thể sẽ
giống nhau. Nếu có sự tương đồng về hoạt động sinh kế thì ắt sẽ có những sự
tương đồng ( theo quan điểm của tác giả....) và ngược lại.
Chú ý: phải ghi rõ việc phân chia loại hình văn hóa theo gốc nông nghiệp và gốc
du mục là của tác giả Trần Ngọc Thêm trong cuốn “Cơ sở văn hóa Việt Nam”
Và việc phân biệt loại hình văn hóa Việt Nam và Trung Quốc được mặc định là VN
thuộc về loại hình nông nghiệp trồng trọt còn TQ là loại hình du mục và chăn nuôi.
Tranh luận: quan điểm này của Trần Ngọc Thêm đã gây rất nhiều tranh cãi. Một số
các nhà nghiên cứu thì rất đồng thuận với quan điểm loại hình văn hóa của tác giả
và thấy phù hợp với các đặc trưng, thuộc tính của văn hóa Việt Nam. Nhưng cũng
có nhiều ý kiến phản biện cho rằng loại hình này là cách đơn giản hóa, thu biệt hóa
và mô hình hóa các thuộc tính văn hóa. Quan niệm phân chia loại hình văn hóa này
với đặc trưng cụ thể của từng loại hình văn hóa dẫn đến một sự mặc định cũng như
định kiến mang tính chung chung và phổ quát về 1 nền văn hóa cụ thể.
Ví dụ: khi tôi xác định văn hóa VN là loại hình văn hóa trồng trọt thì có nghĩa là
chủ quan, trọng kinh nghiệm trọng người tài, trọng phụ nữ ( nếu xét theo quan
điểm của tác giả TNT). Nhưng bấy nhiêu thôi đã đủ để nói về văn hóa VN chưa?
Nó sẽ khiến cta có cái nhìn rất đơn giản hời hợt về văn hóa. Dễ dẫn đến những cái
nhìn đơn giản, mang tính bề mặt về các đặc trưng văn hóa của một cộng đồng
người. Khi tôi tìm hiểu về văn hóa Việt Nam, tôi thấy không hoàn toàn là trọng phụ
nữ mà rất coi trọng nam giới. Và cái sự bất bình đẳng về giới ở VN rất nhiều. Quan
điểm của TNT đã gạt bỏ đi sự thực ấy, khác với thực tiễn. Chúng ta phải để thực tế
dẫn lối chúng ta chứ không phải dung 1 quan điểm của ai đó để áp đặt ngược lại.
Ví dụ như khi ta đến 1 lễ hội thì trong đầu nghĩ tới tác giả Ngô Đức Thịnh vào năm
2000, ông mô tả cái lễ hội này gồm các bước như này…Nhưng khi đến xem thấy lễ
hội ấy khác thì lại cho rằng dân nơi đây thiếu hiểu biết về văn hóa. Thực tế có rất
nhiều nhà nghiên cứu đã mắc phải sai lầm này. Nhưng chúng ta tuyệt đối không
nên như thế. Hãy để thực tế dẫn lỗi chúng ta đi.Lễ hội mà ông Ngô Đức Thịnh viết
ấy là của năm 2000, bây giờ là 2022 thì đương nhiên lễ hội ấy nó phải khác. Sự
thay đổi ấy chính là điểm thú vị của văn hóa. Điều này khiến cta không thể ngồi
một chỗ đọc sách được mà phải ra ngoài. Chúng ta nên chuẩn bị một tâm thế thật là
cởi mở về văn hóa. Cái quan điểm về loại hình văn hóa của TNT trong thời gian
dài đã có một sự ảnh hưởng khủng khiếp. Văn hóa nông nghiệp là thế, văn hóa du
mục là thế. Việt Nam là văn hóa nông nghiệp là toàn bộ đặc trưng về loại hình ấy.
Những đặc trưng ấy gắn chặt với văn hóa Việt Nam là trọng tĩnh, trọng âm. Thực
ra những cái đó chỉ là một khía cạnh thôi, văn hóa VN cũng trọng động, trọng
dương nhiều. Việc phân chia loại hình văn hóa này giống như việc xếp các văn hóa
vào những chiếc hộp, nó loại trừ ra hết những sự đa dạng và thú vị của văn hóa.
Đâu phải văn hóa Việt Nam là thuần gốc nông nghiệp …
Đây sẽ chỉ là một kênh thông tin để tham chiếu khi cta tìm hiểu về văn hóa
Việt Nam. Nhưng văn hóa Việt Nam đa dạng, đa chiều, phong phú và thú vị
hơn như thế rất rất nhiều.

Câu 5: Tiến trình văn hóa
*GĐ 1: Thời kì văn hóa Đại Việt ( TQV)
Hãy phân tích thành tựu nổi bật của nền văn minh Đại Việt.
-Giới thiệu tiến trình chung của văn hóa Việt Nam.
Văn hóa Việt Nam là 1 nền văn hóa có chặng đường dài lịch sử. Bắt đầu từ thười kì
tiền sử và sơ sử sau đó đến giai đoạn phát triển đỉnh cao là nền văn minh Đông Sơn
rồi sang đến thời kì văn hóa Đại Việt, nền văn minh phương Tây và cho đến nay.
-Giới thiệu thời kì văn hóa Đại Việt
Đây được xem là thời kì phục hưng và phát triển văn hóa. Sau 1000 năm Bắc
thuộc, vào năm 938 với chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng đã mở ra
1 kỉ nguyên mới, 1 kỉ nguyên phục hưng và phát triển văn hóa của người Việt. Để
lại dấu ấn về thành tựu văn hóa trong giai đoạn Đại Việt được tính từ năm 938 đến
1858.Trong thời kì văn hóa Đại Việt, người Việt đã sáng tạo để hình thành rất
nhiều thành tựu trên mọi phương diện: ngôn ngữ, chữ viết, tư tưởng, kiến trúc, nghệ thuật... -Ngôn ngữ -Hệ tư tưởng
* GĐ 2: sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây vào văn hóa Việt Nam.
- từ đầu TK XVI – giữa TK XIX
Văn hóa phương Tây xâm nhập vào Việt Nam thông qua con đường: thương mại
và truyền giáo. Và nó để lại dấu ấn là Kitô giáo và chữ Quốc ngữ.
– từ giữa XIX – giữa XX
Văn hóa Việt Nam chịu sự tác động trực tiếp của văn hóa Pháp và nền văn minh pTây.
Trước đây, chúng ta vẫn đánh giá người Pháp đến Việt Nam thuần là một cuộc xâm
lược, một cuộc khai thác thuộc địa. Tức là người Việt chỉ mất, và không được gì
trong cái quá trình này. Nhưng đến bây giờ, khoảng 10 năm trở lại đây, người ta đã
có cái nhìn khác về vai trò của người Pháp với Việt Nam. Người Pháp không chỉ
lấy của người Việt bởi việc chúng ta có diện mạo văn hóa như ngày nay có công
sức của người Pháp. Toàn bộ hệ thống giao thông, đô thị , ngôn ngữ chữ viết, hệ tư
tưởng, văn học nghệ thuật thì người Pháp đóng góp cho chúng ta không hề ít.
Ví dụ như chữ Quốc ngữ thì có vai trò rất lớn của người Pháp. Thời kì đầu thế kỉ
20 như Tản Đà nói là thời kì “mưa Âu, gió Mỹ”, nó đã buộc người Việt lúc đó dù
đang trong phạm vi của Nho giáo vẫn phải bước chân ra khỏi cái ao làng của mình
để tiếp xúc với những nền văn minh lớn. Và cuộc tiếp xúc ấy có đau thương nhưng
nó đã mang lại cho chúng ta quá nhiều ý nghĩa. Văn hóa VN có diện mạo như ngày
hôm nay thì có một vai trò quan trọng của sự giao lưu và tiếp xúc một cách cưỡng
bức với người Pháp. Cho nên gần đây, trong giới nghiên cứu, họ không sử dụng
thời kì văn hóa Pháp xâm lược hay thời kì Pháp thuộc mà người ta sẽ dùng là cuộc
giao lưu và tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa pTây.
Sự tiếp xúc ấy để lại dấu ấn với sự phát triển về đô thị, giao thông, văn học nghệ thuật... hệ tư tưởng.
– GĐ 3: giữa XX đến nay
Gắn với bối cảnh cuộc chiến tranh của người Việt và người Mỹ và cả sự giao lưu
với Liên Xô và các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa.Từ sau đổi mới năm 1986,
văn hóa VN giao lưu với nền văn hóa của các nước khác trên toàn khu vực và toàn
cầu. Và cuộc giao lưu mạnh mẽ ấy đã để lại dấu ấn và sự phát triển về cả lĩnh vực
văn hóa vật chất lẫn tinh thần.
Kết luận: sự tác động và giao lưu với văn hóa pTây làm biến đổi một cách sâu sắc
đời sống văn hóa của người Việt trên mọi phương diện. Và biến đổi cấu trúc văn
hóa Việt Nam từ văn hóa truyền thống sang văn hóa hiện đại. Từ đây nền văn hóa
VN từng bước hội nhập với sự phát triển của thế giới.
Câu 6: Thành tố của văn hóa
*Văn hóa làng xã Việt Nam (TNT, chương 3, trang 96)
Hãy trình bày những đặc trưng của văn hóa làng của VN. Phân tích những tác động
tích cực, tiêu cực của văn hóa làng với VN trong bối cảnh hội nhập. - Giới thiệu làng
- Trong văn hóa VN thì văn hóa làng có vai trò như thế nào?
Vai trò quan trọng trong việc định hình văn hóa VN.
Văn hóa làng gắn liền với loại hình văn hóa nông nghiệp lúa nước, được xem là
hoạt động sinh kế đầu tiên và là sự lựa chọn tối ưu của người Việt.
Và trong nghiên cứu về văn hóa làng, tác giả TNT trong cuốn ... có đưa ra 2 thuộc
tính của làng là tính cộng đồng và tính tự trị.
- Đặc trưng về tính cộng đồng:
Cả làng sống trong một không gian văn hóa chung, cùng chia sẻ hoạt động chung
về mặt sinh kế, cùng chung về mặt số phận... chung về hoạt động tôn giáo thờ
thành Hoàng làng. Bởi vị thần thành hoàng làng không phù trợ cho riêng ai cả mà
phù trợ cho cả cái làng ấy, nó thể hiện qua lễ hội được tổ chức bởi làng đó. Và các
ngôi làng ở VN đều có một không gia thờ cúng chung, hoạt động tôn giáo tín ngưỡng chung.
Thiết chế của làng xã: được thiết lập như một bộ máy nhà nước thu nhỏ bởi thế
mới có câu chuyện “phép vua phải thua lệ làng”.
tác động tích cực và tiêu cực
-Đặc trưng về tính tự trị: Thiết chế của làng xã: được thiết lập như một bộ máy nhà
nước thu nhỏ bởi thế mới có câu chuyện “phép vua phải thua lệ làng”.
Tác giả TNT có nói rằng hình ảnh lũy tre chính là biểu tượng cho tính tự trị. Trước
đây, ở mỗi ngôi làng sẽ có lũy tre bao bọc xung quanh. Một lũy tre rất là chắc chắn,
đào thì không qua, đốt không cháy. Người dân trong làng ấy sống theo tinh thần
cộng đồng nhưng trong quan hệ bên ngoài nó thể hiện rất rõ tính tự trị “Trống làng
nào làng đấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ”.
Tác động tích cực và tiêu cực
tác động của văn hóa làng Phản đề
: TNT đã định sẵn thế này là cộng đồng thế kia là tự trị. Nhưng về mặt văn
hóa thì nó không đơn giản như thế. Văn hóa không thể được định sẵn để mà xếp
chúng vào những cái bảng đóng khung ấy được. Quan niệm của TNT đọc sẽ thấy
rất hay, rất logic nhưng đây là cái bẫy về mặt tư duy khi nghiên cứu về văn hóa.
Quan điểm về tính cộng đồng và tự trị không sai nhưng đấy là một cách tiếp cận
sai về văn hóa. Bởi văn hóa làng của người Việt không chỉ cod tính cộng đồng và
tự trị mà còn có rất nhiều thứ khác nằm giữa chúng.
Câu 7: Nguồn gốc, ý nghĩa của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam.
* Nội dung của tục thờ cúng tổ tiên:quan niệm về sự tồn tại của linh hồn và mối
liên hệ giữa người đang sống và người đã khuất (chung huyết thống) bằng con
đường: hồn về chứng kiến, theo dõi hành vi của con cháu, quở trách hoặc phù hộ
cuộc sống của họ. Trong tín ngưỡng này, đạo lý là nội dung nổi bật. *Nguồn gốc
- Về mặt tâm linh: tin rằng có sự tồn tại của linh hồn sau khi chết. Tổ tiên không
hoàn toàn mất đi mà vẫn hiện diện, vẫn có thể đi về giữa hai thế giới, vẫn có thể phù trợ… - Về kinh tế xã hội:
+ nền kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp. Hình ảnh “chồng cày vợ cấy, con trâu đi
bừa” đại diện tiêu biểu cho nền kinh tế này. Đây là điều quan trọng gắn bó các
thành viên của thế hệ này và giữa các thế hệ khác
Mảnh đất thuận lợi cho việc củng cố và phát triển ý thức thân tộc cũng như
tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
- Hình thức tổ chức xã hội: thời kì phụ hệ. Để nhằm gia cố chế độ phụ hệ và vai trò
của người đàn ông trong gia đình thì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên được quy chuẩn
hóa để gia cố chế độ phụ hệ. Người đàn ông đó không chỉ làm chủ gia đình trong 1
đời mà còn làm chủ gia đình ấy về mặt tâm linh trong nhiều đời. Điều này tác động
đến việc phải có con trai để nối dõi tông đường, mục đích để thực hiện việc thờ
cúng tổ tiên này (theo dòng phụ hệ)
- Về mặt tâm lý và tình cảm: có sự sợ hãi nếu bị trừng phạt. Bởi tổ tiên dù sao cũng
là người đã khuất, là những linh hồn, có thể phù trợ và cũng có thể trừng phạt.
Xuất phát từ những sự sợ hãi ấy dẫn tới những thực hành thờ cúng tổ tiên với mục
đích làm hài lòng cho những linh hồn đó. Và khi tổ tiên được hài lòng thì đương
nhiên sẽ không có những tác động tiêu cực đến đời sống con người. Biết ơn, tưởng
nhớ tổ tiên, người đã nuôi nấng dạy dỗ mình…
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam được thể chế hóa, hệ thống hóa, hoàn
chỉnh bởi những tôn giáo và tín ngưỡng được du nhập từ bên ngoài như Nho giáo,
Đạo giáo, Phật giáo. Nho giáo có vai trò quan trọng trong việc gia cố hệ thống thờ
cúng tổ tiên của chúng ta. Nho giáo cung cấp một hệ thống tôn ti trật, hệ thống
dòng tộc theo quan niệm của Trung Hoa. Việc thờ cúng với vai trò của nam giới là
chủ lễ cũng là từ Nho giáo cung cấp. * Ý nghĩa
–đáp ứng nhu cầu về mặt tâm linh tâm lý, tâm linh và tình cảm. Việc tôi tin vào có
sự hiện diện của các linh hồn sẽ giúp cho tôi có sự gia cố về niềm tin, giúp con
người cảm thấy an nhiên hơn khi thờ cúng, người ta sẽ không quá bất an và sợ hãi
khi tin vào sự hiện diện của linh hồn có thể phù trợ hoặc trùng phạt.
-Tạo dựng những giá trị truyền thống của người Việt : với các cấp độ trong phạm
vi gia đình dòng họ, làng xã, quốc gia. Với phạm vi quốc gia là việc thờ cúng Hùng
Vương đây là cấp độ cao nhất của việc thờ cúng tổ tiên .
Như vậy tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên sẽ giúp tạo dựng những giá trị truyền thống
của người Việt gia tăng ý thức về một cộng đồng chung trong một quốc gia đa dân
tộc. Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng gia cố cho người Việt
hiện đại niềm tin rằng chúng ta có một nguồn gốc chung, tổ tiên chung và khi
chúng ta có một nguồn gốc chung như thế thì chúng ta phải đoàn kết vì chúng ta là anh em.
-Tạo dựng và gia cố lòng yêu nước và đạo lý uống nước nhớ nguồn. Đây là ý nghĩa
vô cùng quan trọng đối với người Việt trong bối cảnh giao lưu tiếp xúc với nhiều
nền văn hóa khác nhau. Ta có một chỗ dựa về mặt tâm linh, có nguồn gốc cụ thể,
có câu chuyện về sự ra đời của người Việt một cách cụ thể, có một tín ngưỡng cụ
thể để hàng năm cứ đến ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch ta đến đền Hùng để thờ
cúng giúp cho người Việt thấy vững vàng hơn trong bối cảnh giao lưu, hội nhập, toàn cầu hóa.
-Cố kết cộng đồng: Ở cả 3 cấp độ gia đình dòng họ, làng xã xã và quốc gia. Sự cố
kết về tinh thần đoàn kết này là vô cùng quan trọng đối với người Việt đây là một
nhiệm vụ chính trị của người Việt trong mọi thời đại Chính vì vậy rằng việc thờ
cúng tổ tiên nó đã tham gia các nhiệm vụ của người Việt ở cả ba cấp độ này.
- Tạo dựng bản sắc dân tộc: giúp hạn chế xu hướng đồng hóa về mặt văn hóa.
-Giúp cho người Việt có một cái tâm vững vàng trong bối cảnh mà mọi người có
xu hướng đi tìm về bản sắc nào đó. Tìm câu trả lời cho câu hỏi: tôi là ai, sự tồn tại
của tôi là gì?. tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giúp cho ta tìm được cái “căn cước” văn
hóa và có tâm thế an yên hơn trong bối cảnh xã hội nhiều đổi thay.
câu 7: phong tục tập quán
*Chức năng của phong tục tập quán
-Phong tục tập quán là gì
+ là những thói quen sinh hoạt trong cuộc sống được cộng đồng thừa nhận và
truyền lại từ đời này sang đời khác.Như các thực hành văn hóa khác đặc trưng nhất
của văn hóa là thay đổi và phong tục tập quán cũng thế. Mặc dù nó là những cái
chuẩn mực những giá trị được cộng đồng thừa nhận nhưng cái chuẩn mực ấy luôn
luôn được thay đổi có thể được nới ra hoặc được thu hẹp tùy thuộc vào các bối cảnh cụ thể.
+Là những khuôn mẫu về hành vi được xã hội hóa và chuẩn mực hóa giúp con
người đối diện và giải quyết các vấn đề cách nhu cầu các biến cố trong đời sống cá
nhân và xã hội.Trước cái chết của một người khác trong gia đình và trong cộng
đồng chúng ta ngoài việc đối diện với sự tiếc thương, chúng ta cần phải đối diện
với sự thật là chúng ta giải quyết việc đó như thế nào thì cái phong tục tập quán với
tất cả một bộ quy chuẩn về việc không niệm hay là tổ chức tang lễ, làm lễ viếng
sau đó chôn cất…Tất cả những điều đó giúp chúng ta không bị hoang mang khi
chúng ta giải quyết vấn đề trong đời sống. Mỗi một cộng đồng văn hóa sẽ cung cấp
một bộ tập quán ấy để giúp con người không cảm thấy bối rối trước những vấn đề
những biến cố mà họ phải đối diện.
-Phong tục tập quán cung cấp các quy chuẩn xã hội về những hành vi mà con
người được phép làm và những hành vi con người không được phép làm. Ví dụ
trong tục lệ hôn nhân của người Việt thì đưa ra một bộ quy tắc về việc hai người
muốn kết hôn thì phải trải qua những nghi thức như thế nào từ dạm ngõ đến ăn hỏi
rồi xin dâu, lại mặt thì con người được phép làm như thế và không được phép bắt
cô gái về nhà chồng khi mà bỏ qua tất cả các nguyên tắc đó.
-Phong tục tập quán là một thứ khế ước xã hội nhằm đảm bảo sự hợp tác giữa
người và người. Những phong tục tập quán này, những khế ước xã hội này được
gia cố, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua một cái hình thức là dư
luận xã hội. Dư luận này luôn luôn muốn kéo tất cả mọi người trong cái làng lấy
phải đi đúng một cái lề phải đã quy ước được đưa ra từ trước và nếu như làm sai sẽ
bị trừng phạt theo quy ước của cái làng đó
câu 8: Phật giáo và văn hóa ở Việt Nam ( trang 239 TNT)
-Giới thiệu Phật giáo là gì Phật giáo đến từ đâu.
Hạt nhân tư tưởng là Tứ Diệu Đế, lý thuyết về Duyên khởi luân hồi nghiệp báo
-giới thiệu sơ lược về quá trình truyền bá và tiếp nhận đạo Phật.
Đạo Phật đến với Việt Nam qua hai con đường trực tiếp và gián tiếp.
+Trực tiếp: Phật giáo du nhập từ Ấn Độ vào vùng đất của người Việt cổ từ thiên
niên kỷ thứ 1 sau Công Nguyên, hình thành nên một trung tâm phật giáo nổi tiếng là trung tâm Luy Lâu +Gián tiếp qua Trung Hoa.
Như vậy Phật giáo được du nhập vào nước ta từ rất sớm và dễ dàng sớm hòa nhập
vào văn hóa bản địa Hình thành nên một diện mạo của phật giáo rất riêng chỉ có ở
Việt Nam. Ví dụ tín ngưỡng thờ Tứ pháp, sự kết hợp giữa đạo Phật và đạo Mẫu
hình thành nên một lối kiến trúc phổ biến ở các ngôi chùa miền Bắc Việt Nam là
tiền Phật hậu Mẫu, Phật giáo được tích hợp với tín ngưỡng thờ Thần ở Việt Nam.
-Đối với Việt Nam thì Phật giáo là cơ sở của khối đại đoàn kết dân tộc, luôn gắn bó
với quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của người Việt.
-Phật giáo Việt Nam thể hiện rõ tinh thần nhập thế. Các nhà sư tham gia vào
chính trị tham gia vào đời sống thế tục góp phần vàonhiệm vụ phát triển chung của
đất nước trong nhiều thời kỳ lịch sử .
-Đối với cá nhân của nhiều người Việt thì hệ tư tưởng Phật giáo góp phần nuôi
dưỡng củng cố và phát triển tinh thần dung hợp chủ nghĩa nhân đạo, hướng thiện,
tinh thần vị tha cái mà dân da hay gọi là một điều nhịn chín điều lành
Câu 9: Bản sắc văn hóa là yếu tố văn hóa bản địa trường tồn trong lịch sử.
Em hãy bình luận về câu nói đó.
Trào lưu toàn cầu hóa trong thế giới sôi động chúng ta đang sống hôm nay từ khái
niệm “công dân toàn cầu” đến những băn khoăn về bản sắc văn hóa. Sự phát triển
như vũ bão của công nghệ thông tin và phương tiện giao thông vận tải giúp cho các
dòng chảy của con người, văn hóa và hàng hóa trở nên dễ dàng và nhanh chóng,
giúp kết nối những miền đất vốn xa lạ trở nên gần gũi, làm cho thế giới vốn mênh
mông trở thành nhỏ bé vốn mơ hồ trở thành hiện thực, vốn xa lại trở nên thân thiết.