Đề cương chi tiết môn Kinh tế chính trị Mác- Lênin - Công nghệ thông tin | Đại học Mở Hà Nội

Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của kinh tế chính trị Mác- Lê nin trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước và thế giới ngày nay. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
1. Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác Lênin. Mã học phần: LNL0039
2. Số tín chỉ: 02
3. Thông tin về học phần
3.1. Điều kiện tiên quyết: Triết học Mác- Lênin
3.2. Loại học phần: Bắt buộc
4. Phân bố thời gian
4.1. thuyết: 28
4.2. Thảo luận: 04
5. Mục tiêu học phần
5.1. Kiến thc
Trang bị cho sinh viên những tri thức bản, cốt lõi của kinh tế chính trị Mác-
nin trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước thế giới ngày nay. Đảm bảo tính
bản, hệ thống, khoa học, cập nhập tri thức mới, gắn với thực tiễn, tính sáng tạo, kỹ năng,
duy,phẩm chất người học, tính liên thông, khắc phục trùng lặp, tăng cường tích hợp
giảm tải, lược bớt những nội dung không còn phù hợp.
5.1. Kỹ ng
Hình thành duy, kỹ năng phân ch, đánh giá nhận diện bản chất của các quan
hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
5.3. Thái độ
Xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác - Lênin, góp phần giúp sinh viên có trách
nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí việc làm và cuộc sống sau khi ra trường.
6. tả vắn tắt nội dung học phần
Học phần 6 chương: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu chức năng của Kinh
tế chính trị Mác Lênin; Hàng hóa, thị trường vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường; Sản xuất giá trị thặng quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường ; Cạnh
tranh độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tế thị trường định hướng XHCN
Việt Nam; Cách mạng công nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt
Nam.
7. Thông tin về giảng viên
7.1. ThS. Diệu Linh Mobile: 0978869896
Email: linhlinh050190@gmail.com
7.2. TS. Nguyễn Thị Linh Huyền Mobile: 0979103518
Email: linhhuyentbu@gmail.com
8. Nhiệm vụ của người học
- Tích cực, chủ động nghiên cứu giáo trình chính và tài liệu tham khảo.
- nh thời gian cho việc tự học, tự nghiên cứu trước các nội dung liên quan đến i giảng
dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Chuẩn bị các ý kiến trao đổi khi nghe giảng trên lớp.
- Tham dự đầy đủ các buổi thảo luận nhóm, xêmina, thực hành, thực tế chuyên môn
theo quy định của môn học và phân công nhiệm vụ của giảng viên.
- Lên lớp, làm bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ, thi kết thúc học phần theo quy định.
9. Quy định đánh giá người học
Điểm học phần gồm: Điểm bộ phận + Điểm thi kết thúc học phần.
Quy định trọng số điểm như sau:
- Điểm bộ phận: điểm kiểm tra thường xuyên trong qúa trình học tập; điểm đánh giá
nhận thức thái độ tham gia thảo luận; điểm đánh giá phần thực hành; điểm chuyên cần;
điểm thi giữa học phần; điểm tiểu luận): trọng số 50% điểm học phần.
- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 50% điểm học phần.
10. Điều kiện dự thi kết thúc học phần
Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu đạt các điều kiện sau:
- Tham dự ít nhất 80% số tiết lên lớp thực tế quy định cho từng học phần.
- Làm đầy đủ các bài thực hành, bài tập, thí nghiệm, tiểu luận được quy định cho
từng học phần.
11. Hình thức thi thang điểm
11.1. Hình thức thi: Tự luận
11.2. Thang điểm: 10 (Mười)
12. Tài liệu
12.1. Giáo trình chính: Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin tập huấn chuyên ngành tháng
8/2019
12.2. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Kinh tế chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, 2015.
- Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc
gia, 2015.
13. Nội dung chi tiết
Tên bài,
số tiết
Nội dung lên lớp
Nội dung SV tự học
Chương 1
Đối tượng,
phương pháp
nghiên cứu và
chức năng của
Kinh tế chính trị
Mác Lênin
(3 tiết)
1. Khái quát sự hình thành và phát triển
của kinh tế chính trị Mác – Lê nin
2. Đối tượng phương pháp nghiên
cứu của kinh tế chính trị Mác – Lê nin
2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế
chính trị Mác - Lênin
2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh
tế chính trị Mác – Lênin
* Phần thảo luâ : Nêu ý nghĩa của việc
nghiên cứu kinh tế chính trị Mác -
Lênin trong quá trình lao động quản
trị quốc gia?
1. Chức năng của kinh tế
chính trị Mác – Lê nin
1.1. Chức năng nhận thức
1.2. Chức năng tư tưởng
1.3. Chức năng thực tiễn
1.4. Chức ng phương pháp
luận
Chương 2
Hàng hóa, thị
trường vai trò
của các chủ thể
tham gia thị
trường
(7 tiết)
1. Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng
hóa và hàng hóa
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
2.1.2. Hàng hóa
2.1.3. Tiền
2.1.4. Dịch vụ và một số yếu tố có tính
hàng hóa
2. Thị trường và vai trò của các chủ thể
tham gia thị trường
2.2.1. Thị trường
2.2.2. Vai trò của một số chủ thể chính
tham gia thị trường
* Phần thảo luâ :
1. Hãy chọn một loại hàng hóa đóng
vai người sản xuất rađể thảo luận v
thuộc tính chỉ ra tầm quan trọng của
hàng hóa đó đối với hội? Phân tích
trách nhiệm hội của mình đối với
người tiêu dùng, cảm nhận tác động
của quy luật cạnh tranh đề ra
phương án để duy trì vị trí sản xuất của
mình trên thị trường?.
2. Với vai trò người tiêu dùng, từ
kinh nghiệm thực tế của bản thân, y
1.
Một số yếu tố tính hàng
hóa điển hình trong điều kiện
ngày nay
2.
Nền kinh tế thị tờng
3.
Các chủ thể trung gian
trong thị trường
thảo luận chỉ ra vai trò biện pháp
của người tiêu dùng cần phải làm để
bảo vệ quyền lợi của mình đặt trong
mối quan hệ với người sản xuất
hội khi tiêu dùng hàng hóa?.
Chương 3
Sản xuất giá trị
thặng dư và
quan hệ lợi ích
trong nền kinh
tế thị trường
(6 tiết)
1. Sản xuất giá trị thặng trong nền
kinh tế thị trường
1.1. luận của C.Mác về g trthặng
1.2. Tích lũy bản
1.3. Các hình thức biểu hiện của giá trị
thặng dư trong nền kinh tế thị trường
2. Quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị
trường
2.1. Lợi ích kinh tế
2.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
*Phần thảo luâ : Xuất phát từ vai trò
của người lao động? hãy thảo luận
đề xuất phương thức thực hiện lợi ích
của mình trong quan hệ lợi ích với
người sử dụng sức lao động, với cộng
đồng xã hội?
1. Vai trò nhà nước trong bảo
đảm hài hòa các quan hlợi
ích
1.1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp,
tạo môi trường thuận lợi cho
hoạt động tìm kiếm lợi ích
của các chủ thể kinh tế
1.2. Điều hòa lợi ích giữa
nhân doanh nghiệp
hội
1.3. Kiểm soát, ngăn ngừa
các quan hệ lợi ích ảnh
hưởng tiêu cực đối với sự
phát triển xã hội
1.4. Giải quyết những mâu
thuẫn trong quan hệ lợi ích
kinh tế
Chương 4
Cạnh tranh và
độc quyền trong
nền kinh tế thị
trường
(6 tiết)
1. Hai biểu hiện của cạnh tranh tác
động của cạnh tranh trong nền kinh tế
thị trường
1.1. Hai biểu hiện cạnh tranh bản
trong nền kinh tế thị trường
1.2. Tác động của cạnh tranh trong nền
kinh tế thị trường
2. Độc quyền độc quyền nhà nước
trong nền kinh tế thị trường
2.1. luận của V.I.Lênin về độc
quyền trong nền kinh tế thị trường
2.2. luận của V.I.Lênin về chủ nghĩa
tư bản độc quyền nhà nước
*Phần thảo luâ : Độc quyền tác
động tích cực đối với nền kinh tế, vậy
sao cần kiểm soát độc quyền? Có thể
kiểm soát độc quyền thực hiện lợi ích
của các tổ chức này trong quan hệ lợi
ích vớihội bằng những phương thức
o?
1. Những đặc điểm kinh tế
bản của chủ nghĩa bản
độc quyền
2. Những biểu hiện chủ yếu
của chủ nghĩa bản độc
quyền nhà nước
3. Vai trò lịch sử của chủ
nghĩa tư bản
Chương 5
Kinh tế thị
trường định
hướng XHCN
Việt Nam
(4 tiết)
1. Khái niệm, đặc trưng của kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định
ớng hội ch nghĩa
Việt Nam
1.2. Tính tất yếu kháh quan của việc
phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường
định hướng hội chủ nghĩa Việt
1. Những nhiệm vụ chủ yếu
trong thực hiện hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường
định hướng hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
1.1. Hoàn thiện thể chế về sở
hữu
1.2. Hoàn thiện thể chế phát
triển các thành phần kinh tế,
các loại hình chủ thể kinh tế
Nam
2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng hội chủ nghĩa Việt
Nam
2.1. Thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.2. S cần thiết phải hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
* Phần thảo luâ :
1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa Việt Nam vừa bao m
những đặc trưng tính phổ biến của
kinh tế thị trường trên thế giới, vừa
đặc trưng mang tính phù hợp với hoàn
cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam, hãy
thảo luận để làm rõ những đặc trưng đó
trên sở chọn một một loại thị trường
trong nền kinh tế Việt Nam?
2. Hãy xuất phát từ vai trò của công
dân, thảo luận để chỉ ra trách nhiệm của
mình cần thực hiện những nhiệm vụ
để góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng hội chủ nghĩa
ở Việt Nam?.
1.3. Hoàn thiện thể chế để
phát triển đồng bộ các yếu tố
thị trường các loại thị
trường
1.4. Hoàn thiện thể chế gắn
kết tăng trưởng kinh tế với
bảo đảm phát triển bền vững,
tiến bộ công bằng hội,
quốc phòng an ninh thích
ứng với biến đổi khí hậu
1.5. Hoàn thiện thể chế về
hội nhập kinh tế quốc tế
1.6. Nâng cao năng lực lãnh
đạo của Đảng, vai trò xây
dựng thực hiện thể chế
kinh tế của nhà nước, phát
huy vai trò làm chủ của nhân
dân trong hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
Chương 6
Cách mạng công
nghiệp và hội
nhập kinh tế
quốc tế trong
phát triển của
Việt Nam
(4 tiết)
1.
Cách mạng công nghiệp vai trò
của cách mạng công nghiệp đối với
phát triển
1.1. Khái quát về cách mạng công
nghiệp
1.2 Vai trò của cách mạng công nghiệp
2. Hội nhập kinh tế quốc tế trong phát
triển của Việt Nam
2.1. Khái niệm các hình thức Hội
nhập kinh tế quốc tế
1.2. Tính tất yếu khách quan của hội
nhập kinh tế quốc tế
2.2. c đng của hội nhập kinh tế quốc tế
đến phát triển của Việt Nam
* Phần thảo luận:
1. Cách mạng công nghiệp lần thứ
(4.0) đem lại c hội thách thức
đối với sự phát triển của Việt Nam, hãy
thảo luận trong nhóm về thời
thách thức đó? Nếu nhìn từ góc độ
nghề nghiệp của bản thân thì sẽ phải
đối diện với những thách thức nào
đề xuất những ý tưởng để bản thân
thích ứng được với những thách thức
đó?
2. Thảo luận những lợi ích một nền
sản xuất có trình độ thấp như Việt Nam
1. Phương thức để Việt Nam
thích ứng tác động của
cách mạng công nghiệp lần
thứ tư (4.0)
2. Các hình thức Hội nhập
kinh tế quốc tế
3. Phương hướng nâng cao
hiệu quả hội nhập kinh tế
quốc tế trong phát triển của
Việt Nam
thể thu được khi thực hiện các hình
thức hội nhập kinh tế quốc tế? Những
hệ luỵ từ việc xuất khẩu sản phẩm thô
đối với sự phát triển của quốc gia?
TRƯỞNG KHOA HIỆU TRƯỞNG
| 1/5

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
1. Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác – Lênin. Mã học phần: LNL0039
2. Số tín chỉ: 02
3. Thông tin về học phần
3.1. Điều kiện tiên quyết: Triết học Mác- Lênin
3.2. Loại học phần: Bắt buộc
4. Phân bố thời gian 4.1. Lý thuyết: 28 4.2. Thảo luận: 04
5. Mục tiêu học phần 5.1. Kiến thức
Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của kinh tế chính trị Mác- Lê
nin trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước và thế giới ngày nay. Đảm bảo tính cơ
bản, hệ thống, khoa học, cập nhập tri thức mới, gắn với thực tiễn, tính sáng tạo, kỹ năng, tư
duy,phẩm chất người học, tính liên thông, khắc phục trùng lặp, tăng cường tích hợp và
giảm tải, lược bớt những nội dung không còn phù hợp. 5.1. Kỹ năng
Hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan
hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 5.3. Thái độ
Xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác - Lênin, góp phần giúp sinh viên có trách
nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí việc làm và cuộc sống sau khi ra trường.
6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Học phần có 6 chương: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh
tế chính trị Mác – Lênin; Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường; Sản xuất giá trị thặng dư và quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường ; Cạnh
tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam; Cách mạng công nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam.
7. Thông tin về giảng viên 7.1. ThS. Vũ Diệu Linh Mobile: 0978869896
Email: linhlinh050190@gmail.com
7.2. TS. Nguyễn Thị Linh Huyền Mobile: 0979103518 Email: linhhuyentbu@gmail.com
8. Nhiệm vụ của người học
- Tích cực, chủ động nghiên cứu giáo trình chính và tài liệu tham khảo.
- Dành thời gian cho việc tự học, tự nghiên cứu trước các nội dung liên quan đến bài giảng
dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Chuẩn bị các ý kiến trao đổi khi nghe giảng trên lớp.
- Tham dự đầy đủ các buổi thảo luận nhóm, xêmina, thực hành, thực tế chuyên môn
theo quy định của môn học và phân công nhiệm vụ của giảng viên.
- Lên lớp, làm bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ, thi kết thúc học phần theo quy định.
9. Quy định đánh giá người học
Điểm học phần gồm: Điểm bộ phận + Điểm thi kết thúc học phần.
Quy định trọng số điểm như sau:
- Điểm bộ phận: điểm kiểm tra thường xuyên trong qúa trình học tập; điểm đánh giá
nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; điểm đánh giá phần thực hành; điểm chuyên cần;
điểm thi giữa học phần; điểm tiểu luận): trọng số 50% điểm học phần.
- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 50% điểm học phần.
10. Điều kiện dự thi kết thúc học phần
Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu đạt các điều kiện sau:
- Tham dự ít nhất 80% số tiết lên lớp thực tế quy định cho từng học phần.
- Làm đầy đủ các bài thực hành, bài tập, thí nghiệm, tiểu luận được quy định cho từng học phần.
11. Hình thức thi thang điểm
11.1. Hình thức thi: Tự luận
11.2. Thang điểm: 10 (Mười) 12. Tài liệu
12.1. Giáo trình chính: Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin tập huấn chuyên ngành tháng 8/2019
12.2. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Kinh tế chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, 2015.
- Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, 2015.
13. Nội dung chi tiết Tên bài, số
Nội dung lên lớp
Nội dung SV tự học tiết Chương 1
1. Khái quát sự hình thành và phát triển 1. Chức năng của kinh tế Đối tượng,
của kinh tế chính trị Mác – Lê nin chính trị Mác – Lê nin phương pháp
2. Đối tượng và phương pháp nghiên 1.1. Chức năng nhận thức nghiên cứu và
cứu của kinh tế chính trị Mác – Lê nin
1.2. Chức năng tư tưởng chức năng của
2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế 1.3. Chức năng thực tiễn Kinh tế chính trị chính trị Mác - Lênin
1.4. Chức năng phương pháp Mác – Lênin
2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh luận (3 tiết)
tế chính trị Mác – Lênin
* Phần thảo luâṇ : Nêu ý nghĩa của việc
nghiên cứu kinh tế chính trị Mác -
Lênin trong quá trình lao động và quản trị quốc gia? Chương 2
1. Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng 1. Một số yếu tố có tính hàng Hàng hóa, thị hóa và hàng hóa
hóa điển hình trong điều kiện
trường và vai trò 2.1.1. Sản xuất hàng hóa ngày nay
của các chủ thể 2.1.2. Hàng hóa
2. Nền kinh tế thị trường tham gia thị 2.1.3. Tiền
3. Các chủ thể trung gian trường
2.1.4. Dịch vụ và một số yếu tố có tính trong thị trường (7 tiết) hàng hóa
2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường 2.2.1. Thị trường
2.2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường * Phần thảo luâṇ :
1. Hãy chọn một loại hàng hóa và đóng
vai người sản xuất ra nó để thảo luận về
thuộc tính và chỉ ra tầm quan trọng của
hàng hóa đó đối với xã hội? Phân tích
trách nhiệm xã hội của mình đối với
người tiêu dùng, cảm nhận tác động
của quy luật cạnh tranh và đề ra
phương án để duy trì vị trí sản xuất của mình trên thị trường?.
2. Với vai trò là người tiêu dùng, từ
kinh nghiệm thực tế của bản thân, hãy
thảo luận và chỉ ra vai trò và biện pháp
của người tiêu dùng cần phải làm để
bảo vệ quyền lợi của mình đặt trong
mối quan hệ với người sản xuất và xã
hội khi tiêu dùng hàng hóa?. Chương 3
1. Sản xuất giá trị thặng dư trong nền
1. Vai trò nhà nước trong bảo
Sản xuất giá trị kinh tế thị trường
đảm hài hòa các quan hệ lợi thặng dư và
1.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư ích quan hệ lợi ích 1.2. Tích lũy tư bản
1.1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, trong nền kinh
1.3. Các hình thức biểu hiện của giá trị
tạo môi trường thuận lợi cho tế thị trường
thặng dư trong nền kinh tế thị trường
hoạt động tìm kiếm lợi ích (6 tiết)
2. Quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị
của các chủ thể kinh tế trường
1.2. Điều hòa lợi ích giữa cá 2.1. Lợi ích kinh tế
nhân – doanh nghiệp – xã
2.2. Quan hệ lợi ích kinh tế hội
*Phần thảo luâṇ : Xuất phát từ vai trò 1.3. Kiểm soát, ngăn ngừa
của người lao động? hãy thảo luận và các quan hệ lợi ích có ảnh
đề xuất phương thức thực hiện lợi ích hưởng tiêu cực đối với sự
của mình trong quan hệ lợi ích với phát triển xã hội
người sử dụng sức lao động, với cộng 1.4. Giải quyết những mâu đồng xã hội?
thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế Chương 4
1. Hai biểu hiện của cạnh tranh và tác 1. Những đặc điểm kinh tế Cạnh tranh và
động của cạnh tranh trong nền kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản
độc quyền trong thị trường độc quyền nền kinh tế thị
1.1. Hai biểu hiện cạnh tranh cơ bản 2. Những biểu hiện chủ yếu trường
trong nền kinh tế thị trường
của chủ nghĩa tư bản độc (6 tiết)
1.2. Tác động của cạnh tranh trong nền quyền nhà nước kinh tế thị trường
3. Vai trò lịch sử của chủ
2. Độc quyền và độc quyền nhà nước nghĩa tư bản
trong nền kinh tế thị trường
2.1. Lý luận của V.I.Lênin về độc
quyền trong nền kinh tế thị trường
2.2. Lý luận của V.I.Lênin về chủ nghĩa
tư bản độc quyền nhà nước
*Phần thảo luâṇ : Độc quyền có tác
động tích cực đối với nền kinh tế, vậy
vì sao cần kiểm soát độc quyền? Có thể
kiểm soát độc quyền thực hiện lợi ích
của các tổ chức này trong quan hệ lợi
ích với xã hội bằng những phương thức nào? Chương 5
1. Khái niệm, đặc trưng của kinh tế thị
1. Những nhiệm vụ chủ yếu Kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam
trong thực hiện hoàn thiện trường định
1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định
thể chế kinh tế thị trường hướng XHCN ở
hướng xã hội chủ nghĩa ở
định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam ở Việt Nam (4 tiết)
1.2. Tính tất yếu kháh quan của việc 1.1. Hoàn thiện thể chế về sở
phát triển kinh tế thị trường định hữu
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.2. Hoàn thiện thể chế phát
1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường triển các thành phần kinh tế,
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt các loại hình chủ thể kinh tế Nam
1.3. Hoàn thiện thể chế để
2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường phát triển đồng bộ các yếu tố
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt thị trường và các loại thị Nam trường
2.1. Thể chế kinh tế thị trường định 1.4. Hoàn thiện thể chế gắn
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
kết tăng trưởng kinh tế với
2.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể bảo đảm phát triển bền vững,
chế kinh tế thị trường định hướng xã tiến bộ và công bằng xã hội,
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
quốc phòng an ninh và thích * Phần thảo luâṇ :
ứng với biến đổi khí hậu
1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội 1.5. Hoàn thiện thể chế về
chủ nghĩa ở Việt Nam vừa bao hàm hội nhập kinh tế quốc tế
những đặc trưng có tính phổ biến của 1.6. Nâng cao năng lực lãnh
kinh tế thị trường trên thế giới, vừa có đạo của Đảng, vai trò xây
đặc trưng mang tính phù hợp với hoàn dựng và thực hiện thể chế
cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam, hãy kinh tế của nhà nước, phát
thảo luận để làm rõ những đặc trưng đó huy vai trò làm chủ của nhân
trên cơ sở chọn một một loại thị trường dân trong hoàn thiện thể chế
trong nền kinh tế Việt Nam?
kinh tế thị trường định
2. Hãy xuất phát từ vai trò của công hướng xã hội chủ nghĩa
dân, thảo luận để chỉ ra trách nhiệm của
mình cần thực hiện những nhiệm vụ gì
để góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?. Chương 6
1. Cách mạng công nghiệp và vai trò 1. Phương thức để Việt Nam
Cách mạng công của cách mạng công nghiệp đối với
thích ứng tác động của nghiệp và hội phát triển
cách mạng công nghiệp lần nhập kinh tế
1.1. Khái quát về cách mạng công thứ tư (4.0) quốc tế trong nghiệp
2. Các hình thức Hội nhập phát triển của
1.2 Vai trò của cách mạng công nghiệp kinh tế quốc tế Việt Nam
2. Hội nhập kinh tế quốc tế trong phát
3. Phương hướng nâng cao (4 tiết) triển của Việt Nam
hiệu quả hội nhập kinh tế
2.1. Khái niệm và các hình thức Hội
quốc tế trong phát triển của nhập kinh tế quốc tế Việt Nam
1.2. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế
2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
đến phát triển của Việt Nam * Phần thảo luận:
1. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
(4.0) đem lại cả cơ hội và thách thức
đối với sự phát triển của Việt Nam, hãy
thảo luận trong nhóm về thời cơ và
thách thức đó? Nếu nhìn từ góc độ
nghề nghiệp của bản thân thì sẽ phải
đối diện với những thách thức nào và
đề xuất những ý tưởng để bản thân
thích ứng được với những thách thức đó?
2. Thảo luận những lợi ích mà một nền
sản xuất có trình độ thấp như Việt Nam
có thể thu được khi thực hiện các hình
thức hội nhập kinh tế quốc tế? Những
hệ luỵ từ việc xuất khẩu sản phẩm thô
đối với sự phát triển của quốc gia? TRƯỞNG KHOA
HIỆU TRƯỞNG