Đề cương chi tiết môn lý luận báo chí quốc tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hoàn cảnh xã hội và sự ra đời của báo chí tiếng Việt ở Việt Nam. Xu hướng phát  triển của báo chí Việt Nam hiện nay (lấy số liệu mới nhất, ví dụ). Phân tích vị trí,  vai trò của báo chí trong đời sống xã hội? Nêu những quan niệm về báo chí (báo  chí là gì)? Phân tích bản chất của báo chí? (ví dụ). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN LÝ LUẬN BÁO CHÍ QUỐC TẾ
Câu hỏi
Câu 1. Hoàn cảnh xã hội và sự ra đời của báo chí tiếng Việt ở Việt Nam. Xu
hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay (lấy số liệu mới nhất, ví dụ).
Câu 2. Phân tích vị trí, vai trò của báo chí trong đời sống xã hội?
Câu 3: Nêu những quan niệm về báo chí (báo chí gì)? Phân tích bản chất
của báo chí? (ví dụ).
Câu 4. Phân tích chứng minh các chức năng tưởng, giải trí khai
sáng của báo chí? (ví dụ).
Câu 5. Phân tích tính giai cấp của báo chí nói chung, của báo chí cách mạng
Việt Nam nói riêng? (ví dụ).
Câu 6. Chứng minh báo chí một loại hình hoạt động chính trị - hội?
Chứng minh báo chímột loại hình hoạt động truyền thông đại chúng? (ví
dụ).
Câu 7. Phân tích và chứng minh chức năng tổ chức, quản lí, giám sát hội
của báo chí? (ví dụ).
Câu 8. Các nguyên tắc báo chí việc thực hiện các nguyên tắc báo chí
Việt Nam? (ví dụ).
Câu 9 : Khái niệm về tự do báo chí? Nhận thức và thực tiễn về tự do báo chí
ở Việt Nam và trên thế giới?
Câu 10. Công chúng báo chí? chế tác động của thông tin báo chí đến
công chúng báo chí thế giới và Việt Nam?
Câu 11. Nêu phân tích tính chất của báo chí (tính khách quan, chân thật,
tính nhân văn) của báo chí?
Câu 12. Nêu và phân tích các quy định về Cơ quan báo chí và nhà báo trong
Luật báo chí 2016?
Câu 13. Nêu đặc trưng và sự khác biệt giữa các loại hình báo chí? (ví dụ).
Câu 14. Nhà báo rèn luyện đạo đức nghề nghiệp như thế nào? Phân tích một
trong số các điều của quy ước đạo đức nghề nghiệp của nhà báo do Hội Nhà
báo Việt Nam ban hành?
Câu 15. Nêu phân tích mối liên hệ giữa báo chí mạng hội? Cho
dụ?
1
2
ĐÁP ÁN
Câu 1. Sự ra đời của báo chí Việt Nam. Xu hướng phát triển của báo
chí Việt Nam hiện nay (lấy số liệu mới nhất, ví dụ).
● Sự ra đời của báo chí ở Việt Nam
a. Những ngày đầu của báo chí Việt Nam
Giữa thế kỉ XIX, dưới ảnh hưởng của văn minh Châu Âu, lịch sử báo chí
Việt Nam mới hình thành với sự ra đời của tờ báo tiếng Việt (báo in bằng
chữ quốc ngữ) đầu tiên. 0.5 điểm
- Đó là tờ " " _ được chính quyền thực dân cho phép xuất bảnGia Định báo
số đầu tiên vào ngày 1/4/1865, khuôn khổ 25 x 32 cm, ra hàng tuần tại Sài
Gòn và tồn tại suốt 44 năm sau khi phát hành số đầu.
(Đọc cho biết: Trước đó, năm 1862, ra đời tờ công báo của quân đội viễn
chinh Pháp Nam Kỳ in bằng tiếng Pháp Bulletin Officiel de I’expedition
de la Cochinchine)
Sau "Gia Định báo", nhà cầm quyền cũng cho phép phát hành một số báo
khác ở Nam Kỳ thuộc địa
b.Báo chí cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh người Thầy của báo chí cách mạng nước ta. Ngay
từ những năm tháng bôn ba nước ngoài, tiếp thu chủ nghĩa Mác Lê-nin,
Người đã:
sáng lập xuất bản tờ báo (Người cùng khổ) Paris, thủLe Paria
đô nước Pháp năm 1922 - 1926. (0,5 điểm)
ngày 21/06/1925, xuất bản báo Thanh niên - tờ báo cách mạng tiếng
Việt đầu tiên ở nước ta, đánh dấu sự ra đời của báo chí cách mạng Việt
Nam. (0.5 điểm)
Trong giai đoạn từ năm 1939 1945, Báo Cờ giải phóng, Cứu quốc, Hồn
nước, tạp chí Cộng sản, Việt Nam Độc lập v.v... cùng hàng loạt báo chí các
địa phương được mật phát hành đã trở thành khí sắc bén của Đảng
Mặt trận, tập hợp đội quân chính trị quần chúng tiến lên tổng khởi nghĩa
tháng 8-1945 thắng lợi vẻ vang.
Thành lập thêm báo Lao động (Công đoàn Cứu quốc), Tiếng gọi Phụ nữ
(Phụ nữ cứu quốc), Sao vàng (quân đội), Sự thật (Hội nghiên cứu Chủ nghĩa
Các Mác) v.v...
2
3
Đặc biệt lập “Thông tấn Việt Nam” (15-9-1945) các quan
ngôn luận chính thức của Nhà nước Việt Nam (0,5 điểm)
Ngày 2/6/1950, Chính phủ chính thức quyết định thành lập Hội
Những người viết báo Việt Nam (Hội Nhà Báo Việt Nam) để
hội gia nhập Mặt trận Liên Việt.
Bước vào cuộc kháng chiến chống Mĩ – Ngụy (1954-1975), báo chí lại càng
đóng vai trò vô cùng quan trọng, là phương tiện đấu tranh chống kẻ thù trên
mặt trận văn hóa tưởng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đánh giặc toàn
diện trên mọi mặt trận.
- Năm 1975, Hội Nhà Báo Việt Nam + Hội những người viết báo yêu nước
dân chủ miền Nam =>Hội nhà báo Việt Nam, hoạt động trên phạm vi cả
nước.
- Năm1989, Luật Báo chí ra đời (0,5 điểm)
* Đoạn này là quá trình hình thành rồi có thể đọc cho biết thôi:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nhất vào những năm 20 của thế kỷ
XX, báo chí Việt Nam đã có sự phát triển quan trọng. Cả nướchơn 70 tờ
báo và tạp chí xuất bản = các thứ chữ quốc ngữ, chữ Pháp, chữ Hán.
- Chiến thắng mùa xuân năm 1975 mở ra 1 giai đoạn phát triển mới của đất
nước nói chung của báo chí nói riêng. Báo chí phát triển cả về loại hình,
phương thức hoạt động, về tổ chức cán bộ và quy mô tác động trong xã hội.
● Xu hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay
- Phi đại chúng hóa báo chí (0,5 điểm): Báo chí đang phát triển theo hướng
phi đại chúng hóa. Nhằm vào các đối tượng nhỏ hẹp hơn nhằm thu được
hiệu quả cao nhất, lợi nhuận tối ưu nhất. Hay nói cách khác chuyên biệt
hóa báo chí.
VD: Các chương trình bóng đá đêm nhằm hướng tới đối tượng chủ yếu
người hâm mộ bóng đá. Các chương trình dành cho người cao tuổi như vui
khỏe ích. Các trang báo mạng điện tử hiện nay các chuyên mục phục
vụ chủ yếu cho 1 nhóm đối tượng nhất định. Chẳng hạn như Nhịp sống trẻ
của Dân trí.
3
4
- Quốc tế hóa báo chí (0,5 điểm): Báo chí Việt Nam là 1 bộ phận của báo chí
thế giới. Báo chí góp phần đưa hình ảnh Việt Nam ra quốc tế.
VD: Kênh VTV4 với nhiều chuyên mục, nhiều thứ tiếng khác nhau, hướng
tới đối tượng là kiều bào nước ngoài, người nước ngoài. Chẳng hạn: Bản tin
thời sự = nhiều thứ tiếng như tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng
Trung...
- Hình thành các tập đoàn báo chí (0,5 điểm): Kết hợp nhiều chức năng của
các loại hình báo chí với nhau. Các tập đoàn này đang ngày càng chứng tỏ vị
trí vai trò của mình trong công tác truyền thông. VD: Thông tấn Việt
Nam…
- Thương mại hóa báo chí (0,5 điểm): Báo chí chức năng như 1 ngành
kinh tế thực thụ, tham gia vào các việc kinh doanh quảng sản phẩm,
thương hiệu…
VD: Các chương trình quảng cáo trên ti vi, đài phát thanh, các mục quảng
cáo trên các tờ báo mạng, báo in…
- Xã hội hóa báo chí (0,5 điểm)
Ngoài ra, mỗi loại hình báo chí cũng sẽ xu hướng phát triển riêng phù
hợp với nét đặc thù của nó. VD: Báo mạng điện tử hướng tới đa phương
tiện, các hình thức mới như infographic, Emagazine…
Câu 2. Phân tích vị trí, vai trò của báo chí trong đời sống xã hội
- Đối với nhân dân:
bảo đảm thông tin cho nhân dân tất cả các vấn đề, sự kiện của đời
sống xã hội và thế giới xung quanh với phạm vi rộng lớn. (0,5 điểm).
VD: Các báo có đa dạng mục trên tất cả các lĩnh vực. Chẳng hạn, Dân
trí 18 chuyên mục: hội, thế giới, kinh doanh, bất động sản, thể thao,
văn hóa, giải trí…
tham gia vào việc hình thành dư luận xã hội đúng đắn. (0,5 điểm)
VD: Các bài viết thuộc chuyên mục Chính trị - xây dựng Đảng
trên Tạp chí Cộng sản góp phần định hướng luận đúng đắn về
niềm tin vào Đảng, đường lối của Đảng. Chẳng hạn như những bài
4
5
viết về công cuộc chỉnh đốn Đảng, công tác phòng chống tham
nhũng…
xây dựng thế giới quan khoa học, thái độ sống tích cực, trách
nhiệm của con người Việt Nam hiện đại. (0,5 điểm)
bồi dưỡng sức dân, nâng cao trình độ nhận thức mọi mặt của nhân
dân
VD: Các bài viết cung cấp thông tin, kiến thức. Chẳng hạn như: Nâng
cao hiểu biết về pháp luật trong cộng đồng (Báo Bạc Liêu). Hoặc các
bài viết khuyến khích lối sống khỏe mạnh: quyết giúp bạn sống
khỏe mỗi ngày (Báo Tiền Phong)
- Đối với các vấn đề kinh tế - xã hội – chính trị:
tham gia vào quá trình tìm tòi, phát hiện những con đường,
phương pháp hợp nhằm giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn (0,5
điểm)
VD: Những bài viết với nội dung về con đường phát triển tương
lai của VN trên các lĩnh vực, các biện pháp, xu hướng. Chẳng hạn
như: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam
đến năm 2030 (Tạp chí cộng sản)
yếu tố quan trọng trong việc quản lý, giám sát các quá trình
kinh tế - xã hội. (0,5 điểm)
VD: Các bài phản ánh thực tế về kinh tế - hội. Chẳng hạn như
“Thực trạng lấn chiếm lòng đường vỉa tại Thành phố Hồ Chí
Minh” (Báo Nhân dân)
xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc hiện đại, khoa học, đại
chúng. (0,5 điểm)
VD: Những bài viết với nội dung về văn hóa dân tộc nhằm góp
phần quảng bá, nâng cao ý thức giữ gìn… Chẳng hạn như: Gìn giữ
bản sắc Việt trong phát triển văn hóa (Báo Nhân dân). Hay các bài
đăng trên Báo dân tộc Phát triển (cơ quan ngôn luận của Ủy
ban dân tộc)
5
6
vạch mặt, chống lại có hiệu quả những tư tưởng phản động, những
âm mưu thù địch, phá hoại nhằm bảo vệ vững chắc chế độ XHCN.
(1 điểm). Nhận diện xây dựng luận cứ đấu tranh phản bác
quan điểm sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động,
phần tử cơ hội” đăng trên báo quân đội nhân dân.
Chất lượnghiệu quả hoạt động báo chí ảnh hưởng đến chất lượng,
hiệu quả của việc giải quyết các nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất
nước trên các lĩnh vực khác nhau. (1 điểm)
Câu 3: Nêu những quan niệm về báo chí (báo chí gì)? Phân tích bản
chất của báo chí? (ví dụ).
- Những quan niệm về báo chí ở trên thế giới (0,25 điểm)
- Những quan niệm về báo chí ở Việt Nam
Về Lịch sử:
+ Quan niệm của Bằng với tác phẩm “Bốn mươi năm nói láo” (0,25
điểm)
+ Quan niệm báo chívăn chương với tác phẩm “Mười ngày ở Huế” (0,25
điểm)
+ Quan niệm của Hữu Thọ với tác phẩm “Nghĩ về nghề báo” (0,25đ)
Về hiện đại: Trong thời đại hiện nay, báo chí là một hiện tượng đặc biệt,
phổ biến, tác động từng ngày, từng giờ vào xã hội với một phạm vi sức mạnh
to lớn. Có thể nói, báo chí là một hiện tượng đa nghĩa, phức tạp.
+ Báo chí là hoạt động thông tin đại chúng
- Báo chí là một loại hình hoạt động thông tin
đại chúng, vì:
• Báo chí tác động mạnh mẽ tới toàn xã hội (0,25 điểm)
Đáp ứng nhu cầu thông tin của quần chúng nhân dân (0,25
điểm)
Góp phần định hướng luận hình thnàh đời sống tinh
thần xã hội (0,25 điểm)
•Đảm bảo mối quan hệ hai chiều: báo chí công chúngàß
(0,25 điểm)
6
7
Mối quan hệ giữa thông tin báo chí công chúng báo chí
(0,5 điểm)
• Mối quan hệ “nhà báo – tác phẩm – công chúng” (0,5 điểm)
Có kỹ năng làm cho thông tin trở thành dễ nhớ, dễ hiểu, dễ làm theo gây
ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc. Quan tâm tìm hiểu nghiên cứu và phán
đoán các khả năng tương tác hiệu ứng hội của sản phẩm tác phẩm
báo chí, từ đó thể điều khiển điều chỉnh được kế hoạch thông tin với các
nhóm công chúng vào các thời điểm khác nhau.
VD: Báo Dân trí với lượng người đọc lớn, một ngày cung cấp rất nhiều
thông tin trên mọi lĩnh vực.
+ Báo chí là hoạt động chính trị - xã hội
• Hoạt động chính trị
- .Là công cụ quản lý xã hội thông qua thông tin mọi mặt
về chính trị - xã hội (0.25 điểm)
Thông tin về đường lối chính sách, giám sát tiến trình xây dựng thực thi
luật các văn bản pháp luật, các hình, các kinh nghiệm thực hiện…
Phản ánh kịp thời tình hình thực hiện chủ trương, chính sách có những phản
hồi kịp thời để có những điều chỉnh phù hợp.
- Giám sát và cơ chế giám sát toàn cầu (0,25 điểm)
Khả năng thông tin nhanh, kịp thời và rộng khắp toàn cầu tạo cho báo chí có
thể giám sát các hoạt động toàn cầu. Giám sát thông qua luận hội để
điều chỉnh chính sách của các quốc gia.
- Là cầu nối giữa chính quyền và nhân dân, đảm bảo cho
quá trình quản lý đạt hiệu quả (0,25 điểm)
diễn đàn cho các công dân phát biểu tâm tư, nguyện vọng, bày tỏ quan
điểm, sáng kiến của mình với các vấn đề chung của hội. Các diễn đàn
7
8
trực tuyến, các phỏng vấn thăm luận thông qua phiếu hỏi anket, các
chuyên mục ý kiến…
Ví dụ: Các báo như tạp chí cộng sản, dangcongsan.vn sẽ có các chuyên mục
như chính trị - xây dựng đảng, lãnh đạo đảng nhà nước, đưa tin về các hoạt
động của lãnh đạo, chủ trương, đường lối của Đảng trên mọi lĩnh vực.
Các bài đăng về đường lối, chủ trương của Đảng trên mọi lĩnh vực trên các
báo. Chẳng hạn như: Đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây
dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách huy động nguồn lực cho phát triển
văn hóa (Tạp chí cộng sản).
• Hoạt động xã hội
- Phát triển các dịch vụ xã hội (0,25 điểm): bán hàng, giới
thiệu việc làm, xây dựng các quỹ từ thiện, các đợt vận động, cứu trợ…
- Giáo dục ý thức xã hội, ý thức cộng đồng, tạo sự liên kết
xã hội (0,25 điểm). Làm cho mọi người trong xã hội hiểu và thực hiện nghĩa
vụ trách nhiệm tự giác lợi ích chung. Tổ chức các sự kiện mang tính
hội tạo ảnh hưởng thương hiệu của tờ báo, gắn chặt với thực tiễn xã hội.
dụ: Dân trí mục hội thường bao gồm các bài viết phản ánh các
xã hội, cung cấp thông tin cần thiết về xã hội cho người đọc.
Báo Người lao động có mục tìm việc – tuyển người.
+ Báo chí là ngành kinh tế - dịch vụ
• Phân tích (0.5 điểm)
- Trong nền kinh tế thị trường, một sản phẩm có giá trị và
giá trị sử dụng đều thể trở thành hàng hóa để mua bán, trao
đổi. Và thế, sản phẩm của báo chí cũng là một loại hàng hóa
để mua bán trao đổi.
• Ý nghĩa (0,25điểm)
VD: Hình thức quảng cáo thông qua báo chí bây giờ rất phổ
biến. các trang báo như Dân trí, Vnexpress đều thông tin
liên hệ quảng cáo. Hình thức quảng cáothể là các cái khung
quảng cáo trên giao diện website hoặc các bài viết về sản
phẩm.
8
9
Câu 4. Phân tích và chứng minh các chức năng tư tưởng, giaỉ trí và khai
sáng của báo chí? (ví dụ).
Khái niệm: Chức năng được biểu hiện là tổng hợp của những vai trò và tác
dụng của một tiến trình hay một hoạt động nào đó trong tự nhiên hội.
=> Chức năng của báo chí tổng hợp những vai trò, tác dụng ý nghĩa
của báo chí đối với xã hội.
● Chức năng tư tưởng
- Chức năng tính mục đích đầu tiên trong hoạt động tưởng là nâng cao
tính tự giác của quần chúng nhân dân. (tính tự giác sẽ tạo nên động lực trong
lao động sảng xuất và cuộc sống)
+ Để nâng cao được tính tự giác của quần chúng thì nhiệm vụ đặt ra cho báo
chí là phải phát triển nhận thức của họ. (nhận thức là tiền đề quy định mức độ
tự giác của nhân dân)
=> đòi hỏi báo chí phải thông tin một cách đầy đủ, sinh động các sự kiện, hiện
tượng hết sức phong phú của tự nhiên và xã hội (0,5 điểm)
- Mục đích thứ 2 là sự định hướng xã hội.
+ Báo chí có khả năng phản ánh sự vận động của đời sống hiện thực, tác động
vào đông đảo quần chúng nhân dân lao động nhằm tạo nên định hướng xã hội
tích cực. (thông tin kịp thời sinh động phong phú các sự kiện tới quần
chúng)
+ Sức mạnh định hướng của báo chí đc thể hiện ở việc báo chí trở thành diễn
đàn rộng lớn cho toàn Đảng, toàn dân tham gia thảo luận và giải quyết những
vấn đề quan trọng của đất nước, phê bìnhđấu tranh chống những hiện tượng
tiêu cực cản trở sự phát triển của xã hội trong từng lĩnh vực, địa phương cụ thể.
(0,5 điểm)
- Mục đích thứ 3 là giáo dục, giáo dục chính trịtưởng (0,5 điểm)
+ Hoạt động giáo dục chính trị - tư tưởng trên báo chí dựa trên sự tác động
nh thuyết phục = việc thông tin các sự kiện, hiện tượng, các vấn đề đời sống
hiện thực 1ch khách quan mà trong đó hàm chứa những gtri cần khẳng định.
+ Để đảm bảo tính thuyết phục, báo chí phải minh chứng dựa trên sở
vững chắc và phản ánh kịp thời.
9
10
+ Xây dựng 1 lý tưởng xã hội thống nhất, lý tưởng vì dân giàu ớc mạnh xã
hội công bằng dân chủ văn minh, xây dựng 1 đời sống tinh thần lành mạnh.
+ Để thực hiện những chức năng có tính mục đích, bc tác động một cách toàn
diện và tổng hợp vào toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, nghĩa là tác động
o tất cả các yếu tố cấu thành ý thức xã hội cũng như tham gia vào việc hình
thành nội dung và tính chất của các thành tố đó
- Khi phân tích ý thức hội thể thấy các thành tố chủ yếu như: thế giới
quan, nhân sinh quan, truyền thống lịch sử văn hóa xã hội (0,5 điểm)
+ thế giới quan: hệ thống những quan niệm về thế giới vị trí của con
người trong thế giới, về mối quan hệ của con người với hiện thực xung quanh.
+ luận hội: phản ứng, thái độ của hội đối với một sự kiện hiện
ợng, vấn đề, một nhân vật nào đó.
+ Truyền thống lịch sử - văn hóa: Là những quan niệm của con người về lịch
sử, qkhứ, về hiện tại trong mối quan hệ của quá khứ và tương lai.
- Các phương pháp hoạt động thông tin của báo c
+ tuyên truyền: Là hoạt động truyền bá những tư tưởng nền tảng quan điểm cơ
bản… (hình thành các quan niệm khái quát về thời đại; tuyên truyền về lối sống
n hóa, lối sống mới, lòng yêu nước) (0,5 điểm)
+cổ động ko đồng nghĩa với kích động (0,5 điểm)
+ Tổ chức (0,5 điểm)
VD: Các bài đăng thuộc chuyên mục lãnh đạo đảng, nhà nước và chuyên mục
y dựng đảng của Báo điện tử ĐCSVN nội dung thông tin ch trương,
đường lối, các hoạt động của Đảng, Nhà nước tới nhân dân. Chẳng hạn như bài
đăng “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Thủ đô “Văn
hiến,n minh, hiện đại”.
Chức năng khai sáng, giải t
Phát triển văn hóa giải trí một trong những chức năng khách
quan của BC, liên hệ chặt chẽ với chức năng tư tưởng và chức năng quản lý.
Thực hiện chức năng này, BC quan tâm hàng đầu đến những giá trị
văn hóa-nhân văn. (0,5 điểm). Đó việc phổ biến các tác phẩm điện ảnh,
10
11
văn học, các hoạt động văn hóa lễ hội… góp phần đại chúng hóa các giá trị
văn hóa tinh thần và truyền thống tốt đẹp của dân tộc và nhân loại.
Một biểu hiện khác là bằng hoạt động có tổ chức và mục đích, báo chí
góp phần hình thành nhân cách, lối sống tốt đẹp, trình độ hiểu biết một
nền văn hóa tiên tiến, lành mạnh. (0,5 điểm)
Vì vậy, có thể nói BC là thước đo tầm cao của văn hóa, là công cụ để
truyền bá, hướng dẫn và lưu giữ các nội dung và giá trị văn hóa và bản thân
BC cũng là văn hóa. (0,5 điểm)
Ngoài ra việc được làm giàu hơn những giá trị văn hóa, công chúng
còn được tìm hiểu thêm những tri thức mới, những kiến thức giáo dục bổ
ích.
=> Tóm lại, các chức năng của BC quan hệ chặt chẽ với nhau bổ sung
cho nhau, tạo thành sức mạnh tổng hợp để giải quyết những nhiệm vụ chung
của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
VD: Các mục văn hóa, giải trí của các báo như Dân Trí, Vnexpress sẽ đưa
các thông tin về phim ảnh, nghệ thuật, văn học, ngôi sao, các nội dung về
văn hóa dân tộc… Chẳng hạn như bài viết “Phim tài liệu về hang Sơn
Đoòng” trên Vnexpress…
Câu 5. Phân tích tính giai cấp của báo chí nói chung, của cách mạng
Việt Nam nói riêng? (ví dụ).
Khái niệm (0,5 điểm)
a. Báo chí
- Báo chí hiện tượng đa nghĩa gắn chặt chẽ với các thành
tố của kiến trúc thượng tầng, một loại hình hoạt động nghề
nghiệp sáng tạo với tính chất chính trị xã hội rõ ràng.
b. Giai cấp
- Giai cấp là những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau
về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất hội nhất định
trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối với những
liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và
như vậy khác nhau về cách hưởng thụ về phần của cải
hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng.
11
12
Mối quan hệ giữa báo chí và giai cấp: (0,5 điểm)
Báo chí ra đời phát triển trong hội giai cấp với sự tham
gia trực tiếp vào các mối quan hệ hội, can thiệp vào quá trình
vận động của xã hội,uy lực trong cuộc sống hàng ngày của các
tầng lớp nhân dân, báo chí không chỉ liên quan đến giai cấp mà còn
mang tính chất giai cấp khi phản ánh các hiện tượng của xã hội
giai cấp.
Mặt khác, báo chí là một loại hình hoạt động chính trị hội
tính chất sáng tạo, sản phẩm của con người (nhà báo), chịu ảnh
hưởng bởi thế giới quan, nhân sinh quan hệ tưởng giai cấp
của nhà báo nên báo chí cũng mang tính giai cấp.
=> Tính giai cấp của báo chí là sự ảnh hưởng có tính chất chi phối
của các mối quan hệ giai cấp đến hoạt động báo chí; đồng thời, báo
chí phản ánh quyền lợi đấu tranh nhằm thực hiện các mục tiêu
của một giai cấp nhất định.
Tính giai cấp của báo chí nói chung
a. Đối tượng phản ánh của báo chí (0,5 điểm): các sự kiện, hiện
tượng vấn đề hết sức đa dạng phong phú của đời sống hội
hàng ngày
Nhóm thứ nhất : gồm các sự kiện, hiện tượng, vấn đề gắn
liền với hội giai cấp, sinh ra tiêu vong cùng hiện
tượng giai cấp trong xã hội như nhà nước, quân đội…
Nhóm thứ hai: gồm các hiện tượng không chỉ tồn tại
trong xã hội có giai cấp mà còn tồn tại trong xã hội không có
giai cấp nhưng lại mang một loạt thuộc tính giai cấp như văn
học, nghệ thuật, giáo dục, báo chí, đạo đức…
Nhóm thứ ba: là các hiện tượng xã hộibản chất của
chúng không mang tính chất giai cấp như ngôn ngữ, kĩ thuật,
thể thao, khoa học tự nhiên…
Tuy nhiên, những con người hội hoạt động trong
lĩnh vực này lại thuộc về mỗi giai cấp nhất định. vậy, mục
đích, tính chất hoạt động của họ trong các lĩnh vực này lien
quan đến những quyền lợi giai cấp.
12
13
Báo chí mang tính giai cấp trong khi phản ánh các hiện tượng của
hội có giai cấp.
b. Nhà báo với vấn đề giai cấp (1 điểm)
Nhà báo bị chi phối bởi lợi ích giai cấp nhưng cao hơn là lợi
ích quốc gia mà cơ quan báo chí theo đuổi.
bản thân nhân cách, năng lực, thế giới quan, nhân sinh quan
của nhà báo được được hình thành trong hoàn cảnh lịch sử,
giai cấp, thời đại…nên nhà báo thể hiện lập trường, quan
điểm giai cấp mình trong tác phẩm báo chí.
việc ý thức một cách tự giác về hệ tưởng giai cấp, về
trách nhiệm công tác nghề nghiệp điều kiện để nhà báo
đấu tranh bảo vệ những lợi ích của giai cấp.
không thể con người phi giai cấp nhà báo phi giai cấp
trong xã hội có giai cấp
lợi ích kinh tế, chính trị của các giai cấp, các nhóm người
trong xã hội cơ quan báo chí là đại diện không cho phép
tờ báo đứng trung lập.
c. Quan hệ giai cấp trong báo chí: quan hệ mâu thuẫn, đối
kháng giữa hai giai cấp đối lập (0,5 điểm)
* các nhà báo đứng về phía giai cấp tiến bộ, đấu tranh cho sự thắng lợi
của chế độ xã hội mới. Hoạt động của họ có ý nghĩa to lớn, mang tính
nhân đạo phù hợp với ý nghĩa chân chính của những giá trị chung
nhân loại.
*những kẻ hét, tuyên truyền ầm ĩ cho thứ báo chí “điều hòa” về
những giá trị nhân loại “chung chung” mà không quan tâm đến những
mối quan hệ giai cấp, thực chất chỉ che đậy cho tính chất phản
động, sơn quét, ngụy trang cho những mưu đồ nhằm níu kéo cái cũ,
bảo vệ những lợi ích lỗi thời. (g/c bảo thủ, lạc hậu, chống xu hướng
tiến bộ…)
d. Biểu hiện của tính giai cấp trong báo chí (1 điểm)
Phương hướng hoạt động thông tin của cơ quan báo chí
- Được quy định bởi tính mục đích hội thực sự
quan báo chí hướng tới.
- Bị chi phối bởi lợi ích giai cấp.
13
14
- Gắn liền với việc giải quyết các nhiệm vụ của đời sống
hội, mục tiêu giai cấp.
Sự lựa chọn các hiện tượng, sự kiện, vấn đề hay những khía
cạnh khác nhau của chúng để thông tin cho công chúng
trong xã hội
- Bị quy định bởi hệ thống những quan niệm cũng như mục
đích của cơ quan báo chí và người làm báo.
- Sự chi phối những lợi ích, tư tưởng tình cảm của nhà báo.
Chiều hướng, tính chất phân tích đánh giá các sự kiện, hiện
tượng, vấn đề trong đời sống xã hội
- Bị chi phối bởi thế giới quan, nhân sinh quan của nhà báo.
- Tính thuyết phục, khách quan của logic vận động, sự kiện,
hiện tượng, vấn đề được phản ánh
Những quan điểm, thái độ, chỉ dẫn, kiến nghị của nhà báo
hay cơ quan báo chí được diễn đạt dưới hình thức khác nhau
trog tác phẩm báo chí.
VD: Các bài viết với nội dung thông tin, phản ánh về lợi ích,
trách nhiệm, quan tâm tới đời sống của người dân lao động,
giai cấp công nhân, đặc biệt trên các báo Người lao động,
Báo Lao động… Chẳng hạn như bài đăng “Công đoàn phát
trang thiết bị chống nóng đến công nhân lao động” trên Báo
Lao động.
Tính giai cấp của báo chí cách mạng Việt Nam nói riêng (1 điểm)
- Báo chí cách mạng Việt Nam ra đời từ năm 1925 với tờ
báo Thanh Niên.
- Tính giai cấp của báo chí cách mạng Việt Nam là:
Giáo dục ý thức giai cấp, tập hợp lực lượng, động
viên nhân dân giải quyết các nhiệm vụ giải phóng dân
tộc, đánh đuổi ngoại xâm, giành độc lập, tự do cho đất
nước và ngày nay là xây dựng và phát triển đất nước.
14
15
Quyền lợi của những người sản, của nhân dân lao
động và của cả dân tộc thống nhất hài hòa với nhau.
Bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân và quàn chúng nhân
dân trong nước
ủng hộ những quyền lợi của giai cấp công nhân
nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới, vì tiến bộ, hòa
bình, củng cố tình hữu nghị giữa các dân tộc, giữa
nhân dân lao dông giữa các quốc gia, ủng hộ phong
trào giải phóng dân tộc cũng như phong trào hội
tiến bộ.
Vạch trần những luận điệu xuyên tạc, phá hoại của kẻ
thù.
nền báo chí nhân dân: “Báo chí vùa la tiếng nói
của Đảng, của nhà nước, của đoàn thể, vừa là diễn đàn
của nhân dân”
Tính chất giai cấp của Báo chí cách mạng Việt Nam không đối lập với
tính chất dân tộc không mẫu thuẫn với các yêu cầu giá trị chung toàn
nhân loại, đáp ứng những tiêu chí về tính chất của nền báo chí dân tộc. Bởi
những lợi ích của giai cấp công nhân Việt Nam cũng chính lợi ích của
dân tộc - của tuyệt đại đa số các thành viên hội, những người lao động
yêu hòa bình, tự do và độc lập.
Vd: Các bài đăng trên các trang như Tạp chí cộng sản, Báo Điện tử ĐCSVN,
nhất là chuyên mục lãnh đạo đảng, nhà nước; xây dựng đảng… Những bài viết
trong khuôn khổ cuộc thi báo chí về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Câu 6. Chứng minh báo chí một loại hình hoạt động chính trị -
hội? (ví dụ). (Câu 3)
• Hoạt động chính trị
- .Là công cụ quản lý xã hội thông qua thông tin mọi mặt
về chính trị - xã hội (0.25 điểm)
- Giám sát và cơ chế giám sát toàn cầu (0,25 điểm)
- Là cầu nối giữa chính quyền và nhân dân, đảm bảo cho
quá trình quản lý đạt hiệu quả (0,25 điểm)
• Hoạt động xã hội
15
16
- Phát triển các dịch vụ xã hội (0,25 điểm)
- Giáo dục ý thức xã hội, ý thức cộng đồng, tạo sự liên kết
xã hội (0,25 điểm)
+ Báo chí là ngành kinh tế - dịch vụ
• Phân tích (0.5 điểm)
- Trong nền kinh tế thị trường, một sản phẩm có giá trị và
giá trị sử dụng đều thể trở thành hàng hóa để mua bán, trao
đổi. Và thế, sản phẩm của báo chí cũng là một loại hàng hóa
để mua bán trao đổi.
• Ý nghĩa (0,25điểm)
Câu 7. Chứng minh báo chí một loại hình hoạt động thông tin đại
chúng? (ví dụ). (đọc thêm câu 3)
Thông tin đại chúng
- “Thông tin” khái niệm được sử dụng với nhiều ý nghĩa khác nhau trong
các tình huống cụ thể: (0,5 điểm)
là một loại hình hoạt động để chuyển đi các nội dung thông báo.
được dùng để chỉ chất lượng nội dung của thông báo nói chung, tức là
“lượng thông tin” được chuyển đến đối tượng tiếp nhận.
- “Đại chúng” trong thuật ngữ “thông tin đại chúng” có những nội dung sau:
Đối tượng tác động của thông tin hội rộng rãi bao gồm các tầng lớp,
các nhóm xã hội khác nhau. (0,5 điểm)
Những nhu cầu thông tin của nhân dân được ưu tiên bảo đảm
thước đo năng lực hoạt động thông tin báo chí.
Mục đích của thông tin nhằm hình thành đời sống tinh thần lành
mạnh của hội, qua đó tác động vào việc giải quyết các nhiệm vụ
xây dựng và phát triển đất nước
Bảo đảm sự phổ biến rộng rãi, dễ hiểu, giúp cho đại đa số nhân dân có
khả năng tiếp cận và thu nhận thông tin.
Tạo điều kiện cho quần chúng nhân dân tham gia vào công việc của
các quan báo chí, góp phần giải quyết các nhiệm vụ chung, các
công việc của xã hội.
à Như vậy, về bản chất, từ “đại chúng” trong trường hợp này thể hiện tính
phổ biến rộng rãi về nội dung và tác động thông tin.
16
17
“Thông tin đại chúng” bản chất của hoạt động báo chí, bản chất này
quy định tính chất của sản phẩm báo chí phương thức hoạt động của
người làm báo.
Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động thông tin đại chúng
Báo chí là một loại hình hoạt động thông tin đại chúng, vì: ( 1 điểm)
Báo chí tác động mạnh mẽ tới toàn xã hội
Đáp ứng nhu cầu thông tin của quần chúng nhân dân
Góp phần định hướng dư luận và hình thnàh đời sống tinh thần xã hội
Đảm bảo mối quan hệ hai chiều: báo chí ßà công chúng
Mối quan hệ giữa thông tin báo chí và công chúng báo chí (0,5 điểm)
“thông tin khả năng thông tin tiếp nhận thông tin thực tế”
à
à
à
àà
à
à
à
àà
Trong đó, thông tin khả năng: thông tin trong tác phẩm báo chí,
chưa được công chúng tiếp nhận
thông tin tiếp nhận: được công chúng tiếp nhận sau một quá trình lựa
chọn thông tin
thông tin thực tế: tức quá trình công chúng báo chí phân tích, nậhn
xét, chuyển hóa thông tin thành nhận thức, hoạt động.
Tóm lại, để tác phẩm báo chí được tiếp nhận gây ảnh hưởng thì trước
hết, tác phẩm báo chí đó phải đủ tiêu chuẩn về ngữ nghĩa, pháp
tính thực dụng
- Mặt ngữ nghĩa của văn bản là đặc trưng mối quan hệ giữa văn bản với hiện
thực. Từ hiện thực khách quan, nhà báo phát hiện, tìm hiểu, chiếm lĩnh
thông tin của những sự kiện, vấn đề, hiện tượng nổi cộm trong xã hội để xây
dựng tác phẩm báo chí với các cấp độ khác nhau
thông tin mô tả
thông tin phân tích
thông tin kết quả
thông tin hướng dẫn
- Mặt pháp đặc trưng kết cấu bên trong của tác phẩm. Một tác phẩm
báo chí luôn giới hạn về khuôn khổ, thời gian nên đòi hỏi sự chặt chẽ,
khúc chiết, súc tích về nội dungkết cấu nhằm đảm bảo tính hiệu quả của
thông tin: (0,5 điểm)
phụ thuộc vào nội dung thông tin
phụ thuộc vào tính chất, trình độ của công chúng
tạo khả năng phát sinh “thông tin thặng dư”à
17
18
phù hợp với những yêu cầu về tính thực dụng của thông tin
- Tính thực dụng mối quan hệ giữa tác phẩm báo chí với công chúng.
được xem xét dựa trên sự đánh giá về khả năng thực trạng tiếp nhận tác
phẩm đó bởi công chúng. (0,5 điểm)
Tính mới mẻ, đặc sắc của thông tin trong tác phẩm báo chí, phụ
thuộc vào: * loại thông tin
* khả năng phát hiện những tri thức mới
* mối quan hệ giữa các tri thức cũ với các tri thức mới
đảm bảo tính hệ thống trong sự thu nhận thông tin của công chúng,à
tăng thêm giá trị và sức lao động của tác phẩm
Tính dễ hiểu của văn bản: (0,5 điểm)
* ngôn ngữ dễ hiểu
* diễn đạt giản dị mà không tầm thường
* kết cấu văn bản cần chặt chẽ, mạch lạc
à công chúng hiểu đúng thông tin, tự hình thành những định hướng
trong tư tưởng và hành động thực tiễn
Gía trị và ý nghĩa thực tế của tác phẩm đối với công chúng (1 điểm)
* đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng
* thông tin thời sự, chính xác
* hướng dẫn thông tin: mang tính định hướng
à Phân tích thực tế cuộc sống để nắm bắt được nhu cầu về thông
tin của công chúngkhả năng phát hiện , phản ánh hiện thực đáp ứng
nhu cầu đó.
Mối quan hệ “nhà báo – tác phẩm – công chúng”
Câu 8. Phân tích và chứng minh chức năng tổ chức, quản lí, giám sát
hội của báo chí? (ví dụ).
- Chức năng báo chí tổng hợp những vai trò tác dụng của báo chí đối với
đời sống xã hội.
- Quản lý là tổ chức điều hành các hoạt động theo yêu cầu nhất định.
- Giám sát theo dõi kiểm tra xem thực hiện đúng những quy định hay
không.
- Phản biện đánh giá chất lượng 1 công trình khoa học khi chương trình
được đưa ra bảo vệ để lấy học vị trước hội đồng chấm thi.
18
19
- Quản hội: sự tác động ý thức của chủ thể quản vào khách thể
quản nhằm đảm bảo cho hoạt động, phát triển hiệu quả, đạt được
mục đích đã đề ra (0,5 điểm)
- Phản biện xã hội là sự phản biện nói chung nhưng có quy mô và lực lượng
rộng rãi hơn của hội, của nhân dân các nhà khoa học về nội dung,
phương hướng chủ trương giải pháp phát triển kinh tế, khoa học công nghệ,
giáo dục, y tế, môi trường… của nhà nước và các tổ chức liên quan.
=> Giám sát phản biện một bộ phận trong quá trình quản của báo
chí.
à Cơ chế quản lí thông tin hai chiều thuận và ngược: (0,5 điểm)
Chính xác, kịp thời, đầy đủ
Chủ thể -----------------------------------------> khách thể
<----------------------------------------
Kịp thời, đầy đủ, toàn diện
- Báo chí thực hiện chức năng quản bằng việc cung cấp thông tin theo cả
hai chiều (0,5 điểm)
à như vậy, trong quản lí xã hội, báo chí có vai trò to lớn trong việc bảo đảm
mối liên hệ giữa chủ thể quản lí và khách thể quản lí. (0,5 điểm)
- Báo chí của Đảng cộng sản vai trò to lớn trong việc tham gia quản
chính hệ thống chính trị của đất nước, bao gồm hệ thống Đảng cộng sản cầm
quyền, hệ thống nhà nước, các tổ chức, đoàn thể chính trị - xã hội ( 1điểm)
Nhờ có hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng, Đảng tiến hành
công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho các đảng viên và quần chúng,
tuyên truyền các quan điểm, chính sách quyết định, tạo nên sự
thống nhất về tưởng hành động trong nội bộ Đảng, hình thành
một kênh liên hệ giữa Đảng với nhân dân lao động.
Báo chí “chiếc hàn thử biểu” của hội qua đó Đảng Nhà
nước thể thấy được tình hình hội, tâm tư, thái độ của quần
chúng nhân dân, trạng thái hoạt động của các tổ chức Đảng địa
phương
Báo chí của Đảng khả năng to lớn trong cuộc đấu tranh tưởng
nhằm bảo vệ Đảng, bảo vệ và khẳng định con đường phát triển xã hội
chủ nghĩa
19
20
Kết quả hoạt động giám sát, kiểm tra của báo chí nguồn thông tin
quan trọng giúp các quan Đảng Nhà nước kịp thời quyết
định, biện pháp tích cực, điều chỉnh hoạt động của các quan, tổ
chức cấp dưới
Đồng thời, nguồn thông tin đó trực tiếp tác động tới các quan, tổ
chức khuyết điểm, giúp họ nhận thức được thiếu sót để tự điều
chỉnh hoặc trong trường hợp khác sẽ tạo nên áp lực hội buộc họ
phải sữa chữa.
Góp phần chống lại các hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế-xã
hội, trong tổ chức đảng và các cơ quan nhà nước.
Khuyến khích mang tính xây dựng, khích lệ tiếngphản biện hội
nói nhiều chiều
-Một số phương hướng hoạt động chủ yếu của báo chí trong lĩnh vực quản
lí:
Đăng tải, bình luận, giải thích, phân tích các văn kiện, nghị quyết,
quyết định của Đảng và Nhà nước (0,5 điểm)
Phản ánh, phân tích tình hình thực tế, tình trạng công việc từng địa
phương, khu vực hoặc một khâu, một mắt xích nào đó của một quá
trình kinh tế-xã hội. (0,5 điểm)
Giám sát, kiểm tra việc thực hiện các đường lối, quan điểm, nghị
quyết của Đảng, pháp luật và chính sách của Nhà nước. (0,5 điểm)
à Cả ba phương hướng hoạt động trên của báo chí đan xen với nhau tạo nên
mối liên hệ chặt chẽ, “trường thông tin” tích cực giữa chủ thể khách thể
quản lí, giữa các thành tố trong hệ thống xã hội. (0,5 điểm)
VD: Khithông tin mới nào về văn kiện, nghị quyết của Đảng, Nhà nước,
các báo sẽ bài đăng thông tin tới người dân, nhất các báo đặc thù như
TCCS, BĐTĐCSVN. Chẳng hạn như bài đăng “Thông qua Nghị quyết về
Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 20124” trên BĐTĐCSVN.
Ngược lại, báo chí cũng có các bài đăng phản ánh thực tế các vấn đề đang có
trong đời sống hội của người dân… Chẳng hạn như bài đăng “Dự án
làm 14 năm chưa bàn giao đã bị sạt lở”. (báo dân trí)
Câu 9. Các nguyên tắc báo chíviệc thực hiện các nguyên tắc báo chí
ở Việt Nam? (ví dụ).
20
| 1/40

Preview text:

1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN LÝ LUẬN BÁO CHÍ QUỐC TẾ Câu hỏi
Câu 1. Hoàn cảnh xã hội và sự ra đời của báo chí tiếng Việt ở Việt Nam. Xu
hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay (lấy số liệu mới nhất, ví dụ).
Câu 2. Phân tích vị trí, vai trò của báo chí trong đời sống xã hội?
Câu 3: Nêu những quan niệm về báo chí (báo chí là gì)? Phân tích bản chất của báo chí? (ví dụ).
Câu 4. Phân tích và chứng minh các chức năng tư tưởng, giải trí và khai
sáng của báo chí? (ví dụ).
Câu 5. Phân tích tính giai cấp của báo chí nói chung, của báo chí cách mạng
Việt Nam nói riêng? (ví dụ).
Câu 6. Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động chính trị - xã hội?
Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động truyền thông đại chúng? (ví dụ).
Câu 7. Phân tích và chứng minh chức năng tổ chức, quản lí, giám sát xã hội của báo chí? (ví dụ).
Câu 8. Các nguyên tắc báo chí và việc thực hiện các nguyên tắc báo chí ở Việt Nam? (ví dụ).
Câu 9 : Khái niệm về tự do báo chí? Nhận thức và thực tiễn về tự do báo chí
ở Việt Nam và trên thế giới?
Câu 10. Công chúng báo chí? Cơ chế tác động của thông tin báo chí đến
công chúng báo chí thế giới và Việt Nam?
Câu 11. Nêu và phân tích tính chất của báo chí (tính khách quan, chân thật,
tính nhân văn) của báo chí?
Câu 12. Nêu và phân tích các quy định về Cơ quan báo chí và nhà báo trong Luật báo chí 2016?
Câu 13. Nêu đặc trưng và sự khác biệt giữa các loại hình báo chí? (ví dụ).
Câu 14. Nhà báo rèn luyện đạo đức nghề nghiệp như thế nào? Phân tích một
trong số các điều của quy ước đạo đức nghề nghiệp của nhà báo do Hội Nhà báo Việt Nam ban hành?
Câu 15. Nêu và phân tích mối liên hệ giữa báo chí và mạng xã hội? Cho ví dụ? 1 2 ĐÁP ÁN
Câu 1. Sự ra đời của báo chí ở Việt Nam. Xu hướng phát triển của báo
chí Việt Nam hiện nay (lấy số liệu mới nhất, ví dụ).
● Sự ra đời của báo chí ở Việt Nam
a. Những ngày đầu của báo chí Việt Nam
Giữa thế kỉ XIX, dưới ảnh hưởng của văn minh Châu Âu, lịch sử báo chí
Việt Nam mới hình thành với sự ra đời của tờ báo tiếng Việt (báo in bằng
chữ quốc ngữ) đầu tiên. 0.5 điểm
- Đó là tờ "Gia Định báo" _ được chính quyền thực dân cho phép xuất bản
số đầu tiên vào ngày 1/4/1865, khuôn khổ 25 x 32 cm, ra hàng tuần tại Sài
Gòn và tồn tại suốt 44 năm sau khi phát hành số đầu.
(Đọc cho biết: Trước đó, năm 1862, ra đời tờ công báo của quân đội viễn
chinh Pháp ở Nam Kỳ in bằng tiếng Pháp Bulletin Officiel de I’expedition de la Cochinchine)
Sau "Gia Định báo", nhà cầm quyền cũng cho phép phát hành một số báo
khác ở Nam Kỳ thuộc địa
b.Báo chí cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người Thầy của báo chí cách mạng nước ta. Ngay
từ những năm tháng bôn ba ở nước ngoài, tiếp thu chủ nghĩa Mác Lê-nin, Người đã:
 sáng lập và xuất bản tờ báo Le Paria (Người cùng khổ) ở Paris, thủ
đô nước Pháp năm 1922 - 1926. (0,5 điểm)
 ngày 21/06/1925, xuất bản báo Thanh niên - tờ báo cách mạng tiếng
Việt đầu tiên ở nước ta, đánh dấu sự ra đời của báo chí cách mạng Việt Nam. (0.5 điểm)
Trong giai đoạn từ năm 1939 – 1945, Báo Cờ giải phóng, Cứu quốc, Hồn
nước, tạp chí Cộng sản, Việt Nam Độc lập v.v... cùng hàng loạt báo chí các
địa phương được bí mật phát hành đã trở thành vũ khí sắc bén của Đảng và
Mặt trận, tập hợp đội quân chính trị quần chúng tiến lên tổng khởi nghĩa
tháng 8-1945 thắng lợi vẻ vang.
Thành lập thêm báo Lao động (Công đoàn Cứu quốc), Tiếng gọi Phụ nữ
(Phụ nữ cứu quốc), Sao vàng (quân đội), Sự thật (Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Các Mác) v.v... 2 3
 Đặc biệt lập “Thông tấn xã Việt Nam” (15-9-1945) và các cơ quan
ngôn luận chính thức của Nhà nước Việt Nam (0,5 điểm)
 Ngày 2/6/1950, Chính phủ chính thức quyết định thành lập Hội
Những người viết báo Việt Nam (Hội Nhà Báo Việt Nam) và để
hội gia nhập Mặt trận Liên Việt.
Bước vào cuộc kháng chiến chống Mĩ – Ngụy (1954-1975), báo chí lại càng
đóng vai trò vô cùng quan trọng, là phương tiện đấu tranh chống kẻ thù trên
mặt trận văn hóa – tư tưởng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đánh giặc toàn
diện trên mọi mặt trận.
- Năm 1975, Hội Nhà Báo Việt Nam + Hội những người viết báo yêu nước
và dân chủ miền Nam =>Hội nhà báo Việt Nam, hoạt động trên phạm vi cả nước.
- Năm1989, Luật Báo chí ra đời (0,5 điểm)
* Đoạn này là quá trình hình thành rồi có thể đọc cho biết thôi:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, và nhất là vào những năm 20 của thế kỷ
XX, báo chí Việt Nam đã có sự phát triển quan trọng. Cả nước có hơn 70 tờ
báo và tạp chí xuất bản = các thứ chữ quốc ngữ, chữ Pháp, chữ Hán.
- Chiến thắng mùa xuân năm 1975 mở ra 1 giai đoạn phát triển mới của đất
nước nói chung và của báo chí nói riêng. Báo chí phát triển cả về loại hình,
phương thức hoạt động, về tổ chức cán bộ và quy mô tác động trong xã hội.
● Xu hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay
- Phi đại chúng hóa báo chí (0,5 điểm): Báo chí đang phát triển theo hướng
phi đại chúng hóa. Nhằm vào các đối tượng nhỏ hẹp hơn nhằm thu được
hiệu quả cao nhất, lợi nhuận tối ưu nhất. Hay nói cách khác là chuyên biệt hóa báo chí.
VD: Các chương trình bóng đá đêm nhằm hướng tới đối tượng chủ yếu là
người hâm mộ bóng đá. Các chương trình dành cho người cao tuổi như vui
khỏe có ích. Các trang báo mạng điện tử hiện nay có các chuyên mục phục
vụ chủ yếu cho 1 nhóm đối tượng nhất định. Chẳng hạn như Nhịp sống trẻ của Dân trí. 3 4
- Quốc tế hóa báo chí (0,5 điểm): Báo chí Việt Nam là 1 bộ phận của báo chí
thế giới. Báo chí góp phần đưa hình ảnh Việt Nam ra quốc tế.
VD: Kênh VTV4 với nhiều chuyên mục, nhiều thứ tiếng khác nhau, hướng
tới đối tượng là kiều bào nước ngoài, người nước ngoài. Chẳng hạn: Bản tin
thời sự = nhiều thứ tiếng như tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung...
- Hình thành các tập đoàn báo chí (0,5 điểm): Kết hợp nhiều chức năng của
các loại hình báo chí với nhau. Các tập đoàn này đang ngày càng chứng tỏ vị
trí vai trò của mình trong công tác truyền thông. VD: Thông tấn xã Việt Nam…
- Thương mại hóa báo chí (0,5 điểm): Báo chí có chức năng như 1 ngành
kinh tế thực thụ, tham gia vào các việc kinh doanh quảng bá sản phẩm, thương hiệu…
VD: Các chương trình quảng cáo trên ti vi, đài phát thanh, các mục quảng
cáo trên các tờ báo mạng, báo in…
- Xã hội hóa báo chí (0,5 điểm)
Ngoài ra, mỗi loại hình báo chí cũng sẽ có xu hướng phát triển riêng phù
hợp với nét đặc thù của nó. VD: Báo mạng điện tử hướng tới đa phương
tiện, các hình thức mới như infographic, Emagazine…
Câu 2. Phân tích vị trí, vai trò của báo chí trong đời sống xã hội - Đối với nhân dân:
bảo đảm thông tin cho nhân dân tất cả các vấn đề, sự kiện của đời
sống xã hội và thế giới xung quanh với phạm vi rộng lớn. (0,5 điểm).
VD: Các báo có đa dạng mục trên tất cả các lĩnh vực. Chẳng hạn, Dân
trí có 18 chuyên mục: xã hội, thế giới, kinh doanh, bất động sản, thể thao, văn hóa, giải trí…
 tham gia vào việc hình thành dư luận xã hội đúng đắn. (0,5 điểm)
VD: Các bài viết thuộc chuyên mục Chính trị - xây dựng Đảng
trên Tạp chí Cộng sản góp phần định hướng dư luận đúng đắn về
niềm tin vào Đảng, đường lối của Đảng. Chẳng hạn như những bài 4 5
viết về công cuộc chỉnh đốn Đảng, công tác phòng chống tham nhũng…
 xây dựng thế giới quan khoa học, thái độ sống tích cực, có trách
nhiệm của con người Việt Nam hiện đại. (0,5 điểm)
 bồi dưỡng sức dân, nâng cao trình độ nhận thức mọi mặt của nhân dân
VD: Các bài viết cung cấp thông tin, kiến thức. Chẳng hạn như: Nâng
cao hiểu biết về pháp luật trong cộng đồng (Báo Bạc Liêu). Hoặc các
bài viết khuyến khích lối sống khỏe mạnh: Bí quyết giúp bạn sống
khỏe mỗi ngày (Báo Tiền Phong)
- Đối với các vấn đề kinh tế - xã hội – chính trị:
 tham gia vào quá trình tìm tòi, phát hiện những con đường,
phương pháp hợp lí nhằm giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn (0,5 điểm)
 VD: Những bài viết với nội dung về con đường phát triển tương
lai của VN trên các lĩnh vực, các biện pháp, xu hướng. Chẳng hạn
như: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam
đến năm 2030 (Tạp chí cộng sản)
 là yếu tố quan trọng trong việc quản lý, giám sát các quá trình
kinh tế - xã hội. (0,5 điểm)
VD: Các bài phản ánh thực tế về kinh tế - xã hội. Chẳng hạn như
“Thực trạng lấn chiếm lòng đường vỉa hè tại Thành phố Hồ Chí Minh” (Báo Nhân dân)
 xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc hiện đại, khoa học, đại chúng. (0,5 điểm)
VD: Những bài viết với nội dung về văn hóa dân tộc nhằm góp
phần quảng bá, nâng cao ý thức giữ gìn… Chẳng hạn như: Gìn giữ
bản sắc Việt trong phát triển văn hóa (Báo Nhân dân). Hay các bài
đăng trên Báo dân tộc và Phát triển (cơ quan ngôn luận của Ủy ban dân tộc) 5 6
 vạch mặt, chống lại có hiệu quả những tư tưởng phản động, những
âm mưu thù địch, phá hoại nhằm bảo vệ vững chắc chế độ XHCN.
(1 điểm). “Nhận diện và xây dựng luận cứ đấu tranh phản bác
quan điểm sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động,
phần tử cơ hội” đăng trên báo quân đội nhân dân.
 Chất lượng và hiệu quả hoạt động báo chí ảnh hưởng đến chất lượng,
hiệu quả của việc giải quyết các nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất
nước trên các lĩnh vực khác nhau. (1 điểm)
Câu 3: Nêu những quan niệm về báo chí (báo chí là gì)? Phân tích bản
chất của báo chí? (ví dụ).
- Những quan niệm về báo chí ở trên thế giới (0,25 điểm)
- Những quan niệm về báo chí ở Việt Nam Về Lịch sử:
+ Quan niệm của Vũ Bằng với tác phẩm “Bốn mươi năm nói láo” (0,25 điểm)
+ Quan niệm báo chí là văn chương với tác phẩm “Mười ngày ở Huế” (0,25 điểm)
+ Quan niệm của Hữu Thọ với tác phẩm “Nghĩ về nghề báo” (0,25đ)
Về hiện đại: Trong thời đại hiện nay, báo chí là một hiện tượng đặc biệt,
phổ biến, tác động từng ngày, từng giờ vào xã hội với một phạm vi sức mạnh
to lớn. Có thể nói, báo chí là một hiện tượng đa nghĩa, phức tạp.
+ Báo chí là hoạt động thông tin đại chúng
- Báo chí là một loại hình hoạt động thông tin đại chúng, vì:
• Báo chí tác động mạnh mẽ tới toàn xã hội (0,25 điểm)
• Đáp ứng nhu cầu thông tin của quần chúng nhân dân (0,25 điểm)
• Góp phần định hướng dư luận và hình thnàh đời sống tinh
thần xã hội (0,25 điểm)
•Đảm bảo mối quan hệ hai chiều: báo chí àß công chúng (0,25 điểm) 6 7
• Mối quan hệ giữa thông tin báo chí và công chúng báo chí (0,5 điểm)
• Mối quan hệ “nhà báo – tác phẩm – công chúng” (0,5 điểm)
Có kỹ năng làm cho thông tin trở thành dễ nhớ, dễ hiểu, dễ làm theo và gây
ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc. Quan tâm tìm hiểu nghiên cứu và phán
đoán các khả năng tương tác và hiệu ứng xã hội của sản phẩm và tác phẩm
báo chí, từ đó có thể điều khiển điều chỉnh được kế hoạch thông tin với các
nhóm công chúng vào các thời điểm khác nhau.
VD: Báo Dân trí với lượng người đọc lớn, một ngày cung cấp rất nhiều
thông tin trên mọi lĩnh vực.
+ Báo chí là hoạt động chính trị - xã hội
• Hoạt động chính trị
- .Là công cụ quản lý xã hội thông qua thông tin mọi mặt
về chính trị - xã hội (0.25 điểm)
Thông tin về đường lối chính sách, giám sát tiến trình xây dựng và thực thi
luật và các văn bản pháp luật, các mô hình, các kinh nghiệm thực hiện…
Phản ánh kịp thời tình hình thực hiện chủ trương, chính sách có những phản
hồi kịp thời để có những điều chỉnh phù hợp.
- Giám sát và cơ chế giám sát toàn cầu (0,25 điểm)
Khả năng thông tin nhanh, kịp thời và rộng khắp toàn cầu tạo cho báo chí có
thể giám sát các hoạt động toàn cầu. Giám sát thông qua dư luận xã hội để
điều chỉnh chính sách của các quốc gia.
- Là cầu nối giữa chính quyền và nhân dân, đảm bảo cho
quá trình quản lý đạt hiệu quả (0,25 điểm)
Là diễn đàn cho các công dân phát biểu tâm tư, nguyện vọng, bày tỏ quan
điểm, sáng kiến của mình với các vấn đề chung của xã hội. Các diễn đàn 7 8
trực tuyến, các phỏng vấn thăm dò dư luận thông qua phiếu hỏi anket, các chuyên mục ý kiến…
Ví dụ: Các báo như tạp chí cộng sản, dangcongsan.vn sẽ có các chuyên mục
như chính trị - xây dựng đảng, lãnh đạo đảng nhà nước, đưa tin về các hoạt
động của lãnh đạo, chủ trương, đường lối của Đảng trên mọi lĩnh vực.
Các bài đăng về đường lối, chủ trương của Đảng trên mọi lĩnh vực trên các
báo. Chẳng hạn như: Đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây
dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách và huy động nguồn lực cho phát triển
văn hóa (Tạp chí cộng sản). • Hoạt động xã hội
- Phát triển các dịch vụ xã hội (0,25 điểm): bán hàng, giới
thiệu việc làm, xây dựng các quỹ từ thiện, các đợt vận động, cứu trợ…
- Giáo dục ý thức xã hội, ý thức cộng đồng, tạo sự liên kết
xã hội (0,25 điểm). Làm cho mọi người trong xã hội hiểu và thực hiện nghĩa
vụ trách nhiệm tự giác vì lợi ích chung. Tổ chức các sự kiện mang tính xã
hội tạo ảnh hưởng thương hiệu của tờ báo, gắn chặt với thực tiễn xã hội.
Ví dụ: Dân trí có mục xã hội thường bao gồm các bài viết phản ánh các vđ
xã hội, cung cấp thông tin cần thiết về xã hội cho người đọc.
Báo Người lao động có mục tìm việc – tuyển người.
+ Báo chí là ngành kinh tế - dịch vụ • Phân tích (0.5 điểm)
- Trong nền kinh tế thị trường, một sản phẩm có giá trị và
giá trị sử dụng đều có thể trở thành hàng hóa để mua bán, trao
đổi. Và vì thế, sản phẩm của báo chí cũng là một loại hàng hóa để mua bán trao đổi. • Ý nghĩa (0,25điểm)
VD: Hình thức quảng cáo thông qua báo chí bây giờ rất phổ
biến. Ở các trang báo như Dân trí, Vnexpress đều có thông tin
liên hệ quảng cáo. Hình thức quảng cáo có thể là các cái khung
quảng cáo trên giao diện website hoặc là các bài viết về sản phẩm. 8 9
Câu 4. Phân tích và chứng minh các chức năng tư tưởng, giaỉ trí và khai
sáng của báo chí? (ví dụ).
Khái niệm:
Chức năng được biểu hiện là tổng hợp của những vai trò và tác
dụng của một tiến trình hay một hoạt động nào đó trong tự nhiên và xã hội.
=> Chức năng của báo chí là tổng hợp những vai trò, tác dụng và ý nghĩa
của báo chí đối với xã hội.
● Chức năng tư tưởng
- Chức năng có tính mục đích đầu tiên trong hoạt động tư tưởng là nâng cao
tính tự giác của quần chúng nhân dân. (tính tự giác sẽ tạo nên động lực trong
lao động sảng xuất và cuộc sống)
+ Để nâng cao được tính tự giác của quần chúng thì nhiệm vụ đặt ra cho báo
chí là phải phát triển nhận thức của họ. (nhận thức là tiền đề quy định mức độ tự giác của nhân dân)
=> đòi hỏi báo chí phải thông tin một cách đầy đủ, sinh động các sự kiện, hiện
tượng hết sức phong phú của tự nhiên và xã hội (0,5 điểm)
- Mục đích thứ 2 là sự định hướng xã hội.
+ Báo chí có khả năng phản ánh sự vận động của đời sống hiện thực, tác động
vào đông đảo quần chúng nhân dân lao động nhằm tạo nên định hướng xã hội
tích cực. (thông tin kịp thời sinh động và phong phú các sự kiện tới quần chúng)
+ Sức mạnh định hướng của báo chí đc thể hiện ở việc báo chí trở thành diễn
đàn rộng lớn cho toàn Đảng, toàn dân tham gia thảo luận và giải quyết những
vấn đề quan trọng của đất nước, phê bình và đấu tranh chống những hiện tượng
tiêu cực cản trở sự phát triển của xã hội trong từng lĩnh vực, địa phương cụ thể. (0,5 điểm)
- Mục đích thứ 3 là giáo dục, giáo dục chính trị tư tưởng (0,5 điểm)
+ Hoạt động giáo dục chính trị - tư tưởng trên báo chí dựa trên sự tác động có
tính thuyết phục = việc thông tin các sự kiện, hiện tượng, các vấn đề đời sống
hiện thực 1 cách khách quan mà trong đó hàm chứa những gtri cần khẳng định.
+ Để đảm bảo tính thuyết phục, báo chí phải có minh chứng dựa trên cơ sở
vững chắc và phản ánh kịp thời. 9 10
+ Xây dựng 1 lý tưởng xã hội thống nhất, lý tưởng vì dân giàu nước mạnh xã
hội công bằng dân chủ văn minh, xây dựng 1 đời sống tinh thần lành mạnh.
+ Để thực hiện những chức năng có tính mục đích, bc tác động một cách toàn
diện và tổng hợp vào toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, nghĩa là tác động
vào tất cả các yếu tố cấu thành ý thức xã hội cũng như tham gia vào việc hình
thành nội dung và tính chất của các thành tố đó
- Khi phân tích ý thức xã hội có thể thấy các thành tố chủ yếu như: thế giới
quan, nhân sinh quan, truyền thống lịch sử văn hóa xã hội (0,5 điểm)
+ thế giới quan: Là hệ thống những quan niệm về thế giới và vị trí của con
người trong thế giới, về mối quan hệ của con người với hiện thực xung quanh.
+ dư luận xã hội: Là phản ứng, thái độ của xã hội đối với một sự kiện hiện
tượng, vấn đề, một nhân vật nào đó.
+ Truyền thống lịch sử - văn hóa: Là những quan niệm của con người về lịch
sử, quá khứ, về hiện tại trong mối quan hệ của quá khứ và tương lai.
- Các phương pháp hoạt động thông tin của báo chí
+ tuyên truyền: Là hoạt động truyền bá những tư tưởng nền tảng quan điểm cơ
bản… (hình thành các quan niệm khái quát về thời đại; tuyên truyền về lối sống
văn hóa, lối sống mới, lòng yêu nước) (0,5 điểm)
+cổ động ko đồng nghĩa với kích động (0,5 điểm) + Tổ chức (0,5 điểm)
VD: Các bài đăng thuộc chuyên mục lãnh đạo đảng, nhà nước và chuyên mục
xây dựng đảng của Báo điện tử ĐCSVN có nội dung thông tin chủ trương,
đường lối, các hoạt động của Đảng, Nhà nước tới nhân dân. Chẳng hạn như bài
đăng “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Thủ đô “Văn
hiến, văn minh, hiện đại”.
Chức năng khai sáng, giải trí
Phát triển văn hóa và giải trí là một trong những chức năng khách
quan của BC, liên hệ chặt chẽ với chức năng tư tưởng và chức năng quản lý.
Thực hiện chức năng này, BC quan tâm hàng đầu đến những giá trị
văn hóa-nhân văn. (0,5 điểm). Đó là việc phổ biến các tác phẩm điện ảnh, 10 11
văn học, các hoạt động văn hóa lễ hội… góp phần đại chúng hóa các giá trị
văn hóa tinh thần và truyền thống tốt đẹp của dân tộc và nhân loại.
Một biểu hiện khác là bằng hoạt động có tổ chức và mục đích, báo chí
góp phần hình thành nhân cách, lối sống tốt đẹp, trình độ hiểu biết và một
nền văn hóa tiên tiến, lành mạnh. (0,5 điểm)
Vì vậy, có thể nói BC là thước đo tầm cao của văn hóa, là công cụ để
truyền bá, hướng dẫn và lưu giữ các nội dung và giá trị văn hóa và bản thân
BC cũng là văn hóa. (0,5 điểm)
Ngoài ra việc được làm giàu hơn những giá trị văn hóa, công chúng
còn được tìm hiểu thêm những tri thức mới, những kiến thức giáo dục bổ ích.
=> Tóm lại, các chức năng của BC quan hệ chặt chẽ với nhau và bổ sung
cho nhau, tạo thành sức mạnh tổng hợp để giải quyết những nhiệm vụ chung
của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
VD: Các mục văn hóa, giải trí của các báo như Dân Trí, Vnexpress sẽ đưa
các thông tin về phim ảnh, nghệ thuật, văn học, ngôi sao, các nội dung về
văn hóa dân tộc… Chẳng hạn như bài viết “Phim tài liệu về hang Sơn Đoòng” trên Vnexpress…
Câu 5. Phân tích tính giai cấp của báo chí nói chung, của cách mạng
Việt Nam nói riêng? (ví dụ).
Khái niệm (0,5 điểm) a. Báo chí
- Báo chí là hiện tượng đa nghĩa gắn bó chặt chẽ với các thành
tố của kiến trúc thượng tầng, là một loại hình hoạt động nghề
nghiệp sáng tạo với tính chất chính trị xã hội rõ ràng. b. Giai cấp
- Giai cấp là những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau
về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định
trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối với những tư
liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và
như vậy là khác nhau về cách hưởng thụ và về phần của cải xã
hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. 11 12
Mối quan hệ giữa báo chí và giai cấp: (0,5 điểm)
Báo chí ra đời và phát triển trong xã hội có giai cấp với sự tham
gia trực tiếp vào các mối quan hệ xã hội, can thiệp vào quá trình
vận động của xã hội, có uy lực trong cuộc sống hàng ngày của các
tầng lớp nhân dân, báo chí không chỉ liên quan đến giai cấp mà còn
mang tính chất giai cấp khi phản ánh các hiện tượng của xã hội có giai cấp.
Mặt khác, báo chí là một loại hình hoạt động chính trị xã hội có
tính chất sáng tạo, là sản phẩm của con người (nhà báo), chịu ảnh
hưởng bởi thế giới quan, nhân sinh quan và hệ tư tưởng giai cấp
của nhà báo nên báo chí cũng mang tính giai cấp.
=> Tính giai cấp của báo chí là sự ảnh hưởng có tính chất chi phối
của các mối quan hệ giai cấp đến hoạt động báo chí; đồng thời, báo
chí phản ánh quyền lợi và đấu tranh nhằm thực hiện các mục tiêu
của một giai cấp nhất định.
Tính giai cấp của báo chí nói chung
a. Đối tượng phản ánh của báo chí (0,5 điểm): là các sự kiện, hiện
tượng vấn đề hết sức đa dạng và phong phú của đời sống xã hội hàng ngày  Nhóm
thứ nhất : gồm các sự kiện, hiện tượng, vấn đề gắn
liền với xã hội có giai cấp, sinh ra và tiêu vong cùng hiện
tượng giai cấp trong xã hội như nhà nước, quân đội…
Nhóm thứ hai: gồm các hiện tượng không chỉ tồn tại
trong xã hội có giai cấp mà còn tồn tại trong xã hội không có
giai cấp nhưng lại mang một loạt thuộc tính giai cấp như văn
học, nghệ thuật, giáo dục, báo chí, đạo đức…
Nhóm thứ ba: là các hiện tượng xã hội mà bản chất của
chúng không mang tính chất giai cấp như ngôn ngữ, kĩ thuật,
thể thao, khoa học tự nhiên…
Tuy nhiên, những con người xã hội hoạt động trong
lĩnh vực này lại thuộc về mỗi giai cấp nhất định. Vì vậy, mục
đích, tính chất hoạt động của họ trong các lĩnh vực này lien
quan đến những quyền lợi giai cấp. 12 13
 Báo chí mang tính giai cấp trong khi phản ánh các hiện tượng của xã hội có giai cấp.
b. Nhà báo với vấn đề giai cấp (1 điểm)
 Nhà báo bị chi phối bởi lợi ích giai cấp nhưng cao hơn là lợi
ích quốc gia mà cơ quan báo chí theo đuổi.
 bản thân nhân cách, năng lực, thế giới quan, nhân sinh quan
của nhà báo được được hình thành trong hoàn cảnh lịch sử,
giai cấp, thời đại…nên nhà báo thể hiện lập trường, quan
điểm giai cấp mình trong tác phẩm báo chí.
 việc ý thức một cách tự giác về hệ tư tưởng giai cấp, về
trách nhiệm công tác nghề nghiệp là điều kiện để nhà báo
đấu tranh bảo vệ những lợi ích của giai cấp.
 không thể có con người phi giai cấp – nhà báo phi giai cấp trong xã hội có giai cấp
 lợi ích kinh tế, chính trị của các giai cấp, các nhóm người
trong xã hội mà cơ quan báo chí là đại diện không cho phép tờ báo đứng trung lập.
c. Quan hệ giai cấp trong báo chí: là quan hệ mâu thuẫn, đối
kháng giữa hai giai cấp đối lập (0,5 điểm)
 * các nhà báo đứng về phía giai cấp tiến bộ, đấu tranh cho sự thắng lợi
của chế độ xã hội mới. Hoạt động của họ có ý nghĩa to lớn, mang tính
nhân đạo và phù hợp với ý nghĩa chân chính của những giá trị chung nhân loại.
*những kẻ hò hét, tuyên truyền ầm ĩ cho thứ báo chí “điều hòa” về
những giá trị nhân loại “chung chung” mà không quan tâm đến những
mối quan hệ giai cấp, thực chất chỉ là che đậy cho tính chất phản
động, sơn quét, ngụy trang cho những mưu đồ nhằm níu kéo cái cũ,
bảo vệ những lợi ích lỗi thời. (g/c bảo thủ, lạc hậu, chống xu hướng tiến bộ…)
d. Biểu hiện của tính giai cấp trong báo chí (1 điểm)
 Phương hướng hoạt động thông tin của cơ quan báo chí
- Được quy định bởi tính mục đích xã hội thực sự mà cơ quan báo chí hướng tới.
- Bị chi phối bởi lợi ích giai cấp. 13 14
- Gắn liền với việc giải quyết các nhiệm vụ của đời sống xã hội, mục tiêu giai cấp.
 Sự lựa chọn các hiện tượng, sự kiện, vấn đề hay những khía
cạnh khác nhau của chúng để thông tin cho công chúng trong xã hội
- Bị quy định bởi hệ thống những quan niệm cũng như mục
đích của cơ quan báo chí và người làm báo.
- Sự chi phối những lợi ích, tư tưởng tình cảm của nhà báo.
 Chiều hướng, tính chất phân tích đánh giá các sự kiện, hiện
tượng, vấn đề trong đời sống xã hội
- Bị chi phối bởi thế giới quan, nhân sinh quan của nhà báo.
- Tính thuyết phục, khách quan của logic vận động, sự kiện,
hiện tượng, vấn đề được phản ánh
 Những quan điểm, thái độ, chỉ dẫn, kiến nghị của nhà báo
hay cơ quan báo chí được diễn đạt dưới hình thức khác nhau trog tác phẩm báo chí.
VD: Các bài viết với nội dung thông tin, phản ánh về lợi ích,
trách nhiệm, quan tâm tới đời sống của người dân lao động,
giai cấp công nhân, đặc biệt trên các báo Người lao động,
Báo Lao động… Chẳng hạn như bài đăng “Công đoàn phát
trang thiết bị chống nóng đến công nhân lao động” trên Báo Lao động.
Tính giai cấp của báo chí cách mạng Việt Nam nói riêng (1 điểm)
- Báo chí cách mạng Việt Nam ra đời từ năm 1925 với tờ báo Thanh Niên.
- Tính giai cấp của báo chí cách mạng Việt Nam là:
 Giáo dục ý thức giai cấp, tập hợp lực lượng, động
viên nhân dân giải quyết các nhiệm vụ giải phóng dân
tộc, đánh đuổi ngoại xâm, giành độc lập, tự do cho đất
nước và ngày nay là xây dựng và phát triển đất nước. 14 15
 Quyền lợi của những người vô sản, của nhân dân lao
động và của cả dân tộc thống nhất hài hòa với nhau.
 Bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân và quàn chúng nhân dân trong nước
 ủng hộ những quyền lợi của giai cấp công nhân và
nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới, vì tiến bộ, hòa
bình, vì củng cố tình hữu nghị giữa các dân tộc, giữa
nhân dân lao dông giữa các quốc gia, ủng hộ phong
trào giải phóng dân tộc cũng như phong trào xã hội tiến bộ.
 Vạch trần những luận điệu xuyên tạc, phá hoại của kẻ thù.
 Là nền báo chí nhân dân: “Báo chí vùa la tiếng nói
của Đảng, của nhà nước, của đoàn thể, vừa là diễn đàn của nhân dân”
Tính chất giai cấp của Báo chí cách mạng Việt Nam không đối lập với
tính chất dân tộc và không mẫu thuẫn với các yêu cầu giá trị chung toàn
nhân loại, đáp ứng những tiêu chí về tính chất của nền báo chí dân tộc. Bởi
vì những lợi ích của giai cấp công nhân Việt Nam cũng chính là lợi ích của
dân tộc - của tuyệt đại đa số các thành viên xã hội, những người lao động
yêu hòa bình, tự do và độc lập.
Vd: Các bài đăng trên các trang như Tạp chí cộng sản, Báo Điện tử ĐCSVN,
nhất là chuyên mục lãnh đạo đảng, nhà nước; xây dựng đảng… Những bài viết
trong khuôn khổ cuộc thi báo chí về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Câu 6. Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động chính trị - xã
hội? (ví dụ). (Câu 3)

• Hoạt động chính trị
- .Là công cụ quản lý xã hội thông qua thông tin mọi mặt
về chính trị - xã hội (0.25 điểm)
- Giám sát và cơ chế giám sát toàn cầu (0,25 điểm)
- Là cầu nối giữa chính quyền và nhân dân, đảm bảo cho
quá trình quản lý đạt hiệu quả (0,25 điểm) • Hoạt động xã hội 15 16
- Phát triển các dịch vụ xã hội (0,25 điểm)
- Giáo dục ý thức xã hội, ý thức cộng đồng, tạo sự liên kết xã hội (0,25 điểm)
+ Báo chí là ngành kinh tế - dịch vụ • Phân tích (0.5 điểm)
- Trong nền kinh tế thị trường, một sản phẩm có giá trị và
giá trị sử dụng đều có thể trở thành hàng hóa để mua bán, trao
đổi. Và vì thế, sản phẩm của báo chí cũng là một loại hàng hóa để mua bán trao đổi. • Ý nghĩa (0,25điểm)
Câu 7. Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động thông tin đại
chúng? (ví dụ). (đọc thêm câu 3)
Thông tin đại chúng

- “Thông tin” là khái niệm được sử dụng với nhiều ý nghĩa khác nhau trong
các tình huống cụ thể: (0,5 điểm)
 là một loại hình hoạt động để chuyển đi các nội dung thông báo.
 được dùng để chỉ chất lượng nội dung của thông báo nói chung, tức là
“lượng thông tin” được chuyển đến đối tượng tiếp nhận.
- “Đại chúng” trong thuật ngữ “thông tin đại chúng” có những nội dung sau:
Đối tượng tác động của thông tin là xã hội rộng rãi bao gồm các tầng lớp,
các nhóm xã hội khác nhau. (0,5 điểm)
 Những nhu cầu thông tin của nhân dân được ưu tiên bảo đảm và là
thước đo năng lực hoạt động thông tin báo chí.
 Mục đích của thông tin là nhằm hình thành đời sống tinh thần lành
mạnh của xã hội, qua đó tác động vào việc giải quyết các nhiệm vụ
xây dựng và phát triển đất nước
 Bảo đảm sự phổ biến rộng rãi, dễ hiểu, giúp cho đại đa số nhân dân có
khả năng tiếp cận và thu nhận thông tin.
 Tạo điều kiện cho quần chúng nhân dân tham gia vào công việc của
các cơ quan báo chí, góp phần giải quyết các nhiệm vụ chung, các công việc của xã hội.
à Như vậy, về bản chất, từ “đại chúng” trong trường hợp này thể hiện tính
phổ biến rộng rãi về nội dung và tác động thông tin. 16 17
 “Thông tin đại chúng” là bản chất của hoạt động báo chí, bản chất này
quy định tính chất của sản phẩm báo chí và phương thức hoạt động của người làm báo.
Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động thông tin đại chúng
Báo chí là một loại hình hoạt động thông tin đại chúng, vì: ( 1 điểm)
 Báo chí tác động mạnh mẽ tới toàn xã hội
 Đáp ứng nhu cầu thông tin của quần chúng nhân dân
 Góp phần định hướng dư luận và hình thnàh đời sống tinh thần xã hội
 Đảm bảo mối quan hệ hai chiều: báo chí ßà công chúng Mối quan hệ giữa
thông tin báo chí và công chúng báo chí (0,5 điểm)
“thông tin khả năng thông tin tiếp nhận à
thông tin thực tế” à
 Trong đó, thông tin khả năng: là thông tin trong tác phẩm báo chí,
chưa được công chúng tiếp nhận
 thông tin tiếp nhận: được công chúng tiếp nhận sau một quá trình lựa chọn thông tin
 thông tin thực tế: tức là quá trình công chúng báo chí phân tích, nậhn
xét, chuyển hóa thông tin thành nhận thức, hoạt động.
Tóm lại, để tác phẩm báo chí được tiếp nhận và gây ảnh hưởng thì trước hết, tác
phẩm báo chí đó phải có đủ tiêu chuẩn về ngữ nghĩa, cú pháp và tính thực dụng
- Mặt ngữ nghĩa của văn bản là đặc trưng mối quan hệ giữa văn bản với hiện
thực. Từ hiện thực khách quan, nhà báo phát hiện, tìm hiểu, chiếm lĩnh
thông tin của những sự kiện, vấn đề, hiện tượng nổi cộm trong xã hội để xây
dựng tác phẩm báo chí với các cấp độ khác nhau  thông tin mô tả  thông tin phân tích  thông tin kết quả  thông tin hướng dẫn
- Mặt cú pháp là đặc trưng kết cấu bên trong của tác phẩm. Một tác phẩm
báo chí luôn có giới hạn về khuôn khổ, thời gian nên đòi hỏi sự chặt chẽ,
khúc chiết, súc tích về nội dung và kết cấu nhằm đảm bảo tính hiệu quả của thông tin: (0,5 điểm)
 phụ thuộc vào nội dung thông tin
 phụ thuộc vào tính chất, trình độ của công chúng
tạo khả năng phát sinh “thông tin thặng dư” à 17 18
 phù hợp với những yêu cầu về tính thực dụng của thông tin
- Tính thực dụng là mối quan hệ giữa tác phẩm báo chí với công chúng. Nó
được xem xét dựa trên sự đánh giá về khả năng và thực trạng tiếp nhận tác
phẩm đó bởi công chúng. (0,5 điểm)
 Tính mới mẻ, đặc sắc của thông tin trong tác phẩm báo chí, phụ
thuộc vào: * loại thông tin
* khả năng phát hiện những tri thức mới
* mối quan hệ giữa các tri thức cũ với các tri thức mới
đảm bảo tính hệ thống trong sự thu nhận thông tin của công chúng, à
tăng thêm giá trị và sức lao động của tác phẩm
 Tính dễ hiểu của văn bản: (0,5 điểm) * ngôn ngữ dễ hiểu
* diễn đạt giản dị mà không tầm thường
* kết cấu văn bản cần chặt chẽ, mạch lạc
à công chúng hiểu đúng thông tin, tự hình thành những định hướng
trong tư tưởng và hành động thực tiễn
 Gía trị và ý nghĩa thực tế của tác phẩm đối với công chúng (1 điểm)
* đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng
* thông tin thời sự, chính xác
* hướng dẫn thông tin: mang tính định hướng
à Phân tích thực tế cuộc sống để nắm bắt được nhu cầu về thông
tin của công chúng và khả năng phát hiện , phản ánh hiện thực đáp ứng nhu cầu đó.
Mối quan hệ “nhà báo – tác phẩm – công chúng”
Câu 8. Phân tích và chứng minh chức năng tổ chức, quản lí, giám sát xã
hội của báo chí? (ví dụ).
- Chức năng báo chí là tổng hợp những vai trò tác dụng của báo chí đối với đời sống xã hội.
- Quản lý là tổ chức điều hành các hoạt động theo yêu cầu nhất định.
- Giám sát là theo dõi kiểm tra xem có thực hiện đúng những quy định hay không.
- Phản biện là đánh giá chất lượng 1 công trình khoa học khi chương trình
được đưa ra bảo vệ để lấy học vị trước hội đồng chấm thi. 18 19
- Quản lí xã hội: là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lí vào khách thể
quản lí nhằm đảm bảo cho nó hoạt động, phát triển có hiệu quả, đạt được
mục đích đã đề ra (0,5 điểm)
- Phản biện xã hội là sự phản biện nói chung nhưng có quy mô và lực lượng
rộng rãi hơn của xã hội, của nhân dân và các nhà khoa học về nội dung,
phương hướng chủ trương giải pháp phát triển kinh tế, khoa học công nghệ,
giáo dục, y tế, môi trường… của nhà nước và các tổ chức liên quan.
=> Giám sát và phản biện là một bộ phận trong quá trình quản lý của báo chí.
à Cơ chế quản lí thông tin hai chiều thuận và ngược: (0,5 điểm)
Chính xác, kịp thời, đầy đủ
Chủ thể -----------------------------------------> khách thể
<----------------------------------------
Kịp thời, đầy đủ, toàn diện
- Báo chí thực hiện chức năng quản lí bằng việc cung cấp thông tin theo cả hai chiều (0,5 điểm)
à như vậy, trong quản lí xã hội, báo chí có vai trò to lớn trong việc bảo đảm
mối liên hệ giữa chủ thể quản lí và khách thể quản lí. (0,5 điểm)
- Báo chí của Đảng cộng sản có vai trò to lớn trong việc tham gia quản lí
chính hệ thống chính trị của đất nước, bao gồm hệ thống Đảng cộng sản cầm
quyền, hệ thống nhà nước, các tổ chức, đoàn thể chính trị - xã hội ( 1điểm)
 Nhờ có hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng, Đảng tiến hành
công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho các đảng viên và quần chúng,
tuyên truyền các quan điểm, chính sách và quyết định, tạo nên sự
thống nhất về tư tưởng và hành động trong nội bộ Đảng, hình thành
một kênh liên hệ giữa Đảng với nhân dân lao động.
 Báo chí là “chiếc hàn thử biểu” của xã hội mà qua đó Đảng và Nhà
nước có thể thấy được tình hình xã hội, tâm tư, thái độ của quần
chúng nhân dân, trạng thái hoạt động của các tổ chức Đảng ở địa phương
 Báo chí của Đảng có khả năng to lớn trong cuộc đấu tranh tư tưởng
nhằm bảo vệ Đảng, bảo vệ và khẳng định con đường phát triển xã hội chủ nghĩa 19 20
 Kết quả hoạt động giám sát, kiểm tra của báo chí là nguồn thông tin
quan trọng giúp các cơ quan Đảng và Nhà nước kịp thời có quyết
định, biện pháp tích cực, điều chỉnh hoạt động của các cơ quan, tổ chức cấp dưới
 Đồng thời, nguồn thông tin đó trực tiếp tác động tới các cơ quan, tổ
chức có khuyết điểm, giúp họ nhận thức được thiếu sót để tự điều
chỉnh hoặc trong trường hợp khác sẽ tạo nên áp lực xã hội buộc họ phải sữa chữa.
 Góp phần chống lại các hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế-xã
hội, trong tổ chức đảng và các cơ quan nhà nước.
 Khuyến khích phản biện xã hội mang tính xây dựng, khích lệ tiếng nói nhiều chiều
-Một số phương hướng hoạt động chủ yếu của báo chí trong lĩnh vực quản lí:
 Đăng tải, bình luận, giải thích, phân tích các văn kiện, nghị quyết,
quyết định của Đảng và Nhà nước (0,5 điểm)
 Phản ánh, phân tích tình hình thực tế, tình trạng công việc ở từng địa
phương, khu vực hoặc một khâu, một mắt xích nào đó của một quá
trình kinh tế-xã hội. (0,5 điểm)
 Giám sát, kiểm tra việc thực hiện các đường lối, quan điểm, nghị
quyết của Đảng, pháp luật và chính sách của Nhà nước. (0,5 điểm)
à Cả ba phương hướng hoạt động trên của báo chí đan xen với nhau tạo nên
mối liên hệ chặt chẽ, “trường thông tin” tích cực giữa chủ thể và khách thể
quản lí, giữa các thành tố trong hệ thống xã hội. (0,5 điểm)
VD: Khi có thông tin mới nào về văn kiện, nghị quyết của Đảng, Nhà nước,
các báo sẽ có bài đăng thông tin tới người dân, nhất là các báo đặc thù như
TCCS, BĐTĐCSVN. Chẳng hạn như bài đăng “Thông qua Nghị quyết về
Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 20124” trên BĐTĐCSVN.
Ngược lại, báo chí cũng có các bài đăng phản ánh thực tế các vấn đề đang có
trong đời sống xã hội của người dân… Chẳng hạn như bài đăng “Dự án kè
làm 14 năm chưa bàn giao đã bị sạt lở”. (báo dân trí)
Câu 9. Các nguyên tắc báo chí và việc thực hiện các nguyên tắc báo chí
ở Việt Nam? (ví dụ).
20