Đề cương Lý luận báo chí quốc tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hoàn cảnh xã hội và sự ra đời của báo chí tiếng Việt ở Việt Nam. Xu hướng phát  triển của báo chí Việt Nam hiện nay (lấy số liệu mới nhất, ví dụ). Phân tích vị trí,  vai trò của báo chí trong đời sống xã hội? Nêu những quan niệm về báo chí (báo  chí là gì)? Phân tích bản chất của báo chí? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đoc đón xem!

Thông tin:
34 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Lý luận báo chí quốc tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hoàn cảnh xã hội và sự ra đời của báo chí tiếng Việt ở Việt Nam. Xu hướng phát  triển của báo chí Việt Nam hiện nay (lấy số liệu mới nhất, ví dụ). Phân tích vị trí,  vai trò của báo chí trong đời sống xã hội? Nêu những quan niệm về báo chí (báo  chí là gì)? Phân tích bản chất của báo chí? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đoc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN LÝ LUẬN BÁO CHÍ QUỐC TẾ
Câu hỏi
Câu 1. Hoàn cảnh xã hội và sự ra đời của báo chí tiếng Việt ở Việt Nam. Xu
hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay (lấy số liệu mới nhất, ví dụ).
Câu 2. Phân tích vị trí, vai trò của báo chí trong đời sống xã hội?
Câu 3: Nêu những quan niệm về báo chí (báo chí là gì)? Phân tích bản chất của
báo chí? (ví dụ).
Câu 4. Phân tích và chứng minh các chức năng tư tưởng, giải trí và khai sáng
của báo chí? (ví dụ).
Câu 5. Phân tích tính giai cấp của báo chí nói chung, của báo chí cách mạng Việt
Nam nói riêng? (ví dụ).
Câu 6. Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động chính trị - xã hội? Chứng
minh báo chí là một loại hình hoạt động truyền thông đại chúng? (ví dụ).
Câu 7. Phân tích và chứng minh chức năng tổ chức, quản lý, giám sát xã hội của
báo chí? (ví dụ).
Câu 8. Các nguyên tắc báo chí và việc thực hiện các nguyên tắc báo chí ở Việt
Nam? (ví dụ).
Câu 9 : Khái niệm về tự do báo chí? Nhận thức và thực tiễn về tự do báo chí ở
Việt Nam và trên thế giới?
Câu 10. Công chúng báo chí? Cơ chế tác động của thông tin báo chí đến công
chúng báo chí thế giới và Việt Nam?
Câu 11. Nêu và phân tích tính chất của báo chí (tính khách quan, chân thật, tính
nhân văn) của báo chí?
Câu 12. Nêu và phân tích các quy định về Cơ quan báo chí và nhà báo trong
Luật báo chí 2016?
Câu 13. Nêu đặc trưng và sự khác biệt giữa các loại hình báo chí? (ví dụ).
Câu 14. Nhà báo rèn luyện đạo đức nghề nghiệp như thế nào? Phân tích một
trong số các điều của quy ước đạo đức nghề nghiệp của nhà báo do Hội Nhà báo
Việt Nam ban hành?
Câu 15. Nêu và phân tích mối liên hệ giữa báo chí và mạng xã hội? Cho ví dụ?
ĐÁP ÁN
Câu 1. Sự ra đời của báo chí ở Việt Nam. Xu hướng phát triển của báo chí
Việt Nam hiện nay (lấy số liệu mới nhất, ví dụ).
● Sự ra đời của báo chí ở Việt Nam
a. Những ngày đầu của báo chí Việt Nam
Sự ra đời và phát triển của báo chí Việt Nam gắn liền với sự phát triển văn hóa
và quốc ngữ cùng các phương tiện in ấn tại Việt Nam. Yếu tố khoa học kỹ thuật
và sự du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phương Tây cũng là
những điểm quan trọng tạo nên sự ra đời của nền báo chí Việt Nam.
Trong khi đó, mãi đến giữa thế kỉ XIX, dưới ảnh hưởng của văn minh Châu Âu,
lịch sử báo chí Việt Nam mới hình thành với sự ra đời của tờ báo tiếng Việt đầu
tiên. (0.5 điểm)
- Đó là tờ " " _ được chính quyền thực dân cho phép xuất bản số Gia Định báo
đầu tiên vào ngày 1/4/1865,\ khuôn khổ 25 x 32 cm, ra hàng tuần tại Sài Gòn và
tồn tại suốt 44 năm sau khi phát hành số đầu.
Sau "Gia Định báo", nhà cầm quyền cũng cho phép phát hành một số báo khác ở
Nam Kỳ thuộc địa.
b. Báo chí cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người Thầy của báo chí cách mạng nước ta. Ngay từ
những năm tháng bôn ba ở nước ngoài, tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, Người
đã:
· tờ báo (Người cùng khổ) ở Paris, thủ sáng lập xuất bản Le Paria
đô nước Pháp năm 1922 - 1926. (0,5 điểm)
· ngày 21/06/1925, xuất bản báo Thanh niên - tờ báo cách mạng tiếng
Việt đầu tiên ở nước ta, đánh dấu sự ra đời của báo chí cách mạng Việt
Nam. (0.5 điểm)
Trong giai đoạn từ năm 1939 – 1945, Báo Cờ giải phóng, Cứu quốc, Hồn nước,
tạp chí Cộng sản, Việt Nam Độc lập v.v... cùng hàng loạt báo chí các địa phương
được bí mật phát hành đã trở thành vũ khí sắc bén của Đảng và Mặt trận, tập
hợp đội quân chính trị quần chúng tiến lên tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 thắng
lợi vẻ vang.
Thành lập thêm báo Lao động (Công đoàn Cứu quốc), Tiếng gọi Phụ nữ (Phụ nữ
cứu quốc), Sao vàng (quân đội), Sự thật (Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Các Mác)
v.v...
· Đặc biệt lập “Thông tấn xã Việt Nam” (15-9-1945) và các cơ quan
ngôn luận chính thức của Nhà nước Việt Nam (0,5 điểm)
· Ngày 2/6/1950, Chính phủ chính thức quyết định thành lập Hội
Những người viết báo Việt Nam (Hội Nhà Báo Việt Nam) và để hội
gia nhập Mặt trận Liên Việt.
Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ – Ngụy (1954-1975), báo chí lại càng
đóng vai trò vô cùng quan trọng, là phương tiện đấu tranh chống kẻ thù trên mặt
trận văn hóa – tư tưởng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đánh giặc toàn diện trên
mọi mặt trận.
- Năm 1975, Hội Nhà Báo Việt Nam + Hội những người viết báo yêu nước và
dân chủ miền Nam =>Hội nhà báo Việt Nam, hoạt động trên phạm vi cả nước.
- Năm 1989, Luật Báo chí ra đời (0,5 điểm)
● Xu hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay
- Phi đại chúng hóa báo chí (0,5 điểm)
- Quốc tế hóa báo chí (0,5 điểm)
- Hình thành các tập đoàn báo chí (0,5 điểm)
- Thương mại hóa báo chí (0,5 điểm) : không thể chấp nhận đc xu hướng này vì
sẽ tác động tiêu cực đến đời sống và sự phát triển của xã hội
- Xã hội hóa báo chí (0,5 điểm)
Câu 2. Phân tích vị trí, vai trò của báo chí trong đời sống xã hội
- Đối với nhân dân:
● bảo đảm thông tin cho nhân dân tất cả các vấn đề, sự kiện của đời sống xã hội
và thế giới xung quanh với phạm vi rộng lớn. (0,5 điểm)
· tham gia vào việc hình thành dư luận xã hội đúng đắn. (0,5 điểm)
· xây dựng thế giới quan khoa học, thái độ sống tích cực, có trách
nhiệm của con người Việt Nam hiện đại. (0,5 điểm)
ð bồi dưỡng sức dân, nâng cao trình độ nhận thức mọi mặt của nhân dân
- Đối với các vấn đề kinh tế - xã hội – chính trị:
· tham gia vào quá trình tìm tòi, phát hiện những con đường, phương
pháp hợp lý nhằm giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn (0,5 điểm)
· là yếu tố quan trọng trong việc quản lý, giám sát các quá trình kinh
tế - xã hội. (0,5 điểm)
· xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc hiện đại, khoa học, đại
chúng. (0,5 điểm)
· vạch mặt, chống lại có hiệu quả những tư tưởng phản động, những
âm mưu thù địch, phá hoại nhằm bảo vệ vững chắc chế độ XHCN. (1
điểm)
ð Chất lượng và hiệu quả hoạt động báo chí ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu
quả của việc giải quyết các nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước trên
các lĩnh vực khác nhau. (1 điểm)
Câu 3: Nêu những quan niệm về báo chí (báo chí là gì)? Phân tích bản chất
của báo chí? (ví dụ).
KN: Báo chí là 1 hiện tượng XH,BC là hiện tượng đa nghĩa gắn bó chặt chẽ vs
các thành tố của kiến trúc thượng tầng, là loại hình hoạt động nghề nghiệp sáng
tạo với tính chất chính trị xã hội rõ ràng.
- Những quan niệm về báo chí ở trên thế giới (0.25 điểm)
- Những quan niệm về báo chí ở Việt Nam
1. Về Lịch sử:
+ Quan niệm của Vũ Bằng với tác phẩm “Bốn mươi năm nói láo” (0,25 điểm)
+ Quan niệm báo chí là văn chương với tác phẩm “Mười ngày ở Huế” (0.25
điểm)
+ Quan niệm của Hữu Thọ với tác phẩm “Nghĩ về nghề báo” (0,25đ)
2. Về hiện đại:
+ Báo chí là hoạt động thông tin đại chúng
- Báo chí là một loại hình hoạt động thông tin
đại chúng, vì:
• Báo chí tác động mạnh mẽ tới toàn xã hội (0,25 điểm)
• Đáp ứng nhu cầu thông tin của quần chúng nhân dân (0.25 điểm)
• Góp phần định hướng dư luận và hình thành đời sống tinh thần xã
hội (0,25 điểm)
•Đảm bảo mối quan hệ hai chiều: báo chí và công chúng (0.25
điểm)
• Mối quan hệ giữa thông tin báo chí và công chúng báo chí (0,5
điểm)
• Mối quan hệ “nhà báo – tác phẩm – công chúng” (0,5 điểm)
+ Báo chí là hoạt động chính trị - xã hội
• Hoạt động chính trị
- Là công cụ quản lý xã hội thông qua thông tin mọi mặt về
chính trị - xã hội (0.25 điểm)
- Giám sát và cơ chế giám sát toàn cầu (0,25 điểm)
- Là cầu nối giữa chính quyền và nhân dân, đảm bảo cho quá
trình quản lý đạt hiệu quả (0,25 điểm)
• Hoạt động xã hội
- Phát triển các dịch vụ xã hội (0,25 điểm)
- Giáo dục ý thức xã hội, ý thức cộng đồng, tạo sự liên kết xã
hội (0,25 điểm)
+ Báo chí là ngành kinh tế - dịch vụ
• Phân tích (0.5 điểm)
- Trong nền kinh tế thị trường, một sản phẩm có giá trị và giá trị sử
dụng đều có thể trở thành hàng hóa để mua bán, trao đổi. Và vì thế,
sản phẩm của báo chí cũng là một loại hàng hóa để mua bán trao
đổi. Quản lý cơ quan báo chí coi như quản trị doanh nghiệp. thông
qua việc đáp ứng nhu cầu công chúng XH (bán sp báo chí và tạo thị
trường quảng cáo - dịch vụ) và phục vụ cho nhu cầu các lực lượng
chính trị để phát triển nguồn thu cho BC.
- Cần chống khuynh hướng chạy theo mục đích thương mại đơn
thuần nhằm thu lợi nhuận cho cơ quan báo chí mà xâm hại đến lợi
ích chính trị- văn hóa - xã hội. Thực chất đó là hiện tượng “thương
mại hóa báo chí”
• Ý nghĩa (0,25 điểm)
Câu 4. Phân tích và chứng minh các chức năng tư tưởng, giải trí và khai
sáng của báo chí? (ví dụ).
● Chức năng tư tưởng
Chức năng có tính mục đích đầu tiên trong hoạt động tư tưởng là nâng cao tính
tự giác của quần chúng nhân dân, để nâng cao được tính tự giác thì phải phát
triển nhận thức => đòi hỏi báo chí phải thông tin một cách đầy đủ, sinh động
các sự kiện, hiện tượng hết sức phong phú của tự nhiên và
xã hội (0,5 điểm)
Mục đích thứ 2 là sự định hướng xã hội đc thể hiện, báo chí trở thành diễn đàn
rộng lớn cho toàn Đảng, toàn dân tham gia thảo luận và giải quyết những vấn đề
quan trọng của đất nước, phê bình và đấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực
cản trở sự phát triển của xã hội trong từng lĩnh vực, địa phương cụ thể. (0,5
điểm)
Mục đích thứ 3 là giáo dục, giáo dục chính trị tư tưởng (0,5 điểm)
Để thực hiện những chức năng có tính mục đích trên bc tác động một cách toàn
diện và tổng hợp vào toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, nghĩa là tác động
vào tất cả các yếu tố cấu thành ý thức xã hội cũng như tham gia vào việc hình
thành nội dung và tính chất của các thành tố đó
Khi phân tích ý thức xã hội có thể thấy các thành tố chủ yếu như: thế giới quan,
nhân sinh quan, truyền thống lịch sử văn hóa xã hội (0,5 điểm)
+ thế giới quan
+ dư luận xã hội
+ý thức lịch sử - văn hóa
Các phương pháp hoạt động thông tin của báo chí
+ tuyên truyền (hình thành các quan niệm khái quát về thời đại; tuyên truyền về
lối sống văn hóa, lối sống mới, lòng yêu nước) (0,5 điểm)
+cổ động ko đồng nghĩa với kích động (0,5 điểm)
+ Tổ chức (0,5 điểm)
● Chức năng khai sáng, giải trí
Phát triển văn hóa và giải trí là một trong những chức năng khách quan của BC,
bên cạnh các chức năng khác của báo chí
Thực hiện chức năng này, BC quan tâm hàng đầu đến những giá trị văn hóa-
nhân văn. (0,5 điểm)
Một biểu hiện khác là bằng hoạt động có tổ chức và mục đích, báo chí góp phần
hình thành nhân cách, lối sống tốt đẹp, trình độ hiểu biết và một nền văn hóa
tiên tiến, lành mạnh. (0,5 điểm)
Vì vậy, có thể nói BC là thước đo tầm cao của văn hóa, là công cụ để truyền bá,
hướng dẫn và lưu giữ các nội dung và giá trị văn hóa và bản thân BC cũng là
văn hóa. (0,5 điểm)
Ngoài việc được làm giàu hơn những giá trị văn hóa, công chúng còn được tìm
hiểu thêm những tri thức mới, những kiến thức giáo dục bổ ích
Tóm lại, các chức năng của BC quan hệ chặt chẽ với nhau và bổ sung cho nhau,
tạo thành sức mạnh tổng hợp để giải quyết những nhiệm vụ chung của sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 5. Phân tích tính giai cấp của báo chí nói chung, của cách mạng Việt
Nam nói riêng? (ví dụ).
Khái niệm (0,5 điểm)
a. Báo chí: BC là hiện tượng đa nghĩa gắn bó chặt chẽ với các
thành tố của kiến trúc thượng tầng, là loại hình hoạt động nghề
nghiệp sáng tạo với tính chất chính trị xã hội rõ ràng.
b. Giai cấp là: những tập đoàn người to lớn gồm những người
khác nhau về địa vị của họ trong 1 hệ thống sx XH nhất định
trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối với những tư liệu
sx về vai trò của họ trong tổ chức lao động XH …
Mối quan hệ giữa báo chí và giai cấp: (0,5 điểm)
Tính giai cấp của báo chí là sự ảnh hưởng có tính chất chi phối của các
mối quan hệ giai cấp đến hoạt động báo chí; đồng thời, báo chí phản
ánh quyền lợi và đấu tranh nhằm thực hiện các mục tiêu của một giai
cấp nhất định.
Tính giai cấp của báo chí nói chung
a. (0,5 điểm): là các sự kiện, hiện Đối tượng phản ánh của báo chí
tượng vấn đề hết sức đa dạng và phong phú của đời sống xã hội hàng
ngày
· Nhóm thứ nhất: gồm các sự kiện, hiện tượng, vấn đề gắn liền
với xã hội có giai cấp, sinh ra và tiêu vong cùng hiện tượng giai
cấp trong xã hội như nhà nước, quân đội…
Nhóm thứ hai: gồm các hiện tượng không chỉ tồn tại trong xã
hội có giai cấp mà còn tồn tại trong xã hội không có giai cấp
nhưng lại mang một loạt thuộc tính giai cấp như văn học, nghệ
thuật, giáo dục, báo chí, đạo đức…
Nhóm thứ ba: là các hiện tượng xã hội mà bản chất của
chúng không mang tính chất giai cấp như ngôn ngữ, kỹ thuật,
thể thao, khoa học tự nhiên…
Tuy nhiên, những con người xã hội hoạt động trong lĩnh vực
này lại thuộc về mỗi giai cấp nhất định. Vì vậy, mục đích, tính chất
hoạt động của họ trong các lĩnh vực này liên quan đến những quyền
lợi giai cấp.
è Báo chí mang tính giai cấp trong khi phản ánh các hiện tượng của xã hội
có giai cấp.
b. Nhà báo với vấn đề giai cấp (1 điểm)
· Nhà báo bị chi phối bởi lợi ích giai cấp nhưng cao hơn là lợi
ích quốc gia mà cơ quan báo chí theo đuổi.
· bản thân nhân cách, năng lực, thế giới quan, nhân sinh quan
của nhà báo được hình thành trong hoàn cảnh lịch sử, giai cấp,
thời đại…nên nhà báo thể hiện lập trường, quan điểm giai cấp
của mình trong tác phẩm báo chí.
· việc ý thức một cách tự giác về hệ tư tưởng giai cấp, về trách
nhiệm công tác nghề nghiệp là điều kiện để nhà báo đấu tranh
bảo vệ những lợi ích của giai cấp.
· không thể có con người phi giai cấp – nhà báo phi giai cấp
trong xã hội có giai cấp
· lợi ích kinh tế, chính trị của các giai cấp, các nhóm người
trong xã hội mà cơ quan báo chí là đại diện không cho phép tờ
báo đứng trung lập.
c. Quan hệ giai cấp trong báo chí: là quan hệ mâu thuẫn, đối
kháng giữa hai giai cấp đối lập (0,5 điểm)
1 g/c tiến bộ, đại diện cho những lợi ích cả sự tiến bộ XH, mang tư
tưởng tiên tiến, đại diện cho 1 phương thức sx mới và đấu tranh xây
dựng 1 chế độ mới
G/c kia là lực lượng lạc hậu, bảo thủ, chống lại xu hướng tiến bộ,
bảo vệ sự thống trị của mình đối với xã hội
* các nhà báo đứng về phía giai cấp tiến bộ, đấu tranh cho sự thắng lợi
của chế độ xã hội mới. Hoạt động của họ có ý nghĩa to lớn, mang tính
nhân đạo và phù hợp với ý nghĩa chân chính của những giá trị chung nhân
loại.
* những kẻ hò hét, tuyên truyền ầm ĩ cho thứ báo chí “điều hòa” về những
giá trị nhân loại “chung chung” mà không quan tâm đến những mối quan
hệ giai cấp, thực chất chỉ là che đậy cho tính chất phản động, sơn quét,
ngụy trang cho những mưu đồ nhằm níu kéo cái cũ, bảo vệ những lợi ích
lỗi thời.
d. Biểu hiện của tính giai cấp trong báo chí (1 điểm)
· Phương hướng hoạt động của thông tin báo chí
Được quy định bởi mục đích xh thực sự mà cơ quan
BC hướng tới
Bị chi phối bởi lợi ích g/c
Gắn liền với việc giải quyết các nhiệm vụ của đời sống
xh, mục tiêu g/c
· Sự lựa chọn các hiện tượng, sự kiện, vấn đề hay những khía
cạnh khác nhau của chúng để thông tin cho công chúng trong
xã hội
Bị quy định bởi hệ thống những quan niệm cũng như
mục đích của cơ quan BC và ng làm báo
Sự chi phối những lợi ích, tư tưởng, t.cảm của nhà báo
· Chiều hướng, tính chất phân tích đánh giá các sự kiện, hiện
tượng, vấn đề trong đời sống xã hội
Bị chi phối bởi TG quan, nhân sinh quan của nhà báo
Tính thuyết phục, khách quan của logic vận động, sự
kiện, hiện tg, vđ đc phản ánh
· Những quan điểm, thái độ, chỉ dẫn, kiến nghị của nhà báo
hay cơ quan báo chí được diễn đạt dưới hình thức khác nhau
trong tác phẩm báo chí.
Tính giai cấp của báo chí cách mạng Việt Nam nói riêng (1 điểm)
- Báo chí cách mạng Việt Nam ra đời từ năm 1925 với tờ
báo Thanh Niên.
- Tính giai cấp của báo chí cách mạng Việt Nam là:
§ Giáo dục ý thức giai cấp, tập hợp lực lượng, động viên
nhân dân giải quyết các nhiệm vụ giải phóng dân tộc,
đánh đuổi ngoại xâm, giành độc lập, tự do cho đất nước
và ngày nay là xây dựng và phát triển đất nước.
§ Quyền lợi của những người vô sản, của nhân dân lao
động và của cả dân tộc thống nhất hài hòa với nhau.
§ Bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân và quần chúng nhân
dân trong nước
đòi hỏi nhà báo đề cập, phân tích, phản ánh các sự kiện
hiện tượng khách quan trung thực, ánh sáng của những
quan điểm g/c
yêu cầu những yếu tố, hình thức của t/p phải phù hợp
vs trình độ chung của nd lao động rộng rãi
§ ủng hộ những quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân
dân yêu chuộng hòa bình thế giới,vì tiến bộ,hòa bình,vì
củng cố tình hữu nghị giữa các dân tộc,giữa nhân dân lao
động giữa các quốc gia,ủng hộ phong trào giải phóng dân
tộc cũng như phong trào xã hội tiến bộ.
§ Vạch trần những luận điệu xuyên tạc,phá hoại của kẻ
thù.
§ Là nền báo chí nhân dân:“Báo chí vừa là tiếng nói của
Đảng,của nhà nước,của đoàn thể,vừa là diễn đàn của nhân
dân”
Tính chất giai cấp của Báo chí cách mạng Việt Nam không đối lập với tính chất
dân tộc và không mâu thuẫn với các yêu cầu giá trị chung toàn nhân loại,đáp
ứng những tiêu chí về tính chất của nền báo chí dân tộc. Bởi vì những lợi ích của
giai cấp công nhân Việt Nam cũng chính là lợi ích của dân tộc - của tuyệt đại đa
số các thành viên xã hội,những người lao động yêu hòa bình,tự do và độc lập.
Câu 6. Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động chính trị - xã hội?
(ví dụ).
• Hoạt động chính trị
- .Là công cụ quản lý xã hội thông qua thông tin mọi mặt về
chính trị - xã hội (0.25 điểm)
giám sát tếến trình xây d ng và th c thi lu t & các văn ki n pháp lu t.
Ph n ánh k p th i tnh hình th c hi n, ch tr ng chính sách có nh ng ươ
ph n hồồi k p th i đ có s điếồu ch nh phù h p.
- Giám sát và cơ chế giám sát toàn cầu (0,25 điểm)
Kh năng thồng tn nhanh, k p th i và r ng rãi khăếp toàn câồu t o cho báo
chí có th giám sát các ho t đ ng toàn câồu, giám sát thồng qua d lu n ư
xã h i đ điếồu ch nh chính sách c a các quồếc gia.
- Là cầu nối giữa chính quyền và nhân dân, đảm bảo cho quá
trình quản lý đạt hiệu quả (0,25 điểm)
Là diếễn đàn cho cồng dân phát bi u tâm t , nguy n v ng bày t quan ư
đi m, sáng kiếến c a mình v i các vi c chung c a xã h i. Thồng qua các
diếễn đàn tr c tuyếến các cu c ph ng vâến thăm dò d lu n, các chuyến ư
m c ý kiếến b n b n đ c,..
• Hoạt động xã hội
- Phát triển các dịch vụ xã hội (0,25 điểm)
+ Bán hàng, gi i thi u vi c làm (báo ng i lao đ ng) ườ
+ Xây d ng các quyễ t thi n, các đ t v n đ ng, c u tr giúp đ nh ng
ng i có hoàn c nh khó khăn, khăếc ph c h u qu thiến tai,... mang tnh ườ
xã h i - nhân văn nhân đ o
- Giáo dục ý thức xã hội, ý thức cộng đồng, tạo sự liên kết xã
hội (0,25 điểm)
T ch c các s ki n, các h i th o xã h i thồng qua các s ki n, vâến đếồ
c ng đồồng đang quan tâm nhăồm t p h p nguồồn l c trí tu và c m xúc
c a các chuyến gia và nhân dân nói chung đ tm cách tháo g nh ng
khó khăn, v ng măếc th c tếễn, cùng t o s đồồng thu n xã h iướ
Làm cho mọi người trong xã hội hiểu và thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm,
tự giác vì lợi ích chung. Tổ chức các sự kiện mang tính XH, tạo ảnh
hưởng, tạo thương hiệu của tờ báo, gắn chặt với thực tiễn XH…
=> cùng với việc thể hiện bản chất chính trị, bản chất XH của báo chí đã được
định hình, mở rộng, tạo ra những thế mạnh mới cho báo chí thời mở cửa. từ đó
vai trò Xh của báo chí tăng lên, tạo ảnh hưởng sâu rộng đến mọi thành phần XH.
+ Báo chí là ngành kinh tế - dịch vụ
• Phân tích (0.5 điểm)
- Trong nền kinh tế thị trường, một sản phẩm có giá trị và giá trị sử
dụng đều có thể trở thành hàng hóa để mua bán, trao đổi. Và vì thế,
sản phẩm của báo chí cũng là một loại hàng hóa để mua bán trao
đổi. Quản lý cơ quan báo chí coi như quản trị doanh nghiệp. thông
qua việc đáp ứng nhu cầu công chúng XH (bán sp báo chí và tạo thị
trường quảng cáo - dịch vụ) và phục vụ cho nhu cầu các lực lượng
chính trị để phát triển nguồn thu cho BC.
- Cần chống khuynh hướng chạy theo mục đích thương mại đơn
thuần nhằm thu lợi nhuận cho cơ quan báo chí mà xâm hại đến lợi
ích chính trị- văn hóa - xã hội. Thực chất đó là hiện tượng “thương
mại hóa báo chí”
• Ý nghĩa (0,25điểm)
B i nếồn kinh tếế th tr ng đ nh h ng xã h i ch nghĩa đã và đang đ c ườ ướ ượ
đón nh n tch c c và hi n hi n trong đ i sồếng kinh tếế - xã h i, đòi h i
mồễi t p th và cá nhân làm báo ph i năếm băết và thích ng k p th i đ
cồng tác t ch tài chính th c s đem l i l i ích thiếết th c.
Câu 7. Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động thông tin đại chúng?
(ví dụ).
Thông tin đại chúng
- “Thông tin” là khái niệm được sử dụng với nhiều ý nghĩa khác nhau trong các
tình huống cụ thể: (0,5 điểm)
· là một loại hình hoạt động để chuyển đi các nội dung thông báo.
· được dùng để chỉ chất lượng nội dung của thông báo nói chung, tức là
“lượng thông tin” được chuyển đến đối tượng tiếp nhận.
- “Đại chúng” trong thuật ngữ “thông tin đại chúng” có những nội dung sau:
Đối tượng tác động của thông tin là xã hội rộng rãi bao gồm các tầng lớp, các
nhóm xã hội khác nhau. (0,5 điểm)
· Những nhu cầu thông tin của nhân dân được ưu tiên bảo đảm và là
thước đo năng lực hoạt động thông tin báo chí.
· Mục đích của thông tin là nhằm hình thành đời sống tinh thần lành
mạnh của xã hội, qua đó tác động vào việc giải quyết các nhiệm vụ xây
dựng và phát triển đất nước
· Bảo đảm sự phổ biến rộng rãi, dễ hiểu, giúp cho đại đa số nhân dân
có khả năng tiếp cận và thu nhận thông tin.
· Tạo điều kiện cho quần chúng nhân dân tham gia vào công việc của
các cơ quan báo chí, góp phần giải quyết các nhiệm vụ chung, các công
việc của xã hội.
-> Như vậy, về bản chất, từ “đại chúng” trong trường hợp này thể hiện tính phổ
biến rộng rãi về nội dung và tác động thông tin.
=> “Thông tin đại chúng” là bản chất của hoạt động báo chí, bản chất này quy
định tính chất của sản phẩm báo chí và phương thức hoạt động của người làm
báo.
Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động thông tin đại chúng
Báo chí là một loại hình hoạt động thông tin đại chúng, vì: ( 1 điểm)
· Báo chí tác động mạnh mẽ tới toàn xã hội
· Đáp ứng nhu cầu thông tin của quần chúng nhân dân
· Góp phần định hướng dư luận và hình thành đời sống tinh thần xã
hội
· Đảm bảo mối quan hệ hai chiều: báo chí và công chúng
Mối quan hệ giữa thông tin báo chí và công chúng báo chí (0,5 điểm)
“thông tin khả năng, thông tin tiếp nhận, thông tin thực tế”
· Trong đó, thông tin khả năng: là thông tin trong tác phẩm báo chí,
chưa được công chúng tiếp nhận
· thông tin tiếp nhận: được công chúng tiếp nhận sau một quá trình lựa
chọn thông tin
· thông tin thực tế: tức là quá trình công chúng báo chí phân tích, nhận
xét, chuyển hóa thông tin thành nhận thức, hoạt động.
Tóm lại, để tác phẩm báo chí được tiếp nhận và gây ảnh hưởng thì trước hết,
tác phẩm báo chí đó phải có đủ tiêu chuẩn về ngữ nghĩa, cú pháp và tính thực
dụng
- Mặt ngữ nghĩa của văn bản là đặc trưng mối quan hệ giữa văn bản với hiện
thực. Từ hiện thực khách quan, nhà báo phát hiện, tìm hiểu, chiếm lĩnh thông tin
của những sự kiện, vấn đề, hiện tượng nổi cộm trong xã hội để xây dựng tác
phẩm báo chí với các cấp độ khác nhau
· thông tin mô tả
· thông tin phân tích
· thông tin kết quả
· thông tin hướng dẫn
- Mặt cú pháp là đặc trưng kết cấu bên trong của tác phẩm. Một tác phẩm báo
chí luôn có giới hạn về khuôn khổ, thời gian nên đòi hỏi sự chặt chẽ, khúc chiết,
súc tích về nội dung và kết cấu nhằm đảm bảo tính hiệu quả của thông tin: (0,5
điểm)
· phụ thuộc vào nội dung thông tin
· phụ thuộc vào tính chất, trình độ của công chúng
à tạo khả năng phát sinh “thông tin thặng dư”
· phù hợp với những yêu cầu về tính thực dụng của thông tin
- Tính thực dụng là mối quan hệ giữa tác phẩm báo chí với công chúng. Nó được
xem xét dựa trên sự đánh giá về khả năng và thực trạng tiếp nhận tác phẩm đó
bởi công chúng. (0,5 điểm)
· Tính mới mẻ, đặc sắc của thông tin trong tác phẩm báo chí, phụ
thuộc vào: * loại thông tin
* khả năng phát hiện những tri thức mới
* mối quan hệ giữa các tri thức cũ với các tri thức mới
à đảm bảo tính hệ thống trong sự thu nhận thông tin của công chúng, tăng
thêm giá trị và sức lao động của tác phẩm
· Tính dễ hiểu của văn bản: (0,5 điểm)
* ngôn ngữ dễ hiểu
* diễn đạt giản dị mà không tầm thường
* kết cấu văn bản cần chặt chẽ, mạch lạc
à công chúng hiểu đúng thông tin, tự hình thành những định hướng trong
tư tưởng và hành động thực tiễn
· Giá trị và ý nghĩa thực tế của tác phẩm đối với công chúng (1 điểm)
* đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng
* thông tin thời sự, chính xác
* hướng dẫn thông tin: mang tính định hướng
à Phân tích thực tế cuộc sống để nắm bắt được nhu cầu về thông tin của
công chúng và khả năng phát hiện , phản ánh hiện thực đáp ứng nhu cầu đó.
è Mối quan hệ “nhà báo – tác phẩm – công chúng”
Câu 8. Phân tích và chứng minh chức năng tổ chức, quản lý, giám sát xã hội
của báo chí? (ví dụ).
- Quản lý xã hội: là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý vào khách thể
quản lý nhằm đảm bảo cho nó hoạt động, phát triển có hiệu quả, đạt được mục
đích đã đề ra (0,5 điểm)
- Cơ chế quản lý thông tin hai chiều thuận và ngược: (0,5 điểm)
Chính xác, kịp thời, đầy đủ
Chủ thể -----------------------------------------> khách thể=
<----------------------------------------
Kịp thời, đầy đủ, toàn diện
- Báo chí thực hiện chức năng quản lí bằng việc cung cấp thông tin theo cả hai
chiều (0,5 điểm)
- như vậy, trong quản lý xã hội, báo chí có vai trò to lớn trong việc bảo đảm mối
liên hệ giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý. (0,5 điểm)
- Báo chí của Đảng cộng sản có vai trò to lớn trong việc tham gia quản lí chính
hệ thống chính trị của đất nước, bao gồm hệ thống Đảng cộng sản cầm quyền,
hệ thống nhà nước, các tổ chức, đoàn thể chính trị - xã hội ( 1điểm)
=> Nhờ có hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng, Đảng tiến hành
công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho các đảng viên và quần chúng,
tuyên truyền các quan điểm, chính sách và quyết định, tạo nên sự thống
nhất về tư tưởng và hành động trong nội bộ Đảng, hình thành một kênh
liên hệ giữa Đảng với nhân dân lao động.
§ Báo chí là “chiếc hàn thử biểu” của xã hội mà qua đó Đảng và Nhà
nước có thể thấy được tình hình xã hội, tâm tư, thái độ của quần chúng
nhân dân, trạng thái hoạt động của các tổ chức Đảng ở địa phương
§ Báo chí của Đảng có khả năng to lớn trong cuộc đấu tranh tư tưởng
nhằm bảo vệ Đảng, bảo vệ và khẳng định con đường phát triển xã hội chủ
nghĩa
§ Kết quả hoạt động giám sát, kiểm tra của báo chí là nguồn thông tin
quan trọng giúp các cơ quan Đảng và Nhà nước kịp thời có quyết định,
biện pháp tích cực, điều chỉnh hoạt động của các cơ quan, tổ chức cấp
dưới
§ Đồng thời, nguồn thông tin đó trực tiếp tác động tới các cơ quan, tổ
chức có khuyết điểm, giúp họ nhận thức được thiếu sót để tự điều chỉnh
hoặc trong trường hợp khác sẽ tạo nên áp lực xã hội buộc họ phải sữa
chữa.
§ Góp phần chống lại các hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế-xã
hội, trong tổ chức đảng và các cơ quan nhà nước.
§ Khuyến khích mang tính xây dựng, khích lệ tiếng nóiphản biện xã hội
nhiều chiều
-Một số phương hướng hoạt động chủ yếu của báo chí trong lĩnh vực quản lí:
§ Đăng tải, bình luận, giải thích, phân tích các văn kiện, nghị quyết,
quyết định của Đảng và Nhà nước (0,5 điểm)
§ Phản ánh, phân tích tình hình thực tế, tình trạng công việc ở từng địa
phương, khu vực hoặc một khâu, một mắt xích nào đó của một quá trình
kinh tế-xã hội. (0,5 điểm)
§ Giám sát, kiểm tra việc thực hiện các đường lối, quan điểm, nghị quyết
của Đảng, pháp luật và chính sách của Nhà nước. (0,5 điểm)
à Cả ba phương hướng hoạt động trên của báo chí đan xen với nhau tạo nên mối
liên hệ chặt chẽ, “trường thông tin” tích cực giữa chủ thể và khách thể quản lí,
giữa các thành tố trong hệ thống xã hội. (0,5 điểm)
Câu 9. Các nguyên tắc báo chí và việc thực hiện các nguyên tắc báo chí ở
Việt Nam? (ví dụ).
I. Khái niệm chung
- Nguyên tắc báo chí (0,5 điểm)
§ là các quy tắc và chuẩn mực chung của hoạt động báo chí giúp cho nó
thực hiện được chức năng của mình
§ là cơ sở lý luận – phương pháp luận của hoạt động báo chí, nhà báo
không những phải nắm vững những quy luật của bản thân nền báo chí với
tư cách là một hoạt động chính trị - xã hội, quy luật của quá trình tiếp
nhận, chuyển tải và phổ biến thông tin, quy luật của lĩnh vực sáng tạo tinh
thần; mà còn phải tích cực vận dụng chúng, biến chúng thành những quy
tắc và chuẩn mực nghề nghiệp, thành nền tảng của những phương pháp
sáng tạo ra các tác phẩm báo chí.
§ Không phải là sự áp đặt chủ quan mà xuất phát từ những quy luật khách
quan
II. Các nguyên tắc hoạt động của báo chí
Tính đảng – đỉnh cao tính khuynh hướng của báo chí (1 điểm)
Tính đảng của báo chí CM có thể được hiểu như sau: Báo chí tự giác và kiên
quyết đứng trên lập trường của giai cấp công nhân, trở thành tiếng nói thể hiện
quyền lợi của mọi tầng lớp nhân dân lao động, đồng thời chịu sự lãnh đạo và
tuyên truyền tổ chức, thực hiện đường lối chính sách của Đảng CS.
Tính đảng được xem xét trên các khía cạnh sau.
- Về mặt XH
- Về mặt tổ chức
- Về mặt tư tưởng tinh thần
* Sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước đối với BC. (0,5 điểm)
Trong chế độ ta, việc Đảng lãnh đạo và Nhà nước quản lý đối với báo chí là
nguyên tắc. Sự lãnh đạo và quản lý đó là điều kiện để báo chí hoạt động đúng
mục đích và có hiệu quả.
Trước hết,Đảng lãnh đạo BC bằng con đường định hướng chính trị, tư tưởng,
định hướng thông tin, bằng hệ thống quan điểm báo chí; kiểm tra, uốn nắn việc
thực hiện các định hướng đó, thông qua các tổ chức đảng và các đảng viên của
mình.
Để hoàn thành công việc nặng nề đó, Đảng cần phải có tổ chức mạnh, có cơ cấu
thật hợp lý, có đội ngũ cán bộ, đảng viên có đủ phẩm chất và năng lực, trí tuệ
trực tiếp làm báo cũng như năng lực, chỉ đạo và quản lý báo chi.
Sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước đối với hoạt động BC là nguyên
tắc nhằm phù hợp với tình hình, nhiệm vụ hiện nay để báo chí chủ động sáng
tạo. Đó cũng chính là điều vươn tới tự do thực sự của BC trong chế độ CNXH.
Tính khách quan, chân thật của báo chí (1 điểm)
Khách quan, chân thật là bản chất của BC CM. Lênin đã tổng kết ngắn gọn về
sự cần thiết của nguyên tắc này trong câu nói nổi tiếng: ''sự thật là sức mạnh của
BC chúng ta".
Trong thực tế, uy tín và hiệu quả BC phụ thuộc vào tính chất khách quan, chân
thật của những thông tin mà nó đem đến cho công chúng. Một tờ báo hay đài
PT-TH, hãng thông tấn nếu đưa tin sai, sau đó dù có đính chính thì cũng hạ thấp
vị trí của mình trong lòng công chúng. Nhà báo viết sai sự thật, chẳng những vi
phạm đạo đức nghề nghiệp, uy tín, danh dự của anh ta mà còn gây tổn hại rất lớn
cho XH.
Tính đảng với tư cách là khuynh hướng phát triển ở trình độ cao của BC CM
không hề đối lập và mâu thuẫn với tính khách quan, chân thật.
Để đảm bảo tính khách quan, chân thật của BC, người làm báo phải hy sinh,
chịu đựng, phải thực sự dũng cảm, nhiều khi phải chịu sự trả thù, trả giá đắt,
hoặc phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống vật chất hoặc bị trù dập, bị thành kiến...
Tính nhân dân của báo chí (1 điểm)
Khái niệm tính nhân dân của BC thể hiện mối quan hệ giữa BC với đông đảo
tầng lớp nhân dân, nhất là nhân dân lao động, người sáng tạo chân chính của lịch
sử.
Biểu hiện thứ nhất, được khẳng định bằng sự thật khách quan có tính quy luật,
tính nhân dân của BC là nó phản ánh và đánh giá các hiện tượng và sự kiện của
đời sống từ lập trường của nhân dân.
Chính sự tham gia của quần chúng nhân dân đã làm cho BC thực sự trở thành
diễn đàn dân chủ để người dân phát biểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của
mình, trực tiếp tham gia thảo luận những vấn đề quốc kế dân sinh.
Biểu hiện thứ ba, là ở nghệ thuật biểu hiện trong các tác phẩm BC phù hợp với
trình độ nhận thức, năng lực tiếp thu và nhu cầu thẩm mỹ lành mạnh của công
chúng.
Tính nhân văn của báo chí (0,5 điểm)
BC hoạt động vì tự do và đấu tranh vì sự công bằng lẽ phải của xã hội dựa trên
cơ sở tính nhân văn, nhân đạo.
Tính nhân văn, nhân đạo đòi hỏi người làm báo phải quan tâm am hiểu con
người như một giá trị hoàn thiện và cao quý nhất. Bản chất nhân văn của báo chí
CM được thể hiện ngay ở nguyên tắc cao nhất là nguyên tắc tính đảng.
Ý thức dân tộc của báo chí và tính quốc tế của báo chí. (0,5 điểm)
Ý thức dân tộc và chủ nghĩa yêu nước, về bản chất là hai khái niệm có chung
một phạm vi ý nghĩa. Đó là thái độ trân trọng, là tình cảm yêu quý của con
người đối với dân tộc, cội nguồn đã sinh ra mình, đối với quê hương, đất nước.
Nhưng chủ nghĩa yêu nước là KN hẹp hơn và là đỉnh cao, là sự kết tinh của ý
thức dân tộc.
Trong xã hội có giai cấp, con người không thể không đứng về một giai cấp nào,
một nhóm xã hội nào, một dân tộc nào. Nhà báo, với tư cách là thành viên của
một dân tộc được nuôi dưỡng bằng văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, giao
tiếp và tư duy bằng ngôn ngữ, bằng thói quen và phong tục tập quán… của dân
tộc đó; trong quá trình hoạt động nghề nghiệp, nhà báo huy động toàn bộ những
năng lực và phẩm chất của mình để sáng tạo tác phẩm BC.
Ý thức dân tộc gắn liền với tính quốc tế của hoạt động BC. Chúng ta coi ý thức
dân tộc và tính quốc tế là một nguyên tắc trong hoạt động truyền thông đại
chúng.
Câu 10 (5đ): Khái niệm về tự do báo chí? Nhận thức và thực tiễn về tự do
báo chí ở Việt Nam?
ĐÁP ÁN
- Khái niệm về tự do (0,25đ)
Theo nhà triết học John Locke : “Tự do con người có là khả năng
thể làm bất cứ điều gì mà mình mong muốn mà không gặp bất kỳ
cản trở nào". Như vậy tự do ở đây chỉ là khả năng của con người.
Theo nhà triết học cận đại Hegel cho rằng: “Tự do là cái tất yếu
được nhận thức” => Như vậy, ở đây tự do không chỉ là nhận thức
mà cả ở hành động.
- Lấy ví dụ về tự do vô chính phủ (0,25đ)
một trang thông tin trực tuyến độc lập, nơi các nhà báo tự do có thể viết
và công bố các bài báo không bị kiểm duyệt. Họ có thể tiếp cận các nguồn thông
tin đa dạng, tiến hành cuộc phỏng vấn và tiếp cận các nguồn thông tin từ cộng
đồng 1 cách tự do. Trang thông tin này có thể đưa ra các quan điểm và phân tích
đa chiều về các vấn đề xã hội….
- Khái niệm về tự do báo chí
+ Hoàn cảnh ra đời (0,25đ)
Ra đời từ thời Trung cổ ở Châu Âu
- Về mặt ngữ nghĩa: Tự do báo chí có nghĩa là thoát ly khỏi mọi sự ràng
buộc hạn chế, sự cấm đoán đối với báo chí.
- Về mặt lịch sử: tự do báo chí là phạm trù có tính lịch sử, nó được hiểu
và thực hiện theo các quan điểm giai cấp.
+Xét tự do trong mối quan hệ với tất yếu (0,25đ)
- “tự do” và “tất yếu” là hai phạm trù triết học, biểu hiện mối quan
hệ qua lại giữa hoạt động của con người và sự vận động của các quy
luật của tự nhiên và xã hội
- Báo chí là một hiện tượng xã hội. Hoạt động báo chí là hoạt động
xã hội của con người nên nó không thể thoát ly các quy luật vận động, các
diễn biến khách quan của xã hội. Vì thế, khái niệm “tự do báo chí” phải được
xem xét trong mối quan hệ với các quy luật tất yếu của xã hội và sự phát
triển của xã hội trong từng giai đoạn cụ thể.
=> TDBC là 1 quyền lợi chính đáng mà con ng phải được hưởng. Trong đó,
cốt lõi của vấn đề tự do là tự do của người này ko làm mất tự do của người
khác.
- Quan niệm về tự do báo chí
+Theo thể chế chính trị
- ở các nước tư bản: “trong xã hội tư sản, tự do báo chí là tự do mua
báo chí, tự do mua nhà báo (mua các cây bút), tự do mua chuộc, tự do mua
và chế tạo ra các dư luận làm lợi cho giai cấp tư sản” (Lênin) (0,25 điểm)
- Đối với chủ nghĩa xã hội, tự do báo chí là một mục tiêu phấn đấu
để làm cho mọi thành viên trong xã hội có những điều kiện thỏa mãn ngày
càng cao các nhu cầu viết báo, đọc báo, mau báo, tức là sử dụng các phương
tiện thông tin đại chúng một cách tự do nhất, được pháp luật và dư luận xã
hội bảo đảm (0,25 điểm)
=> dưới chính thể nào cũng vậy, quyền TDBC chỉ mang ý nghĩa tương đối.
Tự do BC phải được thực hiện trong khuôn khổ của luật pháp , phù hợp với
điều kiện tất yếu của lịch sử cụ thể.
+Theo các nhà tư tưởng (0,5đ)
- quan niệm tự do báo chí hoàn toàn, tự do báo chí tuyệt đối: phi lí,
cực đoan
- quan niệm báo chí là quyền lực thứ tư, sau quyền lập pháp, tư
pháp và hành pháp
- Thực hiện nền tự do báo chí xã hội chủ nghĩa trong điều kiện đổi mới ở
nước ta
+ Đặc điểm tự do báo chí ở nước ta (1đ)
lịch sử đã chứng minh rằng TDBC ở nước ta có đc là kết quả của
cuộc đấu tranh CM giành độc lập dân tộc trong cuộc CMT8 1945.
trước đó khi chưa giành đc độc lập thì ta ko có tdbc
Thứ hai, từ Hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa cho đến các văn kiện chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam
đều khẳng định quyền tự do hoạt động báo chí và quyền tự do ngôn
luận trên báo chí của công dân; các văn bản quy phạm pháp luật và
văn kiện chính trị đều bảo đảm thực thi quyền tự do báo chí và tự
do ngôn luận trên báo chí. Đó là quan điểm nhất quán của Đảng
Cộng sản và Nhà nước Việt Nam.
- Thứ ba, trên thực tế, mặc dù còn nhiều khó khăn về kinh tế và đời
sống, Nhà nước ta đã thực thi những chính sách hỗ trợ, tài trợ đồng
bào các dân tộc vùng sâu vùng xa, nhất là vùng dân tộc thiểu số các
điều kiện cần thiết để bà con tiếp nhận sản phẩm báo chí – truyền
thông nhằm từng bước cải thiện đời sống văn hóa và chất lượng
cuộc sống cho nhân dân.
- Thứ tư, nhờ quan điểm và chính sách phát triển đúng đắn, hệ
thống báo chí Việt Nam không ngừng phát triển cả về số lượng,
chất lượng, chủng loại, về đội ngũ nhà báo, về kỹ thuật và công
nghệ..., bảo đảm quyền tự do hoạt động báo chí, tự do ngôn luận
trên báo chí và tự do tiếp nhận sản phẩm báo chỉ cho công dân
- Thứ năm, “Phát triển di đối với quản lý tốt” là quan điểm thực
tiễn của Đảng và Nhà nước phù hợp với tinh hình hiện nay đã tạo
cơ hội cho nền báo chí phát triển mạnh mẽ và chuyên nghiệp; hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật không ngừng được hoàn thiện...
+ Cơ sở pháp lý bảo đảm quyền tự do báo chí ở Việt Nam
• Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (0,5đ) : đã
xác lập quyền tự do dân chủ đối với moi công dân trong đó có quyền tự
do báo chí, tự do ngôn luận. Văn kiện đại hội các khóa 6,7,8,9 của Đảng
đã xác định vai trò lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước với công
tác báo chí đồng thời quy định trách nhiệm của cơ quan, cán bộ BC và
quyền tham gia hoạt động báo chí của công dân.
• Luật báo chí (0,5đ): được quốc hội thông qua đã khẳng định
nguyên tắc “...đảm bảo quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận
trên báo chí của công dân, phù hợp với lợi ích của chủ nghĩa XH và
công dân”.
| 1/34

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN LÝ LUẬN BÁO CHÍ QUỐC TẾ Câu hỏi
Câu 1. Hoàn cảnh xã hội và sự ra đời của báo chí tiếng Việt ở Việt Nam. Xu
hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay (lấy số liệu mới nhất, ví dụ).
Câu 2. Phân tích vị trí, vai trò của báo chí trong đời sống xã hội?
Câu 3: Nêu những quan niệm về báo chí (báo chí là gì)? Phân tích bản chất của báo chí? (ví dụ).
Câu 4. Phân tích và chứng minh các chức năng tư tưởng, giải trí và khai sáng của báo chí? (ví dụ).
Câu 5. Phân tích tính giai cấp của báo chí nói chung, của báo chí cách mạng Việt Nam nói riêng? (ví dụ).
Câu 6. Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động chính trị - xã hội? Chứng
minh báo chí là một loại hình hoạt động truyền thông đại chúng? (ví dụ).
Câu 7. Phân tích và chứng minh chức năng tổ chức, quản lý, giám sát xã hội của báo chí? (ví dụ).
Câu 8. Các nguyên tắc báo chí và việc thực hiện các nguyên tắc báo chí ở Việt Nam? (ví dụ).
Câu 9 : Khái niệm về tự do báo chí? Nhận thức và thực tiễn về tự do báo chí ở
Việt Nam và trên thế giới?
Câu 10. Công chúng báo chí? Cơ chế tác động của thông tin báo chí đến công
chúng báo chí thế giới và Việt Nam?
Câu 11. Nêu và phân tích tính chất của báo chí (tính khách quan, chân thật, tính nhân văn) của báo chí?
Câu 12. Nêu và phân tích các quy định về Cơ quan báo chí và nhà báo trong Luật báo chí 2016?
Câu 13. Nêu đặc trưng và sự khác biệt giữa các loại hình báo chí? (ví dụ).
Câu 14. Nhà báo rèn luyện đạo đức nghề nghiệp như thế nào? Phân tích một
trong số các điều của quy ước đạo đức nghề nghiệp của nhà báo do Hội Nhà báo Việt Nam ban hành?
Câu 15. Nêu và phân tích mối liên hệ giữa báo chí và mạng xã hội? Cho ví dụ? ĐÁP ÁN
Câu 1. Sự ra đời của báo chí ở Việt Nam. Xu hướng phát triển của báo chí
Việt Nam hiện nay (lấy số liệu mới nhất, ví dụ).
● Sự ra đời của báo chí ở Việt Nam
a. Những ngày đầu của báo chí Việt Nam
Sự ra đời và phát triển của báo chí Việt Nam gắn liền với sự phát triển văn hóa
và quốc ngữ cùng các phương tiện in ấn tại Việt Nam. Yếu tố khoa học kỹ thuật
và sự du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phương Tây cũng là
những điểm quan trọng tạo nên sự ra đời của nền báo chí Việt Nam.
Trong khi đó, mãi đến giữa thế kỉ XIX, dưới ảnh hưởng của văn minh Châu Âu,
lịch sử báo chí Việt Nam mới hình thành với sự ra đời của tờ báo tiếng Việt đầu tiên. (0.5 điểm)
- Đó là tờ "Gia Định báo" _ được chính quyền thực dân cho phép xuất bản số
đầu tiên vào ngày 1/4/1865,\ khuôn khổ 25 x 32 cm, ra hàng tuần tại Sài Gòn và
tồn tại suốt 44 năm sau khi phát hành số đầu.
Sau "Gia Định báo", nhà cầm quyền cũng cho phép phát hành một số báo khác ở Nam Kỳ thuộc địa.
b. Báo chí cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người Thầy của báo chí cách mạng nước ta. Ngay từ
những năm tháng bôn ba ở nước ngoài, tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, Người đã: · và sáng lập xuất bản tờ báo
(Người cùng khổ) ở Paris, thủ Le Paria
đô nước Pháp năm 1922 - 1926. (0,5 điểm)
· ngày 21/06/1925, xuất bản báo Thanh niên - tờ báo cách mạng tiếng
Việt đầu tiên ở nước ta, đánh dấu sự ra đời của báo chí cách mạng Việt Nam. (0.5 điểm)
Trong giai đoạn từ năm 1939 – 1945, Báo Cờ giải phóng, Cứu quốc, Hồn nước,
tạp chí Cộng sản, Việt Nam Độc lập v.v... cùng hàng loạt báo chí các địa phương
được bí mật phát hành đã trở thành vũ khí sắc bén của Đảng và Mặt trận, tập
hợp đội quân chính trị quần chúng tiến lên tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 thắng lợi vẻ vang.
Thành lập thêm báo Lao động (Công đoàn Cứu quốc), Tiếng gọi Phụ nữ (Phụ nữ
cứu quốc), Sao vàng (quân đội), Sự thật (Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Các Mác) v.v...
· Đặc biệt lập “Thông tấn xã Việt Nam” (15-9-1945) và các cơ quan
ngôn luận chính thức của Nhà nước Việt Nam (0,5 điểm)
· Ngày 2/6/1950, Chính phủ chính thức quyết định thành lập Hội
Những người viết báo Việt Nam (Hội Nhà Báo Việt Nam) và để hội
gia nhập Mặt trận Liên Việt.
Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ – Ngụy (1954-1975), báo chí lại càng
đóng vai trò vô cùng quan trọng, là phương tiện đấu tranh chống kẻ thù trên mặt
trận văn hóa – tư tưởng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đánh giặc toàn diện trên mọi mặt trận.
- Năm 1975, Hội Nhà Báo Việt Nam + Hội những người viết báo yêu nước và
dân chủ miền Nam =>Hội nhà báo Việt Nam, hoạt động trên phạm vi cả nước.
- Năm 1989, Luật Báo chí ra đời (0,5 điểm)
● Xu hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay
- Phi đại chúng hóa báo chí (0,5 điểm)
- Quốc tế hóa báo chí (0,5 điểm)
- Hình thành các tập đoàn báo chí (0,5 điểm)
- Thương mại hóa báo chí (0,5 điểm) : không thể chấp nhận đc xu hướng này vì
sẽ tác động tiêu cực đến đời sống và sự phát triển của xã hội
- Xã hội hóa báo chí (0,5 điểm)
Câu 2. Phân tích vị trí, vai trò của báo chí trong đời sống xã hội - Đối với nhân dân:
● bảo đảm thông tin cho nhân dân tất cả các vấn đề, sự kiện của đời sống xã hội
và thế giới xung quanh với phạm vi rộng lớn. (0,5 điểm)
· tham gia vào việc hình thành dư luận xã hội đúng đắn. (0,5 điểm)
· xây dựng thế giới quan khoa học, thái độ sống tích cực, có trách
nhiệm của con người Việt Nam hiện đại. (0,5 điểm)
ð bồi dưỡng sức dân, nâng cao trình độ nhận thức mọi mặt của nhân dân
- Đối với các vấn đề kinh tế - xã hội – chính trị:
· tham gia vào quá trình tìm tòi, phát hiện những con đường, phương
pháp hợp lý nhằm giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn (0,5 điểm)
· là yếu tố quan trọng trong việc quản lý, giám sát các quá trình kinh
tế - xã hội. (0,5 điểm)
· xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc hiện đại, khoa học, đại chúng. (0,5 điểm)
· vạch mặt, chống lại có hiệu quả những tư tưởng phản động, những
âm mưu thù địch, phá hoại nhằm bảo vệ vững chắc chế độ XHCN. (1 điểm)
ð Chất lượng và hiệu quả hoạt động báo chí ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu
quả của việc giải quyết các nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước trên
các lĩnh vực khác nhau. (1 điểm)
Câu 3: Nêu những quan niệm về báo chí (báo chí là gì)? Phân tích bản chất của báo chí? (ví dụ).
KN: Báo chí là 1 hiện tượng XH,BC là hiện tượng đa nghĩa gắn bó chặt chẽ vs
các thành tố của kiến trúc thượng tầng, là loại hình hoạt động nghề nghiệp sáng
tạo với tính chất chính trị xã hội rõ ràng.
- Những quan niệm về báo chí ở trên thế giới (0.25 điểm)
- Những quan niệm về báo chí ở Việt Nam 1. Về Lịch sử:
+ Quan niệm của Vũ Bằng với tác phẩm “Bốn mươi năm nói láo” (0,25 điểm)
+ Quan niệm báo chí là văn chương với tác phẩm “Mười ngày ở Huế” (0.25 điểm)
+ Quan niệm của Hữu Thọ với tác phẩm “Nghĩ về nghề báo” (0,25đ) 2. Về hiện đại:
+ Báo chí là hoạt động thông tin đại chúng
- Báo chí là một loại hình hoạt động thông tin đại chúng, vì:
• Báo chí tác động mạnh mẽ tới toàn xã hội (0,25 điểm)
• Đáp ứng nhu cầu thông tin của quần chúng nhân dân (0.25 điểm)
• Góp phần định hướng dư luận và hình thành đời sống tinh thần xã hội (0,25 điểm)
•Đảm bảo mối quan hệ hai chiều: báo chí và công chúng (0.25 điểm)
• Mối quan hệ giữa thông tin báo chí và công chúng báo chí (0,5 điểm)
• Mối quan hệ “nhà báo – tác phẩm – công chúng” (0,5 điểm)
+ Báo chí là hoạt động chính trị - xã hội
• Hoạt động chính trị
- Là công cụ quản lý xã hội thông qua thông tin mọi mặt về
chính trị - xã hội (0.25 điểm)
- Giám sát và cơ chế giám sát toàn cầu (0,25 điểm)
- Là cầu nối giữa chính quyền và nhân dân, đảm bảo cho quá
trình quản lý đạt hiệu quả (0,25 điểm) • Hoạt động xã hội
- Phát triển các dịch vụ xã hội (0,25 điểm)
- Giáo dục ý thức xã hội, ý thức cộng đồng, tạo sự liên kết xã hội (0,25 điểm)
+ Báo chí là ngành kinh tế - dịch vụ • Phân tích (0.5 điểm)
- Trong nền kinh tế thị trường, một sản phẩm có giá trị và giá trị sử
dụng đều có thể trở thành hàng hóa để mua bán, trao đổi. Và vì thế,
sản phẩm của báo chí cũng là một loại hàng hóa để mua bán trao
đổi. Quản lý cơ quan báo chí coi như quản trị doanh nghiệp. thông
qua việc đáp ứng nhu cầu công chúng XH (bán sp báo chí và tạo thị
trường quảng cáo - dịch vụ) và phục vụ cho nhu cầu các lực lượng
chính trị để phát triển nguồn thu cho BC.
- Cần chống khuynh hướng chạy theo mục đích thương mại đơn
thuần nhằm thu lợi nhuận cho cơ quan báo chí mà xâm hại đến lợi
ích chính trị- văn hóa - xã hội. Thực chất đó là hiện tượng “thương mại hóa báo chí” • Ý nghĩa (0,25 điểm)
Câu 4. Phân tích và chứng minh các chức năng tư tưởng, giải trí và khai
sáng của báo chí? (ví dụ). ● Chức năng tư tưởng
Chức năng có tính mục đích đầu tiên trong hoạt động tư tưởng là nâng cao tính
tự giác của quần chúng nhân dân, để nâng cao được tính tự giác thì phải phát
triển nhận thức => đòi hỏi báo chí phải thông tin một cách đầy đủ, sinh động
các sự kiện, hiện tượng hết sức phong phú của tự nhiên và xã hội (0,5 điểm)
Mục đích thứ 2 là sự định hướng xã hội đc thể hiện, báo chí trở thành diễn đàn
rộng lớn cho toàn Đảng, toàn dân tham gia thảo luận và giải quyết những vấn đề
quan trọng của đất nước, phê bình và đấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực
cản trở sự phát triển của xã hội trong từng lĩnh vực, địa phương cụ thể. (0,5 điểm)
Mục đích thứ 3 là giáo dục, giáo dục chính trị tư tưởng (0,5 điểm)
Để thực hiện những chức năng có tính mục đích trên bc tác động một cách toàn
diện và tổng hợp vào toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, nghĩa là tác động
vào tất cả các yếu tố cấu thành ý thức xã hội cũng như tham gia vào việc hình
thành nội dung và tính chất của các thành tố đó
Khi phân tích ý thức xã hội có thể thấy các thành tố chủ yếu như: thế giới quan,
nhân sinh quan, truyền thống lịch sử văn hóa xã hội (0,5 điểm) + thế giới quan + dư luận xã hội
+ý thức lịch sử - văn hóa
Các phương pháp hoạt động thông tin của báo chí
+ tuyên truyền (hình thành các quan niệm khái quát về thời đại; tuyên truyền về
lối sống văn hóa, lối sống mới, lòng yêu nước) (0,5 điểm)
+cổ động ko đồng nghĩa với kích động (0,5 điểm) + Tổ chức (0,5 điểm)
● Chức năng khai sáng, giải trí
Phát triển văn hóa và giải trí là một trong những chức năng khách quan của BC,
bên cạnh các chức năng khác của báo chí
Thực hiện chức năng này, BC quan tâm hàng đầu đến những giá trị văn hóa- nhân văn. (0,5 điểm)
Một biểu hiện khác là bằng hoạt động có tổ chức và mục đích, báo chí góp phần
hình thành nhân cách, lối sống tốt đẹp, trình độ hiểu biết và một nền văn hóa
tiên tiến, lành mạnh. (0,5 điểm)
Vì vậy, có thể nói BC là thước đo tầm cao của văn hóa, là công cụ để truyền bá,
hướng dẫn và lưu giữ các nội dung và giá trị văn hóa và bản thân BC cũng là văn hóa. (0,5 điểm)
Ngoài việc được làm giàu hơn những giá trị văn hóa, công chúng còn được tìm
hiểu thêm những tri thức mới, những kiến thức giáo dục bổ ích
Tóm lại, các chức năng của BC quan hệ chặt chẽ với nhau và bổ sung cho nhau,
tạo thành sức mạnh tổng hợp để giải quyết những nhiệm vụ chung của sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 5. Phân tích tính giai cấp của báo chí nói chung, của cách mạng Việt Nam nói riêng? (ví dụ). Khái niệm (0,5 điểm)
a. Báo chí: BC là hiện tượng đa nghĩa gắn bó chặt chẽ với các
thành tố của kiến trúc thượng tầng, là loại hình hoạt động nghề
nghiệp sáng tạo với tính chất chính trị xã hội rõ ràng.
b. Giai cấp là: những tập đoàn người to lớn gồm những người
khác nhau về địa vị của họ trong 1 hệ thống sx XH nhất định
trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối với những tư liệu
sx về vai trò của họ trong tổ chức lao động XH …
Mối quan hệ giữa báo chí và giai cấp: (0,5 điểm)
Tính giai cấp của báo chí là sự ảnh hưởng có tính chất chi phối của các
mối quan hệ giai cấp đến hoạt động báo chí; đồng thời, báo chí phản
ánh quyền lợi và đấu tranh nhằm thực hiện các mục tiêu của một giai cấp nhất định.
Tính giai cấp của báo chí nói chung
a. Đối tượng phản ánh của báo chí (0,5 điểm): là các sự kiện, hiện
tượng vấn đề hết sức đa dạng và phong phú của đời sống xã hội hàng ngày
· Nhóm thứ nhất: gồm các sự kiện, hiện tượng, vấn đề gắn liền
với xã hội có giai cấp, sinh ra và tiêu vong cùng hiện tượng giai
cấp trong xã hội như nhà nước, quân đội…
Nhóm thứ hai: gồm các hiện tượng không chỉ tồn tại trong xã
hội có giai cấp mà còn tồn tại trong xã hội không có giai cấp
nhưng lại mang một loạt thuộc tính giai cấp như văn học, nghệ
thuật, giáo dục, báo chí, đạo đức…
Nhóm thứ ba: là các hiện tượng xã hội mà bản chất của
chúng không mang tính chất giai cấp như ngôn ngữ, kỹ thuật,
thể thao, khoa học tự nhiên…
Tuy nhiên, những con người xã hội hoạt động trong lĩnh vực
này lại thuộc về mỗi giai cấp nhất định. Vì vậy, mục đích, tính chất
hoạt động của họ trong các lĩnh vực này liên quan đến những quyền lợi giai cấp.
è Báo chí mang tính giai cấp trong khi phản ánh các hiện tượng của xã hội có giai cấp.
b. Nhà báo với vấn đề giai cấp (1 điểm)
· Nhà báo bị chi phối bởi lợi ích giai cấp nhưng cao hơn là lợi
ích quốc gia mà cơ quan báo chí theo đuổi.
· bản thân nhân cách, năng lực, thế giới quan, nhân sinh quan
của nhà báo được hình thành trong hoàn cảnh lịch sử, giai cấp,
thời đại…nên nhà báo thể hiện lập trường, quan điểm giai cấp
của mình trong tác phẩm báo chí.
· việc ý thức một cách tự giác về hệ tư tưởng giai cấp, về trách
nhiệm công tác nghề nghiệp là điều kiện để nhà báo đấu tranh
bảo vệ những lợi ích của giai cấp.
· không thể có con người phi giai cấp – nhà báo phi giai cấp trong xã hội có giai cấp
· lợi ích kinh tế, chính trị của các giai cấp, các nhóm người
trong xã hội mà cơ quan báo chí là đại diện không cho phép tờ báo đứng trung lập.
c. Quan hệ giai cấp trong báo chí: là quan hệ mâu thuẫn, đối
kháng giữa hai giai cấp đối lập (0,5 điểm)
1 g/c tiến bộ, đại diện cho những lợi ích cả sự tiến bộ XH, mang tư
tưởng tiên tiến, đại diện cho 1 phương thức sx mới và đấu tranh xây dựng 1 chế độ mới
G/c kia là lực lượng lạc hậu, bảo thủ, chống lại xu hướng tiến bộ,
bảo vệ sự thống trị của mình đối với xã hội
* các nhà báo đứng về phía giai cấp tiến bộ, đấu tranh cho sự thắng lợi
của chế độ xã hội mới. Hoạt động của họ có ý nghĩa to lớn, mang tính
nhân đạo và phù hợp với ý nghĩa chân chính của những giá trị chung nhân loại.
* những kẻ hò hét, tuyên truyền ầm ĩ cho thứ báo chí “điều hòa” về những
giá trị nhân loại “chung chung” mà không quan tâm đến những mối quan
hệ giai cấp, thực chất chỉ là che đậy cho tính chất phản động, sơn quét,
ngụy trang cho những mưu đồ nhằm níu kéo cái cũ, bảo vệ những lợi ích lỗi thời.
d. Biểu hiện của tính giai cấp trong báo chí (1 điểm)
· Phương hướng hoạt động của thông tin báo chí
Được quy định bởi mục đích xh thực sự mà cơ quan BC hướng tới
Bị chi phối bởi lợi ích g/c
Gắn liền với việc giải quyết các nhiệm vụ của đời sống xh, mục tiêu g/c
· Sự lựa chọn các hiện tượng, sự kiện, vấn đề hay những khía
cạnh khác nhau của chúng để thông tin cho công chúng trong xã hội
Bị quy định bởi hệ thống những quan niệm cũng như
mục đích của cơ quan BC và ng làm báo
Sự chi phối những lợi ích, tư tưởng, t.cảm của nhà báo
· Chiều hướng, tính chất phân tích đánh giá các sự kiện, hiện
tượng, vấn đề trong đời sống xã hội
Bị chi phối bởi TG quan, nhân sinh quan của nhà báo
Tính thuyết phục, khách quan của logic vận động, sự
kiện, hiện tg, vđ đc phản ánh
· Những quan điểm, thái độ, chỉ dẫn, kiến nghị của nhà báo
hay cơ quan báo chí được diễn đạt dưới hình thức khác nhau trong tác phẩm báo chí.
Tính giai cấp của báo chí cách mạng Việt Nam nói riêng (1 điểm)
- Báo chí cách mạng Việt Nam ra đời từ năm 1925 với tờ báo Thanh Niên.
- Tính giai cấp của báo chí cách mạng Việt Nam là:
§ Giáo dục ý thức giai cấp, tập hợp lực lượng, động viên
nhân dân giải quyết các nhiệm vụ giải phóng dân tộc,
đánh đuổi ngoại xâm, giành độc lập, tự do cho đất nước
và ngày nay là xây dựng và phát triển đất nước.
§ Quyền lợi của những người vô sản, của nhân dân lao
động và của cả dân tộc thống nhất hài hòa với nhau.
§ Bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân trong nước
đòi hỏi nhà báo đề cập, phân tích, phản ánh các sự kiện
hiện tượng khách quan trung thực, ánh sáng của những quan điểm g/c
yêu cầu những yếu tố, hình thức của t/p phải phù hợp
vs trình độ chung của nd lao động rộng rãi
§ ủng hộ những quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân
dân yêu chuộng hòa bình thế giới,vì tiến bộ,hòa bình,vì
củng cố tình hữu nghị giữa các dân tộc,giữa nhân dân lao
động giữa các quốc gia,ủng hộ phong trào giải phóng dân
tộc cũng như phong trào xã hội tiến bộ.
§ Vạch trần những luận điệu xuyên tạc,phá hoại của kẻ thù.
§ Là nền báo chí nhân dân:“Báo chí vừa là tiếng nói của
Đảng,của nhà nước,của đoàn thể,vừa là diễn đàn của nhân dân”
Tính chất giai cấp của Báo chí cách mạng Việt Nam không đối lập với tính chất
dân tộc và không mâu thuẫn với các yêu cầu giá trị chung toàn nhân loại,đáp
ứng những tiêu chí về tính chất của nền báo chí dân tộc. Bởi vì những lợi ích của
giai cấp công nhân Việt Nam cũng chính là lợi ích của dân tộc - của tuyệt đại đa
số các thành viên xã hội,những người lao động yêu hòa bình,tự do và độc lập.
Câu 6. Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động chính trị - xã hội? (ví dụ).
• Hoạt động chính trị
- .Là công cụ quản lý xã hội thông qua thông tin mọi mặt về
chính trị - xã hội (0.25 điểm)
giám sát tếến trình xây d ng và th ự c thi lu ự
ậ t & các văn kiệ n pháp luậ t.
Phả n ánh kị p thờ i tnh hình thực hiệ n, chủ trươ ng chính sách có nhữ ng ph n hồồi k ả p th ị i đ ờ có s ể
ự điếồu chỉ nh phù hợ p.
- Giám sát và cơ chế giám sát toàn cầu (0,25 điểm) Kh năng thồng tn nhanh, k ả p th ị i v ờ à r ng rãi ộ
khăếp toàn câồu tạ o cho báo chí có th giám sát các ho ể t ạ đ ng t ộ
oàn câồu, giám sát thồng qua dư luậ n xã h i đ ộ điếồu ch ể nh chính sách c ỉ a các quồếc gia. ủ
- Là cầu nối giữa chính quyền và nhân dân, đảm bảo cho quá
trình quản lý đạt hiệu quả (0,25 điểm)
Là diếễn đàn cho cồng dân phát biể u tâm tư, nguyệ n vọ ng bày tỏ quan đi m, sáng kiếến c ể a mình v ủ i c ớ ác vi c chung c ệ
ủa xã hộ i. Thồng qua các
diếễn đàn tr c tuyếến các cu ự c ộ ph ng v ỏ
âến thăm dò dư luậ n, các chuyến m c ý kiếế ụ n bạn bạ n đọ c,.. • Hoạt động xã hội
- Phát triển các dịch vụ xã hội (0,25 điểm) + Bán hàng, gi i thi ớ u vi ệ
ệ c làm (báo ngườ i lao độ ng) + Xây d ng các quyễ t ự
ừ thiệ n, các đợ t vậ n độ ng, c ứ u trợ giúp đ ỡ nh ữ ng
ngườ i có hoàn cả nh khó khăn, khăếc ph ụ c h ậ u qu ả thiến tai,... mang tnh
xã hộ i - nhân văn nhân đạ o
- Giáo dục ý thức xã hội, ý thức cộng đồng, tạo sự liên kết xã hội (0,25 điểm) T chổ c các s ứ ki ự n, các h ệ i th ộ o xã h ả i th ộ ồng qua các s ki ự ện, vâến đếồ c ng đồồng đ ộ ang quan tâm nhăồm t p h ậ p nguồồn l ợ
ự c trí tuệ và cả m xúc
củ a các chuyến gia và nhân dân nói chung để tm cách tháo gỡ nhữ ng khó khăn, v ng măếc th ướ c tếễn, cùng t ự o s
ạ ự đồồng thuậ n xã hộ i
Làm cho mọi người trong xã hội hiểu và thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm,
tự giác vì lợi ích chung. Tổ chức các sự kiện mang tính XH, tạo ảnh
hưởng, tạo thương hiệu của tờ báo, gắn chặt với thực tiễn XH…
=> cùng với việc thể hiện bản chất chính trị, bản chất XH của báo chí đã được
định hình, mở rộng, tạo ra những thế mạnh mới cho báo chí thời mở cửa. từ đó
vai trò Xh của báo chí tăng lên, tạo ảnh hưởng sâu rộng đến mọi thành phần XH.
+ Báo chí là ngành kinh tế - dịch vụ • Phân tích (0.5 điểm)
- Trong nền kinh tế thị trường, một sản phẩm có giá trị và giá trị sử
dụng đều có thể trở thành hàng hóa để mua bán, trao đổi. Và vì thế,
sản phẩm của báo chí cũng là một loại hàng hóa để mua bán trao
đổi. Quản lý cơ quan báo chí coi như quản trị doanh nghiệp. thông
qua việc đáp ứng nhu cầu công chúng XH (bán sp báo chí và tạo thị
trường quảng cáo - dịch vụ) và phục vụ cho nhu cầu các lực lượng
chính trị để phát triển nguồn thu cho BC.
- Cần chống khuynh hướng chạy theo mục đích thương mại đơn
thuần nhằm thu lợi nhuận cho cơ quan báo chí mà xâm hại đến lợi
ích chính trị- văn hóa - xã hội. Thực chất đó là hiện tượng “thương mại hóa báo chí” • Ý nghĩa (0,25điểm) B i nếồn kinh t ở
ếế thị trườ ng đị nh hướ ng xã hộ i chủ nghĩa đã và đang đượ c đón nh n tch c ậ c và hi ự n hi ể n trong đ ệ i sồế ờ
ng kinh tếế - xã hộ i, đòi hỏ i mồễi t p th ậ và cá nhân làm báo ph ể i năếm băết và thích ả ứ ng kị p th ờ i đ ể cồng tác t ch ự tài chí ủ nh th c s ự đem l ự i l
ạ ợi ích thiếết thự c.
Câu 7. Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động thông tin đại chúng? (ví dụ). Thông tin đại chúng
- “Thông tin” là khái niệm được sử dụng với nhiều ý nghĩa khác nhau trong các
tình huống cụ thể: (0,5 điểm)
· là một loại hình hoạt động để chuyển đi các nội dung thông báo.
· được dùng để chỉ chất lượng nội dung của thông báo nói chung, tức là
“lượng thông tin” được chuyển đến đối tượng tiếp nhận.
- “Đại chúng” trong thuật ngữ “thông tin đại chúng” có những nội dung sau:
Đối tượng tác động của thông tin là xã hội rộng rãi bao gồm các tầng lớp, các
nhóm xã hội khác nhau. (0,5 điểm)
· Những nhu cầu thông tin của nhân dân được ưu tiên bảo đảm và là
thước đo năng lực hoạt động thông tin báo chí.
· Mục đích của thông tin là nhằm hình thành đời sống tinh thần lành
mạnh của xã hội, qua đó tác động vào việc giải quyết các nhiệm vụ xây
dựng và phát triển đất nước
· Bảo đảm sự phổ biến rộng rãi, dễ hiểu, giúp cho đại đa số nhân dân
có khả năng tiếp cận và thu nhận thông tin.
· Tạo điều kiện cho quần chúng nhân dân tham gia vào công việc của
các cơ quan báo chí, góp phần giải quyết các nhiệm vụ chung, các công việc của xã hội.
-> Như vậy, về bản chất, từ “đại chúng” trong trường hợp này thể hiện tính phổ
biến rộng rãi về nội dung và tác động thông tin.
=> “Thông tin đại chúng” là bản chất của hoạt động báo chí, bản chất này quy
định tính chất của sản phẩm báo chí và phương thức hoạt động của người làm báo.
Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động thông tin đại chúng
Báo chí là một loại hình hoạt động thông tin đại chúng, vì: ( 1 điểm)
· Báo chí tác động mạnh mẽ tới toàn xã hội
· Đáp ứng nhu cầu thông tin của quần chúng nhân dân
· Góp phần định hướng dư luận và hình thành đời sống tinh thần xã hội
· Đảm bảo mối quan hệ hai chiều: báo chí và công chúng Mối quan hệ giữa
thông tin báo chí và công chúng báo chí (0,5 điểm)
“thông tin khả năng, thông tin tiếp nhận, thông tin thực tế”
· Trong đó, thông tin khả năng: là thông tin trong tác phẩm báo chí,
chưa được công chúng tiếp nhận
· thông tin tiếp nhận: được công chúng tiếp nhận sau một quá trình lựa chọn thông tin
· thông tin thực tế: tức là quá trình công chúng báo chí phân tích, nhận
xét, chuyển hóa thông tin thành nhận thức, hoạt động.
Tóm lại, để tác phẩm báo chí được
tiếp nhận và gây ảnh hưởng thì trước hết,
tác phẩm báo chí đó phải có đủ tiêu chuẩn về
ngữ nghĩa, cú pháp và tính thực dụng
- Mặt ngữ nghĩa của văn bản là đặc trưng mối quan hệ giữa văn bản với hiện
thực. Từ hiện thực khách quan, nhà báo phát hiện, tìm hiểu, chiếm lĩnh thông tin
của những sự kiện, vấn đề, hiện tượng nổi cộm trong xã hội để xây dựng tác
phẩm báo chí với các cấp độ khác nhau · thông tin mô tả · thông tin phân tích · thông tin kết quả · thông tin hướng dẫn
- Mặt cú pháp là đặc trưng kết cấu bên trong của tác phẩm. Một tác phẩm báo
chí luôn có giới hạn về khuôn khổ, thời gian nên đòi hỏi sự chặt chẽ, khúc chiết,
súc tích về nội dung và kết cấu nhằm đảm bảo tính hiệu quả của thông tin: (0,5 điểm)
· phụ thuộc vào nội dung thông tin
· phụ thuộc vào tính chất, trình độ của công chúng
à tạo khả năng phát sinh “thông tin thặng dư”
· phù hợp với những yêu cầu về tính thực dụng của thông tin
- Tính thực dụng là mối quan hệ giữa tác phẩm báo chí với công chúng. Nó được
xem xét dựa trên sự đánh giá về khả năng và thực trạng tiếp nhận tác phẩm đó
bởi công chúng. (0,5 điểm)
· Tính mới mẻ, đặc sắc của thông tin trong tác phẩm báo chí, phụ
thuộc vào: * loại thông tin
* khả năng phát hiện những tri thức mới
* mối quan hệ giữa các tri thức cũ với các tri thức mới
à đảm bảo tính hệ thống trong sự thu nhận thông tin của công chúng, tăng
thêm giá trị và sức lao động của tác phẩm
· Tính dễ hiểu của văn bản: (0,5 điểm) * ngôn ngữ dễ hiểu
* diễn đạt giản dị mà không tầm thường
* kết cấu văn bản cần chặt chẽ, mạch lạc
à công chúng hiểu đúng thông tin, tự hình thành những định hướng trong
tư tưởng và hành động thực tiễn
· Giá trị và ý nghĩa thực tế của tác phẩm đối với công chúng (1 điểm)
* đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng
* thông tin thời sự, chính xác
* hướng dẫn thông tin: mang tính định hướng
à Phân tích thực tế cuộc sống để nắm bắt được nhu cầu về thông tin của
công chúng và khả năng phát hiện , phản ánh hiện thực đáp ứng nhu cầu đó.
è Mối quan hệ “nhà báo – tác phẩm – công chúng”
Câu 8. Phân tích và chứng minh chức năng tổ chức, quản lý, giám sát xã hội của báo chí? (ví dụ).
- Quản lý xã hội: là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý vào khách thể
quản lý nhằm đảm bảo cho nó hoạt động, phát triển có hiệu quả, đạt được mục
đích đã đề ra (0,5 điểm)
- Cơ chế quản lý thông tin hai chiều thuận và ngược: (0,5 điểm)
Chính xác, kịp thời, đầy đủ
Chủ thể -----------------------------------------> khách thể=
<----------------------------------------
Kịp thời, đầy đủ, toàn diện
- Báo chí thực hiện chức năng quản lí bằng việc cung cấp thông tin theo cả hai chiều (0,5 điểm)
- như vậy, trong quản lý xã hội, báo chí có vai trò to lớn trong việc bảo đảm mối
liên hệ giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý. (0,5 điểm)
- Báo chí của Đảng cộng sản có vai trò to lớn trong việc tham gia quản lí chính
hệ thống chính trị của đất nước, bao gồm hệ thống Đảng cộng sản cầm quyền,
hệ thống nhà nước, các tổ chức, đoàn thể chính trị - xã hội ( 1điểm)
=> Nhờ có hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng, Đảng tiến hành
công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho các đảng viên và quần chúng,
tuyên truyền các quan điểm, chính sách và quyết định, tạo nên sự thống
nhất về tư tưởng và hành động trong nội bộ Đảng, hình thành một kênh
liên hệ giữa Đảng với nhân dân lao động.
§ Báo chí là “chiếc hàn thử biểu” của xã hội mà qua đó Đảng và Nhà
nước có thể thấy được tình hình xã hội, tâm tư, thái độ của quần chúng
nhân dân, trạng thái hoạt động của các tổ chức Đảng ở địa phương
§ Báo chí của Đảng có khả năng to lớn trong cuộc đấu tranh tư tưởng
nhằm bảo vệ Đảng, bảo vệ và khẳng định con đường phát triển xã hội chủ nghĩa
§ Kết quả hoạt động giám sát, kiểm tra của báo chí là nguồn thông tin
quan trọng giúp các cơ quan Đảng và Nhà nước kịp thời có quyết định,
biện pháp tích cực, điều chỉnh hoạt động của các cơ quan, tổ chức cấp dưới
§ Đồng thời, nguồn thông tin đó trực tiếp tác động tới các cơ quan, tổ
chức có khuyết điểm, giúp họ nhận thức được thiếu sót để tự điều chỉnh
hoặc trong trường hợp khác sẽ tạo nên áp lực xã hội buộc họ phải sữa chữa.
§ Góp phần chống lại các hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế-xã
hội, trong tổ chức đảng và các cơ quan nhà nước.
§ Khuyến khích phản biện xã hội mang tính xây dựng, khích lệ tiếng nói nhiều chiều
-Một số phương hướng hoạt động chủ yếu của báo chí trong lĩnh vực quản lí:
§ Đăng tải, bình luận, giải thích, phân tích các văn kiện, nghị quyết,
quyết định của Đảng và Nhà nước (0,5 điểm)
§ Phản ánh, phân tích tình hình thực tế, tình trạng công việc ở từng địa
phương, khu vực hoặc một khâu, một mắt xích nào đó của một quá trình
kinh tế-xã hội. (0,5 điểm)
§ Giám sát, kiểm tra việc thực hiện các đường lối, quan điểm, nghị quyết
của Đảng, pháp luật và chính sách của Nhà nước. (0,5 điểm)
à Cả ba phương hướng hoạt động trên của báo chí đan xen với nhau tạo nên mối
liên hệ chặt chẽ, “trường thông tin” tích cực giữa chủ thể và khách thể quản lí,
giữa các thành tố trong hệ thống xã hội. (0,5 điểm)
Câu 9. Các nguyên tắc báo chí và việc thực hiện các nguyên tắc báo chí ở Việt Nam? (ví dụ). I. Khái niệm chung
- Nguyên tắc báo chí (0,5 điểm)
§ là các quy tắc và chuẩn mực chung của hoạt động báo chí giúp cho nó
thực hiện được chức năng của mình
§ là cơ sở lý luận – phương pháp luận của hoạt động báo chí, nhà báo
không những phải nắm vững những quy luật của bản thân nền báo chí với
tư cách là một hoạt động chính trị - xã hội, quy luật của quá trình tiếp
nhận, chuyển tải và phổ biến thông tin, quy luật của lĩnh vực sáng tạo tinh
thần; mà còn phải tích cực vận dụng chúng, biến chúng thành những quy
tắc và chuẩn mực nghề nghiệp, thành nền tảng của những phương pháp
sáng tạo ra các tác phẩm báo chí.
§ Không phải là sự áp đặt chủ quan mà xuất phát từ những quy luật khách quan
II. Các nguyên tắc hoạt động của báo chí
Tính đảng – đỉnh cao tính khuynh hướng của báo chí (1 điểm)
Tính đảng của báo chí CM có thể được hiểu như sau: Báo chí tự giác và kiên
quyết đứng trên lập trường của giai cấp công nhân, trở thành tiếng nói thể hiện
quyền lợi của mọi tầng lớp nhân dân lao động, đồng thời chịu sự lãnh đạo và
tuyên truyền tổ chức, thực hiện đường lối chính sách của Đảng CS.
Tính đảng được xem xét trên các khía cạnh sau. - Về mặt XH - Về mặt tổ chức
- Về mặt tư tưởng tinh thần
* Sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước đối với BC. (0,5 điểm)
Trong chế độ ta, việc Đảng lãnh đạo và Nhà nước quản lý đối với báo chí là
nguyên tắc. Sự lãnh đạo và quản lý đó là điều kiện để báo chí hoạt động đúng
mục đích và có hiệu quả.
Trước hết,Đảng lãnh đạo BC bằng con đường định hướng chính trị, tư tưởng,
định hướng thông tin, bằng hệ thống quan điểm báo chí; kiểm tra, uốn nắn việc
thực hiện các định hướng đó, thông qua các tổ chức đảng và các đảng viên của mình.
Để hoàn thành công việc nặng nề đó, Đảng cần phải có tổ chức mạnh, có cơ cấu
thật hợp lý, có đội ngũ cán bộ, đảng viên có đủ phẩm chất và năng lực, trí tuệ
trực tiếp làm báo cũng như năng lực, chỉ đạo và quản lý báo chi.
Sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước đối với hoạt động BC là nguyên
tắc nhằm phù hợp với tình hình, nhiệm vụ hiện nay để báo chí chủ động sáng
tạo. Đó cũng chính là điều vươn tới tự do thực sự của BC trong chế độ CNXH.
Tính khách quan, chân thật của báo chí (1 điểm)
Khách quan, chân thật là bản chất của BC CM. Lênin đã tổng kết ngắn gọn về
sự cần thiết của nguyên tắc này trong câu nói nổi tiếng: ''sự thật là sức mạnh của BC chúng ta".
Trong thực tế, uy tín và hiệu quả BC phụ thuộc vào tính chất khách quan, chân
thật của những thông tin mà nó đem đến cho công chúng. Một tờ báo hay đài
PT-TH, hãng thông tấn nếu đưa tin sai, sau đó dù có đính chính thì cũng hạ thấp
vị trí của mình trong lòng công chúng. Nhà báo viết sai sự thật, chẳng những vi
phạm đạo đức nghề nghiệp, uy tín, danh dự của anh ta mà còn gây tổn hại rất lớn cho XH.
Tính đảng với tư cách là khuynh hướng phát triển ở trình độ cao của BC CM
không hề đối lập và mâu thuẫn với tính khách quan, chân thật.
Để đảm bảo tính khách quan, chân thật của BC, người làm báo phải hy sinh,
chịu đựng, phải thực sự dũng cảm, nhiều khi phải chịu sự trả thù, trả giá đắt,
hoặc phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống vật chất hoặc bị trù dập, bị thành kiến...
Tính nhân dân của báo chí (1 điểm)
Khái niệm tính nhân dân của BC thể hiện mối quan hệ giữa BC với đông đảo
tầng lớp nhân dân, nhất là nhân dân lao động, người sáng tạo chân chính của lịch sử.
Biểu hiện thứ nhất, được khẳng định bằng sự thật khách quan có tính quy luật,
tính nhân dân của BC là nó phản ánh và đánh giá các hiện tượng và sự kiện của
đời sống từ lập trường của nhân dân.
Chính sự tham gia của quần chúng nhân dân đã làm cho BC thực sự trở thành
diễn đàn dân chủ để người dân phát biểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của
mình, trực tiếp tham gia thảo luận những vấn đề quốc kế dân sinh.
Biểu hiện thứ ba, là ở nghệ thuật biểu hiện trong các tác phẩm BC phù hợp với
trình độ nhận thức, năng lực tiếp thu và nhu cầu thẩm mỹ lành mạnh của công chúng.
Tính nhân văn của báo chí (0,5 điểm)
BC hoạt động vì tự do và đấu tranh vì sự công bằng lẽ phải của xã hội dựa trên
cơ sở tính nhân văn, nhân đạo.
Tính nhân văn, nhân đạo đòi hỏi người làm báo phải quan tâm am hiểu con
người như một giá trị hoàn thiện và cao quý nhất. Bản chất nhân văn của báo chí
CM được thể hiện ngay ở nguyên tắc cao nhất là nguyên tắc tính đảng.
Ý thức dân tộc của báo chí và tính quốc tế của báo chí. (0,5 điểm)
Ý thức dân tộc và chủ nghĩa yêu nước, về bản chất là hai khái niệm có chung
một phạm vi ý nghĩa. Đó là thái độ trân trọng, là tình cảm yêu quý của con
người đối với dân tộc, cội nguồn đã sinh ra mình, đối với quê hương, đất nước.
Nhưng chủ nghĩa yêu nước là KN hẹp hơn và là đỉnh cao, là sự kết tinh của ý thức dân tộc.
Trong xã hội có giai cấp, con người không thể không đứng về một giai cấp nào,
một nhóm xã hội nào, một dân tộc nào. Nhà báo, với tư cách là thành viên của
một dân tộc được nuôi dưỡng bằng văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, giao
tiếp và tư duy bằng ngôn ngữ, bằng thói quen và phong tục tập quán… của dân
tộc đó; trong quá trình hoạt động nghề nghiệp, nhà báo huy động toàn bộ những
năng lực và phẩm chất của mình để sáng tạo tác phẩm BC.
Ý thức dân tộc gắn liền với tính quốc tế của hoạt động BC. Chúng ta coi ý thức
dân tộc và tính quốc tế là một nguyên tắc trong hoạt động truyền thông đại chúng.
Câu 10 (5đ): Khái niệm về tự do báo chí? Nhận thức và thực tiễn về tự do báo chí ở Việt Nam? ĐÁP ÁN
- Khái niệm về tự do (0,25đ)
Theo nhà triết học John Locke : “Tự do con người có là khả năng
thể làm bất cứ điều gì mà mình mong muốn mà không gặp bất kỳ
cản trở nào". Như vậy tự do ở đây chỉ là khả năng của con người.
Theo nhà triết học cận đại Hegel cho rằng: “Tự do là cái tất yếu
được nhận thức” => Như vậy, ở đây tự do không chỉ là nhận thức mà cả ở hành động.
- Lấy ví dụ về tự do vô chính phủ (0,25đ)
một trang thông tin trực tuyến độc lập, nơi các nhà báo tự do có thể viết
và công bố các bài báo không bị kiểm duyệt. Họ có thể tiếp cận các nguồn thông
tin đa dạng, tiến hành cuộc phỏng vấn và tiếp cận các nguồn thông tin từ cộng
đồng 1 cách tự do. Trang thông tin này có thể đưa ra các quan điểm và phân tích
đa chiều về các vấn đề xã hội….
- Khái niệm về tự do báo chí
+ Hoàn cảnh ra đời (0,25đ)
Ra đời từ thời Trung cổ ở Châu Âu
- Về mặt ngữ nghĩa: Tự do báo chí có nghĩa là thoát ly khỏi mọi sự ràng
buộc hạn chế, sự cấm đoán đối với báo chí.
- Về mặt lịch sử: tự do báo chí là phạm trù có tính lịch sử, nó được hiểu
và thực hiện theo các quan điểm giai cấp.
+Xét tự do trong mối quan hệ với tất yếu (0,25đ)
- “tự do” và “tất yếu” là hai phạm trù triết học, biểu hiện mối quan
hệ qua lại giữa hoạt động của con người và sự vận động của các quy
luật của tự nhiên và xã hội
- Báo chí là một hiện tượng xã hội. Hoạt động báo chí là hoạt động
xã hội của con người nên nó không thể thoát ly các quy luật vận động, các
diễn biến khách quan của xã hội. Vì thế, khái niệm “tự do báo chí” phải được
xem xét trong mối quan hệ với các quy luật tất yếu của xã hội và sự phát
triển của xã hội trong từng giai đoạn cụ thể.
=> TDBC là 1 quyền lợi chính đáng mà con ng phải được hưởng. Trong đó,
cốt lõi của vấn đề tự do là tự do của người này ko làm mất tự do của người khác.
- Quan niệm về tự do báo chí +Theo thể chế chính trị
- ở các nước tư bản: “trong xã hội tư sản, tự do báo chí là tự do mua
báo chí, tự do mua nhà báo (mua các cây bút), tự do mua chuộc, tự do mua
và chế tạo ra các dư luận làm lợi cho giai cấp tư sản” (Lênin) (0,25 điểm)
- Đối với chủ nghĩa xã hội, tự do báo chí là một mục tiêu phấn đấu
để làm cho mọi thành viên trong xã hội có những điều kiện thỏa mãn ngày
càng cao các nhu cầu viết báo, đọc báo, mau báo, tức là sử dụng các phương
tiện thông tin đại chúng một cách tự do nhất, được pháp luật và dư luận xã
hội bảo đảm (0,25 điểm)
=> dưới chính thể nào cũng vậy, quyền TDBC chỉ mang ý nghĩa tương đối.
Tự do BC phải được thực hiện trong khuôn khổ của luật pháp , phù hợp với
điều kiện tất yếu của lịch sử cụ thể.
+Theo các nhà tư tưởng (0,5đ)
- quan niệm tự do báo chí hoàn toàn, tự do báo chí tuyệt đối: phi lí, cực đoan
- quan niệm báo chí là quyền lực thứ tư, sau quyền lập pháp, tư pháp và hành pháp
- Thực hiện nền tự do báo chí xã hội chủ nghĩa trong điều kiện đổi mới ở nước ta
+ Đặc điểm tự do báo chí ở nước ta (1đ)
lịch sử đã chứng minh rằng TDBC ở nước ta có đc là kết quả của
cuộc đấu tranh CM giành độc lập dân tộc trong cuộc CMT8 1945.
trước đó khi chưa giành đc độc lập thì ta ko có tdbc
Thứ hai, từ Hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa cho đến các văn kiện chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam
đều khẳng định quyền tự do hoạt động báo chí và quyền tự do ngôn
luận trên báo chí của công dân; các văn bản quy phạm pháp luật và
văn kiện chính trị đều bảo đảm thực thi quyền tự do báo chí và tự
do ngôn luận trên báo chí. Đó là quan điểm nhất quán của Đảng
Cộng sản và Nhà nước Việt Nam.
- Thứ ba, trên thực tế, mặc dù còn nhiều khó khăn về kinh tế và đời
sống, Nhà nước ta đã thực thi những chính sách hỗ trợ, tài trợ đồng
bào các dân tộc vùng sâu vùng xa, nhất là vùng dân tộc thiểu số các
điều kiện cần thiết để bà con tiếp nhận sản phẩm báo chí – truyền
thông nhằm từng bước cải thiện đời sống văn hóa và chất lượng cuộc sống cho nhân dân.
- Thứ tư, nhờ quan điểm và chính sách phát triển đúng đắn, hệ
thống báo chí Việt Nam không ngừng phát triển cả về số lượng,
chất lượng, chủng loại, về đội ngũ nhà báo, về kỹ thuật và công
nghệ..., bảo đảm quyền tự do hoạt động báo chí, tự do ngôn luận
trên báo chí và tự do tiếp nhận sản phẩm báo chỉ cho công dân
- Thứ năm, “Phát triển di đối với quản lý tốt” là quan điểm thực
tiễn của Đảng và Nhà nước phù hợp với tinh hình hiện nay đã tạo
cơ hội cho nền báo chí phát triển mạnh mẽ và chuyên nghiệp; hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật không ngừng được hoàn thiện...
+ Cơ sở pháp lý bảo đảm quyền tự do báo chí ở Việt Nam
• Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (0,5đ) : đã
xác lập quyền tự do dân chủ đối với moi công dân trong đó có quyền tự
do báo chí, tự do ngôn luận. Văn kiện đại hội các khóa 6,7,8,9 của Đảng
đã xác định vai trò lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước với công
tác báo chí đồng thời quy định trách nhiệm của cơ quan, cán bộ BC và
quyền tham gia hoạt động báo chí của công dân.
• Luật báo chí (0,5đ): được quốc hội thông qua đã khẳng định
nguyên tắc “...đảm bảo quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận
trên báo chí của công dân, phù hợp với lợi ích của chủ nghĩa XH và công dân”.